You are on page 1of 36

HỆ HÔ HẤP

ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ


BM Giải Phẫu
ĐH Y Dược TP. HCM
ĐẠI CƯƠNG
 Trao đổi khí: cung cấp O2 cho tế bào và
thải CO2 ra ngoài.

 Mũi Hầu Thanh quản Khí quản


Phế quản Phổi

BSV 2
BSV 3
MŨI
 Phần đầu tiên của hệ hô hấp, có vai trò dẫn
không khí, lọc (cản bụi), làm ấm, làm ẩm không
khí.
 Ngoài chức năng hô hấp, mũi còn có chức năng
của hệ giác quan (khứu giác).
 Gồm: Mũi ngoài
Mũi trong
Các xoang cạnh mũi

BSV 4
Mũi Ngoài
Cấu tạo bởi xương mũi, các sụn mũi, da
và mô dưới da.

BSV 5
BSV 6
BSV 7
BSV 8
Mũi trong
Mũi trong, còn gọi là hốc mũi. Hai hốc mũi
thông với bên ngoài qua hai lỗ mũi trước,
thông với hầu qua lỗ mũi sau, liên quan
trên với nền sọ, liên quan dưới với trần ổ
miệng.

BSV 9
Thành ngoài: mỗi hốc mũi có 3 xương
xoăn mũi (trên, giữa, dưới) tạo các ngách
mũi (khe mũi) trên, giữa, dưới. Các ngách
mũi này có lỗ đổ của các xoang cạnh mũi

BSV 10
BSV 11
Thành trong
 Giữa hai hốc mũi
là vách mũi (thành
trong), được tạo
bởi sụn vách mũi
và các xương.

BSV 12
HẦU
Hầu là ngã tư giữa đường tiêu hóa và
đường hô hấp.

BSV 13
THANH QUẢN
 Thanh quản liên tục với hầu, còn có vai trò
phát âm.
 Gồm các sụn: sụn giáp, sụn nhẫn, sụn
phễu, sụn nắp và các cơ, dây chằng.

BSV 14
BSV 16
KHÍ QUẢN
 Nằm trước thực quản, liên tục với thanh
quản, sau đó chia thành 2 phế quản gốc đi
vào phổi.
 Gồm các vòng sụn hình chữ “C” xếp
chồng lên nhau.

BSV 17
BSV 18
PHẾ QUẢN
 Hai phế quản gốc xuất phát từ chỗ chia
đôi của khí quản. Phế quản phải hơi to
hơn và hơi thẳng đứng hơn phế quản trái
(dị vật có khuynh hướng rơi vào PQ phải
nhiều hơn).
 Phế quản gốc sau đó chia thành các phế
quản thùy, rồi phân thùy,… và cuối cùng đi
vào các phế nang.
BSV 19
BSV 20
BSV 21
PHỔI
 Có hai phổi (phải và trái) nằm trong lồng
ngực).
 Phổi có hình nón, có một đỉnh, một đáy,
hai mặt, hai bờ.
 Phổi phải có hai khe (khe chếch và khe
ngang) chia phổi thành ba thùy (trên, giữa,
dưới), phổi trái có một khe chia phổi thành
thùy trên và thùy dưới.
BSV 22
BSV 23
BSV 24
BSV 25
 Đỉnh phổi: hơi tù, nhô lên trên xương đòn
khoảng 3cm.
 Đáy phổi: hơi lõm, nằm trên cơ hoành.
 Mặt sườn: Tiếp xúc với xương sườn và
thành ngực.

BSV 26
BSV 27
 Mặt trong: hướng vào trong, liên quan với
tim và màng tim. Mặt trong có rốn phổi.
Rốn phổi là nơi các thành phần của cuống
phổi (ĐM phổi, TM phổi, Phế quản, TK
phổi, ĐM phế quản,…) đi qua.

BSV 28
mặt trong của phổi
BSV 29
ĐM và TM phế quản

Phổi được nuôi dưỡng bởi động mạch phế


quản. ĐM phế quản thường xuất phát từ ĐM
chủ ngực

30
BSV
Màng phổi
Phổi được bọc trong màng phổi. Màng
phổi có hai lá,lá thành (ở ngoài) và lá tạng
(ở trong). Hai lá liên tiếp nhau tại rốn phổi.
Giữa hai lá là khoang màng phổi.

BSV 31
BSV 32
phổi

Màng phổi
tạng

Màng phổi
thành

Sơ đồ màng phổi


Khoang màng phổi

Giữa hai màng phổi có một khoang gọi là


khoang màng phổi. Thông thường, hai lá màng
phổi nằm sát vào nhau và có thể trượt lên nhau.
Thể tích khoang màng phổi sẽ tăng lên, giảm
xuống theo chu kỳ của nhịp thở, tăng lên khi thở
ra và giảm xuống khi hít vào.

34
BSV
Áp suất trong khoang màng phổi là là áp
suất âm (nhỏ hơn áp suất khí trời). Khi cơ
hoành hạ xuống kéo theo màng phổi
thành, sẽ kéo theo màng phổi tạng hạ
xuống (do áp suất âm giữa hai lá) giúp
phổi nở ra, khí bên ngoài vào phổi: HÍT
VÀO.
35
BSV
Khi màng phổi thành bị thủng, không khi tự
nhiên sẽ tràn vào khoang màng phổi (do áp suất
khoang màng phổi nhỏ hơn áp suất khí trời) gây
tràn khí màng phổi . Không khí tràn vào ép lên
phổi, làm phổi không nở ra được sẽ gây khó thở.

Khi trong khoang màng phổi có dịch (máu,


mủ, dịch do viêm,…) được gọi là tràn máu màng
phổi, tràn mủ màng phổi hay gọi chung là tràn
dịch màng phổi.
36
BSV

You might also like