Nhóm 4 đề tài thảo luận k15

You might also like

You are on page 1of 16

Nhóm4

Đặng Việt,Nguyễn Thị Thảo,Lê khánh Linh,Huyền Trang,Đỗ Thị Hiền, Nguyễn Văn Linh,
Nguyễn Văn Quyền,Phạm Ninh,Vân Anh.

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN BT


Chương 2:
1. Một giỏ hàng hóa thị trường gồm 2 loại hàng hóa tiêu dùng đại diện như sau:
Năm Giá ngũ cốc Lượng ngũ cốc Giá đường Lượng đường
(nghìn đồng) (tấn) (nghìn đồng) (tấn )
2015 45 3200 11 1800
2016 54 2100 12,5 1650
2017 52 2600 14 1500
Sử dụng năm 2015 làm năm cơ sở
a. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế, chỉ số điều chỉnh GDP năm 2015, 2016, 2017, và %
thay đổi của GDPn, GDPr, DGDP trong năm 2016, 2017 so với năm trước đó.
- GDP danh nghĩa, GDP thực tế:
GDPn(2015)=GDPr(2015)=45*3200+11*1800=163 800
GDPn(2016)=54*2100+12,5*1650=134 025
GDPr(2016)=45*2100+11*1650=112 650
GDPn(2017)=52*2600+14*1500=156 200
GDPr(2017)=45*2600+11*1500=133 500
- Chỉ số điều chỉnh GDP:
D2015=163 800/163 800*100%=100%
D2016=134 025/112 650*100%=118,975%
D2017=156 200/133 500*100%=117,004%
- % thay đổi của GDPn trong năm 2016 so với năm 2015:
=(134 025-163 800)/163 800*100%= -18,178%
- % thay đổi của GDPn trong năm 2017 so với năm 2016:
=(156 200-134 025)/134 025*100%= 16,55%
- % thay đổi của GDPr là gt:
gt2016 =(112 650-163 800)/163 800*100%= -31,23%
gt2017 =(113 500-112 650)/112 650*100%=0,755%
- % thay đổi của DGDP là gp :
gp 2016=(118,975-100)/100*100%=18,975%
gp 2017=(117,004-118,975)/118,975*100%=-1,66%

b. Tính chỉ số giá tiêu dùng của mỗi năm


CPI 2015=1
CPI 2016=(54*3200+12,5*1800)/(45*3200+11*1800)=1,19
CPI 2017=(52*3200+14*1800)/(45*3200+11*1800)= 1,17

c. Tính tốc độ tăng trưởng KT của mỗi năm(gt)


gt2016 = -31,23%
gt2017 = 0,755%
d. Tính chỉ số lạm phát của mỗi năm (gp)
gp = 18,975%
2016
gp
2017= -1,66%

2. Quá trình sản xuất bánh gạo được cho ở bảng dưới đây: (đv: tỷ đồng)
TT Các công đoạn Doanh Giá trị đầu vào mua từ
thu các doanh nghiệp khác
1 Trồng lúa 80 0
2 Làm bột gạo 120 80
3 Làm bánh gạo 180 120
4 Bán lẻ cho người tiêu dùng cuối cùng 210 180

a. Tổng giá trị sản phẩm trung gian là ?


=80+120+180=380

b. Tổng giá trị gia tăng là


? VA1= 80-0=80
VA2=120-80=40
VA3=180-120=60
VA4=210-180=30
=>Tổng giá trị gia tăng là 80+40+60+30=210

c. Quá trình chuyển từ lúa thành bánh gạo bán cho người tiêu dùng cuối cùng làm tăng
thu nhập quốc dân lên bao nhiêu ?
Ta có: GDP=∑VAj=210
=>Quá trình chuyển từ lúa thành bánh gạo bán cho người tiêu dùng cuối cùng làm tăng
thu nhập quốc dân lên 210 tỷ đồng

d.Giá trị gia tăng được tạo ra ở công đoạn 3 là ?


VA3=60

e. Trong tổng doanh số bán ra giá trị của bột gạo được tính bao nhiêu lần?
Bột gạo được tính 3 lần

3.Tỉ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm 2011 -2015 như sau:
Năm 2011 2012 2013 2014 2015
Tỉ lệ tăng trưởng kinh tế(%) 5,9 5,1 5,4 6 6,7
Cho biết GDP thực tế của năm 2010 là 102 tỷ USD.
a. Tính GDP thực tế của các năm từ 2011đến 2015
Gt2011=5,9=(GDPr2011- 102)/102*100%
=>GDPr2011= 108,018 (tỷ USD)
G 2012=5,1=(GDPr2012- 108,018)/108,018*100%
t

=>GDPr2012=113,53 (tỷ USD)


Gt2013=5,4=(GDPr2013- 113,53)/113,53*100%
=>GDPr2013= 119,66 (tỷ USD)
G 2014=6=(GDPr2014- 119,66)/119,66*100%
t

=>GDPr2014= 126,84 (tỷ USD)


Gt2015=6,7=(GDPr2015- 126,84)/126,84*100%
=>GDPr2014=135,34 (tỷ USD)

b. Tính GDP danh nghĩa năm 2011, biết chỉ số điều chỉnh GDP năm 2011 là 106%
D2011=GDP n2011/GDP 2011
r *100%
=> 106= GDPn /180,018*100%
2011

=>GDPn2011= 190,82 tỷ USD

4. Cho bảng số liệu sau: (đv: tỷ đồng)

Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị


1. Tổng đầu tư 150 8. Tiêu dùng hộ gia đình 220
2.Đầu tư ròng 50 9. Chi tiêu của Chính phủ 100
3.Tiền lương 250 10. Tiền lãi cho vay 25
4.Tiền thuê đất 35 11. Thuế gián thu 50
5.Lợi nhuận 80 12. Thu nhập tài sản ròng 60
6.Xuất khẩu 120 13. Chỉ số giá năm 2008 1,40
7.Nhập khẩu 50 14. Chỉ số giá năm 2009 1,60
a. Tính GDP danh nghĩa bằng phương pháp chi tiêu và phương pháp thu nhập?
- GDP danh nghĩa bằng phương pháp chi tiêu:
GDP=C+I+G+NX=220+150+100+(120-50)=540
- GDP danh nghĩa bằng phương pháp thu nhập:
GDP=w + i + r + Pr + De + Tir
=250+25+35+80+(150-50)+50
=540

b. Tính GNP danh nghĩa?


GNPn=GDP+NIA=540+60=600

c. Tính GNP thực tế và tỷ lệ lạm phát năm 2019?


+ GNPr2019=600/1,6=375
+Tỷ lệ lạm phát năm 2019:

Gp2019=(1,6-1.4)/1,4*100%=14,28%

d. Tính giá trị của tổng tiết kiệm ( biết thuế trực thu = 70)
S=YD-C=300-220=80

e. Tính thu nhập có thể sử dụng


YD =PI-thuế trực thu(mà PI=NI-Pr+TR=NI-80)
=NI-80-70
=GNP-De-Ti-150
=600-(150-50)-50-150
=300
5. Cho biết số liệu sau:
Chỉ tiêu đv : tỷ đồng
1. Tổng sản phẩm quốc dân tính theo giá thị trường 1000
2. Thuế đánh vào các khoản chi tiêu 120
3. Khấu hao 105
4. Thu nhập ròng từ nước ngoài 20
5. Chi chuyển nhượng 15
a. Tính tổng sản phẩm trong nước (GDP) tính theo giá thị trường ?
GDPmp =GNP-NIA
=1000-20=980
b. Tổng sản phẩm quốc dân ròng tính theo giá thị trường ?
NNPmp=GNP-De
=1000-105= 895

c. Tổng sản phẩm trong nước tính theo chi phí nhân tố ?
GDPfc = GDPmp-Tir
=980-(120-15)=875

d. Tổng sản phẩm quốc dân ròng theo chi phí nhân tố là ?
NNPfc=NNPmp-Tir
=895-(120-15)=790

6. Cho bảng số liệu sau:


Tiêu dùng của hộ gia đình (C) 100 116 132 148 164 180

Thu nhập khả dụng (YD ) 0 20 40 60 80 100


a. Xác định khuynh hướng tiêu dùng biên và khuynh hướng tiết kiệm biên, tiêu dùng tự định
Ta có:C=C +MPC*YD
+ Khi YD=0 thì C=C =100 => tiêu dùng tự định là 100
+Khi YD=20;C=116=>116=100+MPC*20
=>MPC=0,8
=>MPS=1-MPC=0,2

b.Viết PT hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm


-PT hàm tiêu dùng: C=100+0,8YD
-PT hàm tiết kiệm:S= -100+0,2YD

Chương 3:
1. Hàm tiêu dùng C = 0,75 Yd ; hàm số thuế T = 0,2Y + 100; hàm số nhập khẩu IM = 0,1Y ; chi
tiêucủa CP để mua sản phẩm dịch vụ G = 100 ; đầu tư I = 100 ; xuất khẩu EX = 100. (đv: tỷ đồng)
a. Viết PT tổng cầu, tính mức chi tiêu tự định nền KT.
b. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế ? Tính tiêu dùng và tiết kiệm tại trạng thái CB
c. Tính mức SLKT để ngân sách cân bằng? Thu nhập thực tế là 650 thì nền KT đang ở trạng tháigì
d. Số nhân tổng cầu của nền kinh tế này? Nếu tiêu dùng tăng 30, thu nhập CB mới là bao nhiêu ?
Bài làm:
a) Phương trình tổng cầu: AD= C+I+G+EX – IM= 0.75Yd+100+100+100-0.1Y
= 0.75*(Y-T)+100+100+100-0.1Y
= 0.75*(Y-0.2Y-100)+100+100+100-0.1Y
= 225+0.5Y (t ỷ đồng)
=> chi tiêu tự định của nền kinh tế là 125 tỷ đồng
b) nền kinh tế cân bằng tại: AD=Y
=>225+0.5Y=Y
=> Ye=450 tỷ đồng
C=0.75Yd => S=0.25Yd
=> C=0.75*(Y-0.2Y-100)= 0.6Y-75 => tiêu dùng tại trạng thái cân bằng: C=0.6*450-75=195 tỷ đồng
S=0.25*(Y-0.2Y-100)=0.2Y-25 => tiết kiệm tại trạng thái cân bằng: S=0.2*450-25= 65 t ỷ đồng
c) để ngân sách cân bằng thì T=G => 0.2Y+100=100 => Y=0
nếu thu nhập thực tế là 650 => T=650>G=100 => thặng dư ngân sách nhà nước
1 1
d) số nhân tổng cầu của nền kinh tế: m”= =
1−(MPC∗(1−t)−MPM ) 1−(0.75∗(1−0.2)−0.1)
=2
tiêu dùng tăng 30 =>∆ G=30 => AD’=AD+∆ G = 225+0.5Y +30=255+0.5Y
sản lượng cân bằng mới: AD’=Y =>255+0.5Y=Y =>510 tỷ đồng
2. Hàm tiêu dùng C = 120+0,8 Yd ; hàm số thuế T = 0,2Y; hàm số nhập khẩu IM = 0,14Y ; chi tiêucủa
CP để mua sản phẩm dịch vụ G = 40 ; đầu tư I = 20 ; xuất khẩu EX = 10. (đv: tỷ đồng)
a. Viết PT tổng cầu ?
b. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế ? Tính ngân sách của CP và xuất khẩu tại trạng thái CB
c. Để mức sản lượng cân bằng của nền KT tăng thêm 20 tỷ thì chi tiêu CP phải thay đổi như thế nào?
d. Nếu đầu tư giảm 20 tỷ thì sản lượng CB của nền KT thay đổi thế nào?
a) phương trình tổng cầu: : AD= C+I+G+EX – IM= 120+0.8Yd+20+40+10-0.14Y
=120+0.8*(Y-T)+20+40+10-0.14Y
= 120+0.8*(Y-0.2Y)+20+40+10-0.14Y
= 190+0.5Y
b) sản lượng cân bằng của nền kinh tế tại AD=Y => 190+0.5Y=Y => Ye=380 tỷ đồng
ngân sách của chính phủ tại trạng thái cân bằng:
T=0.2*380=76>G=40
 thặng dư ngân sách chính phủ, một lượng 76-40=36 tỷ đồng
xuất khẩu tại trạng thái cân bằng: IM=0.14*380=53.2 tỷ đồng> EX=10
 thâm hụt cán cân thương mại, một lượng 53.2-10=43.2 tỷ đồng
c) Y’e= 380+20=400
 AD+∆G=400
 190+0.5*400+∆G=400
 ∆G=10 tỷ đồng
Vậy chính phủ cần tăng chi tiêu một lượng là 20 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế tăng
30 tỷ đồng
d) Đầu tư giảm 20 tỷ => AD’=AD-20=190+0.5Y-20=170+0.5Y
Sản lượng cân bằng mới: AD’=Y
170+0.5Y=Y
 Ye’’= 340 tỷ đồng
 Sản lượng cân bằng giảm 40 tỷ đồng

3. Một nền KT có: S = -140+ 0,8YD ; EX = 40; IM = 50+ 0,12Y; G = 100; T = 0,2Y; I = 200
a. Viết PT tổng cầu. Xác định xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập quốc dân?
b. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế ? Vẽ đồ thị minh họa
c. Nếu xuất khẩu tăng 20 tỷ thì sản lượng CB của nền KT thay đổi như thế nào?
a) có C=140+0.2Yd => C=140+0.2*(Y-0.2Y)=140+0.16Y => khuynh hướng tiêu dùng biên theo
thu nhập quốc dân là 0.16
AD=C+I+G+EX-IM= 140+0.2Yd+200+100+40-50-0.12Y
= 140+0.2*(Y-T)+200+100+40-50-0.12Y
= 140+0.2*(Y-0.2Y)+200+100+40-50-0.12Y
= 430+0.04Y
b) sản lượng cân bằng của nền kinh tế tại: AD=Y
=> 430+0.04Y=Y => Ye=447.92 tỷ đồng
c) xuất khẩu tăng 20 tỷ đồng => AD”=AD+20=310+0.5Y
sản lượng cân bằng tại: AD”=Y => 310+0.5Y=Y => Y”’=620 tỷ đồng. Tăng 240 tỷ đồng

Chương 4:
1:M1=81000 (tỷ đồng) ; s=0.5 ; mM =2
Vì -Các NHTM thực hiện đúng yêu cầu về dự trữ bắt buộc do NHTW đề ra nên ra = rb
A, Lượng tiền cơ sở ban đầu:
MS 81000
mM = ó H= =40500 (T ỷ đ ồ ng)
H 2
B,Tỷ lệ dự trữ bắt buộc:
S +1 0.5+1
mM = = ó ra=0.25= rb
S +ra 0.5+ra

{
H=Cu+ R

{
Cu=27000
Cu
C, S= ó R=13500
D
D=54000
M 1=Cu+ D=D(s +1)
Vậy:
tiền mặt trong lưu thông Cu=27000
tiền gửi trong các NHTW D=54000
tiền dự trữ tại NHTW R=13500
2:M1=90(tỷ đô); s=0.5 ; mM =2
A,Lượng tiền cơ sở;
MS 90
H= = =45(tỷ đô)
M 2
Tỉ lệ dự trữ thực tế của các NHTM:
S +1
mM = ó ra =0.25
S +ra
B, Ta có M1= D(s+1)
ó90=D(0.5+1)óD=60(tỷ đô)
S=Cu/Dó Cu=30(tỷ đô)
Vậy
lượng tiền mặt trong lưu thông Cu=30 (tỷ đô)
lượng tiền gửi được tạo ra trong hệ thống NHTM : D=60(tỷ đô)
C,MDr=80-10i; P=3
Có MSr=MSn/PóMSr=90/3=30(tỷ đô)
Lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ:
80-10i=30ói=5
-Đồ thị:
i MSr=30
8

5 E
MDr=80-10i

30 80 M
a. Giả sử cung tiền tăng thêm 30 tỷ đô la thì lãi suất cân bằng mới trên thị trường là bao
nhiêu? Cầu tiền thực tế: MDr= 80-10i
Cung tiền thực tế: MSr’=(90+30)/3=40
Để thị trường tiền tệ cân bằng:
MDr=MSr’
=>80-10i=40
=> ie’=4%

b. Muốn lãi suất cân bàng trên thị trường là 4% hoặc 6% thì cung tiền danh nghĩa trong mỗi
trường hợp là bao nhiêu?
+) Khi ie=4% thì MSn=90+30=120
+)Khi ie=6%:
Cầu tiền thực tế: MDr”= 80-10*6=20
Cung tiền thực tế: MSr”=MSn”/3
Để thị trường tiền tệ cân bằng:
MDr”=MSr”
=> 20=MSn”/3
=>MSn”=60

c. Giả sử NHTW mua trái phiếu CP với trị giá 10 tỷ đô la, thì cung tiền mới là bao nhiêu?
-NHTW mua trái phiếu CP thì cung tiền tăng
Ta có:ΔH↑=10
=>ΔMS↑=mM*ΔH↑=2*10=20
=>Cung tiền mới là 90+20=110

3.
Tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng 20%
Tỉ lệ dự trữ bắt buộc 10%
Tỉ lệ dự trữ dư thừa 2%
Cơ sở tiền tệ (tỷ đồng) 2500
3:s=0.2;rb=0.1;re=0.02;H=2500(tỷ đồng)
A, có ra = rb+ re=0.12
số nhân tiền tệ:
S +1
mM = =3.75
S +ra
Có MS= mM xH=3.75x2500= 9375

B/Nếu NHTW bán ra 50 tỉ trái phiếu CP H giảm 50 tỷ  ΔH = 50 tỷ


ΔMS=mMxΔH =3.75x50=187.5 => MS giảm 187.5 tỷ
Cung tiền mơi là MS’=MS-187.5=9187,5
+Để cung tiền tăng 120 tỉ đồng=> MS tăng 120 tỷ  ΔMS=120
ΔMS=mMxΔH ΔH = ΔMS/mM=120/3.75=32
 H tăng 32 tỷ
NHTW cần mua 32 tỷ trái phiếu TP

C, MSr=MSn/P =9375/20
Trạng thái cân bằng thên thị trường tiền tệ:
MDr=MSr <=>600-10i=9375/20iE=13,125
-Đồ thị:
i MSr=468,75
60

13,125 E
MDr=600-10i

468,75 600 M

D, cung tiền giảm đi 15 tỷ đồngMSn’=MSn-15=9375-15=9360


MSr’=MSnr/p=9360/20=468
Trạng thái cân bằng:
MDr=MSr’ 600-10i=468iE’=13.2%

E,
+Muốn lãi suất cân bằng là 12%
iE=12%
lúc này MDr tại E: MDr= 600-10x12=480
MDr=MSn/p 468=MSn/20 MSn=9600
Vậy Cung tiền danh nghĩa là 9600
+ Muốn lãi suất cân bằng là 14%
lúc này MDr tại E: MDr= 600-10x14=460
MDr=MSn/p460+MSn/20MSn=9200
Vậy Cung tiền danh nghĩa là9200

Chương 5:
1. S = - 90 + 0,2 YD; I = 140 – 5i; G = 50; Tổng thu về thuế :TA = 70; Trợ cấp của CP cho
các hộ gia đình: TR = 20; Cầu tiền thực tế: MD = 0,1 Y; Cung tiền danh nghĩa: MS = 200;
Mức giá: P =2.
a. Viết PT đường IS và LM. Vẽ đồ thị minh họa
Ta có:T=TA-TR=70-20=50
C=90+0,8YD=90+0,8*(Y-50)=50+0,8Y
AD=C+I+G
=50+0,8Y+140-5i+50
=240+0,8Y-5i
Để cân bằng thị trường HH:
AD=Y
=>240+0,8Y-5i=Y
=>Y=1200-25i
=>Pt đường IS:Y=1200-25i
Để cân bằng thị trường tiền tệ:
MDr=MSr
=>0,1Y=200/2
=>Y=1000
=>Pt đường LM:Y=1000
i LM:Y=1000
48

8
IS:Y=1200-25i
0 1000 1200 Y
b. Xác định trạng thái cân bằng trên cả 2 TT.
Để cả 2 thị trường cân
bằng: IS=LM
=>1200-25i=1000
=>ie=8%
YE=1000

c. Để sản lượng cân bằng tăng thêm 200, cần tăng hay giảm cung tiền bao nhiêu? Với số
nhân tiền bằng 2, NHTW cần mua hay bán bao nhiêu TPCP?
-Ta có:YE’=1000+200=1200
Cầu tiền thực tế: MDr’=0,1*1200=120
Cung tiền thực tế:MSr’=MSn’/2
Để thị trường tiền tệ cân
bằng: MDr’=MSr’
=> 120= MSn’/2
=> MSn’=240>200
=>Cần tăng cung tiền 240-200=20 tỷ thì sản lượng cân bằng tăng thêm 200
-Cung tiền tăng lên=>NHTW cần mua TPCP
Ta có: ΔMS↑=mM*ΔH↑
=>20=2*ΔH↑
=>ΔH↑=10
=>Cung tiền tăng 20 tỷ thì tiền cơ sở tăng 10 tỷ
=>NHTW cần mua 10 tỷ TPCP

2. Giả sử một nền kinh tế (đơn vị tỷ đồng ): Cầu tiền thực tế MD = 0,2Y – 10i; Cung tiền
danh nghĩa MS = 200; Mức giá chung P = 1; Tiết kiệm S = - 90 + 0,2YD; Tổng thu về thuế
TA= 130; Trợ cấp TR = 30; Đầu tư I = 150; Chi têu chính phủ G = 100.
a. Phương trình đường IS và LM. Vẽ đồ thị minh họa
Ta có:T=TA-TR=130-30=100
C=90+0,8YD=90+0,8*(Y-100)=10+0,8Y
AD=C+I+G
=10+0,8Y+150+100
=260+0,8Y
Để cân bằng thị trường hàng
hóa; AD=Y
=>260+0,8Y=Y
=>Y=1300
=>Pt đường IS:Y=1300
Ta có:
Cầu tiền thực tế:MDr=0,2Y-10i
Cung tiền thực tế: MSr=200/1=200
Để cân bằng thị trường tiền
tệ: MDr=MSr
=>0,2Y-10i=200
=>Y=1000+50i
=>Pt đường LM:Y=1000+50i
*Đồ thị: IS:Y=1300
i LM:Y=1000+50i

0 1000 1300 Y
b. Thu nhập và lãi suất cân bằng ? Đầu tư ở mức lãi suất và thu nhập cân bằng?
Để cả 2 thị trường cân bằng:
IS=LM
=>1300=1000+50i
=> ie =6%
YE=1300
=>Đầu tư ở trạng thái cân bằng:I=150

c. Muốn sản lượng cân bằng giảm 100, thì chính sách tiền tệ cần thay đổi như thế nào ( tăng
hay giảm cung tiền bao nhiêu)?
-Ta có:YE’=1300-100=1200 ;ie=6%
Cầu tiền thực tế: MDr’=0,2*1200-10*0,06=239,4
Cung tiền thực tế:MSr’=MSn’/1
Để thị trường tiền tệ cân
bằng: MDr’=MSr’
=> 239,4= MSn’/1
=> MSn’=239,4>200
=>Cần tăng cung tiền 239,4-200=39,4 tỷ thì sản lượng cân bằng giảm 100
=>Cần áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng
3. Một nền KT có các số liệu sau: MDr = 0,4Y -10i. MSn = 500. Mức giá chung P = 2.
C = 60 + 0,8Yd ; I = 150; G =100. Tổng thu từ thuế TA = 150; Trợ cấp TR = 30 (đv: tỷ đồng)
a. Viết PT đường IS và LM. Vẽ đồ thị minh họa
Ta có:T=TA-TR=150-30=120
C=60+0,8YD=60+0,8*(Y-120)= -36+0,8Y
AD=C+I+G
= -36+0,8Y+150+100
=214+0,8Y
Để cân bằng thị trường hàng
hóa; AD=Y
=>214+0,8Y=Y
=>Y=1070
=>Pt đường IS:Y=1070
Ta có:
Cầu tiền thực tế:MDr=0,4Y-10i
Cung tiền thực tế: MSr=500/2=250
Để cân bằng thị trường tiền
tệ: MDr=MSr
=>0,4Y-10i=250
=>Y=625+25i
=>Pt đường LM:Y=625+25i
*Đồ thị: IS:Y=1070
i LM:Y=625+25i

0 625 1070 Y
b. Thu nhập và lãi suất cân bằng ? Đầu tư ở mức lãi suất và thu nhập cân bằng?
Để cả 2 thị trường cân
bằng: IS=LM
=>1070=625+25i
=> ie =17,8%
YE=1070
=>Đầu tư ở trạng thái cân bằng:I=150

c. Khi chi tiêu CP tăng từ 100 lên 120, sản lượng và lãi suất thay đổi bao nhiêu?
Ta có:
ΔG=120-100=20
=>AD’=AD+ΔG=214+0,8Y+20=234+0,8Y
Để thị trường HH cân bằng:
AD’=Y
=>234+0,8Y=Y
=>Y’=1170
=>Pt đường IS’:Y=1170
Mà pt đường LM:Y=625+25i
Để cả 2 thị trường cân bằng:
IS’=LM
=>1170=625+25i
=> ie ‘ =21,8%
YE’=1170
=>Sản lượng tăng 100,lãi suất tăng 4% khi chi tiêu CP tăng từ 100 lên 120

d. Giả sử cung tiền danh nghĩa tăng lên 60 tỷ đồng, sản lượng và lãi suất thay đổi như thế
nào? Ta có:
Cầu tiền thực tế:MDr=0,4Y-10i
Cung tiền thực tế: MSr’=(500+60)/2=280
Để cân bằng thị trường tiền tệ:
MDr=MSr’
=>0,4Y-10i=280
=>0,4Y=280+10i
=>Y=700+25i
=>Pt đường LM’:Y=700+25i
Mà Pt đường IS:Y=1070
Để cả 2 thị trường cân bằng:
IS=LM’
=>1070=700+25i
=> ie’ =14,8%
YE=1070
=>Sản lượng không đổi,lãi suất giảm 3% khi cung tiền danh nghĩa tăng lên 60 tỷ đồng

4.Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng
: C = 200+0,75YD; Thuế ròng: T = 100; Đầu tư: I = 225-25i; Chi tiêu của chính phủ : G =
75;
Cung tiền thực tế : MS = 500; Cầu tiền thực tế: MD = Y – 100i
a. Hãy xây dựng phương trình biểu diễn các đường IS và
LM?
Ta có:C=200+0,75YD=200+0,75*(Y-100)=125+0,75Y
AD=C+I+G
=125+0,75Y+225-25i+75
=425+0,75Y-25i
Để cân bằng thị trường HH:
AD=Y
=>425+0,75Y-25i=Y
=>0,25Y=425-25i
=>Y=1700-100i
=>Pt đường IS:Y=1700-100i
Ta có: Cầu tiền thực tế:MDr=Y-100i
Cung tiền thực tế: MSr=MSn/P=500=>MSn=500P
Để cân bằng thị trường tiền tệ:
MDr=MSr
=>Y-100i=500
=>Y=500+100i
=>Pt đường LM:Y=500+100i

b. Xác định mức thu nhập và lãi suất cân bằng?


Để cả 2 thị trường cân bằng:
IS=LM
=>1700-100i=500+100i
=> ie =6%
YE=1100
I=225-25*6=75
c. Giả sử chi tiêu của chính phủ tăng thêm 50, xác định mức lãi suất và thu nhập cân bằng mới?
Ta có:
ΔG=50
=>AD’=AD+ΔG=425+0,75Y-25i+50=475+0,75Y-25i
Để thị trường HH cân
bằng: AD’=Y
=>475+0,75Y-25i=Y
=>0,25Y=475-25i
=>Y=1900 -100i
=>Pt đường IS’:Y=1900-100i
Mà pt đường
LM:Y=500+100i Để cả 2 thị
trường cân bằng:
IS’=LM
=>1900-100i=500+100i
=> ie’ =7%
YE’=1200
I’=225-25*7=50 (G’=125)
I=75 (G=75)
=>Tăng chi tiêu G của CP (CSTK MR)
=>Giảm đầu tư I(thoái lui đầu tư)

d. Để khắc phục hiện tượng lấn át đầu tư ở câu c, NHTW cần điều chỉnh cung tiền như thế nào?

You might also like