You are on page 1of 8

CHƢƠNG IV.

PHÉP NGHỊCH ĐẢO


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
CHƢƠNG IV
PHÉP NGHỊCH ĐẢO

1. Định nghĩa và tính chất


1.1. Định nghĩa. Trong mặt phẳng, cho điểm O cố định và một số k  0. Nếu với mỗi điểm
M khác điểm O của mặt phẳng, ta tìm đƣợc điểm M’ trên đƣờng thẳng OM sao cho
OM . OM '  k thì phép biến đổi f (M )  M ' đƣợc gọi là phép nghịch đảo cực O, phương tích
k. Ta thƣờng ký hiệu phép nghịch đảo đó là f (O; k ) .
1.2. Tính chất
i) Phép nghịch đảo có tính chất đối hợp, nghĩa là nếu f là phép nghịch đảo thì ta có
f f là phép đồng nhất của mặt phẳng;
ii) Nếu k  0 thì hai điểm M và f ( M ) nằm cùng phía đối với điểm O. Khi đó tập hợp
những điểm kép của phép nghịch đảo f (O; k ) là đƣờng tròn tâm O và có bán kính bằng k.
Ta gọi đƣờng tròn này là đường tròn nghịch đảo của phép nghịch đảo f (O; k ) .
iii) Nếu k  0 thì hai điểm M và f ( M ) nằm khác phía đối với điểm O. Khi đó phép
nghịch đảo không có điểm kép.
1.3. Các định lý
1.3.1. Định lý 1. Cho phép nghịch đảo f (O; k ) với k  0 . Khi đó mọi đường tròn đi qua hai
điểm tương ứng M và M '  f (M ) đều trực giao với đường tròn nghịch đảo của phép nghịch
đảo đó.
Chứng minh
Theo giả thiết, ta có OM . OM '  k. Giả sử (C) là một đƣờng tròn đi qua hai điểm tƣơng
ứng M và M '  f (M ) . Khi đó ta có

P O / (C) = OM . OM '  k  ( k )2

Do đó P O / (C) = ( k )2

Vậy đƣờng tròn (C) trực giao với đƣờng tròn nghịch đảo (O, k). º
1.3.2. Hệ quả. Qua phép nghịch đảo với phương tích k  0 , mọi đường tròn trực giao với
đường tròn nghịch đảo đều biến thành chính nó.
1.3.3. Định lý 2. Cho phép nghịch đảo với phương tích k  0 . Nếu có hai đường tròn trực
giao với đường tròn nghịch đảo và cắt nhau tại M, M’ thì hai điểm này là hai điểm tương ứng
của phép nghịch đảo đã cho.
Chứng minh

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
- 43 -
CHƢƠNG IV. PHÉP NGHỊCH ĐẢO
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

J
O M

I
M’

Giả sử hai đƣờng tròn ( I ), ( J ) cắt nhau tại M, M’ và chúng cùng trực giao với đƣờng tròn
nghịch đảo (O). Khi đó, đƣờng thẳng MM ' là trục đẳng phƣơng của đƣờng tròn ( I ) và đƣờng
tròn ( J ) .
Mặt khác, ta có P O / ( I ) = P O / ( J ) = ( k )2 .
Suy ra điểm O thuộc đƣờng thẳng MM’ và từ đó có OM . OM '  k .
Vậy M và M ' là hai điểm tƣơng ứng của phép nghịch đảo đã cho.
1.3.4. Định lý 3. Cho phép nghịch đảo f (O, k ) và hai điểm A, B sao cho O, A, B không thẳng
hang. Khi đó, bốn điểm A, B, A '  f ( A), B '  f ( B) cùng thuộc một đường tròn.
Chứng minh
Vì OA.OA '  k  OB .OB ' nên bốn điểm A, B, A’, B’ cùng thuộc một đƣờng tròn. º
1.3.5. Định lý 4. Tích của hai phép nghịch đảo f (O, k ) và g (O, k ') (cùng cực nghịch đảo O)
k'
là một phép vị tự tâm O, tỉ số bằng .
k
Chứng minh
Giả sử f (M )  M ' và g (M ')  M '' . Khi đó ta có OM .OM '  k và OM '.OM ''  k ' .
k' k'
Suy ra OM ''  OM , tức OM ''  OM .
k k
k'
Vậy tích g0 f là phép vị tự tâm O, tỉ số bằng . º
k
1.3.6. Hệ quả. Hình dạng ảnh của một hình H trong phép nghịch đảo không phụ thuộc vào
phương tích nghịch đảo mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của cực nghịch đảo.
Chứng minh
Giả sử hình H1 là ảnh của hình H qua phép nghịch đảo f (O, k1 ) và hình H2 là ảnh của
hình H qua phép nghịch đảo g (O, k2 ) . Khi đó ta có H  g 1 ( H 2 )  g ( H 2 ) .
Do đó H1  f ( H )  f [ g ( H 2 )]  f0 g ( H 2 )  V ( H 2 ) , trong đó V là phép vị tự.
Vậy H1 và H2 là hai hình đồng dạng. º

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
- 44 -
CHƢƠNG IV. PHÉP NGHỊCH ĐẢO
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
1.3.7. Định lý 5. Cho hai điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua phép nghịch đảo cực O,
phương tích k. Khi đó, độ dài các đoạn thẳng AB và A’B’ liên hệ với nhau bởi hệ thức
AB
A' B '  k
OA. OB
Chứng minh
Trường hợp 1: Ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Khi đó, ta có
OA.OA '  k = OB .OB '  OA. OA’ = OB. OB’
OA OB '
 
OB OA '
Suy ra hai tam giác OAB và OB’A’ đồng dạng.
A ' B ' OA ' OA. OA ' k
Do đó   
AB OB OA. OB OA. OB
AB
Vậy A ' B '  k .
OA. OB
Trường hợp 2: Ba điểm O, A, B thẳng hàng. Ta có
k k OA  OB  AB
A ' B '  OB '  OA '   =k =k
OB OA OA. OB OA. OB
AB
Vậy A ' B '  k .
OA. OB
2. Sự bảo tồn góc qua phép nghịch đảo
2.1. Định nghĩa. Cho hai đƣờng cong (C) và (C’) cắt nhau tại A và tại đó chúng có các tiếp
tuyến. Ta gọi góc giữa hai tiếp tuyến đó là góc giữa hai đường cong đã cho (C) và (C’) tại
điểm A.
2.2. Bổ đề. Cho phép nghịch đảo f (O, k ) biến đường (C) thành đường (C’). Giả sử đường
(C) có tiếp tuyến tại điểm A và đường (C’) có tiếp tuyến tại điểm A '  f ( A) . Khi đó, tiếp tuyến
của (C) tại A và tiếp tuyến của (C’) tại A’ là hai đường thẳng đối xứng với nhau qua đường
trung trực  của đoạn AA’.
Chứng minh.
(K0)
M’

O A A’

t
 t’

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
- 45 -
CHƢƠNG IV. PHÉP NGHỊCH ĐẢO
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ta lấy điểm M thuộc (C) sao cho M khá gần A và OM  0. Khi đó, bốn điểm A, A’ M,
AM
M '  f (M ) thuộc một đƣờng tròn (K) và thỏa hệ thức A ' M '  k .
OA. OM
Khi điểm M tiến dần đến và trùng với điểm A thì điểm M ' tiến dần đến và trùng với
điểm A’. Khi đó, cát tuyến AM của (C) tiến đến trùng với tiếp tuyến At của (C) tại A và cát
tuyến A ' M ' của (C’) tiến đến trùng với tiếp tuyến A ' t ' của (C’) tại A’. Khi đó, đƣờng tròn (K)
tiến đến vị trí đƣờng tròn (K0) tiếp xúc với (C) và (C’) tƣơng ứng tại A và A’. Do đó các tiếp
tuyến At và A ' t ' cũng là các tiếp tuyến của (K0) tại A và A’.
Vậy, các tiếp tuyến của (C) tại A và tiếp tuyến của (C’) tại A’ đối xứng nhau qua đƣờng
trung trực của đoạn AA’. º
2.3. Định lý. Phép nghịch đảo bảo tồn độ lớn của góc.
Chứng minh
Giả sử qua phép nghịch đảo f , hai đƣờng (C) và (D) cắt nhau tại điểm A biến thành hai
đƣờng (C’) và (D’) cắt nhau tại điểm A '  f ( A) .
d u’
u

A A’
t t’

Khi đó, tiếp tuyến At của (C) tại A và tiếp tuyến A’t’ của (C’) tại A’ đối xứng nhau qua
đƣờng trung trực d của đoạn AA’.
Tƣơng tự, tiếp tuyến Au của (D) tại A và tiếp tuyến A’u’ của (D’) tại A’ cũng đối xứng
nhau qua đƣờng trung trực d của đoạn AA’.
Do đó hai góc (At, Au) và (A’t’, A’u’) đối xứng với nhau qua đƣờng thẳng d. Chúng có độ
lớn hình học bằng nhau nhƣng ngƣợc hƣớng.
3. Ảnh của đường thẳng và đường tròn qua phép nghịch đảo
3.1. Định lý 1. Phép nghịch đảo biến đường thẳng không đi qua cực nghịch đảo O thành
đường tròn đi qua cực nghịch đảo trừ điểm O.
Ngược lại, mỗi đường tròn đi qua cực nghịch đảo O (trừ điểm O) thì có ảnh là một đường
thẳng không đi qua cực nghịch đảo của phép nghịch đảo đó.
Chứng minh
Giả sử f (O, k ) là phép nghịch đảo cực O phƣơng tích k, d là đƣờng thẳng không đi qua
cực nghịch đảo O.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên đƣờng thẳng d và H '  f ( H ) .
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
- 46 -
CHƢƠNG IV. PHÉP NGHỊCH ĐẢO
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

d
M’

M
O H I H’

Lấy điểm M thuộc d , M  H và đặt M '  f (M ) .



Vì M, M’, H, H’ cùng thuộc một đƣờng tròn nên ( M ' M , M ' H ')  ( HM , HH ') 
.
2
Do đó M’ thuộc đƣờng tròn tâm I đƣờng kính là đoạn OH’. Khi điểm M chạy trên đƣờng
thẳng d thì điểm M '  f (M ) chạy trên đƣờng tròn tâm I nói trên, trừ điểm O.
Vậy ảnh của đƣờng thẳng d là đƣờng tròn ( I ) , trừ điểm O.
Phần đảo của định lý đƣợc chứng minh dựa vào những lập luận tƣơng tự. º
Nhận xét. Gọi I '  f ( I ) . Ta có OI . OI '  OH . OH '  OH . 2 OI .

Do đó OI '  2 OH , tức H là trung điểm của đoạn thẳng OI ' .


3.2. Hệ quả. Nếu đường tròn tâm I biến thành đường thẳng d qua phép nghịch đảo cực O thì
điểm I biến thành điểm I’ đối xứng của cực nghịch đảo O qua đường thẳng d.
3.3. Định lý 2. Một đường tròn và một đường thẳng không tiếp xúc với nó có thể coi là ảnh
của nhau qua hai phép nghịch đảo.
Nếu đường thẳng tiếp xúc với đường tròn thì chúng được coi là ảnh của nhau qua một
phép nghịch đảo.
d
Chứng minh d

H
A H B A B

Nếu đƣờng thẳng d không tiếp xúc với đƣờng tròn ( I ) . Dựng đƣờng kính AB của ( I )
sao cho AB vuông góc với d tại H. Khi đó, các phép nghịch đảo f ( A, AB. AH ) và
g ( B, BA. BH ) biến đƣờng thẳng d thành đƣờng tròn ( I ) và ngƣợc lại.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
- 47 -
CHƢƠNG IV. PHÉP NGHỊCH ĐẢO
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Nếu đƣờng thẳng d tiếp xúc với đƣờng tròn ( I ) tại B (tức B và H trùng nhau) thì chỉ có
phép nghịch đảo f ( A, AB. AH ) biến đƣờng thẳng d thành đƣờng tròn ( I ) và ngƣợc lại.
3.4. Định lý 3. Qua phép nghịch đảo cực O, mỗi đường tròn không đi qua O biến thành một
đường tròn không đi qua O.
Chứng minh M’

N
M

O
(I )
( I ')

Giả sử f (O, k ) là phép nghịch đảo cực O phƣơng tích k và ( I ) là đƣờng tròn tâm I,
không đi qua điểm O.
Lấy M  ( I ) và đặt M '  f (M ) . Ta có OM . OM '  k
Gọi p là phƣơng tích của điểm O đối với đƣờng tròn ( I ) và N là giao điểm thứ hai của
( I ) với đƣờng thẳng OM. Khi đó ta có OM . ON  p
k k
Do đó OM '  ON . Suy ra M’ là ảnh của điểm N qua phép vị tự tâm O, tỉ số   .
p p
Khi điểm M chạy khắp đƣờng tròn ( I ) thì điểm N cũng vậy.
Vậy, phép nghịch đảo f (O, k ) biến đƣờng tròn ( I ) thành đƣờng tròn ( I ') , là ảnh của
đƣờng tròn ( I ) qua phép vị tự VO .
Vì đƣờng tròn ( I ) không đi qua O nên đƣờng tròn ( I ') cũng không đi qua O. º
4. Ví dụ
Do phép nghịch đảo có thể biến đƣờng thẳng thành đƣờng tròn và ngƣợc lại nên ta
thƣờng khai thác đặc điểm này của phép nghịch đảo để giải một số bài toán. Muốn vậy, trong
các bài toán ta thƣờng chọn cực nghịch đảo là giao điểm của một số đƣờng tròn và các tính
chất đƣợc đề cập đến phải là các bất biến nghịch đảo (nhƣ độ lớn của góc, tính trực giao của
các đƣờng, sự tiếp xúc của các đƣờng, ...).
4.1. Ví dụ 1. Cho hai đƣờng tròn (O1) và (O2) trực giao với nhau và cắt nhau tại A và B. Lấy C
thuộc (O1) và D thuộc (O2) sao cho các điểm A và B không thuộc đƣờng thẳng CD. Chứng
minh các đƣờng tròn (ACD) và (BCD) trực giao với nhau.
Giải
Cách 1: Dùng phép nghịch đảo f ( A, k )
Đặt C '  f (C ) và D '  f ( D) . Khi đó, ta có
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
- 48 -
CHƢƠNG IV. PHÉP NGHỊCH ĐẢO
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

C B'
A

O1 O2
C' D'
D
B

+) Đƣờng tròn (O1) biến thành đƣờng thẳng B’C’


+) Đƣờng tròn (O2) biến thành đƣờng thẳng B’D’
+) Đƣờng tròn (BCD) biến thành đƣờng tròn (B’C’D’)
+) Đƣờng tròn (ACD) biến thành đƣờng thẳng C’D’
Vì (O1) và (O2) là hai đƣờng tròn trực giao với nhau nên B’C’ vuông góc với B’D’.
Do đó C’D’ là đƣờng kính của đƣờng tròn (B’C’D’), nghĩa là đƣờng thẳng C’D’ trực giao
với đƣờng tròn (B’C’D’).
Vậy hai đƣờng tròn (ACD) và (BCD) trực giao với nhau.
Cách 2: Dùng phép nghịch đảo g (C , k ) .

D'

A' B'
(O1 ')

(O2 ')
Sinh viên tự giải.

4.2. Ví dụ 2. Cho tam giác ABC có các đƣờng cao BH và CK. Chứng minh đƣờng thẳng HK
song song với tiếp tuyến tại A của đƣờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Giải
A
H

B C

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
- 49 -
CHƢƠNG IV. PHÉP NGHỊCH ĐẢO
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Dễ thấy H, K thuộc đƣờng tròn đƣờng kính BC. Do đó AB. AK  AC. AH

Gọi f là phép nghịch đảo cực A, phƣơng tích k = AB. AK . Ta có


+) Điểm B biến thành điểm K, điểm C biến thành điểm H. Khi đó đƣờng tròn (ABC) biến
thành đƣờng thẳng HK.
+) Đƣờng tiếp tuyến At của đƣờng tròn (ABC) tại điểm A biến thành chính nó
Vậy At // HK (vì phép nghịch đảo bảo tồn góc). º
4.3. Ví dụ 3 (Hệ thức Euler). Cho bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đƣờng thẳng m. Chứng
minh hệ thức
DA. BC  DB. CA  DC. AB  0
Giải. Gọi A’, B’, C’ lần lƣợt là ảnh của A, B, C qua phép nghịch đảo f(D, k). Ta có
 AB  BC  CA
A' B ' = k , B 'C ' = k , C ' A' = k
DA. DB DB. DC DC. DA

và B 'C '  C ' A'  A' B '  0


Suy ra
 AB  BC  CA
k +k + k =0
DA. DB DB. DC DC. DA

Vậy DA. BC  DB. CA  DC. AB  0 . º

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
- 50 -

You might also like