You are on page 1of 14

Trang 1261112/15 - Mã đề: 1126111200.01126111200.

0151

Mã đề: 151
Thời gian: 160 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .Lớp: .........

Câu 1. Ở GP II, các nhiễm sắc thể kép xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thành mấy
hàng ?
A. Một hàng B. Hai hàng
C. Ba hàng D. Bốn hàng
Câu 2. Xét 6 tế bào chia thành 2 nhóm bằng nhau. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào thuộc nhóm
thứ nhất bằng 1/3 so với số lần nguyên phần của mỗi tế bào thuộc nhóm thứ hai, đã hình thành tất
cả 204 tế bào con. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào thuộc mỗi nhóm lần lượt là:
A. 3 và 9. B. 6 và 2. C. 1 và 3. D. 2 và 6.
Câu 3. Trong môi trường nuôi cấy liên tục, vi sinh vật sinh trưởng liên tục, không có pha suy
vong vì:
A. Số tế bào chết liên tục được lấy ra.
B. Liên tục bổ sung thêm số lượng tế bào sống.
C. thành phần môi trường nuôi cấy luôn ổn định.
D. trong môi trường nuôi cấy không có các sản phẩm chuyển hóa của vi sinh vật.
Câu 4. Tế bào con chứa n NST kép ở kì nào của giảm phân?
A. Kì cuối I B. Kì đầu I C. kì giữa I D. Kì sau I
Câu 5. Bằng cách nào vi sinh vật có thể hấp thụ được các chất có kích thước phân tử lớn như
prôtêin, tinh bột, lipit, xenlulôzơ ?
A. Các phân tử nói trên vào tế bào theo cơ chế nhập bào.
B. Chúng được vận chuyển qua kênh trên màng.
C. Chúng khuếch tán trực tiếp qua màng sinh chất.
D. Chúng tiết ra các enzim tương ứng (prôtêaza, amilaza, lipaza và xenlulaza).
Câu 6. Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm
mấy pha?
A. 3 pha B. 4 pha C. 2 pha D. 5 pha
Câu 7. Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là :
A. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi B. Có sự phân chia của tế bào chất
C. Xảy ra sự biến đổi của nhiễm sắc thể D. Có 1 lần phân bào
Câu 8. Nhóm vi sinh vật nào sau đây không phải là vi sinh vật nhân thực.
A. Trùng biến hình,tảo đơn bào, vi khuẩn B. Tảo lục,tảo mắt
C. Nấm men,trùng roi, trùng giày. D. Vi khuẩn, xạ khuẩn.
Câu 9. Ở gà có bộ NST 2n=78. Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp một số lần,
tất cả các tế bào con tạo thành đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Tổng số NST đơn trong tất cả
các giao tử là 19968. Tế bào sinh dục sơ khai đó đã nguyên phân với số lần là:
A. 6 B. 5 C. 7 D. 4
Câu 10. Trong giảm phân các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở :
A. Kỳ giữa I và sau I B. Kỳ giữa I và sau II
C. Kỳ giữa I và giữa II D. Kỳ giữa II và sau II
Câu 11. Trong quá trình nguyên phân, các NST tồn tại ở trạng thái kép trong những kì nào?
A. Kì sau và kì cuối B. Kì đầu và kì giữa
C. Kì đầu và kì cuối D. Kì giữa và kì sau
Trang 2261112/15 - Mã đề: 2226111200.02226111200.0151
Câu 12. Trong các nhận định sau, nhận định nào sai?
A. Môi trường gồm nước thịt, gan, dịch nước ép trái cây là môi trường tự nhiên
B. Môi trường gồm nước thịt, gan, glucozo là môi trường bán tổng hợp
C. Môi trường gồm cao thịt, nấm men, cơm,… là môi trường bán tổng hợp
D. Môi trường gồm cao thịt, nấm men, bánh mì,… là môi trường tự nhiên
Câu 13. Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm
mấy pha?
A. 4 pha B. 3 pha C. 2 pha D. 5 pha
Câu 14. Phương pháp nuôi cấy liên tục có mục tiêu
A. Làm cho chất độc hại trong môi trường nằm trong một giới hạn thích hợp
B. Kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật
C. Rút ngắn thời gian thế hệ của quần thể vi sinh vật
D. Tránh cho quần thể vi sinh vật bị suy vong
Câu 15. Điểm khác biệt về diễn biến của NST ở kì sau giảm phân I và kì sau giảm phân II là gì?
A. Các NST kép tách ra và tiến về hai cực tế bào
B. Các NST đơn trong cặp NST kép tương đồng tiến về hai cực tế bào
C. Các NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo dây tơ phân bào về 1 cực của
tế bào
D. Các NST đơn trong NST kép tách ra và trượt trên tơ vô sắc tiến về 1 cực tế bào
Câu 16. Trong nguyên phân, hai hoạt động nào sau đây của NST dẫn đến hiện tượng hai tế bào
con có bộ NST giống hệt với tế bào mẹ
A. Nhân đôi ở kì trước và phân ly đồng đều ở kì sau
B. Nhân đôi ở kì trung gian và tập trung tại mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.
C. Tập trung ở kì giữa trên mặt phẳng xích đạo và phân li ở kì sau.
D. Nhân đôi ở kì trung gian và phân ly đồng đều ở kì sau.
Câu 17. Sản phẩm nào sau đây không đươc xản xuất dựa trên việc ứng dụng hình thức nuôi cấy
liên tục?
A. hoocmon. B. Axit amin. C. glucozo. D. protein đơn bào.
Câu 18. Đặc điểm có ở giảm phân mà không có trong nguyên phân là:
A. hiện tượng trao đổi chéo trong từng cặp NST kép tương đồng.
B. tế bào phân chia một lần.
C. sự phân chia tế bào chất.
D. NST kép tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Câu 19. Gọi N là số tế bào của quần thể vi khuẩn ban đầu.
t là thời gian nuôi cấy.
N là số tế bào của quần thể nói trên sau thời gian t nuôi cấy.
n là số lần phân chia của tế bào trong thời gian nuôi cấy. Số tế bào của quần thể sau thời gian
t nuôi cấy được tính theo công thức là:
A. N = n x 2n.. B. N = n x N2. C. N = N + 2n. D. N = N x 2n.
Câu 20. Khâu đầu tiên trong quy trình sản xuất rượu êtilic là đường hoá tinh bột (từ gạo, ngô,
sắn...) thành glucôzơ nhờ nấm men. Trong quá trình đường hoá tinh bột, nấm men sản xuất
enzim gì trong các enzim sau ?
A. Amilaza. B. Xenlulaza. C. Prôtêaza D. Lipaza.
Câu 21. Bộ NST đặc trưng của mỗi loài sinh sản hữu tính ổn định qua các thế hệ là nhờ quá trình
gì?
A. Nguyên phân, Giảm phân và thụ tinh B. Thụ tinh
Trang 3261112/15 - Mã đề: 3326111200.03326111200.0151
C. Giảm phân và thụ tinh D. Nguyên phân và giảm
phân
Câu 22. Ở động vật bậc cao, từ một tế bào sinh dục cái qua giảm phân sẽ tạo ra bao nhiêu giao
tử ?
A. 2 giao tử 1 giao tử
B. C. 3 giao tử D. 4 giao tử
Câu 23. Môi trường nuôi cấy vi sinh vật mà người nuôi cấy đã biết thành phân hóa học và khối
lượng của từng thành phần đó được gọi là:
A. môi trường nhân tạo B. môi trường bán tổng hợp
C. môi trường dùng chất tự nhiên D. môi trường tổng hợp
Câu 24. Một tế bào sinh dưỡng nguyên phân 4 lần liên tiếp thì số tế bào con là:
A. 24 = 16. B. 2 x 4 = 8.
C. 2 x 4 = 32.
2
D. 24 - 1 = 15.
Câu 25. Dưới tác dụng của enzim nuleaza, axit nucleic sẽ được phân giải thành
A. Nucleotit B. Glucozo C. Axit amin D. Glixerol
Câu 26. Trong quá trình tổng hợp polosaccarit, chất khởi đầu là
A. Đường B. Axit amin C. ADP - glucozo D. ATP
Câu 27. Một nhóm vi khuẩn lactic gồm 15 tế bào được nuôi trong điều kiện tối ưu trong thời gian
10 giờ số tế bào trong quần thể là 960. Thời gian thế hệ của quần thể vi khuẩn nói trên là:
A. 450 phút. B. 200 phút. C. 300 phút. D. 100 phút.
Câu 28. Ở môi trường nuôi cấy không liên tục, các pha trong đường cong sinh trưởng của quần
thể vi khuẩn diễn ra theo trình tự sớm - muộn như thế nào?
A. Pha lũy thừa - pha tiềm phát - pha cân bằng - pha suy vong
B. Pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha cân bằng - pha suy vong
C. Pha tiềm phát - pha cân bằng - pha lũy thừa - pha suy vong
D. Pha cân bằng - pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha suy vong
Câu 29. Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24, Xem ảnh dưới kính hiển vi
người ta thấy 1 tế bào của loài này có 48 nhiễm sắc thể đơn. Tế bào này đang ở kì nào của quá
trình phân bào?
A. Kì đầu của nguyên phân. B. Kì sau của giảm phân I.
C. Kì đầu của giảm phân I D. Kì sau của nguyên phân.
Câu 30. Trong nguyên phân, phân chia tế bào chất được diễn ra ở?
A. Kì cuối B. Kì đầu C. Kì cuối D. Kì sau
Câu 31. Có các nhận định sau về giảm phân và nguyên phân
1. Nguyên phân và giảm phân cùng xảy ra ở nhóm tế bào sinh tinh
2. Nguyên phân có một lần phân bào, một lần nhân đôi. Giảm phân có hai lần phân bào và một
lần nhân đôi
3. Nguyên phân tạo ra tế bào mang bộ NST lưỡng bội còn giảm phân tạo ra các tế bào mang bộ
NST đơn bội.
4. Giảm phân I và II có kì trung gian giống với kì trung gian của nguyên phân
5. Kì giữa của giảm phân I và II và nguyên phân là giống nhau, các NST cùng co xoắn cực đại và
có hình thái đặc trưng cho loài, xếp hàng trên mặp phẳng xích đạo
6. Giảm phân có thể làm biến đổi cấu trúc di truyền của NST còn nguyên phân thì không.
Số nhận định không đúng là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 32. Có 5 tế bào sinh dưỡng thực hiện 04 lần nguyên phân liên tiếp. Vậy số lượng tế bào con
là bao nhiêu?
Trang 4261112/15 - Mã đề: 4426111200.04426111200.0151
A. 40 tế bào B. 80 tế bào C. 50 tế bào D. 25 tế bào
Câu 33. Đối với sinh vật đa bào thì nguyên phân có ý nghĩa gì?
A. Góp phần tạo giao tử
B. Tạo hợp tử
C. Là phương thức sinh sản của tế bào
D. Giúp thay thế các tế bào già, giúp sinh trưởng và phát triển của cơ thể
Câu 34. Nấm và động vật nguyên sinh không thể sinh trưởng trong môi trường thiếu
A. Khí CO2 B. Ánh sáng mặt trời C. Chất vô cơ D. Chất hữu cơ
Câu 35. Ở kì giữa của nguyên phân, các NST kép sắp xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích
đạo?
A. 1 hàng B. 4 hàng C. 3 hàng D. 2 hàng
Câu 36. Khi nào bộ NST lưỡng bội của loài được khôi phục?
A. Khi nguyên phân B. Khi thụ tinh
C. Khi giảm phân D. Khi nguyên phân và thụ
tinh
Câu 37. Từ 1 tế bào qua k lần nguyên phân liên tiếp tạo ra được:
A. 2k tế bào. B. ( k - 2 ) tế bào.
C. 2k tế bào. D. (2k - 1 ) tế bào.
Câu 38. Nếu tế bào loài có 2n = 8 NST, qua phân bào nguyên phân thì số lượng NST ở kì cuối của
mỗi tế bào con là bao nhiêu? Trạng thái gì?
A. 8 NST, kép B. 4 NST, đơn
C. 8 NST, đơn D. 4 NST, kép
Câu 39. Trong thời gian 120 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 64 tế bào mới.
Hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu?
A. 40 phút B. 60 phút C. 20 phút D. 2 giờ
Câu 40. Ở vi sinh vật, lipit được tổng hợp bằng cách liên kết
A. Glucozơ và axit amin B. Glixerol và axit amin
C. Glixerol và axit béo D. Glucozơ và axit béo
Câu 41. Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với
thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3PO4 (0,2); KH2PO4 (1,0) ; MgSO4(0,2) ;
CaCl2(0,1) ; NaCl(0,5)... Môi trường mà vi sinh vật đó sống được gọi là môi trường:
A. bán tổng hợp. B. nhân tạo. C. tự nhiên. D. tổng hợp.
Câu 42. Trong quá trình nguyên phân, 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống bộ nhiễm sắc của tế
bào mẹ nhờ cơ chế:
A. nhân đôi và phân li của các nhiễm sắc thể.
B. co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
C. nhân đôi và co xoắn của các nhiễm sắc thể.
D. co xoắn và tháo xoắn của các nhiễm sắc thể kép.
Câu 43. "Vi sinh vật có thời gian phân đôi rất ngắn, vì vậy quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng
chuyển hóa vật chất và …. diễn ra trong tế bào với tốc độ rất nhanh".
A. Phân giải B. Hô hấp
C. Vận chuyển các chất D. Sinh tổng hợp các chất
Câu 44. Ở động vật bậc cao, từ một tế bào sinh dục đực qua giảm phân sẽ tạo ra bao nhiêu giao
tử?
A. 3 giao tử B. 4 giao tử
C. 1 giao tử D. 2 giao tử
Trang 5261112/15 - Mã đề: 5526111200.05526111200.0151
Câu 45. Chất nào sau đây được tổng hợp từ vi sinh vật và có tác dụng diệt được vi sinh vật khác?
A. Axit amin. B. Vitamin.
C. Chất kháng sinh. D. Các hợp chất cacbohidrat.
Câu 46. Trong giảm phân, ở kỳ sau I và kỳ sau II có điểm giống nhau là :
A. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn B. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào
C. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép D. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể
Câu 47. Ở kỳ đầu I của giảm phân, các nhiễm sắc thể có hoạt động khác với quá trình nguyên
phân là :
A. Tiếp hợp B. Gồm 2 crômatit dính nhau
C. Cả a,b,c đều đúng D. Co xoắn dần lại
Câu 48. Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia tế bào chất theo cách nào?
A. Tiêu hủy tế bào chất ở vị trí mặt phẳng xích đạo
B. Co thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo
C. Hình thành vách ngăn từ mặt phẳng xích đạo lan dần ra hai phía
D. Phân rã màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo
Câu 49. Sau giảm phân I, hai tế bào con được tạo thành có số lượng NST là bao nhiêu? Trạng thái
gì?
A. 2n NST, kép B. n NST, kép
C. 4n NST đơn D. 2n NST, đơn
Câu 50. Trước đây, trong nhà máy thuộc da, người ta dùng dung dịch NaOH để tẩy lông. Phương
pháp này vừa độc vừa ăn mòn dụng cụ. Ngày nay, người ta có thể thay bằng enzim nào trong các
enzim sau?
A. Amilaza. B. Prôtêaza. C. Xenlulaza. D. Lipaza.
Câu 51. Trong quá trình phân bào, hiện tượng các nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể
tương đồng phân li đồng đều về hai cực tế bào diễn ra ở kì nào?
A. Kì sau của nguyên phân. B. Kì đầu I.
C. Kì sau I. D. Kì sau II.
Câu 52. Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang dưỡng thành
2 loại là
A. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡng
B. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng
C. Quang dưỡng và hóa dưỡng
D. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dương
Câu 53. Cho các ứng dụng sau
1. Sản xuất sinh khối (prôtêin đơn bào)
2. Làm rượu, tương cà, dưa muối
3. Sản xuất các chế phẩm sinh học (chất xúc tác sinh học, gôm,…)
Sản xuất axit amin
Những ứng dụng từ quá trình tổng hợp của vi sinh vật là:
A. 1; 3; 4 B. 1; 2; 4 C. 2; 3; 4 D. 1; 2; 3
Câu 54. Ý nghĩa, ứng dụng nào không phải là của quá trình nguyên phân?
A. Giâm, chiết, ghép cành B. Hình thành phát sinh giao tử
C. Tái sinh mô hoặc cơ quan bị tổn thương D. Nuôi cấy mô, nhân bản vô tính
Câu 55. Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ, nguồn cacbon từ CO2 được
gọi là:
A. Quang dị dưỡng. B. Hóa dị dưỡng. C. Hóa tự dưỡng. D. Quang tự dưỡng
Trang 6261112/15 - Mã đề: 6626111200.06626111200.0151
Câu 56. Khi quần thể vi khuẩn sinh trưởng trong môi trường nuôi cấy không liên tục thì sự phân
chia tế bào sẽ xảy ra ở bao nhiêu pha?
A. 3 pha B. 2 pha C. 1 pha D. 4 pha
Câu 57. Nguyên phân xảy ra ở loại tế bào nào dưới đây?
A. Tế bào sinh dục sơ khai B. Tất cả các phương án đưa ra
C. Tế bào sinh dưỡng D. Tế bào hợp tử
Câu 58. Diễn biến quan trọng nhất xảy ra ở pha S của kì trung gian là gì?
A. Sự tổng hợp prôtêin B. Sự hình thành thoi vô sắc
C. Sự nhân đôi của ADN D. Sự hoạt hóa các enzim
Câu 59. Các đại phân tử lớn không thể đi qua màng sinh chất của vi sinh vật. Để phân giải được
các chất đó, vi sinh vật tiến hành:
A. Phân giải ngoại bào
B. Ẩm bào
C. Hình thành chân giả, lấy các chất đó vào cơ thể
D. Sử dụng các kênh protein đặc biệt trên màng tế bào
Câu 60. Vào kỳ giữa I của giảm phân và kỳ giữa của nguyên phân có hiện tượng giống nhau là :
A. Thoi phân bào biến mất
B. Nhiễm sắc thể dãn xoắn
C. Các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
D. Màng nhân xuất hiện trở lại
Câu 61. Trong tế bào, hình thái đặc trưng của NST quan sát rõ nhất ở kì nào của quá trình phân
bào?
A. Kì sau. B. Kì giữa. C. Kì cuối. D. Kì đầu.
Câu 62. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là:
A. Sự sinh sản của vi khuẩn.
B. Sự tăng lên về khối lượng tế bào của quần thể.
C. Sự tăng lên về kích thước của vi khuẩn của quần thể.
D. Sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể.
Câu 63. Trong giảm phân, hiện tượng nào dưới đây góp phần tạo nên sự đa dạng di truyền của
loài?
A. Hiện tượng tiêu biến màng nhân B. Hiện tượng kết cặp tương đồng
C. Hiện tượng co xoắn NST D. Hiện tượng trao đổi chéo
Câu 64. Trong các loại tế bào sau đây: 1.tế bào sinh trứng của ếch, 2.tế bào ở chóp rễ cây đậu
phộng, 3.tế bào sinh tinh của cá chép. 4.tế bào biểu bì lá cây bàng. 5.tế bào cơ của người. Các
loại tế bào nào phân chia bằng hình thức nguyên phân?
A. 2,4,5. B. 1,3. C. 1,2,3. D. 1,3,5.
Câu 65. Trong kì sau I của giảm phân, 2 NST kép cùng cặp tương đồng có hiện tượng nào sau
đây?
A. Tách thành 4 NST đơn và phân li đồng đều về hai cực tế bào.
B. Tiếp hợp và trao đổi chéo.
C. Cùng di chuyến về một cực tế bào.
D. Di chuyển về 2 cực tế bào.
Câu 66. Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là :
A. Cả a, b, c đều đúng B. Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
C. Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín D. Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể
Câu 67. Cơ thể đa bào lớn lên nhờ
Trang 7261112/15 - Mã đề: 7726111200.07726111200.0151
A. Quá trình nguyên phân của các tế bào sinh dưỡng.
B. Sự kết hợp của giảm phân và thụ tinh.
C. Sự phân đôi của các tế bào trong cơ thể.
D. Sự kết hợp của ba quá trình giảm phân, thụ tinh và nguyên phân.
Câu 68. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo diễn ra ở kì nào trong giảm phân?
A. Kì trung gian B. Kì giữa II C. Kì đầu II D. Kì đầu I
Câu 69. Ở tế bào sinh dục chín của loài có bộ NST 2n = 16. Qua giảm phân tạo giao tử, số trứng
và số NST mỗi tế bào con là bao nhiêu?
A. 01 trứng, n = 8 kép B. 01 trứng, n = 8 đơn
C. 04 trứng, n = 16 đơn D. 04 trứng, n = 16 kép
Câu 70. Sự kiện nào dưới đây không xảy ra trong các kì nguyên phân?
A. Tạo thoi phân bào. B. Màng tế bào và nhân con biến mất
C. Tái bản ADN. D. Phân ly các nhiễm sắc tử chị em.
Câu 71. Ở kì đầu của nguyên phân không xảy ra sự kiện nào dưới đây?
A. Màng nhân dần tiêu biến
B. Thoi phân bào dần xuất hiện
C. NST dần co xoắn
D. Các nhiễm sắc tử tách nhau và di chuyển về 2 cực của tế bào
Câu 72. Điểm giống nhau giữa kì sau I và kì sau II của quá trình giảm phân là:
A. Có sự tập trung thành 2 hàng của NST kép trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
B. Có sự phân li đồng đều NST đơn về hai cực tế bào.
C. Có sự phân li đồng đều NST về hai cực tế bào.
D. Có sự phân li đồng đều NST kép về hai cực tế bào.
Câu 73. Sản phẩm của quá trình lên men rượu là:
A. nấm men rượu và O2. B. etanol và O2.
C. etanol và CO2. D. nấm men rượu và CO2.
Câu 74. Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?
A. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ B. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào
C. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính hiển vi
D. Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bào
Câu 75. Đối với vi khuẩn lactic, nước rau quả khi muối chua được gọi là môi trường gì?
A. Môi trường tự nhiên. B. Môi trường Nhân tạo
C. Môi trường tổng hợp. D. Môi trường bán tổng hợp.
Câu 76. Vì sao vi sinh vật phát triển rất nhanh:
A. Do quá trình hấp thụ, chuyển hóa vật chất, năng lượng chậm nhưng quá trình sinh tổng
hợp diễn ra với tốc độ nhanh.
B. Do hấp thụ các chất chậm nhưng tốc độ chuyển hóa nhanh.
C. Do có cấu tạo đơn giản, tốc độ sinh sản nhanh.
D. Do quá trình hấp thụ, chuyển hóa vật chất, năng lượng, sinh tổng hợp diễn ra với tốc độ
nhanh.
Câu 77. Phân giải ngoại bào đóng vai trò:
A. Tạo ra chất kháng sinh bảo vệ vi sinh vật
B. Tạo ra các chất đơn giản, vi sinh vật có thể hấp thụ và tiếp tục phân giải nội bào
C. Tạo ra năng lượng cho vi sinh vật
D. Tạo ra các đại phân tử hữu cơ.
Trang 8261112/15 - Mã đề: 8826111200.08826111200.0151
Câu 78. Ở E.coli, khi nuôi cấy trong điều kiện thích hợp thì cứ 20 phút chúng sẽ phân chia một
lần. Sau khi được nuôi cấy trong 3 giờ, từ một nhóm cá thể E.coli ban đầu đã tạo ra tất cả 3584 cá
thể ở thế hệ cuối cùng. Hỏi nhóm ban đầu có bao nhiêu cá thể?
A. 9 B. 7 C. 6 D. 8
Câu 79. Đặc điểm nào dưới đây có ở hầu hết các loài vi sinh vật?
1. Kích thước hiển vi
2. Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh
3. Sinh sản rất nhanh
4. Phân bố rộng
A. 1, 3, 4 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 4
Câu 80. Các đại phân tử lớn không thể đi qua màng sinh chất của vi sinh vật. Để phân giải được
các chất đó, vi sinh vật tiến hành:
A. Ẩm bào
B. Phân giải ngoại bào
C. Hình thành chân giả, lấy các chất đó vào cơ thể
D. Sử dụng các kênh protein đặc biệt trên màng tế bào.
Câu 81. Trong giảm phân, nhiễm sắc thể tự nhân đôi vào :
A. Kỳ trung gian trước lần phân bào I B. Kỳ giữa I
C. Kỳ trung gian trước lần phân bào II D. Kỳ giữa II
Câu 82. Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở vi sinh vật là
A. Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu từ nguồn vô cơ.
B. Sử dụng nguồn năng lượng từ các chất hóa học.
C. Tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết từ các chất hữu cơ khác.
D. Sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất.
Câu 83. Theo lí thuyết giảm phân tạo giao tử ở loài sinh sản hữu tính sẽ tạo ra sự đa dạng hơn so
với nguyên phân là vì lí do cơ bản nào sau đây?
A. Nguyên phân thực hiện phân bào 1 lần còn giảm phân thực hiện phân bào 2 lần.
B. Nguyên phân giữ nguyên và ổn định bộ NST lưỡng bội của loài còn giảm phân giảm bộ
NST của loài đi một nửa.
C. Nguyên phân không xảy ra quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo còn giảm phân tạo ra quá
tình tiếp hợp và trao đổi chéo.
D. Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục, chỉ có tế
bào sinh dục mới tham gia vào sinh sản và thụ tinh.
Câu 84. Giai đoạn nào chiếm phần lớn thời gian trong chu kì tế bào?
A. Kì giữa B. Kì đầu C. Kì sau D. Kì trung gian
Câu 85. Nuôi cấy một quần thể vi khuẩn với số lượng ban đầu là 5 ×105 tế bào, sau 5 giờ nuôi cấy,
số lượng tế bào trong quần thể là 512×106 tế bào. Cho biết thời gian phân chia mỗi lần là như
nhau, trong thời gian này không có tế bào bị chết. Thời gian thế hệ của vi khuẩn trên là
A. 60 phút. B. 90 phút.
C. 30 phút. D. 120 phút.
Câu 86. Ý nghĩa của sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể trong giảm phân về mặt di truyền là :
A. Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào
B. Góp phần tạo ra sự đa dạng về kiểu gen ở loài
C. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền
D. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc nhiễm sắc thể
Câu 87. Các pha của kì trung gian diễn ra theo chiều từ s
Trang 9261112/15 - Mã đề: 9926111200.09926111200.0151
A. Pha S, pha G1, pha G2 B. Pha G2, pha S, pha G1
C. Pha G1, pha S, pha G2 D. Pha G1, pha G2, pha S
Câu 88. Với trường hợp nuôi cấy không liên tục, để thu được lượng sinh khối vi sinh vật tối đa
nên tiến hành thu hoạch vào cuối của
A. Pha tiềm phát B. Pha suy vong C. Pha lũy thừa D. Pha cân bằng
Câu 89. Loài vi khuẩn A có thời gian thế hệ là 45 phút. 200 cá thể của loài được sinh trưởng trong
môi trường nuôi cấy liên tục và sau một thời gian, người ta thu được tất cả 3200 cá thể ở thế hệ
cuối cùng. Hãy tính thời gian nuôi cấy của nhóm cá thể ban đầu.
A. 1,5 giờ B. 2 giờ
C. 3 giờ D. 4,5 giờ
Câu 90. Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì :
A. Bằng nhau B. Bằng 4 lần
C. Bằng 2 lần D. Giảm một nửa
Câu 91. Cho các sản phẩm sau đây:
1. Tương
2. Nước mắm
3. Mạch nha
4. Chao
5. Giấm
6. Mắm tôm
Có bao nhiêu sản phẩm là ứng dụng quá trình phân giải prôtêin của vi sinh vật?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 92. Chu kỳ tế bào gồm:
A. Pha G1, pha S, pha G2 B. Nguyên phân và giảm phân
C. Kỳ trung gian và nguyên phân D. Kỳ trung gian và giảm phân
Câu 93. Loại tế bào nào sau đây phân chia bằng hình thức giảm phân?
A. Tế bào hợp tử. B. Tế bào trứng.
C. Tế bào tinh trùng. D. Tế bào sinh trứng.
Câu 94. Kết quả bộ NST của loài qua Giảm phân là gì?
A. Tạo ra 2 tế bào con đơn bội kép B. Tạo ra 4 tế bào con đơn bội đơn
C. Tạo ra 2 tế bào con đơn bội đơn D. Tạo ra 4 tế bào con đơn bội kép
Câu 95. Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc tử không tồn tại ở kì nào dưới đây?
A. Kì đầu B. Kì giữa
C. Kì trung gian D. Kì cuối
Câu 96. Khi nói đến sự sinh trưởng của vi sinh vật, người ta thường nói đến:
A. Sự tăng kích thước của mỗi cá thể trong quần thể.
B. Sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
C. Sự mở rộng phạm vi phân bố của quần thể.
D. Sự tăng sinh khối của quần thể.
Câu 97. Trong quá trình giảm phân, các nhiễm sắc thể chuyển từ trạng thái kép trở về trạng thái
đơn bắt đầu từ kỳ nào sau đây ?
A. Kỳ cuối II B. Kỳ giữa II
C. Kỳ đầu II D. Kỳ sau II
Câu 98. Nếu ở tinh trùng của 1 loài sinh vật có số lượng NST = 14 thì tế bào của cơ thể thuộc loài
đó có:
A. 14 NST B. 56 NST C. 42 NST D. 28 NST
Trang 10261112/15 - Mã đề: 101026111200.0101026111200.0151
Câu 99. Trao đổi chéo trong quá trình giảm phân là hiện tượng trao đổi đoạn giữa:
A. các cromatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng.
B. các cromatit trong 1 nhiễm sắc thể kép.
C. các cromatit khác nhau.
D. các cromatit của các nhiễm sắc thể kép khác nhau.
Câu 100. Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình gì của VSV?
A. lên men rượu. B. lên men lactic.
C. phân giải polisacarit. D. phân giải protein.
Câu 101. Để tổng hợp được các chất hữu cơ, vi sinh vật sử dụng:
A. Nguồn cacbon. B. Năng lượng và enzim nội bào.
C. Nguồn cacbon và ánh sáng. D. Năng lượng.
Câu 102. Ở E.coli, khi nuôi cấy trong điều kiện thích hợp thì cứ 20 phút chúng sẽ phân chia một
lần. Sau khi được nuôi cấy trong 3 giờ, từ một nhóm cá thể E.coli ban đầu đã tạo ra tất cả 3584 cá
thể ở thế hệ cuối cùng. Hỏi nhóm ban đầu có bao nhiêu cá thể?
A. 9 B. 8
C. 6 D. 7
Câu 103. Ở vi sinh vật, protein được tổng hợp nhờ quá trình
A. Sao chép ADN B. Phiên mã C. Dịch mã D. Tổng hợp axit amin
Câu 104. Ví dụ nào dưới đây cho thấy vai trò của nguyên phân đối với đời sống con người?
A. Hiện tượng hàn gắn, làm lành vết thương hở
B. Hiện tượng tế bào trứng đơn bội lớn lên
C. Hiện tượng trương phình của xác động vật
D. Hiện tượng phồng, xẹp của bong bóng cá
Câu 105. Loài vi khuẩn A có thời gian thế hệ là 45 phút. 200 cá thể của loài được sinh trưởng
trong môi trường nuôi cấy liên tục và sau một thời gian, người ta thu được tất cả 3200 cá thể ở
thế hệ cuối cùng. Hãy tính thời gian nuôi cấy của nhóm cá thể ban đầu?
A. 3 giờ B. 2 giờ
C. 1,5 giờ D. 4,5 giờ
Câu 106. Làm sữa chua là ứng dụng của quá trình
A. Lên men lactic B. Lên men axetic
C. Lên men rượu etilic D. Lên men butylic
Câu 107. Sự sinh trưởng của tế bào diễn ra chủ yếu ở pha nào?
A. Pha M B. Pha G2 C. Pha G1 D. Pha S
Câu 108. Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật gồm:
A. Ánh sáng và nhiệt độ B. Ánh sáng và nguồn cacbon
C. Nguồn năng lượng và khí CO2 D. Nguồn cacbon và nguồn năng lượng
Câu 109. Một loài có bộ NST 2n = 18. Xem ảnh dưới kính hiển vi người ta thấy 1 tế bào của loài
này có 9 NST kép. Tế bào này đang ở kì nào của quá trình phân bào?
A. Kì sau giảm phân I. B. Kì cuối nguyên phân.
C. Kì cuối giảm phân I. D. Kì sau nguyên phân. (??????)
Câu 110. Một tế bào của lợn có 2n = 38 trải qua quá trình giảm phân hình thành giao tử. Số nhiễm
sắc thể và số cromatit ở kì sau I lần lượt là :
A. 38 và 0 B. 38 và 76.
C. 38 và 38. D. 76 và 76
Câu 111. Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào
sau đây?
Trang 11261112/15 - Mã đề: 111126111200.0111126111200.0151
A. Làm nước mắm B. Làm tương.
C. Sản xuất rượu. D. Muối dưa
Câu 112. Sự phân chia tế bào chất của tế bào động vật như thế nào?
A. Hình thành màng mới bên trong tế bào
B. Màng hình thành eo thắt ở trung tâm xích đạo theo hướng từ ngoài vào trong
C. Màng phân đôi
D. Hình thành vách ngăn ở trung tâm xích đạo theo hướng từ trong ra ngoài
Câu 113. Nhóm vi sinh vật nào sau đây dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng?
A. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu luc và màu tía.
B. Vi khuẩn nitrat hóa.
C. Vi khuẩn lam và tảo đơn bào.
D. Nấm và động vật nguyên sinh.
Câu 114. Glucozo dưới tác dụng của vi khuẩn lactic dị hình có thể bị biến đổi thành
A. Axit lactic, axit axetic, axit amin, etanol,...
B. Axit lactic, khí CO2, axit amin, etanol,...
C. Axit lactic, axit axetic, axit nucleic, etanol,...
D. Axit lactic, khí CO2, axit axetic, etanol,...
Câu 115. Bộ NST của 1 loài là 2n = 16. Vậy bộ NST loài trên, ở kì giữa của nguyên phân như thế
nào?
A. 16 NST đơn B. 32 NST kép
C. 16 NST kép D. 32 NST đơn
Câu 116. Trâu bò tiêu hoá được rơm rạ, mối tiêu hoá được gỗ là do trong dạ dày 4 túi và trong
ruột mối có chứa các vi sinh vật có khả năng sinh enzim gì trong các enzim sau ?
A. Xenlulaza. B. Prôtêaza. C. Lipaza. D. Amilaza.
Câu 117. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là?
A. sự tăng kích thước của mỗi cá thể trong quần thể.
B. sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
C. sự tăng sinh khối của quần thể.
D. sự mở rộng phạm vi phân bố của quần thể.
Câu 118. Vì sao trong quá trình phân giải ở vi sinh vật, phân giải ngoại bào đóng vai trò quan
trọng.
A. Tạo ra các chất đơn giản, vi sinh vật có thể hấp thụ và tiếp tục phân giải nội bào
B. Tạo ra các enzim nội bào cho vi sinh vật.
C. Giúp tạo ra năng lượng cho vi sinh vật
D. Tạo ra chất hữu cơ cần thiết giúp vi sinh vật phát triển
Câu 119. Ở môi trường nuôi cấy không liên tục, các pha trong đường cong sinh trưởng của quần
thể vi khuẩn diễn ra theo trình tự sớm - muộn như thế nào?
A. Pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha cân bằng - pha suy vong
B. Pha cân bằng - pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha suy vong
C. Pha tiềm phát - pha cân bằng - pha lũy thừa - pha suy vong
D. Pha lũy thừa - pha tiềm phát - pha cân bằng - pha suy vong
Câu 120. Ở động vật bậc cao, một nhóm tế bào sinh dục cái cùng trải qua quá trình giảm phân.
Hỏi số thể cực được tạo ra gấp mấy lần số giao tử được hình thành ?
A. 4 lần B. 2 lần
C. 5 lần D. 3 lần
Trang 12261112/15 - Mã đề: 121226111200.0121226111200.0151
Câu 121. Các cơ chế di truyền sau đây: 1.Nhân đôi NST. 2.Sự trao đổi chéo giữa các cromatit
trong cặp NST kép tương đồng. 3.Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong giảm
phân. 4.Sự phân li NST ở kì sau nguyên phân. Cơ chế nào góp phần làm tăng tính đa dạng của
loài?
A. 1 và 2. B. 3 và 4 C. 2 và 3. D. 1 và 3.
Câu 122. Một nhóm gồm 4 tế bào sinh dục sơ khai đều trải qua 3 lần nguyên phân đã tạo ra một số
tế bào con. Tất cả các tế bào được tạo ra đều thực hiện giảm phân tạo tinh trùng. Số tinh trùng
được tạo ra là:
A. 128 B. 48 C. 32 D. 64
Câu 123. Vi khuẩn E. coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại phân đôi một lần. Số
tế bào của quần thể vi khuẩn E.coli có được sau 10 lần phân chia từ một tế bào vi khuẩn ban đầu

A. 1240 B. 1420 C. 200 D. 1024
Câu 124. Vi sinh vật phân giải xenlulozo trong xác thực vật có vai trò
A. Tái tạo khí O2 cho khí quyển
B. Làm màu mỡ, tăng chất dinh dưỡng trong đất
C. Tiêu diệt các sinh vật có hại trong môi trường đất
D. Gây ô nhiễm môi trường đất và không khí
Câu 125. Tế bào sinh trứng của một loài có bộ NST (2n) thực hiện giảm phân. Sau 2 lần giảm
phân kết quả đã tạo nên:
A. 4 tế bào trứng có bộ NST(n) và 4 tế bào thể cực có bộ NST(n).
B. 1 tế bào trứng có bộ NST (n) và 3 tế bào thể cực có bộ NST(2n).
C. 1 tế bào trứng có bộ NST (2n) và 3 tế bào thể cực có bộ NST(n).
D. 1 tế bào trứng có bộ NST (n) và 3 tế bào thể cực có bộ NST(n).
Câu 126. Việc sản xuất bia, rượu chính là lợi dụng hoạt động của đối tượng nào?
A. nấm cúc đen. B. vi khuẩn lactic dị hình.
C. vi khuẩn lactic đồng hình. D. nấm men rượu.
Câu 127. Phát biểu sau đây đúng khi nói về giảm phân là :
A. Tế bào con có số nhiễm sắc thể đơn bội B. Chỉ xảy ra ở các tế bào xôma
C. Có một lần phân bào D. Có hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể
Câu 128. Ở những loài sinh sản hữu tính, quá trình nào dưới đây tham gia vào cơ chế duy trì bộ
NST đặc trưng cho loài?
1. Nguyên phân
2. Giảm phân
3. Thụ tinh
A. 2, 3 B. 1, 2, 3
C. 1, 2 D. 1, 3
Câu 129. Emzim lipaza có khả năng phân giải chất hữu cơ nào sau đây
A. Axit nucleic B. Lipit
C. Protein D. Cacbohidrat
Câu 130. Có bao nhiêu kì của giảm phân mà tại đó, NST tồn tại ở trạng thái kép?
A. 6 kì B. 5 kì C. 7 kì D. 4 kì
Câu 131. Có bao nhiêu thực phẩm dưới đây được tạo ra nhờ quá trình phân giải pôlisaccarit
1. Sirô
2. Cà muối
3. Sữa chua
Trang 13261112/15 - Mã đề: 131326111200.0131326111200.0151
4. Nước mắm
5. Trà sữa
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 132. Quá trình nguyên phân không bao gồm kì nào sau đây?
A. Kì trung gian B. Kì cuối
C. Kì đầu D. Kì giữa
Trang 14261112/15 - Mã đề: 141426111200.0141426111200.0151

You might also like