You are on page 1of 11

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II

LỚP 10 NĂM 2020-2021


I. LÝ THUYẾT: Yêu cầu nắm vững các kiến thức cơ bản trong các bài sau:
1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
– Động lượng : Độ lớn, phương ,chiều & đơn vị.
– Vận dụng được ĐLBTĐL với hệ hai vật.
2. Công và công suất :
– Công : Định nghĩa, biểu thức & đơn vị.
– Công suất : Định nghĩa, biểu thức & đơn vị.
3. Cơ năng:
– Động năng: Định nghĩa, biểu thức & đơn vị, Định lý về động năng.
– Thế năng: Định nghĩa, biểu thức & đơn vị ( thế năng trọng trường & thế năng đàn hồi)
– Độ giảm thế năng.
– Cơ năng: Định nghĩa, biểu thức.
– Thế năng của con lắc đơn & con lắc lò xo.
4. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí:
– Nắm được 3 trạng thái của chất : rắn , lỏng và khí.
– Khái niệm vế khí lý tưởng.
– Nội dung : Thuyết động học phân tử.
5. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt:
– Nội dung, biểu thức, đồ thị và vận dụng định luật với 1 lượng khí không đổi trong quá trình đẳng nhiệt.
6. Quá trình đẳng tích. Định luật Sac-lơ:
– Nội dung, biểu thức, đồ thị và vận dụng định luật với 1 lượng khí không đổi trong quá trình đẳng tích.
7.Phương trình trạng thái khí lý tưởng:
– Nội dung, biểu thức và vận dụng biểu thức với 1 lượng khí không đổi khi lần lượt các thông số trạng thái không đổi.
8. Nội năng và sự biến thiên nội năng:
– Khái niệm nội năng & độ biến thiên nội năng.
– Các cách làm thay đổi nội năng của vật.
9.Các nguyên lý của nhiệt động lực học:
– Nội dung, biểu thức và quy ước về dấu của các đại lượng trong nguyên lý I của nhiệt động học.
– Biểu thức tính công A và nhiệt lượng của một lượng khí.
– Nội dung của nguyên lý I của nhiệt động học theo hai cách phát biểu của Clausius và của Carnot.
– Nắm được cấu tạo và hiệu suất của động cơ nhiệt.
10. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình:
– Phân loại được chất rắn kết tinh & chất rắn vô định hình.
– Nêu được các tính chất nổi bật : đẳng hướng, dị hướng & nhiệt độ nóng chảy…
11. Sự nở vì nhiệt của vật rắn:
– Định nghĩa sự nở dài, biểu thức độ nở dài.
– Ý nghĩa của hệ số nở dài.
– Định nghĩa sự nở khối, biểu thức độ nở khối.
– Ý nghĩa của hệ số nở khối.
– Nêu ứng dụng của sự nởi vì nhiệt của vật rắn.
12. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng:

– Lực căng bề mặt FC : phương, chiều, độ lớn & đơn vị.
– Hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
– Các ứng dụng của hiện tương bề mặt của chất lỏng.
13. Sự chuyển thể của các chất:
– Nắm được các công thức về nhiệt nóng chảy, nhiệt hóa hơi , nhiệt cung cấp cho vật tăng nhiệt độ.
14. Độ ẩm của không khí:
– Nắm được các khái niệm: độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại & độ ẩm tương đối.
– Ảnh hưởng của độ ẩm đối với : con người, cây cối & đồ vật  cách xử lý.
15. Bài thực hành : đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng:
– Nắm được cơ sở lý thuyết của phép đo.
– Nắm được các thao tác khi đo.
– Nắm được cách xử lý số liệu để tính sai số.
– Cách viết kết quả đại lượng cần đo.
====================================================================================
=
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Véc tơ động lượng là véc tơ
A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ.
C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
Câu 2: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao
cát.
C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Động lượng là một đại lượng vectơ
B. Xung của lực là một đại lượng vectơ
C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật
D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi
Câu 4: Gọi  là góc giữa vận tốc và lực tác dụng lên vật, S là độ dịch chuyển của điểm đặt lực thì công của lực xác
định bởi biểu thức
A. A = FS.cos. B. A = Fv.cos. C. A = FS.sin. D. A = FS.tan.
Câu 5: Công cơ học là đại lượng
A. Vô hướng. B. Luôn dương. C. Luôn âm. D.Véctơ
Câu 6: Chọn đáp án SAI khi nói khi nói về công suất ?
A Fs
A. P  B. P  C. P  F .v D. P  F .s
t t
Câu 7: Chọn phát biểu đúng về công?
A. Lực là đại lượng véc tơ nên công cũng là đại lượng véc tơ.
B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công sinh công dương.
C. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.
D. Một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực có thể khác không.
Câu 8: Công suất được xác định bằng
A. tích của công và thời gian thực hiện công B. công thực hiện trong một đơn vị thời gian
C. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài D. giá trị công thực hiện được.
Câu 9: Ba công nhân A, B và C kéo 3 vật nặng cùng khối lượng từ cùng một độ cao theo 3 đường khác nhau: A kéo
thẳng đứng; B kéo trên mặt phẳng nghiêng góc 450 so với phương ngang; C kéo trên mặt phẳng nghiêng góc 300 so với
phương ngang. Bỏ qua mọi ma sát, kết luận đúng là công nhân nào thực hiện công lớn nhất
A. công nhân A thực hiện công lớn nhất. B. công nhân B thực hiện công lớn nhất
C. công nhân C thực hiện công lớn nhất D. ba công nhân thực hiện công bằng nhau.
Câu 10:Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có độ biến dạng l là
1 1 1 1 2
A. Wt = (l)2. B. Wt = kl. C. Wt = k(l)2. D. Wt = k.
2k 2 2 2l
Câu 11: Một vật có khối lượng m, nằm yên ở độ cao h so với mặt đất. Biết gia tốc trọng trường là g và gốc thế năng
trọng trường tại mặt đất. Thế năng trọng trường của vật là
mgh mgh 2 2mg
A. Wt = B. Wt = C. Wt = D. Wt = mgh
2 2 h
Câu 12: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì
A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương. D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
Câu 13: Một quả bóng được ném lên cao, vận tốc ban đầu hợp với phương thẳng đứng một góc . Đại lượng nào sau
đây thay đổi trong suốt cả quá trình chuyển động?
A. Khối lượng của vật. B. Gia tốc của vật. C. Động năng của vật. D. Nhiệt độ của vật.
Câu 14: Sự biến thiên động năng tương ứng với
A. công. B. động lượng. C. công suất. D. xung lượng.
Câu 15: Động năng của vật sẽ giảm khi vật chuyển động
A. Thẳng đều. B. Tròn đều. C. Chậm dần đều. D. Nhanh dần đều.
Câu 16: Động năng là đại lượng
A. Vô hướng, luôn dương. B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
C. Véc tơ, luôn dương. D. Véc tơ, luôn dương hoặc bằng không.
Câu 17: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng?
A. J. B. Kg. m2/s2. C. N. m. D. N. s.
Câu 18: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?
p2 p 2m
A. Wd  . B. Wd  . C. Wd  . D. Wd  2mp 2 .
2m 2m p2
Câu 19: Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Động năng. B. Động lượng. C. Thế năng. D. Vận tốc.

Câu 20: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F . Động lượng chất điểm ở thời điểm t


     F  
A. p  Fmt B. p  Ft C. p  t D. p  Fm
m
Câu 21: Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi  là góc của mặt phẳng
nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là
A. p = mgsint B. p = mgt C. p = mgcost D. p = gsint
Câu 22: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vật tốc 8 m/s, bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2.
Độ cao cực đại mà vật đạt được là
A. 80 m. B. 0,8 m. C. 3,2 m. D. 6,4 m.
Câu 23: Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là
A. 0,32 m/s. B. 36 km/h C. 36 m/s D. 10 km/h.
Câu 24: Với khí lý tưởng thì kết luận đúng về các phân tử khí là
A. không bỏ qua kích thước phân tử. B. bỏ qua khối lượng phân tử.
C. vẫn tương tác khi các phân tử ở xa nhau. D. chỉ tương tác khi phân tử va chạm nhau.
Câu 25: Kết luận nào sau đây không đúng ? Số Avôgađrô NA có giá trị được xác định bởi
A. Số phân tử chứa trong 22,4 lít khí Hiđrô. B. Số phân tử chứa trong 18g nước nguyên chất.
C. Số phân tử chứa trong 12g cácbon của một chất hữu cơ. D. Số nguyên tử chứa trong 18g nước nguyên chất.
Câu 26: Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng?
A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.
B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua.
C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm.
D. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình.
Câu 27:Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. B. Chuyển động không ngừng.
C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Va chạm vào thành bình, gây áp suất lên thành bình.
Câu 28: Theo thuyết động học phân tử các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng. Thuyết này áp dụng cho
A. Chất khí B. chất lỏng
C. chất khí và chất lỏng D. chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Câu 29: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lí tưởng?
A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Nhiệt độ. D. Áp suất.
Câu 30: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
p1 p 2 p1 V2
A.  . B. pV = const. C. p1V1 = p2V2. D.  .
V1 V2 p 2 V1
Câu 31: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt

Câu 32: Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau
đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích
A. V1 > V2
B. V1 < V2
C. V1 = V2
D. V1 ≥ V2
Câu 33: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng
thái 2 là quá trình
A. đẳng tích
B. đẳng áp
C. đẳng nhiệt
D. bất kì không phải đẳng quá trình.
Câu 34: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí
trên trải qua hai quá trình nào ?
A. Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt
B. Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt
C. Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt
D. Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt
Câu 35: Phương trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng quá trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích của một khối khí lí
tưởng xác định
A. pV = const B. p/T = const C. V/T = const D. pV/T = const
Câu 36: Một quả cầu khối lượng 0,1 kg chuyển động với vận tốc 5 m/s trên mặt phẳng ngang. Sau khi va vào vách
cứng, nó bật trở lại với tốc độ 3 m/s nhưng ngược hướng. Thời gian va chạm là 0,02 s, khi đó xung lực của vách tác
dụng vào bóng là
A. – 40 N. B. 40 kgms-1. C. – 50 N. D. 30 kgms-1.
Câu 37: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Tốc độ giật lùi
của súng là
A. 6m/s B. 7m/s C. 10 m/s D. 12 m/s
Câu 38: Một máy kéo có công suất 5kW kéo một khối gỗ có trọng lượng 800N chuyển động đều được 10m trên mặt
phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt phẳng nằm ngang là 0,5. Thời gian máy kéo thực hiện là
A. 0,2s B. 0,4s C. 0,6s D. 0,8s
Câu 39: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng, khi tác dụng một lực F = 3N kéo lò
xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn được 2cm. Giá trị thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn được 2cm là
A. 0,04J B. 0,05J C. 0,03J D. 0,08J
Câu 40: Một vật có khối lượng m = 3kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và có thế năng tại vị trí đó bằng Wt1 =
600J. Thả tự do cho vật đó rơi xuống mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng Wt2 = -900J. Cho g = 10m/s2. Vật đã rơi từ
độ cao là
A. 50 m. B. 60 m. C. 70 m. D. 40 m.
Câu 41:Một viên đạn có khối lượng 20 g bay theo phương ngang với vận tốc 200 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 8 cm. Sau
khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 50 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên đạn có độ lớn là
A. 4687,5 N. B. 4567,8 N. C. 4678,5 N. D. 4678,5 N.
Câu 42: Một bình chứa không khí ở nhiệt độ 30 0C và áp suất 2.105 Pa. Hỏi cần phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ
để áp suất tăng gấp đôi? Coi thể tích của bình thay đổi không đáng kể khi nhiệt độ và áp suất thay đổi
A. 60 0C. B. 120 0C. C. 333 0C. D. 606 0C.
Câu 43: Một bình nạp khí ở nhiệt độ 33 C dưới áp suất 300kPa. Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt độ 370C đẳng tích thì
0

độ tăng áp suất của khí trong bình là


A. 3,92kPa B. 3,24kPa C. 5,64kPa D. 4,32kPa
Câu 44: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40 cm3 khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 0C. Thể
tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 0C) khoảng
A. 23 cm3. B. 32,5 cm3. C. 35,9 cm3. D. 25,9 cm3.
Câu 45: Nội năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của vật.
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 46: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
C. Nội năng là nhiệt lượng. D. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi.
Câu 47:Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức U = A + Q phải có giá trị nào sau
đây?
A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A > 0. C. Q < 0 và A < 0. D. Q > 0 và A < 0.
Câu 48:Trường hợp nào sau ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. U = Q với Q > 0. B. U = Q + A với A > 0. C. U = Q + A với A < 0. D. U = Q với Q < 0.
Câu 49: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích?
A. U = Q với Q > 0. B. U = Q với Q < 0. C. U = A với A > 0. D. U = A với A < 0.
Câu 50: Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật. B. Khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật.
C. Khối lượng của vật. D. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 51: Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
A. ngừng chuyển động. B. nhận thêm động năng. C. va chạm vào nhau. D. chuyển động chậm
đi.
Câu 52: Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây?
A. Nhiệt lượng khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí.
B. Nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí.
C. Nhiệt lượng khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí.
D. Nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn hoặc bằng độ tăng nội năng của khí.
Câu 53: Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công?
A. Nén khí trong xi lanh. B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm.
C. Cọ xát hai vật vào nhau. D. Nung nước bằng bếp.
Câu 54: Nội năng của một vật phụ thuộc vào
A. Nhiệt độ và thể tích. B. Nhiệt độ và áp suất.
C. Nhiệt độ, áp suất và khối lượng. D. Nhiệt độ, áp suất và thể tích.
Câu 55: Công thức tính nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc chất lỏng thu vào hoặc tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi?
A. Q  m 2 ct B. Q  mct .. C. Q  c .mt 2 . D. Q  2mct .
Câu 56: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý I nhiệt động lực học?
A.. U  A B. U  Q . C. U  A  Q . D. A  Q  0 .
Câu 57: Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng?
A. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình B. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình.
C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
Câu 58: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình?
A. Băng phiến. B. Nhựa đường. C. Kim loại. D. Hợp kim.
Câu 59: Chất rắn nào dưới đây, thuộc loại chất rắn kết tinh?
A. Thuỷ tinh. B. Nhựa đường. C. Kim loại. D. Cao su.
Câu 60:Câu nào dưới đây nói về đặc tính chất rắn kết tinh là không đúng?
A. Có thể có tính dị hướng hoặc tính đẵng hướng. B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 61: Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn vô định hình?
A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Câu 62: Chất rắn nào dưới đây có thể loại chất rắn vô định hình?
A. Băng phiến. B.Đường cát. C. Kim loại. D. Hợp kim.
Câu 63: Đặc điểm nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?
A. Có dạng hình học xác định. B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định. D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 64: Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đa tinh thể?
A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Câu 65:Tính dị hướng của vật là
A. tính chất vật lí theo các hướng khác nhau là khác nhau.
B. kích thước của vật theo các hướng khác nhau là khác nhau.
C. hình dạng của vật theo các hướng khác nhau là khác nhau.
D. nhiệt độ của vật theo các hướng khác nhau là khác nhau.
Câu 66: Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đơn tinh thể?
A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Câu 67: Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức
A. V  V  V0   V0 t . B. V  V  V0  V0 t . C. V   V0 . D.
V V 0 V  V t
Câu 68: Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ đồng chất) được xác định theo công thức
A. l  l  l0  l0 t . B. l  l  l0  l0 t . C. l  l  l0  l0t . D. l  l  l0  l0 .
Câu 69: Khi đổ nước sôi vào trong cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ là

A. Cốc thạch anh có thành dày hơn. B. Thạch anh cứng hơn thuỷ tinh.
C. Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn nhiều so với thuỷ tinh. D. Cốc thạch anh có đáy dày hơn.
Câu 70: Khi lắp vành sắt vào bánh xe bằng gỗ ban đầu người ta đốt nóng vành sắt rồi mới lắp vào bánh xe là để
A.Giúp cho vành sắt làm quen với điều kiện làm việc khắc nghiệt.
B. Vành sắt nóng sẽ giết chết các con côn trùng sống ở bánh xe để làm tăng tuổi thọ cho bánh xe.
C. Vành sắt nóng có tác dụng làm khô bánh xe giúp tăng ma sát để đảm bảo cho vành sắt không bị tuột khỏi bánh xe.
D. Vành sắt nóng nở ra nên dễ lắp vào bánh xe, đồng thời khi nguội đi sẽ ôm chặt vào bánh xe.
Câu 71: Chọn câu sai. Lực căng mặt ngoài có các đặc điểm
A.Phương vuông góc với bề mặt của mặt thoáng, vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng.
B. Phương trùng với tiếp tuyến của mặt thoáng, vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng.
C. Chiều có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt thoáng.
D. Độ lớn tỉ lệ với chiều dài đường giới hạn mặt thoáng.
Câu 72: Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc
với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn được xác
định theo hệ thức
 l
Af  B. f   .l . C. f  . D. f  2 .l
l 
Câu 73: Nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt là vì
A. Vải bạt dính ướt nước.
B. Vải bạt không bị dinh ướt nước.
C. Lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ nhỏ của tấm bạt.
D. Hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt.
Câu 74: Chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang vì
A. Chiếc kim không bị dính ướt nước.
B. Khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng của nước.
C. Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy Ác si mét.
D. Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên
nó.
Câu 75: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là
A. sự bay hơi. B. sự kết tinh. C. sự nóng chảy. D. sự ngưng tụ.
Câu 76: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của các chất gọi là
A. sự nóng chảy. B. sự kết tinh. C. sự ngưng tụ. D. sự hoá hơi.
Câu 77: Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây là không đúng?
A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bảo hòa và không khí có độ ẩm
cực đại.
C. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bảo hòa hơi nước,
D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bảo hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3.
Câu 78: Khi nói về độ ẩm tuyệt đối của không khí thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. có độ lớn bằng m (kg) của hơi nước trong 1m3 không khí.
B. có độ lớn bằng m (g) của hơi nước trong 1m3 không khí.
C. có độ lớn bằng m (kg) của hơi nước trong 1cm3 không khí.
D. có độ lớn bằng m (g) của hơi nước trong 1cm3 không khí.
Câu 79: Độ ẩm tỷ đối của không khí ở nhiệt độ nào đó được xác định theo công thức
2a a A
A. f  a.A.100% B. f  . C. f  .100% . D. f  .100% .
A A a
Câu 80: Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Nội năng của khí tăng một lượng 700 J. Kết luận
đúng là
A. Khí truyền ra môi trường xung quanh 1 nhiệt lượng 300 J.
B. Khí truyền ra môi trường xung quanh 1 nhiệt lượng 700 J.
C. Khí nhận từ môi trường xung quanh 1 nhiệt lượng 700 J.
D. Khí nhận từ môi trường xung quanh 1 nhiệt lượng 300 J.
Câu 81: Một khối khí được truyền một nhiệt lượng 2000 J thì khối khí dãn nở và thực hiện được một công 1500 J. Tính
độ biến thiên nội năng của khối khí
A. 500 J. B. 3500 J. C. – 3500 J. D. – 500 J.
Câu 82: Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy
pittông đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. U = 2,5 J B. U = 0,5 J C. U = –0,5 J D. U = -2,5 J
Câu 83:Một khối khí lí tưởng chứa trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Lúc đầu khối khí có thể tích 20
dm3, áp suất 2.105 Pa. Khối khí được làm lạnh đẳng áp cho đến khi thể tích còn 16 dm3. Công mà khối khí thực hiện
được có độ lớn
A. 800 J. B. 600 J. C. 400 J. D. 1000 J.
Câu 84: Một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m3 và nội năng biến thiên 1280J. Nhiệt lượng đã truyền
cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình là đẳng áp ở áp suất 2.105Pa
A. 2720J. B. 1280J C. 5280J. D. 4000J.
Câu 85: Một xilanh đang chứa một khối khí, khi đó pít - tông cách đáy xilanh một khoảng 5 cm. Biết áp suất khí trong
xilanh không đổi và nhiệt độ tuyệt đối của khí tăng 3 lần. Coi pít – tông chuyển động đều và lực ma sát có độ lớn 2,7 N.
Độ lớn công của lượng khí thực hiện là
A. 0,25 J B. 0,36 J
C. 0,18 J D. 0,27 J
Câu 86: Cho hệ số nở dài của thép là  = 12.10-6K-1, một thanh ray dài 10 m được lắp trên đường ray ở nhiệt độ 180C.
Khi tăng nhiệt độ đến 380C thì chiều dài của thanh tăng thêm 1 lượng bằng
A. 3,6 mm B. 3,4 mm C. 0,24 mm D. 1,2 mm
0 -6 -1
Câu 87: Một khối nhôm có thể tích 2,5 lít ở nhiệt độ 20 C, hệ số nở dài của nhôm là  = 24,5.10 K . Khi nhiệt độ tăng
đến 1000C thì thể tích của khối nhôm tăng một lượng là
A. 14,7 cm3. B. 12,6 cm3. C. 10,7 cm3. D. 17,4 cm3.
Câu 88: Một bánh xe bằng gỗ có đường kính d1 = 100 cm, vành sắt có đường kính d2 = 995mm. Cho hệ số nở vì nhiệt 
= 12.10-6K-1. Lúc đầu vành sắt có nhiệt độ 150C. Nhiệt độ tối thiểu của vành sắt khi lắp vào vành gỗ gần bằng A. 4200C
B. 5400C. C. 707 K D. 420 K
Câu 89: Một que kim loại mảnh có chiều dài 4 cm dùng để căng một màng xà phòng trên một khung dây đồng hình chữ
nhật nằm ngang. Biết hệ số căng bề mặt của xà phòng là  = 0,040 N/m. Lực căng bề mặt của xà phòng tác dụng lên
qua kim loại có độ lớn là
A. f = 3,2.10-3 N. B. f = 0,02 N. C. f = 1,6.10-3 N. D. f = 0,004 N.
Câu 90:Một vòng kim loại mảnh có chu vi 20 cm, trọng lượng P = 14 mN được nhúng thẳng đứng vào nước xà phòng.
Biết hệ số căng bề mặt của xà phòng là  = 0,040 N/m. Để nhấc vòng kim loại ra khỏi xà phòng thì cần tác dụng một
lực tối thiểu bằng
A. 16.10-3 N. B. 0,03 N. C. 0,022 N D. 8.10-3N
5
Câu 91:Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.10 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?
A. Khối đồng sẽ tỏa nhiệt lượng 1,8.105 J khi nóng chảy hoàn toàn.
B. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng.
D. Mỗi kilôgam đồng tỏa nhiệt lượng 1,8.105 J khi hóa lỏng hoàn toàn.
Câu 92: Cho nhiệt dung riêng các vật làm bằng : nhôm, chì , gang & đồng theo thứ tự : 880 J/kg.K ; 120 J/kg.K ; 550
J/kg.K & 380 J/kg.K Nhiệt độ của vật nào tăng nhiều nhất khi thả rơi 4 vật có cùng khối lượng từ cùng một độ cao
xuống đất
A. nhôm. B. đồng. C. gang. D. chì .
Câu 93: Nhiệt lượng cần cung cấp cho 3 kg nước đá ở 00C chuyển thành nước ở cùng nhiệt độ đó là bao nhiêu? Biết
nhiệt nóng chảy riêng của nước  = 3,5. 105 J/kg
A. 10,5.105J. B. 16,5.105J. C. 15,5.105J. D. 17,5.105J.
0 3
Câu 94: Ở nhiệt độ là 30 C, trong 1m không khí của khí quyển có chứa 20,6g hơi nước. Độ ẩm cực đại của không khí
ở nhiệt độ 300C là A = 30,3 g/m3. Vậy độ ẩm tỷ đối của không khí ứng với nhiệt độ trên là
A. f = 60 %. B. f = 66 %. C. f = 64 %. D. f = 68 %.
Câu 95: Một căn phòng thể tích 8mx6mx4m ở nhiệt độ 27 0C và độ ẩm tương đối là 60%. Biết độ ẩm cực đại ở 27 0C là
25,81 g/m3. Khối lượng hơi nước có trong phòng là
A. 2,321 kg. B. 2973,3 g. C. 2,595 kg. D. 16,953 kg.
Câu 96: Không gian trong xilanh ở bên dưới pit – tông có thể tích V0 = 5 lít chứa hơi nước bão hòa ở 1000C. Nén hơi
đẳng nhiệt đến thể tích V = 1,6 lít. Cho hơi nước bão hòa ở 1000C có khối lượng riêng là 598,0 g/m3, vậy khối lượng
nước ngưng tụ là
A. 2,033 g B. 1,745 g C. 2,134 g D. 2,447 g
Câu 97: Theo thí nghiệm Hình 37.3 SGK thì công thức xác định hệ số căng mặt ngoài của nước được xác định bởi
Fc Fc 2 Fc 2 Fc
A.   B.   C.   D.  
 D  d   D  d   D  d   D  d 
Câu 98: Sắp xếp theo thứ tự hệ số nở vì nhiệt giảm dần của chất sau?
A. Đồng, nhôm, thủy tinh. B. Thủy tinh, đồng, thạch anh.
C. Sắt, nhôm, thạch anh. D. Nhôm, thủy tinh, thạch anh.
Câu 99: Một lượng khí lý tưởng không đổi. Nếu làm dãn đẳng áp thì
A. khí : sinh công, nội năng giảm & nhận nhiệt lượng. B. khí : nhận nhiệt lượng, sinh công & nội năng tăng.
C. khí : nhận công, nội năng tăng & nhận nhiệt lượng. D. khí : nhường nhiệt lượng, sinh công & nội năng
giảm.
Câu 100: Trong bài thực hành đo hệ số căng bề mặt của nước, người ta nhấc vòng nhôm ra khỏi nước để xác định số
chỉ của lực kế, từ đó xác định được hệ số căng bề mặt của nước.Muốn tính được hệ số  của nước ta không cần phải
xác định
A. đường kính trong và ngòi của vòng nhôm. B. trọng lượng của vòng nhôm.
C. khối lượng riêng của nhôm. D. số chỉ của lực kế.
=====================================================================================
===
@.ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đ.A D B D A A D C B D C D D C A C B D A C B
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đ.A A C B D D B A D B A A B B B D A C D C A
Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
Đ.A A C A C B C D A B C D B D A B C A B C D
Câu 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
Đ.A A B C D A B A B C D A B C D C D A B C A
Câu 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
Đ.A A B A C D C A C A B B D A D B A A D B C

II. TRẮC NGHIỆM TIẾNG ANH:


mv 2
Câu 1: A body of mass m is moving in a circle of radius r with a constant speed v. The force on the body is and is
r
directed towards the centre. What is the work done by this force in moving the body over half the circumference of the
circle/
mv 2 mv 2  .r 2
A. B.Zero C. D.
 .r 2 r2 mv 2
Câu 2: If the unit of force and length each be increased by four times, then the unit of energy is increased by
A.16 times B.8 times C.2 times D.4 times
Câu 3: A man pushes a wall and fails to displace it. He does
A.Negative work B.Positive but not maximum work
C.No work at all D.Maximum work
Câu 4: The same retarding force is applied to stop a train. The train stops after 80 m. If the speed is doubled, then the
distance will be
A.The same B.Doubled C.Halved D.Four times
Câu 5: A body moves a distance of 10 m along a straight line under the action of a force of 5 N. If the work done is 25
joules, the angle which the force makes with the direction of motion of the body is
A.0 B.30 C.60 D.90
Câu 6: The work done in pulling up a block of wood weighing 2kN for a length of 10m on a smooth plane inclined at an
angle of 150 with the horizontal is
A.4.36 kJ B.5.17 Kj C.8.91 kJ D.9.82 kJ
Câu 7: Two springs of spring constants 1500 N/m and 3000 N/m respectively are stretched with the same force. They
will have potential energy in the ratio
A.4 : 1 B.1 : 4 C.2 : 1 D.1 : 2
Câu 8: Two bodies of masses 1 kg and 5 kg are dropped gently from the top of a tower. At a point 20 cm from the
ground, both the bodies will have the same
A.Momentum B.Kinetic energy C.Velocity D.Total energy
Câu 9: Two bodies of masses m1 and m 2 have equal kinetic energies. If p1 and p2 are their respective momentum,
then ratio p1 : p 2 is equal to
A. m1 : m2 B. m2 : m1 C. m1 : m 2 D. m12 : m22
Câu 10: Two bodies A and B having masses in the ratio of 3 : 1 possess the same kinetic energy. The ratio of their
linear momenta is then
A.3 : 1 B.9 : 1 C.1 : 1 D. 3 : 1
Câu 11: A 0.5 kg ball is thrown up with an initial speed 14 m/s and reaches a maximum height of 8.0m. How much
energy is dissipated by air drag acting on the ball during the ascent.g=9,8m/s2
A.19,6 Joule. B. 4,9 Joule. C. 10 Joule. D. 9,8 Joule.
Câu 12: A mass of 100g strikes the wall with speed 5m/s at an angle as shown in figure and it rebounds with the same
speed. If the contact time is 2  10 3 sec , what is the force applied on the mass by the wall
A.250 3 N to right 60

B.250 N to right
60
C.250 3 N to left
D.250 N to left 100 g
Câu 13: The average power required to lift a 100 kg mass through a height of 50 metres in approximately 50 seconds
would be( g=9,8m/s2)
A.50 J/s B.5000 J/s C.100 J/s D.980 J/s
Câu 14: A force applied by an engine of a train of mass 2,05.106 kg changes its velocity from 5m/s to 25 m/s in 5
minutes. The power of the engine is
A 1,025 MW B.2,05 MW C.5 MW D.6 MW
Câu 15: A bullet of mass 50 gram is fired from a 5 kg gun with a velocity of 1km/s. the speed of recoil of the gun is
A.5 m/s B. 1m/s C. 0,5 m/s. D. 10 m/s.
o o
Câu 16: In an isochoric process if t1  27 C and t 2  127 C , then P1 / P2 will be equal to
A.9 / 59 B.2 / 3 C.3 / 4 D.None of these
Câu 17: One mole of a perfect gas in a cylinder fitted with a piston has a pressure P, volume V and temperature T. If the
temperature is increased by 1 K keeping pressure constant, the increase in volume is
A. 2V B. V C. V D.V
273 91 273
Câu 18: An ideal gas has volume V0 at 27 o C. It is heated at constant pressure so that its volume becomes 2 V0 . The
final temperature is
A.540C B.32,6OC C. 327OC D.150 K
o o
Câu 19: If 300 ml of a gas at 27 C is cooled to 7 C at constant pressure, then its final volume will be
A.540 ml B.350 ml C.280 ml D.135 ml
Câu 20: In which thermodynamic process, volume remains same
A.Isobaric B. Isothermal C.Isochoric D.none of these.
@.ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM TIẾNG ANH:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đ.A B A C D C B C C C D D C D B D C C C C C
=================================================================
II.PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1: Một cần cẩu nâng một vật nặng khối lượng 5 tấn. Lấy g = 10 m/s2.
a) Lực nâng của cần cẩu phải bằng bao nhiêu để vật có gia tốc không đổi bằng 0,5 m/s2.
b) Công suất của cần cẩu biến đổi theo thời gian ra sao?
c) Tính công mà cần cẩu thực hiện được sau thời gian 3 giây?
*ĐS: a) F = 52500 N, P = F.v  công suất tăng theo thời gian. b) A = 118.125 J.
Bài 2:Một ôtô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h trên một đoạn đường nằm ngang
thì hãm phanh. Sau khi đi được quãng đường 50 m thì vận tốc của ôtô giảm xuống còn 36 km/h.
a) Tính độ lớn lực hãm trung bình của ôtô?
b) Nếu vẫn giử nguyên lực hãm trung bình đó thì sau khi đi được quãng đường bằng bao nhiêu kể từ lúc hãm
phanh ôtô dừng lại?
*ĐS: a) F = 12000 N. b) S’  66,7 m.
Bài 3: Từ độ cao 180 m, người ta thả rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy
g = 10 m/s2. Xác định:
a) Độ cao mà ở đó thế năng bằng động năng và tính vận tốc của vật ở độ cao đó?
b) Vận tốc của vật lúc chạm đất?
*ĐS: a) h’ = 90 m & v’  42,4 m/s b) V = 60 m/s
Bài 4: Một lò xo đàn hồi có độ cứng 200 N/m, khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng. Đầu dưới
của lò xo gắn vào vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Vật được giữ tại vị trí lò xo không dãn, sau đó thả nhẹ nhàng
cho vật chuyển động. Lấy g = 10 m/s2.
a) Xác định vị trí mà lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật ?
b) Tính vận tốc của vật tại vị trí đó ?
*ĐS: a) X0 = 2 cm. b) V’  141,4 m/s.
Bài 5: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m = 1 kg treo vào sợi dây có chiều dài l = 40 cm. Kéo vật
đến vị trí dây làm với đường thẳng đứng một góc 0 = 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10
m/s2. Tìm vận tốc của con lắc và lực căng của sợi dây khi nó đi qua:
a) Vị trí ứng với góc  = 300. b) Vị trí cân bằng.
*ĐS: a) V = 1,2 m/s & T = 16 N. b) V’  2,42 m/s & T’ = 20 N.
Bài 6: Một vật nhỏ có khối lượng m = 160 g gắn vào đầu của một lò xo đàn hồi có độ cứng k = 100 N/m, khối
lượng không đáng kể; đầu kia của của lò xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên một mặt ngang không ma sát.
Vật được đưa về vị trí mà tại đó lò xo dãn 5 cm. Sau đó vật được thả nhẹ nhàng. Dưới tác dụng của lực đàn
hồi, vật bắt đầu chuyển động. Xác định vận tốc của vật khi:
a) Vật về tới vị trí lò xo không biến dạng? b) Vật về tới vị trí lò xo dãn 3 cm?
*ĐS: v = 1,25 cm/s. B) v’ = 100 cm/s
Bài 7: Một con lắc thử đạn gồm bao cát có khối lượng 16 kg treo vào sợi dây không dãn có chiều dài L = 1m.
Viên đạn có khối lượng m = 50g đang bay theo phương ngang với tốc độ 270 m/s thì cằm vào vào bao cát.
Tính:
a) Tốc độ của hệ ( đạn + bao cát) tại thời điểm đạn cắm vào bao cát?
b) Góc lệch cực đại của dây treo so với phương dứng?
c) Nhiệt lượng tỏa ra sau khi đạn cắm vào bao?
*ĐS: a) V  0,84 m/s. b) Max  15,260. c) Q 1816,82 J
Bài 8 : Tính khối lượng riêng của không khí tại thành phố Đà Lạt cao 1500 m? Biết mỗi khi lên cao thêm 10
m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg & nhiệt độ tại đó là 170C và biết khối lượng riêng của không khí ở
ĐKTC là 1,29kg/m3.
*ĐS: D = 0,9747 kg/m3.
Bài 9: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2,2 dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 67 0C.
Pit-tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí còn 0,36 dm3 và áp suất suất tăng lên tới 14,2 atm. Tính
nhiệt độ của hỗn hợp khí nén?
*ĐS:t2 = 517 0C.
Bài 10: Một lượng không khí bị giam trong quả cầu đàn hồi có thể tích 2,5 lít ở nhiệt độ 20 0C và áp suất
99,75 kPa. Khi nhúng quả cầu vào trong nước có nhiệt độ 50C thì áp suất của không khí trong đó là 2.105 Pa.
Hỏi thể tích của quả cầu giảm đi bao nhiêu?
*ĐS: ∆V = 1,3 lít.
Bài 11: Một bình đựng chất khí có thể tích 2 lít, áp suất 15 atm và nhiệt độ 27 0C.
a) Tính áp suất của khối khí khi hơ nóng đẵng tích khối khí đó đến nhiệt độ 127 0C?
b) Tính nhiệt độ khối khí khi nén khối khí đến thể tích 200 cm3 và áp suất 18 atm?
*ĐS: P = 20 atm. b) t = –2370C (T =36K)
Bài 12: Một bình chứa không khí được đậy kín bằng một nút có trọng lượng không đáng kể, tiết diện 2,5cm2.
Lúc đầu khí có áp suất P0 = Pkq = 9,8.104 Pa & nhiệt độ –30C, cho lực ma sát có độ lớn Fms = 12N. Để nút bật
ra thì phải đun nóng không khí trong bình tới nhiệt độ nhỏ nhất là bao nhiêu?
*ĐS: tmin = 1290C
Bài 13: Một bình chứa khí , lúc đầu áp suất trong bình là 6 MPa, nhiệt độ 2270C, xả bớt 25% lượng khí trong
bình thì nhiệt độ giảm còn 270C . Tính áp suất của khí còn lại trong bình?
*ĐS: P = 2,7 MPa.
Bài 14: Một bình bằng thép dung tich 50 lít chứa khí H2 ở áp suất 5MPa và nhiệt độ 37oC. Dùng bình này
bơm được bao nhiêu quả bóng bay, dung tích mỗi quả là 10 lít, áp suất mỗi quả là 1,05,105Pa, nhiệt độ khí
trong bóng bay là 12oC?
*ĐS: N  214 quả.
Bài 15: Cho biết các quá trình biến đổi trong các đồ thị sau và chuyển đồ thị sang các trục toạ độ sử dụng các

thông số trạng thái khí còn lại?


*HD:
a).Hình 1: 3 1 : Đẳng nhiệt; 3  2 : Đẳng tích; 1  2: Đẳng áp.
b).Hình 2: 1 2 : Đẳng áp; 2  3 : Đẳng tích; 1  3: Đẳng nhiệt.
c).Hình 3: 1 2 : Đẳng tích; 2  3 : Đẳng áp; 3  4: Đẳng tích ; 4  1 : Đẳng áp.
d).Hình 4: 1 2 : Đẳng tích ; 2  3 : Đẳng nhiệt; 3  1: Đẳng áp.
Bài 16: Người ta thực hiện công 120 J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh
nhiệt lượng 40 J. Tính độ biến thiên nội năng của khí?
*Đáp số: U = +80 J.
Bài 17:Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và đẩy pit-tông lên và nội năng
của khí tăng một lượng 60 J. Tính độ lớn công mà khí thực hiện?
*Đáp số:  A = 140 J
Bài 18: Một thước thép ở 200C có độ dài 1 m, hệ số nở dài của thép là  = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến
400C thì độ dài của thước thép lúc này là bao nhiêu?
*Đáp số: = 1000,22 mm
Bài 19: Biết khối lượng riêng của nó ở 0 0C là 7,8.103 kg/m3 và hệ số nở dài của sắt là 11.10-6 K-1.Tính khối
lượng riêng của sắt ở 800 0C ?
*Đáp số: D’ 7599 kg/m3.
Bài 20: Một vòng kim loại có trọng lượng 0,65 N, đường kính trong và ngoài của vòng kim loại hơn kém
nhau 1cm. Dùng lực kế nâng vòng kim loại ra khỏi mặt nước thì số chỉ nhỏ nhất của lực kế là 0,7 N. Cho hệ
số căng của nước là 0,0758 N/m. Tính đường kính trong và ngoài của vòng kim loại ?
*Đáp số: d = 10 cm & D = 11 cm
Bài 21:Để xác định suất căng mặt ngoài của rượu người ta làm như sau: Cho rượu vào trong bình, chảy ra
ngoài theo ống nhỏ giọt thẳng đứng có đường kính 2 mm. Thời gian giọt này rơi sau giọt kia 2 giây. Sau thời
gian 780 giây thì có 10 g rượu chảy ra. Lấy g = 10 m/s2. Tính suất căng mặt ngoài của rượu?
*Đáp số:  = 40,8.10-3 N/m.
Bài 22: Để xác định gần đúng nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa thành hơi khi sôi ( ở 1000C ) một
em học sinh đã làm thí nghiệm sau: Cho 1 lít nước ( Coi là 1 kg nước ) ở 100C vào ấm rồi đặt lên bếp điện để
đun. Theo dõi thời gian đun, em học sinh đó ghi chép được các số liệu sau:
Để đun nước nóng từ 100C đến 1000C cần 18 phút.
Để cho 200g nước trong ấm hóa thành hơi khi sôi cần 23 phút.
Bỏ qua nhiệt dung của ấm, nhiệt dung riêng của nước là 4,2 kJ/kg.
Từ thí nghiệm trên hãy tính được nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa thành hơi ở nhiệt độ sôi 1000C?
*Đáp số: L = 241,5. kJ/kg.
Bài 23: Cho khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở 250C là 23g/m3 & ở 300C là 30,3g/m3.Buổi sáng 250C
thì f1 = 80%, còn buổi trưa 300C thì f2 = 60%. Tính lượng hơi nước chênh lệch trong 10 m3 không khí trong 2
buổi sáng và trưa ?
*Đáp số: m = 2,2 g
Bài 24: Trong bài thực hành đo hệ số căng bề mặt của nước, một nhóm học sinh đo được trọng lượng của
vòng nhôm là P = 0,453 N, đường kính trong và ngoài của vòng nhôm theo thứ tự d = 10 cm và D = 10,5 cm,
số chỉ của lực kế khi nhấc nhẹ vòng nhôm ra khỏi nước là Flk = 0,5 N. Hãy xác định hệ số căng bề mặt của
nước mà nhóm học sinh đó đo được?
*Đáp số:   0,073 (N/m)
======================Hết======================

You might also like