You are on page 1of 12

3/4/2021

Chương 2:

MÔ HÌNH HÓA VÀ BIỂU DIỄN


MẠNG XÃ HỘI

Thời lượng: 3 tiết

MỤC TIÊU
❖Sử dụng mô hình lý thuyết đồ thị để mô hình
hóa vấn đề bài toán thực tế một cách hiệu quả.
Cụ thể, áp dụng vào bài toán “xác định và mô
hình hoá mạng xã hội”.
❖Áp dụng các cách biểu diễn đồ thị trên máy tính
bằng danh sách cạnh/ma trận kề để “Biểu diễn
cấu trúc mạng xã hội”

1
3/4/2021

NỘI DUNG
1. Xác định và mô hình hoá mạng xã hội
▪ Xác định các cấu trúc xã hội
✓Xác định các actors và các quan hệ giữa các actors
✓Mức độ quan hệ (Tie Strength)
▪ Mô hình hoá mạng xã hội
✓Đồ thị có hướng/vô hướng
✓Đồ thị có trọng số hoặc không.
2. Biểu diễn mạng xã hội

NỘI DUNG
1. Xác định và mô hình hoá mạng xã hội
▪ Xác định các cấu trúc xã hội
✓Xác định các actors và các quan hệ giữa các actors
✓Mức độ quan hệ (Tie Strength)
▪ Mô hình hoá mạng xã hội
✓Đồ thị có hướng/vô hướng
✓Đồ thị có trọng số hoặc không.
2. Biểu diễn mạng xã hội

2
3/4/2021

Các cách biểu diễn đồ thị

1. XÁC ĐỊNH & MÔ HÌNH HÓA MXH


➢ Trong phân tích mạng xã hội, ta xem xét mạng xã hội
như là đồ thị mạng bao gồm các đỉnh (nodes) và các
cạnh (links).
➢ Xác định:
• V: Tập đỉnh (nodes, vertices, agents, actors, players, …)
• E: Tập cạnh, liên kết (edges, links, ties)
– Có trọng số. Cho ví dụ?
– Không trọng số. Cho ví dụ?
– Có hướng/Không có hướng. Cho ví dụ?
• L(V): nhãn đỉnh
• L(E): nhãn cạnh
➢ Mô hình hóa: MXH là một đồ thị gồm các thành phần:
SN = (V, E, L(V ), L(E))
6

3
3/4/2021

XÁC ĐỊNH TẬP ĐỈNH

➢ V: Tập đỉnh (nodes, vertices, agents, actors, players, …)


▪ Trong lý thuyết đồ thị, tập đỉnh còn được gọi là tập nút
(nodes).
▪ Trong phân tích mạng xã hội, nó còn được biết như là
tập các tác nhân (actors) hay tập thực thể (entities),…
▪ Trong mạng xã hội, tập đỉnh đặc trưng cho các cấu
trúc của các mạng xã hội, các thành viên hay các cộng
đồng như một nhóm người, một tổ chức hay các quốc
gia, các trang web, các nhãn từ khoá hay các hình ảnh,
video,

XÁC ĐỊNH TẬP ĐỈNH

4
3/4/2021

XÁC ĐỊNH TẬP CẠNH

➢ E: Tập cạnh, liên kết (edges, links, ties)


▪ Trong MXH, tập cạnh đặc trưng cho mối liên kết (Link)
hay mối quan hệ giữa các tập đỉnh trong mạng. Mỗi cạnh
ta có thể hiểu là một đường đi nối hai đỉnh với nhau.
▪ Dựa trên cơ sở lý thuyết đồ thị, ta chia tập cạnh ra là 2
loại:
✓Đối với đồ thị có hướng: Tập cạnh dạng trực tiếp,
được biểu diễn bằng đường thẳng có hướng (xác định
hướng theo chiều mũi tên)
✓Đối với đồ thị vô hướng: Tập cạnh dạng gián tiếp,
được biểu diễn bằng đường thẳng vô hướng (không có
chiều mũi tên)

XÁC ĐỊNH TẬP CẠNH

✓Ngoài ra, đối với đồ thị, một thành phần quan trọng đó
là trọng số của cạnh. Trọng số của cạnh được định
nghĩa là đơn vị dùng để xác định mức độ hay tần suất
liên kết giữa 2 đỉnh trong đồ thị.

10

5
3/4/2021

Mức độ quan hệ (Tie Strength)

▪ Tần số tương tác


▪ Lượng thông tin trao đổi
▪ Cạnh/Liên kết biểu diễn quan hệ → trọng số cạnh.

11

Ví dụ: Mô hình mạng xã hội


Trong công nghệ thông tin, mạng xã hội trực tuyến (Online
Social Network) là nơi kết nối các thành viên có cùng sở thích
trên internet không phân biệt không gian và thời gian, thông qua
các dịch vụ mạng xã hội .

12

6
3/4/2021

Ví dụ: Mô hình mạng xã hội Facebook

13

XÁC ĐỊNH, MÔ HÌNH HÓA MẠNG THÔNG QUA CÁC QUAN HỆ

14

7
3/4/2021

XÁC ĐỊNH, MÔ HÌNH HÓA MẠNG THÔNG QUA CÁC QUAN HỆ

15

XÁC ĐỊNH, MÔ HÌNH HÓA MẠNG THÔNG QUA CÁC QUAN HỆ

ASN = (CoNet, CiNet_Author, CiNet_Paper, AffNet)


▪ CoNet<R, E1>: Mạng cộng tác đồng tác giả.
▪ CiNet_Author <R, E2>: Mạng trích dẫn của các tác giả.
▪ CiNet_Paper <P, E3>: Mạng trích dẫn của các bài báo
khoa học.
▪ AffNet <Aff, E4>: Mạng cộng tác giữa các viện, trường.

16

8
3/4/2021

NỘI DUNG
1. Xác định và mô hình hoá mạng xã hội
▪ Xác định các cấu trúc xã hội
✓Xác định các actors và các quan hệ giữa các actors
✓Mức độ quan hệ (Tie Strength)
▪ Mô hình hoá mạng xã hội
✓ Đồ thị có hướng/vô hướng
✓ Đồ thị có trọng số hoặc không.
2. Biểu diễn mạng xã hội

17

2. BIỂU DIỄN MẠNG XÃ HỘI

❖ BIỂU DIỄN MẠNG – QUAN HỆ CÓ HƯỚNG


❖ BIỂU DIỄN MẠNG – QUAN HỆ VÔ HƯỚNG
❖ THÊM TRỌNG SỐ CHO CẠNH → MỨC ĐỘ QUAN HỆ

18

9
3/4/2021

BIỂU DIỄN MẠNG – QUAN HỆ CÓ HƯỚNG

19

BIỂU DIỄN MẠNG – QUAN HỆ VÔ HƯỚNG

20

10
3/4/2021

THÊM TRỌNG SỐ CHO CẠNH → MỨC ĐỘ QUAN HỆ

21

THÊM TRỌNG SỐ CHO CẠNH → MỨC ĐỘ QUAN HỆ

22

11
3/4/2021

Ví dụ về mạng đồng tác giả (Co-Author Network)


Bài Năm Danh sách tác Bài Năm Danh sách tác
báo Công bố giả báo Công bố giả
p1 2003 a1, a2, a3, a4 p17 2009 a4, a5, a6, a7
p2 2004 a1, a2, a3 p18 2010 a4, a5, a6, a7
p3 2005 a1, a2, a3 p19 2009 a4, a5
p4 2005 a1, a2, a3 p20 2010 a4, a5
p5 2005 a1, a2, a3 p21 2005 a6, a7
p6 2006 a1, a2, a3 p22 2008 a7
p7 2007 a1, a2, a3 p23 2001 a1, a2, a3, a4
p8 2008 a1, a2, a3 p24 2001 a1, a2, a3
p9 2009 a1, a2, a3 p25 2001 a1, a2, a3
p10 2010 a1, a2, a3 p26 2000 a1, a2
p11 2005 a4, a5 p27 2000 a1, a2
p12 2005 a4, a5 p28 2000 a3, a4
p13 2006 a4, a5, a6 p29 2000 a3, a4
p14 2007 a4, a5, a6 p30 2000 a1, a2, a3, a4
p15 2008 a4, a5, a6 p31 2008 a5, a7
p16 2009 a4, a5, a6 p32 2008 a4, a8, a9
p33 2006 a1, a5
24

Ví dụ về mạng đồng tác giả


(Co-Author Network)
▪ Mức độ quan hệ giữa 2 người được tính bằng số lần
cộng tác cùng viết bài.
▪ Xây dựng mạng đồng tác giả từ dữ liệu quan sát.
▪ Xây dựng mạng đồng tác giả trong các khoảng thời gian:
• T0: trước 2003;
• T1: [2003-2005];
• T2: [2006-2008];
• T3: [2009-2011]
▪ Xây dựng cấu trúc dữ liệu biểu diễn và giải thuật tạo
mạng từ dữ liệu trong tập tin

25

12

You might also like