You are on page 1of 32

CHƯƠNG: MỞ ĐẦU

CHƯƠNG: CƠ SỞ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍNH


QN=24 Một trong những yêu cầu cơ bản trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Đảm bảo thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học
b. Đảm bảo thống nhất nguyên tắc tính Nhà nước và tính khoa học
c. Đảm bảo thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính Nhà nước
d. Đảm bảo thống nhất nguyên tắc tính triết học và tính khoa học

QN=41 Nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Lý luận gắn liền với thực tiễn
b. Thống nhất giữa tính Đảng và tính thực tiễn
c. Thống nhất giữa tính khoa học và thực tiễn
d. Quan điểm gắn liền với thực tiễn

QN=44 Một trong những nguyên tắc phương pháp luận khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh.
b. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn cách mạng thế giới.
c. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn cách mạng Việt Nam.
d. Kết hợp thực tiễn cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.

QN=37 Quan điểm nào sau đây thuộc về một trong những cơ sở phương pháp luận khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh?
a. Quan điểm toàn diện và hệ thống
b. Quan điểm khách quan và cụ thể
c. Quan điểm cách mạng và khoa học
d. Quan điểm toàn diện và cụ thể

QN=27 Nguyên tắc cơ bản nào sau đây cần phải quán triệt trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Quan điểm kế thừa và phát triển
b. Quan điểm kế thừa và toàn diện
c. Quan điểm cách mạng và cụ thể
d. Quan điểm toàn diện và cụ thể

QN=33 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải nắm vững nguyên tắc:
a. Quan điểm lịch sử thế giới
b. Quan điểm lịch sử Việt Nam
c. Quan điểm lịch sử cụ thể
d. Quan điểm lịch sử toàn diện

QN=35 Một trong những quan điểm cơ bản nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Quan điểm đồng nhất
b. Quan điểm lịch sử cụ thể
c. Quan điểm cách mạng
d. Quan điểm phát triển

QN=1 Nguyễn Ái Quốc đọc "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của
Lênin vào thời gian nào?
a. 7/1917
b. 7/1918
c. 7/1919
d. 7/1920

QN=2 Hồ Chí Minh mất bao nhiêu năm bôn ba nước ngoài để tìm đường cứu nước?
a. 10 năm
b. 25 năm
c. 30 năm
d. 35 năm

QN=3 Giai đoạn nào sau đây tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện?
a. 1945 đến 1960
b. 1930 đến 1969
c. 1945 đến 1969
d. 1930 đến 1945

QN=4 Giai đoạn nào sau đây Hồ Chí Minh tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc?
a. 1911 đến 1930
b. 1911 đến 1920
c. 1911 đến 1935
d. 1930 đến 1945

QN=5 Văn hoá phương Tây nào sau đây ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh trước khi người ra đi
tìm đường cứu nước?
a. Văn hoá dân chủ, tiến bộ của Đức
b. Văn hoá dân chủ, tiến bộ của Pháp
c. Văn hoá dân chủ, tiến bộ của Nga
d. Văn hóa dân chủ, tiến bộ của Anh

QN=6 Nguyễn Tất Thành ở Anh vào thời gian nào?


a. 1911-1912
b. 1912-1913
c. 1914-1917
d. 1911-1915

QN=7 Ngoại ngữ nào sau đây được Hồ Chí Minh sử dụng trong thời gian học tập ở trường Quốc học Huế?
a. Tiếng Anh
b. Tiếng Pháp
c. Tiếng Trung
d. Tiếng Nga

QN=8 Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn là gì?
a. Chống phong kiến.
b. Đấu tranh vì tự do, dân chủ.
c. Phù hợp với điều kiện thực tế nước ta.
QN=9 Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành trên cơ sở:
a. Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin
b. Tiếp thu toàn bộ chủ nghĩa Mác-Lênin
c. Tiếp thu một bộ phận của chủ nghĩa Mác-Lênin
d. Vận dụng hoàn toàn chủ nghĩa Mác - Lênin

QN=10 Một trong những giá trị của văn hoá phương Tây được Hồ Chí Minh tiếp thu để hình thành tư tưởng của
mình là:
a. Tư tưởng văn hoá dân chủ và cách mạng của cách mạng Pháp và cách mạng Mỹ.
b. Những mặt tích cực của Nho Giáo
c. Tư tưởng vị tha của Phật giáo
d. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.

QN=11 Tư tưởng Hồ Chí Minh là


a. Hệ thống các luận điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
b. Hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
c. Hệ thống các tư tưởng toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
d. Hệ thống các học thuyết toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam

QN=12 Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn?
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6

QN=15 Để chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã từ Liên Xô về Trung Quốc năm nào?
a. 1925
b. 1927
c. 1923
d. 1924
QN=17 Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Lý luận và kinh nghiệm các cuộc cách mạng điển hình phương Tây
b. Kinh nghiệm các cuộc cách mạng điển hình ở phương Đông
c. Lý luận và thực tiễn các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới

QN=20 Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô lần đầu khi nào?


a. 1921
b. 1922
c. 1923
d. 1924

QN=22 Giai đoạn nào sau đây Hồ Chí Minh vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng?
a. 1911 đến 1920
b. 1921 đến 1930
c. 1930 đến 1945
d. 1890 đến 1911

QN=23 Nguyễn Tất Thành tham dự cuộc biểu tình chống thuế của nông dân tỉnh Thừa Thiên vào thời gian nào?
a. 5/1905
b. 5/1906
c. 5/1908
d. 6/1911

QN=25 Ngoại ngữ nào sau đây được Hồ Chí Minh học đầu tiên?
a. Tiếng Anh
b. Tiếng Pháp
c. Tiếng Trung
d. Tiếng Nga
QN=26 Nguồn gốc nào sau đây quyết định tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
b. Tư tưởng của Khổng tử
c. Tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin
d. Tư tưởng của Giêsu

QN=30 Giai đoạn nào sau đây hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam?
a. 1945 đến 1969
b. 1930 đến 1945
c. 1921 đến 1930
d. 1911 đến 1920

QN=31 Theo Hồ Chí Minh, học chủ nghĩa Mác - Lênin nghĩa là gì?
a. Học thuộc các luận điểm lý luận.
b. Để sống với nhau có tình, có nghĩa.
c. Để chứng tỏ trình độ lý luận.
d. Tất cả các phương án.

QN=36 Tư tưởng nào sau đây ảnh hưởng chủ yếu đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Đức hy sinh của Hồi giáo
b. Đức hy sinh của Nho giáo
c. Đức hy sinh của Ấn độ giáo
d. Đức hy sinh của Thiên chúa giáo

QN=38 Tư tưởng tôn giáo nào sau đây ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Tư duy, hành động, ứng xử của Phật giáo
b. Tư duy, hành động, ứng xử của Hồi giáo
c. Tư duy, hành động, ứng xử của Ấn độ giáo

A - QN=42 Một trong những tiền đề tư tưởng, lí luận dẫn đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam
b. Giá trị văn hiến dân tộc Việt Nam
c. Giá trị tư tưởng dân tộc Việt Nam
d. Giá trị văn minh dân tộcViệt Nam

QN=46 Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?
a. Khi Bác lên tàu từ bến Nhà Rồng năm 1911.
b. Khi Bác tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp tại Đại hội Tua 12/1920.
c. Tại hội nghị Vécxay (Pháp) ngày 18/6/1919.
d. Khi Bác sang Liên Xô làm việc ở Ban phương Đông của Quốc tế Cộng sản tháng 6/1923.

C - QN=49 Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là gì?
a. Tinh thần hiếu học.
b. Quản lý xã hội bằng đạo đức.
c. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân.

QN=51 Tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minh đọc ... của V.I.Lênin
a. Tác phẩm Làm gì.
b. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc.
c. Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về các vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
d. Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

QN=53 Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác là gì?
a. Bản chất cách mạng
b. Chủ nghĩa nhân đạo triệt để
c. Phương pháp làm việc biện chứng
d. Bản chất khoa học

CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN
TỘC
QN=55 Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại cách mạng vô sản là vấn đề:
a. Vấn đề dân tộc chủ nghĩa
b. Vấn đề dân tộc thuộc địa
c. Vấn đề dân tộc phương Đông
d. Vấn đề dân tộc nói chung

QN=58 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi cần phải:
a. Tiến hành chủ động và sáng tạo
b. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa khác.
c. Dựa vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc.
d. Tiến hành song hành với cách mạng vô sản ở chính quốc .

QN=59 Hồ Chí Minh cho rằng giải phóng dân tộc là sự nghiệp của:
a. Toàn dân
b. Toàn quân
c. Toàn Đảng
d. Giai cấp công nhân

QN=60 Theo Hồ Chí Minh đối tượng cơ bản của cách mạng thuộc địa là:
a. Thực dân, tay sai phản động.
b. Thực dân, đế quốc.
c. Thực dân, tư sản.
d. Thực dân, phong kiến.

QN=61 Hồ Chí Minh vạch ra mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa là:
a. Đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và thiết lập chính quyền của nhân dân.
b. Đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và thiết lập chính quyền về tay người lao
động.
c. Đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và thiết lập chính quyền về tay lực lượng cách
mạng.
d. Đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và thiết lập chính quyền của công nông.
QN=63 Theo Hồ Chí Minh, giải quyết vấn đề dân tộc luôn gắn với vấn đề :
a. Xã hội
b. Người lao động
c. Giai cấp
d. Nông dân

QN=64 Các luận điểm sau đây đều thể hiện tư tưởng dựa vào sức mình là chính. Luận điểm nào không phải của Hồ
Chí Minh?
a. Sự nghiệp giải phóng của giai cấp công nhân phải do bản thân giai cấp công nhân tự làm lấy.
b. Công cuộc giải phóng các dân tộc thuộc địa chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân các dân tộc đó.
c. Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta.
d. Muốn người ta giúp cho, thì trước hết mình phải tự giúp lấy mình đã.

QN=65 Nguyễn Ái Quốc có tên là Hồ Chí Minh vào năm nào?


a. Năm 1942
b. Năm 1941
c. Năm 1943
d. Năm 1940

QN=66 Con đường cứu nước của Hồ Chí Minh là:


a. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
b. Giải phóng dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
c. Giải phóng dân tộc gắn với chủ nghĩa dân tộc.
d. Độc lập dân tộc gắn liền với chế độ dân chủ.

QN=67 Hồ Chí Minh bị quân Tưởng Giới Thạch bắt năm nào?
a. Năm 1944
b. Năm 1942
c. Năm 1941

QN=69 Hồ Chí Minh hoạt động tại Thái Lan vào thời gian nào?
a. 1933-1937
b. 1930-1931
c. 1932-1933
d. 1928-1929

QN=73 Theo Hồ Chí Minh


a. Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác
b. Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời kính trọng độc lập của các dân tộc khác
c. Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng tự do của các dân tộc khác
d. Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời giữ vững độc lập của các dân tộc khác.

QN=74 Giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xét về thực chất là:
a. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc.
b. Giành độc lập dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập.
c. Tự do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
d. Tất cả các phương án.

QN=76 Thực chất của giải phóng giai cấp theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Xóa bỏ các giai cấp bóc lột với tính cách là giai cấp thống trị xã hội.
b. Tiêu diệt cá nhân những con người thuộc các giai cấp bóc lột.
c. Không chủ trương thủ tiêu giai cấp bóc lột thống trị xã hội.
d. Tất cả các phương án.

QN=77 Hồ Chí Minh đến Nga lần đầu tiên vào năm nào?
a. Năm 1923
b. Năm 1924
c. Năm 1928
d. Năm 1920

QN=78 Theo Hồ Chí Minh


a. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp
b. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng nhân loại
c. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng người lao động
d. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng xã hội

QN=79 Bạo lực cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Đấu tranh chính trị.
b. Đấu tranh vũ trang.
c. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
d. Đấu tranh ngoại giao.

QN=80 Theo Hồ Chí Minh, đặc điểm của cách mạng tư sản là:
a. Độc lập dân tộc
b. Đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa
c. Không đến nơi
d. Xây dựng nhà nước công nông

QN=82 Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Dân tộc với giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau.
b. Độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.
c. Giải phóng dân tộc là tiền đề để giải phóng giai cấp.
d. Tất cả các phương án

QN=85 Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
b. Giải phóng giai cấp.
c. Giải phóng dân tộc.
d. Giải phóng con người.

QN=86 Theo Hồ Chí Minh độc lập, tự do là:


a. Quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc.
b. Quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
c. Quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
d. Đặc quyền của mỗi một dân tộc.

B - QN=89 Tư tưởng bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh gắn bó hữu cơ với:
a. Nhân văn, hòa bình
b. Nhân đạo, hòa bình
c. Tự do, hòa bình
d. Dân chủ, hòa bình

QN=90 Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành:
a. Chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
b. Chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản thế giới
c. Chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng thuộc địa

QN=92 Hồ Chí Minh trực tiếp chỉ huy chiến dịch nào sau đây trong kháng chiến chống Pháp?
a. Chiến dịch Đông Xuân
b. Chiến dịch Điện Biên Phủ
c. Chiến dịch Biên giới

QN=94 Hồ Chí Minh cho rằng:


a. Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước.
b. Chủ nghĩa dân tộc là khát khao lớn của đất nước.
c. Chủ nghĩa dân tộc là mục tiêu lớn của đất nước.
d. Chủ nghĩa dân tộc là chiến lược hàng đầu của cách mạng.

QN=95 Giải phóng con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân
b. Giải phóng con người với tư cách là cả loài người.
c. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân và cả loài người.
d. Giải phóng những người bị bóc lột.

QN=97 Theo Hồ Chí Minh:


a. Phải kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước
với chủ nghĩa quốc tế.
b. Phải kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ
nghĩa nhân văn.
c. Phải kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ
nghĩa nhân đạo.
d. Phải kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ
nghĩa dân tộc.

QN=99 Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành bằng:
a. Con đường cách mạng bất bạo động
b. Con đường cách mạng bạo lực
c. Con đường cách mạng ôn hòa
d. Con đường cách mạng cải lương

QN=101 Theo Hồ Chí Minh, nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa là:
a. Tự do, dân chủ
b. Độc lập, tự do
c. Người cày có ruộng
d. Quyền con người

QN=102 Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của:
a. Giai cấp công nhân.
b. Giai cấp công nhân và nông dân
c. Toàn dân, trên cơ sở liên minh công-nông.
d. Công - nông - trí thức

QN=103 Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi:
a. Phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
b. Phải đi theo con đường cách mạng Pháp, Mỹ.
c. Phải đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga
d. Phải đi theo con đường cách mạng của các bậc tiền bối Việt Nam.

QN=105 Nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa được Hồ Chí Minh tiếp cận từ:
a. Tự do dân chủ
b. Quyền con người
c. Khát vọng giải phóng dân tộc
d. Chủ quyền dân tộc

QN=106 Theo Hồ Chí Minh, lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là:
a. Toàn dân tộc.
b. Công nhân và nông dân.
c. Trí thức, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ.
Công nhân, nông dân và trí thức

QN=107 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi cần phải:
a. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa khác.
b. Dựa vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc.
c. Tiến hành chủ động và sáng tạo.
d. Tiến hành sau khi cách mạng vô sản ở chính quốc giành thắng lợi.

CHƯƠNG: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
QN=109 Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ ở nước ta là phải:
a. Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
b. Cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới.
c. Tất cả các phương án.

QN=110 Theo Hồ Chí Minh:


a. Sự ra đời của CNXH ở Việt Nam là sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển lịch sử, quá trình cách mạng
Việt Nam.
b. Sự ra đời của CNXH ở Việt Nam là sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển lịch sử, quá trình cách mạng thế giới
c. Sự ra đời của CNXH ở Việt Nam là sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển lịch sử, quá trình cách mạng Đông
Nam Á.

QN=113 Quan điểm nào dưới đây thuộc về bản chất của CNXH trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Có đạo đức, con người phát triển cao
b. Có văn hóa, con người phát triển cao
c. Có văn hóa, đạo đức phát triển cao

QN=115 Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH là:
a. Công, lâm nghiệp hiện đại, khoa học - kỹ thuật tiên tiến, bóc lột được bỏ dần, vật chất được cải thiện.
b. Công, diêm nghiệp hiện đại, khoa học - kỹ thuật tiên tiến, bóc lột được bỏ dần, vật chất được cải thiện.
c. Công, nông nghiệp hiện đại, khoa học - kỹ thuật tiên tiến, bóc lột được bỏ dần, vật chất được cải thiện.

QN=116 Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có cái gì?
a. Khoa học - kỹ thuật tiên tiến
b. Con người xã hội chủ nghĩa
c. Kinh tế phát triển
d. Tài nguyên thiên nhiên của đất nước

QN=117 Theo Hồ Chí Minh, động lực chủ yếu để phát triển đất nước là:
a. Sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc.
b. Sức mạnh của cá nhân con người.
c. Sức mạnh thời đại.
d. Vai trò lãnh đạo của Đảng.

QN=119 Theo Hồ Chí Minh, cách mạng XHCN phải tiến hành đồng thời với:
a. Cách mạng tư sản
b. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
c. Cách mạng văn hóa
d. Cách mạng giai cấp

QN=121 Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta đươc Hồ Chí Minh vạch ra dựa trên:
a. Chủ nghĩa Mác-Lênin.
b. Chủ nghĩa dân chủ.
c. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-lênin với thực tế Việt Nam.
d. Kết hợp giữa chủ nghĩa Tam dân và thực tế Việt Nam.

QN=122 Theo Hồ Chí Minh, CNXH phải do:


a. Nhân dân lao động làm chủ
b. Giai cấp công nhân làm chủ
c. Giai cấp nông dân làm chủ
d. Công nhân - nông dân - trí thức làm chủ

QN=123 Theo Hồ Chí Minh, con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam là:
a. Quá độ trực tiếp.
b. Quá độ gián tiếp.
c. Quá độ kết hợp nhiều hình thức.
d. Quá độ gián tiếp cụ thể.

D - QN=130 Ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là gì?


a. Nước được độc lập
b. Dân được tự do
c. Đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, được học hành
d. Tất cả các phương án

QN=131 Để bảo đảm thực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ, theo Hồ Chí Minh phải:
a. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng; nâng cao vai trò quản lý của nhà nước.
b. Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị-xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài.
c. Tất cả các phương án

QN=132 Trong bản di chúc, Hồ Chí Minh có viết điều mong muốn cuối cùng là:
a. Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh và góp phần xứng đáng
vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
b. Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp cách mạng khu vực.
c. Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp cách mạng chung.

QN=133 Đâu là bản chất của CNXH trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Có xã hội dân sự
b. Có xã hội dân quyền
c. Có nền chính trị dân chủ

QN=135 Theo Hồ Chí Minh, động lực của CNXH gồm:


a. Động lực tinh thần và bên ngoài.
b. Động lực vật chất và bên trong.
c. Động lực vật chất và tinh thần, nội sinh và ngoại sinh.
d. Động lực tinh thần và nội sinh.

QN=137 Hồ Chí Minh cho rằng chủ nghĩa xã hội


a. Phù hợp với các dân tộc phương Đông
b. Phù hợp với các dân tộc phương Tây
c. Phù hợp với các nước thuộc địa hơn các nước chính quốc

QN=138 Theo Hồ Chí Minh, đặc điểm cơ bản nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ là:
a. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải trải qua giai đoạn phát triển
tư bản chủ nghĩa.
b. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
c. Tất cả các phương án.
QN=139 Theo Hồ Chí Minh, chỉ có..... mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế
giới.
a. Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
b. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
c. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động
d. Đảng Cộng sản và giai cấp công nhân

QN=140 Quan điểm nào dưới đây thuộc về bản chất của CNXH trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Là chế độ không còn người bóc lột người
b. Là chế độ còn một ít người bóc lột
c. Là chế độ người bóc lột bị khinh rẻ
d. Là chế độ người bóc lột được thừa nhận

QN=141 Phương thức tiếp cận về CNXH của Hồ Chí Minh thiên về hướng nào dưới đây:
a. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện kinh tế là chủ yếu
b. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện văn hoá là chủ yếu
c. Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện chính trị là chủ yếu

QN=143 Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế phải ưu tiên là:
a. Kinh tế hợp tác xã.
b. Kinh tế tư bản tư nhân.
c. Kinh tế thủ công và lao động riêng lẻ.
d. Kinh tế quốc doanh.

QN=147 Nội dung nào không có trong cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội:
a. Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội trên phương diện kinh tế.
b. Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam.
c. Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội trên phương diện đạo đức.
d. Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hóa.

CHƯƠNG: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


QN=148 Theo Hồ Chí Minh, Đảng phải triệt để thực hành dân chủ, mà trước hết dân chủ trong:
a. Nội bộ Đảng.
b. Chính quyền.
c. Nhân dân.

QN=151 Trong một cách thể hiện khác về vấn đề "Đảng của ai", theo Hồ Chí Minh Đảng là của:
a. Giai cấp
b. Dân tộc
c. Nhân loại
d. Nhân dân

QN=153 Tìm phương án giải thích sai trong luận điểm của Hồ Chí Minh "Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo,
vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân".
a. Người lãnh đạo là xác định quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng đối với toàn bộ xã hội và khi có chính quyền, Đảng
lãnh đạo chính quyền nhà nước.
b. Lãnh đạo phải bằng giáo dục, thuyết phục, nghĩa là Đảng phải làm cho dân tin, dân phục để dân theo.
c. Là người lãnh đạo Đảng phải sâu sát, gắn bó mật thiết với nhân dân, lắng nghe ý kiến của dân, khiêm tốn
học hỏi nhân dân và phải kiểm soát nhân dân.
d. "đầy tớ" có nghĩa là tận tâm, tận lực phụng sự nhân dân nhằm đem lại quyền lợi và lợi ích cho nhân dân.

QN=157 Theo Hồ Chí Minh, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới và chỉnh đốn về những mặt nào?
a. Chính trị
b. Tư tưởng
c. Tổ chức
d. Tất cả các phương án

QN=158 Theo Hồ Chí Minh, Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là:
a. người thầy trung thành của nhân dân.
b. người hầu trung thành của nhân dân.
c. người đầy tớ trung thành của nhân dân.
d. người lính trung thành của nhân dân.
QN=159 Theo Hồ Chí Minh, nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
a. Chủ nghĩa xã hội
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin
c. Chủ nghĩa xã hội dân chủ
d. Chủ nghĩa Tam dân

QN=162 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nền tảng tư tưởng của Đảng phải dựa trên:
a. Chủ nghĩa Mác-Lênin.
b. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
c. Nguyên tắc phê bình và tự phê bình.
d. Chủ nghĩa xã hội khoa học.

QN=168 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng
Việt Nam đi đến thắng lợi là:
a. Xác định vị thế cầm quyền của Đảng.
b. Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng.
c. Xác định mục đích của Đảng.
d. Xác định nhiệm vụ của Đảng.

QN=169 Đối với Hồ Chí Minh, muôn việc thành công hay thất bại là do:
a. Cán bộ giỏi hay dốt
b. Cán bộ tốt hay kém.
c. Công việc dễ hay khó

QN=170 Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam được Hồ Chí Minh vạch ra:
a. Không khác với chủ nghĩa Mác-Lênin.
b. Trái ngược với chủ nghĩa Mác-Lênin.
c. Không liên quan đến chủ nghĩa Mác-Lênin.
d. Bổ sung vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin.
QN=173 Theo Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo phải bằng:
a. Mệnh lệnh, đòi hỏi, yêu cầu dân chúng.
b. Dạy dỗ, chỉ bảo dân chúng.
c. Giáo dục, thuyết phục, tuyên truyền, giác ngộ dân chúng.
d. Pháp luật, kỷ luật đối với dân chúng.

QN=174 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của:
a. Giai cấp công nhân.
b. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam.
c. Nhân dân lao động
d. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động

QN=175 Theo Hồ Chí Minh, Đảng không phải là một tổ chức tự thân, mà có tổ chức chặt chẽ và vì vậy, mục đích,
tôn chỉ của Đảng là "tận tâm", "tận lực", "phụng sự" và "trung thành" với:
a. Lợi ích của dân tộc Việt Nam
b. Lợi ích của Đảng
c. Lợi ích của giai cấp công nhân

QN=177 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là "Đảng của giai cấp công nhân, đồng
thời là Đảng của dân tộc Việt Nam" nhằm:
a. Xác định vị thế cầm quyền của Đảng.
b. Xác định bản chất giai cấp của Đảng.
c. Xác định chức năng của Đảng.
d. Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng.

QN=180 Hồ Chí Minh dạy Cán bộ, Đảng viên phải biết:
a. Làm tốt hơn nhân dân
b. Làm lợi hơn cho nhân dân
c. Học tập từ nhân dân

QN=183 Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh thái độ nào sau đây của Đảng viên:
a. Nêu gương
b. Dũng cảm
c. Đoàn kết
d. Chí công vô tư

QN=184 Theo Hồ Chí Minh, Trong xây dựng đường lối chính trị, phải học tập kinh nghiệm của các đảng cộng sản
anh em, nhưng phải tính đến những điều kiện cụ thể của đất nước và của:
a. Loài người.
b. Thời đại.
c. Dân tộc.

QN=185 Hồ Chí Minh cho rằng cán bộ, đảng viên phải lưu ý cái gì có lợi cho dân dù nhỏ đến mấy cũng phải:
a. Cố mà làm
b. Phấn đấu
c. Cố gắng

QN=187 Theo Hồ Chí Minh, mỗi cán bộ, đảng viên "đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh việc chung cho dân,
chứ không phải để:
a. Đè đầu dân.
b. Hạch sách dân
c. Làm khó cho dân

QN=190 Theo Hồ Chí Minh, nội dung quy định bản chất giai cấp công nhân là:
a. Số lượng đảng viên xuất thân từ giai cấp công nhân.
b. Nền tảng lý luận và tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin.
c. Tất cả các phương án

QN=193 Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin "làm cốt" nghĩa là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng.
b. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm chủ trương, đường lối.
c. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm học thuyết của Đảng.
d. Tất cả các phương án.

QN=194 Hồ Chí Minh chỉ ra nguyên tắc quan hệ giữa Đảng với dân là:
a. Đảng viên, cán bộ vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân
b. Đảng viên, cán bộ vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của người lao động.
c. Đảng viên, cán bộ vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của mọi người.

B - QN=196 Luận điểm: "Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận
động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi. Đảng có vững thì
cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy" được trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Đường cách mệnh
c. Bản án chế độ thực dân Pháp
d. Thường thức chính trị

QN=199 Theo Hồ Chí Minh, chức năng lãnh đạo và sự lãnh đạo của Đảng phải:
a. Bảo đảm trên tất cả các mặt, các lĩnh vực, phải quan tâm chăm lo đến đời sống nhân dân ở những việc nhỏ.
b. Bảo đảm trên tất cả các mặt, các lĩnh vực, phải quan tâm chăm lo đến đời sống nhân dân từ việc nhỏ đến
việc lớn.
c. Bảo đảm trên tất cả các mặt, các lĩnh vực, phải quan tâm chăm lo đến đời sống nhân dân ở những việc lớn.

QN=200 Hồ Chí minh đã dùng từ nào sau đây để chỉ tính nghiêm minh của pháp luật
a. Thần linh pháp quyền
b. Tinh thần pháp luật
c. Nhà nước pháp quyền
d. Nhà nước hợp hiến

QN=201 Theo Hồ Chí Minh, trong quá trình hoạt động, Đảng ta phải chủ ý học tập, kế thừa những kinh nghiệm tốt
của các đảng cộng sản khác, đồng thời Đảng ta phải tổng kết kinh nghiệm của mình để:
a. Bổ sung lý luận về Đảng Cộng sản cầm quyền
b. Bổ sung tư duy của Đảng Cộng sản
c. Bổ sung đường lối của Đảng Cộng sản
d. Bổ sung chủ nghĩa Mác - Lênin.

QN=203 "Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn, là vô cùng vô tận. Nhưng lực lượng
ấy cần có (....) mới chắc chắn thắng lợi"
a. Chính quyền tổ chức
b. Đảng lãnh đạo
c. Nhà nước quản lý
d. Đoàn thể lãnh đạo

QN=204 Bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện ở:
a. Số lượng Đảng viên trong Đảng.
b. Trình độ Đảng viên trong Đảng.
c. Nền tảng lý luận, mục tiêu, đường lối, nguyên tắc tổ chức của Đảng.
d. Tất cả các phương án.

QN=205 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn về mặt:
a. Chính trị, tư tưởng.
b. Tư tưởng, tổ chức.
c. Tổ chức, chính trị.
d. Chính trị, tổ chức, tư tưởng.

QN=206 Theo Hồ Chí Minh, người cán bộ phải có đủ đức và tài, phẩm chất và năng lực, trong đó:
a. Đức là phẩm chất gốc.
b. Tài là phẩm chất gốc.
c. Năng lực là phẩm chất gốc.

QN=210 Theo Hồ Chí Minh, Muốn lãnh đạo được nhân dân lao động, trước hết Đảng phải có:
a. Tư cách, phẩm chất, năng lực cần thiết.
b. Quyền lực chính trị.
c. Tiềm lực kinh tế.
d. Chính quyền.

QN=211 Hồ Chí Minh cho rằng cán bộ, đảng viên không được:
a. Theo đuôi quần chúng
b. Làm theo quần chúng
c. Đi trước quần chúng
d. Làm gương cho quần chúng

QN=213 Theo Hồ Chí Minh, công tác cán bộ là:


a. Công tác gốc của chính quyền.
b. Công tác của Đảng.
c. Công tác gốc của Đảng.
d. Công tác của chính quyền.

QN=216 Hồ Chí Minh cho rằng Cán bộ, Đảng viên phải lưu ý cái gì có hại cho dân dù nhỏ đến máy cũng phải
a. Tránh
b. Đề phòng
c. Vượt qua

QN=220 Hồ Chí Minh sử dụng bộ phận nào trong cơ thể con người để chỉ tầm quan trọng của đoàn kết trong đảng
a. Con ngươi
b. Bàn tay
c. Trái tim
d. Khối óc

QN=221 Bản chất của Đảng theo Hồ Chí Minh:


a. Mang bản chất giai cấp công nhân, dân tộc.
b. Mang bản chất giai cấp công nhân, nhân dân lao động.
c. Mang bản chất giai cấp công nhân, con người.
d. Mang bản chất giai cấp công nhân.
QN=222 Theo Hồ Chí Minh, đường lối chính trị là:
a. Một vấn đề cốt tử trong tồn tại và phát triển của Đảng.
b. Một vấn đề không quan trọng trong tồn tại và phát triển của Đảng.
c. Một vấn đề thứ yếu trong tồn tại và phát triển của Đảng.

QN=223 Quy luật ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam được Hồ Chí Minh vạch ra:
a. Không phù hợp với tinh thần của chủ nghĩa Mác- Lênin
b. Trái với tinh thần của chủ nghĩa Mác- Lênin
c. Không trái với tinh thần của chủ nghĩa Mác- Lênin

QN=225 Theo Hồ Chí Minh, dân chủ là tư tưởng phải được tự do. Tự do là đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày
tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra:
a. Chân lý.
b. Thực tiễn.
c. Lý lẽ.
d. Nguyên tắc.

QN=226 Hồ Chí Minh ví công việc phê bình và tự phê bình như:
a. Rửa mặt hằng ngày
b. Ăn cơm hàng ngày
c. Học tập hàng ngày
d. Uống nước hàng ngày

QN=228 Hồ Chí Minh nhận thức cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy, là mắt khâu trung gian nối liền giữa:
a. Nhà nước với nhân dân.
b. Đảng với dân.
c. Đảng, Nhà nước với nhân dân.
d. Đảng với Nhà nước.
QN=230 "Muốn khỏi đi lạc phương hướng, (....) phải có Đảng lãnh đạo để nhận rõ tình hình, đường lối và định
phương châm cho đúng"
a. Quần chúng
b. Nhân dân
c. Dân tộc
CHƯƠNG: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
QN=232 Theo Hồ Chí Minh, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân để tập hợp lực lượng, không được phép bỏ sót một
lực lượng nào miễn không là Việt gian, không phản bội lại quyền lợi của dân chúng phải:
a. Đứng vững trên lập trường nhân dân lao động, giải quyết hài hoà mối quan hệ giai cấp - dân tộc.
b. Đứng vững trên lập trường giai cấp nông dân, giải quyết hài hoà mối quan hệ giai cấp - dân tộc.
c. Đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hoà mối quan hệ giai cấp - dân tộc.

QN=234 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng nào là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc?
a. Công nhân
b. Công - nông
c. Nhân dân
d. Không xác định lực lượng chủ thể

QN=235 Theo Hồ Chí Minh, để đánh bại các thế lực đế quốc thực dân chỉ có tinh thần yêu nước là chưa đủ, cách
mạng muốn đến nơi, phải tập hợp được tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp, xây dựng được:
a. Khối đại đoàn kết dân tộc bền vững.
b. Chương trình tập hợp lực lượng đoàn kết rộng rãi.
c. Chính sách dân tộc phù hợp.

QN=236 Nguyên tắc tối cao để đoàn kết rộng rãi trong quần chúng nhân dân là:
a. Yêu dân, tin dân, dựa vào dân, vì hạnh phúc của nhân dân
b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập tự chủ
c. Đoàn kết chặt chẽ, chân thành
d. Đoàn kết trên cơ sở tự nguyện

QN=237 Theo Hồ Chí Minh, "Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta (....) với
họ".
a. Hợp tác
b. Đoàn kết
c. Bắt tay
d. Chia sẻ

QN=239 Trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải đứng vững trên lập trường của giai cấp nào?
a. Giai cấp nông dân
b. Tầng lớp trí thức
c. Giai cấp công nhân
d. Tư sản dân tộc

QN=241 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước
người Việt Nam, bao gồm cả những người:
a. Định cư ở nước ngoài
b. Nước ngoài
c. Tất cả các phương án

QN=242 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, trở thành lực lượng
vật chất có tổ chức. Tổ chức đó chính là:
a. Đoàn thể chính trị quần chúng.
b. Đảng Cộng sản Việt Nam.
c. Mặt trận dân tộc thống nhất.
d. Đoàn thanh niên Cộng sản.

QN=244 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc là:
a. Liên minh công-nông
b. Liên minh công-nông, lao động trí óc.
c. Liên minh công-nông và các tầng lớp lao động khác.
d. Liên minh công-nông và các lực lượng yêu nước khác.

QN=245 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là:
a. Đoàn kết công-nông.
b. Đoàn kết công-nông-lao động trí óc.
c. Đoàn kết công-nông và các tầng lớp xã hội khác.
d. Đại đoàn kết toàn dân.

QN=246 Hồ Chí Minh chỉ ra nguyên tắc xây dựng mặt trận:
a. Mặt trận phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
b. Mặt trận phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân quyền
c. Mặt trận phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương quần chúng

QN=247 Đâu là nguyên tắc đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình.
b. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu độc lập của dân tộc mình và mục tiêu của nhân loại
c. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và mục đích, có lý, có tình.

QN=248 Hồ Chí Minh cho rằng:


a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng
b. Đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược tác động trực tiếp đến sự thành công của cách mạng
c. Đại đoàn kết toàn dân là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự trưởng thành của cách mạng

QN=249 Khẩu hiệu chiến lược: "Giai cấp vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại" là của:
a. C. Mác
b. Ph. Ăngghen
c. V.I.Lênin
d. Hồ Chí Minh

QN=250 Trong quan hệ quốc tế, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: phải có thực lực, thực lực là cái (....), ngoại giao là cái
tiếng, (....) có to tiếng mới lớn.
a. Chiêng
b. Trống
c. Kèn
d. Đàn

QN=251 Theo Hồ Chí Minh, quyền lãnh đạo Mặt trận của Đảng không phải do Đảng tự phong cho mình, mà phải
được:
a. Nhân dân bỏ phiếu.
b. Trưng cầu dân ý.
c. Nhân dân thừa nhận.
d. Chính quyền cho phép.

QN=252 Đâu là nguyên tắc đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường.
b. Đoàn kết trên cơ sở dựa vào sức mình là chính, nhận sự giúp đỡ quốc tế.
c. Đoàn kết trên cơ sở nhận sự giúp đỡ quốc tế và có nghĩa vụ quốc tế.

QN=253 Trong Mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng Cộng sản là:
a. Thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất.
b. Lực lượng lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất.
c. Vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất.
d. Đại biểu của giai cấp công nhân trong Mặt trận dân tộc thống nhất.

QN=255 Theo Hồ Chí Minh, để quy tụ được mọi lực lượng vào khối đại đoàn kết toàn dân, cần phải có:
a. Chính sách và phương pháp phù hợp.
b. Lòng khoan dung rộng lớn.
c. Tinh thần thương yêu con người.

QN=256 Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc hiệp thương dân chủ đòi hỏi tất cả mọi vấn đề của Mặt trận đều phải được
đem ra cho tất cả các thành viên cùng nhau bàn bạc công khai, để đi đến nhất trí, loại trừ mọi sự áp đặt hoặc:
a. Dân chủ hình thức.
b. Dân chủ.
c. Chuyên quyền.
QN=258 Theo Hồ Chí Minh, đoàn kết là
a. Truyền thống quý báu của dân tộc ta
b. Sức mạnh vô địch của dân tộc ta
c. Ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta

QN=261 Hồ Chí Minh cho rằng


a. Đại đoàn kết là vấn đề chiến lược
b. Đại đoàn kết là vấn đề sách lược
c. Đại đoàn kết là vấn đề thời đại

QN=263 Theo Hồ Chí Minh, để thực hành đoàn kết rộng rãi, cần có niềm tin vào (....).
a. Dân
b. Đảng
c. Chính quyền

QN=266 Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc phải luôn được nhận thức là vấn đề sống còn, quyết định:
a. Lực lượng của cách mạng.
b. Thắng lợi của cách mạng.
c. Thành bại của cách mạng.

QN=269 Luận điểm "Lao động tất cả các nước đoàn kết lại" là của:
a. C. Mác
b. Ph. Ăngghen
c. V.I.Lênin
d. Hồ Chí Minh

QN=273 Luận điểm "Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực của bản thân anh em" là của:
a. C. Mác
b. Ph. Ăngghen
c. V.I.Lênin
d. Hồ Chí Minh

QN=274 Đối với phong trào cộng sản và công nhân, quốc tế, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội, thực hiện đoàn kết thống nhất trên nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin và:
a. Chủ nghĩa Mác - Lênin, có lý, có tình.
b. Chủ nghĩa quốc tế vô sản, có tình, có nghĩa.
c. Chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình.

QN=276 Hồ Chí Minh cho rằng đoàn kết toàn dân để:
a. Phụng sự nhân dân
b. Phụng sự cách mạng
c. Phụng sự tổ quốc

QN=280 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc:
a. Là vấn đề cơ bản quyết định thành công của cách mạng.
b. Là vấn đề có ý nghĩa sách lược, quyết định thành công của cách mạng.
c. Là vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng.

QN=281 Sức mạnh dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm:
a. Chủ nghĩa yêu nước và văn hóa truyền thống Việt Nam.
b. Tinh thần đoàn kết, ý thức đấu tranh cho độc lập, tự do.
c. Ý thức tự lực, tự cường.
d. Tất cả các phương án
---------------------------------------------
Còn nữa!

You might also like