NLTK&TKDNThiTOA12-2011-TCNH-Dapan.doc · phiên bản -đã chuyển đổi

You might also like

You are on page 1of 13

Chú ý : Đề thi gồm 2 trang, thời gian làm bài: 45

Họ và tên: Lớp: Mã số SV:

BÀI THI CUỐI KỲ MÔN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ


ĐỀ SỐ 1 và ĐỀ SỐ 8
Phần I-Lý thuyết : Những câu sau đúng hay sai:
1 Trong một doanh nghiệp, nếu chi phí sản xuất tăng 25,4%; giá thành đơn vị sản phẩm tăng 10%;
NSLĐ 1 công nhân tăng 20% thì chứng tỏ số công nhân đã giảm 5%. (1,254=1,1*1,2*0,95)
2 Tỷ số tương quan bằng -0,95 chứng tỏ mối liên hệ nghịch và tương đối chặt chẽ.
3 Thống kê không chỉ là các con số phản ánh các hiện tượng tự nhiên, kinh tế, KT, XH.
4 Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính, tiêu thức có bao nhiêu biểu hiện thì hình thành nên bấy
nhiêu tổ.
5 Chỉ số thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu A lớn hơn 100% chứng tỏ công ty đó vượt mức kế hoạch
về chỉ tiêu đó.
6 Kết quả của điều tra chuyên đề có thể dùng để suy rộng cho cả tổng thể chung.
7 Tổng thể “Những người thích nghỉ học” là tổng thể tiềm ẩn
8 Kết quả kinh doanh lớn không có nghĩa là hiệu quả kinh doanh cao.
9 Các mức độ trong dãy số thời kỳ có thể cộng với nhau để phản ánh qui mô hiện tượng trong
những khoảng thời gian dài hơn..
10 Sức tạo ra doanh thu của lao động cho biết để đạt được một đơn vị doanh thu cần bỏ ra bao nhiêu
đơn vị lao động.
11 Độ lệch tiêu chuẩn là tham số đo độ biến thiên tốt nhất.
12 Tiêu thức thay phiên là tiêu thức thuộc tính.
13 Trong một dãy số phân phối, tần số càng lớn thì tần suất càng lớn.
14 Chỉ tiêu cho phép so sánh độ biến thiên giữa 2 hiện tượng khác nhau là hệ số biến thiên
15 Sai số do tính chất đại biểu chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu
16 Đơn vị tính của hiệu quả sản xuất kinh doanh là lần hoặc phần trăm.
17 Đối tượng nghiên cứu của thống kê là mặt lượng của các hiện tượng KT_XH số lớn trong điều
kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
18 Các mức độ trong một dãy số thời gian cần được tính trong một phạm vi tổng thể như nhau.
19 Sắp xếp số liệu thống kê là một trong những phương pháp tổng hợp thống kê
20 Chỉ tiêu khối lượng biểu hiện trình độ, mối quan hệ của hiện tượng.

Phần II – Bài tập: Lựa chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
II.1 – Có số liệu về số lượng tiêu thụ của 2 mặt hàng trong 12 tháng như sau: (Đơn vị tính: chiếc)
Chú ý : Đề thi gồm 2 trang, thời gian làm bài: 45

MHA 1 1 1 1 18 18 19 20 2 22 2 2
2 3 8 8 1 4 5
MHB 4 4 4 4 45 46 50 50 5 50 5 5
0 0 1 2 0 0 0 0 0 0 2 5
0 0 0 0 0 0 0
21. Trung vị về số lượng tiêu thụ của mặt hàng A là: (chiếc)
A/ 18 C/ 19
B/ 18,5 D/ Đáp án
khác
22. Mốt về số lượng tiêu thụ của mặt hàng B là: (chiếc)
A/ 467,5 C/ 500
B/ 480 D/ Đáp án
khác
23. Sự biến thiên về số lượng tiêu thụ của mặt hàng A so với mặt hàng B:
A/ Nhiều hơn C/ Bằng nhau
B/ Ít hơn D/ Không xác
định
II.2 - Có số liệu về giá trị sản xuất của một doanh nghiệp qua các năm như sau
Năm 20 20 20 20 20
06 07 08 09 10
Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 20 24 29 31 35
24. Giá trị sản xuất bình quân một năm là
A/ 25 tỷ đồng C/ 30 tỷ đồng
B/ 27,8 tỷ đồng D/ 34,2 tỷ
đồng
25. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
A/ 3,75 tỷ đồng C/ 5 tỷ đồng
B/ 4 tỷ đồng D/ Đáp án
khác
26. Tốc độ tăng (giảm) bình quân
A/ 14,05 % C/ 115,02%
B/ 15,02 % D/ Không nên
tính
27. Dự đoán giá trị sản xuất năm 2012 của DN (dựa vào phương pháp ngoại suy hàm xu thế tuyến tính)
A/ 38,75 tỷ đồng C/ 42,5 tỷ đồng
B/ 39,9 tỷ đồng D/ 42,6 tỷ đồng (phải dùng hàm hồi
quy)
II.3 Có số liệu như sau: (p : giá xuất khẩu; z : giá thành đơn vị xuất khẩu; q : khối lượng xuất khẩu)
Mặt Kỳ Kỳ nghiên
hàng gốc cứu
p z q p z (USD % tăng
(USD/tấn) (USD/tấn) (tấn) (USD/tấn) /tấn) (giảm) q so
với kỳ gốc
A 200 160 600 195 156 +5
B 400 370 200 410 375 +
20
28. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu mặt hàng A kỳ gốc:
A/ 40% B/ 43,53% C/ 56,47% D/
60%
29. Giá xuất khẩu bình quân mặt hàng A (pbq):
A/ 157,95 USD/tấn B/ 197,44 USD/tấn C/ 197,5 USD/tấn D/ Đáp án
khác
30. Chỉ số cá thể phát triển về giá xuất khẩu mặt hàng A:
A/ 97,5% B/ 101,35% C/ 102,5% D/ Đáp án
Chú ý : Đề thi gồm 2 trang, thời gian làm bài: 45
khác
31. Chỉ số chung phát triển về giá XK (Ip):
A/ 99,3% B/ 99,66% C/ 110,62% D/
110,75%
32. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối của lợi nhuận MHA kỳ n/c so với kỳ gốc do ảnh hưởng của giá XK:
A/ 2520 USD B/ - 2400 USD C/ - 3150 USD D/ Đáp án
khác
33. Lượng tăng (giảm) tương đối của lợi nhuận MHA kỳ n/c so với kỳ gốc do ảnh hưởng của giá XK:
A/ - 13,125 % B/ - 10,5% C/ 40% D/ Đáp án
khác
34. Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí của mặt hàng A kỳ gốc:
A/ 0,075 B/ C/ D/
0,081 0,176 0,25
35. Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí của cả 2 mặt hàng kỳ gốc:
A/ 0,075 B/ C/ D/
0,081 0,176 0,25

Khoa Quản trị kinh doanh


Chú ý : Đề thi gồm 2 trang, thời gian làm bài: 45
Họ và tên: Lớp: Mã số SV:

BÀI THI CUỐI KỲ MÔN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

ĐỀ SỐ 2 và ĐỀ SỐ 7
Phần I-Lý thuyết : Những câu sau đúng hay sai:
1 Kết quả của điều tra trọng điểm có thể dùng để suy rộng cho cả tổng thể
chung. 2 Nhược điểm của phương sai là khuếch đại sai số và đơn vị tính vô nghĩa
3 Hệ số hồi qui không chỉ phản ánh độ dốc của đường hồi qui lý thuyết
4 Trong liên hệ hàm số, khi tiêu thức nguyên nhân thay đổi sẽ hoàn toàn quyết định sự thay đổi của
tiêu thức kết quả.
5 Dãy số thời gian chỉ phản ánh sự biến động của hiện tượng qua thời gian
6 Chỉ tiêu hiệu quả thuận cận biên cho biết để tăng thêm một đơn vị kết quả SXKD cần tăng thêm
bao nhiêu đơn vị chi phí.
7 Hiệu quả là sự so sánh giữa lợi nhuận và chi phí SXKD.
8 Khi phân tổ theo tiêu thức số lượng, mỗi lượng biến hình thành nên một tổ.
9 Đơn vị tính của mật độ phân phối là lần hoặc %.
10 Kết quả sản xuất kinh doanh lớn chưa có nghĩa là hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
11 Trong một doanh nghiệp, nếu chi phí sản xuất tăng 1,2%; giá thành đơn vị sản phẩm tăng 10%;
NSLĐ 1 công nhân tăng 15% thì chứng tỏ số công nhân đã giảm 20%.
12 Số công nhân trong một doanh nghiệp tại ngày đầu tháng 4 là 200 người, tại thời điểm cuối tháng 4
là 260 người. Nếu số công nhân trong doanh nghiệp có sự biến động đều đặn thì số công nhân
bình quân trong tháng 4 là 230 người.
13 Số bình quân cộng cần được tính trong tổng thể đồng
chất. 14 “Tỷ lệ sinh viên nam trong lớp” là chỉ tiêu chất
lượng.
15 Tiêu thức thay phiên có thể là tiêu thức thuộc tính hoặc tiêu thức khối lượng.
16 Chỉ tiêu cho phép so sánh độ biến thiên giữa 2 hiện tượng khác nhau là hệ số biến thiên
17 Khi xây dựng chỉ số chung phát triển, chỉ có một nhân tố cố định, các nhân tố còn lại thay đổi
18 Tổng thể “Những sinh viên nghỉ học” là tổng thể tiềm ẩn.
19 Ưu điểm khoảng biến thiên là không chịu ảnh hưởng bởi những lượng biến đột xuất quá lớn hoặc
quá nhỏ..
20 Thống kê chỉ là những con số phản ánh các hiện tượng tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế, xã hội.

Phần II – Bài tập: Lựa chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Chú ý : Đề thi gồm 2 trang, thời gian làm bài: 45
II.1 – Có số liệu về số lượng tiêu thụ của 2 mặt hàng trong 12 tháng như sau: (Đơn vị tính: chiếc)

MHA 1 1 1 1 16 16 17 17 1 19 2 2
5 5 6 6 7 0 0
MHB 4 4 4 4 48 50 51 52 5 53 5 5
0 0 2 5 0 0 0 0 2 0 4 8
0 0 0 0 0 0 0
21. Trung vị về số lượng tiêu thụ của mặt hàng A là: (chiếc)
A/ 16 C/ 17
B/ 16,5 D/ Không nên
tính
22. Mốt về số lượng tiêu thụ của mặt hàng B là: (chiếc)
A/ 400 C/ 505
B/ 487,5 D/ Không nên tính
23. Sự biến thiên về số lượng tiêu thụ của mặt hàng A so với mặt hàng B:
A/ Nhiều hơn C/ Bằng nhau
B/ Ít hơn D/ Không xác
định
II.2 - Có số liệu về giá trị sản xuất của một doanh nghiệp qua các năm như sau
Năm 20 20 20 20 20
06 07 08 09 10
Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 40 43 48 55 58
24. Giá trị sản xuất bình quân một năm là
A/ 48 tỷ đồng C/ 49 tỷ đồng
B/ 48,8 tỷ đồng D/ 50,2 tỷ
đồng
25. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
A/ 3 tỷ đồng C/ 4,5 tỷ đồng
B/ 4 tỷ đồng D/ Đáp án khác
26. Tốc độ tăng (giảm) bình quân
A/ 9,73 % C/ 109,73%
B/ 13,18 % D/ Không nên
tính
27. Dự đoán giá trị sản xuất năm 2012 của DN (dựa vào phương pháp ngoại suy hàm xu thế tuyến tính)
A/ 62,5 tỷ đồng C/ 67 tỷ đồng
B/ 63,2 tỷ đồng D/ 68 tỷ đồng.
II.3 Có số liệu như sau: (p : giá xuất khẩu; z : giá thành đơn vị xuất khẩu; q : khối lượng xuất khẩu)
Mặt Kỳ Kỳ nghiên
hàng gốc cứu
p z q p z (USD % tăng (giảm) q
(USD/tấn) (USD/tấn (tấn) (USD/tấn /tấn) so với kỳ
) ) gốc
A 200 160 600 195 156 +5
B 400 370 200 410 375 +
20
28. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu mặt hàng B kỳ gốc:
A/ 40% B/ 43,53% C/ 56,47% D/
60%
29. Giá xuất khẩu bình quân mặt hàng B (pbq):
A/ 372,73 USD/tấn B/ 405 USD/tấn C/ 405,45 USD/tấn D/ Đáp án
khác
30. Chỉ số cá thể phát triển về giá xuất khẩu mặt hàng B:
A/ 97,5% B/ 101,35% C/ 102,5% D/ Đáp án
khác
31. Chỉ số chung phát triển về giá thành xuất khẩu (Iz):
A/ 99,3% B/ 99,66% C/ 110,62% D/
Chú ý : Đề thi gồm 2 trang, thời gian làm bài: 45
110,75%
32. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối của lợi nhuận MHB kỳ n/c so với kỳ gốc do ảnh hưởng của giá XK
A/ - 3150 USD B/ - 1200 USD C/ 2400 USD D/ 2520
USD
33. Lượng tăng (giảm) tương đối của lợi nhuận MHB kỳ n/c so với kỳ gốc do ảnh hưởng của giá XK:
A/ - 20 % B/ -13,125% C/ 3 % D/ 40
%
34. Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí của mặt hàng B kỳ gốc:
A/ 0,075 B/ C/ D/
0,081 0,176 0,25
35. Tỷ suất doanh thu theo chi phí của chung cả 2 mặt hàng kỳ gốc:
A/ 0,076 B/ C/ D/ Đáp án
1,176 2,176 khác

K
hoa Quản trị kinh doanh
Chú ý : Đề thi gồm 2 trang, thời gian làm bài: 45
Họ và tên: Lớp: Mã số SV:

BÀI THI CUỐI KỲ MÔN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

ĐỀ SỐ 3 VÀ ĐỀ SỐ 6
Phần I-Lý thuyết : Những câu sau đúng hay sai:
1 Các mức độ trong dãy số thời gian có thể cộng với nhau để phản ánh qui mô hiện tượng trong
những khoảng thời gian dài hơn.
2 Chỉ tiêu khối lượng biểu hiện trình độ, mối quan hệ của hiện tượng.
3 Kết quả của điều tra chuyên đề có thể dùng để suy rộng cho cả tổng thể chung
4 Chỉ tiêu cho phép so sánh độ biến thiên giữa 2 hiện tượng khác nhau là hệ số biến thiên
5 Chỉ tiêu “tỷ lệ sinh viên nữ trong lớp” là chỉ tiêu chất lượng.
6 Tiêu thức thay phiên có thể tiêu thức thuộc tính.
7 Thống kê không chỉ là các con số phản ánh các hiện tượng tự nhiên, kinh tế, KT, XH.
8 Chỉ số thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu A lớn hơn 100% chứng tỏ công ty đó vượt mức kế
hoạch
về chỉ tiêu đó.
9 Độ lệch tiêu chuẩn là tham số đo độ biến thiên tốt nhất.
10 Tổng thể “Những người thích nghỉ học” là tổng thể tiềm ẩn
11 Kết quả kinh doanh càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao.
12 Tỷ số tương quan bằng - 0,95 chứng tỏ mối liên hệ nghịch và tương đối chặt chẽ.
13 Trong một doanh nghiệp, nếu chi phí sản xuất tăng 25,4%; giá thành đơn vị sản phẩm tăng
10%;
năng suất lao động tăng 20% thì chứng tỏ số công nhân đã tăng 5%.
14 Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính, tiêu thức có bao nhiêu biểu hiện thì hình thành nên bấy
nhiêu tổ.
15 Sức tạo ra doanh thu của lao động cho biết một đơn vị lao động tham gia vào hoạt động SXKD
có khả năng tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu.
16 Trong một dãy số phân phối, tần số càng lớn thì tần suất càng lớn.
17 Sai số do tính chất đại biểu chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu
18 Sắp xếp số liệu thống kê là một trong những phương pháp tổng hợp thống kê
19 Hiệu quả SXKD là một chỉ tiêu thời kỳ.
20 Đơn vị tính của hiệu quả sản xuất kinh doanh là lần hoặc phần trăm.

Phần II – Bài tập: Lựa chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
II.1 – Có số liệu về số lượng tiêu thụ của 2 mặt hàng trong 12 tháng như sau: (Đơn vị tính: chiếc)
Chú ý : Đề thi gồm 2 trang, thời gian làm bài: 45

Giá MHA 9 1 1 1 13 14 15 16 1 18 1 1
0 0 2 7 8 9
Giá MHB 4 4 4 4 48 50 51 52 5 53 5 5
0 1 1 5 0 0 0 0 2 0 4 8
0 0 0 0 0 0 0
21. Trung vị về số lượng tiêu thụ của mặt hàng A là: (chiếc)
A/ 10 C/ 14,5
B/ 14,25 D/ Không nên
tính
22. Mốt về số lượng tiêu thụ của mặt hàng B là: (chiếc)
A/ 410 C/ 505
B/ 487,5 D/ Không nên tính
23. Sự biến thiên về số lượng tiêu thụ của mặt hàng A so với mặt hàng B:
A/ Nhiều hơn C/ Bằng nhau
B/ Ít hơn D/ Không xác
định
II.2 - Có số liệu về giá trị sản xuất của một doanh nghiệp qua các năm như sau
Năm 20 20 20 20 20
06 07 08 09 10
Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 10 12 15 20 22
24. Giá trị sản xuất bình quân một năm là
A/ 15 tỷ đồng C/ 15,8 tỷ
đồng
B/ 15,4 tỷ đồng D/ 16 tỷ đồng
25. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
A/ 2 tỷ đồng C/ 4 tỷ đồng
B/ 3 tỷ đồng D/ 5 tỷ đồng
26. Tốc độ tăng (giảm) bình quân
A/ 21,79 % C/ 121,79%
B/ 25,02 % D/ Không nên
tính
27. Dự đoán giá trị sản xuất năm 2012 của DN (dựa vào phương pháp ngoại suy hàm xu thế tuyến tính)
A/ 25 tỷ đồng C/ 28 tỷ đồng
B/ 25,4 tỷ đồng D/ 28,6 tỷ
đồng.
II.3 Có số liệu như sau: (p : giá xuất khẩu; z : giá thành đơn vị xuất khẩu; q : khối lượng xuất khẩu)
Mặt Kỳ Kỳ nghiên
hàng gốc cứu
p z q p z (USD % tăng
(USD/tấn) (USD/tấn) (tấn) (USD/tấn) /tấn) (giảm) q so
với kỳ gốc
A 200 160 600 195 156 +5
B 400 370 200 410 375 +
20
28. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu mặt hàng A kỳ nghiên cứu:
A/ 40% B/ 44,47% C/ 55,53% D/
60%
29. Giá thành đơn vị xuất khẩu bình quân mặt hàng A
A/ 157,95 USD/tấn B/ 158 USD/tấn C/ 197,5 USD/tấn D/ Đáp án
khác
30. Chỉ số cá thể phát triển về giá thành đơn vị XK mặt hàng A (i z):
A/ 97,5% B/ 101,35% C/ 102,5% D/ Đáp án
khác
31. Chỉ số chung phát triển về giá trị xuất khẩu
A/ 99,3% B/ 99,66% C/ 110,63% D/
Chú ý : Đề thi gồm 2 trang, thời gian làm bài: 45
110,75%
32. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối của lợi nhuận MHA kỳ n/c so với kỳ gốc do ảnh hưởng của giá thành đơn
vị xuất khẩu
A/ 2520 USD B/ 2400 USD C/ - 3150 USD D/ Đáp án
khác
33. Lượng tăng (giảm) tương đối của lợi nhuận MHA kỳ n/c so với kỳ gốc do ảnh hưởng của giá thành
đơn vị xuất khẩu
A/ - 20 % B/ 2,1 % C/ 10 D/ 10,5
% %
34. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu của mặt hàng A kỳ gốc
A/ 0,075 B/ C/ D/
0,081 0,15 0,2
35. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu chung cả 2 mặt hàng kỳ gốc:
A/ 0,075 B/ C/ D/
0,081 0,15 0,2
Khoa Quản trị kinh doanh
Chú ý : Đề thi gồm 2 trang, thời gian làm bài: 45
Họ và tên: Lớp: Mã số SV:
BÀI THI CUỐI KỲ MÔN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

ĐỀ SỐ 4 và ĐỀ SỐ 5
Phần I-Lý thuyết : Những câu sau đúng hay sai: (Khoanh tròn vào đáp án đúng)
1 Kết quả sản xuất kinh doanh lớn chưa có nghĩa là hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
2 Tiêu thức thay phiên có thể là tiêu thức thuộc tính hoặc tiêu thức khối lượng.
3 Thống kê chỉ là những con số phản ánh các hiện tượng tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế, xã hội.
4 Hệ số hồi qui không chỉ phản ánh độ dốc của đường hồi qui lý thuyết
5 Hiệu quả là sự so sánh giữa lợi nhuận và chi phí SXKD.
6 Các mức độ trong dãy số thời điểm không có tính chất cộng dồn.
7 Khi xây dựng chỉ số chung phát triển, chỉ có một nhân tố cố định, các nhân tố còn lại thay
đổi 8 Dãy số thời gian không chỉ phản ánh sự biến động của hiện tượng qua thời gian
9 Kết quả của điều tra chọn mẫu có thể dùng để suy rộng cho cả tổng thể chung. 10
Khi phân tổ theo tiêu thức số lượng, mỗi lượng biến hình thành nên một tổ.
11 Số bình quân cộng cần được tính trong tổng thể đồng
chất. 12 Tổng thể “Những sinh viên nghỉ học” là tổng thể
tiềm ẩn. 13 Đơn vị tính của mật độ phân phối là lần hoặc
%.
14 Nhược điểm của độ lệch tiêu chuẩn là khuếch đại sai số và đơn vị tính vô nghĩa
15 Chỉ tiêu hiệu quả nghịch cận biên cho biết để tăng thêm một đơn vị kết quả SXKD cần tăng thêm
bao nhiêu đơn vị chi phí.
16 Trong một doanh nghiệp, nếu giá thành đơn vị sản phẩm tăng 10%, chi phí sản xuất tăng 1,2%;
năng suất lao động một công nhân tăng 15% thì chứng tỏ số công nhân tăng 20%.
17 Khoảng biến thiên không cho phép so sánh độ biến thiên giữa 2 hiện tượng khác nhau.
18 Ưu điểm khoảng biến thiên là không chịu ảnh hưởng bởi những lượng biến đột xuất quá lớn hoặc
quá nhỏ..
19 “Tỷ lệ sinh viên nam trong lớp” là chỉ tiêu chất lượng.
20 Trong liên hệ tương quan, khi tiêu thức nguyên nhân thay đổi sẽ hoàn toàn quyết định sự thay đổi
của tiêu thức kết quả.
Phần II – Bài tập: Lựa chọn đáp án đúng trong các đáp án sau bằng cách khoanh tròn:
II.1 – Có số liệu về khối lượng tiêu thụ của 2 mặt hàng trong 12 tháng như sau: (Đơn vị tính: tấn)
MHA 1 1 1 1 12 12 14 15 1 16 1 1
0 1 2 2 6 7 8
MHB 4 4 4 4 50 50 52 55 6 63 6 7
0 2 5 6 0 0 0 0 0 0 8 4
0 0 0 0 0 0 0
21. Trung vị về khối lượng tiêu thụ của mặt hàng A là: (tấn )
A/ 13 C/ 16
Chú ý : Đề thi gồm 2 trang, thời gian làm bài: 45
B/ 13,75 D/ Đáp án
khác
22. Trung vị về khối lượng tiêu thụ của mặt hàng B là: (tấn)
A/ 500 C/ 537,5
B/ 510 D/ Đáp án
khác
23. Sự biến thiên về khối lượng tiêu thụ của mặt hàng A so với mặt hàng B:
A/ Nhiều hơn C/ Bằng nhau
B/ Ít hơn D/ Không xác
định

II.2 - Có số liệu về giá trị sản xuất của một doanh nghiệp qua các năm như sau
Năm 20 20 20 20 20
06 07 08 09 10
Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 50 55 62 64 70
24. Giá trị sản xuất bình quân một năm là
A/ 60 tỷ đồng C/ 62 tỷ đồng
B/ 60,2 tỷ đồng D/ 62,2 tỷ
đồng
25. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
A/ 5 tỷ đồng C/ 7 tỷ đồng
B/ 6 tỷ đồng D/ Đáp án
khác
26. Tốc độ tăng (giảm) bình quân
A/ 8,78 % C/ 108,78%
B/ 40 % D/ Không nên
tính
27. Dự đoán giá trị sản xuất năm 2012 của DN (dựa vào phương pháp ngoại suy hàm xu thế tuyến tính)
A/ 74,9 tỷ đồng C/ 79,8 tỷ
đồng
B/ 75 tỷ đồng D/ 80 tỷ đồng.

II.3 Có số liệu như sau: (p : giá xuất khẩu; z : giá thành đơn vị xuất khẩu; q : khối lượng xuất khẩu)
Mặt Kỳ Kỳ nghiên
hàng gốc cứu
p z q p z (USD % tăng
(USD/tấn) (USD/tấn (tấn) (USD/tấn /tấn) (giảm) q so
) ) với kỳ gốc
A 200 160 600 1 156 +5
9
5
B 400 370 200 4 375 +
1 20
0
28. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu mặt hàng B kỳ nghiên cứu:
A/ 40% B/ 44,47% C/ 55,53% D/
60%
29. Giá thành đơn vị xuất khẩu bình quân mặt hàng B
A/ 372,5 USD/tấn B/ 372,73 USD/tấn C/ 405,45 USD/tấn D/ Đáp án
khác
30. Chỉ số cá thể phát triển về giá thành đơn vị XK mặt hàng B (iz):
A/ 101,35% B/ 102,5 % C/ 104,55% D/ Đáp án
khác
Chú ý : Đề thi gồm 2 trang, thời gian làm bài: 45
31. Chỉ số chung phát triển về chi phí xuất khẩu
A/ 99,3% B/ 99,66% C/ 110,63% D/
110,75%
32. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối của lợi nhuận MHB kỳ n/c so với kỳ gốc do ảnh hưởng của giá thành đơn
vị xuất khẩu
A/ - 3150 USD B/ - 1200 USD C/ 2400 USD D/ 2520
USD
33. Lượng tăng (giảm) tương đối của lợi nhuận MHB kỳ n/c so với kỳ gốc do ảnh hưởng của giá thành
đơn vị xuất khẩu
A/ 40 % B/ 10,5 % C/ - 1,5 % D/ - 20
%
34. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu của mặt hàng B kỳ gốc
A/ 0,25 B/ C/ 0,075 D/
0,2 0,081
35. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu chung cả 2 mặt hàng kỳ nghiên cứu
A/ 0,085 B/ 0,0281 C/ 0,149 D/ Đáp án
khác
Chú ý : Đề thi gồm 2 trang, thời gian làm bài: 45

You might also like