You are on page 1of 15

Câu 1: Hãy phân tích các khái niệm cơ bản về sinh dược học?

- Từ "Sinh dược học" được bắt nguồn từ yếu tố Sinh học và Dược học ảnh hưởng đến hấp thu DC
từ dạng thuốc vào cơ thể. SDH là môn học nghiên cứu các yếu tố sinh học và dược học ảnh hưởng
đến quá trình hấp thu DC từ 1 chế phẩm BC vào cơ thể nhằm tối ưu hóa hiệu quả đtrị của chế phẩm
đó.
- Nhóm các yếu tố sinh học thuộc phạm vi người dùng thuốc như: tình trạng sinh lý (giới tính, độ
tuổi, có thai…), tình trạng bệnh lý…
- Nhóm các yếu tố dược học như: thuộc tính lý hóa của DC, tính chất của tá dược, tương tác DC-
TD, KTBC, phương tiện bao gói-bảo quản.
- Theo dạng thuốc: Nghiên cứu Số phận của dạng thuốc trong cơ thể, gắn kỹ thuật bào chế (yếu tố
dược học) với người bệnh (yếu tố sinh học). Do đó, SDH được coi là vùng giao thoa giữa 2 lĩnh
vực: KTBC và DĐH.
- Theo SKD: là môn KH nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến SKD và các biện pháp nâng cao
SKD cho các dạng thuốc. Đây chính là ndung cơ bản của BC học hiện đại.
Tóm lại: Thuốc/người bệnh (là KH đưa thuốc vào cơ thể. Thuốc phải được dùng cho người
bệnh dưới 1 dạng BC tối ưu và cách dùng thích hợp để phát huy cao nhất hiệu quả điều trị, đbảo an
toàn, kinh tế).
Khi đưa 1 dạng thuốc vào cơ thể, muốn gây được đáp ứng lâm sàng, trước hết DC phải được
gp khỏi dạng thuốc và htan tại vùng hthu.
Như vậy q trình SDH của 1 dạng thuốc /cơ thể gồm 3 gđoạn: GP, HT, HT viết tắt là L.D.A
(liberation, dissolution, absorption)
- Giải phóng: Mở đầu cho LDA (kGP, kHtan, Hthu). Quá trình giải phóng phụ thuộc vào: Dạng
thuốc (rắn < mềm < lỏng); Tá dược (nhiều ít, tương tác, hấp phụ, tạo phức); KTBC (lực nén, màng
bao); Nơi GP: môi trg (vùng tối ưu, pH, men,...). Nếu: GP << Htan, hthu: GP là bước hạn chế
(RLS) của LDA. Vì vậy khi thiết kế công thức yêu cầu đặt ra là phải tìm ra được RLS, và vượt qua
RLS, đảm bảo GP >> Htan, Hthu (đảm bảo SKD)
- Hòa tan: Phụ thuộc vào q trình GP 9Không GP không Htan); Độ tan: < 5%; KTTP: DC ít tan
(khắc phục bằng cách làm giảm KTTP); Tương tác DC-Tdược; Nơi hòa tan (pH, chất diện hoạt,...).
Nếu Htan<< Hthu: hòa tan là RLS của Hthu. Yêu cầu: Htan>Hthu (Giải pháp tăng độ tan)
-Hấp thu: Phụ thuộc vào q trình GP, Htan; Đặc tính hấp thu DC: DC khó thấm; Độ bền DC/ đường
tiêu hóa (pH, enzym, thức ăn...); Tương tác DC-Đth (enzym, thức ăn,...); Nơi hấp thu: môi trường,
vùng hthu tối ưu,..

Câu 2: Trình bày quá trình SDH vận dụng trong thiết kế dạng thuốc?(LDA)
Yªu cÇu thiÕt kÕ: x¸c ®Þnh ®óng RLS
Víi d¹ng thuèc r¾n: RLS thường lµ GP, htan
Nhµ BC chñ ®éng t¸c ®éng vµo GP, hoµ tan ®Ó ®iÒu tiÕt hÊp thu
-T¸c ®éng vµo GP: Tïy ycÇu ®trÞ mµ cã nhiÒu m« h×nh GP kh¸c nhau, nhiÒu d¹ng T míi ra ®êi
a) Thuốc quy ước: GP ngay: GP >80% DC/30-45ph(chưa quan t©m đến GP)
b) Thuốc GP biến đổi (cải tiến): N©ng cao HQĐT, giảm liều; Giảm TDKMM; S¸t hơn với điều trÞ
* GP nhanh: GP > 85% DC/15ph. Yªu cÇu: R· nhanh, GP nhanh, Hßa tan nhanh. Áp dung: thuốc
cần TD nhanh: hạ nhiệt giảm đau (para, ibu,...). KS (cefaclor,...). Giải ph¸p: TD siªu r· (Na starch
glycolat, Cross-Carmelose, Cross-povidon); sinh khÝ, thăng hoa, ...
*GP muộn: Tạo Tlag .Bao tan ở ruột: kh¸ng dịch vị (Tlag 2h)
.GP theo nhịp: Tlag 3-9h
* GP kÐo dài: 12h (2v/ngày); 24h (1v/ngày) bao gåm: GP kiểm so¸t: duy tr× nồng độ trong vïng
đtrị; GP theo chương trinh: Hệ điều trÞ (TTS, nitroglycerin,...); GP tại đích
T¸c động vào hßa tan: B»ng c¸ch: Dïng chất tăng độ tan; Dïng trung gian hßa tan, tạo phức; Dïng
chÊt diÖn ho¹t; Dïng hỗn hợp dung m«i; §iÒu chØnh pH; Dïng hệ ph©n t¸n rắn (solid dispersion);
Giảm KTTP; bột siªu mÞn; C«ng nghÖ nano.
-T¸c động vào hấp thu: Dïng chất tăng hấp thu: dïng nhiều cho thuốc qua da, qua niªm mạc ®gTH:
acid béo, tinh dầu,...

Câu 3: phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến SKD và biện pháp nâng cao SKD?
SKD là khái niệm đặc trưng cho quá trình SDH của dạng thuốc, nhấn mạnh vào bước hấp thu, được
ĐN như sau: SKD là đại lượng chỉ tốc độ và mức độ hấp thu DC từ 1 chế phẩm bào chế vào tuần
hoàn chung và đưa đến nơi tác dụng. Các yếu tố ảnh hưởng đến SKD:
1. Yếu tố Dược học thuộc về dạng thuốc, bao gồm:
- T/chất vật lý, hóa học của dược chất: độ tan, độ ổn định, dạng kết tinh, dạng muối, KTTP, khả
năng tạo phức…
- Dạng thuốc: Kiểu dạng thuốc; Đặc tính DĐH (tính thấm, hấp thu); Loại tá dược; Tương tác DC- tá
dược.
- Kỹ thuật bào chế: P/pháp, quy trình, thiết bị..; Thông số kỹ thuật (lực nén, màng bao, tá dược, môi
trường..).
2. Yếu tố Sinh học thuộc về người dùng: là môi trường SDH của dạng thuốc (thiết kế dạng thuốc
theo đường dùng), bao gồm các yếu tố:
- Yếu tố sinh lý: + Tuổi: Có hai đối tượng rất đáng quan tâm có sự khác nhau rất lớn so với độ tuổi
chung từ 20-60 là trẻ em và người già. Ở các lứa tuổi này có sự thay đổi rất nhiều về các thông số
DĐH như: Hấp thu, phân bố, chuyển hóa và thải trừ; + Có thai; + Thể trọng; + Các yếu tố bệnh
lý( làm giảm tác dụng, tăng t/dụng).
PHÂN TÍCH CỤ THỂ (phần tiếp theo của Câu 4)
1. Dạng kết tinh hay vô định hình: ảnh hưởng đến độ tan và độ bền của DC, do đó ảnh hưởng trực
tiếp đến SKD của thuốc, dạng kết tinh: cấu trúc mạng lưới tinh thể tương đối bền vững nên thường
khó hòa tan hơn dạng VĐH, vì vậy dạng VĐH có SKD cao hơn (vd: với novocain, dạng VĐH dễ
tan hơn dạng kết tinh 10 lần). Tuy nhiên trong bào chế thì tùy thuộc vào mục đích, đôi khi người ta
có thể phối hợp trong cùng một chế phẩm cả hai dạng trên (Vd: thuốc tiêm insulin kẽm, dạng VDH
hòa tan nhanh do đó phát huy tác dụng nhanh nhưng thời gian tác dụng ngắn. Khi bào chế thuốc
tiêm tác dụng kéo dài thì kết hợp 3 phần VDH(hòa tan trước tạo liều ban đầu) với 7 phần dạng kết
tinh(sẽ hòa tan từ từ), tạo ra chế phẩm có thời gian tác dụng gấp đôi dạng VDH(>30h), nêu chỉ dùng
dạng kết tinh thì thuốc tác dug rất chậm.
2. Hiện tượng đa hình: 1 DC có thể kết tinh dưới nhiều dạng tinh thể khác nhau (tùy điều kiện kết
tinh) và do vậy có tính chất vật lý khác nhau. Dạng ko bền dễ tan hơn dạng bền do đó khi chế thành
dạng bào chế sẽ có SKD cao hơn. Tuy nhiên trong bảo quản dạng ko bền có thể chuyển thành dạng
bền làm giảm SKD. Trong bào chế, các thao tác kĩ thuật như nghiền bột, tạo hạt, dập viên, chế hh
phân tán rắn… đều có thể làm DC chuyển từ dạng KT ko bền sang dạng bền làm giảm SKD. Ngay
với 1 dạng kết tinh, hình dạng và kích thước tinh thể có thể thay đổi và ảnh hưởng các thông số kỹ
thuật như độ trơn chảy, khả năng chịu nén… Nhiêu khi các khuyết tật tinh thể (sứt mẻ, rạn nứt tinh
thể, .. ) cũng ảnh hưởng độ hòa tan va hấp thu DC.
3. Hiện tượng hydrat hóa: Trong quá trình kết tinh, DC có thể ở dạng khan hay dạng ngậm nước,
và có liên quan đến độ hòa tan của DC. Do đó có thể tạo ra các chế phẩm tương đương về bào chế
nhưng lại có SKD khác nhau. Thông thường dạng khan hòa tan trong nước nhanh hơn nên SKD cao
hơn. Nhiều DC tồn tại dưới 2 dạng khan và ngậm nước như cafein, penicilin, hydrocortison….
Trong quá trinh SX, bảo quản, dưới tác động các yếu tố nhiệt độ, d/môi (xát hạt ướt, sấy khô, chế
hỗn dịch…) có thể làm cho dạng này chuyển sang dạng khác # dẫn đến thay đổi SKD của chế phẩm.
4. Kích thước tiểu phân: Tốc độ hòa tan DC phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc giữa chất tan và môi
trường hòa tan. - Nhiều DC có tốc độ hấp thu phụ thuộc vào KTTP. Dùng bột siêu mịn sẽ giảm
được liều dùng, tiết kiệm được DC. Hiện nay nhiều DC đã được dùng dạng bột siêu mịn nhất là các
Corticoid. - Tuy nhiên ko phải trường hợp nào việc nghiền mịn tối đa DC cũng là cần thiết và có lợi.
thực tế có 1 số DC tốc độ hòa tan chỉ tăng trong 1 giới hạn KTTP nhất định. (Vd Cloramphenicol
KTTP giảm từ 800μm xuống 200 μm thì tốc độ hấp thu tăng, nghiền mịn nữa thì tốc độ hthu ko
đổi). 1 số TH khi nghiền mịn quá ---- tốc độ hấp thu tăng thì tác dụng phu tăng, độc tính tăng. ----
tác dụng lâm sàng lại giảm. ----- DC dễ bị phân hủy nhiều hơn (peni, ery). ---- DC mùi vị khó chịu
-> làm tăng mùi. ----bột thuốc hay hỗn dịch -> tạo cục vón. ---- tốn nhiều năng lượng và thời gian.
Tóm lại khi bào chế các dạng thuốc chứa tiểu phân DC rắn ít tan cần tiêu chuẩn hóa KTTP cho từng
chế phẩm.
5. Đặc tính hấp thu của DC, trong đó đáng lưu y là hệ số phân bố dầu nước (chỉ có những DC mà
HSPB D/N tương đối cân bằng mới dễ đi qua màng) và Sự ion hóa của DC (mức độ ion hóa của DC
phụ thuộc pH của MT, ở dạ dày các acid yếu tồn tại chủ yếu dạng không ion hóa và được hấp thu
nhanh, các base yếu thì chủ yếu tồn tại dạng ko ion hóa ở ruột non và được hấp thu ở đó). Khi DC ít
được hấp thu, người ta tiến hành biến đổi hóa học theo các hướng tạo muối hoặc tạo este (các tiền
thuốc).
BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO skd của chế phẩm bào chế là trong quá trình thiết kế dạng
thuốc, xây dựng công thức bào chế phải xem xét ảnh hưởng của tất cả các yếu tố nói trên đến khả
năng GIẢI PHÓNG – HÒA TAN- HẤP THU của DC nhằm tìm ra công thức bào chế tối ưu dể phát
huy cao nhất hiệu quả điều tri của thuốc, hạn chế tác dụng KMM

Bào chế câu 4: phân tích ảnh hưởng các yếu tố dược học tới SKD của thuốc:
Khi nói đến ảnh hưởng của các yếu tố dược học tới SKD của dạng thuốc, phải xem xét một
cách toàn diện mối liên quan của nó với các thành phần, yếu tố khác trong quá trình bào chế, và tùy
thuộc vào từng dạng thuốc mà có những ảnh hưởng khác nhau, bao gồm các yếu tố: đặc tính lý hóa
của DC, tính chất của tá dược, tương tác dược chât-tá dược, kỹ thuật bào chế, phương tiện bao gói-
bảo quản.
- Thuộc tính lý hóa của DC: (như phần đã đánh dấu ở câu 3).
- Nếu là DC dễ hòa tan và hấp thu thì dễ dẫn đến tác dụng KMM do nồng độ DC trong máu vượt
quá giới hạn an toàn -> cần tìm giải pháp để làm chậm, kéo dài sự giải phóng DC như: tăng độ nhớt
môi trường khuyếch tán (với dạng thuốc lỏng như siro hỗn dịch…), kéo dài thời gian rã, bao màng
kiểm soát giải phóng (với dạng thuốc rắn như viên nén, nang cứng..).
- Tá dược và kỹ thuật bào chế thường thay đổi theo từng nhà sản xuất, do đó các biệt dược chứa
cùng 1 DC chưa chắc đã cung cấp DC giống nhau trong cơ thể. Trên thực tế, có những tá dược hấp
phụ DC, tạo phức ko phân ly với Dc làm cho DC ko được giải phóng hoặc giải phóng ko triệt để khi
dùng. Vd: Tetracyclin.HCl nếu dập viên với tá dược dicalciphosphat, khi uống tác dụng của Tetra..
sẽ bị giảm do tạo phức ít tan với tá dược trên là giảm hấp thu. Do đó khi xây dựng công thức nhà
bào chế phải lường trước những tác động bất lợi có thể xảy ra giũa DC và tá dược. Đồng thời quá
trình sản xuất phải kiểm soát chặt chẽ các thông số kỹ thuật( như lực dập viên với viên nén, kỹ thuật
bao màng mỏng với viên bao…) để đảm bảo sự giải phóng DC theo yêu cầu đề ra.
- Phương tiện bao gói-bảo quản: cũng là một thành phần của dạng thuốc vì nó tiếp xúc trực tiếp với
DC và ảnh hưởng đến chất lượng thuốc. đặc biệt trong quá trình bảo quản, dưới tác động của điều
kiện ngoại môi như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, bức xạ, có thể dẫn đến những tương tác giữa thuốc
và vỏ đựng làm biến chất DC, làm giảm tuổi thọ của thuốc và chính là ảnh hưởng SKD của thuốc.
Vd vỏ thủy tinh kiềm có thể làm kết tủa DC là muối alcaloid trong thuốc tiêm.

C©u 5: Tr×nh bµy ¶nh hëng cña ®é tan DC tíi SKD cña d¹ng thuèc?
có nhiều yếu tố ah đến SKD của dạng thuốc: dược học (dược chất, dạng thuốc, KTBC); sinh
học (đường dùng, giới tính, tuổi…)
Ảnh hưởng của độ tan và tốc độ hòa tan:
Trong cơ thể, muốn được hthu thì DC phải được htan/dịch sinh học bao quanh màng. Do đó
độ htan của DC ah nhiều đến SKD
Với DC ít tan (độ tan <1%): độ tan là yếu tố hạn chế hthu, giảm SKD. →Muốn tăng SKD của
T phải tìm bphap tăng độ tan của DC (dùng chất làm tăng độ tan, hỗn hợp dung môi, hệ phân tán
rắn…)
Với DC dễ tan và hthu, khi uống dễ gây TDKMM/độc tính do nồng độ đỉnh vượt quá giới
hạn an toàn. →Phải làm chậm quá trình gp và htan DC để kéo dài tác dụng của thuốc và giảm tdung
phụ
Tốc độ htan của DC theo pt Noyes-Whitney dC/dt=K.A.(Cs-C) trong đó K là hằng số tốc độ
htan; A là dtich bề mặt tiếp xúc của DC với mtr htan; Cs là nồng độ bão hòa của DC; C là nồng độ
DC tại thđiểm t.
Nếu thay K=D/h ta có ptr Nerst-bruner dW/dt=DA(Cs-C)/h trong đó D là hệ số khtan của
DC, h là bề dày lớp khtan
Trong bào chế, với DC rắn ít tan người ta làm tăng tốc độ htan bằng cách giảm KTTP (nghiền
mịn hơn) để làm tăng tốc độ hthu
Tuy nhiên, trong cơ thể, htan và hthu là một quá trình động. Khi DC vừa được htan thì được
hthu ngay, làm cho hiệu số Cs-C luôn tồn tại, làm cho qtr htan diễn ra liên tục
Tiểu phân → màng hthu → tuần
DC rắn → (mtr htan) → hoàn

C©u 6: Tr×nh bµy SKD invitro: c¸ch ®¸nh gi¸, YN trong bµo chÕ vµ kiÓm so¸t chÊt l îng c¸c
d¹ng thuèc?
SKD invitro ®¸nh gi¸ qu¸ tr×nh gp, htan dîc chÊt tõ d¹ng thuèc
1. C¸ch ®¸nh gi¸ kÕt qu¶: dùa vµo tiªu chuÈn
* Tiªu chuÈn dîc ®iÓn: qdinh DC htan tèi thiÓu (Q), sau 1 kho¶ng tgian nhÊt ®Þnh (30,45,60 phót)
- D§VNIII qdinh thö trªn 6 viªn, ko ®îc cã viªn nµo gp thÊp h¬n 70% lîng DC qdinh.NÕu cã
1v ko ®¹t th× thö tiÕp lÇn 2 víi 6v kh¸c vµ 6v nµy ®Òu ph¶I ®¹t ycau
- D§ mü qdinh g®o¹n ®Çu víi 6v, nÕu ko ®¹t th× thö tiÕp g®o¹n 2 víi 6v kh¸c vµ tÝnh kqua trªn
12v. NÕu g®o¹n 2 vÉn cha ®¹t th× thö g®o¹n 3 vµ tÝnh kqua trªn 24v theo b¶ng:
Giai ®o¹n Sè ®¬n vÞ thö (viªn Giíi h¹n hßa tan
nang)
1 6 Mçi ®¬n vÞ ≥Q +5
2 6 Trung b×nh cña 12 ®vÞ ≥ Q
Ko ®vÞ nµo < Q -15
3 12 Trung b×nh 24 ®vÞ ≥ Q
Ko qu¸ 2 ®vÞ < Q -15
Ko ®vÞ nµo < Q -25
-D§ TQ q®Þnh thö 6v, sau 45phut ®¸nh gi¸ nh sau:
Trong 6v tõng viªn ®Òu ≥ Q (70%)
NÕu cã 1-2v <Q nhng ko <Q-10 mµ trung b×nh cña 6v ≥ Q th× vÉn ®¹t
NÕu cã 1v <Q-10 th× thö víi 6v kh¸c
NÕu trong 12v cã 1-2v <Q-10 nhng trung b×nh 12v≥ Q th× vÉn ®¹t
* Tiªu chuÈn nhµ sx: khi ®¨ng ký thuèc, nhµ sx thêng xdùng ®å thÞ htan DC theo tgian. ViÖc dïng
®å thÞ cho phÐp ®¸nh gi¸ cô thÓ h¬n tèc ®é htan DC vµ sù ®ång nhÊt gi÷a c¸c viªn thö
2. Ý nghĩa:
- Phản ánh mối liên quan giữa GP-HT-HT(lý hóa tính và dược động học)
- Là công cụ để kiểm soát chất lượng các dạng thuốc rắn để uống (viên nén, nang thuốc, thuốc bột,
pellet..), đbảo sự đồng nhất chất lượng giữa các lô mẻ sx, giữa các nhà sx.
- Dùng để sàng lọc, định hướng cho đánh giá SKD invivo: Việc đánh giá SKD invivo rất đắt tiền,
tốn kém, ko thể làm tràn lan do đó trước hết phải dùng SKD invitro sàng lọc, định hướng cho việc
thử invivo để giảm bớt chi phí, thời gian.
- Dùng thay thế cho SKD invivo trong trường hợp đã chứng minh được có sự tương quan đồng biến
giữa SKD invitro và invivo với điều kiện công thức và quy trình sx ko thđổi.
- Là công cụ cơ bản để xây dựng công thức, thiết kế dạng thuốc trên cơ sở coi tỷ lệ hòa tan DC là
thông số chất lượng của đầu ra, từ đó lựa chọn được dạng thuốc và công thức bào chế tối ưu.

C©u 7: Ph©n tÝch c¸c kh¸i niÖm vÒ t¬ng ®¬ng dïng trong sinh häc bµo chÕ?
Do sù ph¸t triÓn cña nÒn c«ng nghÖ dîc phÈm, sè lîng biÖt dîc lu hµnh trªn thÞ trêng thuèc
hµng n¨m ®Òu t¨ng rÊt nhanh. ë níc ta cho ®Õn nay còng ®· cã hµng v¹n mÆt hµng ®îc cÊp S§K.
Thùc ra do chi phÝ cho nghiªn cøu thuèc míi rÊt cao nªn sè lîng thuèc míi t¨ng ko nhiÒu. Tuy nhiªn
do quy chÕ vÒ ®Æt tªn thuèc ko chÆt chÏ nªn c¸c nhµ sx thêng lîi dông ®Ó tõ 1 DC gèc ®a ra
nhiÒu biÖt dîc víi c¸c tªn gäi kh¸c nhau, g©y nhiÒu khã kh¨n cho ngêi sö dông. ĐÓ tiÖn so s¸nh,
®¸nh gi¸ chÊt lîng c¸c chÕ phÈm BC, ngêi ta ®a ra mét sè kh¸I niÖm vÒ t¬ng ®¬ng. SDH bµo
chÕ quan t©m ®Õn c¸c t¬ng ®¬ng sau:
- T§BC chØ 2 hay nhiÒu chÕ phÈm BC cïng lo¹i ®¹t c¸c tiªu chuÈn chÊt lîng qui ®Þnh, chøa cïng
1 lîng DC
- ThÕ phÈm BC chØ 2 hay nhiÒu chÕ phÈm BC chøa cïng 1 nhng kh¸c nhau vÒ dÉn chÊt (d¹ng
muèi, ester,…) hoÆc vÒ hµm lîng, vÒ d¹ng thuèc.
- T§SH chØ 2 hay nhiÒu chÕ phÈm BC (T§BC or ChÕ phÈm BC) cã tèc ®é vµ møc ®é hthu DC
nh nhau (cã SKD gièng nhau)trªn cïng ®èi tîng vµ ®kiÖn th
- T§ l©m sang chØ 2 hay nhiÒu chÕ phÈm thuèc t¹o nªn ®¸p øng dîc lý nh nhau vµ kiÓm so¸t ®îc
triÖu chøng bÖnh ë møc ®é gièng nhau.
C©u 8: Tr×nh bµy ý nghÜa cña hÖ thèng ph©n lo¹i sinh dîc häc (BCS) dïng trong SDH bµo
chÕ?
ViÕt t¾t lµ BCS (Biopharmacy Classification System)
Nhãm §é tan TÝnh thÊm
1 Cao Cao
2 ThÊp Cao
3 Cao ThÊp
4 ThÊp ThÊp

§é tan Dmax tan trong < 250ml (pH 1-7,5; 370C)


Tèc ®é tan 80% hoµ tan trong< 900 ml trong 30 ph
(m¸y 1:100v, m¸y 2: 50 v/p)
TÝnh > 90% liÒu hÊp thu
thÊm
- Xđịnh độ tan: Cho lượng DC quá thừa vào DM (nước, đệm), để txúc 37oC/60-72h (khuấy nhẹ),
mỗi pH (1; 7,5) 3 mẫu
- Xđịnh tính thấm: SKD tuyệt đối; Thấm ruột (người, động vật); Thấm ruột in situ; Thấm ruột cô
lập; Thấm in vitro qua TB thượng bì đơn lớp: Caco-2
-Xác định hòa tan: Nếu ko phải htan nhanh (sau 15ph) thì dùng f2 (>50): 12 viên/3 mtrường (USP):
.SGF 1,2 (simulated gastric fluid)
. Đệm pH 4,5
. SIF pH 6,8 (simulated intestinal fluid)
-Nhóm 1: metoprolol, diltiazem, verapamin, propranolol,...
-Nhóm 2: glibenclamide, phenytoin, danazol, acid mefenamic, nifedipin, ketoprofen, naproxen,
carbamezapin, ketoconazol,...
-Nhóm 3: cimetidin, ranitidin, acyclovir, neomycin B, atenolol, catoprin,...
-Nhóm 4: hydrochlorothiazide, paclitaxel, furocemid,...

Câu 9: So sánh ưu nhược điểm, tiêu chí đánh giá và phạm vi áp dụng của các phương pháp
đánh giá sinh khả dụng (SKD)?
Phương pháp định lượng DC hoặc chất Phương pháp định lượng DC hoặc chất
chuyển hóa trong máu chuyển hóa trong nước tiểu
Ưu -là phương pháp trực tiếp, chính xác nhất - Tránh được sự phiền phức của sự lấy máu
điểm -thường được tiến hành theo chế độ đơn
liều để giảm bớt việc dùng thuốc trên
người tình nguyện, giảm thời gian và chi
phí
-Nếu tiến hành theo phương pháp nhiều
liều:trạng thái cân bằng thường đạt được
sau khi dùng thuốc khoảng 5-6 khoảng
cách liều, tại đó nồng độ thuốc trong
máu tương đương với nồng độ điều trị
việc định lượng dễ dàng chính xác hơn,
số mẫu máu phải lấy ít hơn
Nhược -Việc đánh giá SKD theo chế độ đơn -Lượng thuốc bài tiết nước tiểu không phản
điểm liều: ánh đầy đủ SKD của thuốc
+Số lượng mẫu máu phải lấy khá nhiều -Lượng nước tiểu ở mỗi lần lấy mẫu không
để XĐ chính xác AUC, bất tiện cho được bài tiết hoàn toàn ra khỏi bàng quang,
người TN do đó khó tính chính xác mức độ hấp thu
+Nồng độ thuốc trong máu thấp nên pp -Nếu thuốc bài tiết chậm thì thời gian lấy mẫu
định lượng phải nhạy kéo dài, bất tiện cho cả người tình nguyện và
+thuốc có quá trình DĐH phức tạp thì độ người đánh giá
tin cậy của số liệu đánh giá giảm
-Việc đánh giá SKD theo chế độ nhiều
liều:
+Tốn thời gian, khó kiểm soát chế độ ăn
uống, sinh hoạt của người
TN
Phạm -DC có đáp ứng sinh học phụ thuộc vào -Thuốc ít nhất có 20% bài tiết trong nước tiểu
vi áp nồng độ DC trong máu sau khi tiêm tĩnh mạch
dụng
Tiêu -Khi xây dựng đồ thị CM thuốc trong máu -Chỉ đánh giá SKD với phần thuốc không
chí phải chú ý số lượng mẫu và T lấy mẫu chuyển hóa
đánh đặc trưng cho quá trình DĐH của thuốc -Thuốc phải không liên kết với protein huyết
giá -Nếu tiêm TM thì sau khi tiêm trong tương và phải được bài tiết qua lọc cầu thận
vòng 5 phút bắt đầu lấy mẫu đầu tiên, -Phần thuốc đi vào tuần hoàn và bài tiết qua
sau đó khoảng 10-15’ lấy 1 mẫu cho đến thận là hằng định
lúc hoàn thiện được đồ thị(10-12 mẫu). -Mẫu nước tiểu phải lấy cho đến lúc thuốc
Với thuốc uống thì mỗi pha và vùng được bài tiết hoàn toàn (5t1/2 để bài tiết 95%
đỉnh lấy từ 3-5 mẫu lượng thuốc)
-Khi thử liều đơn người ta thường đánh -SKD được tính theo công thức
giá các thông số D ĐH: AUC0-t, AUC0-∞ SKD= [Ae(t).D(dc)].100/[Ae(dc).D(t)].
,Cmax, Tmax, Ke, t1/2 Trong đó Ae là lượng thuốc bài tiết từ t0-t
AUC được tính theo công thức:
AUC=0ʃ∞ C.dt =Q/(Ke.Vd)
Trong đó: Q lượng thuốc hấp thu
Ke hằng số tốc độ thải trừ
Vd thể tích phân bố
- Việc đánh giá SKD theo chế độ nhiều
liều: ở trạng thái cân bằng thường đánh
giá các thông số: AUC0-t, Cmax , Cmin , và tỉ
lệ dao động (%)
% dao động = [(Cmax–Cmin).100]/Cmin
Nồng độ thuốc ở trạng thái cân bằng
được tính theo công thức:
C = (F.D)/[Vd.K’.τ]
Trong đó:K’ hằng số tốc độ thải trừbậc1
Τ khoảng cách liều
F SKD
D liều
Vd thể tích phân bố

Câu 10.
Đánh giá sinh khả dụng theo phương pháp dược động học là phương pháp đánh giá sinh khả
dụng bằng cách đo nồng độ dược chất trong dịch sinh học (máu, nước tiểu, huyết tương, huyết
thanh..). Trong đó, đo nồng độ dược chất trong máu là phương pháp đánh giá SKD trực tiếp và
chính xác nhất, áp dụng với các dược chất có đáp ứng sinh học phụ thuộc vào nồng độ dược chất
trong máu.
SKD được đánh giá trên người hoặc súc vật thí nghiệm nên sự giao động giữa các cá thể là
khá lớn, vì vậy khi đánh giá có quy định rõ ràng về điều kiện như:
- Đối tượng thử: Động vật (khỉ, chó, lợn,..), Người tinh nguyện (pháp quy)
- Lấy mẫu thử: nếu thử trên máu thì số lượng mẫu lấy phải đặc trung cho pha hấp thu và pha thải
trừ, đủ để xác đinh được đỉnh nồng độ và cho phép xác định được diện tích dưới đường cong của đồ
thị ơ ít nhất 3 lần thời gian bán thải của dược chất. Nếu thử liều đơn theo phương pháp thiết kế chéo
thì thường lấy 10-15 mẫu.
- Mẫu đối chiếu: phải đạt các tiêu chuẩn quy định như: phải là mẫu đã được xét duyệt cấp giấy phép
sản xuất và lưu hành trên cơ sở đã được thử lâm sàng. Tốt nhất là dùng sản phẩm gốc của nhà phát
minh hoặc sản phẩm có uy tín trên thị trường.
- Bố trí thí nghiệm và xử lý kết quả: thường dùng phương pháp thiết kế chéo ngẫu nhiên. Người tình
nguyện (12-24 người) được chia thành 2 nhóm uống thuốc 2 lần. mỗi người trong nhóm chọn ngẫu
nhiên 1 trong 2 sản phẩm (thử hoặc đối chiếu). thời gian giữa 2 lần dùng thuốc ít nhất bằng 5 lần
thời gian bán thải của dược chất. Số liệu thu được được xử lý bằng phương pháp thống kê.
Đánh giá SKD theo phương pháp này thường được tiến hành theo chế độ liều đơn để giảm bớt việc
dùng thuốc trên người tình nguyện, giảm thời gian và chi phí. Khi thử liều đơn, người ta thường
đánh giá các thông số DĐH như: DTDĐC0-t(thường là 24h), DTDĐC0-∞ ,C max, T max, Ke và t ½.
Diện tích dưới đường cong (DTDĐC) biểu thị mức độ hấp thu của DC từ chế phẩm được tính theo
công thức:
DTDĐC =
Trong đó: C là nồng độ dược chất trong máu tại thời điểm t.

Trên thực tế người ta có thể tính toán đơn giản theo quy tắc hình thang. DTDĐC được tính theo
công thức:

Trong đó Cn là nồng độ dược chất tại điểm lấy mẫu cuối cùng, Ke là hằng số tốc độ thải trừ tính từ
độ dốc của đồ thị logarit.
Nồng độ cực đại thể hiện cường độ tác dụng của thuốc. thuốc được hấp thu càng nhiều và càng
nhanh thì càng dễ đạt nồng độ cực đại. nồng độ cực đại phải vượt qua nồng độ tối thiểu có tác dụng
và không vượt quá nồng độ an toàn tối thiểu.
Thời gian đạt nồng độ cực đại (t max) thể hiện tốc độ hấp thu dược chất từ dạng thuốc. tuy nhiên,
thuốc hấp thu nhanh thì thường thả trừ nhanh nên thời gian điều trị không dài.
Khi đánh giá SKD phải xem xét đồng thời cả 3 yếu tố trên thì mới đáng giá đầy đủ tốc độ và mức
độ hấp thu dược chất từ chế phẩm thử.
Khi đánh giá tương đương sinh học, tùy chế phẩm đối chiếu mà có 2 loại SKD in vivo.
SKD tuyệt đối được xác định khi so sánh DTDĐC của chế phẩm thủ với dung dịch tiêm tĩnh mạch
chứa cùng liều DC với chế phẩm thử.

SKD tuyệt đối = x 100%


Nếu liều của 2 chế phẩm thử như nhau và trọng ngươi thử thuốc bằng nhau thì:

SKD tuyệt đối = x 100%


Thực tế, thường dùng SKD tương đối khi chế phẩm đối chiếu là thuốc uống:

SKD tuơng đối = x 100


Nếu chế phẩm thử có SKD = 80-125 % so với chế phẩm đối chiếu thì được coi là tương đương sinh
học với chế phẩm đối chiếu.
C©u 11: Tr×nh bµy nguån gèc vµ b¶n chÊt cña thuèc ph¸t minh vµ thuèc gèc?
Néi dung ®¸nh gi¸ T§SH lµ so s¸nh SKD t¬ng ®èi cña CP thö (đ¸nh gi¸) vµ ®èi chiÕu trªn
cïng mét quÇn thÓ
- CP ®¸nh gi¸: generic
- CP§C: Innovator
a) Thuốc phát minh (innovator) :
- Là T được lưu hành đầu tiên trên thị trường: từ DC mới, NSX đký lưu hành thuốc mới (biệt dược),
được độc quyền 10-20 năm
- Inno. đã được NC rất đầy đủ về SKD, DĐH, lsàng theo quy chế đký SX thuốc mới
b) Thuốc generic
- Là T được SX theo inno sau khi inno hết hạn bảo hộ: Có nhiều NSX trên toàn cầu bắt chước inno
(hàng loạt thuốc generic cùng ra đời)
Thời hạn hết độc quyền của một số DC
DC Hết hạn DC Hết hạn
Nifedipin 1991 Cimetidin 1994
Atenolol -nt- Terfenadin -nt-
Cefaclor 1992 Catoprin 1995
Diltiazem -nt- Ranitidin -nt-
Piroxicam -nt- Pentoxyphylin 1997
Naproxen 1993 Norfloxacin 1998
DC hết hạn bảo hộ năm 2009
1 Ketorolac Allergan
2 Anastrazole AstraZeneca Cancer
3 Rosiglitazole GlaxoSmithKline Diabet
4 Miglitol Pfizer -nt-
5 Valacyclovir GlaxoSmithKline Herpes
6 Orlistat Roche Obesity
+Đặc điểm của thuốc generic
.Là thuốc đa nguồn
.Vì đầu tư lớn, NC kéo dài nên số DC mới ko nhiều (600 hết hạn, 400 còn hạn, 2009: 12DC)
.Số NSX tăng nhanh: → từ 1DC có nhiều BD
.CNBC của các nước đang PT là CN generic, vì ko có kinh phí cho NCPT thuốc mới
.Trong nước: SX ~ 9000 BD (>200DC): DC ~ 50; nhập~6000 (từ 400DC)
.Paracetamol : >700 biệt dược (312 viªn)
.Clopheniramin: 198
.Vitamin C: 167
.VitaminB1 : 145
.Thế giới:
.Khoảng 10.000 BD (80% là generic)
.Pellet dilti GPKD: > 200 patents
-Có thể khác với inno.

Innovator & generic kh¸c vÒ: .C«ng thøc ; Quy tr×nh; Kü thuËt; N¬i SX
T¸c dông ?
-Ưu điểm của thuốc generic:
. Chống độc quyền, tạo nguồn phong phó
. Giảm giá thành
. Tăng khả năng lựa chọn cho thầy thuốc và người bệnh
-Hạn chế:
.Loạn biệt dược: khó qlý, lựa chọn thuốc
.Có thể khác inno. về thphần (tá dược), KTBC, nơi SX,..dấn đến không TDĐT

C©u 12: H·y tãm t¾t quy tr×nh ®¸nh gi¸ T§SH?
2.1. Mở đầu
- TĐSH là vđề toàn cầu: các nước, vùng lãnh thổ (EC, ASEAN,...), (WHO) đều có các Guideline về
đánh giá TĐSH
- Ndung đgiá TĐSH: làm rõ ảhưởng của ytố bào chế (cthức, kthuật) đến sự khác nhau (hạn chế
ảhưởng của người thử ):
- Thường dùng mô hình:
.thiết kế chéo (đôi, ba,...)
.liều đơn, nhịn đói
.2 giai đọan
Bè trÝ thÝ nghiÖm: chÐo ®«i
NTN §ît 1 §ît 2
Nhãm 1 T R
Nhãm 2 R T
Kho¶ng c¸ch gi÷a 2 lÇn thö : > 5 t1/2 (7-10 ngày)
2.2. ChuÈn bÞ:
a) ViÕt ®Ò c¬ng (theo mÉu), thqua héi ®ång phª duyÖt
b) CP thö
.3l« GMP (1/10 l« CN, 100.000®v): l« thö LS
.SS hµm lîng < 5%
. in vitro: ®å thÞ hßa tan gièng R (chØ sè f2> 50)
c) CP ®èi chiÕu : theo danh môc qui ®Þnh (FDA: Orange Book)
.T§BC hoÆc TPBC
.Innovator, cã uy tÝn
.SS hµm lîng < 5%
.Phải được cơ quan quản lý chấp thuận
d) NTN
.Ngt¾c lùa chän: tèi thiÓu cho phÐp, gi¶m dao ®éng liªn c¸ thÓ, ®b¶o tÝnh ph¸p lý
.X®Þnh râ tiªu chuÈn lùa chän, lo¹i trõ
.khoÎ m¹nh:gan (men,bilirubin), thËn( ure, criatinin), CT m¸u, HIV,...(supple. II)
.Giíi (nam, n÷), tuæi
.C©n nÆng: BMI (<10%)
.Kh«ng nghiÖn rîu, thuèc l¸
(AST; ALT; GOT; GPT)
.ChÕ ®é ¨n-uèng, ch¨m sãc
.Sè lîng: tèi thiÓu 12
.§îc th«ng tin ®Çy ®ñ vÒ SP
.Thqua héi ®ång ®¹o ®øc
2.3. Uèng thuèc vµ lấy mÉu
- §Þa ®iÓm: PTN GCP
- Ngêi lÊy mÉu, theo dâi NTN: thÇy thuèc
- NTN nhÞn ®ãi qua ®ªm tríc khi lÊy mÉu
- Uèng thuèc theo thgian q®Þnh víi 150ml nc
- Ko uèng níc tríc vµ sau uèng thuèc 1h
- Sau 3 h cã thÓ uèng níc hoa qu¶
- Sau 4h ¨n b÷a ¨n chuÈn
- Ko uèng thuèc kh¸c trong thgian thö
- LÊy mÉu/vßng 24h, 1-5ml/lÇn (nÕu t1/2 dµi lÊy ®Õn 72 h).
- Sè mÉu: 12-18 (1 ë 0,2 tríc Cmax, 4-5 quanh Cmax, 7-8 ë pha th¶i trõ).
Th¨m dß tríc thêi ®iÓm lÊy mÉu trªn 1 sè NTN
- Bqu¶n mÉu: èng tr¸ng heparin, tñ l¹nh s©u
- Xö lý mÉu: lo¹i t¹p (albumin), t¸ch huyÕt t¬ng, chiÕt DC (láng, r¾n)
2.4. §Þnh lîng DC, chÊt chuyÓn hãa:
.PTN: ®¹t GLP
.PP ®Þnh lîng: ®é nh¹y cao (mg/ml): HPLC, ®iÖn di mao qu¶n (CE), miÔn dÞch huúnh
quang, miÔn dÞch phãng x¹, GC-MS…
.ThÈm ®Þnh PP ®ịnh lượng: 6 tiªu chÝ
.Độ ổn định mẫu
.Độ đặc trưng
.Độ đúng
.Độ chính xác
.giới hạn định lượng
.hàm đáp ứng
2.5. §¸nh gi¸ th«ng sè D§H: Ph¶n ¸nh tèc ®é vµ møc ®é hÊp thu.
TÝnh theo phÇn mÒm (WinNonlin 5.2, Kinetica,...): .AUC, Cmax:
sè liÖu kh«ng chuyÓn log: 80-120% (±20%)
sè liÖu chuyÓn log: 80-125

.Tmax: PP phi tham sè


.C¸c th«ng sè kh¸c: t1/2, MRT,...
Ph©n tÝch ANOVA , x¸c định ảnh hưởng của đối tượng, tr×nh tự thử,...
Xác định tương quan IVIV: 3 mức A, B, C
Thí dụ: thử trên 16 NTN
Th«ng số IV Nang ĐC Nang generic TĐSH
Liều (mg) 200 200 200
AUC 47,0 23,6 20,2
Cmax 12,1 2,5 1,6 0,64
Tmax 3,4 4,6
SKD tg đối 0,86
TĐSH

C©u 13: Tr×nh bµy nh÷ng trêng hîp cÇn vµ ko cÇn ®¸nh gi¸ T§SH?
1. Những trường hợp cần đánh giá TĐSH
1.1 Về quản lý đăng ký: thuốc mới (để xác định đường dùng, dạng dùng, liều dùng, … thích hợp),
thuốc generic, Thuốc đã được cấp số đăng ký nhưng thay đổi công thức, quy trình, địa điểm sản
xuất, hạn dùng, đường dùng.
1.2 Về dạng thuốc:
- Các dạng thuốc có vấn đề về SKD, cần đánh giá TĐSH: Thuốc có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến
GPDC (thuốc rắn, viên bao, viên trần, pellet, nang cứng, cốm, bột… đặc biệt là khi chứa các dược
chất ít tan), có nhiều tá dược (> 5 lần dược chất), dạng giải phóng biến đổi (GP muộn, GP kéo dài).
- Các dạng thuốc không cần đánh giá TĐSH: DT tiêm, DT tại chỗ, thuốc uống DC không cần hấp
thu, thuốc xông hít, DD, elixir, siro, cồn thuốc…
- Về dược chất: Thường là dược chất có vấn đề về BA, BE; Khó tan, khó thấm (Nhóm 2, 4 của
BCS); Chỉ số điều trị hẹp (MTc/MEC>2); có cửa sổ hấp thu thấp; CGQG cao; động học không
tuyến tính.
Thí dụ
.KS: amo, cloram, cipro, doxycy., erythro, ...
.NSAIDs: aspirin, furosemid, ibu, indo,
.Tim mạch: catopril, digoxin, isosorbid,..
.Corticoid: dexa, levonorgestrel, medroxyprogesterol,...
.Thần kinh: diazepam, haloperidol, lithicarbonat, phenytoin,..
-DC Mỹ, Canada, Đức yêu cầu đánh giá BE
Aspirin Đạn 50-150 mg. Viªn nén 100- 500 mg
Chloramphenicol Nang 250, 500 mg
Diazepam Viªn nén 2 mg, 5 mg
Erythromycin Nang và viên nén 250 mg. Bột HD 125mg
Furosemid Viªn 40 mg
Mefloquin Viªn 250 mg
Nifedipin Nang, viên nén 10 mg
Paracetamol Viªn 100-500mg. Đạn 100mg
Theophylin Viªn, nang 100 mg

STT DC Đối chứng Nhà SX


Amlor
1 Amlodipin Pfizer PGM (Pháp)
(nang 5 mg)
Zithromax
2 Azithro-mycin Pfizer Italia
(Bột pha HD)
Tegretol
3 Carbama-zepin Novatis Pharma S.p.A (Ý)
(viên 200mg)
4 Cefixim Oroken (viªn, bột-cốm pha HD) Famar Lyon (Pháp)
5 Cefuroxim acetil Zinnat (viên 125; 500 mg) Glaxo Operation UK Ltd.
Klacid (viên 250, 500; cốm pha Abbott Lab.(Anh)
6 Clarythromycin
HD) PT Abbott Indo.
7 Gliben-clamid Daonil (viªn 5mg) Aventis Pharma(Nhật)
8 Gliclazid Diamicron(viªn 80) Lab. Servier (Pháp)
Glucophage
9 Metfor-min Merck Sante (Pháp)
(viên 500;800;1000)
Betalox AstraZeneca
10 Meto-prolol
(viên 50mg) (Philipin)
R.P.Scherer (Đức)
11 Nifedipin Adalat(nang mềm 5; 10 mg)
Bayer (Đức)
12 Rifam-picin Rimactane (viên 150mg) Novatis (Thụy sĩ)
3.4-Về nhµ SX: danh tiếng NSX
-D©y chuyền GMP
-Tuyến SP rộng
-SP thu hồi trong 3 năm gần nhất
-Đầu tư NCPT
-Xếp hạng FDA
3.5-Về nhµ ph©n phối
-Cung cấp đầy đủ, kịp thời th«ng tin về thuốc: phiếu KN, số liệu SKD in vitro, in vivo, TĐSH, ADR,..
-Sẵn sàng cã thuốc khi cần
-Gi¸ thµnh
-B¸o c¸o thanh tra FDA,...
3.6-Về bệnh vµ người bệnh
-Bệnh đặc biệt: dễ xảy ra tương tác thuốc – bệnh: suy tim, hen xuyễn, tiểu đường, tâm thần; hạn chế thay thế thuốc.
-Người bệnh đặc biệt: trẻ em, PNCT, BN phải uống 1 lóc nhiều thuốc, BN không người chăm sóc…
Kh«ng cÇn ®¸nh gi¸ T§SH
-DC: BCS
-D¹ng thuèc:
.Kh«ng cã vÊn ®Ò vÒ skd: dung dÞch uèng, tiªm, nhá m¾t
.T¬ng quan invivo ®· ®îc chøng minh
.LiÒu thÊp h¬n liÒu ®· ®¨ng ký

Câu 14. Ý nghĩa của việc đánh giá TĐSH trong đảm bảo chất lượng thuốc
Thực tế hiện nay, với sự phát triển của nền công nghệ dược phẩm, số lượng biệt dược lưu hành trên
TT thuốc hàng năm tăng rất nhanh, đặc biệt tại các quốc gia tiên tiến đã cho ra đời hàng ngày lên
đến hàng trăm mẫu mã thuốc mới và hàng chục loại biệt dược thuốc khác nhau. Ở nước ta cho đến
nay đã có hàng vạn mặt hàng được cấp số ĐK. Thực ra, do chi phí cho nghiên cứu thuốc mới rất cao
nên SL thuốc mới tăng ko nhiều. Nhưng do quy chế về đặt tên thuốc ko chặt chẽ nên các nhà sx
thường lợi dụng để từ 1 DC gốc đưa ra nhiều BD với tên gọi khác nhau, gây rất nhiều khó khăn cho
người sử dụng. SL BD càng nhiều thì lựa chọn thuốc là nhiệm vụ ngày càng nặng nề của người thầy
thuốc. Thuốc lựa chọn ban đầu hoặc thuốc thay thế phải đảm bảo hiệu quả ĐT và giá thành phù hợp
với khả năng chi trả của người bệnh. Trong số rất nhiều BD khác nhau, thầy thuốc và người bệnh
phải chọn ra các sp có hiệu quả ĐT giống nhau (TĐĐT), vì BD dùng thay thuốc gốc trong ĐT
nhưng chưa chắc đã TĐĐT với thuốc gốc, trong khi đó không thể đánh giá TĐ ĐT tràn lan do khó
về quản lý (đạo đức), kinh tế… Một số nghiên cứu trên thế giới cũng cho biết ngoài các chuẩn quy
theo lộ trình dánh giá, người ta còn cho biết tác dụng phụ của thuốc gốc (5-7%) thấp hơn rất nhiều
so với thuốc generic (10-15%). 1 vấn đề đặt ra là dựa vào tiêu chí nào để lựa chọn được thuốc thay
thế trong ĐT. Trong nhiều năm, các nhà LS thường đánh giá các sp thuốc giống nhau thông qua
theo dõi td LS. Tuy nhiên, đáp ứng LS nhiều khi rất khó đo lường 1 cách chính xác và phụ thuộc rất
nhiều vào cá thể người bệnh (lứa tuổi, trạng thái bệnh, khả năng dung nạp thuốc…). Ngoài ra cũng
rất khó theo dõi, kiểm soát chế độ ăn uống, sinh hoạt của người bệnh để tạo ra những ĐK so sánh
đồng nhất trong đánh giá. SKD đánh giá sự hấp thu thuốc gắn với hiệu lực td của thuốc, thể hiện
gần nhất hiệu quả ĐT và tính an toàn của thuốc. Việc so sánh SKD để xác định TĐSH đc tiến hành
trong ĐK qui chuẩn tương đối chặt chẽ cho phép giảm thiểu dao động cá thể và liên cá thể. Tiêu chí
đánh giá TĐSH là các thông số cơ bản của DĐH thể hiện mức độ và tốc độ hấp thu của thuốc.
TĐSH là cơ sở để đảm bảo td ĐT → Đánh giá TĐSH thay cho thử nghiệm LS. Như vậy, TĐSH rất
gần với TĐĐT và là thông số tin cậy để xác định thuốc thay thế trong LS. Để đảm bảo hiệu quả và
an toàn của thuốc, chỉ có những chế phẩm đã đc CM là TĐSH mới được dùng thay thế nhau trong
LS. Trên thực tế, việc đánh giá TĐSH còn buộc các nhà sx phải ko ngừng nâng cao chất lượng
thuốc để đưa ra TT những mặt hàng tương đối đồng nhất về CL nhằm đảm bảo quyền lợi của người
dùng thuốc, giúp thầy thuốc và người bệnh lựa chọn được thuốc tốt.

C©u 15: Ph©n tÝch c¸c yÕu tè thuéc vÒ DC vµ c«ng thøc ®· ®îc vËn dông ®Ó n©ng cao SKD
(kÐo dµi tdung) cña thuèc tiªm penicilin chËm:

Procain penicilin G kÕt tinh (bét siªu mÞn) 300.000 ®¬n vÞ


Nh«m monostearat 2%
DÇu võng võa ®ñ 1 ml
Sau khi tiªm b¾p chÕ phÈm trªn, nång ®é penicilin trong m¸u ®îc duy tr× ë møc cã hiÖu qu¶ (>
0,03 ®¬n vÞ / ml) trong vßng 96 giê. B»ng nh÷ng hiÓu biÕt vÒ sinh dîc häc thuèc tiªm, h·y cho biÕt ngêi
ta ®· vËn dông nh÷ng yÕu tè g× trong bµo chÕ thuèc tiªm cã t¸c dông kÐo trªn?
Các yếu tố vận dụng:
- sử dụng dạng Procain penicilin G kết tinh: dạng kết tinh có độ tan trong nước thấp nhất . Do đó sẽ
có thời gian tiềm tàng dài nhất và duy trì tác dụng lâu nhất.
- Thuốc tiêm dạng hỗn dịch dầu: Tốc độ giải phóng dược chất thấp nhất tốc độ hấp thu để tăng thời
gian duy trì dược chất trong máu
(Tốc độ giải phóng dược chất ra khỏi các thuốc tiêm có cấu trúc lý hóa khác nhau giảm dần theo thứ
tự : dung dịch nước >hỗn dịch nước>dung dịch dầu>nhũ tương dầu/nước>nhũ tương nước/dầu>hỗn dịch
dầu)
- Dung môi dầu thực vật để làm tăng độ nhớt. tăng độ nhớt làm giảm hệ số khuếch tán và tốc độ hòa
tan của DC làm kéo dài quá trình hấp thu.
- Gel hóa hỗn dịch tiêm dầu này bằng cách thêm 2% nhôm monostearat tạo ra Hỗn dịch thixotropic
(là hỗn dịch khi để yên có thể chất giống như gel, khi lắc lên nó sẽ lỏng ra thành hỗn dịch lỏng tiêm được)
Vậy chế phẩm thuốc tiêm trên nhờ vận dụng các yếu tố trên nồng độ penicilin trong máu được duy
trì ở mức có hiệu quả (> 0,03 đơn vị / ml) trong vòng 96 giờ.

15. H·ng dîc phÈm Squibb cã chÕ phÈm thuèc tiªm Prolin decanoat chøa dîc chÊt lµ fluphenazin decanoat
pha trong dÇu võng, tiªm b¾p víi liÒu 10 mg / kg, kho¶ng liÒu lµ 10 ngµy tiªm 1 lÇn. H·y cho biÕt ngêi ta
®· ¸p dông nh÷ng yÕu tè dîc häc nµo ®Ó t¹o ra chÕ phÈm thuèc tiªm cã t¸c dông kÐo dµi nãi trªn?
Mình đoán là thuốc tiêm hỗn dịch dầu nên yếu tố được vận dụng là:
 Chọn dẫn chất không tan của DC: fluphenazin decanoat không tan trong nước nhưng tan trong dầu
vừng nên tạo dung dịch dầu. do khi tiêm một dung dịch dầu, dược chất chuyển từ pha dầu sang pha
nước của dịch mô tại chỗ tiêm. Do có sự chuyển pha nên dược chất bị tủa lại phải hòa tan vào dịch
nước của mô tại chỗ tiêm, rồi mới khuếch tán đến bề mặt màng hấp thu và thấm qua màng nên kéo
dài tác dụng của thuốc

You might also like