You are on page 1of 7

ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

TÀI LIỆU THUỘC KHÓA HỌC


“LIVE VIP 2K4”
a
_____________________ INBOX THẦY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN
THẦY HỒ THỨC THUẬN VÀ ĐĂNG KÝ HỌC!

Bài Toán: Phương Trình Mặt Cầu

A. Lý Thuyết

Bài toán: Kiến thức cơ bản về mặt cầu và phương trình mặt cầu.
❖ Mặt cầu
Cho điểm O cố định và một số thực dương R . Tập hợp tất cả
những điểm M trong không gian cách O một khoảng R được
gọi là mặt cầu tâm O, bán kính R.
Kí hiệu: S ( O; R ) .
A B
❖ Khối cầu R O
Mặt cầu S ( O; R ) cùng với các điểm nằm bên trong nó được gọi M
là một khối cầu tâm O , bán kính . R

❖ Phương trình mặt cầu


Cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( a , b , c ) và bán kính R .

Khi đó ( S ) có phương trình chính tắc là: ( x − a) + ( y − b) + ( z − c )


2 2 2
= R2 .
Phương tình tổng quát của mặt cầu là:
x2 + y2 + z2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 ( ĐK : a 2
+ b2 + c 2 − d  0 )
Khi đó, mặt cầu ( S ) có tâm I ( a , b , c ) và bán kính R = a + b + c − d .
2 2 2

4
+ Diện tích mặt cầu: S = 4 R 2 . + Thể tích khối cầu: V =  R3 .
3

B. Ví Dụ

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 16 . Tâm I và
2 2 2

bán kính R của mặt cầu là


A. I ( −2;1; −3) ; R = 4 . B. I ( 2; − 1;3) ; R = 4 . C. I ( 2; − 1; −3) ; R = 4 . D. I ( −2; − 1;3) ; R = 4 .
Lời giải:
Dựa vào phương trình mặt cầu ta thấy mặt cầu có tâm I ( 2; − 1;3 ) và bán kính R = 4 .
 Chọn đáp án B.

1 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 2. Trong không gian cho mặt cầu ( S ) có phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 y + 4 z − 4 = 0 . Thể tích của khối
cầu ( S ) bằng:
A. 24 . B. 25 . C. 12 . D. 36 .
Lời giải:
Mặt cầu ( S ) x 2 + y 2 + z 2 − 2 y + 4 z − 4 = 0 có tâm I ( 0;1; −2 ) và bán kính R = 12 + ( −2 ) + 4 = 3 .
2

4 R3
Khi đó thể tích khối cầu ( S ) bằng V = = 36 .
3
 Chọn đáp án D.
Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ đề các vuông góc Oxyz , trong các mặt cầu dưới đây mặt cầu nào có
bán kính R = 4 ?
A. ( S ) : x + y + z − 4 x + 2 y + 2 z − 6 = 0. B. ( S ) : x + y + z − 4 x + 2 y + 2 z + 2 = 0.
2 2 2 2 2 2

C. ( S ) : x + y + z − 4 x + 2 y + 2 z − 8 = 0. D. ( S ) : x + y + z − 4 x + 2 y + 2 z − 10 = 0.
2 2 2 2 2 2

Lời giải:
Với đáp án D ta có mặt cầu tâm I ( 2; −1; −1) ; R = 22 + ( −1) + ( −1) + 10 = 4 .
2 2

 Chọn đáp án D.


Câu 4. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , điều kiện cần và đủ để phương trình
x2 + y 2 + z 2 + 2x + 4 y − 6z + m2 − 9m + 4 = 0 là phương trình mặt cầu là.
A. −1  m  10 . B. m  −1 hoặc m  10 . C. m  0 . D. −1  m  10 .

Lời giải:
 a = −1
b = −2

Ta có  Phương trình đã cho là phương trình mặt cầu khi và chỉ khi:
c = 3
d = m 2 − 9m + 4

a 2 + b 2 + c 2 − d  0  ( −1) + ( −2 ) + 32 − m2 + 9m − 4  0  −m2 + 9m + 10  0  −1  m  10
2 2

 Chọn đáp án D.


Câu 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; 0; − 3) , B ( −3; − 2; − 5 ) . Biết rằng tập hợp
các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức AM 2 + BM 2 = 30 là một mặt cầu ( S ) . Tọa độ tâm I và bán
kính R của mặt cầu ( S ) là:
A. I ( −2; − 2; − 8 ) ; R = 3 . B. I ( −1; − 1; − 4 ) ; R = 6 .
30
C. I ( −1; − 1; − 4 ) ; R = 3 . D. I ( −1; − 1; − 4 ) ; R = .
2
Lời giải:
Gọi M ( x; y; z ) . Khi đó AM 2 + BM 2 = 30  ( x − 1) + y 2 + ( z + 3)  + ( x + 3) + ( y + 2 ) + ( z + 5)  = 30
2 2 2 2 2
   
 2x + 2 y + 2z + 4x + 4 y + 16z + 18 = 0  x + y + z + 2x + 2 y + 8z + 9 = 0
2 2 2 2 2 2

 ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 4 ) = 9 .
2 2 2

Vậy điểm M thuộc mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1; − 1; − 4 ) và bán kính R = 3 .


 Chọn đáp án C.

2 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm I ( −3; 0; 4 ) đi qua điểm A ( −3; 0; 0 ) có phương trình
là:
A. ( x − 3) + y 2 + ( z + 4 ) = 4. B. ( x − 3) + y 2 + ( z + 4 ) = 16.
2 2 2 2

C. ( x + 3) + y 2 + ( z − 4 ) = 16. D. ( x + 3) + y 2 + ( z − 4 ) = 4.
2 2 2 2

Lời giải:
Mặt cầu tâm I ( −3;0; 4 ) , bán kính r = IA = 4 có phương trình ( x + 3) + y 2 + ( z − 4 ) = 16 .
2 2

 Chọn đáp án C.


Câu 7. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1; 4; 2 ) , biết thể tích khối cầu
bằng 972 . Phương trình của mặt cầu ( S ) là:
A. ( x + 1) + ( y − 4 ) + ( z − 2 ) = 81 . B. ( x + 1) + ( y − 4 ) + ( z − 2 ) = 9 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 2 ) = 81 . D. ( x − 1) + ( y + −4 ) + ( z − 2 ) = 9 .
2 2 2 2 2 2

Lời giải:
4
Thể tích khối cầu là: V =  R3 = 972  R3 = 729  R = 9 .
3
Phương trình mặt cầu tâm I ( −1; 4; 2 ) , bán kính R = 9 là:

( x + 1) + ( y − 4 ) + ( z − 2 ) = 81 .
2 2 2

 Chọn đáp án A.


Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2; 3; 5 ) và B ( 4; − 5; 7 ) . Phương trình mặt cầu đường kính
AB là:
A. ( x − 6 ) + ( y + 2 ) + ( z − 12 ) = 36 . B. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 1) = 18 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 6 ) = 36 . D. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 6 ) = 18 .
2 2 2 2 2 2

Lời giải:
Ta có: AB = ( 4 − 2 ) + ( −5 − 3) + ( 7 − 5) = 6
2 2 2
2.
Gọi I là trung điểm của AB  I ( 3; − 1; 6 ) .
AB
Mặt cầu đường kính AB là mặt cầu tâm I bán kính R = =3 2 .
2
Vậy phương trình mặt cầu là: ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 6 ) = 18 .
2 2 2

 Chọn đáp án D.

3 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu đi qua
ba điểm M ( 2;3;3) , N ( 2; −1; −1) , P ( −2; −1;3 ) và có tâm thuộc mặt phẳng ( ) : 2 x + 3 y − z + 2 = 0.
A. x2 + y2 + z 2 − 2x + 2 y − 2z −10 = 0. B. x2 + y 2 + z 2 − 4x + 2 y − 6z − 2 = 0.
C. x2 + y 2 + z 2 + 4x − 2 y + 6z + 2 = 0. D. x2 + y 2 + z 2 − 2x + 2 y − 2z − 2 = 0.
Lời giải:
Giả sử phương trình mặt cầu ( S ) có dạng
x2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 . N
M
Vì mặt cầu ( S ) đi qua 3 điểm M ( 2;3;3) , N ( 2; −1; −1) , P ( −2; −1;3 ) và có
tâm I thuộc ( ) nên ta có:
R
4a + 6b + 6c − d = 22 4a + 6b + 6c − d = 22 a = 2
4a − 2b − 2c − d = 6 8b + 8c = 16 b = −1 α I
  
   .
4a + 2b − 6c + d = −14 8a + 8b = 8 c = 3
2a + 3b − c = −2 2a + 3b − c = −2 d = −2
Vậy phương trình mặt cầu là : x2 + y 2 + z 2 − 4x + 2 y − 6z − 2 = 0. P
 Chọn đáp án B.
Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I (1; 2;3) và đi qua điểm A ( 5; −2; −1) . Xét các điểm
B , C , D thuộc ( S ) sao cho AB , AC , AD đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ diện ABCD có
giá trị lớn nhất bằng :
256 128
A. . B. 256 . C. 128 . D. .
3 3
Lời giải:
Đặt AB = a , AC = b , AD = c thì ABCD là tứ diện vuông đỉnh A , nội tiếp mặt cầu ( S ) .
Khi đó ABCD là tứ diện đặt ở góc A và bán kính mặt cầu :
a 2 + b2 + c 2
R=  a 2 + b2 + c 2 = 4R 2 .
2
1 1
Xét VABCD = abc  V 2 = a 2b 2c 2 . B
6 36
Mà a 2 + b 2 + c 2  3 3 a 2b 2 c 2
3
 a 2 + b2 + c 2 
  a b c
2 2 2 I

 3 
3
 4R2  3 4 3
   36.V  V  R .
2
C
 3  27
E
A H
Mà: IA = ( 4; −4; −4 )  R = IA = 4 3 . D

4 3
( )
3 4 3 256
Vậy Vmax = R 3 . = 4 3 . = .
27 27 3
 Chọn đáp án A.

4 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

C. Bài Tập Tự Luyện

Câu 1. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 2 ) = 4. Tọa độ tâm I và bán kính R
2 2 2

của ( S ) lần lượt là


A. I (1;1; −2 ) , R = 2. B. I ( −1; −1; 2 ) , R = 2. C. I (1;1; −2 ) , R = 4. D. I ( −1; −1; 2 ) , R = 4.
Câu 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có phương trình
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z + 5 = 0 . Tính diện tích mặt cầu ( S ) .
A. 42 . B. 36 . C. 9 . D. 12 .
Câu 3. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x + y + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z + 10 = 0 . Xác
2 2

định tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.


A. I (1; −2;3) , R = 2 . B. I ( −1; 2; −3) , R = 2 . C. I ( −1; 2; −3) , R = 4 . D. I (1; −2;3) , R = 4 .
Câu 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 8 y − 2az + 6a = 0 .
Phương trình mặt cầu có đường kính bằng 12 thì giá trị của a là bao nhiêu?
a = 2  a = −2 a = 2  a = −2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 a = −4 a = 4  a = −8 a = 8

Câu 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A (1; a;1) và mặt cầu ( S ) có phương trình
x2 + y 2 + z 2 − 2 y + 4z − 9 = 0 . Tập các giá trị của a để A nằm trong khối cầu là :
A. ( −; −1)  ( 3; + ) . B. ( −3;1) . C.  −1;3 . D. ( −1;3) .
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu?
A. x2 + y 2 + z 2 −1 = 0 . B. x2 + y 2 + z 2 + 2x − 4 y + 2z + 17 = 0 .
C. x2 + y 2 + z 2 + 2x − 4 y + 6z + 5 = 0 . D. x2 + y 2 + z 2 − 2x + y − z = 0 .
Câu 7. Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I ( −1; 2; −3) và đi qua điểm A ( 2; 0; 0 ) có phương trình là:
A. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 22. B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 11.
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 22. D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 22.
2 2 2 2 2 2

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A(2;2;0) , B(1;0;2) , C (0;4;4) . Viết
phương trình mặt cầu có tâm là A và đi qua trọng tâm G của tam giác ABC .
A. ( x − 2)2 + ( y − 2)2 + z 2 = 4 . B. ( x + 2)2 + ( y + 2)2 + z 2 = 5 .
C. ( x − 2)2 + ( y − 2) 2 + z 2 = 5 . D. ( x − 2)2 + ( y − 2)2 + z 2 = 5 .
256
Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1; 4; 2 ) và có thể tích bằng .
3
Khi đó phương trình mặt cầu ( S ) là:
A. ( x + 1) + ( y − 4 ) + ( z − 2 ) = 16 . B. ( x + 1) + ( y − 4 ) + ( z − 2 ) = 4 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z + 2 ) = 4 . D. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z + 2 ) = 4 .
2 2 2 2 2 2

5 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 10. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 6; 2; −5 ) , B ( −4; 0; 7 ) . Viết phương trình
mặt cầu đường kính AB .
A. ( x − 5 ) + ( y − 1) + ( z + 6 ) = 62 . B. ( x + 5) + ( y + 1) + ( z − 6 ) = 62 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = 62 . D. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 62 .
2 2 2 2 2 2

Câu 11. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;1; 0 ) và B (1;3; 2 ) . Phương trình của mặt cầu đường kính
AB là
A. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 0 ) = 2 . B. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 2 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y − 3) + ( z − 2 ) = 5 . D. ( x − 1) + ( y − 3) + ( z − 2 ) = 2 .
2 2 2 2 2 2

Câu 12. không gian với hệ trục Oxyz , cho điểm A ( 2; −2;2) và mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 2 ) = 1.
2 2 2

Điểm M di chuyển trên mặt cầu ( S ) đồng thời thỏa mãn OM . AM = 6. Điểm M luôn thuộc mặt phẳng nào
dưới đây?
A. 4 y + 6 z + 11 = 0 . B. 4 y − 6 z −11 = 0 . C. 4 y + 6 z −11 = 0 . D. 4 y − 6 z + 11 = 0 .
Câu 13. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x + y + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z − 3 = 0 . Bán
2 2

kính R của mặt cầu ( S ) là:


A. R = 3 . B. R = 3 3 . C. R = 9 . D. R = 3 .

Câu 14. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + z 2 = 9 . Tọa
2 2

độ tâm I của mặt cầu ( S ) là:


A. I (1; 2; 0 ) . B. I (1; −2; 0 ) . C. I ( −1; 2; 0 ) . D. I ( −1; −2; 0 ) .
Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
x2 + y 2 + z 2 − 4x + 2my + 6z + 13 = 0 là phương trình của một mặt cầu.
A. m  0 . B. m  0 . C. m . D. m  0 .
Câu 16. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có ba điểm A ( 2;1; −3) , B ( 4;3; −2 ) ,
C ( 6; −4; −1) . Phương trình mặt cầu tâm A đi qua trọng tâm G của tam giác ABC là:

A. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 3) = 6 . B. ( x + 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 6 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 3) = 4 . D. ( x + 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 4 .
2 2 2 2 2 2

Câu 17. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M ( 3; −2;5 ) , N ( −1; 6; −3) . Mặt cầu đường kính MN có phương
trình là:
A. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1) = 6. B. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 6 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1) = 36 . D. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 36 .
2 2 2 2 2 2

Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A ( 3; −1; 2 ) , B (1;1; −2 ) và
có tâm thuộc trục Oz là:
A. x2 + y 2 + z 2 − 2z −10 = 0 . B. ( x − 1) + y 2 + z 2 = 11 .
2

C. x 2 + ( y − 1) + z 2 = 11 . D. x2 + y 2 + z 2 − 2 y −11 = 0 .
2

6 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 19. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có
tâm thuộc mặt phẳng ( Oxy ) đi qua 3 điểm M (1; 2; −4 ) , N (1; −3;1) , P ( 2; 2;3) ?
A. x2 + y 2 + z 2 + 4x − 2 y − 21 = 0 . B. ( x + 2 ) + ( y + 1) + z 2 = 16 .
2 2

C. x2 + y 2 + z 2 + 4x − 2 y + 6z − 21 = 0 . D. x2 + y 2 + z 2 − 4x + 2 y − 21 = 0 .
Câu 20. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( −2;1; 2 ) và đi qua điểm
A (1; −2; −1) . Xét các điểm B , C , D thuộc ( S ) sao cho AB , AC , AD đôi một vuông góc với nhau. Thể tích
của khối tứ diện ABCD có giá trị lớn nhất bằng:
A. 72 . B. 216 . C. 108 . D. 36 .

7 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán

You might also like