You are on page 1of 27

NHÓM 3

Phong trào yêu

nước trước chiến

tranh thế giới

thứ nhất
THÀNH VIÊN
- Hải Yến: phong trào đông du
- Ngọc Khánh: phong trào đông du
- Phương Trang: đông kinh nghĩa thục
- Khánh Linh: đông kinh nghĩa thục
- Phương Thùy: phong trào duy tân
- Quỳnh Chi: phong trào duy tân
- Đăng Hải: làm canva
- Khánh Hà: thuyết trình
MINH CHỨNG
MỤC LỤC
1 - PHONG TRÀO ĐÔNG DU (1905 - 1909)

11 - PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC (1907)

111 - CUỘC VẬN ĐỘNG DUY TÂN VÀ PHONG TRÀO


CHỐNG THUẾ Ở TRUNG KÌ (1908)

1v - TỔNG KẾT
PHONG TRÀO ĐÔNG DU
1905 -1909

I
NGUYÊN NHÂN
- Nhật Bản là nước duy nhất ở châu
Á đi theo con đường tư bản chủ
nghĩa thoát khỏi ách thống trị của
tư bản Âu - Mĩ
- Lại có cùng màu da, cùng nền văn
hóa Hán học với Việt Nam..
↪ Nước ta muốn nương nhờ Nhật
MỤC TIÊU
- Tập trung, kêu gọi những

thành phần thanh niên trí

thức ra nước ngoài học tập

- Chuẩn bị lực lượng, học

hỏi kinh nghiệm về cứu

nước
LÃNH ĐẠO & LỰC LƯỢNG

- Hội Duy tân đứng đầu là


Phan Bội Châu (1867 - 1940).
- Lực lượng tham gia là các du
học sinh yêu nước
CÁC HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT

1904 đầu năm 1905 9/1908


Phan Bội Châu và các

Phong trào Đông Du bắt Do Pháp - Nhật câu


nhà yêu nước lập ra

đầu được thực hiện bằng kết với nhau, Nhật


Hội Duy tân với mục

việc đưa học sinh sang trục xuất học sinh


đích lập ra nước Việt

Nhật học tập (có đợt lên Việt Nam về nước.


Nam độc lập.
đến 200 học sinh).

KẾT QUẢ
- Tháng 3/1909 Phan Bội Châu

bị buộc rời khỏi Nhật Bản.

↪ Phong trào Đông Du tan rã,

hội Duy Tân cũng phải ngừng

hoạt động.
Ý NGHĨA
Là một trong những phong

trào yêu nước mạnh mẽ nhất

của nhân dân ta đầu TK XX.


Nhiều thành viên của phong

trào Đông Du sau này đã trở

thành những hạt nhân của các

phong trào cách mạng tiếp

theo trong công cuộc giải

phóng dân tộc .


PHONG TRÀO
ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC
3/1907-11/1907

II
NGUYÊN NHÂN

- Trong giai đoạn cuối TK XIX đến đầu TK XX, thực dân
Pháp đã hoàn toàn đô hộ nước ta.

-Các nhà Nho và tầng lớp trí thức nước ta đã nhận ra


một sự thiếu hụt nghiêm trọng trong hệ thống giáo dục.
↪ Phong trào được ra đời.
MỤC TIÊU

-Các hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục nhằm mục đích
bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung
học tập và nếp sống mới.

- Giành độc lập, xây dựng một nhà nước tiến bộ


LÃNH ĐẠO
Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành,...

Lương Văn Can(1854-1927) Nguyễn Quyền(1869-1941)


CÁC HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT

3 - 1907 11 - 1907

Mở trường học tại Hà Nội, Tổ chức các buổi bình văn Thực dân Pháp ra
lấy tên là Đông Kinh và xuất bản sách báo.
lệnh đóng cửa
Nghĩa Thục Lúc đầu hoạt động chủ yếu
trường, tịch thu

ở thành Hà Nội, lúc sau mở
sách vở, tài liệu
rộng ra các tỉnh Hà Đông,

Sơn Tây, Bắc Ninh,...


- Thực dân Pháp ra lệnh giải tán trường


KẾT QUẢ Đông Kinh Nghĩa Thục
- Lương Văn Can, Hoàng Tăng Bí, Vũ
Hoành,... bị bắt
↪ Phong trào thất bại

Ý NGHĨA Góp phần thức tỉnh lòng yêu nước,


truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền
và một nền văn hóa mới ở nước ta.
CUỘC VẬN ĐỘNG DUY TÂN

(1908)

III
NGUYÊN NHÂN

- Sau khi phong trào Cần vương thất bại -> đặt ra yêu cầu cần

có con đường mới thay thế.


- Dưới sự tác động của các cuộc Duy tân ở Nhật và Trung Quốc
↪ Cuộc vận động duy tân nổ ra
LÃNH ĐẠO &

LỰC LƯỢNG Phan Châu Trinh


(1872 - 1926)

- Do Phan Châu Trinh,

Huỳnh Thúc Kháng… lãnh

đạo.

- Lực lượng tham gia là

người dân miền Trung


Huỳnh Thúc Kháng
(1876 - 1947)
MỤC ĐÍCH
Xây dựng Việt Nam hùng mạnh,có kinh

tế phát triển,chính trị tiến bộ,cải cách

MỤC ĐÍCH & văn hóa-xã hội, giáo dục,đấu tranh làm

đất nước thêm phát triển,...


HOẠT ĐỘNG
NỔI BẬT HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT
- Mở trường học, diễn thuyết
- Cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn
- Đả kích quan lại xấu
- Cổ động việc mở mang công thương nghiệp.
KẾT QUẢ
- Dẫn đến phong trào chống đi phu,
chống sưu thuế nổ ra rầm rộ ở Trung
Kì.
- Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp bắt
bớ, tù đày, xử tử nhiều nhà yêu nước
(Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp,...)
↪ Cuối 5/1908, cuộc đấu tranh
chống sưu thuế & phong trào Duy Tân
đều kết thúc.
Ý NGHĨA
- Khẳng định sức thu hút mạnh mẽ của
tư tưởng duy tân.

- Cho thấy trình độ giác ngộ và tinh


thần đấu tranh của nhân dân và vai trò
lãnh đạo của những sĩ phu, văn thân

-Đả phá các hủ tục cũ, lạc hậu,...


IV
TỔNG KẾT
NHẬN XÉT
Các phong trào yêu nước chống Pháp trên đều thất bại.
- Nguyên nhân sâu xa là do thiếu đường lối chính trị đúng đắn, khoa học, thiếu

sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.


+ Giai cấp phong kiến trở thành giai cấp phản động, bán nước, tay sai cho đế

quốc.
+ Giai cấp nông dân và tiểu tư sản khao khát độc lập, tự do, hăng hái chống

phong kiến, nhưng không thể vạch ra con đường giải phóng đúng đắn
Ý nghĩa chung
- Là bài học kinh nghiệm cho thế hệ sau
- Nêu cao tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam, giành lại độc lập, xây dựng

xã hội văn minh, tiến bộ


- Phản ánh trình độ nhận thức của một số sĩ phu, quan lại yêu nước,...
BẢNG TỔNG KẾT
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!

You might also like