You are on page 1of 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

BÌNH PHƯỚC CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2021-2022

ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: HÓA HỌC
Thờ i gian: 180 phú t (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 3 trang) Ngà y thi: 19/04/2022

Câu 1. (2 điểm)
1.1. Nguyên tử nguyên tố X có tổ ng số electron trên cá c phâ n lớ p s bằ ng 8. Biết
lớ p thứ 3 củ a X có 14 electron. Hã y:
a) Viết cấ u hình electron củ a X, X2+, X3+.
b) Xá c định vị trí củ a X trong bả ng hệ thố ng tuầ n hoà n.
1.2. Hoà n thà nh sơ đồ phả n ứ ng và câ n bằ ng phương trình hó a họ c bằ ng phương
phá p thă ng bằ ng electron:
a) NO2 + NaOH → ... + ... + ...
b) Fe2+ + H+ + NO3- →
Fe3+ + NO + ...
Câu 2. (2 điểm)
2.1. Viết cá c phương trình phả n ứ ng xả y ra giữ a cá c chấ t trong cá c trườ ng hợ p
sau:
a) Dung dịch Ba(HCO3)2 và dung dịch NaHSO4 (tỉ lệ mol 1:1).
b) Mg và dung dịch FeCl3 dư.
2.2. Dung dịch X gồ m a mol H+; b mol Mg2+; 0,12 mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho
100 ml dung dịch Y gồ m KOH 1,16M và Ba(OH)2 0,12M và o dung dịch X, sau khi
cá c phả n ứ ng kết thú c, thu đượ c 3,956 gam kết tủ a. Tính giá trị củ a a và b.
Câu 3. (2 điểm)
3.1. Kết quả khả o sá t độ ng họ c củ a ứ ng phả n ứ ng : A + B→C+ D như sau
Thí nghiệm CA (mol/l) CB (mol/l) Tốc độ (mol/l.phút)
Thí nghiệm 1 0,5 0,5 5.10-2
Thí nghiệm 2 1,0 1,0 20.10-2
Thí nghiệm 3 0,5 1,0 20.10-2
a) Xá c định bậ c phả n ứ ng và tính hằ ng số tố c độ củ a phả n ứ ng trên.
b) Tính tố c độ củ a phả n ứ ng khi CA= CB = 0,2 mol/l.
3.2. Cho và i giọ t dung dịch phenolphtalein và o dung dịch NH3 loã ng thu đượ c
dung dịch A.
a) Dung dịch A có mà u gì? Tạ i sao?
b) Mà u củ a dung dịch A biến đổ i như thế nà o trong cá c thí nghiệm sau:
- Đun nó ng dung dịch A mộ t thờ i gian.
- Thêm lượ ng HCl có số mol bằ ng số mol NH3 có trong dung dịch A.
- Thêm mộ t ít Na2CO3 và o dung dịch A.
Câu 4. (2 điểm)
4.1. Cho cá c sơ đồ phả n ứ ng sau:
Trang 1
X1 + X2 X3 + X4 + H2O; X1 + 2X2 X3 + X5 + 2H2O;
X2 + X4 X5 + H2O; X1 + X5 X3 + 2X4;
2X6 + 3X5 + 3H2O 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6KCl.
Xá c định cá c chấ t thích hợ p tương ứ ng vớ i X1, X2, X3, X4, X5, X6. Cho biết X1, X3 là
hợ p chấ t muố i chứ a Canxi.
4.2. Hợ p chấ t MX2 có trong mộ t loạ i quặ ng phổ biến trong tự nhiên. Hò a tan MX2
trong dung dịch HNO3 đặ c nó ng chỉ thu đượ c dung dịch A và khí mà u nâ u đỏ . Cho
dung dịch BaCl2 dư và o dung dịch A thu đượ c kết tủ a trắ ng. Cho A tá c dụ ng vớ i
dung dịch NaOH, thu đượ c kết tủ a Z có mà u nâ u đỏ . Nung Z đến khố i lượ ng khô ng
đổ i thu đượ c chấ t rắ n T có mà u đỏ nâ u.
Xá c định cô ng thứ c hó a họ c MX2 và viết phương trình hó a họ c củ a cá c phả n ứ ng
xả y ra.
Câu 5. (2 điểm)
Đố t 14,8 gam hỗ n hợ p X gồ m Fe, Cu trong bình khí chứ a O2. Sau phả n ứ ng thu
đượ c 19,6 gam hỗ n hợ p rắ n Y gồ m Fe3O4 và CuO. Cho Y phả n ứ ng hết vớ i 800ml
dung dịch HCl 1M thu đượ c dung dịch A. Điện phâ n dung dịch A (điện cự c trơ,
hiệu suấ t củ a quá trình điện phâ n là 100%) vớ i cườ ng độ dò ng điện khô ng đổ i là
5A, trong khoả ng thờ i gian 3 giờ 13 phú t. Khố i lượ ng dung dịch thu đượ c sau khi
điện phâ n thay đổ i thế nà o so vớ i trướ c điện phâ n (coi như nướ c bay hơi khô ng
đá ng kể trong quá trình điện phâ n).
Câu 6. (2 điểm)
Nung nó ng a mol hỗ n hợ p X gồ m etilen, axetilen và hiđro vớ i xú c tá c Ni trong
bình kín (chỉ xả y ra phả n ứ ng cộ ng H2), sau mộ t thờ i gian thu đượ c hỗ n hợ p khí Y
có tỉ khố i so vớ i X là 1,25. Đố t chá y hết Y, thu đượ c 0,72 mol CO2 và 0,9 mol H2O.
Mặ t khá c, Y phả n ứ ng tố i đa vớ i 0,42 mol brom trong dung dịch. Tìm giá trị củ a a?
Câu 7. (2 điểm)
Hỗ n hợ p E gồ m 1 mol X (C9H10O2; có chứ a vò ng benzen) và 1 mol Y (C4H6O4, mạ ch
hở ). Hỗ n hợ p E tá c dụ ng tố i đa vớ i 3 mol NaOH thu đượ c 2 mol chấ t A, 1 mol chấ t
B, 1 mol chấ t C và 1 mol nướ c. Biết:
A + HCl T + NaCl; B + NaOH Q + Na2CO3; Q + CO T.
T là mộ t loạ i axit cacboxylic trong giấ m ă n. Cá c sơ đồ theo đú ng tỉ lệ phương
trình. Xá c định cô ng thứ c cấ u tạ o củ a A, B, Q, T, X, Y.
Câu 8. (2 điểm)
8.1. Tạ i mộ t cơ sở thu mua mủ Cao Su trên địa bà n tỉnh Bình Phướ c ngà y 15/1
vừ a qua có ghi phiếu sau:
CƠ SỞ THU MUA MỦ NHƯ QUỲNH
Số kg mủ nướ c Độ (C%) Thành Tiền (VNĐ) Ngày
111,2 37,8 1177000 15/1/2022

Trang 2
Cá ch đo độ tạ i cá c cơ sở mua mủ trên địa bà n tỉnh Bình Phướ c thườ ng là m như
sau:
Bướ c 1: Câ n tổ ng khố i lượ ng mủ nướ c đem bá n rồ i lấ y 100g dung dịch mủ Cao Su
là m mẫ u.
Bướ c 2: Cho 100g mẫ u ở trên cho và o chả o rồ i cô cạ n.
Bướ c 3: Câ n lạ i khố i lượ ng Cao Su cò n lạ i trên chả o sau khi cô cạ n đượ c bao nhiêu
gam rồ i ghi và o phiếu (cộ t độ )
a) Hã y viết cô ng thứ c cấ u tạ o thu gọ n mộ t mắ t xích Cao Su thiên nhiên?
b) Từ phiếu trên hã y tính khố i lượ ng mủ nguyên chấ t? Tính số tiền (VNĐ) củ a
1 kg mủ Cao Su nguyên chấ t?
8.2. Thuỷ phâ n hết 0,05 mol hỗ n hợ p E gồ m hai peptit mạ ch hở X (C xHyOzN3) và Y
(CnHmO6Nt), thu đượ c hỗ n hợ p gồ m 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặ t khá c,
thuỷ phâ n hoà n toà n 0,1 mol Y trong dung dịch HCl, thu đượ c m gam hỗ n hợ p
muố i. Tính giá trị củ a m.
Câu 9. (2 điểm)
Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch axit fomic vào ống nghiệm chứ a dung dịch AgNO3/NH3
rồi đun nóng nhẹ.
Thí nghiệm 2: Nhỏ và i giọ t nướ c brom và o ố ng nghiệm đã đự ng sẵ n 1 ml phenol.
Thí nghiệm 3: Cho và o ố ng nghiệm 3 giọ t dung dịch CuSO4 2% và 1 ml dung dịch
NaOH 10%, sau đó nhỏ và o ố ng nghiệm 3 giọ t dung dịch saccarozơ rồ i lắ c nhẹ.
Thí nghiệm 4: Nhỏ và i giọ t dung dịch loã ng I2 và o hồ tinh bộ t. Đun nó ng dung
dịch mộ t thờ i gian, sau đó để nguộ i.
a) Nêu hiện tượ ng và viết phương hó a họ c xả y ra (nếu có ) ở cá c thí nghiệm.
b) Giả i thích hiện tượ ng xả y ra ở thí nghiệm 4.
Câu 10. (2 điểm)
Để pha chế 10,0 lít dung dịch sá t khuẩ n sử dụ ng trong phò ng dịch Covid-19, Tổ
chứ c Y tế Thế giớ i WHO giớ i thiệu mộ t cô ng thứ c như sau:
Dung dịch etanol (rượ u etylic) 96o 8333 ml
Dung dịch hiđro peroxit 3% 417 ml
Dung dịch glyxerol 98% 145 ml
Nướ c cấ t đã đun sô i, để nguộ i phầ n cò n lạ i
a) Hã y cho biết vai trò củ a etanol và glyxerol trong dung dịch trên.
b) Độ rượ u cho biết số ml rượ u etylic nguyên chấ t (d = 0,8 g/ml) có trong 100
ml dung dịch rượ u. Tính khố i lượ ng etanol có trong 8333 ml rượ u 96 o (96 độ )
ở trên.

........................HẾT......................

 Thí sinh không được sử dụng tài liệu.


 Giám thị không giải thích gì thêm.

Trang 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
BÌNH PHƯỚC CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2021-2022

ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: HÓA HỌC
(Hướng dẫn chấm có 8 trang) Thờ i gian: 180 phú t (không kể thời gian phát đề)
Ngà y thi: 19/04/2022

Câu 1. (2 điểm)
1.1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 8. Biết lớp
thứ 3 của X có 14 electron. Hãy:
a) Viết cấu hình electron của X, X2+, X3+.
b) Xác định vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn.
1.2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng và cân bằng phương trình hóa học bằng phương pháp
thăng bằng electron:
a) NO2 + NaOH → ... + ... + ...
b) Fe2+ + H+ + NO3- →
Fe3+ + NO + ...
Câu Nội dung Điểm
1.1. a) Cấu hình electron của X
X: 1s22s22p63s23p63d64s2 0,25
X2+: 1s22s22p63s23p63d6 0,25
X3+: 1s22s22p63s23p63d5
0,25

0,25
b) Vị trí của X trong HTTH là:
1.2. a) NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O 0,25
+4 +3 +5

NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O

1x N+4 → N+5 + 1e

1x N+4 + 1e → N+3
0,25
2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O

b) Fe2+ + H+ + NO3- →
Fe3+ + NO + H2O 0,25
+2 +5 +3 +2

Trang 4
Fe2+ + H+ + NO3- →
Fe3+ + NO + H2O

3x Fe+2 →
Fe+3 + 1e

1x N+5 + 3e → N+2 0,25


3Fe2+ + 4H+ + NO3- →
3Fe3+ + NO + 2H2O
Câu 2. (2 điểm)
2.1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra giữa các chất trong các trường hợp sau:
a) Dung dịch Ba(HCO3)2 và dung dịch NaHSO4 (tỉ lệ mol 1:1).
b) Mg và dung dịch FeCl3 dư.
2.2. Dung dịch X gồm a mol H+; b mol Mg2+; 0,12 mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho
100 ml dung dịch Y gồm KOH 1,16M và Ba(OH)2 0,12M vào dung dịch X, sau khi
các phản ứng kết thúc, thu được 3,956 gam kết tủa. Tính giá trị của a và b.
Câ Đáp án Điểm
u
2.1. a) Ba(HCO3)2 + KHSO4 BaSO4 + KHCO3 + CO2 + H2O 0,5
b) Mg + 2FeCl3  MgCl2 + 2FeCl2 0,5
2.2.
Theo đề: nKOH = 0,116 mol; 
Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có: 0,25
a.1 + b.2 = 0,12.1 + 0,02.2  a + 2b = 0,16 (1)

Trong kết tủa có Mg(OH)2


0,25

H+ + OH-  H2O
a  a (mol)
Mg + 2OH  Mg(OH)2
2+ -

0,02 0,04 0,02 (mol)


0,25
vì a + 2b = 0,16 > nên Mg2+ dư
Ta có: a + 0,04 = 0,14 a = 0,1
Từ (1) b = 0,03 0,25
Câu 3. (2 điểm)
3.1. Kết quả khảo sát động học của ứng phản ứng : A + B→C+ D như sau
Thí nghiệm CA (mol/l) CB (mol/l) Tốc độ (mol/l.phút)
Thí nghiệm 1 0,5 0,5 5.10-2
Thí nghiệm 2 1,0 1,0 20.10-2
Thí nghiệm 3 0,5 1,0 20.10-2
a) Xác định bậc phản ứng và tính hằng số tốc độ của phản ứng trên.
b) Tính tốc độ của phản ứng khi CA= CB = 0,2 mol/l.

Trang 5
3.2. Cho vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH 3 loãng thu được dung
dịch A.
a) Dung dịch A có màu gì? Tại sao?
b) Màu của dung dịch A biến đổi như thế nào trong các thí nghiệm sau:
- Đun nóng dung dịch A một thời gian.
- Thêm lượng HCl có số mol bằng số mol NH3 có trong dung dịch A.
- Thêm một ít Na2CO3 vào dung dịch A.

Câu Đáp án Điểm


3.1. x y
a) Biểu thứ c tố c độ có dạ ng : V  k  C  C (k là hằ ng số tố c độ )
A B

Thí nghiệm 1: V1 = k.(0,5)x . (0,5)y = 5.10-2


Thí nghiệm 2: V2 = k.(1,0)x . (1,0)y = 20.10-2
Thí nghiệm 3: V3 = k.(0,5)x . (1,0)y = 20.10-2
0,25

Lấ y = 2y = 4 y=2

Lấ y = 2x + y = 4 x+y=2 x=0
0,25
Bậ c phả n ứ ng bằ ng 2
Ta có : V1 = k.(0,5)x + y = k.(0,5)2 = 5.10-2 k = 0,2 (lít/mol.phú t) 0,25
x y
b) V  k  C  C = 0,2.(0,2)0.(0,2)2 = 8.10-3 (mol/l.phú t)
A B
0,25
3.2. a) Dung dịch có màu hồ ng do NH 3 phản ứ ng vớ i nướ c tạo thành dung dịch có mô i
trườ ng bazơ:
0,25
b) -Đun nó ng dung dịch mộ t thờ i gian thì màu hồ ng nhạt dần do NH3 dễ bay hơi
làm cho cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch (tứ c là làm giảm nồ ng độ OH-).
0,25
-Thêm lượ ng HCl có số mol bằng số mol củ a NH3 có trong dung dịch A thì có phản
ứ ng: HCl + NH3 → NH4Cl
NH3 hết, muố i NH4Cl tạo thành có mô i trườ ng axit
Dung dịch mất màu hồ ng 0,25
-Thêm mộ t ít Na2CO3 vào dung dịch A: Ion CO32- bị thủ y phân cho mô i trườ ng bazơ:

Dung dịch có màu hồ ng đậm hơn


0,25
Câu 4. (2 điểm)
4.1. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
X1 + X 2 X3 + X4 + H2O; X1 + 2X2 X3 + X5 + 2H2O;
X2 + X 4 X5 + H2O; X1 + X5 X3 + 2X4;

Trang 6
2X6 + 3X5 + 3H2O 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6KCl.
Xác định các chất thích hợp tương ứng với X1, X2, X3, X4, X5, X6. Cho biết X1, X3 là
hợp chất muối chứa Canxi.
4.2. Hợp chất MX2 có trong một loại quặng phổ biến trong tự nhiên. Hòa tan MX2
trong dung dịch HNO3 đặc nóng chỉ thu được dung dịch A và khí màu nâu đỏ. Cho
dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch A thu được kết tủa trắng. Cho A tác dụng với dung
dịch NaOH, thu được kết tủa Z có màu nâu đỏ. Nung Z đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn T có màu đỏ nâu.
Xác định công thức hóa học MX2 và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy
ra.

Câu Đáp án Điểm


4.1. X1: Ca(HCO3)2; 0,125
X2: KOH; 0,125
X3: CaCO3;
0,125
X4: KHCO3;
X5: K2CO3; 0,125
X6: AlCl3. 0,25
0,25
4.2. Hợ p chấ t MX2 là FeS2. 0,25
2FeS2 + 30HNO3 Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 30NO2 + 14H2O 0,125
/pt
3BaCl2 + Fe2(SO4)3 3BaSO4 + 2FeCl3
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
6NaOH + Fe2(SO4)3 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4

2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O


Câu 5. (2 điểm)
Đốt 14,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu trong bình khí chứa O2. Sau phản ứng thu được
19,6 gam hỗn hợp rắn Y gồm Fe3O4 và CuO. Cho Y phản ứng hết với 800ml dung dịch
HCl 1M thu được dung dịch A. Điện phân dung dịch A (điện cực trơ, hiệu suất của
quá trình điện phân là 100%) với cường độ dòng điện không đổi là 5A, trong khoảng
thời gian 3 giờ 13 phút. Khối lượng dung dịch thu được sau khi điện phân thay đổi thế
nào so với trước điện phân (coi như nước bay hơi không đáng kể trong quá trình điện
phân).
Câu Đáp án Điểm
5. nHCl = 0,8 mol

Đặ t
BTNT

0,25
Trang 7
từ (1) và (2)
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
0,05 0,4 0,05 0,1 (mol)
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
0,25
0,1 0,2 0,1 (mol)
0,25
Ta có :

0,25

0,25
Điện phâ n dung dịch A:
Thứ tự điện phâ n cá c ion trên điện cự c:
Catot (-) Anot (+)
Fe3+ + 1e Fe2+ 2Cl- Cl2 + 2e
0,1 0,1 0,1 (mol) 0,6 0,3 0,6 (mol)
Cu2+ + 2e Cu
0,1 0,2 0,1 (mol)
2H+ + 2e H2
0,2 0,2 0,1 (mol) 0,5

Fe2+ + 2e Fe
0,05 0,1 0,05 (mol)
Khố i lượ ng dung dịch giả m sau điện phâ n

= 0,1.64 + 0,05.56 + 0,1.2 + 0,3.71 0,25


= 30,7 (g).
Câu 6. (2 điểm)
Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm etilen, axetilen và hiđro với xúc tác Ni trong bình
kín (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối
so với X là 1,25. Đốt cháy hết Y, thu được 0,72 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Mặt khác, Y
phản ứng tối đa với 0,42 mol brom trong dung dịch. Tìm giá trị của a?
Câu Đáp án Điểm
6.
0,5

Trang 8
0,5

0,5
0,5
Câu 7. (2 điểm)
Hỗn hợp E gồm 1 mol X (C9H10O2; có chứa vòng benzen) và 1 mol Y (C4H6O4, mạch
hở). Hỗn hợp E tác dụng tối đa với 3 mol NaOH thu được 2 mol chất A, 1 mol chất B,
1 mol chất C và 1 mol nước. Biết:
A + HCl T + NaCl; B + NaOH Q + Na2CO3; Q + CO T.
T là một loại axit cacboxylic trong giấm ăn. Các sơ đồ theo đúng tỉ lệ phương trình.
Xác định công thức cấu tạo của A, B, Q, T, X, Y.
Câu Đáp án Điểm
7. A: CH3COONa; 0,25
B: HOCH2COONa; 0,25
Q: CH3OH;
0,25
T: CH3COOH;
X: CH3COOCH2C6H5; 0,25
Y: CH3COOCH2COOH. 0,5
0,5
Câu 8. (2 điểm)
8.1. Tại một cơ sở thu mua mủ Cao Su trên địa bàn tỉnh Bình Phước ngày 15/1 vừa
qua có ghi phiếu sau:
CƠ SỞ THU MUA MỦ NHƯ QUỲNH
Số kg mủ nướ c Độ (C%) Thành Tiền (VNĐ) Ngày
111,2 37,8 1177000 15/1/2022
Cách đo độ tại các cơ sở mua mủ trên địa bàn tỉnh Bình Phước thường làm như sau:
Bước 1: Cân tổng khối lượng mủ nước đem bán rồi lấy 100g dung dịch mủ Cao Su
làm mẫu.
Bước 2: Cho 100g mẫu ở trên cho vào chảo rồi cô cạn.
Bước 3: Cân lại khối lượng Cao Su còn lại trên chảo sau khi cô cạn được bao nhiêu
gam rồi ghi vào phiếu (cột độ)
a) Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn một mắt xích Cao Su thiên nhiên?
b) Từ phiếu trên hãy tính khối lượng mủ nguyên chất? Tính số tiền (VNĐ) của 1 kg
mủ Cao Su nguyên chất?
8.2. Thuỷ phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (C xHyOzN3) và Y
(CnHmO6Nt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác,
thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol Y trong dung dịch HCl, thu được m gam hỗn hợp muối.
Tính giá trị của m.

Trang 9
Câu Đáp án Điểm
8.1. a) Công thức của một mắt xích cao su thiên nhiên
-CH2-C(CH3)=CH-CH2- 0,25
b) Độ ở đây chính là C%

m mủ nguyên chất = 0,25

1 kg mủ nguyên chất có giá là: (VNĐ) 0,5


8.2. - X có 3N là tripeptit còn Y có 6 oxi nên sẽ có 5N là pentapeptit 0,25
- Thuỷ phân trong H2O :
Đặt nX = x mol; nY = y mol nE = x + y = 0,05 (1)
BT Nitơ : 3x + 5y = 0,07 + 0,12 = 0,19 (2)
Từ (1) và (2) x = 0,03 và y = 0,02 0,25

Hỗn hợp E
+ BT gốc Gly : 0,03n + 0,02m = 0,07 n = 1 và m = 2
Y : (Gly)2(Ala)3 0,25
- Thuỷ phân Y trong HCl :
(Gly)2(Ala)3 + 5HCl + 4H2O →  2GlyHCl +   3AlaHCl
                     0,1 0,5 0,4 0,2 0,3 (mol)
 Vậy: mmuối = 0,2.111,5 + 0,3.125,5 = 59,95 (g) 0,25
Câu 9. (2 điểm)
Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch axit fomic vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO 3/NH3 rồi
đun nóng nhẹ.
Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đã đựng sẵn 1 ml phenol.
Thí nghiệm 3: Cho vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch CuSO 4 2% và 1 ml dung dịch
NaOH 10%, sau đó nhỏ vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch saccarozơ rồi lắc nhẹ.
Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dung dịch loãng I2 vào hồ tinh bột. Đun nóng dung dịch
một thời gian, sau đó để nguội.
a) Nêu hiện tượng và viết phương hóa học xảy ra (nếu có) ở các thí nghiệm.
b) Giải thích hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm 4.
Câu Đáp án Điểm
9. a) Thí nghiệm 1: Trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. 0,25
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O (NH4)2CO3 + 2Ag + 0,25
2NH4NO3
Thí nghiệm 2: Nướ c brom mấ t mà u, xuấ t hiện kết tủ a trắ ng. 0,25

Trang 10
0,25

(trắ ng)
Thí nghiệm 3: Kết tủ a mà u xanh xuấ t hiện sau đó tan tạ o dung 0,25
dịch xanh thẫ m.
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
0,25
2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu + 2H2O
Thí nghiệm 4:
- Dung dịch xuất hiện màu xanh tím đặc trưng.
- Đun nóng dung dịch, màu xanh tím biến mất.
- Để nguội màu xanh tím lại xuất hiện. 0,25
9. b) Tinh bột có cấu tạo dạng xoắn, có lỗ rỗng. Khi nhỏ dung dịch iot vào dung
dịch hồ tinh bột, các phân tử iot di chuyển vào các vòng xoắn, hình thành
hợp chất bọc tạo màu xanh tím đặc trưng.
Khi đun nóng, các phân tử tinh bột duỗi xoắn, các phân tử iot đi ra khỏi
phân tử tinh bột, phá vỡ cấu trúc hợp chất bọc, màu xanh tím biến mất.
Khi để nguội, các phân tử tinh bột xoắn trở lại, hình thành hợp chất bọc ban
đầu nên màu xanh tím lại xuất hiện.
0,25
Câu 10. (2 điểm)
Để pha chế 10,0 lít dung dịch sát khuẩn sử dụng trong phòng dịch Covid-19, Tổ chức
Y tế Thế giới WHO giới thiệu một công thức như sau:
Dung dịch etanol (rượu etylic) 96o 8333 ml
Dung dịch hiđro peroxit 3% 417 ml
Dung dịch glyxerol 98% 145 ml
Nước cất đã đun sôi, để nguội phần còn lại
a) Hãy cho biết vai trò của etanol và glyxerol trong dung dịch trên.
b) Độ rượu cho biết số ml rượu etylic nguyên chất (d = 0,8 g/ml) có trong 100 ml
dung dịch rượu. Tính khối lượng etanol có trong 8333 ml rượu 96o (96 độ) ở trên.
Câu Đáp án Điểm
10. - Vai trò củ a etanol: tiêu diệt vi khuẩ n trên da tay
a) - Vai trò củ a glixerol: là m mềm da, dưỡ ng ẩ m, trá nh hiện tượ ng
khô da 1,0
b)  Thể tích rượ u nguyên chấ t có trong 8333 ml dung dịch rượ u etylic 96o:

0,5
o
 Khố i lượ ng rượ u nguyên chấ t có trong 8333 ml dung dịch rượ u etylic 96 :

0,5

Trang 11
Lưu ý: Học sinh có cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

........................HẾT......................

Trang 12

You might also like