You are on page 1of 49

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA
_______________

ĐỒ ÁN CUỐI KÌ
ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT VÀ THU THẬP DỮ LIỆU CT381
ĐỀ TÀI 8: “ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT THU THẬP DỮ LIỆU
CHO HỆ THỐNG SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI”
GVHD: Ths.Trần Lê Trung Chánh
Sinh viên thực hiện :
Nguyễn Đức Mạnh B1811962
Mai Hồng Phúc B1811975
Khóa 44
Ngành : Kĩ thuật điều khiển và tự động hóa

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU CHẤM ĐIỂM


Tên đề tài: ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT THU THẬP DỮ LIỆU CHO HỆ THỐNG
SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI.
Họ và tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Mạnh MSSV: B111962
Mai Hồng Phúc MSSV: B1811975
Họ và tên cán bộ chấm điểm:…………………………………………………………
Nội dung chấm Điểm tối đa Điểm thực chấm
Tóm tắt: Nêu lên được 2
Mục tiêu đề tài 0.5
Ý nghĩa/lợi ích của đề tài 0.5
Phương pháp thực hiện 0.5
Kết quả 0.5
Giới thiệu: Có trình bày 2
Ý nghĩa/lý do thực hiện đề tài 0.5
Các nghiên cứu liên quan 0.5
Có tham chiếu tài liệu tham khảo 0.5
Kết quả mong muốn/các bước thực 0.5
hiện
Phương pháp thực hiện 3
Trình bày tổng quan về hệ thống 0.5
Có tham chiếu hình vẽ, biểu bảng 0.5
Thiết kế chi tiết: Trình bày đầy đủ, 2
rõ ràng tất cả của hệ thống
Kết quả 3
Nêu tóm tắt các kết quả của đề tài 1
(làm được những gì ?)
Trình bày chi tiết kết quả thực 1
nghiệm (định lượng/định tính)
Có thảo luận về kết quả 1
TỔng: 10

Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2021


Cán bộ chấm

2
LỜI CẢM TẠ
Trong quá trình thực hiện đề tài, dù đã gặp nhiều khó khăn, do còn thiếu kiến thức,
kinh nghiệm và kỹ năng còn hạn chế. Những khó khăn đó chúng em đã vượt qua không
chỉ nhờ vào sự nỗ lực của bản thân mà còn bằng sự động viên khích lệ và giúp đỡ từ bạn
bè và thầy.
Chúng em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy trong bộ môn Tự động hoá thuộc
Khoa Công nghệ trường Đại học Cần Thơ đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức
quý báo để chúng tôi có thể hoàn thành đề tài này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn đến thầy Trần Lê Trung Chánh đã tận tình hướng
dẫn và hỗ trợ chúng em trong suốt quá trình thực hiện đồ án.

TÓM TẮT
Hệ thống tự động hóa trong công nghiệp theo sự phát triển của xã hội ngày càng
được ứng dụng phục vụ vào hoạt động sản xuất và đời sống sinh hoạt của con người bởi
tính ưu việt, nhiều tiện ích mang lại hiệu quả trong đó hệ thống giám sát điều khiển và
thu thập dữ liệu (SCADA) được áp dụng rộng rãi trong các nhà máy, xí nghiệp trên toàn
thế giới.Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu cho hệ thống SCADA sản xuất nước uống
đóng chai. Bài nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu bằng phần mềm TIA Portal và WinCC
Advanced. Để thực hiện được các mục tiêu đề ra chúng em đã tiến hành tìm hiểu về PLC
S7-1200, phần thiết kế giao diện WinCC Advanced. Trong đó, hệ thống được mô phỏng
và lập trình trên PLC S7-1200 được giám sát và thu nhập dữ liệu trên phần mềm TIA
Portal và WinCC Advanced. Tất cả quá trình vận hành của hệ thống sản xuất nước uống
đóng chai được mô phỏng và giám sát trên phần mềm TIA Portal và WinCC Advanced.
Xây dựng một cơ sở dữ liệu với các thông số để có thể quản lý trực tiếp dễ dàng trên máy
tính. Bài nghiên cứu bao hàm kiến thức cơ bản nhưng tổng quát đủ để sinh viên có thể tự
thiết kế một hệ SCADA đơn giản, tất cả các thiết bị dùng để thiết kế chủ yếu có sẵn tại
phòng thí nghiệm nên rất dễ dàng cho các bạn có thể tự minh họa thực hiện lại.

1 GIỚI THIỆU
1.1 Lý do thực hiện đề tài:
Nhằm phục vụ nhiệm vụ hiện đại hoá quy trình sản xuất, hệ thống sản xuất nước
uống đóng chai ra đời là một công cụ hiệu quả giúp thay thế con người trong công việc
sản xuất nước uống đóng chai, nó đã góp phần nâng cao hiệu quả trong công việc. Một hệ

3
thống hoàn chỉnh có thể phân loại các sản phẩm với độ tin cậy cao, hoạt động liên tục và
giảm tối đa thời gian trì hoãn hệ thống. Hơn thế nữa, đối với những công việc đòi hỏi sự
tập trung cao và có tính tuần hoàn, nên các công nhân khó đảm bảo được sự chính xác
trong công việc. Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm và uy tín của nhà
sản xuất. Vì vậy, hệ thống sản xuất nước uống đóng chai ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu
cấp bách này.

1.2 Các nghiên cứu liên quan:


Nhờ tính năng ưu việt, SCADA ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các
ngành công nghiệp hiện đại như: năng lượng, dầu khí, vận tải, thực phẩm, xử lý nước và
rác thải… Song song đó, các ứng dụng kèm theo như TIA Portal, WinCC, Node-red,…
giúp việc thiết kế giao diện và kiểm soát hệ thống trở nên dễ dàng hơn. Chính vì sự đa
dạng và đòi hỏi cao trong công nghiệp cũng như đáp ứng nhu cầu trong đời sống nên có
rất nhiều nghiên cứu được thực hiện như “Quy trình sản xuất nước ép trái cây”, “Quy
trình sản xuất sữa ngô”, “Quy trình sản xuất nước mắm”…

1.3 Các bước thực hiện:


+ Phân tích bài toán thực tế.
+ Cài đặt phần mềm .
+ Thiết kế giao diện và lập trình.
+ Chạy mô phỏng và sửa lỗi nếu có.
+ Đưa vào ứng dụng và hiệu chỉnh cho phù hợp.
- Phần mềm: Viết được chương trình điều khiển hệ thống, truyền nhận dữ liệu và lưu lại.

2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG SCADA DÙNG WINCC RT ADVANCED VÀ PLC


S7-1200

2.1 Quy trình sản xuất nước uống đóng chai


Quy trình được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy sản xuất cụ thể như: nhà máy sản
xuất nước giải khát, bia, rượu, hàng tiêu dùng… Mỗi hệ thống yêu cầu đáp ứng sản xuất
khác nhau thì sẽ có thêm các giai đoạn khác nhau nhưng cơ bản quy trình được thiết kế
với các bước.

4
Hình 1 Quy trình sản xuất nước uống đóng chai

2.2 Lập trình trên PLC S7-1200


Chương trình được lập trình trên PLC S7-1200 được trình bày qua lưu đồ

Hình 2 Lưu đồ thuật toán của hệ thống

5
+ Bắt đầu
+ Bước 1: Xét điều kiện vận hành
+ Bước 2: Chạy băng tải thùng
+ Bước 3: Nếu cảm biến phát hiện thùng thì dừng băng tải thùng và đếm số thùng hiện
tại bằng số thùng cộng 1 đồng thời cho chạy băng tải chai.
+ Bước 4: Nếu cảm biến phát hiện chai nước thì dừng băng tải chai và đếm số chai
hiện tại bằng số chai cộng 1. Sau đó mở rót nước vào chai.
+ Bước 5: Nếu chai nước đã đầy thì đóng van nước và cho chạy băng tải chai.
+ Bước 6: Nếu cảm biến phát hiện chai ở vị trí cần đóng nắp thì dừng băng tải chai, 2
xi lanh tiến hành đóng nắp chai. Sau khi đóng nắp xong thì tiếp tục cho chạy băng tải
chai, đồng thời đếm số nắp cộng 1.
+ Bước 7:Cảm biến phát hiện chai ở vị trí dán nhãn thì dừng băng tải chai, cho tiến
hành chạy máy dán nhãn,sau khi dán nhãn xong thì tiếp tục cho chạy băng tải chai .
+ Bước 8: Cảm biến phát hiện chai đã hoàn thành đếm số chai đã hoàn thành cộng 1 ,
nếu số chai hoàn thành bằng với số chai cho phép trong 1 thùng thì tiến hành đóng gói
sản phẩm và đếm số thùng hoàn thiện lên 1
+ Bước 9 :Quay lại bước 2.

2.3 Thiết kế giao diện trên WinCC RT Advance


Giao diện điều khiển và giám sát được thiết kế trên WinCC tương đối đầy đủ các tính
năng như auto , manual, show, .... Nhận được các tham số đầu vào, hiển thị được các
thông tin, số liệu cần thiết.Hệ thống cảnh báo lỗi và xuất dữ liệu cho hệ thống,giúp người
dùng theo dõi và điều khiển được các giai đoạn của quy trình cũng như quản lí được số
liệu quan trọng như số lượng chai, thùng.

Hình 3 Màn hình giới thiệu hệ thống

6
Hình 4 Giao diện điều khiển và giám sát trên WinCC

Chi tiết về từng thành phần trên giao diện điều khiển chính :

Hình 5 Chú thích cho giao diện điều khiển chính

7
1. Bảng điều khiển (Dashboard): gồm các nút điều khiển START, STOP, AUTO,
MANU, Simulation và đèn hiển thị.
2. Bảng thống kê (Statistical):gồm bộ đếm số lượng sản phẩm chai và thùng đã đóng
gói, nút Reset để cài lại bộ đếm.
3. Bảng cài đặt tham số (Parameter Setting): cài đặt lượng nước trong một chai và số
lượng sản phẩm cho phép trong một thùng.
4. Bảng điều khiển ở các chế độ :gồm nút điều khiển bằng tay(Man Control), đồ
thị(Trend), xuất dữ liệu(Export), cảnh báo(Alarm).
5. Công đoạn chiết rót: gồm có cảm biến phát hiện vị trí chai cần chiết rót, bồn chứa
nước, van nước, bộ đếm lượng nước đã chiết rót, bộ đếm số lượng chai đã chiết rót.
6. Công đoạn đóng nắp:gồm cảm biến vị trí chai cần đóng nắp, xilanh 1 đóng nắp,
xilanh 2 đẩy nắp đến chai để xilanh 1 đóng nắp, bộ đếm nắp.
7. Công đoạn dán nhãn: gồm máy dán nhãn chai, cảm biến, bộ đếm chai đã dán nhãn.
8. Công đoạn kiểm tra sản phẩm:gồm cảm biến chai hoàn thiện và xilanh đẩy chai lỗi
9. Công đoạn đóng gói: gồm cảm biến phát hiện vị trí sản phẩm chai và cảm biến phát
hiện vị trí thùng, bộ đếm sản phẩm trong thùng và bộ đếm thùng.

2.4 Tính năng Alarm và Historical

2.4.1 Thiết kế màn hình Alarm


Màn hình alarm được thiết kế với 2 bảng alarm dùng để hiển thị cảnh báo hiện tại và
hiển thị lịch sử cảnh báo :

Hình 6 Giao diện màn hình Alarm

8
2.4.2 Thiết lập HMI Alarm và Historical
Historical : Tạo Alarm log để lưu trữ lịch sử cảnh báo và có thể xuất cảnh báo

Hình 7 Thiết lập Historical

HMI Alarm : Tạo Alarm class và các cảnh báo dạng Analog và Digital

Hình 8 Tạo classes cho Alarm

Hình 9 Discrete alarms

9
Hình 10 Analog alarms

Ở bảng hiển thị cảnh báo để hiển thị


được lịch sử cảnh báo chọn Properties →
General → Display → Alarm log →
Chọn alarm log vừa tạo ở Historical.

Hình 11 Cài đặt bảng cảnh báo

2.5 Tính năng Trend và Historical

2.5.1 Thiết kế màn hình Trend


Tương tự như Màn hình Alarm, Màn hình Trend được thiết kế với 2 bảng trend dùng
để hiển thị trend hiện tại và hiển thị trend lịch sử :

Hình 12 Giao diện màn hình Trend

10
2.5.2 Thiết lập thuộc tính và Historical

Historical : Tạo data logs để lưu trữ lịch sử cho đồ thị trend.

Hình 13 Data logs Historical

Thiết lập thuộc tính : Chọn Properties → Trend để cài đặt cho 2 bảng trend

Hình 14 Trend view 1 Hình 15 Trend view 2

2.6 Tính năng Report

2.6.1 Tạo file Excel :


Tạo 1 file Excel có đầy đủ các thông tin quan trọng của hệ thống để có thể xuất dữ
liệu chính xác và dễ quản lý

11
Hình 16 File Excel đã tạo

2.6.2 Lập trình VB Scripts


Viết code để tạo ra 1 thư mục chứa file Excel có dạng được copy từ file đã tạo
( Hình 3.4.1), dữ liệu của hệ thống sẽ được cập nhật vào file này.

Hình 17 Code VB Scripts để tạo thư mục

12
Viết code để cập nhật dữ liệu của hệ thống :

Hình 18 Code VB Scripts để cập nhật dữ liệu

Dùng tính năng Scheduled Scripts để tạo thời gian cập nhật dữ liệu theo ý muốn :

Hình 19 Scheduled Scripts

3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Hoạt động ở chế độ MANUAL


Ở chế độ bằng tay hệ thống được điều khiển bằng các nút ấn ở bảng Manunal
Control:

13
Hình 20 Chế độ hoạt động bằng tay

3.2 Hoạt động ở chế độ AUTO


Nhấn Start nếu đủ điều kiện vận hành hệ thống sẽ sẵn sàng hoạt động, chọn chế độ
Auto băng tải thùng đưa thùng tới vị trí đóng gói:

Hình 21 Băng tải thùng hoạt động

14
Khi cảm biến phát hiện thùng đếm số thùng lên 1, băng tải thùng dừng đồng thời
cho Motor 1 hoạt động đưa chai đến khâu chiết rót, cảm biến phát hiện vị trí chai đã đến
vòi chiết rót, băng tải dừng và van mở tiến hành chiết rót, đồng thời đếm số chai lên 1.

Hình 22 Tiến hành chiết rót

Khi đã bơm đủ lượng nước thì băng tải hoạt động đưa chai đã chiết rót đến khâu
đóng nắp, cảm biến phát hiện chai đã đến vị trí đóng nắp băng tải dừng lại, xilanh 2 đẩy
nắp đến chai và xilanh 1 tiến hành đóng nắp đồng thời đếm số nắp lên 1:

Hình 23 Tiến hành đóng nắp

15
Khi đóng nắp xong băng tải tiếp tục đưa chai đến khâu dán nhãn, cảm biến 3 phát
hiện vị trí chai đã đến máy dán nhãn thì băng tải dừng và tiến hành dán nhãn.

Hình 24 Tiến hành dán nhãn

Cảm biến phát hiện chai hoàn thiện sẽ đếm số lượng chai hoàn thiện lên 1, khi số
lượng chai trong thùng bằng với số lượng cho phép đã cài đặt thì cho băng tải thùng chạy
tiến hành đóng gói đồng thời đếm số lượng thùng hoàn thiện lên 1:

Hình 25 Tiến hành đóng gói

16
3.3 Tính năng Alarm và Historical cho hệ thống
Hiển thị được cảnh báo cho hệ thống cũng như lịch sử của cảnh báo:

Hình 26 Tính năng Alarm của hệ thống

3.4 Tính năng Trend và Historical cho hệ thống


Hiển thị được đồ thị Trend cho hệ thống và lịch sử của đồ thị, dễ dàng tra cứu được
dữ liệu của đồ thị:

Hình 27 Tính năng Trend của hệ thống

17
3.5 Tính năng Report
Xuất được dữ liệu cần thiết của hệ thống, các file được xuất theo thời gian được cài
đặt trên Scheduled Scripts hoặc bằng các nút ấn trên giao diện, giúp dễ dàng giám sát và
quản lý hệ thống.

Hình 28 Tính năng Report của hệ thống

3.6 Cải tiến đồ án


Trong quá trình thiết kế nhóm có tham khảo hệ thống tương tự đã làm trước đó của
2 sinh viên Nguyễn Gia Hân, Võ Văn Phi và trên kênh Ngọc Automation. Về cơ bản hệ
thống hoạt động tự nhau nhưng nhóm có 1 số bổ sung như:

- Thêm khâu dán nhãn

- Thêm chế độ hoạt động :Auto,Manual

- Có thể cài đặt được tham số trên giao diện Runtime

- Phát hiện và xử lí được chai lỗi trong quá trình sản xuất

- Bổ sung các tính năng : Alarm, Trend,Historical,Report,...

18
Hình 29 Hệ thống tham khảo

4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1 Kết luận


Qua quá trình thực nghiệm nhóm đồ án đã tiến hành thiết kế được giao diện điều
khiển Scada để thực hiện việc giám sát và mô phỏng hệ thống
Ưu Điểm :
-Đáp ứng được yêu cầu của đề tài
-Hiển thị rõ ràng
-Hệ thống được giám sát trên giao diện WinCC hoạt động khá ổn định
Nhược Điểm:
-Đề tài này được trình bày theo dạng mô phỏng nên chưa thực hiện chạy mô hình
vận dụng vào thực tế
-Độ ổn định chưa tối ưu
-Độ thẩm mĩ chưa được cao

4.2 Kiến nghị


-Thiết kế, lắp đặt mô hình có thể áp dụng cho những trường hợp khác nhau và đáp
ứng được những nhu cầu thiết yếu của thực tiễn

- Xây dựng hệ thống giám sát có giao diện đẹp hơn, tỉ mỉ hơn, chính xác hơn

- Bổ sung thêm các tính năng cho giao diện điều khiển và giám sát trên máy tính

- Khắc phục nhược điểm đề tài được hoàn thiện hơn

19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Application_Reverse_Osmosis_DOC_en_Export to excel.

[2] Điều khiển lập trình PLC và mạng Lê Văn Tấn Dũng (2003) Nhà xuất bản khoa
học kỹ thuật.
[3] Kỹ thuật điều khiển lập trình (SPS - PLC),Ngô Quang Hà - Trần Văn Trọng
(2006), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
[4] Nguyễn Gia Hân và Võ Văn Phi, Hệ thống bài tập thực hành Scada, Luận văn tốt
nghiệp đại học, Bộ môn Tự động hóa, trường Đại học Cần Thơ.
[5] Tự động hóa với wincc PGTS Trần Thu Hà, KS Phạm Quang Huy. Nhà xuất bản
Hồng Đức.
PHỤ LỤC
Tạo các Tag cho chương trình

Các Tag của hệ thống được mô tả bằng các hình sau:

Hình 30 Tag đầu vào

20
Hình 31 Tag đầu vào

Hình 32 Tag đầu vào

21
Hình 33 Tag ngõ ra

Hình 34 Tag phát lệnh xung

22
Hình 35 Tag phát lệnh xung

Hình 36 Tag miền nhớ

23
Hình 37 Tag mô phỏng cho hệ thống

Hình 38 Tag cảnh báo Alarm

24
Hình 39 Tag reset hệ thống

Tạo code block cho hệ thống

Khởi động hệ thống

25
Dừng hệ thống

Chế độ tự động

26
27
28
29
30
31
32
Chế độ bằng tay

33
34
35
36
37
38
Mô phỏng hệ thống

39
40
41
42
43
Tính toán lượng nước chiết rót

44
45
46
Cảnh báo Alarm

47
Reset hệ thống

48
49

You might also like