You are on page 1of 3

TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ 1

NHÓM KHTN 6
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ
II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (LÝ) NĂM
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
HỌC 2021-2022

Bài 37 + Bài 39 – Chủ đề 9 Học sinh cần trả lời các câu hỏi sau:
1. Lực hấp dẫn là gì? Lấy 02 ví dụ minh họa về lực hấp dẫn.
2. Trình bày các đặc điểm của trọng lực tác dụng lên một vật.
3. Nêu công dụng và cấu tạo của lực kế lò xo.
4. Nêu các bước đo lực bằng lực kế lò xo.
B. BÀI TẬP THAM KHẢO
I. Bài tập trắc nghiệm:
Xem lại các bài tập trắc nghiệm Bài 37, Bài 39 trong SGK và SBT khoa học tự nhiên 6
– sách Chân trời sáng tạo.
II. Bài tập tự luận:
Bài 1. Cho lực kế lò xo như hình vẽ.

Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế trong hình.


Bài 2. Một bạn học sinh làm thí nghiệm tìm hiểu độ biến
dạng
của lò xo và thu được kết quả thí nghiệm qua các lần thí
nghiệm
như hình vẽ.
Với các dụng cụ:
• Thước đo: đơn vị cm
• Quả nặng: có khối lượng 20g.
• Giá đỡ, lò xo
Điền kết quả thí nghiệm vào bảng sau và nêu kết luận về độ biến
dạng của lò xo và trọng lượng của vật treo.
Số quả nặng Khối lượng quả Trọng lượng của Độ biến dạng ∆�
nặng m (�) quả nặng � (�) (��)

0 �, =. .. �, =. .. ∆�, =. ..
1 �1 =. .. �1 =. .. ∆�1 =. ..

2 �2 =. .. �2 =. .. ∆�2 =. ..

3 �3 =. .. �3 =. .. ∆�3 =. ..

C. ĐỀ MINH HỌA
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: Lực kế được dùng để đo
A. khối lượng. B. chiều dài.
C. độ lớn của lực. D. nhiệt độ.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng.
A. Trọng lượng của vật có đơn vị là kg.
B. Trọng lượng của vật luôn không đổi.
C. Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
D. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Câu 3: Một túi kẹo có khối lượng 150g thì trọng lượng tương ứng của túi kẹo là A. 1500N.
B. 1,5N. C. 15N D. 150N Câu 4: Một quyển sách 100g và một quả cân bằng sắt 100g đặt
gần nhau trên mặt bàn. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Hai vật có cùng thể tích. B. Hai vật có cùng trọng lượng. C. Hai vật
có cùng khối lượng. D. Có lực hấp dẫn giữa hai vật Câu 5: Hãy sắp xếp
các bước để đo lực bằng lực kế?
1. Ước lượng giá trị lực cần đo.
2. Lựa chọn lực kế phù hợp.
3. Đọc và ghi kết quả đo.
4. Thực hiện phép đo.
5. Hiệu chỉnh lực kế.
A. 1,2,5,4,3. B. 1,2,4,5,3. C. 2,1,5,4,3. D. 2,1,4,5,3. Câu 6: Treo vật vào đầu một lực kế lò
xo. Khi vật đứng yên, số chỉ của lực kế là 2N. Điều này có nghĩa A. Trọng lượng của vật
bằng 20N. B. Trọng lượng của vật bằng 2N. C. Khối lượng của vật bằng 20g. D. Khối lượng
của vật bằng 2g. Dữ kiện sau dùng để trả lời các câu 7, câu 8, câu 9, câu 10.
Một lò xo có chiều dài ban đầu là 20cm và được treo thẳng đứng. Khi treo một vật có khối
lượng 200g thì lò xo có chiều dài là 24cm.
Câu 7: Độ dãn của lò xo trên là
A. 20cm. B. 24cm. C. 4cm. D. 44cm. Câu 8: Độ dãn của lò xo trên bằng bao nhiêu nếu
ta tăng khối lượng của vật lên 2 lần? A. 8cm. B. 2cm. C. 12cm. D. 10cm. Câu 9: Nếu
độ dãn của lò xo trên là 6cm thì khối lượng của vật nặng tương ứng là A. 100g. B.
300g. C. 400g. D. 500g. Câu 10: Nếu treo một vật có trọng lượng 5N thì chiều dài
tương ứng của lò xo là A. 10cm. B. 34cm. C. 30cm. D. 40cm. Chúc các con ôn tập tốt
và làm bài kiểm tra đạt kết quả cao!

You might also like