You are on page 1of 2

BÀI TẬP ĐẶT TRỤC HÌNH KHÔNG GIAN 

VẼ PHÁT ĂN NGAY
Câu 1: (ĐỀ MINH HỌA 2018): Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một
vuông góc với nhau và OA = OB = OC = a Gọi M là trung điểm của BC
(tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng
A. 900. B. 300.
C. 600. D. 450.

Câu 2: Cho chóp SABCD . SA vuông góc với đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Góc tạo bởi SD và đáy = 450 .
Gọi M là trung điểm của SB . Khoảng cách giữa AM và SC
a 6 a 6 a 3 a 3
A. B. C. D.
6 3 6 3

Câu 3: (ĐỀ MINH HỌA 2020) : Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 2a, AC = 4a,
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a . Gọi M là trung điểm của AB. Khoảng cách giữa hai
đường thẳng SM và BC bằng
2a 6a 3a a
A. B. C. D.
3 3 3 2

Câu 4: (ĐỀ MINH HỌA 2018) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả
các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của SD (tham khảo hình vẽ bên).
Tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng ( ABCD ) bằng
2 3
A. . B. .
2 3
2 1
C. . D. .
3 3

Câu 5: (D-2014): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC là
tam giác đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
SA, BC.
a 2 a 3 a 3 a 2
A. B. C. D.
4 4 2 2

1.C 2.A 3.A 4.D 5.B


CẦN VẼ THÊM TRỤC
3a
Câu 1: (A,A1-2014). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SD = , hình
2
chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính theo a khoảng cách
từ A đến mặt phẳng (SBD)
a 34 2a 2a 34 a 34
A. B. C. D.
17 3 34 34
Câu 2: Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ (BCD). Tam giác BCD đều cạnh a. Cho AB = 2a Gọi M là một
điểm thuộc AD sao cho AM = 2 MD . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng CM và AB
a 7 a 3 a 21 a 21
A. B. C. D.
3 7 3 7

1.B 2.D

You might also like