You are on page 1of 9

Dạng 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

► Phương pháp giải


Bước 1: Xác định các đại lượng đã biết.
Bước 2: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i  n 2 sin r
Bước 3: Thay số và rút ra các đại lượng bài yêu cầu.
0
Ví dụ: Một tia sáng chiếu từ không khí vào nước dưới góc tới là 30 . Biết chiết suất của không khí lấy xấp xỉ
4
.
bằng 1 , chiết suất của nước là 3 Tìm góc khúc xạ?
Ví dụ 1: Tính vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường thủy tinh? Biết chiết suất của thủy tinh là n  1,5 và
8
vận tốc ánh sáng trong chân không là c  3.10 m / s.
8 8
B. 4,5.10 m / s. D. 2,5.10 m / s.
8 8
A. 2.10 m / s. C. 10 m / s.
0
Ví dụ 2: Một tia sáng đi từ không khí vào một khối chất dưới góc tới i  45 . Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc
8
xạ và tia tới? Biết tốc độ ánh sáng truyền trong khối chất là v  2.10 m / s.
4
n1 
Ví dụ 3: Tia sáng đi từ nước có chiết suất 3 sang thủy tinh có chiết suất n2  1,5. Tính góc khúc xạ và
0
góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới? Biết góc tới i  40 .
Ví dụ 4: Một tia sáng SI được truyền trong mặt s phẳng tiết diện thẳng đi qua tâm của một bán cầu như hình
vẽ. Biết bán cầu làm bằng thủy tinh có chiết suất n  3 và được đặt ngoài không khí, góc   60 . Tìm góc
0

lệch của tia sáng khi đi ra ngoài không khí?

Ví dụ 5: Tia sáng truyền trong không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có n  2 . Tia phản xạ và khúc xạ
vuông góc với nhau.Tính góc tới?
Ví dụ 6: Một bể chứa nước có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120 cm và độ cao mực nước trong bể là 60
4
0
cm, chiết suất của nước là 3 . Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30 so với phương ngang. Tìm độ dài
bóng đen tạo thành trên đáy bể?
Hướng dẫn giải
► Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường rong suốt.
Câu 2: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trong đó so với
A chính nó. B. chân không. C. không khí. D. nước.
Câu 3: Một tia sáng đi từ nước ra không khí thì tia khúc xạ:
A. Ở phía bên kia của pháp tuyến so với tia tới và gần mặt phân cách hơn tia tới.
B. ở cùng phía của pháp tuyến so với tia tới và gần mặt phân cách hơn tia tới.
C. ở phía bên kia của pháp tuyến so với tia tới và gần pháp tuyến hơn tia tới.
D. ở cùng phía của pháp tuyến so với tia tới và gần pháp tuyến hơn tia tới.
Câu 4: Chọn phát biểu đúng về hiện tượng khúc xạ. Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì
A. tỉ số giữa góc tới và góc khúc xạ luôn là hằng số.
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 5: Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ
A. tăng 2 lần. B. tăng 1, 4142 lần.
C. tăng 4 lần. D. Chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 6: Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với
tia tới. Góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị là:
0 0 0
A. 40. B. 50 . C. 60 . D. 70 .
Câu 7: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1 của thuỷ tinh là n 2 . Chiết suất tỉ đổi khi tia
sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:
n n
n 21  1 . n 21  2 .
n2 n1
A. B. C. N 21  N 2  N1 . D. N 21  N1  N 2 .
Câu 8: Tia sáng từ thủy tinh ra không khí có góc tới i=30°. Thủy tinh có n= 2. Góc khúc xạ của tia sáng bằng:
0 0 0 0
A. 45 . B. 30 . C. 90 . D. 75 .
0
Câu 9: Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n=3dưới góc tới bằng 45 . Góc lệch của tia khúc xạ
đối với tia tới bằng:
0 0 0 0
A. 13 . B. 20 . C. 18 . D. 35 .
0
Câu 10: Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 45 thì góc khúc
0
xạ bằng 30 . Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
A. 1,4142. B. 1, 732. C. 2. D. 1,225.
Câu 11: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì
A. không có tia phản xạ nếu mặt phân cách là mặt nhẵn.
B. có tia khúc xạ nếu tia tới có góc tới lớn hơn góc tới giới hạn.
C. tia khúc xạ (nếu có) lệch xa pháp tuyến hơn tia tới.
D. ta khúc xạ (nếu có) gần pháp tuyến hơn tia tới.
Câu 12: Một tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n  2, một phần ánh sáng bị phản xạ và một
phần ánh sáng bị khúc xạ. Để tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ thì góc tới i phải bằng:
0 0 0 0
A. 60 . B. 37 . C. 55 . D. 73 .
0
Câu 13: Một chùm tia sáng hẹp từ nước n = đi vào khối thủy tinh có chiết suất n  2 dưới góc tới i  60 .
Một phần của ánh sáng bị phản xạ, một phần của khúc xạ. Góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ bằng:
0
B. 65,3 .
0 0 0
A. 120 . C. 100 . D. 80 .
Câu 14: Tốc độ ánh sáng trong thủy tinh là v2 trong không khí là v1 .Một tia sáng chiếu từ không khí vào thủy
tinh với góc tới là i, có góc khúc xạ là r . Kết luận nào dưới đây là đúng? Biết chiết suất của thủy tinh là
n 2  2 và của không khí là n1  1.

.A. v1  v2 , i  r. B. v1  v2 , i  r. C. v1  v2 , i  r. D. v1  v2 , i  r.
Câu 15: Một khối bán trụ có chiết suất bằng n  2 . Trong một mặt phẳng của tiết diện vuông góc, chiếu tới
0
mặt phẳng của khối bán trụ một chùm sáng hẹp chính tâm chùm sáng dưới góc tới bằng 45 . Tính góc lệch giữa
tia tới và tia ló ra khỏi khối bán trụ.
0 0 0 0
A. 15 . B. 30 . C. 35 . D. 45 .
Câu 16: Khi tia sáng đi từ môi trường
1 vào môi trường 2  với góc tới 250. thì góc khúc xạ bằng 170. Khi
0
góc tới bằng 68 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu độ?
0
D. 39,9 .
0 0 0
A. 32 B. 28 . C. 27 20 '.
Câu 17: Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí có chiết suất tuyệt đối bằng 1 tới một khối thủy tinh có chiết suất
tuyệt đối bằng 1,5. Tại mặt phân cách xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ, tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với
0
nhau góc 120 . Góc tới của tia sáng bằng
0 0 0 0
A. 66,3 . B. 36,6 . C. 23, 4 . D. 24,3 .
0
Câu 18: Một chùm tia sáng hẹp từ không khí đi vào khối thủy tinh có chiết suất n  3. . Dưới góc tới i  60 ,
một phần của ánh sáng bị phản xạ, một phần bị khúc xạ. Góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ bằng:
0 0 0 0
A. 120 . B. 90 . C. 100 . D. 80 .
Câu 19: Vận tốc ánh sáng trong môi trường
1 là v1  280000 km / s và trong môi trường 2  là
v 2  250000 kms. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:

A. Môi trường
1 chiết quang hơn môi trường 2  .
B. Chiết suất tuyệt đối của môi trường
2  là n  1,2.
2

C. Chiết suất tỷ đối của môi trường


1 đối với môi trường 2  là 0,89.
D. Chiết suất tỷ đối của môi trường
2  đối với môi trường 1 là 1,12.
0 0
Câu 20: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9 thì góc khúc xạ là 8 . Tính
5
vận tốc ánh sáng trong môi trường A ? Biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là 2.10 km/s.
5 5 5 5
A. 2,25.10 km/s. B. 2,3.10 km/s, C. 1,8.10 km/s. D. 2,5.10 km/s.
Câu 21: Một bể chứa nước có thành cao 100 cm và độ cao mực nước trong bể là 70 cm, chiết suất của nước là
4
3 . Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 40 0 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt
nước là:
A. 11,5 cm. B. 35,8 cm. C. 63, 7 cm. D. 44,4 cm.
Câu 22: Ba môi trường trong suốt
1 , 2  , 3 có thể đặt tiếp giáp nhau. Với công góc tới i= 60°; nếu ánh
sáng truyền từ
1 vào 2  thì góc khúc xạ là 450 ; nếu ánh sáng truyền từ 1 vào 3 thì góc khúc xạ là 30°.
Hỏi nếu ánh sáng truyền từ
2  vào 1 vẫn với góc tới i thì góc khúc xạ là bao nhiêu?
0 0 0 0
A. 38 . B. 26 . C. 40 D. 23 .
Câu 23: Một cây gây cắm thẳng đứng xuống đáy hồ sâu 1,5 m. Phần gây nhô lên khỏi mặt nước là 0,5 m. Ánh
0
sáng mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến mặt nước góc 60 . Tính chiều dài bóng cây gậy
trên mặt nước?
A. 1,26 m. B. 2,11 m. C. 0,87 m. D. 2,3 m.
Câu 24: Một cái máng nước sâu 30 cm, rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Lúc máng cạn nước thì
bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện. Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h
4
n
thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là 3 . Tính h ?
A. 10 cm. B. 12 cm C. 15 cm. D. 20 cm.

Dạng 2. Xác định ảnh của vật qua lưỡng chất phẳng
►Phương pháp giải
* Để vẽ được ảnh của vật S, ta vẽ đường truyền của hai tia tới xuất phát từ S. Giao điểm của hai tia ló này
chính là ảnh S của S.
Các bước để vẽ ảnh của S khi bị khúc xạ ánh sáng:
Bước 1: Vẽ đường truyền của tia sáng đi tới vuông góc với mặt phân cách hai môi trường.
Bước 2: Vẽ đường truyền của tia sáng tới mặt phân cách dưới góc tới i (i 0).
Bước 3: Giao điểm của đường kéo dài hai tia ló chính là ảnh của điểm sáng S.
Ví dụ: Nêu cách vẽ và vẽ ảnh của một viên sỏi nằm dưới đây của bể nước.
Hướng dẫn giải .
Các bước vẽ hình:
Bước 1: Vẽ đường truyền của tia tới thứ nhất: Tia SJ đi tới vuông góc với mặt nước cho tia ló truyền thẳng.
Bước 2: Vẽ đường truyền của tia tới thứ hai: Tia Sl đi tới mặt nước với góc tới i cho tia ló bị khúc xạ
theo phương lR thỏa mãn i < r.
Bước 3: Kéo dài hai tia ló JK và lR cắt nhau tại S’ chính là ảnh của S.

* Các bước xác định vị trí ảnh của vật qua lưỡng chất phẳng:
Bước 1: Vẽ ảnh của vật khi bị khúc xạ ánh sáng.
Bước 2: Xác định các đại lượng đã biết trên hình vẽ.
Bước 3: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng và các mối quan hệ thu được từ hình vẽ để tính toán các đại
lượng đề bài yêu cầu.

Ví dụ: Một đồng xu nằm ở đáy bể nước sâu 80 cm. Chiết suất của nước bằng . Một người nhìn vào bể
nước theo phương hợp với phương ngang một góc bằng 60 0 sẽ thấy đồng xu cách mặt nước một khoảng bằng
bao nhiêu?

Ví dụ 1: Một đồng xu nằm ở đáy bể nước sâu 80 cm. Chiết suất của nước bằng Nếu người này nhìn theo
phương gần như vuông góc với mặt nước thì sẽ thấy đồng xu cách mặt nước một khoảng bao nhiêu?

Ví dụ 2: Một người nhìn viên sỏi dưới mặt nước theo phương gần vuông góc với mặt nước thì thấy viên sỏi này

cách mặt nước một đoạn 1,2 m. Biết chiết suất của nước bằng . Độ sâu của nước hồ bằng:
A. 1,4 m. B. 1,6 m. C. 1,8 m. D. 2 m.
Ví dụ 3: Một đồng xu S nằm dưới đáy của một chậu nước sâu 40 cm. Một người nhìn từ ngoài không khí vào
nước theo phương gần thẳng đứng thì thấy đồng xu cách mặt nước một đoạn bằng bao nhiêu? Biết chiết suất

của nước bằng


A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 35 cm.

► Bài tập tự luyện dạng 2

Câu 1: Cho chiết suất của nước . Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy một bể nước sâu 1,2 m
theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng
A. 1,5 m. B. 80 cm. C. 90 cm. D. 1 m.

Câu 2: Một người nhìn xuống đáy một chậu nước có chiết suất . Chiều cao của lớp nước trong chậu là 20
cm. Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng
A. 10 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. 25 cm.
Câu 3: Một điểm sảng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12 cm, phát ra
chùm sáng hẹp đến gặp mặt nhân cách tại điểm l với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phương IR. Đặt mắt trên
phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10 cm. Chiết suất của chất lỏng
đó là:
A. 1,12. B. 1,20 C. 1,33. D. 1,40.

Câu 4: Cho chiết suất của nước . Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nước sâu 1,2 m
theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S' nằm cách mặt nước một khoảng bằng:
A. 1,5 m. B. 80 cm. C. 90 cm. D. 1 m.

Câu 5: Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng xuống một bể nước chiết suất . Phần cọc nhô ra ngoài mặt
nước là 30 cm, bóng của nó trên mặt nước dài 40 cm và dưới đáy bể nước dài 190 cm. Tính chiều sâu của lớp
nước?
A. 100 cm. B. 200 cm. C. 150 cm. D. 300 cm

Câu 6: Một người nhìn xuống đáy một chậu nước . Chiều cao của lớp nước trong chậu là 20 cm.
Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng:
A. 10 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. 25 cm
Câu 7: Một cái chậu đặt trên mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nước dày 20 cm có chiết suất bằng . Dưới
đáy chậu có một gương phẳng. Mắt M cách mặt nước 30 cm, nhìn thẳng góc xuống đáy chậu. Khoảng cách từ
ảnh của mắt tới mặt nước bằng:
A. 60 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 20 cm.
Dạng 3. Bài tập phản xạ toàn phần
► Phương pháp giải

- Vận dụng điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần:

Chú ý: Điều kiện để có tia ló ra ngoài môi trường n2 sẽ ngược lại với điều kiện phản xạ toàn phần:

- Góc giới hạn được tính bởi công thức:

Ví dụ 1: Khi ánh sáng đi từ nước sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:

A. . B. . C. . D. .

Ví dụ 2: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một chất lỏng trong suốt dưới góc tới 45 0 thì góc khúc xạ
là 300. Bây giờ, chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra không khí dưới góc tới i. Với giá trị nào của để có tia khúc xạ
ra ngoài không khí?
A. i > 450. B. i < 450. C. 300 < i < 900. D. i < 600.

Ví dụ 3: Cho một tia sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 với vận tốc là . Có thể
xác định góc giới hạn phản xạ toàn phần từ hệ thức nào sau đây?

A. . B. .

C. . D. .

Ví dụ 4: Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước , độ cao mực nước h = 60 cm. Bán kính r bé nhất
của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:
A. 49 cm. B. 68 cm. C. 55 cm. D. 51 cm.
► Bài tập tự luyện dạng 3
Câu 1: Một người giấu một chiếc nhẫn ở dưới đáy một bể bơi. Anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn
bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên đường thẳng đứng đi qua chiếc nhẫn. Mặt nước yên lặng và mức

nước là h = 2,5 m. Cho biết chiết suất của nước là . Giá trị nhỏ nhất của R để người ngoài bể bơi không
nhìn thấy chiếc nhẫn gần đúng bằng:
A. 2,58 m. B. 3,54 m. C. 2,83 m. D. 2,23
Câu 2: Một tấm gỗ tròn bán kính r = 5 cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim thẳng đứng chìm

trong nước . Dù đặt mắt ở đâu trên mặt thoáng cũng không thấy được cây kim. Chiều dài tối đa của cây
kim là:
A. 4 cm. B. 4,4 cm. C. 4,5 cm. D. 5 cm.

Câu 3: Một đồng xu nằm ở đáy bể nước sâu 80 cm. Chiết suất của nước là . Một người nhìn vào bể nước
theo phương hợp với phương ngang một góc bằng 600 sẽ thấy đồng xu cách mặt nước một khoảng bằng:
A. 56 cm. B. 65 cm. C. 124 cm. D. 74 cm.
Câu 4: Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng
A. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.
C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

Câu 5: Tia sáng đi từ thuỷ tinh đến mặt phân cách với nước . Điều kiện của góc tới I để
không có tia khúc xạ trong nước là:
A. i > 62044'. B. i < 620 44'. C. i < 410 48'. D. i < 48035'.
Câu 6: Cho một tia sáng đi từ nước ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:
A. i < 490. B. i > 420. C. i > 490. D. i > 430.
Câu 7: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 cm. Ở tâm O, cắm thẳng góc một định OA. Thả miếng gỗ nổi trong

một chậu nước có chiết suất . Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 cm. Mắt đặt trong không khí sẽ thấy
đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là:
A. 3,64 cm. B. 4,39 cm. C. 6,00 cm. D. 8,74 cm.
Câu 8: Một ngọn đèn nhỏ S nằm dưới đáy của một bể nước sâu 20 cm. Hỏi phải thả nổi trên mặt nước một tấm
gỗ mỏng (có tâm nằm trên đường thẳng đứng qua ngọn đèn) có bán kính nhỏ nhất là bao nhiêu để không có tia

sáng nào của ngọn đèn đi ra ngoài không khí? Cho nnước =
A. 20,54 cm. B. 24,45 cm. C. 27,68 cm. D. 22,68 cm.

Câu 9: Chiết suất của nước là . chiết suất của không khí là 1. Góc tới giới hạn để xảy ra hiện tượng phản xạ
toàn phần bằng:
A. 0,750 và tia tới truyền từ nước sang không khí.
B. 480 35’ và tia tới truyền từ nước sang không khí.
C. 48035' và tia tới truyền từ không khí vào nước.
D. 0,750 và tia tới truyền từ không khí vào nước.

Câu 10: Một tia sáng hẹp truyền từ một môi trường có chiết suất vào một môi trường khác có chiết suất

n2 chưa biết. Để khi tia sáng tới gặp mặt nhân cách hai môi trường dưới góc tới sẽ xảy ra hiện tượng
phản xạ toàn phần thì n2 phải thoả mãn điều kiện nào?

A. B. . C. . D. .

You might also like