You are on page 1of 10

ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

TÀI LIỆU THUỘC KHÓA HỌC


“LIVE VIP 2K4”

_____________________ INBOX THẦY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN


THẦY HỒ THỨC THUẬN VÀ ĐĂNG KÝ HỌC!

Bài Toán: Vị Trí Tương Đối Đường


Thẳng, Mặt Phẳng

A. Lý Thuyết

❖ Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng.


Cho hai mặt phẳng ( P ) : Ax + By + Cz + D = 0 và ( P ) : Ax + By + Cz + D = 0.
Tương ứng có vectơ pháp tuyến là: n( P) = ( A; B; C ) ; n( P ') = ( A '; B '; C ')
❖ Các dạng bài toán:

Mặt phẳng ( P ) vuông góc mặt phẳng ( P  )


n( P ')
P'
+ Vectơ n( P ) vuông góc vectơ n( P ')
 n( P ) ⊥ n( P ')  n( P ) .n( P ') = 0 n( P )
 A. A '+ B.B '+ C.C ' = 0
P

n( P ')
Mặt phẳng ( P ) song song mặt phẳng ( P  )
+ Vectơ n( P ) cùng phương vectơ n( P ') P'
A B C D n( P )
 = =  .
A B C  D
P

Mặt phẳng ( P ) trùng mặt phẳng ( P  ) n( P ') n( P )


+ Vectơ n( P ) cùng phương vectơ n( P ')
P' P
A B C D
 = = = .
A B C  D
❖ Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
x − x1 y − y1 z − z1 x − x2 y − y2 z − z2
Cho hai đường thẳng d1 : = = ; d2 : = =
a1 b1 c1 a2 b2 c2
d1 đi qua điểm A ( x1 ; y1 ; z1 ) và có một vectơ chỉ phương là: u1 = ( a1; b1; c1 )
d 2 đi qua điểm B ( x2 ; y2 ; z2 ) và có một vectơ chỉ phương là: u2 = ( a2 ; b2 ; c2 )

1 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

❖ Các dạng bài toán:


d1

d1 cắt đường thẳng d 2 .


Đường thẳng u1
d2
+ Vectơ u1 không cùng phương vectơ u2 .
u2
+ Giao điểm   d = M  . M

B
d1 song song đường thẳng d 2 .
Đường thẳng d2
u2
+ Vectơ u1 cùng phương vectơ u2 . AB u1
+ Vectơ u1 không cùng phương vectơ AB . d1
A
u1
d1 trùng đường thẳng d 2 .
Đường thẳng d1 B
+ Vectơ u1 cùng phương vectơ u2 . A AB u2 d2

+ Vectơ u1 cùng phương vectơ AB .

❖ Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
x − x1 y − y1 z − z1
Cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P ) : Ax + By + Cz + D = 0
a1 b1 c1
Đường thẳng d đi qua điểm A ( x1 ; y1 ; z1 ) và có vectơ chỉ phương là ud = ( a1 ; b1 ; c1 ) .
Mặt phẳng ( P ) có một vectơ pháp tuyến là n( P) = ( A; B; C )
❖ Các dạng bài toán:
Đường thẳng d cắt mặt phẳng ( P ) d
ud
+ Vectơ ud không vuông góc vectơ n( P ) n( P )
 ud .n( P )  0  a1. A + b1.B + c1.C  0
I
Tìm giao điểm I:
Bước 1: I  d  I ( t ) P

Bước 2: I  ( P )  t  I
Đường thẳng d song song mặt phẳng ( P ) ud
A d
+ Vectơ ud vuông góc vectơ n( P )
 ud .n( P ) = 0  a1. A + b1.B + c1.C = 0
n( P )
 A  d
+ Điểm   Ax1 + By1 + Cz1 + D  0
 A  ( P ) P

2 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng ( P )


n( P ) ud
+ Vectơ ud vuông góc vectơ n( P )
A
 ud .n( P ) = 0  a1. A + b1.B + c1.C = 0 P d

 A  d
+ Điểm   Ax1 + By1 + Cz1 + D = 0
 A  ( P )
Đường thẳng d vuông góc mặt phẳng ( P ) d

+ Vectơ ud cùng phương vectơ n( P ) ud n( P )


a1 b1 c1
 ud = kn( P )  = = H
A B C
P

B. Ví Dụ

Câu 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P ) : x + ( m + 1) y − 2 z + m = 0 và

( Q ) : 2 x − y + 3 = 0 với m là tham số thực. Để mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc thì giá trị của m bằng bao nhiêu?
A. m = −5 . B. m = 1. C. m = 3 . D. m = −1 .
Lời giải: Q

Mặt phẳng ( P ) có một vectơ pháp tuyến là n( P ) = (1; m + 1; −2 ) .


n(Q )

Mặt phẳng ( Q ) có một vectơ pháp tuyến là n(Q) = ( 2; −1;0 ) . n( P )
P

Mặt phẳng ( P ) vuông góc ( Q )  n( P) ⊥ n(Q)  n( P) .n(Q) = 0 .

 1.2 + ( m + 1)( −1) = 0  m = 1 .


 Chọn đáp án B.
Câu 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P ) : 3 x − my − z + 7 = 0 và mặt phẳng

( Q ) : 6 x + 5 y − 2 z − 4 = 0 . Hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) song song với nhau khi giá trị m bằng bao nhiêu?
5 5
A. m = 4 . B. m = − . C. m = −30 . D. m = .
2 2
Lời giải: n( Q )

Để mặt phẳng ( P ) // ( Q ) : Q

3 −m −1 7 −m 1 5 n( P )
 = =   = m=− .
6 5 −2 −4 5 2 2 P

 Chọn đáp án B.

3 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 3. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P ) : 4 x + 23 y + 5 z − 44 = 0 ;
( Q ) : 4 x + my + 5 z + 1 − n = 0 . Giá trị m, n để mặt phẳng ( P ) trùng ( Q ) là:
A. m = 23 , n = 45 . B. m = −23 , n = 45 . C. m = 45 , n = 23 . D. m = 45 , n = −23 .
Lời giải:
4 m 5 1− n
Để mặt phẳng ( P )  ( Q )  = = = .
4 23 5 −44 Q n(Q )
n( P )
m
=1
A

 23 m = 23 P
  .
1 − n = 1 n = 45

 −44
 Chọn đáp án A.
x −1 y − 2 z − 3
Câu 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : = = và
1 −2 1
 x = 1 + kt

d2 :  y = t . Giá trị của k để đường thẳng d1 cắt d 2 là:
 z = −1 + 2t

1
A. k = 0 . B. k = 1 . C. k = −1 . D. k = − .
2
Lời giải: d1
Giả sử M = d1  d 2  M  d1  M (1 + m; 2 − 2m;3 + m ) .
1 + m = 1 + kt m = kt m = 0
  
Mặt khác M  d 2  2 − 2m = t  2m + t = 2  t = 2 . M
3 + m = −1 + 2t m − 2t = −4 k = 0
   d2
 Chọn đáp án A.
 x = 2t
x −1 y z − 3 
Câu 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : = = và d 2 :  y = 1 + 4t
1 2 3  z = 2 + 6t

. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. d1 cắt nhau d 2 . B. d1 song song với d 2 .
C. d1 trùng với d 2 . D. d1 và d 2 chéo nhau.
Lời giải:
Đường thẳng d1 đi qua A (1;0;3) và có một vectơ chỉ phương là ud = (1; 2;3) .
1

Đường thẳng d 2 đi qua B ( 0;1; 2 ) và có một vectơ chỉ phương là ud = ( 2; 4;6 ) .
2 B
d2
ud2 = 2ud1
Vectơ AB = ( −1;1; −1) . Ta thấy: 
u2
. u1
ud2  k AB d1
A
 ud cùng phương với vectơ ud , không cùng phương với
2 1
AB . Vậy d1 song song d 2 .
 Chọn đáp án B.

4 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

x −1 y − 2 z − 3
Câu 6. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : = = và
2 3 4
x −3 y −5 z −7
d2 : = = . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
4 6 8
A. d1 và d 2 cắt nhau. B. d1 song song với d 2 .
C. d1 trùng với d 2 . D. d1 và d 2 chéo nhau.
Lời giải:
Đường thẳng d1 đi qua A (1;2;3) và có một vectơ chỉ phương là ud = ( 2;3; 4 ) .
1

Đường thẳng d 2 đi qua B ( 3;5;7 ) và có một vectơ chỉ phương là ud = ( 4;6;8 ) .
2
u2

ud2 = 2ud1

Vectơ AB = ( 2;3;4 ) . Ta thấy:  . d1
A B
d2
u
 2
d = 2 AB u1

 ud cùng phương với vectơ ud và với


2 1
AB . Vậy d1 trùng với d 2 .
 Chọn đáp án C.
x −1 y z x y +1 z
Câu 7. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : = = và d 2 : = =
−1 1 −1 2 1 1
. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đường thẳng d1 song song với đường thẳng d 2 .
B. Đường thẳng d1 và đường thẳng d 2 chéo nhau.
C. Đường thẳng d1 trùng với đường thẳng d 2 .
D. Đường thẳng d1 cắt đường thẳng d 2 .
Lời giải:
Đường thẳng d1 đi qua A (1;0;0 ) và có một vectơ chỉ phương là ud = ( −1;1; −1) .
1

Đường thẳng d 2 đi qua B ( 0; −1; 0 ) và có một vectơ chỉ phương là ud = ( 2;1;1) .
2

Ta thấy ud1  kud2  vectơ ud1 không cùng phương vectơ ud2 nên d1 và d 2 cắt nhau hoặc chéo nhau. .
Giả sử M = d1  d 2  M  d1  M (1 − t ; t ; −t ) .

1 − t = 2t ' −t − 2t ' = −1 d1


  t 
Mặt khác M  d 2  t = −1 + t '  t − t ' = −1   .
−t = t ' t + t ' = 0 t ' 
 
d2
Vậy d1 và d 2 không có giao điểm .
hay đường thẳng d1 và đường thẳng d 2 chéo nhau.
 Chọn đáp án B.

5 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

x y −1 z
Câu 8. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng  : = = . Xét mặt phẳng
1 1 −2
( P ) : x + my + m2 z − 1 = 0 , m là tham số thực. Tất cả giá trị thực của m để mặt phẳng ( P ) song song với đường
thẳng  là:
m = 1 m = 0
A.  B. 
1
. . C. m = 1. D. m = .
m = − 1 m = 1 2
 2  2
Lời giải:
Mặt phẳng ( P ) có một vectơ pháp tuyến là n( P ) = (1; m; m2 ) .

Đường thẳng  đi qua A ( 0;1;0 ) và có một vectơ chỉ phương là ud = (1;1; −2 ) .

n( P ) .ud = 0
Để để mặt phẳng ( P ) song song với đường thẳng    . u
 A  ( P ) A

m = 1 n( P )
1 + m − 2m = 0  
2
1 1
  m =  m = .
m − 1  0  2 2 P
m  1
 Chọn đáp án D.
x −12 y − 9 z −1
Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
4 3 1
( P ) : 3x + 5 y − z − 2 = 0 . Tìm tọa độ giao điểm M của d và ( P ) .
A. M (1;0;1) . B. M ( 0;0; − 2 ) . C. M (1;1;6 ) . D. M (12;9;1) .
Lời giải:
Gọi M là giao điểm của của đường thẳng d và mặt phẳng ( P ) d

Ta có: M  d  M (12 + 4t ;9 + 3t;1 + t ) .


Mặt khác: M  ( P )  3 (12 + 4t ) + 5 ( 9 + 3t ) − (1 + t ) − 2 = 0 M

 26t = −78  t = −3 . P

Vậy M ( 0;0; −2 ) .
 Chọn đáp án B.

6 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 10. Trong không gian Oxyz, cho điểm A (1;3; 2 ) , mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + z − 10 = 0 và đường thẳng
x + 2 y −1 z −1
d: = = . Đường thẳng  cắt ( P ) và d lần lượt tại hai điểm M , N sao cho A là trung điểm của
2 1 −1
đoạn MN. Biết u = ( a; b;1) là một vectơ chỉ phương của , giá trị của a + b bằng
A. 11. B. −11. C. 3. D. −3.
Lời giải:
 x = −2 + 2t

Đường thẳng d có dạng tham số: d :  y = 1 + t .
z = 1− t

Ta có: N  d  N ( −2 + 2t ;1 + t ;1 − t ) .
Mặt khác điểm A (1;3;2 ) là trung điểm của MN , suy ra: M ( 4 − 2t ;5 − t ;3 + t ) .
Ta lại có M  ( P )  2 ( 4 − 2t ) − ( 5 − t ) + ( 3 + t ) − 10 = 0  t = −2
Suy ra: N ( −6; −1;3) ; M (8;7;1)  MN = ( −14; −8;2 )
Vậy u = ( −7; −4;1)  a + b = −11 .

N
d

 Chọn đáp án B.

7 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

C. Bài Tập Tự Luyện

Câu 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P ) : 2 x + ay + 3z − 5 = 0 và
( Q ) : 4 x − y − ( a + 4 ) z + 1 = 0 . Giá trị của a để mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc với nhau là:

A. 3. B. 5. C. −1 . D. 2.
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − z − 1 = 0 và mặt phẳng
( Q ) : 3x − ( m + 2 ) y + ( 2m − 1) z + 3 = 0 . Giá trị của m để hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc với nhau là:

A. m = 0 . B. m = 2 . C. m = −1 . D. m = −2 .
Câu 3. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P) : x + y − z +1 = 0 và
( Q ) : −2 x + my + 2 z − 2 = 0 . Giá trị m để mặt phẳng ( P ) song song mặt phẳng ( Q ) bằng bao nhiêu?
A. m Ø . B. m = −2 . C. m = 2 . D. m = 5 .
Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( ) : 2x + y + mz − 2 = 0 và x + ny + 2z + 8 = 0
. Tính S = m + n để ( ) song song với (  )
9 17 9 5
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
 x = 1 + at  x = −1 − t '
 
Câu 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 :  y = t và d 2 :  y = 2 + 2t ' .
 z = −1 + 2t z = 3 − t '
 
Giá trị của a để hai đường thẳng trên cắt nhau bằng bao nhiêu?
A. a = 0 . B. a = 2 . C. a = 1 . D. a = −1 .
 x = −3 + 2t x = 5 + t '
 
Câu 6. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 :  y = −2 + 3t và d 2 :  y = −1 − 4t ' .
 z = 6 + 4t  z = 2 − 8t '
 
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên là:
A. A ( −3; −2;6 ) . B. A ( 3;7;18 ) . C. A ( 5; −1; 20 ) , D. A ( 3; −2;1) .
 x = 6 + 3t  x = 7 + 4t '
 
Câu 7. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 :  y = 8 + 4t , d 2 :  y = 10 + 6t ' . Khẳng
 z = 11 + 6t z = 6 + t '
 
định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. d1 cắt nhau d 2 . B. d1 song song với d 2 .
C. d1 trùng với d 2 . D. d1 và d 2 chéo nhau.
x = 1+ t  x = 1 + 2t '
 
Câu 8. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 :  y = 2 + t , d 2 :  y = −1 + 2t ' . Khẳng
z = 3 − t  z = 2 − 2t '
 
định nào sau đây là đúng?
A. d1 cắt nhau d 2 . B. d1 song song với d 2 .
C. d1 trùng với d 2 . D. d1 và d 2 chéo nhau.

8 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

 x = −3 + 2t

Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 :  y = 1 − t ,
 z = −1 + 4t

x+4 y+2 z−4
d2 : = = . Khẳng định nào sau đây đúng?
3 2 −1
A. Đường thẳng d1 cắt và vuông góc với d 2 .
B. Đường thẳng d1 và đường thẳng d 2 chéo nhau và vuông góc nhau.
C. Đường thẳng d1 cắt và không vuông góc d 2 .
D. Đường thẳng d1 và đường thẳng d 2 chéo nhau và không vuông góc nhau.
x −1 y + 3 z + 3
Câu 10. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : = = ,
1 −2 −3
 x = 3t

d 2 :  y = −1 + 2t . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
z = 0

A. d1 cắt nhau và không vuông góc d 2 . B. d1 và d 2 chéo nhau và vuông góc nhau.
C. d1 cắt và vuông góc với d 2 . D. d1 và d 2 chéo nhau và không vuông góc.
Câu 11. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( ) : ( m2 − 1) x + 2 y − mz + m − 1 = 0 . Giá trị
của m để mặt phẳng ( ) song song với trục Ox là:
A. m = 1. B. m = 0 . C. m = 1 . D. m = −1 .
x − 2 y −1 z −1
Câu 12. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng có phương trình d : = = và
1 1 −1
mặt phẳng ( P ) : x + my + ( m 2 − 1) z − 7 = 0 , với m là tham số thực. Giá trị tham số m để đường thẳng d song song
với mặt phẳng ( P ) là:
 m = −1
A.  . B. m = −1 . C. m = 2 . D. m = 1 .
m = 2
Câu 13. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau song song với trục Oz ?
A. ( ) : z = 0 . B. ( P ) : x + y = 0 . C. ( Q ) : x + 11y + 1 = 0 . D. (  ) : z = 1 .
x −1 y − 2 z − 3
Câu 14. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình đường thẳng d : = = và
2 3 4
phương trình mặt phẳng ( P ) : mx + 10 y + nz − 11 = 0 . Biết rằng mặt phẳng ( P ) luôn chứa đường thẳng d. Giá trị
m + n bằng bao nhiêu?
A. m + n = 33 . B. m + n = −33 . C. m + n = 21. D. m + n = −21 .
Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( ) : x + 2 y + 3 z − 6 = 0 và đường thẳng
x +1 y +1 z − 3
: = = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
−1 −1 1
A. Đường thẳng  song song mặt phẳng ( ) .
B. Đường thẳng  vuông góc mặt phẳng ( ) .
C. Đường thẳng  cắt và không vuông góc với mặt phẳng ( ) .

9 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

D. Đường thẳng  nằm trong mặt phẳng ( ) .


x −1 y −1 z − 2
Câu 16. Trong không gian cho đường thẳng d : = = và cho mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 4 = 0 .
1 2 −3
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. d cắt ( P ) . B. d / /( P) . C. d  ( P) . D. d ⊥ ( P) .
x +1 y z
Câu 17. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, đường thẳng d : = = vuông góc với mặt phẳng nào
−3 2 −1
trong các mặt phẳng sau đây?
A. 6x − 4 y − 2z + 1 = 0 . B. 9 x + 6 y − 3z = 0 .
C. 6x − 4 y + 2z + 1 = 0 . D. 3x − 2 y − z + 1 = 0 .
x −1 y + 2 z +1
Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P ) : 2 x + y + z − 9 = 0
1 2 1
. Tọa độ giao điểm của d và ( P ) là:
A. ( 0; −4; −2 ) . B. ( 3;2;1) . C. ( −1; −6; −3) . D. ( 2;0;0 ) .

Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1; d2 và mặt phẳng ( ) có phương trình
 x = 1 + 3t
 x−2 y z−4
d1 :  y = 2 + t ; d 2 : = = ; ( ) : x + y − z − 2 = 0 . Phương trình đường thẳng  nằm trong mặt phẳng
 z = −1 + 2t −3 2 −2

( ) và cắt cả hai đường thẳng d1; d2 là:
x+2 y −1 z + 3 x − 2 y +1 z − 3
A. = = . B. = = .
8 −7 1 −8 7 −1
x+2 y −1 z + 3 x − 2 y +1 z − 3
C. = = . D. = = .
8 7 −1 −8 7 1
Câu 20. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có điểm C ( 3; 2;3) , đường cao qua A, B lần lượt là
x −2 y −3 z −3 x−2 y−2 z−4
d1 : = = ; d2 : = = . Hoành độ điểm B bằng
1 1 −2 1 −2 1
A. 3 . B. 2 . C. 5 . D. 1 .

10 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!

You might also like