You are on page 1of 4

ZAVI CHAT

Topic: Họp với Thuy Minh


Date: 22/11/2021 16:32
========================

--- 22/11 16:34 ---


Thuy Minh:
Câu 1: nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến cảm hứng sáng tác của bài
Câu 2: Anh ( chị ) có nhận xét gì về kết cấu của bài thơ " Đoàn thuyền ...."?

--- 22/11 16:40 ---


Quách Hà Anh to Ngọc Anh:
m ơi
liệu có nên bảo cô dạy bếp lửa ko ?
Ngọc Anh to Quách Hà Anh:
học làng xong học bếp lửa cx dc
Thuy Minh:
Bài mới : Làng

--- 22/11 17:03 ---


Thuy Minh:
I.Tác giả , tác phẩm
1.Tác giả
- Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài
Ông được sinh ra trong một gia đình nghèo
- Quê quán : Từ Sơn - Bắc Ninh
- Ông có biệt tài viết truyện ngắn
Ông chuyên viết về đề tài ngừoi nông dân và cảnh sắc sinh hoạt ở nông thôn
=> nên ông được mệnh danh là nhà văn của ngừoi nông dân
2.Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh ra đời :

--- 22/11 17:08 ---


Thuy Minh:
- Truyện ngăns " Làng " được KL viết thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống
Pháp
Và đăng lần đầu tiên trên tạp chí Văn Nghệ ( 1948) - cùng hoàn cảnh với bài
thơ Đồng chí - Chính Hữu.
b. Ngôi kể
Ngôi kể và điểm nhìn , tác dụng
Ngôi kể thứ ba , điểm nhìn đặt vào nhân vật chính ông Hai
= > tác dụng chân thực, đồng thời khách quan khi kể và ca ngợi những vẻ đẹp ,
phẩm chất của nhân vật ông Hai
c. Giải thích nhan đề
- Đặt tên nhan đề cho đứa con tinh thần của mình là điều tác giả nào cũng lưu
tâm

--- 22/11 17:14 ---


Thuy Minh:
Vì nó góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm , gây ấn tượng với ngừoi
đọc và cả thông điệp mà tác giả muốn gửi đến ngừoi đọc.
Và có rất nhiều cách đặt tên cho tác phẩm
như tên theo nhân vật chính :ví dụ Lão Hạc
...Chí Phèo
...hoặc cũng có thể đặt tên theo chủ đề : ví " Đồng Chí"..
Ở đây nhà văn chọn cách đặt tên cho" đứa con tinh thần " với cái tên rất giản
dị : " Làng"!
" Làng ", ngắn gọn, nó danh từ chung về quê hương , đất nước
Như thế có nghĩa là sức khái quát của tác phẩm rất lớn
Đối tượng mà ông hướng tới là toàn bộ nhân dân

--- 22/11 17:20 ---


Thuy Minh:
Vì thế mà những bức thông điệp trong tác phẩm trở nên sâu sắc hơn.
d.Tóm tắt:
Trong kháng chiến chống Pháp, ông Hai là một nông dân ( người làng Chợ Dầu)
, buộc phải đi tản cư vì vợ con gia đình chứ thực ra ông ko muốn đi mà muốn ở
lại cùng anh em đồng chí đào , đắp ụ,... đánh giặc.

--- 22/11 17:25 ---


Thuy Minh:
Ở nơi tản cư, ông luôn nhớ và tự hào về làng mình, ông vui với những tin
kháng chiến qua bảng thông tin.
Ông luôn hãnh diễn về tinh thần kháng chiến( yêu nước )của làng
Đi đâu ông cũng khoe
Không quan tâm tới cảm xúc của ngừoi nghe( thích hay ko)
Bởi với ông chỉ cần được kể, nói , nghe về làng là ông đã thấy sung sướng và
tự hào!
Thế rồi , ông hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
làm Việt gian bán nước
.Kể từ đó ông lão vô cùng đau khổ, xấu hổ, tủi nhục.....chả dám đi đâu.
Cứ nghe thấy ai nói Việt gian, Tây, Cam Nhông là ông lại lũi ra một góc nín
thít vì sợ hãi.
Đỉnh điểm của tâm trạng đau khổ ấy khi ông trút bầu tâm sự với đứa con út.

--- 22/11 17:31 ---


Thuy Minh:
Đang trong tâm trạng tuyệt vọng, đỉnh điểm ,ông lại nghe được tin cải chính
về làng : làng ông ko theo Tây
,làng ông bị Tây đốt phá hết, làng ông vẫn là làng kháng chiến, yêu nước.
Ông vô cùng hả hê sung sướng và lại đi khoe .
Ông thêm yêu quý và tự hào về làng.
e. Phương thức biểu đạt chính là : Tự sự
f. Thể loại : Truyện ngắn
II.Phân tích:
1. Nhân vật ông Hai

--- 22/11 17:37 ---


Thuy Minh:
Đây là nhân chính của tác phẩm
a. Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc
- Ông nhớ làng da diết, tha thiết
+ đi đâu cũng khoe chả quan tâm đến ngừoi nghe có thích hay ko vì với ông chỉ
cần được kể về làm là sung sướng lắm": hai con mắt biến chuyển
+ Việc ông đi tản cư là bắt buộc , chỉ vì vợ con ông mới phải đi
+ con thực tâm ông rất muốn ở lại làng cùng anh em đào hào đắp ụ
để đánh giặc.

--- 22/11 17:43 ---


Thuy Minh:
=> nhưng tình yêu làng, yêu nước của ông bị đặt vào một tình huống rất bất
ngờ, đầy thử thách: ông nghe tin giữ về làng" làng Chợ Dầu theo giặc"
Có nghĩa là phản bội lại kháng chiến, cách mạng, cụ Hồ
b. Tâm trạng của ông khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc cho đến lúc nghe tin
cải chính
* Khi mới nghe tin :
Ông bàng hoàng , sưngx sờ
" cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân"
Lặng đi ,ông ko thỏ nổi bởi cái tin này rất xấu với ôgn, ông ko thể tin điều
ông còn điểm mặt lại từng ngừoi
Thấy ai cũng rất tinh thần.

--- 22/11 17:48 ---


Thuy Minh:
+ ông ko tin và hỏi lại để xác minh cái thông tin ấy có chính xác ko
" Liệu có thật ko hở bác ? Hay là chỉ lại....?"
-> khi được khăngr định họ vừa ở dứoi đó lên và bằng đưa bằng chứng
rõ ràng : chánh Bệu mang sập gụ, tủ chè và vợ con lên xe Cam Nhông đầu hàng ,
đi theo giặc,...
Ông lặng người đi
tưởng như ko thở nổi vì niềm tin về làng kháng chiến bị sụp đổ
.+ kể từ lúc đó ông day dứt,chán nản, thấy xấu ,nhục nhã.....

--- 22/11 17:54 ---


Thuy Minh:
Thậm chí cái tin giữ ấy cứ choáng chiếm tâm trí ông ,lúc nào ông cũng nơm nớp
, lo sợ.
Đi đâu cứ nghe thấy tiếng Tây, Việt gian, cam nhông... là ông lại nghĩ " Thôi
lại chuyện ấy rồi"- chuyện làng ông theo giặc
Là lỉnh ra một góc, nín thinh vì sợ mọi ngừoi phát hiện ra ông là ngừoi dân
làng giàu, cái làng Việt gian bán nước phản bội lại kháng chiến, cách mạng, cụ Hồ
* Đỉnh điểm của tâm trạng bế tắc là mụ chủ nhà đuổi khéo gia ông
Trên này ngừoi ta ko chứa ngừoi làng Việt gian.

--- 22/11 17:59 ---


Thuy Minh:
Gia đình ông ko biết đi đâu bây giờ, ko biết làm ăn siinh sống ra sao
Nỗi lòng ấy ông trút với thăngf con út.
Tâm sự với con , đối thoại với con nhưng thực ra là độc thoại với mình, tự
giãi bày nỗi oan của mình!
Ông thương con , thương mình chẳng làm gì mà bị oan.
***Trong cơn bế tắc tuyệt vọng ấy : ông lại nghĩ :" Hay là quay về làng?"
Nếu ông quay về làng đồng nghĩa với việc ông phản bội lại kháng chién, cách
mạng, cụ Hồ....

--- 22/11 18:05 ---


Thuy Minh:
,là chịu làm nô lệ cho thằng Tây
Cũng trong sự tuyệt vọng ấy, ông đã lựa chọn theo cách của mình:"Làng thì yêu
thật đấy , nhưng lại theo Tây mất rồi thì phải thù"!
Cho chúng ta thấy đây ko phải là một quyết định với ông vì trong sâu thẳm
trong lòng ông rát yêu làng, thậm chí muốn khắc ghi vào lòng con cái tình yêu
thiêng liêng ấy:Húc kia ....con ở đâu",,
Đây là một cách yêu làng theo tâm lí tự nhiên của bất kì ai chứ ko của ông
Hai. Vì "Quê hương mỗi ngừoi chỉ một"+ Đỗ Trung Quân

--- 22/11 18:10 ---


Thuy Minh:
Nhưng cuốic cùng ông rất lí trí
đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng.
Đây là một sự chuyển mới trong tình yêu nước của ngừoi nông dân
Trong thời kì kháng chiến mới
Họ ko yêu theo bản năng , tâm lí nữa mà yêu theo lí trí
Như nhà thơ Trần Mai Ninh khẳng định: " Có mối tình nào cao hơn?"
Câu thơ của Trần Mai Ninh hỏi nhưng thực ra là để khẳng định : tình yêu Tổ
quốc là vĩ đại nhất
Chính vì thế mà ông Hai càng thêm đau xót!

--- 22/11 18:15 ---


Thuy Minh:
c.Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng cải chính
Tâm trạng của ông khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:ông đau đớn, xấu hổ,
tủi nhục , sợ hãi,ám ảnh,,,,,,bao nhiêu thì nghe tin làng cải chính ông lại sung
sướng và tự hào bấy nhiêu.
Ông đi khoe làng bị đốt nhẵn!
Nếu trong cảnh huống bình thường thì việc khoe làng,nhà bị đốt phá nhãn( hết,
chả còn gì) thì là bất bình thường
.Bởi với ngừoi nông dân thì nhà cửa, đất đai rất giá trị mà họ phải chi chút
vô cùng vất vả mới có được!

--- 22/11 18:21 ---


Thuy Minh:
Vậy mà ông Hai trong truyện ngắn này của nhà văn Kim Lân thỉ hả hê, sung
sướng thậm tự hào như là vừa lập được cái chiến công vĩ đại nào đó!
Nhưng ẩn sau điều bất bình thường ấy là một nguyên cớ rất đẹp đẽ, cao cả thể
hiện sự hy sinh của ông cũng như của ngừoi làng chợ Dầu
Vì cách mạng , vì kháng chiến,vì cụ Hồ họ sẵn sàng hy sinh tài sản cá nhân
thậm chí là cả tính mạng giống như những ngưuoiwif lính nôgn dân trong bài thơ "
Đồng chí " của Chính Hưux.
thì cái việc khoe của ông Hai lại rất có lí,
Vì làng ông ko theo giặc vì yêu nước mới bị Tây đốt ,phá nhãn như cậy!

--- 22/11 18:27 ---


Thuy Minh:
Liên hệ : Năm giặc đốt làng cháy tàn ,cháy rụi( cháy hết chả còn gì)
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
( Bếp lửa- Bằng Việt).
Kết luận:
Bằng tài miêu tả và phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế ,KL đã
làm nổi bật lên hình tượng nhân vật ông Hai, hình tượng ngừoi nông dân: yêu
nước ,yêu nước....thời kì đầu kháng chiến.

You might also like