You are on page 1of 2

CHƯƠNG V: HIDRO – NƯỚC

BÀI TẬP TỔNG HỢP LÝ THUYẾT CHƯƠNG V: HIDRO – NƯỚC


Câu 1: Cho các chất: (1) Kẽm; (2) Đồng; (3) Sắt ; (4) HCl ; (5) H 2 SO 4 loãng; (6) NaOH ; (7) H2O. Nhưng
chất nào có thế điều chế H 2 trong phòng thí nghiệm?
Câu 2: Viết PTHH của các phản úng Hiđro khử các oxit sau:
a) Sắt (III)oxit b) Thủy ngân oxit c) Chì oxit
Câu 3: Hoàn thành phương trình phản úng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào:

Câu 4: Hoàn thành dãy sơ đồ sau:

Câu 5: Lập PTHH của các phản ứng sau:

Câu 6: Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng với nước. Nếu có hãy viết phương trình phản ứng: SO 3,
Na2O, SiO2, CO2, FeO, CuO, P2O5, NO, SO2, PbO, K2O, CaO, ZnO, NO2, P2O3, N2O5, BaO, Al2O3.
Câu 7: Hoàn thành các sơ đồ sau:

Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


. Viết PTHH biểu diễn sơ đồ trên.
Câu 9: Viết CTHH của oxit tương ứng vói các bazơ sau: Ca ¿
Câu 10: Trong các công thức sau, đâu là oxit, axit, bazo, muối: CaO , H 2 SO 4 , Fe ¿.
Câu 11: Viết CTHH của những muối có tên sau đây: Đồng (II) clorua, kẽm sufat, sắt (III)sun fat, magie
hiđrocacbonat, canxi photphat, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat.
Câu 12: Hoàn thành các PTHH sau:

Câu 13: Dùng phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí sau:
a. H2, NH3, O2 và khí CO2 b. SO2, CO và khí N2

Len – 0787.722.672
CHƯƠNG V: HIDRO – NƯỚC

Câu 14: Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng khí oxi và khí cacbonic ra khỏi hỗn hợp. Viết
các phương trình phản ứng. Theo em để thu  được khí CO2 có thể cho CaCO3  tác dụng với dung dịch 
axit HCl được không? Nếu không thì tại sao?
Câu 15: Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? Hãy viết phương trình phản ứng đó:
H2; Al2O3; FeO; SO2; P2O5; K; H2O
Câu 16: Phân biệt các loại chất có công thức hóa học sau:
HCl; CaO; Cu(OH)2; Fe; S; Na; P; P2O5; SO3; NaHCO3; KOH; KNO3; H2SO4.

Len – 0787.722.672

You might also like