You are on page 1of 111

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

BM QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

LÝ THUYẾT QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

-2020-
QUY CHẾ CHUNG
´Thời gian nghiên cứu môn học:
- Số tín chỉ: 2 tín chỉ
- Số tiết nghiên cứu trên lớp: 33 tiết
- Số tiết hệ thống môn học: 3 tiết
´Yêu cầu học tập:
- Tài liệu bắt buộc: giáo trình, slide bài giảng, tài liệu
tham khảo bắt buộc
- Nghiên cứu giáo trình, slide bài giảng, tài liệu tham
khảo và chuẩn bị câu hỏi, bài tập trước khi lên lớp
´Phương pháp dạy học chính: thuyết trình & làm việc
nhóm
QUY CHẾ CHUNG
´Điều kiện dự thi
- Học trên lớp ≥ 70% số tiết lên lớp
- 1 bài kiểm tra ĐK:
50% trắc nghiệm/viết + 50% thảo luận nhóm
´Thi hết môn/học phần: Tự luận viết
´Thời gian: 90 phút
´Kết cấu đề thi: 4 câu trong đó:
o 2 câu hỏi lý thuyết: 2,5 điểm/câu
o 1 câu hỏi bài tâp/tình huống: 3 điểm
o 1 câu hỏi suy luận: 2 điểm
TÀI LIỆU HỌC

´Giáo trình Lý thuyết quản lý tài chính công, NXB Tài


chính, 2016.
´83/2015/QH13, Luật NSNN 2015
´163/2016/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành một số điều
Luật NSNN 2015
GIÁO TRÌNH

PGS.TS, Hoàng Thị Thuý Nguyệt


& TS, Đào Thị Bích Hạnh, (2016),
Lý thuyết Quản lý tài chính công,
NXB Tài chính
NỘI DUNG

Chương 1 TỔNG QUẢN VỀ TCC VÀ QLTCC

Chương 2 NSNN VÀ PHÂN CẤP QLNSNN

Chương 3 QUY TRÌNH QLNSNN

Chương 4: TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NSNN VÀ QUẢN


LÝ NỢ CÔNG
Chương 5 QUẢN LÝ CÁC QUỸ NGOÀI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC
Chương 6 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
CÔNG
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ TCC VÀ QUẢN LÝ TCC

QUAN NIỆM 1.1


VỀ TCC

1.2
QUẢN LÝ TCC

BỘ MÁY
1.3
QLTCC Ở VN
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Khu vực công là gì? Trình bày các quan niệm về tài
chính công
2. Trình bày các cách phân loại tài chính công
3. Phân tích các mục tiêu trong quản lý tài chính công
4. Trình bày chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Tài
chính, cơ quan Kế hoạch- Đầu tư, cơ quan thuế và
cơ quan ngân quỹ.
1.1. QUAN NIỆM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG

• Khái niệm Tài chính công


1.1.1.

• Phân loại Tài chính công ở Việt Nam


1.1.2.
Tài chính là gì?
Kể tên các loại TC?
1.1.1. KHÁI NIỆM
Khu vực công và mối quan hệ với các khu vực thế chế
trong nền kinh tế
PHI LỢI
DOANH DOANH
CHÍNH PHỦ NHUẬN, HỘ GIA
NGHIỆP TÀI NGHIỆP PHI
CHUNG PHỤC VỤ HỘ ĐÌNH
CHÍNH TÀI CHÍNH
GIA ĐÌNH
Chính quyền Doanh Doanh
trung ương nghiệp công nghiệp công
Chính quyền
bang Doanh Doanh
Chính quyền nghiệp tư nghiệp tư
địa phương

n Khu vực công n Khu vực tư

Nguồn: IMF (2014) GFS, Tr19


1.1.1. KHÁI NIỆM

KHU VỰC CÔNG

CHÍNH PHỦ CHUNG DOANH NGHIỆP CÔNG

Ngân sách
Chính DN công tài DN công phi
quyền Ngoài ngân sách
chính tài chính
TW Quỹ an sinh XH

Ngân sách
Chính DN công về tiền DN công về tài
quyền Ngoài ngân sách tệ chính phi tiền tệ
bang Quỹ an sinh XH

Chính Ngân sách Ngân hàng DN công về


quyền trung ương tiền tệ khác
Ngoài ngân sách
địa
phương Quỹ an sinh XH

Quỹ an sinh XH Nguồn: IMF (2014) GFS, Tr20


Chính phủ chung
- Chính phủ chung bao gồm các cơ quan công quyền và các đơn
vị trực thuộc, thực hiện quyền lập pháp, tư pháp và hành pháp
trong một vùng lãnh thổ.
- Khu vực Chính phủ chung thường bao gồm chính quyền trung
ương, chính quyền bang (nếu có) và chính quyền địa phương.
• Đặc điểm của các tổ chức thuộc Chính phủ chung :
- Về chức năng kinh tế
- Định hướng và kiểm soát
- Chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý.
KHÁI NIỆM: TÀI CHÍNH CÔNG

v Tài chính công được tiếp cận theo 2 góc nhìn:


´ Kinh tế học: TCC là 1 nhánh của kinh tế học
- Nhà nước huy động và sử dụng nguồn lực như thế nào?
- Tác động của việc huy động, sử dụng đó?
´ Thể chế:
- Nghĩa rộng:
TCC là tài chính của khu vưc công
(Chính phủ chung và doanh nghiệp công)
- Nghĩa hẹp:
TCC là tài chính của Chính phủ chung
1.1.1. Khái niệm

vTài chính công:

“Tài chính công là những hoạt động thu, chi gắn với các quỹ
tiền tệ của các cấp chính quyền nhằm thực hiện các chức
năng kinh tế - xã hội của Nhà nước.”
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
Phân biệt: Tài chính nhà nước, Tài chính khu vực công
& Tài chính công

Û
1.1.2. Phân loại Tài chính công ở Việt Nam

Tổ chức hệ thống chính quyền (1)


• TCC trung ương
• TCC của cấp tỉnh
• TCC của cấp huyện
• TCC của cấp xã
• TCC đơn vị HC – KT đặc biệt

Mục đích tổ chức quỹ (2)


• Ngân sách nhà nước
• Quỹ ngoài ngân sách nhà nước
Chủ thể trực tiếp quản lý (3)
• Tài chính của các cấp chính quyền
• Tài chính của các đơn vị dự toán
1.2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

1.2.1. Khái niệm


1.2.2. Mục tiêu
1.2.3. Mối quan hệ giữa mục tiêu quản lý tài chính công với
“tứ trụ” của quản lý nhà nước tốt
1.2.4. Nội dung
1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính công

vTheo nghĩa rộng:


CÔNG CỤ

NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG TCC MỤC TIÊU QL


PHƯƠNG PHÁP

v “Quản lý tài chính công là quá trình tổ chức công


thuộc các cấp chính quyền xây dựng kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo, theo dõi và đánh giá việc thực hiện kế
hoạch thu, chi, vay nợ nhằm thực hiện các chính sách
tài chính công một cách hiệu quả trong từng thời kỳ.”
1.2.2. Mục tiêu quản lý tài chính công

Hiệu quả
phân bổ (2)

Kỷ luật tài Hiệu quả


khoá tổng hoạt động
thể (1) (3)

Mục tiêu
QL TCC
1.2.3. MỤC TIÊU QUẢN LÝ TCC VỚI TỨ TRỤ QLNN
Kỷ luật tài khoá Hiệu quả phân bổ Hiệu quả hoạt động
Đạt được kết quả theo
Đảm bảo dự báo thu
mục tiêu của các chương Cân bằng hợp lý giữa giao
Trách đáng tin cậy, chi tiêu
trình bao gồm cả thu quyền và kiểm soát bao gồm
nhiệm trong giới hạn ngân
thuế công bằng và hiệu cả quản lý thu và quản lý chi
sách được phân bổ
quả
Công bố các dự báo kinh Công khai ngân sách, Kiểm toán, đánh giá của cơ
Minh
tế trung hạn và mục tiêu mục tiêu và kết quả của quan lập pháp về tính hiệu
bạch tài khoá các chương trình quả và sự tuân thủ.
Mục tiêu tài khóa phải rõ
ràng. Kế hoạch hoạt động Nhận biết và quản lý rủi
Tiên Đảm bảo chi phí và ngân
và ngân sách phải cụ thể ro tài khoá trong hoạt
liệu sách theo cam kết chi
trong giới hạn mục tiêu động phân bổ nguồn lực
tài khoá
Tham vấn về chiến lược
Sự Tham vấn các bên liên
quốc gia, các địa phương Người dân được phản hồi và
tham quan về mục tiêu tài
được tự quyết định các phản hồi được giải quyết
gia khoá
chương trình

Û
1.2.4. Nội dung quản lý tài chính công

vNội dung:
- Quản lý thu
- Quản lý chi
- Quản lý vay nợ
v3 giai đoạn chính của quá trình quản lý tài chính công:
- Xây dựng và quyết định kế hoạch tài chính công
- Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính công
- Kiểm toán bên ngoài và đánh giá tình hình thực hiện
1.3. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở
VIỆT NAM (i)
v Cơ quan chuyên môn tham gia quản lý tài chính công
cùng với cơ quan hành pháp:
- Cơ quan Tài chính
- Cơ quan Kế hoạch & Đầu tư
v Chức năng:
- Tham mưu chính sách:Thuế, chi tiêu, vay nợ.
- Thực hiện chính sách: quản lý thuế, quản lý ngân
quỹ, mua sắm đầu tư công
1.3. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở
VIỆT NAM (ii)
v Nhiệm vụ:
§ Cơ quan Tài chính:
- Xây dựng: định mức phân bổ chi thường xuyên; định mức chi;
chế độ về kế toán, quyết toán, MLNS
- Hướng dẫn lập dự toán NSNN trung hạn và NSNN hằng năm
- Tổ chức thực hiện NSNN: quản lý thu, quản lý ngân quỹ, quản
lý nợ, đánh gía hiệu quả chi NSNN
§ Cơ quan Kế hoạch & Đầu tư:
- Xây dựng: định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển
- Hướng dẫn lập dự toán Đầu tư công trung hạn và hằng năm
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát về đấu thầu
- Quản lý ODA
1.3. BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở
VIỆT NAM (iii)

vCơ quan quản lý thuế: cơ quan thuế và hải quan


vCơ quan quản lý ngân quỹ: Kho bạc Nhà nước
Chương 2
NSNN VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN

2.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NSNN


2.2. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NSNN
2.3. PHÂN CẤP NSNN
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm và các quan điểm về NSNN.
2. Phân tích các nguyên tắc quản lý NSNN. Các nguyên tắc này
được quán triệt trong Luật NSNN hiện hành ở Việt Nam như
thế nào?
3. Khái niệm và các nội dung phân cấp NSNN.

4. Khái niệm, nguyên tắc và các nội dung phân cấp quản lý NSNN
ở Việt Nam.
2.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NSNN (1)
• Ngân sách là tổng số thu và chi của một tổ chức, cá nhân
trong một thời gian nhất định.
• NSNN là tổng số thu và chi của Nhà nước trong một thời gian
nhất định.
2.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NSNN (1)

2.1.1. Khái niệm NSNN


- Kinh tế: NSNN là một công cụ
- Chính trị: đảm bảo quyền được giám sát, quyết định
ngân sách của người dân
- Pháp luật: là một văn bản pháp luật
- Quản lý: căn cứ để quản lý tài chính trong các đơn vị
sử dụng ngân sách
2.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NSNN

2.1.1. Khái niệm NSNN

“NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà


nước được dự toán và thực hiện trong một
khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”
2.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NSNN

2.1.2. Phân loại NSNN


v Tiêu thức phân loại:
- Phân loại theo chức năng của chính phủ (COFOG)
- Phân loại theo nội dung kinh tế (GFS)
- Phân loại theo đối tượng (theo hạng mục chi tiêu)
- Phân loại theo tổ chức hành chính
- Phân loại theo chương trình
2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

HỆ THÔNG MỤC LỤC NSNN Ở VIỆT NAM1

TỔ
NỘI
CHỨC NGÀNH CTMT, NGUỒN CẤP
DUNG
HÀNH KINH TẾ DA NSNN NSNN
KINH TẾ
CHÍNH

Chương Loại Nhóm Trong TW


nước
Khoản T.Nhóm C.Tỉnh
Ngoài
nước
Mục C.Huyện

T.Mục C.Xã
1 Thông tư 324/2016/TT-BTC
Û
2.2. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NSNN
2.2. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NSNN

Mỗi nguyên tắc cần làm rõ:


-Nguyên tắc được hiểu là gì?
-Tại sao quản lý NSNN phải tuân thủ
nguyên tắc?
-Yêu cầu thực hiện nguyên tắc
-Liên hệ với qui định tại Luật NSNN
2015
2.3. PHÂN CẤP NSNN
2.3.1. KHÁI NIỆM
………………

2.3.2. CĂN CỨ
………………

2.3.3. NỘI DUNG


………………

2.3.4. PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN Ở VIỆT NAM


2.3.4.1. Khái niệm
………………

2.3.4.2. Nguyên tắc


2.3.4.3. Tổ chức phân cấp
………………

(1) Tổ chức hệ thống NSNN


………………

(2) Phân cấp chi NSNN


………………

(3) Phân cấp thu NSNN


………………

(4) Điều hòa NSNN


………………

(5) Phân cấp vay nợ


………………

(6) Phân cấp quyết định NSNN


………………

Û
2.3.1. KHÁI NIỆM PHÂN CẤP NSNN

Phân chia nguồn lực và trách nhiệm chi tiêu, thẩm quyền
quản lý và quyết định về ngân sách giữa các cấp chính
quyền nhà nước
- Bản chất ª Giải quyết các mối quan hệ về vật chất và nhiệm
vụ, quyền hạn và trách nhiệm giữa các cấp chính quyền về
NSNN
- Mục tiêu ª phân định rõ nguồn thu và nhiệm vụ chi, nhiệm
vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi cấp chính quyền về
NSNN

Û
2.3.2. CĂN CỨ PHÂN CẤP NSNN3

n Hình thức cấu trúc nhà nước


n Khả năng cung cấp hàng hóa và dịch vụ công của các cấp chính
quyền
n Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng lãnh thổ

3 Giáo trình Tr74-76


Û
2.3.4.2. NGUYÊN TẮC PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN Ở VIỆT NAM5

n Phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi


cụ thể cho ngân sách mỗi cấp chính
quyền
n Đảm bảo vai trò chủ đạo của NSTW
và chủ động của NSĐP
n Phù hợp với phân cấp quản lý KTXH MỖI NGUYÊN
và trình độ quản lý của chính quyền TẮC
nhà nước các cấp ü Vì sao?
ü Biểu hiện thực
hiện nguyên tắc
như thế nào?

5 Giáo trình Tr80-83


Û
(1) TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN Ở VIỆT NAM

n Khái niệm hệ thống NSNN


Tập hợp các cấp ngân sách từ trung ương đến địa phương, được xây
dựng theo mối quan hệ chiều dọc, dựa trên những nguyên tắc nhất
định để đảm bảo sự hoạt động thống nhất của từng cấp trong hệ
thống và đạt được mục tiêu của hệ thống
n Hệ thống NSNN ở Việt Nam
NSNN gồm NSTW và NSĐP
NSĐP gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương6 ª NS
tỉnh, NS cấp tỉnh, NS huyện, NS cấp huyện, NS cấp xã7, NS đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt8

6 Điều 6 Luật NSNN


7 Điều 6 Nghị định 163/2016/NĐ-CP
8 Điều 2, 4 Luật tổ chức chính quyền địa phương

Û
NSNN

NSTƯ NSĐP

NS cấp tỉnh NS huyện

NS cấp NS xã
huyện (NS cấp xã)
Chương 3
QUY TRÌNH QUẢN LÝ NSNN
Phản ánh toàn bộ các hoạt động NSNN theo một trình tự bắt
buộc gồm: Lập; chấp hành; kiểm toán và quyết toán NSNN
- Lập NSNN phải hoàn thành trước khi bắt đầu năm ngân
sách
- Chấp hành NSNN diễn ra trong năm ngân sách
- Quyết toán NSNN thực hiện sau khi năm ngân sách kết thúc
Thời gian

3.1.1. Khái niệm 3.2.1. Mục tiêu và yêu cầu 3.3.1. Kiểm toán
……………… ……………… ………………

3.1.2. Căn cứ 3.2.2. Thu NSNN


……………… 3.3.2. Đánh giá
………………
………………

3.1.3. Quy trình 3.2.3. Chi NSNN


………………
………………

3.2.4. Quản lý ngân quỹ


………………
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1. Chuẩn bị và quyết định dự toán NSNN được hiểu như thế nào? Theo
Luật NSNN, thời gian chuẩn bị và quyết định NSNN được quy định như
thế nào?
2. Căn cứ chuẩn bị và quyết định dự toán NSNN.
3. Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp chuẩn bị và quyết định
dự toán NSNN.
4. Nội dung các bước của quy trình chuẩn bị và quyết định dự toán NSNN.
5. Mục tiêu, yêu cầu, nội dung tổ chức chấp hành NSNN
6. Ngân quỹ nhà nước là gì? Trình bày những nội dung cơ bản quản lý
ngân quỹ nhà nước trong tổ chức chấp hành NSNN.
7. Trình bày các khái niệm kiểm toán, đánh giá, quyết toán NSNN.
Û
3.1.1. KHÁI NIỆM1

n Lập dự toán NSNN ª xây dựng và quyết định dự toán


n Xây dựng dự toán NSNN
Cơ quan hành pháp dự báo, tính toán các nguồn thu
NSNN và các khoản chi NSNN cho các hoạt động,
chương trình của bộ máy nhà nước trên phạm vi quốc gia
từ trung ương đến địa phương
Gồm các hoạt động ª ban hành các văn bản hướng dẫn
xây dựng dự toán, triển khai xây dựng dự toán, trình bản
dự toán NSNN cho cơ quan quyền lực nhà nước

1 Giáo trình Tr 98-99


3.1.1. KHÁI NIỆM

n Quyết định dự toán NSNN


Cơ quan quyền lực nhà nước xem xét, quyết định hay phê
chuẩn bản dự toán NSNN được xây dựng và trình bởi cơ
quan hành pháp
Cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước có trách nhiệm
quyết định hay phê chuẩn dự toán NSNN trước khi năm
ngân sách bắt đầu

Û
3.1.2. CĂN CỨ2

n Kế hoạch phát triển KTXH


n Khôn khổ tài chính, khuôn khổ chi tiêu trung hạn
n Các văn bản quy phạm pháp luật về NSNN và hướng dẫn
xây dựng dự toán NSNN hàng năm của cấp có thẩm
quyền
n Tình hình thực hiện ngân sách các năm trước

2 Điều 41 Luật NSNN


1 Giáo trình Tr 99-102

Û
3.1.3. QUY TRÌNH

CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN NSNN3


n Phân bổ từ trên xuống
n Lập và tổng hợp từ dưới
lên
n Kết hợp phân bổ từ trên MỖI PHƯƠNG
xuống và lập, tổng hợp từ PHÁP
dưới lên ü Mô tả phương
pháp làm như
thế nào?
ü Ưu điểm
ü Hạn chế

3 Giáo trình Tr 102-103


3.1.3. QUY TRÌNH

TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC LẬP DỰ TOÁN NSNN4


n Xây dựng dự toán NSNN
Bước 1: Hướng dẫn và thông
báo các mức trần
NSNN
Bước 2: Dự thảo, tổng hợp
và thảo luận dự toán
NSNN
n Quyết định NSNN

4 Giáo trình Tr 104-110


Û
3.2.1. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU5

n Khái niệm
Quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế, tài
chính và hành chính nhằm thực hiện các chỉ tiêu thu, chi
trong dự toán NSNN đã được cơ quan quyền lực nhà
nước quyết định, cấp có thẩm quyền giao.
n Mục tiêu
Tuân thủ kỷ luật tài khoá ª đúng dự toán; đúng chính
sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức, thẩm quyền
Bảo đảm hiệu quả phân bổ và hiệu quả hoạt động ª thu
đúng, kịp thời, tiết kiệm chi phí hành thu; phân bổ ngân
sách phù hợp với các ưu tiên chiến lược, kinh tế, hiệu quả
và hiệu lực

5 Giáo trình Tr 110-113


3.2.1. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU

n Yêu cầu
Bộ máy quản lý nhà nước chấp hành thu, chi NSNN ª tổ
chức hợp lý, cơ chế phối hợp hoạt động
Theo dõi, giám sát, đánh giá ª phát hiện, điều chỉnh, giải
quyết kịp thời những vấn đề phát sinh
bộ máy.

Û
3.2.2. CHẤP HÀNH THU NSNN6

n Khái niệm tổ chức chấp


hành thu NSNN
n Chủ thể tham gia tổ chức
thu NSNN
n Đối tượng nộp các khoản
thu NSNN
n Quy trình các phương
thức tổ chức thu NSNN

6 Giáo trình Tr 114-118


3.2.3. CHẤP HÀNH CHI NSNN7

n Khái niệm tổ chức chấp hành


chi NSNN
n Các cơ quan nhà nước tham
gia tổ chức chấp hành chi
NSNN
n Các đơn vị chi tiêu hay sử
dụng NSNN
n Yêu cầu tổ chức chấp hành
NSNN
n Quy trình tổ chức chi NSNN

7 Giáo trình Tr 119-123


QUY TRÌNH TỔ CHỨC CHẤP HÀNH CHI NSNN

CHÍNH PHỦ
UBND CÁC CẤP

ĐƠN VỊ DỰ TOÁN
ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NGƯỜI
NSNN 2 CUNG
CẤP
3 HÀNG
HOÁ,
4
CƠ QUAN QUẢN LÝ DỊCH VỤ
NGÂN QUỸ NHÀ NƯỚC

Û
3.2.4. QUẢN LÝ NGÂN QUỸ8

n Vai trò của cơ quan quản lý


ngân quỹ
n Lập kế hoạch luồng tiền
n Quản lý và điều hòa ngân quỹ
n Quản lý tài khoản ngân hàng
của Chính phủ

8 Giáo trình Tr 124-129


Û
3.3. KIỂM TOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ NSNN10

n Kiểm toán NSNN


n Đánh giá NSNN
n Quyết toán NSNN

10 Giáo trình Tr 129-142


Û
Chương 4
TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NSNN VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG

4.1. TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NSNN


4.2. QUẢN LÝ NỢ CÔNG
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1. Khái niệm cân đối NSNN, cơ cấu thu – chi cân đối.
2. Khái niệm và cách tính bội chi NSNN, liên hệ quy định của
Luật NSNN ở Việt Nam
3. Các nguyên nhân bội chi NSNN
4. Nguồn bù đắp bội chi NSNN, liên hệ quy định của Luật
NSNN ở Việt Nam
5. Sử dụng thặng dư NSNN.
6. Các biện pháp tổ chức cân đối NSNN ở Việt Nam
4.1. TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NSNN

4.1.1. KHÁI NIỆM CÂN ĐỐI NSNN


………………

4.1.2. KHÁI NIỆM VÀ CÁCH TÍNH BỘI CHI NSNN


………………

4.1.3. NGUYÊN NHÂN BỘI CHI NSNN


………………

4.1.4. BÙ ĐẮP BỘI CHI VÀ SỬ DỤNG THẶNG DƯ NSNN


………………

4.1.5. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NSNN Ở VIỆT NAM


………………
4.1.1. KHÁI NIỆM CÂN ĐỐI NSNN
Cân đối ngân sách nhà nước đề cập đến sự cân bằng giữa thu và
chi ngân sách nhà nước, trong đó bao gồm mối quan hệ cân bằng
giữa tổng thu và tổng chi ngân sách nhà nước, và sự hài hoà giữa
cơ cấu các khoản thu, chi ngân sách nhà nước nhằm thực hiện
các mục tiêu quản lý tài chính công trong từng thời kỳ.
2. Cơ cấu thu, chi NSNN hợp lý

■ Cơ cấu thu NSNN


Nguồn thu từ các hoạt động sản xuất - kinh doanh và tiêu dùng trong
nước là nền tảng.
Cân bằng về cơ cấu giữa thuế tiêu dùng, thuế thu nhập và thuế tài sản.
Hạn chế sự phụ thuộc vào các khoản thu chịu nhiều tác động của các
yếu tố ngoại sinh.
Hạn chế sử dụng những khoản thu không thường xuyên trong việc đáp
ứng các nhu cầu chi thường xuyên.
■ Cơ cấu chi NSNN
Cơ cấu chi đầu tư và chi thường xuyên hợp lý đảm bảo sự cân bằng
giữa tích luỹ và tiêu dùng.
Cơ cấu chi NSNN theo lĩnh vực phù hợp với các ưu tiên chiến lược của
quốc gia.

Û
4.1.2. KHÁI NIỆM VÀ CÁCH TÍNH BỘI CHI NSNN

n Khái niệm và cách tính bội chi NSNN


Bội chi NSNN trong một năm là số chênh lệch giữa tổng
chi NSNN lớn hơn tổng thu NSNN của năm đó
- Chênh lệch chi > thu NSNN
- Tổng thu và tổng chi một năm NSNN
- Phạm vi các khoản thu và các khoản chi để tính bội
chi NSNN
Bội chi Tổng chi Tổng thu
= -
NSNN NSNN NSNN
4.1.2. KHÁI NIỆM VÀ CÁCH TÍNH BỘI CHI NSNN
61
BẢNG CÂN ĐỐI NSNN HÀNG NĂM
THU CHI
A. Thu từ thuế, phí, lệ phí E. Chi thường xuyên
B. Thu từ đóng góp xã hội F. Chi đầu tư phát triển
C. Thu tài trợ, thu khác G. Chi trả lãi vay
D. Bù đắp bội chi H. Chi trợ cấp, tài trợ, phúc lợi xã
• Nguồn dự trữ hội, chi khác
• Vay thuần: Vay mới - Trả nợ
gốc
A + B +C+D = E + F+G+H
Mức bội chi NSNN = (E + F+G+H) - (A + B +C )
= D
Tỷ lệ bội chi NSNN/GDP = D/GDP ´ 100%
4.1.2. KHÁI NIỆM VÀ CÁCH TÍNH BỘI CHI NSNN

n Khái niệm và cách tính bội chi NSNN ở Việt Nam1


Bội chi NSNN bao gồm bội chi NSTƯ và bội chi NSĐP
cấp tỉnh.
Bội chi NSTƯ được xác định bằng chênh lệch lớn hơn
giữa tổng chi NSTƯ không bao gồm chi trả nợ gốc và
tổng thu NSTƯ.
Bội chi NSĐP cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách
cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng
chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh
không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách
cấp tỉnh của từng địa phương.

1 Điều 4 Luật NSNN


2 Điều 4 Nghị định 163/2016/NĐ-CP
4.1.2. KHÁI NIỆM VÀ CÁCH TÍNH BỘI CHI NSNN
n Khái niệm và cách tính bội chi NSNN ở Việt Nam

Bội chi NSĐP


Bội chi NSNN = Bội chi NSTW + cấp tỉnh

Tổng chi Tổng thu


Bội chi NSTW = NSTW
- NSTW

Bội chi ngân sách Tổng chi ngân


cấp tỉnh từng địa = Tổng thu ngân
sách cấp tỉnh -
phương sách cấp tỉnh
4.1.3. NGUYÊN NHÂN BỘI CHI NSNN2

n Tác động của chính sách cơ cấu thu chi NSNN của Nhà
nước
………………

n Sai lầm trong chính sách và công tác quản lý kinh tế - tài
chính, phân cấp NSNN
………………

n Tác động của chu kỳ kinh tế


………………

n Nguyên nhân khác như thiên tai, dịch bệnh, địch hoạ
………………

………………

………………

………………

………………

2 Giáo trình Tr166-168

Û
4.1.4. BÙ ĐẮP BỘI CHI VÀ SỬ DỤNG THẶNG DƯ NSNN

4.1.4.1. Nguồn bù đắp bội chi NSNN


………………

4.1.4.2. Sử dụng thặng dư NSNN


………………

Û
4.1.4.1. Nguồn bù đắp bội chi NSNN

n Nguồn bù đắp bội chi NSNN3


- Vay nợ trong nước
- Vay nợ ngoài nước
- Sử dụng quỹ dự trữ ngoại hối
- Phát hành tiền
n Nguồn bù đắp bội chi NSNN ở Việt Nam4

3 Giáo trình Tr168-173


4 Điều 4 Luật NSNN
2 Điều 4 Nghị định 163/2016/NĐ-CP
Û
4.1.4.2. Sử dụng thặng dư NSNN5

n Khái niệm
Thặng dư NSNN trong một năm là số chênh lệch giữa
tổng thu lớn hơn chi NSNN trong năm đó
n Sử dụng thặng dư NSNN
- Lập quỹ dự trữ
- Trả các khoản nợ
- Tăng các khoản chi chuyển giao thu nhập
- Trang trải các khoản chi tiêu của Chính phủ về cơ sở hạ
tầng và mua sắm tài sản
- Tài trợ cho việc cắt giảm thuế

5 Giáo trình Tr173-174


VẤN ĐỀ THẢO LUẬN

1. Phân tích ưu và nhược điểm của việc sử dụng từng


nguồn bù đắp bội chi NSNN?
2. Theo Luật NSNN, bội chi NSNN ở Việt Nam được bù
đắp bằng những nguồn nào?

Û
4.1.5. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NSNN Ở VIỆT NAM

4.1.5.1.
………………
Trong khâu lập NSNN hàng năm
4.1.5.2. Trong khâu tổ chức chấp hành NSNN
4.1.5.3.
……………… Trong khâu quyết toán NSNN

………………
4.1.5.1. Trong khâu lập NSNN hàng năm6

1. Dự toán NSNN ª tổng hợp toàn bộ, đầy đủ các khoản


thu, chi NSNN theo từng khoản thu, chi; theo cơ cấu chi
đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi dự trữ quốc gia,
chi trả nợ và viện trợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự
phòng ngân sách; bảo đảm cân đối theo nguyên tắc Luật
NSNN quy định
2. Lập dự toán thu NSNN ª có đầy đủ các căn cứ tin cậy
như dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô và các chỉ tiêu có
liên quan; các quy định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí
và chế độ thu ngân sách

6 Điều 42 Luật NSNN


4.1.5.1. Trong khâu lập NSNN hàng năm7

3. Lập dự toán chi đầu tư phát triển ª quy hoạch, kế


hoạch, chương trình, dự án đã được cấp có thẩm quyền phê
duyệt; KHTC 05 năm, KHĐT trung hạn nguồn NSNN, khả
năng cân đối các nguồn lực trong năm dự toán
4. Lập dự toán chi thường xuyên được lập ª nhiệm vụ
được giao, nhiệm vụ được cơ quan có thẩm quyền phê
duyệt, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định

7 Điều 42 Luật NSNN


4.1.5.1. Trong khâu lập NSNN hàng năm

5. Lập dự toán ngân sách hằng năm gắn với KHTC và


KHTC-NS trung hạn ª Lập KHTC 05 năm cùng với lập
KHPT KTXH 05 năm; KHTC-NS 03 năm lập hàng năm
cùng thời điểm lập dự toán NSNN hàng năm trên cơ sở
KHTC 05 năm theo phương thức cuốn chiếu nhằm bảo
đảm cân đối NSNN trong trung hạn8
6. Dự phòng ngân sách ª Dự toán chi ngân sách các cấp bố
trí mức dự phòng từ 2% đến 4% tổng số chi ngân sách mỗi
cấp để đáp ứng các nhu cầu chi cấp thiết phát sinh trong
năm chưa được dự toán như chi khắc phục hậu quả thiên
tai, địch hoạ...9

8 Điều 17 và 43 Luật NSNN


9 Điều 10 Luật NSNN
2 Điều 7 Nghị định 163/2016/NĐ-CP
4.1.5.1. Trong khâu lập NSNN hàng năm

7. Lập quỹ dự trưc tài chính ª Chính phủ, UBND tỉnh


được lập quỹ dự trữ tài chính từ các nguồn tăng thu, kết dư
ngân sách, bố trí trong dự toán chi ngân sách hàng năm và
các nguồn tài chính khác để bảo đảm nguồn ngân sách tổ
chức cân đối trong khâu chấp hành ngân sách khi có bất
thường xảy ra10

10 Điều 11 Luật NSNN


2 Điều 8 Nghị định 163/2016/NĐ-CP
Û
4.2.5.2. Trong khâu tổ chức chấp hành NSNN

1. Phân bổ và giao dự toán cho các đơn vị SDNS ª đúng


với dự toán được giao về tổng mức và chi tiết theo từng
lĩnh vực, nhiệm vụ thu, chi; đúng chính sách, chế độ, tiêu
chuẩn, định mức chi; phân bổ đủ vốn, kinh phí để thu hồi
các khoản đã ứng trước dự toán đến hạn thu hồi trong năm,
vốn đối ứng các dự án theo cam kết; đúng thời hạn quy
định11

11 Điều 50 Luật NSNN


4.2.5.2. Trong khâu chấp hành NSNN

2. Tạm cấp ngân sách đầu năm ª trường hợp dự toán và


phương án phân bổ ngân sách chưa được Quốc hội, HĐND
quyết định; cơ quan tài chính và KBNN tạm cấp ngân sách
thực hiện các nhiệm vụ chi không thể trì hoãn12
3. Cấp phát ngân sách trong năm ª cấp phát đúng, đủ, kịp
thời theo tiến độ đối với khoản chi trong dự toán và có
nguồn thu bảo đảm; không gây trì trệ, dồn chi vào cuối
quý, cuối năm

12 Điều 51 Luật NSNN


4.2.5.2. Trong khâu chấp hành NSNN

4. Sử dụng dự phòng ngân sách ª nhu cầu chi cấp thiết


phát sinh trong năm ngân sách nhưng chưa được dự toán
như chi khắc phục hậu quả thiên tai, địch hoạ, cứu đói, an
ninh, quốc phòng.
Chính phủ quy định thẩm quyền quyết định sử dụng dự
phòng NSTƯ, định kỳ báo cáo UBTV Quốc hội việc sử dụng
dự phòng NSTƯ và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
UBND các cấp quyết định sử dụng dự phòng ngân sách cấp
mình, định kỳ báo cáo Thường trực HĐND và báo cáo
HĐND cùng cấp tại kỳ họp gần nhất13

13 Điều 10 Luật NSNN


2 Điều 7 Nghị định 163/2016/NĐ-CP
4.2.5.2. Trong khâu chấp hành NSNN

5. Tạm ứng từ quỹ dự tài chính và các nguồn tài chính


hợp pháp khác ª xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách
các cấp khi nguồn thu chưa tập trung kịp và phải hoàn trả
trong năm ngân sách. Đối với NSTƯ nếu quỹ dự trữ tài
chính và các nguồn tài chính hợp pháp khác không đáp ứng
được thì tạm ứng của NHNN Việt Nam theo quyết định của
TTg phải hoàn trả trong năm ngân sách, trừ trường hợp đặc
biệt do UBTV Quốc hội quyết định14

14 Điều 11 và 58 Luật NSNN


2 Điều 8 Nghị định 163/2016/NĐ-CP
4.2.5.2. Trong khâu chấp hành NSNN

6. Sử dụng quỹ dự trữ tài chính ª nhu cầu chi theo dự toán
trong trường hợp thu NSNN hoặc vay để bù đắp bội chi
không đạt mức dự toán được Quốc hội, HĐND quyết định
và thực hiện các nhiệm vụ cấp bách phát sinh ngoài dự toán
như khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh trên
diện rộng, mức độ nghiêm trọng… mà sau khi sắp xếp lại
ngân sách, sử dụng hết dự phòng ngân sách vẫn chưa đủ
nguồn. Mức sử dụng quỹ dự trữ tài chính trong năm tối đa
không quá 70% số dư đầu năm của quỹ15

15 Điều 11 Luật NSNN


2 Điều 8 Nghị định 163/2016/NĐ-CP
4.2.5.2. Trong khâu chấp hành NSNN

7. Quản lý ngân quỹ nhà nước ª KBNN trực tiếp quản lý


tập trung, thống nhất ngân quỹ nhà nước trong phạm vi
toàn quốc phải luôn đảm bảo an toàn; đáp ứng đầy đủ, kịp
thời nhu cầu thanh toán, chi trả của NSNN và các đơn vị
giao dịch. KBNN thực hiện dự báo luồng tiền, thanh toán
tập trung và quản lý rủi ro trong hoạt động quản lý ngân
quỹ nhà nước. Ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi được
tạm ứng cho NSTƯ và ngân sách cấp tỉnh với thời hạn
không quá 1 năm để xử lý thiếu hụt tạm thời, đáp ứng các
nhu cầu chi khi ngân sách chưa tập trung kịp nguồn thu16

16 Điều 62 Luật NSNN


2 Điều 3, 6 và 7 Nghị định 24/2016/NĐ-CP
4.2.5.2. Trong khâu chấp hành NSNN

8. Tổ chức chấp hành thu, chi NSNN ª khai thác các


nguồn thu một cách hợp lý, chống thất thu; kiểm soát chặt
chẽ các khoản chi, bảo đảm tiết kiệm và hiệu quả; mọi tài
sản được đầu tư, mua sắm bằng nguồn NSNN và tài sản
khác của Nhà nước phải được quản lý theo đúng quy định
9. Thực hiện các khoản chi NSNN ª có dự toán được cấp
có thẩm quyền giao; đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi;
không được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có nguồn tài
chính, dự toán chi ngân sách làm phát sinh nợ khối lượng
XDCB, nợ kinh phí thực hiện nhiệm vụ chi thường xuyên17
10. Ban hành và thực hiện các văn bản pháp luật mới làm
tăng chi hoặc giảm thu ngân sách trong năm ª có
nguồn tài chính bảo đảm18

17 Điều 8 Luật NSNN


18 Điều 9 Luật NSNN
4.2.5.2. Trong khâu chấp hành NSNN

12. Tăng thu và tiết kiệm chi so với dự toán ª giảm bội chi,
tăng chi trả nợ, bổ sung quỹ dự trữ tài chính, chi một số
khoản cần thiết khác19

19 Điều 59 Luật NSNN


4.2.5.2. Trong khâu chấp hành NSNN

13. Ứng trước dự toán ngân sách năm sau ª NSTƯ, ngân
sách cấp tỉnh và ngân sách cấp huyện ứng trước dự toán
ngân sách năm sau đúng quy định và khi phân bổ dự toán
ngân sách năm sau, phải bố trí đủ dự toán để thu hồi hết số
đã ứng trước; không được ứng trước dự toán năm sau khi
chưa thu hồi hết số ngân sách đã ứng20
14. Điều chỉnh NSNN ª Chính phủ và UBND các cấp lập dự
toán điều chỉnh tổng thể trình Quốc hội, HĐND cùng cấp
quyết định trong trường hợp có biến động về ngân sách so
với dự toán đã phân bổ cần phải điều chỉnh tổng thể; Chính
phủ, UBND trình UBTV Quốc hội, Thường trực HĐND
quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách trong rường hợp
dự kiến số thu không đạt dự toán hoặc có yêu cầu cấp bách
cần
20 Điều điều
57 Luật chỉnh
NSNN dự
và Điều toánđịnh
37 Nghị
21
163/2016/NĐ-CP
21 Điều 52 Luật NSNN
4.2.5.2. Trong khâu chấp hành NSNN

15. Ngân sách cấp trên hỗ trợ ngân sách cấp dưới ª theo
khả năng của ngân sách cấp trên để cân đối ngân sách cấp
dưới trường hợp kết thúc năm ngân sách, ngân sách cấp
dưới hụt thu so với dự toán do nguyên nhân khách quan,
sau khi đã thực hiện điều chỉnh giảm một số khoản chi và
sử dụng các nguồn lực tài chính hợp pháp khác của địa
phương mà chưa bảo đảm được cân đối ngân sách22

22 Điều 59 Luật NSNN

Û
4.1.5.3. Trong khâu quyết toán NSNN

1. Chỉnh lý quyết toán


Hạch toán tiếp " Thu, chi NSNN phát sinh từ 31/12 trở về
trước nhưng chứng từ còn đi trên đường; chi NSNN thuộc
nhiệm vụ chi của năm trước nếu được cấp có thẩm quyền
quyết định cho chi tiếp vào niên độ NSNN năm trước
Đối chiếu và điều chỉnh những sai sót trong quá trình hạch
toán kế toán
2. Đánh giá hoạt động tổ chức cân đối NSNN

Û
4.2. QUẢN LÝ NỢ CÔNG

4.2.1. KHÁI NIỆM VÀ HÌNH THỨC NỢ CÔNG


4.2.2. LÝ THUYẾT QUẢN LÝ NỢ CÔNG
4.2.3. QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM

Û
4.2.1. KHÁI NIỆM VÀ HÌNH THỨC NỢ CÔNG

4.2.1.1. Khái niệm nợ công


4.2.1.2. Hình thức nợ công

Û
4.2.1.1. Khái niệm nợ công

■ Theo nghĩa rộng ª nợ công là nghĩa vụ nợ của khu vực


công
Nợ của Chính phủ trung ương
Nợ của các cấp chính quyền địa phương
Nợ của Ngân hàng trung ương
Nợ của các tổ chức độc lập, nhưng nguồn vốn hoạt động
của nó do NSNN quyết định và trong trường hợp vỡ nợ
nhà nước phải trả thay cho tổ chức đó.
4.2.1.1. Khái niệm nợ công

■ Theo nghĩa hẹp ª Nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ của


chính phủ trung ương và các cấp chính quyền địa phương,
nợ của các tổ chức độc lập nhưnng được Chính phủ bảo
lãnh thanh toán.
■ Có sự khác nhau về quan niệm và phạm vi nợ công
giữa các quốc gia ª nợ chính phủ; nợ được chính phủ
bảo lãnh; nợ chính quyền địa phương, nợ của DNNN phi
tài chính.
4.2.1.3. Khái niệm nợ công

■ Việt Nam ª Luật Quản lý nợ công 201723


Theo nghĩa hẹp ª Nợ chính phủ; nợ được Chính phủ bảo
lãnh; nợ chính quyền địa phương
Nợ chính phủ ª nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước,
nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước,
nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài
chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành mà không bao
gồm khoản nợ do NHNN Việt Nam phát hành nhằm thực
hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.
Nợ được Chính phủ bảo lãnh ª nợ của doanh nghiệp, tổ
chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được
Chính phủ bảo lãnh.
Nợ chính quyền địa phương ª nợ do UBND cấp tỉnh ký
kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành.
23 Điều 4 Luật Quản lý nợ công
Û
4.2.1.2. Các hình thức nợ công

■ Các hình thức vay nợ nước ngoài


Vay hỗ trợ phát triển chính thức
Vay ưu đãi
Vay thương mại
■ Các hình thức vay nợ trong nước
Trái phiếu chính phủ
Trái phiếu chính quyền địa phương
Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh

Û
4.2.1.2. Các hình thức nợ công

■ Các hình thức vay nợ nước ngoài


Vay hỗ trợ phát triển chính thức
Vay ưu đãi
Vay thương mại
■ Các hình thức vay nợ trong nước
Trái phiếu chính phủ
Trái phiếu chính quyền địa phương
Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh

Û
4.2.2. LÝ THUYẾT QUẢN LÝ NỢ CÔNG

4.2.2.1. Mục tiêu quản lý nợ công


4.2.2.2. Nguyên tắc quản lý nợ công
4.2.2.3. Công cụ quản lý nợ công
4.2.2.4. Quản lý rủi ro nợ công

Û
4.2.2.1. Mục tiêu quản lý nợ công

■ Khái niệm
Quá trình thiết lập và thực hiện chiến lược quản lý nợ
nhằm đạt được mục tiêu quản lý nợ trong từng thời kỳ.
■ Mục tiêu
Đáp ứng nhu cầu tài chính của Chính phủ và các nghĩa vụ
phải thanh toán với chi phí thấp nhất trong trung và dài
hạn, phù hợp với mức độ rủi ro thận trọng về nợ
Thiết lập và duy trì một thị trường chứng khoán chính phủ
hiệu quả.

Û
4.2.2.2. Nguyên tắc quản lý nợ công24

■ Phân định rõ chức năng,


nhiệm vụ và trách nhiệm
của các tổ chức
■ Công khai, minh bạch
MỖI
■ An toàn nợ trong giới hạn NGUYÊN TẮC
nhất định
ü Vì sao phải thực
■ Hiệu quả vay vốn và sử hiện nguyên tắc
dụng vốn vay
ü Thực hiện nguyên
tắc phải làm gì

24 Giáo trình Tr190-195


Û
4.2.2.3. Công cụ quản lý nợ công25

■ Chiến lược về nợ công ª khái niệm; căn cứ xây dựng;


nội dung chủ yếu
■ Chương trình quản lý nợ trung hạn ª khái niệm; căn cứ
xây dựng; nội dung chủ yếu
■ Kế hoạch vay và trả nợ chi tiết hàng năm ª khái niệm;
căn cứ xây dựng; nội dung chủ yếu
■ Các chỉ số an toàn nợ công ª các nhóm chỉ số đo lường
an toàn nợ công

25 Giáo trình Tr196-206


Û
4.2.2.4. Quản lý rủi ro nợ công

■ Khái niệm rủi ro nợ công ª khả năng xảy ra tổn thất


hoặc làm gia tăng nợ công ngoài dự kiến
■ Phân loại rủi ro nợ công
Rủi ro thị trường
Rủi ro đảo nợ
Rủi ro thanh toán
Rủi ro tín dụng
Rủi ro hoạt động

Û
4.2.2.4. Quản lý rủi ro nợ công

■ Yêu cầu quản lý rủi ro nợ công


Theo dõi và đánh giá một cách thận trọng rủi ro vốn có
trong cơ cấu nợ của chính phủ ª cơ cấu lại khoản nợ và
danh mục nợ.
Phân tích bản chất nguồn thu và các dòng tiền của Chính
phủ ª hỗ trợ việc ra các quyết định vay và giảm rủi ro
Quản lý ngân quỹ nhà nước hiệu quả ª đáp ứng được các
nghĩa vụ trả nợ đến hạn một cách kịp thời, đầy đủ.
Thiết lập khuôn khổ tài khoá trung hạn và khuôn khổ chi
tiêu trung hạn ª các nhà quản lý nợ xác định và quản lý
được khả năng đánh đổi giữa chi phí mong đợi và rủi ro
trong danh mục nợ chính phủ.

Û
4.2.3. QUẢN LÝ NỢ CÔNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM26

4.2.3.1. Nguyên tắc


4.2.3.2. Quản lý nợ chính phủ
4.2.3.3. Quản lý bảo lãnh chính phủ
4.2.2.4. Quản lý nợ chính quyền địa phương

26 Luật Quản lý nợ công


Û
Chương 6
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH CÔNG

6.1. LÝ LUẬN CHUNG1

………………

………………

………………

………………

………………

6.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TCC


………………

1 Giáo trình Quản lý tài chính công 2016 Tr216-231


CHUẨN BỊ BÀI BẮT BUỘC

1. Độ tin cậy của ngân sách là gì? PEFA có những chỉ số


nào để đo lường và đánh giá độ tin cậy của ngân sách.
2. Tính toàn diện và minh bạch của ngân sách là gì? PEFA
có những chỉ số nào để đo lường và đánh giá tính toàn
diện và minh bạch của ngân sách.
3. Lập ngân sách trên cơ sở chính sách là gì? PEFA có
những chỉ số nào để đo lường và đánh giá Lập ngân
sách trên cơ sở chính sách.
4. Khả năng tiên liệu và kiểm soát thực hiện ngân sách là
gì? PEFA có những chỉ số nào để đo lường và đánh giá
Khả năng tiên liệu và kiểm soát thực hiện ngân sách.
CHUẨN BỊ BÀI BẮT BUỘC

5. Ke~ toá n, ghi so€ và bá o cá o ngâ n sá ch là gı̀? PEFA sử dụ ng
những chı̉ so~ nà o đe€ đo lường và đá nh giá Ke~ toá n, ghi
so€ và bá o cá o ngâ n sá ch.
6. Kie€ m toá n và giá m sá t ngâ n sá ch là gı̀? PEFA sử dụ ng
những chı̉ so~ nà o đe€ đo lường và đá nh giá Kie€ m toá n và
giá m sá t ngâ n sá ch.

Û
(1) KHÁI NIỆM

Quá trình thu thập, xử lý, phân tích thông tin và đưa ra các
nhận xét, nhận định, kết luận về đối tượng đánh giá theo yêu
cầu và mục tiêu đã định trong quản lý tài chính công
- Thông tin ª phù hợp, hệ thống, chính xác, khách quan
- Xử lý, phân tích thông tin ª phương pháp phù hợp
- Nhận xét, nhận định, kết luận ª hữu ích, khách quan, tin
cậy
(1) KHÁI NIỆM

Quá trình thu thập, xử lý, lưu giữ một cách thường xuyên và
có hệ thống thông tin, dữ liệu, bằng chứng về đối tượng theo
dõi trong quản lý tài chính công
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN

1. So sánh theo dõi và đánh giá quản lý tài chính công


2. Phân tích mối quan hệ giữa theo dõi và đánh giá quản
lý tài chính công

Û
(2) MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ CHỈ SỐ

n Khái niệm chỉ số


Công cụ để đo lường, phản ánh các đối tượng
n Các tiêu chí của chỉ số tốt
- Rõ ràng ª cụ thể, chính xác, dễ hiểu, không mập mờ
- Phù hợp ª thích đáng, liên quan trực tiếp với đối
tượng và mục tiêu
- Kinh tế ª chi phí thu thập, xử lý, phân tích thấp
- Thỏa đáng ª có cơ sở, căn cứ theo dõi và đánh giá
- Đo lường được ª thuận tiện cho việc kiểm chứng,
đo lường được theo những mốc thời gian khác
nhau.
(2) MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ CHỈ SỐ

n Phân biệt mục tiêu, chỉ số và chỉ tiêunhững mốc


thờitiêu
Mục gian khác Chỉ
nhau.
số Chỉ tiêu
Chính sách ưu tiên NSNN phát triển KH&CN tgiai đoạn năm N1 - N5
Ưu tiên phân Tốc độ tăng chi NSNN Tốc độ tăng chi NSNN cho
bổ NSNN cho KH&CN KH&CN hàng năm tối thiểu 15%
phát triển Tỷ trọng chi NSNN cho Đến năm N5, chi NSNN cho
KH&CN KH&CN KH&CN tối thiểu chiêm 2% tổn
chi NSNN
Hệ thống quản lý tài chính công giai đoạn năm N1 - N5
Đảm bảo độ Tổng thực thu ngân Hàng năm, chênh lệch tổng thực
tin cậy của sách so với dự toán thu thu ngân sách so với dự toán thu
ngân sách ngân sách gốc ngân sách gốc không vượt ±10%.
Tổng thực chi ngân Hàng năm, chênh lệch tổng thực
sách so với dự toán chi chi ngân sách so với dự toán chi
ngân sách gốc ngân sách gốc không vượt ±5%.
(2) MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ CHỈ SỐ

n Phân biệt mục tiêu, chỉ số và chỉ tiêunhững mốc


thời gian khác nhau.
Mục tiêu Chỉ số Chỉ tiêu
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đến năm N5
Nâng Tăng thu Thu nhập bình Đến năm N5, thu nhập bình
cao nhập bình quân của hộ nghèo quân của hộ nghèo cả nước tăng
điều quân của cả nước 1,6 lân so với năm N1
kiện hộ nghèo
sống cả nước
của
người Giảm tỷ lệ Tỷ lệ hộ nghèo cả Đến năm N5, giảm tỷ lệ hộ
nghèo hộ nghèo nước theo chuẩn nghèo cả nước theo chuẩn
cả nước nghèo quốc tế nghèo quốc tế xuống còn 15%
và theo chuẩn nghèo quốc gia
Tỷ lệ hộ nghèo cả xuống còn 10%.
nước theo chuẩn
nghèo quốc gia
(3) PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

n Nghiên cứu tài liệu


n Phát phiếu điều tra hay bảng hỏi
n Phỏng vấn trực tiếp
n Thảo luận nhóm
n Nghiên cứu điển hình

Û
(4) PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

n Phương pháp định lượng


n Phương pháp định tính

Û
(5) PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ

n Phân loại theo chủ thể đánh giá ª nội bộ, độc lập, có
sự tham gia
n Phân loại theo mục tiêu đánh giá ª thực hiện, kết quả
n Phân loại theo đối tượng đánh giá ª hệ thống quản lý;
chính sách, kế hoạch, chương trình, dự án, nhiệm vụ, hoạt
động

Û
6.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TCC

n Độ tin cậy của ngân sách


n Tính toàn diện và tính minh
bạch của ngân sách
n Lập ngân sách trên cơ sở
chính sách
n Khả năng tiên liệu và kiểm
soát thực hiện ngân sách
n Kế toán, ghi sổ và báo cáo
n Kiểm toán và giám sát ngoài.

1 Giáo trình Tr273-364


Û

You might also like