You are on page 1of 1

Dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân

Trung Quốc, đại thi hào dân tộc Nguyễn Du đã tạo nên Truyện Kiều.
Nhưng không phải là sự rập khuôn hay đơn thuần là việc tiếp nhận 1
tiểu thuyết chương hồi từ 1 nền văn hóa khác, mà trong Truyện Kiều,
ND đã biến những nhân vật có những tính cách, hành động của riêng
mình. Nếu trong những trang văn của Thanh Tâm Tài Nhân, Từ Hải
tuy là 1 hảo hán nhưng cũng không thể thoát khoit tính cách tầm
thường của 1 kẻ tướng cướp. Thì dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn
Du, Từ Hải trở thành 1 người anh hùng mang cảm hứng vũ trụ với
tầm vóc lớn lao phi thường.
“Nửa năm hương lửa đương nồng”
Từ Hải được giới thiệu là một người có chí khí bốn phương liệu
không gian tổ ấm gia đình ấy còn nếu giữ được bước chân của Từ
Hải, chúng ta cùng tìm hiểu qua những câu thơ tiếp theo.
“Trượng phu thoát đã động lòng bốn phương”
- Từ “thoắt” thể hiện những biến đổi nhanh chóng mạnh mẽ, dứt
khoát phải đúng với tính cách của người anh hùng
- Trong truyện Kiều, nhiều lần Nguyễn du đã sử dụng từ thoát gắn
liền với những biến cố trọng đại
“Thoắt mua và, thoắt bán đi”
- “Lòng bốn phương” Ước lễ cho chí nguyện lập công danh sự
nghiệp. Đây không phải là lần đầu tiên tao bắt gặp cụm từ này
trong tác phẩm trung đại. Thời phong kiến, người con trai khi
sinh ra có nhiệm vụ lập nên một công danh sự nghiệp vẻ vang
cho đời, chồng hả, để lại tiếng thơm cho muôn đời sau. Trong
tác phẩm của Nguyễn Công Trứ đã nêu lên về ý chí làm trai
“Chí làm trai Đông Bắc Tây Đông
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể”
Dù cho gia đình đang hạnh phúc êm ấm, cũng không nếu
sự được bước chân của từ Hải vợ chỉ lập nên sự nghiệp
công danh

You might also like