11dgk 2

You might also like

You are on page 1of 6

Câu 1: Từ trường tồn tại xung quanh

A. nam châm và dòng điện.


B. các điện tích đứng yên.
C. dây dẫn không mang điện.
D. chỉ xung quanh nam châm.
Câu 2: Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường sao cho
A. tiếp tuyến tại mỗi điểm có phương trùng với phương của từ trường tại điểm đó.
B. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
Câu 3: Quy tắc bàn tay trái được áp dụng để xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đặt trong từ trường:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay là
chiều dòng điện, khi đó ngón tay cái choãi ra 9 0 0
A. chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện.
B. chỉ chiều của vectơ cảm ứng từ ⃗ B.
C. ngược chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. ngược chiều của vectơ cảm ứng từ ⃗ B.
Câu 4: F tác dụng lên phần tử dòng điện I . l⃗ đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ ⃗
Lực từ ⃗ B, vectơ cảm ứng
⃗ ⃗ ⃗
từ Bhợp với phần tử dòng điện I . l một góc α . Độ lớn lực từ F là
A. F=BIl sin α . B. F=BIlc os α .
BIl BIl
C. F= . D. F= .
sin α cos α
Câu 5: Các đường sức từ bên trong ống dây mang dòng điện là
A. các đường tròn và là từ trường đều.
B. các đường xoắn ốc, là từ trường đều.
C. các đường thẳng vuông góc với trục ống, cách đều nhau, là từ trường đều.
D. các đường thẳng song song với trục ống, cách đều nhau, là từ trường đều.
Câu 6: Công thức xác định độ lớn lực Lo – ren - xơ tác dụng lên điện tích q chuyển động với vận tốc ⃗v hợp
với vectơ cảm ứng từ ⃗
B một góc α trong từ trường đều có cảm ứng từ ⃗ B là
A. f =|q|vB sin α . B. f =qvBc os α . C. f =|q|vB cot α . D. f =qvB tan α .
Câu 7: Cho một khung dây kín có tiết diện S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ ⃗
B, góc α là góc hợp bởi
cảm ứng từ ⃗
Bvà pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Công thức tính từ thông qua S là
A. ϕ =BS cos α. B. ϕ =BS sin α . C. ϕ =BS . D. ϕ =BS tan α .
Câu 8: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho
A. từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
B. từ trường cảm ứng có tác dụng tăng cường từ thông ban đầu của mạch kín.
C. từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài.
D. từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.
Câu 9: Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2
dây dẫn
A. hút nhau. D. đẩy nhau. C. không tương tác. D. đều dao động.
Câu 10: Từ trường nào sau đây là từ trường đều?
A. Từ trường giữa hai cực của nam châm chữ U.
B. Từ trường xung quanh nam châm thẳng dài.
C. Từ trường xung quanh dòng điện thẳng dài.
D. Từ trường xung quanh dòng điện tròn.
Câu 11: Cảm ứng từ sinh ra bởi dòng điện thẳng dài có độ lớn
A. tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ dòng điện đến vị trí tính cảm ứng từ và tỷ lệ thuận với cường độ
dòng điện chạy trong dây dẫn.
B. tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ dòng điện đến vị trí tính cảm ứng từ và cường độ dòng điện chạy
trong dây dẫn.
C. tỷ lệ thuận với khoảng cách từ dòng điện đến vị trí tính cảm ứng từ và tỷ lệ nghịch với cường độ
dòng điện chạy trong dây dẫn.
D. tỷ lệ thuận với khoảng cách từ dòng điện đến vị trí tính cảm ứng từ và cường độ dòng điện chạy
trong dây dẫn.
Câu 12: Một khung dây hình tròn có bán kính R đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ ⃗B, sao cho các đường
sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (như hình vẽ). Giá trị của góc α hợp bởi vectơ pháp tuyến
của khung dây và vectơ cảm ứng từ ⃗
Blà

A. 0 0. B. 9 0 0. C. 4 50. D. 10 00 .
Câu 13: Trường hợp nào dưới đây trong mạch xuất hiện hiện tượng tự cảm?
A. Khi đóng, ngắt mạch điện.
B. Khi dòng điện trong mạch chạy ổn định.
C. Khi cho nam châm lại gần mạch điện.
D. Khi cho nam châm ra xa mạch điện.
Câu 14: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng dài có dòng điện I
đặt trong từ trường ⃗
B?

A. .B. .C. .D. .


Câu 15: Một điện tích có độ lớn 5 μC bay với vận tốc 2.1 04 m/s vuông góc với các đường sức của một từ
trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 1 N. B. 0,2 N. C. 0,1 N. D. 0 N.
Câu 16: Dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng bán kính 10 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại
tâm các vòng dây là
A. 0,2 πmT . B. 0,02 πmT C. 0,4 πmT . D. 0,4 mT .
Câu 17: Một dây dẫn đường kính tiết diện d=0,5 mm được phủ một lớp sơn cách điện mỏng và quấn quanh
một lõi hình trụ, các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện có cường độ I =2 A chạy qua ống dây.
Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. B=5.1 0−3 T . B. B=1,25.1 0−4 T . C. B=2,5.1 0−3 T . D. B=2,5.1 0−4 T .
Câu 18: Trong các hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích chuyển động
trong từ trường đều

A. . B. .C. . D. .
Câu 19: Một vòng dây dẫn hình vuông, cạnh a=12 cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng
từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0,02 s, cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0
đến 0,5 T. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là
A. 100 V. B. 0,36 V. C. l,5 V. D. 0,15 V.
Câu 20: Một ống dây hình trụ dài 40cm, gồm 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 200 c m2. Độ tự cảm
của ống dây khi đặt trong không khí là
A. 5.1 0−3 H. B. 5 π .1 0−3 H. C. 628 H D. 2 π .1 0−2 H.
Câu 21: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 20 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 =
5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 A ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai
dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là
A. 1,2.1 0−5 T . B. 8.1 0−5 T . C. 8.1 0−6 T . D. 1,2.1 0−6 T .
Câu 22: Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành một vòng tròn bán kính 2
cm. Cho dòng điện 5 A chạy trong dây dẫn. Cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn nếu vòng tròn và phần
dây thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng có giá trị gần bằng

A. 1 0−4 T .
B. 1,5.1 0−4 T .
C. 2.1 0− 4 T .
D. 1 0−3 T .
Câu 23: Trong chân không, cho hai dây dẫn d 1 , d 2 song song và cách nhau 4 cm. Dòng điện trong hai dây
cùng chiều và có cường độ tương ứng là I 1=20 A , I 2=30 A . Những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng
không, nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, trên đường thẳng
A. giữa hai dây dẫn và song song với I 1 , I 2, cách I 1 là 2,4cm.
B. giữa hai dây dẫn và song song với I 1 , I 2, cách I 1 là 1,6cm.
C. ngoài hai dây dẫn và song song với I 1 , I 2, cách I 1 là 2,4cm
D. ngoài hai dây dẫn và song song với I 1 , I 2, cách I 1 là 1,6cm.
Câu 24: Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. Độ lớn suất điện động
cảm ứng trong khung

A. trong khoảng thời gian 0 đến 0,1s là 3,33V.


B. trong khoảng thời gian 0 đến 0,2s là 5V.
C. trong khoảng thời gian 0 đến 0,3s là 2,5V.
D. trong khoảng thời gian 0,2s đến 0,3s là 5V.
Câu 25: Một ống dây dẫn hình trụ dài, có dòng điện I 1 = 5A chạy qua. Biết rằng trên mỗi cm chiều dài ống dây
có quấn 10 vòng dây. Đặt thêm một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I 2 = 5A chạy qua song song với trục của
ống dây. Khoảng cách giữa trục ống dây và dây dẫn thẳng là 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm trên trục ống dây là
A. 31,4mT. B. 3,24mT. C. 62,8mT. D. Đáp án khác

Câu 26: Hình vẽ bên khi K đóng dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt có chiều

A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q


C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q
Câu 27: Một khung dây hình vuông ABCD đi vào vùng không gian có từ trường đều được giới hạn trong
hình MNPQ như hình vẽ. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong khung dây ABCD khi khung dần ra khỏi
từ trường đều
A. Dòng điện chạy theo chiều: A đến D đến C đến B
B. Dòng điện chạy theo chiều: A đến B đến C đến D.
C. Dòng điện chạy theo chiều: B đến C đến D đến A
D. Dòng điện chạy theo chiều: A đến B đến D đến C
Câu 28: Dây dẫn thứ nhất có chiều dài 2L được quấn thành hai vòng sau đó thả một nam châm rơi vào vòng
dây. Dây dẫn thứ hai cùng bản chất, cùng tiết diện có chiều dài 3L được quấn thành 3 vòng sau đó cũng thả nam
châm rơi như trên. So sánh cường độ dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp ta thấy

A. I1 = I2. B. I2 = I1. C. I1 = I2 = 0. D. I1 = I2 ≠ 0.

Câu 29. Suất điện động cảm ứng trong một mạch điện biến đổi theo thời gian được diễn tả bằng đồ thị trên hình
vẽ. Chọn chiều dương của dòng điện thuận chiều với pháp tuyến mạch điện. Biết từ thông cực tiểu bằng 0

Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của dòng điện cảm ứng trong khung theo thời gian là hình:
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
Câu 30. Cho một ống dây quấn ữên lõi thép có dòng điện chạy qua đặt gần một
khung dây kín ABCD như hình vẽ. Cường độ dòng điện trong ống dây dây kín
ABCD như hình vẽ. Cường độ dòng điện trong ông dây có thể thay đổi được nhờ
biến trở có có con chạy R. Nếu dịch chuyển con chạy của biến trở từ M về phía N
thì
A. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ABCD.
B. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ADCB.
C. trong khung dây không có dòng điện cảm ứng.
D. khung dây bị hút lại gần nam châm..

You might also like