You are on page 1of 3

CHIẾN THẮNG MTAO- MXÂY

(trích Sử thi Đam Săn- Tây Nguyên)

I.Tóm tắt “Chiến thắng Mtao – Mxây”

1. Tiểu dẫn tác phẩm

Hai loại sử thi được dân tộc ta bảo truyền đến tận ngày nay. Sử thi thần

thoại: trình bày sự phát triển và ra đời của thế giới, nhân loại, các dân

tộc và nền văn hóa trong quá khứ như “Để đức để nước” của Mường,...

Diễn biến cuộc đời lẫn sự nghiệp của tù trưởng, anh hùng được Sử thi

anh hùng đánh dấu và ghi chép lại, chính loại sử thi dân gian thứ hai như

“Đăm di Đăm Săn”,... Đăm Săn là một trong số những tác phẩm sử thi

anh hùng được rộng rãi mọi người biết đến.

2. Tóm tắt tác phẩm

Trong khi Đăm Săn cùng nô lệ lên rẫy, Mtao Mxây đã đến nhà chàng để

cướp Hơ Nhị về làm vợ. Biết tin như thế Đăm Săn đến nhà Mtao Mxây

để đòi lại vợ của mình. Chàng thách hắn đọ dao nhưng hắn từ chối với

vẻ sợ hãi và hèn nhát. Chàng dọa sẽ đốt nhà hắn thì hắn mới chịu xuống.

Đăm Săn và Mtao Mxây thách đố nhau múa khiên. Khi vào trận đấu thì

Đăm Săn cho Mtao Mxây múa khiên trước. Những bước đi của hắn lạch

xạch như quả mướp khô nhưng lại có thái độ huênh hoang khoác lác.

Còn Đăm Săn thì giục kẻ thù múa khiên trước với thái độ khiêm nhường

tinh thần tự võ, đứng im không nhúc nhích. Qua đó cho thấy Đăm Săn là
một người dũng cảm, các hành động mạnh mẽ quyết liệt không dứt.

Không những thế chàng còn được ông Trời chỉ cho cách thắng Mtao

Mxây. Đăm Săn lấy một cái chày mòn ném trúng vành tai của kẻ địch.

Mtao Mxây lăn đùng ra đất. Chàng kêu gọi tôi tớ của Mtao Mxây theo

mình trở về. Đoàn người đông như bầy cà tong, mang theo rất nhiều của

cải về như vò vẽ đi chuyển hoa. Đăm Săn trở về trong chiến thắng tưng

bừng. Tiệc mừng của Đăm Săn kéo dài suốt trận mùa khô và danh tiếng

của chàng thời vang đến cả thần linh.

Qua đoạn trích ta cũng thấy đó là cuộc chiến đấu vì danh dự, vì hạnh

phúc gia đình và hơn nữa vì cuộc sống bình yên và sự phồn vinh của thị

tộc.

b) Mục đích của cuộc chiến


- Giành lại người vợ của Đăm Săn.

- Khẳng định danh dự.

 Mục đích của hai việc trên là để mở rộng bờ cõi. Thể hiện khát

vọng chinh phục của con người.

2. Cuộc chiến của Đăm Săn và Mtao – Mxây


a) Lời khiêu chiến của Đăm Săn.

- Đăm Săn buông ra lời khiêu chiến thì Mtao – Mxây lại khiêu khích

chàng “tay ta đang còn bận ôm hai vợ chính ta ở trên nhà này cơ mà”.
- Đăm Săn dọa dẫm, Mtao – Mxây mặc cả “ngươi không được đâm ta

khi ta đang đi xuống đó, nghe!” Lộ rõ sự hèn nhát.

+ Văn hóa:
Lễ hội:
-Câu chuyện sử thi Mtao- Mxây có nguồn gốc từ dân tộc Ê-đê.

- Người ê-đe có kho tàng truyền miệng văn học vô cùng phong phú: Thần thoại,
cổ tích, cao dao, tục ngữ…

- Dân tộc ê-đê cũng rất yêu thích ca hát, thích tấu nhạc và có năng khiếu về lĩnh
vực này ( Các nhạc cụ xuất hiện trong tp: chiêng, trống,cồng hlong, chũm chọe,
vòng nhạc.)

-Những món ăn xuất hiện trong lễ hội cùng là một văn hóa ẩm thực đặc sắc của
dân tộc Ê đê: thịt lợn, thịt trâu, thịt dê. Các món ăn của dân tộc này thường mang
theo rất nhiều hương vị của thảo mộc, muối ớt. =>Ẩm thực ê đê phảng ánh lối
sóng phòng khoáng, tự do, gần gũi với thiên nhiên mang đậm chất núi rừng.

Phong tục về hôn nhân:


-Trong gia đình người Êđê chủ nhà là phụ nữ.

-Đàn ông chịu trách nhiệm giao lưu buôn bán với cộng đồng.

-Đàn ông cư trú trong nhà vợ, nếu vợ mất và bên nhà vợ ko có ai để thay thế (tục
nối dây) thì người chồng phải về với chị em gái mình.

You might also like