You are on page 1of 1

LUẬT HÌNH SỰ

CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

I. Khái niệm
1. Định nghĩa
o Là VBPL do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành
2. Phân tích
o Hình thức ĐLHS:
o BLHS hoàn chỉnh
o VB luật đơn hành: Quy định về một số vấn đề cụ thể của LHS và tồn tại dưới
hình thức là luật sửa đổi, bổ sung một số quy định của BLHS
o Về nội dung, chia thành 2 nhóm:
o Quy phạm ở phần thứ nhất (Những quy định chung) quy định về các nguyên
tắc chung trong xác định TP và HP
o Quy phạm ở phần thứ 2 (Các tội phạm) quy định về các tội phạm cụ thể và
chế tài tương ứng
(Phần thứ 3: Điều khoản thi hành)
è QPPLHS vừa có tính chất bắt buộc vừa có tính chất cấm chỉ
o Nguồn của LHS:
II. Cấu tạo của ĐLHS
1. Cấu tạo của BLHS
o Phần thứ nhất ( Những quy định chung)
o Phần thứ 2 (Các tội phạm)
o Phần thứ 3
Chương (26 chương) - Mục (Chỉ có trong một số chương) - Điều - Khoản - Điểm
2. Cấu tạo của QPPLHS
Định nghĩa: Là các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện
§ QPPLHS phần thứ nhất - Những quy định chung: Không có bộ phận chế tài
§ QPPLHS phần thứ hai – Các tội phạm: Thường có 2 bộ phận là quy định và
chế tài
a. Quy định
Khái niệm: Là một bộ phận của QPPLHS nêu về tội phạm
Gồm 3 loại:
§ Quy định giản đơn: Là quy định chỉ nêu tên tội phạm mà không mô tả dấu hiệu pháp lý
của tội phạm
VD: Điều 171, Điều 128
§ Quy định mô tả: Không những nêu tên tội phạm mà còn mô tả các dấu hiệu pháp lý của
tội phạm đó
VD: Điều 168, Điều 141
§ Quy định viện dẫn: Là quy định nêu ra tên tội phạm những muốn xác định các dấu hiệu.
của nó thì phải xem xét thêm các quy định khác của pháp luật
VD: Điều 260

You might also like