You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

GIÁO ÁN
BÀI 28: CẢM ỨNG TỪ. ĐỊNH LUẬT AM - PE
HỌC PHẦN: DẠY HỌC THÍ NGHIỆM VẬT LÍ
PHỔ THÔNG

Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Chí Nguyện


Họ tên sinh viên: Khúc Ngọc Nhi
Lớp: QH.2018S – Vật Lí
Mã sinh viên: 18010213

Hà Nội, 1/2022

1
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

ĐIỂM

Bằng số Bằng chữ

Hà Nội, Ngày ... ... Tháng ....... Năm 2022

Giảng viên

2
VẬT LÍ 11

BÀI 28: CẢM ỨNG TỪ. ĐỊNH LUẬT AM-PE.


I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm của cảm ứng từ và định nghĩa véc-tơ cảm ứng từ.
- Mô tả được thí nghiệm xác định cảm ứng từ.
- Viết được công thức tính cảm ứng từ và giải thích các đại lượng, đơn vị trongcông
thức.
- Phát biểu được định luật Am-pe.
- Trình bày được nguyên lí chồng chất từ trường.
2. Kĩ năng
- Thực hiện được các thao tác thí nghiệm, kĩ năng phân tích và suy luận.
- Vận dụng công thức cảm ứng từ và định luật Am-pe để giải một số bài tập liên quan.
3. Thái độ
- Tuân thủ các quy định của giờ học.
- Tham gia tích cực, phát biểu xây dựng bài, bày tỏ ý kiến quan điểm cá nhân và
hoạt động nhóm.
- Có tinh thần yêu thích và hứng thú đối với Vật lí.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự học và tự chủ.
- Năng lực toán học.
- Năng lực khoa học và tin học.

3
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Hình thức tổ chức dạy học:
+ Thuyết giảng.
+ Dạy học theo cá nhân.
+ Dạy học theo nhóm.
- Phương pháp dạy học:
+ Phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề.
+ Phương pháp thực nghiệm.
+ Các kĩ thuật dạy học tích cực
- Phương tiện, thiết bị dạy học:
+ Giáo án, kế hoạch dạy học chi tiết.
+ Học liệu tham khảo: Sách giáo khoa vật lí 11 nâng cao (trang 144).
+ Slide bài giảng, máy tính, máy chiếu.
+ Bộ thí nghiệm xác định lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện.
+ Các phiếu hoạt động nhóm, phiếu nhận xét và đánh giá.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại về từ trường đã học ở lớp 9.
- Ôn lại bài 26,27 Vật lí 11 nâng cao.
- Đồ dùng học tập: SGK, vở, bút,…
-
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
Câu 1: Từ trường đều là gì?
Nêu khái niệm của cảm ứng từ và định nghĩa véc- tơ cảm ứng từ?
Câu 2: Trình bày phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện, quy tắc bàn tay trái?

2. Nội dung bài mới


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Khởi động ( 3 phút)

4
Vấn đề: Loa điện động là 1 vật Đặt vấn đề vào bài
dụng vô cùng quen thuộc với BÀI 28. CẢM ỨNG TỪ.
chúng ta ĐỊNH LUẬT AM-PE

- Lắng nghe, quan sát

- Vậy để biết chiếc loa được hoạt


động dưa trên nguyên tắc nào,
chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm
nay
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cảm ứng từ (25 phút)

- CH: Những yếu tố nào ảnh - Suy nghĩ, dự đoán, 1. Cảm ứng từ
hưởng đến lực từ tác dụng vào nhớ lại các thiết bị dụng a) Thí nghiệm
dây? cụ thí nghiệm ở bài
- Dẫn dắt từ các yếu tố dây, nam trước. Gọi 𝛼 là góc hợp bởi dòng điện
châm sang các đại lượng B, l, I, và đường sức từ, l là chiều dài
F, góc tạo bởi 𝐵⃗ 𝑣à 𝐼 dòng điện và I là cường độ dòng
điện

- CH: Từ 5 đại lượng trên,chúng - Quan sát, ghi chép và - Thí nghiệm I, F
ta có thể khảo sát sự phụ thuộc ghi nhớ lại tên của các Giữ góc 𝛼 = 90°, chiều dài l =
của F vào những đại lượng có thiết bị. 4cm. Thay đổi cường độ dòng
thể thay đổi nào? điện I qua đoạn dây
- Thí nghiệm l, F
- Nhận xét, đánh giá và đưa ra Giữ góc 𝛼 = 90°, cường độ
kết luận. Công bố 3 thí nghiệm: I dòng điện I. Thay đổi chiều dài l
và F; l và F; 𝛼 𝑣à 𝐹 của đoạn dây
- Thí nghiệm 𝜶, 𝑭
Giữ cường độ dòng điện, chiều

5
dài l = 4cm. Thay đổi góc 𝛼

- HĐ: Chia lớp làm 3 nhóm,


mỗi nhóm 1 thí nghiệm.

- CH: Từ những đại lượng trên,


chúng ta cần những thiết bị gì - Vận dụng kiến thức vật
để khảo sát chúng. lí, suy nghĩ và trả lời câu
- Nhận xét câu trả lời của học hỏi.
sinh. Từ đó nhắc lại bộ thí
nghiệm xác định lực từ đã được
làm quen ở bài trước

- HĐ: Giới thiệu thí nghiệm và - Ghi chép, lắng nghe - Dụng cụ: Nam châm điện,
lưu ý cho HS quá trình tiến hành 3 khung dây, lực kế, bộ phận
thí nghiệm. hãm, ampe kế, nguồn, thước
đo góc, cán cân có quả nặng.

- Mỗi nhóm có 5 phút tiến


hành thí nghiệm - Thảo luận, Tiến hành
thí nghiệm trong thời
gian quy đinh.
- Mời các nhóm trình bày kết
quả. - Báo cáo kết quả Thí
- GV nhận xét kết quả và quá nghiệm (điền bảng phụ
trình hoạt động của 3 nhóm. lục)

- Kết luận, đưa ra khái niệm đại


lượng cảm ứng từ.
- Đưa ra đơn vị của cảm ứng từ.
6
b) Độ lớn của cảm ứng từ
Cảm ứng từ B là đại lượng
đặc trưng cho từ trường về
phương diện tác dụng lực.
𝑭
𝑩=
𝑰𝒍𝐬𝐢𝐧𝛂
Đơn vị: tesla (T)
B không đổi

Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật Am-pe và nguyên lý chồng chất từ trường
(8 phút)
- CH: Từ công thức tính cảm 2. Định luật Am-pe
ứng từ trên, em hãy dựa vào - Suy nghĩ và trả lời
kiến thức toán học để hình câu hỏi
thành công thức tính lực từ?
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời
của HS và kết luận. Công thức của định luật
André-MarieAmpère Am-pe về lực từ tác dụng
(1775–1836) nhà vật lý người lên một dòng điện.
Pháp và là một trong những nhà 𝑭 = 𝑰𝒍𝑩𝒔𝒊𝒏𝑎
phát minh ra điện từ trường và
phát biểu thành định luật mang
tên ông (định luật Ampere). Dựa
vào phát hiện của Ørsted năm
1820 về tác dụng của dòng địện
lên kim nam châm, ông đã
nghiên cứu bằng thực nghiệm,
tìm ra lực điện từ và phát biểu
thành định luật mang tên ông
(định luật Ampere). Lực điện từ
là một trong các lực cơ bản của
tự nhiên, cơ sở của điện động
7
lực học. Định luật Ampère cho
phép xác định chiều và trị số
của lực điện từ, là cơ sở chế tạo 3. Nguyên lí chồng chất từ
động cơ điện. trường.
- CH: Giả sử ta đặt thêm một Với hệ có n nam châm (hay
từ trường ( nam châm) nữa vào dòng điện). Tại một điểm M
gần đoạn dây đoạn dây chịu - Suy nghĩ và trả lời bất kì thì tổng từ trường tại M
thêm tác dụng của từ trường? câu hỏi là :
- Nêu công thức cộng vectơ và 𝐵⃗ = ⃗⃗⃗⃗
𝐵1 + ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗𝑛
𝐵2 +. . . +𝐵
biểu diễn trên hình.
Nhận xét và đưa ra kết luận

Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)

- Các em hãy nêu nguyên tắc Suy nghĩ, trả lời Nguyên tắc hoạt động
hoạt động của chiếc loa điện đã + Cho dòng điện chạy qua ống
nêu ở đề bài dây đặt trong từ trường ⇒ ống
dây chịu tác dụng của lực từ
+ Dòng điện qua ống dây thay
đổi ⇒ lực từ tác dụng lên ống
dây thay đổi ⇒ ống dây rung
kéo theo màng rung và phát ra
- Tổng kết, kết luận âm thanh

8
IV. ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN, RÚT KINH NGHIỆM

….…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………..…………
….…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………..…………
….…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………..……………
….…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………..…………

9
V. PHỤ LỤC

THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH LỰC TỪ

Kết quả thí nghiệm điền vào bảng sau

Lần I, l, 𝜶 F (N) Tích Thương Khác


TN (Đại lượng thay đổi)

10

You might also like