You are on page 1of 76

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUẢNG XƯƠNG

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU


~ TỈNH THANH HÓA ~

TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI PHẦN 1


CHỦ ĐỀ CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
VẬT CHẤT DI TRUYỀN NST, ADN (CHƯƠNG 1,2,3)
--- Dành cho học sinh ôn thi HSG các cấp ---

HỌC SINH:
NGUYỄN CHÂU AN
LỚP: 9C4
BỘ MÔN: SINH HỌC

NIÊN KHÓA: 2009 - 2013


¬

Ch-¬ng 1:
C¸c thÝ
nghiÖm cña
Men-®en

Ch-¬ng 6: Ch-¬ng 2:
øng dông Di NhiÔm s¾c
truyÒn häc thÓ

PhÇn 1
Di truyÒn
& BiÕn dÞ
Ch-¬ng 3:
Ch-¬ng 5:
ADN
Di truyÒn häc

ng-êi
Gen

Ch-¬ng 4:
BiÕn

Ch-¬ng 5: Di
truyÒn häc
ng-êi
Học sinh: Nguyễn Châu An -3- Trường THCS Nguyễn Du
A. LÝ THUYẾT:
I. BÀI 1: MEN-ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC:
1. Di truyền và biến dị
- Di truyền:
Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
VD: Ở người, con sinh ra có những điểm giống bố hoặc mẹ hoặc cả bố lẫn mẹ các tính
trạng hình thái, cấu tạo, sinh lí, ... như: về màu mắt, khuôn miệng, màu tóc, ...
- Biến dị:
Là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
VD: Gà cùng một mẹ, cùng lứa nhưng khác nhau về các tính trạng hình thái, cấu tạo,
sinh lí, ... như: màu lông, sức lớn, sức sinh sản, ...
 Di truyền và Biến dị là 2 hiện tượng song song và gắn liền với quá trình sinh sản.
Tại sao nói: Di truyền và Biến dị là hai hiện tượng song song và gắn liền với quá
trình sinh sản?
Trả lời:
Di truyền và Biến dị là hai hiện tượng song song và gắn liền với quá trình sinh
sản được giải thích trên cơ sở:
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các
thế hệ con cháu, thế hệ con sinh ra giống bố mẹ và giống nhau về nhiều chi tiết.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi
tiết bởi Biến dị tổ hợp hay biến đổi vật chất trong quá trình Giảm phân và Thụ tinh hoặc
Thường biến trong quá trình sống.
 Hiện tượng Di truyền và Biến dị luôn gắn kết với quá trình sinh sản. Phải có
sinh sản mới có Di truyền, Biến dị. Vì vậy, Di truyền và Biến dị là hai hiện tượng song
song và gắn liền với quá trình sinh sản.
2. Phương pháp phân tích các thế hệ lai
- Nội dung phương pháp:
+ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng
tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của
từng cặp bố mẹ.
+ Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di
truyền các tính trạng.

Học sinh: Nguyễn Châu An -4- Trường THCS Nguyễn Du


1. Vì sao Men-đen lại chọn đậu Hà Lan để làm thí nghiệm?
Trả lời:
Men-đen chọn đậu Hà Lan để làm thí nghiệm vì nó có một số ưu điểm như:
- Là cây ngắn ngày, thời gian thí nghiệm nhanh.
- Khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt.
- Khả năng sống phù hợp với điều kiện sống của Men-đen.
- Có nhiều tính trạng tương phản, dễ quan sát.
2. Vì sao Men-đen lại thành công trong công trình nghiên cứu của mình?
Trả lời:
Men-đen thành công trong công trình nghiên cứu của mình bởi vì:
- Chọn được đối tượng nghiên cứu phù hợp: Men-đen đã tiến hành trên nhiều đối
tượng khác nhau như chuột bạch, bắp (ngô), đậu Hà Lan, ... nhưng thành công nhất là ở
đậu Hà Lan bởi nó có những ưu điểm như: là cây ngắn ngày, có khả năng tự thụ phấn
nghiêm ngặt và đặc biệt có nhiều tính trạng tương phản, dễ quan sát.
- Men-đen có phương pháp nghiên cứu phù hợp, công phu. Ông làm thí nghiệm
nhiều lần và thực nghiệm với số lượng lớn. Vì vậy, ông đã tìm ra các quy luật Di truyền.
3. Nêu tên phương pháp nghiên cứu và kết quả của công trình nghiên cứu Di
truyển của Men-đen?
Trả lời:
- Phương pháp nghiên cứu di truyền:
+ Phương pháp Phân tích các thế hệ lai.
+ Phương pháp Lai phân tích.
- Kết quả: Men-đen đã tìm ra 2 quy luật Di truyền:
+ Quy luật Phân ly (Phân ly đồng đều).
+ Quy luật Phân ly độc lập (PLĐL).
3. Một số thuật ngữ và kí hiệu thường dùng
a. Thuật ngữ:
- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí, ... của một cơ thể.
+ Tính trạng trội là những tính trạng do gen trội quy định, biểu hiện ở kiểu gen đồng
hợp trội hay dị hợp trội.
+ Tính trạng lặn là những tính trạng do gen lặn quy định, chỉ biểu hiện ở kiểu gen
đồng hợp lặn.
- Cặp tính trạng tương phản: là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại
tính trạng.
- Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng của sinh vật (sau này Di truyền học hiện đại
gọi nhân tố di truyền của Men-đen là gen).
- Giống (dòng) thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống
các thế hệ trước. Giống (dòng) thuần chủng có kiểu gen đồng hợp. Nhưng trên thực tế, khi
nói tới Giống (dòng) thuần chủng là nói tới sự thuần chủng về một hoặc một vài tính trạng
nào đó đang được nghiên cứu.
- Đồng tính là hiện tượng các tính trạng trong cùng một thế hệ có biểu hiện giống nhau.
- Phân tính là hiện tượng các tính trạng trong cùng một thế hệ có biểu hiện khác nhau.

Học sinh: Nguyễn Châu An -5- Trường THCS Nguyễn Du


- Giao tử: là một loại tế bào sinh dục có bộ NST đơn bội được tạo ra do kết quả của quá
trình Giảm phân.
- Giao tử thuần khiết: là giao tử không hòa lẫn bởi các nhân tố khác mà vẫn giữ nguyên
bản chất của giao tử được tạo ra từ thế hệ đem lai.
Cho ví dụ về một số thuật ngữ sau: tính trạng, cặp tính trạng tương phản, alen?
Trả lời:
- Tính trạng: tóc xoăn, môi dày, …
+ Hình thái: thân cao, quả tròn, quả bầu dục, …
+ Cấu tạo: hoa đơn, hoa kép ; vị trí hoa ở ngọn, ở thân ; …
+ Sinh lý: lúa chín sớm, chín muộn ; sức sinh sản, sức lớn ; …
- Cặp tính trạng tương phản: tóc xoăn - tóc thẳng, hạt trơn - hạt nhăn, …
b Kí hiệu:
- P: cặp bố, mẹ xuất phát ban đầu.
- Pa: cặp bố mẹ xuất phát ban đầu trong Phép lai phân tích.
- G: giao tử được tạo ra.
- Phép lai được kí hiệu bằng dấu: .
- F1: thế hệ con của cặp bố mẹ xuất phát ban đầu (P).
- Fa: thế hệ con trong Phép lai phân tích.
- Fn: thế hệ con của Fn-1.
- Giống đực: ♂ ; giống cái: ♀.
1. Trình bày khái niệm, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học?
Trả lời:
- Di truyền học là môn khoa học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của
hiện tượng Di truyền và Biến dị thiên về lĩnh vực bản chất và tính chất của Di truyền học.
Di truyền học đã làm sáng tỏ cơ sở vật chất, cơ chế di truyền của hai hiện tượng Di truyền
và Biến dị.
- Nội dung của Di truyền học nghiên cứu:
+ Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng Di truyền.
+ Các quy luật Di truyền.
+ Nguyên nhân và quy luật Biến dị.
+ Ảnh hưởng của Di truyền và Biến dị đến đời sống sinh vật.
- Ý nghĩa của Di truyền học:
Di truyền học đã trở thành cơ sở lý thuyết của khoa học chọn giống, có vai trò
to lớn đối với y học, có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại, …
2. Tại sao Men-đen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các
phép lai?
Trả lời:
Men-đen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai để theo dõi
những biểu hiện của tính trạng và thuận lợi cho việc quan sát và theo dõi sự Di truyền của
các cặp tính trạng.

Học sinh: Nguyễn Châu An -6- Trường THCS Nguyễn Du


II. BÀI 2-3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG:
1. Kiểu gen - kiểu hình
- Kiểu hình (KH):
Là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Nhưng trên thực tế, khi nói tới kiểu hình
của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài tính trạng đang được quan tâm.
VD: quả đỏ, quả vàng, thân cao, mắt nâu, …
- Kiểu gen (KG):
Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. Thông thường, khi nói tới kiểu
gen của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài cặp gen liên quan tới các tính trạng đang được
quan tâm.
VD: AA, Bb, Aabb, CCdd, ...
2. Thể đồng hợp - thể dị hợp (cơ thể đồng hợp tử - dị hợp tử)
a. Thể đồng hợp (cơ thể đồng hợp tử):
- Khái niệm:
Thể đồng hợp (cơ thể đồng hợp tử) là các cá thể mang gen giống nhau, quy định một
hoặc một số tính trạng nào đó.
- Đặc điểm:
+ Trong tế bào cơ thể đồng hợp tử có ít nhất 2 gen giống nhau.
+ Thể đồng hợp chỉ tạo duy nhất 1 loại giao tử sau Giảm phân (nếu không xảy ra đột
biến, hoán vị gen, …)
+ Cơ thể đồng hợp về tính trạng nào cũng có nghĩa nó thuần chủng về tính trạng đó.
Nhưng trên thực tế, khi nói đến thể đồng hợp nghĩa là ta chỉ đề cập đến 1 hay vài tính trạng
nào đó. Không có cơ thể nào đồng hợp về tất cả cặp gen.
b. Thể dị hợp (cơ thể dị hợp tử):
- Khái niệm:
Thể dị hợp (cơ thể dị hợp tử) là các cá thể mang gen không giống nhau, quy định
một hoặc một số tính trạng nào đó.
- Đặc điểm:
+ Trong tế bào cơ thể dị hợp tử có ít nhất 2 gen không giống nhau.
+ Thể dị hợp ít nhất 2 loại giao tử sau Giảm phân.
+ Trên thực tế, khi nói đến thể dị hợp nghĩa là ta chỉ đề cập đến 1 hay vài tính trạng
nào đó. Không có cơ thể nào dị hợp về tất cả cặp gen.
Phép lai một cặp tính trạng là gì? Men-đen đã nhận xét thí nghiệm lai một cặp
tính trạng của mình như thế nào?
Trả lời:
- Phép lai một cặp tính trạng: là phép lai giữa hai bố mẹ khác nhau bởi một cặp tính
trạng tương phản.
- Men-đen đã nhận xét: Khi cho lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần
chủng tương phản thì:
+ F1 đồng tính về tính trạng của một bên (bố hoặc mẹ) và đó là tính trạng trội.
+ F2 phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.

Học sinh: Nguyễn Châu An -7- Trường THCS Nguyễn Du


3. Quy luật phân ly
- Nội dung quy luật:
Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền
phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
- Bản chất:
Là sự phân li đồng đều của các Nhân tố di truyền (gen) trong quá trình Giảm phân
tạo giao tử và sự tổ hợp lại của chúng trong quá trình Thụ tinh.
- Ý nghĩa:
+ Trong thế giới sinh vật, các tính trạng trội thường có lợi. Vì vậy, cần phát hiện các
tính trạng trội để tập trung các gen trội quý về cùng một kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý
nghĩa kinh tế.
+ Trong sản xuất, tránh sự phân ly tính trạng diễn ra dẫn đến thoái hóa, cần xác định
độ thuần chủng của giống.
1. Nếu cơ thể bố mẹ đem lai không thuần chủng thì Quy luật phân ly còn đúng
hay không?
Trả lời:
Nếu cơ thể bố, mẹ đem lai không thuần chủng thì Quy luật phân ly vẫn đúng, vì quy
luật chỉ nói đến sự phân ly đồng đều của các Nhân tố di truyền (gen) trong quá trình Phát
sinh giao tử. Nếu cơ thể bố, mẹ dị hợp thì các Nhân tố di truyền (gen) vẫn phân ly đồng
đều về các Giao tử.
2. Nếu thế hệ con lai đồng tính thì khẳng định rằng Cơ thể bố, mẹ đem lai thuần
chủng đúng hay sai?
Trả lời:
Nếu thế hệ con lai đồng tính thì không thể khẳng định Cơ thể bố, mẹ đem lai thuần
chủng vì có trường hợp như sau:
P: AA  Aa
GP : A A, a
F1 : 
TLKG :1 AA :1 Aa
TLKH : 100% A_
4. Phép lai phân tích
- Nội dung:
Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen
với cơ thể mang tính trạng lặn tương ứng. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cơ thể
mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả của phép lai là phân tính thì cơ thể
mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.
P: AA  aa P: Aa  aa
GP : A a GP : A, a a


F1 :
TLKG : 100%a
TLKH : 100% A_ (®ång tÝnh)
F1 : 
TLKG : 1Aa :1aa
TLKH :1A _ :1aa (ph©n tÝnh)
- Mục đích:
+ Xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp.
+ Trong chọn giống, có thể xác định, kiểm tra, đánh giá độ thuần chủng của giống.
Học sinh: Nguyễn Châu An -8- Trường THCS Nguyễn Du
1. Nêu cách tiến hành Phép lai phân tích?
Trả lời:
- Cho cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen là đồng hợp hay dị hợp lai
với cá thể mang tính trạng lặn tương ứng.
- Theo dõi kết quả của phép lai:
+ Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội thuần
chủng có kiểu gen đồng hợp.
+ Nếu kết quả của phép lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội không
thuần chủng có kiểu gen dị hợp.
VD: Pa: AA  aa  Fa: 100% Aa (đồng tính)
Pa: Aa  aa  Fa: 50% Aa : 50% aa (phân tính)
2. Phân biệt điểm cơ bản trong phương pháp nghiên cứu Di truyền của Men-đen?
Trả lời:
Men-đen đã sử dụng 2 phương pháp nghiên cứu di truyền: phương pháp Phân tích
các thể hệ lai và phương pháp Lai phân tích.
Cơ sở Phân tích các thế hệ lai Lai phân tích
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một - Lai giữa cơ thể mang tính trạng trội
hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng cần xác định kiểu gen với cơ thể
tương phản, rồi theo dõi sự di truyền mang tính trạng lặn tương ứng. Nếu
riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên kết quả của phép lai là đồng tính thì
Nội dung
con cháu của từng cặp bố mẹ. cơ thể mang tính trạng trội có kiểu
- Dùng toán thống kê để phân tích các số gen đồng hợp. Nếu kết quả của phép
liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di lai là phân tính thì cơ thể mang tính
truyền các tính trạng. trạng trội có kiểu gen dị hợp.
- Thí nghiệm được thực hiện qua nhiều - Thông thường, thí nghiệm chỉ thực
Thế hệ
thế hệ. hiện ở 1 thế hệ.
- Rút ra 2 quy luật Di truyền: - Xác định kiểu gen của cơ thể mang
Mục đích + Quy luật Phân ly. tính trạng trội
+ Quy luât Phân ly độc lập ơ
- Xác định độ thuần chủng của giống
3. Ngoài cách sử dụng Phép lai phân tích để xác định thể đồng hợp hay dị hợp
cho cá thể mang tính trạng trội thì còn có thể sử dụng phương pháp nào khác nữa
không? Cho ví dụ minh họa?
Trả lời:
Ngoài việc sử dụng Phép lai phân tích để xác định một cá thể mang tính trạng trội có
kiểu gen đồng hợp hay dị hợp, người ta có thể cho tự thụ phấn ở cây lưỡng tính.
- Cho cơ thể (cây lưỡng tính) mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen là đồng hợp
hay dị hợp tự thụ phấn.
- Theo dõi kết quả phép lai:
+ Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội thuần
chủng có kiểu gen đồng hợp.
+ Nếu kết quả của phép lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội không
thuần chủng có kiểu gen dị hợp.
Học sinh: Nguyễn Châu An -9- Trường THCS Nguyễn Du
VD: P: AA  AA  F1: 100% AA (đồng tính)
@%
P: Aa  Aa  F1: 75% A_ : 25% aa (phân tính)
5. Ý nghĩa của tương quan trội - lặn
Tương quan trội - lặn là hiện tượng phổ biến ở thế giới sinh vật, trong đó, tính
trạng trội thường có lợi. Vì vậy, trong chọn giống, cần phát hiện các tính trạng trội để tập
trung các gen trội về cùng một kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế.
Lưu ý:
Tùy thuộc vào cách phản ứng của cơ thể sinh vật đối với mỗi loại tính trạng trước
điều kiện môi trường nên chưa chắc chắn được rằng, tinh trạng trội có lợi, tinh trạng lặn
có hại.
III. BÀI 4-5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG:
Phép lai hai hay nhiều cặp tính trạng là gì? Nêu bản chất? Men-đen đã nhận xét
thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào?
Trả lời:
- Phép lai hai hay nhiều cặp tính trạng: là phép lai giữa 2 hay nhiều bố mẹ khác
nhau bởi 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản.
- Bản chất: là sự tổ hợp nhiều phép lai một cặp tính trạng.
VD: AaBbDd  aaBbDD = (Aa  aa)(Bb  Bb)(Dd  DD)
- Men-đen đã nhận xét: Khi cho lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần
chủng tương phản, di truyền độc lập với nhau thì:
+ Tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các cặp tính trạng.
+ F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
1. Biến dị tổ hợp
- Khái niệm:
Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền của P trong quá trình sinh sản
làm xuất hiện kiểu hình khác P ở thế hệ con lai.
- Tính chất, vai trò:
+ Di truyền được ; xuất hiện kiểu hình khác P do sự tổ hợp lại các tính trạng của P.
+ Xuất hiện phổ biến ở những loài có hình thức sinh sản hữu tính.
+ Thường mang tính thích nghi, là nguyên liệu chính cho chọn giống và tiến hóa.
+ Biến dị xuất hiện có hướng (xác định được) nếu biết kiểu gen của P ; Biến dị xuất
hiện vô hướng (không xác định được) nếu không biết kiểu gen của P.
- Ý nghĩa:
Giải thích tính đa dạng và phong phú ở sinh vật.
- Nguyên nhân (cơ chế):
+ Do sự phân ly độc lập - tổ hợp tự do (PLĐL - THTD) của các cặp gen trong quá
trình Phát sinh giao tử và Thụ tinh.
+ Do sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nhau trong cặp NST kép tương đồng ở
kì đầu Giảm phân I.
+ Do sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong quá trình Thụ tinh.
1. Nêu những nguyên nhân cũng như cơ chế làm xuất hiện Biến dị tổ hợp trong
Giảm phân và Thụ tinh?
Học sinh: Nguyễn Châu An - 10 - Trường THCS Nguyễn Du
Trả lời:
- Trong Giảm phân:
+ Do sự trao đổi chéo (trao đổi đoạn) giữa hai crômatit khác nhau trong cặp
NST kép tương đồng ở kì đầu Giảm phân I.
+ Do sự PLĐL - THTD của các cặp NST kép tương đồng (không tách tâm
động) ở kì sau Giảm phân I.
+ Do sự phân ly đồng đều của các NST đơn ở kì sau Giảm phân II.
- Trong thụ tinh:
Do các giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST tổ hợp ngẫu nhiên
với nhau tạo ra các hợp tử có bộ NST khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc.
2. Biến dị tổ hợp xuất hiện ở những loài có hình thức sinh sản nào? Giải thích?
Trả lời:
Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài có hình thức sinh sản hữu tính và
được giải thích trên cơ sở:
- Do nguyên nhân cũng như cơ chế của loại Biến dị này trong quá trình Giảm
phân và Thụ tinh (như trên).
- Trong cơ thể của sinh vật, số lượng gen rất nhiều, phần lớn các gen đều ở trạng
thái dị hợp. Do đó, trong quá trình Phát sinh giao tử đã tạo ra vô số các loại giao tử (nếu có
n cặp gen PLĐL - THTD sẽ tạo ra 2n loại giao tử). Trong quá trình Thụ tinh, các loại giao
tử đó tổ hợp ngẫu nhiên với nhau tạo ra số số kiểu tổ hợp giao tử tạo nên sự đa dạng về
kiểu gen, phong phú kiểu hình ở những sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính.
3. Tại sao Biến dị tổ hợp lại di truyền được?
Trả lời:
Biến dị tổ hợp di truyền được là do cơ chế phát sinh loại biến dị này làm thay đổi vật
chất di truyền. Mặt khác, sự hình thành các tổ hợp giao tử trong quá trình Giảm phân và
Thụ tinh góp phần duy trì bộ NST lưỡng bội 2n qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể ở
những loài có hình thức sinh sản hữu tính mà NST là vật chất di truyền mang gen quy định
tính trạng ở sinh vật nên hình thức Biến dị tổ hợp di truyền được qua các thế hệ.
Mặt khác, Biến dị tổ hợp làm thay đổi vật chất di truyền nên di truyền được.
 Vì vậy, Biến dị tổ hợp được xếp vào nhóm Biến dị di truyền.
4. Giải thích vì sao Biến dị tổ hợp lại có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống
và tiến hóa?
Trả lời:
Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa:
- Trong chọn giống: nhờ Biến dị tổ hợp mà các Quần thể vật nuôi và cây trồng
luôn xuất hiện những dạng mới, giúp con người dễ dàng chọn lựa và giữ lại những dạng cá
thể mang các đặc điểm phù hợp với lợi ích của con người hoặc đưa vào sản xuất, thu được
năng suất và hiệu quả kinh tế cao.
- Trong quá trình tiến hóa: loài nào càng có nhiều kiểu gen, kiểu hình thì sẽ
phân bố và thích nghi được nhiều môi trường sống khác nhau. Điều này giúp chúng có khả
năng tồn tại và đấu tranh sinh tồn trong điều kiện tự nhiên luôn luôn thay đổi.
2. Quy luật phân ly độc lập

Học sinh: Nguyễn Châu An - 11 - Trường THCS Nguyễn Du


- Nội dung quy luật:
Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh
giao tử.
- Bản chất:
Do sự PLĐL của các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) trong quá trình Giảm phân tạo
tử và sự THTD của chúng trong quá trình Thụ tinh.
- Ý nghĩa:
+ Giải thích một trong những nguyên nhân làm xuất hiện Biến dị tổ hợp phong phú
ở những loài có hình thức sinh sản hữu tính - là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
+ Giải thích tính đa dạng, phong phú ở sinh vật.
- Điều kiện nghiệm đúng quy luật:
+ Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau hay mỗi gen nằm trên 1 NST.
+ Không xảy ra rối loạn trong quá trinh phân ly hình thành giao tử.
1. Căn cứ vào đâu mà Men-đen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình
dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình PLĐL - THTD?
Trả lời:
Sở dĩ tính trạng màu sắc và hình hạt đậu trong thí nghiệm của Men-đen
PLĐL - THTD vì tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các cặp tính trạng hợp
thành nó.
2. Vì sao ở các loài sinh sản giao phối Biến dị lại phong phú hơn nhiều so với
những loài sinh sản hữu tính?
Trả lời:
Các loài sinh sản giao phối biến dị phong phú hơn nhiều so với những loài có hình
thức sinh sản hữu tính là do Biến dị được nhanh chóng nhân lên trong quá trình giao phối.
- Sự PLĐL - THTD của các nhân tố di truyền (gen) trong quá trình Giảm phân đã
tạo nhiều loại giao tử khác nhau. Trong quá trình Thụ tinh, các giao tử tổ hợp ngẫu nhiên
với nhau đã tạo ra nhiều kiểu tổ hợp giao tử.
- Mặt khác, sinh sản vô tính là hình thức sinh sản theo cơ chế Nguyên phân, chỉ tạo
ra các tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ nên nếu không có hiện tượng Đột biến xảy
ra hay phân bào bình thường sẽ không tạo ra Biến dị tổ hợp ở các thế hệ lai.
3. Tại sao có hiện tượng di truyền độc lập các cặp tính trạng?
Trả lời:
Có hiện tượng di truyền độc lập các cặp tính trạng là:
- Do cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau,
dẫn đến trong Giảm phân và Thụ tinh, chúng PLĐL - THTD.
- Do gen PLĐL - THTD nên các tính trạng do chúng quy định cũng vậy.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 12 - Trường THCS Nguyễn Du


4. Men-đen định nghĩa về tính trạng trội, tính trạng lặn như thế nào? Định
nghĩa ấy đúng hay sai?
Trả lời:
Theo Quan điểm Di truyền học Men-đen:
- Tính trạng trội: là tính trạng vốn có của bố, mẹ và được thể hiện đồng loạt ở
thế hệ lai thứ nhất trong phép lai giữa 2 cá thể khác nhau bởi một cặp tính trạng tương ứng.
- Tính trạng lặn: là tính trạng vốn có của bố mẹ nhưng không được thế hiện ở
thế hệ lai thứ nhất trong phép lai giữa 2 cá thể khác nhau bởi một cặp tính trạng tương ứng.
VD: Kiểu gen của cây hoa đỏ là AA và kiểu gen của cây hoa trắng là aa.
Khi đó, ta có:
Pt/c: AA (hoa đỏ)  aa (hoa trắng)  F1: 100% Aa (hoa đỏ).
 Theo Men-đen, tính trạng hoa đỏ và hoa trắng đều là tính trạng vốn có ở P
nhưng tính trạng xuất hiện đồng loạt ở thế hệ con lai (hoa đỏ) là tính trạng trội. Quan
điểm này chỉ đúng trong trường hợp cơ thể bố, mẹ đem lai thuần chủng, tương phản.
=

B. BÀI TẬP THỰC HÀNH:


I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ CÔNG THỨC ÁP DỤNG:
1. Phương pháp xác định tương quan trội - lặn
Cách 1:
Nếu cơ thể bố, mẹ đem lai (P) thuần chủng, tương phản thì tính trạng biểu hiện đồng
loạt ở thế hệ con lai (F1) là tính trạng trội, tương ứng với nó là tính trạng lặn.
VD: Pt/c: hạt vàng (AA)  hạt xanh (aa)  F1: 100% hạt vàng (Aa)  hạt vàng là tính
trạng trội, hạt xanh là tính trạng lặn.
Hệ quả:
Nếu cơ thể bố, mẹ đem lai (P) tương phản thì tính trạng biểu hiện đồng loạt ở
thế hệ con lai (F1) là tính trạng trội, tương ứng với nó là tính trạng lặn và cơ thể bố,
mẹ đem lai (P) thuần chủng.
VD: P: hạt vàng  hạt xanh  F1: 100% hạt vàng  hạt vàng là tính trạng trội, hạt
xanh là tính trạng lặn và Pt/c có kiểu gen: hạt vàng (AA)  hạt xanh (aa)
Cách 2:
3
Nếu tỷ lệ phân ly kiểu hình ở thế hệ con lai là 3 : 1 thì tính trạng chiếm là tính
4
1
trạng trội, tính trạng chiếm là tính trạng lặn (hoặc tương ứng với nó là tính trạng lặn).
4
VD: P: hạt vàng (Aa)  hạt vàng (Aa)  F1: 91 hạt vàng (A_) và 25 hạt xanh (aa)
Xét tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F1 ta có:
h¹t vµng 91 3
= 
h¹t xanh 25 1
 hạt vàng là tính trạng trội, hạt xanh là tính trạng lặn.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 13 - Trường THCS Nguyễn Du


Cách 3:
Nếu cơ thể bố, mẹ đem lai (P) đồng tính (có cùng tính trạng) mà thế hệ con lai (F1)
biểu hiện tính trạng tương phản với cơ thể bố, mẹ đem lai (P) thì tính trạng biểu hiện ở cơ
thể bố, mẹ đem lai (P) là tính trạng trội, tính trạng biểu hiện ở thế hệ con lai (F1) là tính
trạng lặn (hoặc tương ứng với tính trạng trội là tính trạng lặn) và cơ thể bố, mẹ đem lai (P)
dị hợp trội.
VD: P: hạt vàng (Aa)  hạt vàng (Aa)  F1: 90 hạt vàng (A_) và 31 hạt xanh (aa)
Vì P đồng tính hạt vàng mà thế hệ F1 xuất hiện tính trạng hạt xanh  hạt vàng là
tính trạng trội, hạt xanh là tính trạng lặn.
Lưu ý:
Nếu kết quả ở thế hệ con lai phân ly kiểu gen theo tỷ lệ 1 : 1 thì:
- Khẳng định: đây là kết quả của Phép lai phân tích.
- Xét 2 trường hợp lai:
+ Cơ thể đồng hợp trội lai với cơ thể đồng hợp lặn.
+ Cơ thể dị hợp trội lai với cơ thể đồng hợp lặn.
Nếu giả thiết không đề cập đến tương quan trội - lặn thì xét trường hợp các tính
trạng theo giả thiết lần lượt là tính trạng trội và tính trạng lặn rồi viết sơ đồ lai theo
trường hợp đó.
2. Một số tỉ lệ và công thức cần nhớ
a. Lai một cặp tính trạng:
- Nếu F1 100%  P1 (AA  AA) hoặc P2 (AA  Aa) hoặc P3 (AA  aa) hoặc P4 (aa  aa).
- Nếu F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình 3 : 1  P (Aa  Aa).
- Nếu F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1  là kết quả của Phép lai phân tích  P (Aa  aa).
b. Lai hai cặp tính trạng:
- Nếu F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1 = (3 : 1)(3 : 1)
 P (AaBb  AaBb) = (Aa  Aa)(Bb  Bb).
- Nếu F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình 3 : 3 : 1 : 1 = (3 : 1)(1 : 1)
 P (AaBb  Aabb) = (Aa  Aa)(Bb  bb).
- Nếu F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1)(1 : 1) - kết quả của Phép lai phân
tích
 P1 (AaBb  aabb) = (Aa  aa)(Bb  bb)
hoặc P2 (aaBb  Aabb) = (aa  Aa)(bb  Bb).
c. Một số công thức Di truyền:
- Sè giao tö : 2n 

- Sè hîp tö : 4n 
- TLKG : (1 : 2 : 1)n 
n 
víi n cÆp gen dÞ hîp hoÆc n cÆp NST t­¬ng ®ång kh¸c nhau
- TLKH : (3 : 1) 
- Sè KG : 3n 

- Sè KH : 2 n


Học sinh: Nguyễn Châu An - 14 - Trường THCS Nguyễn Du


II. MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐIỂN HÌNH:
1. Lai một cặp tính trạng
- Các bước giải cụ thể:
+ Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn và quy ước gen (nếu giả thiết không cho).
+ Bước 2: Xác định kiểu gen của cơ thể bố, mẹ đem lai.
+ Bước 3: Viết sơ đồ lai với kiểu gen vừa tìm được.
Ví dụ 1: Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa trắng thu được F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ
phấn thì thu được F2 gồm 950 cây hoa đỏ và 271 cây hoa trắng. Biện luận và viết sơ đồ lai
từ P đến F2.
Hướng dẫn
Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn và quy ước gen
Xét tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F2, ta có:
- hoa ®á lµ tÝnh tr¹ng tréi
h¹t ®á 950 3 
=   - hoa tr¾ng lµ tÝnh tr¹ng lÆn
h¹t tr¾ng 271 1 
- F1 dÞ hîp vÒ cÆp gen (hoa ®á)
Quy ước gen: A: hoa đỏ
a: hoa trắng
Bước 2: Xác định kiểu gen của cơ thể đem lai
Do F1 dị hợp về cặp gen  kiểu gen của F1 hoa đỏ là Aa.
Vì P tương phản, F1 100% hoa đỏ  P thuần chủng
 kiểu gen của Pt/c hoa đỏ là AA
hoa trắng là aa.
Bước 3: Viết sơ đồ lai với kiểu gen vừa tìm được
Ta có sơ đồ lai:
Pt /c : hoa ®á  hoa tr¾ng
AA aa
GP : A a
TLKG : 100%Aa
F1 : 
TLKH :100% hoa ®á
F1  F1 : hoa ®á  hoa ®á
Aa Aa
G F2 : A, a A, a
TLKG : 1AA : 2Aa :1aa
F2 : 
TLKH : 3 hoa ®á : 1 hoa tr¾ng
Ví dụ 2: Cho đậu thân cao giao phấn với đậu thân cao thu được F1 100% đậu thân thấp.
Cho đậu thân thấp ở F1 lai với đậu thân cao thu được F2 gồm 1000 đậu thân cao và 1225
đậu thân thấp. Biện luận và viết sơ đồ lai.
Hướng dẫn
Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn và quy ước gen
Theo giả thiết, P đồng tính thân cao, F1 xuất hiện kiểu hình thân thấp khác P
 thân cao là tính trạng trội, thân thấp là tính trạng lặn.
Học sinh: Nguyễn Châu An - 15 - Trường THCS Nguyễn Du
Quy ước gen: A: thân cao
a: thân thấp
Bước 2: Xác định kiểu gen của cơ thể đem lai
Theo bài ra, P đồng tính thân cao có kiểu gen (A_)
Mà F1 thân thấp có kiểu gen aa nhận 1 giao tử (a) từ bố, 1 giao tử (a) từ mẹ
 kiểu gen của P thân cao là Aa.
Xét tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F2, ta có:
th©n cao 1000 1
   lµ kÕt qu¶ cña PhÐp lai ph©n tÝch
th©n thÊp 1225 1
 kiểu gen của F1 thân cao là Aa.
Bước 3: Viết sơ đồ lai với kiểu gen vừa tìm được
Ta có sơ đồ lai:
P: th©n cao  th©n cao
Aa Aa
GP : A, a A, a


F1 :
TLKG : 1AA : 2Aa :1aa
TLKH : 3 th©n cao : 1 th©n thÊp
F1 : th©n thÊp  th©n cao
aa Aa
G F1 : a A, a


F2 :
TLKG : 1Aa :1aa
TLKH :1 th©n cao : 1 th©n thÊp
Ví dụ 3: Ở bò, alen A quy định lông đen, alen a quy định lông vàng. Một con bò đực đen
giao phối với một con bò cái thứ nhất lông vàng thì được một con bò đen. Cho con bò đực
đen này giao phối với một con bò cái thứ hai lông đen thì được một con bê đen. Con bê
đen này lớn lên giao phối với một con bò cái thứ ba thì được một con bê vàng. Xác định
kiểu gen của những con bò và con bê nói trên?
Hướng dẫn
Theo bài ra, ta có sơ đồ sau:

(tính trạng lông đen có kiểu gen A_, tính trạng lông vàng có kiểu gen aa)
Theo sơ đồ trên, ta có:

Học sinh: Nguyễn Châu An - 16 - Trường THCS Nguyễn Du


- Bê vàng (7) đồng hợp lặn aa nhận 1 giao tử (a) từ bố và 1 giao tử (a) từ mẹ
 bê đen (5) dị hợp trội Aa ; bê (6) có kiểu gen _a  bê (6) có thể đồng hợp lặn aa
chỉ tạo ra 1 loại giao tử (a) hoặc dị hợp trội Aa tạo ra 2 loại giao tử (A) và (a).
- Bò vàng (2) đồng hợp lặn aa  bò đen (3) có kiểu gen A_ sẽ nhận được
1 giao tử (a) từ mẹ  bò đen (3) dị hợp trội Aa  bò đen (1) có thể đồng hợp trội AA
chỉ tạo ra 1 loại giao tử (A) hoặc dị hợp trội Aa tạo ra 2 loại giao tử là (A) và (a).
- Bò đen (4) có kiểu gen A_ có thể đồng hợp trội AA chỉ tạo ra 1 loại giao
tử (A) hoặc dị hợp trội Aa tạo ra 2 loại giao tử là (A) và (a).
Vậy: - Kiểu gen của bò đen (1) là Aa hoặc AA.
- Kiểu gen của bò vàng (2) là aa.
- Kiểu gen của bò đen (3) là Aa.
- Kiểu gen của bò đen (4) là Aa hoặc AA.
- Kiểu gen của bê đen (5) là Aa.
- Bê (6) đem lai có thể có kiểu hình lông vàng có kiểu gen aa hoặc kiểu hình
lông đen có kiểu gen Aa.
- Bê vàng (7) có kiểu gen aa.
2. Xác định TLKG-TLKH của thế hệ con sau n lần tự thụ phấn
- Giả thiết cho biết KG - KH của P  xác định kết quả ở thế hệ Fn  cho toàn bộ các cá
thể hoặc chỉ 1 cá thể bất kỳ ở thế hệ Fn tự thụ phấn  xác định TLKG-TLKH của những
tính trạng đó ở thế hệ Fn + 1.
Các bước giải cụ thể:
- Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn, quy ước gen và viết kiểu gen của cơ
thể bố, mẹ đem lai (nếu giả thiết không cho).
- Bước 2: Viết sơ đồ lai dựa trên KG và KH đã xác định được  xác định
được TLKG-TLKH của thế hệ con lai thứ nhất.
- Bước 3: Dựa vào TLKG-TLKH của thế hệ con lai thứ nhất để để lập phép lai
tự thụ phấn  khai triển phép lai  xác định TLKG-TLKH của thế hệ con lai sau khi tự
thụ phấn. Tương tự với các thế hệ con lai tiếp theo.
Ví dụ 1: Ở một loài thực vật, cho cây hoa đơn lai với cây hoa đơn thu được F1 gồm 95 cây
hoa đơn và 20 cây hoa kép. Tiếp tục cho các cây ở thế hệ F1 tự thụ phấn thu được F2. Xác
định TLKG-TLKH của F2 sau khi cho F1 tự thụ phấn.
Hướng dẫn
Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn, quy ước gen và viết kiểu gen của cơ thể bố, mẹ
đem lai
Xét tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F1, ta có:
- hoa ®¬n lµ tÝnh tr¹ng tréi
h¹t ®¬n 95 3 
=   - hoa kÐp lµ tÝnh tr¹ng lÆn
h¹t kÐp 20 1 
- P dÞ hîp vÒ cÆp gen (hoa ®¬n)
Quy ước gen: A: hoa đơn
a: hoa kép
 kiểu gen của P hoa đơn là Aa

Học sinh: Nguyễn Châu An - 17 - Trường THCS Nguyễn Du


Bước 2: Viết sơ đồ lai dựa trên KG và KH đã xác định được  xác định được TLKG-
TLKH của thế hệ con lai thứ nhất
Ta có sơ đồ lai:
P: hoa ®¬n  hoa ®¬n
Aa Aa
GP : A, a A, a

 F1 :
TLKG : 1AA : 2Aa :1aa
TLKH : 3 hoa ®¬n : 1 th©n kÐp
Bước 3: Dựa vào TLKG-TLKH của thế hệ con lai thứ nhất để để lập phép lai tự thụ
phấn  khai triển phép lai  xác định TLKG-TLKH của thế hệ con lai sau khi tự thụ
phấn
Khi cho F1 tự thụ phấn, ta có:
3 1
F1  F1 : (hoa ®¬n  hoa ®¬n) : (hoa kÐp  hoa kÐp)
4 4
1 1 1
= (AA  AA) : (Aa  Aa) : (aa  aa)
4 2 4
1 11 1 1  1
 AA :  AA : Aa : aa  : aa
4 2 4 2 4  4
1 1 1 1 1
 AA : AA : Aa : aa : aa
4 8 4 8 4
3 2 3
TLKG : AA : Aa : aa
8 8 8
TLKH: 5 hoa đơn : 3 hoa kép.
Ví dụ 2: Ở hoa hồng, người ta cho cặp bố mẹ đều có màu hoa hồng lai với nhau thu được
đời con xuất hiện hoa trắng. Cho các cây hoa hồng ở F 1 tự thụ phấn thu được F2. Xác định
TLKG-TLKH ở F2.
Hướng dẫn
Bước 1: Quy ước gen và viết kiểu gen của cơ thể bố, mẹ đem lai
Theo bài ra, P đồng tính hoa hồng, F1 xuất hiện hoa trắng
- hoa hång lµ tÝnh tr¹ng tréi  quy ­íc : A
Do đó: 
- hoa tr¾ng lµ tÝnh tr¹ng lÆn  quy ­íc : a
P đồng tính hoa hồng có kiểu gen A_, F1 xuất hiện cây hoa trắng có kiểu gen aa nhận
1 giao tử (a) từ cây bố và 1 giao tử (a) từ cây mẹ
 kiểu gen của P hoa hồng là Aa.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 18 - Trường THCS Nguyễn Du


Bước 2: Viết sơ đồ lai dựa trên KG và KH đã xác định được  xác định được TLKG-
TLKH của thế hệ con lai thứ nhất
Ta có sơ đồ lai:
P: hoa hång  hoa hång
Aa Aa
GP : A, a A, a


F1 :
TLKG : 1AA : 2Aa :1aa
TLKH : 3 hoa hång : 1 hoa tr¾ng
Bước 3: Dựa vào TLKG-TLKH của thế hệ con lai thứ nhất để để lập phép lai tự thụ
phấn  khai triển phép lai  xác định TLKG-TLKH của thế hệ con lai sau khi tự thụ
phấn
Cây hoa hồng ở F1 có kiểu gen AA hoặc Aa. Do TLKG Aa gấp 2 lần TLKG AA mà
1 2
TLKH hoa hồng gồm 3 phần nên kiểu gen Aa chiếm tỷ lệ và kiểu gen Aa chiếm tỷ lệ
3 3
Khi cho các cây hoa hồng ở F1 tự thụ phấn:
1 2
F1  F1: (hoa hồng  hoa hồng) : (hoa hồng  hoa hồng)
3 3
(AA  AA) (Aa  Aa)
1 21 1 1 
 AA :  AA : Aa : aa 
3 3 4 2 4 
3 1 1
TLKG : AA : Aa : aa
6 3 6
TLKH: 5 hoa hồng : 1 hoa trắng.
3. Xác định TLKG-TLKH của quần thể cân bằng sau n lần tự thụ phấn liên tục
- Giả thiết: ở thế hệ ban đầu có thành phần kiểu gen với tỉ lệ nhất định  xác định kiểu
gen bất kì sau n thế hệ tự thụ phấn.
- Xét một tính trạng được quy định bởi 2 alen A và a trong một quần thể. Trong quần thể
đó có 3 kiểu gen theo Quy luật phân ly: AA, Aa, aa.
- Quy ước:
+ TLKG AA ban đầu là AAbđ ; TLKG aa ban đầu là aabđ ; TLKG Aa ban đầu là Aabđ
; TLKG AA ban đầu là AAsau ; TLKG aa ban đầu là aasau ; TLKG Aa ban đầu là Aasau
+ n: số thế hệ tự thụ phấn
- Phương pháp giải:
Áp dụng công thức:
Aa sau   Aa bđ 
n

1   Aa bđ 
n

AAsau  aa sau 
2

Học sinh: Nguyễn Châu An - 19 - Trường THCS Nguyễn Du


Ví dụ: Nghiên cứu trong một quần thể thực vật cân bằng, ở thế hệ ban đầu có thành phần
kiểu gen:
1 1 1
AA : Aa : aa
4 2 4
Xác định TLKG trong quần thể và TLKG đồng hợp lặn sau 4 thế hệ tự thụ phấn liên
tục?
Hướng dẫn
4
1 1
- Tỷ lệ kiểu gen Aa sau 4 thế hệ tự thụ phấn là:   
 2  16
- Tỷ lệ kiểu gen AA và aa sau 4 thế hệ tự thụ phấn là:
 1  15
AA  aa   1   : 2 
 16  32
15 1 15
 TLKG trong quần thể sau 4 thế hệ tự thụ phấn là: AA : Aa : aa
32 16 32
TLKH trong quần thể sau 4 thế hệ tự thụ phấn là: 31A_ : 15aa
15
 TLKG đồng hợp lặn trong quần thể sau 4 thế hệ tự thụ phấn là .
32
4. Xác định TLKG-TLKH của thế hệ con sau n lần tạp giao
- Tạp giao hay giao phấn ngẫu nhiên (thực vật) hay giao phối ngẫu nhiên (động vật).
- Giả thiết cho TLKG-TLKH của cơ thế bố, mẹ đem lai (thường là phép lai 1 cặp tính
trạng)  xác định TLKG-TLKH của thế hệ con lai thứ n  cho thế hệ con lai thứ nhất
hoặc một kiểu hình của thể hệ con lai thứ nhất tạp giao  xác định TLKG-TLKH của thế
hệ con lai thứ n + 1.
- Các bước giải cụ thể:
+ Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn, quy ước gen và viết kiểu gen của cơ thể
bố, mẹ đem lai (nếu giả thiết không cho).
+ Bước 2: Viết sơ đồ lai dựa trên KG và KH đã xác định được  xác định được
TLKG-TLKH của thế hệ con lai thứ n.
+ Bước 3: Dựa vào TLKG - TLKH của thế hệ con lai thứ n để lập bảng tạp giao.
+ Bước 4: Dựa vào bảng "tạp giao" để xác định hệ số các phép lai tương ứng  xác
định TLKG-TLKH của thế hệ con lai thứ n + 1. Các thế hệ kế tiếp làm tương tự.
Ví dụ 1: Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a
quy định tính trạng hoa trắng. Người ta cho giao phấn giữa cây hoa đỏ và cây hoa trắng
với nhau thu được F1 có 1001 cây hoa đỏ và 986 cây hoa trắng. Cho các cơ thể ở F1 tạp
giao với nhau thu được F2. Thống kê kết quả của quần thể có tỷ lệ 9 cây hoa trắng : 7 cây
hoa đỏ. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Hướng dẫn
Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn và kiểu gen của cơ thể bố, mẹ đem lai
Theo bài ra: A: hoa đỏ
a: hoa trắng.
Xét tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F1, ta có:
Học sinh: Nguyễn Châu An - 20 - Trường THCS Nguyễn Du
hoa ®á 1001 1
= 
hoa tr¾ng 986 1
 Đây là kết quả của Phép lai phân tích
 kiểu gen của cây hoa đỏ là Aa, kiểu gen của cây hoa trắng là aa.
Bước 2: Viết sơ đồ lai dựa trên KG và KH đã xác định được  xác định được
TLKG-TLKH của thế hệ con lai thứ n
Ta có sơ đồ lai:
P: hoa ®á  hoa tr¾ng
Aa aa
GP : A, a a


F1 :
TLKG : 1Aa :1aa
TLKH : 1 hoa ®á : 1 hoa tr¾ng
Bước 3: Dựa vào TLKG-TLKH của thế hệ con lai thứ n để lập bảng tạp giao
1 1
 Aa aa
2 2
1 1 1 1 1
Aa Aa  Aa Aa  aa
2 2 2 2 2
1 1 1 1 1
aa Aa  aa aa  aa
2 2 2 2 2
(2 phép lai giống nhau sẽ có hệ số nhân là 2 ; phép lai không trùng lặp có hệ số nhân là 1)
Bước 4: Dựa vào bảng tạp giao để xác định hệ số các phép lai tương ứng  xác định
TLKG-TLKH của thế hệ con lai thứ n + 1
Khi cho F1 tạp giao  F2 gồm:
1 1 1 1 1 1
F1 tạp giao: 1   (Aa  Aa) : 2   (Aa  aa) :1  (aa  aa)
2 2 2 2 2 2
11 1 1  11 1  1
  AA : Aa : aa  :  Aa : aa  : aa
44 2 4  22 2  4
1 1 1 1 1 1
 AA : Aa : aa : Aa : aa : aa
16 8 16 4 4 4
1 6 9
TLKG: AA : Aa : aa
16 16 16
TLKH: 7 hoa đỏ : 9 hoa trắng.
Ví dụ 2: Ở đậu Hà Lan, khi cho lai 2 cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy ở F1
thấy xuất hiện cây hoa trắng. Tiếp tục cho các cây hoa đỏ ở F1 tạp giao. Xác định kết quả
ở F2 sau khi cho F1 tạp giao.
Hướng dẫn
Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn và kiểu gen của cơ thể bố, mẹ đem lai
Theo bài ra:
P đồng tính hoa đỏ, F1 xuất hiện hoa trắng
 hoa đỏ là tính trạng trội, hoa trắng là tính trạng lặn
Học sinh: Nguyễn Châu An - 21 - Trường THCS Nguyễn Du
Quy ước gen: A: hoa đỏ
a: hoa trắng
Do F1 xuất hiện cây hoa trắng có kiểu gen aa nhận 1 giao tử (a) từ bố, 1 giao tử
(a) mẹ mà P đồng tính hoa đỏ (A_)
 kiểu gen của P hoa đỏ là Aa.
Bước 2: Viết sơ đồ lai dựa trên KG và KH đã xác định được  xác định được
TLKG-TLKH của thế hệ con lai thứ n
Ta có sơ đồ lai:
P: hoa ®á  hoa ®á
Aa Aa
GP : A, a A, a
F1 :TLKG : 1AA : 2Aa :1aa
TLKH : 3 hoa ®á : 1 hoa tr¾ng
Bước 3: Dựa vào TLKG-TLKH của thế hệ con lai thứ n để lập bảng tạp giao
Cây hoa đỏ ở F1 có kiểu gen AA hoặc Aa. Do TLKG Aa gấp 2 lần TLKG AA mà
1 2
TLKH hoa hồng gồm 3 phần nên kiểu gen Aa chiếm tỷ lệ và kiểu gen Aa chiếm tỷ lệ
3 3
Khi cho các cây hoa đỏ ở F1 tạp giao:
1 2
 AA Aa
3 3
1 1 1 2 1
AA AA  AA Aa  AA
3 3 3 3 3
2 1 2 2 2
Aa AA  Aa Aa  Aa
3 3 3 3 3
(2 phép lai giống nhau sẽ có hệ số nhân là 2 ; phép lai không trùng lặp có hệ số nhân là 1)
Bước 4: Dựa vào bảng "tạp giao" để xác định hệ số các phép lai tương ứng  xác định
TLKG-TLKH của thế hệ con lai thứ n + 1
1 1 1 2 2 2
Hoa đỏ: F1 tạp giao: 1   (AA  AA) : 2   (AA  Aa) :1  (Aa  Aa)
3 3 3 3 3 3
1 41 1  41 1 1 
 AA :  AA : Aa  :  AA : Aa : aa 
9 92 2  94 2 4 
4 4 1
 AA : Aa : aa
9 9 9
1 6 9
TLKG: AA : Aa : aa
16 16 16
TLKH: 8 hoa đỏ : 1 hoa trắng

Học sinh: Nguyễn Châu An - 22 - Trường THCS Nguyễn Du


5. Lai hai hay nhiều cặp tính trạng theo quy luật Di truyền Men-đen
a. Phương pháp tính nhanh TLKG-TLKH:
- Giả thiết cho phép lai hai hoặc nhiều cặp tính trạng  xác định TLKG-TLKH tương ứng
ở đời con lai.
- Phương pháp giải:
+ Áp dụng các tỷ lệ trong phép lai 2 hay nhiều cặp tính trạng.
+ Sử dụng công thức: ABC … Z  abc ... z  (A  a)(B  b)(C  c) ... (Z  z)
- Các bước giải cụ thể:
+ Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn, quy ước gen và viết kiểu gen của cơ thể
bố, mẹ đem lai (nếu giả thiết không cho).
+ Bước 2: Tách phép lai nhiều cặp tính trạng theo công thức trên với hệ số của phép
lai một cặp tính trạng.
+ Bước 3: Sử dụng tỷ lệ các trường hợp của phép lai 1 cặp tính trạng để xác định hệ
số KG và KH tương ứng.
+ Bước 4: Dựa vào TLKG và TLKH cần tính để xác định hệ số rồi nhân chúng với
nhau.
Ví dụ: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa 2 cây hoa đơn, xanh, quả dài và cây hoa
kép, đỏ, quả ngắn, F1 100% hoa đơn, đỏ, quả dài. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Không
lập sơ đồ lai, hãy xác định TLKG-TLKH sau (biết các tính trạng trội là trội hoàn toàn,
không xảy ra đột biến hay hoán vị gen, alen A, B, D lần lượt quy định tính trạng trội, alen
a, b, d lần lượt quy định các tính trạng lặn)
a) Tỷ lệ kiểu gen AaBBdd.
b) Tỷ lệ kiểu hình hoa đơn, đỏ, quả ngắn.
Hướng dẫn
Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn, quy ước gen và viết kiểu gen của cơ thể bố, mẹ
đem lai
Do P tương phản, F1 đồng tính hoa đơn, đỏ, quả dài
 P thuần chủng về các cặp gen, các tính trạng hoa đơn, đỏ, quả dài là tính trạng trội.
Quy ước gen:
- A: hoa đơn - a: hoa kép
- B: hoa đỏ - b: hoa xanh
- D: quả dài - d: quả ngắn
Vì P thuần chủng  kiểu gen của P hoa đơn, xanh, quả dài là: AAbbDD
hoa kép, đỏ, quả ngắn là: aaBBdd
Ta có sơ đồ lai:
P : hoa ®¬n, xanh, qu¶ dµi  hoa kÐp, ®á, qu¶ ng¾n
AAbbDD aaBBdd
GP : AbD aBd


F1 :
TLKG : 100%AaBbDd
TLKH : 100% hoa ®¬n, ®á, qu¶ dµi

Học sinh: Nguyễn Châu An - 23 - Trường THCS Nguyễn Du


Bước 2: Tách phép lai nhiều cặp tính trạng với hệ số của phép lai một cặp tính trạng
Khi cho F1 hoa đơn, đỏ, quả dài tự thụ phấn, ta có:
F1  F1: hoa đơn, đỏ, quả dài  hoa đơn, đỏ, quả dài
AaBbDd AaBbDd
Ta có:
F1: AaBbDd  AaBbDd  (Aa  Aa)(Bb  Bb)(DdDd)
1 1 1  1 1 1  1 1 1 
TLLG :  AA  Aa  aa  BB  Bb  bb  DD  Dd  dd 
4 2 4  4 2 4  4 2 4 
3 1  3 1  3 1 
TLKH :  A_ : aa  B_ : bb  D_ : dd 
4 4  4 4  4 4 
Bước 3: Sử dụng tỷ lệ các trường hợp của phép lai 1 cặp tính trạng để xác định hệ số
KG và KH tương ứng
a) Tỷ lệ kiểu gen AaBBdd
Ta có:
1 1 1
Tỷ lệ các kiểu gen: Aa là ; BB là ; dd là .
2 4 4
b) Tỷ lệ kiểu hình hoa đơn, đỏ, quả ngắn.
- Tỷ lệ kiểu hình hoa đơn, đỏ, quả ngắn có kiểu gen là A_B_dd
- Ta có:
3 3 1
Tỷ lệ các kiểu hình có kiểu gen A_ là ; B_ là ; dd là .
4 4 4
Bước 4: Dựa vào TLKG và TLKH cần tính để xác định hệ số rồi nhân chúng với nhau
1 1 1 2 1
Vì vậy, tỷ lệ kiểu gen AaBBdd ở F2 là: Aa  BB  dd   AaBBdd
2 4 4 64 32
tỷ lệ kiểu hình hoa đơn, đỏ, quả ngắn có kiểu gen A_B_dd ở F2 là:
3 3 1 9
A _ B _  dd  A _ B _ dd
4 4 4 64
b. Phương pháp viết sơ đồ lai:
- Phương pháp giải:
+ Tuân theo Quy luật phân ly độc lập (PLĐL).
+ Áp dụng các tỷ lệ và công thức thức của phép lai một cặp tính trạng
- Các bước giải cụ thể:
+ Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn và quy ước gen (nếu giả thiết không cho).
+ Bước 2: Xác định kiểu gen của cơ thể bố, mẹ đem lai.
+ Bước 3: Viết sơ đồ lai với kiểu gen vừa tìm được.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 24 - Trường THCS Nguyễn Du


PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ GIẢI TOÁN LAI HAI HAY NHIỀU CẶP TÍNH TRẠNG
1. Phương pháp viết giao tử bằng "sơ đồ cây"
- Các bước giải cụ thể:
+ Bước 1: Xác định số giao tử được tạo thành bằng công thức về phép lai.
+ Bước 2: Xác định loại giao tử được tạo ra từ mỗi kiểu gen quy định một cặp tính
trạng tương phản.
+ Bước 3: Lấy 1 giao tử làm gốc, lấy những giao tử khác có thể kết hợp với giao tử
gốc làm cành, ngọn của sơ đồ sẽ là giao tử được tạo thành.
Ví dụ 1: Cho phép lai: AaBb  Aabb. Viết giao tử của những kiểu gen trong phép lai bên?
Hướng dẫn
Gọi n là số cặp gen dị hợp hoặc số cặp NST tương đồng khác nhau (ĐK: n  0)
1) Số loại giao tử được tạo ra từ kiểu gen AaBb là: 2n = 22 = 4.
- Kiểu gen Aa tạo 2 loại giao tử: A và a.
- Kiểu gen Bb tạo 2 loại giao tử: B và b.
Ta có sơ đồ giao tử (khung Punnet):
B  AB B  aB
A ; a
 b  Ab b  ab
 có 4 loại giao tử được tạo thành là AB, Ab, aB và ab.
2) Số loại giao tử được tạo ra từ kiểu gen Aabb là: 2n = 21 = 2.
- Kiểu gen Aa tạo 2 loại giao tử: A và a.
- Kiểu gen bb tạo 1 loại giao tử: b
Vì vậy, giao tử b có thể kết hợp với giao tử A hoặc a
 có 2 loại giao tử được tạo thành là Ab và ab
Ví dụ 2: Cho phép lai: AaBbDd  AabbDd. Viết giao tử của những cơ thể đem lai được
hình thành từ phép lai trên?
Hướng dẫn
Gọi k là số cặp gen dị hợp hoặc số cặp NST tương đồng khác nhau (ĐK: k  0)
1) Số loại giao tử được tạo ra từ kiểu gen AaBbDd là: 2k = 23 = 8.
- Kiểu gen Aa tạo 2 loại giao tử: A và a.
- Kiểu gen Bb tạo 2 loại giao tử: B và b.
- Kiểu gen Dd tạo 2 loại giao tử: D và d.
Ta có sơ đồ giao tử (khung Punnet):
D  ABD D  aBD
B B
d  ABd d  aBd
A ; a
D  AbD D  abD
b b
d  Abd d  abd
 có 8 loại giao tử được hình thành là: ABD, Abd, AbD, Abd, aBd, aBD, abD, abd.
2) Số loại giao tử được tạo ra từ kiểu gen AabbDd là: 2k = 22 = 4.
- Kiểu gen Aa tạo 2 loại giao tử: A và a.
- Kiểu gen bb tạo 1 loại giao tử: b
- Kiểu gen Dd tạo 2 loại giao tử: D và d.
Ta có sơ đồ giao tử (khung Punnet):
Học sinh: Nguyễn Châu An - 25 - Trường THCS Nguyễn Du
D  AbD D  abD
Ab ; ab
d  Abd d  abd
 có 4 loại giao tử được hình thành là AbD, Abd, abD và abd. ơ

2. Phương pháp xác định TLKG-TLKH ở thế con lai sau khi biết loại giao tử được
tạo ra từ cơ thể bố, mẹ đem lai
a. Áp dụng phương pháp tính nhanh TLKG-TLKH:(đã được đề cập ở trên)
b. Lập sơ đồ giao tử (khung Punnet):
- Phương pháp giải cụ thể:
+ Bước 1: Sử dụng phương pháp viết giao tử (như trên) để xác định giao tử
của các kiểu gen tương ứng.
+ Bước 2: Lập sơ đồ giao tử (khung Punnet) với các giao tử đã biết.
+ Bước 3: Xác định hệ số của các hợp tử tạo thành  kết luận.
Ví dụ: Cho phép lai sau: P: AaBbDDhh  AaBbddHH. Xác định TLKG ở F1 sau khi thực
hiện phép lai trên?
Hướng dẫn
Bước 1: Sử dụng phương pháp viết giao tử để xác định giao tử của các kiểu gen
- Giao tử được tạo ra từ kiểu gen AaBbDDhh là: ABDh, AbDh, aBDh, abDh.
- Giao tử được tạo ra từ kiểu gen AaBbddHH là: ABdH, AbdH, aBdH, abdH.
Bước 2: Lập sơ đồ giao tử (khung Punnet) với các giao tử đã biết
ABDh AbDh aBDh abDh

ABdH AABBDdHh AABbDdHh AaBBDdHh AaBbDdHh

AbdH AABbDdHh AAbbDdHh AaBbDdHh AabbDdHh

aBdH AaBBDdHh AaBbDdHh aaBBDdHh aaBbDdHh

abdH AaBbDdHh AabbDdHh aaBbDdHh aabbDdHh

Bước 3: Xác định hệ số của các hợp tử tạo thành


Theo bài ra, P: AaBbDDhh  AaBbddHH
 P dị hợp về 2 cặp gen (Aa và Bb)
Số hợp tử được tạo thành là:
4n = 42 = 16 hợp tử (n là số cặp gen dị hợp)
Vậy, TLKG của các hợp tử được tạo thành sau khi thực hiện phép lai là:
1 1 1 1 4
AABBDdHh : AAbbDdHh : aaBBDdHh : aabbDdHh : AaBbDdHh
16 16 16 16 16
2 2 2 2
: AABbDdHhh : AaBBDdHh : AabbDdHh : aaBbDdHh
16 16 16 16

Học sinh: Nguyễn Châu An - 26 - Trường THCS Nguyễn Du


Lưu ý: Quy tắc hệ số sơ đồ giao tử (khung Punnet)
- Những hợp tử ở những ô được tô nền đen có hệ số là 1.
- Những ô có chữ được in đậm thì có kiểu gen giống nhau.
- Những ô đối xứng nhau qua các ô được tô nền đen có kiểu gen giống nhau.
- Xác định TLKG của từng kiểu gen trong sơ đồ giao tử (khung Punnet): số ô có kiểu
gen giống nhau thì đặt làm tử số, số hợp tử được tạo thành là mẫu số.
c. Dùng “sơ đồ cây”:
- Điều kiện: viết được giao tử với kiểu gen của cơ thể bố, mẹ đem lai.
- Phương pháp: tương tự cách viết giao tử (như trên).
+ Bước 1: Viết giao tử của cơ thể bố, mẹ đem lai, tính số hợp tử tạo thành.
+ Bước 2: Lấy 1 giao tử bất kì làm gốc, các giao tử có thể kết hợp với nó làm
cành  ngọn của sơ đồ cây sẽ là hợp tử được tạo thành.
Ví dụ: Cho phép lai: P: AaBB  AaBb. Xác định hợp tử được tạo thành ở F1 sau khi thực
hiện phép lai trên?
Hướng dẫn
Bước 1: Viết giao tử của cơ thể bố, mẹ đem lai
- Giao tử được tạo ra từ kiểu gen AaBB là: AB, aB.
- Giao tử được tạo ra từ kiểu gen AaBb là: AB, Ab, aB, ab.
 Số hợp tử được tạo thành là:
2 giao tử  4 giao tử = 8 (hợp tử)
Bước 2: Lấy 1 giao tử bất kì làm gốc, các giao tử có thể kết hợp với nó làm cành
 ngọn của sơ đồ cây sẽ là hợp tử được tạo thành
Ta có:
 AB  AABB  AB  AaBB
 Ab  AAbb  Ab  AaBb
AB   ; aB  
aB  AaBB aB  aaBB
 
ab  AaBb ab  aaBb
1 1 2 2 1 1
Vậy, TLKG ở F1 là: AABB : AAbb : AaBb : AaBB : aaBB : aaBb
8 8 8 8 8 8
Ví dụ: Cho các phép lai sau:
a) Phép lai 1: Cho cây đậu hạt vàng, trơn giao phấn với cây đậu hạt vàng, nhăn thu
được F1 có cây đậu hạt xanh, nhăn.
b) Phép lai 2: Cho cây đậu hạt vàng, trơn giao phấn với cây đậu hạt xanh, trơn thu
được F1 có cây đậu hạt vàng, nhăn.
c) Phép lai 3: Cho cây đậu hạt vàng, nhăn thuần chủng giao phấn với cây đậu hạt
xanh, trơn thuần chủng thu được 100% F1. Chọn 1 cây ở F1 giao phấn với cây đậu xanh,
nhăn thu được F2. Chọn ngẫu nhiên ở F2 1 cây đậu có kiểu hình bất kì tự thụ phấn thu
được F3 kiểu hình phân ly theo lỷ lệ 9 : 3 : 3 : 1.
Biện luận và viết sơ đồ lai với những kiểu gen vừa tìm được biết rằng 2 cặp gen quy
định 2 cặp tính trạng trên nằm trên 2 cặp Nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 27 - Trường THCS Nguyễn Du


Hướng dẫn
Theo bài ra, 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng
khác nhau  các gen PLĐL - THTD.
Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn và quy ước gen
Xét phép lai 1:
P đồng tính hạt vàng, F1 xuất hiện hạt xanh
- h¹t vµng lµ tÝnh tr¹ng tréi. Quy ­íc : A

 - h¹t xanh lµ tÝnh tr¹ng lÆn. Quy ­íc : a

- cÆp gen quy ®Þnh tÝnh tr¹ng h¹t vµng dÞ hîp tréi Aa
Xét phép lai 2:
P đồng tính hạt trơn, F1 xuất hiện hạt nhăn
- h¹t tr¬n lµ tÝnh tr¹ng tréi. Quy ­íc : B

 - h¹t nh¨n lµ tÝnh tr¹ng lÆn. Quy ­íc : b

- cÆp gen quy ®Þnh tÝnh tr¹ng h¹t tr¬n dÞ hîp tréi Bb
Bước 2: Xác định kiểu gen của cơ thể bố, mẹ đem lai
Xét phép lai 1:
P: vàng, trơn (A_B_)  vàng, nhăn (A_bb)  F1: xanh, nhăn (aabb)
Vì F1-1 xuất hiện kiểu hình xanh, nhăn có kiểu gen aabb nhận 1 giao tử (ab) từ cây
bố, 1 giao tử (ab) từ cây mẹ
 P vàng, trơn dị hợp trội AaBb, P vàng, nhăn có kiểu gen Aabb.
Xét phép lai 2:
P: vàng, trơn (A_B_)  xanh, trơn (aaB_)  F1: vàng, nhăn (A_bb)
- Vì cây hạt nhăn ở F1 có kiểu gen bb nhận 1 giao tử (b) từ cây bố và 1 giao tử (b) từ
cây mẹ  cây hạt trơn ở P dị hợp trội Bb.
- Vì cây hạt xanh ở P có kiểu gen aa  cây hạt vàng ở F1 dị hợp trội Aa.
 P vàng, trơn có kiểu gen AABb hoặc AaBb
P xanh, trơn có kiểu gen aaBb.
Xét phép lai 3:
Pt/c: vàng, nhăn  xanh, trơn  F1  xanh, nhăn  F2  F2  9 : 3 : 3 : 1
- Vì F3 có kiểu hình phân ly theo tỷ lệ 9 : 3 : 3 : 1 = (3 : 1)(3 : 1)
 F2 dị hợp về 2 cặp gen AaBb.
- Kiểu gen của Pt/c vàng, nhăn là AAbb ; Pt/c xanh, trơn là aaBB.
Ta có sơ đồ lai:

P: vµng, nh¨n  xanh, tr¬n


AAbb aaBB
GP : Ab aB
F1 : 
TLKG : 100%AaBb
TLKH : 100% vµng, tr¬n
- Kiểu gen của F1 vàng, trơn là AaBb ; F1 xanh, nhăn là aabb.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 28 - Trường THCS Nguyễn Du


Bước 3: Viết sơ đồ lai với kiểu gen vừa tìm được
Phép lai 1: P: vàng, trơn (AaBb)  vàng, nhăn (Aabb)
P: vµng, tr¬n  vµng, nh¨n
AaBb Aabb
G P : AB, Ab, aB, ab Ab, ab
 TLKG  TLKH
1AABb
2AaBb

 3
8
vµng, tr¬n
F1 : 1AAbb
2Aabb  3
8
vµng, nh¨n



1aaBb 2
xanh, tr¬n
1aabb 8
Phép lai 2:
TH1) P: vàng, trơn (AABb)  xanh, trơn (aaBb)
P: vµng, tr¬n  xanh, tr¬n
AABb aaBb
GP : AB, Ab aB, ab
F1 : TLKG : 1AABB : 2AaBb :1Aabb
TLKH : 3 vµng, tr¬n : 1 vµng, nh¨n
TH2) P: vàng, trơn (AaBb)  xanh, trơn (aaBb)
P: vµng, tr¬n  xanh, tr¬n
AaBb aaBb
G P : AB, Ab, aB, ab aB, ab
 TLKG  TLKH


1AaBB
 3 vµng, tr¬n
2AaBb
F1 : 1Aabb  1 vµng, nh¨n



1aaBB 3 xanh, tr¬n
2aaBb
1aabb  1 xanh, nh¨n

Học sinh: Nguyễn Châu An - 29 - Trường THCS Nguyễn Du


Phép lai 3:
P: vµng, nh¨n  xanh, tr¬n
AAbb aaBB
GP : Ab aB
F1 :  TLKG : 100%AaBb
TLKH : 100% vµng, tr¬n
F1 : vµng, tr¬n  xanh, nh¨n
AaBb aabb
G F1 : AB, Ab, aB, ab ab
TLKG : 1AaBb :1Aabb :1aaBb :1aabb

F2 : TLKH : 1 vµng, tr¬n : 1 vµng nh¨n
 1 xanh, tr¬n : 1 xanh nh¨n
F2  F2 : vµng, tr¬n  vµng, tr¬n
AaBb AaBb
G F2 : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F3 :
TLKG  TLKH
1AABB 
2AABb 
AB Ab aB ab
2AaBB 
9 vµng, tr¬n
AB AABB AABb AaBB AaBb 
4AaBb 


Ab AABb AAbb AaBb Aabb 1AAbb
 F3 : 3 vµng,nh¨n
2Aabb


aB AaBB AaBb aaBB aaBb
1aaBB
ab AaBb Aabb aaBb Aabb 3 xanh,tr¬n
2aaBb
1aabb  1 xanh,nh¨n
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ:
1. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Những phép lai nào sau đây cho F1 có:
1. Kiểu gen phân ly theo tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1?
A. P: Aa  aa B. P: AaBB  AAbb
C. P: AA  Aa D. P: AaBB  aaBb
2. Kiểu hình phân ly theo tỷ lệ 3 : 1?
A. P: AA  AA B. P: AaBB  Aabb
C. P: AA  Aa D. P: AaBb  Aabb
3. Kiểu gen và kiểu hình cùng phân ly theo tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1?
A. P: AaBb  AaBb B. AaBB  Aabb
C. P: Aabb  aaBb D. Aabb  AaBb

Học sinh: Nguyễn Châu An - 30 - Trường THCS Nguyễn Du


Câu 2: Trong trường hợp trội hoàn toàn thì phép lai nào sau đây có kiểu hình phân ly theo
tỷ lệ 3 : 3 : 1 : 1?
A. AaBb  aabb B. AaBb  Aabb
C. AaBb  AABb D. AaBb  AaBb
Câu 3: Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Khi cho chó lông ngắn lai với chó
lông dài thu được F1. Kết quả F1 như thế nào trong các trường hợp sau:
A. Toàn lông ngắn. B. 1 lông ngắn : 1 lông dài
C. Toàn lông dài D. 3 lông ngắn : 1 lông dài
Câu 4: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự
di truyền màu sắc thân cây cà chua, người ta thu được kết quả sau:
P: thân đỏ thẫm  thân đỏ thẫm  F1: 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau:
A. P: AA  AA B. P: AA  Aa
C. P: AA  aa D. P: Aa  Aa
Câu 5: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh.
Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nào trong các trường hợp sau để con sinh ra có
người mắt đen, có người mắt xanh?
A. Mẹ mắt đen (AA)  bố mắt xanh (aa)
B. Mẹ mắt đen (Aa)  bố mắt đen (Aa)
C. Mẹ mắt xanh (aa)  bố mắt đen (Aa)
D. Mẹ mắt đen (Aa)  bố mắt đen (AA)
Câu 6: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng, gen B quy định quả
tròn, gen b quy định quả bầu dục. Khi cho lai 2 giống cà chua quả màu đỏ, dạng quả bầu
dục và quả vàng, dạng quả tròn với nhau thu được F1: 100% loại cà chua quả đỏ, dạng quả
tròn. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu hình phân ly theo tỷ lệ: 901 quả đỏ, tròn : 299
quả đỏ, bầu dục : 301 quả vàng, tròn : 103 quả vàng, bầu dục. Hãy chọn kiểu gen của P phù
hợp với phép lai trên trong các trường hợp sau:
A. P: AABB  aabb B. P: AaBB  AABb
C. P: Aabb  aaBb D. P: AAbb  aaBB
Câu 7: Ở chuột, màu sắc và chiều dài lông di truyền độc lập với nhau, mỗi tính trạng do 1
gen chi phối nằm trên mỗi NST tương đồng khác nhau. Khi cho giao phối 2 dòng chuột
thuần chủng lông đen, dài với chuột lông trắng, ngắn thu được F1: 100% lông đen, ngắn.
Cho chuột F1 tiếp tục giao phối với nhau thu được F2 có kiểu hình phân ly theo tỷ lệ nào
trong các đáp án sau:
A. 9 lông đen, dài : 3 lông đen, ngắn : 3 lông trắng, dài : 1 lông trắng, ngắn
B. 9 lông đen, dài : 3 lông đen, ngắn : 3 lông trắn, ngắn : 1 lông trắng, dài
C. 9 lông trắng, ngắn : 3 lông đen, ngắn : 3 lông trắng, dài : 1 lông đen, ngắn
D. 9 lông đen, ngắn : 3 lông đen, dài : 3 lông trắng, ngắn : 1 lông trắng, dài

Học sinh: Nguyễn Châu An - 31 - Trường THCS Nguyễn Du


Câu 8: Ở người, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt
đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này PLĐL với nhau. Trong 1 gia đình, bố có tóc
thẳng, mắt xanh. Mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào trong các trường hợp sau
để con sinh ra đều tóc xoăn, mắt đen?
A. Tóc xoăn, mắt đen (AaBb) B. Tóc xoăn, mắt đen (AaBB)
C. Tóc xoăn, mắt đen (AABb) D. Tóc xoăn, mắt đen (AABB)
Câu 9: Ở một loài thực vật, hoa đỏ, quả tròn, chín sớm trội hoàn toàn với hoa trắng, quả
bầu dục và chín muộn. Khi cho giống hoa đỏ, quả tròn, chín sớm tự thụ phấn thu được F1
có cây hoa trắng, quả bầu dục và chín muộn. Kiểu hình ở F1 phân ly theo tỷ lệ nào?
A. 27 : 9 : 9 : 9 : 3 : 3 : 3 : 1 E. 3 : 3 : 1 : 1
B. 9 : 9 : 3 : 3 : 3 : 3 : 1 : 1 : 1 : 1 F. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1
Câu 10: Khi cho lai giữa cây hoa đỏ và cây hoa trắng thu được F1 đồng loạt hoa đỏ. Cho
cây đỏ ở F1 tự thụ phấn thu được F2.
1. Khi cho F2 tự thụ phấn thu được F3 có TLKH phân ly như thế nào?
A. 5 hoa đỏ : 3 hoa trắng B. 7 hoa đỏ : 9 hoa trắng
C. 21 hoa đỏ : 9 hoa trắng D. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
2. Khi cho các cây ở F2 giao phấn thu được F3 có TLKH phân ly như thế nào?
A. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng B. 31 hoa đỏ : 15 hoa trắng
C. 29 hoa đỏ : 7 hoa trắng D. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng
2. Bài tập tự luận
Câu 1: Ở bò, gen A quy định màu lông đen, gen a quy định màu lông vàng. Tìm kiểu gen
của P và kết quả lai ở F1 khi:
a) Cho bò lông đen lai với bò lông vàng.
b) Cho bò lông đen lai với bò lông đen.
Câu 2: Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Cho cây
cà chua quả đỏ thuần chủng thụ phấn với cây cà chua quả vàng:
a) Xác định kết quả thu được ở F1 và F2.
b) Cho cà chua F1 lai với cây cà chua quả đỏ F2 thu được kết quả lai như thế nào?
Câu 3: Cho ruồi giấm thân xám lai với ruồi giấm thân đen, F1 nhận được toàn ruồi giấm
thân xám. Xác định kết quả lai trong các trường hợp sau:
TH1) Ruồi giấm thân xám F1  ruồi giấm thân xám P.
TH2) Ruồi giấm thân xám F1  ruồi giấm thân đen P.
TH3) Ruồi giấm thân xám F1 lai với nhau.
Biết răng, tính trạng màu thân do 1 cặp gen quy định, không có hiện đột biến xảy ra.
Câu 4: Ở ruồi giấm, tính trạng đốt thân dài trội hoàn toàn so với tính trạng đốt thân ngắn.
a) Nếu muốn đời con F1 luôn luôn thu được kiểu hình đốt thân dài thì phải chọn cặp
ruồi bố, mẹ đem lai có kiểu gen và kiểu hình ra sao?
b) Nếu muốn đời con F1 luôn luôn thu được kiểu hình đốt thân ngắn thì phải chọn
cặp ruồi bố, mẹ đem lai có kiểu gen và kiểu hình như thế nào?
Câu 5: Cho lai giữa chuột đuôi cong thuần chủng với chuột đuôi thẳng thuần chủng thu
được F1: 100% chuột đuôi cong. Biết rằng tính trạng hình dạng đuôI chuột do 1 cặp gen
quy định.
a) Xác định tương quan trội - lặn của các tính trạng nêu trên.
Học sinh: Nguyễn Châu An - 32 - Trường THCS Nguyễn Du
b) Cho chuột F1 lai với chuột đuôi thẳng thì được F2 như thế nào?
c) Nếu kết quả 1 phép lai giữa 2 giống chuột nói trên cho TLKH ở đời con phân ly
theo tỷ lệ 3 chuột đuôi cong : 1 chuột đuôi thẳng thì kiểu gen và kiểu hình của những con
chuột bố, mẹ đem lai như thế nào?
Câu 6: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh, gen B quy định
hạt trơn, gen b quy định hạt nhăn. Hãy xác định kiểu gen có thể có của cây bố, mẹ và các
cây con trong những trường hợp sau:
a) Cây đậu có kiểu hình hạt vàng, trơn lai với cây đậu có kiểu hình hạt vàng, nhăn.
Thế hệ F1 sinh ra xuất hiện cây đậu mang kiểu hình hạt nhăn.
b) Cây đậu có kiểu hình hạt vàng, trơn lai với cây đậu có kiểu hình hạt vàng, nhăn.
Thế hệ F1 xuất hiện 2 loại kiểu hình hạt vàng, trơn và hạt xanh, trơn.
c) Cây đậu có kiểu hình hạt vàng, nhăn lai với cây đậu có kiểu hình hạt xanh, trơn
thu được F1 xuất hiện 2 loại kiểu hình hạt vàng, nhăn và hạt xanh, trơn.
Biết rằng 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp Nhiễm sắc thế tương ở
Câu 7: Ở cừu, xét tính trạng màu lông gồm lông đen và lông trắng, tính trạng kích thước
gồm lông dài và lông ngắn. Cho cừu F1 mang 2 tính trạng trên lai với nhau, F1 thu được
những kết quả sau (biết rằng, mỗi gen quy định 1 tính trạng):
94 cừu lông đen, ngắn : 32 cừu lông đen, dài
31 cừu lông trắng, ngắn : 11 cừu lông trắng, dài
a) Phép lai trên tuân theo quy định di truyền nào? Vì sao?
b) Xác định KG - KH của F1 và viết sơ đồ lai.
Câu 8: Ở bí, quả tròn và hoa vàng là 2 tính trạng trội hoàn toàn so với quả dài và hoa
trắng. 2 cặp tính trạng hình dạng quả và màu sắc hoa di truyền độc lập với nhau. Trong một
phép lai phân tích của các cây F1, người ta thu được 4 kiểu hình có tỷ lệ ngang nhau là quả
tròn, hoa vàng ; quả tròn, hoa trắng ; quả dài, hoa vàng ; quả dài, hoa trắng.
a) Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai phân tích ở F1 nói trên.
b) Cây F1 nói trên có thể được tạo ra từ phép lai giữa 2 cây P có kiểu gen và kiểu
hình như thế nào? Lập sơ đồ lai minh họa.
Câu 9: Ở ruồi giấm, màu thân do một gen nằm trên NST thường quy định. Khi theo dõi
quá trình sinh sản của 1 cặp ruồi thân xám (1 đực - 1 cái) thì thấy đời con của chúng có cả
ruồi thân xám lẫn ruồi thân đen.
a) Xác định tương quan trội - lặn của các tính trạng nêu trên.
b) Nếu đàn ruồi con trên gồm 620 con thì số ruồi con mỗi loại là bao nhiêu? (cho
rằng, số ruồi trên thực tế bằng số ruồi trên lý thuyết).
c) Khi cho 1 ruồi đực giao phối với 3 ruồi cái A, B, C:
- Với ruồi cái A thu được toàn ruồi thân xám.
- Với ruồi cái B thu được tỷ lệ: 1 ruồi thân xám : 1 ruồi thân đen.
- Với ruồi cái C thu được tỷ lệ: 3 ruồi thân xám : 1 ruồi thân đen.
Hãy cho biết kiểu gen của ruồi đực và cái A, B, C rồi viết sơ đồ lai minh họa.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 33 - Trường THCS Nguyễn Du


Câu 10: Cho các trường hợp lai sau:
TH1) P: AABb  AaBB TH2) P: AaBb  Aabb
TH3) P: AaBb  aaBb TH4) P: AaBb  aabb
Biết rằng, ở ngô, hạt đỏ do gen A quy định trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt
trắng, cây cao do B quy định trội hoàn toàn so với gen b quy định cây thấp, các gen quy
tính các tính trạng nói trên di truyền độc lập với nhau.
a) Viết sơ đồ lai cho các trường hợp trên.
b) Không dựa vào kết quả của câu a), không lập sơ đồ lai hay sơ đồ giao tử
(khung Punnet), xác định TLKG-TLKH của F1 trong các trường hợp trên.
c) Khi cho những cây ở thế F1 trong TH4 tạp giao với nhau thì kết quả ở F2 sẽ
như thế nào?
Câu 11: Nghiên cứu trong 1 quần thể thực vật cân bằng, ở thế hệ ban đầu có thành phần
kiểu gen:
AA : Aa : aa (,   0)
Khi cho quần thể trên tự thụ phấn k thế hệ liên tiếp. Hãy xác định kết quả ngẫu
phối ở dạng tổng quát.
Câu 12: Ở một loài thực vật, hoa đỏ, quả tròn, cánh dài là những tính trạng trội hoàn toàn
so với hoa trắng, quả dài, cánh ngắn. Khi cho lai giữa 2 dòng thuần chủng hoa đỏ, quả dài,
cánh ngắn với hoa trắng, quả tròn, cánh dài thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2.
Biết các gen PLĐL với nhau. Không viết phép lai cụ thể, hãy xác định:
a) Kiểu gen và kiểu hình ở F2 sẽ phân ly theo tỷ lệ nào?
a) TLKG đồng hợp lặn, đồng hợp trội, dị hợp trội về 2 cặp gen.
b) TLKG mang ít nhất 1 tính trạng lặn.
c) TLKH mang ít nhất 1 tính trạng trội.
C. TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT:
1, Di truyền là gì? Biến dị là gì? Tại sao nói: “Di truyền và Biến dị là 2 hiện tượng
song song và gắn liền với quá trình sinh sản”?
2, Nêu nội dung phương pháp Phân tích các thế hệ lai của Men-đen?
3, Vì sao Men-đen lại chọn đậu Hà Lan để làm thí nghiệm và nguyên nhân dẫn đến
thành công trong công trình thí nghiệm của ông?
4, Phép lai 1 cặp tính trạng là gì? Men-đen đã nhận xét thí nghiệm lai 1 cặp tính
trạng của mình như thế nào?
5, Nêu nội dung, bản chất và ý nghĩa của Quy luật phân ly?
6, Nếu cơ thể bố, mẹ đem lai không thuần chủng thì Quy luật phân ly còn chính xác
nữa hay không? Vì sao?
7, Nếu thế hệ con lai đồng tính có thể khẳng định được rằng: “Cơ thể bố, mẹ đem lai
thuần chủng” không? Vì sao?
8, Nêu nội dung, mục đích của Phép lai phân tích?
9, Ngoài phương pháp sử dụng Phép lai phân tích, còn phương pháp nào để xác định
thể đồng hợp hay dị hợp của cơ thể mang tính trạng trội hay không?
9, Phân biệt những điểm cơ bản trong những phương pháp nghiên cứu Di truyền của
Men-đen?

Học sinh: Nguyễn Châu An - 34 - Trường THCS Nguyễn Du


10, Phép lai 2 hay nhiều cặp tính trạng là gì? Nêu bản chất? Men-đen đã nhận xét
phép lai 2 cặp tính trạng của mình như thế nào?
11, Nếu khái niệm, tính chất - vai trò, ý nghĩa, nguyên nhân của Biến dị tổ hợp?
12, Tại sao Biến dị tổ hợp lại xuất hiện với tần số không nhỏ ở những loài có hình
thức sinh sản hữu tính? Giải thích nguyên nhân tính di truyền của Biến dị tổ hợp?
13, Tại sao nói: “Biến dị tổ hợp có vai trò quan trọng trong chọn giống và tiến hóa”?
14, Nêu nội dung, bản chất và ý nghĩa của Quy luật phân ly độc lập?
15, Vì sao ở những loài có hình thức sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú nhiều
so nhiều so với những loài có hình thức sinh sản hữu tính?

A. LÝ THUYẾT:
I. BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ:
1. Nhiễm sắc thể
- Khái niệm:
Nhiễm sắc thể (NST) hay thể nhiễm sắc, thể nhiễm màu, là vật chất di truyền ở cấp
độ tế bào, nằm trong nhân tế bào, có khả năng bắt màu bằng dung dịch bazơ kiềm tính, có
số lượng, hình dạng, kích thước và cách sắp xếp các crômatit đặc trưng.
- Phân loại:
+ NST thường.
+ NST giới tính.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 35 - Trường THCS Nguyễn Du


- Trạng thái NST trong nhân:
+ Cặp NST tương đồng: là cặp NST gồm 2 NST đơn, có hình dạng, kích thước và
cấu trúc giống nhau, 1 chiếc (NST) có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc (NST) có nguồn gốc từ mẹ
+ NST kép: là 1 NST gồm 2 Nhiễm sắc tử (crômatit) giống hệt nhau, gắn liền với
nhau ở tâm động và có cùng nguồn gốc (hoặc từ bố, hoặc từ mẹ).
So sánh NST kép và Cặp NST tương đồng?
Trả lời:
[

*Giống nhau:
- Đều mang những đặc trưng cơ bản của NST.
- Đều gồm 2 vật chất có cấu trúc tương tự nhau.
- Đều có những hoạt động trong quá trình phân bào như nhau: phân ly, đóng
xoắn, tháo xoắn, tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, …
- Đều sự biến đổi của các thành phần khác trong tế bào giống nhau.
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền.
- Đều có thể bị đột biến làm thay đổi đặc tính di truyền ở cơ thể sinh vật.
*Khác nhau:
NST kép Cặp NST tương đồng
- Là 1 NST gồm 2 Nhiễm sắc tử. - Là cặp NST gồm 2 NST đơn.
- 2 Nhiễm sắc tử giống hệt nhau, gắn liền - 2 NST có hình dạng, kích thước, cấu trúc
với nhau ở tâm động. giống nhau.
- Trong cặp NST tương đồng, 1 chiếc có
- Trong NST kép, 2 Nhiễm sắc tử có cùng
nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ
nguồn gốc (hoặc từ bố, hoặc từ mẹ).
mẹ.
- 2 Nhiễm sắc tử trong NST kép hoạt động - 2 NST đơn trong cặp NST tương đồng
thống nhất với nhau. hoạt động độc lập với nhau.
2. Bộ Nhiễm sắc thể
a. Bộ NST Lưỡng bội - Đơn bội:
Gồm bộ NST Lưỡng bội và bộ NST Đơn bội.
- Bộ NST Lưỡng bội là bộ NST trong tế bào sinh dưỡng, chứa các cặp NST tương đồng
(kí hiệu: 2n NST).
- Bộ NST Đơn bội là bộ NST trong giao tử, chỉ chứa một NST của mỗi cặp NST tương
đồng (kí hiệu: n NST).
b. Số lượng bộ NST Lưỡng bội - Đơn bội của một số loài:
Loài 2n n Loài 2n n
Người 46 23 Đậu Hà Lan 14 7
Tinh tinh 48 24 Ngô 20 10
Gà 78 39 Lúa nước 24 12
Ruồi giấm 8 4 Cải bắp 18 9
3. Tính đặc trưng của Nhiễm sắc thể
- NST đặc trưng cho loài về số lượng ; hình thái, kích thước ; cấu trúc, được thể hiện:
+ Về số lượng: mỗi loài có số lượng NST đặc trưng (như bảng trên).
Học sinh: Nguyễn Châu An - 36 - Trường THCS Nguyễn Du
+ Về hình thái, kích thước:
 Hình thái: mỗi loài có hình thái NST đặc trưng (VD: hình hạt, hình que, ...)
 Kích thước: dài (0,5  50 μm), đường kính (0,2  2 μm).
+ Về cấu trúc: NST là cấu trúc mang gen, quy định tính đặc trưng cho loài.
- Ngoài ra, NST còn đặc trưng cho loài về cách sắp xếp:
+ Trong tế bào Lưỡng bội: NST sắp xếp thành cặp tương đồng (trừ cặp XY, XO).
+ Trong tế bào Đơn bội: NST đứng thành từng chiếc riêng lẻ.
Nêu ví dụ về tính đặc trưng cho loài của NST?
Trả lời:
Ví dụ ở ruồi giấm có 2n = 8  n = 4.
Gồm 4 cặp NST, trong đó có:
- 2 cặp hình chữ V, 1 cặp hình hạt
- 1 cặp NST giới tính XX ở con cái và 1 cặp NST giới tính XY ở con đực
4. Cấu trúc hiển vi của NST
Cấu trúc hiển vi của NST quan sát rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân bào bởi
lúc này, NST đóng xoắn cực đại. NST với cấu trúc điển hình:
- Mỗi NST gồm 2 Nhiễm sắc tử chị em (mỗi Nhiễm sắc tử được gọi là crômatit) gắn liền
với nhau tại tâm động là eo thứ nhất (còn gọi là eo sơ cấp). Một số NST còn có eo thứ hai
(còn gọi là eo thứ cấp).
- Mỗi Nhiễm sắc tử (hay crômatit) gồm 2 thành phần:
+ Một phân tử ADN (axit đêôxiribônuclêic).
+ Chất nền là Prôtêin loại histôn.
- Kích thước:
+ Chiều dài: khoảng 0,5  50 μm.
+ Đường kính: 0,2  2 μm.
- Hình thái, hình dạng: chữ U, chữ V (cân, lệch, …), hình hạt, hình que, hình móc, ...
5. Chức năng của NST
- Lưu giữ thông tin di truyền: NST là cấu trúc mang gen, chứa đựng thông tin di truyền.
- Truyền đạt thông tin di truyền: NST có khả năng tự nhân đôi, phân li và tổ hợp. Nhờ đó,
thông tin di truyền được sao chép và truyền đạt ổn định từ thế hệ này qua thế hệ khác.
 NST có thể bị thay đổi về số lượng, cấu trúc (NST có thể bị đột biến) làm thay đổi đặc
tính di truyền ở sinh vật.
Tại sao nói: NST là vật chất Di truyền ở cấp độ tế bào?
Trả lời:
NST là vật chất Di truyền ở cấp độ tế bào được giải thích trên cơ sở:
- Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền:
+ NST là cấu trúc mang gen: các gen trên một NST được sắp xếp theo một trình tự
xác định và được di truyền cùng nhau.
+ Cac gen trên NSY được bảo quản bằng cách liên kết với prôtêin histôn nhờ các
trình tự nuclêôtit đặc hiệu và các mức xoắn khác nhau.
+ Từng gen trên NST không thể nhân đôi riêng rẽ mà chúng được nhân đôi theo đơn
vị nhân đôi gồm một số gen.
Học sinh: Nguyễn Châu An - 37 - Trường THCS Nguyễn Du
+ Mỗi NST sau khi nhân đôi và co ngắn tạo nên 2 crômatit nhưng vẫn gắn với nhau
ở tâm động (NST cấu trúc kép).
+ Bộ NST đặc trưng cho loài có hình thức sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua
các thế hệ bằng sự kết hợp giữa 3 cơ chế: Nguyên phân, Giảm phân và Thụ tinh.
- Điều hòa hoạt động của các gen thông qua các mức cuộn xoắn của NST.
- Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.
II. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN:
1. Chu kì tế bào
- Khái niệm:
Chu kì tế bào là sự lặp lại vòng đời của một tế bào có khả năng phân chia gồm Kì
trung gian và Nguyên phân. Nguyên phân gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.
- Chu kì tế bào bao gồm Kì trung gian và Nguyên phân:
+ Kì trung gian chiếm khoảng 90% Chu kì tế bào, gồm 3 pha:
 Pha G1: là giai đoạn hình thành Prôtêin Histôn đồng thời chuẩn bị các
tiền chất cho sự tổng hợp ADN ở pha S. Trong chu kì pha G 1 có điểm
kiểm soát R, nếu vượt qua điểm kiểm soát này, tế bào sẽ đi vào các pha kế
tiếp và thực hiện Nguyên phân ; nếu tế bào không vượt qua điểm kiểm
soát này thì Chu kì tế bào kết thúc.
 Pha S: tế bào tổng hợp ADN đồng thời chuẩn bị thêm các tiền chất cần
thiết khác để bước vào giai đoạn Nguyên phân.
 Pha G2: mỗi NST đơn tự nhân đôi thành 2 NST kép.
+ Nguyên phân chiếm khoảng 10% Chu kì tế bào.
2. Sự thay đổi cơ bản hình thái của NST qua các kì
- Kì trung gian:
+ Các NST đơn dãn xoắn cực đại thành nhiều sợi mảnh.
+ Mỗi NST đơn tự nhân đôi thành 2 NST kép.
- Nguyên phân:
+ Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn.
+ Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại tồn tại thành hình dạng đặc trưng.
+ Kì sau:
 Các NST kép bắt đầu dãn xoắn
 Mỗi NST kép tách tâm động thành 2 NST đơn.
+ Kì cuối: các NST đơn dãn xoắn hoàn toàn thành các sợi nhiễm sắc.
1. Tính đặc trưng của bộ NST được thể hiện điển hình ở pha hay kì nào trong
Chu kì tế bào?
Trả lời:
- Số lượng NST đặc trưng cho loài được thể hiện ở pha G1 của kì trung gian - khi
NST dãn xoắn và chưa nhân đôi.
- Hình thái và cấu trúc đặc trưng cho loài được thể hiện ở kì giữa của Nguyên phân
trong Chu kì tế bào - khi NST đóng xoắn cực đại.
2. Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng xoắn và duỗi
xoắn điển hình ở các kì nào?
Học sinh: Nguyễn Châu An - 38 - Trường THCS Nguyễn Du
Trả lời:
Hình thái của NST biến đổi qua các kì của Chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi
xoắn điển hình ở kì giữa và kì trung gian:
- Ở kì giữa, NST đóng xoắn cực đại ở dạng đặc trưng.
- Ở kì trung gian, NST duỗi xoắn cực đại (duỗi xoắn hoàn toàn ở dạng sợi).
3. Nguyên phân
a. Nguyên phân:
- Khái niệm:
Nguyên phân còn được gọi là quá trình phân bào Nguyên nhiễm, là hình thức sinh
sản của tế bào sinh dưỡng, tế bào phôi, tế bào hợp tử, tế bào sinh dục sơ khai (tế bào mầm
sinh dục), ... Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) tạo ra 2 tế bào con (2n NST) giống nhau và giống tế
bào mẹ.
- Sơ đồ khái quát:
ơ tế bào con (2n NST)
Tế bào mẹ (2n NST)
tế bào con (2n NST)
- Bản chất:
Nguyên phân hay quá trình phân bào Nguyên nhiễm bản chất là hình thức sao chép
nguyên vẹn bộ NST (2n) từ tế bào mẹ sang tế bào con.
- Đặc điểm cơ bản:
+ Là hình thức sinh sản của hầu hết các tế bào sinh dưỡng, tế bào hợp tử, tế bào
phôI, tế bào sinh dục sơ khai (tế bào mầm sinh dục), ...
+ Gồm 1 lần phân bào để tạo ra các tế bào con.
+ Có một lần duy nhất NST tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ NST nhân đôi một lần ở kì trung gian và phân li một lần ở kì sau Nguyên phân.
b. Diễn biến - kết quả - ý nghĩa:
- Diễn biến cơ bản của Nguyên phân:
Các kì Diễn biến cơ bản của NST
Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn và lần lượt gắn vào các sợi tơ
Kì đầu
phân bào của thoi phân bào ở tâm động.
Các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng
Kì giữa
xích đạo của thoi phân bào.
Các NST kép bắt đầu dãn xoắn. Mỗi NST kép tách tâm động thành 2 NST
Kì sau
đơn phân ly về cực của tế bào.
- Các NST đơn dãn xoắn hoàn toàn thành sợi nhiễm sắc, bộ NST lưỡng bội ở
Kì cuối
trạng thái đơn nằm gọn trong nhân mới được hình thành.
Từ một tế bào mẹ có (2n NST) tạo ra hai tế bào con có (2n NST) giống nhau
Kết quả
[[[
và giống tế bào mẹ.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 39 - Trường THCS Nguyễn Du


- Ý nghĩa:
+ Đối với tế bào và cơ thể: là phương thức sinh sản cho tế bào lớn lên ở những cơ
thể đa bào, nhằm bù lại những mô bị tổn thương ; những tế bào già, chết, …
+ Đối với di truyền: duy trì bộ NST (2n) đặc trưng cho loài qua các thế hệ tế bào và
thế hệ cơ thể của những cơ thể có hình thức sinh sản vô tính.
+ Đối với thực tiễn: là cơ sở di truyền của biện pháp nhân giống vô tính (dâm, chiết,
ghép, vi nhân giống, …) và duy trì ưu thế lai.
Vì sao các tế bào con được tạo ra sau Nguyên phân lại giống nhau và giống tế
bào mẹ?
Trả lời:
Các tế bào con được tạo ra sau Nguyên phân giống nhau và giống tế bào mẹ vì có
sự kết hợp của hai quá trình:
- Nhân đôi của NST ở kì trung gian.
ơ
- Phân li đồng đều của các NST đơn ở kì sau Nguyên phân.
III. BÀI 10: GIẢM PHÂN:
1. Giảm phân
- Khái niệm:
Giảm phân còn được gọi là quá trình phân bào Giảm nhiễm, là hình thức sinh sản
của các tế bào sinh dục thời kì chín. Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) tạo ra 4 tế bào con (n NST) -
giảm đi một nửa so với số lượng NST của tế bào mẹ.
- Bản chất:
Giảm phân hay quá trình phân bào Giảm nhiễm bản chất là hình thức sản sinh ra
các tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa so với số lượng NST của tế bào mẹ.
- Đặc điểm chính:
+ Là hình thức sinh sản của tế bào sinh dục thời kì chín.
+ Gồm hai lần phân bào để tạo các tế bào con
+ Gồm hai lần NST tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ NST nhân đôi một lần ở kì trung gian và phân li hai lần ở kì sau Giảm phân I và
Giảm phân II.
- Sơ đồ khái quát:
Tế bào con (n NST)
TB con (2n NST kép) GPII
Tế bào mẹ (2n) GPI Tế bào con (n NST)
Tế bào con (n NST)
TB con (2n NST kép) GPII
Tế bào con (n NST)

Học sinh: Nguyễn Châu An - 40 - Trường THCS Nguyễn Du


2. Diễn biến - kết quả - ý nghĩa
a. Diễn biến - kết quả:
Diễn biến cơ bản của NSTg
Các kì
Giảm phân I Giảm phân II
Các NST kép đóng xoắn và co ngắn,
diễn ra sự tiếp hợp cặp đôi của NST
NST co lại cho thấy rõ số lượng NST
Kì đầu kép tương đồng, có thể xảy ra trao đổi
kép trong bộ đơn bội.
chéo giữa crômatit khác nhau trong
cặp tương đồng.
Các NST kép trong cặp tương đồng Các NST kép tập trung xếp thành 1
tách rời nhau và tập trung xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi
Kì giữa
hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Mỗi NST kép gắn với 1 sợi
phân bào. tơ phân bào của thoi phân bào.
Các NST kép trong cặp NST tương Các NST kép tách tâm động thành 2
Kì sau đồng (không tách tâm động) phân ly NST đơn, phân ly đồng đều về 2 cực
về 2 cực của tế bào. của tế bào.
Các NST đơn nằm gọn trong nhân
Bộ NST đơn bội ở trạng thái kép nằm
Kì cuối mới được tạo thành với số lượng là
gọn trong nhân mới hình thành.
bộ đơn bội.
Bộ NST đơn bội ở trạng thái kép, Bộ NST đơn bội ở trạng thái đơn,
Đặc điểm
khác nhau về nguồn gốc. khác nhau về nguồn gốc.
Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) tạo ra 2 tế Từ 3 tế bào (n NST - kép) tạo ra 4 tế
bào con (n NST - kép). bào con (n NST - đơn).
Kết quả
Từ một tế bào mẹ (2n NST) tạo ra 4 tế bào con (n NST) - có số lượng NST
giảm đi một nửa so với số lượng NST của tế bào mẹ.
 Bộ NST trong các tế bào con được tạo thành sau Giảm phân I giống nhau về số
lượng (n NST) với trạng thái kép nhưng khác nhau về nguồn gốc NST.
Hoạt động độc đáo nào của NST chỉ có ở Giảm phân nhưng không thấy xuất
hiện ở Nguyên phân?
Trả lời:
- Có 2 hoạt động chính thể hiện điều đó:
+ Sự tiếp hợp và trao đổi chéo trong cặp NST kép ở kì đầu Giảm phân I.
+ NST tập trung xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì
giữa Giảm phân I.
- Ngoài ra, sự phân ly NST ở trạng thái kép làm cho 2 tế bào con mất tính tương
đồng ở kì sau Giảm phân I.
b. Ý nghĩa:
- Góp phần duy trì bộ NST lưỡng bội 2n đặc trưng cho loài qua các thế hệ ở sinh vật có
hình thức sinh sản hữu tính.
- Góp phần tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú ở những sinh vật có hình thức sinh sản
hữu tính - là nguyên liệu chính cho chọn giống và tiến hóa.
Học sinh: Nguyễn Châu An - 41 - Trường THCS Nguyễn Du
1. So sánh bộ NST trong các tế bào con được tạo thành sau Giảm phân I?
Trả lời:
- Giống nhau: về số lượng (n NST) ở trạng thái kép và đóng xoắn.
- Khác nhau: về nguồn gốc và cấu trúc (chất lượng).
- Nguyên nhân: do sự phân ly đồng đều của NST về 2 cực của tế bào ở kì sau Giảm
phân I.
2. Vì sao các tế bào con được tạo thành sau Giảm phân lại có bộ NST giảm đi
một nửa và khác nhau về nguồn gốc, cấu trúc NST?
Trả lời:
- Vì trong Giảm phân, NST tự nhân đôi 1 lần ở kì trung gian trước Giảm phân I và
phân li 2 lần ở kì sau Giảm phân I và Giảm phân II  bộ NST sau Giảm phân giảm đi một
nửa.
- Ngoài ra, sự trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nhau trong cặp NST kép tương
đồng trong kì đầu của Giảm phân I làm thay đổi cấu trúc của bộ NST (hay đã tạo ra bộ
NST khác nhau về cấu trúc)  bộ NST sau Giảm phân khác nhác về nguồn gốc và cấu trúc
NST.
3. So sánh các tế được hình thành sau Giảm phân I và Giảm phân II?
Trả lời:
- Giống nhau: về số lượng NST (n NST).
- Khác nhau:
+ Tế bào sau Giảm phân I có bộ NST ở trạng thái kép và đóng xoắn.
+ Tế bào sau Giảm phân II có bộ NST ở trạng thái đơn và dãn xoắn.
+ Nguồn gốc và cấu trúc (chất lượng) NST khác nhau.
4. Bộ NST lưỡng bội 2n đặc trưng cho loài được duy trì qua các thế hệ tế bào và
cơ thể nhờ những cơ chế nào?
Trả lời:
- Đối với những sinh vật có hình thức sinh sản vô tính: bộ NST lưỡng bội 2n đặc
trưng cho loài được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể dựa trên hình thức
Nguyên phân.
- Đối với những sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính: bộ NST lưỡng bội 2n đặc
trưng cho loài được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể nhờ kết hợp 3 quá trình:
Nguyên phân, Giảm phân và Thụ tinh.
5. So sánh cơ bản giữa Nguyên phân và Giảm phân?
Trả lời:
*Giống nhau:
- Đều là hình thức sinh sản của tế bào tạo ra các tế bào con.
- Đều có các kì tương tự nhau (kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối).
- Đều có các diễn biến của NST giống nhau: đóng xoắn, tháo xoắn, nhân đôi,
phân li, tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, …
- Đều có sự biến đổi của các thành phần khác trong tế bào giống nhau.
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo vật chất di truyền được duy trì ổn định qua
các thế hệ cơ thể và tế bào ở sinh vật.
Học sinh: Nguyễn Châu An - 42 - Trường THCS Nguyễn Du
*Khác nhau:
Nguyên phân Giảm phân
- Là hình thức sinh sản của các tế bào sinh
- Là hình thức sinh sản của tế bào sinh dục
dưỡng, tế bào hợp tử, tế bào phôi, tế bào
thời kì chín.
sinh dục sơ khai (tế bào mầm sinh dục), …
- Gồm 1 lần phân bào. - Có 2 lần phân bào liên tiếp.
- NST tự nhân đôi 1 lần ở kì trung gian và - NST tự nhân đôi 1 lần ở kì trung gian và
phân li 1 lần ở kì sau. phân li hai lần ở kì sau Giảm phân I và II.
- Xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi
- Không xảy ra trao đổi chéo giữa hai
đoạn giữa 2 crômatit khác nguồn gốc ở kì
crômatit cùng nguồn gốc.
đầu I.
- NST tập trung duy nhất 1 lần ở mặt phẳng - NST tập trung 2 lần ở mặt phẳng xích đạo
xích đạo của thoi phân bào. của thoi phân bào.
- Các NST đơn ở trạng thái kép trong từng
- Crômatit trong cặp NST tương đồng kép cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế
phân li về hai cực của tế bào. bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép,
khác nhau về nguồn gốc.
- Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n NST) tạo ra 2 - Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) tạo ra 4
tế bào con (2n NST). tế bào con (n NST).
6. Tại sao nói: Thực chất của Giảm phân I là Giảm phân còn thực chất của Giảm
phân II là Nguyên phân?
Trả lời:
- Thực chất của Giảm phân I là Giảm phân vì từ 1 tế bào mẹ (2n NST) tạo ra 2 tế
bào con (n NST kép) - giảm đi một nửa so với số lượng NST của tế bào mẹ do có sự phân
ly của các cặp NST tương đồng ở kì đầu của Giảm phân I đã làm giảm đi một nửa số NST
trong các tế bào con.
- Thực chất của Giảm phân II là Nguyên phân vì từ 2 tế bào (n NST kép) tạo ra 4 tế
bào con (n NST - đơn).
IV. BÀI 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH:
1. Phát sinh giao tử ở Thực vật
- Sự phát sinh giao tử đực:
Mỗi tế bào mẹ của tiểu bào tử Giảm phân cho 4 tiểu bào tử đơn bội từ đó sẽ hình
thành 4 hạt phấn. Trong hạt phấn, 1 nhân đơn bội phân chia cho 1 nhân ống phấn và 1
nhân sinh sản. Tiếp theo, nhân sinh sản lại phân chia tạo thành 2 giao tử đực.
- Sự phát sinh giao tử cái:
Tế bào mẹ của đại bào tử Giảm phân cho 4 đại bào tử, nhưng chỉ có 1 sống sót rồi
lớn lên và nhân của nó Nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo ra 8 nhân đơn bội trong 1 cấu tạo
được gọi là túi phôi. Trứng là 1 trong 3 tế bào ở phía cuối lỗ noãn của túi phôi.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 43 - Trường THCS Nguyễn Du


2. Phát sinh giao tử ở Động vật
a. Sự phát sinh giao tử đực:
Nội dung
- Xảy ra ở tuyến sinh dục đực là Tinh hoàn (Dịch hoàn).
- Tế bào mầm sinh dục đực (2n NST) Nguyên phân nhiều lần tạo ra Tinh nguyên bào (2n
NST). Mỗi Tinh nguyên bào (2n NST) phát triển thành 1 Tinh bào bậc 1 (2n NST).
- Mỗi Tinh bào bậc 1 (2n NST) qua Giảm phân tạo ra 4 Tinh trùng (n NST):
+ Qua Giảm phân I: mỗi Tinh bào bậc 1 (2n NST) tạo ra 2 Tinh bào bậc 2 (n NST).
+ Qua Giảm phân II: 2 Tinh bào bậc 2 (n NST) tạo ra 4 Tinh tử (n NST) phát triển
thành 4 Tinh trùng (n NST) đều có khả năng Thụ tinh.
 Kết quả: từ 1 tế bào sinh Tinh (2n) tạo ra 4 tinh trùng (n) đều có khả năng Thụ tinh.
Sơ đồ khái quát
Tinh trùng (n)
Tinh bào bậc 2 (n)
Tinh Tinh Tinh trùng (n)
ơ

nguyên PT bào bậc


bào (2n) 1 (2n) Tinh trùng (n)
Tế bào Tinh bào bậc 2 (n)
mầm Nguyên phân lần 1 Tinh trùng (n)
(2n) Tinh nguyên bào
Tinh còn được gọi là
nguyên Tế bào sinh Tinh
bào (2n)
b. Sự phát sinh giao tử cái:
Nội dung
- Xảy ra ở tuyến sinh dục cái là Buồng trứng (Noãn sào).
- Tế bào mầm sinh dục (2n NST) Nguyên phân nhiều lần tạo ra các Noãn nguyên bào (2n
NST). Mỗi Noãn nguyên bào (2n NST) phát triển thành 1 Noãn bào bậc 1 (2n NST).
- Mỗi Noãn bào bậc 1 (2n NST) qua Giảm phân tạo ra 1 Trứng (n NST) duy nhất:
+ Qua Giảm phân I: mỗi Noãn bào bậc 1 (2n NST) tạo ra 2 tế bào có kích thước
khác nhau. Trong đó, có 1 Thể cực thứ nhất (n NST) có kích thước bé và 1 Noãn bào bậc 2
(n NST) có kích thước lớn.
+ Qua Giảm phân II: Thể cực thứ nhất (n NST) và Noãn bào bậc 2 (n NST) tạo ra 4
tế bào có kích thước khác nhau. Trong đó, có 3 Thể cực thứ hai (n NST) có kích thước bé
(không có khả năng thụ tinh và dần bị thoái hóa) và 1 Trứng (Noãn châu) có kích thước lớn
(n NST) có khả năng Thụ tinh.
 Kết quả: từ 1 tế bào sinh Trứng (2n) tạo duy nhất 1 Trứng (n) có khả năng Thụ tinh.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 44 - Trường THCS Nguyễn Du


Sơ đồ khái quát
ơ Thể cực thứ hai
Noãn bào bậc 2 (n) (n)
Noãn Noãn Có kích thước lớn Trứng (n)
PT
ơ ơ

nguyên bào bậc


bào (2n) 1 (2n) Thể cực thứ hai
Thể cực thứ nhất (n) (n)
Tế bào Có kích thước bé Thể cực thứ hai
mầm Nguyên phân lần 1 (n)
(2n) Noãn nguyên bào
còn được gọi là
Noãn Tế bào sinh Trứng
nguyên
bào (2n)
1. So sánh sự Phát sinh giao tử đực và cái ở động vật?
Trả lời:
*Giống nhau:
- Đều xảy ra ở tuyến sinh dục.
- Đều xảy ra quá trình Nguyên phân và Giảm phân để tạo giao tử.
*Khác nhau:
Sự phát sinh giao tử đực ở Động vật Sự phát sinh giao tử cái ở Tộng vật
- Xảy ra ở tuyến sinh dục đực là Tinh hoàn - Xảy ra ở tuyến sinh dục cái là Buồng trứng
- Giảm phân I: tạo ra 2 tế bào có kích thước
- Giảm phân I: tạo ra 2 Tinh bào bậc 2 (n) khác nhau. Trong đó, có 1 Thể cực thứ nhất
có kích thước như nhau. (n) có kích thước bé và 1 Noãn bào bậc 2 (n)
có kích thước lớn.
- Giảm phân II: tạo ra 4 tế bào có kích thước
- Giảm phân II: tạo ra 4 Tinh tử phát triển khác nhau. Trong đó, có 3 Thể cực thứ hai
thành 4 Tinh trùng (n) đều có khả năng thụ (n) có kích thước bé (không có khả năng thụ
tinh. tinh và dần bị thoái hóa) và 1 Trứng có kích
thước lớn (n) có khả năng thụ tinh.
- Kết quả: từ 1 tế bào sinh Tinh (2n) tạo ra - Kết quả: từ 1 tế bào sinh Trứng (2n) tạo ra
4 Tinh trùng (n) - (giao tử đực) đều có khả 1 Trứng (n) - (giao tử cái) duy nhất có khả
năng Thụ tinh. năng Thụ tinh.
2. So sánh sự Phát sinh giao tử ở động vật và thực vật?
Trả lời:
*Giống nhau:
- Đều xảy ra ở cơ quan sinh sản.
- Đều trải qua các quá trình Nguyên phân, Giảm phân tạo giao tử.
- Ở cùng loài, số giao tử đực được tạo thành nhiều hơn số giao tử cái.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 45 - Trường THCS Nguyễn Du


*Khác nhau:
Sự phát sinh giao tử ở Động vật Sự phát sinh giao tử ở Thực vật
- Xảy ra ở tuyến sinh dục là Tinh hoàn và
- Xảy ra ở cơ quan sinh sản là hoa.
Buồng trứng.
- Quá trình tạo giao tử đơn giản. - Quá trình tạo giao tử phức tạp.
- Xảy hiện tượng chọn lọc tự nhiên ở hầu hết
- Có hiện tượng chọn lọc tự nhiên.
các loài thực vật.
- Giao tử được hình thành sau quá trình - Sau Giảm phân, tế bào con Nguyên phân
Giảm phân. một số lần rồi mới tạo giao tử.
3. Hiện tượng chọn lọc tự nhiên là gì? Hiện tượng chọn lọc tự nhiên xảy ra ở
quá trình phát sinh giao tử nào? Nêu đặc điểm biểu hiện?
Trả lời:
- Hiện tượng chọn lọc tự nhiên là hiện tượng chọn lọc cá thể sinh vật trong quần thể,
quần xã hay hệ sinh thái dựa theo cơ chế tự nhiên, loài nào có khả năng thích ứng với điều
kiện môi trường thì tiếp tục tồn tại và phát triển, loài nào không thích ứng được với điều
kiện môi trường hoặc không tham gia vào quá trình hoạt hóa của cơ thể và môi trường thì
sẽ tự bị đào thải hoặc chết.
- Hiện tượng chọn lọc tự nhiên thể hiện trong Quá trình Phát sinh giao tử cái ở Động
vật và Quá trình Phát sinh giao tử ở Thực vật.
+ Quá trình Phát sinh giao tử cái ở Động vật: ở giai đoạn Giảm phân II, Thể
cực thứ nhất và Noãn bào bậc 2 tạo ra 3 Thể cực thứ 2 và 1 Trứng. Trong đó, 3 Thể cực
thứ 2 có kích thước nhỏ, không có khả năng Thụ tinh và dẫn bị tiêu biến (thái hóa) và đào
thải ra môi trường ngoài, còn Trứng có kích thước lớn có khả năng Thụ tinh nên được giữ
lại.
+ Quá trình Phát sinh giao tử ở Thực vật: giao tử được tạo ra không thích ứng
với điều kiện môi trường hoặc không có khả năng tham gia Thụ tinh thì sẽ bị đào thải.
2. Thụ tinh
- Khái niệm:
Thụ tinh là sự kết hợp (ngẫu nhiên) giữa một giao tử đực với một giao tử cái (hay
giữa một tinh trùng với một tế bào trứng) để tạo thành hợp tử.
- Bản chất:
Là sự kết hợp hai bộ nhân đơn bội hay tổ hợp hai bộ NST đơn bội của hai cơ thể đực
và cái (hoặc hai cơ thể đồng hợp tử và dị hợp tử), tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có
nguồn gốc từ bố và mẹ.
- Ý nghĩa:
+ Góp phần duy trì bộ NST lưỡng bội 2n đặc trưng cho loài qua các thế hệ ở sinh vật
có hình thức sinh sản hữu tính.
+ Góp phần tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú ở những sinh vật có hình thức
sinh sản hữu tính – là nguyên liệu chính cho chọn giống và tiến hóa.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 46 - Trường THCS Nguyễn Du


Lưu ý:
- 1 Tế bào sinh Tinh, Giảm phân tạo 4 Tinh trùng thuộc hai loại với tỉ lệ 1 : 1 (cặp
NST giới tính XY).
- 1 Tế bào sinh Trứng, Giảm phân tạo 1 Trứng thuộc 1 loại.
1. Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được
duy trì ổn định qua các thế hệ?
Trả lời:
Sở dĩ bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua
các thế hệ vì:
- Qua Giảm phân, bộ NST đặc trưng cho loài (2n NST) được phân chia liên tiếp 2
lần tạo ra các bộ NST đơn bội ở các giao tử.
- Trong Thụ tinh, các giao tử mang bộ NST đơn bội (n NST) kết hợp với nhau tạo
thành hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n NST) đặc trưng cho loài.
2. Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được
các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc?
Trả lời:
Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái tạo các hợp tử chứa các
tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc vì:
- Trong Giảm phân có sự PLĐL-THTD của các cặp NST tương đồng và có thể
xảy ra sự trao đổi chéo đã tạo ra các giao tử có bộ NST khác nhau về nguồn gốc và cấu
trúc.
- Trong Thụ tinh, các giao tử có bộ NST khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc
tổ hợp ngẫu nhiên với nhau tạo hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc.
V. BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH:
1. Nhiễm sắc thể giới tính
- Khái niệm:
NST giới tính là cặp NST đặc biệt, mang gen quy định tính đực-cái, các tính trạng
liên quan tới giới tính và các tính trạng thường liên kết kèm theo.
- Vị trí:
Trong các tế bào lưỡng bội (2n NST) của loài, bên cạnh các NST thường (kí hiệu
chung là A) tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau ở cả hai giới tính, còn có một
cặp NST giới tính tương đồng gọi là XX hoặc không tương đồng gọi là XY. Ngoài ra còn có
cặp NST XO quy định giới tính của một số loài.
- Đặc điểm:
+ Chỉ có một cặp duy nhất trong tế bào lưỡng bội.
+ Có thể tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY ; XO).
+ Khác nhau giữa hai giới trong cùng loài.
+ Chức năng:
 Mang gen quy định giới tính.
 Mang gen quy định tính trạng thường liên kết với giới tính.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 47 - Trường THCS Nguyễn Du


- Tính chất, vai trò:
+ Góp phần quy định tính đặc trưng bộ NST của loài.
+ Có khả năng tự nhân đôi, phân ly, tổ hợp cùng với các NST thường trong Nguyên
phân, Giảm phân và Thụ tinh tạo nên sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ
+ Xác định hình thành tính trạng giới tính.
+ Quy định một số tính trạng sinh dục phụ ở người và động vật.
+ Sự phân ly không bình thường của cặp NST giới tính trong Giảm phân qua Thụ
tinh sẽ tạo thành các kiểu hình không bình thường, gây nên những hậu quả xấu, điển hình
là các hội chứng ở người do NST giới tính gây nên như: Tớc-nơ (OX), hội chứng 3X – siêu
nữ (XXX), Claiphentơ (XXY), ...
So sánh NST thường và NST giới tính?
Trả lời:
*Giống nhau:
ơ - Đều gồm hai thành phần: 1 phân tử ADN và chất nền là Prôtêin loại histôn.
- Đều tồn tại thành cặp tương đồng với cặp NST giới tính XX.
- Đều mang gen quy định tính trạng và chứa nhóm gen liên kết.
- Đều mang tính đặc trưng cho loài.
- Đều có các hoạt động giống nhau trong quá trình phân bào: đóng xoắn, tháo
xoắn, phân li, tổ hợp, tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, …
- Đều có thể bị biến đổi làm thay đổi đặc tính di truyền của sinh vật
*Khác nhau:
NST thường NST giới tính
- Tồn tại thành nhiều cặp trong tế bào lưỡng - Chỉ tồn tại thành một cặp duy nhất trong tế
bội. bào lưỡng bội.
- Có thể tồn tại thành cặp tương đồng với
- Luôn tồn tại thành cặp tương đồng với cặp
cặp NST giới tính XX hoặc không tương
NST giới tính XX.
đồng với cặp NST giới tính XY, XO.
- Giống nhau giữa hai giới trong cùng loài. - Khác nhau giữa hai giới trong cùng loài.
- Mang gen quy định tính trạng thường, - Mang gen quy định giới tính và tính trạng
không liên kết với giới tính. thường liên kết với giới tính.
- Kí hiệu NST ở một số loài:
+ Đa số loài: người, động vật có vú, ruồi giấm, câu chua me, cây gai, …
 Con đực có cặp NST giới tính là XY
 Con cái có cặp NST giới tính là XX
+ Ở châu chấu, bọ xít, rệp, …
 Con đực có cặp NST giới tính là XO
 Con cái có cặp NST giới tính là XX
+ Ở động vật thuộc lớp cá, lớp chim, lớp bò sát, bướm, dâu tây, …
 Con đực có cặp NST giới tính là XX
 Con cái có cặp NST giới tính là XY
+ Ở bọ nhảy, …
 Con đực có cặp NST giới tính là XX
Học sinh: Nguyễn Châu An - 48 - Trường THCS Nguyễn Du
 Con cái có cặp NST giới tính là XO
2. Quy luật Di truyền giới tính - Di truyền học hiện đại
- Nội dung:
Ở đa số loài, tỷ lệ giới tính xấp xỉ 1 : 1.
- Bản chất:
Sự phân ly và tổ hợp của cặp NST giới tính trong quá trình Giảm phân và Thụ tinh.
- Điều kiện nghiệm đúng:
+ Số lượng cá thể của loài lớn và khả năng sống của các loại giao tử được tạo ra
trong quá trình Giảm phân và Thụ tinh.
+ Không có hiện tượng đột biến trong quá trình sinh sản.
+ Không có hiện tượng trao đổi chéo hay hoán vị gen trong Giảm phân.
- ý nghĩa:
+ Nắm được quy luật Di truyền giới tính trong chăn nuôi, có thể điều chỉnh được tỷ
lệ đực : cái theo mong muốn.
+ Tính trạng giới tính là một tính trạng được hình thành dần trong quá trình phát
triển cá thể và chịu tác động của nhiều yếu tố bên trong cơ thể hoặc các yếu tố bên ngoài
do môi trường tác động. Dó đó, có thể chủ động sử dụng tác nhân môi trường để chỉnh lý
giới tình phù hợp với sản xuất.
+ Giải thích được nguyên nhân, cơ chế di truyền. Từ đó đề xuất các biện pháp
phòng, tránh hoặc đưa ra những lời khuyên Di truyền phù hợp (Di truyền y học tư vấn).
3. Cơ chế xác định giới tính
Giải thích
Do sự PLĐL - THTD của các cặp NST giới tính trong Giảm phân và Thụ tinh:
+ Trong Giảm phân:
 Giới đồng giao tử tạo 1 loại giao tử là … (X/Y/O).
 Giới dị giao tử tạo 2 loại giao tử là … (X/Y/O).
+ Trong Thụ tinh: giao tử của giới đồng giao tử (tinh trùng/trứng) … (X/Y/O) kết
hợp với giao tử của giới dị giao tử (tinh trùng/trứng) tạo thành hợp tử mang cặp NST giới
tính … (XX/XY/XO) phát triển thành … (con đực/cái ở động vật ; con trai/gái ở người).
Sơ đồ lai minh họa:
P: ♀/♂ XX  ♀/♂ XY P: ♀/♂ XX  ♀/♂ XO
GP: X X ;Y GP: X X;O
F1: TLKG: 50% XX : 50% XY F1: TLKG: 50% XX : 50% XO
TLKH: 50% ♀/♂: 50% ♀/♂ TLKH: 50% ♀/♂: 50% ♀/♂
1. Nêu cơ chế xác định giới tính của người?
Trả lời:
Giải thích
Mẹ có cặp NST giới tính XX, bố có cặp NST giới tính XY.
Do sự PLĐL - THTD của các NST giới tính trong quá trình Giảm phân và Thụ tinh:
- Trong Giảm phân:
Ở bố tạo ra 2 loại giao tử là X và Y ; ở mẹ tạo ra 1 loại giao tử là X.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 49 - Trường THCS Nguyễn Du


- Trong Thụ tinh:
+ Giao tử X của bố (tinh trùng) kết hợp với giao tử X của mẹ (trứng) tạo
thành hợp tử mang cặp NST giới tính XX phát triển thành con gái.
+ Giao tử Y của bố (tinh trùng) kết hợp với giao tử X của mẹ (trứng) tạo
thành hợp tử mang cặp NST giới tính XY phát triển thành con trai.
Sơ đồ lai minh họa
P: ♀ XX  ♂ XY
GP: X X;Y
F1: TLKG: 1 XX : 1 XY
TLKH: 1 con gái : 1 con trai
2. Vì sao tỷ lệ nam : nữ ở người hay tỷ lệ đực : cái ở sinh vật xấp xỉ 1 : 1?
Trả lời:
Tỷ lệ nam : nữ ở người hay tỷ lệ đực : cái ở sinh vật xấp xỉ 1 : 1 vì:
- Trong Giảm phân, giới dị giao tử có cặp NST giới tính XY (hoặc XO) tạo 2 loại
giao tử là X và Y (hoặc X và O) với tỷ lệ 1 : 1, giới đồng giao tử có cặp NST giới tính XX
tạo 1 loại giao tử mang X.
- Do xác suất Thụ tinh của các giao tử như nhau nên 2 loại hợp tử được tạo thành
với tỷ lệ bằng nhau XX : XY (hoặc XX : XO) là 1 : 1 nên tỷ lệ nam : nữ ở người và tỷ lệ
đực : cái ở sinh vật xấp xỉ 1 : 1.
 Tỷ lệ này được đảm bảo với điều kiện khả năng sống của 2 loại hợp tử XX và XY
như nhau. Đặc biệt là số lượng cá thể của loài phải lớn.
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính
- Quá trình phân hóa giới tính còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong và
bên ngoài.
+ Nhân tố bên trong: hoocmôn sinh dục nếu tác động sớm có thể biến đổi giới tính, ...
+ Nhân tố bên ngoài: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng đều có thể làm thay đổi tỉ lệ giới tính.
- Người ta đã ứng dụng di truyền giới tính vào các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là việc điều
khiển tỉ lệ đực : cái trong lĩnh vực chăn nuôi.
Cho ví dụ về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính?
Trả lời:
Ví dụ:
- Dùng mêtyl testostêrôn tác động vào cá vàng cái có thể làm cá cái biến thành cá
đực - về kiểu hình (mêtyl testostêrôn là tác nhân bên ngoài kích thích làm ảnh hưởng đến
hoocmôn sinh dục của cá).
- ở một số loài rùa, nếu trứng được ủ ở nhiệt độ dưới 280C sẽ nở thành con đực, còn
nhiệt độ trên 320C sẽ nở thành con cái. (tác nhân bên ngoài).
- Thầu dầu được trồng trong ánh sáng cường độ yếu thì số hoa đực giảm (tác nhân
bên ngoài).

Học sinh: Nguyễn Châu An - 50 - Trường THCS Nguyễn Du


VI. BÀI 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT:
1. Di truyền liên kết
a. Liên kết gen:
- Khái niệm:
Liên kết gen là hiện tượng các gen nằm trên cùng một NST, cùng phân ly trong quá
trình phân bào.
- Điều kiện nghiệm đúng:
+ Không xảy ra đột biến.
+ Không có hiện tượng đứt tơ phân bào, làm rối loạn quá trình phân ly.
+ Không có hiện tượng trao đổi chéo hay hoán vị gen.
b. Nhóm gen liên kết:
- Khái niệm:
Nhóm gen liên kết là những gen cùng nằm trên một NST, cùng phân ly trong quá
trình phân bào.
- Đặc điểm:
+ Ở giới dị giao tử có cặp NST giới tính XY thì số nhóm gen liên kết bằng số NST
trong bộ đơn bội cộng 1 (n + 1 NST).
+ Ở giới dị giao tử có cặp NST giới tính XO thì số nhóm gen liên kết bằng số NST
trong bộ đơn bội (n NST).
VD: - Một người đàn ông (2n = 46 / XY) có 24 nhóm gen liên kết.
- Một con châu chấu đực (2n = 24 / XO) có 12 nhóm gen liên kết.
c. Di truyền liên kết:
- Khái niệm:
Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau,
được quy định bởi các gen trên một NST, cùng phân li trong quá trình phân bào.
- Bản chất:
ơ Các gen quy định các tính trạng nằm trên cùng một NST, cùng phân ly trong quá
trình phân bào.
- Nguyên nhân:
Do các gen nằm trên cùng một NST, cùng phân li trong quá trình phân bào.
- Mục đích:
Xác định các gen Di truyền liên kết hay Phân li độc lập với Phép lai phân tích.
1. Nêu mục đích của Moocgan trong thí nghiệm Phép lai phân tích của mình?
Hiện tượng Di truyền liên kết của Moocgan đã bổ sung cho Quy luật Phân ly độc lập
của Men-đen như thế nào?
Trả lời:
- Trong phép lai một cặp tính trạng của Men-đen có sử dụng Phép lai phân tích để
xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp. Cũng như thế,
Moocgan cũng đã sử dụng Phép lai phân tích nhưng không dùng để xác định thể đồng hợp
hay dị hợp của cá thể mang tính trạng trội mà mục đích của ông là xác định các gen Di
truyền liên kết hay Phân ly độc lập với nhau.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 51 - Trường THCS Nguyễn Du


- Nếu quy luật Phân li độc lập của Men-đen, các cặp gen phân li độc lập với nhau
làm xuất hiện nhiều Biến dị tổ hợp thì quy luật Di truyền liên kết cho tổ hợp kiểu hình ít,
không tạo ra hoặc hạn chế sự xuất hiện Biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững của
từng nhóm tính trạng được quy định bởi nhóm gen liên kết (hay được quy định bởi các gen
trên một NST).
2. Vì sao Moocgan lại chọn Ruồi giấm để làm thí nghiệm?
Trả lời:
Moocgan chọn Ruồi giấm để làm thí nghiệm vì nó có một số ưu điểm như:
- Có vòng đời ngắn.
- Có nhiều đột biến dễ quan sát.
- Có kích thước lớn ở giai đoạn ấu trùng.
- Có nhiều tính trạng tương phản, dễ quan sát.
- Chiếm diện tích nhỏ trong phòng thí nghiệm.
2. Ý nghĩa Di truyền liên kết
a. Ý nghĩa của hiện tượng Di truyền liên kết:
- Hạn chế tạo ra Biến dị tổ hợp.
- Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi nhóm gen
liên kết.
- Trong chọn giống, người ta có thể chọn được những tính trạng tốt luôn đi kèm nhau.
b. Ý nghĩa của việc nghiên cứu hiện tượng Di truyền liên kết:
- Giải thích nguyên nhân hạn chế tạo ra Biến dị tổ hợp.
- Giải thích nguyên nhân gây ra bệnh - tật di truyền có liên kết với giới tính.
1. Trong điều kiện Di truyền và thực tiễn nào để xác định các gen Di truyền liên
kết hay Phân ly độc lập?
Trả lời:
- Cơ sở Di truyền:
+ Các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân ly trong quá trình phân bào 
các gen đó Di truyền liên kết với nhau (Di truyền cùng nhau).
+ Các gen quy định các tính trạng tương ứng nằm trên các NST tương đồng
khác nhau  các gen đó Di truyền độc lập với nhau (PLĐL).
- Cơ sở thực tiễn:
Nếu ở thế hệ con lai có tỉ lệ phân li kiểu hình bằng tích tỷ lệ phân ly của các
cặp tính trạng thì các cặp tính trạng Di truyền độc lập với nhau (PLĐL). Những trường hợp
còn lại hoặc ở thế hệ con lai có tỷ lệ phân li kiểu hình khác tích tỷ lệ phân lu của các cặp
tính trạng thì các cặp tính trạng Di truyền liên kết với nhau (Di truyền cùng nhau).
2. Phân biệt cơ sở tế bào học của Di truyền liên kết và Phân li độc lập của 2 nhà
nghiên cứu Men-đen và Moocgan. So sánh kết quả lai phân tích F2 trong 2 phương
pháp nghiên cứu trên.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 52 - Trường THCS Nguyễn Du


Trả lời: [

Di truyền độc lập (Phân li độc lập) Di truyền liên kết


Pt/c: Vàng, trơn  Xanh, nhăn Pt/c: Xám, dài  Đen, cụt
AABB aabb BV bv
BV bv
GP: AB ab GP: BV bv
BV
TLKG: 100% AaBb TLKG: 100%
F1: F1: bv
TLKH: 100% vàng, trơn
TLKH: 100% xám, dài
F1  Pa: Vàng, trơn  Xanh, nhăn F1  Pa: Xám, dài  Đen, cụt
BV bv
AaBb aabb bv bv
G Fa : AB ; Ab ; aB ; ab ab G Fa : BV ; bv bv
TLKG: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb BV bv
TLKG: 1 :1
Fa: TLKH: 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn Fa: bv bv
1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn TLKH: 1 xám, dài : 1 đen cụt

Nhận xét: Có sự tổ hợp lại các tính trạng ở P làm


Nhận xét: Không xuất hiện biến dị tổ
xuất hiện biến dị tổ hợp: vàng, nhăn và xanh
hợp vì TLKG và TLKH là: 1 : 1.
trơn vì TLKG và TLKH là: 1 : 1 : 1 : 1.
B. BÀI TẬP THỰC HÀNH:
I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ CÔNG THỨC ÁP DỤNG:
1. Phương pháp xác định Quy luật Di truyền chi phối phép lai 2 cặp tính trạng
Cách 1: dữ liệu được giả thiết đề cập đến
- Nếu mỗi gen nằm trên một NST hoặc mỗi NST quy định 1 tính trạng  các gen
PLĐL - THTD.
- Các gen nằm trên cùng một NST hoặc mỗi NST quy định 2 hoặc nhiều tính trạng
 các gen Di truyền liên kết với nhau.
Cách 2: giả thiết cho tỷ lệ kiểu hình hoặc kiểu gen ở đời con lai
Bước 1: Xét tỷ lệ phân ly từng cặp tính trạng
Xét tỷ lệ chung (TLC) là tỷ lệ theo giả thiết.
Bước 2: So sánh các tỷ lệ với tích các tỷ lệ của các cặp tính trạng
Bước 3: Nhận xét và rút ra quy luật di truyền
+ Nếu TLC bằng tích các tỷ lệ của các cặp tính trạng  các gen
PLĐL - THTD.

+ Nếu TLC khác tích các tỷ lệ của các cặp tính trạng  các gen Di truyền
liên kết.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 53 - Trường THCS Nguyễn Du


Cách 3: giả thiết chỉ cho tỷ lệ 1 kiểu hình của thế hệ con lai
- Nếu tỷ lệ ấy là Ư(16)  thế hệ con lai có 16 hợp tử "=" 4 giao tử  4 giao tử hoặc tỉ
n t n k
lệ 1 kiểu hình bất kì ở thế hệ con lai là =  (n, z, t < 9 ) hoặc (k  9)  thế
16 4 4 16
hệ bố, mẹ đem lai phải dị hợp về 2 cặp gen, các gen PLĐL - THTD
- Các trường hợp còn lại, các gen Di truyền liên kết với nhau.
Cách 4: phương pháp loại trừ (phương pháp phản chứng)
Bước 1: Giả sử các cặp gen PLĐL - THTD hoặc Di truyền liên kết.
Bước 2: Viết phép lai cụ thể
Bước 3: Đối chiếu TLKG-TLKH của phép lai vừa viết với dữ liệu đề bài: nếu
TLKH - TLKH khác TLKG-TLKH của giả thiết thì cách giả sử mâu thuẫn.
Bước 4: Kết luận Quy luật Di truyền chi phối phép lai: giả sử các cặp gen
PLĐL - THTD thì các cặp gen (theo giả thiết) Di truyền liên kết và ngược lại.
Lưu ý:
Trong trường hợp giả thiết không cho dữ liệu để xác định Quy luật Di truyền chi
phối phép lai hoặc không có cơ sở xác định thì xét 2 trường hợp:
TH1) Các cặp gen PLĐL - THTD.
TH2) Các cặp gen Di truyền liên kết.
2. Một số tỷ lệ và công thức cần nhớ
a. Phép lai các cặp tính trạng:
*Lai một cặp tính trạng
- Nếu F1 100%  P1 (AA  AA) hoặc P2 (AA  Aa) hoặc P3 (AA  aa) hoặc P4 (aa  aa).
- Nếu F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình 3 : 1  P (Aa  Aa).
- Nếu F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1  là kết quả của Phép lai phân tích  P (Aa  aa).
*Di truyền độc lập (xét với 2 cặp tính trạng)
- Nếu F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1 = (3 : 1)(3 : 1)
 P (AaBb  AaBb) = (Aa  Aa)(Bb  Bb).
- Nếu F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình 3 : 3 : 1 : 1 = (3 : 1)(1 : 1)
 P (AaBb  Aabb) = (Aa  Aa)(Bb  bb).
- Nếu F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1)(1 : 1) - kết quả của Phép lai phân
tích
 P1 (AaBb  aabb) = (Aa  aa)(Bb  bb)
hoặc P2 (aaBb  Aabb) = (aa  Aa)(bb  Bb).
*Di truyền liên kết (xét với 2 cặp tính trạng)
- Pt/c  F1 đồng tính  F1 tự thụ phấn, F2 có tỷ lệ kiểu gen phân ly:
Ab Ab
+ 1 : 2 : 1  kiểu gen của F1:  .
aB aB
AB AB
+ 3 : 1  kiểu gen của F1:  .
ab ab
- P dị hợp về cặp gen  F1 phân ly kiểu hình theo tỷ lệ: 1 : 2 : 1  xét 2 trường hợp (TH):
Ab Ab
+ TH1)  (TLKG phân ly theo tỷ lệ: 1 : 2 : 1).
aB aB
Học sinh: Nguyễn Châu An - 54 - Trường THCS Nguyễn Du
AB Ab
+ TH2)  (TLKG phân ly theo tỷ lệ: 1 : 1 : 1 : 1).
ab aB
- Thế hệ con lai có tỷ lệ phân ly KG hoặc KH:
Ab aB
+ 1 : 1 : 1 : 1  P:  .
ab ab
AB ab Ab ab
+ 1 : 1  P1:  hoặc P2:  .
ab ab aB ab
b. Cơ sở di truyền cấp độ tế bào:
*Nguyên phân
- Số tế bào con được tạo ra sau k lần Nguyên phân:
+ Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2k.
+ Từ a tế bào mẹ ban đầu: a.2k.
- Số tế bào con được tạo thêm sau k lần Nguyên phân:
+ Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2k – 1.
+ Từ a tế bào mẹ ban đầu: a.(2k – 1).
- Tổng số tế bào con lần lượt sinh ra trong quá trình Nguyên phân k lần:
+ Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2k + 1 – 2.
+ Từ a tế bào mẹ ban đầu: a.(2k + 1 – 2).
- Tổng số NST đơn trong tế bào con sau k lần Nguyên phân:
+ Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n.2k.
+ Từ a tế bào mẹ ban đầu: a.2n.2k.
- Tổng số NST đơn mới môi trường cung cấp ("=" tổng số tâm động trong các tế bào con
được tạo thêm) sau (cho) k lần Nguyên phân:
+ Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n.(2k – 1).
+ Từ a tế bào mẹ ban đầu: a.2n.(2k – 1).
- Tổng số NST đơn mới hoàn toàn môi trường cung cấp cho k lần Nguyên phân:
+ Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n.(2k – 2).
+ Từ a tế bào mẹ ban đầu: a.2n.(2k – 2).
- Số crômatit "=" số NST kép " 2" (NST đơn không phải crômatit  khi trạng thái của
NST trong quá trình phân bào ở trạng thái đơn thì số crômatit bằng 0).
- Tổng số NST tự nhân đôi sau k lần Nguyên phân - nếu thế hệ cuối cùng, NST ở trạng
thái:
+ Đơn:
 Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: k.
 Từ a tế bào mẹ ban đầu: a.k.
+ Kép:
 Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: k + 1.
 Từ a tế bào mẹ ban đầu: a.(k + 1).
 Hệ quả: NST nhân đôi k lần thì tế bào Nguyên phân:
+ k lần nếu thế hệ cuối cùng, NST ở trạng thái đơn.
+ k – 1 lần nếu thế hệ cuối cùng, NST ở trạng thái kép.
- Tổng số thoi phân bào hình thành (bằng số biến mất) sau k lần Nguyên phân:

Học sinh: Nguyễn Châu An - 55 - Trường THCS Nguyễn Du


+ Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: (2k – 1).
+ Từ a tế bào mẹ ban đầu: a.(2k – 1).
- Số tâm động "=" số NST (không xét trạng thái của NST).
*Giảm phân - Thụ tinh
- Số tế bào con được tạo ra sau Giảm phân:
+ Từ 1 lần Giảm phân: 4.
+ Từ a lần Giảm phân: a.4.
- Số giao tử được tạo ra (trứng và tinh trùng):
+ Con đực:
 Từ 1 tế bào mẹ (tế bào sinh tinh): 4.
 Từ a tế bào mẹ (tế bào sinh tinh): a.4.
+ Con cái:
 Từ 1 tế bào mẹ (tế bào sinh trứng): 1.
 Từ a tế bào mẹ tế bào sinh trứng) : a.
- Số hợp tử "=" số tinh trùng được thụ tinh "=" số trứng được thụ tinh.
- Hiệu suất thụ tinh:
+ Tinh trùng:
Sè tinh trïng ®­îc thô tinh
.100%
Tæng sè tinh trïng tham gia thô tinh
+ Trứng:
Sè trøng ®­îc thô tinh
.100%
Tæng sè trøng tham gia thô tinh
- Hiệu suất nở của trứng:
Sè con non
.100%
Tæng hîp tö
- Số loại giao tử (xét trong Quy luật PLĐL):
Cơ thể bố, mẹ có n cặp gen dị hợp (hay n cặp NST tương đồng khác nhau) thì số
giao tử: 2n. Nếu trong đó có m cặp NST có sự trao đổi chéo thì số giao tử: 2n + m và t cặp có
2 chiếc NST giống hệt nhau thì số giao tử 2n - t.
- Số cách sắp xếp của NST kép ở kì giữa Giảm phân I: 2n - 1.
- Số cách phân li của NST kép ở kì sau Giảm phân I: 2n - 1.
- Số kiểu tổ hợp NST kép ở kì cuối Giảm phân I: 2n.
- Số NST đơn môi trường cung cấp: 2n.
c. Công thức áp dụng tính số NST, crômatit, tâm động: [

Kì trung gian
Các pha cơ bản Số NST Số crômatit Số tâm động
Pha G1 2n (đơn) 0 2n
Pha S 2n (đơn) 0 2n
Pha G2 2n (kép) 2n 2n

Học sinh: Nguyễn Châu An - 56 - Trường THCS Nguyễn Du


Phân bào Nguyên nhiễm
Các kì cơ bản Số NST Số crômatit Số tâm động
Kì đầu 2n (kép) 4n 2n
Kì giữa 2n (kép) 4n 2n
Kì sau 4n (đơn) 0 4n
Kì cuối 2n (đơn) 0 2n
Phân bào Giảm nhiễm
Giảm phân I Giảm phân II
Các kì cơ bản Số Số tâm Số Số tâm
Số NST Số NST
crômatit động crômatit động
Kì đầu 2n (kép) 4n 2n n (kép) 2n n
Kì giữa 2n (kép) 4n 2n n (kép) 2n n
Kì sau 2n (kép) 4n 2n 2n (đơn) 0 2n
Kì cuối n (kép) 2n n n (đơn) 0 n
II. MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐIỂN HÌNH:
1. Lai 2 cặp tính trạng
- Phương pháp giải:
+ Tuân theo Quy luật Phân ly độc lập hoặc Quy luật Di truyền liên kết.
+ Sử dụng các tỷ lệ và công thức cần nhớ.
- Các bước giải cụ thể:
+ Bước 1: Xác định Quy luật Di truyền chi phối phép lai.
+ Bước 2: Xác định tương quan trội lặn và quy ước gen (nếu giả thiết không cho).
+ Bước 3: Xác định kiểu gen của các thế hệ đem lai rồi viết sơ đồ lai minh họa.
Ví dụ: Ở đậu Hà Lan, hạt vàng là tính trạng trội so với hạt xanh, hạt trơn là tính trạng
trội so với hạt nhăn, vỏ xám là tính trạng trội so với vỏ trắng, quả lục là tính trạng trội so
với quả vàng. Hãy xác định TLKG-TLKH của F2 trong các trường hợp sau:
a) Cho đậu vàng, nhăn thuần chủng giao phấn với đậu vàng, trơn thuần chủng thu
được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 (biết rằng mỗi gen quy định 1 tính trạng, nằm
trên các NST tương đồng khác nhau).
b) Cho đậu quả lục, vỏ xám thuần chủng giao phấn với đậu quả vàng, vỏ trắng
thuần chủng thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 (biết rằng các gen quy định các
tính trạng nằm trên cùng 1 NST).
Hướng dẫn
Bước 1: Xác định Quy luật Di truyền chi phối phép lai
Theo bài ra, ta có:
a) Mỗi gen quy định 1 tính trạng, nằm trên các NST tương đồng khác nhau
 Các gen quy định các tính trạng PLĐL - THTD.
b) Các gen quy định các tính trạng nằm trên cùng 1 NST
 Các gen quy định các tính trạng Di truyền liên kết với nhau.
Bước 2: Quy ước gen

Học sinh: Nguyễn Châu An - 57 - Trường THCS Nguyễn Du


Quy ước gen:
- A: hạt vàng - a: hạt xanh
- B: hạt trơn - b: hạt nhăn
- D: quả lục - d: quả vàng
- E: vỏ xám - e: vỏ trắng
Bước 3: Xác định kiểu gen của các thế hệ đem lai và viết sơ đồ lai minh họa
a) Do các gen quy định các tính trạng PLĐL - THTD
 kiểu gen của Pt/c vàng, nhăn là: Aabb
xanh, trơn là: aaBB
Ta có sơ đồ lai:
P: vàng, nhăn  xanh, trơn
AAbb aaBB
GP: Ab aB
F1: TLKG: 100% AaBb
TLKH: 100% vàng, trơn.
F1  F1: vàng, trơn  vàng, trơn
AaBb AaBb
G F1 : AB ; Ab ; aB ; ab AB ; Ab ; aB ; ab
[

TLKG: 1AABB : 2AABb : 1Aabb : 2AaBB


F2: : 4AaBb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1 aabb
TLKH: 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn
3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
b) Do các gen quy định các tính trạng Di truyền liên kết
DE
 kiểu gen của Pt/c quả lục, vỏ xám là:
DE
de
quả vàng, vỏ trắng là:
de
Ta có sơ đồ lai:
Pt/c: quả lục, vỏ xám  quả vàng, vỏ trắng
DE de
DE de
GP: DE de
DE
TLKG: 100%
F1: de
TLKH: 100% quả lục, vỏ xám
F1  F1: quả lục, vỏ xám  quả lục, vỏ xám
DE DE
de de
G F1 : DE ; de DE ; de
DE DE de
TLKG: 1 :2 :1
F2: DE de de
TLKH: 3 quả lục, vỏ xám : 1 quả vàng, vỏ trắng

Học sinh: Nguyễn Châu An - 58 - Trường THCS Nguyễn Du


2. Di truyền học hiện đại
a. Cơ chế xác định giới tính:
- Phương pháp giải:
+ Tuân theo kí hiệu bộ NST ở từng loài sinh vật.
+ Thỏa mãn Quy luật Di truyền giới tính.
- Các bước giải cụ thể:
+ Xác định cặp NST giới tính của giống đực, giống cái.
+ Giải thích cơ chế hình thành giới tính qua 2 quá trình: Giảm phân và Thụ tinh.
+ Viết sơ đồ lai minh họa.
Ví dụ: Nêu cơ chế xác định giới tính của con châu chấu?
Hướng dẫn
Giải thích
Châu chấu đực có cặp NST giới tính XO, châu châu cái có cặp NST giới tính
XX.
Do sự PLĐL - THTD của các NST giới tính trong quá trình Giảm phân và Thụ tinh:
- Trong Giảm phân:
+ Châu chấu đực tạo ra 2 loại giao tử là X và O.
+ Châu chấu cái tạo ra 1 loại giao tử là X.
- Trong Thụ tinh:
+ Giao tử X của châu chấu đực kết hợp với giao tử X của châu chấu cái tạo
thành hợp tử mang cặp NST giới tính XX phát triển thành châu chấu cái.
+ Giao tử O của châu chấu đực kết hợp với giao tử X của châu chấu cái tạo
thành hợp tử mang cặp NST giới tính XO phát triển thành châu chấu đực
Sơ đồ lai minh họa
P: ♀ XX  ♂ XO
GP: X X, O
F1: TLKG: 1 XX : 1 XY
TLKH: 1 châu chấu cái : 1 châu chấu đực
b. Cơ chế xác định số nhóm gen liên kết:
Phương pháp giải:
- Tuân theo kí hiệu bộ NST ở từng loài sinh vật.
- Thỏa mãn Quy luật Di truyền giới tính.
- áp dụng đặc điểm của Nhóm gen liên kết
Ví dụ: Xác định số nhóm gen liên kết của một người đàn ông (có cặp NST giới tính XY) và
của một con châu chấu đực (có cặp NST giới tính XO)?
Hướng dẫn
- Ở một người đàn ông (cặp NST giới tính XY) có bộ NST lưỡng bội 2n = 46
 n = 23  có n – 1 = 23 – 1 = 22 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính XY
 trong quá trình Giảm phân, 1 bên sẽ nhận được 22 cặp NST thường và 1 NST
giới tính X (22A + X), bên còn lại nhận được 22 cặp NST thường và 1 NST giới tính Y
(22A + Y)  có n + 1 = 23 + 1 = 24 nhóm gen liên kết.
- Ở châu chấu đực (cặp NST giới tính XO) có bộ NST lưỡng bội 2n = 24
 n = 12  có n – 1 = 12 – 1 = 11 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính XO
Học sinh: Nguyễn Châu An - 59 - Trường THCS Nguyễn Du
 trong quá trình Giảm phân, một bên sẽ nhận được 11 cặp NST thường và 1 NST
giới tính X (11A + X), bên còn lại nhận được 11 cặp NST thường (11A + 0)
 có n = 12 nhóm gen liên kết.
3. Cơ sở Di truyền ở cấp độ tế bào (tham khảo bài tập di truyền Vũ Văn Vụ)

Học sinh: Nguyễn Châu An - 60 - Trường THCS Nguyễn Du


CHƯƠNG III – ADN VÀ GEN
A. Lý thuyết:
I. Bài 15: ADN:
1. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
- Axit đêôxiribônuclêic hay ADN, là hợp chất hữu cơ thuộc loại Axit nuclêic, là vật chất di
truyền ở cấp độ phân tử.
- Được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học: C, H, O, N, P.
- Thuộc loại đại phân tử, có khối lượng và kích thước lớn:
+ Khối lượng: có thể lớn đạt đến hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị Cacbon (đvC).
+ Kích thước: có thể dài hàng trăm micrômet.
- Được cấu tạo theo Nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtit (trên mỗi
mạch đơn có từ hàng 104 đến 106 nuclêôtit). Có 4 loại nuclêôtit là: Ađênin (A), Timin (T),
Guamin (G) và Xitôzin (X). Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn, hàng triệu nuclêôtit.
+ Mỗi nuclêôtit cao: 3,4Å.
+ Khối lượng: khoảng 300 (đvC).
+ Cấu tạo bởi: đường đêôxiribôzơ C5H10O4, bazơ nitric (A, T, G, X) và axit H3PO4.
- Các nuclêôtit trên mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị.
- Mỗi phân tử ADN có số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit xác định. Nếu
thay đổi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit sẽ tạo ra vô số phân tử ADN
khác nhau. Vì vậy, ADN mang tính đa dạng và đặc thù hình thành nên tính đa dạng và đặc
thù ở sinh vật.
- Hàm lượng ADN trong nhân tế bào đặc trưng cho loài.
VD: Tế bào lưỡng bội người có 6,6.10-12g (6,6 pg) ; trong giao tử có 3,3.10-12g (3,3
pg).
2. Nguyên tắc bổ sung
- Khái niệm:
Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc liên kết giữa các nuclêôtit thành từng cặp, giữa
một nuclêôtit có kích thước lớn với một nuclêôtit có kích thước bé. Theo nguyên tắc này, A
liên kết với T hoặc U, G liên kết với X.
- Ý nghĩa:
+ Nhờ NTBS giữa các nuclêôtit trên hai mạch của phân tử ADN đảm bảo cho cấu
trúc hai mạch đơn của phân tử ADN luôn song song và cách đều, liên kết hiđrô giữa các
nuclêôtit trên hai mạch đơn tuy kém bền vững nhưng số lượng liên kết rất lớn, đảm bảo sự
bền vững của các gen phân bố ổn định trên phân tử ADN.
+ Trong quá trình tự nhân đôi, các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN
liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo NTBS. Nhờ đó mà hai phân
tử ADN con tạo ra giống nhau và giống ADN mẹ, thông tin di truyền được duy trì ổn định
qua các thế hệ.
3. Cấu trúc không gian của ADN
a. Cấu trúc không gian:

Học sinh: Nguyễn Châu An - 61 - Trường THCS Nguyễn Du


- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn song song và xoắn đều quanh một trục
tưởng tượng theo chiều từ trái sang phải (được gọi là xoắn phải), ngược chiều kim đồng hồ
tạo nên các Chu kì xoắn.
- Mỗi Chu kì xoắn gồm:
+ 10 cặp nuclêôtit.
+ Cao 34Å  một nuclêôtit cao 3,4Å.
+ Đường kính: khoảng 20Å .
- Các nuclêôtit trên hai mạch đơn liên kết với nhau thành cặp theo Nguyên tắc bổ sung:
+ A liên kết với T bởi 2 liên kết hiđrô.
+ G liên kết với X bởi 3 liên kết hiđrô.
b. Hệ quả của Nguyên tắc bổ sung (NTBS):
- Nếu biết trình tự của các nuclêôtit trên một mạch thì sẽ xác định được trình tự các
nuclêôtit trên mạch còn lại của phân tử ADN.
A  T N
 VÒ sè l­îng :   A  G  T  X  A  X  T  G   50% (N : tæng sè nuclª«it)
G  X 2
A+T
 Tû lÖ ®Æc tr­ng cho loµi.
GX
ADN mang tính đặc trưng cho loài về những đặc điểm nào?
Trả lời:
ADN đặc trưng cho loài về:
- Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các đơn phân (các nuclêôtit).
- Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
A+T
- Tû lÖ .
GX
4. Tính chất của ADN
- Mỗi ADN đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit. Do đó, đã
có nhiều loại phân tử ADN khác nhau hình thành nên tính đa dạng và đặc thù cho ADN.
- Hàm lượng ADN trong nhân tế bào đặc trưng cho loài.
VD: Tế bào lưỡng bội người có 6,6.10-12g (6,6 pg) ; trong giao tử có 3,3.10-12g (3,3
pg).
- Tính ổn định: nhờ cơ chế nhân đôi, phân li và tổ hợp của ADN trong quá trình Nguyên
phân, Giảm phân và Thụ tinh mà thông tin di truyền trên ADN được sao chép và duy trì ổn
định qua các thế hệ tế bào và cơ thể của loài.
II. Bài 16: ADN và bản chất của gen:
1. Nguyên tắc tổng hợp ADN
a. Quá trình tổng hợp:
- Địa điểm: diễn ra trong nhân tế bào, tại NST, ở kì trung gian (pha S).
- Diễn biến:
+ Cả phân tử ADN mẹ tháo xoắn và tách dần 2 mạch nhờ một loại enzim.
+ Nhờ một loại enzim khác mà các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN
mẹ lần lượt liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo NTBS:

Học sinh: Nguyễn Châu An - 62 - Trường THCS Nguyễn Du


 A liên kết với T
và ngược lại.
 G liên kết với X
+ 2 mạch đơn mới được tổng hợp ngược chiều nhau. Mạch đơn mới và mạch khuôn
(mạch gốc) của phân tử ADN mẹ xoắn lại tạo nên các phân tử ADN con.
- Kết quả:
Từ 1 phân tử ADN mẹ tạo ra 2 phân tử ADN con giống hệt nhau và giống phân tử
ADN mẹ. Mỗi phân tử ADN con nhận 1 mạch của ADN mẹ và 1 mạch mới tổng hợp.
- Quá trình tổng hợp có sự tham gia của hệ enzim ADN pôlimeraza và một số yếu tố khác.
b.Nguyên tắc tổng hợp:
- Nguyên tắc khuôn mẫu: mỗi mạch đơn của phân tử ADN mẹ là khuôn mẫu tổng hợp nên
mạch đơn mới.
- Nguyên tắc bổ sung (NTBS): các nuclêôtit trên mạch đơn của phân tử ADN mẹ lần lượt
liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo NTBS:
+ A liên kết với T và ngược lại.
-
+ G liên kết với X
- Nguyên tắc bán bảo toàn (nguyên tắc giữ lại một nửa): mỗi phân tử ADN con giữ lại 1
mạch của phân tử ADN mẹ và 1 mạch mới tổng hợp.
2. Gen - bản chất của gen
- Khái niệm:
Gen là một đoạn xoắn kép của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định. Gen
cấu trúc mang thông tin di truyền, quy định cấu trúc của một loại Prôtêin.
Gen trội được quy ước bằng chữ cái in hoa (A, B, C, D, E, ...) còn gen lặn được quy
ước bởi chữ thường (a, b, c, d, e, ...).
- Phân loại: gồm 2 loại:
+ Gen alen: chứa 2 alen quy định cùng một loại tính trạng là trội hay lặn.
VD: A và a, B và b, ...
+ Gen không alen: gồm 2 alen quy định 2 tính trạng khác nhau.
VD: A và b, e và d, ...
- Số lượng:
Trung bình mỗi gen có từ 600 - 1500 cặp nuclêôtit. Mỗi tế bào của mỗi loài có nhiều
gen.
Dựa vào khái niệm của gen, hãy nêu bản chất của gen? Lấy ví dụ về số lượng
của gen. Nêu vai trò thực tiễn của gen?
Trả lời:
- Vì gen là một đoạn xoắn kép của phân tử ADN nên bản chất của gen là ADN. Vì
vậy, gen cũng có cấu trúc 2 mạch xoắn, tuân theo Nguyên tắc đa phân và có NTBS trong
cấu trúc.
- Ví dụ về số lượng của gen:
+ Trực khuẩn đường ruột (E.coli) có 2500 gen.
+ Ruồi giấm có khoảng 4000 gen.
+ ở người có khoảng 3,5 vạn gen.
- Vai trò của gen: có ý nghĩa rất to lớn trong chọn giống, y học và kĩ thuật di truyền.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 63 - Trường THCS Nguyễn Du


4. Chức năng của ADN
- Lưu giữ thông tin di truyền: ADN là cấu trúc mang gen chứa đựng thông tin di truyền,
quy định ra tính trạng ở sinh vật.
- Truyền đạt thông tin di truyền: ADN có khả năng tự nhân đôi, phân li và tổ hợp cùng với
NST trong quá trình Nguyên phân, Giảm phân và Thụ tinh. Nhờ đó, thông tin di truyền
được sao chép và duy trì ổn định từ thế hệ này qua thế hệ khác.
 AND cũng như NST, có thể bị thay đổi về số lượng, cấu trúc, làm thay đổi đặc
tính di truyền ở sinh vật.
1. Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống nhau
và giống ADN mẹ?
Trả lời:
Quá trình tự nhân đôi diễn ra theo Nguyên tắc bổ sung, Nguyên tắc khuôn mẫu và
Nguyên tắc bán bảo toàn (Nguyên tắc giữ lại một nửa). Đặc biệt, sự hình thành 2 mạch mới
ở hai ADN con dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ nên phân tử ADN được tạo ra qua cơ
chế nhân đôi lại giống hệt nhau và giống ADN mẹ.
2. Tại sao nói: Tính đa dạng và đặc thù của ADN mang tính ổn định và tương
đối?
Trả lời:
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN mang tính ổn định vì ADN có khả năng nhân
đôi, phân ly, tổ hợp cùng với NST trong quá trình Nguyên phân, Giảm phân và Thụ tinh.
Nhờ vậy, thông tin di truyền được duy trì và truyền đạt ổn định qua các thế hệ.
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN chỉ mang tính tương đối vì ADN có thể bị đột
biến làm thay đổi đặc tính di truyền ở sinh vật. Ngoài ra, số lượng liên kết hiđrô giữa các
nuclêôtit trên 2 mạch đơn của phân tử ADN kém bền có thể làm 2 mạch đơn của phân tử
AND bị rời nhau trong quá trình phân bào (cũng là cơ chế tách rời 2 mạch đơn tham gia
vào quá trình tái bản của ADN mẹ)  tính tương đối trong cấu trúc phân tử của ADN.
3. Nêu 2 nguyên tắc cơ bản của quá trình tái bản (tổng hợp ADN)?
Trả lời:
2 nguyên tắc cơ bản của quá trình tái bản (tổng hợp ADN) là:
- Nguyên tắc bổ sung.
- Nguyên tắc bán bảo toàn (nguyên tắc giữ lại một nửa).
4. Tại sao nói: ADN là vật chất Di truyền ở cấp độ phân tử?
Trả lời:
AND là vật chất Di truyền ở cấp độ phân tử được giải thích trên cơ sở:
- ADN là thành phần chính của NST mà NST là vật chất chủ yếu của hiện tượng Di
truyền và Biến dị ở cấp độ tế bào. Vì vậy, ADN được coi là vật chất chủ yếu của hiện
tượng Di truyền và Biến dị ở cấp độ phân tử.
- ADN chứa thông tin di truyền đặc trưng cho loài bởi số lượng, thành phần và trình tự
sắp xếp các nuclêôtit.
- ADN có khả năng tự nhân đôi, đảm bảo cho NST hình thành quá trình Nguyên phân,
Giảm phân xảy ra bình thường  thông tin di truyền của loài được đảm bảo ổn định ở cấp
độ tế bào và cấp độ phân tử.

Học sinh: Nguyễn Châu An - 64 - Trường THCS Nguyễn Du


- ADN chứa các gen thực hiện các chức năng di truyền khác nhau thông qua cơ chế
phiên mã và dịch mã.
- ADN cũng có thể bị biến đổi (đột biến) làm thay đổi đặc tính di truyền ở sinh vật.
III. Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN:
1. ARN và cấu tạo hóa học
- Axit ribônuclêic hay ARN, là hợp chất hữu cơ thuộc loại Axit nuclêic, là vật chất di
truyền ở cấp độ phân tử.
- Được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học: C, H, O, N, P.
- Thuộc loại đại phân tử, có khối lượng và kích thước lớn nhưng nhỏ hơn nhiều so với
ADN.
- Cấu tạo theo Nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtit. Có 4 loại nuclêôtit
là: Ađênin (A), Uraxin (U), Guamin (G) và Xitôzin (X).
- Được cấu tạo bởi: axit H3PO4, đường ribôzơ C5H10O5, bazơ nitric (A, U, G, X).
- Các nuclêôtit trên mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị.
- Cũng như ADN, ARN có số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit xác định.
Nếu thay đổi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit sẽ tạo ra vô số phân tử
ARN khác nhau. Vì vậy, ARN mang tính đa dạng và đặc thù.
2. ARN và cấu trúc không gian
Cấu trúc không gian của ARN là một đoạn xoắn đơn được tổng hợp từ một
đoạn của phân tử ADN (gen).
3. Chức năng của ARN
Tùy theo chức năng mà ARN được chia thành các loại khác nhau, cụ thể là:
- ARN thông tin (mARN): truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của Prôtêin cần tổng hợp
từ gen trong nhân ra tế bào chất đến ribôxôm.
- ARN vận chuyển (tARN): vận chuyển các axit amin trong môi trường nội bào vào
ribôxôm để tổng hợp Prôtêin.
- ARN ribôxôm (rARN): cấu tạo nên ribôxôm - là nơi tổng hợp Prôtêin.
quá trình tổng hợp các loại arn
- Sự tổng hợp mARN diễn ra trong nhân tế bào, tại NST, ở kì trung gian (pha G1) -
lúc đó, NST đang ở dạng sợi mảnh.
- Dưới sự tác dụng của enzim ARN pôlimeraza, các liên kết hiđrô trên một phân tử
ADN ứng với một hay một số gen lần lượt bị cắt đứt. Quá trình lắp ráp các ribônuclêôtit tự
do của môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen theo NTBS: A liên
kết với U, G liên kết với X (và ngược lại). Kết quả là tạo các mARN.
- Tiếp đó, 2 mạch của gen liên kết với nhau theo NTBS trở về trạng thái ban đầu. Sự
tổng hợp tARN và rARN cũng tuân theo cơ chế tổng hợp trên nhưng sau khi mạch
nuclêôtit
được hình thành sẽ tiếp tục tạo thành cấu trúc bậc cao hơn để hình thành phân tử tARN và
rARN hoàn chỉnh.
4. Nguyên tắc tổng hợp ARN
a. Quá trình tổng hợp:
- Địa điểm: diễn ra trong nhân tế bào, tại NST, ở kì trung gian (pha G1).
Học sinh: Nguyễn Châu An - 65 - Trường THCS Nguyễn Du
- Diễn biến:
+ Gen tháo xoắn và tách dần 2 mạch. Một mạch của gen làm khuôn mẫu để tổng hợp
mạch ARN, được gọi là mạch gốc (mạch khuôn), mạch còn lại được gọi là mạch bổ sung.
+ Các nuclêôtit trên mạch gốc của gen lần lượt liên kết với các nuclêôtit trong môi
trường nội bào theo NTBS:
 A mạch gốc liên kết với U tự do.
 T mạch gốc liên kết với A tự do.
 G mạch gốc liên kết với X tự do.
 X mạch gốc liên kết với G tự do.
+ Sau khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen, rời nhân ra tế bào chất đến ribôxôm,
tham gia vào quá trình tổng hợp Prôtêin.
- Kết quả:
Mỗi lần gen sao mã được một phân tử ARN có trình tự các nuclêôtit giống với mạch
bổ sung của gen nhưng thay U bằng T.
- Quá tình tổng hợp có sự tham gia của hệ enzim ARN pôlimeraza và một số yếu tố khác.
b. Nguyên tắc tổng hợp:
- Nguyên tắc khuôn mẫu: mạch gốc (mạch khuôn) của gen làm khuôn mẫu để tổng hợp nên
mạch ARN.
- Nguyên tắc bổ sung (NTBS): Các nuclêôtit trên mạch gốc của gen lần lượt liên kết với
các nuclêôtit trong môi trường nội bào theo NTBS:
+ A mạch gốc liên kết với U tự do.
+ T mạch gốc liên kết với A tự do.
+ G mạch gốc liên kết với X tự do.
+ X mạch gốc liên kết với G tự do.
c. Mối quan hệ giữa gen và ARN (mARN):
- Mối quan hệ: gen (mạch gốc của gen) là khuôn mẫu tổng hợp nên mạch ARN.
- Bản chất mối quan hệ: trình tự các nuclêôtit trên gen quy định trình tự các nuclêôtit trên
phân tử ARN.
1. Nêu vai trò của ARN trong tế bào?
Trả lời:
- ARN được dùng là vật chất mang thông tin di truyền (đối với một số vi-rút).
- ARN có chức năng trong sự dịch mã di truyền của gen, được thể hiện qua:
+ ARN thông tin (mARN): truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của Prôtêin
cần tổng hợp từ gen trong nhân ra tế bào chất đến ribôxôm.
+ ARN vận chuyển (tARN): vận chuyển các axit amin trong môi trường nội
bào vào ribôxôm để tổng hợp Prôtêin.
+ ARN ribôxôm (rARN): cấu tạo nên ribôxôm - là nơi tổng hợp Prôtêin.
- Ngoài ra, người ta còn tìm thấy loại ARN có chức năng xúc tác các phản ứng sinh
học trong tế bào được gọi là ribôzim.
2. So sánh cấu trúc của AND (gen) và cấu trúc của ARN?
Trả lời:
*Giống nhau:
- Đều là các axit hữu cơ - Axit nuclêic.
Học sinh: Nguyễn Châu An - 66 - Trường THCS Nguyễn Du
- Đều được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học: C, H, O, N, P.
- Đều thuộc loại đại phân tử, có khối lượng và kích thước lớn.
- Đều có cấu tạo đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtit, có 3 trong 4
nuclêôtit giống nhau: A, G, X.
- Đều có tính đa dạng và đặc thù bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các
nuclêôtit.
- Đều có cấu trúc xoắn.
- Các nuclêôtit trên mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị.
- Chức năng: đều liên quan tới thông tin di truyền và quá trình tổng hợp Prôtêin.
*Khác nhau:
ADN (gen) ARN
- Có khối lượng, kích thước lớn hơn ARN. - Có khối lượng, kích thước nhỏ hơn ADN.
- Đơn phân là các nuclêôtit: A, T, G, X (có - Đơn phân là các nuclêôtit: A, U, G, X (có U
T không có U). không có T).
- Không có NTBS và liên kết hiđrô trong cấu
- Có NTBS và liên kết hiđrô trong cấu trúc.
trúc.
- Gồm 2 mạch đơn. - Gồm 1 mạch đơn.
- Trong ADN có đường đêôxiribôzơ
- Trong ARN có đường ribôzơ C5H10O5,
C5H10O4, bazơ nitric (A, T, G, X) và axit
bazơ nitric (A, U, G, X) và axit H3PO4.
H3PO4.
- Chức năng: - Chức năng:
+ Mang thông tin di truyền - bản mã + Mang thông tin di truyền - bản mã
gốc. sao.
+ Mang gen quy định cấu trúc phân + Trực tiếp tham gia vào quá trình tổng
tử Prôtêin .
ơ
hợp Prôtêin .
3. So sánh quá trình tổng hợp ADN (gen) và quá trình tổng hợp ARN?
Trả lời:
*Giống nhau:
- Đều diễn ra trong nhân tế bào, tại NST, ở kì trung gian.
- Đều có sự tháo xoắn và tách dần hai mạch đơn.
- Đều dựa trên khuôn mẫu là ADN. Các nguyên tắc tổng hợp là NTBS và
Nguyên tắc bán bảo toàn (Nguyên tắc giữ lại một nửa).
- Đều có nguyên liệu chính là các nuclêôtit.
- Đều có sự tham gia của các hệ enzim và một số yếu tố khác.
*Khác nhau:
Quá trình tổng hợp ADN (gen) Quá trình tổng hợp ARN
- Diễn ra trong nhân tế bào, tại NST, ở kì - Diễn ra trong nhân tế bào, tại NST, ở kì
trung gian - pha S. trung gian - pha G1.
- Cả phân tử ADN tháo xoắn và tách dần - Chỉ một đoạn của phân tử ADN, tương ứng
hai mạch. với một gen, tháo xoắn và tách dần hai mạch.
- Cả hai mạch đơn làm khuôn mẫu để tổng - Chỉ mạch gốc của gen làm khuôn mẫu để

Học sinh: Nguyễn Châu An - 67 - Trường THCS Nguyễn Du


hợp nên các ADN con. tổng hợp ARN.
- Mạch mới và mạch khuôn (mạch gốc) - Sau khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen,
cuat phân tử ADN mẹ xoắn lại tạo nên các rời nhân ra tế bào chất đến ribôxôm, tham gia
ADN con nằm trong nhân tế bào. vào quá trình tổng hợp Prôtêin .
- Mỗi lần tự sao được 2 phân tử ADN con. - Mỗi lần mã sao chỉ được duy nhất 1 ARN.
- Nguyên liệu chính là các nuclêôtit: A, T, - Nguyên liệu chính là các nuclêôtit: A, U, G,
G, X (có T không có U). X (có U không có T).
- Hệ enzim tham gia vào quá trình tổng hợp - Hệ enzim tham gia vào quá trình tổng hợp
là ADN pôlimeraza. là ARN pôlimeraza.
- Có Nguyên tắc bán bảo toàn (Nguyên tắc - Không có Nguyên tắc bán bảo toàn (Nguyên
giữ lại một nửa). tắc giữ lại một nửa).
II. Bài 18: Prôtêin:
1. Cấu tạo hóa học của Prôtêin
- Prôtêin (Pr) là loại hợp chất hữu cơ.
- Được cấu tạo bởi 4 nguyên tố hóa học: C, H, O, N và có thể có một số yếu tố khác.
- Thuộc loại đại phân tử: có khối lượng và kích thước lớn:
+ Khối lượng: hàng triệu (đvC).
+ Kích thước: dài khoảng 0,1 μm.
- Có cấu tạo đa phân gồm hàng trăm đơn phân là các axit amin. Có khoảng 20 loại axit
amin được sắp xếp thành chuỗi axit amin (chuỗi pôlipeptit).
- Các axit amin trên chuỗi axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
- Prôtêin được đặc thù và đa dạng bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit
amin. Ngoài ra, tính đa dạng còn do cấu trúc không gian.
So sánh ADN với Prôtêin ?
Trả lời:
*Giống nhau:
- Đều là hợp chất hữu cơ.
- Đều được cấu tạo bởi bốn trong năm nguyên tố hóa học giống nhau. C, H, O, N.
- Đều thuộc loại đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn.
- Đều có cấu tạo đa phân gồm nhiều đơn phân.
- Được đa dạng và đặc thù bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các đơn
phân.
- Đều có cấu trúc xoắn và có 2 mạch đơn ở một số Prôtêin.
*Khác nhau:
ADN Prôtêin
- Cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học: C, H, O, - Cấu tạo từ 4 nguyên tố hóa học: C, H, O,
N, P. N và có thể cấu tạo từ một số yếu tố khác.
- Có khối lượng và kích thước lớn hơn - Có khối lượng và kích thước nhỏ hơn
Prôtêin . ADN.
- Các nuclêôtit trên hai mạch đơn liên kết - Các axit amin trên chuỗi axit amin liên kết
với nhau bằng liên kết hóa trị. với nhau bằng liên kết peptit.
Học sinh: Nguyễn Châu An - 68 - Trường THCS Nguyễn Du
- Cấu tạo đa phân gồm nhiều đơn phân là
- Cấu tạo đa phân gồm nhiều đơn phân là
các axit amin. Có khoảng 20 loại axit amin
các nuclêôit. Có 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X.
liên kết với nhau thành chuỗi axit amin.
- Có một mạch đơn trong cấu trúc bậc 1, cấu
- Có hai mạch đơn trong cấu trúc. trúc bậc hai và cấu trúc bậc 3. Nhiều hơn hai
mạch trong một số cấu trúc bậc 4.
- Chức năng: cấu trúc do gen quy định, tham
- Chức năng: mang thông tin quy định cấu
gia vào hoạt động và cấu trúc của cơ thể,
trúc của một loại Prôtêin .
hình thành nên tính trạng ở sinh vật.
2. Cấu trúc không gian của Prôtêin
Cấu trúc không gian của Prôtêin gồm bốn bậc:
- Cấu trúc bậc 1: là chuỗi axit amin có trình tự sắp xếp xác định.
- Cấu trúc bậc 2: do cấu trúc bậc 1 xoắn lò xo hay xoắn anpha (xoắn α).
- Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng.
- Cấu trúc bậc 4: gồm 2 hay nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại liên kết với nhau
tạo thành.
Qua cấu trúc không gian và cấu tạo hóa học của Prôtêin, hãy cho biết: cấu trúc
bậc nào quy định tính:
a) Tính đặc thù và tính đa dạng của Prôtêin?
b) Chức năng cấu trúc của Prôtêin?
Trả lời:
a) Chủ yếu quy định tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin là cấu trúc bậc 1.
b) Chủ yếu quy định chức năng của Prôtêin là cấu trúc bậc 3 và cấu trúc bậc 4.
3. Chức năng của Prôtêin
- Chức năng cấu trúc:
Prôtêin là vật liệu chính cấu tạo nên thành phần của tế bào (như màng tế bào, NST,
lưới nội chất, ...).
- Chức năng điều hòa:
Nhờ hoocmôn bản chất là Prôtêin, có chức năng điều hòa các quá trình sinh lí trong
cơ thể. Đặc biệt là quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
- Chức năng xúc tác:
Nhờ enzim có bản chất là Prôtêin, có chức năng xúc tác các phản ứng sinh lí, sinh
hóa trong cơ thể.
Ngoài ra còn có chức năng bảo vệ, chức năng tạo năng lượng và chức năng vận
động (vận chuyển).
1. Hãy lấy một số ví dụ để chứng minh các chức năng của Prôtêin ?
Trả lời:
- Chức năng cấu trúc: Prôtêin là thành phần chính cấu tạo nên hêmôglôbin trong
hồng cầu, ...
- Chức năng điều hòa: hoocmôn tuyến tụy (insulin và glucagon) có chức năng điều
hòa lượng đường huyết trong cơ thể, ...

Học sinh: Nguyễn Châu An - 69 - Trường THCS Nguyễn Du


- Chức năng xúc tác: hệ enzim ADN pôlimeraza và ARN pôlimeraza xúc tác quá
trình tổng hợp ADN và ARN, ...
- Chức năng bảo vệ: Prôtêin cấu tạo nên kháng thể có chức năng bảo vệ cơ thể khỏi
các tác động xấu trong cơ thể cũng như ngoài môi trường, ...
- Chức năng tạo năng lượng: Khi cơ thể thiếu hụt lượng đường trong máu, một phần
prôtêin sẽ được chuyển hóa thành đường cung cấp cho máu (nhờ vai trò của cooctizôn ở
tuyến thượng thận).
- Chức năng vận động (vận chuyển): Prôtêin cấu tạo nên cơ - giúp cơ thể có thể vận
động, ...
2. Vì sao nói Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
Trả lời:
Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể vì prôtêin là thành phần cấu
trúc của tế bào, xúc tác và điều hòa các quá trình trao đổi chất, bảo vệ cơ thể, vận chuyển
và cung cấp năng lượng, ... liên quan tới toàn bộ hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
IV. Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
1. Nguyên tắc tổng hợp Prôtêin
a. Quá trình tổng hợp:
- Địa điểm: diễn ra ở ribôxôm trong tế bào chất.
- Diễn biến:
+ Ribôxôm gắn vào mARN và trượt từng nấc theo từng bộ ba nulêôtit của mARN.
+ tARN vận chuyển các axit amin vào ribôxôm để tổng hợp Prôtêin nếu bộ ba
nulêôtit trên tARN (bộ ba đối mã/anticôđon) lần lượt liên kết với bộ ba nulêôtit trên
mARN (bộ ba mã sao/côđon) theo NTBS:
 A liên kết với U
và ngược lại, thì các axit amin được đặt vào vị trí.
 G liên kết với X
+ Ribôxôm trượt hết chiều dài phân tử mARN thì chuỗi axit amin được tổng hợp
xong.
- Tham gia quá trình tổng hợp còn có các hệ enzim.
b. Nguyên tắc tổng hợp:
- Nguyên tắc khuôn mẫu: mARN là khuôn mẫu tổng hợp chuỗi axit amin.
- Nguyên tắc bổ sung: bộ ba nulêôtit trên tARN (bộ ba đối mã) lần lượt liên kết với bộ ba
nulêôtit trên mARN (bộ ba mã sao) theo NTBS:
+ A liên kết với U
và ngược lại.
+ G liên kết với X
c. Mối quan hệ giữa mARN và Prôtêin:
- Mối quan hệ: ARN (mARN) là khuôn mẫu tổng hợp nên chuỗi axit amin của Prôtêin.
- Bản chất mối quan hệ: trình tự các nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các axit amin
trên chuỗi axit amin của Prôtêin.
Lưu ý:
Cứ 3 nuclêôtit của mARN thì mã hóa 1 axit amin.
2. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Mối quan hệ:

Học sinh: Nguyễn Châu An - 70 - Trường THCS Nguyễn Du


+ Phân tử ADN thực hiện quá trình tự nhân đôi (tái bản). Một đoạn của phân tử
ADN (gen) làm khuôn mẫu tổng hợp nên mạch ARN (mARN).
+ mARN là khuôn mẫu tổng hợp nên chuỗi axit amin hình thành nên Prôtêin.
+ Prôtêin tương tác với môi trường biểu hiện nên tính trạng của sinh vật.
- Bản chất:
+ 2 ADN con được tạo ra có trình tự sắp xếp các nuclêôtit giống hệt nhau và giống
ADN. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên gen quy định trình tự sắp xếp các nulêôtit trên
mARN, thông qua đó quy định trình tự sắp xếp các axit amin trên chuỗi axit amin hình
thành nên Prôtêin.
+ Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động của tế bào, cơ thể hình thành nên tính
trạng của sinh vật.
- Sơ đồ minh họa mối quan hệ:
Phiªn m·  ARN (mARN)  DÞch m· BiÓu hiÖn
ADN (gen)   Pr«tªin  TÝnh tr¹ng
T¸i b¶n  ADN con
 Gen quy định thành tính trạng ở sinh vật.
Nguyên tắc bổ sung (NTBS) được thể hiện như thế nào trong cấu trúc di truyền
và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
Trả lời:
- NTBS thể hiện trong cấu trúc di truyền:
+ Trong phân tử ADN: các nuclêôtit trên 2 mạch đơn liên kết với nhau tạo
thành cặp theo NTBS: A liên kết với T, G liên kết với X (và ngược lại).
+ Trong một số đoạn của tARN: các nuclêôtit liên kết với nhau theo NTBS: A
liên kết với U, G liên kết với X (và ngược lại) tạo thùy.
- NTBS thể hiện trong cơ chế di truyền:
+ Trong quá trình tổng hợp ADN: các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của phân
tử ADN liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo NTBS: A liên kết
với T, G liên kết với X (và ngược lại).
+ Trong quá trình tổng hợp ARN: các nuclêôtit trên mạch gốc của gen lần lượt
liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo NTBS: A mạch gốc liên kết
với U tự do, T mạch gốc liên kết với A tự do, G mạch gốc liên kết với X tự do, X mạch gốc
liên kết với G tự do.
+ Trong quá trình tổng hợp Prôtêin: các nuclêôtit trong bộ ba đối mã của
tARN liên kết với các nuclêôtit trong bộ ba mã sao của mARN theo NTBS: A liên kết với
U, G liên kết với X (và ngược lại).
B. Bài tập thực hành:
I. Phươn pháp giải:
ơ
1. Những đơn vị tính cơ bản
- 1 cm = 108Å - 1 mm = 107Å
- 1 m = 104 Å - 1 g = 1012 pg (picrôgam)
2. Một số kí hiệu cơ bản
Kí hiệu Ý nghĩa Đơn vị
Học sinh: Nguyễn Châu An - 71 - Trường THCS Nguyễn Du
N Số lượng nuclêôtit của phân tử ADN (gen) nuclêôtit nu
rN Số lượng nuclêôtit trên mạch ARN (ri)nuclêôtit nu
A, T, G, X Số lượng các loại đơn phân của phân tử ADN (gen) nuclêôtit nu
A, U, G, X Số lượng các đơn phân của ARN (ri)nuclêôtit nu
Số lượng các loại đơn phân trên mạch đơn thứ nhất
A1, T1, G1, X1 nuclêôtit nu
của phân tử ADN / gen
Số lượng các loại đơn phân trên mạch đơn thứ hai
A2, T2, G2, X2 nuclêôtit nu
của phân tử ADN / gen
Số lượng các loại đơn phân môi trường cung cấp
Amt, Tmt / Umt, nuclêôtit /
cho quá trình tái bản của ADN / gen hoặc quá trình nu
Gmt, Xmt rinuclêôtit
phiên mã của ARN.
Pr Số lượng axit amin của Prôtêin axit min a.a
MADN / Mgen Khối lượng phân tử ADN / gen đơn vị Cacbon đvC
MARN Khối lượng của ARN đơn vị Cacbon đvC
LADN / Lgen Chiều dài phân tử ADN / gen ăngxtơrông Å
LARN Chiều dài mạch ARN ăngxtơrông Å
C Số chu kì xoắn của phân tử ADN / gen chu kì
TADN Số liên kết hóa trị của phân tử ADN / gen liên kết
TARN Số liên kết hóa trị của ARN liên kết
H Số liên kết hiđrô của phân tử ADN liên kết
Hpv Số liên kết hiđrô bị phá vỡ của phân tử AND / gen liên kết
Hth Số liên kết hiđrô hình thành của phân tử ADN / gen liên kết
Lưu ý:
Một số kí hiệu như: L (chiều dài phân tử), M (khối lượng phân tử), N (số lượng
nuclêôtit), T (số liên kết hóa trị) được xem là các đơn vị tính của ADN / gen.
3. Một số công thức tính toán cơ bản
a. Công thức ứng dụng ADN:
- Số lượng nuclêôtit trên phân tử ADN (gen):
L M
N = 2. ADN = = 6  a.a
3,4 300
- Chiều dài phân tử ADN (gen):
3,4.M N
LADN =  = 3,4.  = C.34
300.2 2
- Khối lượng phân tử ADN (gen):
L
MADN = 300.N = 2. ADN .300 = 1800  a.a
3,4
- Số chu kì xoắn của phân tử ADN (gen):
N LADN M 3  a.a
C= = = =
20 34 15 10
- Số liên kết hóa trị của phân tử ADN (gen):

Học sinh: Nguyễn Châu An - 72 - Trường THCS Nguyễn Du


LADN .2 M
TADN = N – 2 = -2= - 2 = (6  a.a) - 2
3,4 300
- Số liên kết hiđrô của a phân tử ADN (gen)
H = a.(2A + 3G) = a.(2T + 3G) = a.(2T + 3X) = a.(2A + 3X)
- Số liên kết hiđrô bị phá vỡ của a phân tử ADN (gen) sau k lần tái bản:
Hphá vỡ = a.(2k – 1).H = a.(2k – 1).(2A + 3G) = a.(2k – 1).(2T + 3G)
= a.(2k – 1).(2T + 3X) = a.(2k – 1).(2A + 3X).
- Số liên kết hiđrô hình thành của a phân tử ADN (gen) sau k lần tái bản:
+ Số liên kết hiđrô hình thành khi gen tái bản ở lần cuối cùng (lần thứ k)
Hhình thành = a.2k.H = a.2k.(2A + 3G) = a.2k.(2T + 3G)
= a.2k.(2T + 3X) = a.2k.(2A + 3X).
+ Số liên kết hiđrô hình thành trong toàn bộ quá trình gen tái bản k lần
Hhình thành = a.2.H.(2k – 1)
- Theo NTBS: A = T ; G = X:
N = 2A + 2G = 2A + 2X = 2T + 2G = 2T + 2X
N
=A+G=A+X=T+G=T+X
2
A G A+G
= =1 =1
T X T+X
- Trên hai mạch: A1 = T2 ; T1 = A2 ; X1 = G2 ; G1 = X2:
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2.
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2.
- Số phân tử ADN (hoặc gen) con được tạo ra sau k lần tự nhân đôi:
+ Từ 1 ADN mẹ: 2k.
+ Từ a ADN mẹ: a.2k.
- Số nuclêôtit trong tất cả các phân tử ADN hoặc gen con sau quá trình nhân đôi k lần:
+ Từ 1 ADN mẹ: N.2k.
+ Từ a ADN mẹ: a.N.2k.
- Số nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi k lần của ADN hoặc gen:
+ Từ 1 ADN mẹ: N.(2k – 1).
+ Từ a ADN mẹ: a.N.(2k – 1).
- Số nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi k lần của ADN hoặc gen:
+ Từ 1 ADN mẹ: N.(2k – 1).
+ Từ a ADN mẹ: a.N.(2k – 1).
- Số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của ADN hoặc gen:
+ Từ 1 ADN mẹ:
 Amôi trường = Tmôi trường = A.(2k – 1) = T.(2k – 1).
 Gmôi trường = Xmôi trường = G.(2k – 1) = X.(2k – 1).
+ Từ a ADN mẹ:
 Amôi trường = Tmôi trường = a.A.(2k – 1) = a.T.(2k – 1).
 Gmôi trường = Xmôi trường = a.G.(2k – 1) = a.X.(2k – 1).
b. Công thức ứng dụng ARN (mARN):
Học sinh: Nguyễn Châu An - 73 - Trường THCS Nguyễn Du
- Số lượng rinu
N LADN M
rN = = = = 3  a.a
2 3,4 600
N
- LARN = LADN = 3,4. = 3,4.rN
2

MADN N L
- MARN = = .300 = rN.300 = ADN .300
2 2 3,4

N
- TARN = rN – 1 = – 1.
2

N
- rA + rU + rG + rX = rN = .
2

- %rA + %rU + %rG + %rX = 100%.


*Cơ chế mã sao:
- Một lần gen sao mã được một phân tử ARN. Môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit để
N
tổng hợp ARN bằng số nuclêôtit trên một mạch của gen: d
2

- Nếu gen sao mã k lần sẽ tạo ra k phân tử mARN. Số nuclêôtit môi trường cung cấp: k.
N
2

- Số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho gen sao mã k lần:
+ Amôi trường = Tmạch gốc .k.
+ Umôi trường = Amạch gốc .k.
+ Gmôi trường = Xmạch gốc .k.
+ Xmôi trường = Gmạch gốc .k.
Số nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình gen sao mã tổng hợp ARN là bội
của số nuclêôtit trên mạch gốc đồng nghĩa với việc số nu trên mạch gốc của là ước của
số nu môI trường cung cấp cho quá trình gen sao mã tổng hợp ARN.
c. Công thức ứng dụng Prôtêin:
rN N
a.a = =
3 3
 rN = 3  a.a
 N = 6  a.a
Học sinh: Nguyễn Châu An - 74 - Trường THCS Nguyễn Du
*Tương quan giữa các nuclêôtit trên gen và trên mARN:
Gen mARN Mạch 1 (mạch gốc) Mạch 2 mARN
A=T = A+U A1 = T2 = U
G=X = X+G T1 = A2 = A
%A + %U
%A = %T = X1 = G2 = G
2
%X + %G
%G = %X = G1 = X2 = X
2
*Cơ chế tự sao:

II. Các dạng toán điển hình:


Tham khảo bài tập di truyền Vũ Văn Vụ

Học sinh: Nguyễn Châu An - 75 - Trường THCS Nguyễn Du


Chương 4: Biến dị
Sơ đồ quan hệ tóm tắt kiến thức
BIẾN DỊ

BIẾN DỊ DI TRUYỀN BIẾN DỊ KHÔNG DI TRUYỀN


(THƯỜNG BIẾN)
BIẾN DỊ ĐỘT BIẾN
TỔ HỢP
ĐỘT BIẾN NST ĐỘT BIẾN GEN

ĐỘT BIẾN ĐỘT BIẾN


SỐ LƯỢNG NST CẤU TRÚC NST MẤT THÊM THAY THẾ

ĐỘT BIẾN ĐA BỘI MẤT ĐOẠN NST 1 HOẶC 1 SỐ CẶP


NUCLÊÔTIT
ĐẢO ĐOẠN NST
ĐỘT BIẾN DỊ BỘI
(LỆCH BỘI) LẶP ĐOẠN NST

ĐA BỘI CHẴN (4n, 6n, 8n, ...)


2n + 1 TỰ ĐA BỘI
2n – 1 ĐA BỘI LẺ (3n, 5n, 7n, ...)
2n + 1 + 1 DỊ ĐA BỘI
2n – 1 – 1

I. Nhắc lại - triển khai kiến thức:


1. Nhắc lại kiến thức đã học
~ biến dị và tính chất cơ bản ~
Biến dị là một đặc tớnh của sinh vật cú khả năng phỏt sinh những biến đổi kiểu
hỡnh hoặc biến đổi kiểu vật chất di truyền (NST, ADN, gen, ...) do nguyờn nhõn bờn trong
hoặc bờn ngoài đó làm xuất hiện kiểu hỡnh mới hoặc mất đi, thờm vào một hay một số
tớnh trạng. Khả năng Biến dị của cỏc cỏ thể phụ thuộc vào tớnh di truyền của loài, vào thời
gian sinh trưởng, phỏt triển, vào loại tỏc nhõn và cường độ tỏc nhõn gõy ra cỏc biến đổi
đú.
Hiện tượng Biến dị là những sai khỏc thường xuyờn gặp phải giữa cỏc cỏ thể.
Biến dị và Di truyền là hai mặt đối lập mõu thuẫn nhưng thống nhất, trong quỏ trỡnh Di
truyền đó phỏt sinh Biến dị, cũn những Biến dị phỏt sinh duy trỡ được cho cỏc thế hệ sau
sẽ trở thành cỏc đặc điểm Di truyền mới. Vì thế, người ta phân chia Biến dị ra hai dạng và
những dạng đó được phân chia ra làm nhiều dạng mới liên quan tới chức năng di truyền.
Học sinh: Nguyễn Châu An - 76 - Trường THCS Nguyễn Du
Học sinh: Nguyễn Châu An - 77 - Trường THCS Nguyễn Du

You might also like