You are on page 1of 2

1. Sau khi phẫu thuật nội soi, có thể tái phát LNMTC nữa hay không?

Theo dõi sau 5 năm phẫu thuật LNMTC, ghi nhận có khoảng 20-30% tái phát
tùy theo nghiên cứu. Việc sử dụng nội tiết sau phẫu thuật là 1 trong những
phương thức hạn chế tái phát LNMTC.

2. Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc LNMTC hay không. Nếu có thì điều
trị như thế nào, có gây nguy hiểm cho thai nhi không?
Kết quả cho thấy, có 139 phụ nữ bị sảy thai trong nhóm phụ nữ bị lạc nội mạc
tử cung (29,1%) so với 187 phụ nữ bị sảy thai trong nhóm chứng (19,4%). Như
vậy, sự khác biệt này lên tới gần 10%.

3. Độ tuổi nào có tỷ lệ mắc LNMTC nhiều nhất? Vì sao?


Độ tuổi đang ở trong quá trình dậy thì thì tỷ lệ mắc LNMTC sẽ cao hơn, vì trong
giai đoạn này có sự phân hóa có sựa thay đổi của NMTC.
4. Trường hợp bị LNMTC có thể thụ thai được không?
.LNMTC làm giảm khả năng có thai do làm thay đổi các cấu trúc như tử cung,
buồng trứng, vòi trứng khiến chúng có thể dính vào với nhau, phù nề, biến
dạng. Lạc nội mạc tử cung cũng có thể phá hủy trứng và tinh trùng.
5. Cần làm gì để phòng ngừa LNMTC?
6. Các yếu tố có thể là nguyên nhân tiềm ẩn dẫn đến bệnh LNMTC?
- Thực phẩm có hóa chất làm cho độ tuổi dậy thì ở nữ trở nên sớm hơn làm
cho tỷ lệ mắc LNMTC gia tăng
- Béo phì: Những chị em có cân nặng vượt mức bình thường thường gặp
phải vấn đề nội tiết tố trong cơ thể, khiến cho lớp lót tử cung phát triển
nhanh chóng và có xu hướng di chuyển đi khắp khung chậu, làm tăng
nguy cơ hành kinh ngược chiều.
-  Quan hệ ngày “đèn đỏ”: khi quan hệ trong những ngày “đèn đỏ”, vô
tình dương vật đã đẩy một số lượng lớn máu kinh vào lại bên trong vùng
chậu. Nội mạc tử cung sau khi bong và theo máu kinh ra ngoài, giờ lại bị
đẩy vào và dính lại tại buồng trứng, vòi trứng... đe dọa nhiều nguy hiểm
đến sức khỏe.
7. Những ai nên được xét nghiệm sinh thiết LNMTC
Sinh thiết là một phương pháp khá phức tạp, vì vậy nó thường được sử dụng khi
bệnh nhân đã làm các xét nghiệm đơn giản hơn trước đó, ví dụ như siêu âm, chụp
X-quang, CT,...mà vẫn chưa có được kết luận chính xác về bệnh. Những người
mắc khối u, và khả năng mắc LNMTC cao
8. LNMTC có di truyền không?
Lạc nội mạc tử cung thường di truyền trong cùng một gia đình, ví dụ như bà,
mẹ và con gái. Nhưng những phụ nữ có chị em họ mắc bệnh này cũng có
nguy cơ cao hơn.
9. Phương pháp ICSI có được đề xuất đối với những bệnh nhân LNMTC?
Kỹ thuật ICSI thường ít được sử dụng vì trọng tâm của kỹ thuật là đánh giá
chất lượng tinh trùng (vô sinh nam), không can thiệp nhiều vào nữ giới.
10.Xét nghiệm Pap Smears và sinh thiết mô có điểm gì khác nhau?
11.Tinh trùng yếu có làm IUI được không?
Đàn ông tinh trùng yếu cũng có thể được bác sĩ đề nghị tiến hành bơm tinh
trùng vào tử cung. Biện pháp IUI sẽ giúp thúc đẩy cơ hội thụ thai với những
nam giới có số lượng tinh trùng thấp hoặc tinh trùng di chuyển kém. Bởi
việc lọc rửa trước khi bơm có thể loại bỏ những tinh trùng nằm im, vận động
kém, hình thái bất thường, tập trung số tinh trùng khỏe mạnh, sung mãn nhất
để đưa vào tử cung, giúp chúng dễ dàng bơi đến gặp trứng để thụ tinh.
12.Tác dụng phụ của điều trị nội khoa?
13.Tế bào nội mạc tử cung có khả năng di chuyển trong máu đến các cơ
quan khác, điều này có gây ra bệnh ung thư ở các cơ quan đó hay
không?
Nếu các khối u này vỡ ra, nó sẽ theo các đường máu di chuyển đến những cơ
quan khác nó sẽ cư trú lại tại những cơ quan này và bắt đầu tăng sinh lên
hình thành những khối u mới gây ra những bệnh ung thư khác.
Giả sử bệnh nhân trẻ (30 tuổi) LNMTC ở thể nhẹ, sau khi thăm khám - đánh
giá tác động, bác sĩ chuyển hồ sơ bệnh án cho bạn, là một chuyên viên phôi,
bạn sẽ làm gì tiếp theo?
Kích thích phóng noãn bằng thuốc + Các bước tiến hành làm IUI
Bước 1: Quá trình sản xuất trứng.
Bước 2: Theo dõi trứng.
Bước 3: Lọc rửa tinh trùng.
Bước 4: Bơm tinh trùng.
Bước 5: Kiểm tra quá trình thụ thai.

You might also like