You are on page 1of 67

1.

5:

Khái niệm trường điện từ

EM-Ch1 2
a) Khái niệm trường :
Trường là mô tả toán học, sự phụ thuộc vào không gian và thời
gian của một đại lượng vật lý nào đó.

EM-Ch1 3
b) Trường điện từ :
 Trường điện từ: 1 dạng vật chất, tồn tại trong không gian
xung quanh các vật mang điện đứng yên hay chuyển động.

 Trường điện & Trường từ: 2 mặt được phân chia của Trường
điện từ.

Đứng yên -> trường điện.


 Điện tích:
Chuyển động -> trường từ.

 Trường tĩnh : Trường không thay đổi theo thời gian.

 Trường biến thiên: Trường thay đổi theo thời gian.

EM-Ch1 4
Điện tích & phân bố điện tích

600 BC: Miletos phát hiện khi cọ xát “elektron” (hổ phách)
với quần áo bằng lông thú có thể hút được các mảnh rơm
hoặc lông chim. Đây là một bí ẩn suốt 2000 năm sau đó.

1773: Charles Francois du Fay phát hiện điện có 2 dạng âm (-)


và dương (+)
1785: Charles Augustin Coulomb kiểm chứng lực điện giữa 2
điện tích bằng thực nghiệm và đưa ra định luật Coulomb và
sau này thứ nguyên của điện tích mang tên Coulomb (C)
1897 Josheph Thomson đã phát hiện ra hạt mang điện cơ bản
là điện tử (electron). Electron có giá trị e = -1.6x10-19(C), hạt
nhân (proton và neutron) mang điện tích dương.

EM-Ch1 5
Điện tích & phân bố điện tích
4 quy luật phân bố của điện tích:
dq
ρ=v (C/m3 ) ⇒ q= ∫ ρ v dv (C)
dv V
dS

dV

dq
ρ=S (C/m 2 )
dS
dq
ρ= (C/m) d ⇒ q= ∫ ρ s dS (C)
d S

⇒ q= ∫ ρ  d (C) + q
L
EM-Ch1 6
Dòng điện & phân bố của dòng điện:

1747: Benjamin Franklin khám phá ra dòng điện và đưa ra


“nguyên lý bảo toàn điện tích” và gọi dòng điện là dòng chảy của
điện tích dương.
1792: Alessandro Volta khám phá nguyên lý tạo ra ắc quy để tạo
ra dòng điện.
1820: Hans Christian Oersted khám phá ra dòng điện làm lệch
kim từ (dùng để phát hiện lực từ) mở đầu cho khám phá mới về
lực từ được biết đến trước đó năm 900 BC
1820: Jean-Baptiste Biot và Felix Savart đưa ra lực từ giữa 2 dây
dẫn nhưng chưa đầy đủ.
1825: Ampere công bố các kết quả về từ: lực từ giữa 2 dây mang
dòng điện, định luật Ampere và đưa ra lý thuyết về điện động
học  thứ nguyên của dòng điện mang tên Ampere (A)

EM-Ch1 7
Dòng điện & phân bố của dòng điện:
3 quy luật phân bố của dòng điện:
 dI  
J S = a n (A/ m) ⇒ I= ∫L J s d (A)
d

 dI  
J= a n (A/ m ) ⇒ I= ∫S JdS (A)
2

dS

I (A)
EM-Ch1 8
Các đại lượng đặc trưng cho trường điện:
1861: Maxwell đưa ra lý thuyết trường điện từ nhằm giải
thích cho lực điện và lực từ đến từ không gian xung quanh
điện tích và dòng điện  trường điện từ.
1892: Hendrik Lorentz đưa ra phương trình tổng quát về lực
điện từ theo trường điện và trường từ một cách đầy đủ 
lực Lorentz

Lực điện Lực từ

   
F=qE + qv × B
(N/Am) Trường từ
(N/C) Trường điện Vector MĐ thông lượng
Vector CĐ trường điện từ Vector cảm ứng từ
(V/m) (Wb/m2) or Tesla (T)
c) Trường điện:
 Vector cường độ trường điện E :

 Một điện tích điểm đặt


Fe
bên cạnh vật mang điện, Electric field line

chịu tác dụng một lực . E


Vật MĐ q>0

 Ta nói bên cạnh vật mang điện tồn tại trường điện , xác
định bởi :

 Vector cường độ trường điện = löïc ñieän / ñvò ñieän tích .


→ Fe
E = lim [V / m]
q →0 q

EM-Ch1 10
Phân cực điện môi:
 Điện môi trong trường điện sẽ bị phân cực:
Dipole điện


  d
 Dipole điện: p =Qd (Cm) -Q - + Q

 Mức độ phân cực quyết định bởi vectơ phân cực điện:
 1 N∆V  
P= lim
∆V →0 ∆V

k=1
2
p k =Np (C / m )
 Trong môi trường đẳng hướng tuyến tính vectơ phân cực
điện tỷ lệ với trường điện:
 
P=χ e ε 0 E
EM-Ch1 11
 Vector cảm ứng điện D :
 Vectơ cảm ứng điện (hay mật độ thông lượng điện):
  
D=ε 0 E + P(C/ m 2 )
 Kết quả ta có phương trình liên hệ:
 
D=εE
 ε0=1/(36πx109) (F/m): hằng số điện Free space: εr=1
 χe : độ cảm điện của môi trường Air: εr=1.0006
 εr=1+χe: độ thẩm điện tương đối Paper: εr=2.0-3.0
 ε=εrε0: độ thẩm điện (F/m) Wet earth εr=10

EM-Ch1 12
 Ñoä thaåm ñieän töông ñoái (haèng soá ñieän moâi) :

EM-Ch1 13
 Điện tích:
 Là nguồn tạo ra trường điện. Có 2 mô hình cơ bản:

i. Điện tích tập trung: được dùng khi kích thước của vật mang
điện không đáng kể so với không gian khảo sát. Ký hiệu q
(C).

ii. Điện tích phân bố: được dùng khi kích thước của vật mang
điện là đáng kể so với không gian khảo sát, đặc trưng bởi
thông số là mật độ điện tích phân bố.

EM-Ch1 14
 VD 1.5.1: Tính điện tích của mặt
Mặt vuông nằm trong mặt phẳng x-y giới hạn ( -3 < x < 3) và
(-3 < y < 3) mang điện với mật độ ρs = 2y2 (µC/m2) . Tìm Q
của mặt ?
Giaûi
-3


Ta có: Q = ρ S .dSz
-3
3
S 3

3 3 3 3
Q= ∫ ∫ = ∫ ∫ )dy
2 2
(2y )(dxdy) dx (2y
−3 −3 −3 −3

2 3
= 3)3 ] 216 µ C
Q 6. [3 − (−=
3
EM-Ch1 15
 VD 1.5.2: Tính điện tích vỏ cầu
Vỏ cầu, tâm tại gốc tọa độ, bkính trong a = 2 cm , bkính
ngoài b = 3 cm, mang điện với mật độ khối ρV = 6r.10-4 C/m3 .
Tìm Q của vỏ cầu ?
Giaûi b

ρ

Ta có: Q = ρV .dV
V
a

0
b π 2π
Q = ∫ ∫ ∫ (6r)(r 2 sin θdrdθdφ ).10−4
a 0 0

6 4 b π 2π
= (r ) (− cosθ) 0 (φ ) 0 .10−4 Q = 1, 225 nC
4 a

EM-Ch1 16
d) Trường từ:
 Vector cảm ứng từ B : Fm

 Điện tích điểm nếu Magnetic field line


chuyển động bên B

cạnh một nam châm: S N q>0 v


chịu tác dụng của
một lực.

 Ta nói bên ngoài nam châm tồn tại một trường từ , đặc
trưng bởi:
→ →

 Vector cảm ứng từ :


→ F m (max) × a m
B= [Wb / m 2 ] or [T ]
→ → → q.v
F=
m q(v× B)
Với: → → →
a m = vectơ đơn vị của v khi F m → (max)
EM-Ch1 17
Phân cực từ trong từ môi
 Từ môi trong trường từ sẽ bị phân cực:

Torque
Moment T=mxB B0
m =IdS m
Nucleus θ
Area + of atom
dS +
-
- Electron
I
Current I

 
 Mômen từ: m=I dS
 1 N∆V    A 
 Vectơ phân cực từ: M= lim
∆V→0 ∆V
∑k=1
m k =Nm  
m
  
 Vectơ cường độ trường từ=: H B / µ0 − M (A/ m)
EM-Ch1 18
 Vector cường độ trường từ H :

 Môi trường đồng nhất đẳng hướng & tuyến tính:


   
M = χm H ⇒ B=µ H
 µ0=4πx107(H/m): hằng số từ
 χm : độ cảm từ của môi trường
 µr=1+χm : độ thẩm từ tương đối
 µ=µrµ0 : độ thẩm từ (H/m)

EM-Ch1 19
Độ thẩm từ tương đối của một số vật liệu:

EM-Ch1 20
 Dẫn điện trong môi trường dẫn:

 Phương trình liên hệ:

- + - - -
J - J - J -
+ -
- + - - -
E E E
- - - -
Liquid or gas Conductor Semeconductor
 
Định luật Ohm : J=σ E σ(S/m) or (1/Ωm): độ dẫn điện

Ví dụ: Silver: σ=6.1x107(S/m); Copper: σ=5.8x107(S/m);


Sea water: σ=4(S/m)

EM-Ch1 21
i. Vector mật độ dòng khối :

 Đặc điểm của vectơ mật độ dòng


khối:

+ chiều trùng chiều dòng.


+ độ lớn: J = dI/dS

 
 Dòng điện chạy qua diện tích S : I = ∫ J.dS
S

EM-Ch1 22
ii. Vector mật độ dòng mặt :

Đặc điểm của vectơ mật độ dòng


mặt :

+ chiều trùng chiều dòng.


+ độ lớn: Js = dI/dℓ


 Dòng điện chạy qua đường L : I = J s dl
L

EM-Ch1 23
1.6
Các định luật cơ bản của
trường điện từ

EM-Ch1 24
1.6.1 Luật Gauss về điện :

Định luật Gauss về điện & PT Maxwell 3:

Vectơ mật độ thông lượng điện (C/m2)


 * 
∫ S
DdS=q
Liên tục
divD=ρ v

Mật độ Mật độ
Thông lượng Tổng điện tích tự nguồn điện tích
điện thoát ra do chứa trong V trong V khối
khỏi mặt kín S giới hạn bởi S
EM-Ch1 25
1.6.2 Định luật Gauss về từ :

Định luật Gauss về từ & PT Maxwell 4:

Vectơ mật độ thông lượng từ (Wb/m2)


 
∫ S
BdS=0
Liên tục
divB=0

Thông lượng từ Mật độ


thoát ra khỏi nguồn
mặt kín S trong V
EM-Ch1 26
1.6.3 Định luật cảm ứng điện từ Faraday:

Định luật cảm ứng điện từ Faraday & PT Maxwell 2:

Vectơ cường độ trường điện (V/m)



 d   ∂B
∫ C Ed  = − ∫
dt S
BdS
Liên tục
rotE= −
∂t

Lực điện Từ thông Mật độ Tốc độ


động cảm gửi qua S nguồn thay đổi
ứng dọc giới hạn vectơ của của trường
theo đường bởi C trường từ theo
kín C điện trên t/gian
S
EM-Ch1 27
1.6.4 Định luật Amper : I2 I3
I1 (C)

I* = ∑ ± Ik = I1 + I2 - I3

Vectơ cường độ trường từ (A/m)


 *  
∫C
Hd =I
Liên tục
rotH=J

Lực điện Tổng Mật độ Mật độ


động cảm cường nguồn dòng
ứng dọc độ dòng vectơ điện
theo đường qua S trên S dẫn
kín C giới hạn
bởi C
EM-Ch1 28
1.6.5 Định luật bảo toàn điện tích :

Vectơ mật độ dòng điện (A/m2)

 *  ∂ρ V
dq divJ= −
∫S JdS= − dt Liên tục ∂t
Cường độ Mật độ
dòng dẫn Tốc độ nguồn vô Tốc độ tăng
tăng của hướng của mật độ
chảy ra
đ/tích trong V điện tích
khỏi mặt
trong V trong V
kín S
EM-Ch1 29
b) Phương trình liên tục:
∂ρV
−∫
− dq dt = dV
→ → ∂t
− dq dt =∫ J d S
i= V
→ → →
S
∫ J d S = ∫
S
V
div J dV

→ ∂ρV
⇒ ∫ div J dV =
−∫ dV , ∀V
V V ∂t

→ (Phương trình liên tục = Dạng vi


div J = − ∂ρV ∂t phân của luật bảo toàn điện tích)

EM-Ch1 30
Dòng điện dịch :

Mật độ dòng điện dịch (A/m2)


 ∂ρ V  ∂D
divJ= − div(J+ )=0
∂t ∂t

Mật độ dòng điện toàn phần (A/m2)


(Khép kín)

EM-Ch1 31
Phương trình Maxwell 1:

PT Ampere-Maxwell (PT Maxwell 1):


  ∂ D
rotH=J +
∂t
Mật độ Mật độ Mật độ
nguồn dòng dòng
vectơ dẫn dịch

EM-Ch1 32
 Ví dụ 1.6.1: Áp dụng luật Gauss
Tìm thông lượng của vector cảm ứng điện thoát ra bên ngoài mặt
S giới hạn bởi: x = ±1, y = ±1 và z = ±1, biết mật độ điện tích khối
V ( )
bên trong : ρ x, y , z = ρ 3 − x2 − y 2 − z 2
0 ( )
∫
S
D  d S = ∫ ρV dv
V

ρ0 ( 3 − x2 − y2 − z 2 ) dx dy dz
1 1 1
∫ ∫ ∫
x=
−1 y =
−1 z =
−1

( ) dx dy dz
1 1 1
= 8 ρ0 ∫ ∫ ∫ 3 − x 2
− y 2
− z 2
=x 0=y 0=z 0

 1 1 1
= 8 ρ0  3 − − − 
 3 3 3
= 16 ρ0
EM-Ch1 33
Ví dụ 1.6.2: D2.5 in Rao’s book
  
Cho: B = B0 (sin ωt.a x − cos ωt.a y ) , xác định emf ?
z

1
C

 
Ta có: ∫ BdS = B0 sin ωt 1 y

S
x

  d
∫C Ed l = − dt ( B0 sin ωt ) =
emf = −ω B0 cos ωt

EM-Ch1 34
 Kiểm chứng luật Lenz:
ψ
B0 ψ dec.

0 ωt
π 2π 3π
–B0 ψ inc.

emf
ωB0
emf < 0
0 ωt
–ωB0
π 2π 3π
emf > 0

EM-Ch1 35
Ví dụ 1.6.3: Áp dụng luật Faraday
Cuộn dây N vòng tròn bán kính a, nằm trong mặt phẳng xOy,
tâm tại O, nối với điện trở R, đặt trong trường từ B = Bo(2ay +
6az)sinωt, ω là tần số góc, như hình vẽ bên dưới. Tìm:

a) Từ thông móc vòng


qua một vòng dây ?
b) Sức điện động cảm
ứng emf biết N = 10 ,
B0 = 0.2T, a =10cm, ω
= 103 rad/s ?
c) Cực tính của emf tại t
=0?
d) Dòng điện I trong
mạch biết R = 1 kΩ ?

EM-Ch1 36
Ví dụ 1.6.3: Giải
a) Từ thông móc vòng qua một vòng dây :
    
=
Φm ∫ =
B.dS ∫  B0 ( 2a y + 6a z ) sin ωt .a=dS 6π a 2
B0 sin ωt
S S   z

d Φm
− ( 6π Na 2 B0sinωt ) =
d
b) emf =
−N = −6π Nωa 2 B0 cosωt
dt dt
Khi N=10, a = 0.1 m, ω=103 rad/s and B0 = 0.2 T: emf = -377cos103t V

c) Tại t = 0, emf = -377cos103t = - 377 volts : điểm 2 có thế cao


hơn điểm 1.

−emf 377
d) Dòng I trong mạch là : =I = 3
=
cos10 3
t 0.38cos10 3
t Amps
R 10
EM-Ch1 37
 Ví dụ : Dòng điện dịch
Môi trường chân không (σ = 0, ε = ε0, µ = µ0) tồn tại trường từ:
 
=H H0 sin (ωt − β z ) a y (A/m)
(Với β = const). Xác định: (a) Vector mật độ dòng dịch ?
(b) Vector cường độ trường điện ?
Giải
  
a) Do σ = 0 nên: → ax ay az
→ ∂D →
=
Jd = rot=
H ∂
∂x

∂y

∂z
∂t
0 H 0 sin(ωt − β z ) 0

= β H 0 cos(ωt − β z )a x (A/m 2 )
→ 
=J d β H 0 cos(ωt − β z )a x (A/m 2 )
EM-Ch1 38
 Ví dụ 1.7.1: Dòng điện dịch
Môi trường chân không (σ = 0, ε = ε0, µ = µ0) tồn tại trường từ:
 
=H H0 sin (ωt − β z ) a y (A/m)
(Với β = const). Xác định: (a) Vector mật độ dòng dịch ? (b)
Vector cường độ trường điện ?
Giải

∂D→ 
có: D ∫=
βH 0
b) Từ câu (a) ta= dt ω
sin(ωt − β z )a x (C/m 2 )
∂t


βH 0 
=E ωε 0
sin(ωt − β z )a x (V/m)

EM-Ch1 39
1.7 Hệ phương trình Maxwell:

EM-Ch1 40
b) Hệ phương trình Maxwell:
Dạng tích phân Dạng vi phân
 →
 → →
→ → →
 J+ ∂ D  d S (1) → → ∂D
∫ C H =
d l ∫S  ∂t  rot H= J +
  ∂t
 

d    ∂B
∫C Ed l = − dt ∫S BdS (2) rotE = −
∂t
  
∫ S DdS
 
=q (3) divD = ρ V

∫ BdS = 0
S
(4) divB = 0
Luật bảo toàn điện tích:
→ → dq →
∫S J d S = − dt (5) div J = − ∂ρV ∂t
EM-Ch1 41
 Ví dụ : Hệ phương trình Maxwell
Môi trường chân không (σ = 0, ε = ε0, µ = µ0) tồn tại trường điện:
 
E(z,t) 5cos(109 t − β z ).a y (V/m)
=
Dùng hệ phương trình Maxwell xác định β và vector cường độ
trường từ ?
Giải   
∂B ∂H
 Từ pt(2) của hệ pt Maxwell: rotE =
− − µ0
=
∂t ∂t
  
 ax ay az
∂H →
− µ0 =rot E =∂ ∂x ∂
∂y

∂z
∂t
0 5cos(109 t −βz) 0

−5β sin(10 t − βz)a x
= 9  −5β 
=⇒H cos(10 t − βz)a x
9

μ 0 .10 9

EM-Ch1 42
 Ví dụ : Hệ phương trình Maxwell
 
 ∂D ∂E
 Từ pt(1) của hệ pt Maxwell: rotH
= = ε0
∂t ∂t
  
ax ay az
→ 5β 2 
rot H = ∂ ∂ ∂ =
− sin(10 t − β z )a y
9
∂x ∂y ∂z μ 0 .10 9

−5β
μ .109
cos(10 9
t − βz) 0 0
0


∂E  5β 2
Và: ε0 −5ε 010 sin(10 t − βz)a y
= 9 9
⇒ 5.ε 0 .10 =
9
∂t μ 0 .109
10
⇒β =
3
 −5 
=
⇒H cos(10 t − β z )a x (A/m)
9

120π
EM-Ch1 43
 Định lý Poynting – Công suất & NL điện từ
  
 Định nghĩa vec tơ Poynting: P=E × H (W/m2)

 Vectơ mật độ dòng công suất điện từ

 Công suất điện từ gửi vào trong V qua S:


dS
S
   
V
dS

−
S ∫ (E × H)dS
PdS= − 
S

  

⇒ −
S
PdS= − ∫ div(E × H)dV
V

EM-Ch1 44
 Định lý Poynting – Công suất & NL điện từ
 Định lý Poynting:

 d   


∫S
− PdS= [
dt V∫ 1
2 ED dV + ∫V
1
2 HBdV ] + ∫ JEdV
V

 Năng lượng điện từ & mật độ năng lượng điện từ:


 
WEM ∫ 12 EDdV + ∫ 12 HBdV (J)
=
V V
 
We = ∫ 12 EDdV (J) w e = 1
2 ED (J/m 3
)
V
 
Wm = ∫ 2 HBdV (J)
1
w m = 1
2 HB (J/m 3
)
V

(Năng (Mật độ năng lượng)


lượng)
EM-Ch1 45
 Định lý Poynting – Công suất & NL điện từ

 Công suất & mật độ công suất tổn hao :

 
Pd = ∫ JEdV (W) pd = JE (W/m 3 )
V

(Công suất tổn hao) (Mật độ công suất tổn hao)

EM-Ch1 46
1.8 Điều kiện biên của trường điện từ :

EM-Ch1 47
a) Khái niệm:
 ĐKB = là các phương trình toán, mô tả sự ràng buộc của các
đại lượng đặc trưng của trường điện từ trên biên của hai môi
trường .

Môi an
(ε1; µ1; σ1) trường 1

(ε2; µ2; σ2) Môi


trường 2

 Lưu ý là trong các bài toán điều kiện biên, vector đơn vị pháp
tuyến của biên luôn chọn theo qui tắc: hướng từ môi trường 2
sang môi trường 1. 
an : 2 → 1
EM-Ch1 48
b) ĐKB cho thành phần pháp tuyến:

  dS1
divD = ρV

∫ S
DdS = q
Liên tục  Trên biên
Sb ∆S1
 
divB = 0 ∆S0 P an as
∫ S BdS = 0

at
 ∂ρV   dq
1

divJ = − ∫ JdS = − 2
∆S2
∂t S dt 
dS2
     → →

lim 
Sb → 0 S
DdS= an ( D1 − D2 )∆S0 ρs
a n (D1 − D 2 ) =
 → →
a n (B1 − B2 ) =0
∫ ρV dV= ρS ∆S0
lim 
Sb → 0 V  → → ∂ρ
an ( J1− J 2 ) =− ∂ts

EM-Ch1 49
b) ĐKB cho thành phần pháp tuyến:

D2
(ε2; µ2; σ2) D2n

(ε1; µ1; σ1) D1n


D1 an

 → → → → 
ρs
a n (D1 − D 2 ) = D1n − D 2n ρs
= ρs .a n
(D1n − D 2n ) =
 → → B1n − B2n = 0 → →
a n (B1 − B2 ) =0 ∂ρs
(B1n − B2n ) =
0
 → → ∂ρs J1n − J 2n =
− ∂t → →
∂ρ 
an ( J1− J 2 ) =− ∂t ( J 1n − J 2n ) =
− ∂ts .a n

EM-Ch1 50
c) ĐKB cho thành phần tiếp tuyến :
 a ∆l1 b
   ∂ D 
Liên tục ∫ C
H= dl ∫S (J + ∂t )dS Trên biên 
an

as
 
 ∆lb ∆l0
d 
at
∫ C
Edl = − (∫ BdS )
dt S
1

  d ∆l2 c
  ∂ D  ∂B
rotH = J+ ; rotE =−
∂t ∂t
   
lim
∆lb → 0 ∫
C
H dl= at ( H1 − H 2 )∆l0
 → → 
 a n × (H1 − H 2 ) =
Js
 ∂ D   
lim ∫ ( J +  → →
∆lb → 0 
)dS= JS aS ∆l0 + 0 a n × (E1 − E 2 ) =
0
S ∂t
  
a=t
aS × an
EM-Ch1 51
c) ĐKB cho thành phần tiếp tuyến :

 → → → → →  →
a n × (H1 − H 2 ) =JS H1t − H 2t =
J S (H 1t − H 2t ) =J S× a n
 → →
E1t − E 2t =
→ →
a n × (E1 − E 2 ) =
0 0 (E1t − E 2t ) =0

E2

(ε2; µ2; σ2) E2t

(ε1; µ1; σ1) E1t


E1 an

EM-Ch1 52
d) Các trường hợp đặc biệt:

EM-Ch1 53
 TH1: Cả 2 môi trường điện môi
Nếu cả 2 môi trường là điện môi lý tưởng thì không tồn tại dòng
mặt cũng như điện tích bề mặt trên biên 2 môi trường.
∴ J=s 0, ρ S= 0

  D1t ε1
E1t =E2 t ⇒  =
Trường điện D2 t ε 2
   
D1n =D2 n ⇒ ε1E1n =ε 2 E2 n

  B1t µ1
Trường từ H1t = H 2 t ⇒  =
B2 t µ2
   
B1n = B2 n ⇒ µ1H1n = µ2 H 2 n

EM-Ch1 54
TH 2: Một môi trường là dẫn lý tưởng
 Môi trường 1 Môi trường 2
an
1 Điện môi (σ1 = 0) E1t = 0 E2 t = 0
  
2 Dẫn lý tưởng a n × H1 = Js H2t = 0
 
(σ2 → ∞) a n ⋅ D1 = ρS D2 n = 0
B1n = 0 B2 n = 0
 
E1n an
1 ρS 1

H1t

++++++++++ 
Js
2 2
ρS H1t = JS
E1n =
ε1
EM-Ch1 55
TH3: Cả 2 là môi trường dẫn


an Điều kiện đối với trường tĩnh:
(ε1; σ1)  
1   J1t J 2t
(ε2; σ2) E1t = E 2t ⇒ =
2
σ1 σ2
   
  J1n =J 2n ⇒ σ 1E1n =
σ 2 E 2n
J1 J1n

ρS
1
+ ++ + + +J+1t+ + +
2 J2
J 2n Và trên biên :

J 2t ε1E1n − ε 2 E 2n =
ρS

EM-Ch1 56
e) Qui trình bài toán điều kiện biên:
Giả sử biết trường điện trên biên về phía môi trường 1 (E1), xác
định trường điện trên biên về phía môi trường 2 (E2).

1. Xác định vector đơn vị pháp tuyến an.


2. Xác định các thành phần pháp tuyến & tiếp tuyến của E1.
         
=
E 1 E1n + E1t E1n = (E1.a n ).a n E1t= E1 − E1n
3. Áp dụng ĐKB tìm E2.

Áp dụng ĐKB thành phần pháp tuyến xác định E2n.

Áp dụng ĐKB thành phần tiếp tuyến xác định E2t.
  
=
E 2 E 2n + E 2t
EM-Ch1 57
 Ví dụ 1.8.1: Bài toán ĐKB
Mặt phẳng z = 0 là biên của hai môi trường: môi trường 2 chiếm
miền z < 0 là chân không và môi trường 1 chiếm miền z > 0 là
điện môi lý tưởng có ε1r = 40. Biết trường điện trên biên về phía

môi trường chân không là : E = 13a + 40a + 50a (V/m)
2 x y z
Tìm trường điện trên biên về phía môi trường điện môi ?
Giải
 Xác định an:
z
Do vector đơn vị pháp tuyến
của biên hướng từ môi trường 2 
Môi trường 1 an
sang môi trường 1 nên ta có :
  z=0
Môi trường 2
an = az biên

EM-Ch1 58
 Ví dụ 1.8.1: Bài toán ĐKB (tt)
Mặt phẳng z = 0 là biên của hai môi trường: môi trường 2 chiếm
miền z < 0 là chân không và môi trường 1 chiếm miền z > 0 là
điện môi lý tưởng có ε1r = 40. Biết trường điện trên biên về phía

môi trường chân không là : E = 13a + 40a + 50a (V/m)
2 x y z
Tìm trường điện trên biên về phía môi trường điện môi ?
Giải
 Các thành phần của E2 :
    
E 2n (E= 2 .a n ).a n 50a z
    
E 2t =E 2 − E 2n =13a x + 40a y

EM-Ch1 59
 Ví dụ 1.8.1: Bài toán ĐKB (tt)
Mặt phẳng z = 0 là biên của hai môi trường: môi trường 2 chiếm
miền z < 0 là chân không và môi trường 1 chiếm miền z > 0 là
điện môi lý tưởng có ε1r = 40. Biết trường điện trên biên về phía

môi trường chân không là : E = 13a + 40a + 50a (V/m)
2 x y z
Tìm trường điện trên biên về phía môi trường điện môi ?
Giải
 Xác định các thành phần của E1 dùng phương trình ĐKB:
   
E=1t E=2t 13a x + 40a y
    
 D1n D 2n + ρ S a n ε 2 E 2n 1.50a z 
=
E = = = = 1.25a z
1n
ε1 ε1 ε1 40
   
E1 = 13a x + 40a y + 1.25a z (V/m)
EM-Ch1 60
 Ví dụ 1.8.2: Bài toán ĐKB
Mặt phẳng z = 0 là biên của hai môi trường: môi trường 2 chiếm
miền z < 0 có µ2r = 6; môi trường 1 chiếm miền z > 0 có µ1r = 4.

Biết mật độ dòng mặt trên biên là : JS = (1/ µ0 )a y (mA/m)
và trường từ trên biên về phía môi trường 1 :
  
=
B1 5a x + 8a z (mWb/m 2 )
Tìm trường từ trên biên về phía môi trường 2 ?
Giải z


 Xác định an: Môi trường 1 an
 
an = az
z=0
Môi trường 2
biên

EM-Ch1 61
 Ví dụ 1.8.2: Bài toán ĐKB (tt)
 Các thành phần của B1 :
 −3 
 −3 
B1n = 8.10 a z B1t = 5.10 a x
 Xác định các thành phần của B2 dùng phương trình ĐKB:
  −3 
B=2n B= 1n 8.10 a z
       
B2t =μ 2 H 2t =μ 2 [H1t − JS ×a n ] =μ 2 μ − μ 2 JS ×a n
B1t
1

 −3    −3 −3 
B2t =7,5.10 a x − 6a y ×a z .10 =1,5.10 a x
  
=
B2 1,5a x + 8a z (mWb/m 2 )
   
=
H 2 B=2 / µ2 200a x + 1061a z (A/m)
EM-Ch1 62
 Ví dụ 1.8.3: Bài toán ĐKB hệ trụ
Mặt trụ r = 0,1m là biên của hai môi trường. Môi trường 2 chiếm
miền r < 0,1m là từ môi có µ2r = 5 và trường từ:  0,2 
B2 = r
a φ (T)
Môi trường 1 chiếm miền r > 0,1m là chân không. Tìm trường từ
trên biên về phía môi trường chân không ?

Giải
 Xác định an: Môi trường 1
z

an
Do vector đơn vị pháp tuyến Môi trường 2

của biên hướng từ môi trường 2


sang môi trường 1 nên ta có : biên
 
an = ar

EM-Ch1 63
 Ví dụ 1.8.3: Bài toán ĐKB hệ trụ (tt)
Mặt trụ r = 0,1m là biên của hai môi trường. Môi trường 2 chiếm
miền r < 0,1m là từ môi có µ2r = 5 và trường từ:  0,2 
B2 = r
a φ (T)
Môi trường 1 chiếm miền r > 0,1m là chân không. Tìm trường từ
trên biên về phía môi trường chân không ?

Giải
Môi trường 1
z

 Các thành phần của B2 : trường từ ngay biên: an
   Môi trường 2
=
B2 (0.2 / 0.1)aφ 2aφ (T)
   
= =
biên
B2n (B 2 .a n ).a n 0
   
B2t =B2 − B2n =2a φ
EM-Ch1 64
 Ví dụ 1.8.3: Bài toán ĐKB hệ trụ (tt)
Mặt trụ r = 0,1m là biên của hai môi trường. Môi trường 2 chiếm
miền r < 0,1m là từ môi có µ2r = 5 và trường từ:  0,2 
B2 = r
a φ (T)
Môi trường 1 chiếm miền r > 0,1m là chân không. Tìm trường từ
trên biên về phía môi trường chân không ?

Giải
Môi trường 1
z

 Các thành phần của B1 dùng ĐKB : an
  Môi trường 2
B=1n B= 2n 0
    
B=1t µ1H= 1t (
µ1 H 2t + JS × a n ) biên

μ1
 
= μ= B2t 0.4a φ  
2
B1 = 0.4a φ (T)
EM-Ch1 65
 Ví dụ 1.8.4: Chương trình MATLAB
Xây dựng chương trình MATLAB cho phép nhập vào độ thẩm
từ của 2 môi trường, vector đơn vị pháp tuyến và trường từ ở
một môi trường, tính trường từ ở môi trường còn lại ?
% M-File: MLP0350 % perform calculations
% Given H1 at boundary between a pair of Hna=dot(Ha,a)*a;
% materials with no surface current at boundary, Hta=Ha-Hna; Htb=Hta; Bna=ura*Hna;
% calculate H2. %ignores uo since it will factor out
Clc; clear Bnb=Bna; Hnb=Bnb/urb;
% enter variables display('The magnetic field in the other
disp('enter vectors quantities in brackets,') medium is: ');
disp('for example: [1 2 3]') Hb=Htb+Hnb
ur1=input('relative permeability in material 1: ');
ur2=input('relative permeability in material 2: '); Now run the program:
a12=input('unit vector from mtrl 1 to mtrl 2: '); enter vectors quantities in brackets,
F=input('material where field is known (1 or 2): '); for example: [1 2 3]
Ha=input('known magnetic field intensity vector: '); relative permeability in material 1: 6000
if F==1 relative permeability in material 2: 3000
ura=ur1; urb=ur2; a=a12; unit vector from mtrl 1 to mtrl 2: [0 0 1]
else material where field is known (1 or 2): 1
ura=ur2; urb=ur1; a=-a12; known magnetic field intensity vector: [6 2 3]
end ans =
The magnetic field in the other medium is:
Hb = 6 2 6

EM-Ch1 66
 Ví dụ 1.8.5: Bài toán ĐKB
Cho vector cường độ trường từ phân bố trong hệ tọa độ trụ như
3 
  3r a φ khi r > a (Với k = const & r =
sau : ka

H= 2 
bán kính hướng trục)

kr
3
a φ khi r < a
a) Xác định vector mật độ dòng khối trong các miền ?
b) Xác định vector mật độ dòng mặt trên mặt r = a ?
Giải
  
a) Theo luật Ampere: a r ra φ a z
  1∂ 1 ∂ 
= J = rotH = ∂r

∂φ

∂z [rH φ ]a z
r r ∂r
0 rHφ (r) 0
 0 khi r > a
J= 
kra z khi r < a
EM-Ch1 67
 Ví dụ 1.8.5: Bài toán ĐKB (tt)
b) Chọn mội trường 1 là r > a,  
ka 3 ka 2 
trường từ trên biên: =H1 =

3a 3

Chọn mội trường 2 là r < a,  


ka 2
trường từ trên biên : H2 = 3

 
Và vector đơn vị pháp tuyến biên (hướng 2 → 1): n = a r

Vector dòng mặt theo phương trình ĐKB:


   
n  H1 − H 2  =
JS =× 0

EM-Ch1 68

You might also like