You are on page 1of 24

CHƢƠNG III.

CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƢƠNG III
CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG

1. Một số vấn đề của hình học có liên quan đến phép biến hình
1.1. Cát tuyến của một tam giác
1.1.1. Mệnh đề. Cho hai điểm A, B phân biệt và một số thực k  1. Khi đó có duy nhất một
điểm M thỏa mãn hệ thức MA  k. MB (3.1)
k
Thật vậy, dễ thấy (1) tƣơng đƣơng với AM  AB
1 k
Do đó, điểm M đƣợc xác định và duy nhất.
1.1.2. Định nghĩa. Cho hai điểm A, B phân biệt và một số thực k  1. Ta nói điểm M chia
đoạn AB theo tỉ số k nếu MA  k. MB .
1.1.3. Định lý Mênêlauyt (Ménélaus). Cho tam giác ABC và các điểm A’, B’, C’ lần lượt
thuộc các đường thẳng BC, CA, AB. Khi đó ta có
A' B B 'C C ' A
A’, B’, C’ thẳng hàng  . . 1 (3.2)
A'C B ' A C ' B
Chứng minh

(  ) Giả sử A’, B’, C’ thẳng hàng và gọi  là đƣờng thẳng đi qua ba điểm này. Dựng ba điểm
A1, B1, C1 thuộc  sao cho AA1 // BB1 // CC1. Ta có
A ' B BB1 B ' C CC1 C ' A AA1
 ,  , 
A ' C CC1 B ' A AA1 C ' B BB1

A' B B 'C C ' A


Từ đó ta có . .  1.
A'C B ' A C ' B
A' B B 'C C ' A
( ) Giả sử ta có hệ thức . . 1
A'C B ' A C ' B
+) Trƣớc hết ta chứng minh đƣờng thẳng B’C’ phải cắt đƣờng thẳng BC. Thật vậy, giả sử
B 'C C ' B B 'C C ' A
B’C’ // BC. Khi đó ta có  . Suy ra . 1
B' A C ' A B' A C 'B

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 19 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A' B
Kết hợp với hệ thức (3.2), ta suy ra  1 , đây là điều vô lý.
A 'C
+) Gọi A’’ là giao điểm của B’C’ và BC. Vì A’’, B’, C’ thẳng hàng nên ta có
A '' B B ' C C ' A
. . 1
A '' C B ' A C ' B
A '' B A ' B
Kết hợp với hệ thức (3.2), ta suy ra  . Do đó A ''  A ' .
A '' C A ' C
Vậy, ba điểm A’, B’, C’ thẳng hàng. º
1.1.4. Định lý Xêva (Céva). Cho tam giác ABC và các điểm A’, B’, C’ lần lượt thuộc các
đường thẳng BC, CA, AB. Khi đó ta có
A ' B B 'C C ' A
AA’, BB’, CC’ đồng quy hoặc song song  . .  1 (3.3)
A'C B ' A C ' B
Chứng minh
(  ) Giả sử AA’, BB’, CC’ đồng quy tại điểm I.
A C’

B’ B’
C’

B A’ C B A’ C
Áp dụng hệ thức (3.2) đối với tam giác AA’B và ba điểm thẳng hàng I, C, C’; đối với tam
giác AA’C và ba điểm thẳng hàng I, B, B’, ta có
IA ' C ' A CB IA BA ' B ' C
. .  1, . . 1
IA C ' B CA ' IA ' BC B ' A
IA ' C ' A CB IA BA ' B ' C
Từ đó suy ra . . . . . 1
IA C ' B CA ' IA ' BC B ' A
A' B B 'C C ' A
Vậy, ta có . .  1 .
A'C B ' A C ' B
Bây giờ, giả sử AA’, BB’, CC’ song song với nhau. Khi đó ta có
B ' C BC C ' A CA '
 , 
B ' A BA ' C ' B CB
B ' C C ' A BC CA ' CA ' A 'C
Từ đó, suy ra .  .  
B ' A C ' B BA ' CB BA ' A' B

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 20 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A' B B 'C C ' A
Vậy, ta có . .  1
A'C B ' A C ' B
( ) Giả sử ta có hệ thức (3.3) C’

A
M
B’
B C
Trường hợp 1: Hai đƣờng thẳng BB’ và CC’ cắt nhau tại M. Ta chứng minh đƣờng thẳng
AM phải cắt đƣờng thẳng BC. Thật vậy, giả sử AM // BC. Khi đó ta có
B ' C BC C ' A AM
 , 
B ' A MA C ' B BC
B ' C C ' A BC AM
Suy ra .  .  1
B ' A C ' B MA BC
A' B
Kết hợp với hệ thức (3.3), ta có  1 , đây là điều vô lý.
A 'C
Bây giờ, gọi A1 là giao điểm của hai đƣờng thẳng AM và BC. Khi đó, vì ba đƣờng thẳng
A1B B ' C C ' A
AA1, BB’ và CC’ đồng quy nên ta có . .  1
A1C B ' A C ' B

A1B A ' B
Kết hợp với hệ thức (3.3), ta suy ra  . Do đó A1  A '
A1C A ' C
Vậy, ba đƣờng thẳng AA’, BB’, CC’ đồng quy.
Trường hợp 2: BB’ // CC’. Khi đó nếu AA’ cắt BB’ tại N thì bằng cách lý luận nhƣ ở
trƣờng hợp 1, ta có AA’, BB’, CC’ đồng quy (trái giả thiết BB’ // CC’).
Vậy AA’ // BB’ // CC’ º
1.2. Tỉ số kép, hàng điểm điều hòa, chùm điều hòa
1.2.1. Định nghĩa. Cho một tập hợp có thứ tự gồm bốn điểm A, B, C, D phân biệt cùng nằm
trên một đƣờng thẳng đã đƣợc định hƣớng. Ta gọi số
CA DA
k= :
CB DB
là tỉ số kép của bốn điểm A, B, C, D (theo thứ tự đó) và đƣợc ký hiệu là (ABCD).
1.2.2. Tính chất của tỉ số kép.
i) (ABCD) = (CDAB), (ABCD) = (BADC), (ABCD) = (DCBA);

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 21 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1
ii) (BACD) = (ABDC) = , (DBCA) = (ACBD) = 1 – (ABCD).
( ABCD)
1.2.3. Định nghĩa. Nếu (ABCD) = –1 thì ta nói rằng bốn điểm A, B, C, D lập thành một hàng
điểm điều hòa. Khi đó ta nói cặp điểm C, D chia điều hòa cặp điểm A, B.
Vì (ABCD) = (CDAB) nên nếu (ABCD) = –1 thì (CDAB) = –1, và do đó cặp điểm A, B
chia điều hòa cặp điểm C, D. Do đó ta còn nói các cặp điểm A, B và C, D liên hiệp điều hòa
với nhau.
1.2.4. Định lý
2 1 1
i) Hệ thức Descartes. (ABCD) = –1    .
AB AC AD
ii) Hệ thức Newton. Gọi I là trung điểm của AB. Ta có
(ABCD) = –1  IA2  IC . ID .
1.2.5. Định nghĩa. Tập hợp các đƣờng thẳng trong mặt phẳng cùng đi qua một điểm S đƣợc
gọi là chùm đường thẳng tâm S. Điểm S đƣợc gọi là tâm của chùm đƣờng thẳng đó.
1.2.6. Mệnh đề. Một chùm bốn đường thẳng cắt một cát tuyến thay đổi (không đi qua tâm
của chùm) theo một hàng điểm có tỉ số kép không đổi.
S
N
D
C B N’
m A M
A’ C’ B’ D’
m’
a c b d
M’
Chứng minh
Giả sử chùm bốn đƣờng thẳng a, b, c, d tâm S, cắt hai cát tuyến m và m’ bất kỳ (không đi
qua S) theo các hàng điểm tƣơng ứng là A, B, C, D và A’, B’, C’, D’.
Qua điểm B, dựng đƣờng thẳng  song song với a, cắt c và d theo thứ tự tại M và N.
CA SA DA SA CA DA NB
Ta có  ,  . Từ đó suy ra : 
CB MB DB NB CB DB MB
Do đó
NB
(ABCD) = ;
MB

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 22 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tƣơng tự, dựng đƣờng thẳng ’ đi qua điểm B’ và song song với a, cắt c và d theo thứ tự
tại M’ và N’. Khi đó ta cũng có
N 'B'
(A’B’C’D’) = ;
M 'B'
NB N 'B'
Vì MN // M’N’ nên ta có = ;
MB M ' B '
Vậy, ta có (ABCD) = (A’B’C’D’). º
1.2.7. Định nghĩa. Cho chùm bốn đƣờng thẳng phân biệt a, b, c, d và đƣờng thẳng  (không
đi qua tâm của chùm) cắt a, b, c, d theo thứ tự tại A, B, C, D. Khi đó tỉ số kép (ABCD) đƣợc gọi
là tỉ số kép của bốn đường thẳng a, b, c, d và đƣợc ký hiệu là (abcd).
Trong trƣờng hợp (abcd) = –1 thì ta nói chùm đã cho là chùm điều hòa. Khi đó ta nói cặp
đƣờng thẳng a, b chia điều hòa cặp đƣờng thẳng c, d hoặc các cặp đƣờng thẳng a, b và c, d liên
hiệp điều hòa với nhau.
1.3. Cực và đường đối cực
1.3.1. Đường đối cực của một điểm đối với hai đường thẳng cắt nhau
i) Định nghĩa. Hai điểm M, N đƣợc gọi là liên hợp với nhau đối với với hai đƣờng thẳng
Ox, Oy nếu đƣờng thẳng MN cắt hai đƣờng thẳng đó tại hai điểm A, B sao cho (MNAB) = –1.
ii) Bài toán. Cho điểm M không thuộc hai đƣờng thẳng cắt nhau Ox, Oy. Hãy tìm tập
hợp các điểm N liên hợp với M đối với hai đƣờng thẳng Ox, Oy.
Giải
+) Qua điểm M, dụng một đƣờng thẳng m cắt các đƣờng thẳng Ox, Oy lần lƣợt tại A, B.
Lấy điểm N thuộc đƣờng thẳng m sao cho (MNAB) = –1.
Gọi Oz là đƣờng thẳng đi qua O và N. Khi đó ta có chùm (OM, Oz, Ox, Oy) là chùm điều
hòa.
Gọi P là giao điểm của Oz với đƣờng thẳng đi qua M và song song với Ox; Q là giao điểm
của Oz với đƣờng thẳng đi qua M và song song với Oy. Khi đó mọi điểm thuộc đƣờng thẳng
Oz khác P và Q, đều liên hợp với M đối với hai đƣờng thẳng Ox, Oy.
P

O
A’ N’ B’
M A N B
y
x

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 23 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+) Nếu N1 trùng với P hay Q thì rõ ràng N1 không liên hợp với M đối với hai đƣờng
thẳng Ox, Oy;
+) Nếu N1 không thuộc đƣờng thẳng Oz thì N1 không liên hợp với M đối với hai đƣờng
thẳng Ox, Oy vì khi đó nếu đƣờng thẳng MN1 cắt Ox, Oy, Oz lần lƣợt tại A’, B’, N’ thì ta có:
(MN’A’B’) = –1, (MN1A’B’)  (MN’A’B’)
Do đó (MN1A’B’)  –1.
Vậy: Tập hợp các điểm N liên hợp với M đối với hai đƣờng thẳng Ox, Oy là đƣờng thẳng
Oz loại trừ hai điểm P, Q nói trên. º
iii) Định nghĩa. Đƣờng thẳng Oz trong Bài toán ii) nói trên đƣợc gọi là đường đối cực
của điểm M đối với hai đường thẳng Ox, Oy. Khi đó điểm M đƣợc gọi là cực của đường thẳng
Oz đối với hai đường thẳng Ox, Oy.
iv) Dựng đường đối cực của một điểm đối với hai đường thẳng cắt nhau. Dùng tính
chất của hình bốn cạnh toàn phần.
O

U
M
x y
Đƣờng thẳng OU là đƣờng đối cực của điểm M đối với hai đƣờng thẳng Ox, Oy.
1.3.2. Đường đối cực của một điểm đối với một đường tròn
i) Định nghĩa. Hai điểm M, N đƣợc gọi là liên hợp với nhau đối với đƣờng tròn (O), nếu
đƣờng tròn đƣờng kính MN trực giao với đƣờng tròn (O).
ii) Hệ quả. Nếu đường thẳng MN cắt đường tròn (O) tại hai điểm A, B thì ta có điều kiện
cần và đủ để hai điểm M, N liên hợp với nhau đối với đường tròn (O) là (MNAB) = –1.
Chú ý. Có thể có hai điểm M, N liên hợp với nhau đối với đƣờng tròn (O) nhƣng đƣờng thẳng
MN không cắt đƣờng tròn này.
iii) Bài toán. Cho đƣờng tròn (O) và điểm M không trùng với tâm O của đƣờng tròn đó.
Tìm tập hợp những điểm N liên hợp với M đối với đƣờng tròn (O).
Giải
+) Nếu điểm N liên hợp với M đối với đƣờng tròn (O) thì đƣờng tròn đƣờng kính MN
trực giao với (O). Gọi A và B là các giao điểm của (O) với đƣờng thẳng MO, H là giao điểm
thứ hai của đƣờng thẳng AB với đƣờng tròn đƣờng kính MN. Khi đó ta có
(ABMH) = –1.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 24 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

M A H B

m
Trong hàng điểm điều hòa A, B, M, H, điểm H hoàn toàn đƣợc xác định. Mặt khác vì H
thuộc đƣờng tròn đƣờng kính MN nên MH và NH vuông góc với nhau.
Do đó N thuộc đƣờng thẳng m đi qua điểm H và vuông góc với đƣờng thẳng MO.
+) Nếu N’ thuộc đƣờng thẳng m thì đƣờng tròn đƣờng kính MN’ đi qua điểm H và do
(ABMH) = –1 nên đƣờng tròn đƣờng kính MN’ trực giao với đƣờng tròn (O), nghĩa là điểm N’
liên hợp với M đối với đƣờng tròn (O).
Vậy: Tập các điểm N liên hợp với điểm M đối với đƣờng tròn (O) cho trƣớc là một đƣờng
thẳng m vuông góc với đƣờng thẳng MO tại điểm H với (ABMH) = –1, trong đó A và B là các
giao điểm của đƣờng thẳng MO với đƣờng tròn (O).
iv) Định nghĩa. Đƣờng thẳng m trong Bài toán iii) nói trên đƣợc gọi là đường đối cực của
điểm M đối với đường tròn (O). Khi đó điểm M đƣợc gọi là cực của đƣờng thẳng m đối với
đƣờng tròn (O) nói trên.
v) Dựng đường đối cực của một điểm đối với một đường tròn. Dùng tính chất của
hình bốn cạnh toàn phần.
1.3.3. Tính chất của cực và đường đối cực đối với một đường tròn
i) Định lý. Đối với một đường tròn cho trước, đường đối cực của điểm A nếu đi qua
điểm B thì đường đối cục của điểm B cũng đi qua điểm A.
ii) Định nghĩa. Hai đƣờng thẳng a và b đƣợc gọi là liên hợp với nhau đối với một đƣờng
tròn cho trƣớc, nếu đƣờng thẳng này đi qua cực của đƣờng thẳng kia đối với đƣờng tròn đó.
iii) Định lý. Đối với một đường tròn cho trước, các đường đối cực của các điểm thẳng
hàng là các đường thẳng đồng quy; các điểm cực của các đường thẳng đồng quy là các điểm
thẳng hàng.
2. Phép biến hình trong mặt phẳng
2.1. Đại cương về phép biến hình
Ta ký hiệu tập hợp tất cả các điểm của một mặt phẳng là . Khi đó, mỗi hình H của mặt
phẳng là một tập hợp con của .
2.1.1. Định nghĩa. Một song ánh f :  đƣợc gọi là một phép biến hình của mặt phẳng
. Khi đó, nếu điểm M thuộc mặt phẳng thì điểm M '  f (M ) đƣợc gọi là ảnh của điểm M
qua phép biến hình f ; điểm M đƣợc gọi là tạo ảnh của điểm f ( M ) qua phép biến hình f .

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 25 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nếu H là một hình của mặt phẳng thì tập hợp H '  f ( H )  { f (M ) / M  H } đƣợc gọi
là ảnh của hình H qua phép biến hình f và hình H đƣợc gọi là tạo ảnh của hình f ( H ) qua
phép biến hình f đó.
2.1.2. Điểm bất động của phép biến hình. Điểm M thuộc đƣợc gọi là điểm bất động đối
với phép biến hình f nếu f (M )  M .
2.2. Tích của hai phép biến hình. Giả sử f , g là hai phép biến hình của mặt phẳng với
f (M )  M ' và g (M ')  M '' . Khi đó, phép biến hình h biến M thành M '' đƣợc gọi là tích
của hai phép biến hình f , g theo thứ tự đó và ta ký hiệu là h  g0 f . Ta có
h(M )  g0 f (M )  g[ f (M )]  g (M ')  M '' .
2.3. Phép biến hình đảo ngược. Giả sử f là phép biến hình của mặt phẳng , f (M )  M ' .
Khi đó, phép biến hình của mặt phẳng , biến điểm M ' thành điểm M đƣợc gọi là phép biến
hình đảo ngược của phép biến hình f đã cho, và ký hiệu là f 1 .
Nhận xét. Tập các phép biến hình của mặt phẳng lập thành một nhóm với phép toán đƣợc
xác định nhƣ trong 2.2. Nhóm này gọi là nhóm các phép biến hình của mặt phẳng .
2.4. Phép biến hình có tính chất đối hợp. Một phép biến hình f của mặt phẳng đƣợc gọi
là phép biến hình có tính chất đối hợp nếu f 0 f là phép biến hình đồng nhất của mặt phẳng .
3. Phép dời hình trong mặt phẳng
3.1. Định nghĩa. Phép biến hình f :  đƣợc gọi là một phép dời hình trong mặt phẳng
, nếu với hai điểm M, N tùy ý của và M '  f (M ), N '  f ( N ) , ta đều có M ' N '  MN .
3.2. Mệnh đề
i) Phép đồng nhất là một phép dời hình;
ii) Đảo ngược của một phép dời hình là một phép dời hình.
3.3. Định lý. Phép dời hình biến ba điểm A, B, C thẳng hàng thành ba điểm tương ứng A’, B’,
C’ thẳng hàng. Hơn nữa, nếu B nằm giữa A và C thì B’ cũng nằm giữa A’ và C’.
Chứng minh. Giả sử f là phép dời hình đã cho. Khi đó A’B’ = AB, B’C’ = BC.
Vì B nằm giữa A và C nên AC = AB + BC, suy ra A’C’ = A’B’ + B’C’. Do đó A’, B’, C’
thẳng hàng và B’ nằm giữa A’ và C’. º
3.4. Hệ quả. Phép dời hình biến một đường thẳng thành một đường thẳng, biến một tia thành
một tia, biến một đoạn thẳng thành một đoạn thẳng bằng với nó.
Phép dời hình biến một tam giác thành một tam giác bằng nó, biến một góc thành một
góc bằng nó, biến một đường tròn thành một đường tròn bằng nó với tâm đường tròn này biến
thành tâm đường tròn kia.
3.5. Định lý. Tập các phép dời hình của mặt phẳng là nhóm con của nhóm các phép biến
hình của mặt phẳng . Nhóm này gọi là nhóm các phép dời hình của mặt phẳng .

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 26 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4. Phép đối xứng trục
4.1. Định nghĩa. Trong mặt phẳng , cho một đƣờng thẳng d cố định. Phép biến hình biến
mỗi điểm thuộc d thành chính nó và biến mỗi điểm M không thuộc d thành điểm M ' sao cho
đƣờng thẳng d là đƣờng trung trực của đoạn thẳng MM ' , đƣợc gọi là phép đối xứng trục d.
Đƣờng thẳng d gọi là trục đối xứng. Ta ký hiệu phép đối xứng trục này là Đd.
4.2. Định lý. Phép đối xứng trục là một phép dời hình.
Chứng minh
Giả sử phép đối xứng trục Đd biến các điểm M, N (không thuộc d) thành các điểm tƣơng
ứng M ', N ' . Khi đó, các đoạn thẳng MM ', NN ' vuông góc với đƣờng thẳng d tại các trung
điểm H, K của chúng. d
M H M’

N K N’
Ta có
MH  M ' H , NK   N ' K
2
MN 2  MN  (MH  HK  KN )2  MH 2  HK 2  KN 2  2MH . KN
2
M ' N '2  M ' N '  (M ' H  HK  KN ')2  M ' H 2  HK 2  KN ' 2 2M ' H . KN '
Do đó MN = M’N’
Vậy phép đối xứng trục là một phép dời hình. º
5. Phép đối xứng tâm
5.1. Định nghĩa. Trong mặt phẳng , cho điểm O cố định. Phép biến hình biến mỗi điểm M
(khác O) thành điểm M’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng MM’(khi M  O thì ta lấy M’
 M), đƣợc gọi là phép đối xứng tâm O. Điểm O gọi là tâm đối xứng. Phép đối xứng tâm O này
đƣợc ký hiệu là ĐO.
5.2. Định lý. Phép đối xứng tâm O là một phép dời hình.
Chứng minh
Giả sử phép đối xứng tâm ĐO biến M, N thành M’, N’. Ta có
MN  ON  OM   ON '  OM '  N ' M '
Suy ra MN = M’N’.
Vậy ĐO là phép dời hình. º
6. Phép tịnh tiến
6.1. Định nghĩa. Trong mặt phẳng , cho vectơ v . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành
điểm M’ sao cho MM '  v , đƣợc gọi là phép tịnh tiến theo vectơ v và thƣờng ký hiệu là Tv .
Vectơ v gọi là vectơ tịnh tiến.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 27 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
6.2. Định lý. Phép tịnh tiến là một phép dời hình.
Chứng minh
Giả sử phép tịnh tiến Tv biến các điểm A, B lần lƣợt thành A’, B’. Khi đó
A ' B '  A ' B  BB '  A ' B  v  A ' B  AA '  AB
Suy ra AB  A ' B ' , và do đó Tv là một phép dời hình. º
7. Phép quay
7.1. Định nghĩa. Trong mặt phẳng đã đƣợc định hƣớng, cho một điểm O cố định và một
góc định hƣớng  (sai khác k 2 ). Một phép biến hình biến điểm O thành điểm O, biến điểm
M (khác O) thành điểm M’ sao cho (OM , OM ') =  và OM = OM’, đƣợc gọi là phép quay
tâm O với góc quay  và thƣờng ký hiệu là QO hoặc Q(O, ).
Chú ý. Ta thƣờng chọn   [  ;  ].

7.2. Định lý. Phép quay QO là một phép dời hình.
Chứng minh
Giả sử M, N là hai điểm bất kỳ của mặt phẳng và QO là phép quay biến M, N lần lƣợt
thành M’, N’.
N’

M’

O N

M
+) Nếu M  O (hay N  O) thì M '  O (hay N '  O) . Khi đó, ta có M’N’ = MN
+) Nếu M và N đều khác O. Khi đó ta có
OM = OM’, ON = ON’, (OM , OM ') = (ON , ON ') = 

(OM , ON )  (OM , OM ')  (OM ', ON ')  (ON ', ON )
=  + (OM ', ON ') –  = (OM ', ON ')
Do đó, ta có M ' N ' 2  (ON '  OM ')2  ON ' 2 OM ' 2 2 ON ' OM '
= ON 2 OM 2 2 ON OM
= (ON  OM )2 = MN 2
Suy ra M’N’ = MN
Vậy phép quay là một phép dời hình. º

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 28 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét. Qua phép quay tâm O góc quay , nếu điểm A biến thành điểm A’ và điểm B biến
thành điểm B’ thì ( AB, A ' B ')   . Do đó hai đƣờng thẳng AB và A’B’ cắt nhau tạo thành một
góc bằng  và một góc bằng  –  .
8. Mối quan hệ giữa phép đối xứng trục, phép tịnh tiến và phép quay
8.1. Tích của hai phép đối xứng trục có các trục đối xứng song song. Tích của hai phép đối
xứng trục có trục song song là một phép tịnh tiến. Đảo lại, mỗi phép tịnh tiến đều được phân
tích (bằng nhiều cách khác nhau) thành tích của hai phép đối xứng trục có trục song song.
Chứng minh.
Giả sử Đ và Đ’ là hai phép đối xứng trục có các trục  và ’ song song với nhau.
 ’  ’
v
M H M’ H’ M’’
1
v
2
Với mỗi điểm M, ta đặt Đ (M) = M’ và Đ’ (M’) = M’’.
Gọi H và H’ lần lƣợt là trung điểm của đoạn thẳng MM’, M’M’’. Khi đó H  , H '   '
và HH '  v không đổi. Ta có
MM ''  MM '  M ' M ''  2HM '  2M ' H '  2HH '  2v
Do đó Đ’ 0 Đ là phép tịnh tiến theo vectơ 2v .
Đảo lại, giả sử T v là phép tịnh tiến theo vectơ v . Chọn  là đƣờng thẳng vuông góc với
phƣơng của vectơ v và đƣờng thẳng ’ là ảnh của đƣờng thẳng  qua phép tịnh tiến theo
1
vectơ v '  v .
2
Gọi Đ và Đ’ lần lƣợt là các phép đối xứng qua đƣờng thẳng  và ’. Khi đó ta có
Đ’ 0 Đ = T v . º

Chú ý. Nếu Đ và Đ’ là hai phép đối xứng trục có các trục  và ’ song song thì
Đ’ 0 Đ  Đ 0 Đ’ .
8.2. Tích của hai phép đối xứng trục có các trục đối xứng cắt nhau. Tích của hai phép đối
xứng trục có các trục đối xứng cắt nhau là một phép quay. Đảo lại, mỗi phép quay, với góc
quay   k 2 , đều được phân tích (theo nhiều cách khác nhau) thành tích của các phép đối
xứng trục có các trục đối xứng cắt nhau.
Chứng minh
Giả sử Đ và Đ’ là hai phép đối xứng trục có các trục  và ’ cắt nhau tại O. Khi đó ta có
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 29 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đ’ 0 Đ = QO , trong đó  = 2(, ’).
M’’
H’ ’
M’
O H 
M
Đảo lại, giả sử QO là phép quay với góc quay   0 (mod 2 ) . Gọi  là đƣờng thẳng đi

qua O và ’ là ảnh của  trong phép quay tâm O với góc quay ’ =  k  . Khi đó ta có
2
Đ’ 0 Đ = QO . º
Chú ý. Nếu Đ và Đ’ là hai phép đối xứng trục có các trục  và ’ cắt nhau tại O và hai đƣờng
thẳng , ’ không vuông góc với nhau thì
Đ’ 0 Đ  Đ 0 Đ’ .
8.3. Tích của một phép tịnh tiến và một phép quay. Tích của một phép tịnh tiến và một
phép quay góc  là một phép quay góc .
Chứng minh
Giả sử T là phép tịnh tiến theo vectơ v và Q là phép quay tâm O với góc quay   k 2 .
1 2 3
O
O’
v
Ta viết T = Đ2 0 Đ1, trong đó Đ1, Đ2 lần lƣợt là các phép đối xứng trục 1, 2; 1 // 2; 2
đi qua điểm O và vuông góc với phƣơng của vectơ v ; 1 là ảnh của 2 qua phép tịnh tiến theo
1
vectơ v '   v .
2
Tƣơng tự, ta viết Q = Đ3 0 Đ2, trong đó Đ3 là phép đối xứng trục 3 với 3 là ảnh của 2

trong phép quay tâm O góc quay ’ = .
2
Khi đó ta có
Q 0 T = (Đ3 0 Đ2) 0 (Đ2 0 Đ1) = Đ3 0 (Đ2 0 Đ2) 0 Đ1 = Đ3 0 Đ1
Suy ra Q 0 T là phép quay tâm O’ góc quay , với O’ là giao điểm của 1 và 3 º
Chú ý. Nói chung, ta có Q 0 T  T 0 Q .

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 30 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
8.4. Tích của hai phép quay
i) Tích của hai phép quay có cùng tâm O với các góc quay tương ứng 1 và 2, là phép
quay tâm O góc quay  = 1 + 2;
ii) Tích của hai phép quay có tâm khác nhau với các góc quay 1 và 2 thỏa mãn điều
kiện 1 + 2 = k 2 , là một phép tinh tiến;
iii) Tích của hai phép quay có tâm khác nhau với các góc quay 1 và 2 thỏa mãn điều
kiện 1 + 2  k 2 , là một phép quay với góc quay là  = 1 + 2.
Chứng minh
i) Hiển nhiên
ii) Giả sử Q1 là phép quay tâm O1 góc quay 1; Q2 là phép quay tâm O2 góc quay 2; giả
sử 1 và 2 đều khác k 2 .

1 3

O1 2 O2
Gọi 2 là đƣờng thẳng O1O2, 1 là đƣờng thẳng đi qua O1 và 3 là đƣờng thẳng đi qua O2
sao cho
1 2
(1,  2 )   k2
 k1 , ( 2 , 3 ) 
2 2
Ta có Q1 = Đ2 0 Đ1 và Q2 = Đ3 0 Đ2, trong đó Đ1, Đ2, Đ3 lần lƣợt là các phép đối xứng
trục 1, 2, 3.
Suy ra
Q2 0 Q1 = Đ3 0 Đ2 0 Đ2 0 Đ1 = Đ3 0 Đ1.
Trường hợp 1: 1 + 2  k 2 . Khi đó ta có
1   2
(1, 3) = (1, 2) + (2, 3) =  (k1  k2 )  l
2
Do đó 1 và 3 cắt nhau tại O. Từ đó suy ra Q2 0 Q1 là một phép quay có tâm O và góc quay
 = 2(1, 3) = 1 + 2, và ta có iii).
Trường hợp 2: 1 + 2 = k 2 .
Lý luận nhƣ trên, ta có (1, 3) = l . Suy ra 1 và 3 song song nhau. Khi đó, Q2 0 Q1 là
một phép tịnh tiến, và ta có ii). º
Nhận xét. Xét trƣờng hợp O1  O2.
i) Nếu Q2 0 Q1 là một phép quay tâm O (giao điểm của 1 và 3) thì bằng cách phân tích
tƣơng tự, ta có tích Q1 0 Q2 là một phép quay tâm O’ đối xứng với O qua đƣờng thẳng 2; góc
quay của hai tích này đều bằng 1 + 2;

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 31 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ii) Nếu tích Q2 0 Q1 là một phép tịnh tiến theo vectơ v thì tích Q1 0 Q2 là một phép tịnh
tiến theo vectơ  v .
8.5. Tích của một phép đối xứng trục và một phép tịnh tiến
8.5.1. Định nghĩa. Cho đƣờng thẳng  và vectơ v có giá cùng phƣơng với đƣờng thẳng .
Gọi Đ và T lần lƣợt là phép đối xứng trục  và phép tịnh tiến theo vectơ v . Khi đó tích T 0 Đ
đƣợc gọi là phép đối xứng trƣợt.
Đƣờng thẳng  gọi là trục của phép đối xứng trượt và vectơ v gọi là vectơ trượt.
Nhận xét. Dễ thấy T 0 Đ = Đ 0 T.
8.5.2. Định lý. Tích của một phép đối xứng trục và một phép tịnh tiến là một phép đối xứng
trượt.
Chứng minh
Giả sử Đ là phép đối xứng trục với trục đối xứng là  và T là phép tịnh tiến theo vectơ v .
Ta viết v  v1  v2 , trong đó vectơ v1 có giá cùng phƣơng với , vectơ v2 có giá vuông góc
với . Khi đó, ta có T  T1 0 T2 , trong đó Ti là phép tịnh tiến theo vectơ vi (i  1, 2) . Gọi ’ là
1
ảnh của  qua phép tịnh tiến theo vectơ u  v2
2
v v2

v1
’
 u
Theo 8.1, ta có T2  Đ ' 0 Đ .
Từ đó có T 0 Đ  T1 0 T2 0 Đ  T1 0 ( Đ ' 0 Đ) 0 Đ  T1 0 Đ ' 0 ( Đ 0 Đ)  T1 0 Đ ' , trong đó Đ’ là
phép đối xứng trục với trục đối xứng ’ và vectơ v1 có giá cùng phƣơng với đƣờng thẳng ’.
Vậy T 0 Đ là phép đối xứng trƣợt . º
Nhận xét. Ta có Đ 0 T cũng là một phép đối xứng trƣợt, và nói chung thì T 0 Đ  Đ 0 T .
8.6. Tích của phép quay và phép đối xứng trục. Tích của một phép quay và một phép đối
xứng trục là phép đối xứng trượt.
Chứng minh
Giả sử Q là phép quay tâm O, góc quay bằng  và Đ là phép đối xứng trục với trục đối
xứng là  .
Trường hợp 1: Điểm O thuộc 

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 32 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 '

Gọi  ' là ảnh của  qua phép quay tâm O, góc quay bằng và Đ’ là phép đối xứng
2
trục  ' . Khi đó ta có Q = Đ’0 Đ
Ta có f = Q 0 Đ = (Đ’0 Đ) 0 Đ = Đ’0 (Đ 0 Đ) = Đ’
Vậy f là phép đối xứng trƣợt.
Trường hợp 2: Điểm O không thuộc 

H K

 '  ''

Gọi  ' là đƣờng thẳng đi qua O và song song với  ;  '' là ảnh của  ' qua phép quay

tâm O, góc quay bằng .
2
Gọi Đ’ và Đ’’ lần lƣợt là các phép đối xứng trục  ' và  '' . Khi đó ta có Q = Đ’’0 Đ’
Ta có f = Q 0 Đ = (Đ’’0 Đ’) 0 Đ = Đ’’0 (Đ’0 Đ) = Đ’’0 T , trong đó T là phép tịnh tiến
theo vectơ v  2 HK ( H  , K   ', HK  )
Vậy f là phép đối xứng trƣợt.
9. Sự xác định của phép dời hình
9.1. Định lý về sự xác định của phép dời hình. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau
(AB = A’B’, BC = B’C’, CA = C’A’). Khi đó có một và chỉ một phép dời hình f của mặt phẳng
biến A, B, C tương ứng thành A’, B’, C’.
Chứng minh
(Sự tồn tại)

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 33 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+) Giả sử A  A’. Gọi 1 là đƣờng trung trực của đoạn AA’ và Đ1 là phép đối xứng trục
có trục là 1. Phép đối xứng này biến B, C tƣơng ứng thành B1, C1.
Khi đó ta có A’B1C1 = ABC = A’B’C’. Do đó A’B’ = A’B1.
+) Nếu B1  B’. Gọi 2 là đƣờng trung trực của đoạn B1B’ và Đ2 là phép đối xứng trục
với trục đối xứng là 2. Vì A’B1 = A’B’ nên A’ thuộc 2. Do đó phép đối xứng trục Đ2 biến tam
giác A’B1C1 thành tam giác A’B’C2 bằng nó. Khi đó ta có A’C2 = A’C’ và B’C2 = B’C’.
+) Nếu C2  C’. Gọi 3 là đƣờng trung trực của đoạn C2C’ và Đ3 là phép đối xứng trục
với trục đối xứng là 3. Vì A’C2 = A’C’ nên A’ thuộc 3. Khi đó phép đối xứng trục Đ3 biến
tam giác A’B’C2 thành tam giác A’B’C’.
Vậy f = Đ3 0 Đ2 0 Đ1 và f biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’.
Chú ý. Trong chứng minh trên, nếu A và A’ trùng nhau thì ta bỏ qua phép đối xứng Đ1;
nếu B1 và B’ trùng nhau thì ta bỏ qua phép đối xứng Đ2; nếu C2 và C’ trùng nhau thì ta bỏ qua
phép đối xứng Đ3.
(Tính duy nhất)
Giả sử g là phép dời hình của mặt phẳng và g biến A, B, C lần lƣợt thành A’, B’, C’.
Lấy M tùy ý của mặt phẳng . Đặt M '  f (M ), M ''  g (M ) và giả sử M’  M’’.
Vì f , g là các phép dời hình nên ta có A’M’ = AM = A’M’’. Nhƣ vậy A’ thuộc đƣờng
trung trực của đoạn M’M’’. Lý luận tƣơng tự nhƣ trên, ta có B’, C’ cũng thuộc đƣờng trung
trực của đoạn M’M’’. Do đó ba điểm A’, B’, C’ thẳng hàng. Điều này trái giả thiết.
Vậy M’ và M’’ trùng nhau, nghĩa là f = g. º
9.2. Hệ quả. Mỗi phép dời hình trong mặt phẳng đều được phân tích thành tích của không
quá ba phép đối xứng trục.
9.3. Hai hình bằng nhau
9.3.1. Định nghĩa. Hai hình H và H’ đƣợc gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình
f :  , biến hình H thành hình H’.
9.3.2. Tính chất
i) Mọi hình đều bằng với chính nó;
ii) Nếu hình H bằng hình H’ thì hình H’ bằng hình H;
iii) Nếu hình H bằng hình H’ và hình H’ bằng hình H’’ thì hình H bằng hình H’’.
10. Phép vị tự, phép đồng dạng
10.1. Phép vị tự
10.1.1. Định nghĩa. Trong mặt phẳng , cho một điểm O cố định và một số không đổi k  0.
Phép biến hình biến mỗi điểm M của thành điểm M’ sao cho OM '  k OM , đƣợc gọi là
phép vị tự tâm O, tỉ số k, và thƣờng đƣợc ký hiệu là VOk .

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 34 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm O gọi là tâm vị tự, số k gọi là tỉ số vị tự.
Phép vị tự gọi là phép vị tự thuận nếu k > 0, và gọi là phép vị tự nghịch nếu k < 0.
10.1.2. Tính chất
i) Nếu phép vị tự VOk biến các điểm A, B lần lượt thành các điểm A’, B’ thì A ' B '  k AB .
Từ đó, phép vị tự biến một tam giác thành một tam giác đồng dạng với nó, biến một góc
thành một góc bằng nó và có các cạnh tương ứng cùng phương.
ii) Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
Từ đó, phép vị tự biến một đường thẳng thành một đường thẳng cùng phương với nó, biến
một tia thành một tia cùng phương với nó.
iii) Phép vị tự biến một đường tròn thành một đường tròn.
Chứng minh
i) Ta có A ' B '  OB '  OA '  k OB  k OA  k AB
ii) Giả sử phép vị tự VOk biến ba điểm thẳng hàng A, B, C thành ba điểm A’, B’, C’. Khi
đó, ta có A ' B '  k AB và A ' C '  k AC

Vì A, B, C thẳng hàng nên AC  m AB .

Do đó A ' C '  km AB  m A ' B '


Vậy ba điểm A’, B’, C’ thẳng hàng.
iii) Giả sử (C) là đƣờng tròn tâm I, bán kính R, và VOk là phép vị tự biến điểm I thành
điểm I’.

M
I
O
Lấy M  (C), đặt VOk (M) = M’. Khi đó ta có I’M’ = k IM = k R

Do đó M’  (C’), trong đó (C’) là đƣờng tròn tâm I’, bán kính R’ = k R;


Đảo lại, nếu lấy M’  (C’) và gọi M là tạo ảnh của M’. Ta có
k IM = I’M’ = R’ = k R, hay IM = R
Do đó M  (C).
Vậy: Phép vị tự VOk biến đƣờng tròn tâm I, bán kính R thành đƣờng tròn tâm I’, bán kính
R’ = k R. º

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 35 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
10.1.3. Tâm vị tự của hai đường tròn. Cho đƣờng tròn (C) có tâm I, bán kính R và đƣờng
tròn (C’) có tâm I’, bán kính R’. Ta tìm các phép vị tự (nếu có) biến (C) thành (C’).
Giả sử k là tỉ số của phép vị tự cần tìm và O là tâm của phép vị tự đó. Khi đó ta có
R' R'
R’ = k R, nghĩa là k = hoặc k = 
R R

OI '  k OI
Trường hợp 1: I  I’ và R = R’. Khi đó có duy nhất một phép vị tự biến (C) thành (C’).
Đó là phép vị tự tâm O, tỉ số k = –1, trong đó O là trung điểm của I I’.
Trường hợp 2: I  I’ và R  R’. Khi đó có đúng hai phép vị tự biến (C) thành (C’). Đó là
R'
các phép vị tự có tâm I và tỉ số k = 
R
Trường hợp 3: I  I’ và R  R’. Gọi O1 và O2 lần lƣợt là các điểm đƣợc xác định bởi
R' R'
O1I '  O1I và O2 I '   O2 I
R R
Khi đó có đúng hai phép vị tự biến (C) thành (C’). Đó là phép vị tự có tâm O1, tỉ số
R' R'
k1  và phép vị tự có tâm O2, tỉ số k = k2   (phép vị tự thứ nhất là phép vị tự thuận;
R R
phép vị tự thứ hai là phép vị tự nghịch). º
10.1.4. Hệ quả. Nếu O1 và O2 lần lượt là tâm vị tự thuận và tâm vị tự nghịch của hai đường
tròn có tâm I và tâm I’ thì bốn điểm I’, I, O1, O2 lập thành một hàng điểm điều hòa.
10.2. Tích của hai phép vị tự
10.2.1. Định lý. Tích của hai phép vị tự cùng tâm O có tỉ số vị tự lần lượt là k 1 và k2, là một
phép vị tự tâm O có tỉ số vị tự là k = k1 k2.
Chứng minh
Hiển nhiên
10.2.2. Định lý. Tích của hai phép vị tự khác tâm là một phép vị tự có tâm thẳng hàng với hai
tâm của hai phép vị tự đã cho, hoặc đặc biệt là một phép tịnh tiến hay phép đồng nhất.
Chứng minh
Giả sử f1 là phép vị tự có tâm O1 và có tỉ số k1; f 2 là phép vị tự có tâm O2 và có tỉ số k2.
Với hai điểm A, B bất kỳ, ta có
f1 ( AB)  A ' B ' với A ' B '  k1 AB , f 2 ( A ' B ')  A '' B '' với A '' B ''  k2 A ' B '

Do đó A '' B ''  k2k1 AB


Vậy, nếu k1 k2  1 thì tích f 2 o f1 là phép vị tự; còn nếu k1 k2 = 1 thì tích f 2 o f1 là phép
tịnh tiến hoặc phép đồng nhất .
Ta xác định tâm vị tự O của tích f 2 o f1 trong trƣờng hợp tích này là một phép vị tự.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 36 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trƣớc hết, ta thấy O phải thuộc đƣờng thẳng O1O2 vì đƣờng thẳng đó biến thành chính nó
qua f1 và qua f 2 , do đó nó cũng biến thành chính nó qua tích f 2 o f1 .
Giả sử f1(O) = O’, ta có O1O '  k1 O1O . Khi đó ta có
f2(O’) = O (vì O = f2 o f1 (O) = f2[f1(O)] = f2(O’))
Suy ra O2O  k2 O2O ' = k2 (O2O1  O1O ')
Từ đó O2O1  O1O  O2O  k2 O2O1  k2 k1 O1O
1  k2
Vậy, ta có O1O  O1O2 (vì k1 k2  1). º
1  k2 k1
10.3. Phép đồng dạng
10.3.1. Định nghĩa. Cho k là một số thực dƣơng. Phép biến hình của mặt phẳng , biến hai
điểm M, N thành hai điểm tƣơng ứng M’, N’ thỏa điều kiện M’N’ = k MN, đƣợc gọi là phép
đồng dạng tỉ số k. Số k đƣợc gọi là tỉ số đồng dạng.
10.3.2. Định lý. Mỗi phép đồng dạng đều được phân tích thành tích của một phép vị tự và một
phép dời hình hoặc tích của một phép dời hình và một phép vị tự.
Chứng minh
Giả sử f là phép đồng dạng tỉ số k. Lấy điểm O tùy ý và gọi g là phép vị tự tâm O, tỉ số
1 1
bằng . Khi đó, tích g o f là phép đồng dạng tỉ số bằng . k  1 .
k k
Đặt h = g 0 f thì h là một phép dời hình.

Ta có VOk 0 h = VOk 0 g 0 f = f .

Vậy f = VOk 0 h.

Lý luận tƣơng tự, ta có f = h’0 VOk .


10.3.3. Hệ quả. Phép đồng dạng tỉ số k biến một đường thẳng thành một đường thẳng; biến
một tia thành một tia; biến một đoạn thẳng thành một đoạn thẳng có độ dài bằng k lần độ dài
đoạn thẳng ban đầu; biến một góc thành một góc bằng nó; biến một tam giác thành một tam
giác đồng dạng với nó.
10.3.4. Định lý. Trong mặt phẳng, cho hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng với nhau theo
tỉ số k (nghĩa là A’B’ = k AB, B’C’ = k BC, C’A’ = k CA). Khi đó có duy nhất một phép đồng
dạng f biến A, B, C lần lượt thành A’, B’, C’.
Chứng minh
Gọi VOk là phép vị tự tâm A tỉ số k. Ta có VOk biến tam giác ABC thành tam giác AB1C1.
Từ đó ta có AB1C1 = A’B’C’. Gọi g là phép dời hình biến tam giác AB1C1 thành tam giác
A’B’C’. Khi đó tích g 0 VOk là phép đồng dạng biến ba điểm A, B, C lần lƣợt thành A’, B’, C’.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 37 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giả sử có hai phép đồng dạng f và h cùng biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’.
Khi đó phép h 1 0 f là phép đồng dạng tỉ số k = 1 và biến tam giác ABC thành chính nó, nghĩa
là là phép biến hình đồng nhất của mặt phẳng. Từ đó f = h.
10.3.5. Định nghĩa. Hai hình H và H’ đƣợc gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng
dạng f biến hình này thành hình kia và ta viết f(H) = H’.
11. Một số ví dụ
11.1. Ví dụ 1. Cho hai điểm phân biệt A, B cùng nằm trong một nửa mặt phẳng bờ là đƣờng
thẳng d cho trƣớc. Hãy tìm điểm M thuộc d sao cho MA + MB ngắn nhất.
Giải
B
A
M M’
d
A’
Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua đƣờng thẳng d và gọi M là giao điểm của A’B với
đƣờng thẳng d (điểm M nằm giữa hai điểm A’ và B). Khi đó, với mỗi điểm M’ thuộc d và M’
khác M, ta đều có
A’M’ + M’B > A’B = AM + MB
Vậy điểm M cần tìm là giao điểm của đƣờng thẳng A’B với đƣờng thẳng d. º
11.2. Ví dụ 2. Cho góc nhọn xOy và đƣờng thẳng d cắt cạnh Oy tại S (d không vuông góc với
cạnh Oy). Hãy dựng một đƣờng thẳng m vuông góc với d, cắt các cạnh Ox và Oy lần lƣợt tại A,
B sao cho hai điểm A, B cách đều đƣờng thẳng d.
Giải y
B
S m
d
O A x
y’
Đƣờng thẳng m vuông góc với đƣờng thẳng d; A, B thuộc m; A và B cách đều đƣờng
thẳng d nên hai điểm A và B đối xứng nhau qua đƣờng thẳng d. Do đó điểm A vừa thuộc Ox
vừa thuộc ảnh của Oy qua phép đối xứng trục d.
Gọi Sy’ là ảnh của tia Sy qua phép đối xứng trục d. Khi đó điểm A là giao điểm của tia Sy’
và tia Ox.
Đƣờng thẳng m cần dựng là đƣờng thẳng đi qua A và vuông góc với đƣờng thẳng d.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 38 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
11.3. Ví dụ 3. Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong một đƣờng tròn (O) cho trƣớc. Gọi M, N, P, Q
lần lƣợt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Dựng các đƣờng thẳng Mx, Ny, Pz, Qt
lần lƣợt vuông góc với CD, DA, AB, BC. Chứng minh các đƣờng thẳng này đồng quy.
Giải
A
z
M

O Q
B y
I
N O’
t
C P D

x
Gọi O là tâm của đƣờng tròn (O). Ta có MO  AB, NO  BC, PO  CD, QO  DA.
Dễ thấy tứ giác MNPQ là hình bình hành. Gọi I là tâm của hình bình hành MNPQ; O’ là điểm
đối xứng của O qua I.
Phép đối xứng tâm I biến đƣờng thẳng MO thành đƣờng thẳng PO’. Do đó PO’ vuông
góc với AB, nghĩa là O’  Pz;
Lý luận tƣơng tự, ta có O’ cũng thuộc các đƣờng thẳng Mx, Ny, Qt.
Vậy các đƣờng thẳng Mx, Ny, Pz, Qt đồng quy tại O’. º
11.4. Ví dụ 4. Cho tam giác ABC. Tìm điểm M thuộc cạnh AB và điểm N thuộc cạnh AC sao
cho MN song song với BC và AM = CN.
Giải A

M N

B D C
Giả sử đã tìm đƣợc M, N thỏa điều kiện của bài toán. Vẽ MD // AC với D  BC. Ta có
MNCD là hình bình hành và kết hợp với giả thiết thì tam giác AMD cân tại M. Do đó AD là
phân giác của góc BAC.
Nhƣ vậy điểm D đƣợc hoàn toàn xác định và từ đó các điểm M, N đƣợc xác định.
11.5. Ví dụ 5. Về phía ngoài của tam giác ABC, ta dựng các hình vuông ANMB và ACPQ. Gọi
M’ là trung điểm của BC. Chứng minh
NC  BQ và NC = BQ; QN  AM và QN  2 AM .

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 39 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giải
Q

B’

P
N
A

B M’ C
Phép quay tâm A góc quay  = 900, biến đoạn thẳng NC thành đoạn thẳng BQ nên ta có
NC = BQ và NC  BQ;
1
Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua điểm A. Ta có AM’ // B’C, AM’ = B ' C
2
Phép quay nói trên biến điểm C thành điểm Q và biến điểm B’ thành điểm N nên ta có
CB’  QN và CB’ = QN
1
Do đó ta có AM  NQ và AM = NQ . º
2
11.6. Ví dụ 6. Về phía ngoài của tam giác ABC ta dựng các tam giác vuông cân AOB và ACO’.
Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh tam giác OMO’ vuông cân tại M.
Giải O’
A

B M C

Ta có (OB, OA)  (O ' A, O ' C )  900  k 3600.


Gọi Q1, Q2 lần lƣợt là các phép quay tâm O, tâm O’ với góc quay  = ’ = 900. Khi đó ta
có Q2 0 Q1 (B) = C, Q2 0 Q1 là phép quay với góc quay là 900 + 900 = 1800. Do đó tích Q2 0 Q1
là phép đối xứng tâm M (trung điểm của BC).
Mặt khác,vì tích của hai phép quay Q1(O, ) và Q2(O’, ’) là phép quay tâm M nên ta có
 '
(OM , OO ')   450 và (O ' O, O ' M )   450
2 2
Vậy tam giác OMO’ vuông cân tại M. º

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 40 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
11.7. Ví dụ 7. Trong mặt phẳng, cho điểm cố định O và vectơ v . Gọi f là phép tịnh tiến theo
vectơ v (v  0 ) và g là phép đối xứng tâm O. Tìm các điểm kép (nếu có) của các tích g 0 f và
f 0 g. biết rằng với điểm M bất kỳ ta có f(M) = M’ và g(M) = M’’.
Giải
v
M M’
I O J

M1 M’’
Với điểm I thuộc mặt phẳng, đặt f ( I )  I ' . Khi đó, ta có I I '  v .
Điểm I là điểm kép của tích g0 f  g0 f ( I )  I
 g ( I ')  I
 OI '   OI
Từ đó, ta có v  I I '  IO  OI '  IO  IO  2 IO
1
Vậy, điểm I là điểm kép của tích g0 f khi và chỉ khi OI   v .
2
Lý luận tƣơng tự nhƣ trên, tích f o g có duy nhất một điểm kép J đƣợc xác định bởi
1
OJ  v . º
2
11.8. Ví dụ 8. Cho tam giác ABC có G, O, H lần lƣợt là trọng tâm, tâm đƣờng tròn ngoại tiếp
và trực tâm. Gọi A’, B’, C’ lần lƣợt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh ba
điểm G, O, H thẳng hàng.
Giải A

C’ B’
H G
O

B A’ C
1
Tam giác A’B’C’ là ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự V có tâm G, tỉ số k =  .
2
Mặt khác, vì H là trực tâm của tam giác ABC và O là trực tâm của tam giác A’B’C’ nên O
là ảnh của H qua phép vị tự V nói trên.
Vậy ba điểm G, O, H thẳng hàng. º

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 41 -
CHƢƠNG III. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
11.9. Ví dụ 9. Cho tam giác vuông AMB nội tiếp trong đƣờng tròn đƣờng kính AB. Ta dựng về
phía ngoài của tam giác AMB một hình vuông AMNP. Hãy tìm tập hợp các điểm N khi đỉnh M
di động trên đƣờng tròn đƣờng kính AB.
Giải
B’

N
M

A B

Tam giác AMN vuông cân tại M nên ( AM , AN )  450 và AN = AM 2 . Do đó N là ảnh


của M qua tích f của phép quay Q có tâm A góc quay 450 và phép vị tự tâm A, tỉ số k  2 .
Khi M di động trên đƣờng tròn đƣờng kính AB thì N di động trên đƣờng tròn đƣờng kính
AB’ với B '  f ( B) .
Vậy tập hợp các điểm N là đƣờng tròn đƣờng kính AB’, trong đó B '  f ( B) . º

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 42 -

You might also like