You are on page 1of 2

Câu 1:

*Hoàn cảnh:
_ Đêm ngày 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá. Pháp
phản công, Tôn Thất Thuyết đưa Vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở. 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết
mượn danh nhà vua xuống chiếu Cần Vương; kêu gọi mọi người đứng dậy kháng chiến
*Diễn biến
_1885 đến 1888
+ Lãnh đạo: vua, Tôn Thất Thuyết, văn thân, các sĩ phu yêu nước
+ Lực lượng: đồng bào nhân dân, dân tộc
+ Địa bàn: khắp Bắc Kì, Trung Kì
+ Trương Quang Ngọc phản bội, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc, vua đã cự tuyệt mọi sự dụ dỗ
của Pháp và chịu bị lưu đày đến An-giê-ri
_ 1888 đến 1896
+ Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước
+ Địa bàn: thu hẹp, quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên
vùng Trung du và miền núi (Ba Định, Bãi Sậy, Hương Khê)
_ 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt
*Kết quả
_ 11/1888, vua Hàm Nghi bị bắt và lưu đày đến An-giê-ri
*Ý nghĩa:
_ Lòng yêu nước đoàn kết đấu tranh
_ Góp phần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của Pháp
_ Để lại bài học kinh nghiệm
_ Yêu cầu đặt ra: cần có con đường cứu nước mới thay thế
Câu 2:
*Nguyên nhân:

Câu 3:
*Hoàn cảnh: Những năm 60, thế kỷ 19, Pháp ráo riết tấn công nhưng chính sách nhà Nguyễn lỗi
thời lạc hậu
 Khủng hoảng
Thời gian Tên nhà cải cách Nội dung đề nghị
1868 Nguyễn Huy Tế, Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Trần Đình Túc
1868 Đinh Văn Điền _ Khai khẩn ruộng hoang
_ Khai mỏ, phát triển buôn bán
_ Chấn chỉnh quốc phòng
1872 Viện Thương Bạc _ Mở cửa 3 biển miền Bắc, Trung
(cơ quan nhà nước)  Thông thương bên ngoài
1863-1871 Nguyễn Trường Tộ _ Chấn chỉnh, phát triển quan lại, công thương võ bị, giáo
(30 bản điều trần) dục, ngoại giao
1877-1882 Nguyễn Lộ Trạch _ Chấn hung dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước
_ 2 bản “Thời vụ sách”

*Kết cục:
_ Không được áp dụng hoặc thực hiện rời rạc, nửa vời, nhỏ giọt
*Ý nghĩa:
_ Thể hiện trình độ nhận thức cao của tầng lớp tri thức
_ Gây được tiếng vang lớn, vượt qua luật lệ hà khắc, nghi kị
_ Thể hiện sự bảo thủ của nhà Nguyễn
_ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm sau này
_ Tạo cơ sở nền tảng cho sự ra đời của trào lưu Duy Tân đầu thế kỷ XX

You might also like