You are on page 1of 4

Quy định

 Cách đánh giá:


 Bài tập về nhà + tại lớp : 20%
PHÂN TÍCH  Tiểu luận : 20%

PHI TUYẾN KẾT CẤU  Thi cuối kỳ (thi viết, 90 phút): 60%
 Điều kiện
 Phải nộp bài tập và tiểu luận (nếu có) mới được thi
Giảng viên: cuối kỳ; Nộp chậm 1 ngày trừ 1 điểm.
PGS.TS. NGÔ HỮU CƯỜNG  Vắng quá 20% tổng số buổi học sẽ không được thi
TS. ĐOÀN NGỌC TỊNH NGHIÊM cuối kỳ
Bộ môn Công trình – Khoa Kỹ thuật Xây dựng
Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh
1 3

MỤC TIÊU MÔN HỌC GIÁO TRÌNH


 W. McGuire, R.H. Gallagher, R.D. Ziemian, Matrix
 Cung cấp những kiến thức về ứng xử phi tuyến Structural Analysis, Wiley and Sons, 2000
của vật liệu, cấu kiện và hệ kết cấu dưới tác
động của tải trọng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Cung cấp những kiến thức cơ bản về phương  M.A. Crisfield, Nonlinear Finite Element Analysis of
pháp ma trận và những ứng dụng của nó trong Solids and Structures – Volume 1, Wiley and Sons, 1991
phân tích phi tuyến kết cấu  Y.B. Yang, S.R. Kuo, Theory and Analysis of Nonlinear
Framed Structures, Prentice Hall, 2003
 Áp dụng các kiến thức đã học trong lập trình
phân tích phi tuyến kết cấu  D.R.J. Owen, E. Hinton. Finite Elements in Plasticity,
Pineridge, 1980

2 4

Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com


NỘI DUNG MÔN HỌC NỘI DUNG C1
C1. Giới thiệu
C2. Các định nghĩa và khái niệm 1.1 Trạng thái giới hạn
C3. Nguyên lý công ảo
C4. Ma trận độ cứng phần tử 1.2 Các phương pháp phân tích kết cấu
C5. Phân tích phi tuyến h.học & tải tới hạn đàn hồi
C6. Phân tích phi tuyến vật liệu 1.3 Cấu trúc điển hình của một phân tích
C7. Thuật toán giải phi tuyến

5 7

C1. GIỚI THIỆU 1.1 Trạng thái giới hạn


 Thiết kế kết cấu:  Về điều kiện sử dụng bình thường
 Yêu cầu: Đưa ra giải pháp kết cấu hợp lý và kinh tế (serviceability)
 Kết cấu bị biến dạng hoặc dao động quá mức, hoặc
 Một pha quan trọng là phân tích kết cấu: tìm nội lực
gặp phải những vấn đề về độ bền lâu
và trạng thái biến dạng của kết cấu
 Về cường độ (strength)
 Mục tiêu của môn học: Trình bày những kiến
 Kết cấu bị phá hoại bền, hoặc mất ổn định đàn hồi/
thức cơ bản và nâng cao, các phương pháp và phi đàn hồi
kỹ thuật hiện đại trong phân tích kết cấu  Xác định sự an toàn của kết cấu
 Phân tích phi tuyến phù hợp hơn phân tích tuyến tính
trong việc đánh giá trạng thái giới hạn này

6 8

Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com


1.2 Các phương pháp phân tích 1.2 Các phương pháp phân tích
 Phân tích đàn hồi bậc nhất (đàn hồi tuyến tính)  Phân tích phi đàn hồi phi tuyến
 Vật liệu ứng xử đàn hồi  Còn gọi là phân tích phi tuyến hình học và phi tuyến
 Phương trình cân bằng được viết ở cấu hình không vật liệu.
biến dạng  Phương pháp này được dùng để thực hiện phân tích
 Phân tích đàn hồi bậc hai phi tuyến đẩy dần (nonlinear pushover analysis) của
 Vật liệu ứng xử đàn hồi kết cấu để đánh giá sự làm việc của kết cấu chịu
 Phương trình cân bằng được viết ở cấu hình biến động đất (seismic performance)
dạng
 Độ chính xác tùy thuộc vào cách thành lập công thức Các phân tích ở trên được liệt kê
 Lực & biến dạng đàn hồi bậc hai có thể được xấp xỉ
hóa bằng phân tích đàn hồi tuyến tính và các hệ số theo độ phức tạp tăng dần
khuyếch đại (amplification factors)
9 11

1.2 Các phương pháp phân tích Các loại phân tích
 Phân tích tải tới hạn đàn hồi (buckling analysis)
 Hệ đàn hồi khi chịu tác dụng tải lớn sẽ bị mất ổn định.
Điểm mất ổn định đó gọi là điểm phân nhánh trong
ứng xử tải – biến dạng.
 Dùng phân tích phân nhánh hay trị riêng để xác định
tải tới hạn đàn hồi. Véc tơ riêng từ phân tích trị riêng
cho hình dáng mất ổn định của kết cấu.
 Phân tích phi đàn hồi bậc nhất
 Là phân tích bậc nhất mà không giả thiết vật liệu đàn
hồi. Còn gọi là phân tích dẻo.
 Kết cấu sẽ đạt đến tải giới hạn gọi là tải giới hạn dẻo
bậc một.
10 12

Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com


1.3 Cấu trúc điển hình của một phân tích
 Nhập dữ liệu (Input): Định nghĩa mô hình hình
học, điều kiện biên và tải trọng, đặc trưng vật
liệu.
 Đặc trưng phần tử và liên kết (Element
properties and connectivity): Định nghĩa vật liệu
phần tử và đặc trưng mặt cắt ngang, sự kết nối
giữa các phần tử, đặc điểm của liên kết.
 Giải hệ phương trình đại số đã được thiết lập.
Quá trình giải có thể là lặp (iterative) đối với hệ
phương trình phi tuyến.
 Xuất dữ liệu (Output).
13

Structural analysis computational flow

14

Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

You might also like