You are on page 1of 6

Bài thí nghiệm số 6:

XÁC ĐỊNH GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG BẰNG CON LẮC THUẬN NGHỊCH
Họ và tên sinh viên Nhóm: 12 Nhận xét của giáo viên
1. Nguyễn Thanh Sang Thứ: 6
– 21151327
2. Lê Chí Viễn Tiết: 5-6
-21151394

A – CÂU HỎI CHUẨN BỊ


1. Định nghĩa con lắc thuận nghịch. Nêu rõ nguyên nhân gây ra dao động con lắc và viết
biểu thức xác định chu kỳ dao động của nó.
Con lắc thuận nghịch. Một con lắc vật lý làm dưới dạng một thanh cứng mang hai khối
trượt và có thể dao động quanh hai trục song song không đối xứng nhau qua khối tâm.
Khi đưa con lắc dịch chuyển khỏi vị trí cân bằng theo chiều ngang, nó sẽ chịu một lực
phục hồi do tác dụng của hấp dẫn đưa nó trở lại vị trí cân bằng. Khi được thả ra, lực phục
hồi kết hợp với trọng lượng của con lắc khiến cho nó dao động xung quanh vị trí cân
bằng.


Công thức: 2 π l
g
2. Hình ảnh bố trí dụng cụ thí nghiệm (có thể dùng hình vẽ tay hoặc in hình ra rồi cắt dán
vào bên dưới, sau đó chú thích tên các chi tiết chính).

3. Hãy trình bày sơ lược


các bước để lấy số liệt.
Khởi động máy đo thời
gian. Vặn núm MODE
sang chế độ N = 50 chu
kì. Chọn thang đo 99.99
giây. Kiểm tra hoạt
động của máy do thời
gian bằng cách thử cho
con lắc dao động. Khi tia hồng ngoại của cảm biến bị che khuất lần đầu tiên, đồng hồ đo
thời gian sẽ đưoc kích hoạt. Mỗi lần tia hồng ngoại bị che khuất khi con lắc đi qua, bộ
đếm lượt sẽ cộng thêm 1 dơn vị. Đến khi đạt số lượt bằng 51, hệ thống đếm sẽ dừng lại.
Đồng hồ cho ra thời gian dao động của N = 50 chu kì.
Ta có thể khởi động lại máy đo thời gian bằng nút "Reset".
- Vặn quả nặng B sát vào phía dao O2 (a = 0). Cho con lắc dao động quanh lưỡi dao O1,
đo thời gian của N chu kì dao động, ghi số liệu vào bảng 1.
- Cho con lắc dao động quanh lưoi dao O2. Đo thời gian của N chu kì dao động, ghi số
liệu vào bảng 1.
- Nói quả nặng B ra phía ngoài thêm 5 mm (a = 5) và tiếp tục lặp lại phép đo trên, đến khi
nào quả nặng B ra đến vị trí xa nhất có thể.
Khoảng cách a đo bằng thước kẹp.
Chiều dài rút gọn L của con lắc, hay khoảng cách giữa hai điểm treo O 1,O2, có thể đo
bằng thước.
4. Đại lượng cần xác định trong bài là gì? Hãy viết công thức và chú thích các đại lượng
có liên quan.
T: Chu kì dao động của con lắc.
L: Chiều dài của con lắc.
g: Gia tốc trọng trường.
5. Nêu cấu tạo chính của thước kẹp? Trình bày ngắn gọn cách đọc một giá trị trên thước
kẹp.
Cấu tạo của thước cặp khá đơn giản bao gồm thước kẹp Vernier, thước chính, núm giữ và
hàm kẹp. Thân chính hoặc khung có một thước đo lớn chạy dọc theo chiều dài và được
chia theo centimet. Độ chia nhỏ nhất của thước kẹp là 1 milimét. Thang đo Vernier nhỏ
hơn so với thang đo chính và cũng chứa lên đến 50 độ chia.
Cách đọc giá trị thước kẹp: Để đọc được phần nguyên trên thân thước, bạn chỉ cần quan
sát xem trên vạch số 0 (tức là vạch đầu tiên trên thước phụ đang ở vị trí nào so với chỉ số
trên thước chính thì ta sẽ đọc chỉ số đó). Để cho ra kết quả chính xác ở phần thập phân,
bạn cần phải xem, vạch nào của thước phụ (hay gọi là du xích) trùng với vạch nào trên
thước chính. Xem vạch trùng đó là vạch thứ bao nhiêu sau đó nhân với độ chính xác của
thước. Nếu độ sai số là 0,02 ta nhân với 0,02.

B. XỬ LÍ SỐ LIỆU – TRÌNH BÀY KẾT QUẢ


a (mm) t1 (s) T1 (s) t2 (s) T2 (s)
1. 0 84.15 1.683 83.91 1.6782 Mục
đích 5 84.15 1.683 83.81 1.6762 bài
thí
10 84.19 1.6838 84.12 1.6824
15 84.12 1.6824 84.03 1.6806
20 84.13 1.6826 84.25 1.685
25 84.22 1.6844 84.45 1.689
30 84.25 1.685 84.47 1.6894
35 84.26 1.6852 84.55 1.691
nghiệm.
- Khảo sát bằng thực nghiệm ảnh hưởng của sự phân bố khối lượng gia trọng đến chu kì
dao động của con lắc vật lí nhằm thiết lập trạng thái thuận nghịch từ đó tiến hành phép đo
gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.
- Sử dụng kiến thức về chuyển động của vật rắn quanh trục cố định, định lý Huyghens-
Steiner.
- Hiểu được tính chất của con lắc thuận nghịch và cân chỉnh để một con lắc trở nên thuận
nghịch.
- Biết cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm như thước kẹp, máy đo thời gian, thao tác
thực hiện thí nghiệm cẩn thận, quan sát tỉ mĩ.
2. Bảng số liệu:
- Chiều dài con lắc vật lí: L = 70.4 cm = 704 mm
- Độ chính xác của máy đo thời gian MC-963A: 0.01(s)
- Độ chính xác của thước kẹp: 0.02 mm
- Độ chính xác của thước dây: 1 mm
Tính sai số ΔT:
- t̅ 1 = 84.18375
- t̅ 2 = 84.19875

a (mm) Δt1 Δt2


0 0.03375 0.28875
5 0.03375 0.38875
10 0.00625 0.07875
15 0.06375 0.16875
20 0.05375 0.05125
25 0.03625 0.25125
30 0.06625 0.27125
35 0.07625 0.35125

- Δ t̅ 1 = 0.04625
-Δ t̅ 2 = 0.23125

- Sai số ngẫu nhiên của phép đo T:


50 ( 2 )
1 Δ t 1+ Δt 2
. = .
50 (
1 0.04625+0.23125
2 )
=0.002775

0.01
- Sai số của dụng cụ đo: ΔTdc = =0.0002
50

- Sai số của phép đo T: ΔT = ΔTdc + ΔT̅ = 0.002775 + 0.0002 = 4.775x10-3

3. Vẽ đồ thị: Hàm T1 = f(a) và T2 = f(b) trên cùng một hệ trục tọa độ.
1.6950

1.6900

1.6850

1.6800
T (s)

1.6750

1.6700

1.6650
0 5 10 15 20 25 30 35 40

a (mm)

T1 = f(a) T2 = f(a)

Từ đồ thị xác định chu kì dao động của con lắc vật lí:
- Giao điểm của hai đường cong đồ thị sẽ cho ra chu kì dao động chung T cho cả hai
đầu, hai đường cong này cắt nhau tại T = 1.6825 s và a = 17 mm

4. Tính gia tốc trọng trường g:


2 704
4 π 2 L 4 π .( )
g̅ = 2 = 1000 = 9.818 (m/s²)
T
1.68252
∆ π 0.0016
5. Tính các sai số của g, cho =
π 3.14

Sai số tương đối của gia tốc trọng trường


2
4π L
g=
T2
Lấy Ln hai vế: Ln(g) = Ln(4) + 2Ln( π ) + Ln(L) – 2Ln(T)
dg dπ dL dT
Vi phân toàn phần hai vế: =0+2 + -2
g π L T
∆g ∆π ∆ L ∆T
 Sai số tương đối: δ g= =2 + +2
g π L T
0.0016 0.001 4.775 x 10−3
= 2. + +2. =¿0.008
3.14 0.704 1.6825

c. Viết kết quả đo g:


g = g̅ ± Δg = ( 9.818 ± 0.008 ) (m/s²)
d. Nhận xét kết quả đo: Sai lệch của phép đo là tương đối so với giá trị gia tốc trọng
trường quy ước là 9.8 m/s², sự sai lệch này do sự sai xót trong quá trình điều chỉnh
khoảng cách các vật thí nghiệm bằng tay.

You might also like