You are on page 1of 9

30%

25% 24%

700 20% 15%

600 572 15% 13%


11% 10% 9%
10% 12% 9%
500 478
9% 4%
5% 8% 7%
400
400
338 0%
2015 2016 2017 2018 2019 2020
300 268
247
231 217 213 228
213 210
192 193 188 Tăng trưở ng cầu Tăng trưở ng công suất
200 177 174
159
144 159
10086
100 5345
2722
0
00 05 10 15 16 17 18 19 20 21 DK DK DK
20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 21 25 30
T 20 20 20
10
Điện sản xuất - nhập khẩu Điện thư ơng phẩm

15

11.8

6.6 6.4

1.9

2021DK 2022DK 2023DK 2024DK 2025DK

25.5%
30%

29% 28%

14%
24% 1%
4%

16.7% 24%

3.7% 0.1%

N hiệt điện than LNG


N hiệt điện dầu N hập khẩu
Thủy điện (bao gồm Thủy điện nhỏ) N LTT
4% 1%
18%

24%

31%

22%

Thủy điện Nhiệt điện than Điện khí


NLTT Điện nhập khẩu Khác

44.342

35.508
31.761
25.198
22.228 23.131
16.068
12.608 14.267

4.029

-9.62 -8.63 -8.834


-12.039 -10.931

2015 2016 2017 2018 2019

Nhập khẩu Xuất khẩu Chênh lệch

0.9

0.8

0.7

0.6
EI, kWhh/U S$

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
100 1000 10000 100000

pc GDP, 2010 US$


Đánh giá: Rủi ro cao (-1)

4. Rủi ro môi trường cạnh tranh [OR4]

Thị phần ổn định năm 2020 - 2021

Các doanh nghiệp đang dẫn đầu, tiên phong trong lĩnh vực NLTT và hưởng lợi trực tiếp từ chính phủ bao
gồm Trung Nam và Xuân Thiện, thành lập từ lâu với hệ thống cơ sở hạ tầng tốt. Đến năm 2020, Trung Nam
chiếm 6%, Xuân Thiện chiếm 5% thị phần ngành năng lượng tái tạo.

Các doanh nghiệp đứng TOP 2 sở hữu từ 2% - 3% thị phần ngành NLTT, bao gồm BCG, HDG, EVN, REE,
GEG,… Còn lại không đáng kể

Mức độ cạnh tranh thấp năm 2020 - 2021

1/5
Sự cạnh tranh trong nội bộ ngành Điện Việt Nam không quá mạnh mẽ do:
Cạnh tranh  - Nhu cầu về điện luôn tăng trưởng qua từng năm, đặc biệt trong giai đoạn phục hồi sau
nội bộ ngành COVID.

7% 1200
6%
6% 1000
5%
5%
800
4%
3% 3% 3% 600
3%
2% 2%
400
2%
1% 1%
1% 200

0% 0
Trung Xuan REE BCG HDG EVN GEG BIM Phu
Nam Thien Cuong

Công suất lắp đặt cuối 2020 (MW)


Thị phần (%)
-  Các công ty trong ngành chủ yếu cạnh tranh với nhau bằng giá, nhưng giá lại không
do chính công ty này quyết định mà là EVN. Tính độc quyền này hạn chế sự canh tranh
trong ngành điện
Mặc dù thủy điện, điện mặt trời và điện gió đều sử dụng nguồn nguyên liệu ban đầu từ
thiên nhiên do đó không bị tác động bởi giá cả so với các nhóm ngành nhiệt điện, điện
Nhà cung cấp 2/5
khí than. Tuy nhiên, những nguồn nguyên liệu tự nhiên này lại vào phụ thuộc vào yếu tố
thời tiết, khí hậu mang tính không ổn định.
EVN vừa là nhà đầu tư, sản xuất và phân phối điện, đồng thời cũng là khách hàng độc
quyền của các công ty sản xuất điện Việt Nam hiện nay.
Khách hàng 4/5
Chính vì lý do này mà EVN có thể thiết lập các chính sách để tạo áp lực cho các các
công ty về giá cả lẫn sản lượng.
Ngành điện là ngành độc quyền của nhà nước, nên nhìn chung vẫn chưa có sản phẩm
thay thế hoàn toàn.
Sản phẩm Tuy nhiên với chính sách båo vệ môi trường, hướng đến mục tiêu giảm dần khí thải; các
1/5
thay thế nguồn năng lượng tái tạo sẽ được chú trọng hơn và dần thay thế các nguồn điện năng
truyền thống. Ở Việt Nam hiện nay đã và đang có nhiều công ty chuyển dần kinh doanh
trong lĩnh vực điện gió, điện mặt trời, điện sinh học.
Rào cản gia nhập ngành khá lớn do:
- Chi phí đầu tư cho công nghệ cao, chi phí suất đầu tư cũng như giải phóng mặt bằng
nhà máy tương đối cao so với các ngành khác.
Rào cản gia
- Thời gian hoàn thành một nhà máy đến khi đi vào hoạt động thường kéo dài vài năm, 1/5
nhập ngành
do đó, thời gian thu hồi chi phí sẽ khá lâu, tạo ra các áp lực về chi phí tài chính, lãi vay.
- Các thủ tục hành lang pháp lý phức tạp và phải chịu cơ chế hoạt động và giám sát chặt
chẽ của EVN.

Cạnh tranh nội bộ ngành


4

Rào cản gia nhập 2 Nhà cung cấp

Sản phẩm thay thế Khách hàng

Mức độ cạnh tranh tăng trong tương lai do cơ chế mua trực tiếp (DPPA)

DPPA cho phép các doanh nghiệp NLTT có thêm các khách hàng ngoài EVN. Trong đó, các doanh nghiệp
trong ngành NLTT có thể tự thỏa thuận hợp đồng mua bán điện với các khách hàng doanh nghiệp mà không
thông qua EVN, từ đó giảm thế dộc quyền của EVN.

Đánh giá: Rủi ro trung bình (+0)

Ma trận rủi ro

Đánh giá tổng quan rủi ro ngành NLTT


Tóm lại, với điều kiện kinh tế vĩ mô phát triển ở mức trung bình, và rủi ro ngành NLTT được đánh giá ở
mức cao, chúng tôi xếp

Nếu bị giám khảo hỏi:

So với ngành nhiệt điện than – điện khí

Việt Nam đang chuyển dịch sang NLTT vì nguồn cung nhiệt điện than – điện khí đang gặp những khó khăn do 4 lí do

Biến động giá than thế giới mạnh mẽ Q3/2021

Nguồn cung phụ thuộc vào Trung Quốc

Ảnh hưởng môi trường và xã hội không được đánh giá đầy đủ

Rủi ro tài chính và chậm tiến độ xây dựng dự án nhiệt điện than bị kéo dài

Nhiệt điện cao: Rất cao

Xây lắp: Thấp

BĐS: Cao = NLTT

Tổng kết: Mapping matrix ngành kèm NL điện nhiệt than, BĐS, xây lắp để support HDG ở sau

Ban lãnh đạo và quản trị

Đánh giá hội đồng quản trị và ban giám đốc

Độ ổn định: HĐQT HDG gồm 7 TV, duy trì từ lúc thành lập cho đến nay với năng lực chuyên môn đa dạng
trong các lĩnh vực Kỹ sư xây dựng – kĩ thuật điện (70%); Tài chính; Quản trị - Điều hành (30%), trong đó tất cả
đều là nam. Tất cả các thành viên trong HĐQT đều có bề dày kinh nghiệm trên 15 năm trong lĩnh vực Quản trị -
Điều hành.

Hồ sơ quản trị: Các thành viên HĐQT xuất thân từ Quân đội và tiền thân HDG cũng trực thuộc Viện Quân sự -
Bộ Quốc phòng. Điều này đem lại một lợi thế lớn cho HDG trong việc đầu tư BĐS, chiếm được quỹ đất với địa
thế đẹp, quỹ đất sạch. HDG khá vượt trội về mặt cơ cấu quản trị tổng thể, với các ủy ban phát triển năng lượng,
ủy ban kiểm toán, ủy ban quản lý kỹ thuật công nghệ,...
Rủi ro quản trị của HDG là tỷ lệ các thành viên độc lập trong HĐQT là xấp xỉ 30%, thấp hơn so với quy
định của Việt Nam về QTCT là 33%. Việc ít thành viên độc lập trong HĐQT sẽ khiến hoạt động của công ty phụ
thuộc lớn vào chủ tịch và các thành viên HĐQT trong một số vấn đề cần đánh giá khách quan.

Kinh
nghiệm Tỷ lệ
STT Họ và tên Bằng cấp
quản lý cổ phần
cấp cao

- Kỹ sư Xây dựng dân dụng và công nghiệp.


1 Nguyễn Trọng Thông 30 - Một trong những người đặt nền móng đầu tiên cho 37%
việc phát triển NLTT tại HDG.
- Phong hàm Đại tá, Huân chương LĐ hạng Nhất
- Kỹ sư kỹ thuật điện và máy tính
- Một trong những người đặt nền móng đầu tiên cho
2 Nguyễn Văn Tô 30 việc phát triển NLTT tại HDG, công tác tại nhiều vị 9%
trí khác nhau tại HDG và các công ty thành viên
- Phong hàm Đại tá

- Kỹ sư kỹ thuật điện và máy tính


- Một trong những người đặt nền móng đầu tiên cho
3 Đào Hữu Khanh 16 0,68%
việc phát triển NLTT tại HDG, công tác tại nhiều vị
trí khác nhau tại HDG và các công ty thành viên

4 Nguyễn Trọng Minh 8 - Cử nhân tài chính và Quản trị kinh doanh tại Đại 0,25%
học Hamline – Hoa Kỳ
- Công tác tại vị trí Kế toán trưởng công ty thành
viên, sau đó lên các vị trí lãnh đạo cấp cao từ 2014
– nay.

- Kỹ sư trắc địa, kỹ sư xây dựng cầu đường bộ


5 Hoàng Đình Hùng 24 - Từ năm 1998, bắt đầu gia nhập bộ máy lãnh đạo 0,03%
của tập đoàn HDG

- Thạc sỹ, kỹ xư xây dựng cầu đường, thạc sỹ quản


trị kinh doanh
6 Lê Xuân Long 20 0,002%
- Ban đầu tập trung vào mảng xây dựng, sau đó lên
các vị trí lãnh đạo cấp cao từ 2001 – nay.

- Cử nhân luật
- 1981-2015: Trưởng ban Kinh tế, Phó chủ nhiệm
7 Ngô Xuân Quyền 40 0%
Hậu cần viện Kỹ thuật quân sự
- 2019 – nay: Thành viên HĐQT HDG

CFA INSTITUTE FRAMEWORK CORPORATE GOVERNANCE

EXECUTIVE COMMITTEE

STT Mô tả Rating Chính sách công ty

Số lượng Thành viên độc lập trong HĐQT tại HDG


1 Số lượng TVĐL trong HĐQT  2.0 đạt tỷ lệ 30%, ngang so với quy định mới nhất của
Việt Nam, Bộ Quy tắc QTCT là 33%.

Tất cả các quyền của cổ đông cơ bản được đảm


Khả năng đáp ứng mong muốn bảo, đặc biệt là về tiếp cận thông tin, quyền biểu
2  4.0
của cổ đông quyết, quyền tài chính và tham gia vào quá trình ra
quyết định quan trọng.

Thành viên HĐQT của HDG có chuyên môn Quản


trị - Điều hành Tài chính – Xây dựng – Năng lượng
tái tạo, bao quát lĩnh vực kinh doanh.
3 Trình độ chuyên môn  4.0
Chủ tịch HĐQT có 30 năm kinh nghiệm về Quản
trị - Điều hành, với chuyên môn về cả lĩnh vực
Năng lượng và Xây dựng.

Có một sự sàng lọc cẩn thận và quy trình bầu cử


4 Bầu cử 4.0
chi tiết trong các cuộc họp cổ đông hàng năm.

5 Mức độ tham gia họp đầy đủ của 4.0 100% thành viên trong HĐQT tham gia đầy đủ các
HĐQT cuộc họp.

Có 4 thành viên trong năm 2021. Tuy nhiên có 1/4


thành viên vừa được bổ nhiệm vào năm 2020. Cơ
cấu chưa thực sự chắc chắn.
6 Ban giám đốc 3.0 Xét riêng NLTT, 2 thành viên BGĐ được bổ nhiệm
từ 2018 – nay đều có kinh nghiệm trong mảng
NLTT, cho thấy quyết tâm của công ty trong việc
tập trung phát triển NLTT

7 Cách thức bầu cử 4.0 Được bầu bằng số lượng phiếu bầu

Tối thiểu 5 người, tối đa 11


8 4.0 HĐQT HDG bao gồm 7 thành viên
người

Vai trò của CEO và chủ tịch Ông Nguyễn Trọng Thông là chủ tịch HĐQT và 4
9 4.0
HĐQT nên được độc lập phó giám đốc đảm nhiệm chức vụ khác nhau.

HDG có GĐ điều hành, UBKT, BKS. Tuy nhiên,


vẫn chưa có Ủy ban QTCT, Bổ nhiệm và Lương
Ủy ban kiểm toán, lương thưởng,
10 4.0 thưởng để tăng cường hiệu quả khung QTCT, thay
điều hành
vào đó 1/3 TVĐL đang thực hiện chức năng nhiệm
vụ này theo đúng quy định trong Điều lệ HĐQT.

Average score 3.7

Đánh giá về độ phù hợp trong định hướng chiến lược phát triển của ban quản trị

Kết quả kinh doanh khả quan năm 2020, bất chấp đại dịch Covid-19

- Tổng doanh thu hợp nhất: 4.999 tỷ đồng đạt 93% KH, tăng trưởng 16% so với năm 2019;

- Lợi nhuận sau thuế hợp nhất: 1.254 tỷ đồng đạt 7% KH, tăng trưởng 13% so với năm 2019;

- Chỉ tiêu Thu nhập ròng trên cổ phiếu (EPS) = 6.158 đồng/1CP, đạt mức tăng trưởng 5,4% so với năm 2019.

Với kết quả này, HDG đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, quyền lợi cho các cổ đông và
người lao động.

So sánh kết quả kinh doanh với chỉ tiêu HĐQT đề ra

- Hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2020 đã được ĐHĐCĐ và HĐQT
phê duyệt

- Triển khai thực hiện tốt và đúng tiến độ các Dự án Bất động sản và Năng lượng.

- Hoàn thành chiến lược phát triển giai đoạn 2016 - 2020, xây dựng và đẩy mạnh thực hiện kế hoạch phát triển
giai đoạn 2021 - 2025; tầm nhìn 2030 theo định hướng của HĐQT để trình ĐHĐCĐ thông qua;

- Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc các quyết định của HĐQT và triển khai hiệu quả các giải pháp trọng tâm đã được
HĐQT phê duyệt. Trong quá trình điều hành, Ban điều hành đã tuân thủ theo đúng phân cấp quản trị tại Điều lệ,
Quy chế SXKD, phân cấp, ủy quyền giữa HĐQT - Ban điều hành và các quy chế nội bộ cũng như các quyết định
của HĐQT.

Chiến lược kinh doanh và tài chính 2021: Tiếp tục đẩy mạnh NLTT điện gió

Việc chuyển dịch dần cơ cấu từ BĐS sang NLTT là một nước đi đúng đắn của HDG. Trong tương lai, khi
quỹ đất ngày càng trở nên hạn hẹp, các dự án BĐS bão hòa trong thời gian tới, nguồn doanh thu từ BĐS sẽ
không còn được đảm bảo. Vì thế, việc tìm một lĩnh vực đầu tư dài hạn như NLTT là chiến lược thể hiện tầm
nhìn vượt trội của BLĐ.

Tập trung đầu tư trọng điểm điện gió tốt hơn điện mặt trời: HDG tập trung đầu tư trọng điểm vào các dự án
lớn, không dàn trải như EaHleo 1, Hướng Phùng, An phong 300 MW,.. Điện gió là NLTT chưa được khai thác
đúng mức ở Việt Nam, trong khi điện mặt trời đang đầu tư ồ ạt đến mức phải cắt giảm công suất. Vì thế, việc
đầu tư tiếp dự án ĐMT có vẻ không khả quan bằng tập trung khai thác điện gió.

Chuyên môn hóa lĩnh vực sản xuất NLTT: HDG chủ trương thành lập công ty năng lượng HDG để huy động
vốn và chuyên nghiệp trong đầu tư vận hành các dự án điện.

HDG định hướng chuyển mình sang một doanh nghiệp tập trung hoàn toàn vào NLTT trong dài hạn. Đây được
đánh giá là tầm nhìn xa của BLĐ tập đoàn trong việc định hướng phát triển

Đánh giá: BQT có tầm nhìn chiến lược tốt và khả năng quản trị doanh nghiệp tốt

Các yếu tố hỗ trợ khác

Mảng xây lắp bao quát chuỗi giá trị, giảm chi phí xây dựng: Với các công ty thành viên thuộc lĩnh vực xây
lắp, HDG có thế mạnh vượt trội hơn so với các doanh nghiệp khác trong kinh nghiệm lựa chọn nhà thầu, nguồn
cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu,… để cắt giảm giá vốn các dự án NLTT
Các công ty xây lắp của HDG đã tham gia thi công một số dự án thủy điện, cho thấy khả năng bao quát tốt của
công ty trong chuỗi giá trị (từ nguyên liệu đầu vào, thiết bị, nhà thầu xây dựng,... cho đến khai thác thủy điện).
Kinh nghiệm trong hoạt động xây lắp giúp HDG giảm chi phí thuê nhân lực giám sát thi công, chuyên gia thi
công,...
Mảng BĐS đảm bảo nguồn vốn và quỹ đất: Công ty thành viên thuộc lĩnh vực BĐS giúp HDG có lợi thế
trong việc tranh giành những quỹ đất đẹp, đất sạch để xây dựng công trình NLTT, tận dụng tối đa điều kiện tự
nhiên của Việt Nam. Đồng thời, như đã nói ở trên, nguồn vốn từ BĐS đã và đang củng cố tỷ lệ vốn CSH trong
cơ cấu vốn đầu tư NLTT, giúp HDG có khả năng vay với mức tín dụng cao hơn, bớt lạm dụng đòn bẩy

Công ty thành viên thuộc lĩnh vực NLTT được xây dựng gần các công trình NLTT như CTCP Thủy điện Sông
Tranh 4 ở Quảng Nam, Công ty TNHH Hà Đô ở Bình Thuận, CTCP Năng lượng Agrita ở Quảng Nam, Công ty
TNHH MTV Hà Đô ở Ninh Thuận. HDG tập trung quản lý các nhà máy năng lượng theo địa phương và vùng
miền để tiết kiệm nhân sự và chi phí quản lý.

(Chỗ này em muốn cho thấy trên map vị trí của dự án + công ty luôn cho nó dễ ấy)

Đánh giá: Doanh nghiệp có nền tảng cơ bản tốt, các lĩnh vực kinh doanh có thể hỗ trợ nhau tốt

You might also like