You are on page 1of 69

GLYCOSID TIM

Ths. Ds. Nguyễn Thị Thu Hiền

BM DƯỢC LIỆU 1
MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Nắm được định nghĩa, phân loại glycosid tim
• Hiểu cơ chế tác dụng của glycosid tim và quy tắc 3R
• Trình bày được SAR của glycosid tim
• Liệt kê được một số aglycon thông dụng
• Trình bày và phân loại các phản ứng hóa học định tính glycosid tim
• Nguyên tắc chiết xuất, định tính, định lượng
• Tác dụng, công dụng
• Dược liệu chứa glycosid tim

BM DƯỢC LIỆU 2
NỘI DUNG
• ĐẠI CƯƠNG VỀ GLYCOSID TIM
• ĐỊNH NGHĨA, CƠ CHẾ TÁC DỤNG
• CẤU TRÚC
• TÍNH CHẤT
• ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG
• PHÂN BỐ

• CÁC DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM


• Digitalis
• Strophanthus
• Trúc đào
• Hành biển
BM DƯỢC LIỆU 3
ĐỊNH NGHĨA

Là những glycosid steroid có tác dụng đặc biệt trên tim
Glycosid digitalic
Liều điều trị: Mạnh (Renforcer)
Chậm (Ralentir)
Điều hòa (Régulariser)
Quy tắc 3R (Potair)
Liều độc: Nhanh
Rung tim
Giảm co bóp
Ngừng tim kỳ tâm trương (đvmn), tâm thu (ếch)
BM DƯỢC LIỆU 4
CƠ CHẾ TÁC DỤNG

GLYCOSID TIM

Gây co cơ
Ức chế ~ 30% Na/K ATPase: có tác dụng trợ tim
Ức chế ~ 60% Na/K ATPase:
BM DƯỢC LIỆU ngộ độc Ca2+, loạn nhịp tim 5
CẤU TRÚC HÓA HỌC
Khung steroid
Aglycon 5 cạnh
Vòng lacton
6 cạnh
GT

Đường thông thường


Đường
Đường 2 de(s)oxy

Đường 2,6 de(s)oxy


BM DƯỢC LIỆU 6
CẤU TRÚC HÓA HỌC
• PHẦN AGLYCON = KHUNG STEROID + LACTON
➢ KHUNG STEROID

Các vị trí lưu ý: 3, 14, 17

Khung Steran (gonan)

BM DƯỢC LIỆU 7
CẤU TRÚC HÓA HỌC
• PHẦN AGLYCON = KHUNG STEROID + LACTON
18
➢ KHUNG STEROID (LẬP THỂ) cis
H 13 Lacton
cis 12
11
19 C OH 17
R 10 9 8 14 D
B trans
1

5 H A –B – C – D
2
A cis trans cis
HO 4
3 BM DƯỢC LIỆU 8
CẤU TRÚC HÓA HỌC
• PHẦN AGLYCON = KHUNG STEROID + LACTON
➢ VÒNG LACTON

- Vị trí?
- α, β?

BM DƯỢC LIỆU 9
CARDENOLID BUFADIENOLID
CẤU TRÚC HÓA HỌC
Một số cấu trúc aglycon thường gặp

• Digitoxigenin • Ouabagenin…
• Digoxigenin
• Gitoxigenin
• Gitaloxigenin
• Oleandrigenin

BM DƯỢC LIỆU 10
CẤU TRÚC HÓA HỌC
Một số cấu trúc aglycon thường gặp
O O
O O

OH
12
12
14 14

OH OH
3 3
HO HO
Digitoxigenin Digoxigenin
BM DƯỢC LIỆU 11
CẤU TRÚC HÓA HỌC
Một số cấu trúc aglycon thường gặp
O
O
O
O

O C HO
OH
16 16
14 14

OH OH
3 3
HO HO
Gitoxigenin Gitaloxigenin Oleandrigenin
BM DƯỢC LIỆU 12
CẤU TRÚC HÓA HỌC
Một số cấu trúc aglycon thường gặp

Nhận xét về:


➢Sự khác biệt về nhóm chức của
Ouabagenin so với các aglycon
còn lại?
➢Hệ quả của sự khác biệt đó?

Ouabagenin
BM DƯỢC LIỆU 13
CẤU TRÚC HÓA HỌC
• PHẦN ĐƯỜNG
➢ Gắn vào OH ở C3 của aglycon
O
Cymarose
➢ 40 loại monosaccharid khác nhau O

➢ Các đường thông thường: D-glucose, L-


R
rhamnose (6-desoxy)
➢ Đường 2,6 desoxy: D-digitoxose, D- OH
cymarose, L-oleandrose, O

➢ Glucose bao giờ cũng ở cuối mạch glc (dig) 3

BM DƯỢC LIỆU 14
CẤU TRÚC HÓA HỌC
• PHẦN ĐƯỜNG Đường 6-desoxy

6 6
⚫ O
O MeO

-D-Fucose -D-Thevetose

6 O 6 O
⚫ ⚫
OMe

- L-Rhamnose - L-Thevetose
BM DƯỢC LIỆU 15
CẤU TRÚC HÓA HỌC
Đường 2,6-desoxy
• PHẦN ĐƯỜNG
6 6 6
⚫ ⚫
O O O
⚫ ⚫
2 2 2
OMe

D-Boivinose D-Digitoxose D-Cymarose

OMe
6 O 6 O
2 ⚫ ⚫2
OMe

L-Oleandrose L-Cymarose
BM DƯỢC LIỆU 16
CẤU TRÚC HÓA HỌC
• GLYCOSID = AGLYCON + GLYCON O
O

12

Digitoxigenin Digitoxin
OH Nhận xét về:
(3, 14) dig dig dig
➢ Vị trí tạo liên kết
O 3

glycoside?
O
O ➢ Liên kết glycosid
OH nào?
Digoxigenin Digoxin

(3, 12, 14) OH


dig dig dig O 3
BM DƯỢC LIỆU 17
LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC VÀ TÁC DỤNG
- SAR -
• KHUNG STEROID

➢Cis-trans-cis

➢OH C3, C14 định hướng β

➢Thêm OH C12 tăng tác dụng (Digoxin)

➢Độ phân cực → hấp thu, chuyển hóa, thải trừ

BM DƯỢC LIỆU 18
LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC VÀ TÁC DỤNG
- SAR -
• VÒNG LACTON

➢6 vòng >> 5 vòng

➢Định hướng β

➢Thay vòng, mở vòng, bão hòa nối đôi giảm hoặc mất tác dụng
O O
O O

OH BM DƯỢC LIỆU OH 19
LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC VÀ TÁC DỤNG
- SAR -
• PHẦN ĐƯỜNG
Ảnh hưởng chủ yếu đến sự hấp thu, chuyển hóa, thải trừ

BM DƯỢC LIỆU 20
TÍNH CHẤT CỦA GLYCOSID TIM
• LÝ TÍNH
➢Chất rắn, có thể kết tinh, không màu, vị đắng
➢Tan trong nước, ROH
➢Tan ít/CHCl3 (tan nhiều hơn khi ít đường, hoặc đường bị alkyl
hóa)
➢Không tan trong DM kém phân cực (hexan, ether, benzene)

BM DƯỢC LIỆU 21
TÍNH CHẤT CỦA GLYCOSID TIM
• Phổ UV
Cardenolid: 215 – 218 nm
Bufadienolid: 300nm

• Phổ IR

➢ Ít dùng
➢ Phân biệt 2 loại glycosid tim
BM DƯỢC LIỆU 22
HÓA TÍNH
• Phản ứng của dây nối glycosid
➢Dễ bị thuỷ phân
➢Đường desoxy dễ bị thuỷ phân hơn
• Phản ứng của phần aglycon
➢Phản ứng của nhân steroid
➢Phản ứng của vòng lacton
• Phản ứng của phần đường
➢Phản ứng của đường 2-desoxy
BM DƯỢC LIỆU 23
HÓA TÍNH
• Các phản ứng của đường desoxy
➢Xanthydrol → màu đỏ
➢Keller-Kiliani → mặt phân cách có màu đỏ/nâu đỏ, lớp trên
có màu xanh
➢Acid Phosphoric → màu vàng

BM DƯỢC LIỆU 24
HÓA TÍNH
• Xanthydrol
BM
Đường 2-desoxy + Xanthydrol màu đỏ máu

- 2-desoxy đã bị acetyl-hóa (-)


- 2-desoxy nối với glucose (-)
- 2,6-desoxy (+)
- 6-desoxy (-)
- Ose có –OH ở C5 và C6 : ngăn cản phản ứng
Tt xanthydrol = 10mg xanthydrol + 99ml acid acetic + 1ml HCl
BM DƯỢC LIỆU 25
HÓA TÍNH
• Keller-Kiliani

1. FeCl3 / AcOH
2. FeCl3 / H2SO4
(đường 2-desoxy + Keller-Kiliani

BM DƯỢC LIỆU 26
HÓA TÍNH
• Các phản ứng của vòng lacton
Phản ứng với kiềm
Mở vòng, tạo dẫn chất iso không còn tác dụng
O O O O O O
O HO HO O

O
OH OH

OH OH OH
Iso glycosid tim
Phản ứng với các dẫn chất nitro (thơm)
Tạo các sản phẩm màu dùng để định tính
•Baljet → màu cam •Legal → màu đỏ
•Kedde → màu đỏ tía •SBCl3/CHCl3 → màu tím
•Raymond-Marthoud → màu tím không bền → xanh dương
BM DƯỢC LIỆU 27
HÓA TÍNH
• BALJET

NO2
NaOH
Glycosid tim + NO2 OH màu cam
NO2

BM DƯỢC LIỆU 28
HÓA TÍNH
• Các phản ứng của nhân steroid
➢Liebermann-Burchard → mặt phân cách có màu đỏ/nâu đỏ, lớp trên có màu
xanh (không đặc hiệu)
➢Tattje → màu đỏ (đặc hiệu với khung steroid có OH C16 – gitoxigenin)
➢Jensez-Pensens O
hydrazin hydrat O
Khung steroid + H3PO4 huỳnh quang/UV
EtOH
OH
- Phản ứng với khung steroid có OH 16
14
C16 (gitoxigenin).
OH
- Có thể dùng định lượng HO 3

BM DƯỢC LIỆU 29
HÓA TÍNH
• Liebermann-Burchard

BM DƯỢC LIỆU 30
HÓA TÍNH
• Lưu ý về phản ứng Aglycon
Khung steroid Vòng lacton 5 cạnh

- Liebermann – Burchard - Phản ứng với kiềm

- Tattje - Phản ứng với dẫn chất nitro


Kedde
- Huỳnh quang với H3PO4
Baljet
Legal
Raymond - Marthoud

Môi trường acid Môi trường kiềm


BM DƯỢC LIỆU 31
HÓA TÍNH
• Một số phản ứng khác
➢ Phản ứng của vòng bufadienolid

Cách thuỷ
Bufadienolid + SbCl3 / CHCl3 màu tím

➢ Phản ứng khác (Cardenolid và bufadienolid)

Glycosid tim + (H2SO4 + furfurol) màu khác nhau

BM DƯỢC LIỆU 32
CHIẾT XUẤT
Dược liệu Dược liệu

DL loại tạp Dịch chiết cồn loãng

Dịch chiết cồn Dịch chiết loại tạp

Cắn cồn Cắn cồn loãng

Dịch chiết CHCl3 Dịch chiết CHCl3/cồn

BM DƯỢC LIỆU 33
ĐỊNH TÍNH

Sử dụng các phản ứng màu để định tính

• Thực hiện bao nhiêu phản ứng?


• Dương tính với bao nhiêu phản ứng kết luận là có glycosid tim?

BM DƯỢC LIỆU 34
ĐỊNH TÍNH - SẮC KÝ

• Một số hệ dung môi thường dùng trong SKLM


CHCl3– MeOH (9:1) DCM – MeOH – H2O (80:19:1)

CHCl3 – pyridin (6:1) EtOAc – MeOH – H2O (16:1:1)

BAW (10:1:3) EtOAc – pyridin – H2O (5:1:4)

Hiện màu:
Tt Kedde (đỏ); Raymond-Marthoud (tím xanh)

BM DƯỢC LIỆU 35
ĐỊNH LƯỢNG
Phương pháp sinh vật
Đơn vị mèo
Liều tối thiểu của dược liệu hay của glycosid tim làm cho tim mèo ngưng đập,
tính theo 1kg thể trọng.
Thí nghiệm tiến hành trong những điều kiện qui định
Tiêm tĩnh mạch ngừng tim ở kỳ tâm …
Ðơn vị ếch (Ð.V.Ê)
Liều tối thiểu của dược liệu hay của glycosid tim làm cho đa số ếch trong 1 lô ếch
thí nghiệm bị ngừng tim.
Thí nghiệm tiến hành trong những điều kiện qui định.
Tiêm dưới da, ngừng tim ở kỳ tâm …
ĐV bồ câu (USP/NF 1995)
BM DƯỢC LIỆU 36
ĐỊNH LƯỢNG
Phương pháp khác
• PP đo quang
➢Raymond-Marthoud (λ=540nm)
➢Baljet (λ=495nm)
➢Xanthydrol (λ=470nm)
➢Keller-Kiliani (λ=590nm)
• HPLC
• Miễn dịch phóng xạ
• Miễn dịch enzyme
• Miễn dịch huỳnh quang

BM DƯỢC LIỆU 37
DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM

• Dương địa hoàng tía/lông


• Strophanthus – Sừng dê
• Trúc đào
• Hành biển hoa trắng

BM DƯỢC LIỆU 38
- Digitalis spp. Scrophulariaceae
Chi có # 28 loài
Phân bố chủ yếu ở châu Âu

- Các loài quan trọng nhất :


Digitalis lanata Ehrh.
Digitalis purpurea L.

Glycosid tim quan trọng nhất:


Digitoxin
Gitoxin
Digoxin BM DƯỢC LIỆU 39
• Mô tả thực vật
➢Cây thảo > 2 năm
➢Gốc lá có rìa, mép lá răng cưa tròn, gân
mặt dưới lá nổi rất rõ.
➢Tràng : màu tía hoặc khác.
• Nguồn gốc – trồng trọt
➢Mọc hoang / Châu Âu.
➢Di thực sang Bắc Mỹ
➢Trồng ở Hà lan và Đông Âu
Bộ phận dùng
• Lá, thu hái năm thứ 1 và 2 BM DƯỢC LIỆU 40
BM DƯỢC LIỆU 41
• Thành phần hóa học
Glycosid tim > 0,3% O
O
Purpurea glycosid A
H : Digitoxigenin
Purpurea glycosid B
Glucogitaloxin R OH : Gitoxigenin
O-formyl : Gitaloxigenin
OH
O

glc (dig) 3

Digitoxin = digitalin (kết tinh)


digipurpuridase Gitoxin
Gitaloxin (kém bền, - OOCH)
Digitalin tan trong EtOH > trong CHCl3 > trong nước
BM DƯỢC LIỆU 42
• Thành phần hóa học
Saponin
H R1 R2

O Tigogenin H H
Gitogenin OH H
O Digitogenin OH OH
R1
R2 - Saponin quan trọng nhất: Digitonin
H
HO
(Digitogenin+glc+glc+gal+gal+xyl),
H kết tủa hòan tòan với cholesterol
trans trans trans - Giúp glycosid tim tan tốt, tăng hấp thu

Anthraquinon
1-methoxy-2-methyl anthraquinon, 3-methoxy-2-methyl anthraquinon
3-methyl alizarin, 1,4,8-trihydroxy-2-methyl anthraquinon
Flavonoid
BM DƯỢC LIỆU 43
ĐỊNH TÍNH
-Chiết xuất

- Chiết bằng EtOH – loại tạp bằng Pb acetat

- Chiết lại bằng chloroform

-Định tính

- Thuốc thử Keller-Kiliani; xanthydrol

- TT vòng lacton 5 cạnh

- Phản ứng Liebermann – Burchard, Pesez-Jensen, Tattje (OH C16)

BM DƯỢC LIỆU 44
Tác dụng của lá Digital tía
Hấp thu:
• Hấp thu tốt và khá hoàn toàn qua đường ruột
• Có tác dụng sau khi uống khoảng 5 giờ (max: 9 h), sau tiêm tĩnh mạch 30’ –
2 giờ (max : 4-12 h)
Chuyển hóa:
• Gắn kết với protein huyết tương, gan, thận
• Tích lũy trong cơ tim
• Tái hấp thu qua ruột
Thải trừ:
• Sau # 14 ngày (T1/2 = 5-7 ngày)
Công dụng:
• Chiết digitoxin, trợ tim, lợi tiểu, giảm phù
BM DƯỢC LIỆU 45
• Mô tả thực vật:
➢ Lá hẹp và dài hơn Digital tía
➢ Gân dưới lá không nổi rõ
➢ Hoa ngắn hơn Digital tía
➢ Tràng hoa vàng đến vàng nâu có những đốm
nâu đậm
➢ Hoa nhiều lông
• Nguồn gốc:
➢ Đông nam Âu
➢ Trồng ở Hà lan, Ecuador và Mỹ…
Bộ phận dùng
➢ Lá, hàng ngàn tấn/năm D. lanata
BM DƯỢC LIỆU 46
• Thành phần hóa học
Glycosid tim 0.5 – 1 % glycosid trợ tim, với 5 genin :

lanatosid A digitoxigenin**
lanatosid B gitoxigenin (16 –OH)
lanatosid C digoxigenin** (12 –OH)
lanatosid D diginatigenin (12, 16 –OH)
lanatosid E gitaloxigenin (16 –OOCH)

Mạch đường : – digt – digt – Ac-digt – glc

- Gluc, - Ac: Digitoxin, gitoxin, digoxin, diginatin, gitaloxin

Saponin, anthraglycosid,
BM DƯỢC LIỆU flavonoid 47
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
- Độc tính : gấp 4 lần lá D. purpurea

- Tác dụng : nhanh hơn digitoxin (digitalin)

làm chậm nhịp tim kém hơn digitalin

lợi tiểu rõ hơn

- Thải trừ : nhanh hơn digitalin

ít tích lũy hơn digitalin

- Công dụng: chiết lanatosid C, digoxin, digitoxin


BM DƯỢC LIỆU 48
Các loài Strophanthus

Strophanthus spp. Apocynaceae


• Strophanthus gratus Baill.
• Strophanthus kombe Oliv.
• Strophanthus hispidus DC.

• Strophanthus divaricatus Hook. Sừng dê hoa vàng


• Strophanthus caudatus Kurtz. Sừng dê hoa đỏ
BM DƯỢC LIỆU 49
S. gratus

BM DƯỢC LIỆU 50
S. hispidus

S. kombe
BM DƯỢC LIỆU 51
Các loài Strophanthus

THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Hoạt chất : Glycosid trợ tim / nhân hạt

Strophanthus gratus G – strophanthin*


Strophanthus kombe K - strophanthin
Strophanthus hispidus H - strophanthin

BM DƯỢC LIỆU 52
S. gratus
O
O • Hardy và Galois phân lập G-
strophanthin 1877
19 OH
HO • Arnaut đã phân lập/ Acocanthera
HO 11 ouabaio trước đó.
1 14

5
Ouabain: Không tan trong CHCl3,
OH
3 ether, tan trong cồn, nước nóng, ít
HO
OH
tan /nước lạnh.

G-strophanthin = Ouabain = Ouabagenin + Rhamnose

BM DƯỢC LIỆU 53
S. kombe

O
K-strophanthin, hữu truyền = O

K-strophanthin α
K-strophanthin β C HO

K-strophanthin γ
OH
g lc g lc c ym O 3

OH (aglycon)
Strophanthidin

K-Strophanthosid α = Cymarin

K-Strophanthosid 

K-Strophanthosid g
BM DƯỢC LIỆU 54
S. hispidus

H- strophanthin = cymarin = strophanthidin + D-cym


Cymarol = strophanthidol + D-cym

Cymarin Cymarol

BM DƯỢC LIỆU 55
Chuyển hóa của ouabain

- Gần như không hấp thu qua đường tiêu hóa

- Qua chu kỳ gan mật rất ít (# 5%)

- Không bị chuyển hóa ở gan

- IV : rất mau có tác dụng

- Thải trừ

qua nước tiểu (37%, nguyên dạng)

qua phân (25%, đã chuyển hóa)

BM DƯỢC LIỆU 56
Tác dụng

Tác dụng lên tim theo quy tắc 3R


Chủ yếu làm tăng co bóp cơ tim
Tác dụng chậm nhịp tim kém hơn digitalin

hấp thu đường ruột kém hơn nhiều so với digitalin


khi tiêm: mau có tác dụng,
Ouabain : mau chuyển hóa (hết tác dụng)
độc gấp 2 K-strophantin
độc gấp 10 digitalin

K-strophanthin : dùng như Ouabain (ít độc hơn Ouabain)


Độ độc: K-strophanthin α < K-strophanthin β < K-strophanthin γ
BM DƯỢC LIỆU 57
TRÚC ĐÀO

BM DƯỢC LIỆU 58
TRÚC ĐÀO
• Mô tả thực vật
➢Cây có nhựa mủ trong

➢- Lá vòng 3, gân phụ song song

➢Hoa: tràng đơn / kép, hồng đỏ, hồng, trắng.

➢Quả: 2 đại

➢Hạt : chùm lông xám

BM DƯỢC LIỆU 59
2. Vi học
TRÚC ĐÀO

Buồng ẩn khổng

BM DƯỢC LIỆU 60
BM DƯỢC LIỆU 61
TRÚC ĐÀO
• Thành phần hóa học
Lá chứa 0,5 % glycosid trợ tim (17 chất khác nhau)

Oleandrin (0.08 – 0,15 %)


Desacetyl oleandrin
Các glycosid chính
Neriantin (+++)
thiếu –OH / C14
Adynerin (+)

Oleandrin = Neriolin = Oleandrosid = folinerin

BM DƯỢC LIỆU 62
TRÚC ĐÀO
L5
• Thành phần hóa học L5

OAc OH

OH OH
O O
Oleandro se Oleandro se
Oleandrin = Neriolin Desacetyl oleandrin

L5 L5

Ngoài ra còn có
- Polysaccharide
OH
O - Protein
O O
Gl uco se Di gino se
Neriantin Adynerin
BM DƯỢC LIỆU 63
TRÚC ĐÀO
TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG
• Oleandrin: 40.000 ĐVE, 3600 – 4.000 ĐVM;
Desacethyloleandrin: 6.000 ĐVE
• Oleandrin có tác dụng nhanh, 20 – 30’ đến vài giờ
Làm chậm nhịp tim, kéo dài kỳ tâm trương Hẹp van 2 lá

Thải trừ nhanh, ít tích lũy / cơ thể Dễ đổi thuốc (ngày sau)

• AnvirzenTM: chế phẩm là dịch chiết lá trúc đào có chứa 5 polysaccharid,


5 protein và 2 glycosid tim, làm tăng khả năng miễn dịch và có hoạt tính
cao trên nhiều dòng tế bào ung thư người.
• Oleandrin cũng có tác dụng chống tăng sản tế bào ung thư tụy người.
BM DƯỢC LIỆU 64
HÀNH BIỂN HOA TRẮNG
Urgenea maritima L. = Scilla maritima L.
Liliaceae
Mô tả thực vật:
• Thân hành lớn (2 kg hay hơn)
• Hoa trắng

Phân bố:
• Cây của vùng Địa trung hải

Bộ phận dùng:
• Hành, thu hái vào mùa hè

BM DƯỢC LIỆU 65
BM DƯỢC LIỆU 66
HÀNH BIỂN HOA TRẮNG
• Thành phần hóa học
O
• Glycosid tim nhóm O
bufadienlolid Scillarenin
• Scilaren A
• Các glycosid tim khác

OH
O

Rhamnose glucose glucose

Proscillaridin
Scillaren A
Glucoscillaren A
BM DƯỢC LIỆU 67
HÀNH BIỂN HOA TRẮNG

• Điều trị suy tim


➢Hấp thu nhanh
➢Tác dụng nhanh
➢Ít tích luỹ
➢Độ độc đường tiêm (IV) chỉ = 2 lần đường uống.
• Tác dụng lợi tiểu rõ
• Proscilaridin còn có thể là tác nhân chống ung thư mạnh,
IC50 = 6 – 7,6 nM

BM DƯỢC LIỆU 68
BM DƯỢC LIỆU 69

You might also like