You are on page 1of 8

TIỂU LUẬN LTTCTT

1. Thực trạng thị trường tài chính hiện tại ở Việt Nam

1. Quá trình hình thành và phát triển của thị trường tài chính 1991 tới nay:

Với sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam vào tháng 7 năm 2000. Ta có
thể dựa vào cột mốc đó để chia ra làm hai giai đoạn hình thành và phát triển của thị
trường tài chính
1.1 Giai đoạn từ 1990 đến 2000

Đây là giai đoạn đầu, phôi thai cho một thị trường tài chính hoạt động theo cơ
chế thị trường. Do chịu ảnh hưởng của một thời kỳ chiến tranh lâu dài, và thời kỳ trước
đổi mới, nền kinh tế ta hoạt động một cách quan liêu và bao cấp kém hiệu quả. Sau đổi
mới năm 1986, một thị trường tài chính Việt Nam đã dần dần thành hình. Trong giai
đoạn này, thị trường tài chính đã dần dần có những bước đột phá và thành công nhất
đinh. Nhưng mức độ huy động vốn trong dân, và từ nước ngoài vẫn chiếm một tỷ lệ
chưa cao.

1.2 Giai đoạn từ năm 2000 cho đến nay


Cột mốc đánh dấu đáng chú ý nhất, có ảnh hưởng lớn nhất và đáng tự hào nhất
của thị truờng tài chính Viêt Nam. Đó chính là sự ra đời của thị trường chứng khoán,
một thị trường vốn- một kênh huy động vốn hiệu quả nhất cho nền kinh tê. Từ khi thị
trường chứng khoán ra đời, đã tạo nên những bước chuyển đổi và nhảy vọt quan trọng.
Thị trường tài chính lớn mạnh hơn, giúp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước.
Sau sở giao dich chứng khoán TP.Hồ Chí Minh, rồi đến lượt trung tâm giao dich
chứng khoán Hà Nội ra đời. Thị truờng tài chính lại bùng nổ, với hàng loạt quỹ đầu tư
trong nước và nước ngoài ra đời, các ngân hàng thương mại cổ phần nhiều hơn, mức độ
huy động vốn lớn hơn, tạo ra một súc mạnh lớn cho nền kinh tế. Uớc tính mức vốn hoá
của thị trường chứng khoán hiện nay đã là 40% GDP. Con số này sẽ ngày càng được tăng
lên trong những thời gian tới. Có thể nói rằng, chưa bao giờ thị truờng tài chính Việt
Nam lại phát triển manh mẽ như lúc này.

Về thị trường chứng khoán. Có thể khẳng định rằng, trong tiến trình phát triển Thị
trường chứng khoán Việt Nam, tiềm năng của việc tham gia của các NHTM là rất lớn.
Việc các NHTM cổ phần niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán, các
NHTM NN cổ phần hóa thực hiện phát hành cổ phiếu lần đầu trên Trung tâm, cũng như
tới đây sẽ có thêm một số Công ty kinh doanh chứng khoán của các NHTM đi vào hoạt
động... sẽ tạo đà thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh hơn nữa.
2.   Kế hoạch đầu tư vào thị trường chứng khoán (cụ thể là cổ phiếu) trong
vòng 3-5 năm tới

 Bước 1: Nghiên cứu thật vững vàng, có kiến thức cơ bản tốt về thị
trường chứng khoán là điều kiện cần thiết nhất để bắt đầu đầu tư

 -       Theo Công ty cổ phần Chứng khoán MB – MBS, thị trường chứng


khoán Việt Nam đã có sự khởi đầu thuận lợi kể từ đầu năm cho đến cuối
tháng 5. Chỉ số VN – Index đã tăng 15,8% và trở thành chỉ số có mức
tăng mạnh nhất trên toàn cầu khi mức tăng trưởng này ở thị trường Mỹ và
châu Âu là 11%, thị trường khu vực châu Á Thái Bình Dương không bao
gồm Nhật Bản chỉ đạt 3,2%, thậm chí chứng khoán khu vực Đông Nam
Á giảm 2,9%.

-       Kể từ đầu tháng 6 đến nay, thanh khoản thị trường chứng khoán tiếp
tục tăng rất mạnh với giao dịch bình quân đạt trên 32.000 tỷ đồng/phiên.
Dòng tiền đầu tư chảy vào thị trường không ngừng nghỉ, khiến chứng
khoán ngày càng trở nên hấp dẫn, thu hút mọi tầng lớp người dân tham
gia.

-       Thực tế, xu hướng tăng thanh khoản tiếp tục được dẫn dắt bởi sự gia
tăng mạnh mẽ số lượng tài khoản mở mới và tham gia tích cực hơn của
nhà đầu tư cá nhân. Số lượng tài khoản chứng khoán mở mới cũng liên
tục xác lập kỷ lục lịch sử.

 Bước 2: Xác định cổ phiếu tốt: dựa vào các tiêu chí sau
 Dữ liệu lịch sử của mã cổ phiếu này vào năm ngoái giao động khoảng
chừng 35 Eu, năm nay tăng lên 53.63 Eu, tăng khoảng tầm 18 giá, hơn
50% trong 1 năm. Ví dụ: Đầu tư vào đây 1000 USD trong vòng 1 năm
sau sẽ lời gấp 1.5 lần

 Gía trị cổ tức tăng đều hằng năm tức DT hằng năm tăng trưởng rất đều
đặng đến năm 2021 do ảnh hưởng của dịch thì BNP có hơi khác là chi trả
cổ tức 2 lần. Tổng lợi nhuận từ cổ tức của nó so với những năm trước vẫn
tăng với mức 3,77%
· 
 1000CP BNP vốn 10000EU
Lợi nhuận cổ tức 1000.1,55 = EU 28/9
Lợi nhuận tăng 1000.5
Tổng lơi nhuận:… +… 6550
R = 6,55 %
Công thức tính chiết khấu dòng tiền là:

PV = FV / (1 + r)^n

Giá trị tương lai của một khoản tiết kiệm


Giá trị tương lai của một khoản tiết kiệm là số tiền bạn sẽ nhận được trong tương lai
nếu gửi tiết kiệm một cách liên tục và đều đặn hàng kỳ.

Công thức tính:

FV = P⋅((1+r)n−1r)

Trong đó:

 P: Số tiền gửi thêm hàng kỳ


 n: Tổng số kỳ hạn gửi
 r: Lãi suất mỗi kỳ

You might also like