You are on page 1of 92

03/06/2018

Nội dung môn học: Chương 4: Tìm hiểu về tài khóa và chính sách tài khóa
Gồm 9 chương Chương 5: Giới thiệu một số khái niệm về tiền tệ, ngân hàng
Chương 1: Giới thiệu những tư tưởng chủ yếu của Kinh tế Vĩ và chính sách tiền tệ
mô, giới thiệu các khái niệm cơ bản của môn học
Chương 6: Phân tích mô hình IS - LM
Chương 2: Giới thiệu các phương pháp đo lường sản lượng
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
quốc gia
Chương 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Chương 3: Giới thiệu tổng cầu, cách xác định tổng cầu,
phương pháp xác định sản lượng cân bằng quốc gia, các đồng thức Chương 9: Tăng trưởng kinh tế bền vững

sản lượng, cân bằng, số nhân tổng cầu

Thời lượng: 4 tiết

Tài liệu tham khảo:


- Kinh tế vĩ mô, TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, trường Đại
học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông, 2006,
trang 7 – 26. CHƯƠNG I: NHẬP MÔN KINH
- Kinh tế vĩ mô, TS. Dương Tấn Diệp, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê, 1999, trang 13 – 42.
- Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer and Rudiger
TẾ HỌC VĨ MÔ
Dornbusch, Nhóm giảng viên Khoa Kinh tế học, trường Đại học
Kinh tế quốc dân dịch, NXB Thống Kê, 2008, trang 1 – 13.
- Kinh tế học tập 2, Paul A Samuelson, nhóm tác giả Vũ
Chương dịch, NXB Tài Chính, trang 11 – 52.

Khái niệm NỘI DUNG CHÍNH


kinh tế học Vĩ
mô, Phân biệt
Vĩ mô và Vi mô • Khái niệm, sự ra đời và phát triển của kinh tế học Vĩ mô
1

Mục tiêu: 2
• Một số khái niệm cơ bản của kinh tế học Vĩ mô

SV cần 3
• Tổng cung, tổng cầu

Các vấn đề
cơ bản của
biết Mục tiêu của
môn học • Mục tiêu, công cụ điều tiết trong kinh tế Vĩ mô
kinh tế Vĩ mô 4

1
03/06/2018

1. Khái niệm kinh tế học, kinh tế


b. Kinh tế Vi mô và kinh tế Vĩ mô
Vi mô, kinh tế Vĩ mô
a. Kinh tế học: Kinh tế hoc vi mô nghiên cứu giá cả, sản lượng và
thị trường riêng rẻ
Là môn học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý
nguồn lực khan hiếm của mình Kinh tế học Vĩ mô là khoa học nghiên cứu tổng thể
hành vi của cả nền kinh tế. Nó xem xét mức sản lượng,
Nghiên cứu quá trình thăm dò khai thác, phân bổ và
mức thất nghiệp và mức giá chung của một quốc gia.
sử dụng hiệu quả tối ưu các nguồn lực trong điều kiện
các nguồn lực ngày cành khan hiếm và cạn kiệt.

Ví dụ:
Kinh tế Vi mô Kinh tế Vĩ mô Kinh tế học vi mô xem xét cách thức một liên minh
Nghiên cứu sự hoạt động của Nghiên cứu sự hoạt động của dầu mỏ định giá dầu của họ. Kinh tế học vĩ mô lại hỏi xem
nền kinh tế bằng cách tách biệt nền kinh tế như một tổng thể
từng phần. thống nhất. tại sao một sự tăng mạnh trong giá dầu quốc tế lại gây ra

Nghiên cứu các hành vi ứng


lạm phát và thất nghiệp
Nghiên cứu các chỉ tiêu đánh
xử của các cá nhân (người tiêu
giá tổng thể nền kinh tế trong Kinh tế học vi mô nghiên cứu xem liệu việc đi học có
dùng, nhà sản xuất) trên từng loại
quan hệ tác động qua lại.
thị trường.
phải là một cách thức sử dụng tốt thời gian của bạn hay
Rút ra những quy luật cơ bản Đề suất chính sách để điều tiết không. Kinh tế học vĩ mô lại khảo sát tỷ lệ thất nghiệp ở độ
của nền kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
tuổi thành niên

Ví dụ:
2. Sự ra đời và phát triển của
Kinh tế học vi mô xem xét các khoảng mục riêng rẻ kinh tế học Vĩ mô
trong ngoại thương như tại sao nước Mỹ nhập khẩu Toyota
và xuất khẩu xe tải hạng nặng. Kinh tế học vĩ mô cho biết
xu hướng chung trong hoạt động xuất khẩu, đặt ra những
Tự cung tự Phân công lao
câu hỏi như tại sao Hoa Kỳ lại có mức thâm hụt thương
cấp động xã hội
mại lớn và trở thành nước vay nợ lớn nhất thế giới vào
những năm 1980

2
03/06/2018

3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế


học chuẩn tắc
Kinh tế học thực chứng: mô tả và giải thích các sự
Kinh tế Vi mô
kiện xảy ra trong thực tế khách quan. Nó trả lời cho các
Kinh tế học
câu hỏi: như thế nào? Tại sao?...
(Thế kỷ 17)
Kinh tế Vĩ mô Ví dụ: Tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp năm 2008 là
(khủng hoảng 1929 – 1933)
bao nhiêu? Điều gì làm thất nghiệp cao như vậy? Tăng
thuế nhập khẩu ảnh hưởng tới nền kinh tế như thế nào?....

II. Một số khái niệm cơ bản của


Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra các kiến nghị dựa kinh tế học Vĩ mô
trên những đánh giá chủ quan, kinh nghiệm của các nhà 1. Tăng trưởng và phát triển
kinh tế học. Nó trả lời cho các câu hỏi: tốt hay xấu? Cần Tăng trưởng Phát triển kinh tế

hay không? Nên như thế này hay nên như thế kia?... Tăng lên về qui mô sản xuất của Chứa giá trị tăng lên về chất,
nền kinh tế, không quan tâm về trình độ của nền kinh tế
Ví dụ: Chính phủ tăng chi tiêu cho sản xuất vũ khí
các vấn đề khác
là tốt hay xấu? Có nên trợ giá cho hàng nông sản hay
Là sự phát triển về quy mô, số Là quá trình tăng tiến của nền
không?.... lượng hàng hóa và dịch vụ trong kinh tế trên các mặt bao gồm sự
1 thời kỳ nhất định (thường là 1 tăng thêm về qui mô sản lượng,
năm) tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội.

Công thức tính tốc độ tăng trưởng kinh tế:


2. Lạm phát và giảm phát

Yt - Yt-1 Lạm phát Giảm phát


gt = 100%
Yt-1 Tình trạng mức giá Tình trạng mức giá
chung của nền kinh chung của nền kinh
tế tăng lên trong 1 tế giảm xuống trong 1
thời gian nhất định thời gian nhất định

3
03/06/2018

3. Việc làm và thất nghiệp


Thất nghiệp: gồm những người trong độ tuổi lao động,
Ví dụ:
có khả năng lao động, không có việc và đang tích cực tìm
Năm 2006 mua một ổ bánh mì trứng với giá 3000 kiếm việc làm.

đồng/ổ. Năm 2010, mua một ở bánh mì trứng giá 10.000 Mức dân dụng: những người đang trực tiếp tham gia
hoạt động trong nền kinh tế
đồng/ổ.
Lực lượng lao động: những người đang hoạt động
Đây là tình trạng lạm phát hay giảm phát? trong nền kinh tế và những người thất nghiệp

Tỷ lệ thất nghiệp: phản ánh tỷ lệ % số người thất


nghiệp so với lực lượng lao động

Dân số bao gồm: 4. Sản lượng tiềm năng và chu kì kinh tế


+ Số người trong độ tuổi lao động (người có khả năng
a. Sản lượng tiềm năng (Yp)
lao động và người không có khả năng lao động)
- Sản lượng tiềm năng là sản lượng tối ưu mà nền
+ Số người ngoài độ tuổi lao động
kinh tế có thể đạt được trong điều kiện sử dụng hết
Nguồn nhân lực: những người nằm trong độ tuổi lao
một cách hiệu quả nhất các yếu tố sản xuất và không
động qui định bao gồm:
gây ra lạm phát cao.
+ Lực lượng lao động (thất nghiệp, mức nhân dụng)
- Là mức sản lượng đạt được khi trong nền kinh tế
+ Người có khả năng nhưng chưa tham gia (sinh viên,
tồn tại mức thất nghiệp bằng mức thất nghiệp tự
nội trợ, người đi nghĩa vụ quân sự…)
nhiên.

b. Chu kỳ kinh tế:

- Thất nghiệp tự nhiên (Un) là tỷ lệ thất nghiệp luôn


luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường. Là hiện tượng sản lượng thực tế dao động lên
- Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng dần theo xuống theo thời gian xoay quanh sản lượng tiềm năng.
thời gian khi các yếu tố nguồn lực trong nền kinh tế có
xu hướng tăng lên theo thời gian.

4
03/06/2018

Đồ thị: III. Tổng cung, tổng cầu và mô hình


Sản 1 chu kỳ
lượng Yt
Chính sách tài khóa Các biến hệ quả

Các
Chính sách tiền tệ Sản lượng
công
cụ
đỉnh chính Chính sách thu nhập
sách
Yp Việc làm và thất
Chính sách kinh tế nghiệp
đối ngoại

Nền kinh Giá


Thời tiết tế vĩ mô
Các
biến
đáy ngoại Chiến tranh Ngoại thương
sinh
Sản lượng của nước
năm ngoài
Thu hẹp sx Mở rộng sx

Đồ thị:
III. Tổng cung, tổng cầu và mô hình P
1. Tổng cầu (AD: aggregate demand)
a. Khái niệm:
P1

Tổng cầu là toàn bộ giá trị lượng hàng hóa và


dịch vụ nội địa mà các tác nhân kinh tế có khả năng và P2
sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong 1 thời kỳ
AD
nhất định.

Đường tổng cầu dốc xuống về bên phải thể hiện Y1 Y2 Y


mối quan hệ nghịch biến với mức giá chung

b. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu c. Sự dịch chuyển của đường tổng cầu AD

- Mức giá trung bình của hàng hóa và dịch vụ - Khi giá thay đổi thể hiện bằng sự di chuyển dọc theo

- Thu nhập của các chủ thể kinh tế đường AD

- Chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ - Khi các yếu tố khác ngoài giá thay đổi sẽ làm cho
đường AD dịch chuyển. Ở đây ta xét 2 nhóm yếu tố làm
- Lượng cung tiền, lãi suất
đường AD dịch chuyển:
-……

5
03/06/2018

2. Tổng cung (AS: aggregate Supply)


+ Các yếu tố của tổng cầu (C, I, G, NX) thay đổi a. Khái niệm:
theo hướng tăng lên → đường AD dịch chuyển sang phải
Tổng cung là giá trị tổng khối lượng hàng hóa,
và ngược lại
dịch vụ được sản xuất trong nước mà khu vực doanh
+ Lượng cung tiền danh nghĩa tăng lên → đường
nghiệp có khả năng và sẵn sàng cung ứng ra thị trường
AD dịch chuyển sang phải và ngược lại
trong 1 thời gian nhất định

Tổng cung gồm có tổng cung ngắn hạn và tổng Đồ thị:


cung dài hạn
P SAS
Tổng cung ngắn hạn (SAS):

Phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá


trong điều kiện các yếu tố đầu vào chưa thay đổi

0
Yp Y

Đồ thị:

Tổng cung dài hạn (LAS): P


LAS

Phản mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá


trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ
lệ với mức giá đầu ra của sản phẩm.

0
Yp Y

6
03/06/2018

c. Sự dịch chuyển đường tổng cung AS


b. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung:

- Các nguồn lực của nền kinh tế - Tác động của giá làm thay đổi tổng cung thể hiện

- Mức giá chung bằng sự di chuyển trên các đường SAS và LAS

- Chi phí sản xuất


- Khi có các yếu tố khác với giá làm thay đổi hành vi
- Các yếu tố ngoài kinh tế (chiến tranh, chính trị, …)
cung ứng của doanh nghiệp thì các đường SAS và LAS
sẽ dịch chuyển

Hành vi
cung ứng
của doanh
nghiệp SAS dịch
công nghệ
chuyển
Năng sang phải
năng lực
lực sản chi
Chiphí
phí Khi năng
sảnsuất
suất sản
sản xuất
xuất lực sản
nguồn vốn suất tăng
Thuế LAS dịch
nguồn nhân lực chuyển
hiệu quả sản xuất sang phải
Giá nguyên liệu
tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Tiền lương danh nghĩa

Tiền tệ
Các biến hệ quả

Chi tiêu và thuế


Tổng cầu Sản lượng
SAS dịch
chuyển Các lực khác

sang trái Việc làm và thất


Chi phí nghiệp

sản suất
tăng Mức giá và chi
phí
Tác động qua lại
giữa cung và cầu Giá và lạm phát

LAS không
Sản lượng tiềm
dịch năng
chuyển Tổng Ngoại thương
cung
Vốn lao động,
công nghệ

7
03/06/2018

3. Cân bằng tổng cung – tổng cầu:


Gọi YE là sản lượng cân bằng ta có:

Nền kinh tế đạt được trạng thái cân bằng khi YE < Yp : cân bằng khiếm dụng

tổng cung dự kiến bằng tổng cầu dự kiến YE = Yp : cân bằng toàn dụng

Trong ngắn hạn: AD = SAS YE > Yp : cân bằng có lạm phát

Trong dài hạn: AD = LAS = Yp

Đồ thị:
SAS
P

Với AD1 : cân bằng khiếm dụng


AD3 Với AD2 : cân bằng toàn dụng
Với AD3 : cân bằng có lạm phát

AD2

AD1
0
Yp Y

1. Mục tiêu của kinh tế Vĩ mô:


IV. Mục tiêu, công cụ điều tiết
trong kinh tế Vĩ mô Mục tiêu tổng
quát

Mục tiêu
cụ thể

8
03/06/2018

2. Các công cụ điều tiết Vĩ mô


Mục tiêu tổng quát: nền kinh tế hoạt động hiệu quả.
Trong ngắn hạn: ổn định nền kinh tế Chính sách tài khóa
Trong dài hạn: tăng trưởng bền vững
Mục tiêu cụ thể: Chính sách tiền tệ
+ Sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng
+ Giảm tỷ lệ thất nghiệp Chính sách thu nhập
+ Kiểm soát được lạm phát ở mức vừa phải
+ Ổn định tỷ giá hối đoái, giữ cho cán cân thanh toán Chính sách kinh tế đối ngoại
không bị thâm hụt quá lớn và kéo dài

9
03/06/2018

Thời lượng: 4 tiết

Tài liệu tham khảo:


CHƯƠNG 2:
- Kinh tế vĩ mô, TS. Nguyễn Như Ý, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng Hợp TH.HCM, 2011, trang 28
– 53.

ĐO LƯỜNG SẢN - Kinh tế vĩ mô, TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, trường Đại
học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông, 2006,
trang 27 – 44.
LƯỢNG QUỐC GIA - Kinh tế vĩ mô, TS. Dương Tấn Diệp, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê, 1999, trang 45 – 83.
-Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer and Rudiger
Dornbusch, Nhóm giảng viên Khoa Kinh tế học, trường Đại học
Kinh tế quốc dân dịch, NXB Thống Kê, 2008, trang 45 – 62.

NỘI DUNG CHÍNH


Vai trò của sản
lượng quốc gia • Một số vấn đề chung trong việc đo lường sản lượng
1

2 • Đo lường chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội – GDP


Mục đích:
3 • Các chỉ tiêu khác có liên quan

SV cần
• Các chỉ tiêu dùng để so sánh
Cách tính các
chỉ tiêu có
biết Cách tính
sản lượng
4

liên quan quốc gia 5 • Một số hạn chế của chỉ tiêu GDP

I. Một số vấn đề chung trong việc


đo lường sản lượng
VÌ SAO PHẢI ĐO
Sản lượng quốc gia là toàn bộ giá trị
LƯỜNG SẢN LƯỢNG
hàng hóa và dịch vụ được dùng để đo
lường mức sản xuất của 1 nước QUỐC GIA?

1
03/06/2018

1. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ SẢN XUẤT


• SLQG là thước đo thành tựu kinh tế của 1
quốc gia Thế kỷ 16, sản xuất là tạo ra sản phẩm
VỀ PHÍA thuần tăng (F.Quesnay)
• Là 1 trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh
CHÍNH giá 1 nền kinh tế
PHỦ • Là cơ sở để hoạch định các chính sách kinh
tế

VỀ PHÍA
• GDP liên quan đến thu nhập
NGƯỜI
• GDP liên quan đến cơ hội việc làm
DÂN

- Sản phẩm thuần tăng, đó là lượng sản phẩm tăng Thế kỷ 16, sản xuất là tạo ra sản phẩm
thuần tăng (F.Quesnay)
thêm do lượng nguyên liệu ban đầu đưa vào sản xuất.
- Ông cho rằng chỉ có ngành nông nghiệp mới là Thế kỷ 18, sản xuất là sáng tạo ra các
sản phẩm vật chất, đó là những sản phẩm
ngành sản xuất. hữu hình ( Adam Smith )

Ví dụ: khi gieo 1 hạt lúa, sau 1 thời gian thu


hoạch được 100 hạt lúa, vậy sản lượng thuần tăng của
lúa là 99 hạt

Thế kỷ 16, sản xuất là tạo ra sản phẩm


Thế kỷ thứ 18, Adam Smith đưa ra khái niệm khác thuần tăng (F.Quesnay)

về sản xuất: sản xuất là sáng tạo ra các sản phẩm vật Thế kỷ 18, sản xuất là sáng tạo ra các
sản phẩm vật chất, đó là những sản phẩm
chất, đó là những sản phẩm hữu hình. hữu hình ( Adam Smith )

Thế kỷ 19, sản xuất là tạo ra sản phẩm


Ngành được xem là sản xuất: nông lâm ngư vật chất bao gồm: Toàn bộ các sản phẩm
hữu hình, một phần sản phẩm vô hình
nghiệp, công nghiệp, xây dựng (Karl Marx )

2
03/06/2018

- Toàn bộ các sản phẩm hữu hình: do các ngành nông Thế kỷ 16, sản xuất là tạo ra sản phẩm
thuần tăng (F.Quesnay)
lâm ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng, khai khoán tạo ra
Thế kỷ 18, sản xuất là sáng tạo ra các
sản phẩm vật chất, đó là những sản phẩm
- Một phần sản phẩm vô hình: do ngành thương nghiệp, hữu hình ( Adam Smith )
giao thông vận tải, bưu điện tạo ra khi chi phí hoạt động
Thế kỷ 19, sản xuất là tạo ra sản phẩm
của chúng nhằm mục đích phục vụ cho quá trình sản xuất. vật chất bao gồm: Toàn bộ các sản phẩm
hữu hình, một phần sản phẩm vô hình
(Karl Marx )
- Được gọi là hệ thống sản xuất vật chất - MPS (material
Ở các nước TBCN, sản xuất là tạo ra
production system) những sản phẩm vật chất và dịch vụ có ích
cho xã hội

Các ngành sản xuất: thương nghiệp, giao thông vận


tải, bưu điện, tài chính ngân hàng, văn hóa, giáo dục, y
- Việt Nam trước đây sử dụng hệ thống MPS
tế, thể dục thể thao, du lịch, cắt tóc, mỹ viện…

Theo quan điểm này, sản lượng quốc gia bao gồm - Vào năm 1989, tổng cục thống kê Việt Nam đã

toàn bộ sản phẩm hữu hình và vô hình mà nền kinh tế tạo ước tính chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo hệ

ra trong 1 thời gian nào đó thống SNA và sau đó năm 1993 sử dụng chính thức hệ

Được gọi là hệ thống tài khoản quốc gia – SNA thống SNA thay cho MPS

(system of national accounts)

2. Các chỉ tiêu trong SNA: 7 chỉ tiêu


• Tổng sản phẩm quốc dân
GNP (gross national product)
• Tổng sản phẩm quốc nội
Tài khoản sản xuất GDP (gross domestic product)
• Sản phẩm quốc dân ròng
4 tài Tài khoản thu nhập và chi tiêu
NNP (net national product)
khoản • Sản phẩm quốc nội ròng
NDP (net domestic product)
tổng hợp Tài khoản vốn
• Thu nhập quốc dân
NI (national income)
Tài khoản giao dịch với nước ngoài • Thu nhập cá nhân
PI (personal income)
• Thu nhập khả dụng
DI (dispossable income)

3
03/06/2018

Các chỉ tiêu trên được chia thành 2 nhóm:


Mức sản xuất được hiểu theo 2 nghĩa

Theo lãnh Theo quyền sở hữu của công dân Mức sản xuất tạo ra Mức sản xuất do công
thổ 1 nước 1 nước trên lãnh thổ nước đó dân nước đó tạo ra

GDP GNP
GDP NDP GNP NNP NI PI DI Tổng sản phẩm quốc Tổng sản phẩm quốc
nội dân

II. Đo lường chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội – GDP
1. KHÁI NIỆM CHÚ Ý:
- Giá trị của GDP và GNP được tính bằng tiền
GDP GNP (GNI)
Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân - Phân biệt hàng hóa dịch vụ cuối cùng và hàng hóa
Đo lường tổng giá trị bằng Đo lường tổng giá trị bằng dịch vụ trung gian
tiền của các hàng hóa dịch vụ tiền của toàn bộ hàng hóa - Vì sao khi tính GDP hay GNP không tính giá trị của
cuối cùng được sản xuất ra dịch vụ cuối cùng do công dân
hàng hóa trung gian?
trong phạm vi lãnh thổ quốc của một nước làm ra trong
- Như thế nào được gọi là “trên lãnh thổ quốc gia”?
gia trong 1 thời kỳ nhất định một thời kỳ nhất định (thường
(thường là 1 năm) là 1 năm)

GDP gồm sản phẩm hoàn chỉnh được sản xuất ra


Hàng hóa vá dịch vụ cuối cùng là những hàng hóa trong năm hiện hành và có thể được bán trong năm sau,
và dịch vụ mà người sử dụng cuối cùng mua không bao gồm hàng hóa được sản xuất ở năm trước

Hàng hóa và dịch vụ trung gian là những hàng GDP chỉ bao gồm giá trị các hoạt động sản xuất,

hóa và dịch vụ dùng làm đầu vào trong quá trình sản không bao gồm các hoạt động không sản xuất: chi

xuất tạo ra hàng hóa khác và được sử dụng hết trong chuyển nhượng, các giao dịch bằng tiền về chứng khoán,

một lần trong quá trình đó tiền bán các hàng hóa cũ (vì giá trị của chúng đã được
tính vào GDP những năm trước)

4
03/06/2018

Hàng hóa và dịch vụ sản xuất trên lãnh thổ nước


Mối quan hệ giữa GDP và GNP
nào thì sẽ được tính vào GDP của nước đó bất kể hàng
hóa và dịch vụ đó do ai sản xuất ra, quốc tịch nào A là phần giá trị công dân VN làm ra trên lãnh thổ VN
B là phần giá trị công dân VN làm ra trên lãnh thổ nước khác
Các hoạt động sản xuất nhưng không giao dịch trên thị
C là phần giá trị công dân nước khác làm ra trên lãnh thổ VN
trường không được tính vào GDP.
Ví dụ: giá trị việc làm của bà nội trợ như : nấu ăn, lau GDP = A + C GNP = A + B
nhà… mà không có tiền lương ; thời gian lao động sửa
Từ đó ta thấy: GNP – GDP = B – C = NIA
chữa nhà cửa của chính mình…
→ GNP = GDP + NIA

Chu chuyển trong nền kinh tế


NIA (net income from abroad): thu nhập ròng từ nước ngoài

NIA là hiệu số giữa thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu với thu Các loại thị trường trong nền kinh tế
nhập từ các yếu tố nhập khẩu - Thị trường tư liệu tiêu dùng

• Ở các nước phát triển: - Thị trường tư liệu sản xuất


NIA > 0 → GNP > GDP - Thị trường tài chính
• Ở các nước đang phát triển:
NIA < 0 → GNP < GDP

Sơ đồ vòng chu chuyển kinh tế Vĩ mô


Các chủ thể của nền kinh tế
Thị trường hàng
Chi
Doanh hóa tiêu
thu
- Hộ gia đình Hàng hóa Hàng hóa và
và dịch vụ dịch vụ được
- Doanh nghiệp được bán mua

Doanh nghiệp Hộ gia đình


- Chính phủ
Đầu vào Lao động
- Khu vực nước ngoài Lương, cho sản đất
vốn
tiền xuất
thuê, Thu
lợi nhập
Thị trường các yếu tố
nhuận
sản xuất

5
03/06/2018

Nhập khẩu (M)


Chi tiêu Nước ngoài

Chi tiêu Thu nhập


Thị trường tư liệu tiêu
Dòng bên trong là sự luân chuyển các nguồn lực thực dùng (X) Thu
Cầu Cung hh/dv
(dòng hiện vật) nhập
S I
Cg
Td Ti
Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp
Dòng bên ngoài là các giao dịch thanh toán bằng tiền Tr Tr
tương ứng (dòng tiền tệ) Ig
I
Cung ytsx Cầu ytsx
Thu nhập Thị trường yếu tố sx Chi tiêu
Thu nhập
Nhập khẩu (M)

Hình 2.4: Chu chuyển kinh tế trong nền kinh tế mở

Đối với tổng thể nền kinh tế thu nhập bằng chi tiêu vì:
2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP
+ Mỗi giao dịch đều có người mua và người bán
+ Mỗi đôla chi tiêu của người mua chính là 1 đôla thu 2.1. Tính GDP theo phương pháp chi tiêu
nhập của người bán
GDP = C + I + G + X – M
Ta có các cách tính GDP như sau:
C: chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (consumption)
• Tính GDP theo phương pháp chi tiêu
I: đầu tư tư nhân (investment private)
• Tính GDP theo phương pháp thu nhập
G: chi tiêu hàng hóa và dịch vụ chính phủ (spending of
• Tính GDP theo phương pháp sản xuất (phương pháp government for goods and services)
giá trị gia tăng) X và M: xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (export and
import)

I: đầu tư tư nhân
C: chi tiêu của hộ gia đình
- Bao gồm các khoản của doanh nghiệp để mua sản
Chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của hộ gia đình phẩm đầu tư, các khoản chi phí của gia đình để xây, mua nhà
ngoại trừ mua nhà mới mới và chênh lệch hàng tồn kho trong năm của doanh nghiệp
- Không bao gồm vốn để mua cổ phần cổ phiếu
- Trong tính toán GDP người ta tính tổng đầu tư chứ
không phải đầu tư ròng (đầu tư ròng = tổng đầu tư – hao mòn
tài sản cố định)
- Hàng tồn kho hay lưu trữ là những hàng hóa được giữ
lại để sản xuất hay tiêu dùng sau này

6
03/06/2018

G: chi tiêu hàng hóa và dịch vụ chính phủ


2.2. Tính GDP theo phương pháp thu nhập

- Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính quyền, địa GDP = w + i + r + Pr + Ti + De
phương, trung ương
- Không bao gồm chuyển nhượng vì chúng không w (wage): chi phí tiền công, tiền lương của những người hoạt động
được đổi lại bằng hàng hóa và dịch vụ nào cả trên lãnh thổ Việt Nam (dù đó là công dân Việt Nam hay công dân nước
khác)
i (interest rate): chi phí thuê vốn (lãi suất)
X và M: xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ r (rent): chi phí thuê nhà thuê đất, máy móc , bằng phát minh khoa học
Pr (profit): lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp
X – M = NX: xuất khẩu ròng
Ti (tax indirect): thuế gián thu
De (depreceation): khấu hao

2.3. Tính GDP theo phương pháp sản xuất (phương pháp giá 2.3. Tính GDP theo phương pháp sản xuất (phương pháp giá
trị gia tăng) trị gia tăng)

Giá trị gia tăng là gì?



n
- Giá trị gia tăng (VA: value added) là khoản chênh lệch giữa GDP = i 1 VAi
giá trị sản lượng của 1 doanh nghiệp với khoản mua vào về vật
liệu và dịch vụ từ các doanh nghiệp khác mà đã được dùng hết
trong việc sản xuất ra sản lượng đó
- Giá trị gia tăng là giá trị tăng thêm do kết quả của quá trình Với AVi là giá trị gia tăng của doanh nghiệp thứ i
sản xuất

2.3. Tính GDP theo phương pháp sản xuất (phương pháp giá
trị gia tăng)
Về lý thuyết 3 cách tính này phải cho cùng kết
Hoặc
GDP = VAa + VAi + VAs + VAk quả vì tổng chi tiêu vào hàng hóa và dịch vụ phải
bằng giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất và
Với VAa : giá trị gia tăng khu vực nông nghiệp (argicultural) bằng tổng thu nhập được chi trả cho các yếu tố sản
VAi : giá trị gia tăng khu vực công nghiệp (industrial)
xuất ra hàng hóa và dịch vụ này.
VAs : giá trị gia tăng khu vực dịch vụ (service)
VAk : giá trị gia tăng khu vực thông tin và chất xám
(knowledge and information)

7
03/06/2018

3.1. Giá hiện hành và giá cố định


3. GIÁ ĐỂ TÍNH GDP a. Giá hiện hành

- Là loại giá đang lưu hành ở mỗi thời điểm

3.1. Giá hiện hành và giá cố định - GDP tính theo giá hiện hành gọi là GDP danh nghĩa
- Ký hiệu: GDPn (nominal GDP)
3.2. Giá thị trường và giá yếu tố sản xuất - Công thức:

GDPtn = qti p ti
qti : số lượng sản phẩm loại i được sản xuất ở năm t
pti : đơn giá sản phẩm loại i ở năm t

b. Giá cố định

Giá hiện hành Giá cố định


- Là giá hiện hành của năm gốc (năm gốc

Phải chăng chúng ta khá giả - Là loại giá đang lưu hành ở mỗi thời
điểm
là năm nền kinh tế tương đối ổn định
được chính phủ chọn)

hơn khi chúng ta có nhiều - GDP tính theo giá hiện hành gọi là GDP
danh nghĩa
- GDP tính theo giá cố định gọi là GDP
thực tế

tiền hơn? -Ký hiệu: GDPn (nominal GDP)


- Ký hiệu: GDPr (real GDP)

- Cách tính này tương đối chính xác hơn


- Qua các năm GDPn gia tăng có thể do
tuy nhiên khá phức tạp vì có nhiều bảng
lạm phát do đó chỉ tiêu này không chính
giá cố định, các bảnh giá cố định có thể
xác
lạc hậu phải cập nhật thường xuyên

Năm 2009 2010 2011


Giá hiện hành Giá cố định
Sản phẩm P Q P Q P Q

 
n n Gạo 10 10 15 10 20 20
GDPtn = qti pti GDPtr = i 1
qti p0i
i 1
Thịt 90 5 110 5 120 10

a. Tính GDP danh nghĩa qua các năm


qti : số lượng sản phẩm loại i được sản xuất ở năm t
b. Giả sử chọn năm 2009 là năm gốc, tính GDP thực qua
pti : đơn giá sản phẩm loại i ở năm t
các năm
p0i : đơn giá sản phẩm loại i ở năm gốc
c. Nhận xét

8
03/06/2018

Mối quan hệ giữa GDPn và GDPr 3.2. Giá thị trường và giá yếu tố sản xuất

GDPn
GDPr = 100% Giá thị trường Giá yếu tố sản xuất
DGDP mp – market price fc – factors cost
Là giá tính theo chi phí các yếu
Là giá mà người mua phải trả
DGDP : chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator rate) (còn gọi là chỉ tố sản xuất đã sử dụng để tạo ra
để sử dụng sản phẩm, dịch vụ,
sản phẩm, dịch vụ (giá mà
số điều chỉnh lạm phát hay chỉ số giảm phát) bao gồm cả thuế gián thu
người bán thực nhận)

TẠI THỜI ĐIỂM NÀO:


GDP tính theo giá thị trường ta GDP tính theo giá này gọi là
DGDP >1, được GDPmp GDPfc
DGDP = 1,
DGDP < 1?

III. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC CÓ LIÊN QUAN


Mối quan hệ giữa GDPmp và GDPfc
1. Sản phẩm quốc nội ròng (NDP: net dometic
products)
NDP phản ánh lượng giá trị mới sáng tạo được sản xuất ra
GDPmp = GDPfc + Ti trên lạnh thổ 1 nước (không bao gồm sản phẩm trung gian và
khấu hao)

Ti : thuế gián thu NDP = GDP – De

2. Sản phẩm quốc dân ròng (NNP: net 3. Thu nhập quốc dân ròng (NI: national income)
national products)
NNP là phần giá trị mới sáng tạo do công dân 1 NI phản ánh mức thu nhập mà công dân 1 nước tạo ra
nước sản xuất ra (không bao gồm sản phẩm trung gian và không kể phần tham gia của chính phủ bằng thuế gián thu
khấu hao)

NI = NNP – Ti
NNP = GNP – De

9
03/06/2018

4. Thu nhập cá nhân (PI: personal income) 5. Thu nhập khả dụng (DI: disposable personal
income)

PI phản ánh phần thu nhập thật sự được phân phối cho các DI (hoặc Yd) là thu nhập cuối cùng mà hộ gia đình có khả
cá nhân trong xã hội năng sử dụng, lượng thu nhập này dùng vào 2 việc là tiêu dùng
và tiết kiệm
PI = NI – (Pr* + quĩ an sinh xã hội) + Tr
Pr* : lợi nhuận không chia để nộp thuế TNDN, để trích các quĩ DI = PI – Td
của DN…
Td (tax direct): thuế trực thu: thuế thu trực tiếp vào người
Tr : chi chuyển nhượng của chính phủ (bù lỗ, trợ cấp…) phải nộp

IV. Các chỉ tiêu dùng để so sánh 2. Chỉ tiêu về tốc độ tăng

1. Chỉ tiêu bình quân đầu người a. Tốc độ tăng hàng năm

Muốn tính chỉ tiêu bình quân đầu người ta lấy chỉ tiêu đó - Phản ánh % thay đổi của sản lượng ở năm sau so với năm trước.
chia cho dân số
- Nếu gọi V(t) là tốc độ tăng của một chỉ tiêu nào đó ở năm t so
với năm t-1 thì V(t) được xác dịnh theo công thức:
GDP, GNP, NNP, NI,
GDP, GNP, NNP, NI, PI, DI = PI, DI
bình quân đầu người Chỉ tiêu năm t – chỉ tiêu năm (t-1)
Dân số V(t) = x 100
Chỉ tiêu năm (t-1)

b. Tốc độ tăng bình quân

Phản ánh % thay đổi của sản lượng ở năm sau so với năm
Tốc độ tăng trưởng không chỉ tính cho GDP, GNP, NNP, NI…
trước tính trung bình cho một giai đoạn nhiều năm
mà còn có thể tính cho các chỉ tiêu bình quân đầu người, giúp ích
Nếu xét giai đoạn từ năm 1 đến năm n thì tốc độ tăng bình
cho việc đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế trong
quân được xác định bởi
mối quan hệ với sự gia tăng dân số

 chi tieu o nam cuoi 


V   n -1  1.100 %
 chi tieu o nam dau 

10
03/06/2018

IV. MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA CHỈ TIÊU GPD


Chỉ tiêu khác thay thế GDP

GDP là chỉ tiêu không hoàn hảo, giá trị của nó chưa phản
Chỉ tiêu phúc lợi kinh tế ròng NEW (net economic welfare)
ánh chính xác toàn bộ nền kinh tế vì:

• Số liệu thống kê khó chính xác


NEW = GNP + lợi chưa tính – hại chưa trừ
• GDP không chuẩn xác trong đánh giá mức sống
• GDP không tính đến tính hài hòa của sự phát triển Lợi chưa tính bao gồm: thời gian nhàn rỗi, giá trị các sản phẩm
dịch vụ tự làm, điều kiện lao động tốt…
• GDP không tính đến các hiệu ứng tiêu cực
Hại chưa trừ bao gồm: chi phí giải quyết ô nhiễm môi trường,
kẹt xe…

TỔNG KẾT

C+I+G+X–M
/chỉ số giá
Tuy nhiên chỉ tiêu NEW cũng không thể chính xác được GDPmp = w + i + r + Pr + Ti + De

n
vì việc định lượng lợi chưa tính và hại chưa trừ gặp nhiều GDP = i  1 VAi

khó khăn, hiện nay chưa có chỉ tiêu nào có thể thay thế + NIA - Ti

tốt hơn nên vẫn dùng chỉ tiêu GDP để đo lường thành tựu
GDPfc
của các nền kinh tế. GDPr

- De - Pr*
- Ti -Td
GNPmp NNP NI PI DI
+ Tr

11
Chương 3 - Kinh tế Vĩ mô 1 6/3/2018

TRÒ CHƠI ÔN TẬP


Nguyên tắc chơi

- Cả lớp chia làm 3 đội A, B, C


- Trên màn hình sẽ xuất hiện 1 sơ đồ với
những ô còn thiếu dữ kiện
- Các đội có 2 phút để tìm ra các dữ kiện còn
thiếu và cử người lên viết các dữ kiện đó ra

- Mỗi lần chỉ được lên 1 bạn, khi bạn mình C + (1) + G + X – M
/chỉ số giá
về chỗ thì bạn khác mới được lên bổ sung GDPmp = (2)+ i + r + (3) + Ti + De

n
- Sau 2 phút sơ đồ sẽ biến mất báo hiệu hết GDP = i  1 VAi

giờ thi đấu + NIA - (5)

- Đội nào tìm ra nhiều dữ kiện đúng nhất sẽ


GDPfc
dành chiến thắng (4)
- Trường hợp các đội có dữ kiện đúng bằng - Pr*
- De - (8) - (10)
nhau thì đội nào hoàn thành trong thời gian (6) (7) NI (9) DI
+ Tr
nhanh nhất là đội thắng cuộc

ĐÁP ÁN DI = GDP + NIA – De – Ti – (Pr* + quỹ an sinh XH) + Tr – Td

C+I+G+X–M Để đơn giản, ta có các giả định sau:


/chỉ số giá
GDPmp = w + i + r + Pr + Ti + De
- Không phân biệt GDP và GNP → NIA = 0

n
GDP = i  1 VAi
- Nền kinh tế không có khấu hao → De = 0
+ NIA - Ti
- Các DN không giữa lại lợi nhuận để lập các quỹ, các nhân
GDPfc không chi trả cho các quỹ anh sinh XH
GDPr → (Pr* + quỹ an sinh XH) = 0

- De - Pr*
- Ti -Td
GNPmp NNP NI PI DI
+ Tr

Giảng viên: Phan Ngọc Yến Xuân -


Khoa Cơ Bản - Trường ĐH Tài Chính
Marketing 1
Chương 3 - Kinh tế Vĩ mô 1 6/3/2018

Lúc này thu nhập khả dụng bằng:


CHƯƠNG 3:
DI = GDP – Ti – Td + Tr
= GDP – Tx + Tr = GDP – T
Tx: thuế nói chung
TỔNG CẦU VÀ SẢN
T: thuế ròng
GDP: sản lượng quốc gia hay còn được ký hiệu là Y LƯỢNG CÂN BẰNG
DI: thu nhập khả dụng hay còn được ký hiệu là Yd

Ta có Yd = Y - T

Thời lượng: 8 tiết

Tài liệu tham khảo:


Mục đích: SV cần nắm được
- Kinh tế vĩ mô, TS. Nguyễn Như Ý, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng Hợp TH.HCM, 2011, trang 59 - Ý nghĩa chỉ tiêu sản lượng cân bằng quốc gia
– 85. - Hiểu các nhân tố của tổng cầu AD
- Kinh tế vĩ mô, TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, trường Đại - Cách tính sản lượng cân bằng quốc gia
học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông, 2006,
trang 45 – 70. - Xác định sản lượng cân bằng khi tổng cầu AD thay đổi
- Kinh tế vĩ mô, TS. Dương Tấn Diệp, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê, 1999, trang 84 – 116.
-Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer and Rudiger
Dornbusch, Nhóm giảng viên Khoa Kinh tế học, trường Đại học
Kinh tế quốc dân dịch, NXB Thống Kê, 2008, trang 65 – 80.

Ý nghĩa chỉ
tiêu sản
NỘI DUNG CHÍNH
lượng cân
bằng quốc gia • Một số khái niệm
1

Xác định sản


Mục tiêu: Hiểu các 2 • Các nhân tố tạo nên tổng cầu AD
lượng cân nhân tố của
bằng khi
tổng cầu AD
SV cần tổng cầu
AD 3 • Xác định tổng cầu AD
thay đổi
biết • Xác định sản lượng cân bằng quốc gia YE
4
Cách tính
sản lượng • Số nhân tổng cầu
cân bằng 5
quốc gia

Giảng viên: Phan Ngọc Yến Xuân -


Khoa Cơ Bản - Trường ĐH Tài Chính
Marketing 2
Chương 3 - Kinh tế Vĩ mô 1 6/3/2018

I. Tổng quan
Các giả định khi nghiên cứu tổng cầu và sản
1. Khái niệm tổng cầu
lượng cân bằng:
- Nghiên cứu nền kinh tế trong ngắn hạn.
Tổng cầu là toàn bộ lượng hàng hóa và
- Giá cả và tiền lương cứng nhắc.
dịch vụ nội địa mà các tác nhân kinh tế có khả
- Nền kinh tế có thừa năng lực sản xuất.
năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau
trong 1 thời kỳ nhất định

2. Khái niệm sản lượng cân bằng quốc gia


Tổng cầu gồm 4 thành phần
- Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình – C
- Đầu tư tư nhân – I Sản lượng cân bằng quốc gia (YE) là mức
- Chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ - G sản lượng mà tại đó tổng cầu bằng tổng cung
- Xuất khẩu ròng – NX
(AS = AD)

3. Mục đích của việc xác định sản lượng II. Các nhân tố tạo nên tổng cầu AD
cân bằng 1. Tiêu dùng (C) và tiết kiệm (S)
Tiêu dùng
- Biết được trạng thái của nên kinh tế C
Thu nhập
- Có những chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp khả dụng
theo đúng quy luật Yd
Tiết kiệm
S

Giảng viên: Phan Ngọc Yến Xuân -


Khoa Cơ Bản - Trường ĐH Tài Chính
Marketing 3
Chương 3 - Kinh tế Vĩ mô 1 6/3/2018

a. Tiêu dùng cá nhân (C - consumption): - Hàm tiêu dùng cá nhân thể hiện mối quan hệ giữa tiêu dùng C
và thu nhập khả dụng Yd
- Chi tiêu tiêu dùng C là lượng chi tiêu của các hộ gia đình để
mua sắm những tư liệu sinh hoạt hằng ngày trong giới hạn của - Hàm số tiêu dùng do nhà kinh tế học J.M.Keynes đưa ra vào
thu nhập khả dụng có được (Yd) năm 1936. Ông tìm ra được:
+ Tiêu dùng thực là một hàm số ổn định của thu nhập thực
- Chi tiêu tiêu dùng là thành phần lớn nhất trong tổng cầu
+ Khuynh hướng tiêu dùng biên là một số dương nhỏ hơn 1
(chiếm khoảng 2/3)
+ Khuynh hướng tiêu dùng biên nhỏ hơn khuynh hướng tiêu
dùng trung bình (Cm < C/Y), hàm ý C/Y giảm khi Y tăng

Công thức hàm tiêu dùng cá nhân:


C0 : chi tiêu tự định của hộ gia đình, là khoản chi
C = f (Yd) tiêu của hộ gia đình khi không có thu nhập
C0 > 0
Hay C = C0 + Cm .Yd
Cm : khuynh hướng tiêu dùng biên của hộ gia đình
(hay MPC – marginal propensity to consume), phản ánh
lượng thay đổi của C khi Yd thay đổi 1 đơn vị
0 < Cm < 1

Yd : thu nhập khả dụng (Yd = Y – Tx + Tr)

GIẢI THÍCH

- Keynes: định luật tâm lý


- Ando-Modigliani: giả thuyết vòng đời
TIÊU DÙNG CÓ BỊ TÁC ĐỘNG
- Friedman: giả thuyết thu nhập thường xuyên
BỞI LÃI SUẤT KHÔNG?
(Ando-Modigliani và Friedman đều dùng mô hình tối đa hóa dụng
ích)

Giảng viên: Phan Ngọc Yến Xuân -


Khoa Cơ Bản - Trường ĐH Tài Chính
Marketing 4
Chương 3 - Kinh tế Vĩ mô 1 6/3/2018

b. Tiết kiệm (S - saving): Hàm tiết kiệm thể hiện mối quan hệ giữa tiết kiệm S
và thu nhập khả dụng

- Tiết kiệm của hộ gia đình là phần chênh Công thức: S = f ( Yd )


lệch giữa thu nhập khả dụng Yd và chi tiêu tiêu S = S0 + Sm .Yd
dùng C
S = Yd – C
Sm : khuynh hướng tiết kiệm biên (hay MPS -
marginal propensity to saving), phản ánh sự thay đổi của
S khi Yd thay đổi 1 đơn vị
0 < Sm < 1
S0 : tiết kiệm tự định

d. Đồ thị hàm tiêu dùng và tiết kiệm:


c. Mối quan hệ giữa hàm tiêu dùng C và hàm tiết
kiệm (S): C, S Đường 450

C
Ta thấy: C + S = Yd
S

Nên: S0 = - C0 C0
Sm = 1 – Cm
0
S = - C0 + (1 – Cm ).Yd Yd

S0

2. Đầu tư tư nhân (I) b. Vai trò của đầu tư


a. Khái niệm
• Trong ngắn hạn: ảnh hưởng đến tổng cầu AD:

- Là khoản chi của doanh nghiệp để mua Đầu tư tăng → tổng cầu tăng → sản lượng tăng
những sản phẩm đầu tư, dự trữ tồn kho, đầu tư → việc làm tăng → thất nghiệp giảm
cho nguồn nhân lực
• Trong dài hạn: ảnh hưởng đến tổng cung AS:
- Là khoản chi xây dựng nhà mới của hộ gia
đình Đầu tư tạo tích lũy vốn → khả năng sản xuất tăng
→ kinh tế tăng trưởng bền vững

Giảng viên: Phan Ngọc Yến Xuân -


Khoa Cơ Bản - Trường ĐH Tài Chính
Marketing 5
Chương 3 - Kinh tế Vĩ mô 1 6/3/2018

c. Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư d. Hàm đầu tư theo sản lượng
Phản ánh sự phụ thuộc lượng đầu tư dự kiến
- Tình trạng tăng trưởng kinh tế
vào sản lượng quốc gia.
- Chi phí sản xuất, lợi nhuận dự đoán
I = I0 + Im .Y
- Môi trường đầu tư (thuế suất, lãi suất ngân hàng…)
- Sản lượng quốc gia Trong đó: I0 : đầu tư tự định

- Lạm phát dự đoán Im : đầu tư biên, phản ánh lượng

- Kỳ vọng của các nhà đầu tư … thay đổi của đầu tư khi thu nhập thay đổi 1 đơn vị
0 < Im < 1

3. Chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và


Ngoài ra, đầu tư còn phụ thuộc vào lãi suất dịch vụ (G)
r do đó hàm đầu tư theo sản lượng và lãi suất là Là lượng chi tiêu của chính phủ để: chi tiêu
I = I0 + Im .Y + Imi . i dùng thường xuyên và chi đầu tư của chính phủ

Imi : lượng đầu tư thay đổi khi lãi suất thay G = Cg + Ig

đổi 1 đơn vị Cg : chi tiêu dùng thường xuyên của chính


phủ (lương cho công chức, văn phòng phẩm…)
Imi < 0
Ig : chi đầu tư của chính phủ (đầu tư cơ sở hạ
tầng…)

Hàm chi tiêu của chính phủ có dạng hàm hằng


G = G0 Hàm thuế ròng theo sản lượng:
T = T0 + Tm .Y
Để thực hiện các khoản chi, chính phủ sử
dụng thuế ròng T T0 : thuế ròng tự định

Thuế ròng T là phần còn lại của thuế Tx sau Tm : thuế ròng biên, phản ánh lượng thay đổi
khi chính phủ đã chi chuyển nhượng Tr của thuế ròng khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị

T = Tx – Tr 0 < Tm < 1

Giảng viên: Phan Ngọc Yến Xuân -


Khoa Cơ Bản - Trường ĐH Tài Chính
Marketing 6
Chương 3 - Kinh tế Vĩ mô 1 6/3/2018

4. Xuất khẩu ròng (NX)


Là phần chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và Hàm xuất khẩu theo sản lượng:
giá trị nhập khẩu X = X0
NX = X – M Hàm nhập khẩu theo sản lượng:
X : xuất khẩu: lượng chi tiêu của người nước M = M0 + Mm .Y
ngoài để mua hàng hóa dịch vụ được sản xuất M0 : nhu cầu nhập khẩu tự định
trong nước
Mm : khuynh hướng nhập khẩu biên (0 < Mm < 1)
M : nhập khẩu: lượng chi tiêu của người
trong nước để mua hàng hóa và dịch vụ sản xuất
ở nước ngoài

III. Xác định tổng cầu AD Suy ra


AD = (C0 – Cm .T0 + I0 + G0 + X0 - M0)
1. Xác định tổng cầu bằng phương pháp đại số + [Cm (1 – Tm) + Im – Mm].Y
AD = C + I + G + X – M = AD0 + ADm .Y
Mà C = C0 + Cm (Y – T0 – Tm.Y)
Với: AD0 : chi tiêu tự định của toàn xã hội
= C0 – Cm .T0 + Cm (1 – Tm).Y (AD0 = C0 – Cm .T0 + I0 + G0 + X0 - M0 )
I = I0 + Im .Y
ADm : chi tiêu biên của toàn xã hội
G = G0 (ADm = Cm (1 – Tm) + Im – Mm )
X = X0
M = M0 + Mm .Y

2. Đồ thị hàm tổng cầu IV. Xác định sản lượng cân bằng
AD quốc gia YE
1. Xác định sản lượng cân bằng YE theo
phương pháp đại số
AD = C + I + G + X - M Thị trường hàng hóa và dịch vụ cân bằng khi: AS = AD
↔ Y=C+I+G+X–M
↔ Y = AD0 + ADm .Y

0
↔ Y = AD0 / (1 – ADm ) (1)
Y

Giảng viên: Phan Ngọc Yến Xuân -


Khoa Cơ Bản - Trường ĐH Tài Chính
Marketing 7
Chương 3 - Kinh tế Vĩ mô 1 6/3/2018

2. Xác định sản lượng cân bằng YE theo 3. Đồng nhất thức trong kinh tế Vĩ mô
phương pháp đồ thị
a. Đồng nhất thức thứ 1:
AD
Đường 450
Ta có: Y = Yd + T
→ Y=C+S+T
Yd = C + S
E
AD = C + I + G + X - M
Mà Y=C+I+G+X–M
Suy ra C + S + T = C + I + G + X – M

0 ↔ S + T + M = I + G + X (1)
Y

b. Đồng nhất thức thứ 2:

Đẳng thức (1) thể hiện: khi thị trường hàng hóa
Gọi Cg: chi tiêu tiêu dùng của chính phủ
và dịch vụ cân bằng, lượng bơm vào nền kinh tế bằng Sg : tiết kiệm của chính phủ
Ig : đầu tư của chính phủ
lượng rút ra (hay rò rỉ) khỏi nền kinh tế
Ta có: T = Cg + Sg
G = Cg + Ig

Thay vào (1) ta được:


S+T+M=I+G+X
↔ S + Cg + Sg + M = I + Cg + Ig + X Đẳng thức (2) thể hiện: khi thị trường hàng hóa
↔ S + Sg + M = I + I g + X và dịch vụ cân bằng, tổng mức tiết kiệm của nền kinh
↔ S + Sg + M - X = I + I g (2) tế bằng tổng mức đầu tư trong nền kinh tế đó

Với (M – X) : tiết kiệm của khu vực nước ngoài


S : tiết kiệm của khu vực tư nhân
Sg : tiết kiệm của khu vực nhà nước

Giảng viên: Phan Ngọc Yến Xuân -


Khoa Cơ Bản - Trường ĐH Tài Chính
Marketing 8
Chương 3 - Kinh tế Vĩ mô 1 6/3/2018

Nền kinh tế đóng, không có chính phủ can thiệp


Nền kinh tế đóng, có sự quản lý của chính phủ
(nền kinh tế giản đơn)

Thị trường hàng hóa cân bằng:


Thị trường hàng hóa cân bằng:
Y=C+I+G
Y=C+I
S+T=I+G
S=I
S + Sg = I + I g

Nền kinh tế mở có sự quản lý của nhà nước V. Số nhân tổng cầu

1. Xác định lại sản lượng cân bằng quốc


Thị trường hàng hóa cân bằng:
gia YE khi tổng cầu AD thay đổi
Y=C+I+G+X–M
S+T+M=I+G+X
S + Sg + M - X = I + I g

b. Xác định lại YE theo phương pháp đồ thị


a. Xác định sự thay đổi của tổng cầu AD
Đường 450
AD
E2 AD2
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi:
Nếu chỉ C thay đổi: ∆AD0 = ∆C
AD1
E1
Nếu chỉ I thay đổi: ∆AD0 = ∆I
Nếu chỉ G thay đổi: ∆AD0 = ∆G
Nếu chỉ X thay đổi: ∆AD0 = ∆X
Nếu chỉ M thay đổi: ∆AD0 = - ∆M
0
Y
Y1 Y2

Giảng viên: Phan Ngọc Yến Xuân -


Khoa Cơ Bản - Trường ĐH Tài Chính
Marketing 9
Chương 3 - Kinh tế Vĩ mô 1 6/3/2018

2. Số nhân tổng cầu


b. Công thức tính số nhân tổng cầu:
a. Định nghĩa:

Số nhân tổng cầu k là hệ số phản ánh lượng


∆Y
thay đổi của sản lượng cân bằng (∆Y) khi tổng cầu k =
∆AD0
thay đổi 1 đơn vị

Ta có: Suy ra
Y1 = AD01 + ADm .Y1 ∆Y ∆AD0 / (1 – ADm) 1
k = = =
→ Y1 = AD01 / (1 – ADm) ∆AD0 ∆AD0 1 – ADm
Y2 = AD02 + ADm .Y2
→ Y2 = AD02 / (1 – ADm) Mà 0 < ADm < 1
→ k>1
Nên ∆Y = Y2 – Y1
→ tổng cầu thay đổi sẽ làm sản lượng cân bằng
= AD02 / (1 – ADm) - AD01 / (1 – ADm)
thay đổi theo nhưng lượng thay đổi của Y lớn hơn lượng
= ∆AD0 / (1 – ADm)
thay đổi của AD

3. Nghịch lý của tiết kiệm Khi đầu tư là hàm phụ thuộc Y


S1
I, S
Giả sử với 1 mức thu nhập không đổi, nếu người tiêu S0
E0
dùng quyết định tiết kiệm nhiều hơn S0 I

→ C↓ → AD↓ → Y↓ → Yd↓ . S1 E1

Như vậy, người ta muốn tiết kiệm để tăng thu nhập


nhưng kết quả thu nhập lại giảm, đây chính là nghịch lý 0
Y1 Y0
của tiết kiệm.

Giảng viên: Phan Ngọc Yến Xuân -


Khoa Cơ Bản - Trường ĐH Tài Chính
Marketing 10
Chương 3 - Kinh tế Vĩ mô 1 6/3/2018

Khi đầu tư không đổi


S1
Tuy nhiên không phải lúc nào cũng tồn tại nghịch
I, S
S0 lý này.
E1 E0 I Nếu lượng tiết kiệm tăng thêm lại được đưa vào
S0
đầu tư với 1 lượng tương đương thì sẽ không làm giảm
tổng cầu, không làm giảm sản lượng.

S
Hoặc lượng tiết kiệm dùng để mua trái phiếu chính
Y1 Y0
phủ cũng sẽ không xảy ra nghịch lý này.

Đồ thị khi dùng toàn bộ lượng tiết kiệm tăng thêm để đầu tư
Nền kinh tế của nước A có các hàm số sau:
I, S S1
E1
C = 980 + 0,7Yd X = 200
I1
S1 S0 I = 500 + 0,35Y M = 30 + 0,09Y
S0 I0 G = 450 T = 100 + 0,3Y
E0
a. Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế
b. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu một lượng 150dvt sản
0 lượng cân bằng lúc này là bao nhiêu?
Y0
c. Giả sử chính phủ tăng thu thuế để bù đắp lượng chi
tiêu trên, SLCB sẽ thay đổi như thế nào?

Giảng viên: Phan Ngọc Yến Xuân -


Khoa Cơ Bản - Trường ĐH Tài Chính
Marketing 11
03/06/2018

Thời lượng: 4 tiết

Tài liệu tham khảo:


- Kinh tế vĩ mô, TS. Nguyễn Như Ý, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng Hợp TH.HCM, 2011, trang 95
CHƯƠNG 4: – 119.
- Kinh tế vĩ mô, TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, trường Đại
học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông, 2006,
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA trang 71 – 86.
- Kinh tế vĩ mô, TS. Dương Tấn Diệp, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê, 1999, trang 117 – 162.
-Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer and Rudiger
Dornbusch, Nhóm giảng viên Khoa Kinh tế học, trường Đại học
Kinh tế quốc dân dịch, NXB Thống Kê, 2008, trang 82 – 92.

Khái niệm, NỘI DUNG CHÍNH


thăng dư, thâm
hụt cán cân
ngân sách chính
phủ
• Ngân sách chính phủ
1

Mục tiêu: • Tác động của ngân sách chính phủ đến tổng cầu
2
SV cần
Khái niệm, mục
tiêu, công cụ, biết Tác động của
ngân sách
3
• Chính sách tài khóa
định lượng tác
chính phủ
động của chính
đến tổng cầu
sách tài khóa

I. Ngân sách chính phủ 2. Cán cân ngân sách chính phủ
(B: budget balance)
1. Khái niệm
Là phần chênh lệch giữa nguồn thu ngân sách và chi
- Ngân sách chính phủ là 1 bảng liệt kê một cách hệ tiêu ngân sách chính phủ trong một năm nhất định
thống các khoản chi tiêu ngân sách và nguồn thu ngân Công thức: B = Tx – (G + Tr)
sách để thực hiện các khoản chi đó trong một năm nhất = T–G
định Các trường hợp của cán cân ngân sách chính phủ
- Nguồn thu ngân sách của chính phủ là Tx + B < 0 (T < G): cán cân ngân sách thâm hụt (bội chi)
+ B = 0 (G = T): cán cân ngân sách cân bằng
- Nguồn chi ngân sách bao gồm: G và Tr + B > 0 (T > G): cán cân ngân sách thặng dư (bội thu)

1
03/06/2018

G,T Thặng dư
ngân sách
Chính phủ có thể thay đổi tình trạng của cán cân ngân
T=T0 + Tm.Y
Thâm hụt sách thông qua 3 biện pháp:
ngân sách
+ Thay đổi G (giữ nguyên T)

G = G0
+ Thay đổi T (giữ nguyên G)
Cân bằng + Thay đổi cả G và T
ngân sách

0
Y

Ví dụ: Nền kinh tế có các hàm số sau: (đơn vị tiền) a. Sản lượng cân bằng khi: AD = Y
C + I + G + NX = Y
C = 170 + 0,75Yd I = 220 + 0,15Y
170 + 0,75 (Y – 40 – 0,2Y) + 220 + 0,15Y + 1500 = Y
T = 40 + 0,2Y G = 1500 YP = 8800
1860 + 0,75Y = Y
a. Tính sản lượng cân bằng và nhận xét tính hình cán Y = 7440
cân ngân sách? Suy ra T = 40 + 0,2Y = 1528
b. Giả sử chính phủ thay đổi G để ngân sách cân bằng, Ta thấy T > G nên cán cân ngân sách thặng dư

tính sản lượng thực tế và mức chi tiêu của chính phủ.
Nhận xét về tính hình kinh tế lúc bấy giờ

3. Các nguyên nhân làm thay đổi cán cân


b. Khi ngân sách cân bằng ta có G = T ngân sách chính phủ
Lúc này sản lượng cân bằng khi: AD = Y
C + I + G + NX = Y Nguyên nhân khách quan: do tình trạng chu kỳ kinh tế
170 + 0,75 (Y – 40 – 0,2Y) + 220 + 0,15Y + 40 + 0,2Y = Y - Khi nền kinh tế suy thoái, sản lượng thấp, cán cân
400 + 0,95Y = Y
ngân sách có xu hướng thâm hụt nhiều hơn
Y = 8000
- Khi nền kinh tế hưng thịnh, sản lượng cao, cán cân
Suy ra G = 40 + 0,2 . 8000 = 1640
Ta thấy Y < YP nên nền kinh tế đang suy thoái ngân sách có xu hướng thặng dư

2
03/06/2018

4. Nợ công

Nguyên nhân chủ quan: chính phủ chủ động tác


động vào cán cân ngân sách nhà nước làm cho nó thâm
Nhóm thuyết trình

hạt hay thăng dư hơn để phục vụ các mục đích đề ra

II. Tác động của ngân sách chính Số nhân của chi tiêu chính phủ kG : là hệ số phản
phủ đến tổng cầu ánh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng ∆Y khi chính
1. Tác động của chi tiêu chính phủ G phủ thay đổi chi tiêu ngân sách 1 đơn vị
đến sản lượng cân bằng YE ∆Y ∆Y
kG = = = k
G là nhân tố tác động trực tiếp tới AD ∆G ∆AD0
∆G = ∆AD0 Khi chính phủ thay đổi 1 lượng ∆G thì sản lượng
G↑ → AD0↑ → Y↑ cân bằng sẽ thay đổi 1 lượng ∆Y như sau:
G↓ → AD0↓ → Y↓ ∆Y = k . ∆G

2. Tác động của thu ngân sách chính


phủ T đến sản lượng cân bằng YE
Ví dụ: sử dụng số liệu trên
T = Tx – Tr
c. Nếu hộ gia đình tăng tiêu dùng thêm 20, đầu tư tăng
thêm 30, chính phủ giảm bớt chi tiêu 10, tìm sản lượng a. Tác động của thuế Tx:
cân bằng mới
Tx↑ → T↑ → Yd↓ → C↓ → AD0↓ → Y↓

3
03/06/2018

Số nhân của thuế kTx: là hệ số phản ánh lượng


Giả sử Tx thay đổi 1 lượng ∆Tx ta có
thay đổi của sản lượng cân bằng quốc gia ∆Y khi thuế
∆T = ∆Tx
thay đổi 1 đơn vị
∆Yd = - ∆T = - ∆Tx
∆C = Cm . ∆Yd = - Cm . ∆Tx ∆Y - k.Cm.∆Tx
kTx = = = - Cm . k
∆AD0 = ∆C = - Cm . ∆Tx
∆Tx ∆Tx
∆Y = k.∆AD0 = - k . Cm . ∆Tx
Mà 0 < Cm < 1 nên | kTx | < k

b. Tác động của chi chuyển nhượng Tr

Tr↑ → T↓ → Yd↑ → C↑ → AD0↑ → Y↑


Ví dụ: sử dụng số liệu trên
Số nhân của chi chuyển nhượng kTr: là hệ số phản d. Nếu chính phủ giảm thuế 15 đồng thời tăng chi
ánh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng quốc gia ∆Y chuyển nhượng 15, tính sản lượng cân bằng lúc bấy giờ
khi chi chuyển nhượng thay đổi 1 đơn vị
kTr = - kTx = Cm k

3. Tác động đồng thời của chi tiêu chính III. Chính sách tài khóa
phủ và thuế ròng
Khi chính phủ thay đổi đồng thời chi tiêu và thuế ròng 1. Khái niệm
ta có
G thay đổi ∆G → Y thay đổi ∆Y1 = k ∆G Chính sách tài khóa là những quyết định của chính
T thay đổi ∆T → Y thay đổi ∆Y2 = - Cm k ∆T phủ đối với việc thay đổi chi tiêu G và thuế ròng T để

Sản lượng cân bằng sẽ thay đổi 1 lượng điều tiết kinh tế vĩ mô

∆Y = ∆Y1 + ∆Y2 ↓B: chính sách tài khóa mở rộng

= k ∆G - Cm k ∆T ↑B: chính sách tài khóa thu hẹp

= k (∆G – Cm ∆T)

4
03/06/2018

2. Mục tiêu 3. Định lượng chính sách tài khóa

Ví dụ 1: sử dụng số liệu trên


Điều tiết kinh tế Vĩ mô, ổn định nền kinh tế ở mức
e. Muốn đưa sản lượng cân bằng này về mức sản
sản lượng mục tiêu là Yp
lượng tiềm năng chính phủ phải thực hiện chính sách tài
khóa như thế nào? Định lượng chính sách tài khóa đó

4. Các quan điểm về chính sách tài khóa


Ví dụ 2: Nền kinh tế có mức sản lượng cân bằng
a. Chính sách tài khóa chủ quan
YE=1000, sản lượng tiềm năng YP=1180, k = 3, Cm= 0,75.
Để đạt mức sản lượng tiềm năng chính phủ nên làm như Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa để chủ động
tác động vào nền kinh tế nhằm điều tiết nền kinh tế
thế nào nếu:
Khi nền kinh tế suy thoái → chính phủ tăng thâm hụt
a. Chỉ sử dụng công cụ G ngân sách để kích thích tổng cầu
b. Chỉ sử dụng công cụ T Khi kinh tế có lạm phát → chính phủ giảm thâm hụt
c. Sử dụng đồng thời cả 2 công cụ G và T với điều ngân sách để điều tiết sản lượng thực tế về mức sản lượng
tiềm năng
kiện thay đổi G và T một lượng như nhau

Nhược điểm của chính sách tài khóa chủ quan


b. Chính sách tài khóa tự động
- Khó dự đoán đúng biên độ và thời gian kéo dài của
Chính phủ sử dụng các nhân tố tự động trong nền
các chu kỳ kinh tế để đưa ra liều lượng phù hợp
kinh tế để chính sách tài khóa tự động thực hiện
- Việc xác định đúng số nhân trong thực tế cũng
Các nhân tố đó là: thuế thu nhập lũy tiến, trợ cấp thất
không phải điều dễ dàng
nghiệp
- Các chính sách luôn có độ “trễ” của nó
- Trong ngắn hạn việc thay đổi chính sách thuế hoàn
toàn không dễ dàng

5
03/06/2018

Ví dụ: Theo luật thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam
ban hành năm 2007 ta có biểu thuế như sau:

Bậc Phần thu nhập tính Phần thu nhập tính Thuế suất Khi kinh tế suy thoái: thu nhập giảm → thuế thu nhập
thuế thuế/năm (triệu đồng) thuế/tháng (triệu đồng) (%)
giảm, trợ cấp thất nghiệp tăng → chính sách tài khóa mở
1 Đến 60 Đến 5 5
2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 rộng tự động thực hiện
3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15
Khi kinh tế có lạm phát thì ngược lại.
4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20
5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25
6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30
7 Trên 960 Trên 80 35

6
03/06/2018

Thời lượng: 4 tiết

CHƯƠNG 5: Tài liệu tham khảo:


- Kinh tế vĩ mô, TS. Nguyễn Như Ý, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng Hợp TH.HCM, 2011, trang

TIỀN TỆ, HỆ THỐNG 120 – 146.


- Kinh tế vĩ mô, TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, trường Đại
học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông, 2006,

NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH trang 87 – 108.


- Kinh tế vĩ mô, TS. Dương Tấn Diệp, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê, 1999, trang 13 – 42.

SÁCH TIỀN TỆ -Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer and Rudiger
Dornbusch, Nhóm giảng viên Khoa Kinh tế học, trường Đại học
Kinh tế quốc dân dịch, NXB Thống Kê, 2008, trang 162 – 224.

NỘI DUNG CHÍNH


Thị trường
tiền tệ • Tiền tệ
1

2 • Ngân hàng

Mục tiêu: 3 • Cung tiền và số nhân tiền tệ

SV cần 4 • Thị trường tiền tệ


Tác động của
chính sách
tiền tệ đối với
biết Chính sách
tiền tệ 5 • Chính sách tiền tệ
nền kinh tế

I. Tiền tệ 2. Chức năng của tiền


1. Khái niệm tiền
1 Thước đo giá trị hàng hóa

Tiền là phương tiện thanh toán được chấp nhận


2 Phương tiện trao đổi
chung và được dùng bất kỳ lúc nào để thanh toán bất
3 Phương tiện cất giữ giá trị
kỳ một khoản bao nhiêu cho bất kỳ ai

4 Phương tiện thanh toán

1
03/06/2018

3. Các hình thái của tiền: có 3 hình thái

Chức năng nào của tiền là


Hóa tệ Bút tệ
cơ bản nhất?

Tín tệ
Phương tiện trao đổi

Tín tệ (tiền pháp định): là loại tiền được tạo ra nhờ


nghị định của chính phủ, nó không có giá trị cố hữu,
giá trị của tiền lớn hơn giá trị của vật làm ra tiền
Hóa tệ (tiền hàng hóa): hàng hóa được sử dụng VD: tiền đồng, tiền giấy
với chức năng của tiền
VD: vàng, bạc, lúa, vỏ sò…
Bút tệ (tiền ngân hàng): là tiền được ghi chép trên
hệ thống sổ sách của ngân hàng

4. Khối lượng tiền a. Tiền theo nghĩa hẹp: M1 (tiền giao dịch)
Gồm những khoản tiền có thể sử dụng ngay lập tức và
không bị giới hạn
M1 = C + D
M3 Trong đó
M2 C (cash): tiền mặt ngoài ngân hàng, bao gồm tiền
giấy và tiền kim loại ngoài ngân hàng

M1 D (deposit): tiền gởi không kỳ hạn sử dụng séc

2
03/06/2018

b. Tiền theo nghĩa rộng:


Là những khoản tiền có thể giao dịch khi thỏa M3 : M2 + những khoản gởi có thể chuyển
những điều kiện nhất định thành tiền mặt nhưng tương đối chậm và phải chịu mất
M2 : M1 + những khoản gởi có thể chuyển thành mát (tiền gởi có kỳ hạn với số lượng lớn, hợp đồng
tiền mặt mà hầu như không bị mất mát (tiết kiệm, tiền gởi mua lại dài hạn…)
có kỳ hạn với số lượng nhỏ, hợp đồng mua lại qua
đêm…)

II. Ngân hàng


2. Ngân hàng trung ương
1. Hệ thống ngân hàng hiện đại
a. Khái niệm:
Là 1 cơ quan của chính phủ có chức năng giám
Ngân hàng
trung sát hoạt động của hệ thống ngân hàng và có trách
ương
nhiệm thực hiện việc chỉ đạo chính sách tiền tệ
NHTW có 2 mối quan hệ chính: quan hệ với
Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng chính phủ và quan hệ với các ngân hàng trung gian
trung gian trung gian trung gian trung gian

3. Ngân hàng trung gian


b. Chức năng cơ bản của ngân hàng trung ương
a. Khái niệm
- Là cơ quan duy nhất phát hành tiền
- Là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh
- Là ngân hàng giám đốc các ngân hàng thương mại
của chính phủ, thực hiện chức năng kinh doanh tiền (ngân
và thay mặt chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ
hàng thương mại, ngân hàng đầu tư và phát triển, các tổ
- Là ngân hàng cho vay cuối cùng (cho NHTM vay
chức tín dụng)
khi NHTM có nguy cơ mất khả năng chi trả, cứu nguy
- Là trung gian trong mối quan hệ giữa công chúng
cho NHTM)
và ngân hàng trung ương và giữa người gửi tiền và vay
tiền trong công chúng

3
03/06/2018

b. Chức năng cơ bản c. Dự trữ tiền của các ngân hàng

Dự trữ bắt buộc (required reserves): là lượng tiền


Kinh doanh tiền (cho vay, chiết khấu…)
mặt mà ngân hàng trung gian buộc phải ký gởi vào quỹ
Chức dự trữ của ngân hàng trung ương (nhằm thực hiện chính
năng cơ Giữ tiền sách tiền tệ thông qua thay đổi tỷ lệ dự trữ, lập quỹ dự
bản phòng để cứu NHTG khi cần thiết)

Tạo ra tiền và phá hủy tiền

Dự trữ tùy ý (excess reserves): là lượng tiền mà Gọi r (reserve ratio) là tỷ lệ dự trữ ta có:

ngân hàng trung gian giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình
Tiền dự trữ Dự trữ bắt buộc + dự trữ tùy ý
(mục đích chi trả cho khách hàng khi họ muốn rút tiền) r= =
Tiền gởi ngân hàng Tiền gởi ngân hàng

Tỷ lệ dự trữ: là tỷ số giữa lượng tiền dự trữ → r = rr + re


trong toàn bộ hệ thống ngân hàng với tổng lượng tiền
gởi tại các ngân hàng trung gian Với rr : tỷ lệ dự trữ bắt buộc
re : tỷ lệ dự trữ tùy ý

III. Cung tiền và số nhân tiền tệ


Tình huống:
1. Cách tạo tiền của ngân hàng trung gian

Giả định: Khách hàng A gởi 1000 USD vào ngân hàng thứ 1

- Tỷ lệ dự trữ chung cho mọi ngân hàng là r =10% dưới dạng sử dụng séc → ngân hàng này sẽ trích dự trữ

- Mọi người có tiền đều gởi hết vào ngân hàng, chỉ 100USD còn 900USD cho vay. Lúc này lượng tiền giao

chi trả bằng séc dịch trong nền kinh tế là 1000USD

- Ngân hàng chỉ kinh doanh bằng cách cho vay

4
03/06/2018

Khách hàng B vay 900USD từ ngân hàng 1 để


mua hàng hóa và dịch vụ, vì muốn thanh toán bằng séc Khách hàng C vay 810USD từ ngân hàng 2 để
nên người này gởi tiền này vào ngân hàng 2 → ngân kinh doanh, quá trình diễn ra tương tự. Lúc này lượng
hàng này trích dự trữ 90USD còn 810USD cho vay. tiền giao dịch trong nền kinh tế là 1000+900+810 USD
Lúc này lượng tiền giao dịch trong nền kinh tế là
1000+900 USD

Quá trình như vậy ta thấy lượng tiền giao dịch trong
nền kinh tế lúc này là: Như vậy ta thấy từ 1000USD ban đầu, sau khi qua

M = 1000 + 0,9.1000 + 0,92.1000 + 0,93.1000 + … hệ thống ngân hàng cuối cùng đã tạo được 1 số tiền lớn
+ 0,9n.1000 hơn gấp 10 lần, đó là cách tạo tiền của ngân hàng trung
= 1 / (1 – 0,9). 1000
= 10 000 USD gian.

2. Số nhân tiền
a. Một số khái niệm:
Tuy nhiên, trong thực tế không phải ai cũng gởi
Cơ số tiền (tiền mạnh): là loại tiền giấy và kim loại
hết tiền vào ngân hàng, đặc biệt ở Việt Nam thói quen
ngoài ngân hàng cộng với tiền dự trữ trong ngân hàng,
giữ tiền mặt vẫn còn phổ biến chính vì thế khối lượng
đây là toàn bộ lượng tiền do NHTW phát hành.
tiền tạo ra trong nền kinh tế sẽ được tính theo công thức
Ký hiệu: H
như trình bày trong phần tiếp sau đây H=C+R
C: tiền mặt ngoài ngân hàng
R: tiền dự trữ trong ngân hàng

5
03/06/2018

b. Cách tính số nhân tiền:

Số nhân tiền (thừa số tiền): là hệ số phản ánh Ta có: M = kM . H

khối lượng tiền được tạo ra từ 1 đơn vị cơ số tiền → kM = M / H

Mà M = C + D = c.D + D = (c + 1). D
Ký hiệu: kM
H = C + R = c.D + r.D = (c + r). D
VD: kM = 5 có nghĩa từ 1 đồng tiền do NHTW
Suy ra
phát hành sẽ tạo được 5 đồng tiền trong giao dịch. c +1
kM =
c+r

( kM >1 )

Với c: tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gởi c. Đặc điểm của số nhân tiền
ngân hàng

r: tỷ lệ dự trữ trong ngân hàng


- Số nhân tiền luôn luôn lớn hơn 1
C: khối lượng tiền mặt ngoài ngân hàng
- Số nhân của tiền tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ
D: khối lượng tiền gởi ngân hàng
- Số nhân của tiền tỷ lệ nghịch với tỷ lệ tiền mặt ngoài
R: khối lượng tiền dự trữ trong ngân hàng
ngân hàng
H: lượng tiền mạnh

M: lượng tiền giao dịch trong nền kinh tế

3. Các công cụ kiểm soát cung ứng b. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
tiền của ngân hàng trung ương
- Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm thay đổi tỷ lệ
a. Nghiệp vụ thị trường mở (OMO: open
market operations): dự trữ (r=rbb+rty) → thay đổi số nhân tiền kM

- Là hoạt động của ngân hàng trung ương trong việc - Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm cung tiền (rr↑ →
mua bán chứng khoán của chính phủ → tác động đến
lượng tiền mạnh r↑ → kM↓ → M↓)

- Để tăng cung tiền, NHTW mua trái phiếu chính phủ - Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng cung tiền (rr↓ →
từ dân chúng (H↑ → M↑)
r↓ → kM↑ → M↑)
- Để giảm cung tiền, NHTW bán trái phiếu chính phủ
cho dân chúng (H↓ → M↓)

6
03/06/2018

c. Thay đổi lãi suất chiết khấu - Xét về số nhân tiền

- Lãi suất chiết khấu (discount rate): là mức lãi + Lãi suất chiết khấu < lãi suất thị trường → NHTG
suất mà NHTG phải trả khi vay tiền của NHTW giảm tỷ lệ dự trữ tùy ý xuống mức thấp nhất, họ không sợ
thiếu tiền chi trả cho khách hàng vì có thể vay của
- Xét về lượng tiền mạnh
NHTW → cung tiền tăng (re↓ → r↓ → kM↑ → M↑)
+ Giảm lãi suất chiết khấu → NHTG vay tiền NHTW
+ Lãi suất chiết khấu cao → NHTG tăng dự trữ tùy ý
nhiều hơn→ cung tiền tăng (H↑ → M↑)
đề phòng rủi ro → cung tiền giảm (re↑ → r↑ → kM↓ →
+ Tăng lãi suất chiết khấu → cung tiền giảm M↓)

Ví dụ: Giả sử tiền mặt trong dân cư là 40 tỷ, dự trữ Ví dụ: Giả sử tiền mặt trong dân cư là 40 tỷ, dự trữ
của các ngân hàng thương mại là 20 tỷ, tỷ lệ dự trữ bắt của các ngân hàng thương mại là 20 tỷ, tỷ lệ dự trữ bắt
buộc là 10%, hệ thống ngân hàng không có dự trữ quá buộc là 10%, hệ thống ngân hàng không có dự trữ quá
mức và toàn bộ tiền gởi là không kỳ hạn. mức và toàn bộ tiền gởi là không kỳ hạn.

a. Xác định tổng số tiền mạnh H, số nhân tiền tệ kM và b. Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên là 20% sẽ ảnh
lượng cung tiền hưởng đến lượng tiền mạnh, số nhân tiền và lượng cung
tiền như thế nào?

Ví dụ: Giả sử tiền mặt trong dân cư là 40 tỷ, dự trữ IV. Thị trường tiền tệ
của các ngân hàng thương mại là 20 tỷ, tỷ lệ dự trữ bắt
1. Hàm cung tiền theo lãi suất
buộc là 10%, hệ thống ngân hàng không có dự trữ quá
Cung về tiền (money supply – SM ): là toàn bộ khối
mức và toàn bộ tiền gởi là không kỳ hạn.
lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế
c. Nếu lượng tiền mặt trong dân cư giảm xuống còn Khối lượng tiền này bao gồm: tiền mặt ngoài ngân
20 tỷ, tỷ lệ dự trữ bắt buộc vẫn 10% thì lượng tiền mạnh, hàng, tiền gởi ngân hàng (tiền séc)
số nhân tiền và lượng cung tiền thay đổi như thế nào?
M = kM . H

7
03/06/2018

Với giả định cung tiền do NHTW quyết định


không phụ thuộc vào lãi suất, hàm cung tiền sẽ là 1 hàm SM = M
i
hằng

SM = M

Khi NHTW thay đổi lượng cung ứng tiền thì đường
cung sẽ dịch chuyển, nếu NHTW tăng cung tiền thì đường
cung tiền sẽ dịch chuyển sang phải và ngược lại
Lượng tiền

2. Hàm cầu tiền theo lãi suất


3 động cơ giữ tiền
a. Cầu về tiền tệ
+ Động cơ giao dịch (mua sắm hàng hòa dịch vụ

Cầu về tiền (demand of money – DM): là lượng tiền hằng ngày) – cầu giao dịch

mà mọi người muốn nắm giữ, có thể là tiền mặt ngoài + Động cơ dự phòng (các nhu cầu chi tiêu bất ngờ,
ngân hàng hoặc tiền gởi ngân hàng (séc) không dự tính trước) – cầu dự phòng

+ Động cơ đầu cơ (cất giữ của cải) – cầu đầu cơ

b. Hàm cầu về tiền tệ theo lãi suất và sản lượng Dạng hàm cầu về tiền
DM = f (i, Y) = D0 + Dmi . i + DmY . Y
Lãi suất là cái giá phải trả khi vay tiền (cái giá Trong đó:
phải trả khi nắm tiền trong tay) Dmi < 0 : cầu tiền ngịch biến với lãi suất

Cầu về tiền nghịch biến với lãi suất và đồng biến DmY > 0 : cầu tiền đồng biến với sản lượng

với sản lượng

Giải thích?

8
03/06/2018

i
DM Khi lãi suất thay đổi lượng cầu tiền sẽ di chuyển
dọc theo đường cầu

Khi sản lượng thay đổi đường cầu tiền sẽ dịch


chuyển, Y tăng cầu tiền dịch chuyển sang phải và ngược
lại

Lượng tiền

i
3. Cân bằng của thị trường tiền tệ SM
DM

Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung tiền bằng cầu tiền
E
tức ở mức lãi suất sao cho SM = DM iE

Lượng tiền

V. Chính sách tiền tệ


Ví dụ: Cho các hàm số sau đây:
1. Khái niệm và mục tiêu
Hàm cầu tiền giao dịch và dự phòng: DM1 = 1000
Khái niệm: chính sách tiền tệ là tập hợp các biện
Hàm cầu tiền đầu cơ: DM2 = 50 – 50i
pháp của NHTW làm thay đổi lượng cung tiền và lãi
Lượng cung tiền: M = 600
suất
Xác định lãi suất cân bằng?
Mục tiêu: ổn định kinh tế Vĩ mô và kiểm soát lạm
phát

9
03/06/2018

2. Tác động của chính sách tiền tệ


Biện pháp: thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng
a. Trường hợp 1: sản lượng thực tế nhỏ hơn sản
- Mua chứng khoán của chính phủ
lượng tiềm năng (Ye< Yp : suy thoái)
- Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Mục tiêu: đưa sản lượng về sản lượng tiềm năng - Giảm lãi suất chiết khấu
- Tăng lượng cung tiền - Tăng lãi suất tiền gởi sử dụng séc
- Giảm lãi suất
- Tăng đầu tư

i i
S1M S2M Sơ đồ miêu tả:
DM
E1 i1 I = f (i)
i1
M↑ → i↓ → I↑ → AD↑ → Y↑

Như vậy khi NHTW sử dụng chính sách tiền tệ mở


E2 i2
i2 rộng sẽ làm tăng sản lượng

M1 M2 M I2 I2 I

b. Trường hợp 2: sản lượng thực tế cao hơn sản Biện pháp: thực hiện chính sách tiền tệ thu hẹp

lượng tiềm năng (Ye> Yp) - Bán chứng khoán của chính phủ
- Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Mục tiêu: đưa sản lượng về sản lượng tiềm năng
- Giảm lãi suất chiết khấu
- Giảm cung tiền
- Giảm lãi suất tiền gởi sử dụng séc
- Lãi suất tăng
- Đầu tư giảm Sơ đồ:
M↓ → i↑ → I↓ → AD↓ → Y↓

10
03/06/2018

3. Định lượng chính sách tiền tệ Ở đây tổng cầu thay đổi là do đầu tư thay đổi gây
ra, ta có
Mục đích ta cần điều chỉnh 1 mức sản lượng ∆Y sao ∆AD = ∆I = ∆Y / k
cho sản lượng thực tế đạt mức sản lượng tiềm năng Trong trường hợp này đầu tư thay đổi do ảnh
hưởng bởi yếu tố lãi suất, ta có hàm đầu tư như sau:
∆Y = Yp – Ye
I = I0 + Im.Y + Imi . i
Do đó ta phải thay đổi tổng cầu 1 lượng là
Imi : lượng thay đổi của đầu tư khi lãi suất thay
∆AD = ∆Y / k
đổi 1 đơn vị

Lượng đầu tư thay đổi do lãi suất gây ra xác định bởi
Từ (1) và (2) suy ra
∆I = Imi . ∆i
→ ∆i = ∆I / Imi = ∆Y / (k. Imi ) (1)
∆Y ∆M
=
Muốn lãi suất thay đổi phải làm thay đổi lượng k. Im i Dmi
cung tiền
Hay
Ta có khi thị trường tiền tệ cân bằng
SM = DM
Dmi
↔ M = D0 + DmY .Y + Dmi . i ∆M = ∆Y
↔ ∆M = Dmi . ∆i k. Imi
→ ∆i = ∆M / Dmi (2)

Ví dụ: Cho tỷ lệ dự trữ chung là 20%


Tỷ lệ tiền mặt do dân chúng nắm giữa so với tiền a. Chính sách này tác động như thế nào đến mức sản
ký gởi là 60% lượng cân bằng quốc gia?
Đầu tư biên theo lãi suất là –100
b. Chính sách như vậy gọi là chính sách gì? Nếu nền
Độ nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất là –200
kinh tế đang có lạm phát cao thì nó có làm trầm trọng
Số nhân tổng cầu là 3
thêm tình hình lạm phát không?
Ngân hàng trung ương thực hiện việc mua chứng
khoán trên thị trường mở là 100 tỷ đồng

11
03/06/2018

Trong tình hình suy thoái kinh tế hiện nay, NHTW


các nước cắt giảm lãi suất chiết khấu nhằm mục đích gì?

a. Thúc đẩy gia tăng xuất khẩu


b. Kích thích gia tăng tiêu dùng của hộ gia đình
c. Kích thích gia tăng sản lượng của các xí nghiệp
d. Các câu trên đều đúng
Giải thích?

12
03/06/2018

Thời lượng: 4 tiết

Tài liệu tham khảo:

CHƯƠNG 6: - Kinh tế vĩ mô, TS. Nguyễn Như Ý, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng Hợp TH.HCM, 2011, trang
146 – 169.
PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TRÊN - Kinh tế vĩ mô, TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, trường Đại
học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông, 2006,
MÔ HÌNH IS – LM trang 109 – 132.
- Kinh tế vĩ mô, TS. Dương Tấn Diệp, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê, 1999, trang 225 – 255.
-Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer and Rudiger
Dornbusch, Nhóm giảng viên Khoa Kinh tế học, trường Đại học
Kinh tế quốc dân dịch, NXB Thống Kê, 2008, trang 135 – 147.

NỘI DUNG CHÍNH


Mô hình IS

• Đường IS
1
Mục tiêu:
• Đường LM
SV cần 2

Ứng dụng mô
hình để phân
tích hiệu quả
biết Mô hình 3
• Tác động của các chính sách Vĩ mô
các chính sách LM
Vĩ mô

I. Đường IS 2. Cách xây dựng đường IS


1. Thị trường hàng hóa và đường IS
Muốn xây dựng đường IS ta bắt đầu từ sự thay đổi
- Đường IS (Investment equals saving) là tập hợp
về lãi suất.
các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó
Trên thị trường hàng hóa, lãi suất tác động đến đầu
thị trường hàng hóa cân bằng (Y = AD)
tư làm tổng cầu AD thay đổi dẫn đến sự thay đổi của
- Đường IS thể hiện sự tác động của lãi suất đến
sản lượng cân bằng.
sản lượng cân bằng trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi

1
03/06/2018

Miêu tả bằng đồ thị

Với mức lãi suất i1 đầu tư là I1 → thị trường hàng AD Đường 450

hóa cân bằng tại mức sản lượng Y1 AD1

Khi giảm lãi suất về mức i2 (i2 < i1), đầu tư tăng
lên I2 (I2 > I1 ) → thị trường hàng hóa cân bằng tại mức
sản lượng Y2 (Y2 > Y1) i Y1 Y
A
i1
Các tổ hợp điểm A( i1, Y1), B( i2, Y2) ta được
đường IS

Y1 Y

AD Đường 450 AD2 AD Đường 450 AD2

AD1 AD1

i Y1 Y2 Y i Y1 Y2 Y
A A
i1 i1
B B
i2 i2
IS

Y1 Y2 Y Y1 Y2 Y

3. Phương trình và độ dốc của đường IS


a. Phương trình đường IS Khi thị trường hàng hóa cân bằng:
Ta có: AD = C + I + G + X – M Y = AD

↔ Y = k . AD0 + k . Imi . i
AD = (C0 – Cm .T0 + I0 + G0 + X0 - M0) +
Ta có phương trình đường IS trong đó i là biến số,
+ [Cm (1 – Tm) + Im – Mm].Y+ Imi.i
Y là hàm số theo i
= AD0 + ADm .Y + Imi . i
Tức là Y = f (i)

2
03/06/2018

b. Độ dốc của đường IS

Ví dụ: Giả sử 1 nền kinh tế đóng có các số liệu như sau: - Đường IS dốc xuống về phía tay phải vì
C = 60 + 0,8Yd I = 150 – 10i + Khi i giảm làm Y tăng để thị trường hàng hóa cân bằng
G = 250 T = 200
+ Khi i tăng làm Y giảm để thị trường hàng hóa cân bằng
Hãy thiết lập phương trình đường IS
- Độ dốc của đường IS phụ thuộc độ nhạy cảm của đầu tư vào lãi
suất (Imi), nếu đầu tư quá nhạy cảm vào lãi suất thì đường IS càng
thoải và ngược lại

4. Ý nghĩa và sự dịch chuyển của đường IS


b. Sự dịch chuyển của đường IS
a. Ý nghĩa đường IS

- Mọi điểm trên đường IS ứng với từng cặp (i, Y) thì thị
Khi lãi suất thay đổi làm thay đổi sản lượng cân
trường hàng hóa cân bằng. Như vậy bất cứ mức sản lượng nào bằng được thể hiện bằng dự di chuyển dọc theo đường IS
nằm trên đường IS đều thỏa mãn phương trình Y=AD.

- Mọi điểm nằm ngoài đường IS đều là những điểm không


cân bằng của thị trường hàng hóa.

AD Đường 450

Khi các yếu tố khác lãi suất thay đổi sẽ làm dịch
AD1
chuyển đường IS
+ Các yếu tố khác với lãi suất làm tăng tổng cầu thì
đường IS dịch chuyển sang phải
i Y1 Y
+ Các yếu tố khác với lãi suất làm giảm tổng cầu thì
đường IS dịch chuyển sang trái
i1
A

IS1

Y1 Y

3
03/06/2018

AD Đường 450 AD Đường 450


AD2 AD2

AD1 AD1

i Y1 Y i Y1 Y2 Y

B
i1 i1
A A

IS1 IS1

Y1 Y Y1 Y2 Y

AD Đường 450
AD2

AD1 Ví dụ: Nhân tố nào sao đây làm đường IS dịch


chuyển sang trái?
a. Chi tiêu tự định tăng
b. Thuế tăng
i Y1 Y2 Y
c. Tiền lương danh nghĩa tăng

i1
B d. Lượng cung ứng tiền tăng
A

IS2
IS1

Y1 Y2 Y

II. Đường LM
1. Thị trường tiền tệ và đường LM
Đường LM (L: Liquidity preference, M: money
supply) phản ánh những tổ hợp điểm khác nhau giữa lãi
SO SÁNH ĐƯỜNG IS VÀ
suất i và sản lượng Y mà tại đó thị trường tiền tệ cân ĐƯỜNG LM
bằng ( SM = DM )

Đường LM thể hiện sự tác động của sản lượng đến


lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ trong điền kiện
cung tiền tệ không đổi

4
03/06/2018

2. Cách dựng đường LM i SM i

LM
Y1 → đường cầu tiền DM1 → lãi suất cân bằng i1
i2
B

Y2 (Y2 > Y1) → đường cầu tiền DM1 dịch chuyển sang
phải thành DM2 → → lãi suất cân bằng i2 (i2 > i1) i1 C
A
DM 2

Nối điểm A (i1, Y1), B (i2, Y2) ta có đường LM DM 1


0
M 0 Y1 Y2 Y

3. Phương trình và độ dốc đường LM


NHẬN XÉT
a. Phương trình đường LM

1 Độ dốc đường LM? Ta có: DM = D0 + Dmi. i + DmY. Y


SM = M1

Khi thị trường tiền tệ cân bằng thì: SM = DM


2 Đường LM nằm ngang khi nào? M1 – D0 DmY.Y
i= -
Dmi Dmi
Ở một điểm nằm bên phải đường
Phương trình đường LM là một hàm số theo thu nhập Y
3 LM thị trường tiền tệ đang ở trạng
thái như thế nào? i = f (Y)

b. Độ dốc của đường LM


Ví dụ:
- Đường LM dốc lên về bên phải do
Nền kinh tế có các hàm số sau:
+ Khi Y tăng → i tăng để thị trường tiền tệ cân bằng
SM = 100 DM = 40 + Y – 10i + Khi Y giảm → i giảm để thị trường tiền tệ cân bằng
Hãy thiết lập phương trình đường LM - Đường LM nằm ngang xảy ra khi cầu về tiền không phụ thuộc
vào sản lượng

5
03/06/2018

4. Ý nghĩa và sự dịch chuyển đường LM


b. Sự dịch chuyển của đường LM
a. Ý nghĩa đường LM
- Đường LM được hình thành từ sự thay đổi của sản
- Mọi điểm nằm trên đường LM ứng với từng cặp (i, Y)
lượng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
thì thị trường tiền tệ cân bằng. Mức lãi suất nằm trên đường
LM luôn thỏa mãn phương trình SM = DM - Do đó, khi sản lượng thay đổi chỉ thể hiện sự di
- Mọi điểm nằm ngoài đường LM là những điểm không chuyển dọc theo đường LM chứ không làm đường LM
cần bằng của thị trường tiền tệ dịch chuyển

i SM 1 i

Các yếu tố khác ngoài sản lượng cân bằng thay đổi
sẽ làm dịch chuyển đường LM, ở đây ta quan tâm đến
i1
lượng cung tiền M1

+ Khi cung tiền tăng, đường LM dịch chuyển


xuống dưới (sang phải)
DM 1

+ Khi cung tiền giảm, đường LM dịch chuyển lên


trên (sang trái) 0 M1 M 0 Y1 Y

i SM 1 i i SM 1 SM 2 i
LM1 LM1

A A
i1 i1

DM 1 ∆M DM 1

0 M1 M 0 Y1 Y 0 M1 M2 M 0 Y1 Y

6
03/06/2018

i SM 1 SM 2 i i SM 1 SM 2 i
LM1 LM1

A A
i1 i1
∆i ∆i

i2 i2
B

∆M DM 1 ∆M DM 1

0 M1 M2 M 0 Y1 Y 0 M1 M2 M 0 Y1 Y

i SM 1 SM 2 i
LM1
Lượng dịch chuyển lên trên hay xuống dưới của
LM2 đường LM bằng với lượng thay đổi của lãi suất cân bằng.
A
i1
∆i
Khi cung tiền thay đổi 1 lượng ∆M sẽ làm lãi suất
i2 thay đổi 1 lượng ∆i như sau:
B

∆M DM 1 ∆M
∆i =
0 M1 M2 M 0 Y1 Y
Dmi

Ví dụ: Đường LM thay đổi như thế nào khi


+ ∆i > 0 : đường LM dịch chuyển lên trên (sang trái)
a. NHTW bán 1 lượng trái phiếu chính phủ ra thị trường
+ ∆i < 0 : đường LM dịch chuyển xuống dưới (sang
phải) b. Chính phủ tăng chi trợ cấp thất nghiệp

c. Các ngân hàng thương mại hạ tỷ lệ dự trữ tùy ý


Phương trình đường LM mới là:
d. Người dân thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt, gởi
i2 = i1 + ∆i
tiền vào ngân hàng nhiều hơn

7
03/06/2018

III. Phân tích các chính sách trên


mô hình IS - LM
1. Sự cân bằng đồng thời trên 2 loại thị Như vậy, nền kinh tế sẽ đạt được trạng thái cân bằng
trường trên cả 2 thị trường khi nó nằm tại điểm giao nhau giữa
đường IS và đường LM
Nền kinh tế nằm trên đường IS: thị trường hàng hóa
cân bằng
Nền kinh tế nằm trên đường LM: thị trường tiền tệ
cân bằng

Nền kinh tế sẽ cân bằng trên 2 thị trường tại điểm


i
LM E0, khi đó ta có lãi suất i và sản lượng Y thỏa hệ phương
trình
E0
i0
Y = k (C0 – Cm .T0 + I0 + G0 + X0 – M0) + k. Imi. i

IS M1 – D 0 DmY.Y
i= -
Dm i Dm i
Y

Sự mất cân bằng trên 2 thị trường


i
LM

D
i2
Ví dụ: Từ đường IS và LM ở bài tập trên, hãy tính mức E0
F
i0
sản lượng cân bằng và lãi suất cân bằng của nền kinh tế
A B
i1
C IS

Y1 Y0 Y2 Y

8
03/06/2018

a. Trường hợp i1 ≠ i0 b. Trường hợp Y1 ≠ Y0 :

Nếu sản lượng là Y1 (nền kinh tế đang ở điểm A) Nếu lãi suất là i1 (nền kinh tế đang ở điểm A) thì
thì chỉ có thị trường tiền tệ cân bằng chỉ có thị trường tiền tệ cân bằng

Nếu sản lượng là Y2 (nền kinh tế đang ở điểm B) Nếu lãi suất là i2 (nền kinh tế đang ở điểm D) thì
thì chỉ có thị trường hàng hóa cân bằng chỉ có thị trường tiền tệ cân bằng

Nếu sản lượng là Y0 (nền kinh tế đang ở điểm C) Nếu lãi suất là i0 (nền kinh tế đang ở điểm F) thì
thì cả hai thị trường đều mất cân bằng không có thị trường nào cân bằng cả

2. Phân tích chính sách tài khóa, chính


sách tiền tệ trên mô hình i

2.1. Tác động của chính sách tài khóa LM

a. Khi nền kinh tế suy thoái – Chính sách tài khóa


mở rộng:
i1
Nền kinh tế suy thoái:

+ Sản lượng thực tế thấp hơn mức sản lượng tiềm năng IS1

+ Tỷ lệ thất nghiệp cao


Y1 YP Y

Chính sách tài khóa của chính phủ:


+ Mục tiêu: đưa sản lượng lên mức sản lượng tiềm
năng
+ Sử dụng chính sách tài khóa mở rộng: tăng G hoặc Chính phủ thực hiện chính sách mở rộng tài

giảm T hoặc kết hợp cả tăng G và giảm T khóa làm cả sản lượng cân bằng và lãi suất cân bằng

+ Đường IS1 dịch chuyển thành đường IS2 đều tăng lên

+ Sản lượng cân bằng tăng từ Y1 lên Y2


+ Lãi suất cân bằng tăng từ i1 lên i2

9
03/06/2018

i
Hiệu quả của chính sách tài khóa: Chính sách tài
LM
khóa mở rộng làm tăng sản lượng nhiều hay ít phụ thuộc

i2 vào độ đốc của đường LM


+ Đường LM càng dốc thì sản lượng tăng càng ít
i1
+ Đường LM càng thoải thì sản lượng tăng càng
∆Y
IS2
nhiều
IS1

Y1 Y2 YP Y

Hình 2: Đường LM thoải


Hình 1: Đường LM dốc
i
i
LM

LM
i2

i1
i2
∆Y
i1
IS2 ∆Y
IS2
IS1 IS1
Y1 Y2 YP Y
Y1 Y2 YP Y

b. Nền kinh tế lạm phát – Chính sách tài khóa thu hẹp: c. Tác động lấn át (tác động hất ra)

Nền kinh tế lạm phát: Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng để

+ Sản lượng cân bằng cao hơn mức sản lượng tiềm đưa sản lượng thực tế lên mức sản lượng tiềm năng

năng
Tuy nhiên sau khi đạt mức cân bằng trên 2 thị
+ Áp lực lạm phát cao
trường thì sản lượng chỉ thay đổi đến mức sản lượng Y2
Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa thu hẹp
thấp hơn mức sản lượng tiềm năng mong đợi
(SV giải thích chính sách tác động đến sản lượng cân
bằng như thế nào)

10
03/06/2018

LM Kết quả này cho thấy tác động của chính sách mở
rộng không làm thay đổi sản lượng nhiều như đã phân
i2
tích ở chương 4, lý do là phải xét đến tác động của sự
i1
gia tăng lãi suất làm giảm đầu tư tư nhân. Tác động này
∆Y
IS2 gọi là tác động lấn át
IS1

Y1 Y2 YP Y

Vậy, tác động lấn át hay tác động hất ra 2.2. Tác động của chính sách tiền tệ
(crowding out effect) là tác động làm giảm đầu tư tư a. Nền kinh tế suy thoái – Chính sách tiền tệ mở rộng
nhân do việc gia tăng lãi suất khi sử dụng chính sách
Khi nền kinh tế suy thoái, NHTW chống suy thoái
tài khóa mở rộng
bằng cách thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng bằng cách
Tác động lấn át nhiều hay ít phụ thuộc vào độ dốc tăng cung tiền:
đường IS + Mua chứng khoán chính phủ
+ Đường IS càng dốc thì tác động lấn át càng ít + Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
+ Đường IS càng thoải thì tác động lấn át càng mạnh + Giảm lãi suất chiết khấu

NHTW mở rộng tiền tệ với mong muốn đưa lãi


Cung tiền tăng làm dường LM dịch chuyển xuống suất về mức lãi suất i’ mà tại đó sản lượng đạt mức sản
dưới (sang phải) làm sản lượng tăng, lãi suất giảm lượng tiềm năng.
Tuy nhiên trong thực tế sản lượng cân bằng chỉ
đạt mức Y2 (Y2 < YP) bởi vì khi lãi suất giảm thì sản
Khi NHTW mở rộng tiền tệ làm cho lãi suất giảm
lượng tăng dẫn đến cầu về tiền cũng tăng làm cho lãi
kích thích gia tăng đầu tư tư nhân làm gia tăng sản
suất cũng tăng lên.
lượng
Do đó nền kinh tế sẽ đạt trạng thái cân bằng tại
điểm E2 như trên hình vẽ

11
03/06/2018

i LM1

E1 LM2 Khi độ nhạy cảm của đầu tư tư nhân đối với lãi

i1 suất càng cao (đường IS càng thoải) thì chính sách mở


E2
i2
rộng tiền tệ để kích cầu chống suy thoái càng hiệu quả.

i’ IS

Y1 Y2 YP Y

Hình 1: đường IS dốc Hình 2: đường IS thoải

i IS LM1 i LM1

LM2 LM2
E1
i1 E1 i1 E2

i2 i2
E2
i’ i’ IS

Y1 Y2 YP Y
∆Y1 Y1 ∆Y2 Y2 YP Y

Ta thấy ở hình 1 và hình 2, khi NHTW tăng cung b. Nền kinh tế lạm phát cao – Chính sách tiền tệ
thu hẹp:
tiền lên 1 lượng như nhau nhưng sản lượng cân bằng ở 2
trường hợp thay đổi 1 lượng khác nhau Nền kinh tế lạm phát cao, NHTW có thể thực
Hình 1 đường IS có độ dốc dốc hơn đường IS ở hiện chính sách tiền tệ thu hẹp để chống lạm phát
hình 2 nên sản lượng cân bằng thay đổi 1 lượng ít hơn
Tác động của chính sách tiền tệ thu hẹp
mức thay đổi của sản lượng cân bằng ở hình 2 (∆Y1 <
∆Y2) (SV tự giải thích tương tư như trường hợp trên)

12
03/06/2018

c. Bẫy thanh khoản:

Nhưng nếu nhu cầu giữ tiền mặt của dân chúng rất
cao, trong trường hợp này chính sách mở rộng tiền tệ của
Khi NHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng,
NHTW hầu như không có hiệu quả bởi mức cung tiền
lẽ ra lãi suất phải giảm kích thích đầu tư tư nhân tăng
thay đổi như thế nào thì lãi suất vẫn không thay đổi do
kéo theo sản lượng tăng.
vậy đầu tư cũng không thay đổi.

Tình hình trên sẽ gây ra nguy cơ lạm phát cao và


i
tăng nhanh trong nền kinh tế vì lượng tiền mặt đưa vào
lưu thông nhiều. Hiện tượng này được gọi là “bẫy thanh

E0 khoản”
LM
i0
Vậy bẫy thanh khoản là hiện tượng lạm phát tăng
nhanh mà sản lượng không tăng hoặc tăng rất ít khi
IS
NHTW thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ để kích cầu
đầu tư chống suy thoái.
Y0 Y

5. Phối hợp chính sách tài khóa và a. Mục tiêu ổn định


chính sách tiền tệ
Chính phủ có thể phối hợp các chính sách để điều
chỉnh lãi suất theo ý muốn trong khi vẫn giữa được sản
Việc phối hợp 2 chính sách tạo ra những kết quả
lượng cân bằng tiến đến sản lượng tiềm năng
mà khi sử dụng từng loại chính sách không thể nào có
được

13
03/06/2018

Khi nền kinh tế suy thoái có thể kết hợp chính


LM1
r
i LM1
sách mở rộng tài khóa và mở rộng tiền tệ
LM2
LM2
+ Mở rộng tài khóa làm tăng tổng cầu do đó đường r1
EE1
1

i1
IS dịch chuyển sang phải r2
E2
E2
i2
+ Mở rộng tiền tệ làm tăng cung tiền do đó đường IS2
IS2
LM dịch chuyển xuống dưới
Kết quả là sản lượng cân bằng tăng, lãi suất cân IS1
IS1
bằng có thể tăng, giảm hoặc không đổi.
Y1 YP Y

b. Mục tiêu tăng trưởng:

Khi nền kinh tế lạm phát cao có thể kết hợp Mục tiêu tăng trưởng là tìm cách gia tăng năng lực

chính sách tài khóa và tiền tệ thu hẹp sản xuất quốc gia.

(SV tự giải thích) Yếu tố có ý nghĩa quyết định làm tăng năng lực sản
xuất là vốn đầu tư. Một trong những biện pháp thúc đẩy
đầu tư tư nhân đó là tác động vào lãi suất.

Giả sử sản lượng đang nằm tại mức sản lượng i LM1

tiềm năng, chính phủ muốn giảm lãi suất để khích thích
LM2
i1 E1
đầu tư tư nhân, chính phủ sử dụng kết hợp chính sách
mở rộng tiền tệ và thu hẹp tài khóa.
Chính sách này thực chất là chuyển đổi cơ cấu
i2 E2 IS1
kinh tế: giảm bớt lượng hàng tiêu dùng, gia tăng hàng tư
bản để phục vụ cho nhu cầu đầu tư. IS2

YP Y

14
03/06/2018

Ví dụ: Một nền kinh tế có các hàm sau đây: b. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng chung

C = 100 + 0,8Yd I = 240 + 0,16Y – 80i c. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu về hành hóa và dịch
G = 500 T = 50 + 0,2Y
vụ là 80, NHTW tăng lượng cung ứng tiền cho nền kinh
X = 210 M = 50 + 0,2Y
DM = 800 + 0,5Y – 100i SM = 1400 tế là 100. Viết phương trình đường IS và LM mới

a. Thiết lập phương trình đường IS và LM d. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng mới

15
03/06/2018

Thời lượng: 4 tiết

Tài liệu tham khảo:


- Kinh tế vĩ mô, TS. Nguyễn Như Ý, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng Hợp TH.HCM, 2011, trang
CHƯƠNG 7: LẠM PHÁT VÀ 200– 221.
- Kinh tế vĩ mô, TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, trường Đại
THẤT NGHIỆP học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông, 2006,
trang 161 – 184.
- Kinh tế vĩ mô, TS. Dương Tấn Diệp, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê, 1999, trang 302 – 337.
-Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer and Rudiger
Dornbusch, Nhóm giảng viên Khoa Kinh tế học, trường Đại học
Kinh tế quốc dân dịch, NXB Thống Kê, 2008, trang 116 – 216.

NỘI DUNG CHÍNH


Các vấn đề
về lạm
phát
• Lạm phát
1

Mục tiêu:
• Thất nghiệp
2
SV cần
Mối quan
hệ giữa lạm biết Các vấn đề
3
• Mối liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
phát và thất về thất
nghiệp nghiệp

I. Lạm phát (inflation)


1. Khái niệm
Mức giá chung (general price) là mức giá trung
Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá chung bình của nhiều loại hàng hóa, được đo bằng chỉ số giá
của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định
Chỉ số giá (price index) cho biết mức giá trung
Giảm phát (deflation) là tình trạng mức giá chung bình tăng lên hay giảm xuống bao nhiêu % so với thời
của nền kinh tế giảm xuống điểm gốc (hay so với thời điểm trước)
Giảm lạm phát (disinflation) là sự sụt giảm của tỷ
lệ lạm phát

1
03/06/2018

+ Nếu lấy chỉ số giá là tỷ lệ thay đổi so với thời điểm


gốc thì

Chỉ số giá thời điểm t – chỉ số giá


Tỷ lệ lạm phát thời điểm t-1
Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm = x 100
thời điểm t
Chỉ số giá thời điểm t-1
hay giảm bớt của giá cả ở 1 thời điểm nào đó so với thời
điểm trước
+ Nếu lấy chỉ số giá là tỷ lệ thay đổi so với thời
điểm trước thì

Tỷ lệ lạm phát thời điểm t = chỉ số giá thời điểm t – 100

2. Phân loại lạm phát


2.1. Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát: có 3 loại a. Lạm phát vừa phải (moderate inflation)

- Là loại lạm phát 1 con số, tỷ lệ tăng giá thấp, dưới


10% một năm.

Siêu lạm - Nền kinh tế tương đối ổn định, có thể ký kết các hợp
phát
Lạm phát đồng dài hạn trong kinh doanh
phi mã
Lạm phát
vừa phải

b. Lạm phát phi mã (galloping inflation) c. Siêu lạm phát (hyper inflation)

- Là loại lạm phát 2 hay 3 con số (tức trên 10% và


- Là loại lạm phát trên 4 con số (tức trên 1000% một
dưới 1000% một năm)
năm)
- Đồng tiền mất giá nhanh chóng, lãi suất thực
- Hủy hoại toàn bộ hệ thống tài chính tiền tệ cũng như
thường âm, người dân hoang mang lo lắng thường có
nền kinh tế của quốc gia đó
xu hướng dự trữ vàng hay ngoại tệ mạnh, đầu tư giảm,
nền kinh tế bất ổn

2
03/06/2018

2.2. Căn cứ vào khả năng dự đoán: có 2 loại


a. Lạm phát dự đoán b. Lạm phát ngoài dự đoán
- Là lạm phát diễn ra đúng dự kiến
- Là tỷ lệ lạm phát vượt ra ngoài dự đoán của mọi
- Không gây ra những tổn thất lớn cho nền kinh tế vì
dân chúng có thể làm giảm thiệt hại của mình bằng 2 cách: người

+ Hạch toán thêm tỷ lệ lạm phát vào từng chỉ tiêu - Gây ra sự phân phối lại của cải trong dân chúng
có liên quan

+ Nếu lạm phát dự đoán cao, tránh giữ tiền thay


vào đó là giữ vàng, ngoại tệ mạnh hay hàng hóa

3. Các loại chỉ số giá dùng để tính tỷ lệ


Tỷ lệ lạm lạm phát
phát dự
đoán a. Chỉ số giá tiêu dùng CPI (consumer price index)
Tỷ lệ Phản ánh tốc độ thay đổi giá của các mặt hàng tiêu
lạm phát dùng chính (lương thực, thực phẩm, quần áo, chất đốt,
thực nhà ở, thuốc men…) ở kỳ hiện hành so với kỳ gốc, được
Tỷ lệ lạm
phát tính theo giá bán lẻ.
ngoài dự
đoán

Công thức:

pti q0i Hiện nay cơ cấu giỏ hàng hóa mà tổng cục Thống
CPI = x 100
p0i q0i kê xây dựng để tính CPI cho giai đoạn 2009 – 2014
gồm 573 mặt hàng được chia thành 11 nhón với quyền
pti : giá hàng hóa i tại năm t
số như sau
p0i : giá hàng hóa i tại năm gốc

q0i : số lượng hàng hóa i tại năm gốc

3
03/06/2018

1. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống (trong đó có lương thực, thực phẩm) Diễn biến giá tiêu dùng 9 tháng đầu năm 2012.
chiếm: 39,93% (42,85%) Số liệu: GSO
2. Đồ uống và thuốc lá chiếm: 4.03% (4,56%)
3. May mặc, mũ nón, giày dép chiếm: 7,28% (7,21%)
4. Nhà ở và vật liệu xây dựng (gồm cả điện, nước, chất đốt) chiếm:
10,01% (9,99%)
5. Thiết bị và đồ dùng gia đình chiếm: 8,65% (8,62%)
6. Dược phẩm y tế (thuốc và dịch vụ y tế) chiếm: 5,61% (5,42%)
7. Phương tiện đi lại (giao thông), bưu điện (bưu chính viễn thông)
chiếm: 8,87% (9,04%)
8. Bưu chính viễn thông: 2,73% (0%)
9. Giáo dục chiếm: 5,72% (5,41%)
10. Văn hóa, thể thao, giải trí (cả du lịch) chiếm: 3,83% (3,59%)
11. Hàng hóa dịch vụ khác chiếm: 3,34% (3,31%)

b. Chỉ số giá sản xuất PPI (Producer Price Index)

Tính tỷ lệ lạm phát theo chỉ số giá tiêu dùng CPI - Phản ánh tốc độ thay đổi giá của 3 nhóm hàng
+ Ưu điểm: có thể tính được nhanh chóng hóa: lương thực thực phẩm, chế tạo và khai khoáng,

+ Khuyết điểm: không chính xác vì chỉ dựa trên 1 được tính theo giá bán lần đầu (giá bán buôn)

giỏ hàng hóa đã chọn - Công thức: giống như công thức tính chỉ số giá
tiêu dùng CPI

c. Chỉ số điều chỉnh GDP – DGDP (GDP Deflator Công thức

Rate) (hay chỉ số giảm phát GDP)

pti qti
DGDP = x 100
Đo lường biến động của mức giá trung bình của tất p0i qti
cả các hàng hóa dịch vụ mà 1 nền kinh tế sản xuất được ở
kỳ hiện tại so với kỳ gốc, tính theo mức giá thị trường.
qti : số lượng hàng hóa i tại năm t

4
03/06/2018

Ví dụ: Số liệu về giá cả và số lượng của các loại hàng


hóa trong 2 năm 2010 và 2011 được cho như sau (lấy năm
Tính tỷ lệ lạm phát theo chỉ số điều chỉnh GDP 2010 làm năm gốc):
+ Ưu điểm: chính xác
2010 2011
+ Khuyết điểm: phải đợi hết năm mới có số liệu Sản phẩm
P Q P Q
thống kê để tính nên chậm hơn
Gạo 10 2 11 3

Thịt 20 3 22 4

Xi măng 40 4 42 5

4. Nguyên nhân gây lạm phát:


a. Tính chỉ số giá tiêu dùng năm 2011
a. Lạm phát do sức ỳ của nền kinh tế:
b. Tính chỉ số điều chỉnh lạm phát của năm 2011
Nếu giá cả tăng đều với 1 tỷ lệ nhất định trong 1
c. Tính tỷ lệ lạm phát của năm 2011 so với năm 2010
thời gian dài, cung cầu trong nền kinh tế không có
theo chỉ số CPI
sự thay đổi lớn nào, mọi người sẽ dự đoán rằng giá
d. Tính tỷ lệ lạm phát của năm 2011 so với năm
cả sẽ tăng như vậy trong tương lại và họ sẽ hạch
2010 theo chỉ số giảm phát
toán lỷ lệ trượt giá này vào các hợp đồng kinh tế. Đó
chính là sức ỳ của nền kinh tế, tạo ra lạm phát ỳ.

Giả sử thời gian qua giá cả tăng ổn định 5% một


+ Lãi suất thị trường, các hợp đồng mua bán cũng
năm, mọi người nghĩ rắng sắp tời lạm phát cũng ở mức
cộng thêm 5% lạm phát
đó vì vậy:
+ Chi phí cũng tăng 5% do đó đường AS cũng dịch
chuyển 5% mỗi năm
+ Các nhà hoạch định kinh tế của Chính phủ cũng tính
mức lạm phát 5% này vào các chính sách tài chính tiền
Chính vì vậy giá cả cũng tăng lên 5% mỗi năm tạo
tệ của mình, đường AD tăng 5% mỗi năm
nên lạm phát ỳ trong nền kinh tế

5
03/06/2018

AS3
P
AS2 b. Lạm phát do cầu kéo
AS1
Xảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng cung
P3 không thay đổi hoặc khi tổng cầu tăng nhanh hơn tổng

P2 cung dẫn đến mức giá chung của hàng hóa tăng
AD3
AD2
P1
AD1
0
Yp Y

AS
P
Tổng cầu tăng thường do:
+ Các yếu tố trong tổng cầu tăng (tiêu dùng của hộ
P2
gia đình tăng, đầu tư tư nhân tăng, xuất khẩu ròng tăng,
AD2
chính phủ tăng chi tiêu…)
+ Ngân hàng trung ương tăng cung tiền P1

AD1
0
Y1 Yp Y2 Y

Ví dụ: trong thập niên 80, VN đã bị lạm phát do cầu tăng


c. Lạm pháp do chi phí đẩy
xảy ra ở mức độ khá nghiêm trọng nguyên nhân là do chính phủ
tăng chi tiêu quá nhanh dẫn đến thâm hụt ngân sách cao.
Sự thâm hụt ngân sách đó được tài trợ bằng việc phát hành Xảy ra khi chi phí sản xuất gia tăng hoặc khi năng
tiền làm đường tổng cầu dịch chuyển sang phải quá nhiều dẫn đến lực sản xuất của quốc gia giảm sút
lạm phát tăng cao. Chi phí tăng do: tiền lương danh nghĩa tăng, giá
Khi giá cao, dân chúng phải chi tiêu tiêu dùng nhiều hơn dẫn
nguyên liệu tăng, thuế tăng… dẫn đến tăng giá thành
đến đường tổng cầu lại tiếp tục dịch chuyển sang phải, lạm phát
làm đường tổng cung dịch chuyển sang trái
tiếp tục gia tăng nhanh chóng.

6
03/06/2018

AS
P
Năng lực sản xuất giảm do:
- Giảm sút nguồn nhân lực
- Nguồn vốn giảm
- Hiệu quả sản xuất giảm, do chiến tranh, thiên tai…
P2
P1
Làm đường tổng cung dịch chuyển sang trái đồng thời sản
lượng tiềm năng cũng giảm
AD1
0
Y2 Yp Y1 Y

P AS1
Ví dụ:
AD1
Năm 1973 – 1974, do cơn sốc dầu mỏ làm giá dầu
mỏ thế giới tăng cao, từ 2,9USD/thùng năm 1973 lên
13USD/thùng năm 1974, làm chi phí sản xuất tăng cao,
P2 đường cung dịch chuyển sang trái gây ra lạm phát ở
P1
mức cao.

0
Y2 Y1 Y

5. Tác động của lạm phát - Thay đổi cơ cấu kinh tế


- Làm thay đổi sản lượng và việc làm - Nền kinh tế kém hiệu quả:
- Phân phối lại thu nhập + Sai lệch tín hiệu giá
+ Giữa người cho vay và người vay + Lãng phí thời gian cho việc đối phó với lạm phát
+ Giữa người hưởng lương và người trả lương + Phát sinh chi phí thực đơn (in lại catalogue, thực
+ Giữa người mua và người bán các loại cổ phiếu, trái đơn, phiếu báo giá….)
phiếu + Giảm năng lực cạnh tranh hàng hóa trong nước
+ Giữa các đồng nghiệp với nhau + Rối loạn thị trường vốn.
+ Giữa chính phủ và dân chúng

7
03/06/2018

6. Biện pháp chống lạm phát Nếu lạm phát do chi phí đẩy: khuyến khích tăng tổng
cung
Nếu lạm phát do cầu kéo: thực hiện chính sách + Khai thông nguồn nhân lực trong nước
tài khóa và tiền tệ thu hẹp + Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh tự do
+ Giảm chi ngân sách và bình đẳng
+ Phát hành công trái, tung vàng ngoại tệ ra bán + Ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao năng
suất

II. Thất nghiệp


Lực lượng lao động: gồm những người đang làm
1. Một số khái niệm cơ bản việc và những người thất nghiệp. Ở Việt Nam lực lượng

Việc làm là 1 hoạt động lao động có ích tạo ra lao động bao gồm 2 thành phần:

nguồn thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm + Những người trong độ tuổi lao động đang làm việc

Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, hay thất nghiệp

có khả năng lao động, đang tiền việc nhưng chưa có việc + Những người ngoài độ tuổi lao động nhưng nằm

làm trong khung 13 đến 65 tuổi đang có việc làm

2. Các dạng thất nghiệp:


Tỷ lệ thất nghiệp phản ánh tỷ lệ % giữa số người
a. Thất nghiệp tạm thời
thất nghiệp so với lực lượng lao động
- Xảy ra khi có 1 số người lao động đang trong thời

Số người thất nghiệp gian tìm kiếm 1 nơi làm phù hợp hơn hoặc những người
Tỷ lệ thất nghiệp = x 100 mới vào thị trường lao động đang chờ việc
Lực lượng lao động
- Loại thất nghiệp này tồn tại ngay cả khi thị trường
lao động cân bằng

8
03/06/2018

+ Người lao động thiếu kỹ năng


b. Thất nghiệp cơ cấu

Ví dụ: Giả sử ngành dệt may đang bị thu hẹp trong khi
- Xảy ra khi có sự mất cân đối về mặt cơ cấu giữa cung
ngành cơ khí đang mở rộng, những công nhân may bị sa
và cầu lao động
thải không thể nhanh chóng chuyển sang ngành cơ khí
- Sự mất cân đối này do 2 nguyên nhân:
làm được vì không có kỹ năng bên ngành cơ khí dẫn đến
thất nghiệp

+ Khác biệt về nơi cư trú c. Thất nghiệp chu kỳ

Ví dụ: Những khu công nghiệp mới phát triển cần


- Còn được gọi là thất nghiệp theo lý thuyết Keynes
nhiều lao động trong khi những vùng nông thôn lao động
- Là thất nghiệp được tạo ra khi nền kinh tế bị suy
dư thừa, nhưng vì một số lý do lao động vùng nông thôn
thoái
không thể rời khỏi nơi họ cư trú lên những khu công
- Đặc điểm cơ bản để phân biệt thất nghiệp chu kỳ và
nghiệp mới làm việc, do đó họ bị thất nghiệp.
thất nghiệp khác là mức thất nghiệp tăng lên gần như

Hai loại thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu khắp nơi
gộp lại được gọi là thất nghiệp tự nhiên

3. Tác hại của thất nghiệp


Ví dụ: khi nền kinh tế suy thoái, tổng cầu giảm,
- Đối với cá nhân và gia đình người bị thất nghiệp
doanh nghiệp A phải cắt giảm sản lượng, ngưng hoạt
+ Giảm thu nhập → đời sống khó khăn hơn
động 1 số nhà máy, cắt giảm lao động dẫn đến 1 số
+ Kỹ năng chuyên môn bị sói mòn
công nhân bị sa thải và thất nghiệp
+ Mất niềm tin trong cuộc sống
+ Hạnh phúc gia đình bị đe dọa
+ Con cái chịu nhiều thiệt thòi

9
03/06/2018

4. Biện pháp giảm thất nghiệp


- Đối với xã hội
+ Chi phí trợ cấp thất nghiệp tăng a. Đối với thất nghiệp chu kỳ: chống suy thoái
+ Đương đầu với các tệ nạn xã hội
+ Chi nhiều tiền hơn cho việc xử lý tội phạm - Chính phủ thực hiện chính sách mở rộng tài khóa
+ Nền kinh tế hoạt động không hiệu quả, sản lượng - NHTW thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ
thực tế sụt giảm

b. Đối với thất nghiệp tự nhiên III. Mối liên hệ giữa lạm phát và
- Tăng cường hoạt động của các loại dịch vụ về giới thất nghiệp
thiệu việc làm
1. Đường cong Phillips ngắn hạn
- Tăng cường hoạt động của các cơ sở đào tạo
- Tạo thuận lợi trong việc di chuyển địa điểm cư trú và Năm 1958, Giáo sư Phillips ở học viện kinh tế

nơi làm việc London đã chứng mình rằng trong ngắn hạn có sự đánh

- Chính phủ chủ động tạo việc làm cho những người đổi giữa lạm phát và thất nghiệp do lương và giá cả

khuyết tật không linh hoạt

- Cải tạo nông nghiệp, tăng cường đầu tư cho nông thôn

Tỷ lệ lạm phát 2. Đường cong Phillips dài hạn


Đường cong
Phillips
ngắn hạn Trong dài hạn, tiền lương và giá cả linh hoạt, nền
kinh tế có xu hướng quay về mức sản lượng tiềm năng,
thất nghiệp bằng với thất nghiệp tự nhiên, lạm phát bằng
với tỷ lệ dự kiến, không có sự đánh đổi giữa lạm phát và
thất nghiệp

0
Tỷ lệ thất nghiệp

10
03/06/2018

Tỷ lệ lạm phát
Đường cong
Phillips dài
hạn

0
Tỷ lệ thất nghiệp

11
03/06/2018

Thời lượng: 8 tiết

Tài liệu tham khảo:


- Kinh tế vĩ mô, TS. Nguyễn Như Ý, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng Hợp TH.HCM, 2011, trang
CHƯƠNG 8: KINH TẾ VĨ MÔ 223 – 245.
- Kinh tế vĩ mô, TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, trường Đại
học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông, 2006,
TRONG NỀN KINH TẾ MỞ trang 185 – 212.
- Kinh tế vĩ mô, TS. Dương Tấn Diệp, trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê, 1999, trang 338 – 387.
-Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer and Rudiger
Dornbusch, Nhóm giảng viên Khoa Kinh tế học, trường Đại học
Kinh tế quốc dân dịch, NXB Thống Kê, 2008, trang 208 – 223.

Tỷ giá NỘI DUNG CHÍNH


hối đoái

• Lý thuyết về lợi thế trong thương mại quốc tế


1

Phân tích
Mục tiêu: Lý thuyết
• Tỷ giá hối đoái
được chính lợi thế 2
sách Vĩ mô
trong nền
SV cần trong
thương mại
• Cán cân thanh toán
quốc tế 3
kinh tế mở
biết
4 • Chính sách ngoại thương
Chính sách
ngoại
thương, cán
cân thanh 5 • Phân tích chính sách ngoại thương trong nền kinh tế mở
toán quốc gia

I. Lý thuyết về lợi thế trong thương


mại quốc tế
1. Thuyết lợi thế 1 chiều của phái Trọng Lợi thế thuộc về các quốc gia có xuất khẩu nhiều
thương hơn nhập khẩu (cán cân thương mại thặng dư)

Các nhà kinh tế Trọng thương (thế kỷ 16-17) cho


rằng trong thương mại quốc tế, một quốc gia chỉ được lợi Hạn chế: không phù hợp với thực tế (nếu các quốc

khi một quốc gia khác bị thiệt. gia đều xuất khẩu thì ai sẽ nhập khẩu)

Tổng lợi ích của các quốc gia không thay đổi mà chỉ
chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác

1
03/06/2018

2. Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Ví dụ: giả sử gạo và vải sản xuất ở VN và Nhật có chất
lượng như nhau, chi phí sản xuất quy về giờ công lao động
như sau:
Theo Adam Smith (thế kỷ 18), lợi thế tuyệt đối của 1
nước thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản suất 1 loại
Vải (giờ/mét) Gạo (giờ/kg)
hàng hóa với chi phí sản xuất thấp hơn so với nước khác
Việt Nam 6 2

Nhật 4 3

Ta thấy: Ưu điểm: giải thích được vì sao có sự buôn bán


giữa các nước
- Việt Nam có lợi thế tuyệt đối về gạo

- Nhật có lợi thế tuyệt đối về vải Hạn chế: không giải thích được tại sao 1 nước kém

Nếu VN chỉ sản xuất gạo, Nhật chỉ sản xuất vải hai phát triển, không có lợi thế tuyệt đối vẫn tích cực tham
gia thương mại quốc tế.
nước đem trao đổi với nhau thì cả 2 cùng có lợi

3. Thuyết lợi thế tương đối của David Ví dụ: số giờ lao động để sản xuất ra gạo và vải ở
Ricardo Việt Nam và Nhật như sau:
Theo David Ricardo (thế kỷ 19), một nước có lợi thế
tương đối so với nước khác nếu sản xuất hàng hóa rẻ hơn
Vải (giờ/mét) Gạo (giờ/kg)
khi so sánh qua 1 hàng hóa khác.
Nguồn gốc của lợi thế tương đối chính là sự khác Việt Nam 6 2
nhau trong tỷ lệ trao đổi giữa 2 hàng hóa ở 2 nước
Nhật 2 1
Ưu điểm: giải thích được nguyên nhân các hoạt động
thương mại quốc tế diễn ra hiện nay

2
03/06/2018

Ta thấy: II. Tỷ giá hối đoái


Ở Việt Nam: 1 mét vải = 3 kg gạo
Ở Nhật: 1 mét vải = 2 kg gạo 1. Khái niệm
Vậy: Vải ở Nhật rẻ hơn tương đối so với vải ở Việt Nam
Gạo ở Việt Nam rẻ hơn tương đối so với gạo ở Nhật
Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền
Như vậy, mặc dù Việt Nam không có lợi thế tuyệt đối ở cả trong nước với đồng tiền nước ngoài.
2 mặt hàng nhưng Việt Nam vẫn có lợi thế tương đối về
Ký hiệu: e
gạo

Cách thể hiện tỷ giá hối đoái:


+ Lấy đồng nội tệ làm chuẩn: tỷ giá hối đoái là lượng
ngoại tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ
Ở Việt Nam thường sử dụng cách thứ 2 để gọi tỷ giá
VD: 1 VND = 1/20.000 USD ta nói tỷ giá hối đoái
hối đoái. Theo đó khi ta nói tỷ giá hối đoái tăng (e tăng)
là 1/20.000
có nghĩa là đồng ngoại tệ tăng giá tức nội tệ giảm giá và
+ Lấy đồng ngoại tệ làm chuẩn: tỷ giá hối đoái là số
ngược lại.
lượng nội tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ
VD: 1 USD = 20.000 VND ta nói tỷ giá hối đoái là
20.000

a. Cung ngoại tệ: SFC


2. Thị trường ngoại hối
- Là lượng ngoại tệ có trong nền kinh tế tại mỗi mức tỷ giá
- Phát sinh từ 2 nguồn:
Diễn tả việc mua bán, trao đổi đồng tiền giữa các
+ Lượng hàng hóa, dịch vụ và tài sản trong nước mà
quốc gia bằng tiền mặt hay chuyển khoản. Trên thị
người nước ngoài muốn mua
trường ngoại hối cũng có cung và cầu ngoại tệ
+ Lượng vốn, thu nhập và các khoản chuyển nhượng từ
nước ngoài vào trong nước
- Khi tỷ giá hối đoái tăng (e tăng), lượng cung về ngoại tệ
tăng

3
03/06/2018

SFC - Vốn đầu tư nước ngoài tăng: cung ngoại tệ tăng


(SFC dịch chuyển sang phải)
- Kiều hối từ nước ngoài về tăng: cung ngoại tệ
tăng (SFC dịch chuyển sang phải)

0
FC

b. Cầu về ngoại tệ: DFC e

- Là giá trị lượng ngoại tệ mà nền kinh tế cần có tại mỗi DFC

mức tỷ giá
- Phát sinh từ 2 nguồn:
+ Lượng hàng hóa, dịch vụ, tài sản nước ngoài mà người
trong nước muốn mua
+ Lượng vốn, thu nhập, các khoản chuyển nhượng ra nước
ngoài 0
- Khi tỷ giá hối đoái tăng (e tăng), lượng cầu về ngoại tệ FC

giảm

Ví dụ: Giả sử Việt Nam xuất khẩu tôm sang Mỹ và Tỷ giá hối đoái e 20.000 25.000
nhập khẩu máy tính từ Mỹ về VN. Giá tôm là 250.000 (VND/USD)
VND/kg và giá máy tính là 1000 USD. Nếu mức giá không Giá tôm 12,5 10
đổi nhưng tỷ giá hối đoái tăng từ 20.000 VND/USD lên (tính bằng USD)
25.000VND/USD ta có bảng sau: Giá máy tính 20 000 000 25 000 000
(tính bằng VND)

4
03/06/2018

c. Cân bằng cung cầu trên thị trường ngoại hối


Khi tỷ giá hối đoái tăng:
+ Tôm VN trên đất Mỹ trở nên rẻ hơn → Mỹ sẽ mua Điều kiện cân bằng: SFC = DFC
e
nhiều tôm VN hơn → xuất khẩu của VN tăng → cung DFC

ngoại tệ tăng
SFC
+ Máy tính của Mỹ ở VN trở nên mắc hơn → VN
mua máy tính ít hơn → Nhập khẩu của VN giảm → cầu
ngoại tệ giảm
Khi tỷ giá hối đoái giảm: ngược lại 0
FC

3. Tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại


Tỷ giá hối đoái cân bằng là tỷ giá mà tại đó cung
ngoại tệ bằng cầu ngoại tệ
Tỷ giá hối đoái tăng → đồng nội tệ giảm giá → hàng
Khi đường cung hay cầu ngoại tệ dịch chuyển, tỷ giá
hóa trong nước rẻ hơn tương đối so với hàng hóa nước
hối đoái cân bằng sẽ thay đổi
ngoài → người nước ngoài có xu hướng mua hàng trong
Tuy nhiên tỷ giá hối đoái có thay đổi hay không còn
nước nhiều hơn, người trong nước muốn mua hàng của
phụ thuộc vào cơ chế tỷ giá hối đoái của NHTW.
nước ngoài ít hơn → xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm →
cán cân thương mại thặng dư

Nếu tỷ giá hối đoái tăng lên 22.000VND/USD, với tỷ

Ví dụ: Giả sử Việt Nam xuất khẩu tôm sang Mỹ với giá này giá tôm Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ sẽ là

giá trong nước là 220.000VND/kg và nhập khẩu máy 10USD/kg, rẻ hơn giá tôm lúc trước → người Mỹ sẽ tiêu

tính từ Mỹ với giá 400USD/cái dùng tôm của Việt Nam nhiều hơn → xuất khẩu tôm tăng

Tỷ giá hối đoái trên thị trường đang là Đồng thời, người Việt Nam phải mua máy tính của

20.000VND/USD. Mỹ với giá 8.800.000VND/cái, mắc hơn giá ban đầu →

Vậy người Mỹ sẽ mua tôm Việt Nam với giá nhập khẩu máy tính giảm

11USD/kg và người Việt Nam mua máy tính của Mỹ với Chính vì thế cán cân thương mại của Việt Nam sẽ có

giá 8.000.000VND/cái. khuynh hướng thặng dư


Tỷ giá hối đoái giảm thì ngược lại (SV tự giải thích)

5
03/06/2018

4. Các tỷ giá hối đoái Ví dụ: tỷ giá hối đoái cố định ở Việt Nam là e =
a. Tỷ giá hối đoái cố định 20.000 VND/USD. Do thị trường thế giới thay đổi, nhu

- Là loại tỷ giá hối đoái được quyết định bởi cầu xuất khẩu của VN tăng cao → cung ngoại tệ tăng

NHTW → SFC dịch chuyển sang phải → e có xu hướng giảm

- NHTW cam kết duy trì tỷ giá hối đoái bằng cách NHTW muốn duy trì tỷ giá hối đoái → dùng nội

dùng dự trữ ngoại tệ và các chính sách kinh tế khác để tệ để mua ngoại tệ → cung ngoại tệ giảm → e tăng lại

can thiệp vào thị trường ngoại hối khi cung cầu ngoại tệ như mức ban đầu

trên thị trường ngoại hối thay đổi

Khó khăn:
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn (tỷ giá linh hoạt)
+ NHTW phải có lượng dự trữ nội tệ và ngoại tệ
lớn tương xứng với quy mô thương mại quốc tế tăng
Là loại tỷ giá được quyết định bởi cung và cầu trên
lên nhanh chóng
thị trường
+ Tỷ lệ tăng về xuất khẩu và nhập khẩu và tỷ lệ
Cung và cầu ngoại tệ thay đổi đến đâu tỷ giá sẽ thay
lạm phát ở các nước rất khác nhau gây nên những thay
đổi tương ứng đến đó theo mức cân bằng trên thị trường.
đổi dài hạn về giá trị tương đối của tiền tệ
Chính phủ không cần phải quan tâm đến việc điều
+ Hiện tượng đầu cơ khi 1 đồng tiền được đánh
hòa lượng cung và cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.
giá quá cao hoặc quá thấp so với giá trị hiện tại của nó

Hình 1: cầu ngoại tệ tăng làm tỷ giá tăng


Ví dụ: Lúc đầu tỷ giá cân bằng trên thị trường là e1 e
SFC
tương ứng với giao điểm giữa đường cung DFC và đường
cầu SFC
Giả sử thu nhập tăng, người Việt Nam mua hàng hóa e2
của Mỹ nhiều hơn làm cho cầu ngoại tệ tăng, đường cầu DFC2
e1
ngoại tệ dịch chuyển sang phải, tỷ giá tăng từ e1 lên e2
như sơ đồ hình 1, lúc này đồng nội tệ bị giảm giá
DFC
0
FC

6
03/06/2018

Hình 2: cung ngoại tệ tăng làm tỷ giá giảm


e SFC
Giả sử nhờ các chính sách khuyến khích đầu tư SFC2
trong nước mà các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào
Việt Nam nhiều hơn, làm cung ngoại tệ tăng, đường
e1
cung ngoại tệ dịch chuyển sang phải, tỷ giá hối đoái
e2
giảm từ e1 xuống e2 như trong hình 2, lúc này động nội
tệ có giá hơn.
DFC
0
FC

c. Tỷ giá hối đoái thả nổi không hoàn toàn (tỷ giá 5. Tỷ giá hối đoái và sức cạnh tranh
thả nổi có quản lý)
quốc tế
- Là sự kết hợp giữa tỷ giá hối đoái thả nổi và tỷ giá 5.1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (nominal foreign
cố định exchange rate): là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền trong
- Nếu thị trường biến động ít thì tỷ giá hối đoái được nước với đồng tiền nước ngoài
thả nổi theo cung và cầu trên thị trường ngoại hối Tỷ giá hối đoái mà ta khảo sát trên đây là tỷ giá
- Khi có sự dao động mạnh và nhanh của tỷ giá thị hối đoái danh nghĩa, khi tỷ giá danh nghĩa tăng lên xuất
trường thì chính phủ sẽ can thiệp vào bằng cách ấn định khẩu tăng, nhập khẩu giảm, lúc đó ta nói sức cạnh tranh
tỷ giá cố định. của hàng hóa trong nước tăng lên (so với hàng hóa nước
ngoài).

Ví dụ: Tôm Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ với giá


trong nước là 240.000 VND/kg, với tỷ giá hối đoái danh Tuy nhiên, điều đó chỉ đúng khi tương quan giá
nghĩa e = 20.000VND/USD thì người Mỹ mua tôm với cả hàng hóa giữa 2 nước không thay đổi. Nếu tương
giá 12USD/kg. quan giá cả thay đổi thì đánh giá trên cần phải được
Nếu tỷ giá danh nghĩa tăng lên e = xem xét lại, từ đó hình thành khái niệm “tỷ giá hối
24.000VND/USD thì giá tôm lúc này còn 10USD/kg, rẻ đoái thực”
hơn lúc trước vì thế sức cạnh tranh của tôm Việt Nam sẽ
tăng lên.

7
03/06/2018

5.2. Tỷ giá hối đoái thực (real foreign exchange Mà


rate): là tỷ giá phản ánh tương quan giá cả hàng hóa giữa Giá hàng nước ngoài tính bằng nội tệ = giá hàng
2 nước, được tính theo loại tiền của 1 trong 2 nước đó nước ngoài tính bằng ngoại tệ x e
(e: tỷ giá hối đoái danh nghĩa)
Nếu chọn đồng nội tệ để tính thì tỷ giá hối đoái
thực er được xác định bởi công thức:
Ta có

Giá hàng nước ngoài tính bằng nội tệ Giá hàng nước ngoài tính bằng ngoại tệ x e
er = er =
Giá hàng trong nước tính bằng nội tệ Giá hàng trong nước tính bằng nội tệ

Đặt P: giá hàng hóa trong nước tính bằng nội tệ Ví dụ:
P*: giá hàng hóa nước ngoài tính bằng ngoại tệ Lấy lại ví dụ trên, giả sử khi tỷ giá hối đoái danh
Ta có thể viết lại công thức như sau: nghĩa tăng lên e=24.000VND/USD đồng thời giá tôm
P* trong nước cũng tăng lên 288.000VND/kg thì người Mỹ
er = xe
P vẫn mua tôm với giá 12USD/kg, như vậy khi tỷ giá hối
đoái danh nghĩa tăng nhưng sức cạnh tranh của hành hóa
Yếu tố quyết định sức cạnh tranh của hàng hóa 1
trong nước không tăng.
nước được quyết định bởi tỷ giá hối đoái thực chứ
không phải tỷ giá hối đoái danh nghĩa.

Trong ví dụ trên ta thấy, mặc dù tỷ giá danh


Nếu giá tôm trong nước tăng lên 312.000VND/kg nghĩa tăng lên nhưng tỷ giá hối đoái thực giảm
lúc này người Mỹ phải mua tôm với giá 13USD/kg, mắc xuống đã làm cho sức cạnh tranh của hàng hóa trong
hơn so với lúc trước, người Mỹ sẽ mua tôm ít lại, lúc này nước giảm.
sức cạnh tranh của tôm Việt Nam đã giảm xuống. Vậy, tỷ giá hối đoái thực tăng sẽ làm tăng sức
cạnh tranh, tỷ giá hối đoái thực giảm sẽ làm giảm
sức cạnh tranh của hàng trong nước.

8
03/06/2018

III. Cán cân thanh toán 2. Kết cấu của cán cân thanh toán
1. Khái niệm
a. Phương pháp hạch toán trên cán cân thanh toán:
Cán cân thanh toán (balance of payment) phản ánh
Luồng tiền từ nước ngoài đi vào trong nước thì ghi
toàn bộ lượng tiền giao dịch giữa một nước với phần còn
bên có và ghi dấu (+)
lại của thế giới.
Luồng tiền từ trong nước đi ra nước ngoài thì ghi
Ở Việt Nam cán cân thanh toán thường được hạch
bên nợ và ghi dấu (-)
toán theo đồng đôla Mỹ. Vì thế ta có thể hiểu cán cân
Chênh lệch giữa luồng tiền đi vào và đi ra thường
thanh toán phản ánh toàn bộ lượng ngoại tệ đi vào và đi
được gọi là tài khoản “ròng”
ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.

Theo công bố của Ngân hàng Nhà nước, cán cân thanh toán
quốc tế của Việt Nam trong quý I và quý II/2012 như sau (dvt: triệu
USD)

Cán cân thanh toán của Việt Nam đã có sự chuyển


vị thế quan trọng, từ thâm hụt trong 2 năm 2009, 2010
sang vị thế thặng dư trong năm 2011 và tiếp tục giữ vị
thế thặng dư trong quý I, quý II/2012

b. Kết cấu của cán cân thanh toán

Tài khoản vãng lai (current account): ghi lại các Tài khoản vốn (capital account): ghi lại các

luồng thu nhập đi vào và đi ra khỏi quốc gia, bao gồm: luồng vốn đi vào và đi ra khỏi quốc gia, bao gồm:

- Xuất khẩu ròng NX - Đầu tư ròng (vốn để mua nhà máy, cổ phiếu

- Thu nhập ròng từ nước ngoài NIA của các công ty…)

- Chuyển nhượng ròng: chênh lệch giữa thu nhập - Giao dịch tài chính ròng (vốn để gởi ngân

do nhận chuyển nhượng và thu nhập chuyển nhượng cho hàng, mua công trái chính phủ nước ngoài hay trực tiếp

nước ngoài (viện trợ, bồi thường chiến tranh, quà biếu…) vay mượn từ bên ngoài…)

9
03/06/2018

Sai số thống kê (còn gọi là hạn mục cân đối –


Cán cân thanh toán thặng dư khi nó mang dấu
balancing item): điều chỉnh những phần sai sót mà quá
dương (+): luồng tiền đi vào nhiều hơn đi ra
trình thống kê gặp phải
Cán cân thanh toán thâm hụt khi nó mang dấu âm
(-): luồng tiền đi ra nhiều hơn đi vào
Cán cân thanh toán =
Cán cân thanh toán cân bằng khi nó bằng 0: luồng
Tài khoản vãng lai + Tài khoản vốn + Sai số thống kê
tiền đi vào bằng đi ra

c. Cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái:


Tài trợ chính thức: là khoản ngoại tệ dự trữ mà
NHTW bán ra hoặc mua vào nhằm điều chỉnh cán cân
Trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn:
thanh toán khi nó thặng dư hay thâm hụt.
Thặng dư hay thâm hụt cán cân thanh toán sẽ làm
Tài trợ chính thức luôn luôn mang dấu ngược với
thay đổi tỷ giá hối đoái
dấu của kết toán chính thức. Điều đó có nghĩa là: nếu
Sự thay đổi tỷ giá hối đoái lại có tác dụng đưa cán
ngoại tệ được bán ra khỏi NHTW thì ghi dấu (+), nếu
cân thanh toán quay về trạng thái cân bằng
ngoại tệ được NHTW mua vào thì ghi dấu (-)

Ví dụ: Giả sử cán cân thanh toán của Việt Nam


đang cân bằng, chính phủ có những chính sách đặc biệt
Trong cơ chế tỷ giá cố định:
thu hút đầu tư nước ngoài → đầu tư vào Việt Nam tăng
Khi cán cân thanh toán thặng dư hay thâm hụt,
→ tài khoản vốn tăng→ cán cân thanh toán thặng dư.
NHTW đưa ra khoản tài trợ chính thức để giữ cho tỷ giá
Vì cung ngoại tệ tăng → tỷ giá hối đoái giảm →
hối đoái không thay đổi.
xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng → tài khoản vãng lại
giảm → cán cân thanh toán có xu hướng trở lại trạng
thái cân bằng.

10
03/06/2018

Khi cán cân thanh toán thâm hụt → tỷ giá hối VI. Chính sách ngoại thương
đoái có khuynh hướng tăng → NHTW bán ngoại tệ 1. Chính sách gia tăng xuất khẩu
ra bổ sung lượng ngoại tệ thiếu hụt → tài trợ chính Xuất khẩu là 1 thành phần trong tổng cầu, khi xuất
thức là số dương. khẩu tăng 1 lượng ∆X làm tổng cầu tăng một lượng ∆AD
Khi cán cân thanh toán thặng dư → tỷ giá hối = ∆X, từ đó sản lượng cũng sẽ tăng 1 lượng
đoái có khuynh hướng giảm → NHTW mua ngoại tệ ∆Y = k∆AD = k∆X.
vào thu bớt lượng ngoại tệ dư thừa → tài trợ chính Như vậy chính sách này có tác dụng thúc đẩy sản
thức là số âm lượng, tăng công ăn việc làm, giảm thất nghiệp cho quốc
gia.

Đối với cán cân thương mại: khi sản lượng tăng ∆Y
thì nhập khẩu cũng tăng theo
Vậy chính sách gia tăng xuất khẩu chỉ giúp cải thiện
∆M = Mm ∆Y = Mm k ∆X
cán cân thương mại khi k.Mm < 1
Nếu:
- k Mm < 1 → ∆X > ∆M → cán cân thương mại có
khuynh hướng thặng dư
- k Mm > 1 → ∆X < ∆M → cán cân thương mại có Khi nào điều kiện k.Mm < 1
khuynh hướng thâm hụt xảy ra?
- k Mm = 1 → ∆X = ∆M → cán cân thương mại
không thay đổi

Nếu hàm đầu tư không phụ thuộc vào sản lượng, tức

Nếu k.Mm < 1 Im = 0:


Ta có 0 < Cm < 1
0 < Cm (1 – Tm) < 1
Mm 0 < (1 – Tm) < 1
<1
1 – Cm (1 – Tm) – Im + Mm → 1 – Cm (1 – Tm) > 0
→ k.Mm < 1 là điều luôn luôn đúng
↔ 1 – Cm (1 – Tm) – Im + Mm > Mm
Nếu hàm đầu tư phụ thuộc vào sản lượng, tức Im ≠ 0
Thì 1 – Cm (1 – Tm) – Im > 0
thì sẽ xảy ra 3 trường hợp như trên.

11
03/06/2018

Ví dụ: Cho một nền kinh tế với các hàm số sau (dvt)
2. Chính sách hạn chế nhập khẩu:
C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300
T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X = 150 Quan niệm phổ biến cho rằng nhập khẩu làm mất
a. Tìm mức sản lượng cân bằng việc làm trong nước vì 1 phần lượng cầu được đáp ứng
b. Tại mức sản lượng này, cán cân thương mại như bởi hàng ngoại nhập.
thế nào?
Vì vậy, nếu ta giảm bớt lượng hàng nhập khẩu thay
c. Giả sử ta tăng được nhập khẩu lên thêm 100, sản
lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào? bằng sản xuất trong nước sẽ làm tăng công ăn việc làm
d. Với mức sản lượng mới, cán cân thương mại thay đồng thời cải thiện được cán cân thương mại.
đổi như thế nào?

a. Tác động tức thời: làm giảm nhập khẩu tự định

Các biện pháp giảm nhập khẩu: đánh thuế nặng vào Do tác động chính sách hạn chế nhập khẩu sẽ đẩy đường nhập
khẩu dịch chuyển xuống dưới, thực chất việc làm này làm giảm nhập
hàng nhập khẩu, dùng quota hạn chế nhập khẩu, cấm
khẩu tự định
nhập khẩu một số hàng hóa nào đó, phá giá tiền tệ…
Nhập khẩu giảm 1 lượng ∆M làm tổng cầu tăng 1 lượng ∆AD =
Các chính sách này tạo ra 2 tác động: tác động tức
-∆M, sản lượng tăng 1 lượng ∆Y = k.∆AD = -k.∆M
thời và tác động lâu dài
Như vậy chính sách này cũng nhằm thúc đẩy sản lượng, tăng
công ăn việc làm, giảm thất nghiệp.

b. Tác động lâu dài: làm giảm mức nhập khẩu biên Mm

Đối với cán cân thương mại: khi sản lượng tăng ∆Y
Nếu duy trì các chính sách hạn chế nhập khẩu trong dài hạn sẽ
làm nhập khẩu tăng lại 1 lượng
có tác dụng làm giảm nhập khẩu biên do người dân quen sử dụng
∆M1 = Mm.∆Y = -Mm.k.∆M hàng nội địa.

Như vậy cán cân thương mại có được cải thiện Nhập khẩu biên giảm, khi sản lượng tăng lên thì mức cầu về

không còn phụ thuộc vào độ lớn của ∆M1 và ∆M. Tương hàng hóa nhập khẩu tăng ít hơn trước, sản lượng cân bằng tăng
nhiều hơn. Như vậy chính sách này có tác dụng thúc đẩy sự gia
tự như chính sách gia tăng xuất khẩu, cán cân thương
tăng của sản lượng về lâu dài.
mại chỉ được cải thiện khi Mm.k < 1

12
03/06/2018

V. Phân tích chính sách ngoại


Cán cân thương mại có được cải thiện trong dài hạn hay không
thương trong nền kinh tế mở
còn phụ thuộc vào tích số k.Mm

Tuy nhiên, kết quả phân tích trên chỉ đúng khi nước ngoài vẫn 1. Cân bằng nội và cân bằng ngoại
giữ nguyên giá trị nhập khẩu đối với hàng hóa của mình, có nghĩa
xuất khẩu không giảm. Nhưng trong thực tế khi ta giảm nhập khẩu Cân bằng nội xảy ra khi sản lượng và lãi suất được duy trì ở

rất có thể các nước sẽ phản ứng lại bằng cách cắt giảm khối lượng mức mà cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cân bằng. Nó

nhập khẩu đối với hàng hóa nước ta làm tổng cầu giảm, sản lượng tương ứng với giao điểm của 2 đường IS và LM

cân bằng giảm. Khi đó chính sách hạn chế nhập khẩu bị thất bại.

2. Chính sách kinh tế Vĩ mô dưới cơ


Cân bằng ngoại xảy ra khi cán cân thanh toán cân bằng. chế tỷ giá hối đoái cố định
Muốn có sự cân bằng ngoài thì lãi suất và sản lượng phải tương
2.1. Chính sách tài khóa
ứng với 1 điểm sao cho cán cân thanh toán cân bằng.

Nền kinh tế cân bằng toàn bộ khi sản lượng và lãi suất được
duy trì ở mức mà cả thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ và cán
cân thanh toán đều được cân bằng

r i

LM LM
E’ E’

r’ i’
E1 E1

r1 i1

IS2

IS IS

Y1 YP Y Y1 YP Y

13
03/06/2018

LM2
Như vậy, trong ngắn hạn chính sách tài khóa trong nền kinh
E’
tế mở tỷ giá hối đoái cố định phát huy được hiệu quả tăng trưởng,
i’
làm sản lượng cân bằng tăng lên, giải quyết được tình trạng thoái
E1
lui đầu tư (tác động hất ra) xảy ra trong nền kinh tế đóng khi chính
i1 E2
phủ thực hiện chính sách tài khóa

IS2

IS

Y1 YP Y

2.2. Chính sách tiền tệ


Trong dài hạn, chính sách mở rộng tài khóa sẽ làm cho tổng i LM
cầu tăng → giá cả tăng → hàng hóa trong nước giảm sức cạnh LM2
tranh so với hàng hóa nước ngoài → xuất khẩu giảm → tổng cầu
giảm → đường IS dịch chuyển lại về bên trái → sản lượng cân
bằng giảm E1
i1

Quá trình tiếp tục diễn ra cho đến khi nền kinh tế quay về i’
trạng thái cân bằng ban đầu (tại điểm E1). Tuy nhiên, quá trình này E’
IS
làm cán cân thương mại bị thâm hụt.

Y1 YP Y

2.2. Chính sách tiền tệ


i LM
LM2

Như vậy, với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định thì chính sách tiền
E1
tệ không có tác dụng gì cả.
i1

i’
E’
IS

Y1 YP Y

14
03/06/2018

2.3. Chính sách phá giá và nâng giá nội tệ

a. Chính sách phá giá nội tệ


Phá giá làm NX tăng → AD tăng → đường IS dịch chuyển
Phá giá (devalueation) là chủ động là giảm giá cả đồng nội tệ so sang phải. Đồng thời SM cũng tăng → đường LM dịch chuyển sang
với ngoại tệ, nghĩa là làm cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng lên phải. Kết quả làm sản lượng tăng, lãi suất có thể tăng, giảm hoặc
không đổi.
Mục đích: kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, gia tăng
sản lượng, giảm bớt thất nghiệp, cải thiện cán cân thương mại Phá giá làm tổng cầu tăng trong khi tổng cung không thay đổi

Biện pháp phá giá là NHTW bỏ nội tệ ra mua ngoại tệ vào → giá cả tăng → lạm phát xảy ra.

Tác động của chính sách phá giá diễn ra theo 2 hướng: làm thay
đổi kim ngạch xuất nhập khẩu và thay đổi lượng cung tiền

b. Chính sách nâng giá đồng nội tệ:

Nâng giá (revalueation) là chủ động làm tăng giá đồng nội tệ so
Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, chính sách với ngoại tệ, nghĩa là làm cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm
phá giá có tác dụng chống suy thoái, giảm tỷ lệ thất nghiệp. xuống. Mục đích: chống lạm phát.

Nếu sản lượng thực tế đã bằng hoặc cao hơn sản lượng tiềm Biện pháp để nâng giá là NHTW bán ngoại tệ ra thu nội tệ vào
năng thì chính sách này sẽ dẫn tới lạm phát.
Tác động của chính sách nâng giá diễn ra theo 2 hướng: làm
thay đổi kim ngạch xuất nhập khẩu và thay đổi lượng cung tiền
(sinh viên tự giải thích)

i
3. Chính sách kinh tế Vĩ mô dưới cơ
LM
chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn
3.1. Chính sách tài khóa
E1

i1

IS

Y1 YP Y

15
03/06/2018

i i

LM LM
E’ E’
i’ i’
E1 E1

i1 i1

IS’ IS’

IS IS IS2

Y1 YP Y Y1 YP Y

3.2. Chính sách tiền tệ


i
LM

Nhưng, chính sách tài khóa trong cơ chế tỷ giá thả nổi có
tác động yếu hơn trong cơ chế tỷ giá cố định và làm cán cân thương E1
mại trở nên xấu đi
i1

IS

Y1 YP Y

3.2. Chính sách tiền tệ 3.2. Chính sách tiền tệ


i i
LM LM

E1 E1

i1 i1

IS IS IS2

Y1 YP Y Y1 YP Y

16
03/06/2018

Kết quả là sản lượng cân bằng tăng, lãi suất có thể tăng, giảm
hoặc không đổi, cán cân thương mại được cải thiện.

Như vậy, chính sách tiền tệ chỉ có tác dụng thay đổi sản lượng
trong cơ chế tỷ giá cố định.

17

You might also like