You are on page 1of 86

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

LUẬT DÂN SỰ
MODULE 1

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI – 2022

1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập
CĐR Chuẩn đầu ra
CLO Chuẩn đầu ra của học phần
CTĐT Chương trình đào tạo
ĐĐ Địa điểm
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
Nxb Nhà xuất bản
PGS Phó giáo sư
TC Tín chỉ
SV Sinh viên
TC Tín chỉ
TS Tiến sĩ
VĐ Vấn đề

2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật


Tên học phần: Luật dân sự (module 1)
Số tín chỉ: 03
Loại học phần: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Nguyễn Minh Oanh - GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0942216776
E-mail: nguyenminhoanh76@yahoo.com
2. TS. Nguyễn Văn Hợi – GVC, Phó Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0984215883
E-mail: hoi8383@gmail.com
3. PGS.TS. Phùng Trung Tập – GVCC
Điện thoại: 0912345620
Email: phungtrungtap2013@gmail.com
4. PGS.TS. Phạm Văn Tuyết – GVCC
Điện thoại: 0942115665
E-mail: phamvantuyet1958@gmail.com
5. TS. Kiều Thị Thuỳ Linh - GVC
Điện thoại: 0975124618/0908971234
E-mail: kieulinh.hlu@gmail.com
6. ThS.NCS. Chu Thị Lam Giang - GV
Điện thoại: 0983850602
E-mail: lamgianghlu@gmail.com
7. TS. Hoàng Thị Loan - GV

3
Điện thoại: 0978468899
E-mail: loanhoang.nt@gmail.com
8. TS. Lê Thị Giang - GV
Điện thoại: 0932826555
Email: lethigiang.hlu@gmail.com
9. ThS.NCS. Nguyễn Thị Long - GV
Điện thoại: 0981552111
Email: longnt@hlu.edu.vn
10. ThS. Nguyễn Huy Hoàng Nam – GV
Điện thoại: 0942071891
Email: hoangnam6490@gmail.com
11. ThS. Lê Thị Hải Yến - GV
Điện thoại: 01224272473
Email: lehaiyen.hlu@gmail.com
12. ThS. NCS. Trần Ngọc Hiệp - GV
Điện thoại: 0393999907
Email: hiep.cbks@gmail.com
13. ThS.NCS. Nguyễn Hoàng Long - GV
Điện thoại: 0904709303
Email: dulong1803@gmail.com
14. ThS. Trần Thị Hà, GV
Điện thoại: 0972360951
Email: ha.tran.hlu@gmail.com
15. ThS. Nguyễn Tài Tuấn Anh, GV
Điện thoại: 0387388098
Email: tuananh.11molaw@gmail.com
16. PGS.TS. Trần Thị Huệ - GVCC, giảng viên thỉnh giảng
Điện thoại: 0913308546
E-mail: tranthiminhhue2004@yahoo.com

17. PGS.TS. Bùi Đăng Hiếu, GVCC, Trưởng phòng ĐBCLĐT&KT


Điện thoại: 0913540934
4
E-mail: buidanghieu@yahoo.com
18. TS. Lê Đình Nghị, GVC, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội.
Điện thoại: 0908163888
Email: nghi.ld@gmail.com
19 TS. Nguyễn Minh Tuấn - GVC, giảng viên thỉnh giảng
Điện thoại: 01675996964
E-mail: tuanhanh93@gmail.com
20. ThS.NCS. Hoàng Ngọc Hưng - GV, Phó Trưởng Phòng Hành chính
- tổng hợp, Trường Đại học Luật Hà Nội
Điện thoại: 0938530555
* Văn phòng Bộ môn luật dân sự
Phòng 305, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37731467
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
- Lý luận Nhà nước và pháp luật

3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN


Học phần Luật dân sự 1 giới thiệu cho sinh viên các vấn đề chung của
Luật Dân sự gồm: hệ thống các khái niệm về đối tượng và phương pháp
điều chỉnh của Luật Dân sự, về đặc điểm, nguyên tắc của quan hệ pháp
Luật Dân sự; về chủ thể, khách thể, về các căn cứ phát sinh, về nội dung
của các quan hệ tài sản và nhân thân; về thay đổi, chấm dứt các quan hệ
pháp luật dân sự cụ thể thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự.
Nghiên cứu khái quát về phần các quy định chung trong Bộ luật dân sự
như tài sản, giao dịch dân sự, thời hạn, thời hiệu, đại diện; nghiên cứu về
căn cứ xác lập, thực hiện và chấm dứt quyền sở hữu, quyền khác đối với
tài sản; nghiên cứu quy định chung về thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa

5
kế theo pháp luật, thanh toán và phân chia di sản. Ngoài ra, học phần còn
hướng đến sự bình đẳng trong bảo vệ lợi ích các chủ thể trong xã hội,
không có sự phân biệt về giới tính. Các quyền, lợi ích hợp pháp của các
chủ thể dù ở bất kỳ giới nào cũng phải được bảo vệ và đảm bảo thực hiện.
Tại Trường Đại học Luật Hà Nội, môn học Luật Dân sự 1 là môn học bắt
buộc với thời lượng 3 tín chỉ trong lịch trình 15 tuần.

4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN


Module 1 có 3 tín chỉ, bao gồm 13 vấn đề sau:
Vấn đề 1: Khái niệm chung luật dân sự Việt Nam
1.1. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ nhân thân
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ tài sản
1.2. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
1.2.1. Khái niệm phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
1.2.2. Đặc điểm phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
1.3. Khái quát sự hình thành và phát triển của luật dân sự
1.4. Nguồn của luật dân sự
1.4.1. Khái niệm, đặc điểm nguồn của luật dân sự
1.4.2. Các loại nguồn của luật dân sự
1.5. Áp dụng pháp luật, áp dụng tương tự luật dân sự, áp dụng, tập
quán, áp dụng án lệ, lẽ công bằng
1.5.1. Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu quả của áp dụng pháp luật
dân sự
1.5.2. Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu quả của áp dụng tập quán
1.5.3. Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu quả của áp dụng tương tự
luật dân sự
1.5.4. Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu quả của áp dụng án lệ
1.5.5. Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu quả của áp dụng lẽ công
bằng
1.6. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự
1.6.1. Nguyên tắc bình đẳng
6
1.6.1.1. Bình đẳng về giới
1.6.1.2. Bình đằng về các khía cạnh khác
1.6.2. Nguyên tắc tự do, tự nguyện
1.6.3. Nguyên tắc thoả thuận
1.6.4. Nguyên tắc thiện chí, trung thực
1.6.5. Nguyên tắc bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng,
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
1.6.6. Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự
1.7. Quan hệ pháp luật dân sự
1.7.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại quan hệ pháp luật dân sự
1.7.2. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân sự
1.7.3. Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự
Vấn đề 2: Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
2.1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
(Đề cập đến đặc điểm phụ thuộc vào bản chất giai cấp của Nhà nước; vào
từng thời kỳ lịch sử khác nhau việc ghi nhận quyền dân sự của các chủ thể;
đặc biệt là quyền dân sự của phụ nữ ngày càng được đảm bảo)
2.1.2. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
(Cần xác định rõ năng lực pháp luật dân sự của các cá nhân đều bình đẳng
như nhau, không có sự phân biệt về giới)
2.1.3. Bắt đầu và chấm dứt năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
2.1.4. Tuyên bố cá nhân mất tích, tuyên bố cá nhân chết
2.2. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
2.2.1. Khái niệm năng lực hành vi dân sự của cá nhân
2.2.2. Mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân
2.3. Nơi cư trú của cá nhân
Vấn đề 3: Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự (tiếp)
3.1. Khái niệm, đặc điểm giám hộ
3.1.1. Khái niệm giám hộ
3.1.2. Đặc điểm giám hộ
7
3.2. Người được giám hộ
3.3. Người giám hộ
3.4. Các loại giám hộ
3.4.1. Giám hộ đương nhiên
(Cần lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong việc xác định giám hộ đương
nhiên như: Không có sự phân biệt về giới khi xác định người giám hộ
đương nhiên của người chưa thành niên, ví dụ khi giám hộ cho người chưa
thành niên thì theo luật anh cả hoặc chị cả sẽ là người giám hộ mà không
phân biệt nam, nữ; chỉ cần người giám hộ đủ điều kiện giám hộ theo luật
định)
3.4.2. Giám hộ cử
3.4.3. Giám hộ lựa chọn
3.4.4. Giám hộ chỉ định
3.5. Khái niệm pháp nhân
3.5.1. Định nghĩa pháp nhân
3.5.2. Các điều kiện của pháp nhân
3.5.3. Các loại pháp nhân
3.6. Địa vị pháp lý và các yếu tố lý lịch của pháp nhân
3.6.1. Năng lực chủ thể của pháp nhân
3.6.2. Hoạt động của pháp nhân
3.6.3. Các yếu tố lý lịch của pháp nhân
3.7. Trách nhiệm của pháp nhân
3.8. Thành lập và chấm dứt pháp nhân
3.8.1. Thành lập pháp nhân
3.8.2. Chấm dứt pháp nhân
3.9.Hộ gia đình, tổ hợp tác và tổ chức khác không có tư cách pháp nhân
trong quan hệ dân sự
3.9.1. Tư cách chủ thể của hộ gia đình, tổ hợp tác và các chủ thể khác
không có tư cách pháp nhân
3.9.2. Tài sản chung
3.9.3. Trách nhiệm dân sự

8
Vấn đề 4: Giao dịch dân sự.
4.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của giao dịch dân sự
4.1.1. Khái niệm giao dịch dân sự
4.1.2. Đặc điểm và ý nghĩa của giao dịch dân sự
4.2. Phân loại giao dịch dân sự
4.3. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
(Các chủ thể đều có năng lực như nhau trong việc xác lập, thực hiện các
giao dịch dân sự. Do đó, không có sự phân biệt về giới tính trong việc xác
định các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự - đặc biệt là liên quan
đến điều kiện về chủ thể xác lập giao dịch)
4.4. Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự
vô hiệu
4.4.1. Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu
4.4.2. Các loại giao dịch dân sự vô hiệu và hậu qủa pháp lý của giao dịch
dân sự vô hiệu
4.5. Giải thích giao dịch dân sự
Vấn đề 5: Đại diện, thời hạn và thời hiệu
5.1. Đại diện
5.1.1. Khái niệm, đặc điểm đại diện
5.1.2. Phân loại đại diện
(Khi phân tích về các loại đại diện cần lồng ghép vấn đề bình đẳng giới
trong từng loại đại diện như đối với trường hợp cha, mẹ là người đại diện
cho con cần xác định cha, mẹ đều có quyền bình đẳng trong việc đại diện
cho con)
5.1.3. Phạm vi và thẩm quyền đại diện
5.1.4. Thời hạn đại diện
5.2. Thời hạn
5.2.1. Khái niệm thời hạn
5.2.2. Phân loại thời hạn
5.3. Thời hiệu
5.3.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa thời hiệu
9
5.3.2. Phân loại thời hiêụ
Vấn đề 6: Tài sản
6.1. Khái niệm tài sản
6.2. Phân loại tài sản
6.3. Phân loại vật
6.3.1. Vật chính và vật phụ
6.3.2. Vật chia được và vật không chia được
6.3.3. Vật tiêu hao và vật không tiêu hao
6.3.4. Vật cùng loại và vật đặc định
6.3.5. Vật đồng bộ
6.4. Chế độ pháp lý đối với vật
6.4.1. Khái niệm
6.4.2. Các chế độ pháp lý đối với vật
Vấn đề 7: Chiếm hữu, nội dung quyền sở hữu và hình thức sở hữu
7.1. Chiếm hữu
7.1.1. Khái niệm chiếm hữu
7.1.2. Phân loại chiếm hữu
7.1.3. Suy đoán về tình trạng chiếm hữu và bảo vệ việc chiếm hữu
7.2. Sở hữu và
quyền sở hữu
7.2.1. Khái niệm sở hữu và quyền sở hữu
7.2.2. Quan hệ pháp luật về sở hữu
7.2.3. Nội dung của quyền sở hữu
Cần xác định các chủ thể đều có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài
sản, không phân biệt về giới trong việc thực hiện quyền chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản.
7.3. Hình thức sở
hữu
7.3.1. Sở hữu toàn dân
(Xác định rõ sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân, 1 pháp nhân nên
nam, nữ hay vợ, chồng đều bình đẳng như nhau trong việc có tài sản riêng)
10
7.3.2. Sở hữu chung
(Cần lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong các trường hợp xác định tài sản
chung của vợ chồng)

Vấn đề 8: Xác lập, chấm dứt quyền sở hữu


8.1. Căn cứ xác lập quyền sở hữu
8.1.1. Khái niệm căn cứ xác lập quyền sở hữu
8.1.2. Phân loại căn cứ xác lập quyền sở hữu
(Cần lồng ghép vấn đề bình đẳng giữa vợ, chồng trong việc thoả thuận chế
độ tài sản vợ chồng; vợ chồng có quyền bình đẳng như nhau trong việc xác
lập quyền sở hữu đối với tài sản như ở các căn cứ: Quyền sở hữu được xác
lập do lao động; do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; quyền sở
hữu xác lập do sáp nhập…)
8.2. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu
8.2.1. Khái niệm căn cứ chấm dứt quyền sở hữu
8.2.2. Các căn cứ chấm dứt quyền sở hữu
(Cần lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong các trường hợp chấm dứt tài
sản chung của vợ chồng một cách cụ thể hơn như như những bằng chứng
chứng minh yếu tố lỗi khi có bạo lực giới; có hành vi phá tán, tẩu tán tài
sản hay sử dụng nguyên tắc hỗ trợ và ưu tiên đối với người mẹ trong việc
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người vợ khi chấm dứt quyền sở hữu
chung của vợ chồng)
Vấn đề 9: Quyền khác đối với tài sản
9.1. Khái niệm về quyền khác đối với tài sản
9.2. Nội dung quyền khác đối với tài sản
9.2.1. Quyền đối với bất động sản liền kề
9.2.2. Quyền hưởng dụng
9.2.3. Quyền bề mặt
Vấn đề 10. Bảo vệ quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản
10.1. Thời điểm xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài
sản, vấn đề chịu rủi ro đối với tài sản
11
10.1.1. Thời điểm xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài
sản
10.1.2. Vấn đề hưởng hoa lợi và chịu rủi ro đối với tài sản
10.2. Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
10.2.1. Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
10.2.2. Đặc điểm của các phương thức bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác
đối với tài sản
10.2.3. Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
)
Vấn đề 11: Những quy định chung về thừa kế
11.1. Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế
11.2. Nguyên tắc của quyền thừa kế
(Lồng ghép vấn đề về giới trong các nguyên tắc của quyền thừa kế - đặc
biệt là nguyên tắc “Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế)

11.3. Người thừa kế


11.4. Thời điểm, địa điểm mở thừa kế
11.5. Di sản thừa kế
11.6. Người quản lý di sản
11.7. Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế của nhau mà chết
cùng một thời điểm
11.8. Người không được quyền hưởng di sản
11.9. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế
Vấn đề 12: Thừa kế theo di chúc
12.1. Khái niệm di chúc và thừa kế theo di chúc
12.1.1. Khái niệm thừa kế theo di chúc
12.1.2. Khái niệm di chúc
12.2. Người lập di chúc, quyền của người lập di chúc
12.2.1. Người lập di chúc
12.2.2. Quyền của người lập di chúc

12
(Lồng ghép được vấn đề giới trong việc xác định quyền của người lập di
chúc dù là nam hay nữ đều có quyền lập di chúc định đoạt tài sản của họ
như: Chỉ định người thừa kế; phân định phần di sản cho từng người thừa
kế…)
12.3. Điều kiện có hiệu lực của di chúc
12.3.1. Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể
12.3.2. Người lập di chúc phải hoàn toàn tự nguyện
12.3.3. Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm của luật và không trái
đạo đức xã hội
12.3.4. Hình thức của di chúc không trái quy định của pháp luật
12.4. Hiệu lực pháp luật của di chúc
12.5. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
12.6. Di sản dùng vào việc thờ cúng và di tặng
12.6.1. Di sản dùng vào việc thờ cúng
12.6.2. Di tặng
Vấn đề 13: Thừa kế theo pháp luật, thanh toán và phân chia di sản thừa
kế
13.1. Khái niệm thừa kế theo pháp luật
13.2. Các trường hợp thừa kế theo pháp luật
13.3. Diện và hàng thừa kế theo luật
13.3.1. Diện thừa kế
13.3.2. Hàng thừa kế
(Lồng ghép được vấn đề giới trong việc xác định quyền của người thừa kế
trong việc hưởng di sản thừa kế theo pháp luật; không phân biệt vợ, chồng,
cha, mẹ; con trai, con gái; con trong giá thú hay con ngoài giá thú đều được
hưởng di sản thừa kế như nhau…)
13.3.3. Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế theo hàng
13.4. Thừa kế thế vị
13.5. Thanh toán và phân chia di sản thừa kế
13.5.1. Thanh toán các nghĩa vụ tài sản của người chết để lại
13.5.2. Phân chia di sản thừa kế
13
13.5.3. Hạn chế phân chia di sản
13.5.4. Phân chia di sản trong một số trường hợp cụ thể

5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN


ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)


a. Về kiến thức
K1. Nhận thức được, trình bày được và nêu được các nội dung 13 vấn đề
thuộc nội dung nghiên cứu của môn Luật Dân sự 1. Đồng thời, lấy được
các ví dụ tương ứng cho từng nội dung nghiên cứu. Đặc biệt chú ý một số
nội dung sau đây:
Việc nghiên cứu, học tập Luật Dân sự 1 được tiếp cận từ góc độ giới,
nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức pháp luật về Dân sự 1 trên cơ
sở có nhạỵ cảm giới;
Các quyền, nghĩa vụ quy định pháp luật dành cho từng giới được giới
thiệu để cho thấy sự bình đẳng, phù hợp với đặc điểm giới.
K2. Xác định được, phân tích được các nội dung cụ thể trong từng nội
dung của 13 vấn đề, trong đó cần lưu ý đến khía cạnh bình đẳng giới. Đồng
thời lấy được các ví dụ tương ứng với các nội dung đã phân tích.
K3. So sánh, phân biệt được các vấn đề pháp lý có liên quan. Bình luận,
đánh giá được các quy định pháp luật tương ứng với từng nội dung được
tiếp cận trong môn học. Đưa ra được quan điểm cá nhân để hoàn thiện quy
định pháp luật về nội dung có liên quan. Đặc biệt, cho thấy sự khác biệt
trong áp dụng quy định pháp luật giải quyết các tranh chấp giữa các chủ thể
mà có sự chi phối bởi yếu tố giới.
K4. Liên hệ thực tiễn pháp lý tại Việt Nam thông qua các hoạt động kiến
tập và thực tập tại các cơ quan tư pháp và các cơ quan khác để có kiến thức
thực tiễn về các vấn đề đã nghiên cứu.
b. Về kĩ năng
S5. Vận dụng được các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống
phát sinh trên thực tế liên quan đến các chế định pháp luật dân sự đã được
14
tiếp cận trong môn học trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc chung của pháp
luật dân sự, tránh phân biệt đối xử về giới.
S6. Phân tích, bình luận, đánh giá được các quy định của pháp luật liên
quan đến chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, giao dịch dân sự, đại diện,
thời hạn và thời hiệu, tài sản, sở hữu, thừa kế gắn với việc bảo đảm
nguyên tắc bình đẳng giới.
S7. Phân tích, bình luận, đánh giá được các bản án, quyết định của Tòa
án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác liên quan đến
việc giải quyết các quan hệ pháp luật dân sự trên cơ sở tránh các định
kiến về giới.
c. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T8. Nâng cao năng lực tư duy logic, độc lập suy nghĩ của sinh viên.
T9. Nâng cao tinh thần, thái độ tôn trọng pháp luật, tôn trọng tính bình
đẳng và tự do ý chí của các chủ thể trong các quan hệ pháp luật dân sự,
tôn trọng sự bình đẳng giới, chống lại hành vi phân biệt đối xử về giới.
T10. Hình thành niềm say mê nghiên cứu khoa học, tinh thần không
ngừng học hỏi; thái độ học đúng mực và nâng cao ý thức học tập; trau
dồi nhận thức, trong đó bao gồm cả nhận thức về giới.
T11. Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật dân
sự cho cộng đồng, phổ biến pháp luật về sự bình đẳng giới, chống hành
vi phân biệt đối xử về giới cho cộng đồng.

5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra
của Chương trình đào tạo

CĐ Chuẩ
R n kiến
Chuẩn năng lực của
của thức Chuẩn kỹ năng của CTĐT
CTĐT
học của
phầ CTĐT
n K K S S S S S S S S S S S S S T2 T3 T3 T3 T3
5 12 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 9 0 1 2 3
K1 
K2 
K3 

15
K4 
S5             
S6             
S7             
T8     
T8     
T10     
T11     

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT


6.1. Các mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. 1A1. Trình bày được khái 1B1. Xác định được các 1C1. Phân biệt được các
Khái niệm và đặc điểm các quan hệ tài sản, quan hệ quan hệ nhân thân, quan hệ
quan hệ nhân thân và nhân thân mà luật dân sự tài sản thuộc đối tượng
niệm
quan hệ tài sản thuộc đối điều chỉnh (cho ví dụ điều chỉnh của luật dân sự
chung tượng điều chỉnh của luật minh hoạ). vớicác ngành luật khác.
luật dân dân sự. 1B2. Xác định được 1C2. So sánh được
sự Việt 1A2. Nêu được 4 đặc khách thể (5 loại khách phương pháp điều chỉnh
Nam điểm phương pháp điều thể) và nội dung của các của luật dân sự với phương
chỉnh của luật dân sự. quan hệ pháp luật dân sự. pháp điều chỉnh của các
1A3. Khái quát được sự 1B3. Xác định các sự ngành luật khác (luật
phát triển của luật dân sự kiện pháp lý làm phát hình sự, luật hành
Việt Nam. sinh, chấm dứt, thay đổi chính…).
1A4. Nhận biết được khái quan hệ pháp luật dân sự 1C3. Xác định được
niệm nguồn của luật dân 1B4. Nêu được ví dụ cho BLDS đã được pháp
sự. mỗi đặc điểm của điển hoá từ những văn
1A5. Nêu được khái phương pháp điều chỉnh. bản pháp luật nào.
niệm, nguyên nhân, điều 1B5. Xác định được tính 1C4. Nhận xét được về
kiện, hậu quả của áp dụng hiệu lực của các văn bản mối liên quan giữa BLDS
luật, áp dụng tương tự pháp luật dân sự (thời với các văn bản pháp luật là
luật dân sự, áp dụng, tập gian, không gian, mức độ nguồn của luật dân sự.
quán, áp dụng án lệ, lẽ cao thấp về hiệu lực giữa 1C5. So sánh giữa áp
công bằng các văn bản). dụng tương tự pháp luật
1A6. Nêu được các 1B6. Phân tích được các và áp dụng án lệ. Cho ví
nguyên tắc của luật dân nguồn (văn bản pháp dụ minh hoạ?

16
sự quy định tại Điều 3 luật; tập quán, nguyên 1C6. Nguyên nhân áp
BLDS 2015: nguyên tắc tắc, án lệ và lẽ công dụng tương tự pháp
bình đẳng (không phân bằng) của luật dân sự. luật, áp dụng tập quán,
biệt đối xử về giới, độ Nêu được vai trò của mỗi áp dụng án lệ, lẽ công
tuổi, địa vị xã hội); tự do, loại nguồn cụ thể? bằng và trình tự áp
tự nguyện cam kết, thỏa 1B7. Lấy được ví dụ dụng? Lồng ghép bình
thuận; thiện chí, trung minh hoạ về áp dụng luật luận những vụ việc cụ
thực... dân sự, áp dụng tập quán, thể nhằm tuyên truyền,
1A7. Nêu được khái áp dụng tương tự; xóa bỏ các định kiến về
- Phân tích được các điều giới tính…
niệm, đặc điểm, phân
kiện áp dụng luật dân sự, 1C7. Bình luận được vai
loại, các yếu tố cấu áp dụng tập quán, áp
trò các nguyên tắc cơ
thành, căn cứ phát sinh, dụng tương tự luật dân
sự. bản của luật dân sự, trong
thay đổi, chấm dứt quan
- Lấy được ví dụ về các đó chú trọng đến nguyên
hệ pháp luật dân sự.
loại quan hệ pháp luật tắc bình đẳng giữa các chủ
dân sự theo các tiêu chí thể của quan hệ pháp luật
phân loại;
dân sự - xóa bỏ sự phân
- Phân tích được nội
dung của quan hệ pháp biệt đối xử giữa nam và
luật dân sự nữ, hướng tới mục tiêu
- Lấy được ví dụ về các bình đẳng giới.
loại sự kiện pháp lý.
2. 2A1. Nêu được các yếu tố 2B1. Xác định được nơi 2C1. Phân tích được sự
Chủ thể để cá biệt hoá cá nhân (họ cư trú của cá nhân trong khác nhau về yếu tố độ
tên, nơi cư trú, ngày tháng từng trường hợp cụ thể. tuổi trong luật dân sự,
của
năm sinh và các yếu tố giới 2B2. Xác định được thời luật lao động, luật hôn
quan hệ tính và các yếu tố khác). hạn tuyên bố cá nhân mất nhân và gia đình, luật
pháp 2A2. Nêu được khái niệm, tích, tuyên bố cá nhân hình sự, luật hiến pháp.
luật dân 3 nhóm nội dung năng lực chết; xác định được hậu 2C2. Xác định được vai
sự pháp luật của cá nhân (tài quả pháp lí của việc trò và vị trí của cá nhân
sản, nhân thân, tham gia tuyên bố cá nhân mất trong quan hệ pháp luật
quan hệ) và 4 đặc điểm (ghi tích, tuyên bố cá nhân dân sự.
nhận, bình đẳng, không hạn chết; xác định được cách 2C3. Nêu và phân tích
chế, thời điểm phát sinh và giải quyết về nhân thân được ý nghĩa về hộ tịch
chấm dứt) về năng lực pháp và tài sản sau khi cá nhân và nơi cư trú của cá
luật dân sự của cá nhân. bị tuyên bố là đã chết lại nhân. Bình luận được
2A3. Nêu được 3 điều trở về. các quy định của pháp

17
kiện (thời hạn, thủ tục 2B3. Xác định được luật về nơi cư trú của cá
thông báo tìm kiếm, đơn nhân.
mức độ tham gia giao
yêu cầu) và những hậu 2C4. Bình luận được về
quả pháp lí (về năng lực dịch của cá nhân tương cách phân biệt mức độ
chủ thể, tài sản, nhân thân ứng với từng mức độ năng lực hành vi dân sự
và quan hệ hôn nhân) của năng lực hành vi dân sự. của cá nhân. Đánh giá
việc tuyên bố mất tích và Phân tích các cơ sở xác sự tác động của yêu tố
tuyên bố chết. giới tính đến khả năng
định năng lực hành vi
2A4. Nêu được khái niệm tham gia xác lập giao
năng lực hành vi dân sự dân sự của cá nhân để dịch dân sự của cá
của cá nhân, các mức độ thấy rõ sự độc lập giữa nhân.
mức độ năng lực hành vi khả năng tham gia xác 2C5. So sánh BLDS
dân sự (nêu được khái lập các giao dịch dân sự năm 2005 và BLDS
niệm, các mức độ năng lực năm 2015 về năng lực
của cá nhân với vấn đề
hành vi dân sự của cá hành vi dân sự của cá
nhân) giới và bình đẳng giới. nhân
2A5. Nêu được nơi cư trú 2C6. Phân biệt giữa
người mất năng lực
của cá nhân (khái niệm nơi
hành vi dân sự và người
cư trú, nơi cư trú của cá có khó khăn trong nhận
nhân trong các trường hợp: thức, làm chủ hành vi
người chưa thành niên, 2C7. Phân tích được sự
người được giám hộ, vợ khác nhau giữa tuyên
chồng, quân nhân, người bố mất tích và tuyên bố
làm nghề lưu động). chết.
3A1. Nêu được khái niệm 3B1. Xác định được 3C1.Phân tích được
3.
giám hộ, các đặc điểm của điều kiện của người những khác biệt giữa
Chủ thể giám hộ (người được giám giám hộ trong từng vụ giám hộ đương nhiên và
của hộ, người giám hộ). Nhận việc cụ thể. Lồng ghép giám hộ cử. Bình luận
quan hệ thức được sự bình đẳng về và phân tích được sự tác các vụ việc thực tiễn
pháp giới tính trong việc xác động của vấn đề giới trong việc xác định
định người giám hộ và tính đến việc xác định người giám hộ trên cơ
luật dân
người được giám hộ. người giám hộ trong các sở bình đẳng giới.
sự (tiếp 3A2. Nêu được các loại vụ việc cụ thể.
3C2. Những điểm mới
theo) giám hộ (giám hộ đương
3B2. Xác định được cách về giám hộ trong BLDS
nhiên, giám hộ cử, giám
thức thành lập pháp nhân năm 2015.
hộ theo lựa chọn, giám hộ
(thủ tục, cơ quan có trách
chỉ định). 3C3. Phân tích được sự
nhiệm) theo 3 trình tự
18
3A3. Nêu được khái niệm
thành lập. khác biệt giữa năng lực
và 4 điều kiện của pháp
3B3. Xác định được chủ thể của pháp nhân
nhân (thành lập hợp pháp,
thẩm quyền đại diện và và cá nhân.
cơ cấu tổ chức, tài sản,
cơ chế điều hành của 3C4. Phân tích được
nhân danh mình).
từng loại pháp nhân. mối liên hệ giữa 4 điều
3A4. Phân loại pháp nhân
Phân tích để thấy rõ vấn kiện của pháp nhân.
(pháp nhân thương mại
đề bình đẳng giới trong 3C5. Phân tích được sự
và pháp nhân phi thương
việc xác định người có khác biệt giữa 3 trình tự
mại).
thẩm quyền đại diện của thành lập pháp nhân.
3A5. Nêu được 2 đặc
pháp nhân. 3C5. Phân biệt được
điểm về năng lực chủ thể
3B4. Tìm được các ví dụ pháp nhân thương mại
của pháp nhân (năng lực
thực tế về hợp nhất, sáp và pháp nhân phi
chuyên biệt, kết hợp năng
nhập, chia, tách pháp thương mại thông qua
lực pháp luật dân sự và
nhân. ví dụ thực tiễn.
năng lực hành vi dân sự).
3B5. Xác định được trình 3C6. Phân tích và đánh
3A6. Nêu được 5 yếu tố
tự cụ thể của từng trường
cá biệt hoá pháp nhân giá những điểm mới
hợp chấm dứt pháp nhân.
(tên gọi, điều lệ, cơ quan trong quy định về hộ
đại diện, cơ quan điều 3B6. Lấy được ví dụ
gia đình, tổ hợp tác
hành, trụ sở). minh họa trường hợp
trong BLDS năm 2015
3A7. Nêu được 3 trình tự thành viên của hộ gia
thành lập (mệnh lệnh, cho so với BLDS năm
đình hoặc tổ hợp tác xác
phép, công nhận), 4 2005.
lập, thực hiện giao dịch
phương thức cải tổ pháp
nhân (hợp nhất, sáp nhập, dân sự (phù hợp với
chia, tách) và 2 trường hợp phạm vi đại diện, vượt
chấm dứt phápnhân ( giải quá phạm vi đại diện).
thể, phá sản).
3A8. Nêu được phương
thức tham gia quan hệ
pháp luật dân sự của Nhà
nước, cơ quan Nhà nước,
hộ gia đình, tổ hợp tác và
các tổ chức khác không
có tư cách pháp nhân.
4. 4A1. Nêu được khái niệm 4B1. Phân biệt được khái 4C1. Đánh giá và đưa
Giao GDDS, đặc điểm cơ bản niệm GDDS với khái ra được quan điểm

19
dịch dân của GDDS. niệm giao lưu dân sự, riêng về khái niệm
sự 4A2. Nêu được các tiêu quan hệ pháp luật dân sự.
GDDS.
chí phân loại GDDS. 4B2. Phân biệt được 4C2. Xác định được ý
4A3. Nêu được khái GDDS là hành vi pháp lí nghĩa của việc phân loại
niệm, đặc điểm pháp lí đơn phương với GDDS GDDS.
của GDDS có điều kiện. là hợp đồng dân sự. 4C3. Phân tích và đánh
Nêu được các yêu cầu đối 4B3. Lấy được ví dụ giá được tính phù hợp
với sự kiện trong GDDS minh hoạ cho mỗi loại của mỗi điều kiện cả về
có điều kiện. GDDS. lí luận và thực tiễn.
4A4. Trình bày được 4 4B4. Vận dụng được Đánh giá lồng ghép sự
điều kiện có hiệu lực của pháp luật để giải quyết tác động của các định
GDDS (3 điều kiện bắt hậu quả của giao dịch vôkiến giới đối với việc
buộc, 1 điều kiện áp dụng hiệu trong tình huống cụxác lập, thực hiện các
cho nhóm giao dịch nhất thể. GDDS và đảm bảo các
định). 4B5. Phân biệt được điều kiện có hiệu lực
4A5. Nêu được khái niệm GDDS vô hiệu tuyệt đối của GDDS. Qua đó giáo
GDDS vô hiệu và hậu với GDDS vô hiệu tương dục ý thức về giới và
quả pháp lí của GDDS vô đối; GDDS vô hiệu toàn bình đẳng giới trong các
hiệu. bộ với GDDS vô hiệu giao lưu dân sự.
4A6. Trình bày được 4 tiêu một phần. 4C4. Bình luận, đánh
chí phân loại và kể tên 4B6. Lấy được ví dụ cho giá được khái niệm
các GDDS vô hiệu cụ GDDS vô hiệu.
từng loại GDDS vô hiệu
thể. 4C5. Phân tích được ý
cụ thể. nghĩa của việc phân
4A7. Nêu được các
loại GDDS vô hiệu.
trường hợp phải giải
4C6. Giải thích được
thích giao dịch dân sự và sự khác nhau giữa các
các căn cứ để giải thích? hậu quả pháp lí của
GDDS vô hiệu.
4C7. Bình luận và đưa
ra được quan điểm cá
nhân về việc phân loại
GDDS trong BLDS.
4C8. So sánh quy định
của BLDS năm 2005 và
năm 2015 về điều kiện
có hiệu lực của giao dịch
dân sự?
4C9. Cho ví dụ minh
20
họa cụ thể về giải thích
giao dịch dân sự?
4C10. Cho ví dụ minh
họa về giao dịch dân sự
vô hiệu do người có khó
khăn trong nhân thức,
làm chủ hành vi xác lập,
thực hiện.
4C11. So sánh giao dịch
dân sự vô hiệu do lừa dối
và giao dịch dân sự vô
hiệu do nhầm lẫn? Cho
ví dụ minh hoạ?
4C12. So sánh giao dịch
dân sự vô hiệu do bị đe
dọa và giao dịch dân sự
vô hiệu do bị cưỡng ép.
4C13. So sánh giao dịch
dân sự vô hiệu do không
tuân thủ quy định về
hình thức trong BLDS
năm 2005 và BLDS năm
2015
4C14. So sánh các quy
định về thời hiệu yêu
cầu Tòa án tuyên bố
giao dịch dân sự vô
hiệu trong BLDS năm
2005 và 2015.
5. 5A1. Nêu được khái niệm 5B1. Xác định được 5C1. Phân tích được
đại diện, ý nghĩa của quy người đại diện, người các mối quan hệ pháp lí
Đại diện,
định pháp luật về đại diện được đại diện và phạm vi của đại diện.
thời hạn, từ góc độ kinh tế và góc thẩm quyền đại diện 5C2. So sánh được đại
thời hiệu độ bình đẳng giới. trong từng tình huống cụ diện theo pháp luật với
5A2. Nêu được các loại thể. đại diện theo uỷ quyền.
đại diện (đại diện theo 5B2. Lấy được ví dụ về Đánh giá được các tác
pháp luật và đại diện theo trường hợp không được động của yếu tố giới
ủy quyền) uỷ quyền. đến việc xác định tư
21
5A3. Phân tích được hậu cách đại diện theo pháp
quả pháp lý của hành vi
5B3 Xác định được các luật và đại diện theo ủy
đại diện trường hợp chấm dứt đại quyền.
5A4. Thời hạn đại diện
diện trong tình huống cụ 5C3. Phân tích được
(phân tích các căn cứ để
thể. hậu quả pháp lí của việc
xác định thời hạn đại
5B4. So sánh hậu quả chấm dứt đại diện.
diện). pháp lý của giao dịch dân 5C4. Căn cứ xác định
5A5. Phạm vi, thẩm sự do người không có người đại diện cho
quyền đại diện và hậu
thẩm quyền đại diện xác người có khó khăn
quả pháp lý do vi phạm
lập, thực hiện và hậu quả trong nhân thức và làm
phạm vi, thẩm quyền đại
pháp lý của giao dịch dân chủ hành vi. Lấy được
diện sự do người đại diện xác ví dụ minh họa
5A6. Nêu được khái niệm
lập, thực hiện vượt quá 5C5. Xác định được ý
về thời hạn, những đặc
phạm vi đại diện? Cho ví nghĩa của thời hạn, thời
điểm pháp lí của thời hạn.
dụ minh họa? hiệu.
5A7. Nêu được cách tính
5B5. Lấy được ví dụ thời 5C6. Đưa ra được nhận
thời điểm bắt đầu và thời
hạn do các bên thoả xét của cá nhân về các
điểm kết thúc của thời
thuận và thời hạn do quy định cách tính thời
hạn. Cách tính thời hạn
pháp luật quy định, thời hạn trong BLDS.
trong những trường hợp đặc
hạn do cơ quan nhà nước 5C7. Đánh giá được ưu,
biệt. ấn định. nhược điểm của các
5A8. Trình bày được khái
5B6. Tính toán được thời quy định về từng loại
niệm về thời hiệu, những
hạn trong những tình thời hiệu trong BLDS.
đặc điểm pháp lí của thời
huống cụ thể. 5C8. Chỉ ra được điểm
hiệu. 5B7. Xác định được mối
khác nhau giữa cách
5A9. Nhận biết được bản
liên hệ giữa thời hạn và
chất của thời hiệu hưởng
thời hiệu. tính thời hạn và thời
quyền dân sự, thời hiệu
5B8. Lấy được các ví dụ hiệu; giải thích lí do về
miễn trừ nghĩa vụ dân sự,
minh họa cụ thể về các sự khác nhau đó.
thời hiệu khởi kiện và
trường hợp bắt đầu lại
thời hiệu yêu cầu giải
thời hiệu khởi kiện và
quyết việc dân sự. thời gian không tính vào
5A10. Nêu được cách thời hiệu khởi kiện...
5B9. Lấy được ví dụ
tính thời hiệu.
minh hoạ cho mỗi loại
thời hiệu.
5B10. Vận dụng được
cách tính thời hiệu để

22
xác định thời hiệu trong
những tình huống cụ
thể.
6. 6A1. Nêu được 4 loại tài 6B1. Căn cứ vào đặc 6C1. Xác địnhđược ý
Tài sản sản (vật, tiền, giấy tờ cóđiểm để nhận diện được nghĩa pháp lí của khái
giá, quyền tài sản) và từng loại tài sản. niệm tài sản trong mối
và chiếm
những đặc điểm của từng 6B2. Vận dụng tiêu chí liên hệ với các chế định
hữu tài loại. của từng kiểu phân loại khác của ngành luật dân
sản 6A2. Liệt kê được ít nhất để xác định được loại tài sự và với các ngành luật
5 tiêu chí phân loại tài sản trong các tình huống khác. Lấy được ít nhất 2
sản. cụ thể. ví dụ minh hoạ;
6A3. Liệt kê được ít nhất 6B3. Xác định được tiêu - Xây dựng được khái
6 cách phân loại vật. chí phân loại vật về mặt niệm mang tính khái quát
6A4. Trình bày được 3 pháp lí. về tài sản;
chế độ pháp lí đối với tài6B4. Lấy được ví dụ - Xây dựng được khái
sản. tương ứng với từng loại niệm “Chế độ pháp lí
6A5. Trình bày được nội vật. đối với tài sản”.
6C2. Nêu được ý nghĩa
dung cơ bản của đăng ký 6B5. Phân tích được bản
pháp lí của việc phân
tài sản. chất tài sản của quyền
loại tài sản.
6A6. Khái niệm chiếm sử dụng đất. 6C3. Nêu được ý nghĩa
hữu 6B6. Phân biệt chiếm pháp lí của việc phân
Trình bày các trường hữu và quyền chiếm hữu loại vật;
6B7. Xác định các - Đánh giá được các tiêu
hợp chiếm hữu ngay
chí phân loại vật.
tình, chiếm hữu liên tục, trường hợp chiếm hữu
6C4. Nêu được ý nghĩa
chiếm hữu công khai. ngay tình, chiếm hữu
của việc xác định các chế
6A7. Xác định các liên tục, chiếm hữu công
độ pháp lí đối với tài sản.
trường hợp chiếm hữu có khai trong tình huống cụ
6C5. Ý nghĩa của quy
căn cứ pháp luật, cho ví thể
định chiếm hữu trong
dụ đối với từng trường 6B8. Phân tích sự suy
Bộ luật dân sự.
hợp này. đoán tình trạng và quyền
6C6. Ý nghĩa của quy
6A8 . Trình bày về sự người chiếm hữu.
định về sự suy đoán
suy đoán về tình trạng và 6B9. Xác định việc bảo
tình trạng và quyền của
quyền của người chiếm vệ chiếm hữu trong các
người chiếm hữu
hữu. trường hợp cụ thể
6C7. Xác định được ý
23
6A9. Trình bày nội dung nghĩa pháp lí của việc
bảo vệ việc chiếm hữu phân loại chiếm hữu
thành chiếm hữu ngay
tình và không ngay
tình.
7. 7A1. Nêu được khái 7B1 Giải thích được 7C1. Liệt kê được các
Nội niệm quyền chiếm hữu. từng trường hợp chiếm trường hợp hạn chế
dung và - Xác định quyền chiếm hữu có căn cứ pháp luật quyền sử dụng.
hình hữu trong các trường và lấy ví dụ minh hoạ; 7C2 . Đánh giá được
thức của hợp cụ thể và lấy ví dụ - Phân tích được khái quy định về quyền định
quyền sở minh họa niệm chiếm hữu ngay đoạt theo pháp luật
hữu 7A2. Trình bày được tình và chiếm hữu hiện nay;
khái niệm quyền sử dụng không ngay tình, cho ví - Hình thành được quan
và lấy ví dụ minh hoạ; dụ minh hoạ. điểm cá nhân về các
- Liệt kê được các loại 7B2. Phân tích được vấn thuật ngữ pháp lí chiếm
chủ thể có quyền sử đề sử dụng tài sản của hữu, sử dụng, định đoạt.
dụng tài sản; những người có quyền 7C3. Đánh giá được vai
- Nêu được sự khác nhau sử dụng tài sản trong trò và sự phát triển của
giữa sử dụng trực tiếp và tình huống cụ thể. sở hữu toàn dân trong
sử dụng gián tiếp. 7B3. Phân tích được nền kinh tế thị trường
7A3. Nêu được khái năng lực chủ thể của và hội nhập quốc tế.
niệm quyền định đoạt; người định đoạt tài sản 7C4. Bình luận, đánh
- Trình bày được nội theo pháp luật dân sự. giá được về các loại tài
dung quyền định đoạt về 7B8. Xác định được các sản thuộc sở hữu nhà
mặt thực tế và định đoạt quan hệ sở hữu toàn dân nước.
về mặt pháp lí đối với tài thuộc phạm vi điều 7C5 Nhận xét được sự
sản. chỉnh của luật dân sự. khác biệt giữa sở hữu
- Chỉ ra được các quy 7B4. Xác định được tài riêng ở Việt Nam và
định về hạn chế quyền sản thuộc sở hữu toàn các nước.
định đoạt dân trong từng tình 7C6. Bình luận được về sự
7A4. Nêu được khái huống cụ thể. phát triển của sở chung
niệm sở hữu toàn dân 7B5. -Nêu được các ví trong cơ chế thị trường.

24
- Nhận diện được các dụ về sở hữu chung; 7C7. Xác định được
đặc điểm về chủ thể, - Phân biệt được sở hữu quá trình thay đổi
khách thể, nội dung chung hợp nhất và chuyển hoá từ sở hữu
quyền sở hữu toàn dân. chung theo phần; chung hợp nhất của vợ
-Nêu được các loại tài sản - Trình bày được mối chồng thành sở hữu
thuộc sở hữu toàn dân quan hệ giữa sở hữu riêng và ngược lại;
- Nhận diện được phương chung hợp nhất và sở - Nhận xét về quyền
thứcchiếm hữu, sử dụng và hữu chung theo phần của chủ sở hữu trong
định đoạt tài sản thuộc sở trong gia đình. Qua đó, sở hữu chung hỗn hợp.
hữu toàn dân. Cho ví dụ. phân tích được sự tác 7C8. - Nhận xét được
7A5. Nêu được khái động của yếu tố giới đến về việc thực hiện quyền
niệm sở hữu riêng việc chiếm hữu, sử định đoạt của các chủ
- Chỉ ra được các căn cứ dụng, định đoạt tài sản thể trong sở hữu
hình thành tài sản thuộc thuộc sở hữu chung của chung;
sở hữu riêng của cá thành viên gia đình và - So sánh được việc
nhân, pháp nhân; tài sản thuộc sở hữu định đoạt sở hữu chung
-Phương thức chiếm chung của vợ chồng. theo phần và sở hữu
hữu, sử dụng, định đoạt 7B6. Nêu được ví dụ chung hỗn hợp.
tài sản thuộc sở hữu thực tiễn về: - Đánh giá được sự tác
riêng. - Các căn cứ phát sinh động của các quy định
7A6. Nêu được khái và chấm dứt sở hữu pháp luật hôn nhân và
niệm sở hữu chung (theo chung; gia đình về chế độ tài
phần, hợp nhất); - Định đoạt tài sản trong sản của vợ chồng đến
- Đặc điểm của từng loại các quan hệ sở hữu việc thực hiện quyền
sở hữu chung. chung; của vợ, chồng trong
- Xác định được các loại - Các trường hợp phân thực tiễn đối với tài sản
sở hữu chung hợp nhất, sở chia tài sản thuộc sở hữu chung.
hữu chung theo phần; chung; 7C9. Tìm ra được
- Xác định được các căn - Nêu những hạn chế những điểm chung và
cứ làm phát sinh, chấm định đoạt tài sản thuộc riêng về căn cứ chấm dứt
dứt của các hình thức sở sở hữu chung. sở chung theo phần và
hữu chung; sở hữu chung hỗn hợp.

25
-Nêu được phương thức
chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt tài sản trong: Sở hữu
chung theo phần; Sở hữu
chung hợp nhất; sở hữu
chung của cộng đồng, sở
hữu chung của các thành
viên gia đình, sở hữu
chung vợ chồng; sở hữu
chung trong nhà chung
cư, sở hữu chung hỗn
hợp.
7A7. Phân tích được bản
chất của sở hữu chung
hỗn hợp.
8. 8A1. Nêu được khái niệm căn 8B1. Xác định được căn 8C1. Phân tích được ý
Xác lập, cứ xác lập quyền sở hữu. cứ xác lập quyền sở hữu nghĩa của việc xác định
8A2. Nêu được 2 tiêu chí trong các tình huống các căn cứ làm phát sinh
chấm
cơ bản để phân loại các thực tế có gắn với yếu tố quyền sở hữu.
dứt căn cứ xác lập quyền sở bình đẳng giới. 8C2. Phân tích được
quyền sở hữu (dựa vào nguồn gốc những điểm khác cơ bản
8B2. Lấy được ví dụ cụ
hữu của các sự kiện pháp lí và của căn cứ xác lập quyền
thể cho từng căn cứ xác
dựa vào sự hình thành, sở hữu (theo nhóm và
thay đổi của quan hệ sở lập, chấm dứt quyền sở theo từng căn cứ).
hữu) có tính đến yếu tố hữu chấm dứt quyền sở 8C3. Phân tích được ý
bình đẳng giới; hữu. nghĩa của việc xác định
- Nêu được các nhóm căn các căn cứ làm chấm
cứ xác lập quyền sở hữu dứt quyền sở hữu.
dựa trên các tiêu chí phân 8C4. Đối chiếu được
loại trên.
với các căn cứ làm
8A3. Nêu được khái niệm
căn cứ chấm dứt quyền phát sinh quyền sở
sở hữu. hữu; xác định được
8A4. Nêu được tiêu chí những căn cứ nào chỉ
cơ bản để phân loại các là căn cứ làm phát sinh
căn cứ chấm dứt quyền
26
sở hữu; quyền sở hữu; căn cứ
- Nêu được các căn cứ nào chỉ là căn cứ làm
chấm dứt quyền sở hữu chấm dứt quyền sở hữu.
dựa trên các tiêu chí
phân loại trên.
9B1. Tìm được ví dụ cho9C1. Phân tích được ý
9. 9A1. Nêu được khái niệm
từng trường hợp cụ thể nghĩa của các quy định
Các và đặc điểm của quyền
về quyền sử dụng hạn pháp luật về quyền đối
đối với bất động sản liền
quyền chế bất động sản liền kề.
vớibất động sản liền kề.
kề.
khác đối 9B2. Tìm được ví dụ cho9C2. Phân biệt được
- Trình bày căn cứ xác
loại quyền hưởng dụng. quyền hưởng dụng và
với tài sản lập và chấm dứt quyền
đối với bất động sản liền 9B3. Tìm được ví dụ quyền bề mặt.
kề. cho loại quyền bề mặt. 9C3. Nêu được ý nghĩa
9A2 Trình bày nguyên của các quy định pháp
tắc thực hiện, hiệu lực luật về quyền hưởng
của quyền đối với bất
dụng và quyền bề mặt.
động sản liền kề.
9A3. Trình bày được nội
dung của 3 nghĩa vụ và 4
quyền của chủ sở hữu bất
động sản
9A4. Trình bày khái
niệm và đặc điểm của
quyền hưởng dụng.
Thời hạn và hiệu lực của
quyền hưởng dụng
9A5. Xác định các căn cứ xác
lập, chấm dứt quyền hưởng
dụng.
9A6. Trình bày quyền và
nghĩa vụ của người
hưởng dụng, của chủ sở
hữu tài sản.
9A7. Trình bày khái niệm
quyền bề mặt.
- Xác định hiệu lực, nội
dung và thời hạn của quyền
bề mặt.
9A8. Xác định căn cứ
27
xác lập, chấm dứt quyền
bề mặt.
Xử lý tài sản khi quyền
bề mặt chấm dứt.
10. 10A1. 10B1. Nêu được ý nghĩa 10C1. Đánh giá được
Bảo vệ - Trình bày thời điểm của việc xác định thời mối liên hệ giữa quyền
quyền sở xác lập, thực hiện quyền điểm xác lập thực hiện sở hữu với các quyền
hữu và sở hữu, quyền khác đối quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản.
quyền với tài sản. khác đối với tài sản. 10C2. Ý nghĩa của
khác đối - Xác định sự chịu rủi ro 10B3. Xác định được việc xác định quyền
với tài của chủ sở hữu, chủ thể thời điểm xác lập quyền khác đối với tài sản.
sản có quyền khác đối với tài sở hữu, quyền khác đối
sản. với tài sản trong một số 10C3. Bình luận được
10A2. Nêu được khái trường hợp cụ thể. điểm mới của BLDS
niệm bảo vệ quyền sở 10B2. Cho ví dụ về sự năm 2015 so với các
hữu; chịu rủi ro về tài sản của BLDS trước đó về chế
- Kể tên các ngành luật chủ sở hữu, chủ thể khác định quyền sở hữu và
khác cũng có những quy có quyền đối với tài sản các quyền khác đối với
định bảo vệ quyền sở 10B3. Trên cơ sở so tài sản
hữu; sánh với các biện pháp 10C4. Đưa ra được đánh
- Nêu được khái niệm, bảo vệ quyền sở hữu của giá, nhận xét cá nhân về
đặc điểm của việc bảo vệ các ngành luật khác, chỉ những ưu điểm và hạn
quyền sở hữu, quyền ra được các đặc trưng cơ chế của phương thức
khác đối với tài sản bằng bản của biện pháp dân dân sự bảo vệ quyền sở
biện pháp dân sự. sự trong việc bảo vệ. hữu và quyền khác đối
10A3. Nêu được các 10B4. Xác định được với tài sản. Viêc đánh
điều kiện để áp dụng phương thức bảo vệ giá được nhìn nhận từ
phương thức bảo vệ này. quyền sở hữu, quyền nhiều góc độ khác
10A4. Trình bày được khác đối với tài sản nhau, trong đó có nhìn
nội dung của 3 phương trong tình huống cụ thể. từ góc độ giới và bình
thức yêu cầu bảo vệ 10B5. Xác định được đẳng giới.
quyền sở hữu (đòi lại, phương thức kiện dân sự Bình luận được ý nghĩa
chấm dứt hành vi, bồi trong tình huống cụ thể. của việc áp dụng các
28
thường). 10B6. Nêu được ít nhất phương thức kiện dân sự
10A5. Trình bày được 8 3 ví dụ về nghĩa vụ của trong việc bảo vệ quyền
nghĩa vụ của chủ sở hữu, chủ sở hữu tài sản, chủ của chủ sở hữu, người
chủ thể có quyền khác thể có quyền khác đối chiếm hữu hợp pháp,
đối với tài sản. với tài sản người chiếm hữu không
có căn cứ pháp luật
nhưng ngay tình.
10C5. Phân tích được
ý nghĩa của các quy
định pháp luật về nghĩa
vụ của chủ sở hữu, chủ
thể có quyền khác đối với
tài sản.
11. 11A1. Nêu được khái 11B1. Đưa ra được ít 11C1. Phát biểu được ý
Những niệm thừa kế và quyền nhất hai tình huống về cá kiến về quyền thừa kế
quy định thừa kế; nhân được thừa kế theo của cá nhân.
11A2. Trình bày được pháp luật và theo di 11C2. So sánh được
chung về
các nguyên tắc của pháp chúc. nguyên tắc bình đẳng
thừa kế luật thừa kế, Trong đó 11B2. Cho được các ví trong thừa kế và quyền
đặc biệt là nguyên tắc dụ về từng nguyên tắc. bình đẳng trong các quan
bình đẳng về thừa kế giữa Phân tích các nguyên tắc hệ dân sự khác.
nam và nữ. trên cơ sở so sánh, đối 11C3. So sánh được
11A3. Nêu được khái chiếu với các quy định nguyên tắc tự định đoạt
niệm về thời điểm, địa pháp luật thời kỳ phong trong thừa kế và nguyên
điểm mở thừa kế. kiến để thấy được sự tắc định đoạt trong các
11A4. Nêu được khái bình đẳng trong quan hệ quan hệ dân sự khác.
niệm về di sản: thừa kế hiện đại (không 11C4. Phát biểu được ý
- Liệt kê các loại tài sản phân biệt giới tính, vợ nghĩa của việc xác định
là di sản; chồng bình đẳng...) thời điểm, địa điểm mở
- Chỉ ra được cách tính di 11B3. Xác định được thừa kế.
sản. thời điểm mở thừa kế 11C5. Nêu được ý kiến
11A5. Nêu được khái trong những tình huống của cá nhân về cách tính
niệm người thừa kế; cụ thể; thời gian mở thừa kế
- Điều kiện để cá nhân, - Trả lời được câu hỏi: (phút, giờ, ngày).
pháp nhân được thừa kế. Địa điểm mở thừa kế cần 11C6. So sánh được các
11A6. Liệt kê được các xác định đến cấp hành quy định về di sản trong
quyền và nghĩa vụ của chính nào (huyện, xã, BLDS và các văn bản
29
người thừa kế; thôn, xóm), vì sao? pháp luật trước đó.
- Xác định được thời 11B4. Nhận biết được 11C7. Phân tích được
điểm phát sinh quyền, các loại di sản: vấn đề về người thừa kế
nghĩa vụ của người thừa - Cho được ví dụ về từng là tổ chức (tư cách chủ
kế. loại di sản; thể, xử lí tài sản là di
11A7. Xác định được - Nêu được cách xác sản khi pháp nhân giải
thời điểm phải thực hiện định di sản. thể hoặc cải tổ nhưng
nghĩa vụ: 11B5. Xác định được địa chưa nhận được di sản).
- Các loại nghĩa vụ phải vị pháp lí của người thừa 11C8. So sánh được
thực hiện; kế trong các tình huống thời điểm phát sinh
- Các loại nghĩa vụ không cụ thể. quyền và nghĩa vụ và
phải thực hiện. 11B6. Xác định được thời điểm phát sinh
11A8. Nắm được khái quyền và nghĩa vụ của quyền sở hữu di sản;
niệm về chết cùng thời những người thừa kế - Nêu được ý nghĩaxác
điểm. trong 3 tình huống thực định thời điểm phát sinh
11A9. Liệt kê được các tế; quyền, nghĩa vụ của
trường hợp không được - Tìm ra được sự khác người thừa kế.
quyền hưởng di sản. nhau giữa quyền của 11C9. Phân biệt được
11A10. Nắm được khái người thừa kế theo di việc thực hiện nghĩa vụ
niệm người quản lý di sản chúc và người thừa kế của người chết và trách
lí do, căn cứ, phương theo pháp luật. nhiệm bồi thường thiệt
thức quản lí di sản 11B7. Liệt kê được hại do di sản gây ra.
11A11. Nắm được quyền những người có quyền 11C10. Nêu được sự cần
và nghĩa vụ của người thừa kế di sản của nhau. thiết của việc quy định
quản lí di sản. 11B8. Xác định được về vấn đề chết cùng
11A12. Nêu đượchậu quả những người không được thời điểm.
pháp lí trong các trường hưởng thừa kế theo quy 11C11. Phân tích được
hợp: định của pháp luật trong ý nghĩa của việc quản lí
- Tài sản không có người tình huống cụ thể. Phân di sản.
thừa kế; tích các trường hợp 11C12. Phát biểu được
11A13. Nêu được các không có quyền hưởng di ý kiến của cá nhân về
sản thừa kế trên cơ sở xử lí tài sản không có
loại thời hiệu về thừa kế
lồng ghép các vấn đề về người thừa kế.
giới tính, quyền và nghĩa Liên hệ được với các
vụ của các thành viên quy định về xử lí tài sản
trong gia đình... vô chủ.
11B9. Xác định được 11C13.Nhận xét được
trách nhiệm, cách quản lí về mối liên hệ giữa thời
di sản của người quản lí hiệu khởi kiện về thừa
di sản. kế với căn cứ xác lập
11B10. Nêu được các quyền sở hữu theo thời
30
căn cứ để xác định người hiệu.
quản lí di sản. 11C14.Phân biệt được
11B11. Nêu được thủ tục thời hiệu thừa kế và
xác lập quyền sở hữu nhà thời hiệu yêu cầu thực
nước đối với tài sản hiện nghĩa vụ;
không có người thừa kế. - Trình bày được mối
11B12. Xác định được
quan hệ giữa thời hiệu
chủ thể có quyền yêu cầu
trong thời hiệu thừa kế. thừa kế và các loại thời
11B13. Xác định được hiệu khác.
các trường hợp không
áp dụng thời hiệu khởi
kiện về thừa kế.
12. Thừa
12A1.Nêu được khái 12B1. Nêu được thủ tục 12C1. So sánh được
kế theo niệm thừa kế theo di lập di chúc tại uỷ ban người thừa kế theo di
di chúc chúc. nhân dân cấp cơ sở và tại chúc với người thừa kế
12A2. Hiểu được khái phòng công chứng. theo pháp luật.
niệm di chúc, đặc điểm 12B2. Xác định được di 12C2. So sánh được di
của di chúc, liệt kê được chúc vô hiệu (một phần, chúc phân chia di sản
các loại di chúc cơ bản. toàn bộ) trong tình huống và di chúc nói chung.
12A3. Nêu được 4 điều cụ thể. 12C3. So sánh được điều
kiện để di chúc được xác 12B3. Đưa ra được các kiện có hiệu lựccủa di
định là lập hợp pháp (Năng ví dụ thực tiễn về các chúc và điều kiện có
lực lập di chúc, ý chí của quyền của người lập di hiệu lực của giao dịch
người lập di chúc,mục chúc. khác.
đích và nội dung của di 12B4. Xác định được 12C4. So sánh đượcdi
chúc, hình thức của di cách tính 2/3 của một chúc vô hiệu với di chúc
chúc). suất thừa kế theo pháp không có hiệu lực pháp
12A4. Xác định được các luật. luật.
điều kiện có hiệu lực của 12B5. Xác định được di 12C5. Bình luận đượcvề cơ
di chúc, thời điểm có hiệu sản dùng vào việc thờ sở để BLDS quy định các
lực của di chúc, các cúng, di tặng trong tình quyền của người lập di
trường hợp di chúc không huống cụ thể. chúc.
phát sinh hiệu lực và hậu 12B6. Vận dụng được 12C6. Bình luận được
quả pháp lý. nguyên tắc giải thích di
phạm vi những người
12A5. Xác định được chúc trong tình huống cụ
các quyền của người lập thể. được hưởng và mức độ
di chúc. 12B7. Vận dụng được kỉ phần bắt buộc
12A6. Xác định được

31
những người được hưởng nguyên tắc phân chia di
di sản không phụ thuộc
sản theo di chúc trong
vào nội dung của di chúc.
Qua đó làm rõ được mối tình huống cụ thể.
quan hệ bình đẳng giữa
vợ và chồng, con cái và
cha mẹ (không phân biệt
các con là nam giới hay
nữ giới...)
12A7. Xác định được di
sản dùng vào việc thờ
cúng, di tặng.
12A8. Xác định được
nguyên tắc giải thích di
chúc.
12A9. Nêu được nguyên
tắc phân chia di sản theo
di chúc.
13. Thừa 13A1. Nêu được khái 13B1. Lấy được ví dụ 13C1. Nêu được ý
kế theo niệm thừa kế theo pháp tương ứng với từng nghĩa của thừa kế theo
pháp luật. trường hợp thừa kế được pháp luật.
13A2. Liệt kê được các áp dụng theo quy định 13C2. Phân biệt được
luật,
trường hợp phân chia di của pháp luật. thừa kế theo pháp luật và
thanh sản thừa kế theo pháp 13B2. Xác định được thừa kế theo di chúc.
toán và luật. diện và hàng thừa kế 13C3. Đánh giá được
phân 13A3. Nêu được các khái trong những trường hợp thực tiễn phân chia di
niệm: Diện và hàng thừa cụ thể. Lồng ghép phân sản theo pháp luật. Qua
chia di kế; tích những trường hợp cụ đó tuyên truyền pháp
sản thừa - Nêu được các cơ sở xác thể xác định các hàng luật về bình đẳng giới
kế định diện thừa kế thừa kế từ góc nhìn về khi giải quyết các vụ
- Nêu được 3 hàng thừa giới và bình đẳng giới. việc dân sự nói riêng,
kế. 13B3. Lấy được ví dụ về quan hệ pháp luật khác
Qua đó thấy rõ hơn vấn các trường hợp được nói chung.
đề về giới và bình đẳng thừa kế thế vị. 13C4. Phân tích được ý
giới trong các quan hệ 13B4. Vận dụng được nghĩa quy định của
thừa kế nói chung, thừa pháp luật về diện thừa
nguyên tắc phân chia di
kế theo pháp luật nói kế và hàng thừa kế.
riêng. sản theo pháp luật trong Đánh giá được quy định
13A4. Nhận biết được tình huống cụ thể. của pháp luật về sắp xếp
thừa kế thế vị (sự thay thế trình tự của các hàng thừa
32
vị trí); kế trong BLDS.
- Nhận biết được các 13C5. Phân tích được ý
trường hợp thừa kế thế vị; nghĩa của quy định về
- Phân tích được các điều thừa kế thế vị:
kiện để cháu/chắt được - Nhận xét được về các
thừa kế thế vị. quan hệ nuôi dưỡng
13A5. Nêu được nguyên trong thừa kế thế vị;
tắc phân chia di sản theo - Phát biểu được ý kiến
pháp luật. Trong đó đặc cá nhân về các trường
biệt lưu ý đến nguyên tắc hợp thừa kế thế vị.
“những người thừa kế 13C6. Bình luận quy
cùng hàng được hưởng di
định của Điều 653 và
sản bằng nhau không
phân biệt con đẻ, con 654 BLDS 2015.
nuôi, khôn phân biệt giới
tính”;
Nêu được thứ tự ưu tiên
thanh toán di sản thừa
kế.

6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề
Vấn đề 1 7 7 7 21
Vấn đề 2 5 3 7 15
Vấn đề 3 8 6 6 20
Vấn đề 4 7 6 14 27
Vấn đề 5 10 10 8 28
Vấn đề 6 9 9 7 25
Vấn đề 7 7 6 9 22
Vấn đề 8 4 2 4 10
33
Vấn đề 9 8 3 3 14
Vấn đề 10 5 6 5 16
Vấn đề 11 13 13 14 40
Vấn đề 12 9 7 6 22
Vấn đề 13 5 4 6 15
Tổng 97 82 96 275

7. MA TRẬN CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ĐÁP ỨNG
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng
Mục Chuẩn năng lực của học phần
của học phần của học phần
tiêu
K1 K2 K3 K4 S5 S6 S7 T8 T9 T10 T11

1A1         
1A2         
1A3         
1A4         
1A5         
1A6         
1A7         
1B1         
1B2         
1B3         
1B4         
1B5         
1B6         
1B7         
1C1         
1C2         
1C3         
1C4         

34
1C5         
1C6         
1C7         
2A1         
2A2         
2A3         
2A4         
2A5         
2B1         
2B2         
B3         
C1         
C2         
C3         
C4         
C5         
C6         
C7         
A1         
A2         
A3         
A4         
A5         
A6         
A7         
A8         
B1         
B2         
B3         
B4         
B5         

35
B6         
C1         
C2         
C3         
C4         
C5         
C6         
A1         
A2         
A3         
A4         
A5         
A6         
A7         
B1         
B2         
B3         
B4         
B5         
B6         
C1         
C2         
C3         
C4         
C5         
C6         
C7         
C8         
C9         
C10         
C11         

36
C12         
C13         
C14         
A1         
A2         
A3         
A4         
A5         
A6         
A7         
A8         
A9         
A10         
B1         
B2         
B3         
B4         
B5         
B6         
B7         
B8         
B9         
B10         
C1         
C2         
C3         
C4         
C5         
C6         
C7         
C8         

37
A1         
A2         
A3         
A4         
A5         
A6         
A7         
A8         
A9         
B1         
B2         
B3         
B4         
B5         
B6         
B7         
B8         
B9         
C1         
C2         
C3         
C4         
C5         
C6         
C7         
A1         
A2         
A3         
A4         
A5         
A6         

38
A7         
B1         
B2         
B3         
B4         
B5         
B6         
C1         
C2         
C3         
C4         
C5         
C6         
C7         
C8         
C9         
A1         
A2         
A3         
A4         
B1         
B2         
C1         
C2         
C3         
C4         
A1         
A2         
A3         
A4         
A5         

39
A6         
A7         
A8         
B1         
B2         
B3         
C1         
C2         
C3         
A1         
A2         
A3         
A4         
A5         
B1         
B2         
B3         
B4         
B5         
B6         
C1         
C2         
C3         
C4         
C5         
A1         
A2         
A3         
A4         
A5         
A6         

40
A7         
A8         
A9         
A10         
A11         
A12         
A13         
B1         
B2         
B3         
B4         
B5         
B6         
B7         
B8         
B9         
B10         
B11         
B12         
B13         
C1         
C2         
C3         
C4         
C5         
C6         
C7         
C8         
C9         
C10         
C11         

41
C12         
C13         
C14         
A1         
A2         
A3         
A4         
A5         
A6         
A7         
A8         
A9         
B1         
B2         
B3         
B4         
B5         
B6         
B7         
C1         
C2         
C3         
C4         
C5         
C6         
A1         
A2         
A3         
A4         
A5         
B1         

42
B2         
B3         
B4         
C1         
C2         
C3         
C4         
C5         
C6         

8. HỌC LIỆU

8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc


* Giáo trình
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 1),
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2017 (tái bản có chỉnh sửa).
2. Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập 1, Nxb.
Giáo dục, Hà Nội, 2009.
* Sách
1. PGS. Nguyễn Văn Cừ- PGS. Trần Thị Huệ, “Bình luận khoa học Bộ
luật Dân sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 2015”, NXB Công an nhân
dân, 2017.PGS.TS Đỗ Văn Đại (chủ biên), “Bình luận Khoa học Những
điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015”, Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia
Việt Nam, 2016.
2. TS. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), “Bình luận khoa học những điểm
mới của Bộ luật Dân sự năm 2015”, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2016.
3. TS Ngô Hoàng Oanh (chủ biên), “Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự
năm 2015”, NXB Lao động, Hà Nội, 2016.
4. TS. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), “Bình luận khoa học Bộ luật Dân
sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 2015”, NXB Tư pháp, 2016

43
* Đề tài, đề án, VBPL
Đề tài nghiên cứu khoa học:
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trong
pháp luật dân sự Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà
Nội, 2007.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Quyền nhân thân của cá nhân và bảo vệ
quyền nhân thân theo pháp luật dân sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
trường, Hà Nội, 2008.
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế định
pháp luật về hình thức sở hữu trong BLDS năm 2005, Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp trường, Hà Nội, 2010.
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Đăng kí bất động sản - những vấn đề lí
luận và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2011.
5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể và hiến
xác của cá nhân - một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp trường, Hà Nội, 2011.
6. Trường Đại học Luật Hà Nội, Nghiên cứu chế định về thừa kế nhằm góp
phần sửa đổi Bộ luật dân sự 2005, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường,
Hà Nội, 2012.
7. Trường Đại học Luật Hà Nội, Quyền tình dục và vấn đề ghi nhận, đảm
bảo quyền tình dục theo pháp luật dân sự Việt Nam, Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp trường, Hà Nội, 2014.
8. Trường Đại học Luật Hà Nội, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm
phạm các quyền nhân thân của cá nhân, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
trường, Hà Nội, 2014.
9. Trường Đại học Luật Hà Nội, Chế định vật quyền trong pháp luật dân
sự Việt Nam hiện đại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội,
2017.
10. Trường Đại học Luật Hà Nội, Quyền riêng tư của cá nhân – một số vấn
đề lý luận và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Hà Nội,
44
2017.
11. Trường Đại học Luật Hà Nội, Vấn đề chuyển đổi giới tính trong Bộ
luật dân sự năm 2015 và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp Trường, Hà Nội, 2018.
12. Trường Đại học Luật Hà Nội, Bảo vệ quyền nhân thân của người nổi
tiếng theo pháp luật dân sự Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
Trường, Hà Nội, 2019.
13. Trường Đại học Luật Hà Nội, Bảo đảm quyền thừa kế của cá nhân sinh
ra bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp Trường, Hà Nội, 2020.
14. Trường Đại học Luật Hà Nội, Chế định giám hộ trong Bộ luật Dân sự
năm 2015 và kiến nghị hoàn thiện, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường,
Hà Nội, 2021.
Văn bản quy phạm pháp luật:
1. Bộ luật Dân sự năm 2015;
2. Hiến pháp năm 2013;
3. Luật Cư trú năm 2020 và các văn bản hướng dẫn;
4. Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm
2006 và các văn bản hướng dẫn;
6. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và các văn bản hướng dẫn.
7. Luật Nuôi con nuôi năm 2010 và các văn bản hướng dẫn.
8. Luật Doanh nghiệp năm 2020 và các văn bản hướng dẫn.
9. Luật Hộ tịch năm 2014 và các văn bản hướng dẫn.
10. Luật Hợp tác xã năm 2012 và các văn bản hướng dẫn.
11. Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn.
12. Luật Công chứng năm 2014 và các văn bản hướng dẫn.
13. Luật Giao dịch điện tử năm 2005 và các văn bản hướng dẫn.
14. Luật Trưng mua, trưng dụng tài sản năm 2008.
45
15. Luật Nhà ở năm 2014 và các văn bản hướng dẫn;
16. Luật Bình đẳng giới năm 2006
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn
* Sách
1. Nguyễn Mạnh Bách, Luật dân sự Việt Nam lược khảo, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2004.
2. Nguyễn Ngọc Điện, Một số suy nghĩ về thừa kế trong luật dân sự Việt
Nam, Nxb. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999.
3. Hoàng Thế Liên, Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỉ
XV đến thời Pháp thuộc, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998.
5. Phùng Trung Tập, Luật Dân sự Việt Nam – Bình giải và áp dụng - Luật
thừa kế, Nxb. Hà Nội, 2017.
4. Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, NXB Hà Nội, 2008.
5. Phùng Trung Tập, Luận bàn về các hình thức sở hữu và sở hữu
chung hợp nhất của vợ chồng, Nxb. Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2011.
6. Phạm Công Lạc, Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, Chương
I và II, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
7. Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb. Hà Nội, 2010.
8. Phạm Văn Tuyết, Thừa kế theo quy định của pháp luật và thực tiễn áp
dụng (Phần I và II), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2007.
9. Phạm Văn Tuyết (chủ biên), Hướng dẫn môn học Luật Dân sự. Tập 1
Nxb. Tư Pháp, Hà Nội, 2017
10. Nguyễn Minh Tuấn, Pháp luật thừa kế của Việt Nam - Những vấn đề lí
luận và thực tiễn, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2009.
12. TS. Nguyễn Minh Oanh (chủ biên), “Vật quyền trong pháp luật dân sự
Việt Nam hiện đại, sách chuyên khảo”, NXB Công an nhân dân, 2018
13. TS. Nguyễn Minh Oanh (chủ biên), “Xây dựng và hoàn thiện khung
pháp lý về tiền ảo trong bối cảnh hội nhập và phát triển”, sách chuyên
khảo, NXB Tư pháp, 2019.
46
14. TS. Nguyễn Minh Oanh (chủ biên), Bình luận Luật Nhà ở năm 2014,
NXB. Lao động, 2018.
15. TS. Nguyễn Minh Oanh (chủ biên), Bình luận Luật Kinh doanh bất
động sản năm 2014, NXB. Lao động, 2019.
* Đề tài, đề án, VBPL

1. Phạm Kim Anh, “Luật dân sự và luật hôn nhân và gia đình”,Tạp chí
khoa học pháp lí, số 2/2000, tr. 38.
2. Trần Kim Chi, “Những quy định mới về thừa kế trong BLDS năm
2005”,Tạp chí kiểm sát, số 2/2006, tr. 48 - 50.
3. Đỗ Văn Chỉnh, “Di sản không có người thừa kế hoặc từ chối nhận di sản
- vấn đề cần có hướng dẫn”,Tạp chí toà án nhân dân, số 20/2006, tr. 35 -
37.
4. Nguyễn Văn Cừ, “Thời kì hôn nhân - căn cứ xác lập tài sản chung của vợ
chồng”,Tạp chí toà án nhân dân, số 23/2006, tr. 7 - 13.
5. Đỗ Văn Đại, “Bàn về hợp đồng vô hiệu do được giao kết bởi người mất
năng lực hành vi dân sự qua một vụ án”, Tạp chí khoa học pháp lí, số
4/2007.
6. Nguyễn Văn Đặng, “Mấy vấn đề về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế
ở nước ta”, Tạp chí cộng sản, số 97/2005.
7. Đỗ Văn Đại, Hoàng Thế Cường, “Sự giao thoa giữa pháp luật thừa kế và
pháp luật hôn nhân, gia đình”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 3 (58)/2010, tr.
58 - 64.
8. Nguyễn Ngọc Điện, “Cần xây dựng lại khái niệm quyền tài sản trong
luật dân sự Việt Nam”,Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 4/2005, tr. 16 -
21.
9. Nguyễn Ngọc Điện, “Quyền chủ thể, đặc quyền và quyền ưu tiên”, Tạp
chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005.
10. Vân Hà, “Quyền về tài sản và quyền thừa kế của người chưa thành
47
niên”, Tạp chí toà án nhân dân, số 4/1999, tr. 12 - 14.
11. Lê Hồng Hải, “Xác định thời điểm chết trong trường hợp tuyên bố một
người đã chết theo quy định của pháp luật dân sự”,Tạp chí dân chủ và
pháp luật, số 9/2004, tr. 21 - 23.
12. Bùi Đức Hiển, “Hoàn thiện hơn nữa Luật hiến, lấy ghép mô, bộ phận
cơ thể người và hiến, lấy xác”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4 (121),
tháng 4/2008.
13. Hà Thị Mai Hiên, “Bảo đảm và bảo vệ quyền sở hữu tài sản của công dân ở
Việt Nam hiện nay”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 12/2011.
14. Bùi Đăng Hiếu, “GDDSvô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối”, Tạp
chí luật học, số 5/2001, tr. 37 - 45.
15. Bùi Đăng Hiếu, “Quá trình phát triển của khái niệm quyền sở hữu”,
Tạp chí luật học, số 5/2003, tr. 30 - 36.
16. Bùi Đăng Hiếu, “Tiền - một loại tài sản trong quan hệ pháp luật dân
sự”, Tạp chí luật học, số 1/2005, tr. 37 - 41.
17. Phạm Văn Hiểu, “Những bất cập về thời hiệu khởi kiện về quyền thừa
kế trong pháp luật dân sự hiện hành, Tạp chí luật học, số 8/2007, tr. 19 -
22.
18. Nguyễn Phương Hoa, “Nên công chứng các việc thừa kế như thế nào”,
Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 10/1999, tr. 3 - 5.
19. Xuân Hoa, Về quyền xác định lại giới tính trong Bộ luật dân sự năm
2005 và Nghị định số 88/2008/NĐ-CP, nguồn:Cổng thông tin điện tử Bộ tư
pháp (http://www.moj.gov.vn).
20. Trần Lê Hồng, “Tài sản ảo - từ nhận thức đến bảo hộ”, Tạp chí luật
học, số 7/2007, tr. 29 - 37.
21. Dương Đăng Huệ, “Một số vấn đề về sở hữu ở nước ta hiện nay”,Tạp
chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005, tr. 42 - 49.
22. Trần Thị Huệ, “Bàn về việc xác định hai phần ba suất của một người thừa
kế theo pháp luật”, Tạp chí luật học, số 2/1998, tr. 21 - 24.

48
23. Trần Thị Huệ, “Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự một số nước trên thế
giới”,Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 10/2006, tr. 78 - 83.
24. Trần Thị Huệ, “Một số vấn đề xác định di sản thừa kế”,Tạp chí toà án
nhân dân số 16/2006, tr. 2 - 7.
25. Trần Thị Huệ, “Những nguyên tắc căn bản về thanh toán di sản trong
BLDS”,Tạp chí luật học, số 02/2005, tr. 12 - 14.
26. Trần Thị Huệ, “Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng theo Điều 25 Luật
hôn nhân gia đình”,Tạp chí luật học, số 6/2000, tr. 22 - 24.
27. Trần Thị Huệ, Tạp chí TA số 13 năm 2016 “Một số bất cập trong quy
định tại Điều 133 Bộ luật Dân sự năm 2015 về bảo vệ quyền lợi của người
thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu”.
28. Trần Thị Huệ, Tạp chí luật học” số đặc biệt”tháng 6 năm 2016 “ góp ý
một số qui định của dự thảo BLDS (sửa đổi) về chế định thừa kế”
29. Nguyễn Mai Hương, “Kiện đòi di sản thừa kế quyền sử dụng đất”, Tạp
chí viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 5/2010, tr. 44 – 46.
30. Vũ Thị Lan Hương, “Mối liên hệ giữa di sản thừa kế không phụ thuộc
vào nội dung của di chúc với di sản thừa kế theo di chúc”, Tạp chí nghiên
cứu lập pháp, số 10, tháng 5/2010, tr. 50 - 56.
31. Lê Minh Hùng, “Một số bất cập trong việc thừa nhận quyền lập di
chúc của vợ - chồng”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 4/2006.
32. Đỗ Văn Hữu, “Bàn về việc bán di sản là hiện vật trong trường hợp thừa
kế theo pháp luật”,Tạp chí kiểm sát, số 5/2006, tr. 37 - 39.
33. Hồ Quang Huy, “Bàn về pháp luật đăng kí bất động sản của Việt
Nam”,Tạp chí dân chủ và pháp luật, số chuyên đề về thị trường bất động
sản năm 2005, tr. 2 - 6.
34. Thái Công Khanh, “Những khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện
Điều 679 BLDS về quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ
kế”,Tạp chí toà án nhân dân, số 16/2006, tr. 17 - 19.
35. Thái Công Khanh, “Về giải thích nội dung di chúc”,Tạp chí toà án
nhân dân, số 21/2005, tr. 17 - 19.

49
36. Phạm Công Lạc, “60 năm hình thành và phát triển luật dân sự Việt
Nam”,Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 9/2005, tr. 74 - 83.
37. Phạm Công Lạc, “Quy chế pháp lí về ranh giới giữa các bất động sản liền
kề”,Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 11/2001, tr. 16 - 23.
38. Phạm Công Lạc, “Ý chí giao dịch dân sự”, Tạp chí luật học, số 5/1998,
tr. 6 - 9.
39. Tưởng Duy Lượng, “Vấn đề lí luận và thực tiễn khi xử lí tài sản hết
thời hiệu về thừa kế và thời hiệu thị hành án”, Tạp chí toà án nhân dân, số
9, tháng 5/2010, tr. 18 - 28.
40. Ngô Quang Liễn, “Những quy định mới, những điểm mới được bổ
sung về quyền nhân thân trong BLDS năm 2005”, Tạp chí kiểm sát, số
02/2006, tr. 39 - 41.
41. Tưởng Duy Lợi, “Một vài vấn đề giám hộ”, Tạp chí toà án nhân dân,
số 20/2006, tr. 38 - 41.
42. Tưởng Bằng Lượng, “Một số ý kiến về chương thừa kế quyền sử dụng
đất”,Tạp chí toà án, số 12/1999, tr. 6 - 7.
43.Tưởng Bằng Lượng, “Sở hữu chung theo phần hay sở hữu chung hợp
nhất”,Tạp chí toà án nhân dân, số 4/1999, tr. 20.
44. Hoàng Thị Loan, Góp ý Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi) về phần thừa
kế theo di chúc, Tạp chí Luật học, số đặc biệt, 2015, tr 149 – 156.
46. Nguyễn Thị Long, Chế định tài sản theo quy định của Dự thảo Bộ luật
Dân sự (Sửa đổi), Luật học.Trường Đại học Luật Hà Nội,Số đặc biệt: Góp
ý hoàn thiện Dự thảo BLDS (sửa đổi)/2015, tr. 73 - 81.
47. Nguyễn Thị Long, Quyền bề mặt trong pháp luật dân sự Việt Nam,
Tạp chí Luật học số 1/2018, tr 28 – 40.
48. Chu Thị Lam Giang, Một số bất cập trong quy định tại Điều 133 Bộ
luật dân sự năm 2015 về bảo vệ quyền lợi cuả người thứ ba ngay tình khi
giao dịch dân sự vô hiệu, Toà án nhân dân, số 13/2016, 32-33.
49. Chu Thị Lam Giang, Nguyễn Minh Oanh, Quyền hưởng dụng trong Bộ

50
luật Dân sự năm 2015, Nhà nước và pháp luật, số 6/2018, tr 39 – 45.
50. Lê Thị Giang, Quy định về tài sản chung của các thành viên hợp tác
trong Bộ luật Dân sự năm 2015 và hướng hoàn thiện, Tạp chí Dân chủ và
pháp luật, 2019, số 11, tr 53 – 57.
51. Lê Thị Giang, “Quyền chuyển đổi giới tính – Quyền nhân thân quan
trọng trong BLDS năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, 2016.
52. Nguyễn Đức Mai, “Chế độ giám hộ đối với người chưa thành
niên”,Tạp chí toà án nhân dân, số 10/1999, tr. 14.
53. Nguyễn Hồng Nam, “Di chúc miệng theo quy định của BLDS”,Tạp chí
toà án số 22/2005, tr. 30 - 33 .
54. Nguyễn Hồng Nam, “Hiệu lực của di chúc bằng văn bản có viết tắt hoặc viết
bằng kí hiệu”,Tạp chí toà án nhân dân, số 01/2006, tr. 23 - 24.
55. Đoàn Năng, “Quan hệ giữa BLDS với các luật chuyên ngành và giữa
luật chuyên ngành với nhau”,Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005, tr.
38 - 41.
56. Nguyễn Minh Oanh, “Các loại tài sản trong luật dân sự Việt Nam”,
Tạp chí luật học, số 1/2009.
57. Nguyễn Như Quỳnh, “Xử lí hậu quả của GDDS vô hiệu”,Tạp chí
nghiên cứu lập pháp, số 03/2005, tr. 22 - 26.
58. Đinh Trọng Tài, “Thừa kế, mua bán hay cho ở nhờ”,Tạp chí toà án
nhân dân số 6/2000, tr. 20 - 22
59. Nguyễn Tất Thắng, “Có thể tuyên bố mất tích đối với người đang có
lệnh truy nã”, Tạp chí toà án nhân dân, số 3/2009;
59. Phùng Trung Tập, “Khi nào một hành vi pháp lí đơn phương là
GDDS”,Tạp chí luật học, số 2/2004, tr. 51 - 54.
60. Phùng Trung Tập, “Quy định về người lập di chúc”,Tạp chí toà án
nhân dân, số 03/2005, tr. 8 - 9.
61. Phùng Trung Tập, “Tiến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam
trong 60 năm qua”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 02/2006, tr. 33 - 38.
51
62. Phùng Trung Tập, “Về việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế thế vị và
hưởng di sản thừa kế theo hàng của ông, bà nội ngoại, các cụ nội, ngoại ”,
Tạp chí toà án nhân dân, số 24/2005, tr. 13 - 16.
63. Phùng Trung Tập, “Bí mật đời tư bất khả xâm phạm”, Tạp chí luật học,
số 6/1996.
64. Phùng Trung Tập, “Di sản dùng vào việc thờ cúng trong mối liên hệ
với di sản thừa kế”, Tạp chí luật học, số 1/2001.
65. Phùng Trung Tập, “Mối liên hệ giữa di sản thừa kế và di tặng”, Tạp chí
toà án nhân dân, số 6/2003.
66. Phùng Trung Tập, “Vật khi nào được coi là tài sản”, Tạp chí dân chủ
và pháp luật, số 01/2007.
67. Phùng Trung Tập, “Về quyền hiến bộ phận cơ thể và hiến xác sau khi
chết”, Tạp chí toà án nhân dân, số 1/2006.
68. Phùng Trung Tập, “Pháp luật thừa kế Việt Nam hiện đại - Một số vấn
đề cần được bàn luận”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 7/2008, tr. 26 -
32.
69. Phùng Trung Tập, Về quyền hưởng dụng và quyền bề mặt, Tạp chí
nghiên cứu lập pháp, số 15 (319), kỳ 1 tháng 8 năm 2016; trang 40-46
70. Phùng Trung Tập, Ranh giới và mốc giới giữa các bất động sản, Tạp
chí Kiểm sát, số 21 (tháng 11/2018); trang 3-8
71. Phùng Trung Tập, Luận bàn về quyền bề mặt và quyền thuê đất dài
hạn, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2019; trang 30- 35
72. Phùng Trung Tập, Bàn về nhóm các quyền khác đối với tài sản trong
Bộ luật Dân sự năm 2015, Tạp chí Kiểm sát, số 16/2019

73. Kiều Thị Thanh, “Một số ý kiến về di tặng theo quy định của
BLDS”,Tạp chí toà án nhân dân số 4/2004, tr. 11 - 14.
74. Đinh Văn Thanh, “Về thời hạn và thời hiệu trong BLDS”, Tạp chí luật
học, số đặc san tháng 11/2003, tr. 53 - 60.
52
75. Lê Thị Hoàng Thanh, Phạm Văn Bằng, “Hộ gia đình - Những vấn đề
đặt ra khi sửa đổi chế định chủ thể trong Bộ luật dân sự năm 2005”, Tạp
chí nghiên cứu lập pháp, số 20/2012.
76. Hoàng Ngọc Thỉnh, “Phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân”,Tạp
chí luật học, số 3/2000, tr. 42 - 47.
77. Nguyễn Trung Tín, “Quyền và nghĩa vụ của người có tài sản bị trưng
mua, trưng dụng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 120, tháng 4/2008.
78. Nguyễn Minh Tuấn, “Bộ luật Hammurabi - Bộ luật cổ xưa nhất nhân
loại”,Tạp chí luật học, số 6/2005, tr. 65 - 68.
79. Nguyễn Minh Tuấn, “Di sản thừa kế và thời điểm xác lập quyền sởhữu đối
với di sản thừa kế”, Tạp chí luật học, số 11/2007, tr. 66 - 69.
80. Nguyễn Minh Tuấn, “Xác định tư cách chủ thể thành viên hộ gia đình
trong định đoạt quyền sử dụng đất là tài sản chung của hộ”, Tạp chí luật học, số
2/2012, tr. 55.
81. Nguyễn Quang Tuyến, “Vấn đề thừa kế, đất đai trong luật tục Ba Na”,Tạp
chí luật học, số 2/2008, tr. 54 - 57.
82. Nguyễn Văn Tuyến, “Về vấn đề đại diện hợp pháp của ngân hàng
thương mại”, Tạp chí luật học, số 5/2003.
83. Phạm Văn Tuyết, “Bàn về điều kiện của người thừa kế”, Tạp chí dân
chủ và pháp luật, số 1/2003.
84. Phạm Văn Tuyết, “Cần xác định nội dung cụm từ “những người có
quyền thừa kế di sản của nhau” trong Điều 644 BLDS”,Tạp chí luật học, số
02/2005, tr. 42 - 45.
85. Phạm Văn Tuyết, “Di chúc và vấn đề hiệu lực của di chúc”, Tạp chí
luật học, số 6/1995.
86. Phạm Văn Tuyết, “Tư cách chủ thể của cá nhân khi tham gia
GDDS”,Tạp chí luật học, số 2/2004, tr. 55 - 58.
87. Phạm Văn Tuyết, “Xác định thời điểm có hiệu lực của di chúc”, Tạp
chí luật học, số 3/1997, tr. 33 - 36.

53
88. Phạm Văn Tuyết, “Xung quanh việc xác định 2/3 của một suất thừa kế
theo pháp luật”, Tạp chí luật học, số 2/1996.
89. Phạm Văn Tuyết, “Bàn về khái niệm thừa kế”,Tạp chí luật học, số
6/2002, tr. 45 - 47.
90. Trần Văn Tuân, “Một số ý kiến về việc giải quyết yêu cầu chia tài sản
chung đối với di sản thừa kế đã hết thời hiệu kiện về thừa kế”, Tạp chí toà
án nhân dân, số 14/2010, tr. 18 - 20, 23.
91. Nguyễn Thế Vọng, “Về bài những vướng mắc khi xác định thời điểm
của một người bị tuyên bố đã chết”, Tạp chí toà án nhân dân, số 12/2009.
92. Nguyễn Tuyết Sơn, “Một số kinh nghiệm qua công tác kiểm sát giải
quyết các vụ án tranh chấp về thừa kế hết thời hiệu, Tạp chí viện kiểm sát,
số 15/2010, tr. 15 - 20.
93. Trần Thu Yến, “Hành trình khởi kiện chia lại đất thừa kế”, Tạp chí
nghề luật, số 4/2011, tr. 54 - 58.
94. Vương Thanh Thúy, “Về chế định nơi cư trú của cá nhân trong Bộ luật
Dân sự”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 02 (06)/2015, tr.14-17,21.
95. Vũ Thị Hồng Yến, Phong tục tập quán Việt Nam trong mối quan hệ với
những quy định về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy
xác, Tạp chí luật học số 6/2008
96. Vũ Thị Hồng Yến, “Mối quan hệ giữa tài sản, vật và quyền tài sản
trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành và hướng sửa đổi Bộ luật dân
sự năm 2005”, Tạp chí Luật học, Số 8, 2015
97. Vũ Thị Hồng Yến, “Khái niệm tài sản trong pháp luật dân sự và kiến
nghị sửa đổi Bộ luật dân sự 2015”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 21,
2015.
98. Vũ Thị Hồng Yến, “Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về chế
định chiếm hữu”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật – Số chuyên đề triển khai
thi hành Bộ luật Dân sự năm 2015, Số chuyên đề, 2016
99. Vũ Thị Hồng Yến, Áp dụng nguyên tắc vật quyền nhằm khắc phục
những hạn chế của chế định tài sản và quyền sở hữu trong Bộ luật dân sự,
54
Tạp chí Luật học - Số đặc biệt: Góp ý hoàn thiện dự thảo Bộ luật dân sự
(sửa đổi) tháng 6, 2015
100. Trần Thị Huệ, Vũ Thị Hồng Yến, Về việc sử dụng từ, thuật ngữ pháp
lí và cách diễn đạt trong một số quy định của Bộ luật dân sự năm 2015,
Tạp chí Luật học số 4, 2017.
101. Nguyễn Văn Hợi và Hoàng Thị Loan, “Một số ý kiến góp ý Dự thảo
Luật Chuyển đổi giới tính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6/2018.
102. Nguyễn Văn Hợi, “Khái niệm, đặc điểm và bản chất của chuyển đổi
giới tính”, Tạp chí Luật học số 2/2019.
103. Nguyễn Văn Hợi và Hoàng Thị Loan, “Một số vấn đề pháp lý về sinh
con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Tạp chí Pháp luật và thực tiễn, số
2/2020.
104. Nguyễn Minh Oanh, Xác lập vật quyền – từ lý luận đến quy định của
pháp luật, Tạp chí luật học số 5/2017.

105. Phạm Hùng Cường, Phạm vi điều chỉnh của Bộ luật dân sự Việt Nam
2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012.
106. Trần Thị Huệ, Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam, Luận
án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
107. Lương Thị Hợp, Một số vấn đề về thừa kế theo di chúc và thực tiễn
giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc tại Toà án nhân dân tỉnh
Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
108. Hoàng Ngọc Hưng, Quyền đối với họ, tên - một số vấn đề lí luận
và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
109. Hoàng Thị Loan, Điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định
của pháp luật dân sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại
học Luật Hà Nội, 2019.
110. Lê Đình Nghị, Quyền bí mật đời tư theo quy định của pháp luật
dân sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

55
111. Phùng Thị Tuyết Trinh, Quyền bảo đảm an toàn về tính mạng, sức
khoẻ, thân thể trong pháp luật dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012.
112. Phùng Trung Tập, Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ
năm 1954 đến nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,
2002.
113. Phạm Văn Tuyết, Thừa kế theo di chúc theo quy định của Bộ luật Dân
sự, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003.
114. Nguyễn Minh Tuấn, Cơ sở lý luận và thực tiễn của những quy định
chung về thừa kế trong Bộ Luật Dân sự, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường
Đại học Luật Hà Nội, 2007.
115. Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007
116. Nghị định 70/2008/NĐ – CP ngày 04/6/2008 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bình đẳng giới
117. Nghị định 55/2009/NĐ – CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới
118. Nghị định 70/2008/NĐ – CP ngày 04/6/2008 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình119. Nghị định của
Chính phủ số 96/2009/NĐ-CP về xử lí  tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm
được phát hiện hoặc tìm thấy thuộc đất liền, các hải đảo và vùng biển Việt
Nam.
120. Thông tư của Bộ tài chính số 88/2010/TT-BTC ngày 15/6/2010 hướng
dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định của Chính phủ số
96/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009 về việc xử lí tài sản bị chôn giấu, bị
chìm đắm được phát hiện hoặc tìm thấy thuộc đất liền, các hải đảo và vùng
biển Việt Nam.
121. Quy định hướng dẫn tư vấn, kiểm tra sức khoẻ cho người hiến mô, bộ
phận cơ thể ở người sống; hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sau khi chết và
người hiến xác ban hành kèm theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ y tế số
13/2008/QĐ-BYT ngày 12/3/2008.
122. Công ước về quyền trẻ em;
56
123. Công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực
nuôi con nuôi quốc tế;
124. Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biết đối xử với phụ nữ
(CEDAW125. Chương trình nghị sự 2030 về sự phát triển bền vững
8.3. Websites
1. http://www.chinhphu.vn
2. http://vbqppl.moj.gov.vn
3. http://www.nclp.org.vn
4. http://www.thongtinphapluatdansu.edu.vn

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC

9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy
Hình thức tổ chức dạy-học
Tuần VĐ Chuẩn

Seminar LVN TNC bị ở KTĐG
thuyết
nhà
1 1 2 0 0 3 (5)
2 2+3 2 2 0 3 (5)
3 0 2 2 3 (5)
4 4+5 2 2 2 0 (6)
5 0 2 0 3 (5)
6 6 2 0 0 3 (5)
7 7 2 0 0 3 (5)
8 8 2 2 0 0 (5)
9 9+10 2 2 2 0 (6) Nhận BT nhóm
10 0 2 2 0 (1)
11 11 2 2 2 0 (5)
12 12+13 2 2 2 0 (5)
13 0 2 2 0 (5) Nộp BT nhóm

57
14 0 2 2 0 (1) Thuyết trình BT nhóm
15 0 2 0 3 (1)
Số tiết 18 24 16 21
Số giờ TC 18 12 8 7 45 giờ TC

9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo tại Phân hiệu
Hình thức tổ chức dạy-học
Tổng
Ngày VĐ
LT Seminar LVN TNC CBB KTĐG số

1 1 2 2 2 3 6
2 2+3 2 2 2 2 5
3 4 2 2 2 2 5
4 5 2 2 2 2 5
5 6+7 2 2 0 2 5
6 8 0 4 2 2 5 Làm bài KTCN
7 9+10 2 2 2 2 5
8 11 2 2 2 2 5
9 12 2 2 2 2 6
10 13 2 4 0 2 5
Số tiết 18 24 16 21 79

Số giờ TC 18 12 8 7 45

9.3. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ hai chính quy
Hình thức tổ chức dạy-học
Tổng
Tuần VĐ LT Semina LVN TNC KTĐG số
r
1 1+2+3 4 4 2 5
2 4+5 2 4 2 4
3 6+7+8 4 4 2 4

58
4 9+10+11 4 6 2 4
5 12+13 4 6 2 4 Làm bài KTCN
Số tiết 18 24 16 21 79

Số giờ TC 18 12 8 7 45

9.4. Lịch trình chung dành cho đào tạo vừa làm vừa học

* Đối với các lớp học vào cuối tuần


Tuần Thứ Vấn đề Ghi chú
Tối thứ 6 1
1
Ngày thứ 7 2+3
(25 tiết)
Ngày chủ nhật 4+5+6+7
Lý thuyết + Thảo
Tối thứ 6 8
luận
2 Ngày thứ 7 9+10+11
(20 tiết) Ngày chủ nhật 12+13+
kiểm tra cá nhân
* Đối với các lớp học các buổi tối trong tuần
Buổi Vấn đề Ghi chú
1 1
2 2+3
3 4+5
4 6
5 7+8
Lý thuyết + Thảo luận
6 9+10
7 11
8 12
9 13 + kiểm tra cá nhân

9.5. Lịch trình chi tiết


59
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 2 - Đối tượng điều chỉnh, * Đọc:
thuyết 1 giờ phương pháp điều chỉnh. - Giáo trình luật dân sự Việt Nam,
TC - Nguồn của luật dân sự. Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Áp dụng tương tự luật Nxb Công an nhân dân, 2018, tr.
dân sự, áp dụng tập quán, 7 - 77.
áp dụng án lệ, lẽ công bằng - Giáo trình luật dân sự Việt Nam,
và trình tự áp dụng (Lồng Tập 1, TS. Lê Đình Nghị (chủ
ghép bình luận những vụ biên), Nxb. Giáo dục Việt Nam,
việc cụ thể nhằm tuyên 2009, tr. 6 - 59.
truyền, xóa bỏ các định - BLDS năm 2015 (từ Điều 1 đến
kiến về giới tính) Điều 15, từ Điều 24 đến Điều
- Phân tích các nguyên tắc 39…)
của luật dân sự: nguyên tắc - “Luật dân sự và luật hôn nhân
bình đẳng (không phân biệt và gia đình”, Phạm Kim Anh,
đối xử về giới, độ tuổi, địa Tạp chí khoa học pháp lí, số
vị xã hội – chú trọng 2/2000, tr. 38.
nguyên tắc bình đẳng - “Những quy định mới, những
nhằm hướng tới xóa bỏ sự điểm mới được bổ sung về quyền
phân biệt đối xử giữa nam nhân thân trong BLDS năm
và nữ, hướng tới mục tiêu 2005”,Ngô Quang Liễn, Tạp chí
bình đẳng giới); tự do tự kiểm sát, số 2/2006, tr. 39 - 41.
nguyên, thiện chí, trung - “Quan hệ giữa BLDS với các luật
thực.. chuyên ngành và giữa luật chuyên
- Mối tương quan giữa luật ngành với nhau”, Đoàn Năng, Tạp
dân sự với luật HNGĐ, chí nghiên cứu lập pháp, số
thương mại, lao động, đất 4/2005, tr. 38 - 41.
đai. - “Bảo đảm sự nhất thể hoá về
- Học phần luật dân sự, hình thức, cơ cấu và nội dung một

60
khoa học luật dân sự, số điều luật tại Phần quan hệ dân
ngành luật dân sự. sự có yếu tố nước ngoài trong
- Những vấn đề lý luận về BLDS”, Phùng Trung Tập, Tạp
quan hệ pháp luật dân sự. chí luật học, số đặc san về sửa
đổi, bổ sung BLDS/2003, tr. 49 -
Tự 1 - Xác định các quan hệ tài
52.
nghiên giờ sản, quan hệ nhân thân - “Bộ luật Hammurabi - Bộ luật cổ
cứu TC mà luật dân sự điều chỉnh xưa nhất nhân loại”,Nguyễn Minh
(cho ví dụ minh hoạ).
Tuấn, Tạp chí luật học, số 6/2005,
- Nhận xét về mối liên quan
tr. 65 - 68.
giữa BLDS với các văn bản
- “60 năm hình thành và phát
pháp luật là nguồn của luật
triển luật dân sự Việt Nam”,
dân sự.
Phạm Công Lạc, Tạp chí nhà
- So sánh giữa áp dụng
nước và pháp luật, số 9/2005, tr.
tương tự pháp luật và áp
74 - 83.
dụng án lệ. Cho ví dụ minh
- Quyền bí mật đời tư theo quy
hoạ? Lồng ghép bình luận
định của pháp luật dân sự Việt
những vụ việc cụ thể nhằm
Nam, Lê Đình Nghị, Luận án
tuyên truyền, xóa bỏ các
tiến sĩ luật học.
định kiến về giới tính.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 2: Vấn đề 2 + Vấn đề 3


Hình thức Số Nội dung chính
tổ chức giờ Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - GV hệ thống hoá * Đọc:
2 giờ các kiến thức và - Giáo trình luật dân sự Việt Nam,
TC giải đáp thắc mắc Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công

61
an nhân dân, 2018, tr. 77 – 96, tr. 103 -
về các vấn đề liên
104.
quan đến cá nhân
- Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 1,
như: các yếu tố cá
TS. Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo
biệt hóa cá nhân
dục Việt Nam, 2009, tr. 60 - 76.
(họ tên, nơi cư trú,
- Bộ luật dân sự năm 2015 (từ Điều 16
ngày tháng năm
đến Điều 23, Điều 64 đến Điều 73) .
sinh, các yếu tố
- Luật cư trú năm 2006.
giới tính và các
- Luật cư trú sửa đổi năm 2013 và các
yếu tố khác); năng
văn bản hướng dẫn;
lực chủ thê của cá
- Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008.
nhân, nơi cư trú
- Quy định hướng dẫn tư vấn, kiểm tra
của cá nhân....
sức khoẻ cho người hiến mô, bộ phận cơ
- Hướng dẫn sinh
thể ở người sống; hiến mô, bộ phận cơ
viên làm câu hỏi
thể ở người sau khi chết và người hiến
tình huống liên
xác ban hành kèm theo Quyết định của
quan đến từng nội
Bộ trưởng Bộ y tế số 13/2008/QĐ-BYT
dung lí thuyết.
ngày 12/3/2008.
- Các nhóm đăng
kí đề tài LVN. - “Xác định thời điểm chết trong trường
hợp tuyên bố một người đã chết theo quy
Seminar 1 1 * Thảo luận chung định của pháp luật dân sự”, Lê Hồng
giờ hoặc theo nhóm về Hải, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số
TC các vấn đề sau: 9/2004, tr. 21 - 23.
- Những khác biệt - Phân tích những quy định chung của
giữa các quyền BLDS từ Điều 1 đến Điều 171, Nguyễn
nhân thân của cá Đình Lộc, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2001.
nhân. - “Một vài vấn đề giám hộ”, Tưởng Duy
- Sự khác nhau Lợi, Tạp chí toà án nhân dân, số
giữa tuyên bố mất 20/2006, tr. 38 - 41.
tích và tuyên bố - “Chế độ giám hộ đối với người chưa
chết. thành niên”, Nguyễn Đức Mai, Tạp chí
- Phân tích các cơ
62
sở xác định năng
lực hành vi dân sự
của cá nhân để
thấy rõ sự độc lập
giữa khả năng
tham gia xác lập
các giao dịch dân
sự với vấn đề giới
và bình đẳng giới.
- Đánh giá sự tác toà án nhân dân, số 10/1999, tr. 14.
động của yếu tố - “Bàn về chủ thể của luật dân sự qua
giới tính đến khả quy định về bảo hiểm tiền gửi của cá
năng tham gia xác nhân ở các tổ chức tín dụng”, Đinh Dũng
lập giao dịch dân Sĩ, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số
sự của cá nhân. 2/2005, tr. 50 - 56.
- “Bàn về hợp đồng vô hiệu do được
giao kết bởi người mất năng lực hành vi
dân sự qua một vụ án”, Đỗ Ngọc Đại,
Tạp chí khoa học pháp lí, số 4/2007.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 3: Vấn đề 3
Hình thức Số Nội dung chính
tổ chức giờ Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Seminar 2 1 Trao đổi, bàn luận về các vấn đề * Đọc:
giờ trong giờ lý thuyết đã đề cập. - Giáo trình luật dân sự Việt
TC Cụ thể như: Nam, Trường Đại học Luật
- Phân tích, đánh giá, bình luận Hà Nội, Nxb Công an nhân
63
các quy định của pháp luật về dân, 2019, tr. 96 – 102, tr.
sự bình đẳng về giới tính trong 104 - 134.
việc xác định người giám hộ và - Giáo trình luật dân sự Việt
người được giám hộ. Nam, tập 1, TS. Lê Đình
Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo
- Phân tích, đánh giá các vấn đề
dục Việt Nam, 2009, tr. 77
về pháp nhân và người đại diện
– 105.
của pháp nhân (trong đó có sự
- Bộ luật dân sự năm 2015
tập trung đến bình đẳng giới
(từ Điều 46 đến Điều 63, từ
trong xác định người có thẩm
Điều 74 đến Điều 96).
quyền đại diện của pháp nhân)
- Luật doanh nghiệp năm
LVN 1 Trao đổi về những nội dung 2014.
sau:
giờ - Luật hợp tác xã năm 2012.
- Phân tích những khác biệt
TC - Luật trưng mua, trưng
giữa giám hộ đương nhiên và
giám hộ cử dụng tài sản năm 2008.
- Phân tích những quy định
- Những điểm mới về giám hộ chung của BLDS từ Điều 1
trong BLDS năm 2015. đến Điều 171, Nguyễn Đình
- Phân biệt được pháp nhân Lộc, Nxb. CTQG, Hà Nội,
thương mại và pháp nhân phi 2001.
thương mại thông qua ví dụ - “Làm rõ khái niệm sáp
thực tiễn. nhập doanh nghiệp”,
Tự 1 - Xác định được cách thức Nguyễn Thị Minh Huyền,
nghiên giờ thành lập pháp nhân (thủ tục, cơ Tạp chí kinh tế và dự báo, số
cứu TC quan có trách nhiệm) theo 3 6, tháng 3/2009.
trình tự thành lập. - “Về vấn đề đại diện hợp
pháp của ngân hàng thương
- Lấy ví dụ minh họa trường
mại”, Nguyễn Văn Tuyến,
hợp thành viên của hộ gia đình
Tạp chí luật học, số 5/2003,
hoặc tổ hợp tác xác lập, thực
tr.49-54.
hiện giao dịch dân sự (phù hợp
với phạm vi đại diện, vượt quá
phạm vi đại diện).

64
Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 4: Vấn đề 4 + Vấn đề 5

Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC

Lí 2 - Khái niệm * Đọc:


thuyết 3 giờ GDDS; - Giáo trình luật dân sự Việt Nam,
TC - Phân loại GDDS; Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb
Công an nhân dân, 2019, tr. 135 - 154.
- Điều kiện có hiệu - Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 1,
lực của giao dịch; TS. Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb.
- GDDS vô hiệu. Giáo dục Việt Nam, 2009, tr. 109 - 140.
- BLDS năm 2015 ( từ Điều 116 đến
- Khái niệm đại
Điều 133) .
diện, thời hạn và
- Luật công chứng năm 2014.
thời hiệu. Chế độ
- Luật giao dịch điện tử năm 2005.
pháp lý của đại
- Nghị định của Chính phủ số
diện, cách tính thời
52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 về
hạn, thời hiệu
thương mại điện tử.
- Giới thiệu nội
- “Bàn về hậu quả pháp lí của GDDS vô
dung thảo luận và
hiệu trong luật dân sự Việt Nam”, Lưu
đề tài để sinh viên
Bình Dương, Tạp chí kiểm sát, số
lựa chọn.
5/2003, tr. 13.
- Giáo dục ý thức
- “GDDSvô hiệu tương đối và vô hiệu
về giới và bình
tuyệt đối”, Bùi Đăng Hiếu, Tạp chí luật
đẳng giới trong các
học, số 5/2001, tr. 37 - 44.
giao lưu dân sự.
- “Ý chí GDDS”, Phạm Công Lạc, Tạp

65
Seminar 3 1 Thảo luận các vấn chí luật học, số 5/1998, tr. 6 - 9.
giờ đề liên quan đến - “Xử lí hậu quả của GDDS vô hiệu”,
Nguyễn Như Quỳnh, Tạp chí nghiên
TC giao dịch dân sự
cứu lập pháp”, số 3/2005, tr. 22 - 26.
- Đánh giá lồng - “Khi nào một hành vi pháp lí đơn
ghép sự tác động phương là GDDS”, Phùng Trung Tập,
của các định kiến Tạp chí luật học, số 2/2004, tr. 51 - 54.
giới đối với việc - “Tư cách chủ thể của cá nhân khi tham
xác lập, thực hiện gia GDDS”,Phạm Văn Tuyết, Tạp chí
các GDDS và đảm luật học, số 02/2004, tr. 55 - 58.
bảo các điều kiện - “Bàn về hợp đồng vô hiệu do được
có hiệu lực của giao kết bởi người mất năng lực hành vi
GDDS. dân sự qua một vụ án”, Đỗ Ngọc Đại,
Tạp chí khoa học pháp lí, số 4/2007.
- BLDS năm 2005 (từ Điều 121 đến
Điều 162; các điều 388, 410, 411).
1 Trao đổi về những - Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo
nội dung sau: luận, tài liệu hỗ trợ.
giờ
- Phân loại GDDS. - Đọc các tài liệu.
TC
- Các điều kiện có - Đọc các văn bản pháp luật dân sự:
hiệu lực của BLDS, các nghị định.
GDDS. -
LVN
- GDDS vô hiệu.
- Các nhóm thảo
luận xong kết luận
vấn đề trước cả
lớp.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

66
Tuần 5: Vấn đề 5

Hình thức Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ
chuẩn bị
dạy-học TC
Seminar 4 1 Thảo luận về các vấn đề sau: * Đọc:
giờ - Phân tích, đánh giá các quy định pháp Giáo trình luật dân
TC luật về xác định tư cách người đại diện sự Việt Nam,
Trường Đại học
từ góc độ kinh tế và góc độ bình đẳng
Luật Hà Nội, Nxb
giới, qua đó đánh giá được tác động
Công an nhân dân,
của yếu tố giới đến việc xác định tư
2019, tr. 155 - 170.
cách đại diện theo pháp luật và đại diện
- BLDS năm 2015
theo ủy quyền.
Điều 134 -157
- Xác định hậu quả pháp lý trong các
trường hợp vi phạm quan hệ đại diện
- xác định thời hiệu trong các trường
hợp cụ thể.
Hướng dẫn sinh viên thảo luận nhóm.
LVN 1 - Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận,
giờ tài liệu hỗ trợ (văn bản, băng, đĩa
TC hình, bảng biểu...).
- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ
đề đã đăng kí.
- Xây dựng đề cương giải quyết tranh
chấp. Phân công công việc cho các
thành viên.
- Thu thập tài liệu liên quan đến vụ
việc.
- Hoàn thiện biên bản LVN và phân
loại kết quả công việc của từng thành
viên trong nhóm.
- Xác định người đại diện, người được
Tự 1
nghiên giờ đại diện và phạm vi thẩm quyền đại
67
cứu TC diện trong từng tình huống cụ thể.
- Lấy được ví dụ về trường hợp không
được uỷ quyền.
- Xác định được các trường hợp chấm
dứt đại diện trong tình huống cụ thể.
- Xác định được ý nghĩa của thời hạn,
thời hiệu.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 6: Vấn đề 6

Hình thức Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí thuyết 4 2 giờ * Đọc:
- Khái niệm tài
TC - Giáo trình luật dân sự Việt Nam,
sản, các loại tài
Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công
sản, các loại vật,
an nhân dân, 2019, tr. 192 - 202.
chế độ pháp lí đối
- Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 1,
với tài sản.
Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục,
- Khái niệm về Hà Nội, 2009.tr 171-183
chiếm hữu, phân - BLDS năm 2015 Điều 105-115
loại chiếm hữu, - Luật chứng khoán năm 2006, sửa đổi
bảo vệ chiếm hữu. năm 2010.
- Luật sở hữu trí tuệnăm 2005, sửa đổi
năm 2009.
- Pháp lệnh về ngoại hối năm 2005, sửa
đổi năm 2013.
- Nghị định của Chính phủ số

68
01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 quy
định về việc phát hành trái phiếu chính
phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh
và trái phiếu chính quyền địa phương.
- “Cần xây dựng lại khái niệm quyền tài
sản trong Bộ luật dân sự Việt Nam”,
Nguyễn Ngọc Điện, Tạp chí nhà nước và
pháp luật, số 4/2005, tr. 16 - 21.
- “Tiền - Một loại tài sản trong quan hệ
pháp luật dân sự”, Bùi Đăng Hiếu, Tạp
chí luật học số 1/2005, tr. 37 - 41.
- “Quy chế pháp lí về ranh giới giữa các
bất động sản liền kề”, Phạm Công Lạc,
Tạp chí nhà nước và pháp luật số
11/2001, tr. 16 - 23.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 7: Vấn đề 7

Hình thức Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí 2 giờ Quyền chiếm hữu * Đọc:
thuyết 5 TC và nội dung quyền - Giáo trình luật dân sự Việt Nam,
sở hữu. Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb
- Giới thiệu các Công an nhân dân, 2018, tr. 203-211,tr
quan niệm về chế độ 219-257.
sở hữu và hình thức - BLDS năm 2015 phần thứ hai: Quyền
sở hữu và quyền khác đối với tài sản.
sở hữu.
- Luật hợp tác xã năm 2012.
69
- Các căn cứ làm - Luật doanh nghiệp năm 2014.
phát sinh, chấm dứt - Thông tư của Bộ tài nguyên và môi
quyền sở hữu. trường số 09/2006/TT-BTNMT ngày
25/09/2006 hướng dẫn việc chuyển hợp
- Phân tích, đánh đồng thuê đất và cấp giấy chứng nhận
giá các quy định
quyền sử dụng đất khi chuyển công ti
pháp luật về hình
nhà nước thành công ti cổ phần.
thức sở hữu chung
- “Sở hữu chung theo phần hay sở hữu
hợp nhất và sở hữu
chung hợp nhất”, Tưởng Bằng Lượng,
chung theo phần.
Đánh giá tác động Tạp chí toà án nhân dân, số 4/1999, tr. 20.
của yếu tố giới đến - “Về sở hữu hỗn hợp trong BLDS năm
việc chiếm hữu, sử 1995”, Phùng Trung Tập, Tạp chí toà
dụng, định đoạt tài án nhân dân, số 01/2004, tr. 8 - 11.
sản thuộc sở hữu
chung của thành
viên gia đình và tài
sản thuộc sở hữu
chung của vợ
chồng.
- Hướng dẫn sinh
viên làm câu hỏi
tình huống liên
quan đến từng nội
dung lí thuyết.

Tự 1 giờ - Phân biệt chiếm


nghiên TC hữu và quyền
cứu chiếm hữu;
- Xác định các
trường hợp chiếm
hữu ngay tình,
chiếm hữu liên tục,
chiếm hữu công

70
khai trong tình
huống cụ thể
- Phân tích sự suy
đoán tình trạng và
quyền người chiếm
hữu.
- Đánh giá được
quy định về quyền
định đoạt theo pháp
luật hiện nay;
- Bình luận, đánh
giá được về các loại
tài sản thuộc sở hữu
nhà nước.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 8. Vấn đề 8
Hình thức Số Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ Nội dung chính
dạy-học TC
Lí thuyết 2 giờ - Các căn cứ làm * Đọc:
6 TC phát sinh, chấm - Giáo trình luật dân sự Việt Nam,
dứt quyền sở hữu. Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb
Lồng ghép đánh Công an nhân dân, 2019, tr. 211-218,
giá các quy định - BLDS năm 2015 Điều 221- 244
pháp luật về căn - Luật nhà ở năm 2014.
cứ phát sinh, căn - Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa
cứ chấm dứt quyền đổi năm 2009.
sở hữu trên cơ sở

71
gắn với yếu tố - Luật hôn nhân và gia đình năm
bình đẳng giới. 2014.
- Luật doanh nghiệp năm 2014.
- Hướng dẫn sinh
- Luật Bán đấu giá tài sản năm 2016.
viên làm câu hỏi
tình huống liên - Nghị định của Chính phủ số
quan đến từng nội 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết
dung lí thuyết. và hướng dẫn thi hành Luật đất đai.

1 Thảo luận các vấn


giờ đề liên quan đến
Seminar
TC các căn cứ phát
5
sinh, chấm dứt
quyền sở hữu.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự
Tuần 9: Vấn đề 9 + Vấn đề 10
Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ chuẩn bị
dạy-học TC
- Quyền và nghĩa vụ liên * Đọc:
Lí thuyết 2 quan đến bất động sản liền - BLDS năm 2015 (từ Điều
7 giờ kề. 245 – 273).
TC - Quyền hưởng dụng và - Luật Hôn nhân và gia đình
chế độ pháp lý của quyền năm 2014.
hưởng dụng - Luật Xây dựng năm 2014.
- Quyền bề mặt và chế độ - Luật Nhà ở năm 2014.
pháp lý của quyền bề mặt - Trường Đại học Luật Hà
- Nêu các nguyên tắc xác Nội, Giáo trình luật dân sự
lập, thực hiện quyền sở Việt Nam (tập 1), Nxb Công
hữu, quyền khác đối với tài an nhân dân, Hà Nội, 2019
sản. (tái bản có chỉnh sửa) từ trang
72
- Trình bày thời điểm xác 271 – 286.
lập, thực hiện quyền sở - Nghị định của Chính phủ số
hữu, quyền khác đối với tài 43/2014/NĐ-CP quy định chi
sản. tiết và hướng dẫn thi hành
- Xác định sự chịu rủi ro Luật đất đai.
của chủ sở hữu, chủ thể có
quyền khác đối với tài sản.
-Nêu được khái niệm bảo
vệ quyền sở hữu;
LVN 1 - Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ (văn
giờ bản, băng, đĩa hình, bảng biểu...).
TC - Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề đã đăng kí.
- Xây dựng đề cương giải quyết tranh chấp. Phân công công
việc cho các thành viên.
- Thu thập tài liệu liên quan đến vụ việc.
- Tập hợp các phần công việc đã phân công, hoàn thiện báo
cáo chung của nhóm.
- Hoàn thiện biên bản LVN và phân loại kết quả công việc
của từng thành viên trong nhóm.
Seminar 6 1 Nhận BT nhóm
giờ
TC
Tự nghiên 1 - Tìm ví dụ cho từng trường hợp cụ thể về quyền sử dụng
cứu giờ hạn chế bất động sản liền kề.
TC - Tìm ví dụ cho loại quyền hưởng dụng.
- Tìm ví dụ cho loại quyền bề mặt.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

KTĐG Nhận bài tập nhóm tại giờ seminar

73
Tuần 10: Vấn đề 10
Hình thức Số giờ
tổ chức TC Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
dạy-học chuẩn bị

Seminar 7 1 giờ Thảo luận các vấn đề: * Đọc:


TC - Phân biệt quyền sở hữu và các - BLDS năm 2015 (từ
quyền khác đối với tài sản. Điều 163 – 170)
- Ý nghĩa của việc ghi nhận nguyên - Trường Đại học
tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, Luật Hà Nội, Giáo
quyền khác đối với tài sản. trình luật dân sự Việt
- Trình bày phương thức bảo vệ Nam (tập 1), Nxb
quyền sở hữu, quyền khác đối với tài Công an nhân dân, Hà
sản trong những tình huống cụ thể Nội, 2019 (tái bản có
Qua đó đánh giá những ưu điểm, hạn chỉnh sửa) từ trang
chế của các phương thức bảo vệ 257 – 267.
quyền sở hữu và quyền khác đối với
tài sản từ những góc độ khác nhau
(trong đó có góc độ giới và bình đẳng
giới).
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 11: Vấn đề 11

Hình thức Số giờ


Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức TC
chuẩn bị
dạy-học
Lí 2 giờ - Giới thiệu khái niệm về thừa kế * Đọc:
thuyết 8 TC theo các hệ thống pháp luật và ở Việt - BLDS năm 2015
Nam. từ Điều 609 – 623.
74
- Hướng dẫn người học phân biệt - Luật Hôn nhân và
quan hệ thừa kế và GDDS để xác gia đình năm 2014.
định thẩm quyền của người lập di - Trường Đại học
chúc. Luật Hà Nội, Giáo
- Đánh giá được những nguyên tắc trình luật dân sự
của pháp luật thừa kế, trong đó tập Việt Nam (tập 1),
trung vào nguyên tắc bình đẳng về Nxb Công an nhân
thừa kế giữa nam và nữ (so sánh, đối dân, Hà Nội, 2019
chiếu với các quy định pháp luật thời (tái bản có chỉnh
kỳ phong kiến để thấy được sự bình sửa) từ trang 287 –
đẳng trong quan hệ thừa kế hiện đại). 311.
- Quyền của người thừa kế.
- Nêu các quan điểm về di sản, xu thế
phát triển khái niệm di sản.
- Quan điểm về thừa kế thế vị,
hướng dẫn người học phân tích đánh
giá các quan điểm về di sản, về thế
vị.
- Phân tích các thời điểm mở thừa kế,
thời điểm phát sinh quyền của người
thừa kế, quyền sở hữu di sản.
- Phân tích các trường hợp không có
quyền hưởng di sản thừa kế trên cơ
sở lồng ghép các vấn đề về giới tính,
quyền và nghĩa vụ của các thành viên
trong gia đình…
- Giới thiệu sự tương đồng giữa các
loại thời hiệu khác với thời hiệu thừa
kế.
Seminar 2 giờ - Thảo luận các vấn đề về thừa kế
8 TC theo pháp luật
- Giải quyết tình huống chia di sản
75
thừa kế.
LVN 1 giờ - Giải quyết một số tình huống thừa
TC kế.
- Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn giải - Đọc các tài liệu.
quyết tranh chấp về thừa kế theo di - Đọc các văn bản
chúc... pháp luật dân sự:
- Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn giải BLDS, các nghị
quyết tranh chấp thừa kế theo pháp định.
luật.
- Giải quyết tình huống tranh chấp về
thừa kế.
Tự 1 giờ - Cho các ví dụ về từng nguyên tắc.
nghiên TC - Xác định được thời điểm mở thừa
cứu kế trong những tình huống cụ thể;
- Phân tích được vấn đề về người
-
thừa kế là tổ chức (tư cách chủ thể,
xử lí tài sản là di sản khi pháp nhân
giải thể hoặc cải tổ nhưng chưa nhận
được di sản).
Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 12: Vấn đề 12 + Vấn đề 13

Hình thức Số giờ


Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức TC
chuẩn bị
dạy-học
Lí thuyết 2 giờ - Khái niệm về thừa kế theo di * Đọc:
9 TC chúc. - BLDS năm 2015 từ
- Các phương thức dịch chuyển di
76
sản từ người chết sang những Điều 624 – 648.
người còn sống khác. - Trường Đại học Luật
- Các quan niệm về di chúc. Hà Nội, Giáo trình
- Điều kiện của di chúc hợp pháp. luật dân sự Việt Nam
- Hiệu lực của di chúc. (tập 1), Nxb Công an
- Hiệu lực của di chúc chung do vợ nhân dân, Hà Nội,
chồng cùng lập. 2019 (tái bản có chỉnh
- Các quyền của người lập di chúc. sửa) từ trang 311 –
- Các loại di chúc. 325.
- Người được hưởng di sản không
phụ thuộc vào nội dung của di
chúc. Làm rõ được mối quan hệ
giữa vợ và chồng, con cái và cha
mẹ (không phân việt các con là
nam hay nữ…)
- Khái niệm thừa kế theo pháp
luật.
- Diện và hàng thừa kế.
- Các trường hợp thừa kế theo
pháp luật.
- Thừa kế thế vị.
- Xác định người phân chia di sản
thừa kế
- Xác định thứ tự ưu tiên thanh
toán; cơ sở của việc quy định thứ
tư ưu tiên thanh toán.
- Chỉ ra được sự khác biệt giữa
phân chia di sản theo di chúc và
phân chia di sản theo pháp luật.
- Phân chia di sản thừa kế trong
trường hợp có người thừa kế mới.
- Hướng dẫn, phân công nhiệm vụ
cho các nhóm.
77
Seminar 9 1 giờ - Thảo luận về các mục tiêu đã đặt - Đọc giáo trình, tài liệu
TC ra. có liên quan.
- Bình luận về các hình thức của di
- Các nhóm lựa chọn
chúc theo BLDS. đề tài thảo luận.
- Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn - Nhóm lập dàn ý các
giải quyết tranh chấp về hiệu lực vấn đề thảo luận, tài
của di chúc. liệu hỗ trợ .
- Bình luận về các hình thức của di - Nhóm tập điều hành
chúc theo BLDS. seminar theo chủ đề.
- Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn - Giải quyết một số
giải quyết tranh chấp về hiệu lực tình huống cụ thể
của di chúc. được đặt ra.

Tự 1 giờ - Nêu được thủ tục lập di chúc tại -


nghiên TC uỷ ban nhân dân cấp cơ sở và tại
cứu phòng công chứng.
- Xác định được di chúc vô hiệu
(một phần, toàn bộ) trong tình
huống cụ thể.
- Bình luận được phạm vi những
người được hưởng và mức độ kỉ
phần bắt buộc.
Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 13: Vấn đề 13

Hình thức Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ
chuẩn bị
dạy-học TC

78
Seminar 1 giờ - Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn * Đọc:
giải quyết tranh chấp về hiệu
10 TC - BLDS năm 2015
lực của di chúc. từ Điều 649 – 662.
- Chủ thể của quan hệ thừa kế - Trường Đại học
theo pháp luật. Phân tích và làm Luật Hà Nội, Giáo
rõ vấn đề về giới và bình đẳng trình luật dân sự
giới trong các quan hệ thừa kế Việt Nam (tập 1),
nói chung, thừa kế theo pháp luật Nxb Công an nhân
nói riêng. dân, Hà Nội, 2019
- Những trường hợp thừa kế theo (tái bản có chỉnh
pháp luật. sửa).
- Quyền và nghĩa vụ của các chủ
- Các nhóm lựa chọn
thể.
đề tài thảo luận.
- Cơ sở để xác định diện, hàng
- Nhóm lập dàn ý
thừa kế. Lồng ghép phân tích
các vấn đề thảo
những trường hợp cụ thể xác
luận, tài liệu hỗ trợ
định các hàng thừa kế từ góc
.
nhìn về giới và bình đẳng giới.
- Nhóm tập điều
- Mối quan hệ giữa thừa kế theo
hành seminar theo
pháp luật và thừa kế theo di
chủ đề.
chúc.
- Giải quyết một số
- Những trường hợp cần lưu ý
tình huống cụ thể
trong thừa kế theo pháp luật.
được đặt ra.
- So sánh quyền và nghĩa vụ của
- Phân tích sự hình
người thừa kế theo hàng thừa
thành và phát triển
kế và thừa kế thế vị.
quy định của pháp
- Giải quyết tình huống về thừa kế.
luật về thừa kế
theo luật.
- Thực hiện bình
đẳng giới trong giải
quyết thừa kế trên
thực tế.

79
LVN - Thảo luận về các mục tiêu đã đặt - Đọc các tài liệu.
- Đọc các văn bản
ra.
pháp luật dân sự:
- Xác định diện và hàng thừa kế BLDS, các nghị
định.
Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

KTĐG Nộp BT nhóm tại lớp thảo luận.

Tuần 14: Thuyết trình BT nhóm

Hình thức Số giờ


Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức TC
dạy-học
Seminar 1 Thuyết trình BT - Các nhóm phân công các thành viên
11 giờ nhóm chuẩn bị nội dung thuyết trình kết quả
TC BT nhóm.
- Xác định mức độ tham gia tích cực của
các thành viên trong LVN.
Đại diện nhóm báo cáo quá trình LVN và
kết quả LVN. Các thành viên của nhóm
hỗ trợ thành viên đại diện thuyết trình.
LVN 1 - Thảo luận về
giờ các mục tiêu đã
TC đặt ra.
Tuần 15: : Seminar tổng hợp

Hình thức Số giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
80
tổ chức TC chuẩn bị
dạy-học
Seminar 1 - Sinh viên thảo luận * Đọc:
12 giờ dưới sự hướng dẫn - BLDS năm 2015 (số Điều luật đã
TC của giáo viên về các được liệt kê theo các tuần học từ 01
vấn đề thuộc module – 13)
1. - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo
trình luật dân sự Việt Nam (tập 1),
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,
2019 (tái bản có chỉnh sửa). Số trang
được liệt kê theo các tuần học từ 01
– 13.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN


- Theo quy định chung của Trường.
- BT được nộp đúng thời hạn theo quy định

11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ


11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ 75% số buổi trở lên.
- Minh chứng tham gia LVN hoặc tham gia đóng vai, thực hành giải quyết tình
huống.
11.2. Đánh giá định kì

Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%

81
01 BT nhóm/ BTcá nhân 30%
Thi kết thúc học phần 60%

11.3. Tiêu chí đánh giá

 Mức độ nhận thức và thái độ tham gia thảo luận


+) Đối với hệ Văn bằng 1 Chính quy
Điểm NT, TĐ = (Điểm đi học + Điểm phát biểu) : 2
Điểm đi học = [(10 - 4 điểm/ 1 buổi nghỉ x số buổi nghỉ lý thuyết) +
(10 - 3 điểm/ 1 buổi nghỉ x số buổi nghỉ thảo luận)] : 2
Điểm phát biểu = (2 điểm/ 1 lần phát biểu x số lần phát biểu)
- Sinh viên đi học muộn trừ 1 điểm (của điểm đi học) cho mỗi lần đi
muộn
- Đi học đầy đủ cả giờ lý thuyết và giờ thảo luận thì điểm đi học là
10.
- Chỉ những lần phát biểu được giảng viên đánh giá là có chất lượng
mới được cộng điểm.

+) Đối các lớp học 5 tuần, văn bằng 2, vừa học vừa làm…

Điểm NT, TĐ = Điểm đi học*70% + Điểm phát biểu*30%

Điểm đi học = (10 – (điểm trừ))


- Trong đó, “điểm trừ” được tính như sau: nghỉ 1 buổi 3 tiết trừ 3
điểm; nghỉ buổi 4 tiết trừ 4 điểm; nghỉ buổi 5 tiết trừ 5 điểm
- Điểm phát biểu = 5 điểm/ 1 lần phát biểu x số lần phát biểu
- Đi học đầy đủ các buổi thì điểm đi học là 10.
- Phát biểu đủ 2 lần và được giáo viên giảng dạy đánh giá có chất
lượng sẽ được cộng mỗi lần 5 điểm vào điểm phát biểu.
Chú ý hình thức cộng điểm và công bố điểm nhận thức, thái độ:

82
- Cuối mỗi buổi học, giảng viên công bố điểm cộng cho những sinh
viên tích cực phát biểu có chất lượng.
- Tại buổi học cuối cùng, giảng viên công bố điểm cộng do tích cực
phát biểu để sinh viên nắm được. Sinh viên có thắc mắc về số điểm được
cộng thì đề nghị giải đáp trực tiếp tại buổi học cuối cùng hoặc làm đơn gửi
Bộ môn xem xét giải quyết trong vòng 1 tuần kể từ khi kết thúc buổi học
cuối cùng.
 Yêu cầu chung đối với các BT
Bài tập được nộp đúng thời hạn theo quy định của Bộ môn, và theo hình
thức, nội dung tương ứng với từng loại bài tập.
*** Yêu cầu đối với BT nhóm:
-
- Hình thức:
+ BT được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ 14; font: Times New
Roman; kích thước cách lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5 cm, 2.5
cm, 3.5 cm, 2 cm; dãn dòng 1.5 lines.
+ SV phải ghi đầy đủ các thông tin có liên quan (mã SV, nhóm, lớp...) ở
trang bìa của các loại BT.
+ SV thực hiện số đề tương ứng với thứ tự của nhóm và danh sách nhóm.
Nếu số đề không đủ để thực hiện theo danh sách nhóm, thứ tự được xác
định quay vòng lại từ đầu.
+ SV nộp bản cứng in 2 mặt, không đóng bìa cứng để bảo vệ môi trường.
+ Nhóm trình bày báo cáo dưới dạng tiểu luận, bài viết đánh máy tối đa 10
trang (nếu viết tay tối đa 15 trang) trên khổ giấy A4. Số trang trên không bao
gồm các bản phụ lục kèm theo (nếu có).
- Nội dung: Giải quyết một trong các BT nhóm (trong bộ BT); thái độ
của các thành viên của nhóm cũng như khả năng phối hợp LVN, khi
giải quyết BT được giao.
- Tiêu chí đánh giá:

83
+ Xác định đúng vấn đề cần phân tích, bình luận, nghiên cứu;
+ Bài viết đảm bảo tính trung thực, có liên hệ thực tiễn;
+ Ngôn ngữ trong sáng, theo chuẩn tiếng Việt;
+ Tài liệu tham khảo hợp lệ.
+ Báo cáo được kết quả LVN.
* Lưu ý:
- BT giống nhau đến 50% bị trừ ½ số điểm; BT giống nhau trên 50% bị
điểm 0 (không);
- BT có số trang vượt quá yêu cầu bị trừ 25% điểm (không phụ thuộc số
trang vượt);
- BT nộp không đúng hạn (xem lịch trình chi tiết) bị tính 0 điểm.
*** Yêu cầu đối với BT cá nhân:
- Hình thức: Làm bài tập KTĐG tại lớp thảo luận.
- Nội dung: Kiểm tra thái độ tự học, TNCmột mục tiêu cụ thể trong nội
dung của từng tuần.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định đúng yêu cầu và giải thích đúng câu hỏi;
+ Xác định đúng vấn đề cần phân tích, bình luận, nghiên cứu;
+ Bài viết đảm bảo tính trung thực, có liên hệ thực tiễn (nếu có)
+ Ngôn ngữ trong sáng, chuẩn theo tiếng Việt;
+ Tài liệu tham khảo hợp lệ (nếu có)
* Lưu ý:
- Bài làm vi phạm quy định về kiểm tra, đánh giá sẽ bị xử lý theo quy
định chung của Trường.
 Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi: Tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ từ 75% trở kên
và không có điểm thành phần là 0.
- Hình thức: Thi viết hoặc thi vấn đáp
- Nội dung: 13 vấn đề đã được nghiên cứu và những vấn đề tự nghiên cứu,
gồm tất cả mục tiêu nhận thức được thể hiện trong mục 6 của Đề cương
này.
84
- Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án chi tiết của Bộ môn.

85
MỤC LỤC

Trang
1. Thông tin về GV 4
2. Học phần tiên quyết 6
3. Tóm tắt nội dung học phần 6
4. Nội dung chi tiết của học phần 7
5. Chuẩn đầu ra của học phần 16
6. Mục tiêu nhận thức 18
7. Ma trận mục tiêu nhận thức 37
8. Học liệu 52
9. Hình thức tổ chức dạy-học 68
10. Chính sách đối với học phần 94
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 94

86

You might also like