You are on page 1of 17

THỰC HÀNH

CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH


SẢN PHẨM CÂY TRỒNG
BÀI 2: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP CỦA SẢN PHẨM CÂY TRỒNG
SAU THU HOẠCH

́ ́

C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + 686 Kcal


Hô hấp của sản phẩm
Cường độ hô hấp của SP (Respiration rate - RR)
 RR dùng để đánh giá mức độ hô hấp của nông sản
 Phương pháp xác định RR
 Lượng O2 hay CO2
 Lượng cơ chất hao tổn
 Lượng nhiệt năng tỏa ra
 Cường độ hô hấp được xác định chủ yếu bằng lượng O2 hấp thụ
vào hoặc lượng CO2 tạo ra của 1 đơn vị trọng lượng nông sản trong
một đơn vị thời gian. Ví dụ: mgCO2 /kg
PHÂN NHÓM SẢN PHẨM THEO CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP
Đặc điểm hô hấp của hai nhóm quả:
- Hô hấp đột biến (Climacteric)
- Hô hấp không đột biến – Hô hấp
thường (Non-climacteric)
QUẢ HÔ HẤP ĐỘT BIẾN QUẢ HÔ HẤP KHÔNG ĐỘT BIẾN
BÀI 2: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP CỦA SẢN PHẨM CÂY TRỒNG
SAU THU HOẠCH

1. Mục đích
- Biêt́ cach
́ xác định cường độ hô hấp và đánh giá mức độ hô hấp của sản phẩm

2. Vật liệu – Thiết bị


- Bình kín
- Máy đo khí O2, CO2 và xy lanh hút khí
- Nguyên liệu: một số loại rau quả tươi sau thu hoạch
BÀI 2: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP CỦA SẢN PHẨM CÂY TRỒNG
SAU THU HOẠCH

Giới thiệu thiết bị đo CO2 và O2


Video\What is the Gas Chromatograph_ [Multilingual Subtitle].mp4

Thiết bị đo khí
dạng cảm biến
(nồng độ khí O2,
CO2, To, RH%)
Máy đo khí Sắc kí khí
MÔ HÌNH CHUẨN BỊ MÂU ĐO CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP

Hệ
Hệ
thống
thống
khí
khí tĩnh
động

Hệ thống có tính
chất bán thấm
Mô hình đo cường độ hô hấp tĩnh
Xy lanh hút khí

Nắp cao su dán


trên nắp bình

Nắp bình

Khoảng không chứa


không khí trong bình

Bình đo ho hấp

Mẫu rau, quả tươi


Máy đo khí (O2, CO 2)
22
Video hướng dẫn phương pháp và thiết bị đo
cường độ hô hấp
⬩ 1. Đo bằng máy đo khí ICA
⬩ 2. Đo bằng sensor
⬩ 3. Đo bằng sắc kí khí
BÀI 2: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP CỦA SẢN PHẨM CÂY TRỒNG
SAU THU HOẠCH
4. Cách tính cường độ hô hấp

%𝐶𝑂2 𝑐𝑢ố𝑖−%𝐶𝑂2 đầ𝑢 .𝑣𝑜𝑙 𝑡ℎự𝑐


R= 𝑤.𝑡
Trong đó:
R là cường độ hô hấp (ml CO2/kgh)
w là khối lượng sản phẩm (kg)
vol là thể tích hộp chứa (ml); vol thực = vol bình – vol nông sản
t là khoảng thời gian tiến hành thí nghiệm (h)
% CO2 đầu là nồng độ CO2 ban đầu trên máy (%)
% CO2 cuối là nồng độ CO2 cuối trên máy (%)
BÀI 2: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP CỦA NÔNG SẢN

4. Cách tính cường độ hô hấp


Ví dụ:
Khối lượng của sản phẩm w = 400 g
Thể tích hộp chứa = 2400 mL
Khối lượng riêng của nông sản = 1.025 g/mL
Thời gian hô hấp = 2 giờ
Nồng độ CO2 cuối = 1.16%
%𝐶𝑂2 𝑐𝑢ố𝑖−%𝐶𝑂2 đầ𝑢 .𝑣𝑜𝑙 𝑡ℎự𝑐 %𝐶𝑂2 𝑐𝑢ố𝑖−%𝐶𝑂2 đầ𝑢 .𝑣𝑜𝑙 𝑡ℎự𝑐
R= =
𝑤.𝑡 𝑤.𝑡
1.16−0.035 ∗(2400 −400∗1.025)
= 400
∗2 ∗100
1000
= 27,98 mL CO2/kg.h
BÁO CÁO THỰC HÀNH NHÓM
- Mỗi nhóm thực hành gửi kèm danh sách phân chia nhóm, có đánh số TT nhóm nhỏ.
- Báo cáo thực hành: mỗi nhóm (4 - 5 sinh viên) chuẩn bị 1 báo cáo.
- Nội dung báo cáo: GV cung cấp số liệu về cường độ hô hấp của một loại sản phẩm
bất kỳ theo các giả thuyết khác nhau. Sinh viên tính toán số liệu (có tính
độ lệch chuẩn của số liệu), trình bày số liệu dạng đồ thị và phân tích,
Nhận xét: Sản phẩm có cường độ hô hấp ở mức nào, hô hấp theo phương thức
nào (hô hấp thường hay hô hấp đột biến)? Diễn biến về hô hấp của sản phẩm
- Hình thức báo cáo: sử dụng file PPT, kèm theo bảng phân công nhiệm vụ và đánh giá
sự đóng góp của các thành viên trong nhóm (tính theo thang điểm 1-10).
Hướng dẫn đặt tên file: K65 CNTPA (hoặc B)_To.. _Nhom…
Chú ý:
- To: số thứ tự tổ trong danh sách phân công của đào tạo
- Nhóm: số thứ tự nhóm nhỏ trong danh sách tự phân công của tổ thực hành
- Dùng loại chữ viết không dấu khi đặt tên file.

You might also like