You are on page 1of 2

Chöong VI – OXI –LÖU HUYØNH_____________________________________________________

Bài: OXI – OZON


Oxi Ozon
O=O O
CTCT
O O
- Là chất khí không màu, không
- Là chất khí màu xanh nhạt có mùi khét.
Tính chất vật lý mùi.
- Tan nhiều trong nước.
- Ít tan ít trong nước.
- Tác dụng hầu hết kim loại (trừ - O3 oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au,
Au, Pt): Pt).
t0 3Mg + O3  3MgO
2Mg + O2   2MgO 2Ag + O3  Ag2O + O2
2000 C  2500 C
Ag + O2   Ag2O
- Tác dụng hầu hết phi kim:
- Tác dụng hầu hết phi kim (trừ
halogen) Cl2 + 2O3  Cl2O6
Tính chất hóa học S + O2  t 0
 SO2
- Tác dụng với các hợp chất có - Tác dụng với các hợp chất:
tính khử. O3 + 2KI + H2O  2KOH + O2 + I2
2FeO + 2O2  t0
 2Fe2O3 (O2 + KI + H2O  không xảy ra)
t0
PbS + 2O3  PbSO4 + O2
CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O
 tính oxi hóa của ozôn mạnh hơn oxi.
Cần cho sự hô hấp của người và O3 lượng nhỏ có tác dụng làm không khí
Ứng dụng
động vật. trong lành.
a. Trong phòng thí nghiệm: a. Trạng thái tự nhiên
Nhiệt phân những hợp chất chứa Ở độ cao của khí quyển từ 10 đến 50
nhiều oxi và ít bền. km, không khí có nồng độ ozon tương đối
1 cao (từ 10-7 đến 10-6 %), đó là tầng ozon.
NaNO3  t0
 NaNO2 + O2
2 b. Điều chế
2KClO3  t 0
 2KCl + 3O  3O2 UV
 2O3
2
MnO2
Ngoài ra, ozon được hình thành trong quá
Trạng thái tự 2KMnO 4  
t0
K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 trình oxi hóa nhựa cây thông.
nhiên. Điều chế 2H2O2  MnO2
 2H2O + O2
b. Trong công nghiệp
- Chưng cất phân đoạn không khí
lỏng.
- Điện phân nước:
2H2O  dp
 2H2 + O2
c. Trong tự nhiên
6CO2 + 6H2O  as
 C6H12O6 + 6O2
Bài tập
Bài 1: Viết phương trình hóa các phản ứng sau:
a. O3 + PbS
b. O3 + KI (dd)
c. O3 + KI + H2SO4 (loãng)
d. H2O2 MnO2

Bài 2: Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:
KClO3  (1)
 O2  (2)
 O3 (3)
 O2  (4)
 ZnO (5)
 ZnSO4
Bài 3: Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta được một chất khí duy
nhất có thể tích tăng 2%.
Chöong VI – OXI –LÖU HUYØNH_____________________________________________________
Hãy xác định thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu. Biết các thể tích khí được đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
Bài 4: Thêm 3 g MnO2 vào 197 g hỗn hợp KCl và KClO3. trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 g. Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn
hợp muối đã dùng.
Bài 5: Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hidro là 19,2. Hỗn hợp khí B
gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với hidro là 3,6.
a. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B.
b. Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B. Các thể tích khí được
đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
---HẾT---

You might also like