You are on page 1of 4

GV : NGUYỄN HÙNG PHƯƠNG TRƯỜNG THPT KIM ĐỘNG

BÀI TẬP AXIT CLOHIDRIC


Câu 1 (Đợt 2 – 2021): Hòa tan hoàn toàn 5,10 gam Al2O3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 26,70. B. 21,36. C. 13,35. D. 16,02.
Câu 2 (Đợt 2 – 2021): Cho 11,66 gam Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2. Giá trị
củaV là
A. 4,480. B. 2,240. C. 3,360. D. 2,464.
Câu 3 (Đợt 1- 2021 : Cho 12,6 gam MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2. Giá trị của
V là
A. 4,48. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36.
Câu 4 (Đợt 1 – 2021). Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch HCl dư, thu được 0,21 mol khí H2. Giá trị của m là
A. 4,86. B. 5,67. C. 3,24. D. 3,78.
Câu 5 (Đợt 1 – 2021). Cho 15,9 gam Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2. Giá trị
của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 1,12. D. 3,36.
Câu 6(Đợt 1 – 2021). Cho 10,6 gam Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2. Giá trị
của V là
A. 1,12. B. 3,36. C. 2,24. D. 4,48.
Câu 7(Đợt 1 – 2021). Cho 10 gam CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2. Giá trị của
V là
A. 4,48. B. 3.36. C. 1,12. D. 2,24.
Câu 8: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam Fe3O4 cần dùng ít nhất V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,16. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,23.
Câu 9 (QG-2017) : Cho 36 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A. 1,00. B. 0,50. C. 0,75. D. 1,25.
Câu 10 (QG-2017) : Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 40 ml dung dịch HCl 2M. Công
thức của oxit là
A. MgO. B. Fe2O3. C. CuO. D. Fe3O4.
Câu 11: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.
Câu 12 : Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 trong dung dịch HCl dư, thu được
2,688 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được lượng rắn khan là.
A. 10,68 gam B. 21,36 gam C. 16,02 gam D. 32,04 gam
Câu 13. Cho 11,2 gam hỗn hợp gồm Fe và MgCO3 vào dung dịch HCl loãng dư, thu được V lít hỗn hợp khí và
dung dịch X chứa 17,76 gam muối. Giá trị của V là
A. 3,584 lít. B. 3,136 lít. C. 2,688 lít. D. 4,480 lít.
Câu 14 : Hoà tan 8,18g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và
1,792 lít khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 7,95g B. 9,06g C. 10,17g D. 10,23g
Câu 15 : Hoà tan hoàn toàn 7,02g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (ở đktc).
Dung dịch thu được đem cô cạn được 7,845g muối khan. Giá trị của V là:
A. 1,344 lít B. 1,232 lít C. 1,680 lít D. 1,568 lít
Câu 16. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Mg và FeCO3 vào dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 0,2 mol
hỗn hợp khí và dung dịch có chứa 21,88 gam muối. Giá trị của m là
A. 7,68. B. 14,92. C. 13,08. D. 8,32.
Câu 17. Đốt cháy 5,94 gam bột Al trong oxi, sau một thời gian thu được 9,78 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3.
Hòa tan hết X trong dung dịch HCl loãng dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là.
A. 0,896 lít B. 1,344 lít. C. 2,688 lít. D. 2,016 lít.
Câu 18 : Đốt cháy m gam hỗn hợp bột X gồm Al, Cu, Fe và Mg với O2 dư, thu được 10,04 gam hỗn hợp chất rắn
Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần 520 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là:
A. 5,88. B. 5,72. C. 5,28. D. 6,28.

Câu 19 : Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp ba kim loại Fe, Al, Cu trong không khí thu được 5,96 gam ba oxít.
Hoà tan hết hỗn hợp ba oxít trên trong dung dịch HCl 2M thì V dung dịch HCl cần dùng là:
A. 0,5lit B. 0,7lit C. 0,12 lit D. 1lit
GV : NGUYỄN HÙNG PHƯƠNG TRƯỜNG THPT KIM ĐỘNG
Câu 20. Cho 30,7 gam hỗn hợp Na, K, Na2O, K2O tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 2,464 lít H2 (đktc)
và dung dịch chứa 22,23 gam NaCl và x gam KCl. Giá trị của x là:
A. 32,78 B. 35,76 C. 34,27 D. 31,29
Câu 21 Hoà tan 12,8g hỗn hợp Fe, FeO bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (đktc) thu được dung dịch A.
Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi
thu được a gam chất rắn. Giá trị a là: A.12g B. 14g C. 16g D. 18g
Câu 22 : Cho 34,1 gam hỗn hợp X gồm ZnO, Al2O3, Fe tác dụng với dung dịch HCl 12% vừa đủ thu được dung
dịch Y chứa 79,7 gam chất tan và 2,24 lít H2 (đktc). Khối lượng dung dịch Y là
A. 510,24 gam B. 540,18 gam C. 490,64 gam D. 520,57 gam
Câu 23. Cho m gam kim loại M vào dung dịch HCl loãng dư, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và dung dịch có
chứa (4m + 1,36) gam muối. Kim loại M là
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Ca.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi)
trong 100 gam dung dịch HCl 14,6% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có
nồng độ 15,6%. Kim loại M là
A. Cu. B. Mg. C. Ca. D. Zn.
Câu 25. Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được dung dịch X
có nồng độ % là 8,315% và 3,36 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 31,3725 gam muối khan. m có giá trị
là:
A. 25,1 gam B. 25,08 gam C. 24,18 gam D. 28,98 gam
Câu 26 : 39,5 gam hỗn hợp X gồm MgCO3, MgCl2 và BaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl vừa đủ thu
được dung dịch chứa 41,7 gam chất tan. Phần trăm khối lượng nguyên tố oxi trong hỗn hợp X là :
A. 22,41% B. 25,18% C. 19,61% D. 24,30%
Câu 27 : Hoà tan m gam hỗn hợp MgO, Fe2O3 và CuO cần vừa đủ 400 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung
dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 58,4 gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 48,0 B. 44,0 C. 57,6 D. 42,0
Câu 28 : Hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (trong đó M là kim loại) có tỉ lệ số mol MO : M(OH)2 : MCO3 =
1 : 2 : 1. Cho 18,24 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl 14,6%. M là
A. Mg B. Fe C. Ca D. Ba
Câu 29 : Cho 55,45 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và FeCl3 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 10%
thu được dung dịch chứa 93,95 gam chất tan. Giá trị của m là
A. 755,6 B. 766,5 C. 533,0 D. 511,0
Câu 30 : Cho 26 gam hỗn hợp chất rắn A gồm Ca, MgO, Na2O tác dụng hết với dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu
được dung dịch A trong đó có 23,4 gam NaCl. Giá trị của V là:
A 0,09 B. 1,20 C. 0,72 D. 1,08
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam hỗn hợp X (Al, Mg, Cu) trong O2 dư thu được m gam hỗn hợp Y gồm các
ôxit kim loại. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Y trên trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 31,6 (g) muối . Giá
trị của m là:
A. 13,5. B. 16,7. C. 15,1. D. 12,7.
Câu 32 : Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp ba kim loại Fe, Al, Cu trong không khí thu được 5,96 gam ba oxít.
Hoà tan hết hỗn hợp ba oxít trên trong dung dịch HCl 2M thì thể tích dung dịch HCl cần dùng là
A. 0,5lit B. 0,7lit C. 0,12 lit D. 1lit
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi)
trong 100 gam dung dịch HCl 29,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có
nồng độ 31,2%. Kim loại M là :
A. Cu. B. Mg. C. Ca. D. Zn.
Câu 34 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH và Na2CO3 trong dung dịch HCl 29,8% thu
được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỷ khối đối với H 2 bằng 16,75 và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất
có nồng độ 42,39%. Cô cạn Y thu được 140,4 gam muối. Giá trị của m là
A. 37,28 g. B. 50,46 g. C. 23,86 g. D. 50,64 g
Câu 35 : Cho 30,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO3, Mg, MgO, MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
thu được 7,84 lít hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 6,5 và dung dịch Z chỉ chứa 49,15 gam hỗn hợp muối. Khối
lượng FeCl2 có trong dung dịch Z là
A 30,4 g B 25,4 g C 31,75 g D 22,4 g
Câu 36 : Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong O2 dư, thu được 16,2 gam hỗn hợp Y gồm các oxit.
Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl , thu được dung dịch chứa 38,2 gam hỗn hợp muối . Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
GV : NGUYỄN HÙNG PHƯƠNG TRƯỜNG THPT KIM ĐỘNG
A. 9,8 B. 9,4 C. 13,0 D. 10,3
Câu 37 : Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu trong O2 dư, thu được 15,8 gam hỗn hợp Y gồm các
oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,8 gam hỗn hợp muối. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 10,3. B. 8,3. C. 12,6. D. 9,4.
Câu 38 : Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong O2 dư thu được 13,1 gam hỗn hợp Y gồm các oxit.
Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 29,6 gam hỗn hợp muối. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 8,3. B. 9,4. C. 9,9. D. 7,1.
Câu 39 : Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu trong O2 dư, thu được 15,1 gam hỗn hợp Y gồm các
oxit. Hoà tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 31,6 gam muối. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 11,9. B. 10,3. C. 8,3. D. 9,8.
Câu 40 (đợt 2-2020) : Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 bằng dung dịch HCl, thu được
dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 3,78) gam kết tủa. Biết trong X,
nguyên tố oxi chiếm 28% khối lượng. Giá trị của m là
A. 12,0. B. 12,8. C. 8,0 D. 19,2.
Câu 41 (đợt 2-2020) : Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 bằng dung dịch HCl, thu được
dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 5,4) gam kết tủa. Biết trong X,
nguyên tố oxi chiếm 25% khối lượng. Giá trị của m là
A. 9,6. B. 12,8. C. 24,0. D. 19,2.

Câu 11 : Cho 1,9 gam hỗn hợp M2CO3 và MHCO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít
khí (ởđktc). Kim loại M là A.Li B.Na C.K D.Rb
Câu 14 : Dung dịch X chứa NaHCO3, KHCO3 và Ca(HCO3)2. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
thu được 10,752 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được kết
tủa và dung dịch chứa 41,94 gam chất tan. Khối lượng muối có trong dung dịch X là :
A. 39,387 g B. 41,460 g C. 37,314 g D. 33,160 g
Câu 15 : Hoà tan m gam kim loại kiềm M vào nước thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Cho dung dịch X
tác dụng với dung dịch HCl chứa lượng HCl gấp 2 lần lượng cần trung hoà dung dịch X thu được dung dịch Y
chứa 33,3 gam chất tan. M là : A. Li B. Na C. K D. Cs
Câu 16 : Hoà tan m gam MCO3 (M là kim loại) trong dung dịch HCl 12% vừa đủ thu được dung dịch muối MCl2
có nồng độ là 19,61% và có 5,6 lít CO2 (đktc) thoát ra. Giá trị của m là :
A. 25,0 B. 31,0 C. 21,0 D. 29,0
GV : NGUYỄN HÙNG PHƯƠNG TRƯỜNG THPT KIM ĐỘNG

Vận dụng cao


Bài 12: Hòa tan 28,4g hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA
bằng dung dịch HCl dư thu được 10 lít khí ở 54,60C và 0,8064 atm và dung dịch X.
Tìm công thức 2 muối ? Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu ?
Bài 18: Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung
dịch X, trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 sau đó khuấy đều cho phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, trong đó nồng độ HCl còn lại là 21,10%.
Tính nồng độ phần trăm các muối CaCl2 và MgCl2 trong dung dịch Y.
Bài 19 : 2 cốc giống nhau A và B. Cốc A chứa 102 gam dung dịch AgNO3 8,33% . Cốc B chứa 124,2 gam dung
dịch K2CO3 13,33%.
1. Thêm vào cốc A 100 g dung dịch HCl 3,65% và cốc B 100 g dung dịch H2SO4 4,9% . Tính khối lượng
dung dịch trong các cốc A và B ?
2. Sau thí nghiệm 1, trộn dung dịch cốc A với dung dịch cốc B được dung dịch C. Tính C% các chất trong C
?
Bài 20:
1)Đặt 2 cốc A và B có m = nhau lên 2 đĩa cân thì cân thăng bằng.Cho 10,6 g Na2CO3 vào cốc A và 11,82 g BaCO3
vào cốc B.Sau đó thêm 12g dung dịch H2SO4 98% vào cốc A cân mất thăng bằng. Nếu thêm dung dịch HCl 14,6%
vào cốc B cho tới khi cân trở lại thăng bằng thì tốn hết bao nhiêu g dung dịch HCl ( giả sử nước và axit bay hơi
không đáng kể)
2)Khi cân thăng bằng lấy 1\2 lượng các chất trong cốc B cho vào cốc A cân mất thăng bằng
a)Phải thêm vào bao nhiêu g nước vào cốc B để cân trở lại thăng bằng
b)Nếu không dùng nước mà dùng dung dịch HCl 14,6% thì phải thêm bao nhiêu g dung dịch HCl

You might also like