You are on page 1of 114

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

HÀ NỘI, NĂM 2020

1
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung về môn học


- Tổng số tiết: 55 tiết (Lý thuyết: 45; Thảo luận: 10 tiết)
- Khoa giảng dạy: Khoa Lịch sử Đảng
- Số điện thoại: 0243.8540218 Email: khoalsdhv1@gmail.com
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học
- Trong Khung chương trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị, môn LSĐCSVN góp phần củng cố, bổ sung những vấn
đề lý luận, thực tiễn về Đảng cầm quyền (thông qua quá trình ra đời và lãnh đạo của ĐCSVN đối với cách mạng nước ta qua
hai thời kỳ: cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa).
- Những kiến thức lịch sử về sự lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ cách mạng; những thành tựu, hạn chế của cách
mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay. Từ đó góp phần cùng với các môn học khác rèn luyện kỹ năng, củng cố quan điểm,
lập trường của học viên.
- Môn học định hình những bài học kinh nghiệm lịch sử có giá trị thực tiễn để góp phần nâng cao chất lượng lãnh đạo,
quản lý của cán bộ ở cơ sở.
2
- Môn học có 9 chuyên đề:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập và lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc (1930-1945).
2. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc (1945-1975).
3. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa (1954-1986).
4. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội
nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay).
5. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kết hợp mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.
6. Phát huy sức đại đoàn kết dân tộc trong cách mạng Việt Nam.
7. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong cách mạng Việt Nam.
8. Phương pháp cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
9. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng - nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
3. Mục tiêu môn học
+ Về tri thức:
(+) Cung cấp những kiến thức cơ bản, chuyên sâu về quá trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam; quá trình Đảng đề
ra chủ trương và lãnh đạo quần chúng nhân dân tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng XHCN ở Việt Nam từ
năm 1930 đến nay.
(+) Đánh giá những thành tựu và hạn chế của cách mạng Việt Nam trong tiến trình cách mạng từ năm 1930 đến nay;
tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của ĐCSVN trong lãnh đạo việc vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn
cách mạng Việt Nam.
3
(+) Rút ra những bài học kinh nghiệm của ĐCSVN trong quá trình lãnh đạo cách mạng - vận dụng những kinh nghiệm
lịch sử trong nâng cao nhận thức, phát triển kỹ năng, phẩm chất của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý.
(+) Dự báo những thời cơ, thách thức của quá trình Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới hiện nay.
+ Về kỹ năng:
(+) Thông qua nghiên cứu quá trình lịch sử và các sự kiện lịch sử của ĐCSVN, phát triển kỹ năng khái quát và tổng
hợp cho học viên về những vấn đề lý luận và thực tiễn diễn ra trong quá khứ cũng như hiện tại.
(+) Từ quá trình giảng dạy lịch sử, đặc biệt là coi trọng phương pháp lịch sử cụ thể, phát triển cho người học kỹ năng
phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng cần phải đặt trong bối cảnh lịch sử cụ thể mới đảm bảo được tính khách quan,
toàn diện...
(+) Phát triển kỹ năng vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm lịch sử của ĐCSVN vào thực tiễn công tác lãnh đạo, quản
lý...
+ Về tư tưởng:
(+) Giữ vững lập trường quan điểm, trung thành với đường lối của Đảng; hăng hái, nhiệt tình và có trách nhiệm trong
tham gia chỉ đạo thực tiễn, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới hiện nay.
(+) Tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng đồng thời cũng thấu hiểu, chia sẻ với những khó khăn, thách thức của
Đảng trong quá trình chỉ đạo cách mạng gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể của từng thời kỳ.
(+) Trên cơ sở kiến thức lịch sử được trang bị, học viên tham gia vào cuộc đấu tranh với những quan điểm sai trái, thù
địch của các thế lực thù địch hòng bóp méo lịch sử, hạ thấp uy tín và phủ nhận vai trò lãnh đạo của ĐCSVN trong giai đoạn
hiện nay.
4
PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

I. CHUYÊN ĐỀ 1:
1. Tên chuyên đề: Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập và lãnh đạo đấu tranh giành độc lập (1930-1945)
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Giải phóng dân tộc gắn với cách mạng vô sản là sự lựa chọn tất yếu của lịch sử Việt Nam. Vai trò và những sáng tạo điển
hình của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc với quá trình vận động thành lập ĐCSVN. Ý nghĩa của vấn đề này đối với thực tiễn hiện nay.
+ Nghiên cứu quy luật sự ra đời của ĐCSVN là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa 3 nhân tố: chủ nghĩa Mác - Lênin, phong
trào công nhân và phong trào yêu nước. Ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn công tác xây dựng Đảng hiện nay.
+ Nội dung, giá trị Cương lĩnh Chính trị đầu tiên đối với lịch sử quá trình hình thành, phát triển đường lối cách mạng
của Đảng và thực tiễn cách mạng hiện nay.
+ Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của ĐCSVN trong vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn công cuộc giải
phóng dân tộc ở Việt Nam thời kỳ 1930-1945 (về định hình chủ trương, đường lối và chỉ đạo cách mạng) và ý nghĩa của vấn
đề này đối với thực tiễn hiện nay.
- Về kỹ năng: thông qua bài giảng học viên được rèn các kỹ năng sau:
+ Kỹ năng quan sát, đánh giá, tổng kết thực tiễn; dự báo lựa chọn phương án hiện thực hóa nhiệm vụ cách mạng cho
phù hợp với yêu cầu lịch sử cụ thể của đất nước và của từng thời kỳ.
5
+ Kỹ năng tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước với cán bộ, đảng viên và nhân dân; Kỹ năng vận
động, phát huy vai trò quần chúng nhân dân tham gia cách mạng.
- Về thái độ/tư tưởng:
+ Học viên nhận diện rõ tính tất yếu, khách quan của việc lựa chọn gắn độc lập dân tộc với cách mạng vô sản và sự ra
đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ đó củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với xu hướng vận động
của cách mạng nước ta hiện nay về gắn độc lập dân tộc với CNXH và sự lãnh đạo của Đảng.
+ Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác quần chúng, xây dựng khối liên minh công - nông - trí, nâng cao
vai trò, chất lượng hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể xã hội trong cách mạng...
+ Học viên được củng cố kiến thức, niềm tin để có thể tham gia đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, xuyên tạc
về vai trò của Đảng trong lãnh đạo đấu tranh giành độc lập thời kỳ 1930-1945 và giá trị lịch sử của Cách mạng Tháng Tám.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ Đánh giá người học
chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: + Chứng minh việc lựa chọn gắn Thi vấn đáp, thi tự luận
+ Học viên có thể phân tích, đánh giá tính tất yếu, khách cách mạng Việt Nam với cách
quan về lựa chọn gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng mạng vô sản và sự ra đời
vô sản và sự ra đời của ĐCSVN. Từ đó, phân tích ý nghĩa ĐCSVN là lựa chọn tất yếu,
của vấn đề này với thực tiễn hiện nay. khách quan của lịch sử Việt Nam.

6
+ Học viên có thể phân tích, đánh giá vai trò và những nét + Phân tích được những nét độc
độc đáo, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc với quá trình chuẩn đáo, sáng tạo của NAQ trong quá
bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của trình tìm đường cứu nước và
ĐCSVN. Từ đó, phân tích ý nghĩa của vấn đề này với thực chuẩn bị thành lập ĐCSVN.
tiễn hiện nay. Những vấn đề có thể học tập,
+ Học viên có thể phân tích, đánh giá về nội dung, giá trị vận dụng trong công tác lãnh
của Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng. Từ đó, phân đạo, quản lý.
tích ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn hiện nay. + Chứng minh được quy luật ra
+ Phân tích, đánh giá được quá trình đấu tranh tư duy, định đời của ĐCSVN là sự kết hợp
hình con đường giải phóng dân tộc phù hợp với điều kiện cụ nhuần nhuyễn 3 nhân tố: Chủ
thể của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ 1930-1945. Từ nghĩa Mác - Lênin, phong trào
đó, phân tích ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn hiện nay. công nhân và phong trào yêu
+ Những kinh nghiệm của Đảng trong vận động, phát huy nước. Ý nghĩa của nội dung này
vai trò của quần chúng nhân dân; trong chớp thờ cơ cách với công tác xây dựng, chỉnh
mạng. Vận dụng những kinh nghiệm này vào thực tiễn hiện đốn đảng của ĐCSVN hiện nay.
nay. + Phân tích làm rõ những sáng
- Về kỹ năng: tạo điển hình của Đảng trong
+ Học viên đánh giá được tình hình, dự báo chiến lược, ra lãnh đạo sự nghiệp giải phóng

7
quyết định quản lý đúng đắn đảm bảo nguyên tắc: vận dụng dân tộc thời kỳ (1930-1945). Ý
sáng tạo lý luận cho phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể nghĩa và những bài học có thể
của cơ quan, đơn vị… vận dụng nâng cao chất lượng
+ Học viên có kỹ năng tuyên truyền chủ trương, chính sách công tác lãnh đạo, quản lý hiện
của Đảng và Nhà nước, kỹ năng vận động quần chúng của nay.
học viên được nâng lên. + Vận dụng những kinh nghiệm
- Về thái độ/Tư tưởng: lịch sử của Đảng trong lãnh đạo
+ Học viên nhận diện rõ tính tất yếu, khách quan của việc sự nghiệp đấu tranh giải phóng
thành lập Ðảng Cộng sản Việt Nam, của việc lựa chọn con dân tộc (1930-1945) vào thực
đường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH... Từ đó việc tiễn hiện nay.
củng cố niềm tin về xu hướng vận động của cách mạng
nước ta và sự lãnh đạo của Đảng hiện nay của học viên
được nâng cao.
+ Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sức mạnh
đoàn kết của toàn dân; nhận thức rõ về tầm quan trọng của
công tác quần chúng, xây dựng khối liên minh công - nông,
nâng cao vai trò, chất lượng hoạt động của Mặt trận và các
đoàn thể xã hội trong cách mạng...

8
+ Học viên có kiến thức và bản lĩnh trong đấu tranh chống
lại những quan điểm sai trái, xuyên tạc về vai trò của Đảng
trong lãnh đạo cách mạng 1930-1945 và giá trị của Cách
mạng Tháng Tám. Việc nêu vấn đề và cùng định hướng
nghiên cứu sẽ được giảng viên lồng ghép vào nội dung bài
giảng. Cụ thể là:
1. Gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng vô sản là sự lựa
chọn tất yếu khách quan của lịch sử Việt Nam và phù hợp
với xu thế chung?
2. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng không đối lập
với chủ nghĩa Mác - Lênin mà là sự vận dụng sáng tạo, phù
hợp với hoàn cảnh Việt Nam?
3. Có ý kiến cho rằng: Quyết định thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc (không thành lập Đảng
Cộng sản Đông Dương như chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản)
là biểu hiện cụ thể của chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi?
4. Sự ra đời của Luận cương chính trị (10/1930) thay thế
Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) có phải là biểu hiện
của mâu thuẫn sớm xuất hiện trong nội bộ Đảng ta không?

9
5. Có ý kiến cho rằng: Trong giai đoạn 1930-1940, Nguyễn
Ái Quốc đã từng bị cô lập trong phong trào cộng sản công
nhân quốc tế do những sai lầm, lệch lạc về quan điểm?
6. Kinh nghiệm của Đảng trong đấu tranh chống tơrôtkit và
bảo vệ đường lối của Đảng giai đoạn 1936-1939.
7. Có ý kiến cho rằng: Cách mạng Tháng Tám là cuộc cách
mạng ăn may?

5. Tài liệu học tập


5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao cấp lý luận chính
trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Lịch sử Đảng: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, H, 2016.
2. PGS, TS Phạm Xanh: Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam (1921-1930), Nxb
Chính trị Quốc gia, HN, 2001.
3. Lê Mậu Hãn: Các Cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2010.

10
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng
Nội dung Câu hỏi đánh giá quá trình
phải giải quyết
Câu hỏi trước giờ lên lớp
(định hướng tự học):

1. Đồng chí hãy điểm lại những


sự kiện lịch sử có liên quan đến
quá trình vận động thành lập
Đảng và phong trào cách mạng
Việt Nam thời kỳ 1930-1945?
I. ĐÀNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THÀNH LẬP Câu hỏi trong giờ lên lớp
1. Tại sao việc gắn cách mạng Việt 1. Tính tất yếu lịch sử sự ra đời của Đảng (giảng viên chủ động trong kế
Nam với cách mạng vô sản là sự lựa Cộng sản Việt Nam và vai trò của lãnh tụ hoạch bài giảng)
chọn tất yếu khách quan của lịch sử Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động 1. Tại sao phong trào yêu nước
Việt Nam? Ý nghĩa của vấn đề này thành lập Đảng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu
đối với công tác chính trị tư tưởng 1.1.1. Bối cảnh lịch sử XX diễn ra rất mạnh mẽ nhưng
trong bối cảnh hiện nay? 1.1.2. Cuộc khủng hoảng của phong trào giải đều thất bại?
phóng dân tộc ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu 2. Tại sao nói: Gắn cách mạng
Việt Nam với cách mạng vô sản
XX
là sự lựa chọn tất yếu khách
11
- Các khuynh hướng của phong trào yêu nước.
- Đặc điểm của các phong trào yêu nước. quan của lịch sử Việt Nam và
phù hợp với xu thế chung?
2. Những sáng tạo của Nguyễn Ái 2. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với
3. Thảo luận nhóm:
Quốc trong quá trình truyền bá chủ quá trình vận động thành lập Đảng
1. Những sáng tạo của Nguyễn
nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam? Ý - Chuẩn bị về tư tưởng. Ái Quốc trong truyền bá chủ
nghĩa của vấn đề này đối với thực - Chuẩn bị về chính trị. nghĩa Mác - Lênin vào Việt
tiễn hiện nay? - Chuẩn bị về tổ chức. Nam? Ý nghĩa của vấn đề này
- Hội nghị hợp nhất - sáng tạo của Nguyễn Ái đối với thực tiễn hiện nay?
Quốc về xây dựng tổ chức. 2. Sáng tạo của Nguyễn Ái
Quốc trong việc hợp nhất các tổ
3. Những giá trị lịch sử của Cương 3. Nội dung và giá trị của Cương lĩnh chính trị
chức cộng sản? Những bài học
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng? Ý đầu tiên của Đảng
có thể vận dụng hiện nay?
nghĩa của Cương lĩnh trong giai * Nội dung: 3. Tại sao nói: Cương lĩnh
đoạn hiện nay? - Chiến lược. Chính trị đầu tiên là sự vận
- Sách lược. dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác -
- Lực lượng. Lênin phù hợp với hoàn cảnh
- Nhiệm vụ.... cụ thể của Việt Nam? Ý nghĩa
* Giá trị của Cương lĩnh
của vấn đề này đối với công tác
- Về lý luận.
lãnh đạo, quản lý hiện nay?
- Về thực tiễn.
12
4. Tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG
của Đảng trong quá trình chuyển DÂN TỘC (1930-1945)
hướng và hoàn thiện chuyển hướng 1. Quá trình chuyển hướng chỉ đạo và hoàn
chỉ đạo chiến lược cách mạng thời thiện chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của
kỳ 1930-1945? Ý nghĩa đối với thực cách mạng Việt Nam
tiễn hiện nay? 1.1. Luận cương tháng 10/1930 và sự điều
chỉnh đường lối đối với cách mạng Việt Nam
- Sự điều chỉnh đường lối (Hội nghị Trung ương
tháng 10-1930).
- Cao trào cách mạng 1930-1931 và Xô viết Nghệ
Tĩnh.
- Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng Cộng
sản Đông Dương (3/1935).
1.2. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (tháng 7/1936)
- Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản.
- Hội nghị tháng 7/1936.
+ Tạm gác cả hai khẩu hiệu: dân tộc và giai cấp.
+ Sách lược cách mạng sát thực tiễn: dân sinh và
13
dân chủ.
+ Đa dạng lực lượng cách mạng: công nhân,
nông dân và quần chúng nhiều thành phần.
+ Hình thức đấu tranh phong phú.
- Văn kiện: “Chung quanh vấn đề về chiến sách
mới” (10/1936).
- Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
1.3. Chuyển hướng chỉ đạo và hoàn thiện 1. Nội dung căn bản của sự
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đối với cách chuyển hướng và hoàn thiện
mạng Việt Nam; chuẩn bị toàn diện khởi nghĩa chuyển hướng chiến lược
giành chính quyền. cách mạng của Đảng (1939-
+ Hội nghị Trung ương 6. 1941)?
+ Hội nghị Trung ương 7. 2. Những yếu tố căn bản tạo
+ Hội nghị Trung ương 8 - hoàn chỉnh chuyển nên quá trình chuyển hướng
hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng. chiến lược cách mạng của
Đảng (1939-1941)? Ý nghĩa
thực tiễn với công tác lãnh
2. Đảng lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành chính đạo, quản lý hiện nay?
quyền 3. Sáng tạo của Đảng trong
14
2.1. Lãnh đạo chuẩn bị “lực, thế, thời” để tiến
công tác phát huy sức mạnh
tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
của quần chúng nhân dân
- Lãnh đạo chuẩn bị về lực.
5. Sáng tạo của Đảng về lãnh đạo trong Cách mạng Tháng
- Lãnh đạo chuẩn bị về thế.
tạo lực, lập thế, tranh thời trong Tám. Ý nghĩa của vấn đề này
- Lãnh đạo chuẩn bị về thời cơ.
Cách mạng Tháng Tám (1945). Ý đối với thực tiễn hiện nay?
2.2. Lãnh đạo Tổng khởi nghĩa thắng lợi, thành
nghĩa đối với thực tiễn hiện nay? 4. Tại sao Cách mạng Tháng
lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Tám được coi là đỉnh cao
- Những chuyển biến của tình hình.
nghệ thuật chớp thời cơ của
- Quyết định của Đảng.
ĐCSVN?
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng Tám.
Câu hỏi sau giờ lên lớp (định
hướng tự học và ôn tập):
1. Con đường cách mạng vô sản
là sự lựa chọn tất yếu khách
quan của lịch sử Việt Nam? Ý
nghĩa đối với thực tiễn cách
mạng hiện nay?
2. Sáng tạo của Nguyễn Ái

15
Quốc trong quá trình truyền bá
chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt
Nam? Ý nghĩa thực tiễn của
vấn đề này hiện nay?
3. Tinh thần độc lập tự chủ,
sáng tạo của Đảng trong định
hình đường lối cách mạng thời
kỳ 1930-1945? Ý nghĩa thực
tiễn của vấn đề này đối với
công tác lãnh đạo, quản lý hiện
nay?
4. Vận dụng nghệ thuật “tạo
lực, lập thế, tranh thời” của
Đảnh trong lãnh đạo Cách
mạng Tháng Tám (1945) vào
thực tiễn hiện nay?
5. Chuẩn bị nội dung để tham
gia trả lời những câu hỏi, những
vấn đề của chuyên để liên quan
16
đến chuẩn đấu ra về bảo vệ nền
tảng tư tưởng của Đảng, đấu
tranh chống những quan điểm
sai trái, thù địch tại buổi Thảo
luận 1 (5 tiết) trên lớp.

7. Yêu cầu với học viên


- Chuẩn bị nội dung thảo luận.
- Làm bài tập.
- Chuẩn bị nội dung tự học.
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp.
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn.
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

II. CHUYÊN ĐỀ 2:
1. Tên chuyên đề: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc (1945-1975)
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
17
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo đấu tranh bảo vệ chính quyền giai đoạn 1945-1946 (đánh
giá tình hình, xác định đường lối cách mạng, huy động sức mạnh của quần chúng, “dĩ bất biến, ứng vạn biến” khi xử lý các
tình huống này sinh trong thực tiễn của cách mạng…). Ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn công tác lãnh đạo, quản lý hiện
nay.
+ Tinh thần độc lập, tự chủ,sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)
và Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) được thể hiện trong quá trình đề ra đường lối và lãnh đạo kháng chiến đi
đến thắng lợi. Ý nghĩa của vấn đề này đối với thực tiễn công tác lãnh đạo, quản lý hiện nay.
+ Những kinh nghiệm lịch sử có ý nghĩa với thực tiễn cách mạng hiện nay.
- Về kỹ năng:
+ Trang bị cho học viên năng lực đánh giá tình hình nhằm nhận diện thời cơ, thách thức và khả năng ra các nghị quyết,
chủ trương, quyết định,... trong tình huống cấp bách.
+ Xây dựng các chương trình, kế hoạch đảm bảo mục tiêu chiến lược, phù hợp với yêu cầu cụ thể của tình hình trong
từng giai đoạn cách mạng.
+ Từ kinh nghiệm lịch sử của Đảng, tăng cường kỹ năng vận động, tập hợp, phát huy vai trò, sức mạnh của quần chúng.
- Về tư tưởng:
+ Tăng cường, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp cách
mạng của dân tộc.
18
+ Giúp học viên tin tưởng, tự hào về sức mạnh của cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945-1954) và Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975). Từ đó nâng cao trách nhiệm đối với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay.
+ Góp phần rèn luyện tư tưởng và bản lĩnh chính trị vững vàng luôn vượt qua gian khó hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu
tranh với những luận điểm sai trái, xuyên tạc lịch sử về sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc (1945-1975).
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể:
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên Đánh giá người học
đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: - Phân tích, đánh giá tinh thần độc lập, Thi vấn đáp, tự
+ Phân tích được tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của sáng tạo, tự chủ của Đảng lãnh đạo sự luận.
Đảng trong lãnh đạo đấu tranh bảo vệ chính quyền giai nghiệp giải phóng dân tộc (1945-1954). Ý
đoạn 1945-1946 (đánh giá tình hình, xác định đường lối nghĩa của vấn đề này với thực tiễn công
cách mạng, huy động sức mạnh của quần chúng, “dĩ bất tác lãnh đạo, quản lý hiện nay.
biến, ứng vạn biến” khi xử lý các tình huống nảy sinh - Vận dụng được những kinh nghiệm chủ
trong thực tiễn của cách mạng…). yếu Đảng quá trình lãnh đạo sự nghiệp
+ Phân tích được tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của giải phóng dân tộc (1945-1975) vào thực
Đảng trong lãnh đạo Kháng chiến chống thực dân Pháp tiễn hiện nay.

19
xâm lược (1945-1954) và Kháng chiến chống Mỹ, cứu + Có thể tham gia đấu tranh với những
nước (1954-1975. Ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn quan điểm sai trái khi đánh giá về vai trò
công tác lãnh đạo, quản lý hiện nay. của Đảng, nhân dân trong sự nghiệp đấu
+ Rút ra những kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn đối với tranh giải phóng dân tộc (1945-1975).
công tác lãnh đạo, quản lý tại địa phương, đơn vị.
- Về kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng quan sát, đánh giá tình hình và có
quyết định lãnh đạo, quản lý trong tình huống cấp bách.
+ Rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kỹ
năng nhận diện thời cơ, thách thức, hạn chế rủi ro trong
công tác lãnh đạo, quản lý.
+ Kỹ năng tổ chức thực hiện, vận động, tập hợp quần
chúng; kết hợp nguồn nội lực với ngoại lực.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Học viên được tăng cường, củng có niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng và sức mạnh đoàn kết của toàn dân
trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
+ Học viên tin tưởng, tự hào về sức mạnh của cuộc

20
chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống
Pháp 1945-1954 và kháng chiến chống đế quốc Mỹ
1954-1975.
+ Giúp học viên luôn vượt qua gian khó và vững vàng
trong mọi tình huống.
+ Đấu tranh chống lại các quan điểm sai trái, thù địch
làm giảm uy tín, vai trò lãnh đạo của Đảng. Việc nêu
vấn đề và cùng định hướng nghiên cứu sẽ được giảng
viên lồng ghép vào nội dung bài giảng. Cụ thể là:
1. Có quan điểm cho rằng: giai đoạn 1945-1946, Việt
Nam có rất nhiều cơ hội để tránh một cuộc chiến tranh
và trên thực tế Việt Nam đã bỏ lỡ?

2. Có ý kiến cho rằng: Việc ta chủ động mở đầu toàn


quốc kháng chiến (19/12/1946) là thể hiện sự hiếu chiến
và tính chất phi nghĩa của cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp?
3. Có ý kiến cho rằng: Sự ra đời của Hiệp định Sơ bộ
ngày 6/3 là biểu hiện cụ thể rõ nét của việc Đảng ta
nhân nhượng không có nguyên tắc, thậm chí là “bán
21
nước” cho thực dân Pháp?
4. Có ý kiến cho rằng: Giai đoạn 1954-1960, Việt Nam
tiếp tục bỏ lỡ cơ hội để tránh cuộc chiến tranh với đế
quốc Mỹ?
5. Có ý kiến cho rằng: Cuộc Kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước (1954-1975) thực chất là “cuộc nội chiến” và
“xung đột giữa hai ý thức hệ”, không phải là “cuộc
kháng chiến, cứu nước”?
6. Những thành công và hạn chế của Đảng trong lãnh
đạo Cuộc tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân
(1968)?

5. Tài liệu học tập


5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao cấp lý luận chính
trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.

5.2. Tài liệu tham khảo


1. Học viện Chính trị Khu vực I, Khoa Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.
Chính trị - Hành chính, H, 2016.
22
2. Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975, Thắng lợi
và bài học, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2000.
3. Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng
lợi và bài học, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1996.
4. Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thắng
lợi và bài học, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1996.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi chuyên đề Nội dung Câu hỏi đánh giá quá trình
phải giải quyết
Câu hỏi trước giờ lên lớp (định hướng tự
học):
1. Đồng chí hãy điểm lại những sự kiện
lịch sử có liên quan đến cuộc Kháng chiến
chống thực dân Pháp (1945-1954) và cuộc
Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-
1975)?
2. Đồng chí có mong muốn gì khi nghiên
cứu về hai cuộc kháng chiến này?
1. Tinh thần độc lập tự chủ, sáng I. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ Câu hỏi trong giờ lên lớp

23
tạo của Đảng trong lãnh đạo đấu BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
tranh xây dựng và bảo vệ chính (1945-1946)
quyền cách mạng giai đoạn (1945- - Những thuận lợi và khó khăn sau khi
1946)? Ý nghĩa của vấn đề này đối Cách mạng Tháng Tám thành công.
với công tác lãnh đạo, quản lý - Nhận diện tình hình và chủ trương của
Đảng. 1. Sáng tạo điển hình của Đảng trong đề
hiện nay?
- Sáng tạo của Đảng trong chỉ đạo cách ra đường lối và chỉ đạo cách mạng Việt
mạng Việt Nam vượt qua thế “ngàn cân Nam giai đoạn (1945-1946)?
treo sợi tóc”:
+ Về chính trị.
+ Về kinh tế.
+ Về văn hoá - xã hội.
+ Về ngoại giao, chống thù trong giặc
ngoài...

2. Tinh thần độc lập tự chủ, sáng II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG
tạo của Đảng trong lãnh đạo cuộc CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM
LƯỢC (1945 - 1954)
kháng chiến chống thực dân Pháp
24
xâm lược 1945-1954? Ý nghĩa của 1. Đường lối kháng chiến chống thực
vấn đề này đối với công tác lãnh dân Pháp (1945-1954) 2. Những sáng tạo điển hình của Đảng
đạo, quản lý hiện nay? - Những văn kiện khắc hoạ Đường lối trong xây dựng đường lối và chỉ đạo thắng
kháng chiến. lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
- Nội dung chính của Đường lối kháng xâm lược (1945-1954)?
chiến.
2. Đảng lãnh đạo toàn quốc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược
(1946-1954)
- Trên mặt trận kinh tế.
- Trên mặt trận chính trị.
- Trên mặt trận văn hoá - xã hội.
- Trên mặt trận ngoại giao.
- Trên mặt trận quân sự.

3. Tinh thần độc lập tự chủ, sáng III. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG 3. Sáng tạo điển hình của Đảng trong đề
tạo của Đảng trong lãnh đạo cuộc CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954- ra đường lối và chỉ đạo thắng lợi cuộc
1975)
25
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1. Quá trình hình thành đường lối cách kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-
1954-1975? Ý nghĩa của vấn đề mạng miền Nam 1975)?
này đối với công tác lãnh đạo, - Đặc điểm tình hình.
quản lý hiện nay? - Đường lối cơ bản của cách mạng miền
Nam.
2. Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước 1954-1975
- Những sáng tạo điển hinh của Đảng
trong lãnh đạo chống các chiến lược
chiến tranh của đế quốc Mỹ.
+ Đấu tranh chính trị, giữ gìn và phát
triển lực lượng cách mạng (1954-1960).
+ Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
(1961-1965).
+ Chiến lược“Chiến tranh cục bộ” (1965-
1968).
+ Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
(1969-1972).
- Sáng tạo của Đảng trong thực hiện
26
phương châm "vừa đánh vừa đàm” - Hiệp
định Pari.
- Sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo Tổng
tấn công và nổi dậy giải phóng miền
Nam.
Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự
học và ôn tập):
1. Vận dụng tinh thần sáng tạo của Đảng
trong lãnh đạo đấu tranh bảo vệ chính
quyền cách mạng giai đoạn (1945-1946)
vào thực tiễn công tác lãnh đạo, quản lý
hiện nay?
2. Vận dụng tinh thần sáng tạo của Đảng
trong đề ra đường lối cách mạng (1945-
1946) vào công tác lãnh đạo, quản lý hiện
nay?
3. Vận dụng tinh thần sáng tạo của Đảng
trong chỉ đạo cách mạng Việt Nam (1945-

27
1975) vào thực tiễn cách mạng hiện nay?
4. Vận dụng tinh thần sáng tạo của Đảng
trong vận động, tập hợp, phát huy vai trò
của quần chúng nhân dân thời kỳ (1945-
1975) vào thực tiễn cách mạng hiện nay?
5. Chuẩn bị nội dung để tham gia trả lời
những câu hỏi, những vấn đề của chuyên
để liên quan đến chuẩn đấu ra về bảo vệ
nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh
chống những quan điểm sai trái, thù địch
tại buổi Thảo luận 1 (5 tiết) trên lớp.

7. Yêu cầu với học viên


- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.
28
III. CHUYÊN ĐỀ 3:
1. Tên chuyên đề/bài giảng: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa (1954-1986)
2. Thời lượng giảng trên lớp: 5 tiết
29
3. Mục tiêu bài giảng:
- Về kiến thức:
+ Những sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc thời kỳ 1954-1975. Ý nghĩa của
vấn đề này với thực tiễn hiện nay.
+ Tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo tìm tòi, hình thành đường lối đổi mới toàn diện (1975-
1986). Ý nghĩa tinh thần này với thực tiễn hiện nay.
+ Nội dung và ý nghĩa đường lối đổi mới đất nước của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12-
1986).
+ Ý nghĩa thực tiễn của 4 bài học kinh nghiệm mà Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI (1986) trong bối cảnh hiện nay.
- Về kỹ năng: học viện sẽ được rèn luyện các kỹ năng sau:
+ Kỹ năng tổng kết thực tiễn, đánh giá tình huống trong đề ra chủ trương, biện pháp lãnh đạo quản lý.
+ Kỹ năng vận động, phát huy vai trò của quần chúng - tạo dựng phong trào cách mạng.
+ Kỹ năng xử lý các tình huống, đặc biệt là các tình huống cấp bách của thực tiễn.
- Về tư tưởng:
+ Tăng cường lòng tự hào của cán bộ, đảng viên đối với thành tựu sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
(1954-1975); về vai trò của Đảng, nhân dân với quyết định lịch sử: đổi mới toàn diện từ năm 1986.
+ Củng cố niềm tin về sự sáng suốt, tính tiên phong của Đảng ở những thời điểm có tính bước ngoặt của lịch sử dân tộc.

30
+ Tiếp tục nâng cao nhận thức tư tưởng về tầm quan trọng, sức mạnh của quần chúng nhân dân đối với cách mạng Việt
Nam trong lịch sử và hiện tại.
+ Củng cố, tăng cường bản lĩnh chính trị, tính trách nhiệm cho học viên hiện đang là cán lănh đạo, quản lý tại các địa
phương, bộ, ngành (thông qua phân tích những tấm gương của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp về tinh thần trách
nhiệm, bản lĩnh chính trị đối với quá trình tìm tòi, phát triển đường lối đổi mới toàn diện của đất nước).
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể:
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên Đánh giá người học
đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: - Phân tích được những sáng tạo điển hình Thi vấn đáp, tự
+ Học viên phân tích được những sáng tạo của Đảng của Đảng trong đánh giá tình hình, đề ra luận.
trong lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc đường lối cách mạng XHCN ở miền Bắc
thời kỳ 1954-1975. Từ đó làm rõ ý nghĩa của vấn đề này (1954-1975).
với thực tiễn hiện nay. - Phân tích làm rõ được tinh thần độc lập,
+ Học viên phân tích được tinh thần độc lập tự chủ, tự chủ, sáng tạo của Đảng và nhân dân
sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo tìm tòi, hình thành trong tìm tòi và hình thành đường lối đổi
đường lối đổi mới toàn diện (1975-1986). Từ đó làm mới giai đoạn 1975-1986)
rõ ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn hiện nay. - Phân tích làm rõ được những sáng tạo

31
+ Học viên phân tích được nội dung và ý nghĩa của Đảng trong phát huy vai trò của quần
đường lối đổi mới đất nước của Đại hội đại biểu toàn chúng nhân trong trong tiến hành cách
quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12-1986). mạng XHCN (1954-1986).
+ Học viên phân tích được ý nghĩa thực tiễn của 4 - Phân tích làm rõ được vai trò tiên phong
bài học kinh nghiệm mà Đảng Cộng sản Việt Nam của Đảng trong tìm tòi, hình thành đường
rút ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI lối đổi mới của Đảng giai đoạn (1975-
(1986). 1986).
- Về kỹ năng: - Đánh giá được những thành tựu và hạn
+ Rèn luyện kỹ năng đánh giá sát tình hình thực tiễn chế của Đảng trong lãnh đạo cách mạng
phục vụ hoạt động xây dựng đường lối, chính sách cũng XHCN ở miền Bắc (1954-1986).
như điều chỉnh đường lối, chính sách cho phù hợp với - Vận dụng kinh nghiệm của Đảng trong
biến chuyển của thực tiễn. lãnh đạo sự nghiệp xây dựng CNXH thời
+ Rèn luyện kỹ năng vận động, tập hợp, phát huy vai trò kỳ 1954-1986 vào giai đoạn hiện nay.
của quần chúng nhân dân.
+ Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống, đặc biệt là những
tình huống cấp bách của thực tiễn công tác lãnh đạo,
quản lý.

- Về thái độ/Tư tưởng:


32
+ Học viên tự hào với những thành tựu sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954-1975); về vai
trò của Đảng và nhân dân với quyết định lịch sử: đổi
mới toàn diện từ năm 1986.
+ Tăng cường niềm tin về sự sáng suốt, tính tiên phong
của Đảng ở những thời điểm có tính bước ngoặt của lịch
sử dân tộc.
+ Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, sức mạnh của
quần chúng nhân dân trong các thời kỳ lịch sử.
+ Củng cố, tăng cường bản lĩnh chính trị, tính trách
nhiệm cho học viên hiện đang là cán lãnh đạo, quản lý
đối với sự phát triển của đơn vị, địa phương, bộ, ngành
và của đất nước.
+ Đấu tranh chống lại những luận điệu sai trái, xuyên
tạc đường lối đổi mới, phủ nhận vai trò lãnh đạo cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Việc nêu vấn đề và
cùng định hướng nghiên cứu sẽ được giảng viên lồng

33
ghép vào nội dung bài giảng. Cụ thể là:
1. Những thành công và hạn chế của Đảng trong lãnh
đạo thực hiện cải cách ruộng đất và giải quyết vấn đề
Nhân văn Giai phẩm ở miền Bắc (1954-1975)?
2. Có ý kiến cho rằng: Miền Bắc (1954-1975) có nhất
thiết phải đi lên CNXH và là hậu phương của cuộc
kháng chiến chống chống Mỹ, cứu nước không?
3. Việc xác lập hai hình thức sở hữu và cơ chế kế hoạch
hóa tập trung, bao cấp ở miền Bắc (1954-1975) có phải
là sự bắt đầu cho những sai lầm của Đảng trong chỉ đạo
cách mạng XHCN trước Đổi mới?
4. Có ý kiến cho rằng: Đổi mới thực chất là cuộc sửa
sai?

5. Tài liệu học tập:


5.1. Tài liệu phải đọc:
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao cấp lý luận chính
trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.

34
5.2. Tài liệu tham khảo:
1. Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới,
Nxb.Sự thật, H, 1975.
2. Nguyễn Duy Quý: Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam,
Nxb.Chính trị quốc gia, H, 1998.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002, t.21; H.2004, t.37; H.2005, t.43
(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, IV, V).
4. Đặng Phong: Phá rào trong kinh tế vào đêm trước đổi mới, Nxb.Tri thức, H, 2009.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương - Ban Chỉ đạo Tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết một số vấn
đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016), Nxb.Chính trị quốc gia, H, 2015.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng Nội dung Câu hỏi đánh giá quá trình
phải giải quyết
Câu hỏi trước giờ lên lớp (định
hướng tự học):
1. Đồng chí hãy điểm lại những sự
kiện, những vấn đề lịch sử điển
hình của cách mạng XHCN ở miền

35
Bắc (1954-1975) và công cuộc tìm
tòi và hình thành đường lối đổi mới
toàn diện (1975-1986)?
2. Những mong muốn của đồng chí
khi nghiên cứu chuyên đề này?
1. Những sáng tạo của Đảng trong I. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng
lãnh đạo cách mạng xã hội chủ HỘI Ở MIỀN BẮC (1954-1975) viên chủ động trong kế hoạch bài
nghĩa ở miền Bắc thời kỳ 1954- 1. Bối cảnh lịch sử giảng)
1975? Ý nghĩa của vấn đề này với - Bối cảnh quốc tế. 1. Sáng tạo của Đảng trong xây
thực tiễn hiện nay? - Những đặc điểm của miền Bắc khi tiến hành xây dựng mô hình CNXH ở miền Bắc
dựng CNXH (1954-1975). (1954-1975)?
- Những nhiệm vụ đặt ra cho miền Bắc khi tiến
2. Sáng tạo điển hình của Đảng
hành xây dựng CNXH (1954-1975).
trong xây dựng các mô hình, các
2. Sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo xây dựng
phong trào thi đua yêu nước của
CNXH ở miền Bắc (1954-1975)
quần chúng ở miền Bắc (1954-
- Trong lãnh đạo khắc phục hậu quả chiến tranh,
bước đầu khôi phục kinh tế (1954-1957). 1975)?
- Trong lãnh đạo cải tạo xã hội chủ nghĩa và bước 3. Những hạn chế của Đảng trong
đầu xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ lãnh đạo cách mạng XHCN ở miền
nghĩa xã hội (1958-1960).
36
* Đường lối xây dựng CNXH của Đại hội III. Bắc? Những kinh nghiệm có giá trị
Nội dung và đặc điểm mô hình CNXH thời chiến thực tiễn cần được rút ra và vận
được Đại hội III nêu ra: dụng?
+ Đường lối chính trị.
+ Đường lối kinh tế.
+ Đường lối về văn hóa - xã hội.
+ Đường lối ngoại giao…
3. Đảng lãnh đạo thực hiện Kế hoạch 5 năm
lần thứ nhất (1961-1965)
4. Đảng lãnh đạo chống chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mỹ và tăng cường chi viện giải
phóng miền Nam (1965-1975)
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ
2. Tinh thần độc lập tự chủ, sáng HỘI TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC (1975-1986)
tạo của Đảng trong lãnh đạo tìm 1. Khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Việt Nam -
4. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn
tòi, hình thành đường lối đổi mới những nguyên nhân chủ yếu (1975-1979)
tới khủng hoảng kinh tế - xã hội ở
toàn diện (1975-1986)? Phát huy - Khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
Việt Nam thời điểm trước Đổi
tinh thần trên trong thực tiễn - Những nguyên nhân chủ yếu.
mới?
hiện nay? 2. Vai trò của Đảng và nhân dân trong quá 5. Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng
trình tìm tòi đường lối đổi mới (từ tháng
37
8/1979 đến trước Đại hội VI tháng 12-1986 tạo của Đảng và nhân dân trong tìm
3. Nội dung và ý nghĩa đường lối
- Những hiện tượng khoán chui, phá rào ở cơ sở... tòi, hình thành đường lối đổi mới
đổi mới đất nước của Đại hội đại
- Vai trò của Đảng và nhân dân trong quá trình toàn diện (1975-1986)?
biểu toàn quốc lần thứ VI của
tìm tòi đường lối đổi mới (từ tháng
Đảng (tháng 12-1986)?
8/1979 đến trước Đại hội VI tháng 12-1986).
4. Ý nghĩa thực tiễn của 4 bài
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
học kinh nghiệm mà Đảng Cộng
+ Nội dung đổi mới của Đại hội VI.
sản Việt Nam rút ra tại Đại hội
+ Những giá trị cốt lõi lịch sử của Đại hội VI.
đại biểu toàn quốc lần thứ VI
(1986)?
III. THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ KINH NGHIỆM
CỦA CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM (1954-1986)
3.1. Thành tựu
3.2. Hạn chế
3.3. Một số kinh nghiệm
Câu hỏi sau giờ lên lớp (định
hướng tự học và ôn tập):
1. Những sáng tạo của Đảng trong

38
xây dựng mô hình CNXH ở miền
Bắc? Ý nghĩa của vấn đề này với
thực tiễn hiện nay?
2. Vai trò của Đảng và nhân dân trong
quyết tâm tìm tòi, hình thành
đường lối đổi mới toàn diện đất
nước (1975-1986)? Ý nghĩa của
vấn đề này đối với thực tiễn hiện
nay?
3. Ý nghĩa thực tiễn của 4 bài học
kinh nghiệm mà Đại hội VI rút ra
đối với công tác lãnh đạo, quản lý
hiện nay?
4. Chuẩn bị nội dung để tham gia trả
lời những câu hỏi, những vấn đề
của chuyên để liên quan đến chuẩn
đấu ra về bảo vệ nền tảng tư tưởng
của Đảng, đấu tranh chống những
quan điểm sai trái, thù địch tại buổi
39
Thảo luận 1 (5 tiết) trên lớp.

7. Yêu cầu với học viên


- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

IV. CHUYÊN ĐỀ 4:
40
1. Tên chuyên đề: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay)
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Quá trình đổi mới phát triển tư duy lý luận của Đảng về mô hình và bước đi của CNXH trong thời kỳ đổi mới toàn
diện (1986-nay). Những kinh nghiệm cần rút ra và vận dụng hiện nay.
+ Những sáng tạo nổi bật của Đảng trong lãnh đạo công cuộc xây dựng CNXH chặng đường đầu đổi mới (1986-1996)
và đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế (1996 đến nay). Ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn hiện nay.
+ Kinh nghiệm của Đảng trong 30 năm đổi mới toàn diện đất nước. Vận dụng những kinh nghiệm này vào thực tiễn
hiện nay.
- Về kỹ năng: thông qua bài giảng học viên được rèn các kỹ năng sau:
+ Kỹ năng nhận diện tình hình và đề ra nghị quyết đúng đắn, phù hợp.
+ Kỹ năng tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước .
+ Kỹ năng ra quyết định và huy động các lực lượng tham gia hiện thực hoá đường lối đổi mới của Đảng vào cuộc sống
tại cơ sở/đơn vị công tác.

- Về thái độ/tư tưởng:


41
+ Tăng cường, củng cố niềm tin, lòng tự hào của cán bộ, đảng viên vào sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước do Đảng
Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo.
+ Giúp học viên luôn có tinh thần trách nhiệm xây dựng và đóng góp vào sự phát triển của đường lối đổi mới của Đảng
ở vị trí công tác của mình.
+ Khách quan trong đánh giá thành tựu, hạn chế của thời kỳ đổi mới, vai trò của Đảng... tránh tình trạng thổi phồng tiêu
cực, tâm lý bi quan, chán nản, mất niềm tin.... Có năng lực, bản lĩnh tham gia đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái,
ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, đến công cuộc đổi mới đất nước hiện nay.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học: Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể:
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên Đánh giá người học
đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: - Phân tích những sáng tạo điển hình của Thi vấn đáp, tự
+ Phân tích tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo của Đảng trong điều chỉnh và phát triển luận.
Đảng trong điều chỉnh, phát triển đường lối đổi mới đường lối đổi mới đất nước (1986-nay).
toàn diện đất nước (1986-nay). Ý nghĩa của vấn đề này - Phân tích sáng tạo của Đảng trong chỉ
với thực tiễn hiện nay. đạo thực hiện đường lối đổi mới toàn diện
+ Phân tích làm rõ tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo đất nước (1986-nay).
của Đảng trong lãnh đạo đưa đường lối đổi mới toàn
diện đất nước vào thực tiễn cuộc sống (1986-nay). - Vận dụng những kinh nghiệm chủ yếu

42
+ Vận dụng được những kinh nghiệm mà Đảng rút ra từ của Đảng trong lãnh đạo 30 năm đổi mới
30 năm lãnh đạo đổi mới toàn diện đất nước. vào thực tiễn hiện nay.
+ Học viên có thể đánh giá và nhận diện đúng những - Nhận diện rõ thời cơ, thách thức đang
thời cơ, thách thức đang đặt ra đối với Đảng, với sự đặt ra đối với công cuộc đổi mới toàn diện
nghiệp đổi mới của Việt Nam hiện nay. Từ đó nâng cao của đất nước, địa phương, bộ/ngành, đơn
chất lượng công tác lãnh đạo, quản lý. vị trong giai đoạn hiện nay.
- Về kỹ năng: - Có kiến thức và bản lĩnh đấu tranh với
+ Rèn luyện kỹ năng khảo sát, tổng kết thực tiễn để ra những quan điểm sai trái, ảnh hưởng đến
những quyết định lãnh đạo đúng đắn, kịp thời. công cuộc đổi mới đất nước hiện nay.
+ Rèn luyện kỹ năng tuyên truyền, vận động quần
chúng nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
+ Rèn luyện kỹ năng ra quyết định và huy động các lực
lượng tham gia hiện thực hoá đường lối đổi mới của
Đảng vào cuộc sống tại cơ sở/đơn vị công tác.
+ Kỹ năng tư duy chiến lược, hệ thống, tầm nhìn, sáng
tạo trong thiết kế mô hình đổi mới, nâng cao hiệu quả
hoạt động tại đơn vị, tại địa phương... đóng góp cho

43
công cuộc đổi mới.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Củng cố niềm tin, lòng tự hào của cán bộ, đảng viên
đối với sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước do Đảng
Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo.
+ Học viên luôn có tinh thần xây dựng và đóng góp vào
sự phát triển của đường lối đổi mới của Đảng ở vị trí
công tác của mình.
+ Học viên có phương pháp luận khách quan trong đánh
giá thành tựu, hạn chế của thời kỳ đổi mới; có bản lĩnh
để tham gia đấu tranh chống lại những quan điểm sai
trái, thù địch. Việc nêu vấn đề và cùng định hướng
nghiên cứu sẽ được giảng viên lồng ghép vào nội dung
bài giảng. Cụ thể là:
1. Có quan điểm cho rằng: phát triển kinh tế tư nhân là
sự bắt đầu cho những chệch hướng về mục tiêu CNXH?
2. Đổi mới chính trị chưa thực sự tương thích với đổi
mới kinh tế và các lĩnh vực khác. Đây có phải là biểu

44
hiện của sự bảo thủ và chuyên quyền?
3. Có phải Đảng ta thiếu kiên quyết trong vấn đề bảo vệ
biển đảo trong bối cảnh hiện nay không?

5. Tài liệu học tập


5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao cấp lý luận chính
trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Lịch sử Đảng: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.Lý luận chính trị, Hà Nội,
2016.
2. TS Doãn Hùng, PGS,TS Đoàn Minh Huấn, PGS,TS Nguyễn Ngọc Hà, TS Nguyễn Thị Thanh Huyền: Đảng Cộng
sản Việt Nam - Những tìm tòi và đổi mới trên đường lên chủ nghĩa xã hội (1986-2011), Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội,
2016.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII. Nxb.Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1987, 1991, 1996, 2001, 2006, 2011, 2016.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6-1991), Văn
kiện Đảng toàn tập, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.

45
5. GS,TS Phùng Hữu Phú - GS,TS Lê Hữu Nghĩa - GS,TS Vũ Văn Hiền - PGS,TS Nguyễn Viết Thông: Một số vấn đề
lý luận - thực tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2016.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng phải Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá trình
giải quyết

Câu hỏi trước giờ lên lớp (định


hướng tự học):
1. Tại sao Việt Nam phải đổi mới?
2. Nội dung đường lối đổi mới và
vị trí lịch sử của Đại hội VI
(1986)?
1. Tinh thần độc lập tự chủ, sáng I. ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng
tạo của Đảng trong phát triển ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN (1986-1996) viên chủ động trong kế hoạch bài
đường lối đổi mới toàn diện và chỉ 1. Bối cảnh lịch sử và những yêu cầu mới đặt giảng)
đạo công cuộc đổi mới đất nước vì ra 1. Sáng tạo của Đảng trong tiến
mục tiêu CNXH (1986-1996)? - Khủng hoảng kinh tế - xã hội sau năm 1986. hành đổi mới kinh tế (1986-1996)?
Phát huy tinh thần trên trong thực - Hệ thống các nước XHCN khủng hoảng. 2. Sáng tạo của Đảng trong lãnh
tiễn hiện nay? - Sự chống phá của các thế lực thù địch. đạo công tác tư tưởng, giữ vững
46
2. Quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện đường định hướng XHCN (1986-1996)?
lối đổi mới toàn diện 3. Sáng tạo của Đảng trong lãnh
2.1. Đưa đường lối đổi mới vào cuộc sống, giữ đạo xây dựng những tiền đề căn
vững định hướng XHCN (1986-1990) bản của sự nghiệp CNH, HĐH.
- Khái quát đường lối đổi mới Đại hội VII.
- Tháo gỡ những khó khăn, từng bước đổi mới
kinh tế.
- Ổn định tình hình chính trị, giữ vững định
hướng XHCN.
2.2. Từng đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng
kinh tế - xã hội (1991-1996) và xây dựng những
tiền đề căn bản của sự nghiệp CNH, HĐH đất
nước
- Đại hội VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH, xác định mô
hình và bước đi lên CNXH.
- Đổi mới hệ thống chính trị.
- Đổi mới chính sách đối ngoại.
- Đổi mới về văn hóa - xã hội và an ninh quốc
47
phòng.
2.3. Thành tựu và những vấn đề đặt ra
- Thành tựu.
- Những vấn đề đặt ra.

2. Tinh thần độc lập tự chủ, sáng II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP ĐỔI
tạo của Đảng trong phát triển MỚI, CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI
đường lối đổi mới và lãnh đạo sự NHẬP QUỐC TẾ (TỪ NĂM 1996 ĐẾN NAY) 4. Sáng tạo của Đảng trong phát
nghiệp CNH, HĐH và hội nhập 1. Đổi mới tư duy về công nghiệp hóa triển đường lối đổi mới (1996 -
quốc tế (1996 - nay)? Phát huy 2. Đổi mới nhận thức về thời kỳ quá độ và con nay)?
tinh thần trên vào thực tiễn hiện đường đi lên CNXH 5. Sáng tạo của Đảng trong lãnh
nay? 3. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế đạo sự nghiệp đẩy mạnh CNH,
4. Đổi mới trên các lĩnh vực văn hoá, xã hội, HĐH đất nước (1996-2016)?
2.5. Tăng cường quốc phòng, an ninh 6. Sáng tạo của Đảng trong lãnh
5. Tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình đạo sự nghiệp đẩy mạnh hội nhập
tăng trưởng quốc tế phục vụ phát triển kinh tế -
6. Tăng cường xây dựng và chỉnh đốn Đảng xã hội thời kỳ đổi mới?
7. Sáng tạo của Đảng trong đổi mới
hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới?
4. Những thành tựu, hạn chế và III. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ
bài học kinh nghiệm sau hơn 30 TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI,
48
năm đổi mới? Những giá trị cần XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
vận dụng trong bối cảnh hiện nay. 1. Thành tựu
- Nhận thức về con đường đi lên CNXH ngày
càng sáng rõ hơn.
- Đất nước ra khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc
độ tăng trưởng nhanh.
- Giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc
phòng, an ninh.
- Phát triển mạnh mẽ về đối ngoại.
- Văn hoá - xã hội có bước phát triển...
2. Hạn chế
- Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận
còn bất cập.
- Kinh tế phát triển chưa bền vững.
- Các nguy cơ, thách thức vẫn tồn tại và diễn biến
ngày càng phức tạp...

3. Một số kinh nghiệm


- Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH
49
trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh.
- Quán triệt quan điểm lấy dân làm gốc.
- Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có bước đi, hình
thức và cách làm phù hợp.
- Phải đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên hết.
- Thường xuyên tự đổi mới, chỉnh đốn Đảng.
Câu hỏi sau giờ lên lớp (định
hướng tự học và ôn tập):
1. Sáng tạo của Đảng trong kết hợp
đổi mới kinh tế với ổn định chính
trị (1986-1996)? Ý nghĩa của vấn
đề này với thực tiễn hiện nay?
2. Thành tựu và hạn chế của công
cuộc đổi mới toàn diện đất nước?
Nguyên nhân và giải pháp phát huy
thành tựu, khắc phục hạn chế trong
sự nghiệp đổi mới hiện nay?

50
3. Vận dụng những kinh nghiệm
của Đảng trong lãnh đạo 30 đổi
mới toàn diện đất nước vào nâng
cao chất lượng công tác lãnh đạo,
quản lý phát triển kinh tế - xã hội
hiện nay?
4. Chuẩn bị nội dung để tham gia
trả lời những câu hỏi, những vấn đề
của chuyên để liên quan đến chuẩn
đấu ra về bảo vệ nền tảng tư tưởng
của Đảng, đấu tranh chống những
quan điểm sai trái, thù địch tại buổi
Thảo luận 1 (5 tiết) trên lớp.

7. Yêu cầu với học viên


- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
51
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

V. CHUYÊN ĐỀ 5:

52
1. Tên chuyên đề: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kết hợp mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Giúp học viên nhận thức rõ sự gắn kết ĐLDT với CNXH là mục tiêu chiến lược xuyên suốt của cách mạng Việt
Nam.
+ Giúp học hiểu rõ được những sáng tạo của ĐCSVN trong lãnh đạo kết hợp mục tiêu ĐLDT và CNXH trong tiến trình
cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay.
+ Rút ra những kinh nghiệm của Đảng về gắn ĐLDT với CNXH trong tiến trình cách mạng Việt Nam. Vận dụng
những kinh nghiệm đó vào bối cảnh hiện nay.
- Về kỹ năng:
+ Rèn luyện cho học viên tư duy phân tích, tổng hợp, gắn lý luận với thực tiễn, đặc biệt là hiểu và vận dụng sáng tạo sự
kết hợp ĐLDT và CNXH ở địa phương trong bối cảnh hiện nay.
+ Rèn luyện kỹ năng hoạch định chủ trương, chính sách, ra quyết định quản lý những vấn đề liên quan đến phát triển
kinh tế - xã hội và giữ vững quốc phòng, an ninh trong thực tiễn hiện nay.
+ Rèn luyện kỹ năng phản biện, hùng biện để bảo vệ chiến lược cách mạng Việt Nam là gắn ĐLDT với CNXH.
- Về tư tưởng:
+ Học viên nhận thức rõ ĐLDT gắn liền với CNXH là quan điểm chỉ đạo mọi hoạt động của cán bộ, đảng viên, nhất là
đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý;
53
+ Góp phần nâng cao lập trường tư tưởng của cán bộ, đảng viên đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam XHCN; tăng cường niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường cách mạng Việt Nam do Đảng lãnh đạo.
+ Có kiến thức, bản lĩnh đấu tranh với những quan điểm sai trái trong phê phán định hướng chiến lược của cách mạng
Việt Nam.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể:
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề Đánh giá người học
này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: - Chứng minh được tính tất yếu của Thi vấn đáp, tự
+ Học viên phân tích được tính tất yếu của ĐLDT gắn ĐLDT gắn với CNXH trong cách mạng luận.
với CNXH trong chiến lược cách mạng Việt Nam từ Việt Nam.
năm 1930 đến nay. - Phân tích được sự sáng tạo của Đảng
+ Học viên có thể rút ra nhận xét, đánh giá được những trong lãnh đạo gắn ĐLDT với CNXH
sáng tạo của Đảng về kết hợp mục tiêu ĐLDT và trong tiến trình cách mạng.
CNXH trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ năm - Vận dụng kinh nghiệm của Đảng về gắn
1930 đến nay. ĐLDT với CNXH trong giai đoạn hiện
+ Học viên có thể phân tích, làm rõ đươc giá trị ĐLDT nay.
gắn với CNXH hội là nguồn gốc sức mạnh của cách

54
mạng Việt Nam.
+ Phân tích, đánh giá được những nguy cơ, thách thức
hiện nay đối với sự lãnh đạo của Đảng trong kết hợp
ĐLDT và CNXH.
+ Vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm của Đảng trong
kết hợp mục tiêu ĐLDT và CNXH vào xây dựng chủ
trương, chính sách tại địa phương, bộ/ngành.
- Về kỹ năng:
+ Học viên được rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp,
gắn lý luận về ĐLDT và CNXH vào thực tiễn xây dựng
mục tiêu ĐLDT và CNXH phù hợp với nhiệm vụ chính
trị của địa phương, đơn vị trong bối cảnh hiện nay.
+ Học viên có kỹ năng đánh giá sát tình hình, dự báo
chiến lược, lựa chọn phương án hiện thực hóa nhiệm vụ
cách mạng gắn ĐLDT và CNXH trong bối cảnh hiện
nay.
+ Học viện được rèn luyện kỹ năng ra quyết định quản
lý; kỹ năng xử lý tình huống chính trị nảy sinh trong

55
lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc
phòng và an ninh trong bối cảnh hiện nay.
+ Rèn luyện kỹ năng tuyên truyền chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước của học viên được nâng lên.
+ Rèn luyện kỹ năng phản biện, hùng biện, bảo vệ định
hướng chiến lược cách mạng hiện nay.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Củng cố niềm tin về ĐLDT gắn liền với CNXH ở Việt
Nam hiện nay là tất yếu khách quan và là xu thế phát
triển của nhân loại.
+ Niềm tin của học viên vào sự lãnh đạo của Đảng đối
với việc hiện thực hoá mục tiêu xây dựng và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.

+ Học viên có thể nhận thức rõ về tầm quan trọng của


việc phải nắm vững chiến lược cách mạng của đất nước
là ĐLDT và CHXH. Từ đó, không ngừng sáng tạo, vận
dụng các kinh nghiệm của Đảng về gắn ĐLDT và
CNXH vào thực tiễn hiện nay.
+ Học viên có kiến thức và bản lĩnh trong đấu tranh
56
chống lại những quan điểm sai trái, xuyên tạc về ngọn
cờ ĐLDT và CNXH mà Đảng ta giương cao. Việc nêu
vấn đề và cùng định hướng nghiên cứu sẽ được giảng
viên lồng ghép vào nội dung bài giảng. Cụ thể là:
1. Sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc gắn với
CNXH có hợp với xu thế thời đại và yêu cầu, điều kiện
cụ thể của Việt Nam hay không?
2. Có ý kiến cho rằng: việc suy giảm niềm tin về chiến
lược cách mạng của Việt Nam là: gắn độc lập dân tộc
với CNXH, trước hết bắt nguồn từ sự thiếu thuyết phục
về khả năng lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản
Việt Nam?

5. Tài liệu học tập


5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao cấp lý luận chính
trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.

5.2. Tài liệu tham khảo


57
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, tr.63-90.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2016.
3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương
trình Cao cấp lý luận chính trị), Nxb.Lý luận chính trị, H.2005, tr.446-450.
4. Nguyễn Trọng Phúc: Một số kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong những năm đổi mới, trong
Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước, Nxb.Lý luận chính trị, H.2008, tr.404-414.
5. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay,
Nxb.Chính trị quốc gia, H, 2008, tr.195-206.
6. TS Đinh Thế Huynh - GS, TS Phùng Hữu Phú - GS, TS Lê Hữu Nghĩa - GS, TS Vũ Văn Hiền - PGS, TS Nguyễn
Viết Thông: 30 năm đổi mới và phát triển ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2015.
7. GS Song Thành: Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb. Lý luận chính trị, H.2005, tr.129-141.
8. PGS, TS Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên): Về định hướng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, H, 2001, tr.9-22.

6. Nội dung
58
Câu hỏi cốt lõi Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết
Câu hỏi trước giờ lên lớp(định
hướng tự học):
1. Tại sao Việt Nam lại lựa chọn
chiến lược ĐLDT gắn liền với
CNXH?
2. Những vấn đề đang đặt ra đối
với ĐLDT và CNXH ở Việt Nam
hiện nay là gì?
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐLDT&CNXH Câu hỏi trong giờ lên lớp (GV chủ
- Khái niệm ĐLDT, CNXH. động trong kế hoạch bài giảng)
- Mối quan hệ giữa ĐLDT và CNXH. 1. Quan niệm về độc lập dân tộc,
- ĐLDT và CNXH là sự lựa chọn khách quan của CNXH và về mối quan hệ giữa độc
lịch sử Việt Nam. lập dân tộc với CNXH trong cách
1. Tinh thần độc lập tự chủ, sáng II. NHỮNG SÁNG TẠO ĐIỂN HÌNH CỦA ĐẢNG mạng Việt Nam?
tạo của Đảng trong kết hợp mục TRONG KẾT HỢP MỤC TIÊU ĐLDT&CNXH
2. Những sáng tạo của Đảng trong
tiêu ĐLDT và CNXH từ năm 1 Thời kỳ 1930-1945
lãnh đạo kết hợp ĐLDT và CNXH
1930-1975? Ý nghĩa của vấn đề - Những sáng tạo của Đảng trong giải quyết mối
59
này với thực tiễn hiện nay? quan hệ giữa giải phóng dân tộc và giải phóng thời kỳ 1930-1975?
giai cấp giai đoạn 1930-1945 thông qua thực hiện 3. Những sáng tạo của Đảng trong
2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. lãnh đạo kết hợp ĐLDT và CNXH
- Những yếu tố tạo nên những sáng tạo nổi bật từ năm 1975-nay?
trong lãnh đạo kết hợp 2 mục tiêu.
2. Thời kỳ 1945-1975
- Những sáng tạo của Đảng trong thực hiện
ĐLDT và CNXH thời kỳ vừa kháng chiến, vừa
kiến quốc (1945-1954).
- Những sáng tạo của Đảng trong thực hiện
ĐLDT và CNXH thông qua giải quyết mối quan
hệ giữa hậu phương và tiền tuyến trong thời kỳ
kháng chiến chống Mỹ (1954-1975).
2. Tinh thần độc lập tự chủ, sáng 3. Từ năm 1975 đến nay
tạo của Đảng trong kết hợp mục - Sáng tạo của Đảng trong thực hiện mục tiêu 4. Tại sao nói: Đổi mới là điều kiện
tiêu ĐLDT và CNXH từ năm 1975 ĐLDT và CNXH thông qua giải quyết mối quan bảo đảm cho mục tiêu ĐLDT gắn
- nay? Ý nghĩa của vấn đề này với hệ giữa nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội và với CNXH?
thực tiễn hiện nay? nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong từng điều kiện cụ
5. Những nguy cơ, thách thức hiện
thể.
nay đối với sự lãnh đạo của Đảng
- Quá trình thực hiện và những sai lầm thời kỳ
trong kết hợp mục tiêu độc lập dân
60
1975-1986.
- Sự điều chỉnh và sáng tạo trong giải quyết đúng
đắn trong kết hợp 2 nhiệm vụ trong Đổi mới từ tộc và chủ nghĩa xã hội hiện nay?
1986 đến nay.
- Xu hướng phát triển của độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội trong thời đại hiện nay
3. Những kinh nghiệm của Đảng III. MỘT SỐ KINH NGHIỆM
trong lãnh đạo kết hợp ĐLDT với 1. Trong mọi hoàn cảnh luôn kiên định mục
CNXH? Ý nghĩa đối với thực tiễn tiêu chiến lược ĐLDT&CNXH.
hiện nay? 2. Luôn sáng tạo trong kết hợp mối quan hệ
ĐLDT&CNXH cho phù hợp với bối cảnh từng
giai đoạn.
3. Không ngừng đổi mới, sáng tạo và phát
triển lý luận về mô hình và bước đi của
CNXH.
4. Kiên quyết và kiên trì bảo vệ ĐLDT trong
bối cảnh hiện nay.

Câu hỏi sau giờ lên lớp (định


hướng tự học và ôn tập):
61
1.Tính tất yếu gắn ĐLDT và
CNXH trong tiến trình cách mạng
Việt Nam? Giải pháp củng cố niềm
tin về chiến lược cách mạng gắn
ĐLDT với CNXH ở Việt Nam hiện
nay?
2. Kinh nghiệm của Đảng trong
lãnh đạo gắn ĐLDT với CNXH
thời kỳ 1930-1975? Vận dụng kinh
nghiệm vào bối cảnh hiện nay?
2. 3. Kinh nghiệm của Đảng trong
lãnh đạo gắn ĐLDT với CNXH từ
1975 đến nay? Vận dụng kinh
nghiệm trên vào công tác lãnh đạo,
quản lý phát triển kinh tế - xã hội
và giữ vững an ninh quốc phòng
hiện nay?
4. Chuẩn bị nội dung để tham gia
trả lời những câu hỏi, những vấn đề
62
của chuyên để liên quan đến chuẩn
đấu ra về bảo vệ nền tảng tư tưởng
của Đảng, đấu tranh chống những
quan điểm sai trái, thù địch tại buổi
Thảo luận 2 (5 tiết) trên lớp.

7. Yêu cầu với học viên


- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

VI. CHUYÊN ĐỀ 6:
1. Tên chuyên đề: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong cách mạng Việt Nam
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
63
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Những sáng tạo điển hình của Đảng Cộng sản Việt Nam trong xây dựng chiến lược phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay. Ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn hiện nay.
+ Sáng tạo của Đảng trong phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong tiến trình cách mạng từ năm 1930 đến
nay. Ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn hiện nay.
+ Nhận thức, đánh giá những thành công, hạn chế của Đảng trong việc phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
+ Định hướng vận dụng những kinh nghiệm của Đảng trong tập hợp, phát huy vai trò quần chúng, sức mạnh đại đoàn
kết dân tộc trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
- Về kỹ năng:
+ Giúp học viên rèn luyện kỹ năng đánh giá tình hình, định hình chủ trương đúng, sát với yêu cầu của cách mạng và
nguyện vọng, lợi ích của nhân dân.
+ Giúp học viên rèn luyện kỹ năng tuyên truyền, vận động, tập hợp, phát huy vai trò của quần chúng nhân nhân trong
triển khai các nhiệm vụ cách mạng.

+ Giúp học viên rèn luyện được kỹ năng đấu tranh với những biểu hiện làm tổn hại đến khối đoàn kết toàn dân tộc, chia
rẽ mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trong tình hình hiện nay.
- Về tư tưởng:
+ Tăng cường niềm tự hào về truyền thống đoàn kết của dân tộc, tinh thần yêu nước của nhân dân.
64
+ Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc gìn giữ và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc bởi đây là
vấn đề chiến lược, quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
+ Góp phần tích cực vào xây dựng khối đoàn kết nhất trí tại đơn vị, địa phương, bộ/ngành; đấu tranh với những biểu
hiện gây mất đoàn kết trong nội bộ Đảng, đoàn kết giữa Đảng với dân; trong các giai tầng, các tộc người hiện nay.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể:
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên Đánh giá người học
đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: + Phân tích làm rõ được những sáng tạo Thi vấn đáp, tự
+ Những sáng tạo của Đảng thể hiên trong chủ trương của Đảng trong lãnh đạo phát huy sức luận.
xây dựng và pháy huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong
tộc từ năm 1930 đến nay. Ý nghĩa của vấn đề này với tiến trình cách mạng Việt Nam.
thực tiễn hiện nay. + Đánh giá được những thành tựu của
+ Phân tích, đánh giá được sự sáng tạo của Đảng trong Đảng trong lãnh đạo thực hiện chiến lược
quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc đại đoàn kết toàn dân tộc, trong tiến trình
trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ 1930 đến này. cách mạng Việt Nam?
+ Rút ra những kinh nghiệm của Đảng trong quá trình - Vận dụng được những kinh nghiệm chủ
phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc từ 1930 yếu của Đảng về tăng cường phát huy sức

65
đến nay. Vận dụng kinh nghiệm trên vào thực tiễn hiện mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong tiến
nay. trình cách mạng Việt Nam gắn với bối
- Về kỹ năng: cảnh hiện nay.
+ Rèn luyện kỹ năng đánh giá tình hình, định hình chủ
trương đúng, sát với yêu cầu của cách mạng và nguyện
vọng, lợi ích của nhân dân.
+ Rèn luyện kỹ năng tuyên truyền, vận động, tập hợp,
phát huy vai trò của quần chúng nhân nhân trong triển
khai các nhiệm vụ cách mạng.
+ Rèn luyện được kỹ năng đấu tranh với những biểu
hiện làm tổn hại đến khối đoàn kết toàn dân tộc, chia rẽ
mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trong tình hình
hiện nay.

- Về thái độ/Tư tưởng:


+ Học viên tự hào với những thành tựu trong xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng; nhận thức
được sức mạnh to lớn từ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

66
+ Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, sức mạnh của
quần chúng nhân dân.
+ Củng cố, tăng cường bản lĩnh chính trị, tính trách
nhiệm cho học viên hiện đang là cán bộ lãnh đạo, quản
lý tại các địa phương, bộ, ngành.

+ Đấu tranh chống lại những luận điệu tuyên truyền


phản động phủ nhận vai trò của Đảng, muốn tách rời
mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, gây những mâu
thuẫn, chia rẽ giữa các dân tộc, giữa các vùng miền.
Việc nêu vấn đề và cùng định hướng nghiên cứu sẽ được
giảng viên lồng ghép vào nội dung bài giảng. Cụ thể là:
1. Có ý kiến cho rằng: công tác vận động quần chúng
của Đảng thực chất là những “thủ đoạn” chính trị nhằm
lôi kéo và lợi dụng một số giai tầng nhằm củng cố vị trí
cầm quyền của Đảng?
2. Sự bất nhất trong đường lối, chính sách đối với kinh
tế tư nhân và giai cấp tư sản, doanh nhân ở Việt Nam và
hệ lụy của vấn đề này trong lịch sử?
3. Có ý kiến cho rằng: ĐCSVN không thể giữ bản chất

67
giai cấp công nhân trong bối cảnh hiện nay?
4. Có cần thiết phải duy trì vai trò của Mặt trận Tổ quốc
hay không khi hiện nay hoạt động của Mặt trận Tổ quốc
mang tính hình thức, không hiệu quả?
5. Có ý kiến cho rằng: ĐCSVN hiện không giữ vững
được vai trò là hạt nhân của đại đoàn kết toàn dân tộc
bởi trong nội bộ Đảng đang có biểu hiện “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa”?.

5. Tài liệu học tập


5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao cấp lý luận chính
trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Học viện Chính trị Khu vực I, Khoa Lịch sử Đảng: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Hành chính, H, 2011.
2. TS. Doãn Hùng (và các cộng sự): Đảng Cộng sản Việt Nam - Những tìm tòi và đổi mới trên con đường lên Chủ
nghĩa xã hội (1986-2016) (sách chuyên khảo), Nxb Lý luận Chính trị, H, 2016.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo: Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 2007.
6. Nội dung
68
Câu hỏi cốt lõi Nội dung Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết
Câu hỏi trước giờ lên lớp(định
hướng tự học):
1. Tại sao nói: phát huy sức mạnh
đại đoàn kết dân tộc là mạch nguồn
tạo nên thắng lợi của cách mạng
VN từ năm 1930 đến nay?
2. Đồng chí có mong muốn gì khi
nghiên cứu chuyên đề này?
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng
1. Một số khái niệm viên chủ động trong kế hoạch bài
- Đoàn kết. giảng)
- Đại đoàn kết toàn dân tộc. 1. Đoàn kết, đoàn kết dân tộc là gì?
Tại sao Đảng ta luôn phải coi trọng
2. Cơ sở hoạch định chiến lược đại đoàn kết phát huy sức mạnh đại đoàn kết
2.1. Cơ sở lý luận: dân tộc?
+ Chủ nghĩa Mác - Lênin. 2. Tại sao nói: chỉ có gắn cách
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh. mạng Việt Nam với cách mạng vô
69
2.2. Cơ sở thực tiễn: sản mới có thể phát huy cao độ sức
+ Truyền thống đất nước. mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
+ Thực tiễn tình hình đất nước trước khi Đảng ra Việt Nam?
đời.
1.3. Quan điểm, chủ trương của Đảng về phát
huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
- Đảng xác định phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc là chiến lược xuyên suốt, là cội nguồn
của sức mạnh trong mọi thời kỳ cách mạng.
Câu 1: Những sáng tạo của Đảng II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC ĐẠI 3. Giá trị của Cương lĩnh Chính trị
trong hoạch định chiến lược đại ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY đầu tiên trong việc tập hợp và phát
đoàn kết dân tộc từ năm 1930 đến 1. Đảng lãnh đạo phát huy sức mạnh đại đoàn
huy sức mạnh đại đoàn kết toàn
nay? Ý nghĩa đối với thực tiễn kết toàn dân tộc thời kỳ 1930-1945 dân tộc?
hiện nay? - Sáng tạo của Đảng trong hoạch định chiến lược

Câu 2: Những sáng tạo của Đảng đại đoàn kết dân tộc 1930-1945. 4. Sáng tạo điển hình của Đảng
trong quá trình chỉ đạo thực hiện - Sáng tạo của Đảng trong quá trình chỉ đạo thực trong phát huy sức mạnh đại đoàn
chiến lược đại đoàn kết toàn dân hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc 1930- kết toàn dân tộc thời kỳ 1930-
tộc từ năm 1930 đến nay? Ý nghĩa 1945. 1945?
2. Đảng lãnh đạo phát huy sức mạnh đại đoàn
70
đối với thực tiễn hiện nay? kết toàn dân tộc thời kỳ 1945-1954 5. Sáng tạo điển hình của Đảng
- Sáng tạo của Đảng trong hoạch định chiến lược trong phát huy sức mạnh đại đoàn
đại đoàn kết dân tộc 1945-1954. kết toàn dân tộc thời kỳ 1945-
- Sáng tạo của Đảng trong quá trình chỉ đạo thực 1975?
hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc 1945-
1954.
3. Đảng lãnh đạo phát huy sức mạnh đại đoàn
kết toàn dân tộc thời kỳ 1954-1975
- Sáng tạo của Đảng trong hoạch định chiến lược
đại đoàn kết dân tộc 1954-1975.
- Sáng tạo của Đảng trong quá trình chỉ đạo thực
hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc 1954-
1975.
4. Đảng lãnh đạo phát huy sức mạnh đại đoàn
6. Tại sao trong thời kỳ 1975-1986,
kết toàn dân tộc thời kỳ 1975-1986
Đảng không thật sự huy động được
- Sáng tạo của Đảng trong phát huy sức mạnh
mọi nguồn lực của quần chúng
đoàn kết để chiến đấu và chiến thắng hai cuộc
nhân dân trong phát triển kinh tế -
chiến tranh biên giới.
xã hội?
- Sáng tạo của Đảng trong phát huy sức mạnh
71
đoàn kết để tìm tòi đổi mới.
5. Đảng lãnh đạo phát huy sức mạnh đại đoàn
kết toàn dân tộc thời kỳ 1986 - nay
- Sáng tạo của Đảng trong hoạch định chiến lược 7. Những thành tựu và hạn chế của
đại đoàn kết dân tộc 1986 đến nay. Đảng trong cùng cố và phát huy
- Sáng tạo của Đảng trong quá trình chỉ đạo thực sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc 1986 thời kỳ đổi mới?
đến nay.

Câu 3: Những kinh nghiệm từ quá III. NHỮNG KINH NGHIỆM CỐT LÕI NHẰM ĐẢM
trình thực hiện chiến lược đại đoàn BẢO GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY KHỐI ĐẠI ĐOÀN
KẾT TOÀN DÂN TỘC
kết toàn dân tộc của Đảng từ năm
1. Xác định đúng đắn mục tiêu, nhiệm vụ, có chủ
1930 đến nay. Vận dụng vào thực
trương, chính sách phù hợp.
tiễn hiện nay?
2. Chú trọng lợi ích các giai tầng, phát huy điểm
tương đồng, hạn chế tối đa những khác biệt.
3. Sáng tạo, linh hoạt trong việc xây dựng các
hình thức tập hợp quần chúng.
4. Liên minh công - nông - trí là nền tảng của
Mặt trận Dân tộc thống nhất.
72
5. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên đạo đức
cách mạng, là hạt nhân đoàn kết.
Câu hỏi sau giờ lên lớp (định
hướng tự học và ôn tập):
1. Kinh nghiệm của Đảng trong
phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc thời kỳ 1930-1975?
Vận dụng kinh nghiệm trên vào
phát huy sức manh đại đoàn kết
toàn dân tộc giai đoạn hiện nay?
2.Kinh nghiệm của Đảng trong
phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc thời kỳ 1975-2016?
Vận dụng kinh nghiệm trên vào
phát huy sức manh đại đoàn kết
toàn dân tộc giai đoạn hiện nay?
3. Kinh nghiệm của Đảng trong
xây dựng và phát huy vai trò các

73
hình thức mặt trận trong tiến trình
cách mạng? Vận dụng kinh nghiệm
trên trong đổi mới nội dung,
phương thức hoạt động của Mặt
trận Tổ quốc cấp huyện hiện nay?
4. Chuẩn bị nội dung để tham gia
trả lời những câu hỏi, những vấn đề
của chuyên để liên quan đến chuẩn
đấu ra về bảo vệ nền tảng tư tưởng
của Đảng, đấu tranh chống những
quan điểm sai trái, thù địch tại buổi
Thảo luận 2 (5 tiết) trên lớp.

7. Yêu cầu với học viên


- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
74
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

VII. CHUYÊN ĐỀ 7:
1. Tên chuyên đề: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Làm rõ những sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại từ năm 1930 đến nay.
75
+ Làm rõ những sáng tạo của Đảng trong quá trình chỉ đạo thực hiện kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
từ năm 1930 đến nay.
+ Nắm vững những nguyên tắc trong kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại xuyên suốt tiến trình cách mạng
Việt Nam từ năm 1930 đến nay.
- Về tư tưởng:
+ Củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên đối với xu hướng vận động của cách mạng nước ta hiện nay về gắn độc lập
dân tộc với CNXH và sự lãnh đạo của Đảng.
+ Nhận diện rõ tính quy luật của sự phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm nâng cao tính tư tưởng trong quyết tâm
tham gia vào xây dựng, chỉnh đốn đảng của Đảng hiện nay.
+ Học viên được củng cố kiến thức, niềm tin để có thể tham gia đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, xuyên tạc
về vai trò của Đảng trong lãnh đạo sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế để đạt mục tiêu:
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

- Về kỹ năng: thông qua bài giảng học viên được rèn các kỹ năng sau:
+ Kỹ năng quan sát, đánh giá, tổng kết thực tiễn (Qua tổng hợp kiến thức lịch sử về quá trình lãnh đạo của Đảng trong
việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại).
+ Kỹ năng dự báo lựa chọn phương án hiện thực hóa nhiệm vụ cách mạng cho phù hợp với yêu cầu lịch sử của từng
thời kỳ (Qua cung cấp kiến thức về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại ở từng giai đoạn lịch sử cụ thể 1930-
1945; 1945-1975; 1975-1986; 1986-nay).
76
+ Kỹ năng xây dựng tầm nhìn (Qua dự báo sự thất bại của chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai để từ đó
đưa ra quyết định chớp thời cơ cách mạng)
+ Kỹ năng ra quyết định đúng, kịp thời (Qua phân tích chớp thời cơ cách mạng Tháng Tám 1945, thời cơ giải phóng
miền Nam năm 1975…)
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể:
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên Đánh giá người học
đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: - Phân tích làm rõ được tinh thần độc lập, Thi vấn đáp, tự
+ Làm rõ những sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo kết tự chủ, sáng tạo của ĐCSVN trong lãnh luận.
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại từ năm đạo kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
1930 đến nay. mạnh thời đại trong tiến trình cách mạng
+ Làm rõ những sáng tạo của Đảng trong quá trình chỉ Việt Nam từ năm 1930 đến nay.
đạo thực hiện kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh - Rút ra được những nguyên tắc, những
thời đại từ năm 1930 đến nay. kinh nghiệm của Đảng trong kết hợp sức
+ Nắm vững những nguyên tắc trong kết hợp sức mạnh mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong
dân tộc với sức mạnh thời đại xuyên suốt tiến trình cách tiến trình cách mạng từ 1930 đến nay.
mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay. - Vận dụng bài học của Đảng về kết hợp

77
- Về kỹ năng: sức mạnh dân tộc và sức mạh thời đại của
+ Kỹ năng quan sát, đánh giá, tổng kết thực tiễn (Qua Đảng trong trong bối cảnh hiện nay.
tổng hợp kiến thức lịch sử về quá trình lãnh đạo của
Đảng trong việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh
thời đại)
+ Kỹ năng dự báo lựa chọn phương án hiện thực hóa
nhiệm vụ cách mạng cho phù hợp với yêu cầu lịch sử
của từng thời kỳ (Qua cung cấp kiến thức về kết hợp sức
mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại ở từng giai đoạn lịch
sử cụ thể 1930-1945; 1945 -1975; 1975-1986; 1986-
nay).

+ Kỹ năng xây dựng tầm nhìn (Qua dự báo sự thất bại


của chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai
để từ đó đưa ra quyết định chớp thời cơ cách mạng)
+ Kỹ năng phân tích thấu đáo tình hình (Qua phân tích
tình hình phát triển cách mạng Việt Nam giai đoạn
giành độc lập dân tộc1939-1945, giai đoạn kháng chiến

78
chống Mỹ
+ Kỹ năng ra quyết định đúng, kịp thời (Qua phân tích
chớp thời cơ cách mạng Tháng Tám 1945, thời cơ giải
phóng miền Nam năm 1975
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên đối với xu
hướng vận động của cách mạng nước ta hiện nay về gắn
độc lập dân tộc với CNXH và sự lãnh đạo của Đảng. +
Nhận diện rõ tính quy luật của sự phát triển Đảng Cộng
sản Việt Nam nhằm nâng cao tính tư tưởng trong quyết
tâm tham gia vào xây dựng, chỉnh đốn đảng của Đảng
hiện nay.
+ Học viên được củng cố kiến thức, niềm tin để có thể
tham gia đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái,
xuyên tạc về vai trò của Đảng trong lãnh đạo sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập
quốc tế để đạt mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh.

79
- Đấu tranh với những quan điểm sai trái, thù địch phủ
nhận kinh nghiệm, những thành công của Đảng trong
lãnh đạo kết hợp sức manh dân tộc và sức mạnh thời đại
trong tiến trình cách mạng, Việc nêu vấn đề và cùng
định hướng nghiên cứu sẽ được giảng viên lồng ghép
vào nội dung bài giảng Cụ thể là:
1. Có quan điểm cho rằng: Trong một số thời kỳ lịch sử,
Đảng Cộng sản Việt Nam không giữ vững được tinh
thần độc lập, tự chủ trong lãnh đạo cách mạng mà chịu
sự can thiệp, chi phối lớn từ bên ngoài?
2. Có quan điểm cho rằng: Thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và chiến thắng Điện Biên
Phủ (1954) là của Trung Quốc (sự ủng hộ của quốc tế
giữ vị trí quyết định...)?
3. Có ý kiến cho rằng: Thực chất của việc xử lý mối
quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc – Liên Xô
thời kỳ 1954-1975 là một “thuật chính trị” của Đảng
chứ không phải là “điển hình của nghệ thuật ngoại

80
giao”?
4. Có ý kiến cho rằng: Việt Nam đang bị động trên
nhiều phương diện trong quá trình hội nhập quốc tế hiện
nay?

5. Tài liệu học tập


5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao cấp lý luận chính
trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội.
2. Hồ Chí Minh (2011), "Đường cách mệnh", Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, tập 3.
3. C.Mác, Ph.Ăng Ghen (2008), Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975,
thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận (2016), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn
qua 30 năm đổi mới (1986-2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Vũ Quang Hiển (2005), Chủ trương đối ngoại của Đảng thời kỳ 1945-1954, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

81
7. Vũ Dương Huân (2009), Một số vấn đề quan hệ quốc tế, chính sách đối ngoại và ngoại giao Việt Nam, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đinh Xuân Lý (2013), Đối ngoại Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (1945-2012), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi Nội dung Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết
Câu hỏi trước giờ lên lớp(định
hướng tự học):
1. Đ/ c hãy điểm lại những biểu
hiện cụ thể về kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại trong
tiến trình cách mạng Việt Nam từ
năm 1930 đến nay?
2. Đồng chí có mong muốn gì khi
nghiên cứu chuyên đề này?
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng
1. Dân tộc và sức mạnh dân tộc? viên chủ động trong kế hoạch bài
- Dân tộc - quốc gia, dân tộc - tộc người. giảng)

82
- Sức mạnh dân tộc, tổng hợp các yếu tố: tài 1. Thế nào là sức mạnh dân tộc?
nguyên; con người; tiềm lực xã hội; chủ trương, Thế nào là sức mạnh thời đại? Mối
chính sách… quan hệ giữa sức mạnh dân tộc và
- Sức mạnh bên ngoài và sức mạnh tiềm ẩn bên sức mạnh thời đại?
trong  vấn đề phải biết sử dụng hợp lý, phát 2. Vì sao cách mạng Việt Nam phải
huy sức mạnh tiềm ẩn. kết hợp sức mạnh dân tộc và sức
2. Thời đại và sức mạnh thời đại?
mạnh thời đại?
- Tiếp cận cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp: HTKTXH
và Xu thế phát triển tầng giai đoạn.
- Sức mạnh thời đại: trí tuệ, chân lý, lẽ phải, niềm
tin và lý tưởng.
- Thời đại chúng ta: CNTB//CNXH (quá độ lên
CNXH)+ CMKHKT (CMKH công nghệ 4.0) +
Toàn cầu hóa.
- Sức mạnh thời đại ngày nay: Chính quyền Xô
viết + trật tự đường sắt Phổ + kỹ thuật và cách tổ
chức các Tơrớt ở Mỹ + ngành giáo dục quốc dân
Mỹ... = Chủ nghĩa xã hội.
3. Vì sao phải kết hợp sức mạnh dân tộc và sức
83
mạnh thời đại?
- Vấn đề không chỉ của riêng Việt Nam, dân tộc
nào biết phát huy sức mạnh dân tộc và khai thác
tối đa sức mạnh thời đại, dân tộc đó giành thắng
lợi.
- Phát huy tối đa sức mạnh dân tộc + tạo nên
nguồn sức mạnh tổng hợp cho mỗi quốc gia.
Câu 1: Những sáng tạo của Đảng II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN 3. Sáng tạo của Đảng trong lãnh
trong lãnh đạo kết hợp sức mạnh TỘC VÀ SỨC MẠNH THỜI ĐẠI TỪ 1930 ĐẾN NAY đạo kết hợp sức mạnh dân tộc và
dân tộc với sức mạnh thời đại từ 1. Thời kỳ 1930-1945 sức mạnh thời đại thời kỳ 1930-
năm 1930 đến nay? Ý nghĩa đối - Những sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo. 1945?
với thực tiễn hiện nay? - Những sáng tạo của Đảng trong chỉ đạo. 4. Sáng tạo của Đảng trong lãnh
đạo kết hợp sức mạnh dân tộc và
Câu 2: Những sáng tạo của Đảng 2.Thời kỳ 1945-1954 sức mạnh thời đại thời kỳ 1945-
trong quá trình chỉ đạo thực hiện - Những sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo. 1954?
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức - Những sáng tạo của Đảng trong chỉ đạo. 5. Sáng tạo của Đảng trong lãnh
mạnh thời đại từ năm 1930 đến 3.Thời kỳ 1954-1975 đạo kết hợp sức mạnh dân tộc và
nay? Ý nghĩa đối với thực tiễn - Những sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo. sức mạnh thời đại thời kỳ 1954-

84
hiện nay? - Những sáng tạo của Đảng trong chỉ đạo. 1975?
4. Thời kỳ 1975-1986 6. Sáng tạo của Đảng trong lãnh
- Những sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo. đạo kết hợp sức mạnh dân tộc và
- Những sáng tạo của Đảng trong chỉ đạo. sức mạnh thời đại thời kỳ 1954-
5. Thời kỳ 1986- Nay 1986?
- Những sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo. 7. Sáng tạo của Đảng trong lãnh
- Những sáng tạo của Đảng trong chỉ đạo. đạo kết hợp sức mạnh dân tộc và
sức mạnh thời đại thời kỳ 1986-
2016?
8. Thành tựu và hạn chế của Việt
Nam trong kết kết hợp sức mạnh
dân tộc và sức mạnh thời đại thời
kỳ 1986-2016?
Câu 3: Những nguyên tắc kết hợp III. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG
sức mạnh dân tộc với sức mạnh 1. Nhận diện rõ sức mạnh dân tộc, đồng thời 9. Đồng chí thấy tâm huyết nhất
thời đại trong tiến trình cách mạng nắm bắt đúng xu thế quốc tế và tận dụng thời cơ với nguyên tắc nào trong kết hợp
Việt Nam từ năm 1930 đến nay? + Nhận diện đúng kết hợp thành công: 1930- sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời
Vận dụng vào thực tiễn hiện nay? 1945; 1945-1975, 30 năm đổi mới. đại? Vì sao?
+ Nhận diện sai kết hợp khó khăn, thất bại: 1930-
85
1931; 1975-1986.
2. Giữ vững độc lập tự chủ, tự lực, tự cường
+ Xuất phát từ thực tiễn đất nước và tình hình thế
giới để đề ra chủ trương đường lối, phát huy sức
mạnh dân tộc, khai thác tối đa sức mạnh dân tộc,
tạo sức mạnh tổng hợp cách mạng thành công
(1930-1931, 1945-1954, 1954-1975, 1986 - nay).
+ Rập khuôn, máy móc, không xuất phát từ thực
tiễn, cách mạng sẽ khó khăn, thất bại (1930-1931,
1975-1986).

3. Kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước


chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng
+ Để phát huy tối đa sức mạnh dân tộc.
+ Để nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè
quốc tế.
(Sự hình thành “ba tầng mặt trận” (Mặt trận dân
tộc thống nhất Việt Nam, Mặt trận ba nước Đông
86
Dương, mặt trận nhân dân thế giới) cùng đấu
tranh phản đối đế quốc Mỹ là một trong những
nét nổi bật của chiến lược cách mạng Việt Nam,
hiếm có cuộc đấu tranh nào nhận được sự ủng hộ
như vậy).
4. Sức mạnh dân tộc là yếu tố quyết định và
yếu tố quốc tế là quan trọng
Câu hỏi sau giờ lên lớp (định
hướng tự học và ôn tập):
1. Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng
tạo của Đảng trong kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại (1930 đến nay)? Phát huy tinh
thần đó trong thực tiễn đất nước và
địa phương hiện nay?
2. Giải pháp gắn sức mạnh dân tộc
gắn với sức mạnh thời đại bối cảnh
hiện nay?

87
3. Vận dụng các nguyên tắc trong
kết hợp sức mạnh dân tộc và sức
mạnh thời đại trong lãnh đạo, quản
lý phát triển kinh tế – xã hội hiện
nay?
4. Chuẩn bị nội dung để tham gia
trả lời những câu hỏi, những vấn đề
của chuyên để liên quan đến chuẩn
đấu ra về bảo vệ nền tảng tư tưởng
của Đảng, đấu tranh chống những
quan điểm sai trái, thù địch tại buổi
Thảo luận 2 (5 tiết) trên lớp.

7. Yêu cầu với học viên


- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
88
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

VIII. CHUYÊN ĐỀ 8:
1. Tên chuyên đề: Phương pháp cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
- Giúp học viên phân tích, đánh giá được những sáng tạo của Đảng trong sử dụng các phương pháp cách mạng nhằm
hiện thực hoá các nhiệm vụ cách mạng qua các thời kỳ lịch sử từ năm 1930 đến nay.
- Giúp học viên đánh giá được những thành công, hạn chế, kinh nghiệm của Đảng trong xác lập và sử dụng các phương
pháp cách mạng.
89
- Định hướng vận dụng sáng tạo những phương pháp cách mạng của Đảng trong nâng cao chất lượng công tác lãnh
đạo, quản lý hiện nay.
- Về kỹ năng:
- Giúp học viên nâng cao kỹ năng tổng kết thực tiễn lịch sử; kỹ năng đánh giá tình hình lựa chọn phương pháp cách
mạng phù hợp.
- Giúp học viên rèn luyện kỹ năng phát huy sức mạnh tổng hợp trong đề ra chủ trương, chính sách, những quyết định
quản lý và chỉ đạo thực tiễn.
- Giúp học viện có kỹ năng vận động tập hợp quần chúng; đấu tranh với những quan điểm, những biểu hiện mới của
các lực lượng phản động trong thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”...

- Về tư tưởng: Góp phần củng cố niềm tin cho học viên về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nâng cao lập
trường tư tưởng của cán bộ, đảng viên đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể:
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên Đánh giá người học
đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: - Đánh giá đươc tinh thần sáng tạo của Thi vấn đáp, tự
+ Học viên có thể phân tích, đánh giá về nội dung, giá Đảng trong sử dụng các phương pháp

90
trị của các phương pháp cách mạng của Đảng, những cách mạng trong tiến trình lịch sử VN từ luận.
bài học rút ra. năm 1930 đến nay.
+ Học viên phân tích, đánh giá được những nét độc đáo, - Vận dụng kinh nghiệm của Đảng về
sáng tạo trong sử dụng phương pháp cách mạng phù hợp phương pháp cách mạng vào trong thực
với điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam trong từng tiễn công tác lãnh đạo quản lý hiện nay.
thời kỳ.
+ Đánh giá được những hạn chế trong sử dụng các
phương pháp cách mạng của Đảng từng giai đoạn.
+ Vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm, phương pháp đó
thực tiễn công tác từng lĩnh vực.
- Về kỹ năng:
+ Học viên có kỹ năng đánh giá tình hình, dự báo chiến
lược, lựa chọn phương pháp phù hợp hiện thực hóa
nhiệm vụ chuyên môn.
+ Rèn luyện kỹ năng tuyên truyền chủ trương, chính
sách ở từng lĩnh vực cụ thể.
+ Học viên có phương pháp phù hợp đề ra những quyết
định về chủ trương, chính sách đảm bảo nguyên tắc: vận

91
dụng sáng tạo lý luận cho phù hợp với điều kiện lịch sử
cụ thể của cơ quan, đơn vị…
+ Nâng cao năng lực vận dụng những kiến thức về
phương pháp cách mạng trong đấu tranh chống âm mưu
“diễn biến hòa bình”.

+ Học viên có kỹ năng phân tích thực tiễn để có phương


pháp hoạch định đường lối, chính sách, các giải pháp cụ
thể trong từng giai đoạn ngành, địa phương.
+ Học viên được rèn luyện thêm kỹ năng thực hiện các
nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn đảng, đặc biệt là trong
đấu tranh tự phê bình và phê bình trong Đảng.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Học viên nhận diện rõ sự hài hòa giữa tính khoa học
và tính nghệ thuật trong việc tổ chức, xây dựng các lực
lượng và sử dụng các hình thức, biện pháp đấu tranh...
+ Niềm tin vào sự vận dụng đúng đắn các phương pháp
vận động, tổ chức lực lượng và chỉ đạo đấu tranh sáng
tạo, sát hợp với những điều kiện cụ thể ở từng nơi, từng
lúc là điều kiện đảm bảo thắng lợi.
92
+ Niềm tin của học viên vào sự lãnh đạo của Đảng với
kinh nghiệm sử dụng phương pháp cách mạng.
+ Học viên có thể nhận thức rõ về tầm quan trọng của
phương pháp cách mạng, từ đó không ngừng nâng cao
trình độ lý luận cách mạng, năng lực hiểu biết thực tiễn
và tổng kết kinh nghiệm tiến hành đặc biệt những cán
bộ hoạch định đường lối chính sách; đồng thời biết học
hỏi một cách có chọn lọc những kinh nghiệm ở lĩnh vực
khác.
- Đấu tranh với những quan điểm sai trái, thù địch phủ
nhận những thành công của Đảng trong vận dụng các
phương pháp cách mạng. Việc nêu vấn đề và cùng định
hướng nghiên cứu sẽ được giảng viên lồng ghép vào nội
dung bài giảng. Cụ thể là:
1.Có quan điểm cho rằng: Trong lãnh đạo cách mạng
dân tộc dân chủ (1930-1975), phương pháp bạo lực cách
mạng của Đảng là không phù hợp vì hy sinh, mất mát
quá nhiều?
2. Có quan điểm cho rằng: phương pháp cách mạng Việt
93
Nam là sao chép của nước ngoài.
3. Có ý kiến cho rằng: ĐCSVN luôn lúng túng về
phương pháp cách mạng, đặc biệt là trong tổng kết thực
tiễn, dự báo tình hình và đề ra các chiến lược cách
mạng?

5. Tài liệu học tập


5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao cấp lý luận chính
trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2016.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2006, t.47; H.2007, t.51, 53.
4. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011 (bộ 15 tập).
5. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
(Chương trình Cao cấp lý luận chính trị), Nxb.Lý luận chính trị, H.2005.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý
luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016), Nxb.Chính trị quốc gia, H.2015.
94
7. Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giàng những thắng lợi Nxb Sự
thật, H.1975
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi
Nội dung Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết
Câu hỏi trước giờ lên lớp(định
hướng tự học):
1.Theo đồng chí phương pháp là
gì? Phương pháp cách mạng là gì?
2. Từ thực tiễn công tác lãnh đạo
quản lý, theo đồng chí vì sao phải
quan tâm nghiên cứu phương pháp
cách mạng?
I. PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG THỜI KỲ CÁCH Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng
MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ viên chủ động trong kế hoạch bài
Câu 1: Những sáng tạo về phương 1. Phương pháp sử dụng bạo lực cách mạng giảng)

pháp cách mạng của Đảng thời kỳ của quần chúng 1. Sáng tạo của Đảng trong sử dụng
cách mạng dân tộc dân chủ (1930- - Khái niệm Bạo lực cách mạng. phương pháp bạo lực cách mạng
1975)? Ý nghĩa đối với thực tiễn - Sự cần thiết phải sử dụng pp bạo lực cách mạng trong cách mạng Việt Nam? Ý
95
hiện nay? - Những hình thức đấu tranh của bạo lực cách nghĩa của phương pháp cách mạng
mạng. này với thực tiễn hiện nay
- Sử dụng bạo lực cách mạng trên tinh thần yêu 2. Sáng tạo của Đảng về phương
chuộng hòa hiếu, hòa bình. pháp phát huy vai trò của quần
2. Phương pháp biết thắng từng bước, tiến lên chúng nhân trong tiến trình cách
giành thắng lợi cuối cùng. mạng Việt Nam?
- Khái niệm Pp thắng từng bước. 3. Sáng tạo của Đảng về phương
pháp phát huy sư sức mạnh tổng
- Vai trò của Pp trong quá trình Đảng lãnh đạo hợp trong trong tiến trình cách
cách mạng. mạng Việt Nam?
- Những yêu cầu khi thực hiện phương pháp. 4. Nêu những điểm chưa thành
3. Dự báo đúng thời cơ, chuẩn bị cho thời cơ, công của PP từ sau năm 1975 đến
tranh thủ thời cơ 1986? Kinh nghiệm rút ra từ thực
- Cách hiểu về thời cơ cách mạng và vai trò của tiễn trên?
thời cơ. 5. Những biểu hiện đúng hướng
- Các yếu tố tạo nên Phương pháp thời cơ. của sự điều chỉnh phương pháp
- Những thắng lợi điển hình của PP thời cơ. cách mạng của Đảng từ 1986 đến
4. Phương pháp phát huy sức mạnh tổng hợp nay?

96
- Cách hiểu: Là sự phối hợp nhiều lực lượng, 6. Sáng tạo của Đảng về phương
nhiều cách đánh khác nhau, nhiều hình thức đấu pháp chớp thởi cơ cách mạng thời
tranh khác nhau trên nhiều địa bàn khác nhau kỳ 1930-1975? Ý nghĩa của vấn đề
một cách thích hợp. này với thực tiến hiện nay?
- Những sự kiện lịch sử điển hình của PP. 7. Từ thực tiễn lịch sử Đảng, theo
Neo chốt toàn bộ mục I: Đường lối đúng phải có đồng tại sao trong công tác lãnh
phương pháp cách mạng đúng đắn mới tạo ra
đạo, quản lý cần tôn trọng quy luật
thắng lợi, đây là quy luật khách quan của cuộc
khách quan?
đấu tranh cách mạng từ 1930-1975.
8. Hiện nay, thời cơ và nguy cơ đối
với công cuộc đổi mới ở đất nước
Câu 2: Những sáng tạo về phương II. PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG THỜI KỲ CÁCH ta có biểu hiện mới như thế nào?

pháp cách mạng của Đảng thời kỳ MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Vận dụng PP để nhận diện ra sao?
cách mạng xã hội chủ nghĩa (1954 1. Phát huy vai trò, sức mạnh của quần chúng

- nay)? Ý nghĩa đối với thực tiễn nhân dân

hiện nay? Những yêu cầu mới:


- PP hướng đến giải quyết đúng đắn yêu cầu mới
của CM.
- Giữ gìn, củng cố niềm tin của nhân dân đối với
Đảng.
97
- Hình thức và phương pháp đoàn kết, tập hợp,
phải được đổi mới.
Những thành công của PP biểu hiện trên các lĩnh
vực cụ thể:
Chính trị: kiện toàn hệ thống chính trị, xây dựng
và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa: dân biết, bàn, làm, kiểm tra...
Xã hội: Chăm lo lợi ích các giai tầng (người Việt
nước ngoài)...
Văn hóa: Nd là chủ thể, “toàn dân xây dựng đời
sống văn hóa”.
Ngoại giao: phát triển ngoại giao nhân dân...
Quốc phòng: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân
2. Tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát
từ thực tiễn.
- Mục tiêu cách mạng XHCN chỉ đạt được khi có
phương pháp phù hợp.
- Đổi mới tất cả các mặt của đời sống xã hội
nhưng phải có trọng tâm, trọng điểm, có những
98
bước đi thích hợp.
- Kiên trì thực hiện các mục tiêu chiến lược lâu
dài, các nhiệm vụ cơ bản với tình hình phù hợp.
- Nhận thức rõ và quan tâm xử lý tốt các mối
quan hệ lớn: Giữa đổi mới, ổn định và phát triển;
giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa
tuân thủ các quy luật thị trường và bảo đảm định
hướng XHCN…
3. Tranh thủ thời cơ, đẩy lùi nguy cơ
- Yêu cầu của PP: Xây dựng CNXH phải biết
tranh thủ thời cơ để huy động tối đa các nguồn
lực, đẩy nhanh tốc độ xây dựng trên các mặt.
đồng thời, ra sức ngăn chặn đẩy lùi các nguy cơ,
thách thức đấu tranh từ bên ngoài và nảy sinh từ
bên trong quá trình phát triển.
- Sau 1975, ta chưa tận dụng tốt việc tranh thủ
thời cơ, những nguy cơ chậm được nhận diện và
đẩy lùi.
- Thực hiện đổi mới, Việt Nam có nhiều thời cơ
99
đã được tranh thủ tốt.
- Nhiều nguy cơ chủ quan và khách quan đã được
nhận diện, tuy nhiên chưa thể đẩy lùi triệt để...
4. Phương pháp phát huy sức mạnh tổng hợp
- Yêu cầu PP: Phải biết tạo ra, khơi dậy mọi
nguồn lực của đất nước tạo thành sức mạnh tổng
hợp để xây dựng CNXH.
- Đặc biệt coi trọng xây dựng và củng cố khối đại
đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh của các
lực lượng kinh tế - xã hội.
- Phát huy mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình
độ khoa học, công nghệ ngày càng cao, đồng thời
phát huy vai trò của quan hệ sản xuất ngày càng
hoàn thiện.
- Tranh thủ sự tối đa sự đồng tình, ủng hộ của
cộng đồng quốc tế. Nâng cao hiệu quả hội nhập
quốc tế. Kết hợp tốt nội lực và ngoại lực để tạo
thành sức mạnh tổng hợp xây dựng đất nước.

100
III. NHỮNG KINH NGHIỆM CHỦ YẾU CỦA ĐẢNG 9. Từ những PPCM đã nghiên cứu,
TRONG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN PPCM đồng chí hãy rút ra những kinh
1. Luôn coi trọng PPCM và sử dụng PPCM để nghiệm của Đảng trong lãnh đạo
thực hiện mục tiêu CM. thực hiện PPCM?
Câu 3: Những kinh nghiệm chủ
2. Xác định đúng đặc điểm tình hình trong và
yếu của Đảng trong lãnh đạo thực
ngoài nước để xây dựng phương pháp cách
hiện phương pháp cách mạng?
mạng.
Vận dụng kinh nghiệm trên vào
3. Xây dựng được đường lối đúng, xuất phát từ
thực tiễn công tác lãnh đạo, quản
lợi ích nhân dân để đề ra phương pháp đấu
lý hiện nay?
tranh cách mạng phù hợp.
4. Xác định đúng về lực lượng cách mạng để có
phương pháp tổ chức và huy động hiệu quả.
5. Luôn sáng tạo không ngừng trong vận dụng các
PPCM.

Câu hỏi sau giờ lên lớp (định


hướng tự học và ôn tập):
1. Những kinh nghiệm chủ yếu của
Đảng về phương pháp cách trong
thời kỳ 1930-1975? Vận dụng
101
phương pháp trên vào công tác
lãnh đạo quản lý hiện nay
2. Những kinh nghiệm chủ yếu của
Đảng về phương pháp cách trong
thời kỳ 1975-2016? Vận dụng
những kinh nghiệm trên vào công
tác lãnh đạo quản lý hiện nay
4. Trong bối cảnh hiện nay Đảng ta
cần đổi mới phương pháp tập hợp,
phát huy vai trò quần chúng nhân
dân như thế nào cho phù hợp, hiệu
quả?
5. Chuẩn bị nội dung để tham gia
trả lời những câu hỏi, những vấn đề
của chuyên để liên quan đến chuẩn
đấu ra về bảo vệ nền tảng tư tưởng
của Đảng, đấu tranh chống những
quan điểm sai trái, thù địch tại buổi
Thảo luận 2 (5 tiết) trên lớp.

102
7. Yêu cầu với học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.
IX. CHUYÊN ĐỀ 9
1. Tên chuyên đề: Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng - nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Trang bị cho học viên kiến thức cơ bản, khái quát về vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng Việt
Nam từ năm 1930 đến nay.
+ Phân tích, đánh giá về thành công, hạn chế của Đảng trong lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay.
+ Khái quát được những kinh nghiệm, những nguyên tắc cơ bản đảm bảo Đảng luôn là nhân tố hàng đầu quyết định
mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
+ Định hướng vận dụng những kinh nghiệm, những nguyên tắc giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng trong bối cảnh hiện
nay.

103
- Về kỹ năng:
+ Giúp học viện rèn luyện kỹ năng phân tích tình hình, ra quyết định lãnh đạo, quản lý đúng phù hợp với mục tiêu của
cách mạng và lợi ích của nhân dân.
+ Giúp học viên có kỹ năng nhìn nhận đánh giá vai trò của Đảng khách quan, biện chứng.
+ Giúp học viên rèn luyện kỹ năng lãnh đạo và tham gia thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn đảng
trong bối cảnh hiện nay.
- Về tư tưởng: Từ thực tiễn khách quan về vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình cách mạng, củng cố
thêm niềm tin cho học viên về Đảng Cộng sản Việt Nam, về con đường cách mạng mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
lựa chọn cho dân tộc Việt Nam, về sự hiện thực hóa công cuộc đổi mới đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể:
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên Đánh giá người học
đề này, học viên có thể đạt được) Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: + Chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam Thi vấn đáp, tự
+ Học viên có thể khái quát được vai trò của Đảng Cộng là nhân tố quyết định đối với những thắng luận.
sản Việt Nam đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1930 lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930
đến nay. đến nay.

104
+ Học viên phân tích, đánh giá về thành công, hạn chế của + Vận dụng những kinh nghiệm của Đảng
Đảng trong lãnh đạo cách mạng VN từ năm 1930 đến nay. trong đề ra đường lối và lãnh đạo thành
+ Học viên có thể khái quát được những kinh nghiệm, công sự nghiệp cách mạng Việt Nam từ
những nguyên tắc cơ bản đảm bảo Đảng luôn là nhân tố năm 1930 đến nay vào thực tiễn công tác
hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng VN. lãnh đạo quản lý.
+ Học viện có thể vận dụng những kinh nghiệm, những
nguyên tắc giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng trong bối
cảnh hiện nay.
- Về kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích tình, ra quyết định
quản lý đúng phù hợp với mục tiêu của cách mạng và
lợi ích của nhân dân.
+ Có kỹ năng nhìn nhận đánh giá vai trò của Đảng
khách quan, biện chứng.
+ Rèn luyện kỹ năng lãnh đạo và tham gia thực hiện có
hiệu quả nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn đảng trong
bối cảnh hiện nay.
- Về thái độ/Tư tưởng:

105
+ Học viên bổ sung kiến thức và đấu tranh chống lại
những quan điểm sai trái, xuyên tạc về vai trò của Đảng
trong giai đoạn hiện nay.
+ Cần chú trọng công tác lý luận, thường xuyên nâng cao
trình độ lý luận của bản thân trong quá trình lãnh đạo, quản
lý.
+ Trong mọi hoàn cảnh lịch sử, phải hoạch định được
đường lối chính trị đúng đắn và bản lĩnh chính trị vững
vàng của người lãnh đạo, quản lý.

- Đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, thù địch
phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng và những thắng lợi
của cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng. Việc nêu vấn
đề và cùng định hướng nghiên cứu sẽ được giảng viên
lồng ghép vào nội dung bài giảng. Cụ thể là:
1. Có luận điểm cho rằng: ĐCSVN không phải là tổ
chức cách mạng đại diện cho quyền lợi của dân tộc Viêt
Nam? (Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng và đòi xóa
bỏ vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng).
2. Có luận điểm cho rằng: Đảng chỉ có khả năng lãnh

106
đạo đấu tranh giành độc lập dân tộc nhưng không đủ
khả năng để lãnh đạo phát triển đất nước trên con đường
xây dựng CNXH?
3. Trước Đổi mới có phải là cuộc đấu tranh tư duy hay
là biểu hiện mâu thuẫn, thiếu đồng thuận trong nội bộ
Đảng trong quá trình lãnh đạo Việt Nam đi lên CNXH?

5. Tài liệu học tập


5.1. Tài liệu phải đọc:
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao cấp lý luận chính
trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Học viện Chính trị Khu vực I, Khoa Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.
Chính trị - Hành chính, H, 2016.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết, Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý
luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986 - 2016), Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2015.
3. Nguyễn Phú Trọng, Đổi mới ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2008.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2016.
6. Nội dung:
107
Câu hỏi cốt lõi Nội dung Câu hỏi đánh giá quá trình
chuyên đề phải giải quyết
Câu hỏi trước giờ lên lớp (định
hướng tự học):
1. 1. Đồng chí hãy kể lại những thắng
lợi vĩ đại của dân tộc ta từ năm
1930 đến nay?
2. 2. Khái quát về vai trò của Đảng
đối với cách mạng Việt Nam từ
năm 1930 đến nay?
Câu 1: Sự lãnh đạo đúng đắn của I. SỰ LÃNH ĐẠO ĐÚNG ĐẮN CỦA ĐẢNG - NHÂN Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng
Đảng là nhân tố quyết định bảo đảm TỐ HÀNG ĐẦU QUYẾT ĐỊNH THẮNG LỢI CỦA viên chủ động trong kế hoạch bài
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
thắng lợi của cách mạng Việt Nam giảng)
1. Thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân
thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ
dân (1930-1975)
nhân dân (1930-1975)? Ý nghĩa đối 1. Vai trò của Đảng trong hình
1.1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
với thực tiễn hiện nay? thành con đường giải phóng dân
- Chấm dứt khoảng về giai cấp lãnh đạo.
tộc phù hợp với điều kiện cụ thể
- Chấm dứt khủng hoảng về đường lối.
của cách mạng VN thời kỳ 1930-
- Cương lĩnh chính trị vận dụng chủ nghĩa Mác -
108
Lênin vào thực tiễn Việt Nam một cách đúng đắn, 1945?
sáng tạo và phát triển trong điều kiện lịch sử mới. 2. Tại sao nói: sự lãnh đạo đúng
1.2. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và sự ra đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu
đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đưa cách mạng Việt Nam thoát
- Đưa Đảng từ hoạt động bí mật thành đảng cầm khỏi tình thế “Ngàn cân treo sợi
quyền. tóc” giai đoạn 1945-1946?
- Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp
đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống 3. Tại sao nói: sự lãnh đạo đúng
phong kiến, thể hiện tính linh hoạt, sáng tạo của đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu
Đảng trong chỉ đạo chiến lược. quyết định đến thắng lợi của cuộc
- Là kết quả của nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa, Kháng chiến chống thực dân Pháp
tạo lực, lập thế, tranh thời của Đảng. xâm lược (1945-1954)?
1.3. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, 4. Tại sao nói: sự lãnh đạo đúng
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu
dân, trên cả nước quyết định đến thắng lợi của cuộc
* Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
- “Dĩ bất biến ứng vạn biến”, trong tìm kiếm cơ (1954-1975)?
hội hòa bình, tránh chiến tranh.

109
- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Trong chỉ đạo kháng chiến.
* Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
- Trong đường lối: giải phóng dân tộc và CNXH.
- Trong chỉ đạo cuộc kháng chiến.

Câu 2: Sự lãnh đạo đúng đắn của 2. Thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa (từ 4. Tại sao qua tổng kết sự lãnh đạo
Đảng là nhân tố quyết định bảo đảm năm 1975 đến nay) của Đảng thời kỳ 1975-1986, Đại
thắng lợi của cách mạng Việt Nam - Trong những năm 1975-1986, Đảng chưa ngang hội VI (1986) lại rút ra bài học kinh
thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa tầm nhiệm vụ lãnh đạo. nghiệm: phải xây dựng Đảng
(từ năm 1975 đến nay)? Ý nghĩa đối - Đảng cùng nhân dân tìm tòi đường lối đổi mới ngang tầm với nhiệm vụ mới?
với thực tiễn hiện nay? (ĐH VI). 5. Tại sao nói: Sự lãnh đạo đúng
- Lãnh đạo đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu
xã hội 1986-1996. tạo dựng những thành tựu quan
- Đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, từng bước trọng, có ý ngihĩa lịch sử của 30
xác lập vị thế của Việt Nam trên chính trường quốc tế. năm đổi mới toàn diện đất nước
(1986-2016)?
Câu 3: Những điều kiện bảo đảm sự II. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO SỰ LÃNH ĐẠO
ĐÚNG ĐẮN CỦA ĐẢNG LÀ NHÂN TỐ HÀNG ĐẦU
110
lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân QUYẾT ĐỊNH THẮNG LỢI CÁCH MẠNG VIỆT
tố quyết định mọi thắng lợi của cách NAM
mạng Việt Nam? Ý nghĩa đối với 1. Thường xuyên bồi dưỡng, coi trọng, nâng
thực tiễn hiện nay? cao trình độ lý luận của Đảng
1.1. Nắm vững những giá trị trong lý luận chủ
nghĩa Mác - Lênin.
1.2. Nắm vững quy luật khách quan, coi thực tiễn
là cơ sở để kiểm nghiệm và điều chỉnh lý luận.
2. Phải hoạch định được đường lối chính trị
đúng đắn và xây dựng bản lĩnh chính trị
vững vàng
2.1. Xác định đường lối đúng đắn, độc lập, sáng
tạo, đáp ứng nhiệm vụ cách mạng trong từng giai
đoạn lịch sử.
2.2. Ðảng cần phải có bản lĩnh chính trị vững
vàng.
3. Xây dựng hệ thống tổ chức đảng và đội ngũ
cán bộ, đảng viên
3.1. Xây dựng Đảng trên cả 4 phương diện: chính
111
trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức.
3.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên chất lượng
- Nâng cao chất lượng đào tạo lý luận chính trị
cho đội ngũ cán bộ, đảng viên.
- Khơi dậy niềm tin, niềm tự hào của cán bộ, đảng
viên, nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ về lịch sử
dân tộc, về truyển thống vẻ vang của Đảng.
3.3. Luôn coi đổi mới và chỉnh đốn Ðảng là quy
luật phát triển của Ðảng
4. Kế thừa và phát huy giá trị truyền thống
của dân tộc và truyền thống vẻ vang của Đảng
- Những truyền thống quý báu của dân tộc.
- Những truyền thống vẻ vang của Đảng.
Câu hỏi sau giờ lên lớp (định
hướng tự học và ôn tập):
1. Từ thực tiễn quá trinh Đảng lãnh
đạo cách mạng dân tộc dân chủ
(1930-1975), đồng chí rút ra những

112
nguyên tắc chủ yếu để Đảng luôn
giữ vững là nhân tố hàng đầu quyết
định mọi thắng lợi? Vân dụng vào
công tâc xây dựng Đảng hiện nay?
2.Từ thực tiễn quá trinh Đảng lãnh
đạo cách mạng XHCN (1975-nay),
đồng chí rút ra những nguyên tắc
chủ yếu để Đảng luôn giữ vững là
nhân tố hàng đầu quyết định mọi
thắng lợi? Vân dụng vào công tâc
xây dựng Đảng hiện nay?
3.Chuẩn bị nội dung để tham gia
trả lời những câu hỏi, những vấn đề
của chuyên để liên quan đến chuẩn
đấu ra về bảo vệ nền tảng tư tưởng
của Đảng, đấu tranh chống những
quan điểm sai trái, thù địch tại buổi
Thảo luận 2 (5 tiết) trên lớp.

113
7. Yêu cầu với học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

Hà Nội, ngày 24 tháng 8 năm 2020

TRƯỞNG KHOA GIÁM ĐỐC

TS Nguyễn Thị Thanh Huyền PGS, TS Nguyễn Vĩnh Thanh

114

You might also like