You are on page 1of 6

ĐIỆN TỬ Y SINH (EE3037) BÀI TẬP CHƯƠNG 3 GV: Nguyễn Trung Hiếu

CÁC MẠCH XỬ LÝ TÍN HIỆU


1. Cho mạch khuếch đại dụng cụ (IA) dùng 3 OPAMP như hình vẽ. Giả sử các OPAMP lí tưởng.

a. Tìm công thức tính Vo theo V1 và V2 .


b. Tìm hệ số khuếch đại mode vi sai ( Gd ) và mode chung ( GC ) của mạch. Từ đó, tìm công thức
tính CMRR của mạch.
c. Tìm các giá trị trở để mạch có Vo = 100(V2 − V1 ) . Từ bộ giá trị trở đó, tính CMRR.

2. Cho mạch khuếch đại dụng cụ (IA) dùng 2 OPAMP như hình vẽ. Giả sử các OPAMP lí tưởng.

a. Tìm công thức tính Vout theo V1 và V2 .


b. Tìm hệ số khuếch đại mode vi sai ( Gd ) và mode chung ( GC ) của mạch. Từ đó, tìm công thức
tính CMRR của mạch.
c. Tìm các giá trị trở để mạch có Vout = 120(V2 − V1 ) . Từ bộ giá trị trở đó, tính CMRR.

3. Thiết kế mạch sử dụng OPAMP thực thi hàm Vo = 4V1 − 3V2 + 5V3 . Giả sử các OPAMP sử dụng
là lý tưởng.
ĐIỆN TỬ Y SINH (EE3037) BÀI TẬP CHƯƠNG 3 GV: Nguyễn Trung Hiếu

4. Hình dưới là hình vẽ ký hiệu và cấu trúc bên trong của IC INA333 của TI. Giả sử các OPAMP
là lí tưởng và các bộ lọc RFI có độ lợi là 1.

Giả sử điện áp đặt vào chân REF là Vref .

a. Tìm biểu thức tính VOUT theo VIN + , VIN − và Vref .

b. IC INA333 được dùng để đo tín hiệu điện áp của cầu Wheatstone, với R3 là strain gauge có hệ
số G=3,6 dương và điện trở khi chưa biến dạng là Ro . Chọn R1 = R2 = R4 = Ro .

L
Tìm biểu thức Vo theo độ biến dạng .
L
L
c. Giả sử thay đổi từ 0 đến 0,1%. Tìm giá trị RG và VCC để VOUT có thay đổi từ 0-1mV.
L
ĐIỆN TỬ Y SINH (EE3037) BÀI TẬP CHƯƠNG 3 GV: Nguyễn Trung Hiếu

5. Một mạch dùng để đo độ biến dạng dùng strain gauge sử dụng cầu Wheatstone. Giả sử strain
gauge có hệ số G=2,8 dương và điện trở khi chưa biến dạng là Ro . Chọn các giá trị điện trở
còn lại của cầu Wheatstone cũng là Ro .

L
a. Tìm biểu thức Vo theo độ biến dạng .
L
L
b. Giả sử thay đổi từ 0 đến 0,1%. Tìm giá trị RG và VCC để VOUT có thay đổi từ 0-1mV.
L

6. Một bộ lọc RFI nằm trước mạch khuếch đại IA dùng IC AD8221 như hình vẽ.
ĐIỆN TỬ Y SINH (EE3037) BÀI TẬP CHƯƠNG 3 GV: Nguyễn Trung Hiếu

a. Tìm hàm truyền ở mode vi sai của bộ lọc. Vẽ đáp ứng tần số của biên độ. Cho biết tần số cắt.
b. Tìm hàm truyền ở mode chung của bộ lọc. Vẽ đáp ứng tần số của biên độ. Cho biết tần số cắt.

7. Thiết kế bandpass filter sử dụng OPAMP có f L = 10Hz và f H = 200Hz . Độ lợi dải thông là
20dB. Giả sử các OPAMP dùng là lý tưởng.

8. Một mạch lọc thông dải (bandpass filter) sử dụng OPAMP được thiết kế như hình. Giả sử các
OPAMP là lí tưởng.

a. Với OPAMP tầng 1, tìm hàm truyền, vẽ đáp ứng tần số của biên độ và cho biết công thức tính
tần số cắt.
b. Với OPAMP tầng 2, tìm hàm truyền, vẽ đáp ứng tần số của biên độ và cho biết công thức tính
tần số cắt.
c. Cho biết công thức tính độ lợi dải thông của mạch.

9. Một mạch lọc thông dải (bandpass filter) sử dụng OPAMP được thiết kế như hình. Tìm tần số
cắt f L và f H và độ lợi dải thông. Giả sử các OPAMP là lí tưởng.
ĐIỆN TỬ Y SINH (EE3037) BÀI TẬP CHƯƠNG 3 GV: Nguyễn Trung Hiếu

10. Một mạch lọc sử dụng OPAMP được thiết kế như hình (Mạch lọc Sallen-Key). Cho biết đây
là mạch lọc loại gì? (Chứng minh bằng cách tìm hàm truyền và vẽ đáp ứng tần số). Tìm tần số
cắt tương ứng và độ lợi dải thông. Giả sử các OPAMP là lí tưởng.

11. Một mạch lọc sử dụng OPAMP được thiết kế như hình (Mạch lọc Sallen-Key). Cho biết đây
là mạch lọc loại gì? (Chứng minh bằng cách tìm hàm truyền và vẽ đáp ứng tần số). Tìm tần số
cắt tương ứng và độ lợi dải thông. Giả sử các OPAMP là lí tưởng.

12. Để đo ECG, người ta có 2 phương pháp đo như sau:


ĐIỆN TỬ Y SINH (EE3037) BÀI TẬP CHƯƠNG 3 GV: Nguyễn Trung Hiếu

Phương pháp 1:

LA

RA
Phương pháp 2:

LA

RL

RA
Phân tích vai trò của việc sử dụng đường phản hồi âm để đo ở chân trái RL?

You might also like