You are on page 1of 11

Bài giảng môn học:

PHÂN TÍCH PHI TUYẾN KẾT CẤU NỘI DUNG CHƯƠNG 4

Chương 4 4.1 Ma trận độ cứng hình học cho phần tử phẳng


PHÂN TÍCH PHI TUYẾN HÌNH HỌC
và TẢI TỚI HẠN ĐÀN HỒI
4.2 Tải tới hạn đàn hồi

CBGD:
PGS.TS. NGÔ HỮU CƯỜNG
TS. ĐOÀN NGỌC TỊNH NGHIÊM
Bộ môn Công trình – Khoa Kỹ thuật Xây dựng
Trường Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh 2

1 2

4.1 Ma trận độ cứng hình học 4.1 Ma trận độ cứng hình học
 Xét một phần tử phẳng có tiết diện đối xứng có  Xét một phần tử phẳng có tiết diện đối xứng có
3 chuyển vị tự do và 3 lực tại mỗi đầu. 3 chuyển vị tự do và 3 lực tại mỗi đầu.
 Bỏ qua biến dạng cắt.  Bỏ qua biến dạng cắt.

3 4

3 4
4.1.1 Cấu kiện chịu lực dọc trục 4.1.1 Cấu kiện chịu lực dọc trục
 Giả thiết phần tử thẳng  Giả thiết phần tử thẳng

 Đặt:

5 6

5 6

4.1.1 Cấu kiện chịu lực dọc trục 4.1.1 Cấu kiện chịu lực dọc trục
 Ta có khai triển:

 Bỏ các lũy thừa bậc cao:

 Vậy:  Công ảo nội:

7 8

7 8
4.1.1 Cấu kiện chịu lực dọc trục 4.1.1 Cấu kiện chịu lực dọc trục
 Tương tự như trong phần thiết lập ma trận độ
cứng phần tử thông qua chuyển vị ảo:
L
 k g   Fx 2   N u'   N u'    N v'   N v'   dx
 
0

 Chuyển vị thật và ảo:

 Ma trận độ cứng:
 d  u du   d  v dv  
L
 Wint, g  Fx 2     dx
0 
dx dx   dx dx  
9 10

9 10

4.1.1 Cấu kiện chịu lực dọc trục 4.1.2 Cấu kiện chịu lực dọc trục và uốn
 Hệ phương trình cân bằng:

 Fx2 lấy dấu dương khi lực kéo và ngược lại

11 12

11 12
4.1.2 Cấu kiện chịu lực dọc trục và uốn 4.1.2 Cấu kiện chịu lực dọc trục và uốn
 Biến dạng tổng:

 Công ảo:

13 14

13 14

4.1.2 Cấu kiện chịu lực dọc trục và uốn Dạng chuyển vị

 Thành phần hình học:

15 16

15 16
Ma trận độ cứng hình học 4.2 Tải tới hạn đàn hồi

 Lý thuyết cột cổ điển

 Phương trình vi phân bậc 4

 Phương pháp phần tử hữu hạn

(Tham khảo thêm sách “Structural Stability –


Theory and Implementation” của GS W.F.Chen)
17 18

17 18

4.2.1 Lý thuyết cột cổ điển


P
VD1. Cột 2 đầu khớp
VD1. Cột hai đầu khớp  Phương trình cân bằng:
P
 Giả thiết: EIy " Py  0
y
 Cột thẳng tuyệt đối
L P
 Lực tác dụng đúng tâm P Đặt k 2 
Mint=-EIy” EI y
 Bỏ qua biến dạng do cắt x L
P
 Mặt cắt ngang trước biến dạng y y y " k 2 y  0 Mint=-EIy”
P P x
vẫn còn phẳng sau biến dạng y  A sin kx  B cos kx y y
 Vật liệu tuân theo định luật Hooke P P
Điều kiện biên:
 Chuyển vị nhỏ y 0  0 B0
y  L  0 Asin kL  0
19 20

19 20
VD1. Cột 2 đầu khớp VD2. Cột chịu nén lệch tâm
Asin kL  0  Phương trình cân bằng x
P
A = 0: nghiệm tầm thường  y = 0 (cấu hình không biến
M int  P  e  y   0

dạng, đường cơ bản) e
sinkL = 0: kL = n, n = 1, 2, 3...
EIy " P  e  y   0

e y
n n2 2 EI
k P P
L
L2 P
L Đặt: k 2  Mint=-EIy”
Lực tới hạn ứng với giá trị nhỏ nhất của n (n = 1): EI
x
 2EI
P   Lực Euler y " k 2 y  k 2e y y
L2 P P
Cấu hình biến dạng:  Phương trình vi phân chủ đạo
x
y  A sin
L
A vẫn chưa được xác định  chỉ biết được hình
dạng chuyển vị mà không biết độ lớn chuyển vị.
21 22

21 22

VD2. Cột chịu nén lệch tâm VD2. Cột chịu nén lệch tâm
 Giải phương trình y " k 2 y  k 2e  Dạng chuyển vị:
Lời giải tổng quát:  1  cos kL 
y  sin kx  cos kx  1 e
y  yc  y p  sin kL 
yc: Nghiệm của phương trình thuần nhất y " k y  0
2

yc  A sin kx  B cos kx  Mômen tương ứng:


 cos kL  1 
yp: Nghiệm riêng của phương trình M   EIy "   EIk 2e  sin kx  cos kx 
y p  e  sin kL 
y  A sin kx  B cos kx  e
A và B được xác định từ điều kiện biên:  Độ lệch và mômen lớn nhất tại giữa cột:
 1  cos kL kL kL 
y  0  0 Be ymax  y  L 2   sin  cos  1 e
 sin kL 2 2 
 1  cos kL 
y  L  0 A e  1  cos kL kL kL 
 sin kL  M max  M  L 2  EIk 2e  sin  cos 
23  sin kL 2 2 24

23 24
VD2. Cột chịu nén lệch tâm VD2. Cột chịu nén lệch tâm
kL kL kL
Với: cos kL  1  2sin 2 ,sin kL  2sin cos Độ lệch lớn nhất tổng cộng:
2 2 2 kL
 max  ymax  e  e sec
2 kL  P 
Đơn giản hoá: Định nghĩa hệ số khuyếch đại: AF  sec  sec  
2  2 Pe 
 2 kL 
 2sin 2 kL kL   kL L P Pe L 1  2 EI P  P
ymax  sin  cos  1 e     
kL kL 2 2  2 2 EI P 2 EI L2 Pe 2 Pe 
 2sin cos   e
 
 max  AF  e 
2 2 Vậy:
  độ lệch bậc nhất
 1   kL 
  1 e  sec  1 e
kL   Tương tự: M max  AF  EIk 2e   AF  Pe 
ymax
 cos  2 
 2  mômen bậc nhất

25 26

25 26

VD2. Cột chịu nén lệch tâm VD2. Cột chịu nén lệch tâm

27 28

27 28
Các trường hợp khác Hệ số chiều dài tính toán K
 Cột một đầu ngàm, một đầu tự do (Xem SGK):
 2 EI Pe  2 EI L2
Pcr  K  2
4 L2 Pcr  2 EI 4 L2 2EI
Pcr 
 KL 
2
 Cột hai đầu ngàm (Xem SGK):
4 EI 2
Pe
P 
cr
K  0,5
L 2
Pcr

K: Hệ số chiều dài tính toán


KL: Chiều dài tính toán
• K càng lớn  Điều kiện biên càng yếu  Pcr nhỏ
29 • K càng nhỏ  Điều kiện biên càng khỏe  Pcr lớn 30

29 30

Diễn giải hình học của hệ số K Đường thiết kế cột đàn hồi
 2 EI
Pcr  Pe 
 KL 
2

I
Bán kính quán tính: r 
A

Tải trọng dẻo: Py  A y

KL  y Py
Tham số độ mảnh: c  
r  2E Pcr
Pcr 1
 2
31
Py c 32

31 32
Đường thiết kế cột đàn hồi (cũ) 4.2.2 Phương trình vi phân bậc 4
 Phương trình vi phân bậc 2
Pcr 1 Phương trình vi phân có thể là thuần nhất hay
 2
Py c không phụ thuộc vào điều kiện biên

 Phương trình vi phân bậc 4


Áp dụng chung cho tất cả các loại cột với các
điều kiện biên khác nhau

33 34

33 34

4.2.2 Phương trình vi phân bậc 4 4.2.2 Phương trình vi phân bậc 4
 Phương trình cân bằng: d 2M d2y  d2y 
 P 0  M   EI 2 
dx 2 dx 2  dx 
  dM 
M b   Qdx  Pdy  M    M  dx dx   0 1 d4y d2y  2 P 
    0
 EI P k  

F  Q  Q  dQ 
dx   0  2
dx 4 dx 2  EI 
 y 
 dx  y IV  k 2 y "  0
dM dy dQ d 2 M d2y
1  Q P    P Lời giải tổng quát:
dx dx dx dx2 dx2
y  A sin kx  B cos kx  Cx  D
dQ
 2  0 Để xác định lực tới hạn cần xác định 4 điều kiện biên
dx
ở hai đầu.
d 2M d2y
 2
P 2 0
dx dx
35 36

35 36
4.2.2 Phương trình vi phân bậc 4 4.2.2 Phương trình vi phân bậc 4
 Cột hai đầu khớp: y  A sin kx  B cos kx  Cx  D Với  y  L   0 :  A sin kL  CL  0
 
 y " L   0   Ak sin kL  0
2
x
 y 0   0 M 0   0 x
M=0
 M=0 P
 y  L   0 M  L  0 P Dạng ma trận:
 sin kL L   A  0 
Với M   EIy ", điều kiện mô-men trở thành: k 2 sin kL 0  C   0
    
y " 0  0  Nếu A = C = 0: nghiệm tầm thường. L
L
y " L   0  Để đạt được lời giải không tầm thường:

 y  0  0
sin kL L
Với  : BD0
det
k sin kL 0
2
 0  k 2 L sin kL  0 y
 y " 0  0
y
P
P M=0
M=0  2 EI
Ta được: y  A sin kx  Cx kL  n , n  1, 2,3,...  Pcr 
L2
37 38

37 38

4.2.2 Phương trình vi phân bậc 4 Các cấu kiện cột đặc biệt
 Cột hai đầu ngàm: y  A sin kx  B cos kx  Cx  D
y  0  y '  0  0 x
P1 P P P P
y  L  y ' L  0 P
M0

Dùng 2 điều kiện biên đầu: D   B; C   Ak I2


P2
Ta được: y  A  sin kx  kx   B  cos kx  1 0

Dùng 2 điều kiện biên sau: L I1


sin kL  kL cos kL  1  A 0
 cos kL  1  sin kL   B   0
    
sin kL  kL cos kL  1 y
det 0 M0
cos kL  1  sin kL P
Pcr, K, phân tích phân nhánh Phân tích tải - độ lệch
4 2 EI
kL sin kL  2cos kL  2  0 Pcr 
L2 39 40

39 40
4.2.3 Phương pháp phần tử hữu hạn
 Cập nhật, chỉnh sửa chương trình CALFEM để
làm công cụ phân tích phi tuyến đàn hồi
 Tìm tải tới hạn đàn hồi Pcr và ứng xử tải –
chuyển vị của một số bài toán cơ bản dùng
CALFEM
 So sánh với kết quả của lời giải giải tích
 Khảo sát sự hội tụ của bài toán khi số phần tử
mô phỏng một cấu kiện khảo sát thay đổi
 So sánh kết quả CALFEM và SAP
 Chia nhóm làm việc, viết báo cáo và chuẩn bị
trình bày trước lớp 41

41

You might also like