You are on page 1of 3

HEN PHẾ QUẢN

451. Độ lưu hành của hen phế quản tại Hà Nội năm 1995 là :
A. 4,2%
B. 4,3%
C. 3,3%
D. 4,5%
E. 5%
452. Tại Đại Hội Stockhom (1994) và Madric (1995) các nhà dị ứng và miễn
dịch lâm sàng đã định nghĩa hen phế quản là :
A. Một trạng thái bệnh lý đường hô hấp, chủ yếu là một quán trình viêm,
kèm theo sự co thắt phế quản và phù nề phế quản
B. Một trạng thái bệnh lý đường hô hấp, chủ yếu là một quá trình viêm, kèm
theo sự co thắt phế quản, phù nề phế quản và tăng tiết phế quản
C. Một trạng thái bệnh lý đường hô hấp, chủ yếu là một quá trình viêm,
kèm theo sự co thắt phế quản và tăng phản ứng phế quản
D. Một trạng thái bệnh lý đường hô hấp, chủ yếu là một quá trình nhiễm
trùng mạn tính phế quản, kèm theo sự co thắt phế quản và tăng phản ứng
phế quản
E. Một trạng thái bệnh lý đường hô hấp, chủ yếu là một quá trình viêm, kèm
tăng tiết phế quản và phù nề phế quản.
453. Hen phế quản gặp ở mọi lứa tuổi với tỷ lệ người lớn/trẻ em là :
A. 2/1
B. 1/2
C. 1/3
D. 1/ 2,5
E. 1/ 5,2
454. Trong hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn, nguyên nhân thường gặp
nhất là :
A. Dị ứng nguyên hô hấp
B. Dị ứng nguyên thực phẩm
C. Dị ứng nguyên thuốc
D. Dị ứng nguyên phẩm màu
E. Dị ứng nguyên chất giữ thực phẩm
455. Trong hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn, những virus thường gấy bệnh
nhất là :
A. Adénoverus, virus Cocsackie
B. Virus hợp bào hô hấp, virus Parainflunenza
C. Virus quai bị. ECHO virus
D. Virus hợp bào hô hấp, virus cúm
E. Virus hợp bào hô hấp, virus parainfluenza, virus cúm
456. Cơn hen phế quản thường xuất hiện :
A. Vào buổi chiều
B. Vào ban đêm, nhất là nửa đêm trước sáng
C. Vào ban đêm, nhất là nửa đêm về sáng
D. Suốt ngày
E. Vào buổi sáng
457. Trong cơn hen phế quản điển hình chưa có biến chứng, cơn khó thở có đặc
tính sau :
A. Khó thở nhanh, cả hai kỳ
B. Khó thở chậm, chủ yếu kỳ thở ra
C. Khó thở chậm, chủ yếu kỳ hít vào
D. Khó thở chậm kèm tiếng rít thanh quản
E. Khó thở chậm kèm đàm bọt màu hồng
458. Hen phế quản cần chẩn đoán phân biệt với :
A. Phế quản phế viêm
B. Hen tim
C. Viêm phế quản mạn đơn thuần
D. Giãn phế quản
E. Viêm thanh quản
459. Trong hen phế quản cấp nặng, nghe phổi phát hiện được :
A. Ran rít, ran ngáy
B. Ran rít
C. Ran Wheezing
D. Im lặng
E. Ran ngáy kèm ran ẩm to hạt ở hai đáy
460. Khó thở trong hen phế quản có đặc điểm quan trọng nhất là :
A. Có tính cách hồi qui
B. Có tính cách không hồi qui
C. Thường xuyên
D. Khi nằm
E. Khi gắng sức
461. Trong hen phế quản dị ứng, xét nghiệm nào sau đây quan trọng nhất :
A. Tìm kháng thể IgA, IgG
B. Định lượng IgE toàn phần và IgE đặc hiệu
C. Test da
D. Trong công thức máu tìm bạch cầu ái toan tăng
E. Tìm bạch cầu ái toan trong đàm
462. Phát đồ điều trị cơn hen phế quản mức độ trung bình là :
A. Théophyllin + Salbutamol
B. Théophyllin + Salbutamol + Prednisone
C. Théophyllin + Salbutamol + Depersolone chích
D. Salbutamol + Prednisone
E. Théophyllin + Prednisone
463. Liều lượng Théophyllin trung bình là :
A. 6-9mg/kg/ngày
B. 10-15mg/kg/ngày
C. 16-18mg/kg/ngày D. 3-5mg/kg/ngày E. 19-22mg/kg/ngày
464. Một ống Diaphylline có hàm lượng là :
A. 4,8%/ 5ml
B. 2,4%/ 5ml
C. 4,8%/ 10ml
D. 2,4%/ 10ml
E. 4,8%/ 3ml
465. Trong điều trị hen phế quản cấp nặng, phương tiện điều trị ưu tiên và quan
trọng nhất là :
A. Thuốc giãn phế quản
B. Corticoide
C. Liệu pháp oxy
D. Thở máy
E. Kháng sinh
466. Để dự phòng cơn hen phế quản tái phát, người ta sử dụng :
A. Théophylline loại chậm
B. Salbutamol uống loại chậm
C. Prednisone
D. Salbutamol khí dung
E. Bromure d’ipratropium

You might also like