You are on page 1of 12

Bộ môn Quản lý nhà nước về

tài nguyên và môi trường

Quản lý nhà nước về


tài nguyên và môi
trường theo hướng
phát triển bền vững
NHÓM HAI
1. Khái quát về phát triển bền vững
Phát triển: là sự vận động từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp của một
sự vật, hiện tượng nào đó.
Phát triển bền vững: Là phát triển đáp
ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà không làm tổn hại đến khả năng
đáp ứng các nhu cầu đó của các thế hệ
tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ,
hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, giải
quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi
trường

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


2. Nội dung
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN CÓ SỰ KẾT HỢP CHẶT CHẼ, HỢP LÝ VÀ
HÀI HÒA GIỮA BA MẶT: KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ

phát triển bền


MÔI TRƯỜNG
Phát triển bền vững về kinh tế: là quá trình đạt được
tăng trưởng kinh tế ổn định và đều đặn... không làm

vững phương hại đến xã hội và môi trường.


Phát triển bền vững về xã hội: phát triển nhằm đảm
bảo sự công bằng trong xã hội nhưng không làm
phương hại đến kinh tế và môi trường.
Phát triển bền vững về môi trường: là việc sử dụng
hợp lí tài nguyên thiên nhiên, duy trì một nền tảng
nguồn lực ổn định, tránh khai thác quá mức các hệ
thống nguồn lực tái sinh.

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


3. Tại sao phải phát
triển bền vững
Phát triển bền vững nhằm mục đích khai thác và
sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên,
không ngừng bảo vệ và cải thiện chất lượng môi
trường sống theo hướng tích cực. Đảm bảo cho
con người sống trong môi trường xanh - sạch -
đẹp, đảm bảo mối quan hệ hài hòa thật sự giữa
con người, xã hội và tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu
cầu sống của thế hệ hiện tại, nhưng không cản
trở các thế hệ tương lai có cơ hội thỏa mãn nhu
cầu của họ về tài nguyên và môi trường.
4. Tiêu chuẩn phát 1 . P H Á T T R I ỂN BỀN V Ữ N G V Ề KIN H T Ế
Là phát triển nhanh và an toàn, chất lượng. Phát triển
triển bền vững về bền vững về kinh tế đòi hỏi sự phát triển của hệ thống

TNVMT kinh tế trong đó cơ hội để tiếp xúc với những nguồn tài
nguyên được tạo điều kiện thuận lợi và có quyền sử
dụng một cách bình đẳng. Khía cạnh phát triển bền
Gồm 3 tiêu chuẩn phát triển bền vững về kinh tế gồm một số nội dung cơ bản:
vững về tài nguyên và môi Giảm dần mức tiêu phí thông qua công nghệ tiết
trường. kiệm và thay đổi lối sống;
Thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại môi trường;
Bình đẳng trong tiếp cận các nguồn tài nguyên;
Xóa đói, giảm nghèo tuyệt đối;
Công nghệ sạch và sinh thái hóa công nghiệp.

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


4. Tiêu chuẩn phát 1 . P H Á T T R I ỂN BỀN V Ữ N G V Ề XÃ H ỘI
Được đánh giá bằng các tiêu chí, như HDI, hệ số bình
triển bền vững về đẳng thu nhập, các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, phúc lợi xã

TNVMT hội, hưởng thụ văn hóa; là sự bảo đảm đời sống xã hội
hài hòa; có sự bình đẳng. Phát triển bền vững về xã hội
gồm một số nội dung chính:
Gồm 3 tiêu chuẩn phát triển bền Ổn định dân số, phát triển nông thôn để giảm sức ép
vững về tài nguyên và môi di dân vào đô thị;
trường. Giảm thiểu tác động xấu của MT đến đô thị hóa;
Nâng cao học vấn, xóa mù chữ;
Bảo vệ đa dạng văn hóa;
Bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu và lợi ích giới;
Tăng cường sự tham gia của công chúng vào các
quá trình ra quyết định.

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


4. Tiêu chuẩn phát 3 . P H Á T T R IỂN BỀN V Ữ N G V Ề MÔI
T R Ư ỜN G.
triển bền vững về Bền vững về môi trường là khi sử dụng các yếu tố tự

TNVMT nhiên, chất lượng môi trường sống của con người phải
được bảo đảm. Phát triển bền vững về môi trường gồm
những nội dung cơ bản:
Gồm 3 tiêu chuẩn phát triển bền Sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài
vững về tài nguyên và môi nguyên không tái tạo;
trường. Phát triển không vượt quá ngưỡng chịu tải của hệ
sinh thái;
Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tầng ôzôn;
Kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí nhà kính;
Bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái nhạy cảm;
Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm, cải thiện và
khôi phục môi trường những khu vực ô nhiễm…

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


5. Kinh nghiệm của một số
quốc gia về chính sách
quản lý nhà nước đối với tài
nguyên và môi trường theo
hướng phát triển bền vững

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


Thành phố New York
New York - Thành phố phát triển bền
vững nhất nước Mỹ.
Các sáng kiến bao gồm cải tạo cơ sở hạ
tầng cũ, sáng kiến tăng cường trồng cây
xanh trong khoảng mười năm tới nhằm
đảm bảo rằng tất cả cư dân thành phố
sống trong bầu không khí cây xanh trong
lành và bán kính đến công viên, vườn hoa
chỉ trong vòng 10 phút.
Để thực hiện thành công công cuộc tái thiết
nền kinh tế sau chiến tranh, tiến tới đuổi kịp và
vượt các nước công nghiệp phát triển, Nhật
Bản đã tổ chức lấy ý kiến, thảo luận rộng rãi về
chiến lược phát triển kinh tế từ các nhà khoa
học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, các quan
chức Chính phủ và địa phương. Thực chất là
xác định mục tiêu đã được cụ thể hoá trong
chính sách phát triển kinh tế gắn với phát triển
xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường. Nhật
Bản đã xây dựng chiến lược phát triển kinh tế –
xã hội bền vững bao gồm 6 mục tiêu.

Nhật Bản
Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020
được cụ thể hóa bằng những mục tiêu cơ bản sau:
Về xã hội:
Nhà nước tập trung đẩy mạnh công tác xóa đói
giảm nghèo theo hướng bền vững;
Ổn định quy mô, cải thiện và nâng cao chất
lượng dân số, phát triển văn hóa cùng kinh tế;
Về tài nguyên và môi trường:
Tăng cường các biện pháp nhằm chống thoái
hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên
thiên nhiên (đất, nước, biển, khoảng sản...)

6. Quản lý NNVTNVMT theo hướng


phát triển bền vững ở Việt Nam
Bài thuyết trình xin
kết thúc tại đây.

You might also like