You are on page 1of 7

ĐỀ THI THỬ HSA LẦN 3 NĂM 2022 - TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG

BIÊN SOẠN BỞI BQT GROUP LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - HSA
1 1
Câu 1. Giá trị nhỏ nhất của m để hàm số y = mx3 + (1 − 3m)x2 + (2m − 1)x + nghịch biến trên [1; 5] là:
3 3
Điền vào chỗ trống câu trả lời đúng..........3
3R
ln 2 dx
Câu 2. Tích phân I = √
3 x
là:
  0 ( e + 2)2
3 2 1
A. ln −
4  3 8
4 2 1
B. ln −
3 3 4
3 3 1
C. ln −
4 2  8
4 3 1
D. ln −
3 2 4
Câu 3. Cho mặt phẳng (Q) : 2x + 2y + 3z − 7 = 0. Điểm M trên tia Ox sao cho khoảng cách từ M đến (Q) bằng

17 có hoành độ là:
Điền vào chỗ trống câu trả lời đúng..........12.
Câu 4. Tìm m để hàm số y = x3 + 3x2 + mx + m luôn đồng biến.
A. m = 1
B. m ≤ 3
C. m ≥ 3
D. m ̸= 3
x+m x+2
Câu 5. Cho phương trình + = 2. Để phương trình vô nghiệm thì:
x+1 x
A.m = 1
m=1
B.
m=3
C. m = 3
D. m > 3
Câu 6. Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức w = 2(i + z̄) − iz − |z|2 là hình gì?. Biết w là
số thuần ảo.
A. Đường tròn.
B. Hình tròn.
C. Đường Parabol.
D. Hình Elipse.
Câu 7. Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P ) : x + y + z − 3 = 0 và (Q) : x − y + z − 1 = 0. Phương
trình mặt phẳng (R) vuông góc với (P ) và (Q), đồng thời có khoảng cách đến gốc toạ độ O bằng 2là:
 √
(R) : x + z + 2 2 = 0
A.  √
(R) : x + z − 2 2 = 0
 √
(R) : x − z + 2 2 = 0
B.  √
(R) : x − z − 2 2 = 0

C. (R) : x − z + 2 2 = 0

D. (R) : x + z − 2 2 = 0
Câu 8. Tìm m để bất phương trình m2 x + 3 < mx + 4 có nghiệm:

Trang 1
ĐỀ THI THỬ HSA LẦN 3 NĂM 2022 - TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
BIÊN SOẠN BỞI BQT GROUP LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - HSA
1
A. m <
3
1
B. m >
3
1
C. > m > 0
3
D. m ∈ R   
1 1
Câu 9. Cho f (x) = 2x3 −3mx2 +6(m−2)x+2(C). Tìm m ∈ Z để (C) có 2 cực trị sao cho + x1 + x2 =9
x1 x2
A. m ≥ 3
B. m ≤ 3
C. m = 3
D. m ̸= 3
Câu 10. Cho hàm số y = ax + b. Biết đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(1; 5), B(−1; 1). Tìm giá trị của b − b2 .
Điền vào chỗ trống câu trả lời đúng..........-6
Câu 11. Cho A(−1; 2; 1), B(2; −2; 4), C(0; −4; 1). Mặt cầu đi qua hai điểm A, B và có tâm I năm trên trục Oy.
Toạđộ điểm I là:
9
A. 0; ; 0
 4 
9
B. 0; 0;
 4 
−9
C. 0; 0;
 4 
−9
D. 0; ;0
4
Câu 12. Giá trị của m để y = x3 − 3x2 + (m − 1)x + 1 cắt (d) : y = x + 1 tại 3 điểm A(0; 1), B, C sao cho độ dài

¯ = 10 là:
BC
Điền vào chỗ trống câu trả lời đúng..........3
Câu 13. Cho hàm số f (x) = x3 − 3x2 + 1, đạo hàm hàm số âm khi và chỉ khi:
A. x < 0
B. x < 2
C. 0 < x < 2
D. m > −2
Câu 14. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(2; 3; −4), B(5; 3; −1) và mặt phẳng (P ) : x−y−z−4 =
0. Phương trình mặt phẳng (α) qua A và song song với (P ) là:
A. (α) : x − y − z − 3 = 0
B. (α) : x − y − z + 3 = 0
C. (α) : x − z − 3 = 0
D. (α) : x − y − z = 0
Câu 15. Cho hàm số y = 2x3 + 3x + 1, tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hàm số là hàm số chẵn
B. Hàm số là hàm số lẻ
C. Hàm số là hàm số không chẵn không lẻ
D. Hàm số là hàm số vừa chẵn vừa lẻ

Trang 2
ĐỀ THI THỬ HSA LẦN 3 NĂM 2022 - TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
BIÊN SOẠN BỞI BQT GROUP LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - HSA

Câu 16. Tìm x để hàm số y = x + 1 + −3x2 + 6x + 9 đạt giá trị lớn nhất.
Điền vào chỗ trống câu trả lời đúng..........2
Câu 17. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(−1; 2; −1) và mặt phẳng (α) : x + 2y − 2z − 1 = 0. Phương
trình mặt phẳng (β) song song với mặt phằng (α) sao cho khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (α) bằng khoảng
cách từ điểm A tới mặt phẳng (β) là:
A. (β) : x + 2y − 2z + 9 = 0
B. (β) : x − 2y − 2z + 3 = 0
C. (β) : x − 2z − 3 = 0
D. (β) : x + 2y − 2z − 9 = 0
Câu 18. Trong hệ trục toạ độ Oxyz cho lăng trụ đứng ABCA′ B ′ C ′ có điểm A(4; 0; 0), B(0; 3; 0), C(2; 4; 0). Tam
giác ABC là tam giác gì?
A. Tam giác đều
B. Tam giác vuông
C. Tam giác cân
D. Tam giác thường
 √
Câu 19. Thể tích vật thể tạo bởi D = y = x2 , y = x khi quay quanh trục Ox là:
A. 2π

B.
5

C.
10

D.
9
2
Câu 20. Số phức z nào dưới đây thoả mãn |z| = 2 và z + là số thực
√ 1+i
A. z = 3 + i
√ √
B. z = 3 + 3i

C. 3 − i

D. z = 3i
R 5 3e2x dx
ln
Câu 21. Tính tích phân I = √ x được kết quả là:
ln 2 e −1
Điền vào chỗ trống câu trả lời đúng..........20
Câu 22. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 2x − 2y − z − 4 = 0 và mặt cầu (S) :
x2 + y 2 + z 2 − 2x − 4y − 6z − 11 = 0. Mặt phẳng (P ) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn. Tính bán kính đường
tròn đó.
A. r = 4
B. r = 2
C. r = 16
D. r = 8 √
x+ 18 − x2
Câu 23. Giá trị lớn nhất của hàm số y = là:
4
Điền vào chỗ trống câu trả lời đúng..........3/2
R2 dx 2
Câu 24. Cho I = 2 + 2x + k
. Để I = thì giá trị của k là:
0 x 3

Trang 3
ĐỀ THI THỬ HSA LẦN 3 NĂM 2022 - TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
BIÊN SOẠN BỞI BQT GROUP LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - HSA

Điền vào chỗ trống câu trả lời đúng..........1


Câu 25. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, BC = a và góc ACB = 30o . Hình chiếu
vuông góc của S trên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm cạnh BC. Tính thể tích khối chóp S.ABC biết rằng SA
tạo với đáy một góc 60o
a3
A.
16
a3
B.
8
C. a3
2
D. a3
3
2
Câu 26. Tìm các số thực x, y thoả mãn: 2x + 1 + (1 − 2y)i = (−2 + x)i + (3y − 2)i
x = − 1

A. 3
y = −
 3
5
1

x = −

B. 3
y = 3

5
1

x =

C. 3
y = 3

5
1

x =

D. 3
y = − 3

5
Câu 27. Gọi phần ảo của số phức z thoả mãn hệ thức z − (1 + i)z̄ = (1 − 2i)2 là t. Tìm nghiệm x của phương trình
sau: log(t−1) (2x − t) = 5.
Điền vào chỗ trống câu trả lời đúng..........35/2
Câu 28. Cho hình lăng trụ ABC.A′ B ′ C ′ có đáy là tam giác cân tại A, AB = AC = 2a và góc CAB = 120o . Góc
giữa mặt phẳng (A′ BC) và mặt đáy (ABC) là 30o . Tính theo a thể tích lăng trụ ABC.A′ B ′ C ′ .
a3
A.
3
B. a3

C. 2a3
a3
D.
2
Câu 29. Nghiệm lớn nhất của phương trình 5.25x − 26.5x + 5 = 0 là:
Điền vào chỗ trống câu trả lời đúng..........1
 20
1
Câu 30. Hệ số chứa x5 trong khai triển P (x) = 2x − , x ̸= 0 là:
x2
6 14
A. −C20 2
5 15
B. C20 2
5 15
C. −C20 2
4 16
D. −C20 2
Câu 31. Một trường có 55 đoàn viên học sinh tham gia dự đại hội Đoàn trường, trong đó khối 12 có 18 em, khối
11 có 20 em và khối 10 có 17 em. Đoàn trường muốn chọn 5 em để bầu vào ban chấp hành nhiệm kỳ mới. Số cách
chọn sao cho 5 em được chọn có ở cả 3 khối, đồng thời có ít nhất 2 em học sinh khối 12 là:

Trang 4
ĐỀ THI THỬ HSA LẦN 3 NĂM 2022 - TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
BIÊN SOẠN BỞI BQT GROUP LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - HSA

Điền vào chỗ trống câu trả lời đúng..........1187790


Câu 32. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + y + z − 3 = 0 và đường thẳng
x−2 y+1 z
d: = = . Toạ độ giao điểm M của (P ) và d là:
1 −2 −1
A. M (−1; 1; −1)
B. M (1; −1; 1)
C. M (1; 1; −1)
D. M (1; 1; 1) 
mx2 + (m + 4)y = 2
Câu 33. Cho hệ phương trình
m(x + y) = 1 − y

. Với
 m bằng bao nhiêu thì hệ vô nghiệm?
m=0
A. 
m = −2
B. m = 0
C. m
 =1
m=1
D. 
m = −2
Câu 34. Với m nào dưới đây thì đường thằng (d) : y = 3x + 1 cắt y = x3 − 3(m + 1)x + 3 tại một điểm duy nhất?
A. m = −4
B. m = −1
C. m = 4
D. m = 1
1


 (x ≤ 0)
Câu 35. Cho hàm số x − 1
√x + 2 (x > 0)

. Tập xác định của hàm số là:


x ̸= 1
A. 
x ̸= 1
B.
x > −2

C. x ∈ R
D. x > −2
Câu 36. Trong các hình sau, hình nào có 4 trục đối xứng?
A. Hình tròn
B. Hình tam giác đều
C. Hình vuông
D. Hình chữ nhật
Câu 37. Có mấy phương trình tiếp tuyến của hàm số y = x4 + 8x2 − 4, mà có hoành độ tiếp điểm là nghiệm của
phương trình y ′′ (x) = 13?
A. 1
B. 2
C. 3

Trang 5
ĐỀ THI THỬ HSA LẦN 3 NĂM 2022 - TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
BIÊN SOẠN BỞI BQT GROUP LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - HSA

D. 4
Câu 38. Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số y = −2x3 + 3x2 + 1, biết tiếp điểm là nghiệm của phương trình
y ′′ (x) = 0.
3 3
A. y = x −
2 4
3 3
B. y = x +
2 4
3 3
C. y = − x +
2 4
3 3
D. y = − x −
2 4
Câu 39. Trong các hình dưới đây, hình nào không có tâm đối xứng?
A. Hình vuông
B. Hình tròn
C. Hình chữ nhật
D. Tam giác đều
Câu 40. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60o . Gọi
M, N lần lượt là trung điểm AB, BC. Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SM N ).
2
A. a
7
4
B. a
7
3
C. a
7a
D.
6
x+1
Câu 41. Phương trình 31−2x .27 3 = 81 có nghiệm là:
Điền vào chỗ trống câu trả lời đúng..........-2
Câu 42. Số điểm M thuộc Y = x3 − 3x2 + 4 sao cho tiếp tuyến tại M song song với (d) : y = 9x + 3 là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với AB = a, AD = 2a. Tam giác SAB vuông cân tại
A. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AD, BC, SC. Tính thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (M N P )
3
A. a2
8
a2
B.
2
5 2
C. a
8
4
D. a2
3
Câu 44. Tìm m > 0 để hàm số y = x3 − 3mx2 + 3x + 3m − 4 nghịch biến trên đoạn có độ dài đúng bằng 2. Giá
trị của K = −m2 − 3 là:
Điền vào chỗ trống câu trả lời đúng..........-1
Câu 45. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0.17232323... được biểu diễn dưới dạng phân số là:
Điền vào chỗ trống câu trả lời đúng..........853/4950

Trang 6
ĐỀ THI THỬ HSA LẦN 3 NĂM 2022 - TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
BIÊN SOẠN BỞI BQT GROUP LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - HSA

Câu 46. Một học sinh giải phương trình x2 − 5 = 2 − x(∗) tuần tự như sau:
1. (∗) ↔ x2 − 5 = (2 − x)2
2. ↔ 4x = 9
9
3. x =
4
Lý luận trên có sai không? Nếu sai thì sai ở đâu?
A. Sai ở bước 1
B. Sai ở bước 2
C. Sai ở bước 3
D. Lý luận đúng 
x2 − 1 ̸= 0
Câu 47. Hệ bất phương trình
x−m>0

có nghiệm khi:
A. m > 1
B. m < 1
C. m = 1
D. Đáp án khác
Câu 48. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết SA⊥(ABCD), SC hợp với mặt phẳng
4 S.ABCD
(ABCD) một góc α với tan α = , AB = 3a, BC = 4a. Tỷ số bằng:
5 a3
Điền vào chỗ trống câu trả lời đúng..........16
Câu 49. Nguyên hàm của hàm số y = x sin2 x là:
x2 1 1
A. + x sin x + cos x + C
4 4 8
x2 1 1
B. + x sin (2x) + cos (2x) + C
4 4 8
x2 1 1
C. − x sin (2x) − cos (2x) + C
4 4 8
1 1
D. x sin (2x) + cos (2x) + C
4 8 


x = −2t

x−1 y+1 z−1 x+1 y−1 z 
Câu 50. Cho d1 : = = , d2 : = = và d3 : y = −1 − 4t . Mặt phẳng (α) nào
1 2 −1 2 3 −1 


z = −1 + 2t


dưới đây đi qua d2 và cắt d1 , d3 lần lượt tại A, B sao cho AB = 13?
A. (α) : 14x − 11y − 5z − 25 = 0
B. (α) : 14x − 11y + 5z − 25 = 0
C. (α) : 14x − y − 5z − 25 = 0
D. (α) : 14x − 11y − 5z + 25 = 0

Trang 7

You might also like