You are on page 1of 279

CHỦ ĐỀ HÀM SỐ LIÊN TỤC

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1) Hàm số liên tục tại một điểm
 Giả sử hàm số f xác định trên khoảng  a; b  và x0   a; b  . Hàm số f được gọi là liên tục tại

điểm x0 nếu: lim f  x   f  x0 


x  x0

 Hàm số không liên tục tại điểm x0 được gọi là gián đoạn tại điểm x0 và điểm x0 được gọi là

điểm gián đoạn của hàm số f  x 

 Theo định nghĩa trên, hàm số f  x  xác định trên khoảng  a; b  là liên tục tại điểm x0   a; b 

nếu và chỉ nếu lim f  x  và lim f  x  tồn tại và lim f  x  = lim f  x  = f  x0 


x  x0 x  x0 x  x0 x  x0

2) Hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn


 Hàm số f  x  xác định trên khoảng  a; b  được gọi là liên tục trên khoảng đó, nếu nó liên tục tại

mọi điểm của khoảng đó.


 Hàm số f  x  xác định trên đoạn  a; b được gọi là liên tục trên đoạn đó, nếu nó liên tục trên

khoảng  a; b  và lim f  x   f  a  , lim f  x   f  b  (liên tục bên phải tại a và bên trái tại b )
xa x b

Chú ý:
- Đồ thị của một hàm số liên tục trên một khoảng là một “đường liền” trên khoảng đó.
- Tính liên tục của một hàm số:
 Tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số liên tục tại một điểm là những hàm số liên tục tại
điểm đó (giá trị của mẫu tại điểm đó phải khác 0)
 Hàm đa thức và hàm phân thức hữu tỉ liên tục trên tập xác định của chúng.
 Các hàm y  sin x , y  cos x , y  tan x , y  cot x liên tục trên tập xác định của chúng.
3) Tính chất của hàm số liên tục
 Định lí: (Định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục)
Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn  a; b  . Nếu f  a   f  b  thì với mỗi số thực M nằm giữa f  a 

và f  b  , tồn tại ít nhất một điểm c   a; b  sao cho f  c   M .

 Hệ quả 1: Nếu hàm f liên tục trên  a; b  và f  a  . f  b   0 thì tồn tại ít nhất một điểm

c   a; b  sao cho f  c   0 .

 Hệ quả 2: Nếu hàm f liên tục trên  a; b  và f  x   0 vô nghiệm trên  a; b  thì hàm số f có dấu

không đổi trên  a; b .

Trang 1
II. PHÂN DẠNG TOÁN VÀ HỆ THỐNG VÍ DỤ MINH HỌA
 Dạng 1. Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm
Để xét sự liên tục của hàm số y  f  x  tại điểm tại x0 ta thực hiện các bước :

 Bước 1 : Tính f  x0 

 Bước 2 : Tính lim f  x  (trong nhiều trường hợp để tính lim f  x  ta cần tính lim f  x  và
x  x0 x  x0 x  x0

lim f  x 
x  x0

 Bước 3 : So sánh lim f  x  và f  x0  rồi rút ra kết luận.


x  x0

Chú ý : hàm số không liên tục tại x0 thì được gọi là gián đoạn tại x0

Ví dụ 1. Xét tính liên tục của hàm số tại điểm được chỉ ra :
 x3 2
x3  khi x  1
 khi x  1
a) f  x   x 1 (tại x  1 ) b) f  x    x  1 (tại x  1 )
1 khi x  1 1 khi x  1
 4

Lời giải:
1  3
a  Ta có: f  1   1
1  1
x3
lim f  x   lim  1  f  1  hàm số liên tục tại x  1
x 1 x 1 x 1
1
b  Ta có : f 1  .
4

lim f  x   lim
 x32   lim  x32  x3 2   lim 1
 f 1
x 1 x 1  x  1 x 1
 x  1  x32  x 1 x32

Vậy hàm số liên tục tại x  1 .

Ví dụ 2. Xét tính liên tục của hàm số tại điểm được chỉ ra:

 2  7 x  5x 2  x3  x 5
 khi x  2  khi x  5
a) f  x    x 2  3 x  2 (tại x  2 ) b) f  x    2 x  1  3 (tại x  5 )
1 khi x  2  x  5   3 khi x  5
2
 
Lời giải:
a  Ta có: f  2   1

2  7 x  5x 2  x3  x  2    x 2  3x  1  x 2  3x  1
Mà lim f  x   lim  lim  lim  1  f  2
x2 x2 x 2  3x  2 x2  x  2  x  1 x2  x  1
Vậy hàm số liên tục tại x  2

Trang 2
b  Ta có: f  5    5  5   3  3 .
2

Lại có lim f  x   lim  x  5   3  3


2

x 5 x 5  

x5  x  5  2x 1  3  2x 1  3
Và lim f  x   lim  lim  lim 3
x 5 x 5 2 x  1  3 x 5  2x 1  3  2x 1  3  x 5 2

Từ đó f  5   lim f  x   hàm số liên tục tại x  5 .


x 5

Ví dụ 3. Xét tính liên tục của hàm số tại điểm được chỉ ra:
 x 1
1  cos x khi x  0  khi x  1
a) f  x    (tại x  0 ) b) f  x    2  x  1 (tại x  1 )
 x  1 khi x  0  2 x khi x  1

Lời giải:
a  Ta có: f  0   1  cos 0  0 .

 lim f  x   lim x  1  1
  x  0
Lại có  x 0 nên không tồn tại giới hạn hàm số tại x  0
 xlim 
f  x   lim 1  cos x 
0 x0

Vậy hàm số không liên tục tại x  0 .


b  Ta có: f 1  2.1  2 .

 lim f  x   lim  2 x   2
 x 1 x 1

Lại có  x 1  x  1  2  x 1  2  x 1
 xlim f  x   lim  lim  lim  2
 1 x 1 2  x  1 x 1  2  x 1  2  x 1  x 1 1

Rõ ràng lim f  x   lim f  x   f 1 nên hàm số liên tục tại x  1 .


x 1 x 1

Ví dụ 4. Tìm m, n để hàm số liên tục tại điểm được chỉ ra:


x2 khi x  1
a) f  x    (tại x  1 )
2mx  3 khi x  1
 x3  x 2  2 x  2
 khi x  1
b) f  x    x 1 (tại x  1 )
3 x  m khi x  1

Lời giải
a  Ta có: lim f  x   lim x 2  1
x 1 x 1

Lại có lim f  x   lim  2mx  3  2 x  3


x 1 x 1

Hàm số liên tục  2 x  3  1  x  2

Trang 3
x3  x 2  2 x  2  x  1  x 2  2 
b  lim f  x   lim  lim  lim  x 2  2   3
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Hàm số liên tục  3  3  m  m  0


Ví dụ 5. Tìm m, n để hàm số liên tục tại điểm được chỉ ra:

m khi x  1
 2
x  x6
a) f  x    khi x  0, x  3 (tại x  0 và x  3 )
 x  x  3
n khi x  3

 x2  x  2
 khi x  2
b) f  x    x  2 (tại x  2 )
m khi x  2

Lời giải
x 2  x  6  x  3  x  2  x  2
a  Khi x  0; x  3 thì f  x    
x  x  3 x  x  3 x

  lim f  x   lim m  m
x0 x 0

x2  2
Hàm f  x  liên tục tại x  0  m  lim  lim 1    
x 0 x x  0
 x
  lim f  x   lim n  n
x 3 x 3

x2  2 5
Hàm f  x  liên tục tại x  3  n  lim  lim  1   
x 3 x x  3
 x 3

b  lim f  x   lim
x2  x  2  x  2  x  1  lim x  1  3
 lim  
x2 x2 x2 x  2 x2 x2

Hàm f  x  liên tục tại x  0  m  3

 Dạng 2. Xét tính liên tục của hàm số trên khoảng, đoạn
 Để chứng minh hàm số y  f  x  liên tục trên một khoảng, đoạn ta dùng các định nghĩa về hàm

số liên tục trên khoảng, đoạn và các nhận xét để suy ra kết luận.
 Khi nói xét tính liên tục của hàm số (mà không nói rõ gì hơn) thì ta hiểu phải xét tính liên tục trên
tập xác định của nó.
 Tìm các điểm gián đoạn của hàm số tức là xét xem trên tập xác định của nó hàm số không liên tục
tại các điểm nào

Trang 4
Ví dụ 1. Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của chúng :
 x3  x  2  x 2  3 x  4 khi x  2
 3 khi x  1

a) f  x   x 1 b) f  x   5 khi x  2
4 khi x  1 2 x  1 khi x  2
 3 

Lời giải

x3  x  2 x3  1   x  1  1  4
a lim f  x   lim  lim  lim 1  2 
x 1 x 1 x 1
3 x 1 x 1
3 x  1
 x  x 1  3
Do đó, hàm số này liên tục tại x  1
b  lim  x 2  3 x  4  =2; lim  2 x  1  5
x2 x2

Mà f  x   5 khi x  2 nên  lim f  x   lim f  x   lim f  x 


x2 x2 x2

Do đó, hàm số đã cho liên tục khi x  2


Ví dụ 2. Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của chúng :
 x2  4  x2  2
 khi x  2  khi x  2
a) f  x   x  2 b) f  x    x  2
 4 khi x  2 2 2 khi x  2
 
Lời giải
a  Hàm số f  x  liên tục với x  2 1

lim f  x   lim
x2  4  x  2  x  2   lim x  2  2  2  4.
x 2 x  2
 lim  
x 2 x 2 x2 x 2

f  2   4  lim f  x   f  2   f  x  liên tục tại x  2  2


x 2

Từ 1 và  2  ta có f  x  liên tục trên  .

b  Hàm số f  x  liên tục với x  2 1

x2  2 
x 2 x 2  
lim f  x   lim
x 2 x 2
 lim
x  2 x 2 x 2 x 2

 lim x  2  2  2  2 2. 
f  2  2 2  lim f  x   f
x 2
 2   f  x  liên tục tại x  2  2
Từ 1 và  2  ta có f  x  liên tục trên  .

Ví dụ 3. Tìm các giá trị của m để các hàm số sau liên tục trên tập xác định của chúng:

 x2  x  2  x2  x khi x  1
 khi x  2 
a) f  x   x  2 b) f  x   2 khi x  1
m khi x  2 mx  1 khi x  1
 
Lời giải

Trang 5
a  Hàm số f  x  liên tục với x  2 .

Do đó f  x  liên tục trên   f  x  liên tục tại x  2  lim f  x   f  2  1


x 2

Ta có lim f  x   lim
x2  x  2  x  2  x  1  lim x  1  2  1  3; f 2  m.
 lim    
x2 x2 x2 x  2  x  2 x2

Khi đó 1  3  m  m  3 .

b  Ta có: lim f  x   lim  mx  1  m  1; lim f  x   lim  x 2  x   1  1  2; f 1  2.


x 1 x 1 x 1 x 1

YCBT  lim f  x   lim f  x   f 1  m  1  2  m  1.


x 1 x 1

Ví dụ 4. Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của chúng :
 x3  x 2  2 x  2
 khi x  1 x2 khi x  1
a) f  x   x 1 b) f  x   
3 x  m khi x  1 2mx  3 khi x  1

Lời giải
a  Hàm số f  x  liên tục với x  1 .

Do đó f  x  liên tục trên   f  x  liên tục tại x  1  lim f  x   f 1 1


x 1

Ta có f 1  3.1  m  m  3.

x3  x 2  2 x  2  x  1  x 2  2 
lim f  x   lim  lim  lim  x 2  2   1  2  3.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Khi đó 1  3  m  3  m  0.

b  Ta có f 1  2m.1  3  2m  3.

lim f  x   lim  2mx  3 ; lim f  x   lim x 2  12  1.


x 1 x 1 x 1 x 1

YCBT  lim f  x   lim f  x   f 1  2m  3  1  2m  3  m  2.


x 1 x 1

 Dạng 3. Ứng dụng tính liên tục trong giải phương trình
 Biến đổi phương trình về dạng: f  x   0

 Tìm hai số a , b sao cho f  a  . f  b   0 (Dùng chức nắng TABLE của máy tính (Mode 7)

tìm cho nhanh)


 Chứng minh f  x  liên tục trên  a; b từ đó suy ra f  x   0 có nghiệm

Chú ý :
- Nếu f  a  . f  b   0 thì phương trình có nghiệm thuộc  a; b 

Trang 6
- Để chứng minh f  x   0 có ít nhất n nghiệm trên  a; b  , ta chia đoạn  a; b  thành n khoảng

nhỏ rời nhau, rồi chứng minh trên mỗi khoảng đó phương trình có ít nhất một nghiệm.

Ví dụ 1. Chứng minh rằng các phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt:
a) x3  3 x  1  0 b) 2 x  6 3 1  x  3
Lời giải:
a  Dễ thấy hàm f  x   x 3  3 x  1 liên tục trên R .
Ta có:
 f  2   1
   f  2  . f  1  0  tồn tại một số a1   2; 1 : f  a1   0 1 .
 f  1  3

 f  0   1
   f  0  . f 1  0  tồn tại một số a2   0;1 : f  a2   0  2  .
 f 1  1

 f 1  1
   f 1 . f  2   0  tồn tại một số a3  1; 2  : f  a3   0  3 .
 f  2   3
Do ba khoảng  2; 1 ,  0;1 và 1; 2  đôi một không giao nhau nên phương trình x3  3x  1  0 có ít
nhất 3 nghiệm phân biệt.
Mà phương trình bậc 3 thì chỉ có tối đa là 3 nghiệm nên x3  3x  1  0 có đúng 3 nghiệm phân biệt.
b  Đặt 3 1  x  t  x  1  t 3  2t 3  6t  1  0 .

Xét hàm số f  t   2t 3  6t  1 liên tục trên R .

 f  2  . f  1  3.5  0

Ta có:  f  0  . f 1  1.  3  0  tồn tại 3 số t1 , t2 và t3 lần lượt thuộc 3 khoảng đôi một không giao

 f 1 . f  2   3.5  0
nhau là  2; 1 ,  0;1 và 1; 2  sao cho f  t1   f  t2   f  t3   0 và do đây là phương trình bậc 3 nên
f  t   0 có đúng 3 nghiệm phân biệt.

Ứng với mỗi giá trị t1 , t2 và t3 ta tìm được duy nhất một giá trị x thỏa mãn x  1  t 3 và hiển nhiên 3 giá
trị này khác nhau nên PT ban đầu có đúng 3 nghiệm phân biệt.

Ví dụ 2. Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm:


a) x5  3x  3  0 b) x 4  x 3  3 x 2  x  1  0
Lời giải:
a  Xét f  x   x5  3x  3.

lim f  x     tồn tại một số x1  0 sao cho f  x1   0.


x 

lim f  x     tồn tại một số x2  0 sao cho f  x2   0.


x 

Trang 7
Từ đó f  x1  . f  x2   0  luôn tồn tại một số x0   x2 ; x1  : f  x0   0 nên phương trình x5  3x  3  0
luôn có nghiệm.
b  Xét f  x   x 4  x 3  3 x 2  x  1 liên tục trên R

Ta có: f  1  3  0

lim f  x     tồn tại một số a  0 sao cho f  a   0 .


x 

 x 2  x  3  0 nên luôn tồn tại một số x0   0; a  thỏa mãn f  x0   0 nên phương trình
x 4  x 3  3 x 2  x  1  0 luôn có nghiệm.
Ví dụ 3. Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số:
a) 1  m 2   x  1  x 2  x  3  0
3

b) cos x  m cos 2 x  0

 
c) m 2 cos x  2  2sin 5 x  1

Lời giải:
m  1
a  Xét  . Phương trình có dạng x 2  x  3  0 nên PT có nghiệm
 m  1
m  1
giả sử f  x   1  m 2   x  1  x 2  x  3
3
Với 
m  1
f  x  liên tục trên R nên f  x  liên tục trên  1;0

Ta có f  1  m 2  1  0; f  0   1  0  f  1 .f  0   0
Do đó PT luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m
b  Đặt f  x   cos x  m cos 2 x  f  x  liên tục trên R

  1  3  1     3 
Ta có f     0; f   0  f   .f  0
4 2  4  2 4  4 
Do đó PT luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m

 
c  Đặt f  x   m 2 cos x  2  2sin 5 x  1  f  x  liên tục trên R

        3 
Ta có f     2  1  0; f     2  1  0  f   .f    0
4  4 4  4 
Do đó PT luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m

 1
Ví dụ 4. Chứng minh rằng phương trình ax 2  bx  c  0 luôn có nghiệm x   0;  với a  0 và
 3
2a  6b  19c  0 .
Lời giải:
Đặt f  x   ax 2  bx  c  f  x  liên tục trên R

Trang 8
x  0
  Nếu c  0 thì f  x   0 có 2 nghiệm là 
x  1
 3
1 a b 1 c
  Nếu c  0 , ta có f  0   c; f      c   2a  6b  18c   
 3 9 3 18 18

1 c2  1
 f  0  .f      0 . Do đó f  x   0 có nghiệm trong  0; 
 3 18  3
a  Ta có: f  0   1  cos 0  0 .

 lim f  x   lim x  1  1
  x  0
Lại có  x 0 nên không tồn tại giới hạn hàm số tại x  0
 xlim
 0
f  x   lim
x  0
1  cos x 
Vậy hàm số không liên tục tại x  0 .
b  Ta có: f 1  2.1  2 .

 lim f  x   lim  2 x   2
 x 1 x 1

Lại có  x 1  x  1  2  x 1  2  x 1
 xlim f  x   lim  lim  lim  2
 1

x 1 2  x  1 x 1  2  x 1  2  x 1  x 1 1

Rõ ràng lim f  x   lim f  x   f 1 nên hàm số liên tục tại x  1 .


x 1 x 1

Ví dụ 5. Cho các phương trình sau x 4  x 3  3  0 , x5  16 x 3  20  0 , x 7  x 4  4  0 . Số phương trình có


nghiệm là ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Lời giải:
Hàm số f  x   x 4  x3  3 liên tục trên  nên liên tục trên  0; 2  .

Mà f  0  . f  2   0  f  x   0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng  0; 2  .

Hàm số g  x   x 5  16 x 3  20 liên tục trên  nên liên tục trên  3;5 .

Mà f  3 . f  5   0  f  x   0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng  3;5  .

Hàm số h  x   x 7  x 4  4 liên tục trên  nên liên tục trên  0; 2  .

Mà f  0  . f  2   0  f  x   0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng  0; 2  .


Như vậy cả ba phương trình đã cho đều có nghiệm. Chọn D
Ví dụ 6. Phương trình x5  5 x3  4 x  1  0 có số nghiệm là ?
A. 3 B. 5 C. 1 D. 4
Lời giải:
Hàm số f  x   x  5 x  4 x  1 liên tục trên  .
5 3

Trang 9
 2  3 1 1
Ta kiểm tra được f  2  . f     0; f    . f  0   0; f  0  . f    0; f   . f 1 ; f 1 . f  3 <0.
 3  2 2 2
 3  3   1 1 
Từ đó trên mỗi khoảng  2;   ,   ;0  ,  0;  ,  ;1 , 1;3  thì f  x   0 đều có ít nhất một
 2  2   2 2 
nghiệm.
Mà f  x   0 là phương trình bậc 5 nên nó có tối đa 5 nghiệm.
Do đó số nghiệm của phương trình là 5. Chọn B.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1
Câu 1. Hàm số f  x   3  x  liên tục trên
x4
A.  4;3 B.  4;3 C.  4;3 D.  ; 4  3;  

x3  x cos x  sin x
Câu 2. Hàm số f  x   liên tục trên
2sin x  3
 3 
A.  1;1 B. 1;5 C.  ;   D. 
 2 
x2  3x  2
Câu 3. Cho hàm số xác định và liên tục trên R với f  x   , x  1 . Tính f 1
x 1
A. 2 B. 1 C. 0 D. 1

x 3  3 x
Câu 4. Cho hàm số f  x  xác định và liên tục trên  3;3 với f  x   , x  0.
x
Tính f  0 

2 3
A. B. 3 C. 1 D. 0
3
x
Câu 5. Cho hàm số f  x  xác định và liên tục trên  4;   với f  x   ,x  0.
x4 2
Tính f  0 

A. 0 B. 2 C. 4 D. 1
 x2  x  2
 khi x  2
Câu 6. Tìm giá trị của tham số m để hàm số f  x    x  2 liên tục tại x  2
m khi x  2

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
 x3  x 2  2 x  2
 khi x  1
Câu 7. Tìm giá trị của tham số m để hàm số f  x    x 1 liên tục tại x  1
3 x  m khi x  1

A. 0 B. 2 C. 4 D. 6

Trang 10
 x 1
 khi x  1
Câu 8. Tìm giá trị của tham số k để hàm số y  f  x    x  1 liên tục tại x  1
k  1 khi x  1

1 1
A. B. 2 C.  D. 0
2 2
 3 x
 khi x  3
Câu 9. Biết rằng hàm số f  x    x  1  2 liên tục tại x  3, m là tham số.
m khi x  3

Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m   3; 0  B. m  3 C. m   0;5  D. m  5;  

 2 1
 x sin khi x  0
Câu 10. Tìm giá trị của tham số m để hàm số f  x    x liên tục tại x  0
m khi x  0

A. m   2; 1 B. m  2 C. m   0;5  D. m  5;  

 tan x
 khi x  0
Câu 11. Tìm giá trị của tham số m để hàm số f  x    x liên tục trên khoảng nào dưới
0 khi x  0

đây?
       
A.  0;  B.   ; 0  C.   ;  D.  ;  
 2  2   4 4

 sin  x
sin x  khi x  1
Câu 12. Biết rằng lim  1 . Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f  x    x  1
x 0 x m khi x  1

liên tục tại x  1


A.  B.  C. 1 D. 1
1  cos x
sin x  khi x  
 1 . Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f  x     x   
2
Câu 13. Biết rằng lim
x  x m
 khi x  

liên tục tại x  


  1 1
A. B.  C. D. 
2 2 2 2

Trang 11
3 khi x  1
 4
x 4
Câu 14. Hàm số f  x    2 khi x  1; x  0 liên tục tại
x  x
1 khi x  0

A. Mọi điểm x  0, x  1 B. Mọi điểm x  


C. Mọi điểm trừ x  1 D. Mọi điểm trừ x  0
0,5 khi x  1

 x  x  1
Câu 15. Số điểm gián đoạn của hàm số f  x    2 khi x  1; x  1 là
 x 1
1 khi x  1

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
m 2 x 2 khi x  2
Câu 16. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số f  x    liên tục trên
1  m  x khi x  2


A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
 x khi x  0; 4
Câu 17. Biết rằng hàm số f  x    liên tục trên  0;6  . Khẳng định nào sau đây là
1  m khi x   4; 6
đúng?
A. m  2 B. 2  m  3 C. 3  m  5 D. m  5
 x 2  3x  2
 khi x  1
Câu 18. Có bao nhiêu giá trị của tham số a để hàm số f  x    x  1 liên tục trên 
a khi x  1

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
 x2  1
 khi x  1
Câu 19. Có bao nhiêu giá trị của tham số a để hàm số f  x    x  1 liên tục trên đoạn
a khi x  1

 0;1 , a là tham số. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. a là một số nguyên B. a là một số vô tỉ


C. a  5 D. a  0

 x 1
 khi x  1
Câu 20. Xét tính liên tục của hàm số f  x    2  x  1 . Khẳng định nào dưới dây đúng?
 2 x khi x  1

A. f  x  không liên tục trên  B. f  x  không liên tục trên  0; 2 

C. f  x  gián đoạn tại x  1 D. f  x  không liên tục trên 

Trang 12
 x2  5x  6
 khi x  3
Câu 21. Tìm giá trị nhỏ nhất của a để hàm số f  x    4 x  3  x liên tục tại x  3
1  a 2 x khi x  3

2 2 4 4
A.  B. C.  D.
3 3 3 3

 3 3x  2  2
 khi x  2
Câu 22. Tìm giá trị lớn nhất của a để hàm số f  x    x  2 liên tục tại x  2
a 2 x  1 khi x  2
 4
A. 3 B. 0 C. 1 D. 2
1  cos x khi x  0
Câu 23. Xét tính liên tục của hàm số f  x    . Khẳng định nào sau đây đúng ?
 x  1 khi x  0

A. f  x  liên tục tại x  0 B. f  x  liên tục trên  ;1

C. f  x  không liên tục trên  D. f  x  gián đoạn tại x  1

 x
cos khi x  1
Câu 24. Tìm các khoảng liên tục của hàm số f  x    2 . Mệnh đề nào sau đây là sai?
 x  1 khi x  1

A. Hàm số liên lục tại x  1 B. Hàm số liên tục trên các khoảng  ;1 ; 1;  

C. Hàm số liên tục tại x  1 D. Hàm số liên tục trên khoảng  1;1

 x2
 khi x  1, x  0
 x
Câu 25. Cho hàm số f  x   0 khi x  0 . Hàm số f  x  liên tục tại

 x khi x  1

A. Mọi điểm x   B. Mọi điểm trừ x  0
C. Mọi điểm trừ x  1 D. Mọi điểm trừ x  0 và x  1
 x2  1
 khi x  3, x  1
 x  1
Câu 26. Cho hàm số f  x   4 khi x  1 . Hàm số f  x  liên tục tại

 x  1 khi x  3

A. Mọi điểm x   B. Mọi điểm trừ x  1
C. Mọi điểm trừ x  3 D. Mọi điểm trừ x  1 và x  3
2 x khi x  0
 2
Câu 27. Số điểm gián đoạn của hàm số f  x    x +1 khi 0  x  2 .
3 x  1 khi x  2

Trang 13
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
 x 2 +x khi x  1

Câu 28. Tính tổng S gồm tất cả các giá trị m để hàm số f  x   2 khi x  1 liên tục tại x  1
m 2 x -1 khi x  1

A. 1 B. 0 C. 1 D. 2
 x cos x khi x  0
 2
 x
Câu 29. Cho hàm số f  x    khi 0  x  1 . Hàm số liên tục tại
1  x
 x 3 khi x  1

A. Mọi điểm x   B. Mọi điểm trừ x  0


C. Mọi điểm trừ x  1 D. Mọi điểm trừ x  0 và x  1
 x2 2
 khi x  2
Câu 30. Tìm a để hàm số f  x    x  2 liên tục tại x  2
2 x  a khi x  2

15 15 1
A. B.  C. D. 1
4 4 4
 1 x  1 x
 khi x  0
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f  x    x liên tục tại x  0
m  1  x khi x  0
 1 x
A. m  1 B. m  2 C. m  1 D. m  0
 x 2  3x  2
 khi x  2
Câu 32. Cho hàm số f  x    x  2  2 , m là tham số. Có bao nhiêu giá trị của m để
m 2 x - 4m  6 khi x  2

hàm số đã cho liên tục tại x  2 ?
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
 x2  2 x
 khi x  2
Câu 33. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f  x    x  2 liên tục tại x  2
mx  4 khi x  2

A. m  3 B. m  2
C. m  2 D. Không tồn tại m
 x 2  2 x  2 khi x  2
Câu 34. Tìm m để hàm số y  f  x    liên tục trên  ?
5 x  5m  m khi x  2
2

A. m  2; m  3 B. m  2; m  3
C. m  1; m  6 D. m  1; m  6

Trang 14
 x 2016  x  2
 khi x  1
Câu 35. Cho hàm số f  x    2018 x  1  x  2018 . Tìm k để hàm số f  x  liên tục tại
k khi x  1

x 1.

2017 2018 2016


A. k  2 2019 B. k  C. k  1 D. 2019
2 2017
2 x 2  2 khi x  1

Câu 36. Cho hàm số f  x    2 x  a . Gía trị của a để hàm số liên tục tại x0  1
 2 khi x  1
 x 1
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1  x 3
 khi x  1
Câu 37. Cho hàm số f  x    1  x . Hãy chọn kết luận đúng.
1 khi x  1

A. y liên tục phải tại x  1 B. y liên tục tại x  1
C. y liên tục trái tại x  1 D. y liên tục trên 

 x2  5x  6
 khi x  3
Câu 38. Tìm giá trị của tham số a để hàm số f  x    x  3 liên tục tại x  3
a khi x  3

A. a  0 B. a  1 C. a  1 D. a  2
 2 3 x - x -1
 khi x  1
Câu 39. Tìm m để hàm số f  x    x  1 liên tục trên  .
mx  1 khi x  1

4 1 4 2
A.  B.  C. D.
3 3 3 3
 x3  x 2  2 x  2
 khi x  1
Câu 40. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f  x    x 1 liên tục
3 x  m khi x  1

tại x  1
A. m  0 B. m  6 C. m  4 D. m  2
 x2  4  2
 khi x  0
Câu 41. Cho hàm số f  x    x2 . Tìm giá trị thực của tham số a để hàm số
 2a  5 khi x  0
 4
f  x  liên tục tại x  0

3 4 4 3
A. a   B. a  C. a   D. a 
4 3 3 4

Trang 15
 x2 1
 khi x  1
Câu 42. Tìm a để hàm số f  x    x  1 liên tục tại điểm x0  1 .
a khi x  1

A. a  0 B. a  1 C. a  2 D. a  1
 5x 1  2
 khi x  1
Câu 43. Cho hàm số f  x    x  1 , ( m là tham số). Giá trị m để hàm số liên tục
mx  m  1 khi x  1
 4
trên  là
1
A. m  0 B. m  C. m  2 D. m  1
2
 x 2  3x  2
 khi x  1
Câu 44. Tìm giá trị của tham số m để hàm số f  x    x  1 liên tục tại x  1 .
m khi x  1

A. m  1 B. m  2 C. m  1 D. m  2
Câu 45. Hàm số nào dưới đây gián đoạn tại điểm x  1 ?
x 1 x2  2
A. y  B. y 
x  x 1
2
x 1
x2  x  1
C. y   x  1  x 2  x  1 D. y 
x 1
 x2  x  6
 khi x  2
Câu 46. Cho hàm số f  x    x  2 . Xác định a để hàm số liên tục tại điểm x  2
2ax  1 khi x  2

1
A. a  2 B. a  1 C. a  1 D. a 
2
x 1 khi x  2
Câu 47. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f  x    2 liên tục tại x  2
 x +m khi x  2

A. m  1 B. m  0 C. m  3 D. m  6

 sin x
 khi x  0
Câu 48. Cho hàm số f  x    x . Tìm a để f  x  liên tục tại x  0
a khi x  0

A. 1 B. 1 C. 2 D. 0
 x 2  m khi x  2
Câu 49. Cho hàm số f  x    ( m là tham số). Tìm giá trị thực của tham số m để hàm
3 x  1 khi x  2
số đã cho liên tục tại x0  2

A. m  2 B. m  1 C. m  0 D. m  3

Trang 16
 3x 2  7 x  6
 khi x  3
Câu 50. Tìm giá trị của tham số m sao cho hàm số f  x    x3 liên tục với mọi
 x 2  5mx  2 khi x  3

x thuộc  .
A. m  7 B. m  3 C. m  2 D. m  0
 x4 2
 khi x  0
Câu 51. Giá trị của tham số m sao cho hàm số f  x    x liên tục tại x  0 là
5
2m  x khi x  0
 4
4 1 1
A. 3 B. C. D. 
3 8 2
 x 1
 khi x  1
Câu 52. Giá trị của tham số a sao cho hàm số f  x    x  1 liên tục tại điểm x  1 là
ax  1 khi x  1
 2
1 1
A. B. 1 C. 1 D. 
2 2
 x 2  16
 khi x  4
Câu 53. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f  x    x  4 liên tục trên  .
mx  1 khi x  4

7 7
A. m  8 hoặc m  B. m  8 hoặc m  
4 4
7 7
C. m   D. m 
4 4
 x2 1
 khi x  1
Câu 54. Cho hàm số f  x    x  1 , với m tham số thực. Tìm m để hàm số f  x 
m khi x  1

liên tục tại x  1
A. m  2 B. m  2 C. m  1 D. m  1

 x2  3
 khi x  3
Câu 55. Cho hàm số f  x    x  3 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
2 3 khi x  3

 I f  x  liên tục tại x  3 .

 II  f  x  gián đoạn tại x  3 .

 III  f  x  liên tục trên  .

A. Chỉ I và II. B. Chỉ I và III.


C. Cả I, II, III đều đúng. D. Chỉ II và III.
Trang 17
 x 2  3x  2
 khi x  2
Câu 56. Cho hàm số f  x    x  2 . Với giá trị nào của m sau đây để hàm số f  x  liên
2m  1 khi x  2

tục tại x  2 .
A. 0 B. 1 C. 2 D. 1
 x 2  3x  2
 khi x  2
Câu 57. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số f  x    x  2
1  m  x khi x  2

liên tục trên  ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
 x2  4 x  3
 ,x>1
Câu 58. Tìm P để hàm số y   x  1 liên tục trên  ?
6 Px  3, x  1

5 1 1 1
A. B. C. D.
6 2 6 3
 x 2  ax  b
 , x 1
Câu 59. Cho a, b là hai số thực sao cho hàm số f  x    x  1 liên tục trên  ?
2ax  1 x 1

Tính a  b
A. 0 B. 1 C. 5 D. 7

 ax 2   a  2  x  2
 khi x  1
Câu 60. Cho hàm số f  x    x3 2 . Có bao nhiêu giá trị của tham số a để
8  a 2 khi x  1

hàm số liên tục tại x  1
A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
3 x  a  1, khi x  0

Câu 61. Cho hàm số f  x    1  2 x  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số a để hàm
 khi x  0
 x
số liên tục tại x  0
A. a  1 B. a  3 C. a  2 D. a  4
 x 2  16
 khi x  4
Câu 62. Tìm m để hàm số f  x    x  4 liên tục tại điểm x  4
mx  1 khi x  4

7 7
A. 8 B. 8 C.  D.
4 4

Trang 18
 x3  8
 khi x  2
Câu 63. Cho hàm số f  x    x  2 . Tìm m để hàm số liên tục tại x0  2
2m  1 khi x  2

3 13 11 1
A. B. C. D. 
2 2 2 2
 x 2  mx khi x  1

Câu 64. Cho hàm số f  x    x  3  2 . Tìm m để hàm số đã cho liên tục tại x  1
 khi x  1
 x 1
3 1
A.  B. C. 0 D. 2
4 3
1  cos x
 khi x  0
Câu 65. Cho hàm số f  x    x 2 . Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng?
1 khi x  0

A. f  x  có đạo hàm tại x  0 B. f  x  liên tục tại x  0

C. f  2  0 D. f  x  gián đoạn tại x  0

 4x  1 1
 2 khi x  0
Câu 66. Tìm a để các hàm số f  x    ax   2a  1 x liên tục tại x  0

3 khi x  0

1 1 1
A. B. C.  D. 1
4 2 6
 x  m khi x  0
Câu 67. Cho hàm số f  x    . Tìm tất cả các giá trị thực của m để f  x 
mx  1 khi x  0
liên tục trên 
A. 1 B. 0 C. 1 D. 2
sin  x khi x  1
Câu 68. Cho hàm số f  x    . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 x  1 khi x  1
A. Hàm số liên tục trên 
B. Hàm số liên tục trên các khoảng  ; 1 và  1;  

C. Hàm số liên tục trên các khoảng  ;1 và 1;  

D. Hàm số gián đoạn tại x  1


 x 2  16
 khi x  4
Câu 69. Hàm số f  x    x  2 liên tục tại x0  4 khi m nhận giá trị là
3 x  m khi x  4

A. 44 B. 20 C. 20 D. 44

Trang 19
 2x 1  x  5
 khi x  4
Câu 70. Cho hàm số f  x    x4 . Tìm tất cả các giá trị của tham số a để hàm số
a  2 khi x  4

liên tục tại x  4
5 11
A. a  B. a   C. a  3 D. a  2
2 6
 2x2  7 x  6
 khi x  2
 x2
Câu 71. Cho hàm số f  x    . Biết a là giá trị để hàm số f  x  liên tục tại
a  1  x khi x  2
 2 x
7
x  2 . Tìm số nghiệm nguyên của bất phương  x 2  ax  0
4
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
 x2  x  2
 khi x  2
Câu 72. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f  x    x  2 liên tục tại x  2
m khi x  2

A. m  3 B. m  1 C. m  2 D. m  0
Câu 73. Cho các mệnh đề:
1 . Nếu hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b  và f  a  . f  b   0 thì tồn tại x0   a; b  sao cho

f  x0   0 .

 2  . Nếu hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b  và f  a  . f  b   0 thì phương trình f  x   0 có nghiệm.

 3 . Nếu hàm số y  f  x  liên tục, đơn điệu trên  a; b và f  a  . f  b   0 thì phương trình f  x   0 có

nghiệm duy nhất trên  a; b  .

Trong ba mệnh đề trên


A. Có đúng hai mệnh đề sai. B. Cả ba mệnh đề đều đúng.
C. Cả ba mệnh đề đều sai. D. Có đúng một mệnh đề sai.
Câu 74. Cho hàm số f  x   4 x 3  4 x  1 . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số đã cho liên tục trên 


B. Phương trình f  x   0 không có nghiệm trên khoảng  ;1

C. Phương trình f  x   0 có nghiệm trên khoảng  2;0 

 1
D. Phương trình f  x   0 có ít nhất hai nghiệm trên khoảng  3; 
 2

Trang 20
Câu 75. Cho phương trình 2 x 4  5 x 2  x  1  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Phương trình không có nghiệm trong khoảng  1;1 .

B. Phương trình không có nghiệm trong khoảng  2; 0  .

C. Phương trình chỉ có một nghiệm trong khoảng  2;1 .

D. Phương trình có ít nhất hai nghiệm trong khoảng  0; 2  .

Câu 76. Cho hàm số f  x   x 3  3 x  1 . Số nghiệm của phương trình f  x   0 trên  là

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 77. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  1; 4 sao cho f  1  2 , f  4   7 . Có thể nói gì về số

nghiệm của phương trình f  x   5 trên đoạn  1; 4 :

A. Vô nghiệm. B. Có ít nhất một nghiệm.


C. Có đúng một nghiệm. D. Có đúng hai nghiệm.
Câu 78. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng  10;10  để phương trình

x3  3x 2   2m  2  x  m  3  0 có bai nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 thỏa mãn x1  1  x2  x3 ?

A. 19 B. 18 C. 4 D. 3

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN


1-C 2-D 3-D 4-B 5-C 6-D 7-A 8-C 9-B 10-C
11-A 12-A 13-C 14-B 15-B 16-A 17-A 18-C 19-A 20-D
21-A 22-C 23-C 24-A 25-A 26-D 27-A 28-B 29-C 30-B
31-B 32-A 33-A 34-A 35-A 36-B 37-A 38-B 39-A 40-A
41-D 42-C 43-B 44-A 45-B 46-C 47-A 48-A 49-B 50-D
51-C 52-C 53-D 54-C 55-B 56-A 57-B 58-C 59-D 60-D
61-C 62-D 63-C 64-A 65-D 66-C 67-C 68-C 69-B 70-B
71-D 72-A 73-D 74-B 75-D 76-D 77-B 78-C

3  x  0  x  4
Câu 1: Điều kiện    D   4;3  hàm số liên tục trên  4;3 .
x  4  0  x  3
 1  1
Xét tại x  3 , ta có lim f  x   lim  3  x    f  3
x 3 x 3
 x4  7

 Hàm số liên tục trái tại x  3 . Vậy hàm số liên tục trên  4;3 . Chọn C

Câu 2: Vì 2sin x  3  0 với mọi x    D   nên hàm số liên tục trên  . Chọn D
Trang 21
x2  3x  2
Câu 3: Vì f  x  liên tục trên  nên f 1  lim f  x   lim  lim  x  2   1 . Chọn D.
x 1 x 1 x 1 x 1

Câu 4: Vì f  x  liên tục trên  3;3 nên suy ra

x 3  3 x 2 1
f  0   lim f  x   lim  lim  . Chọn B.
x 0 x 0 x x  0 x 3  3 x 3
Câu 5: Vì f  x  liên tục trên  4;   nên suy ra

f  0   lim f  x   lim
x 0 x0
x
 lim
x  4  2 x0
 
x  4  2  4 . Chọn C.

Câu 6: Tập xác định D   , chứa x  2 . Theo giả thiết thì ta phải có
x2  x  2
m  f  2   lim f  x   lim  lim  x  1  3. Chọn D.
x2 x2 x2 x2

Câu 7: Hàm số xác định với mọi x   . Theo giả thiết thì ta có 3  m  f 1  lim f  x 
x 1

x3  x 2  2 x  2  x  1  x 2  2 
Suy ra 3  m  lim  lim  lim  x 2  2   3  m  0 . Chọn A.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Câu 8: Hàm số f  x  có TXĐ: D   0;   . Điều kiện bài toán tương đương vợi

x 1 1 1 1
k  1  y 1  lim y  lim  lim   k   . Chọn C.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 2 2

Câu 9: Hàm số f  x  có TXĐ là  1;   . Theo giả thiết thì ta phải có

3 x 
3  x  x  1  2 
m  f  3  lim f  x   lim
x 3 x 3
 lim
x  1  2 x 3 x 3
  lim
x 3
 
x  1  2  4. Chọn B.

Câu 10: Với mọi x  0 , ta có :


1
0  f  x   x 2 sin  x 2  0 khi x  0  lim f  x   0.
x x 0

Theo giả thiết thì ta phải có: m  f  0   lim f  x   0. Chọn C.


x0

 
Câu 11: Tập xác định: D   \   k | k  Z  .
2 
tan x sin x 1 1
Ta có lim f  x   lim  lim .  1.  1  0  f  0   f  x  không liên tục tại x  0 .
x 0 x0 x x  0 x cos x cos x
Chọn A.
Câu 12: Tập xác định D   . Điều kiện bài toán tương đương với
sin  x
m  f 1  lim f  x   lim
x 1 x 1 x  1

sin  x       sin   x  1  sin   x  1 


= lim  lim  lim    .   * .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
   x  1 

Trang 22
sin t
Đặt t    x  1 thì t  0 khi x  1 . Do đó * trở thành : m  lim    .   . Chọn A.
t 0 t
Câu 13: Hàm số xác định với mọi x   . Điều kiện của bài toán trở thành:
x
2 cos 2
1  cos x 2
m  f    lim f  x   lim  lim
x   x  
x  x  2 x  2

2
x    x  
2sin 2     sin  2  2  
 2 2 1
 lim  lim   
 *
x 
x  
2
2 x 
  x   

  2 2  
2
x  1  sin t  1 2 1
Đặt t    0 khi x  1 . Khi đó * trở thành: m  lim    .1  . Chọn C.
2 2 2 t  0
 t  2 2

Câu 14: Hàm số y  f  x  có TXĐ: D  

Dễ thấy hàm số y  f  x  liên tục trên mỗi khoảng  ; 1 ,  1;0  và  0;   .

1 Xét tại x  1, ta có

x4  x x  x  1  x 2  x  1
lim f  x   lim  lim  lim  x 2  x  1  3  f  1 .
x 1 x 1 x 2  x x 1 x  x  1 x 1

 hàm số y  f  x  liên tục tại x  1.

 2  Xét tại x  0 , ta có

x4  x x  x  1  x 2  x  1
lim f  x   lim 2  lim  lim  x 2  x  1  1  f  0  .
x 0 x0 x  x x 0 x  x  1 x0

 hàm số y  f  x  liên tục tại x  0 . Chọn B.

Câu 15: Hàm số y  f  x  có TXĐ: D   .

x  x  1
Hàm số f  x   liên tục trên mỗi khoảng  ; 1 ,  1;1 và 1;   .
x2 1
1 Xét tại x  1, ta có

x  x  1 x 1
lim f  x   lim  lim   f  1
x 1 x 1 x 1
2 x 1 x 1 2
 Hàm số liên tục tại x  1.
 x  x  1 x
 xlim f  x   lim  lim  
1 x 1
2
x 1
 2  Xét tại x  1 , ta có 
x 1 x 1

 lim f x  lim x  x  1 x
 x 1   x 1
 lim  
x 1
2
x 1 x 1
 Hàm số y  f  x  gián đoạn tại x  1 . Chọn B.

Trang 23
Câu 16: TXĐ: D   . Hàm số liên tục trên mỗi khoảng  ; 2  ,  2;   .

Khi đó f  x  liên tục trên   f  x  liên tục tại x  2

 lim f  x   f  2   lim f  x   lim f  x   f  2  .


x2 x2 x2
*

 f  2   4m
2
 m  1

Ta có  lim f  x   lim 1  m  x   2 1  m   *  4m  2 1  m   
2
1
 x2 x 2 m 
 2
 lim f  x   lim m x  4m
2 2 2
 x2 x2

Chọn A.
Câu 17: Dễ thấy hàm số f  x  liên tục trên mỗi khoảng  0; 4  và  4;6  . Khi đó hàm số liên tục trên

đoạn  0;6  khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x  4, x  0, x  6 .

 lim f  x   f  0 
 x  0

Tức là ta cần có  lim f  x   f  6   *
 x6
 lim f  x   lim f  x   f  4 
 x4 x4

 lim f  x   lim x  0
 x  0 x  0
 
 f  0   0  0

 lim f  x   lim 1  m   1  m
 
x 6 x 6

 f  6   1  m

 lim f  x   lim x  2
 x  4 x 4

  xlim f  x   lim 1  m   1  m;
 4 x4

 f  4   1  m

Khi đó * trở thành 1  m  2  m  1  2. Chọn A.

Câu 18: Hàm số f  x  liên tục trên  ;1 và 1,   .

Khi đó hàm số đã cho liên tục trên  khi nó liên tục tại x  1 , tức là ta cần có
lim f  x   f 1  lim f  x   lim f  x   f 1  *
x 1 x 1 x 1

 x  2 khi x  1  lim f  x   lim  2  x   1


  x 1
Ta có f  x   a  * không thỏa mãn.
x 1
khi x  1  
lim
2  x khi x  1  x 1 f  x   lim  x  2    1
 x 1

Vậy không tồn tại giá trị a thỏa yêu cầu. Chọn C.

Trang 24
Câu 19: Hàm số xác định và liên tục trên  0;1 .

Khi đó f  x  liên tục trên  0;1 khi và chỉ khi lim f  x   f 1 *
x 1

 f 1  a

Ta có  x2 1  *  a  4. Chọn A.
 xlim
 1

f  x   lim
x 1
 lim  x  1
x  1 x 1 
  
x 1   4

Câu 20: Dễ thấy hàm số liên tục trên  ;1 và 1;   .



 f 1  2

Ta có  lim f  x   lim  2 x   2  f  x  liên tục tại x  1
 x 1 x 1

 lim f x  lim x  1  lim  


 x 1   x 1 2  x  1 x 1   
2  x  1   2

Vậy hàm số f  x  liên tục trên  . Chọn D.

Câu 21: Điều kiện bài toán trở thành: lim f  x   lim f  x   f  3  *
x 3 x 3

 f  3  1  3a 2


Ta có  lim f  x   lim
x2  5x  6
 lim

 x  2 4x  3  x
 3

 x 3 x 3 4 x  3  x x 3 1 x
 lim f  x   lim 1  a 2 x   1  3a 3 .
 x 3 x 3

2 2
  *  a    amin   . Chọn A.
3 3
Câu 22: Ta cần có lim f  x   lim f  x   f  2  *
x2 x 2

 7
 f  2   2a  4
2


 3
3x  2  2 1
Ta có  lim f  x   lim   *  a  1  amax  1. Chọn C.
 x2 x 2 x2 4
  1 7
 xlim f  x   lim  a 2 x    2a 2  .
  2 x2  4 4

Câu 23: Hàm số xác định với mọi x  


Ta có f  x  liên tục trên  ; 0  và  0;   .

Trang 25

 f  0  1

Mà  lim f  x   lim 1  cos x   1  cos 0  0  f  x  gián đoạn tại x  0 . Chọn C.
 x0 x0

 lim f  x   lim x  1  0  1  1
 x0 x 0

Câu 24: Ta có f  x  liên tục trên  ; 1 ,  1;1 và 1;   .

  
 f  1  cos   2   0
Lại có     f  x  gián đoạn tại x  1 . Chọn A.
 lim  f  x   lim   x  1  2
 x  1 x  1

Câu 25: Hàm số y  f  x  có TXĐ: D   .

Dễ thấy hàm số y  f  x  liên tục trên mỗi khoảng  ;0  ,  0;1 và 1;   .


 f 0  0

 x2
Ta có  lim f  x   lim  lim x  0  f  x  liên tục tại x  0
 x 0 x 0 x x  0
 x2
 xlim f  x   lim  lim x  0
  0 x0 x x  0


 f 1  1

 x2
Lại có  lim f  x   lim  lim x  1  f  x  liên tục tại x  1
 x 1 x 1 x x 1
 x2
 xlim f  x   lim  lim x  1
 1 x 1 x x 1
Vậy hàm số y  f  x  liên tục trên  . Chọn A.

Câu 26: Hàm số y  f  x  có TXĐ: D   .

Dễ thấy hàm số y  f  x  liên tục trên mỗi khoảng  ;1 , 1;3 và  3;   .

 f 1  4

Ta có  x2  1  f  x  gián đoạn tại x  1
lim f  x   lim  lim  x  1  2
 x 1 x 1 x  1 x 1

 f  3  2

Lại có  x2  1  f  x  gián đoạn tại x  3
lim
 x 3 f  x   lim
x  3 x  1
 lim  x  1  4
 x 3

Chọn D.

Câu 27: Hàm số y  h  x  có TXĐ: D   .

Trang 26
Dễ thấy hàm số y  h  x  liên tục trên mỗi khoảng  ;0  ,  0; 2  và  2;   .

h  0   1
Ta có   f  x  không liên tục tại x  0
 xlim h  x   lim 2 x  0
 0 x 0

h 2  5
  

Lại có  lim h  x   lim  x 2  1  5  f  x  liên tục tại x  2 . Chọn A.
 x2 x2

 lim h  x   lim  3x  1  5
 x2 x2

Câu 28: Hàm số xác định với mọi x  


Điều kiện bài toán trở thành lim f  x   lim f  x   f 1  *
x 1 x 1


 f 1  2

Ta có  lim f  x   lim  m 2 x  1  m 2  1  *  m 2  1  2
 x 1 x 1

 lim f  x   lim  x 2  x   2
 x 1 x 1

 m  1  S  0. Chọn B.
Câu 29: Hàm số y  f  x  có TXĐ: D   .

Dễ thấy hàm số y  f  x  liên tục trên mỗi khoảng  ;0  ,  0;1 và 1;   .


f 0 0
  

Ta có  lim f  x   lim   x cos x   0  f  x  liên tục tại x  0
 x 0 x 0

 x2
lim
 x 0 f  x   lim
x  0 1  x
0

 f 1  1

 x2 1
Lại có  lim f  x   lim   f  x  không liên tục tại x  1
x 1 1  x 2
 x 1
 lim f  x   lim x  1
3
 x 1 x 1

Chọn C.

x2 2 x24
Câu 30: Ta có f  2   4  a, lim f  x   lim  lim
x2 x2 x2 x2

 x  2 x  2  2 
1 1
 lim 
x2 x2 2 4
1 15
Để hàm số đã cho liên tục tại điểm x  2 thì f  2   lim f  x   4  a   a   . Chọn B.
x2 4 4
Câu 31: Ta có lim f  x   f  0   m  1
x0

Trang 27
1 x  1 x 1 x 1 x 2 x
Lại có: lim f  x   lim  lim  lim
x0 x0 x x0
 1 x  1 x  x0
x  1 x  1 x 
2 2
 lim   1.
x 0 1 x  1 x 2
Để hàm số đã cho liên tục tại điểm x  0 thì m  1  1  m  2 . Chọn B.
Câu 32: Ta có lim f  x   f  2   2m 2  4m  6
x2

Mặt khác lim f  x   lim


x 2  3x  2
 lim
 x  1 x  2   lim  
x  2  2  x  1 x  2 
x2 x2 x  2  2 x2 x24 x  2 x2
x22

 lim
x2
 
x  2  2  x  1  4

Do đó hàm số đã cho liên tục tại điểm x  2 khi 2m 2  4m  6  4  2m 2  4m  2  0  m  1 . Vậy có 1


giá trị của m . Chọn A
Câu 33: Ta có lim f  x   f  2   2m  4
x2

x2  2x x  x  2
Lại có : lim f  x   lim  lim  lim x  2
x2 x2 x2 x2 x2 x2

Để hàm số liên tục tại điểm x  2 thì 2m  4  2  m  3 . Chọn A.


Câu 34: Ta có lim f  x   f  2   4  2 2  2  4
x2

Mặt khác lim f  x   lim  5 x  5m  m 2   10  5m  m 2


x2 x2

Hàm số liên tục với mọi x  2 , như vậy để hàm số đã cho liên tục trên  thì hàm số liên tục tại điểm
m  2
x  2 khi và chỉ khi 4  10  5m  m 2  m 2  5m  6  0   . Chọn A.
m  3
Câu 35: Ta có f 1  k

lim f  x   lim
x 2016  x  2
 lim
x  1   x  1
2016

x 1 x 1 2018 x  1  x  2018 x 1 2018 x  1  x  2018


2018 x  1  x  2018

 x  1  x 2015  x 2014    x  1   x  1
 lim
x 1 2017  x  1
 2018 x  1  x  2018 
x 2015
 x 2014    x  1  1 2016  1
 lim
x 1 2017
 2018 x  1  x  2018   2017
.2 2019  2 2019

Do đó hàm số liên tục tại điểm x  1  k  2 2019 . Chọn A.


2x  a 2  a
Câu 36: Ta có lim f  x   f 1  0, lim f  x   lim 
x 1 x 1 x 1 x2  1 2

Trang 28
2a
Để hàm số liên tục tại điểm x0  1 thì 0   a  2 . Chọn B.
2
Câu 37: Ta có lim f  x   f 1  1
x 1

1  x3 1  x  1  x  x 2
  lim
Mặt khác lim f  x   lim
x 1 x 1 1  x
 lim
x 1 1 x x 1
1  x  x   3
2

Do lim f  x   lim f  x  nên hàm số đã cho không liên tục tại điểm x  1
x 1 x 1

Mặt khác lim f  x   f 1  1 nên hàm số liên tục phải tại điểm x  1 . Chọn A.
x 1

Câu 38: Ta có f  3  3, lim f  x   lim


x2  5x  6  x  2  x  3  lim x  2  1
 lim  
x 3 x 3 x3 x  3 x 3 x 3

Để hàm số liên tục tại điểm x  3 thì lim f  x   f  3  a  1 . Chọn B.


x 3

Câu 39: Hàm số đã cho liên tục với mọi x  1

2 3 x  x 1 2 3 x  2 1 x
Ta có: f 1  m  1, lim f  x   lim  lim
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

 lim 

 x  1
2 3 
 1  lim 


2

2
 1   1 
1
x 1

  x  1  x 
3 3 2 3
x1  

x 1

  3
x  3 x 1
2
 3

3

1 4
Để hàm số đã cho liên tục tại x  1 thì m  1    m   . Chọn A.
3 3

Câu 40: Ta có: f 1  3  m và lim f  x   lim


x3  x 2  2 x  2
 lim
x 2
 x  1  2  x  1
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

 lim
x 2
 2   x  1
 lim  x 2  2   3
x 1 x 1 x 1

Để hàm số đã cho liên tục tại x  1 thì 3  m  3  m  0 . Chọn A.

5 x2  4  2 x2  4  4
Câu 41: Ta có f  0   2a  và lim f  x   lim  lim
4 x 0 x 0 x2 x 0 2
x x2  4  2  
1 1
 lim 
x 0
x 42 2 4

5 1 3 3
Để hàm số đã cho liên tục tại điểm x  0 thì 2a    2a   a  . Chọn D.
4 4 2 4

Câu 42: Ta có lim f  x   lim


x2 1  x  1 x  1  lim x  1  2
 lim  
x 1 x 1 x  1 x 1 x 1 x 1

Lại có f 1  a , để hàm số liên tục tại điểm x  1 thì a  2 . Chọn C.

Trang 29
1 1
Câu 43: Ta có lim f  x   f 1  m  m   2m 
x 1 4 4
5x  1  2 5x  1  4 5  x  1
Lại có: lim f  x   lim  lim  lim
x 1 x 1 x 1 x 1

 x  1 5 x  1  2 x 

1

 x  1 5 x  1  2 
5 5
 lim 
x 1 5x 1  2 4
Để hàm số liên tục trên  thì hàm số phải liên tục tại điểm x  1
1 5 1
Khi đó 2m    m  . Chọn B.
4 4 2
x2  3x  2
Câu 44: Ta có lim f  x   lim  lim  x  2   1
x 1 x 1 x 1 x 1

Hàm số đã cho liên tục tại x  1 khi lim f  x   f 1  m  1 . Chọn A.


x 1

x2  2
Câu 45: Hàm số y  bị gián đoạn tại x  1 . Chọn B.
x 1
x2  x  6
Câu 46: lim f  x   lim  lim  x  3  5
x2 x 2 x2 x2

Và lim f  x   lim  2ax  1  1  4a; f  2   2a.2  1  1  4a


x2 x 2

Hàm số đã cho liên tục tại x  2 khi lim f  x   lim f  x   f  2   1  4a  5  a  1 . Chọn C.


x2 x 2

Câu 47: Ta có lim f  x   lim  x  1  3 ;


x2 x 2

Và lim f  x   lim  x 2  m   m  4; f  2   m  4
x2 x2

Hàm số đã cho liên tục tại x  2 khi lim f  x   lim f  x   f  2   m  4  3  m  1 . Chọn A.


x2 x 2

sin x
Câu 48: Ta có lim f  x   lim  1; f  0   a
x 0 x0 x
Hàm số liên tục tại x  0 khi lim f  x   f  0   a  1 . Chọn A.
x 0

Câu 49: Ta có lim f  x   lim  x 2  m   4  m;


x2 x 2

Và lim f  x   lim  3x  1  5; f  2   4  m;
x2 x 2

Hàm số liên tục tại x  2 khi lim f  x   lim f  x   f  2   m  4  5  m  1 . Chọn B.


x2 x 2

Câu 50: Hàm số đã cho liên tục trên khoảng  ;3 ,  3;  

3x 2  7 x  6
Ta có lim f  x   lim  lim  3x  2   3.3  2  11 ;
x 3 x 3 x3 x 3

Trang 30
Và lim f  x   lim  x 2  5mx  2   15m  11; f  2   15m  11
x 3 x 3

Hàm số liên tục tại x  3 khi lim f  x   lim f  x   f  3  15m  11  11  m  0


x 3 x 3

Vậy m  0 là giá trị để hàm số liên tục trên  . Chọn D

x4 2 1 1
Câu 51: Ta có lim f  x   lim  lim  ;
x0 x 0 x x0 x42 4

 5 
Và lim f  x   lim  2m  x   2m; f  0   2m
x0 x0  4 
1 1
Hàm số liên tục tại x  0 khi lim f  x   lim f  x   f  0   2m   m  . Chọn C.
x0 x0 4 8

x 1 1 1
Câu 52: Ta có lim f  x   lim  lim  ;
x 1 x 1 x  1 x 1 x 1 2

 1 1 1
Và lim f  x   lim  ax    a  ; f 1  a 
x 1 x 1  2 2 2
1 1
Hàm số liên tục tại x  1 khi lim f  x   lim f  x   f 1  a    a  1 . Chọn C
x 1 x 1 2 2
Câu 53: Hàm số đã cho liên tục trên khoảng  ; 4  ,  4;  

x 2  16
Ta có lim f  x   lim  lim  x  4   8;
x4 x4 x4 x4

Và lim f  x   lim  mx  1  4m  1; f  4   4m  1
x4 x 4

7
Hàm số liên tục tại x  4 khi lim f  x   lim f  x   f  4   4m  1  8  m 
x4 x 4 4
7
Vậy m  là giá trị để hàm số liên tục trên  . Chọn D.
4
x2 1
Câu 54: Ta có lim f  x   lim  lim  x  1  2; f 1  m
x 1 x 1 x  1 x 1
Hàm số liên tục tại x  1 khi lim f  x   f 1  m  1 . Chọn C.
x 1

x2  3
Câu 55: Ta có lim f  x   lim
x 3 x 3 x 3
 
 lim x  3  2 3  f
x 3
 3
Suy ra hàm số đã cho liên tục tại x  3  Hàm số liên tục trên  . Chọn B.

x 2  3x  2
Câu 56: Ta có lim f  x   lim  lim  x  1  1;
x2 x2 x2 x2

Và lim f  x   lim  2m  1  2m  1;
x2 x 2

Hàm số liên tục tại x  2 khi lim f  x   lim f  x   2m  1  1  m  0 . Chọn A.


x2 x 2

Trang 31
Câu 57: Hàm số đã cho liên tục trên khoảng  ; 2  ,  2;  

x 2  3x  2
Ta có lim f  x   lim  lim  x  1  1;
x2 x2 x2 x2

Và lim f  x   lim  x  mx   2  2m;


x2 x 2

1
Hàm số liên tục tại x  2 khi lim f  x   lim f  x   2  2m  1  m 
x2 x2 2
1
Vậy m  là giá trị để hàm số liên tục trên  . Chọn B.
2

Câu 58: Ta có lim f  x   lim


x2  4 x  3  x  1 x  3  lim x  3  2
 lim  
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Lại có lim f  x   lim  6 Px  3  f 1  6 P  3


x 1 x 1

Hàm số liên tục trên  khi hàm số liên tục tại x  1


1
Khi đó 2  6 P  3  P  . Chọn C.
6
Câu 59: Ta có f 1  2a  1

Để hàm số đã cho liên tục trên  thì hàm số liên tục tại điểm x  1
x 2  ax  b
Khi đó lim f  x   lim  2a  1*
x 1 x 1 x 1
Suy ra x 2  ax  b   x  1 x  b   a  1  b 1

Ta có: *  lim  x  b   2a  1  1  b  2a  1 (2)


x 1

a  3
Giải hệ 1 và  2  ta được   a  b  7 . Chọn D.
b  4
ax 2   a  2  x  2
Câu 60: Ta có f 1  8  a , mặt khác lim f  x   lim
2
x 1 x 1 x3 2
 ax  2  x  1 .
 lim
x 1 x 3 4
 
x  3  2  lim  ax  2  .
x 1
 
x  3  2  4  a  2

a  0
Hàm số liên tục tại điểm x  1 khi 8  a 2  4  a  2   a 2  4a  0  
a  4
Vậy có 2 giá trị của tham số a . Chọn D.

Câu 61: Ta có lim f  x   lim  3 x  a  1  a  1


x0 x0

1  2x 1 1 2x 1 2
Mặt khác lim f  x   lim  lim  lim 1
x0 x 0 x x 0
 
x 1  2 x  1 x0 1  2 x  1

Trang 32
Hàm số đã cho liên tục tại điểm x  0  a  1  1  a  2 . Chọn C.

Câu 62: Ta có lim f  x   lim  mx  1  4m  1


x4 x 4

Lại có: lim f  x   lim


x 2  16  x  4  x  4   lim x  4  8
 lim  
x4 x 4 x4 x4 x4 x  4

7
Để hàm số liên tục tại điểm x  4 thì 4m  1  8  m  . Chọn D.
4

x3  8  x  2  x2  2x  4
Câu 63: Ta có f  2   2m  1, lim f  x   lim  lim
x2 x2 x  2 x2 x2
 lim  x 2  2 x  4   12
x2

11
Để hàm số liên tục tại điểm x0  2 thì 2m  1  12  m  . Chọn C.
2

Câu 64: Ta có lim f  x   lim  x 2  mx   1  m


x 1 x 1

x3 2 x 3 4 x 1
Lại có: lim f  x   lim  lim  lim
x 1 x 1 x 1 x 1
 x  1 x  3  2 
x 1

 x  1 x  3  2  
1 1
 lim 
x 1 x32 4
1 3
Để hàm số đã cho liên tục tại điểm x  1 thì m  1  m . Chọn A.
4 4

2
x  x
2 sin 2
 sin 
1  cos x 2  lim 1 2 1
Câu 65: Ta có f  0   0, lim f  x   lim 2
 lim 2  x  
x0 x 0 x x  0
 x x  0 2  2
4.    2 
2
Suy ra hàm số gián đoạn và không có đạo hàm tại điểm x  0 . Chọn D.

4x 1 1 4 x  1 1
Câu 66: Ta có f  0   3, lim f  x   lim  lim
x 0 x 0 ax   2a  1 x
2 x  0

x  ax  2a  1 4 x  1  1 
4 4 2
 lim  
x0
 ax  2a  1  4x  1  1  2  2a  1 2a  1

2 1
Hàm số liên tục tại điểm x  0 khi 3 a . Chọn C.
2a  1 6

Trang 33
Câu 67: Ta có lim f  x   lim
x0 x 0
 
x  m  m

Mặt khác lim f  x   lim  mx  1  1


x0 x 0

Hàm số liên tục trên  khi hàm số liên tục tại điểm x  0 suy ra  m  1  m  1 . Chọn C.

Câu 68: Ta có lim f  x   lim  x  1  2, lim f  x   lim sin  x   sin   0


x 1 x 1 x 1 x 1

Suy ra hàm số không liên tục tại điểm x  1


Lại có lim  f  x   lim  sin  x  sin     0, lim  f  x   lim   x  1  0
x  1 x  1 x  1 x  1

Do đó hàm số liên tục tại điểm x  1 . Chọn C.

Câu 69: Ta có lim f  x   f  4   12  m


x4

x 2  16  x  4  x  4   lim x  4
Lại có: lim f  x   lim
x4 x 4
 lim
x  2 x 4 x4 x  4
   
x  2  32

x 2
Hàm số liên tục tại điểm x  4 khi 12  m  32  m  20 . Chọn B.

2x 1  x  5 2 x  1   x  5
Câu 70: Ta có f  4   a  2, lim f  x    lim
x 4 x4 x4

 x  4 2x  1  x  5 
x4 1 1
 lim  lim 
x4
 x  4  2x  1  x  5  x4 2x 1  x  5 6

1 11
Hàm số liên tục tại điểm x  4 khi a  2   a   . Chọn B.
6 6

 1 x  1
Câu 71: Ta có lim f  x   lim  a   a  f  2
x2 x2  2 x 4

2 x2  7 x  6  x  2  2 x  3  2  x 2x  3
Mặt khác lim f  x   lim  lim  lim
x2 x2 x2 x2  x  2 x2 x2

 lim   2 x  3   1
x2

1 3
Hàm số liên tục tại điểm x  2 khi a   1  a  .
4 4
7 3 7 7
Bất phương trình  x 2  ax   0  x2  x   0    x  1
4 4 4 4
Kết hợp x  Z  x  1; 0 . Chọn D

Trang 34
Câu 72: Ta có f  2   m, lim
x2  x  2  x  2  x  1  lim x  1  3
 lim  
x 2 x2 x2 x2 x2

Để hàm số liên tục tại điểm x  2 thì m  3 . Chọn A.


Câu 73: Nếu hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b  và f  a  . f  b   0 thì tồn tại x0   a; b  sao cho

f  x0   0  phương trình f  x   0 có ít nhất một nghiệm trên khoảng  a; b  .

Mệnh đề 1 và  2  đúng và mệnh đề  3 sai. Chọn D.

Câu 74: Hàm f  x  là hàm đa thức nên liên tục trên   A đúng.

 f  1  1  0
Ta có   f  x   0 có nghiệm x1 trên  2;1 , mà
 f  2   23  0

 2; 1   2; 0    ;1  B sai và C đúng. Chọn B.

Câu 75: Xét hàm số f  x   2 x 4  5 x 2  x  1 là hàm số liên tục trên 

Ta có: f  1  3, f 1  1, f  0   1

 f  0  . f 1  0
Do đó   Phương trình f  x   0 có nghiệm trên mỗi khoảng  1;0  và  0;1
 f  0  . f  1  0
Do đó các khẳng định A, B,C sai. Chọn D.

Câu 76: Hàm số f  x   x3  3 x  1 liên tục trên 

Ta có: f  2   3, f  1  1, f  0   1, f  2   2

Suy ra phương trình f  x   0 có nghiệm trên mỗi khoảng  2;1 , 1; 0  ,  0; 2 

Mà phương trình f  x   0 có tối đa 3 nghiệm nên nó có 3 nghiệm. Chọn D.

Câu 77: Ta có f  x   5  g  x   f  x   5  0

Mặt khác g  1  f  1  5  3  0 và g  4   f  4   5  2  0

Suy ra phương trình f  x   5 có ít nhất một nghiệm trên đoạn  1; 4 . Chọn B.

Câu 78: Đặt f  x   x3  3 x 2   2m  2  x  m  3

Ta có: lim f  x    , để phương trình có nghiệm x1  1 thì f  1  0


x 

 1  3  2 m  2  m  3  0   m  5  0  m   5

Trang 35
 1  1 3 23
Lại có f       m  1  m  3   0 và lim f  x   
 2  8 4 8 x 

Do đó với m  5 thì phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 thỏa mãn x1  1  x2  x3 .

Kết hợp m  Z , m   10;10   m  9; 8; 7; 6 . Chọn C.

Trang 36
CHỦ ĐỀ GIỚI HẠN DÃY SỐ
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Dãy số có giới hạn hữu hạn
a. Giới hạn hữu hạn
 lim un  0  un có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.

 Dãy số  un  có giới hạn là L nếu: lim un  L  lim  un  L   0

Chú ý: Ta có thể viết gọn: lim un  0, lim un  L.

b. Giới hạn đặc biệt


1
lim 0 lim C  C , C   lim q n   nếu q  1
n
1
lim 0 lim q n  0 nếu q  1 lim n k  , k  *
n
1 1
lim 0 lim  0, k  *
3
n nk

c. Định lí về giới hạn


 Định lí 1: Nếu hai dãy số  un  và  vn  cùng có giới hạn thì ta có:

+) lim  un  vn   lim un  lim vn +) lim  un .vn   lim un .lim vn

un lim un
+) lim  (Nếu lim vn  0 ) +) lim  k.un   k.lim un ,  k   
vn lim vn

+) lim un  lim un

+) lim 2 k un  2 k lim un (nếu un  0 ) (căn bậc chẵn)

+) lim 2 k 1 un  2 k 1 lim un (căn bậc lẻ) +) Nếu un  vn và lim vn  0 thì lim un  0.

 Định lí 2: (Nguyên lí kẹp) Cho ba dãy số  un  ,  vn  ,  wn  và L  .

Nếu un  vn  wn ,   * và lim un  lim wn  L thì  vn  có giới hạn và lim vn  L.

un
 Định lí 3: Nếu lim un  a và lim vn   thì lim  0.
vn
 Định lí 4: Dãy số tăng và bị chặn trên thì có giới hạn.
Dãy số giảm và bị chặn dưới thì có giới hạn.
n
 1
Chú ý: e  lim  1    2, 718281828459..., là một số vô tỉ.
 n
d. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn
Một cấp số nhân có công bội q với q  1 được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn.
u
Ta có tổng của cấp số nhân lùi vô hạn: S  u1  u1q  u1q 2  ...  (với q  1 )
1 q
2. Dãy số có giới hạn vô cực
a. Định nghĩa
 lim un    un có thể lớn hơn một số dương lớn tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
n 

 lim un    un có thể nhỏ hơn một số âm nhỏ tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
n 

 lim un    lim  un   


n  n 

Chú ý: Ta có thể viết gọn: lim  un   .

b. Định lí
1
 lim un   thì lim 0
un

1
 Nếu lim un  0,  un  0, n     lim 
un
c. Một vài qui tắc tìm giới hạn
Quy tắc 1: Quy tắc 2: Quy tắc 3:
Nếu lim un   và Nếu lim un   và Nếu lim un  L và lim vn  0

lim vn   , thì lim  un .vn  lim vn  L  0, thì lim  un .vn  và vn  0 hoặc vn  0 kể từ

là: là: một số hạng nào đó trở đi thì:

lim un lim vn lim  un .vn  Dấu


lim un lim  un .vn  Dấu un
của L L lim
   của vn vn
    + 
+ + 
     
+  
    + 
 + 
  
  
II. PHÂN DẠNG TOÁN VÀ HỆ THỐNG VÍ DỤ MINH HỌA
 Dạng 1. Dãy số có giới hạn 0
Phương pháp giải
 Dãy  un  có giới hạn 0 nếu mỗi số dương nhỏ tùy ý cho trước, mọi số hạng của dãy số, kể từ một số

hạng nào đó trở đi, đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn số dương đó.
Khi đó ta viết: lim  un   0 hoặc lim un  0 hoặc un  0.

lim un  0    0, n0  * : n  n0  un  

 Một số kết quả: (xem phần tóm tắt lý thuyết)


Chú ý: Sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh, đánh giá biểu thức lượng giá, nhân liên hợp của
căn thức, …

Ví dụ 1. Chứng minh rằng các dãy sau có giới hạn 0

 1
n 1
1 sin 2n
a) un  b) un 
 n  1 n  2  2n  1 3

Lời giải:
1
1 1 n2 0
a) lim un  lim  lim 2  lim   0.
 n  1 n  2  n  3n  2 3 2
1   2 1  3.0  2.0
n n
Vậy lim un  0.

1
 1  1 sin 2n
n 1 n 1
sin 2n 1 1 n3  0  0
b) 0    0  lim  lim  lim
2n 3  1 2n3  1 2n3  1 2n3  1 1 20
2 3
n

 1
n 1
sin 2n
 lim  0 (Nguyên lý kẹp).
2n  1 3

 1
n 1
sin 2n
Suy ra lim  0  lim un  0. Vậy lim un  0.
2n  1
3

Ví dụ 2. Tính giới hạn của các dãy số sau


1 5n cos 3n  6n
a) un  b) un 
5 2
n
2n  2.7 n
Lời giải:
n
1
1   0
 lim   n 
5
a) lim un  lim n  0. Vậy lim un  0.
5 2  1  1  2.0
1  2.  
5

Trang 3
5n cos 3n  6 n 6n 5n cos 3n
b) lim un  lim  lim  lim  A  B.
2 n  2.7 n 2n  2.7 n 2n  2.7 n
n
6
6 n  
Có A  lim n  lim  7   0  0.
2  2.7 n
2
n
02
  2
7
n
5
n
5 cos 3n 5 n n
5 cos 3n 5 n   0
Có 0  n   0  lim  lim  lim 7  0
2  2.7 n
2  2.7
n n
2  2.7
n n
2  2.7
n n
2
n
02
  2
7
5n cos 3n 5n cos 3n
 lim n  0 (Nguyên lý kẹp). Suy ra lim n  0  B  0.
2  2.7 n
2  2.7 n
Vậy lim un  A  B  0  0  0.

Ví dụ 3. Tính giới hạn của các dãy số sau


a) un  4n 2  1  2n b) un  n 2  4  n 2  2

Lời giải:
 4n  1  4n2
 
2
1
a) lim un  lim 4n 2  1  2n  lim  lim
4 n  1  2n
2
4n  1  2 n
2

1
n 0
 lim   0. Vậy lim un  0.
1 40 2
4 2 2
n

n  4   n2  2
 
2
2
b) lim un  lim n 2  4  n 2  2  lim  lim
n2  4  n2  2 n2  4  n2  2
2 2.0
 lim   0. Vậy lim un  0.
4 2 1  4.0  1  2.0
1 2
 1 2
n n
Ví dụ 4. Tính giới hạn của các dãy số sau
n 2  2n  n n 2  2n  n 2  n
a) un  b) un 
n n
Lời giải:

n 2  2n  n  n 2  2n   2 
a) lim un  lim  lim   1   lim  1   1  1  2.0  1  0.
n  n 2  n 
  
Vậy lim un  0.

b) lim un  lim
n 2  2n  n 2  n
 lim
 n2  2n    n2  n   lim n
n

n n 2  2n  n 2  n n   n2  2n  n 2  n 
Trang 4
1
1 n 0
 lim  lim   0. Vậy lim un  0.
n 2  2n  n 2  n 2 1 1  2.0  1  0
1  1
n n

n
Ví dụ 5. Cho dãy số un  , n  1
5n
un 1 3
a) Chứng minh rằng 
un 5
b) Tìm lim un

Lời giải:
n 1
n n  1 un 1 5n 1 5n n  1 n  1 1 1
a) Ta có un  n  un 1  n 1    n 1 .    .
5 5 un n 5 n 5n 5 5n
5n
1 1 1 u 1 1 2 3 u 3
Do n  1  0     n 1     . Vậy n1  .
5n 5.1 5 un 5 5 5 5 un 5

b) Ta sẽ chứng minh lim un  0, n  * * . Thật vậy


n 

 Với n  1 hiển nhiên (*) đúng.


 Giả sử (*) đúng với n  k tức lim uk  0 (đây là giả thiết quy nạp).
k 

 Ta sẽ chứng minh (*) đúng với n  k  1.


k 1  k 1  k 1
Quả vậy lim uk 1  lim k 1
 lim  k 1  k 1   lim  lim 
k  k  5 k  5
 5  k  5.5 k  5.5k
k

k
uk 1 1 0 1
 lim  lim     .0  0
k  5 5 k   5  5 5
Suy ra (*) đúng với n  k  1. Do đó (*) luôn đúng, Vậy lim un  0.
n 

 Dạng 2. Khử dạng vô định  / 


Phương pháp giải:
 Dãy  un  có giới hạn 0 nếu mỗi số dương nhỏ tùy ý cho trước, mọi số hạng của dãy số, kể từ một số

hạng nào đó trở đi, đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn số dương đó.
Khi đó ta viết: lim  un   0 hoặc lim un  0 hoặc un  0.

a0 n m  a1n m1  ...  am


 Đối với dãy un  , a0  0, b0  0 thì chia cả tử lẫn mẫu của phân thức cho lũy thừa
b0 n k  b1n k 1  ...  bk

lớn nhất của n ở tử n m hoặc mẫu n k , việc này cũng như đặt thừa số chung cho n m hoặc mẫu n k rồi rút
gọn, khử dạng vô định.

Trang 5
0 khi m  k

a a
Kết quả: lim un   0 khi m  k ( dấu  hoặc  tùy theo dấu của 0 )
 b0 b0
 khi m  k

 Đối với biểu thức chứa căn bậc hai, bậc ba thì cũng đánh giá bậc tử và mẫu để đặt thừa số chung rồi đưa
ra ngoài căn thức, việc này cũng như chia tử và mẫu cho lũy thừa số lớn của n ở tử hoặc mẫu.
 Đối với các biểu thức mũ thì chia tử và mẫu cho mũ có cơ số lớn nhất ở tử hoặc mẫu, việc này cũng như
đặt thừa số chung cho tử và mẫu số hạng đó.
Biến đổi rút gọn, chia tách, tính tổng, kẹp giới hạn,… và sử dụng các kết quả đã biết.

Ví dụ 1. Tính các giới hạn sau

a) lim
3n 2  4n  1
. b) lim
n3  4
. c) lim
 n  1 2n  1 .
2n 2  3n  7 5n3  n  8  3n  2  n  3
Lời giải:
4 1
3   2
3n 2  4n  1 n n   3.
a) lim 2  lim
2n  3n  7 3 7 2
2  2
n n
1
1
n 43
1n3
b) lim  lim  .
5n  n  8
3
1 8
5 2  3 5
n n
 1  1
 1   2  
c) lim
 
n  1 2 n  1  lim  n  n   1.2  2 .
 3n  2  n  3  2  3  3.1 3
 3  1  
 n  n 
Ví dụ 2. Tính các giới hạn sau
n2  n  3 n2  1 3
8n3  n  2n  1 n n 2  1  2n 2  3
a) lim . b) lim . c) lim .
n 1 3n  1 3n 2  n  1
Lời giải:
n2  n  3 n2  1 1 1
1  3 1 2
n  n  3 n 1
2 2
n n n  1  3 1  4.
a) lim  lim  lim
n 1 1 1 1
1 1
n n
1 1
3 8 2
8n 3  n  2 n  1
3
n 2
n  8 2  4.
2
b) lim  lim
3n  1 1 3 3
3
n

Trang 6
n n 2  1  2n 2  3 1 3
1 2  2  2
n n  1  2n  3
2 2
n 2
n n  1  2  1.
c) lim  lim  lim
3n  n  1
2
3n  n  1
2
1 1 3
3  2
n 2
n n
Ví dụ 3. Tính các giới hạn sau
n  2n  1 3n  2   2n  1 n  2   n .
a) lim . b) lim
 6n  1 n3  n
3

Lời giải:
 1  2
n  2n  1 3n  2   2    3   2.3 1
n  n
a) lim  lim   3  .
 6n  1
3 3
 1 6 36
6 
 n
1 1  2  1
 2n  1 n  2   n  2   1    2
n n  n  n
b) lim  lim   0.
n3  n 1
1 2
n
Ví dụ 4. Tính các giới hạn sau
4n 2  n  3n 2 9n 2  n  3n  1
a) lim . b) lim .
n2  1 n2  2
Lời giải:
4 1
 3
4n 2  n  3n 2 n 2 n3
a) lim  lim  3.
n2  1 1
1 2
n
9 1 3 1
  
9n 2  n  3n  1 n 2 n3 n n2  0.
b) lim  lim
n2  2 2
1 2
n
Ví dụ 5. Tính các giới hạn sau
 n  1  2n 2  n   n2  1  3n 2
 2   n  3  n2
a) lim . b) lim .
 n  1  n 2  2   3n3 2n 3  1

Lời giải
 1  1 1 1
 n  1  2n 2  n   n 2  1  1   2     3 1.2
n  n n n
a) lim  lim    1.
 n  1  n 2  2   3n3  1 
1  1 
2 
 3
1.1  3
  2 
 n  n 
 2  3  1
 3n 2
 2   n  3  n 2  3  2  1   
n  n  n
b) lim  lim   3.
2n 3  1 1
1 3
n

Trang 7
Ví dụ 6. Tính các giới hạn sau
1  4n 2n  5.3n 3n  4n
a) lim . b) lim . c) lim .
1  4n 3n  1 3n  4n
Lời giải
1
1
1  4n 4 n 1
a) lim  lim   1
1 4 n
1 1
 1
4n
n
2
2n  5.3n   5
3
b) lim n  lim    5
3 1 1
1 n
3
n
3
3 4
n n   1
 lim  n
4
c) lim n  1
3 4 n
3
  1
4
Ví dụ 7. Tính các giới hạn sau
3n  4n  5n 3n  4n 1 3n  6n  4n 1
a) lim . b) lim . c) lim .
3n  4n  5n 3n  2  4n 3n  6 n1
Lời giải
a) Nhận xét q  1  lim q  0 n

n n
 3  4
3 4 5
n n n      1 0  0 1
 lim   n   n
5 5
Do đó, lim n   1.
3  4 5
n n
 3  4 0  0 1
     1
5  5
n
3
3n  4n 1   4 04
 lim   n
4
b) lim n  2   4.
3 4 n
3 9.0  1
9.    1
4
n n
1 2
3n  6n  4 n1   1 4 
c) lim  lim  
2  3   0  1  4.0  1 .
3n  6n 1 1
n
06 6
  6
2
Ví dụ 8. Tính các giới hạn sau
2n  2n 1 4.3n  7 n 1 2n  2  4.6n 1  2
a) lim . b) lim . c) lim .
2n  4.3n 2.5n  7 n 3n 1  6n 1  1
Lời giải

Trang 8
n
2
n 1 3.  
2 2
n
3.0
 lim  n  
3
a) lim n  0.
2  4.3 n
2 04
  4
3
n
3
4.    7
4.3n  7 n 1 4.0  7
 lim  n
7
b) lim   7.
2.5n  7 n 5 2.0  1
2  1
7
n n
1 2 1 2
n 2 n 1 4     2.   4.0   2.0
2  4.6  2
 lim   n 6 
3 3 3
c) lim n 1 n 1  4.
3  6 1 1 1 1
n
1
3.       3.0   0
2 6 6 6

Ví dụ 9. Cho un 
 n  1 3n  2  n2  1
; n  1. Biết lim un 
a
, với a, b  * và
a
là phân số tối
 2n 2
 6n  3  4 n  5 2 b b

giản. Tính P  a 2  2b.


A. P  17. B. P  26. C. P  25. D. P  18.
Lời giải:

Ta có lim un  lim
 n  1 3n  2  n2  1
 lim
3n 2
 n  2 n2  1
 2n 2
 6 n  3  4n 2  5  2n 2
 6 n  3  4n 2  5

 1 2 1  1 2 1
 3   2 . n 1 2  3   2  1 2 3.1 3 k h
 lim 
n n 
 lim 
n n n  n
  vì lim 2  0; lim 2  0.
 6 3 5  6 3 5 2.2 4 n n
 2   2 . n 4  2 2  2  4 2
 n n  n  n n  n

a 3 a  3
Mà lim un    
 P  32  2.4  17. Chọn A.
b 8 b  4

Ví dụ 10. Cho un 
 2n 3
 1 n  4
; n  2. Biết lim un 
a
, với a, b  * và
a
là phân số tối
 n  1  3n  1
2
9n  1 b b
giản.
Tính P  a 3  2b.
A. P  5. B. P  1. C. P  3. D. P  2.
Lời giải:

Ta có lim un  lim
 2n 3
 1 n  4
 lim
2n3  1
.lim
n4
 n  1  3n  1  n  1  3n  1
2 2
9n  1 9n  1

Trang 9
1 4
2 1
n 3 n  4 2 n  2 1  2 vì lim k  0; lim h  0.
 lim .lim  .lim
 1 
2
1 9n  1 3 1 3 9 9 n2 n2
1  3  9
    n
 n  n

a 2 a  2
Mà lim un    
 P  23  9  1. Chọn B.
b 9 b  9

4n  3.2 2 n  2.3n 1 a a
Ví dụ 11. Cho un  n2
; n  1. Biết lim un  , với a, b  * và là phân số tối giản.
5.4  2 n
b b
Giá trị P  a  3b 2 thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  9; 7  . B.  7; 5 . C.  12; 9  . D.  5; 2  .

Lời giải:
2 2
4n  3.4n  .3n 4.4n  .3n
4 n  3.22 n  2.3n 1 3 3
Ta có lim un  lim  lim  lim
5.4n  2  2n 5 n 5 n
.4  2 n
.4  2n
16 16
n
2 3
4  .  n n
3 4 5 64 3 1 a 64  a  64
 lim  4 :  vì lim    lim    0. Mà lim un    .
b  5
n
5 1 16 5 4 2 b 5
 
16  2 

Vậy P  a  3b 2  64  3.52  11   12; 9  . Chọn C.

 3
2n
6.  3n 1  2 n a a
Ví dụ 12. Cho un  n
; n  1. Biết lim un  , với a, b  * và là phân số tối giản.
b b
4.9  5.2 n 1 2

Khẳng định nào dưới đây là đúng?


A. 2a  b  9. B. 5a  b 2  1. C. a 2  b 2  25. D. a 2  2b  1.
Lời giải:

 3
2n
6.  3n 1  2 n 6.3n  3.3n  2n 3.3n  2 n
Ta có lim un  lim  lim  lim
n
4.3n  10.2n 4.3n  10.2 n
4.9 2  5.2n 1
n
3.3n  2 n 2
3  n
3n
3 2 3 a a  3
 lim  lim mà lim    0 suy ra lim un    b  4 . Chọn D.
4.3  10.2
n n
2
n
3 4 b 
n 4  10.  
3 3

 n  1 n  n  1
2 3
a a ab 2
Ví dụ 13. Cho un  Biết lim un  (với a, b  ; tối giản). Tính P  2
2n 2  1  n3  1 b 2 b a  b2

1 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 2

Trang 10
Lời giải:

 n  1 n  n  1  n  1  n 2  n  1
2 3
n2  n  1
Ta có lim un  lim  lim
2n 2  1  n3  1 2n 2  1  n3  1

 1  1 1
n 3
 1 n 2  n  1 1  3  1   2 1 1
 lim 
n  n n
 lim   a  1, b  1  P  . Chọn B.
2n 2  1  n3  1 1  1 2 2
2  2 1  3 
n  n 

Ví dụ 14. Cho un 
 2n 2
 1  3n  1 n3  1
. Biết lim un 
a
(với a, b  ;
a
tối giản). Tính
5n  2  n  1
3
3
b 5 b

P  a  b2
A. 7. B. 6  5. C. 11. D. 41.
Lời giải:
 1  1 1
 2n2  1  3n  1 n3  1  2  2 3   1 3 6
 lim 
n  n n
Ta có lim un  lim  .
5n3  2  n  1
3 3
2  1 5
5  3 1  
n  n

Do đó suy ra a  6, b  1  P  a  b 2  7. Chọn A.

7 n  22 n 1  3n1 a a
Ví dụ 15. Cho un  n 1 n 1
. Biết lim un  (với a, b  ; tối giản). Tính P  a  b
7 5 b b
A. 3. B. 13. C. 8. D. 5.
Lời giải:
n n
1 4 3
1     3 
7 n  2 2 n1  3n1 27 7  1.
Ta có lim un  lim  lim
7 n 1  5n 1 15
n
7
7  
57
Do đó suy ra a  1, b  7  P  a  b  8. Chọn C.

11n 1  32 n 1  2n a a
Ví dụ 16. Cho un  . Biết lim un  (với a, b  ; tối giản). Tính P  a  b
11n  7 n 1 b b
A. 10. B. 12. C. 11. D. 22.
Lời giải:
n n
9 2
n 1 2 n 1 11  3     
11  3  2 n
 11   11   11 .
Ta có lim un  lim n 1
 lim
11  7
n
1 7 
n
1
1  
7  11 
Do đó suy ra a  11, b  1  P  a  b  10. Chọn A.

Trang 11
Ví dụ 17. Cho un 
 2n  3 3n  1 4n3  1 . Biết lim u  a với a, b  * và
a
là phân số tối giản. Đặt
 4n  1 9n3  2
2 n
b b

S  a 2  4b 2 , mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. 54  S  60 B. 60  S  64 C. S  54 D. S  64
Lời giải:
2n.3n 4n3 1
Ta có lim un  lim   S  65. Chọn D.
 4n 
2
9n 3 4

Ví dụ 18. Cho un 
 2n  3 4n  1 n3  1
. Biết lim un 
a
với a, b  * và
a
là phân số tối giản. Đặt
 2n  1 9n  1
2 3 b b

S  a 2  b 2 , mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. S  8 B. 8  S  14 C. 14  S  20 D. S  20
Lời giải:
2n.4n n3 2
Ta có lim un  lim   S  13. Chọn B.
 2n 
2
9n 3 3

2.6n  2  4n a a
Ví dụ 19. Cho un  n 1 n 1
. Biết lim un  với a, b  * và là phân số tối giản. Đặt S  a  b,
3.6  5 b b
mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. 310  S  320 B. 320  S  330 C. 330  S  340 D. 340  S  350
Lời giải:
n
4
2.62    2
Ta có lim un  lim  6   2.6  1  S  325. Chọn B.
n
5 3.6 324
3.6  5.  
6

5.6n 1  2n a a
Ví dụ 20. Cho un  n2
. Biết lim un  với a, b  * và là phân số tối giản. Đặt S  a  b,
4.6  3
n
b b
mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. 10  S  20 B. 20  S  30 C. 30  S  40 D. 40  S  50
Lời giải:
n
2
5.6   
Ta có lim un   6   5.6  15  S  17. Chọn A.
n
3 4 2
4  9.  
6
 Dạng 3. Khử dạng vô định   
Phương pháp giải:

Trang 12
 Đối với dãy un  am n m  am 1n m 1  ...  a0 , am  0 thì đặt thừa số chung m cho thừa số lớn nhất của n là

n m . Khi đó: lim un   nếu am  0 và lim un   nếu am  0

 Đối với các biểu thức chứa căn thức thì nhân, chia lượng liên hợp bậc hai, bậc ba để đưa về dạng:
A  B2 A  B3
 AB  3
AB
AB 3
A2  B. 3 A  B 2
A B A  B3
 A B   3
AB
A B 3
A2  B. 3 A  B 2
A  B2 A B
 AB  3
A3 B 
AB 3
A  A.B  3 B 2
2 3

A B A B
 A B   3
A3 B 
A B 3
A2  3 A.B  3 B 2
 Đặt biệt, đôi khi ta thêm, bớt đại lượng đơn giản để xác định các giới hạn mới có cùng dạng vô định,
chẳng hạn:
3
n3  2  n 2  1   n  2  n   n  n  1 ;
3 3 2

n 2  n  3 2  n3   n  n  n  n  2  n 
2 3 3

Đối với các biểu thực khá, biểu thức hỗn hợp thì xem xét đặt thừa số chung của mũ có cơ số lớn nhất, lũy
thừa của n lớn nhất.
Ví dụ 1. Tính các giới hạn sau

a) lim  3
n3  3n 2  n .  b) lim  3
n3  3  n 2  2 . 
Lời giải

a) lim  3

n3  3n 2  n  lim
n3  3n 2  n3
  lim
3

n  3n2   n 2  n. 3 n 3  3n 2
2 2
3 3
 3 3
3
1    1  3 1 
 n n

 2
3
1 3  3
Khi n   thì: lim  0  lim 3 1   1  lim  3  1    1  3 1    1
n n   n n
 

Do đó, lim  3

n3  3n 2  n  3

b) lim  3
n3  3  n  2   lim 
2 3
 
n3  3  n  lim n  n 2  2 
n3  3  n3 n2  n2  2 3 2
 lim 2
 lim  lim 2
 lim
n 3
 3  n 2  n. 3 n3  3
3 n  n2  2
n 3
 3  n 2  n. 3 n3  3
3 n  n2  2

 
 
2
Khi n   thì: lim   n3  3 3  n 2  n. 3 n3  3   ; lim n  n 2  2  
 
Trang 13
 lim 2
3
 lim
2
 0. Do đó, lim  3
n3  3  n 2  2  0 
n  3  n 2  n. 3 n3  3 n n 2 2
3 3

Ví dụ 2. Tính các giới hạn sau


a) lim n  1  n 2  n .  b) lim
n2  n  n
4n 2  3n  2n
.

Lời giải
1
1
 n  1
2


a) lim n  1  n  n 2
  lim
n 1 n  n
 n2  n
2
 lim
n 1
n  1  n  n  1
 lim
1
n
1

1
2
1  1
n n

 1
Do đó, lim n  1  n 2  n  .
2

3
2 4
n n n 2
n nn 4n  3n  2n 1 2
n 2 2 2
b) lim  lim 2 .  lim 
4n  3n  2n
2 4n  3n  4n 2
n n n
2 3 1 3
1 1
n

n2  n  n 2
Do đó, lim 
4n  3n  2n
2 3

Ví dụ 3. Tính các giới hạn sau

  2n 2  n 3  n
3
a) lim 4n 2  n  3 2n 2  8n3 . b) lim .
n2  n  n
Lời giải

a) lim  4n 2  n  3 2n 2  8n3  lim   


4n 2  n  2n  lim  3
2n 2  8n3  2n 
4n 2  n  4n 2 2 n 2  8n 3  8n 3
 lim  lim 2
4n 2  n  2 n
 2 n 2  8n 3  3  4 n 2  2 n 3 2 n 2  8n 3
n 2n 2
 lim  lim
4n 2  n  2n  1 
 2n  8n3   4n 2  2n. 3 8n3   1
2 2
3

 4 n 
1 1
 
 1   2 1

lim  4   2   1   1 
3 3
n lim  2.   1  2  2   1 
    4n   4n  
 

Trang 14
  1 
lim  4   2   2  2  0
  n 
1
Khi n   thì: lim  0  
n  2 1

   1 3  1 3 
lim  2.  4n  1  2  2  4n  1   2  2  2  2
   
  
1 1
   
 1   2 1

lim  4   2   1  3  1  3
n lim  2.   1  2  2   1 
    4n   4n  
 

Do đó, lim  4n 2  n  3 2n 2  8n3   


3
2n 2  n3  n 2 n 2  n3  n 3 n2  n  n
b) lim  lim .
n 2  n  n 2 3 2n 2  n3 2  n 2  n 3 2n 2  n3
n2  n  n  
 1  1
n  n 1  n  1 1
 n  n
 lim  lim 2
2
2  2   2 3 2
3 n 6 .   1  n 2  n. 3 n3   1   1  1  3  1
n  n  n  n

  2

lim   2  1 3  1  3 2  1   1  1  1  1
1    n  n 
Khi n   thì: lim  0    
n   1 
lim  1   1  1
 n 
 

1
1 1
n
3
2n 2  n 3  n
 lim 2
 1. Do đó, lim 1
2  2 3 n2  n  n
  1  1  3  1
n  n

Ví dụ 4. Tính các giới hạn sau


3
n3  n  n 2  n  1 4n 2  1  2n  1
a) lim . b) lim .
3n  1 n 2  4n  1  n
Lời giải
1 1 1
3 1  1  2
3
n  n  n  n 1
3 2
n 2
n n
a) lim  lim
3n  1 1
3
n

Trang 15
  1 1 1 
lim  3 1  2  1   2   1  1  2
1  n n n
Khi n   thì: lim  0    
n   1
lim  3  n   3
  
3
n3  n  n 2  n  1 2
Do đó lim 
3n  1 3

4n 2  1   2n  1
2
4n 2  1  2n  1 n 2  4n  1  n
b) lim  lim .
n 2  4n  1  n n  4n  1  n
2 2
4 n 2  1  2n  1

4 1 4 1
1  2 1 1  2 1
4 n 2  1  4n 2  4 n  1 n n 1 n n 1
 lim .   lim . 
4n  1 1 1 1 1 1 2
4 2  2 1 4 2 2
n n 4n n n

4n 2  1  2n  1 1
Do đó lim 
n  4n  1  n
2 2

Ví dụ 5. Tính các giới hạn sau


 1 1 1   1 1 1 
 1.3  3.5  ...   2n  1 2n  1   1.3  2.4  ...  n  n  2  
a) lim  b) lim 
   
Lời giải
1 1 1
a) Xét A    ...  . Ta có:
1.3 3.5  2n  1 2n  1
2 2 2 1 1 1 1 1 1 2n
2A    ...   1     ...    1 
1.3 3.5  2n  1 2n  1 3 3 5 2n  1 2n  1 2 n  1 2n  1

2n 2
Suy ra lim A  lim  lim 1
2n  1 1
2
n
1 1 1
b) Xét B    ...  . Ta có
1.3 2.4 n n  2

2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 1
2B    ...   1       ...    1   
1.3 2.4 n  n  2 3 2 4 3 5 n n2 2 n2 2 n2

 1 
 3 1   3 n  3
Suy ra lim B  lim     lim  
 2 n2 2
 2 1  2
 n

Ví dụ 6. Tính các giới hạn sau


1  2  ...  n 1  2  22  ...  2n
a) lim b) lim
n 2  3n 1  3  32  ...  3n
Lời giải

Trang 16
n  n  1 n 2  n
a) Ta có 1  2  ...  n   .
2 2
1
1
1  2  ...  n n2  n n 1
Suy ra lim  lim 2  lim
n  3n
2
2n  6n 6 2
2
n
  2 n 1 1 
    n 1 
1  2  22  ...  2n 2n 1  1
 lim  2.  
3 3 0
b) Ta có lim  lim n 1
1  3  3  ...  3
2 n
3 1  1 
 1  n 1 
2  3 
Dạng 4. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn
Phương pháp giải:
u1
Ta có S  u1  u1q  u1q 2  ...  , với q  1.
1 q

Ví dụ 1. Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dạng phân số
a) 0, 7777777777777... b) 0, 27777777777...

Lời giải
1 1 1 1
a)  2  3  ... là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn công bội nên
10 10 10 10
1
1 1 1 1
 2  3  ...  10 
10 10 10 1 9
1
10
1 1 1  7
Suy ra 0, 7777777777777...  7.0,11111111111...  7   2  3  ...  
 10 10 10  9
1 1 1 1
b) 2
 3  4  ... là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn công bội nên
10 10 10 10
1
1 1 1 1
 3  4  ...  100  . Suy ra
2
10 10 10 1 90
1
10
2 1 25 5
0, 27777777777...  0, 2  0, 07777777   7.  
10 90 90 18
Ví dụ 2. Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dạng phân số
a) 0, 3211111... b) 0, 313131... c) 3,1525252....

Lời giải
1 1 1 1
a) Ta có 3
 4  5  ... là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn công bội nên
10 10 10 10

Trang 17
1
1 1 1 3 1 32 1 289
 4  5  ...  10  suy ra 0,321111...   
3
10 10 10 1 900 100 900 900
1
10
1 1 1 1
b) Ta có 2
 4  6  ... là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn công bội 2 nên
10 10 10 10
1
1 1 1 2 1  1 1 1  1 31
 4  6  ...  10  suy ra 0,313131...  31 2  4  6  ...   31. 
2
10 10 10 1
1  2 99  10 10 10  99 99
10
1 1 1 1
c) Ta có 3
 5  7  ... là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn công bội 2 nên
10 10 10 10
1
1 1 1 103  1 suy ra
   ... 
103 105 107 1
1  2 990
10
31  1 1 1  31 52 3121
3,1525252....   52  3  5  7  ...    
10  10 10 10  10 990 990
12
Ví dụ 3. Tìm số hạng đầu và công bội của một cấp số nhân lùi vô hạn biết số hạng thứ hai là và tổng
5
của cấp số nhân lùi này bằng 15.
Lời giải
u2  1
 q
u u q 12 5
Ta có S  1  15  1    25q 2  25q  4  0  
1 q 1  q 1  q 5q 1  q  q  4
 5
1 u
+) Nếu q   u1  2  12
5 q
4 u
+) Nếu q   u1  2  3.
5 q
3
Ví dụ 4. Một cấp số nhân lùi vô hạn có tổng bằng 12, hiệu của số hạng đầu và số hạng thứ hai bằng , số
4
hạng đầu là một số dương. Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân lùi này.
Lời giải
u1 3 3
Ta có S   u1  12 1  q  . Và u1  u2   u1 1  q  
1 q 4 4

 3
3 q  4
Suy ra 12 1  q 
2
 
4 q  5
 4

Trang 18
3  3
Ta chỉ chọn q  vì q  1, khi đó u1  12 1    3.
4  4
Ví dụ 5*.
1 1 1
a) Chứng minh:
n n  1   n  1 n

n

n 1
 n  N*  .

1 1 1
b) Rút gọn un    ...  .
1 2 2 1 2 33 2 n n  1   n  1 n

c) Tìm lim un .

Lời giải

a) Ta có
1

 n  1  n 
 n 1  n  n 1  n 
n n  1   n  1 n 
n  n  1 n  n  1  n  n  1  n  n 1 
n 1  n 1 1
  
n  n  1 n n 1

b) Áp dụng đẳng thức đã chứng minh được ở câu a, ta có:


1 1 1 1 1 1 1 1 1
un      ...      un  1 
1 2 2 3 n 1 n n n 1 n 1

 1 
c) lim un  lim  1   1
 n 1 

u1  1

Ví dụ 6*. Cho dãy số  un  được xác định bởi:  1
un 1  un  2n  n  1

a) Đặt vn  un1  un . Tính v1  v2  ...  vn theo n .

b) Tính un theo n .

c) Tìm lim un .

Lời giải
 1  1
a) Ta có vn  un 1  un   un  n   un  n
 2  2

1 1 1 A 11 1 1 
Khi đó A  v1  v2  ...  vn   2  ...  n     2  ...  n 
2 2 2 2 22 2 2 

A 1 1 1   1 1 1  1 1 1
    2  ...  n    2  3  ...  n 1    n 1  A  1  n
2 2 2 2  2 2 2  2 2 2
b) Từ câu a, suy ra A  v1  v2  ...  vn  u2  u1  u3  u2  ...  un  un1  un 1  un

Trang 19
n
1 1 1 1
 A   vi  un 1  u1  un 1  1  un  n
 1  1  n  un  n  1  un  2  n 1
i 1 2 2 2 2
 1 
c) lim un  lim  2  n 1   2
 2 

u1  0; u2  1
Ví dụ 7*. Cho dãy số  un  được xác định bởi: 
2un  2  un 1  un ,  n  1

1
a) Chứng minh rằng: un 1   un  1, n  1.
2
2
b) Đặt vn  un  . Tính vn theo n . Từ đó tìm lim un .
3
Lời giải
1
a) Ta có: 2un 1  un  2un  un1  2un 1  un  2  ...  2u3  u2  2u2  u1  2  un 1   un  1
2
2
b) vn  un   3vn  3un  2  3vn  2un   un  2   2un  2un 1  2un   un  un1   un  un 1
3
1 3 1 1 1 2 1
3v n  un  un 1   un 1  1  un 1   un 1  1  vn   un 1     un 1     vn 1
2 2 2 3 2 3 2
n 1 n 1
1 1 1   1  1 2
Từ đó, ta suy ra vn   vn 1     vn  2      v1     .
2 2 2   2  2 3

2  1 
n 1 n 1
2  1 2 2
 un  vn      .   1     
3  2 3 3 3   2  
 2   1 n1   2
Suy ra, lim un  lim  1       
 3   2   3
  

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

 s in5n 
Câu 1. Kết quả của giới hạn lim   2  bằng
 3n 
5
A. -2. B. 3. C. 0. D. .
3
1
n  2 n k cos
Câu 2. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn k để lim n  1?
2n 2
A. 0. B. 1. C. 4. D. Vô số.
3sin n  4 cos n
Câu 3. Kết quả của giới hạn lim bằng
n 1
A. 1 B. 0. C. 2. D. 3.

Trang 20
 n cos 2n 
Câu 4. Kết quả của giới hạn lim  5  2  bằng
 n 1 
1
A. 4. B. . C. 5. D. -4.
4
 n 
Câu 5. Kết quả của giới hạn lim  n 2 sin  2n3  là
 5 
A. . B. -2. C. 0. D. 
  1 
n

Câu 6. Giá trị của giới hạn lim  4   bằng


 n 1 
 
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

 1
n
1
Câu 7. Cho hai dãy số  un  và  vn  có un  và vn  . Khi đó lim  un  vn  có giá trị bằng
n 12
n 2
2

A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
3
Câu 8. Giá trị của giới hạn lim là
4 n 2  2n  1
3
A.  B. . C. 0. D. -1.
4
n  2n2
Câu 9. Giá trị của giới hạn lim bằng
n3  3n  1
2
A. 2. B. 1. C. . D. 0.
3
3n 3  2n  1
Câu 10. Giá trị của giới hạn lim là
4n 4  2n  1
2 3
A.  B. 0. C. . D. .
7 4

n n 1
Câu 11. Giá trị của giới hạn bằng
n2  2
3
A. . B. 2. C. 1. D. 0.
2
1 2 v
Câu 12. Cho hai dãy số  un  và  vn  có un  và vn  . Khi đó lim n có giá trị bằng
n 1 n2 un
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
an  4
Câu 13. Cho hai dãy số  un  với un  trong đó a là tham số thực. Để dãy số  un  có giới hạn
5n  3
bằng 2, giá trị của a là
A. a  10. B. a  8. C. a  6. D. a  4.

Trang 21
2n  b
Câu 14. Cho hai dãy số  un  với un  trong đó b là tham số thực. Để dãy số  un  có giới hạn
5n  3
hữu hạn, giá trị của b là
A. b là một số thực tùy ý. B. b  2.
B. không tồn tại b. D. b  5.
n2  n  5
Câu 15. Tính giới hạn L  lim .
2n 2  1
3 1
A. L  . B. L  . C. L  2. D. L  1.
2 2
4n 2  n  2
Câu 16. Cho dãy số  un  với un  . Để dãy số đã cho có giới hạn bằng 2, giá trị của a là
an 2  5
A. a  4. B. a  4. C. a  3. D. a  2.
n 2  3n3
Câu 17. Tính giới hạn L  lim .
2 n 3  5n  2
3 1 1
A. L   . B. L  . C. L  . D. L  0.
2 5 2
5n 2  3an 4
Câu 18. Tìm tất cả các giá trị của tham số a để L  lim  0.
1  a  n 4  2n  1
A. a  0, a  1. B. 0  a  1. C. a  0, a  1. D. 0  a  1.

Câu 19. Tính giới hạn L  lim


 2n  n  3n  1 .
3 2

 2n  1  n  7  4

3
A. L   . B. L  1. C. L  3. D. L  .
2

Câu 20. Tính giới hạn L  lim


n 2
 2n  2n3  1  4n  5 
.
n 4
 3n  1 3n 2  7 

8
A. L  0. B. L  1. C. L  . D. L  .
3
3
n 1
Câu 21. Tính giới hạn L  lim .
3
n 8
1 1
A. L  . B. L  1. C. L  . D. L  .
2 8
n3  2n
Câu 22. Kết quả của giới hạn lim là
1  3n 2
1 2
A.  . B. . C.  D. .
3 3

Trang 22
2n  3n3
Câu 23. Kết quả của giới hạn lim là
4n 2  2n  1
3 5
A. . B. . C. 0. D. .
4 7
3n  n 4
Câu 24. Kết quả của giới hạn lim là
4n  5
3
A. 0. B. . C. . D. .
4
Câu 25. Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 0?
3  2n3 2n 2  3 2n  3n3 2n 2  3n4
A. lim . B. lim . C. lim . D. lim .
2n 2  1 2 n 3  4 2n 2  1 2 n 4  n 2
1
Câu 26. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng  ?
3
n 2  2n  n 4  2n 3  1
A. un  . B. un  .
3n 2  5 3n 3  2n 2  1
n 2  3n3  n 2  2n  5
B. un  . D. un  .
9n 3  n 2  1 3n3  4n  2
Câu 27. Dãy số nào sau đây có giới hạn là  ?
1  2n n2  2 n 2  2n 1  2n
A. un  . B. un  . C. un  . D. un  .
5n  5 5n  5n3 5n  5n 2 5n  5n 2
Câu 28. Dãy số nào sau đây có giới hạn là  ?
1  2n n3  2n  1 2n 2  3n4 n 2  2n
A. un  . B. un  . C. un  . D. un  .
5n  5n 2  n  2n 3 n 2  2n3 5n  1
Câu 29. Tính giới hạn L  lim  3n 2  5n  3 .

A. L  3. B. L  . C. L  5. D. L  .

Câu 30. Tính giới hạn lim  3n 4  4n 2  n  1 .

A. L  7. B. L  . C. L  3. D. L  .

 2  2  . Mệnh đề nào sau đây đúng?


2 n
Câu 31. Cho dãy số  un  với un  2   ... 

2
A. lim un  . B. lim un  .
1 2
B. lim un  . D. Không tồn tại lim un .

1 3 n
 1   ... 
Câu 32. Giá trị của giới hạn lim 2 2 2 bằng
n2  1
1 1 1
A. . B. 1. C. . D. .
8 2 4

Trang 23
 1 2 n 1 
Câu 33. Giá trị của giới hạn lim  2  2  ...  2  bằng
n n n 
1 1
A. 0. B. . C. . D. 1.
3 2
 1  3  5  ...   2n  1 
Câu 34. Giá trị của giới hạn lim   bằng
 3n 2  4 
1 2
A. 0. B. . C. . D. 1.
3 3
 1 1 1 
 1.2  2.3  ...  n  n  1  là
Câu 35. Giá trị của giới hạn lim 
 
1
A. . B. 1. C. 0. D. .
2
 1 1 1 
 1.3  3.5  ...   2n  1 2n  1 
Câu 36. Giá trị của giới hạn lim  bằng
 
1 1
A. . B. . C. 1. D. 2.
2 4
 1 1 1 
 1.4  2.5  ...  n  n  3 
Câu 37. Giá trị của giới hạn lim  bằng
 
11 3
A. . B. 2. C. 1. D. .
18 2
12  2 2  ...  n 2
Câu 38. Giá trị của giới hạn lim bằng
n  n 2  1

1 1
A. 4. B. 1. C. . D. .
2 3
 1
un  2
Câu 39. Cho dãy số có giới hạn  un  xác định bởi  . Tính lim un .
un 1  1 , u  1
 2  un

1
A. lim un  1. B. lim un  0. C. lim un  . D. lim un  1.
2
un  2

Câu 40. Cho dãy số có giới hạn  un  xác định bởi  un  1 . Tính lim un .
un 1  2 , u  1

A. lim un  1. B. lim un  0. C. lim un  2. D. lim un  .

9n 2  n  1
Câu 41. Kết quả của giới hạn lim bằng
4n  2

Trang 24
2 3
A. . B. . C. 0. D. 3.
3 4
 n 2  2n  1
Câu 42. Kết quả của giới hạn lim bằng
3n 4  2

2 1  3 1
A.  . B. . C. . D.  .
3 2 3 2

2n  3
Câu 43. Kết quả của giới hạn lim là:
2n  5
5 5
A. . B. . C. . D. 1.
2 7

n 1  4
Câu 44. Kết quả của giới hạn lim bằng
n 1  n
1
A. 1. B. 0. C. 1. D. .
2

n  n2  1 
Câu 45. Biết rằng lim  a sin  b. Tính S  a 3  b3 .
n n2
2 4
A. S  1. B. S  8. C. S  0. D. S  1.
10
Câu 46. Kết quả của giới hạn lim là:
n4  n2  1
A. . B. 10. C. 0. D. .

2n  2
Câu 47. Kết quả của giới hạn lim  n  1 là:
n  n2  1
4

A. . B. 1. C. 0. D. .
3
an3  5n 2  7
Câu 48. Biết rằng lim  b 3  c với a, b, c là các tham số. Tính giá trị của biểu thức
3n 2  n  2
ac
P .
b3
1
A. P  3. B. P  . C. P  2. D. P  27.
3

Câu 49. Kết quả của giới hạn lim 5 200  3n5  2n 2 là:
A. . B. 1. C. 0. D. .

Câu 50. Giá trị của giới hạn lim  n  5  n  1 bằng 


A. 0. B. 1. C. 3. D. 5.

Câu 51. Giá trị của giới hạn lim  n 2  n  1  n là

Trang 25
1
A.  . B. 0. C. 1. D. .
2

Câu 52. Giá trị của giới hạn lim  n 2  1  3n 2  2 là 


A. 2. B. 0. C. . D. .

Câu 53. Giá trị của giới hạn lim  n 2  2n  n 2  2n là 


A. 1. B. 2. C. 4. D. .

Câu 54. Có bao nhiêu giá trị của a để lim  n 2  a 2 n  n 2   a  n  n  1  0? 


A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 55. Giá trị của giới hạn lim  2n 2  n  1  2n 2  3n  2 là 


2
A. 0. B. . C. . D. .
2

Câu 56. Giá trị của giới hạn lim  n 2  2n  1  2n 2  n là 


A. 1. B. 1  2. C. . D. .

Câu 57. Có bao nhiêu giá trị nguyên của a thỏa mãn lim  
n 2  8n  n  a 2  0?

A. 0. B. 2. C. 1. D. Vô số.

Câu 58. Giá trị của giới hạn lim  n 2  2n  3  n là 


A. 1. B. 0. C. 1. D. .

Câu 59. Cho dãy số  un  với un  n 2  an  5  n 2  1, trong đó a là tham số thực. Tìm a để

lim un  1.

A. 3. B. 2. C. 2. D. 3.

Câu 60. Giá trị của giới hạn lim  3


n3  1  3 n3  2 bằng 
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.

Câu 61. Giá trị của giới hạn lim  3



n 2  n3  n là

1
A. . B. . C. 0. D. 1.
3

Câu 62. Giá trị của giới hạn lim  3



n 3  2n 2  n là

1 2
A. . B.  . C. 0. D. 1.
3 3

Trang 26
Câu 63. Giá trị của giới hạn lim  n
  
n  1  n  1  là

A. 1. B. . C. 0. D. 1.

Câu 64. Giá trị của giới hạn lim  n


  
n  1  n  là

1 1 1
A. 0. B. . C. . D. .
2 3 4
1
Câu 65. Giá trị của giới hạn lim là
n  2  n2  4
2

A. 1. B. 0. C. . D. .

9n 2  n  n  2
Câu 66. Giá trị của giới hạn lim là
3n  2
A. 1. B. 0. C. 3. D. .

Câu 67. Giá trị của giới hạn lim  3


n3  1  n là 
A. 2. B. 0. C. . D. .
2  5n  2
Câu 68. Kết quả của giới hạn lim bằng
3n  2.5n
25 5 5
A.  B. C. 1 D. 
2 2 2
3n  2.5n 1
Câu 69. Kết quả của giới hạn lim bằng
2n 1  5n
A. 15 B. 10 C. 10 D. 15
3n  4.2n 1  3
Câu 70. Kết quả của giới hạn lim bằng
3.2n  4n
A. 0 B. 1 C. . D. .
3n  1
Câu 71. Kết quả của giới hạn lim bằng
2 n  2.3n  1
1 1 3
A. 1 B.  C. D.
2 2 2

   2n 1  1 2n 2  3  a 5
n

 5
 2 với a, b, c  . Tính giá trị của biểu thức
 b c
Câu 72. Biết rằng lim
 n
 
n 1
 5.2  5  3 n 1 
 
S  a 2  b2  c 2
A. 26 B. 30 C. 21 D. 31
 n  3n  22 n
Câu 73. Kết quả của giới hạn lim là
3 n  3n  2 2 n  2

Trang 27
1 1
A. 1 B. C. . D.
3 4

Câu 74. Kết quả của giới hạn lim 3n   5   là
n



A. 3 B.  5 C. . D. .

Câu 75. Kết quả của giới hạn lim  34.2n 1  5.3n  là

2
A. B. 1 C. . D. .
3
2 n 1  3n  10
Câu 76. Kết quả của giới hạn lim là
3n 2  n  2
2 3
A. . B. C. D. .
3 2

4n  2n 1 1
Câu 77. Tìm tất cả các giá trị nguyên cả a   0; 2018  để lim na

3 4
n
1024
A. 2007 B. 2008 C. 2017 D. 2016
 n 2  2n  1n 
Câu 78. Kết quả của giới hạn lim   n  bằng
 3n  1 3 

2 1 1
A. B. 1 C. D. 
3 3 3
 3n   1 n cos 3n 
Câu 79. Kết quả của giới hạn lim   bằng
 n  1 
 

3
A. B. 3 C. 5 D. 1
2

an 2  1 1
Câu 80. Có bao nhiêu giá trị nguyên của a   0; 20  sao cho lim 3   là một số nguyên?
3  n 2 2n
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 81. Kết quả của giới hạn lim 2.3n  n  2 là


A. 0 B. 2 C. 3 D. .
Câu 82. Tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn bằng 2, tổng của ba số hạng đầu tiên của cấp số nhân bằng
9
. Số hạng đầu của cấp số nhân đó bằng
4
9
A. 3 B. 4 C. D. 5
2
1 1 1
Câu 83. Tính tổng S  9  3  1    ...  n 3  ...
3 9 3

Trang 28
27
A. B. 14 C. 16 D. 15
2
 1 1 1 1 
Câu 84. Tính tổng S  2 1     ...  n  ... 
 2 4 8 2 
1
A. 1  2 B. 2 C. 2 2 D.
2
2 4 2n
Câu 85. Tính tổng S  1    ...  n  ...
3 9 3
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

 1 ,... bằng


n 1
1 1 1
Câu 86. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn ,  , ,...,
2 6 18 2.3n 1
3 8 2 3
A. B. C. D.
4 3 3 8
1 1 1 1  1 1
Câu 87. Tính tổng S          ...   n  n   ...
 2 3  4 9 2 3 
2 3 1
A. 1 B. C. D.
3 4 2
1  a  a 2  ...  a n
Câu 88. Giá trị của giới hạn lim (với a  1, b  1 ) bằng
1  b  b 2  ...  b n
1 b 1 a
A. 0 B. C. D. Không tồn tại
1 a 1 b
Câu 89. Rút gọn S  1  cos 2 x  cos 4 x  cos 6 x  ...  cos 2 n x  ... với cos x  1
1 1
A. sin 2 x B. cos 2 x C. D.
sin 2 x cos 2 x

Câu 90. Rút gọn S  1  sin 2 x  sin 4 x  sin 6 x  ...   1 sin 2 n x  ... với sin x  1
n

1
A. sin 2 x B. cos 2 x C. D. tan 2 x
1  sin 2 x

Câu 91. Thu gọn S  1  tan   tan 2   tan 3   ... với 0   
4
1 cos  tan 
A. B. C. D. tan 2 x
1  tan    1  tan 
2 sin    
 4
a
Câu 92. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,5111... được biểu diễn bởi phân số tối giản . Tính a  b
b
A. 17 B. 68 C. 133 D. 137
a
Câu 93. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0, 353535... được biểu diễn bởi phân số tối giản . Tính ab
b
A. 3456 B. 3465 C. 3645 D. 3546
Trang 29
a
Câu 94. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 5, 231231... được biểu diễn bởi phân số tối giản . Tính a  b
b
A. 1409 B. 1490 C. 1049 D. 1940
b
Câu 95. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,17232323... được biểu diễn bởi phân số tối giản . Khẳng
a
định nào dưới đây đúng?
A. a  b  215 B. a  b  214 C. a  b  213 D. a  b  212
1  3  5  ...  2n  1
Câu 96. Giá trị lim bằng
3n 2  4
2 1
A. B. 0 C. D. 
3 3
Câu 97. Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng 1?
2n 2  3 2n 2  3 2n 2  3 2n 2  3
A. lim B. lim C. lim D. lim
2n3  4 2n3  1 2 n 3  2 n 2 2 n 2  1
Câu 98. Phát biểu nào trong các phát biểu sau sai?
A. lim un  c ( un  c là hằng số) B. lim q n  0  q  1

1 1
C. lim  0  k  1 D. lim 0
nk n

Câu 99. Giá trị của lim  


n 2  3n  1  n bằng

3
A. 3 B.  C. 0 D. 
2

5 3n 2  n a 3 a
Câu 100. Giới hạn lim  với a, b là các số nguyên dương và là phân số tối giản. Tính
2  3n  2  b b

ab
A. 21 B. 11 C. 7 D. 9
1 2 3 n
Câu 101. Giá trị của lim  2  2  2  ...  2  bằng
n n n n 
1 1
A. 1. B. 0. C. . D. .
3 2
un
Câu 102. Cho các dãy số  un  ,  vn  và lim un  a, lim vn   thì lim bằng
vn
A. 1. B. 0. C. . D. .
Câu 103. Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào có giá trị bằng 1?
3n 1  2n 3n 2  n
A. lim . B. lim .
5  3n 4n 2  5

Trang 30
C. lim  
n 2  2n  n 2  1 . D. lim
2n3  3
1  2n 2
.

 1
u1  3 v1  u1

Câu 104. Dãy số  un  xác định bởi  và dãy số  vn  xác định bởi  un . Tính
u  n  1  v  v 
u n 1 n
n
 n 1 3n n

lim vn .

5 1 1
A. 1. B. . C. . D. .
6 6 3

4n 2  1  n  2
Câu 105. Tính giới hạn lim bằng
2n  3
3
A. . B. 1. C. 2. D. .
2
Câu 106. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc khoảng  0; 2019  để

9n  3n 1 1
lim na
 ?
5 9
n
2187
A. 2018. B. 2011. C. 2012. D. 2019.
1
Câu 107. Tính tổng S của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu u1  1 và công bội q   .
2
2 3
A. S  1. B. S  . C. S  . D. S  2.
3 2
n
Câu 108. Cho cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  2 và công sai d  3. Tìm L  lim .
un

1 1
A. . B. . C. 3. D. 2.
3 2
Câu 109. Cho cấp số nhân lùi vô hạn  un  có công bội q  0, có tổng S  12 và u3  2u4 . Tìm số hạng

đầu u1 của cấp số nhân  un  .

A. u1  18. B. u1  8. C. u1  24. D. u1  6.

 1 1 1 
Câu 110. lim  
 5.9 9.13  ...   bằng
  4n  1 4n  5  
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 5 36 20
u1  2, u2  4 u
Câu 111. Cho dãy số  un  xác định bởi:  . Tính lim n2 .
un  2  2un 1  un  5  n  1 n  n

2 5 2 3
A. . B. . C. . D. .
5 2 3 2

Trang 31
u1  2 1 1 1 1
Câu 112. Cho dãy số  un  thỏa mãn  với n  2. Đặt S n     ...  . Tìm lim S n .
un  3un 1 u1 u2 u3 un

3 3
A. . B. . C. . D. .
4 8
Câu 113. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Nếu lim un  0 thì lim un  0 B. Nếu lim un   thì lim un  .

C. Nếu lim un   thì lim un  . D. Nếu lim un   a thì lim un  a.

u1  5
Câu 114. Cho dãy số  un  xác định bởi  . Tính I  lim  un  2.5n  .
u
 n1  5u n  20, n   *

A. I  100. B. I  . C. I  100. D. I  5.


u1  1 u
Câu 115. Cho dãy số  un  xác định bởi  . Tính I  lim n n .
u
 n1  2u n  5 2 1

3 1
A. I  . B. I  1. C. I  3. D. I  .
2 2
Câu 116. Cho dãy số  un  xác định bởi u1  2, un 1  2  un với mọi n nguyên dương. Tính lim un .

A. 2. B. 4. C. 2. D. 1.

2.4n  1  2n
Câu 117. Biết lim  a  b 2, với a, b  . Tính giá trị biểu thức T  a 3  b3 .
2.4  1  2
n n

A. T  19. B. T  35. C. T  1. D. T  17.


Câu 118. Cho dãy số  un  thỏa mãn u1  3 và un 1  un2  3un  4, n  * . Biết dãy số  un  tăng và

1 1 1 1
không bị chặn trên. Đặt vn     ...  , n  *. Tìm lim vn .
u1  1 u2  1 u3  1 un  1 x 

A. . B. . C. 1. D. 0.

u1  2
Câu 119. Cho dãy số  un  thỏa mãn  với n  1, 2,3,... Khi đó
un 1  un  2  n  1

1 1 1
lim    ...   bằng
n  u
 1 u2 un 

A. 0. B. . C. 2. D. 1.
2an3  6n 2  2
Câu 120. Biết lim  4 với a là tham số thực. Khi đó, hãy tính giá trị của M  a 4  a.
n3  n
A. M  10. B. M  6. C. M  12. D. M  14.
1 1 1 1
Câu 121. Cho tổng S  2     ...  n  ... Tổng S bằng
2 4 8 2
A. . B. 2. C. 3. D. 4.

Trang 32
Câu 122. Khi biểu diễn số thập phân vô hạn tuần hoàn P  0,323232...  0,  32  dưới dạng phân số tối

m
giản P  trong đó m, N  * . Tính hiệu H  n  3m.
n
A. 0. B. 3. C. 2. D. 67.
Câu 123. Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác
trung bình của tam giác ABC. Ta xây dựng dãy các tam giác A1 B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... sao cho A1 B1C1

là một tam giác đều cạnh bằng 3 và với mỗi số nguyên dương n  2, tam giác An BnCn là tam giác trung

bình của tam giác An 1Bn 1Cn 1. Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu S n tương ứng là diện tích hình tròn

ngoại tiếp tam giác An BnCn . Tính tổng S  S1  S 2  ...  Sn  ...?

15 9
A. S  . B. S  4 . C. S  . D. S  5 .
4 2
2 2
Câu 124. Cho dãy số  un  thỏa mãn u1  1; un 1  un  a , n  * . Biết rằng
3

lim  u12  u22  ...  un2  2n   b. Giá trị của biểu thức T  ab là

A. 2. B. 1. C. 1. D. 2.

5 3n 2  n a 3 a
Câu 125. Giới hạn lim  (với a, b là các số nguyên dương và là phân số tối giản).
2  3n  2  b b

Tính T  a  b.
A. T  7. B. T  21. C. T  9. D. T  11.
u1  2 1 1 1
Câu 126. Cho dãy số  un  với  . Gọi S n    ...  . Tính lim S n
un 1  un  3 u1u2 u2u3 un un 1

1 1
A. B. 1 C. 0 D.
6 3
u1  1
 u u u
Câu 127. Cho dãy số  un  với  1 1 . Gọi S n  u1  2  3  ...  n . Tính lim S n
un 1  3  1  n  un , n  1 2 3 n
  
3 2 5 5
A. . B. C. D.
2 3 2 3
Câu 128. Cho tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi A1 B1C1D1 là tứ diện với các đỉnh lần lượt là trọng tâm

các tam giác BCD, CDA, DAB, ABC và có thể tích là V1. Gọi A2 B2C2 D2 là tứ diện với các đỉnh lần lượt

là trọng tâm các tam giác B1C1 D1 , C1 D1 A1 , D1 A1 B1 , A1B1C1 và có thể tích là V2 .... cứ như vậy cho đến tứ

diện An BnCn Dn có thể tích Vn , n  * . Tính giá trị của P  lim V1  V2  ...  Vn 
n 

27V V 8V 82V
A. B. C. D.
26 27 9 81

Trang 33
1 1 1
Câu 129. Cho dãy số  un  với un    ...  . Tìm lim un
1.3 3.5  2n  1 .  2n  1
1 1
A. B. 0 C. 1 D.
2 4
Câu 130. Cho dãy số  un  được xác định như sau: u1  1, u2  3, un 2  2un 1  un  1, n  1, 2... Tính

un
lim
n  n 2

1 2 1 3
A. B. C. D.
3 3 2 4

LỜI GIẢI CHI TIẾT


sin 5n  sin 5n 
Câu 1: Vì 1  s in5n  1 nên lim  0 
 lim   2   2. Chọn A.
3n  3n 
1  1
n  2 n k .cos  n k .cos 
n  lim 1 n  1 nên có vô số giá trị k . Chọn D.
Câu 2: lim  
2n 2 n  2
 

Câu 3: Ta có  3sin n  4 cos n    32  42  .  sin 2 n  cos 2 n   25


2

3sin n  4 cos n
Do đó 5  3sin n  4 cos n  5 
 lim  0. Chọn B.
n 1
n.cos 2n
Câu 4: Ta có cos 2n   1;1  n.cos 2n   n; n  nên lim 0
n2  1
 n.cos 2n 
Suy ra lim  5  2   5. Chọn C.
 n 1 

 n 
Câu 5: Vì bậc cao nhất của dãy số là 2n3 
 lim  n 2 .sin  2n3   . Chọn A.
 5 

 1   1n 
n

Câu 6: Vì n   nên lim  0 


 lim  4    4. Chọn C.
n 1  n  1 

  1n 1 
Câu 7: Ta có lim  un  vn   lim  2  2   0. Chọn B.
 n  1 n  2 

3
 2
3 n 0
Câu 8: lim 2  lim   0. Chọn C.
4 n  2n  1 2 1
4  2 4
n n
1 2

n  2n2 n 2
n  0  0. Chọn D.
Câu 9: lim 3  lim
n  3n  1 3 1
1 2  3 1
n n
Trang 34
3 2 1
 2 4
3n  2n  1
3
0
Câu 10: lim 4  lim n n n   0. Chọn B.
4n  2n  1 2 1
4 3  4 4
n n
1 1
 2
n n 1 n
Câu 11: lim 2  lim n  0. Chọn D.
n 2 1
1 2
n
2
2
vn 2 1 2n  2 v 2n  2 n  2. Chọn B.
Câu 12: Ta có  :   lim n  lim  lim
un n  2 n  1 n  2 un n2 2
1
n
4
a
an  4 n  a  2  a  10. Chọn A.
Câu 13: Ta có lim un  lim  lim
5n  3 3 5
5
n
b
2
2n  b n  2 nên giới hạn không phụ thuộc vào b. Chọn A.
Câu 14: Vì lim un  lim  lim
5n  3 3 5
5
n
1 5
1 
n n5
2
n n 2  1 . Chọn B.
Câu 15: lim  lim
2n 2  1 1 2
2 2
n
1 2
4  2
4n 2  n  2 n n  4  2  a  2. Chọn D.
Câu 16: lim un  lim  lim
an  5
2
5 a
a 2
n
1
3
n 2  3n3 n 3
Câu 17: lim 3  lim   . Chọn A.
2 n  5n  2 5 2 2
2 2  3
n n
5
 3a
n2 3a
Câu 18: L  lim   0  a   ;0   1;   . Chọn C.
2 1
1 a  3  4 1 a
n n

2n  n3 3n 2  1  2  1 
.  2  1 .  3  2  1.3 3
n n 
 lim  
3 2
Câu 19: L  lim n n    . Chọn A.
2n  1 n  7
4
 1  7  2.1 2
. 4  2   .1  4 
n n  n  n 

n 2  2n 2 n 3  1 4n  5  2  1 5
. .  1   .  2  3  .  4   1.2.4 8
Câu 20: L  lim n4
2
n 3
n  lim  n   n  n
  . Chọn C.
n  3n  1 3n  7
2
 3 1  7  1.3 3
. 1  3  4  .  3  2 
n4 n2  n n  n 

Trang 35
1
1
n 1
3
n  1  1. Chọn B.
3
Câu 21: lim 3  lim
n 8 8 1
1 3
n
2
n
n 3  2n n  lim n  . Chọn C.
Câu 22: lim  lim
1  3n 2
1 3
2
3
n
2
 3n
2n  3n3 n 3n
Câu 23: lim 2  lim  lim  . Chọn B.
4n  2n  1 2 1 4
4  2
n n
3n  n 4 3  n3  n3
Câu 24: lim  lim  lim  . Chọn C.
4n  5 5 4
4
n
Câu 25: Để tồn tại giới hạn bằng 0 thì dãy số có bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu. Chọn B.
1
3
n 2  3n3 n 1
Câu 26: Xét đáp án C: lim un  lim 3  lim   . Chọn C.
9n  n  1
2
1 1 3
9  3
n n
1  n2 n2 n
Câu 27: Xét đáp án A: lim un  lim  lim  lim  . Chọn A.
5n  5 5n 5
2n 2  3n 4 2  3n 2 3n 2  3n 
Câu 28: Xét đáp án C: lim un  lim  lim  lim  lim     . Chọn C.
n  2n
2 3
1  2n 2n  2 
Câu 29: Vì n   nên L  . Chọn D.
 4 1 1 
Câu 30: lim  3n 4  4n 2  n  1  lim n 4  3  2  3  4   . Chọn D.
 n n n 

   2
n n
u  2 1 2 1
Câu 31: Ta có un là cấp số nhân với  1  un  2.  2.
q  2 1 2 2 1

 2
n
1
Do đó lim un  lim 2.  . Chọn C.
2 1

1 3 n 1  2  3  ...  n n  n  1
Câu 32: Ta có:  1   ...   
2 2 2 2 4
1 3 n 1
 1   ...  1
Do đó lim 2 2 2  lim n  n  1  lim n  1 . Chọn D.
n 1 4  n  1 4
2 2
4 2 4
n

Trang 36
n  n  1
 1 2 n 1  2 n 1 1 1  1
Câu 33: lim  2  2  ...  2   lim 2
 lim  lim     . Chọn C.
n n n  n 2n  2 2n  2
1  2n  1
 1  3  5  ...   2n  1  .n n  n  1
2
Câu 34: lim    lim  lim 2
 3n 2  4  3n  4
2
3n  4

1
1
 lim n  1 . Chọn B.
4
3 2 3
n
1 1 1
Câu 35: Ta có:  
k  k  1 k k  1

 1 1 1   1 1 1 1 1   1 
 1.2  2.3  ...  n  n  1   lim 1  2  2  3 ...  n  n  1   lim  1  n  1   1.
Do đó lim 
 
Chọn B.
1 1 k  2k 1  1 1 
Câu 36: Ta có  .    
k  k  2 2 k  k  2 2  k k  2 

 1 1 1  1 1 1 1 1 1 
 1.3  3.5  ...   2n  1 2n  1   lim 2  1  3  3  5 ..  2n  1  2n  1 
Do đó lim 
 
1 1  1
 lim  1    . Chọn A.
2  2n  1  2

1 1 k 3 k 1 1 1 
Câu 37: Ta có  .    
k  k  3  3 k  k  3 3  k k  3 

 1 1 1  1 1 1 1 1 1 
Do đó lim  
 1.4 2.5  ...    lim 1    ..   
 n  n  3  3 4 2 5 n n3

1 1 1 1 1 1  11
 lim 1        . Chọn A.
3  2 3 n  1 n n  1  18
n  n  1 2n  1
Câu 38: Dựa vào phương pháp quy nạp ta chứng minh được 12  22  ...  n 2 
6
3 1
n  n  1 2n  1 2  2
12  22  ...  n 2 2n 2  3n  1 n n  1 . Chọn D.
Do đó lim  lim  lim  lim
n  n  1
2
6n  n  1
2
6  n  1
2
 1  3
6 1  2 
 n 
1
Câu 39: Ta có: un1   un 1  2  un   1  lim un 1  2  un   1
2  un

Giả sử lim un  a  lim un 1  a  a  2  a   1  a 2  2a  1  0  a  1. Chọn D.

Trang 37
un 1 1
Câu 40: Ta có un 1    un 1  1   un  1
2 2 2
v1  1 n 1 n 1
 1 1
Đặt vn  un  1 suy ra  1  vn     u n  vn  1    1
vn 1  2 vn 2 2

 1  n 1 
Do đó lim un  lim    1  1. Chọn A.
 2  
1 1
9  2
9n 2  n  1 n n  3 . Chọn B.
Câu 41: lim  lim
4n  2 2 4
4
n

 n 2  2n  1  2 1 
 1   2 
 n  2n  1
2
n n  1
 lim 
2
Câu 42: lim  lim n  . Chọn C.
3n  2
4
3n  2
4
2 3
3 4
n2 n

2n  3 3
2
2n  3 n  lim n  1. Chọn D.
Câu 43: lim  lim
2n  5 2n  5 5
2
n n

n 1 4 1 1 4
  2 
n 1  4 n  lim n n n  0. Chọn B.
Câu 44: lim  lim n
n 1  n n 1 1 1
1  1
n n n2

n2  1 1
1 1 1 2
n  n 1 n  2  2  0sin   2
2
Câu 45: lim  lim n  lim
n n2
2
n n2
2
1 2 1 4
1  2
n n n

Do đó S  a 3  b3  8. Chọn B.

100
10 100 n4
Câu 46: lim  lim 4  lim  0. Chọn C.
n 4  n2  1 n  n 1
2
1 1
1 2  4
n n

 n  1
2
2n  2
.
 n  1  2n  2   lim
2
2n  2 n 2
n2
Câu 47: lim  n  1  lim
n  n2  1
4
n4  n2  1 1 1
1 2  4
n n
2
 1 2 2 
1   .   2 
n n n 
 lim   0. Chọn C.
1 1
1 2  4
n n
Trang 38
an3  5n 2  7 3 a
5 7
3

an  5n  7
3 3
n
2 3 3
n n3  a  a 3
Câu 48: lim  lim  lim
3n 2  n  2 3n 2  n  2 1 2 3 3
3  2
n n n
3
a a0
Do đó b  ,b  0  P   27. Chọn D.
3 a
27

 200 2
Câu 49: lim 5 200  3n5  2n 2  lim 5 n5  5  3  3   lim 5 3n5  . Chọn D.
 n n 

n  5   n  1
Câu 50: lim  n  5  n  1  lim  n  5  n 1
 lim
4
n  5  n 1
 0. Chọn A.

Câu 51:
1
1 
 
n  n 1 n n  1
2 2
n 1
lim n 2  n  1  n  lim  lim  lim  .
n  n 1  n
2
n  n 1  n
2
1 1 2
1  2 1
n n
Chọn A.
n 2  1   3n 2  2 
Câu 52: lim  n  1  3n  2  lim
2 2
 n 2  1  3n2  2
 lim
2 n 2  3
n 2  1  3n 2  2
3
2 
 lim n2  . Chọn C.
1 1 3 2
2
 4  2 4
n n n n

Câu 53: lim  n 2  2n  n 2  2n  lim  n 2  2n  n 2  2n


n 2  2 n  n 2  2n
 lim
4n
n 2  2n  n 2  2 n
4 4
 lim   2. Chọn B.
2 2 2
1  1
n n
n2  a 2n  n2   a  n  n  1
Câu 54: lim  n  a n  n   a  n  n  1  0  lim
2 2 2
 n2  a 2 n  n2   a  n  n  1
0

n 2   a 2  a  n  1
 lim  
n2  a 2n  n2   a  n  n  1

Vậy không tồn tại giá trị của a. Chọn A.


2n 2  n  1   2n 2  3n  2 
Câu 55: lim  2n  n  1  2n  3n  2  lim
2 2
 2n 2  n  1  2n 2  3n  2

Trang 39
1
2
2n  1 n 2 2
 lim  lim   . Chọn B.
2n 2  n  1  2n2  3n  2 1 1 3 2 2 2 2
2  2  2  2
n n n n
Câu 56:
n 2  2n  1   2n 2  n 
lim  n 2  2n  1  2n 2  n  lim  n 2  2n  1  2 n 2  n
 lim
n 2  n  1
n 2  2n  1  2n 2  n
1 1
 1 
 lim n n2  . Chọn C.
1 2 1 2 1
   2 3
n 2 n3 n 4 n n

Câu 57: lim  


 n 2  8n  n2
n 2  8n  n  a 2  0  lim 
 n  8n  n
2

 a2   0

 
 8n   8 
 lim   a 2   0  lim   a 2   0  4  a 2  0  a  2
 n  8n  n
2
  8 
 1 2 1 
 n 
Kết hợp a    có 2 giá trị của a. Chọn B.

Câu 58: lim  n 2  2n  3  n  lim  n 2  2n  3  n 2


n 2  2n  3  n
 lim
2n  3
n 2  2n  3  n
3
2 
 lim n  1. Chọn A.
2 3
1  2 1
n n

n 2  an  5   n 2  1
Câu 59: lim un  lim  n 2  an  5  n 2  1  lim  n 2  an  5  n 2  1
4
a
an  4 n a
 lim  lim   1  a  2. Chọn C.
n  an  5  n  1
2 2
a 5 1 2
1  2  1 2
n n n

n3  1   n3  2 
Câu 60: lim  3
n  1  n  2  lim
3 3 3

n  1  3 n3  1 3 n3  2  3  n3  2 
3 2 2
3

1
 lim  0. Chọn C.
n  1  n  1 n  2  n  2
3 2 3 3 3 3 3 2
3 3

Câu 61: lim  3


n 2  n3  n  lim  n 2  n3  n3

n  n3   n 3 n 2  n3  n 2
2 2
3

Trang 40
n2 1 1
 lim  lim  lim
n 3 2
 n 3 2

2
3 2
n  n 3 n 2  n3  n 2 2
n n 2  n3 1  3 1
3
3 1
3
  1  1 1
n 6
n3 n  n

1
 . Chọn A.
3

Câu 62: lim  3


n3  2n 2  n  lim  n3  2n 2  n3

n  2n 2   3 n 3  2n 2 n  n 2
3 2
3

2n 2 2 2
 lim  lim  . Chọn B.
n  2 n 2   3 n3  2 n 2 n  n 2 3
2 2
3 3
 2 3 2
3
1    1   1
 n n

n  1   n  1
Câu 63: lim  n
   
n  1  n  1   lim n .
n  1  n 1
 lim n .
2
n  1  n 1
2 2
 lim   1. Chọn D.
1 1 11
1  1
n n
n 1 n
Câu 64: lim  n
   
n  1  n   lim n .
n 1  n
 lim n .
1
n 1  n
1 1 1
 lim   . Chọn B.
1 11 2
1  1
n

1 n 2  2  n2  4 n 2  2  n2  4
Câu 65: lim  lim  lim   . Chọn D.
n2  2  n2  4 n2  2   n 2  4  2

9n 2  n  n  2 1 1 2
9   2
9n  n  n  2 2
n n n n  3  1. Chọn A.
Câu 66: lim  lim  lim
3n  2 2 2 3
3 3
n n

Câu 67: lim  3


n3  1  n  lim  n3  1  n3
 lim
1
 0.
 n3  1  3 n3  1.n  n2  n3  1  3 n3  1.n  n2
2 2
3 3

Chọn B.
n
1
n2 2.    25
25 2  25.5 n
25
 lim  n
5
Câu 68: lim n  lim n   . Chọn A.
3  2.5 n
3  2.5 n
3 2
  2
5

Trang 41
n
3
3n  2.5n 1 3  10.5
n n    10
Câu 69: lim  lim  lim 5  10. Chọn B.
2n 1  5n 2.2  5
n n
2
n

2.    1
5
n n n
3 1 1
n 1    8.    3.  
3  4.2  3
n
3  8.2  3
n n
 lim   2  4   0. Chọn A.
4
Câu 70: lim  lim
3.2  4
n n
3.2  4
n n
1
n

3.    1
2
n
1
1  
3 1
n
 3 1
Câu 71: lim n  lim   . Chọn B.
2  2.3  1
n
2
n
1
n
2
  2 
3 3

 5
n
 2n 1  1 2n 2  3
Câu 72: Ta có L  lim  lim
 5
n 1
5.2n  3 n2  1

n n
3  2   1  3
  1  2.   
n
5  2.2  1 n 2 2  2 2
 lim  lim n  lim  5  5  lim n
  1 1
n n n
5.2  5. 5  3
n
1 2  2   1  1 2
n 5.    5  3.   n
 5  5

a  1
1 1. 5 a. 5 
 2 2  c 
 b  5  a 2  b 2  c 2  30. Chọn B.
5 5 b c  2

n n
   3
 n  3n  22 n  3 4
n n n      1 1
 lim   n   n
4 4
Câu 73: lim  lim n n  . Chọn D.
3 n  3n  22 n  2 3  3  4.4 n
   3 4
3.       4
 4  4
lim 3n  
 n
 
Câu 74: lim 3n     3 
5   lim  3n  . 1  
n
    vì lim 1   3    1. Chọn D.
n
  
  5      
   5  

 2
n

Câu 75: lim  3 .24 n 1
 5.3   lim 162.2  5.3   lim3 . 162.    5  . Chọn C.
n n n n

 3 
n
n 1
n 1 n 2  3. n  10.  
2  3n  10 2 2
n
 2   lim 2 . 2  . Chọn A.
Câu 76: lim  lim .
3n 2  n  2 n2 1 2 n2 3
3  2
n n

Trang 42
n
1
1  2.  
4n  2n 1 4 n  2n 1 2  1  1
Câu 77: lim  lim  lim
3n  4n  a 3n  4 n  a 3
n
4a 1024
4  
a

4
a
1 1 a a
 a
 5
 4 2
 45   5  a  10 mà 
0  a  2018
 có 2008 số nguyên a. Chọn B.
4 2
4 2

2
 n 2  2n  1n  1
n  2n
2
n  1 . Chọn C.
Câu 78: lim   n   lim  lim
 3n  1 3   3n  1 1 3
 3
n
 3n   1n cos 3n  3n 3
Câu 79: lim    lim  lim  3. Chọn B.
 n  1  n  1 1
  1
n

1
a 2
an 2  1 1 n  lim 3  a  3  a
Câu 80: lim 3    lim 3 
3  n 2 2n 3
1 2
n

Theo bài ra, ta có 3  a là số nguyên  a  3 là số chính phương


Mặt khác a   0; 20  
a
 a  1;6;13 là giá trị cần tìm. Chọn B.

n
n 1
Câu 81: lim 2.3n  n  2  lim 3n . 2  n
 2.  
3 2
n n n 2 n
Lại có lim 3n  ;  2   lim n  0
3 n
C n n.  n  1 n  1 3
2

Do đó lim 2.3n  n  2  . Chọn D.


u1 9
Câu 82: Ta có S   2  u1  2  2q và u1  u2  u3 
1 q 4

u1  2  2q u1  2  2q  9  1
2. 1  q   q  
3
 
Do đó  9 9 8 2 . Chọn A.
u1  u1.q  u1.q  4 u1. 1  q  q   4
2 2
u1  2  2q u1  3

1 u 9 27
Câu 83: Với u1  9; q  
S  1   . Chọn A.
3 1 q 1 1 2
3
1 u 1
Câu 84: Với u1  1; q  
 S  2. 1  2.  2 2. Chọn C.
2 1 q 1
1
2

Trang 43
2 u 1
Câu 85: Với u1  1; q  
S  1   3. Chọn A.
3 1 q 1 2
3
1 1 1 3
Câu 86: Với u1  1; q    S  .  . Chọn D.
3 2  1 8
1   
 3
1 1 1 1  1 1 1 1 
Câu 87: Ta có S      ...  n  ...       ...  n  ... 
2 4 8 2   3 9 27 3 
1 1 1 1 1 1
Với T1     ...  n  ... là tổng của CSN lùi vô hạn với: u1  ; q 
2 4 8 2 2 2
1 1 1 1 1 1
Và T2     ...  n  ... là tổng của CSN lùi vô hạn với: u1  ; q 
3 9 27 3 3 3
1  1 1  1 1
Vậy S  T1  T2  :  1    :  1    . Chọn D.
2  2 3  3 2
1
1  a  a 2  ...  a n b 1 b 1
Câu 88: Ta có lim  lim 1  a  lim  . Chọn B.
1  b  b  ...  b
2 n
1 a 1 a 1
1 b
Câu 89: Ta có S là tổng CSN lùi vô hạn với u1  1; q  cos 2 x

u1 1 1
Suy ra S    . Chọn C.
1  q 1  cos x sin 2 x
2

Câu 90: Ta có S là tổng CSN lùi vô hạn với u1  1; q   sin 2 x

u1 1
Suy ra S   . Chọn C.
1  q 1  sin 2 x

Câu 91: Ta có 0     0  tan   1
4
Do đó S là tổng CSN lùi vô hạn với u1  1; q   tan 

u1 1 cos  cos 
Suy ra S     . Chọn B.
1  q 1  tan  sin   cos   
2 sin    
 4
1 1 1
Câu 92: x  0, 511111  0, 5   3  4  .....
100 10 10
n
 1
1  
1 10 23
 0,5  2 .   n 
x   a  b  23  45  68. Chọn B.
10 1 45
1
10

Trang 44
n
 1 
1  2 
35 25 35 10 
Câu 93: x  0,3535.....  2  4  ....  2 . 
10 10 10 1
1 2
10
35 1 35 a  35
Khi n    x  .    ab  3465. Chọn B.
10 1  1
2
99 b  99
100
n
 1 
1  3 
231 231 231 231 10  231 1
Câu 94: x  5, 231231  5  2  5  8  ....  5  2 .  5 2 .
10 10 10 10 1 10 1  1
1 3
10 100
1742 a  1742
   a  b  1409. Chọn A.
333 b  333
n
 1 
1  2 
23 23 23 10 
Câu 95: x  0,172323..  0,17  4  6  ...  0,17  4 . 
10 10 10 1
1 2
10
17 23 853 b  853
     a  b  4097  212. Chọn D.
100 9900 4950 a  4950

1  2n  1
 1  3  5  ...   2n  1  .n n  n  1
Câu 96: lim   lim 2  lim 2

 3n  4
2
 3n  4
2
3n  4

1
1
 lim n  1 . Chọn C.
4
3 2 3
n
3
2 2
2n 2  3 n  2  1. Chọn D.
Câu 97: lim  lim
2 n  1 1
2  2 2
2

n
Câu 98: lim q n    q  1 và lim q n  0  q  1 nên khẳng định sai là B. Chọn B.

Câu 99: lim  


n 2  3n  1  n  lim
n 2  3n  1  n 2
n  3n  1  n
2
 lim
3n  1
n  3n  1  n
2

1
3 
n 3 3
 lim    . Chọn B.
3 1 11 2
1  2 1
n n

Trang 45
3n 2  n 1
3
5 3n  n 2
n 5 n  5. 3  5 3
Câu 100: lim  l im5.  lim .
2  3n  2  6
4 2 3 2 6 6
n n
a  5
Suy ra   a  b  11. Chọn B.
b  6
n  n  1
 1 2 n  2 n 1 1 1  1
Câu 101: lim  2  2  ...  2   lim 2
 lim  lim     . Chọn D.
n n n  n 2n  2 2n  2
un
Câu 102: lim  0. Chọn B.
vn

Câu 103: lim  n 2  2n  n 2  1  lim  n 2  2n  n 2  1


n 2  2n  n 2  1
 lim
2n  1
n 2  2n  n 2  1
1
2
n 2
 lim   1. Chọn C.
2 1 11
1  1
n n
 1  1  u1 1
u1  3 u1  3 u  1  3
Câu 104: Ta có:   do đó n là cấp số nhân với 
u  n  1 u  un 1  1 . un n q  1
  n  1 3 n 
n 1 n
3n 3
n 1 n
un  1   1  1

    .   
n 3 3  3
 1
v1  3

v  v  1
 1  2 1 3
v
 1 3  
 1
Do đó  , ta có v3  v2  2
v  v  1  3
 n 1 n
3n
...............

vn  vn 1  1
 3n 1

n 1
1
1  
1 1 1 1  1 1 3
Cộng vế theo vế ta được vn     2  ...  n 1    .  
3 3 3 3  3 3 1 1
3
1 1 1 5
Do đó n 
  thì vn   .  . Chọn B.
3 3 2 6
3

Trang 46
4n 2  1  n  2
4n 2  1  n  2 4n 2  n  1
 lim 4n  1  n  2  lim
2
Câu 105: lim
2n  3 2n  3
 
4n 2  1  n  2  2 n  3 

1 1
4
n n2 4
 lim   1. Chọn B.
 1 1 2  3 2.2
 4 2    2  
 n n n2  n

3n 1
n 1 1
9 3
n
1
9n 1
Câu 106: lim na
 lim  lim  a
5 9
n
5
n
9 a 3
  9
a

9

9n  3n 1 1 1 1
Do đó na
  a   3a  2187  a  7
5 9
n
2187 3 2187
Kết hợp a   và a   0; 2019  suy ra có 2012 giá trị của a . Chọn C.
n
 1 
1  
2   1  
n
1 q n
 2 
Câu 107: Ta có: S n  u1.   1    
1 q  1  3   2  
1  
 2 

2   1   2
n

Khi đó lim S n  lim 1      . Chọn B.


3   2   3

Câu 108: Ta có: un  u1   n  1 d  2  3  n  1  3n  1

n n 1 1
Khi đó L  lim  lim  lim  . Chọn A.
un 3n  1 1 3
3
n
n
 1
1   
2   1 
n
u4 1 1  qn 2
Câu 109: Ta có: q    suy ra S  u1.  u1 .   u1 1     
u3 2 1 q  1  3   2  
1  
 2 
2
Do đó lim S n  u1  12  u1  18. Chọn B.
3
1 1 k  4k 1  1 1 
Câu 110: Ta có:  .    
k  k  4 4 k  k  4 4  k k  4 

 1 1 1  11 1 1 1 1 1 
Do đó lim  
 5.9 9.13  ...    lim     ..   
  4n  1 4n  5   4  5 9 9 13 4n  1 4n  5 

11 1  1
 lim     . Chọn D.
4  5 4n  1  20

Trang 47
Câu 111: Ta có: un  2  2un 1  un  5   un  2  un 1    un 1  un   5

v1  4  2  2
Đặt vn 1  un  2  un 1 thì   vn  v1   n  1 d  2  5  n  1  5n  3
vn 1  vn  5

u1  2

u2  u1  5.1  3
u1  2 
Khi đó  , ta có: u3  u2  5.2  3
un 1  un  5n  3 ....................

un  un 1  5.  n  1  3

Cộng vế theo vế ta được


n  n  1 5n 2  11n  10
un  2  5 1  2  ..  n  1  3  n  1  2  5.  3n  3 
2 2
un 5n 2  11n  10 5
Do đó lim  lim  . Chọn B.
n  n 2 n  2n 2 2
u  2 1
Câu 112: Dễ thấy un là cấp số nhân với  1  là cấp số nhân với
q  3 un
n
 1 1
u1  2 1  
1 q n
1 3 3 1
  S n  u1  .    1  n 
q  1 1 q 2 1 1 4 3 
 3 3

3 1 3
Suy ra lim S n  lim  1  n   . Chọn B.
4 3  4

Câu 113: Nếu lim un  0 thì lim un  0. Chọn A.

Câu 114: Ta có: un 1  5un  20  un 1  5  5  un  5 

v1  10
Đặt un  5  vn thì   vn  v1q n 1  10.5n 1  2.5n
v
 n 1  5vn

Suy ra un  2.5n  5  I  lim5  5. Chọn D.

Câu 115: Ta có un1  2un  5  un1  5  2  un  5

v1  6 v1  6
Đặt vn  un  5 suy ra  
 vn là cấp số nhân với   vn  6.2 n1  3.2n

vn1  2vn  q  2

5
3 n
u 3.2 n
 5 2  3. Chọn C.
Suy ra un  3.2 n  5 nên I  lim n n  lim n  lim
2 1 2 1 1
1 n
2

Trang 48
Câu 116:
u1  2

Cách 1: Dễ thấy un là dãy số không đổi và un  2 với mọi n vì u2  2  2  2
............

Do đó lim un  lim 2  2.

Cách 2: Giả sử lim un 1  lim un  a  0 ta có:


a0
lim un 1  lim 2  un  a  2  a  a 2  a  2  0  a  2. Chọn A.

2.4 n  1 1
1 2  n 1
2.4n  1  2n 4 n
4 2 1
Câu 117: lim  lim  lim   3 2 2
2.4  1  2
n n
2.4  1
n
1 2 1
1 2  n 1
4n 4
Do đó a  3, b  2  T  19. Chọn A.

Câu 118: Ta có: un 1  un2  3un  4  un 1  2   un  1 un  2 

1 1 1 1 1 1 1
Suy ra:      
un 1  2  un  1 un  2  un  2 un  1 un  1 un  2 un1  2

1 1 1 1 1 1 1 1
Do đó vn     ....    
u1  2 u2  2 u2  2 u2  2 un  2 un1  2 u1  2 un 1  2

 1 1   1 
Vậy lim vn  lim     lim 1  
 u1  2 un1  2   un 1  2 
Dễ thấy lim un 1  0 nên lim vn  1. Chọn C.

u1  2

u2  u1  2.1  2

Câu 119: Ta có u3  u2  2.2  2
.....................

un  un1  2  n  1  2

n  n  1
Cộng vế theo vế ta được un  2  2 1  2  3  ...  n  1  2  n  1  2  2.  2n  2
2
 n 2  n  2n  n 2  n
1 1 1 1 1
Khi  2   
un n  n n  n  1 n n  1

1 1 1 1 1 1 1 1 1
Ta có:   ...   1    ...   1
u1 u 2 un 2 2 3 n n 1 n 1

1 1 1  1 
Suy ra lim    ...    lim 1    1. Chọn D.
n  u
 1 u2 un   n 1

Trang 49
6 2
2a  
2an  6n  2
3 2
n n3  2a  4  a  2.
Câu 120: Ta có lim  lim
n3  n 1
1 2
n
Do đó M  a 4  a  16  2  14. Chọn D.
n
1
1  
1 1 1  1 2  1 
Câu 121: Ta có S  2    2  ...  n   2  .    2  1  n 
2 2 2  2 1 1  2 
2
Khi n    S  3. Chọn C.
n
1
1  
32 32 32 32 32 10
Câu 122: Ta có P  2  4  6  ....  2 n  2 .  
10 10 10 10 10 1  1
102
32 1 32
Khi n    P  .  . Vậy m  32, n  99  H  99  32.3  3. Chọn B.
10 1  1
2
99
2
10

3 3
Câu 123: Tam giác đều cạnh 3 có bán kính đường tròn ngoại tiếp là  3  S   r 2  3
3
1
Với mỗi tam giác đề bài cho, độ dài cạnh của tam giác sau bằng độ dài cạnh của tam giác trước nên
2
diện tích đường tròn ngoại tiếp giảm đi 4 lần
 1 1 1 
Khi đó S  S1  S 2  ...  S n  ...  3 1    ... n  .. 
 4 16 2 
n
1
1  
 1 1 1 
 3 .  1  2  4  .. 2 n ...   3 .  2
2
 2 2 2  1
1  
2
1
Khi n    S  3 .  4 . Chọn B.
1
1
4

2 2 2 2
Câu 124: Ta có un1  un  a  un21  un2  a   un21  3a    un2  3a 
3 3 3

v1  1  3a
 2
Đặt vn  u  3a thì 
2
n 2  vn là cấp số nhân với v1  1  3a, q 
vn 1  3 vn 3

n 1 n 1
2 2
Ta có: vn  u  3a  1  3a  .  
2
n  u  1  3a  .  
2
n  3a
3 3

Trang 50
 2 1  2  2 2 
n

Do đó u  u  ...  u  2n  1  3a        ..     3na  2n
2
1
2
2
2
n
 3   3   3  
n
2
1  
2 3
 1  3a  . .    3na  2n
3 1 2
3
2
Do đó lim  u12  u22  ...  un2  2n   lim  2 1  3a   3na  2n   b  a 
3
 2
Suy ra b  2 1  3.   3  ab  2. Chọn A.
 3

1
5. 3 
5 3n  n n  5 3  a  5  T  a  b  11. Chọn D.
2
Câu 125: lim  lim 
2  3n  2   2 6 b  6
23 
 n 

u  2
Câu 126: un là cấp số cộng có  1  un  u1   n  1 d  2  3  n  1  3n  1
d  3

1 1 1 1 1  1 1 1 
Ta có:        
un un 1 un  un  3 3  un un  3  3  un un1 

1 1 1 1 1 1 1  11 1  11 1 
Suy ra: S       ...          
3  u1 u2 u2 u3 un un 1  3  2 un 1  3  2 3  n  1  1 

11 1  1
Do đó lim S n  lim     . Chọn A.
3  2 3  n  1  1  6

 1  1  u1 1
u1  3 u1  3 u  1  3
Câu 127: Ta có   do đó n là cấp số nhân với 
u  n  1 u  un 1  1 . un n q  1
  n  1 3 n 
n 1 n
3n 3
n 1 n
un  1   1  1

    .   
n 3 3 3
n
1
v1  1 1  
3 1 
n
un  1 1 1  3
Đặt vn  thì  1 do đó S n  1  2  3  ...  n  1.  1    
n vn  3n 3 3 3 1
1 2   3  
3
3
Khi n   thì S n  . Chọn A.
2

Trang 51
Câu 128: Gọi M là trung điểm của AC và đặt độ dài AB  x.
Vì B1 , D1 là trọng tâm của tam giác A

MD1 MB1 2
ABC , ACD   
MB MD 3
B1D1 MD1 1 BD
Suy ra B1D1 / / BD     B1 D1  . C1
BD MB 3 3
Tương tự, ta được A1 B1C1 D1 là tứ diện đều cạnh B D1 B1 D

x V V
  27  V1  3 .
3 V1 3 A1

V1 V V V V
Khi đó V2   2.3 ;V3  3.3 ;V4  3.4 
 Vn  3 n .
3
3 3 3 3 3 C

 1 1 1 1 
Suy ra V  V1  ...  Vn  V 1  3  6  9  ...  3n   V .S
 3 3 3 3 
n
 1 
1   27. 1  27  n 
1 27
Tổng S là tổng của cấp số nhân với u1  1; q  S   
27 1 26
1
27
V .27 1  27  n  27 1
Vậy P  lim  V vì lim 27  n  lim n  0. Chọn A.
n  26 26 n  n  27
1 1 k  2k 1  1 1 
Câu 129: Ta có:  .    
k  k  2 2 k  k  2 2  k k  2 

 1 1 1  1 1 1 1 1 1 
 1.3  3.5  ...   2n  1 2n  1   lim 2  1  3  3  5 ..  2n  1  2n  1 
Do đó lim 
 
1 1  1
 lim  1    . Chọn A.
2  2n  1  2

Câu 130: Ta có un  2  2un 1  un  1   un  2  un 1    un 1  un   1

v1  2
Đặt vn 1  un  2  un 1 thì   vn  v1   n  1 d  2   n  1  n  1
vn 1  vn  1

u1  1

u2  u1  1  1
u1  1 
Khi đó  , ta có u3  u2  2  1
un 1  un  n  1 ..................

un  un 1   n  1  1

n  n  1 n2  n
Cộng vế theo vế ta được un  1  1  2  ..  n  1   n  1  1   n 1 
2 2

Trang 52
un n2  n 1
Do đó lim  lim  . Chọn C.
n  n 2 n  2n 2 2

Trang 53
CHỦ ĐỀ GIỚI HẠN HÀM SỐ
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1) Giới hạn của hàm số tại một điểm
a) Giới hạn hữu hạn
Cho hàm số f  x  xác định trên khoảng  a; b  , có thể trừ điểm x0   a; b  . Nếu với mọi dãy số  xn  mà

xn   a; b  \  x0  ; lim xn  x0 ta đều có lim f  xn   L thì ta nói hàm số f  x  có giới hạn là số L khi x

dần đến x0 . Khi đó ta kí hiệu lim f  x   L hoặc f  x   L khi x  x0 .


x  x0

b) Giới hạn vô cực


Tương tự như các điều đã nêu trong phần a, nếu L là  thì ta nói f  x  có giới hạn vô cực khi x  x0

và kí hiệu lim f  x    hay f  x    khi x  x0 .


x  x0

2) Giới hạn của hàm số tại vô cực


Cho hàm số f  x  xác định trong khoảng  a;    . Khi đó nếu với mọi dãy số  xn  với

xn  an, lim xn   ta đều có

lim f  xn   L (hoặc ,   ) ta nói hàm số f  x  có giới hạn là L (hoặc ,   ) khi x dần tới vô cực.

Khi đó viết lim  L (hay  ) hoặc f  x   L (hay  )


x 

Khi x   hàm số f  x  trong  ; b  , với mọi dãy  xn  mà xn  b lim xn   ta đều có

lim f  xn   L (hay  ) thì ta có lim f  x   L (hay  ) hoặc f  x   L (hay  ) khi x  


x 

Một số giới hạn của hàm số tại vô cực


1 1
* lim  0, lim  0
x  x x  x
* lim x k   (với ); lim x k   nếu k chẵn và   nếu k lẻ.
x  x 

1 1
* lim k
 lim k  k   *
x  x x  x
3) Một số định lí về giới hạn hữu hạn
Định lí: Nếu lim f  x   L, lim g  x   M , c là hằng số thì
x  x0 x  x0

* lim  f  x   g  x    L  M
x  x0

* lim  f  x  .g  x   L.M và lim c. f  x   c.L (c là hằng số)


x  x0 x  x0

f  x L
* Nếu M  0 thì lim 
x  x0 g  x M

Trang 1
* lim f  x   L
x  x0

* lim 3 f  x  3 L
x  x0

* lim f  x   L với L  0
x  x0

II. PHÂN DẠNG TOÁN VÀ HỆ THỐNG VÍ DỤ MINH HỌA


Dạng 1. Sử dụng định nghĩa giới hạn dãy số và những quy tắc cơ bản
Phương pháp giải:
* Theo định nghĩa thì giới hạn hàm số f  x  trên cơ sở giới hạn các dãy f  xn  .

Nếu có 2 dãy xn và xn cùng tiến đến x0 mà lim f  xn   lim f   xn  thì không tồn tại lim f  x 
x  x0

1
* Với mọi số nguyên dương k, ta có: lim x k  ; lim x 2 k  , lim x 2 k 1  , lim 0
x  x  x  x  x k

* Xác định dấu  hoặc  dựa trên dấu của tích số, thương số, x  x0 , x  x0 , x  

Ví dụ 1. Tính giới hạn của các hàm số


2x  3
a) f  x   2 x  10 khi x  3 b) f  x   khi x  3
x2  6
Lời giải:
a) Tập xác định của hàm số là  5;    . Chọn dãy số  xn  với xn   5;    sao cho lim xn  3 .
Theo định nghĩa lim 2 x  10  lim 2 xn  10
x 3 n 

Theo định lí về giới hạn của dãy số, ta có

 2.lim xn  10  2.  3  10  4  2 . Vậy lim 2 x  10  2


n  x 3

b) Tập xác định của hàm số là nên chọn dãy số  xn  sao cho

2x  3 2 x  3 lim(2 xn  3)
Ta có lim f ( x)  lim  lim 2n  n 2
x 3 x 3 3  6
2 n  x  6 lim( xn  6)
n
n 

2.lim xn  3 2.3  3 3 2x  3 3
 n 
  . Vậy lim 2 
lim x  6 2
n 3 6 5
2 x  3 x 6 5
n 

Chú ý: Nếu hàm số f  x  là một đa thức, là một phân thức đại số hoặc một hàm số lượng giác có tập xác
định là D thì với mỗi x0  D ta có lim f  x   f  x0 
x  x0

Trang 2
Ví dụ 2. Tính giới hạn của các hàm số
x2  1 x 2  3x  10
a) f  x   khi x  3 b) f  x   khi x  2
2 x 2x2  x  6
Lời giải:

x2  1 lim  x 2  1
a) Theo định lí 1, ta có lim f  x   lim  x 3
x 3 x 3
2 x lim 2 x
x 3

lim x  lim1
2
lim.lim  lim1 3.3  1 5 x2  1 5
 x 3 x 3
 x  3 x 3 x 3
  . Vậy lim 
lim 2.lim x lim 2. lim x 2 3 3 x 3
2 x 3
x 3 x 3 x 3 x 3

b) Vì  2 x 2  x  6   0 khi x  2 nên chưa thể áp dụng ngay Định lí 1.

 x 2  3 x  10   x  2  x  5  x5
Nhưng với x  2 , ta có  2 suy ra f  x   .
2 x  x  6   x  2  2 x  3 2x  3

x5 lim  x  5  lim x  lim 5 25


Vậy lim f ( x)  lim  x2  x2 x2
 1
x2 x2 2 x  3 lim  2 x  3 2.lim x  lim 3 2.2  3
x 2 x2 x2

Ví dụ 3. Tìm các giới hạn sau:


 x2  1   4  x2 
a) lim   b) lim  
x 3
 x 1  x 2
 x2 
 x 3 3
c) lim  
 x6 
x 6

Lời giải:

 x2  1    32  1  8
a) lim    lim    4
x 3
 x  1  x 3  3  1  2

 4  x2    2  x  2  x  
b) lim    xlim    xlim 2  x  4
x 2
 x2  2  x2 
2

 x 3 3 

 x3 3 
x33 
  lim 
  x6

  lim 1

1
c) lim    lim
x 6
 x  6 
x 6 

x6 

x  6 

 x  6 x  3  3    x6
  x33  6

Ví dụ 4. Tìm các giới hạn sau


 2x  6   17 
a) lim   b) lim  2 
x 
 4 x  x  x  1
 
 2x2  x  1 
c) lim  
x 
 3 x 
Lời giải:

Trang 3
 6
 2x  6  2 x 
a) lim    lim    2
x 
 4  x  x   4  1 
 
 x 
 17 
b) lim  2
x  x  1
0
 
 1 1   1 1 
2 2    2  x  x2 
 2 x2  x  1  x x x2
c) lim    lim    xlim x   
x 
 3  x  x  x  3  1    3  1 
 x   x 

Ví dụ 5. Tính các giới hạn sau


a) lim  2 x  3 b) lim  2 x3  3x  4 
x2 x 2

1  x  2x x2  4 x  1
c) lim d) lim
x 3 x 1 x 1 x2  x  1
Lời giải:
a) lim  2 x  3  lim  2.2  3  7
x2 x2

x 2 x 2

b) lim  2 x3  3 x  4   lim 2.  2   3  2   4  6
3

1  x  2x 1   3  2.  3
c) lim  lim 2
x 3 x 1 x 3  3   1
x2  4x  1 12  4.1  1
d) lim  lim 6
x 1 x 2  x  1 x 1 12  1  1

Ví dụ 6. Tính các giới hạn sau


x 2  25
a) lim
x 1
 x2 x 3
 b) lim
x 5 x  2

1  x  2x x2  4 x  1
c) lim d) lim
x 3 x 1 x 1 x2  x  1
Lời giải:

a) lim
x 1
 
x  2  3 x  lim
x 1
  1  2  3  1   0
x 2  25 52  25
b) lim  lim 0
x 5 x2 x 5 5  2

1  x  2x 1   3   2  3 
c) lim  lim 2
x 3 x 1 x 3  3  1
x2  4x  1 12  4.1  1
d) lim  lim 6
x 1 x 2  x  1 x 1 12  1  1

Trang 4
 1
Ví dụ 7. Chứng minh rằng không tồn tại giới hạn lim  sin 
x 0
 x

Lời giải:
 2
 xn   4n  1 
 1 
Giả sử tồn tại lim  sin  . Xét 2 dãy sau:  với n  N *
x 0
 x  x  2
 n  4n  1 

  1  1 
lim  sin   lim  sin   1
 
x  x x 
 xn 
 lim xn  lim xn  0   ( vô lý)
x  x 
  1  1 
lim  sin   lim  sin  1
 
x 0 x n 
 xn 

Ví dụ 8. Chứng minh rằng không tồn tại giới hạn lim  sin x 
x 

Lời giải:
  1
 xn   2n  2  
  
Giả sử tồn tại lim  sin x  . Xét 2 dãy sau:  với n  N *
 x    2n  1  
x 

 n  2

 lim  sin x   lim  sin xn   1


 x  n 
 lim xn  lim xn     (vô lý)
 xlim

 sin x   lim  sin xn   1
n 

 3
Ví dụ 9. Chứng minh rằng không tồn tại giới hạn lim  cos 
x 0
 x
Lời giải:
 1
 xn 
 3  2n
Giả sử tồn tại lim  cos  . Xét 2 dãy sau: 
x 0
 x 1
 xn 
  1 
2 n 

  3  3 
lim  cos   lim  cos  1
 
x0 x n 
 xn 
 lim xn  lim xn  0   (vô lý)
  3  3 
lim  cos   lim  cos   1
 
x0 x  n  xn 

Trang 5
 1 
Ví dụ 10. Chứng minh rằng không tồn tại giới hạn lim  cos 
x 0
 5x 
Lời giải:
 5
 xn 
 1   2n
Giả sử tồn tại lim  cos  . Xét 2 dãy sau: 
x 0
 5x  5
 xn 
  2n  1 
  1   1 
lim  cos   lim  cos  1
 
x0 5x  n 
 5 xn 
 lim xn  lim xn  0   (vô lý)
  1   1 
lim  cos   lim  cos   1
 
x0 5x  n 
 5 xn 

Ví dụ 11. Chứng minh rằng không tồn tại giới hạn lim  sin 3 x 
x 

Lời giải:
 1 1
 xn  3  2n  2  
  
Giả sử tồn tại lim  sin 3 x  . Xét 2 dãy sau:  với n  N *
 x   1  2n  1  
x 

 n 3  2

 lim  sin 3x   lim  sin 3 x   1


 x  n 
 lim xn  lim xn     (vô lý)
 xlim

 sin 3x   lim  sin 3 xn   1
n 

Dạng 2. Khử dạng vô định về 0/0


f  x
Xét bài toàn: Tính lim khi lim f  x   lim g  x   0 , trong đó f  x  , g  x  là các đa thức và căn
x  x0 g  x x  x0 x  x0

thức.
Phương pháp giải:
f  x  x  x0  . A  x  A x
Phân tích tử và mẫu thành các nhân tử và giản ước: lim  lim  lim
x  x0 g  x x  x0  x  x0  .B  x  x B  x 
Nếu A  x  , B  x  đều chứa nhân tử x  x0 ta sẽ tiếp tục phân tích thành các nhân tử.
Chú ý:
- Với f  x  , g  x  là đa thức (thường là hàm số bậc hai, bậc ba, bậc bốn…) thì ta phân tích nhân tử bằng
việc giải phương trình f  x   g  x   0

- Với f  x  , g  x  là căn thức, ta sẽ sử dụng phương pháp nhân liên hợp (liên hợp số hoặc liên hợp biến)
để phân tích nhân tử.
- Sử dụng các hằng đẳng thức, nhóm số hạng, phân tích ra thừa số bậc 2, chia đa thức, sơ đồ Hoócne,…

Trang 6
- Chia tách thành các phân thức bằng cách thêm bớt đại lượng đơn giản nhất theo x hoặc hằng số mà các
0
giới hạn mới vẫn giữ nguyên dạng vô định .
0
- Nếu lim f  x   ; lim g  x    thì lim  x   g  x    ; lim  x  .g  x    
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0

Ví dụ 1. Tìm các giới hạn sau


x 2  3x  2 x2  2 x
a) lim b) lim
x2 x2 x  2 2 x 2  6 x  4

x3  3x  2 x3  x 2  x  1
c) lim d) lim
x 1 x4  4 x  3 x 1  x 2  3x  2
Lời giải:
x 2  3x  2  x  1 x  2 
a) lim  lim  lim  x  1  1
x2 x2 x2 x2 x 2

x2  2 x x  x  2 x  x  2 x
b) lim  lim  lim  lim  1
x  2 2 x  6 x  4
2

x  2 2 x 2  3 x  2
 x  2 2  x  1 x  2  x  2 2  x  1

 x  1  x  2 
2
x3  3x  2  x2  3 1
c) lim 4  lim  lim  2  
x 1 x  4 x  3
 x  1  x  2 x  3 x 1 x  2 x  3
2
x 1 2
  6 2

 x  1  x  1  x  1 x  1
2
x3  x 2  x  1
d) lim  lim  lim 0
x 1  x  3 x  2
2 x 1   x  1 x  2  x 1 x2

Ví dụ 2. Tìm giới hạn các hàm số sau:


x 4  x 2  72 x3  5 x 2  3x  9
a) lim b) lim
x 3 x2  2 x  3 x 3 x4  8x 2  9
x  5 x2  4 x6 x4  a4
c) lim d) lim
1  x  xa
x 1 2 x a

Lời giải:

x 4  x 2  72  x  3  x 3  3x 2  8 x  24  x 3  3 x 2  8 x  24 51
a) lim 2  lim  lim 
x 3 x  2 x  3 x 3  x  1 x  3 x 3 x 1 2

x3  5 x 2  3x  9  x  3  x 2  2 x  3 x2  2 x  3
b) lim  lim  lim 0
x 3 x4  8x2  9 x 3
 x  3  x 3  3 x 2  x  3  x 3 x 3  3 x 2  x  3
x  5 x 2  4 x6  x  1  4 x5  4 x 4  4 x3  4 x 2  x  4 x 5  4 x 4  4 x3  4 x 2  x
c) lim  lim  lim 
x 1
1  x 
2 x 1
1  x 
2 x 1  x  1
x4  a4  x  a   x3  ax 2  a 2 x  a 3 
d) lim  lim  lim  x3  ax 2  a 2 x  a 3   4a 3
x a x  a x a xa xa

Trang 7
Ví dụ 3. Tính các giới hạn sau
x 2  16 4  x2
a) lim b) lim
x4 x 2  x  20 x 2 x 3  8

x 2  3x  2
c) lim
x 2 2 x 2  x  6

Lời giải:
x 2  16  x  4  x  4  x4 8
a) lim  lim  lim 
x4 x  x  20 x 4  x  4  x  5  x 4 x  5 9
2

4  x2  2  x  2  x  2 x 1
b) lim  lim  lim 2 
x 2 x  8
3 x 2
 x  2   x  2 x  4  x2 x  2 x  4 3
2

x 2  3x  2  x  1 x  2  x 1 1
c) lim  lim  lim 
x 2 2 x  x  6
2 x 2  x  2  2 x  3  x 2 2 x  3 9

Ví dụ 4. Tính các giới hạn sau


x 2  x  30 2 x2  5x  2
a) lim b) lim
x 5 2 x 2  9 x  5 1
4 x2  1
x
2

2 x 2  3x  1
c) lim
x 1  x 2  4 x  5

Lời giải:

a) lim
x 2  x  30
 lim
 x  5 x  6   lim x  6  1
x 5 2 x 2  9 x  5 x 5  x  5  2 x  1 x 5 2 x  1

2 x 2  5x  2  2 x  1 x  2  x2 3
b) lim  lim1  lim1 
4x  1 x   2 x  1 2 x  1 x 2 x  1
2
x
1 4
2 2 2

2 x 2  3x  1  2 x  1 x  1 2 x  1 1
c) lim  lim  lim 
x 1  x 2  4 x  5 x 1  x  1 5  x  x 1 5  x 6

Ví dụ 5. Tính các giới hạn sau


x3  3x  2 x3  x 2  2 x  4
a) lim b) lim 
x 1 x3  x 2  x  1 x 1 x 2  3x  4
x 4  6 x 2  27
c) lim
x 3 x 3  3 x 2  x  3

Lời giải:
 x  1  x  2 
2
x3  3 x  2 x2 3
a) lim 3  lim  lim 
x 1 x  x 2  x  1
 x  1  x  1 x 1 x  1
2
x 1 2

x3  x 2  2 x  4  x  1  x 2  2 x  4  x2  2x  4 7
b) lim   lim  lim 
x 1 x  3x  4
2 x 1  x  1 x  4  x 1 x4 5

Trang 8
c) lim
x 4  6 x 2  27
 lim
 x2  3 x 2  9   lim  x 2  3  x  3   36
x 3 x 3  3 x 2  x  3 x 3
 x2  1  x  3 x3 x2  1 5

Ví dụ 6. Tính các giới hạn sau


x3  3x  2 4 x 2  x  18
a) lim b) lim
x 1 x4  4 x  3 x2 x3  8
x 4  x 2  72
c) lim
x 3 x2  2 x  3
Lời giải:
 x  1  x  2 
2
x3  3x  2 x2 3 1
a) lim  lim  lim 2  
x 1 x  4 x  3 x 1  x  1  x  2 x  3 x 1 x  2 x  3 6 2
4 2 2

4 x 2  x  18  x  2  4 x  9  4x  9 17
b) lim  lim  lim 2 
x2 x 8
3 x  2
 x  2  x  2x  4
2 x  2 x  2 x  4 12

c) lim
x 4  x 2  72
 lim
 x 2  8  x  3 x  3  lim  x 2  8  x  3  51
x 3 x 2  2 x  3 x 3  x  1 x  3 x 3 x 1 2

Ví dụ 7. Tính các giới hạn sau


x5  1 x5  1
a) lim 3 b) lim 3
x 1 x  1 x 1 x  1

x3  5 x 2  3x  9
c) lim
x 3 x4  8x 2  9
Lời giải:

x5  1  x  1  x 4  x3  x 2  x  1 x 4  x3  x 2  x  1 5
a) lim  lim  lim 
x 1 x 3  1 x 1
 x  1  x 2  x  1 x 1 x2  x  1 3

x5  1  x  1  x 4  x3  x 2  x  1 x 4  x3  x 2  x  1 5
b) lim  lim  lim 
x 1 x 3  1 x 1  x  1  x 2  x  1 x 1 x2  x  1 3

x3  5 x 2  3x  9  x  3   x 2  2 x  3 x2  2 x  3
c) lim  lim  lim 0
x 3 x4  8x2  9 x 3
 x2  1  x  3 x  3 x3  x 2  1  x  3
Ví dụ 8. Tính các giới hạn sau
 2 1   1 3 
a) lim  2   b) lim   
x 1 x  1
 x 1 x 1 1  x
 1  x3 
 1 4 
c) lim   2 
x 2 x  2 x 4

Lời giải:
 2 1   2   x  1   1 x   1  1
a) lim  2    lim    lim  2   lim  
x 1 x  1
 x 1 x 1
 x 1 
2 x 1
 x 1 x 1
 x 1 2

Trang 9
 1 3   1  x  x 2   3    x  1 x  2    x2 
b) lim     lim    lim     lim  2 
 1
x 1 1  x 1 x   1  x  1  x  x    1  x  1  x  x   1 x  x 
3
 x 1 2 x 1 2 x 1

 1 4   x24  1 1
c) lim   2   lim    lim 
x 2 x  2
 x  4  x 2   x  2  x  2   x 2 x  2 4

Ví dụ 9. Tìm giới hạn các hàm số sau


x3 2 2 x2
a) lim b) lim
x7 49  x 2 x2 x 2  3x  2
2x  7  3
c) lim
x 1 x  4x2  3
3

Lời giải:

a) lim
x3 2
 lim
 x 3 2  x 3  2   lim
1

1
x7 49  x 2 x7
 
x  3  2  7  x  7  x  x7
7  x x3 2  56

b) lim
2 x2
 lim

2 x2 2 x2 
 lim
1

1
x2 x  3x  2
2 x  2
 x  1 x  2  2  x  2 
x  2

 x  1 2  x  2 4  
c) lim
2x  7  3
 lim

2x  7  3 2x  7  3  lim 2
 2

1
x 1 x  4x  3
3 2 x 1
 x  1  x  3x  3 2 x  7  3
2

x 1

 x  3x  3 2 x  7  3 15  
Ví dụ 10. Tìm giới hạn các hàm số sau
1  x2  3 4x  1  3
a) lim b) lim
x 1  x 2  3 x  2 x2 x2  4
x x2
c) lim
x2 x3  8
Lời giải:

a) lim 2
2  x2  3
 lim

2  3x 2  3 2  x 2  3 
 lim
x 1 
1
x 1  x  3 x  2 x 1
 
 2  3 x 2  3  x  1 x  2  x 1 2  3 x 2  3  x  2   2

b) lim
4x  1  3
 lim

4x  1  3  4x  1  3 lim
4

1
x2 x2  4 x 2
   4 x  1  3 6
 x  2  x  2  4 x  1  3 x2  x  2 

c) lim
x x2
 lim
 x  x  2  x  2 x  2   lim x 1

1
x2 x3 8  x  2  x  2x  4  x  x  2 
x2 2
 x  2 x  4   x  x  2  16
x2 2

Ví dụ 11. Tìm giới hạn các hàm số sau


x 1
3
1 3 1 x
a) lim b) lim
x 1 2 x  5 x  3
3 x 0 2 x  x 2

Trang 10
3
2 x  12  x x 1 4
c) lim d) lim
x 2 x2  2x x 1 x  x2  2
3

Lời giải:

a) lim 2
x 1 3
 lim
3

x  1 3 x 2  3 x .1  1  lim
 1
1
x 1 2 x  5 x  3 x 1

 x  1 2 x  3 3 x 2  3 x .1  1 x 1  2 x  3   3
x 2  3 x .1  1 
1 3 1 x 
1  3 1  x 1  3 1  x  3 1  x   2
  lim 1 1
b) lim  lim 
x 0 2 x  x 2 x0

x  x  2  1  3 1  x  3 1  x 
2
 x0
1 
 x  2 3
1  x  3 1  x 
2
 6

3
2 x  12  x  3
2 x  12  x  3
 2 x  12 
2
 x3 2 x  12  x  2

c) lim  lim
x 2 x2  2x x 2
x  x  2  3
(2 x  12) 2  x 3 2 x  12  x 2 
 x  2   x 2  2 x  12  x 2  2 x  12 5
 lim  lim 
x 2
x  x  2  3
(2 x  12) 2  x 3 2 x  12  x 2  x 2
 3
(2 x  12) 2  x 3 2 x  12  x 2 x  6

d) lim 3
x 14
 lim
 x  1  x  1  
4 4
x 1 
x 1 x  x 2  2 x 1
 x  1  x 2  x  2   4
x 1  x 1 
 lim

 x  1
x 1
 lim
1

1
x 1
 x  1  x  x  2   x  1
2 4
x 1  x 1
x 2
 x  2  4
x 1  x 1  12

Ví dụ 12. Tính các giới hạn sau


2x  7  x  4 x3  3x  2
a) lim b) lim
x 1 x3  4 x 2  3 x 1 x2  1
x 2  3  x3  3x
c) lim
x 1 x 1
Lời giải:
2x  7   x  4
2
2x  7  x  4
a) Ta có lim 3  lim
x 1 x  4x2  3 x 1
 x3  x 2  3 x 2  3 2 x  7  x  4  
 x 2  10 x  9  x  1 9  x 
 lim 
x 1
x 2
 3  x  1   2x  7  x  4   x  1  x 2
 3  x  1   2 x  7  x  4 

9 x 9 1 4
 lim  
x 1
x 2
 3  x  1   2x  7  x  4  1  3.2  3  1  4  15
x 2  3  x3  3x x 6  3x  2 x6  1  3x  3
b) lim  lim  lim
x 1 x2 1 x 1

 x 2  1 x3  3x  2 x1  x  1 x  1 x3  3x  2   

Trang 11
x 3
 1 x 3  1  3  x  1  x  1   x3  1 x 2  x  1  3
 lim  lim
x 1
 x  1 x  1  x3  3 x  2  x 1  x  1 x  1  x 3  3x  2 

 lim
x 3
 1 x 2  x 2  1  3

1  11  1  1  3 2.3  3 3
 
x 1
 x  1  x 3
 3x  2  1  11  1 2.2 4

x 2  3   x3  3 x 
2
x 2  3  x3  3x x2  3  x6  6 x4  9x2
c) lim  lim  lim
x 1 x 1 x 1

 x  1 x 2  3  x3  3x x1  x  1 x 2  3  x3  3x   
 x6  6 x 4  8 x2  3  x 6  x 4  5 x 4  5 x 2  3  3x 2
 lim  lim
x 1
 x  1  x 2  3  x3  3x  x 1
 x  1  x 2  3  x 3  3x 
 lim
x 2
 1  x 4  5 x 2  3
 lim
 x  1   x 4  5 x 2  3 1  1 1  5  3
 
1
x 1
 x  1  x 2  3  x 3  3x  x 1
 x 2  3  x3  3x  2 1 3 2

1  mx  1  mx 2
Ví dụ 13. Cho hàm số f  x   . Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f  x  có
5x
giới hạn bằng 1 khi x dần tới 0

Lời giải:

Ta có 1  mx   1  mx 2    1  mx  1  mx 2  1  mx  1  mx 2 
mx  mx 2 mx 1  x 
Suy ra 1  mx  1  mx 2  
1  mx  1  mx 2 1  mx  1  mx 2
m 1  x  m 1  x  m
Khi đó f  x    g  x   g 0 
5  1  mx  1  mx 2  5  1  mx  1  mx 2  10

m
Vậy giới hạn lim f  x   g  0    1  m  10
x 0 10

Dạng 3. Khử dạng vô định ∞/∞, 0.∞ hoặc ∞ - ∞


f  x
Bài toán 1: Tính lim khi lim f  x   lim g  x    , trong đó f  x  , g  x  là các đa thức và căn
x  g  x x  x 

thức.
Phương pháp giải:
Chia cả tử và mẫu cho x n với n là số mũ bậc cao nhất của biến số x trong mẫu thức. Nếu f  x  , g  x  có
chứa biến x trong dấu căn thức thì đưa x k ra ngoài dấu căn (với k là số mũ bậc cao nhất của x trong dấu
căn).
Chú ý:

Trang 12
* Khi x   thì ta xử lý giống như với giới hạn của dãy số.
* Khi x   ta cần lưu ý khi đưa x 2k ra ngoài dấu căn thức bậc chẵn.

Dạng hay gặp chính là x 2  x  x khi x   và   x khi x  

f  x
* Xét hàm số h  x   có hệ số của hạng tử bậc cao nhất của f  x  , g  x  lần lượt là a, b
g  x

Và kí hiệu deg f  x  , deg g  x  lần lượt là bậc của f  x  , g  x 

f  x
- Nếu deg f  x   deg g  x  thì lim 
x  g  x

f  x a
- Nếu deg f  x   deg g  x  thì lim 
x  g  x b

f  x
- Nếu deg f  x   deg g  x  thì lim 0
x  g  x

Bài toán 2: Tính lim  f  x  .g  x   khi lim f  x   0 và lim g  x   


x  x0 x  x0 x  x0

Phương pháp giải:


f  x 0
Ta biến đổi lim  f  x  .g  x    lim để đưa về dạng
x  x0 x  x0 1 0
g  x

g  x 
Hoặc biến đổi lim  f  x  .g  x    lim để đưa về dạng .
x  x0 x  x0 1 
f  x

Bài toán 3: Tính lim  f  x   g  x   khi lim f  x    và lim g  x   


x  x0 x  x0 x  x0

Phương pháp giải:


Nhân hoặc chia với biểu thức liên hợp hoặc quy đồng để đưa về cùng một phân thức.
Ta xét các ví dụ dưới đây để hiểu rõ bản chất các bài toán:
Ví dụ 1. Tính các giới hạn sau
2x 1 x2  1
a) lim b) lim
x  x  1 x  1  3 x  5 x 2

x x 1
c) lim
x  x 2  x  1

Lời giải:
1
2
2x 1 x  20  2
a) lim  lim
x  x  1 x  1 1 0
1
x

Trang 13
1
1
x 1 2
x2  1  0   1
b) lim  lim
x  1  3 x  5 x x  1 3
  5 0  3.0  5
2
5
2
x x
1 1
 2
x x 1 x 00
c) lim 2  lim x  0
x  x  x  1 x  1 1 1 0  0
1  2
x x
Ví dụ 2. Tính các giới hạn sau
3 x  2 x 2  1 3x3  2 x 2  1
a) lim b) lim
x 
 5 x  1  x 2  2 x  x  4 x 4  3 x  2

3x3  2 x  2
c) lim
x  2 x 3  2 x 2  1

Lời giải:
3
3 x  2 x 2  1 6
x2 6  3.0 6
a) lim  lim  
x 
 5 x  1  x  2 x 
2 x   1   2   5  0 1  2.0  5
 5   1  
 x  x
3 2 1
 2  4
3x3  2 x2  1 x  3.0  2.0  0  0
b) lim  lim x x
x  4 x  3 x  2
4 x  3 2 4  3.0  2.0
4 3  4
x x
2 2
3  3
3x3  2 x  2 x 2
x  3  2.0  2.0   3
c) lim  lim
x  2 x 3  2 x 2  1 x  2 1 2  2.0  0 2
2   3
x x
Ví dụ 3. Tính các giới hạn sau
x 2  3x  2 x x 2  x  2  3x  1
a) lim b) lim
x  3x  1 x 
4 x2  1  1  x
x x3
c) lim
x  x2  1
Lời giải:
a) Đặt x  t . Với x    t  
3
1 2
x  3x  2 x
2
t  3t  2t
2
t 1  3.0  2 1
Khi đó lim  lim   lim  
x  3x  1 t  3t  1 t  1 3  0 3
3 
t

Trang 14
1 2 1
1  2 3
x 2  x  2  3x  1 x x x
b) lim  lim 4
x  x 
4x2  1  1  x 1 1
4  2  1
x x
Đặt x  t . Với x    t   . Khi đó
1 2 1
1  2  3 
x 2  x  2  3x  1 t 2  t  2  3t  1 t t t 2
lim  lim  lim 
x 
4x2  1  1  x t 
4t 2  1  1  t t 
1 1 3
4  2  1
t t
1 3

x x3 x x2 0  3.0
c) lim 2  lim  0
x  x  1 x  1 1 0
1 2
x
Ví dụ 4. Tính các giới hạn sau
4 x2  2 x  1  2  x x2  2x  3  4x  1
a) lim b) lim
x  x 
9 x 2  3x  2 x 4x2  1  2  x
3
x3  2 x 2  x
c) lim
x  2x  2
Lời giải:
2 1 2
4   1
4x  2x  1  2  x
2
x x2 x 1
a) lim  lim 
x 
9 x 2  3x  2 x x 
3 5
9 2
x
Đặt x  t . Với x    t   . Khi đó
2 1 2
4   1
4x  2x  1  2  x
2
4t  2t  1  2  t
2
t t2 t
lim  lim  lim 3
x  t  t 
9 x  3x  2 x
2
9t 2  3t  2t 3
9 2
t
2 3 1
1  2 4
x  2x  3  4x 1
2
x x x 5
b) lim  lim
x 
4 x2  1  2  x x  1 2
4  2  1
x x
Đặt x  t . Với x    t  
2 3 1
1  2 4
x2  2x  3  4x  1 t 2  2t  3  4t  1 t t t
Khi đó lim  lim  lim  1
x  t  t 
4 x2  1  2  x 4t 2  1  2  t 1 2
4  2  1
t t

Trang 15
2
3 1 1 3
3
x3  2 x 2  x x 1  2.0  1
c) lim  lim  1
x  2x  2 x  2 2  2.0
2
x
Ví dụ 5. Tính các giới hạn sau

x  2 x 2   x 3 x3  2 x 2  x 2
3 2
3
2 x 2  3x  1
a) lim b) lim
x  3x 2  2 x x  3 x 2  x  5

Lời giải:
a) Đặt x  t . Với x    t   . Khi đó

 t  2t 2   t 3 t 3  2t 2  t 2 t  2t 2   t 3 t 3  2t 2  t 2
3 2 3 2
3 3

L  lim  lim
x  3t 2  2t t  3t 2  2t
2
 2 2
1    3 1   1
3
3
1  2.0 
2
 3 1  2.0  1
 t t
 lim  1
t  2 3  2.0
3
t
3 1
2 
2 x 2  3x  1 x x 2  2  3.0  0  2
b) lim 2  lim
x  3 x  x  5 x  1 5 3  0  5.0 3
3  2
x x

Ví dụ 6. Tính các giới hạn sau

a) lim
x x  x 1  x 1  b) lim
x5  2 x 2  1
x   x  2  x  1 x  x3  1

x2  1
c) lim
x  2x  3
Lời giải:
 1 1  1 

a) lim
 x x  x 1  x 1   lim
1 


x x x 
 1  
x  1  0  0 1  0 
 1
x   x  2  x  1 x   2  1  1  2.0 1  0 
 1   1  
 x  x
1 2 1
x3  2  1 3  5
x  2x  1
5 2 2
x  lim x 2 . x x
b) lim  lim x 2 .
x  x 1
3 x  x 1
3 x  1
1 3
x
2 1 2 1
1  5 1 3  5
x 3
x  1  2.0  0 x x    lim x  2 x  1  
5 2
lim x 2  ; lim  1  0  lim x 2 .
x  x  1 1 0 x  1 x  x3  1
1 3 1 3
x x

Trang 16
1
1
x2  1 x2 1 0 1
c) lim  lim  
x  2 x  3 x  3 2  3.0 2
2 
x
Ví dụ 7. Tính các giới hạn sau


a) lim 2 x  1  4 x 2  4 x  3
x 
 b) lim
x 
 x 2  3x  2  x  2 
Lời giải:


a) Ta có lim 2 x  1  4 x 2  4 x  3  
x 

x 

và lim 2 x  1  4 x 2  4 x  3  lim  x 
4
2 x  1  4 x2  4 x  3
0

b) lim
x 
 
x 


3 2
x x
2
x 2  3 x  2  x  2  lim x  1   2  1    
x

Ví dụ 8. Tính các giới hạn sau


a) lim 3 x  2  9 x 2  12 x  3
x 
 b) lim
x 
 x 2  3x  2  x  2 
Lời giải:


a) Ta có lim 3x  2  9 x 2  12 x  3  
x 

x 

lim 3 x  2  9 x 2  12 x  3  lim  x 
7
3 x  2  9 x 2  12 x  3
0

2
1
b) lim
x 
 
x 2  3 x  2  x  2  lim
x 
x2
x  3x  2  x  2
2
 lim
x  3
x
2

1
 1 1

1
2
 1   2 1 
x x

Ví dụ 9. Tính các giới hạn sau

a) lim
x 
 x 2  3x  2  x  1  b) lim
x 
 x 2  3x  1  x  3 
Lời giải:

a) Ta có lim
x 
 
x 2  3 x  2  x  1   ;

1
1 
lim
x 
 
x 2  3 x  2  x  1  lim
x 
x 1
x  3x  2  x  1
2
 lim
x 
3
x
1

1
2
 1  2 1
x x

b) Ta có lim
x 
 
x 


3 1
x x
3
x 2  3 x  1  x  3  lim   x   1   2  1    
x

Trang 17
8
3
lim
x 
 
x 2  3x  1  x  3  lim 
x 
3x  8
x  3 x  1   x  3
2
 lim
x 
3 1
x
3

3

1 1 2
3

1  2 1
x x x

Ví dụ 10. Tính các giới hạn sau

a) lim
x 
 4x2  x  3  2x  1  b) lim
x 
 x 2  1  3 x3  1 
Lời giải:

a) Ta có lim
x 
 4 x 2  x  3  2 x  1   
2
3
lim
x 
 4 x 2  x  3  2 x  1  lim x 
3x  2
4 x  x  3   2 x  1
2
 lim
x 
1 3
x
1

3
42

3
4
4  2 2
x x x

b) Ta có lim
x 
 
x 2  1  3 x 3  1  lim
x 
 x2  1  x  x  3 x3  1 
 
 1 1 
 lim    0
x  1
x 
 x  1  x x2  x 3 x3  1 
2 2
3 3

 

Ví dụ 11. Tính các giới hạn sau


x2  x  4x2  1 2x  3  x2  1
a) L  lim b) M  lim
x  2x  3 x 
2 x2  5
Lời giải:

 1  1 
a) Ta có: x 2  x  4 x 2  1  x 2 1    4 x 2  1  2 
 x  4x 
 1 1   3 
 x .  1   2 1  2  và 2 x  3  2 x 1  
 x 4x   2x 

 1 1 
x .  1   2 1  2 
x2  x  4 x2  1  x 4x 
Khi đó L  lim  lim
x  2x  3 x   3 
2 x 1  
 2x 
 x. 1  2   1 1
Vì x   suy ra x   x , do đó L  lim     xlim 
x 
 2x   2 2

 3 2  1   3 1
b) Ta có 2 x  3  x 2  1  x  2    x 1  2   x  2    x 1 2
 x  x   x x

Trang 18
 5  5
Và 2 x2  5  x 2  2  2   x 2  2 , khi đó ta được
 x  x

 3 1  3 1  3 1
x2    x 1 2 x  2   1  2  2   1 2
x x x
M  lim   lim    lim
x x x
 2
x  x  x 
5 5 5
x 2 2 x 2 2 2 2
x x x
Ví dụ 12. Tính các giới hạn sau
x2  x  1 x2  4  2 x
a) A  lim b) B  lim
x  x2  2 x  3
8 x3  x
Lời giải:
 1 1  1 1
x 1   2  x 1  2
x  x 1
2
 x x  x x
a) Ta có lim  lim  lim
x  x2  2 x   2  x   2 
x 2 1  2  x 2 1  2 
 x   x 
1 1 1 1
x 1  2 1  2
x x x x 1
 lim  lim  lim  0
x   2  x   2  x  x
x 2 1  2  x 1  2 
 x   x 

 4  4
b) Ta có x 2  4  2 x  x 2 1  2   2 x  x 1  2  2 x
 x  x

 1  1
Và 3
8 x 3  x  3 8 x 3 1  2   2 x. 3 1  2 , khi đó ta được:
 8x  8x

4  4  4
x 1  2 x x  1  2  2 x  1  2  2x
x 3
 lim    lim
2
x x
B  lim 
x 
1 x 
1 x 
1 2
2 x. 3 1  2 2 x. 3 1  2 23 1 2
8x 8x 8x

Dạng 4. Giới hạn một bên


Phương pháp giải:
* Nếu lim f  x   lim f  x  thì không tồn tại lim f  x 
x  x0 x  x0 x  x0

* Nếu lim f  x   lim f  x   L thì lim f  x   L


x  x0 x  x0 x  x0

Ví dụ 1. Tính các giới hạn sau


x2  4 2 x
a) lim b) lim
x2 x2 x2 2 x  5x  2
2

2 x
c) lim
x2 2x  5x  2
2

Trang 19
Lời giải:
x2  4 x2
a) lim  lim  
x2 x2 x2 x2
2 x x2 1 1
b) lim  lim  lim 
x2 2 x  5x  2
2
x2  x  2  2 x  1 x2 2 x  1 3
2 x 2 x 1 1
c) lim  lim  lim 
x2 2 x  5x  2
2
x2  x  2  2 x  1 x2 2 x  1 3
Ví dụ 2. Tìm các giới hạn của các hàm số tại các điểm chỉ ra:
 x2  2 x
 khi x  2
8  x3
a) f  x    4 tại x  2
 x  16 khi x  2
 x  2
 x 2  3x  2
 khi x  1
b) f  x    x 2
 1 tại x  1
 x khi x  1
 2

Lời giải:
x2  2 x x  x  2 x 2 1
a) lim f  x   lim  lim   lim 2  2 
x2 x 2 8 x 3

x2  2  x  4  2 x  x 2
 x2 x  2 x  4 2  2.2  4 6
x 4  16  x  2  x  2   x 2  4 
lim f  x   lim  lim  lim  x  2   x 2  4   4.8  32
x  2 x2 x2 x  2 x2 x2

 lim f  x   lim f  x  . . Do đó, không tồn tại lim f  x 


x2 x2 x2

x 2  3x  2  x  1 x  2  x  2 1 2 1
b) lim  lim  lim  lim  
x 1 x 1 x 1
2
x 1  x  1 x  1 x 1 x 1 11 2
x 1
lim f  x   lim 
x 1 x 1 2 2
1 1
Nhận thấy lim f  x   lim f  x    . Do đó lim f  x   
x 1 x 1 2 x 1 2
Ví dụ 3. Tìm các giới hạn của hàm số tại các điểm chỉ ra:
x  m khi x  0
 2
a) f  x    x  100 x  3 tại x  0
 khi x  0
 x3
 x  3m khi x  1
b) f  x    2 tại x  1
 x  x  m  3 khi x  1
Lời giải:
a) lim f  x   lim  x  m   m
x0 x 0

Trang 20
x 2  100 x  3 3
lim f  x   lim  1
x0 x0 x3 03
Để tồn tại lim f  x  thì lim f  x   lim f  x   m  1
x 1 x0 x0

Với m  1 thì lim f  x   1  lim f  x 


x0 x 0

Vậy với m  1 thì lim f  x   1


x 1

b) lim f  x   lim  x  3m   3m  1
x 1 x 1

lim f  x   lim  x 2  x  m  3  1  1  m  3  m  3
x 1 x 1

Để tồn tại lim f  x  thì lim f  x   lim f ( x)  3m  1  m  3  2m  4  m  2


x 1 x 1 x 1

lim f  x   3.2  1  5

  lim f  x   xlim f  x  5
x 1
Với m  2 thì
lim f  x   2  3  5  x 1 1
x 1 
Vậy với m  2 thì lim f  x   5
x 1

Dạng 5. Một số bài toán giới hạn ẩn tham số đặc sắc

2 x 2  7 x  12 a a
Ví dụ 1. Kết quả giới hạn L  lim  , với là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu
x  3 x  17 b b
thức P  a 2  b 2
a) 7 b) 5
c) 9 d) 13
Lời giải:

 7 12  7 12
x2  2   2  x 2  2
2 x  7 x  12
2
 x x  x x
Ta có L  lim  lim  lim
x  3 x  17 x  3 x  17 x  3 x  17

7 12 7 12
x 2   2 2  2
x x x x 2 a a  2
 lim  lim   
x  3 x  17 x 
3
17 3 b b  3
x
Chọn D

x 2  ax  b  1 3
Ví dụ 2. Cho giới hạn lim  . Giá trị của biểu thức T  a 2  ab là:
x 1 x2  1 2
a) T  0 b) T  2
c) T  4 d) T  2
Lời giải:
Đặt f  x   x  ax  b  1  f 1  0
2

Trang 21
x 2  ax  b  1  x  1 x  x0  x  x0 3
Khi đó f  x    x  1 x  x0   lim  lim  lim 
x 1 x 1
2 x 1 x 1
2 x 1 x 1 2
1  x0 3
   x0  2  f  x    x  1 x  2   x 2  x  2  a  1; b  1  T  0 . Chọn A
2 2
3 x 2   3a  2  x  b
Ví dụ 3. Cho giới hạn lim  4 . Giá trị của biểu thức T  a 2  b 2 là:
x2 x  3x  2
2

a) T  90 b) T  80
c) T  16 d) T  20
Lời giải:
Đặt f  x   3x   2a  1 x  b  f  2   0
2

3 x 2   3a  2  x  b  x  2  3x  m 
Khi đó: f  x    x  2  3 x  m   lim  lim 4
x2 x  3x  2
2 x2  x  2  x  1
3x  m
 lim  4 6m 4  m 2
x2 x  1

a  2
Suy ra f  x    x  2  3 x  2   3x 2  8 x  4    T  20 . Chọn D
b  4

2x2   a  2 x  b
Ví dụ 4. Cho giới hạn lim  1 . Giá trị của biểu thức T  a  b là
x 3 x 2  3x
a) T  20 b) T  20
c) T  18 d) T  18
Lời giải:
Đặt f  x   2 x 2   a  2  x  b  f  3  0

2x2   a  2 x  b  x  3 2 x  m 
Khi đó f  x    x  3 2 x  m   lim  lim 1
x 3 x  3x
2 x 3 x  x  3
2x  m 6m
 lim 1 1 m  3
x 3 x 3
b  9
Suy ra f  x    x  3 2 x  3   2 x 2  9 x  9    a  b  20 . Chọn B
a  11

x 2  ax  b  2
Ví dụ 5. Giả sử lim  6 . Tính giá trị của a 2  b
x4 x4
a) 8 b) 10
c) 38 d) 4
Lời giải:
x 2  ax  b  2
Để lim  6 thì phương trình f  x   x 2  ax  b  2  0 có nghiệm x  4
x4 x4
Do đó f  4   0  4 2  4a  b  2  0  4a  b  14  0

Trang 22
Ta có
b2
x  ax  b  2
2  x  4   x   b2 b2
 4  
lim  lim  lim  x  4   4  6  b  6, a  2
x4 x4 x 4 x4 x  4
 4  4
Do đó ta có a 2  b  10 . Chọn B

6 x 2   a  1 x  2b  1 5
Ví dụ 6. Giả sử lim  . Tính giá trị của a 2  b 2
x
1 3x  1 3
3

a) 3 b) 1
c) 2 d) 5
Lời giải:
6 x 2   a  1 x  2b  1 5 1
Để lim  thì phương trình f  x   6 x 2   a  1 x  2b  1  0 có nghiệm x  .
x
1 3x  1 3 3
3
2
1 1 1
Do đó f    0  6.     a  1 .  2b  1  0  a  6b  4  0
3  3 3
6 x 2   a  1 x  2b  1  3x  1 2 x  2b  1  lim 1 5
Ta có lim  lim  2 x  2b  1  2b  
x
1 3x  1 x
1 3x  1 x
1 3 3
3 3 3

 b  1, a  2 . Do đó ta có a 2  b 2  5 . Chọn D

3 x 2   2a  6  x  3b  1 4
Ví dụ 7. Giả sử lim  . Khẳng định nào sau đây đúng?
x2 2 x  3x  2
2
5
a) a  2b b) a 2  b 2  2
c) a  b  1 d) 2a  3b
Lời giải:
3 x 2   2a  6  x  3b  1 4
Để lim  thì phương trình f  x   3 x 2   2a  6  x  3b  1 có nghiệm x  2 .
x2 2 x  3x  2
2
5
Do đó ta có f  2   0  3.2 2   2a  6  .2  3b  1  0  4a  3b  1  0

3b  1 
3 x 2   2a  6  x  3b  1
 x  2   3x   3x 
3b  1 11  3b
 2  2  2 4
Ta có lim  lim  lim 
x2 2 x 2  3x  2 x2  x  2  2 x  1 x  2 2x  1 5 5

 b  1, a  1 . Do đó ta có a 2  b 2  2 . Chọn B

x 2  ax  b  2
Ví dụ 8. Cho lim  1 với a, b là các số hữu tỉ. Tính P  a 2  2b
x2 x2
a) P  9 b) P  5
c) P  4 d) P  8
Lời giải:
f  x
Đặt f  x   x 2  ax  b  2 . Vì lim  1  f  2   0  2 a  b  b  2 a  2
x2 x2

Trang 23
Khi đó f  x   x 2  ax  2a  2  2  x 2  ax  2a  4  x 2  4  a  x  2    x  2  x  a  2 

f  x  x  2  x  a  2   lim x  a  2  4  a  1  a  5
Suy ra lim  lim  
x2 x  2 x 2 x2 x2

Vậy P  52  2.8  9 . Chọn A


x3 1
Ví dụ 9. Cho lim  với a, b là các số hữu tỉ. Tính P  a  3b
x 3 x  ax  b  2 7
2

a) P  25 b) P  31
c) P  37 d) P  42
Lời giải:
x3 1
Đặt f  x   x 2  ax  b  2 . Vì lim   f  3  0  3a  b  7  b  3a  7
x 3 f  x 7

Khi đó f  x   x 2  ax  3a  9  x 2  9  a  x  3   x  3 x  a  3
x3 x 3 1 1 1
Suy ra lim  lim  lim    a 1
x 3 f  x x  3  x  3 x  a  3 x  3 xa3 a6 7
Vậy P  31 . Chọn B

x 3  ax 2  bx  2
Ví dụ 10. Cho lim  1 với a, b là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
x 1 x 2  3x  2
a) a  b  5 b) a 2  b  3
c) 3a  2b   2; 4  d) 2a  b 2  0

Lời giải:
f  x
Đặt f  x   x 3  ax 2  bx  2 . Vì lim  1  f 1  0  b  a  1
x 1 x  3x  2
2

Khi đó f  x   x3 - ax 2   a  1 x  2  x3  x  2  ax.  x  1   x 2  1  a  x  2 

f  x x 2  1  a  x  2
Suy ra lim  lim  a  4  1  a  5
x 1  x  1 x  2  x 1 x2

Vậy 3a  2b  3   2; 4  . Chọn C

x 2  2ax  b
Ví dụ 11. Cho lim  6 . Tính S  a  b
x 1 x 1
a) S  3 b) S  3
c) S  7 d) S  7
Lời giải:
Ta có 1  2a.1  b  0  2a  b  1  0
2

Phân tích x 2  2ax  b   x  1 x  b   2ax  bx  x   x  1 x  b 

x 2  2ax  b
 lim  lim  x  b   6  1  b  6  b  5  a  2  S  3 . Chọn A
x 1 x 1 x 1

Trang 24
x 2  ax  b
Ví dụ 12. Cho lim  14 . Tính S  a  b 2
x 1 x2
a) S  124 b) S  586
c) S  76 d) S  564
Lời giải:
Ta có 2  a.2  b  0  2a  b  4  0
2

 b bx  b
Phân tích x 2  ax  b   x  2   x    ax   2x   x  2  x  
 a 2  2
x 2  ax  b  b b
 lim  lim  x    2   14  b  24  a  10  S  586 . Chọn B
x 1 x2 x  2
 2 2

2 x 2  ax  b
Ví dụ 13. Cho lim  5 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
x 1 x2  x
a) 70  a 2  b  80 b) 80  a 2  b  90
c) 90  a 2  b  100 d) a 2  b  70
Lời giải:
Ta có 2.12  a.1  b  0  a  b  2  0
Phân tích 2 x 2  ax  b   x  1 2 x  b   ax  bx  2 x   x  1 2 x  b 

2 x 2  ax  b 2x  b
 lim  lim  2  b  5  b  7  a  9  a 2  b  88 . Chọn B
x 1 x x
2 x 1 x

Trang 25
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Giới hạn lim   x 3  x 2  2  bằng
x 

A. 0 B. -∞ C. +∞ D. 2

Câu 2. Cho lim


x 
 
9 x 2  ax  3 x  2 . Tính giá trị của a

A. -6 B. 12 C. 6 D. -12

x 2017  1
Câu 3. Tính giới hạn lim x ta được kết quả là
x  x 2019
A. -∞ B. 1 C. -1 D. 0

1 x 1
Câu 4. Giá trị của giới hạn lim bằng
x 0 x
1 1
A.  B. C. +∞ D. 0
2 2
x 4  16
Câu 5. Tính lim
x2 8  x3
1
A. -2 B. C. -∞ D. 0
3
Câu 6. lim   x 3  x 2  2  bằng
x 

A. 0 B. -∞ C. +∞ D. 2
x 2  bx  c
Câu 7. Biết lim  8  b, c    . Tính P  b  c
x 3 x3
A. P  13 B. P  11 C. P  12 D. P  13
Câu 8. Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng +∞?

2 x2  x  1 3x  5 1 x x
A. lim B. lim C. lim D. lim
x  x 1 x  1  2 x x 1 x  2x  1
2 x0 x

x 1
Câu 9. lim bằng
x 1 x 1
1
A. 1 B. +∞ C. 0 D.
2
x2  x  2
Câu 10. lim bằng
x2 x2  4
3 3
A. 0 B. 1 C. D.
4 4

x2  1
Câu 11. Tính lim
x  x2
A. -∞ B. 0 C. -1 D. 1

Trang 26
x 2  3x  2
Câu 12. Giới hạn lim bằng
x2 2x  4
1 1 3
A. +∞ B. C.  D.
2 2 2
Câu 13. Giới hạn lim  x 3  2 x  bằng
x 

A. +∞ B. 1 C. -∞ D. -1
x 2  12 x  35
Câu 14. Giới hạn lim bằng
x 5 x5
2
A. +∞ B. C. -2 D. 5
5
x2
Câu 15. Giới hạn lim bằng
x 1 x 1
1
A.  B. -∞ C. +∞ D. 0
2
x 1
Câu 16. lim bằng
x 1 x 1
A. +∞ B. 1 C. -∞ D. 0

Câu 17. lim


x 
 4 x 2  8 x  1  2 x bằng 
A. -2 B. +∞ C.  D. 0

x2  x  4x2  1
Câu 18. Giá trị của giới hạn lim bằng
x  2x  3
1 1
A. 0 B. -∞ C.  D.
2 2

x  1  5x  1 a
Câu 19. Cho giới han lim  (phân số tối giản). Giá trị của T  2a  b là
x 3
x  4x  3 b
1 9
A. T  B. T  1 C. T  10 D. T 
8 8
 x 2  ax  1 khi x  2
Câu 20. Tìm a để hàm số f  x    2 có giới hạn tại x  2
2 x  x  1 khi x  2

A. 1 B. -1 C. 2 D. -2
2 x  1
Câu 21. Kết quả của lim bằng
x 1 x 1
2 1
A. +∞ B. -∞ C. D.
3 3
x  3
Câu 22. lim bằng
x  x2

Trang 27
3
A. B. -3 C. -1 D. 1
2
3x  1
Câu 23. Tìm giới hạn lim
x  1  2 x

3 3 1
A. L   B. L  3 C. L  D. L  
2 2 2
x 2  3x  2 a a
Câu 24. Cho giới hạn lim  trong đó là phân số tối giản. Tính S  a 2  b 2
x2 x 4
2
b b
A. S  20 B. S  17 C. S  10 D. S  25
2 x 2  3x  1
Câu 25. Tính giới hạn L  lim
x 1 1  x2
1 1 1 1
A. L  B. L   C. L   D. L 
4 2 4 2

ax 2  1  bx  2
Câu 26. Cho biết lim  a, b    có kết quả là một số thực. Giá trị của biểu thức a 2  b2
x 1 x  3x  2
3

bằng
45 9
A. 6  5 3 B. C. D. 87  48 3
16 4
x 2  3x  2
Câu 27. Tính giới hạn lim
x 1 x 1
A. 2 B. 1 C. -2 D. -1

Câu 28. Tìm giới hạn M  lim


x 
 x2  4 x  x2  x 
3 1 3 1
A. M   B. M  C. M  D. M  
2 2 2 2
x  1  5x  1 a
Câu 29. Giới hạn lim bằng (phân số tối giản). Giá trị của a  b là (giống câu 35)
x 3
x  4x  3 b
1 9
A. B. C. 1 D. -1
9 8

x 2018 4 x 2  1
Câu 30. Tính giới hạn lim
 2 x  1
x  2019

1 1 1
A. 0 B. 2018
C. 2019
D. 2017
2 2 2
Câu 31. Trong bốn giới hạn sau, giới hạn nào bằng -∞?
3 x  4 3 x  4 3 x  4 3 x  4
A. lim  B. lim C. lim D. lim
x  x2 x2 x2 x2 x2 x  x2
x2  2 x  3
Câu 32. Giới hạn lim bằng
x 1 x 1
Trang 28
A. 1 B. 0 C. 3 D. 2

x2  3
Câu 33. Giá trị của lim bằng
x  x3
A. -∞ B. -1 C. +∞ D. 1
x 1
Câu 34. Tính lim
x 1 x2  1
1 1
A. 2 B.  C. D. 1
2 2
x2  1
Câu 35. Giá trị lim bằng
x 1 x  1

A. 2 B. 1 C. 0 D. -2
x 2  3x  5
Câu 36. Tính lim
x  2  3x2
1 1 2
A. B. +∞ C.  D. 
2 3 3
x2  x  2
Câu 37. Tính giới hạn lim
x2 x2  4
3 3
A. 1 B. 0 C.  D.
4 4
2x  3
Câu 38. Tính lim
x 
x2  1  x
A. 0 B. -∞ C. -1 D. 1
Câu 39. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. lim 3 f  x  g  x  3 lim f  x   3 lim g  x 


x  x0 x  x0 x  x0

B. lim 3 f  x   g  x   lim 3 f  x   lim 3 g  x 


x  x0 x  x0 x  x0

C. lim 3 f  x  g  x  3 lim  f  x   g  x  
x  x0 x  x0

D. lim 3 f  x   g  x   lim  3 f  x   3 g  x  
x  x0 x  x0  
Câu 40. Trong các giới hạn sau, giới hạn nào có kết quả bằng 0?

A. lim
x 
 x2  1  x  B. lim
x 1
x 1
x3  1
C. lim
x2  4
x 2 x 2  3 x  2
D. lim
x 2
2x  5
x  10
x 1
Câu 41. Cho hàm số f  x   . Chọn đáp án đúng.
x2  1
A. lim f  x   1; lim f  x   1 B. lim f  x   lim f  x   1
x  x  x  x 

Trang 29
C. lim f  x   lim f  x   1 D. lim f  x   ; lim f  x   
x  x  x  x 

 x3  1 khi x  1
Câu 42. Cho hàm số f  x    . Khi đó, lim f  x  bằng
0 khi x  1 x 1

A. 1 B. 2 C. 0 D. Không tồn tại


x2
Câu 43. Cho f  x   . Kết luận nào dưới đây đúng?
2x  4
1 1
A. lim f  x    B. lim f  x    C. lim f  x   D. lim f  x  
x2 x2 x2 2 x2 2

4 x2  x  1  4 1
Câu 44. Để lim  thì giá trị m thuộc tập hợp nào?
x  mx  2 2
A.  3; 6 B.  3; 0  C.  6;  3 D. 1; 3

4 x 2  7 x  12 2
Câu 45. Cho biết lim  . Giá trị của a bằng
x  a x  17 3

A. -3 B. 3 C. 6 D. -6

x 1  3 x  5
Câu 46. Giới hạn lim bằng
x 3 x3
1 1 1
A. 0 B. C. D.
2 3 6
Câu 47. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. lim 
x   1
3x  2
x 1
  B. lim
x 
 
x 2  x  1  x  2  

C. lim 
x   1
3x  2
x 1
  D. lim
x 
 
x2  x  1  x  2  
3
2
x2  x  2
Câu 48. Tính giới hạn L  lim
x 1 3 x 2  8 x  5

3 1
A. L   B. L  C. L   D. L  0
2 2
x 2  3x  4
Câu 49. lim bằng
x4 x4
A. Không tồn tại B. 0 C. 5 D. 4
x2   a  2 x  a  1
Câu 50. Tính lim
x 1 x3  1
2a 2  a a a
A. B. C. D.
3 3 3 3

Câu 51. Biết rằng lim


x 
 
x 2  bx  1  x  2 , khi đó b bằng

Trang 30
A. 2 B. 3 C. 4 D. -4

Câu 52. Biết lim


x 
 
4 x 2  3 x  1   ax  b   0 . Tính giá trị biểu thức T  a  4b

A. T  3 B. T  2 C. T  1 D. T  5

Câu 53. Cho giới hạn lim


x 
 
ax 2  x  1  x 2  bx  2  1 . Tính P  a.b

A. 3 B. -3 C. 5 D. -5

Câu 54. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn c 2  a  18 và lim


x 
 
ax 2  bx  cx  2 . Tính giá trị biểu

thức P  a  b  5c
A. P  18 B. P  12 C. P  9 D. P  5
f  x   10 f  x   10
Câu 55. Cho lim  5 . Giới hạn lim bằng
x 1 x 1 x 1
 x 1  4 f  x  9  3 
5
A. 10 B. 2 C. D. 1
3
 x 2  ax  b
 khi x  2
Câu 56. Gọi a, b là các giá trị để hàm số f  x    x 2  4 có giới hạn hữu hạn khi x
x  1 khi x  2

dần tới -2. Tính 3a  b
A. 24 B. 8 C. 12 D. 4
x 2  mx  n
Câu 57. Cho m, n là các số thực khác 0. Nếu giới hạn lim  3 thì m.n bằng
x 1 x 1
A. -3 B. -1 C. 3 D. -2

x  1  5x  1 a
Câu 58. Giới hạn lim  , là phân số tối giản, a  0 . Giá trị của a  b là
x 3
x  4x  3 b
1 9
A. 1 B. C. -1 D.
9 8

1  ax 2  bx  2
Câu 59. Cho biết lim  c , với a, b, c   . Tập nghiệm của phương trình
x
1
4 x3  3x  1
2

ax 4  bx 2  c  0 trên  có số phần tử là
A. 0 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 60. Trong các bộ số  a, b  là các số nguyên dương,

thỏa mãn lim


x 
 9 x 2  ax  3 27 x 3  bx 2  5   7
27
, tồn tại bộ số  a, b  hệ thức nào sau đây?

A. a  2b  33 B. a  2b  34 C. a  2b  35 D. a  2b  36

Trang 31
5  5  x2 a
Câu 61. Biết lim  , trong đó a là số nguyên, b là số nguyên tố. Giá trị của biểu thức
x 0
x 2  16  4 b
a  2b bằng
A. 3 B. 8 C. 13 D. 14

f  x  1 3 f  x  7  2
Câu 62. Cho hàm số f  x  thỏa mãn lim  2 , hãy tìm I  lim
x2 x2 x2 x2  4
1 1 1 1
A.  B.  C. D.
24 8 24 8
x 2018  x 2017  ...  x  2018
Câu 63. Giá trị của lim bằng
x 1 x 2018  1
2019 2019 2018
A. 2018 B. C. D.
2018 2 2
1  x 1  2 x 1  3x  ... 1  2018 x   1
Câu 64. Tính lim
x 0 x
A. 2018.2019 B. 2019 C. 2018 D. 1009.2019

Câu 65. Biết lim


 2  a  x  3   với a là tham số. Giá trị nhỏ nhất của P  a 2  2a  4 là
x 
x  x 1 2

A. 4 B. 3 C. 5 D. 1

a 2 x 2  3  2017 1
Câu 66. Cho số thực a thỏa mãn lim  . Khi đó giá trị của a là
x  2 x  2018 2
2 2 1 1
A. a  B. a   C. a  D. a  
2 2 2 2

4x2  x  1  4 1
Câu 67. Giá trị của m để lim  thuộc tập hợp nào?
x  mx  2 2
A. m   3; 0  B. m   6;  3 C. m  1; 3 D. m  3; 6

3x  1  1 a a
Câu 68. Biết lim  , trong đó a, b là hai số nguyên dương và phân số tối giản. Tính giá
x 0 x b b
trị biểu thức P  a 2  b 2
A. P  13 B. P  0 C. P  5 D. P  40
 x4 2
 , x0
Câu 69. Cho hàm số f  x    x m là tham số. Tìm giá trị của tham số m để hàm số có
mx  m  1 , x  0
 4
giới hạn tại x  0
21 1
A. m  1 B. m  0 C. m  D. m  
2 2

Trang 32
 x2  1
 voi x  1
Câu 70. Cho hàm số f  x    1  x . Khi đó lim f  x  là
x 1
 2x  2 voi x  1

A. +∞ B. -1 C. 0 D. 1

 x  2  3 voi x  2
Câu 71. Cho hàm số f  x   . Tìm a để tồn tại lim f  x 
ax  1 voi x  2 x2

A. a  1 B. a  2 C. a  3 D. a  4
x2  2x  3 voi x  3

Câu 72. Cho hàm số f  x   1 voi x  3 . Khẳng định nào dưới đây sai?

3  2 x voi x  3
2

A. lim f  x   6 B. Không tồn tại lim f  x 


x 3 x 3

C. lim f  x   6 D. lim f  x   15


x 3 x 3

2  a x  3
Câu 73. Biết rằng có giới hạn là +∞ khi x   với a là tham số. Tính giá trị nhỏ nhất cuả
x2  1  x
biểu thức P  a 2  2a  4
A. Pmin  1 B. Pmin  3 C. Pmin  4 D. Pmin  5

4x2  2x  1  2  x
Câu 74. Biết rằng L  lim  0 là hữu hạn, với a, b là tham số. Khẳng định nào
x 
ax 2  3x  bx
dưới đây đúng?
3 3
A. a  0 B. L   C. L  D. b  0
ab b a
 a b   b a 
Câu 75. Biết rằng a  b  4 và lim   3 
hữu hạn. Tính L  lim   
x 1 1  x 1 x  1 x 1 x 
3
 x 1

A. 1 B. 2 C. -1 D. -2
x
Câu 76. Giá trị của giới hạn lim   x 3  1 là
x  1 x 1
2

A. 3 B. +∞ C. 0 D. -∞
ax 2  bx  5
Câu 77. Cho a, b là các số nguyên và lim  7 . Tính a 2  b 2  a  b
x 1 x 1
A. 18 B. 1 C. 15 D. 5


Câu 78. Cho a, b là hai số dương thỏa mãn giới hạn I  lim ax  bx 2  2 x  2018 hữu hạn. Tính I
x 

1 1 2
A. B. a  b C. D.
a b a ab

Trang 33
3
ax  1  1  bx
Câu 79. Biết rằng b  0, a  b  5 và lim  2 . Khẳng định nào dưới đây sai?
x 0 x
A. a 2  b 2  10 B. a  b  0 C. 1  a  3 D. a 2  b 2  6
Câu 80. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để cho bất phương trình

 2m 2
 7 m  3 x3  x 2   m  1 x  2
 0 đúng với mọi x thuộc tập xác định của bất phương trình đó. Số
 2  m  x2  2 x  3
phần tử của S bằng
A. 13 B. 19 C. 1 D. 5

Trang 34
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1-B 2-B 3-C 4-A 5-A 6-B 7-D 8-C 9-D 10-C
11-C 12-B 13-A 14-C 15-B 16-A 17-A 18-D 19-C 20-A
21-B 22-C 23-A 24-B 25-B 26-B 27-D 28-C 29-C 30-B
31-C 32-A 33-B 34-C 35-D 36-C 37-D 38-C 39-C 40-A
41-A 42-D 43-D 44-C 45-B 46-D 47-D 48-A 49-C 50-C
51-C 52-D 53-A 54-B 55-D 56-C 57-D 58-D 59-D 60-A
61-D 62-C 63-C 64-D 65-A 66-A 67-B 68-A 69-B 70-A
71-B 72-C 73-B 74-A 75-A 76-C 77-A 78-C 79-D 80-C

Câu 1: lim   x 3  x 2  2    . Chọn B


x 

Câu 2: lim
x 
 9 x 2  ax  3 x  lim  x 
9 x 2  ax  9 x 2
9 x  ax  3 x
2
 lim
x 
ax
9 x  ax  3x
2

ax a a
 lim  lim   2  a  12 . Chọn B
x 
a x 
a 6
 x. 9   3x  9 3
x x

x 2017  1  x 2019  x 2   1 
Câu 3: lim x  lim     lim   1  2017  1  . Chọn C
x  x 2019 x   x 2019  x  x
   

1 x 1 1 x 1  1  1
Câu 4: lim  lim  lim      . Chọn A
x 0 x x0
 
1  x  1 .x x  0  1  x  1  2

Câu 5: lim
x 4  16
 lim
 x 2  4  .  x 2  4   lim  x  2  . x2  4   2 Chọn A
x2 8  x3 x 2
 2  x  .  4  2 x  2 x 2  x2  x 2  2 x  4
Câu 6: lim   x 3  x 2  2    . Chọn B
x 

Câu 7: Theo bài ra, ta có x  3 là nghiệm của phương trình: x 2  bx  c  0  3b  c  9

x 2  bx  c x 2  bx  3b  9  x  3 .  x  3  b 
Do đó lim  lim  lim b6
x 3 x3 x 3 x3 x 3 x3
Suy ra b  6  8  b  2  c  9  3.2  15 . Vậy b  c  13 . Chọn D

 x  1
2
1 x 1
Câu 8: lim  lim  lim   . Chọn C
x  2x  1  x  1
2 2
 x  1
x 1 x 1 x 1 2

x 1 x 1 1 1
Câu 9: lim  lim  lim  . Chọn D
x 1 x 1 x 1
 x 1  x 1  x 1
x 1 2

Trang 35
x2  x  2  x  2  .  x  1 x 1 3
Câu 10: lim  lim  lim  . Chọn C
x2 x 4
2 x  2  x  2 . x  2 x  2 x2 4

1 1
 x. 1   1
x 1
2
x2 x2
Câu 11: lim  lim  lim  1 Chọn C
x  x2 x  x2 x  2
1
x

x2  3x  2  x  2  .  x  1 x 1 1
Câu 12: lim  lim  lim  . Chọn B
x2 2x  4 x2 2.  x  2  x 2 2 2

Câu 13: lim  x 3  2 x    . Chọn A


x 

x 2  12 x  35  x  5 . x  7 
Câu 14: lim  lim  lim  x  7   2 . Chọn C
x 5 x5 x 5 x5 x 5

x2
Câu 15: lim    . Chọn B
x 1 x 1
x 1
Câu 16: lim   . Chọn A
x 1 x 1

Câu 17: lim


x 
 
4 x 2  8 x  1  2 x  lim
x 
4 x2  8x  1  4 x2
4 x  8x  1  2 x
2
 lim
x 
8x  1
4 x  8x  1  2 x
2

1
8
8x  1 x 8
 lim  lim   2 . Chọn A
x 
8 1 x 
8 1  42
 x. 4   2  2 x  4  2 2
x x x x

1 1 1 1
 x. 1   x. 4  2  1  4  2
x  x  4x  1
2 2
x x x x 1
Câu 18: lim  lim  lim  . Chọn D
x  2x  3 x  2x  3 x  3 2
2
x

 x  1
2
 5x  1
x  1  5x  1 x  1  5x  1  x 2  3x x  4x  3 
Câu 19: lim  lim  lim  . 
x 3
x  4x  3 x 3 x  4x  3
2 x 3 x  4 x  3

2
x  1  5x  1 
x  4x  3
 x.  x  3 x  4x  3   x x  4x  3  9
= lim  .   lim  . 
x 3  x  1 .  x  3 
 x  1  5 x  1  x 3  x  1 x  1  5 x  1  8

Vậy a  9; b  8  2a  b  2.9  8  10 . Chọn C

Câu 20: Ta có lim f  x   lim  x 2  ax  1  2a  5


x2 x 2

Lại có lim f  x   lim  2 x 2  x  1  2.22  2  1  7


x2 x2

Theo bài ra, ta có 2a  5  7  a  1 . Chọn A

Trang 36
2 x  1
Câu 21: lim   . Chọn B
x  21 x 1
3
1 
x  3 x  1  1 Chọn C
Câu 22: lim  lim
x  x  2 x  2 1
1
x
1
3
3x  1 x  3   3 . Chọn A
Câu 23: lim  lim
x  1  2 x x  1 2 2
2
x

x2  3x  2  x  1 .  x  2  x 1 1
Câu 24: lim  lim  lim 
x2 x 4
2 x 2  x  2  .  x  2  x 2 x  2 4

Vậy a  1; b  4  a 2  b 2  12  42  17 . Chọn B

2 x 2  3x  1  2 x  1 .  x  1 1  2x 1
Câu 25: lim  lim  lim   . Chọn B
x 1 1 x 2 x 1   x  1 .  x  1 x 1 x 1 2

ax 2  1  bx  2  a  b  x 2  4b.x  3
Câu 26: lim  lim
 x  1 .  x  2   x  1 .  x  2  .  ax 2  1  bx  2 
x 1 2 x 1 2

a  b2 4b 3
Để tồn tại giới hạn → nhân tử  x  1 bị triệt tiêu 
2
 
1 2 1
2
3  3 3 9 9 45
b và a  b 2  3      3   . Vậy a 2  b 2    . Chọn B
2  2 4 16 4 16

x 2  3x  2  x  1 .  x  2 
Câu 27: lim  lim  lim  x  2   1  2  1 . Chọn D
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Câu 28: lim


x 
 x 2  4 x  x 2  x  lim  x 
x2  4 x  x2  x
x  4x  x  x
2 2
 lim
x 
3 x
x  4 x  x2  x
2

3 x 3 3 3
 lim  lim   . Chọn C
x 
4 1 x 
4 1 1  1 2
 x. 1  2
 x. 1  2  1 2
 1 2
x x x x

 x  1
2
 5x  1
x  1  5x  1 x  1  5x  1  x 2  3x x  4x  3 
Câu 29: lim  lim  lim  . 
x 3
x  4x  3 x 3 x  4x  3
2 x 3 x  4 x  3

2
x  1  5x  1 
x  4x  3
 x.  x  3 x  4x  3   x x  4x  3  9
= lim  .   lim  . 
x 3  x  1 .  x  3 
 x  1  5 x  1  x 3  x  1 x  1  5 x  1  8

Vậy a  9; b  8  a  b  9  8  1 . Chọn C

Trang 37
1 1
x 2019 . 4  4
x 2018 4 x 2  1 x2 x2 4 1
Câu 30: lim  lim  lim   . Chọn B
 2 x  1  2 x  1
2019 2019 2019 2019 2018
x  x  x 
 1 2 2
2  
 x
3 x  4
Câu 31: Vì lim  3x  4   2 nên lim   . Chọn C
x2 x2 x2
x 2  2 x  3 12  2.1  3
Câu 32: lim   1 . Chọn A
x 1 x 1 11
3 3
 x. 1   1
x 3
2
x2 x2
Câu 33: lim  lim  lim  1 . CHọn B
x  x3 x  x3 x  3
1
x
x 1 x 1 1 1
Câu 34: lim  lim  lim  . Chọn C
x 1 x 1
2 x 1  x  1 .  x  1 x 1 x 1 2

x2 1  x  1 x  1  lim x  1  2 . Chọn D


Câu 35: lim
x 1 x  1
 lim  
x 1 x 1 x 1

3 5
1 
x 2  3x  5 x x 2  1 . Chọn C
Câu 36: lim  lim
x  2  3x 2 x  2 3
2
3
x

x2  x  2  x  1 x  2  x 1 3
Câu 37: lim 2  lim  lim  . Chọn D
x2 x 4 x  2  x  2  x  2  x  2 x2 4

3 3
2
2
2x  3 x x 2
Câu 38: lim  lim  lim   1 . Chọn C
x 
x 1  x
2 x 
x 1
2 x  1 2
 1  1 2 1
x2 x
Câu 39: Chọn C

Câu 40: lim


x 
 x 2  1  x  lim  x 
1
x2  1  x
 0 . Chọn A

1
1
x 1 x 1 x 1
Câu 41: lim f  x   lim  lim  lim
x  x 
x 1
2 x 
1 x 
1
x. 1  2 1 2
x x
1
1
x 1 x 1 x
Và lim f  x   lim  lim  lim  1 . Chọn A
x  x 
x 1
2 x 
1 x 
1
 x. 1  2  1 2
x x

Câu 42: Ta có lim f  x   lim 0  0; lim f  x   lim  x 3  1  2


x 1 x 1 x 1 x 1

Trang 38
Suy ra lim f  x   lim f  x  nên không tồn tại lim f  x  . Chọn D
x 1 x 1 x 1

x2 1 1
Câu 43: lim f  x   lim  lim  . Chọn D
x2 x2 2 x  4 x2 2 2
1 1 1 1 4
 x. 4   2 4  4  2 
4 x2  x  1  4 x x x x x  2
Câu 44: lim  lim  lim
x  mx  2 x  mx  2 x  2 m
m
x
2 1
Do đó    m  4   6;  3 . Chọn C
m 2
7 12 7 12
 x. 4   2 4  2
4 x  7 x  12
2
x x x x 2 2
Câu 45: lim  lim  lim    a  3 . Chọn B
x  a x  17 x   a.x  17 x  17 a 3
a
x

x 1  3 x  5 x 1  2 2 3 x5
Câu 46: lim  lim  lim
x 3 x3 x 3 x 3 x 3 x3
x 1  2 1 1 1
* Xét lim  lim  
x 3 x 3 x  3
x 1  2 3 1  2 4

2 3 x5 1 1
* Xét lim   lim 
x3
 
2
x 3 x  3
4  23 x  5  3
x5 12

x 1  3 x  5 1 1 1
Vậy lim    . Chọn D
x 3 x3 4 12 6
3x  2 3x  2
Câu 47: Ta có lim   , lim   
x   1 x 1 x   1 x 1

Mặt khác lim


x 
 
x 


1 1
x x
2
x 2  x  1  x  2  lim x  1   2  1    lim 2 x   . Chọn D
x  x 

x2  x  2  x  1 x  2  x2 3
Câu 48: L  lim  lim  lim  lim . Chọn A
x 1 3 x 2  8 x  5 x 1  x  1 3 x  5  x 1 3 x  5 x 1 2

x 2  3x  4  x  4  x  1
Câu 49: lim  lim  lim  x  1  5 . Chọn C
x4 x4 x4 x4 x4

x2   a  2 x  a  1 x 2  x   a  1 x  a  1
Câu 50: Ta có lim  lim
x 1 x3  1 x 1
 x  1  x 2  x  1
x  x  1   a  1 x  1  x  1 x  a  1 x  a  1 a
 lim  lim  lim 2  . Chọn C
x 1
 x  1  x 2
 x  1 x 1
 x  1  x  x  1 x 1 x  x  1 3
2

Trang 39
1
b
Câu 51: lim
x 
 x 2  bx  1  x  lim  x 
bx  1
 lim x 
x 2  bx  1  x x  1  b  1  1 2
b

x x2

Vây lim
x 
 x 2  bx  1  x   b
2
b
  2  b  4 . Chọn C
2

4 x 2  3 x  1   ax  b 
2
 
Câu 52: lim 4 x  3x  1   ax  b   lim
2
x    x  4 x 2  3 x  1  ax  b

1  b2
 4  a  .x   3  2ab  .x  1  b
2 2 2  4  a  .x
2 2
 3  2ab 
x 0
= lim  lim
x  x 
4 x 2  3 x  1  ax  b 3 1 b
4  2 a
x x x
4  a 2  0
 a  2 a  2
Khi và chỉ khi  3  2ab    a  4b  5 . Chọn D
 0 3  2ab  0  4b  3
 2a
 a  1 .x 2  1  b  .x  3
Câu 53: lim
x 
 ax 2  x  1  x   bx  2  lim  x 
ax 2  x  1  x 2  bx  2
3
 a  1 .x  1  b 
a  1  0
 a  1
 lim x  1 khi  1  b   a.b  3 . Chọn A
x 
1 1 b 2  1 b  3
 a   2  1  2  a 1
x x x x

 a  c  .x  bx  a  c  . x  b  2
 
2 2 2

Câu 54: lim ax  bx  cx


2
 lim  lim
x  x 
ax 2  bx  cx x  b
a c
x
a  c 2  0
 a  c 2
Khi và chỉ khi  b  2   . Kết hợp với c 2  a  18
 b  2 a  2c
 a c
Do đó 2c 2  18  c 2  9  a  9 và c  3 (vì c   a )

Vậy b  2 a  2c  2 9  2.3  12 nên a  b  5c  9  12  5.3  12 . Chọn B

f  x   10
Câu 55: lim  5  f  x   10  5.  x  1  f  x   5 x  5
x 1 x 1
f  x   10 5x  5
Do đó lim  lim  1 . Chọn D
x 1
 x 1  4 f  x  9  3  x 1
 x 1 .  20 x  29  3 
Câu 56: lim f  x   lim  x  1  1;
x 2 x 2

Do đó để tồn tại lim f  x  thì lim f  x   lim f  x 


x 2 x 2 x 2

Trang 40
x 2  ax  b
Suy ra lim f  x   lim  1 nên x  2 là nghiệm của tử số
x 2 x 2 x2  4
x 2  ax  2a  4
  2   a.  2   b  0  b  2a  4  lim
2

x 2 x2  4
x2a a4
 lim   1  a  8  b  12 . Vậy 3a  b  12 . Chọn C
x 2 x2 4
x 2  mx  n
Câu 57: lim  3  x 2  mx  n   x  1 x  n 
x 1 x 1
x 2  mx  n  x  1 x  n 
Khi đó lim  lim  lim  x  n   1  n  3  n  2
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Suy ra x 2  mx  2   x  1 x  2   x 2  x  2  m  1

Do đó mn  2 . Chọn D

 x  1   5 x  1
2

x  1  5x  1 x  1  5x  1 x 2  3x x  4x  3
Câu 58: lim  lim  lim .
x 3
x  4x  3 x 3 x2  4x  3 x 3 x  4x  3 x  1  5x  1
2

x  4x  3
x  x  3 x  4x  3 x x  4x  3 9
 lim  lim  . Chọn D
x 3  x  3 x  1 x  1  5x  1 x 3 x  1 x  1  5x  1 8

1  ax 2  bx  2 1  ax 2  bx  2
Câu 59: lim  lim
4 x3  3x  1  2 x  1  x  1
1 1 2
x x
2 2

ax 2  1  b 2 x 2  4bx  4 1
Khi đó phương trình 1  ax 2  bx  2   0 có nghiệm kép x 
1  ax 2  bx  2 2

1
  a  b 2  x 2  4bx  3 có nghiệm kép x 
2

 2b 1  b 2  b 2
a a 
 4b  a  b 
2
 3 3
 a  b
2
2  2   
   4b 2  3  a  b 2   0 b  3a  0  4b  b  b2 4b  4b 
2 2

  3  3

 a  b  0  loai  1  ax 2  bx  2 1  3x 2  3x  2
 suy ra lim  lim
b  3, a  3 x
1
4 x 3  3x  1 x
1
4 x3  3 x  1
2 2

1  3 x 2  9 x 2  12 x  4
1  3x 2  3x  2 12 x 2  12 x  3
 lim  lim
x
1
2
 2 x  1  x  1
2
x
1
2  1  3 x 2  3 x  2  2 x  1  2
 x  1

3  2 x  1
2
3 1
 lim1  lim1  c
x
2  
1  3 x 2  3 x  2  2 x  1
2
 x  1 x
2  
1  3 x 2  3 x  2  x  1 2

Trang 41
 2 3 3
1 x 
6
Khi đó ax 4  bx 2  c  0  3 x 4  3 x 2   0   nên phương trình có 4 nghiệm.
2  2 3 3
x 
 6
Chọn D

Câu 60: Ta có lim


x 
 9 x 2  ax  3 27 x 3  bx 2  5  lim  x 
 9 x 2  ax  3 x  3 27 x 3  bx 2  5  3 x 
 
 9 x 2  ax  9 x 2 27 x3  bx 2  5  27 x 3 
= lim   
 
2
x 
 9 x 2
 ax  3 x 3
27 x3  bx 2  5  3 27 x 3  bx 2  5  9 x 2 
 

 
 ax bx 2  5 
= lim   
 
2
x 
 9 x 2
 ax  3 x 3
27 x3  bx 2  5  3 x 3 27 x3  bx 2  5  9 x 2 
 
 
 5 
 b 2  a
a x b 7
 lim     
 6 27 27
x  2
 9 a 3 3 b 5  b 5
 
 27     3 3 27    9 

x
 c x 2  c x2 
9a 2b 14
    2b  9a  14
54 54 54
Ta được các bộ số thỏa mãn là 16; 2  ,  25; 4  ...

Suy ra tồn tại bộ số a  2b  25  4.2  33 .Chọn A


5  5  x2
5  5  x2 5  5  x2 x 2  16  4 8 4
Câu 61: lim  lim  lim  
x 0
x 2  16  4 x 0 x  16  16
2 x 0
5  5  x2 2 5 5
x  16  4
2

a  4
Do đó   a  2b  14 . Chọn D
b  5
f  x 1
Câu 62: Do lim  2  f  x   1  A  x  . x  2
x2 x2
Suy ra f  2   1  0  f  2   1

f  x  7  8

 f  x  7  23 f  x  7  4
2
3 f  x  7  2 3

Ta có: I  lim 
x2 x2  4  x  2  x  2 

Trang 42
f  x 1 1 1 1
 lim. .  2.  . Chọn C
x2 x2  3 f x  7 2  2 3 f x  7  4 x  2
          2 2
 2.2  2 2
  2  2 24

Câu 63: I  lim


x 2018  x 2017  ...  x  2018
 lim
x 2018
 1   x 2017  1  ...   x  1
x 1 x 2018
1 x 1 x 2018  1

xn  1  x  1  x n 1  x n 2  ...  1 x n1  x n 2  ...  1 n


Xét lim  lim  lim 
x 1 x 2018
1 x 1
 x  1  x  x  ...  1
2017 2016 x 1 x 2017
x 2016
 ...  1 2018

2019.2018
2018  2017  ...  1 2 2019
Do đó I    . Chọn C
2018 2018 2
1  x 1  2 x 1  3x  ... 1  2018 x   1
Câu 64: lim
x 0 x
1  1  x   1  x   1  x 1  2 x   1  x 1  2 x   1  x 1  2 x 1  3 x  ...
 lim
x0 x
 1  x  .2 x 1  x 1  2 x  .3x 1  x 1  2 x  ...2018 x 
 lim 1    ... 
x0
 x x x 
 lim 1  2 1  x   3 1  x 1  2 x   ...2018 1  x 1  2 x  ... 1  2017  x 
x0

2018.2019
 1  2  3  ...  2018   1009.2019 . Chọn D
2
2  a x  3 2  a x  3
Câu 65: I  lim
x 
x  x 1
2
 lim
x  x  x 1
2 2  
. x  x 2  1  lim  a  2  x  3
x 
 x2  1  x 
Để I   thì a  2  0  a  2 do đó Pmin  22  2.2  4  4 . Chọn A

2 x 2  3 2017 3 2017
a  a 2 2 
a 2 x  3  2017
2
x x  lim x x a 2
Câu 66: lim  lim 
x  2 x  2018 x  2018 x  2018 2
2 2
x x

a 2 x 2  3  2017 1 a 2 1 1
Do đó lim    a . Chọn A
x  2 x  2018 2 2 2 2

4 x2  x  1  4 1 1 4
 4  2 
4 x2  x  1  4 x x x x 2 1
Câu 67: lim  lim  lim  
x  mx  2 x  2 x  2 m 2
m m
x x
 m  4 . Chọn B

3x  1  1 3x  1  1 3x 3 3
Câu 68: lim  lim  lim  lim 
x 0 x x 0

x 3x  1  1 x 0
x   3x  1  1  x 0
3x  1  1 2

Khi đó a  3, b  2  P  13 . Chọn A

Trang 43
1
Câu 69: Ta có lim f  x   f  0   m 
x0 4
x4 2 x44 x 1 1
Lại có lim f  x   lim  lim  lim  lim 
x0 x 0 x x  0
x x42 x 0
x   x4 2  x 0
x42 4

1 1
Để hàm số có giới hạn tại x  0 thì m    m  0 . Chọn B
4 4
x2  1
Câu 70: lim f  x   lim   . Chọn A
x 1 x 1 1 x
Câu 71: lim f  x   f  2   3
x2

Mặt khác lim f  x   lim  ax  1  2a  1


x2 x 2

Để tồn tại lim f  x  thì 3  2a  1  a  2 . Chọn B


x2

Câu 72: lim f  x   lim  x 2  2 x  3  6, lim f  x   lim  3  2 x 2   15


x 3 x 3 x 3 x 3

Do lim f  x   lim f  x  nên không tồn tại lim f  x 


x 3 x 3 x 3

Khẳng định sai là C. Chọn C

2  a x  3  2  a  x  3  x2  1  x   lim  2  a  x  3


Câu 73: lim
x 
x 1  x
2
 lim
x  x2  1  x2 x     x2  1  x 
 3  1 
 lim x 2  2  a    1  2  1  lim  2  a  .2 x 2    2  a  0  a  2
x 
 x  x 
x 

Khi đó P  a 2  2a  4   a  1  3  3
2

Dấu bằng xảy ra  a  1 . Chọn B

4x2  2x 1 2
 1
4x  2x 1  2  x
2
x x
Câu 74: L  lim  lim
x 
ax 2  3 x  bx x 
ax  3x
2
b
x
2 1 2
 4   1
x x2 x 3 3
 lim    0  a  b (trong đó a  0 ). Chọn A
x 
3  a b a b
 a b
x

 a b  a 1  x  x 2   b
Câu 75: lim     lim
x 1 1  x
 1  x3  x 1 1  x  1  x  x 2 

 a b 
   f  x   a 1  x  x   b có nghiệm x  1
2
Vì lim 
x 1 1  x 1  x3
 

Trang 44
a  1
Khi đó f 1  3a  b  0 , kết hợp a  b  4  
b  3

 b a   3 1  3  1  x  x 2 
Suy ra L  lim     lim     lim
x 1 1  x 3
 1  x  x 1  1  x3 1  x  x 1 1  x  1  x  x 2 

2  x  x2 1  x  2  x  2 x
 lim  lim  lim  1 . Chọn A
x 1
1  x  1  x  x 2
 x 1
1  x  1  x  x 2 x 1 1  x  x 2

x x
Câu 76: lim   x 3  1  lim  x  1  x 2  x  1
x  1 x  1 x  1
2
 x  1 x  1

x  x  1 x  x  1
2

 lim   x  x  12
 lim   x 2  x  1  0 . Chọn C
x  1  x  1 x  1 x  1 x 1

ax 2  bx  5
Câu 77: Do lim  7  ax 2  bx  5  a  x  1 x  x0   ax 2  a 1  x0  x  ax0
x 1 x 1
Do đó ax0  5

ax 2  bx  5
Khi đó lim  7  lim a  x  x0   a 1  x0   7  a  5  7  a  2
x 1 x 1 x 1

5
Với a  2  x0    b  a 1  x0   3
2
Do đó a 2  b 2  a  b  18 . Chọn A


Câu 78: I  lim ax  bx 2  2 x  2018  lim
x 
 x 
a 2 x 2  bx 2  2 x  2018
ax  bx 2  2 x  2018
2018
a 2
 b 2  x 2  2 x  2018 x
a 2
 b x  2 
 lim  lim
x 
ax  bx  2 x  2018
2 2 x  2 2018
a2  b   2
x x
2 2 1
Để I hữu hạn thì a 2  b khi đó I    . Chọn C
a  a2 aa a
3
ax  1  1  bx 3
ax  1  1  1  1  bx
Câu 79: lim  lim
x 0 x x  0 x
 ax  1  1 
3   
  ax  1  ax  1  1
2 3
1  1  bx   a b 
 lim    lim
 x 0  
x0

x 1  1  bx x  3

  ax  1  ax  1  1
2 3
 1  1  bx 

 
 
a b a  3
   2 , mặt khác a  b  5   . Chọn D
3 2 b  2

Trang 45
Câu 80: Đặt f  x  
 2m 2
 7 m  3 x3  x 2   m  1 x  2
 2  m x2  2x  3
Ta có: lim y  lim  2m 2  7m  3 x 
x  x 

Nếu 2m 2  7 m  3  0 thì lim y   khi đó điều kiện bài toán không thỏa mãn
x 

Nếu 2m 2  7m  3  0 thì lim y   khi đó điều kiện bài toán không thỏa mãn
x 

Vậy điều kiện cần để


 2m 2
 7 m  3 x3  x 2   m  1 x  2
 0 đúng với mọi x thuộc tập xác định là
 2  m  x2  2 x  3
m  3
2m 2  7 m  3  0  
m  1
 2
Điều kiện đủ:

 x  1  1
2
x2  2 x  2
* Với m  3  f  x   2   0 x  
 x  2 x  3   x  12  2

1
x2 
x2
1 x
* Với m   f  x   không thỏa mãn f  x   0  x 
2 3 2
x  2x  3
2
Vậy có duy nhất 1 giá trị của m là m  3 . Chọn C

Trang 46
 

Các phương Pháp tính giới hạn hàm số biên soạn Đặng Nhật

const  lim  const


Sơ đồ tư duy: Nhìn giới hạn  thay điểm dần tới vào   
 DangVo Dinh

0 
Thường là bài toán sẽ rơi vào trường hợp số 2 là các dạng vô định :  ; ;0.,1 ;00 ;   ; . 
0  

Sau đây tôi sẽ trình bày 1 số phương pháp tính giới hạn thường dùng :

I, Phương pháp liên hợp

Như chúng ta đã biết , các giới hạn cấp 3 chỉ dùng phương pháp liên hợp, nhưng lên đại học đây
lại là các bài toán khá tầm thường và phương pháp của chúng là sử dụng các hằng đẳng thức để
tạo ra các nhân tử sau đó là khử dạng vô định.

x 2
 4  sin 

4

x

x2
VD1: Tính giới hạn : lim
x2

Như hướng phân tích ta sẽ thay 2 vào biểu thức trong dấu lim , sau khi thay ta được một kết quả
2 2
 4  sin

2  0 và 0 là 1 dạng vô định, với phương pháp liên hợp ta sẽ khử được dạng vô
22

0 0
định này.

Để ý rằng trên tử có x2  4 là 1 hằng đẳng thức ta sẽ phân tích thành  x  2 x  2 và sẽ thu gọn
được cho mẫu ,

x 2
 4  sin 

4

x
  lim
 x  2  sin

2 3
x2
Từ đó ta sẽ có giới hạn lim
x 2 x2 1

x 2
x  5x  4
VD2: Tính giới hạn : lim
x 4 2

0
Tương tự ví dụ trên khi thay 4 vào ta cũng nhận được dạng vô định nhưng khác cái là ta
0
không nhìn thấy hằng đẳng thức đâu, câu hỏi đặt ra là hằng đẳng thức nó ở đâu??? Thế thì nhìn
xuống mẫu thức là 1 ta thức bậc 2 ta có thể phân tích thành các nhân tử
x 2 x 2
 lim
x  5 x  4 x4  x  1 x  4 
lim
x 4 2
và để ý rằng x - 4 lại là 1 hằng đẳng thức

Đặng Đức Nhật HVCNBCVT-0912752145


 

Từ đó ta có giới hạn :
x 2 x 2 x 2
    x  1  
 lim  lim  lim 
 x  1 x  4 x4  x  1
1 1
x  5x  4 x 2 x 2 x 2
lim
x 4 2 x  4 x 4 12

Đó là 2 giới hạn với bậc 2 thế thì câu hỏi đặt ra là bậc 3 4 5,… bậc n thì sao hay là bậc 2 xen lẫn
3 thì sao, câu trả lời vẫn thế đó là tạo ra các nhân tử bằng phương pháp nhóm. Sau đây tôi sẽ
đưa ra một số ví dụ về nhóm :

1  2 x  3 x2  1
VD1: lim
x 0
vẫn với bước đầu là thay 0 vào , ta lại nhận được dạng vô định
2x

Ta thấy trên tử các bậc của căn không giống nhau và đương nhiên ta sẽ không tạo ra hằng đẳng
thức được, vậy thì theo hướng phân tích ta sẽ tạo ra các nhân tử bằng cách them bớt, và giới

 
hạn sẽ được tính 1 cách dễ dàng như sau :
1  2 x  3 x2  1 1  2 x 1  3 x2  1 1
lim  lim
x 0 2x x 0 2x
   
    1

 
 lim     lim   
     
2
2x x 1 x
x 0
 2 x 1  2 x  1 2 x  3 x 2  1 2  3 x 2  1  1  x 0  1  2 x  1 2  3 x 2  1 2  3 x 2  1  1  2
   
   

Đó là 1 ví dụ điển hình về khác căn, tuy nhiên những giới hạn này quá tầm thường và không
nằm trong chương trình thi học kì, vậy cho nên tôi sẽ không đề cập đến bài tập của nó, nhưng
chúng ta vẫn phải đọc vì nó là tiền đề của những cái về sau.

II, Phương pháp thay thế tương đương :

Trong chương trình học đại học, các thầy cô sẽ đề cập đến các đại lượng tương đương, thế thì
đặt ra câu hỏi nó làm cái gì, tương đương làm gì, sao không sử dụng liên hợp như cấp 3 đi, câu
trả lời là chúng ta nên chọn con đường ngắn nhất, dễ nhất mà đi. Vậy thì để lí giải cho con
đường siêu ngắn đó là các đại lượng tương đương. Sau đây tôi xin rình bày phương pháp này
một cách ngắn gọn nhất

Các bạn có biết rằng x  sin x khi nào không, khi x=0 nhỉ, vậy tại sao ta không thay sinx=x luôn,
điều này khoàn toàn hợp lí khi thay sinx=x . ứng dụng điều đó ta sẽ tính được giới hạn
 lim  1
sin x x
lim
x 0 x x  0 x

Và mỗi phép hay như thế ta gọi là thay thế vô cùng bé gọi tắng là (VCB)

Đặng Đức Nhật HVCNBCVT-0912752145


 

Vậy thì tôi xin đưa ra một số các vô cùng bé như sau :
khi x  0;
x  sin x  arcsin x  tan x  arctan x  ln  x  1  e x  1

Thế đặt ra 1 câu hỏi khi khi x  2; các đại lượng kia có bằng nhua hay không, câu trả lời là
không vì giá trị thay thế vào nó không bằng nhau. Mà phải là :
khi x  2;
x  2  sin  x  2   arcsin  x  2   tan  x  2   arctan  x  2   ln   x  2   1  e x 2  1

Đối với hàm hợp thì cũng như thế các bạn ạ
khi x  0;
x  tan x  etan x  1  ln  tan x  1  ln  sin x  1

Và từ đó ta có thể liệt kê ra rấ nhiều các đại lượng vô cùng bé tương đương nhau.

Đó chỉ là 1 mớ lí thuyết thế còn bài tập thì sao ? nó có gì đặc sắc không, câu trả lời là có

sin  e x 1  1
VD: lim đương nhiên là chawngr ông thầy nào dại mà cho thay số vào ra kết quả
x 1 ln x

Vậy thì ta thay thử 0 vào xem thế nao, thật là kì diệu nó ra 0/0 luôn,

sin  e x 1  1 ~ e x 1  1 ~ x  1
Thay 1 vào ta thấy khi x  1; 
ln x  ln  x  1  1 ~ x  1
từ đó ta có giới hạn

sin  e x1  1 VCB x 1


 lim  1 thật là hay khi 1 dòng là xong hehe!
x 1 x  1
lim
x 1

e  1  cos x  1
ln x
x

VD: lim vẫn thay 0 vào ta ra dạng vô định từ đó ta có thể thay thế các VCB
x 0 x3

 e x  1 ~ x

x  0; 
2 x  x
cos x  1  2sin   ~ 2   
2
x2
 2 2 2

 e  1  cos x  1 VCB
x2
 lim 32  lại 1 dòng xong =))))
x x.
1
Từ đó ta có giới hạn : lim
x 0 3 
x x 1 x 2

Đặng Đức Nhật HVCNBCVT-0912752145


 

Đến đây mình lại nghĩ ra 1 câu hỏi là khi nào được thay, thay thế có được điểm tối đa không?

Trả lời là có được điểm tối đa, chúng ta nên thay VCB vào những phân thức có dạng tích , ít
nên thay dạng tổng vì nhiều người thay dễ sai.

Phần này có thì không, câu trả lời là có nhưng là sẽ không hay, chỉ áp dụng cho phần sau.

Bài tập về phần này mình sẽ đề cập sau hehe!

III, Quy tắc lôpitan (Del ‘Lhopsital) và ứng dụng

Đặt câu hỏi phân thức là gì, phân thức là những hàm có dạng A/B , ở đây tôi quan niện phan
thức là hế , C+A/B không gọi là phân thức .

Vậy thì khi thay điểm dần tới vào phân thức có các dạng vô định ta được quyền sử dụng quy
tắc (L)

0 
Các dạng vô định:  ; ;0.,1 ;00 ;   ; . 
0  

Cách sử dụng: khi biết thức có 1 trong số các dạng trên ta lần lượt đạo hàm cả tử và mẫu

f  x L f ' x
 lim
g  x  x xo g '  x 
lim
x  xo

Ta tiếp tục thay điểm dần tới vào, ở đây không nhất thiết là điểm x0 mà nó có thể là vô cùng

Nếu thay vào vẫn có dạng vô định ta tiếp tục đạo hàm tiếp và cứ thế đạo hàm đến khi nào hết
dạng vô định ta sẽ được kết quả:

f  x L f ' x L f ''  x  L f '''  x  L f n  x 


 lim  lim  lim  lim  n 
x  xo g  x  x  xo g '  x  x  xo g ''  x  x  xo g '''  x 
 x
lim
x  xo g

Tuy nhiên đạo hàm các hàm có thể gặp rắc rối vì thế ta nên sử dụng các đại lương VCB để thay
thế và sau đó đạo hàm rất dễ dàng =))
ln x
x  x2
VD; lim
x 1 2
thay 1 vào 0/0 thật thế thì L thôi

 ln x  '
1

  x1 2 x  1 3
 lim 2  lim x 
ln x L 1
x 1 x  x  2 x 1 x  x  2 '
lim 2

Đặng Đức Nhật HVCNBCVT-0912752145


 

1
tan x  x
1
 lim
L

x  0 sin x  x x  0 cos x  1
2
lim cos x

1  cos 2 x

1  cos x 1  cos x   lim 1  cos x   2
1
 lim cos x  lim
 cos x  1 cos 2 x
1
x  0 cos x  1 x  0 cos x  1
2 2
VD: C1 : lim cos x
x 0 x 0 cos 2 x
 sin 2 x
1 L
1 2x
C2 lim cos x  lim cos x  lim cos x lim 2
VCB 2
x  0 cos x  1 x  0  sin x
2 4 4

x 0 x x 0 cos 4 x

 1 1  3 x  3sin x VCB 3 x  3sin x 3 x  3sin x


lim     lim  lim  lim
VD:  sin 3x 3x 
x 0 x 0 3 x .sin 3 x x 0 3 x.3 x x 0 9 x2
3  3cos x L
 lim  lim 0
L 3sin x
x 0 18 x x  0 18

 x2
e 2
 cos x
VD: lim
x 0
nhìn phát dự đoán là loopitan 4 lần đúng ko, thật vậy kiểu gì chả ra
x4

 x2  x2  x2  x2
 cos x  xe  sin x e  x e  cos x
 lim  lim
2 2 2 2 2
e L L
lim
x 0 x 4 x 0 4x 3 x 0 12 x 2
 x2  x2  x2
 2 xe  x e  sin x
 lim
2 2 3 2
L xe
x 0 12 x
 x2 x  x  x2  x x
 x e  2e  x e 2   3x e 2  x e 2  cos x
2 2 2 2


 
2 2 2 2 2 2 4
e
 lim 
L 1
x 0 12 4

Tuy nhiên câu này làm thế dài, về sau ta sử dụng khai triển maclaurin để làm thì 2 dòng là ok

Tuy nhiên chúng ta sẽ gặp rắc rối ở phần mũ, khi gặp hàm mũ ta phải sử dụng 1 số giới hạn đặc
biệt và tính chất của loga:
  lim ln  x. A
lim A  e  e xx0
lim ln Ax
x x x0

x x0

Và bài toán lại quay về tính giới hạn : xlim ln  x.A rồi e mũ lên là ra kết quả
x 0

Cộng với ta phải nhớ giới hạn : lim 1    lim 1  x  x  e


1 x
1
x  x 
 x

Đặng Đức Nhật HVCNBCVT-0912752145


 

VD: lim  cos x  sin


1
2
dạng 1 mũ vô cùng
x 0
2x

Ta sẽ đặt A=  cos x  sin


1
2
2x

  lim ln  x. A
Tính limln A rồi e mũ lên là dc kết quả vì lim Ax  e  e xx0
lim ln Ax
x x0

x 0 x x 0

lim  cos x  sin 2 2 x


1

x 0

Dat  cos x  sin 2 2 x  A


1

lim ln A  lim ln   cos x  sin 2 2 x   lim  tinh chat log a 


 1
 ln cos x
x 0 x 0
  x  0 sin 2 x

 tan x 1
   lim  1
ln cos x VCB ln cos x L tan x
lim lim vi lim
x  0 sin x
2 x 0 x 2 x 0 2x 2 x 0 x

Vay lim  cos x 


1
e
1
sin 2 2 x 2
x 0

x4  2 x 5 2 x 2
 x4  4x  3   2x  2 
 lim 1  4
2 x  2 x4  2 x 5
x3

lim  4  
. . x3

x  x  2 x  5
  x 
 x  2x  5 
x4  2 x 5
 2x  2 
Ta Co lim 1  4 e
2 x2

VD : x 
 x  2x  5 
2x  2
.x 3  2
x  x  2 x  5
lim 4

 x4  4x  3 
 e
x3

vay lim  4
x  x  2 x  5
 
2

lim cos x  lim cos x  


1
x

 
x
x 0 x 0

A
1
x
Dat cos x

 sin x
 sin x
lim ln A  lim  lim 2 x .cos x  lim
ln cos x L
VD: x 0 x 0 x 0 x 0 2 x .cos x
x 1
 x 1 1
 lim  lim 
VCB

x 0 2 x .cos x x 0 2 cos x 2
1
Vay lim x cos x  e 2
x 0

Đặng Đức Nhật HVCNBCVT-0912752145


 

Đó là 1 số điểm lưu ý khi là giới hạn, các bạn có thể tham khảo, bài tập tham khảo các bạn có
thể truy cập link :

https://www.facebook.com/groups/hoctaptoancaocapvn/permalink/826429014137442/

Đặng Đức Nhật HVCNBCVT-0912752145


1|B ÀI TẬP GI ỚI HẠN HÀM S Ố

tan x  x
Bài 1: Tính giới hạn của hàm sau:
I  lim
x 0 x  sin x

Giải bài 1: Thấy khi x  0 thì giới hạn đã cho có dạng bất định là
0
.
0
Áp dụng quy tắc L’Hospital:

tan x  x
1
1  cos x 1  cos x   lim 1  cos x  2  2 
1
 lim  lim
x 0 x  sin x x 0 1  cos x 1  cos x  cos 2 x
2
lim cos x
x 0 x 0 cos 2 x 1
Bài 2: Tính giới hạn sau đây:

e 1
1

I  lim
x

x  1
x
Giải bài 2:
Khi x   thì giới hạn đã cho có dạng bất định là
0
.
0
Áp dụng quy tắc L’Hospital

ex 1
1 1 1x
I  lim  lim  e0  1 
2
e
x
x  1 x  1
x x2
Bài 3: Tính giới hạn sau đây:
I  lim
ln x
x 0 1


Giải bài 3:
Khi x  0 thì giới hạn đã cho có dạng bất định là

.
Áp dụng quy tắc L’Hospital
1
I  lim  lim x  0 
ln x
 2
x 0 1 x 0 1

Bài 4: Tính giới hạn khi n  N , a  1


x x

I  lim x
xn
x  a


Giải bài 4:
Khi x   thì giới hạn có dạng bất định là

Áp dụng quy tắc L’Hospital
2|B ÀI TẬP GI ỚI HẠN HÀM S Ố

nx n 1 n(n  1)x n 2
I  lim x  lim x  lim   0 (vì n là một số) 
xn n!
lim
x  a x  a ln a x  a x (ln a) 2 x  a x (ln a) n

Bài 5: Tính giới hạn sau đây khi   0


I  lim x  ln x
x 0

0 
Giải bài 5:

0 
Khi x0, giới hạn đã cho có dạng bất định là 0. , ta đưa về dạng bất định

I  lim x  ln x  lim
ln x
x 0 x 0 1

x
Áp dụng quy tắc L’Hospital
1
x (  1) xx x
I  lim  lim    lim    0 
x 0   x  (  1) x 0   x x 0   x x 0  
ln x ln x x lim lim lim
x 0 1 x 0 x

x
Bài 6: Tính giới hạn sau:
 1 
I  lim  cot 2 x  2 
x 0
 x 

Khi x  0 thì giới hạn đã cho có dạng bất định là   


Giải bài 6:

Đưa    về dạng
0
0
 2 1   cos 2 x 1   x 2 cos 2 x  sin 2 x 
I  lim  cot x  2   lim  2  2   lim  
x 0
 x  x 0  sin x x  x 0  x 2 sin 2 x 
 x cos x  sin x  x cos x  sin x  
 lim   
x 0
 x sin x  
2
sin x
Tới đây tiến hành thay thế VCB tương đương
Khi x  0 thì ta có:
xcosx ~ x
sinx ~ x
x2sinx ~ x3
Vậy xcosx + sinx ~ x + x = 2x
xcosx – sinx không thay được VCB tương đương vì x – x = 0x
 x cos x  sin x  x cos x  sin x    x cos x  sin x   x cos x  sin x 
I  lim      lim   lim  
x 0
 x sin x    x 0  x sin x  x0  
2 2
sin x sin x
 x cos x  sin x   2x   x cos x  sin x 
 lim   lim    2lim  
x 0
  x 0  x  x 0
 
3
x x3
Áp dụng quy tắc L’Hospital
3|B ÀI TẬP GI ỚI HẠN HÀM S Ố

 x cos x  sin x   cos x  x sin x  cos x    x sin x 


I  2lim    2lim    2lim  
x 0
  x 0
  x 0
 3x  
3 2 2
x 3x
 1   sin x   1
 2     lim    2     1  
2
 3  x 0  x   3 3
Bài 7: Tính giới hạn sau đây:
sin 1  x 3  sin1
I  lim 5
x 0 1  2x ln cos x  1

 
Giải bài 7:

 
Nhận xét, vì:
lim sin 1  x 3  sin1  0 và lim 5
1  2x ln cos x  1  0 ta mới tiến hành thay thế VCB
x 0 x 0

tương đương được.


1  x3  1 1  x3  1 1  x3  1
sin 1  x 3  sin1 2cos1  sin
I  lim 5  lim  lim 5
2cos sin
x 0 1  2x ln cos x  1 1  2x ln cos x  1 1  2x ln cos x  1
2 2 2
x 0 5 x 0

Khi x  0, ta có:
1  x3  1 1  x3  1 1 x3 x3
sin ~ ~  

2  x2 
2 2 2 2 4
1  2x ln cos x  1 ~  x ln cos x   x ln(1  cos x  1) ~  x(cos x  1) ~  x   
2 2 2
5  2 
5

5 5 5


x3
5
Vậy:
x3
I  lim  cos1 
cos1 5
2
x 0 x3 2
5
Bài 8: Tính giới hạn sau đây:
x 2  4  2x  3 x
I  lim
x 
x2  4  x

   
Giải bài 8:
Vì lim x 2  4  2x  3 x    lim x 2  4  x   nên ta tiến hành thay VCL
x  x 

tương đương được.


Khi x   ta tiến hành lượt bỏ các VCL có bậc thấp hơn, chỉ chọn những VCL có bậc cao
nhất của cả tử và mẫu.
x 2  4 ~ x và x2  4 ~ x
Như vậy, ta có:
4|B ÀI TẬP GI ỚI HẠN HÀM S Ố

I  lim  
3x 3
x  2x 2

ln 1  x tan x 
Bài 9: Tính giới hạn sau đây:

I  lim 2
x 0 x  sin 3 x

Vì, limln 1  x tan x   0  lim  x 2  sin 3 x   0 nên ta thay được các VCB tương đương.
Giải bài 9:

x 0 x 0

Khi x  0, ta tiến hành thay các VCB tương đương:


ln 1  x tan x  ~ x tan x ~ x 2
sin 3 x ~ x 3
Dưới mẫu được x 2  x 3 , lượt bỏ VCB có bậc cao hơn, như vậy dưới mẫu ta được x2
Như vậy:

I  lim 2  1 
x2
x 0 x

ln  cos x 
Bài 10: Tính giới hạn sau đây:

I  lim
x 0 ln(1  x 2 )

Vì limln  cos x   0  limln(1  x 2 )  0 nên thay VCB tương đương được.


Giải bài 10:
x 0 x 0

Khi x  0, ta được:

ln(cos x)  ln(1  cos x  1) ~ cos x  1 ~ 


x2

ln(1  x ) ~ x
2
2 2

Như vậy:


x2
I  lim 22   
1
x 0 x 2

sin  e x 1  1
Bài 11: Tính giới hạn sau đây:

I  lim
x 1 ln x

Vì limsin  e x 1  1  0  limln x  0 nên thay VCB tương đương được.


Giải bài 11:

sin  e x 1  1 sin  e x 1  1
x 1 x 1

I  lim  lim
x 1 ln x x 1 ln(1  x  1)

Khi x  1, ta có:
sin  ex 1  1 ~ ex 1  1 ~ x  1
5|B ÀI TẬP GI ỚI HẠN HÀM S Ố

ln(1  x  1) ~ x  1

x 1
Vậy,
I  lim 1 
x 1 x  1

 e x  1  cos x  1
Bài 12: Tính giới hạn sau đây:

I  lim
x 0 sin 3 x  2x 4

Vì lim  ex  1  cos x  1  0  lim sin 3 x  2x 4   0 nên ta thay VCB tương đương được.
Giải bài 12:

x 0 x 0

Khi x0, ta có:

e  1 ~ x và cos x  1 ~  và sin 3 x ~ x 3
x x2
2
Như vậy,

x3
I  lim 23   
1
x 0 x 2
Bài 13: Tính giới hạn sau:
sin 2x  2arctan 3x  3x 2
 
I  lim
x 0 ln 1  3x  sin 2 x  xe x

   
Giải bài 13:
Vì lim sin 2x  2arctan3x  3x 2  0  lim ln 1  3x  sin 2 x  xe x   0 nên thay VCB
x 0 x 0

tương đương được.

sin 2x ~ 2x ; 2arctan3x ~ 6x ; ln 1  3x  sin 2 x  ~ 3x  sin 2 x ~ 3x  x 2


Khi x0, ta có:

xex ~ x.1  x
Như vậy, ta được:
I  lim 2 
8x
x 0 4x

Bài 14: Tính giới hạn sau đây:


x 2  4  2x  3 x
I  lim
x 
x2  4  x

   
Giải bài 14:
Vì lim x 2  4  2x  3 x    lim x 2  4  x   nên thay VCL tương đương
x  x 

được.
Khi x   , ta có:
x2  4 ~ x ; x2  4 ~ x
6|B ÀI TẬP GI ỚI HẠN HÀM S Ố

Nhận thấy VCL bậc cao nhất của tử và mẫu là bậc 1, nên các VCL có bậc < 1 sẽ bị giản lược
đi bớt. Như vậy, ta có:
I  lim  
3x 3
x  2x 2
Bài 15: Tính giới hạn sau đây:
x 2  14  x
I  lim
x 
x2  2  x

   
Giải bài 15:
Vì lim x 2  14  x    lim x 2  2  x   nên ta thay VCL tương đương được.
x  x 

Khi x   , ta có:

   
Ta thấy:
lim x 2  14  x   và lim x 2  2  x   . Nên ta mới tiến hành thay VCL tương
x  x 

đương được.
x 2  14 ~ x
x2  2 ~ x
Như vậy,
I  lim 1 
2x
x  2x

Bài 16: Tính giới hạn sau đây:


x 2  14  x
I  lim
x 
x2  2  x

   
Giải bài 16:
Vì lim x 2  14  x  0  lim x 2  2  x  0 nên ta không thể thay thế VCL tương
x  x 

đương được mà chỉ có thể tính bằng các giới hạn cơ bản hoặc thay bằng VCB tương đương
bằng cách biến đổi biểu thức.
#CÁCH 1:

x 1   1
x  14  x
14 14
I  lim  lim  lim
2 2
x 1 2
x x
x 
x 2  2  x x    x 
 2 
x x 2    2   x 1   2  1
2
 x   x 
Khi x   , ta có:
 2 1  2
1              
14 1 14 7 1
 x  2  x2 
1 ~ ; 1 2
1 ~
x2 2 x2 x2 x2
Như vậy,
7|B ÀI TẬP GI ỚI HẠN HÀM S Ố

7
I  lim x  7 
2

 2
x  1
x

Đặt t  x
# CÁCH 2:

Như vậy, giới hạn đã cho trở thành:


t 2  14  t  t 2  14  t t 2  2  t t 2  14  t 
I  lim  lim  
t 
t 2  2  t t   t 2  2  t t 2  2  t t 2  14  t 
 14 t 2  2  t 
 lim  
t   2
 t  14  t 
2

Khi t   , ta được:
t 2  2 ~ t và t 2  14 ~ t
Như vậy,
 14 2t 
I  lim      7 
14
t  2 2t
  2
Bài 17: VCL nào sau đây có bậc cao nhất khi x   : 3x  ln 3 x , x ln x , 3x , x(2  sin4 x)
Giải bài 17:
(Phương pháp: Giống như thuật toán tìm giá trị Max, thì đầu tiên ta gán một phần tử bất kì
xem như là nó max ban đầu, sau đó so sánh tiếp với các phần tử khác. Nếu có phần tử nào mà
lớn hơn phần tử đã gán ban đầu thì giá trị Max sẽ gán cho phần tử mới đó. Tương tự, so sánh
dần dần và ta được giá trị Max nhất trong dãy)
Chọn 3x  ln 3 x
Khi x   thì 3x  ln 3 x ~ 3x
 lim  
x ln x ln x
So sánh với hàm kế tiếp là xlnx: lim
x  3x x  3

Như vậy: xlnx có bậc cao hơn 3x + ln3x

3x  3x . Như vậy 3x + ln3x có bậc cao nhất là 1 bé hơn bậc của xlnx đã bị loại. Trong
1
2

khi 3x có bậc là 1/2 < 1 nên cũng bị loại.
Ta đem hàm xlnx so sánh với x(2 + sin4x):
x(2  sin 4 x) ~ 2x (do hàm sinx là hàm bị chặn)

 lim  0  xlnx có bậc cao hơn x(2 + sin4x)


2x 2
lim
x  x ln x x  ln x

Vậy: VCL có bậc cao nhất là xlnx 


Bài 18: VCL nào sau đây có bậc cao nhất khi x   : 2x, x2, x2 + sin4x, xlnx
Giải bài 18:
Tương tự bài 17.
8|B ÀI TẬP GI ỚI HẠN HÀM S Ố

Nhận định đầu tiên là giữa 2x và x2 thì ta thấy 2x là VCL có bậc cao hơn vì 2x tiến ra vô cùng
nhanh hơn x2.
Xét x 2  sin 4 x ~ x 2 (do hàm sinx là hàm bị chặn)
Nên 2x là VCL có bậc cao hơn x2 + sin4x
Tương tự, ta thấy xlnx tiến ra vô cùng chậm hơn 2x, như vậy:
2x là VCL có bậc cao nhất khi x   
Bài 19: Tính giới hạn sau đây:

I  lim xe
x
1
x
x 

Giải bài 19:


Đặt t = -x, ta được giới hạn sau:
t
 1

#CÁCH 1: I  lim  te  lim


 t  
 t
t  t  t
1


t
e


Dạng . Tiến hành dùng L’Hospital

1  1  t 1t
I  lim  0 . Do lim 1  2  e  
 1  t t  t 

t  t 
 2 
1

 t 
1 e

#CÁCH 2:
 t 1t
 1

I  lim  te  lim t e  0 (Do 0.1 = 0 vì hàm t chạy ra vô cùng chậm hơn so với hàm et
 t  
 t
t  t  e

nên –t/et = 0)

Vậy I  lim xe 0 
x
1
x
x 

Bài 20: Tính giới hạn sau đây:


 x2  4 
I  lim  2
x2

x  x  4

 
Giải bài 20:
Dạng bất định 1

 x 4 
8x 2

 x2  4 
x 2 4

 1  
2

I  lim  2  e  e8 
2

  
x 8x 2
x  x 2  4

x   
8
x  x  4
 x 4
8 lim

 
lim
 
2

8
8x 2
x  x  4
Vì lim 2

I  lim 1  2x 
Bài 21: Tính giới hạn sau đây:
1
4 sin 2 x
x 0
9|B ÀI TẬP GI ỚI HẠN HÀM S Ố

Giải bài 21:


Dạng bất định 1

I  lim 1  2x   lim 1  2x 


 
2x 4

 e 1
1 1 2x 4
sin 2 x
x 0 sin 2
lim

 
4 sin 2 x 4 2x 4 x
x 0 x 0

Vì lim 2  lim 2  0 
2x 4 2x 4
x 0 sin x x 0 x

I  lim  ln  e  x  
Bài 22: Tính giới hạn sau đây:
cot x

x 0

Giải bài 22:


Dạng bất định 1

I  lim  ln  e  x  
   x     x 
 lim  ln e 1      lim 1  ln 1   
cot x cot x

   e     e 
cot x

x 0 x 0 x 0

 x
   e
ln 1  cot x

   
 x

 lim 1  ln 1     e  
1

e  e I2
 x lim ln 1  cot x
    e
x 0  
x 

  e 
ln 1 x 0

 
 x  cos x 1
Tính I2  limln 1   
x 0
 e  sin x e
 x x
Vì khi x  0 thì ln 1   ~ ; cosx ~ 1; sinx ~ x
 e e
Như vậy:

I  lim  ln  e  x   e 
1
cot x
e
x 0

I  lim 1  tan x 
Bài 23: Tính giới hạn sau;
1
2 sin 2 2x
x 0
Giải bài 23:
Dạng bất định 1

I  lim 1  tan x   lim  1    tan x   


  2 

tan 2 x

  e I2
1 1 sin 2 2x

 
2 sin 2 2x 2 tan x
x 0 x 0


 tan x cos 2 x  lim  sin x
2
sin x
Tính I2  lim  
2 2
1
lim
x 0 sin 2x
2 x 0 4sin x cos x
2 2 x 0 4sin x cos x
2 4
4
Như vậy,

I  lim 1  tan x  e


1 1
2 sin 2 2x 4
x 0
Bài 24: Tính giới hạn sau đây:
10 | B À I T Ậ P G I Ớ I H Ạ N H À M S Ố

I  lim  cos x  x 2
1

x 0

Giải bài 24:


Dạng bất định 1
cos x 1

I  lim  cos x   I  lim 1  cos x  1


 
cos x 1

 e  e I2
1 1
cos x 1
x2
x 0
lim


x2 x2
x 0 x 0

cos x  1
Tính:
I2  lim
x 0 x2
Khi x  0, cosx – 1 ~ -x2/2
x 2
cos x  1
I2  lim  lim 22  
1
x 0 x 2 x 0 x 2
I  lim  cos x  e


1 1
x2 2
x 0

Bài 25: Tính giới hạn sau đây:


 2x 2  3 
I  lim  2
x2

x  2x  1

 
Giải bài 25:
Dạng bất định 1

 2x 1 
4x 2

 2x 2  3 
2x 2 1
 
 lim 1  2 
2

I  lim  2  e2 
x2

 x  
 
4
x  2x  1
 2x  1 
4

 
 

2
4x 2
x  2x  1
Vì lim 2
Bài 26: Tính giới hạn sau đây:
 1x 1 
I  lim  e  
x

x 
 x
Giải bài 26:
Dạng bất định 1

I  lim  e  t   e
Đặt t = 1/x, ta được giới hạn sau

 e I2
lim ln(et  t) 
t 0 t  
1 1
t t
t 0

Tính I2
11 | B À I T Ậ P G I Ớ I H Ạ N H À M S Ố

I 2  lim ln  e t  t    lim ln  e t  t    lim ln e t 1  t  


1 1 1  t 
t 0 t t 0 t t 0 t
  e 
1   1 t   1
 lim ln e t  ln 1  t    lim  t  t   lim 1  t   2
t
t 0 t
  e   t 0 t  e  t 0  e 
Như vậy,
 1 1
I  lim  e x    e2 
x

x 
 x
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
——————————–

NGUYỄN THỊ THU HÀ

ĐẠI LƯỢNG VÔ CÙNG LỚN, VÔ CÙNG BÉ


VÀ ÁP DỤNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

ĐÀ NẴNG - NĂM 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
——————————–

NGUYỄN THỊ THU HÀ

ĐẠI LƯỢNG VÔ CÙNG LỚN, VÔ CÙNG BÉ


VÀ ÁP DỤNG

Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp


Mã số: 60.46.01.13

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học:


TS. Phan Đức Tuấn

ĐÀ NẴNG - NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kì công trình nào khác.

Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hà


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên của luận văn tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo
hướng dẫn TS. Phan Đức Tuấn đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt
quá trình thực hiện để tác giả có thể hoàn thành được luận văn này.

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả các thầy
cô giáo đã tận tình dạy bảo tác giả trong suốt thời gian học tập của
khóa học.

Đồng thời, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị em trong
lớp Phương pháp Toán sơ cấp K32-Đà Nẵng đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả
trong quá trình học tập tại lớp.

Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hà


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1

CHƯƠNG 1. ĐẠI LƯỢNG VÔ CÙNG BÉ, VÔ CÙNG LỚN


.................................................................. 5

1.1. MỘT SỐ KIẾN THỨC LIÊN QUAN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5


1.1.1. Hàm số. Hàm số đơn điệu. Hàm số bị chặn . . . . . . . . . . . 5
1.1.2. Các định nghĩa về giới hạn hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.1.3. Tính chất của giới hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.1.4. Quy tắc L’Hospital . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.1.5. Khai triển Taylor, Maclaurin của hàm số . . . . . . . . . . . . 11
1.2. ĐẠI LƯỢNG VÔ CÙNG BÉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.2.1. Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.2.2. Tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.2.3. Bậc của vô cùng bé . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.2.4. Vô cùng bé tương đương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
1.2.5. Các vô cùng bé tương đương bậc cao . . . . . . . . . . . . . . . . 19
1.3. ĐẠI LƯỢNG VÔ CÙNG LỚN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
1.3.1. Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
1.3.2. Tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
1.3.3. Bậc của vô cùng lớn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
1.3.4. Vô cùng lớn tương đương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
1.3.5. Các vô cùng lớn tương đương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
CHƯƠNG 2. ÁP DỤNG VÀO GIỚI HẠN HÀM SỐ . . . . 26

2.1. ÁP DỤNG VÀO TÍNH GIỚI HẠN HÀM SỐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26


2.1.1. Khử dạng vô định 0/0 khi x → 0 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
2.1.2. Khử dạng vô định 0/0 khi x → x0 6= 0 . . . . . . . . . . . . . . 30
2.1.3. Khử dạng vô định ∞/∞ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
2.1.4. Khử dạng vô định ∞ − ∞ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
2.1.5. Khử dạng vô định 0 · ∞ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
2.1.6. Khử các dạng vô định 1∞ ; 00 và ∞0 . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
2.2. MỘT SỐ SAI LẦM KHI ÁP DỤNG VÔ CÙNG BÉ, VÔ CÙNG LỚN TƯƠNG

ĐƯƠNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
2.2.1. Sai lầm khi thay tương đương vào hiệu . . . . . . . . . . . . . . 39
2.2.2. Sai lầm khi thay tương đương trong hàm . . . . . . . . . . . . 42

CHƯƠNG 3. ÁP DỤNG VÀO TÍCH PHÂN SUY RỘNG 44

3.1. MỘT SỐ KIẾN THỨC LIÊN QUAN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44


3.1.1. Tích phân suy rộng loại I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .44
3.1.2. Tích phân suy rộng loại II . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
3.1.3. Các tiêu chuẩn so sánh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
3.2. ÁP DỤNG XÉT SỰ HỘI TỤ CỦA TÍCH PHÂN SUY RỘNG . . . . . . . . . . . 58
3.2.1. Áp dụng cho tích phân suy rộng loại I . . . . . . . . . . . . . . . 58
3.2.2. Áp dụng cho tích phân suy rộng loại II . . . . . . . . . . . . . . 60

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)


1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Một phần rất quan trọng của Toán học là giải tích, bởi: Giải tích là
nền tảng của Toán học, giải tích là con đường, là trung tâm của Toán học,
là cơ sở cho việc nghiên cứu của nhiều ngành khoa học và kỹ thuật khác.
Khi nói đến giải tích không thể không nhắc đến Giới hạn. Đề cập đến vai
trò của chủ đề Giới hạn, sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11 (nâng cao)
đã viết: “Giới hạn là một trong các vấn đề cơ bản của Giải tích. Có thể
nói: Không có Giới hạn thì không có Giải tích, hầu hết các khái niệm của
Giải tích đều liên quan đến Giới hạn”. Chủ đề Giới hạn có vai trò hết
sức quan trọng trong toán học phổ thông còn bởi lẽ: “Khái niệm Giới hạn
là cơ sở, hàm số liên tục là vật liệu để xây dựng các khái niệm đạo hàm
và tích phân. Đây là nội dung bao trùm chương trình Giải tích trung học
phổ thông”.

Trong chương trình Toán trung học phổ thông, phần giới hạn của hàm số
nằm ở học kỳ II của Toán lớp 11 và một vài dạng toán liên quan ở lớp 12.
Các bài toán về giới hạn hàm số cũng được xem là một trong những dạng
toán khó ở bậc trung học phổ thông.

Ở bậc cao đẳng, đại học, giới hạn hàm số được đưa vào học phần
Giải tích 1. Ở đây, giới hạn được nghiên cứu sâu hơn cả lý thuyết và cũng
như hệ thống các bài tập phong phú và đa dạng hơn. Sinh viên được dạy
nhiều phương pháp để tìm giới hạn hàm số, chẳng hạn: Phương pháp dùng
các giới hạn cơ bản, phương pháp L’Hospital, phương pháp thay thế các
vô cùng bé, vô cùng lớn tương đương, phương pháp sử dụng công thức
khai triển Taylor...

Với mong muốn tìm ra một công cụ đơn giản nhưng hiệu quả trong
2

việc giải các bài toán về giới hạn và cùng với sự định hướng của thầy giáo
TS. Phan Đức Tuấn, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Đại lượng vô cùng lớn,
vô cùng bé và áp dụng” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở hệ thống lại các kiến thức liên quan đến giới hạn hàm số và
một số phương pháp tìm giới hạn hàm số, luận văn trình bày, tổng hợp, sắp
xếp lại lý thuyết về các đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn, cũng như các
phương pháp giải cho các bài toán về tìm giới hạn hàm số và xét sự hội tụ
của tích phân suy rộng bằng các đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn tương
đương. Luận văn cũng tập trung vào nghiên cứu một số cách thức sáng
tạo ra các bài toán về tìm giới hạn hàm số và xét sự hội tụ của tích phân
suy rộng bằng các đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn tương đương. Cũng
như các sai lầm thường mắc phải khi sử dụng các đại lượng vô cùng bé,
vô cùng lớn tương đương trong việc tìm giới hạn hàm số.

3. Đối tượng nghiên cứu

- Lý thuyết giới hạn hàm số.


- Các vô cùng bé, vô cùng lớn tương đương.
- Các phương pháp giải các bài toán về giới hạn hàm số và xét sự
hội tụ của tích phân suy rộng bằng các đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn
tương đương.
- Các phương pháp sáng tạo ra các bài toán mới về giới hạn hàm số
và xét sự hội tụ của tích phân suy rộng bằng các đại lượng vô cùng bé,
vô cùng lớn tương đương.

4. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu lý thuyết giới hạn hàm số, các vô cùng bé, vô cùng lớn tương
đương, các phương pháp giải và sáng tạo các bài toán về giới hạn hàm số
3

và xét sự hội tụ của tích phân suy rộng bằng các vô cùng bé, vô cùng lớn
tương đương.

5. Phương pháp nghiên cứu

Với đề tài: “Đại lượng vô cùng lớn, vô cùng bé và áp dụng” tôi đã sử


dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
+ Thu thập, phân tích, so sánh, đánh giá và tổng hợp.
+ Áp dụng phương pháp giải các bài toán về giới hạn hàm số và xét
sự hội tụ của tích phân suy rộng bằng các vô cùng bé, vô cùng lớn tương
đương.
+ Sáng tạo ra các phương pháp giải dựa trên bài toán gốc.
+ Tham gia các buổi seminar của thầy hướng dẫn để trao đổi các
kết quả đang nghiên cứu.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

6.1. Luận văn góp phần bổ sung thêm các tính chất liên quan đến các
đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn tương đương. Đưa ra được mối quan hệ
tương đương giữa các hàm sơ cấp.

6.2. Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo dành cho sinh viên
ngành toán, giáo viên phổ thông giảng dạy toán và các đối tượng quan tâm
đến các phương pháp giải bài toán giới hạn và xét sự hội tụ của tích phân
suy rộng.

7. Cấu trúc luận văn

Ngoài Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Mục lục, phần Mở đầu, phần Kết luận
và Kiến nghị, danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được
chia thành ba chương:

Chương 1. Các đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn. Trong chương 1,
4

luận văn trình bày gồm 3 mục. Mục 1.1, trình bày các định nghĩa, khái niệm
và tính chất cơ bản của giới hạn hàm số; Mục 1.2, trình bày về đại lượng
vô cùng bé; Mục 1.3, trình bày về đại lượng vô cùng lớn.

Chương 2. Áp dụng vào tính giới hạn hàm số. Trong chương 2, luận văn
trình bày gồm 2 mục. Mục 2.1, trình bày áp dụng vào tính giới hạn hàm số
bằng đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn; Mục 2.2, trình bày một số sai lầm
thường mắc phải khi áp dụng vô cùng bé, vô cùng lớn tương đương.

Chương 3. Áp dụng vào xét sự hội tụ của phân suy rộng. Trong chương 3,
luận văn trình bày gồm 2 mục. Mục 3.1, trình bày một số kiến thức
liên quan của tích phân suy rộng; Mục 3.2, trình bày về việc xét sự hội tụ
của tích phân suy rộng loại I, loại II.
5

CHƯƠNG 1

ĐẠI LƯỢNG VÔ CÙNG BÉ, VÔ CÙNG LỚN

Chương này dành cho việc nhắc lại các khái niệm cơ bản về hàm số,
giới hạn hàm số và một số tính chất cơ bản của giới hạn hàm số cũng như
khái niệm và tính chất của đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn, quy tắc
L’Hospital và khai triển Taylor, Maclaurin của hàm số.

Trong toàn bộ luận văn, chúng tôi quy ước viết tắt vô cùng lớn (VCL),
vô cùng bé (VCB).

1.1. MỘT SỐ KIẾN THỨC LIÊN QUAN

Mục này dành cho việc nhắc lại các khái niệm cơ bản về hàm số, giới
hạn hàm số; các tính chất cơ bản của giới hạn hàm số; quy tắc L’Hospital
và khai triển Taylor, Maclaurin của hàm số.

1.1.1. Hàm số. Hàm số đơn điệu. Hàm số bị chặn

Định nghĩa 1.1.1 ([5]). Cho D là một tập con không rỗng của R. Một
ánh xạ f từ D vào R gọi là một hàm số một biến số thực, kí hiệu
f: D → R
x 7→ f (x)
hoặc đơn giản là y = f (x), x ∈ D. Khi đó,
Đại lượng biến thiên x được gọi là đối số hay biến độc lập, D gọi là
tập xác định của hàm số f . Đại lượng y gọi là hàm số và tập hợp E được
định nghĩa bởi E = {f (x), x ∈ D} được gọi là tập giá trị của hàm số f .

Về sau nếu cho hàm số y = f (x) thì ta kí hiệu Df là tập xác định của
f và Ef là tập giá trị của f .
6

Định nghĩa 1.1.2 ([5]). Hai hàm số y = f (x) và y = g(x) được gọi là
bằng nhau nếu Df = Dg và đẳng thức f (x) = g(x) thỏa mãn với mọi
x ∈ Df .

Định nghĩa 1.1.3 ([10]). Ký hiệu D là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa
khoảng. Giả sử hàm số y = f (x) xác định trên D ta nói

i) y = f (x) được gọi là hàm đồng biến (hay tăng thật sự) trên D nếu
∀x1 , x2 ∈ Df , x1 < x2 ⇒ f (x1 ) < f (x2 ).

ii) y = f (x) được gọi là tăng (theo nghĩa rộng) trên D nếu
∀x1 , x2 ∈ Df , x1 < x2 ⇒ f (x1 ) ≤ f (x2 ).
Hàm nghịch biến (hay giảm thực sự) và hàm giảm (theo nghĩa rộng)
trên D được định nghĩa tương tự.

iii) y = f (x) được gọi là hàm đơn điệu nếu nó thuộc một trong bốn lớp
hàm đã được liệt kê ở trên.

Định nghĩa 1.1.4 ([6]). Hàm y = f (x) với miền xác định Df được gọi là:

i) Bị chặn trên (trên Df ) nếu f (Df ) là tập hợp bị chặn trên, tức là
∃M : ∀x ∈ Df ⇒ f (x) ≤ M.

ii) Bị chặn dưới (trên Df ) nếu tập hợp f (Df ) bị chặn dưới, tức là
∃m : ∀x ∈ Df ⇒ f (x) ≥ m.

iii) Bị chặn (trên Df ) nếu nó đồng thời bị chặn trên và bị chặn dưới.

Nhận xét 1.1.5. Hàm y = f (x) không bị chặn nếu với số M > 0 bất kì
tồn tại x ∈ Df sao cho |f (x)| > M .
7

1.1.2. Các định nghĩa về giới hạn hàm số

Cho I là một khoảng của R, không rỗng và cũng không thu về một
o
điểm. Kí hiệu I chỉ khoảng đóng cùng có mút với I và I chỉ khoảng mở có
cùng mút với I .

Định nghĩa 1.1.6 ([5], Giới hạn hữu hạn). Cho f : I → R, l ∈ R

i) Cho a ∈ I , ta nói f có giới hạn là l tại a khi và chỉ khi


∀ε > 0, ∃η > 0, ∀x ∈ I, |x − a| ≤ η ⇒ |f (x) − l| ≤ ε.

ii) Nếu I có mút là +∞, ta nói f có giới hạn là l tại +∞ khi và chỉ khi
∀ε > 0, ∃A ∈ R, ∀x ∈ I, x ≥ A ⇒ |f (x) − l| ≤ ε.

iii) Nếu I có mút là −∞, ta nói f có giới hạn là l tại −∞ khi và chỉ khi
∀ε > 0, ∃B ∈ R, ∀x ∈ I, x ≤ B ⇒ |f (x) − l| ≤ ε.

Khi f có giới hạn l tại a (l ∈ R), ta nói rằng f có giới hạn hữu hạn
tại a.

Định nghĩa 1.1.7 ([5], Giới hạn vô cùng). Cho f : X → R.

i) Cho a ∈ I , ta nói f có giới hạn là +∞ tại a nếu và chỉ nếu


∀A ∈ R, ∃η > 0, ∀x ∈ I, |x − a| < η ⇒ f (x) ≥ A.

ii) Nếu I có mút là +∞, ta nói f có giới hạn là +∞ tại +∞ nếu và


chỉ nếu
∀A ∈ R, ∃A′ ∈ R, ∀x ∈ I, x ≥ A′ ⇒ f (x) ≥ A.

iii) Nếu I có mút là −∞, ta nói f có giới hạn là +∞ tại −∞ nếu và


chỉ nếu
∀A ∈ R, ∃B ′ ∈ R, ∀x ∈ I, x ≤ B ′ ⇒ f (x) ≥ A.

Ta nói, f có giới hạn −∞ tại a a ∈ I ∪ {−∞, +∞} nếu và chỉ nếu −f




có giới hạn +∞ tại a.


8

Định nghĩa 1.1.8 ([5], Giới hạn một bên). Cho hàm số f : I → R, a ∈ I ,
l ∈ R ∪ {−∞, +∞}. Ta nói f có giới hạn trái (tương ứng: phải) tại a là l
nếu và chỉ nếu thu hẹp f |(−∞;a)∩I (tương ứng: f |(a;+∞)∩I ) có giới hạn tại
a là l.

Ví dụ 1.1.9. Nếu l ∈ R, f có giới hạn phải tại a là l nếu và chỉ nếu:


∀ ε > 0, ∃ η > 0, ∀x ∈ I, (0 < x − a ≤ η ⇒ |f (x) − l| ≤ ε).
Khi f có giới hạn trái (tương ứng: phải) tại a là l, ta kí hiệu
l = lim− f (x) hay l = lim f hay f (x) → l khi x → a− hay l = f (a− ).
x→a − a
(tương ứng: l = lim+ f (x) hay l = lim
+
f hay f (x) → l khi x → a+ hay
x→a a
l = f (a+ )).

1.1.3. Tính chất của giới hạn

Mệnh đề 1.1.10 ([5], Tính duy nhất của giới hạn). Nếu f nhận l và l′
làm giới hạn tại a, thì l = l′ .

Chứng minh. Ta giả thiết, chẳng hạn a ∈ I và (l, l′ ) ∈ R2 , vì các


trường hợp khác cũng tương tự.
Lập luận phản chứng: Giả sử f nhận l và l′ làm giới hạn tại a và l 6= l′ .
1
Đặt ε = |l′ − l| > 0. Tồn tại η1 > 0 và η2 > 0 sao cho
3
|x − a| ≤ η1 ⇒ |f (x) − l| ≤ ε

∀x ∈ I, .
|x − a| ≤ η2 ⇒ |f (x) − l′ | ≤ ε
Đặt η = M in(η1 , η2 ) > 0.
Rõ ràng tồn tại x0 ∈ I sao cho |x0 − a| ≤ η.
Do đó
|l′ − l| = |l′ − f (x0 ) + f (x0 ) − l| ≤ |f (x0 ) − l′ | + |f (x0 ) − l| ≤ 2ε
2 ′
|l − l| , mâu thuẫn.
=
3
Điều này chứng tỏ tính duy nhất của giới hạn hàm số.
9

Mệnh đề 1.1.10 chứng tỏ rằng: Nếu f có giới hạn là l tại a, ta nói l là


giới hạn của f tại a và kí hiệu
l = lim f (x).
x→a

Mệnh đề 1.1.11 ([5]). Nếu hàm số f : I → R có giới hạn hữu hạn tại
a ∈ I thì f bị chặn trong một lân cận của a.

Chứng minh. Ta giả thiết, chẳng hạn a ∈ I , vì các trường hợp a = +∞,
a = −∞ cũng tương tự.
Tồn tại η > 0 sao cho
∀x ∈ I, |x − a| < η ⇒ |f (x) − l| ≤ 1
⇒ |f (x)| ≤ |f (x) − l| + |l| ≤ 1 + |l|
Vậy f bị chặn trong lân cận của a.

Mệnh đề 1.1.12 ([5]). Cho a ∈ I ∪ {−∞; +∞}, f : I → R, l ∈ R,


(c, d) ∈ R2 . Giả sử f có giới hạn là l tại a.

i) Nếu c < l, thì trong lân cận của a : c < f (x).

ii) Nếu l < d, thì trong lân cận của a : f (x) < d.

iii) Nếu c < l < d, thì trong lân cận của a : c < f (x) < d.

Chứng minh.

i) Vì f (x) → l khi x → a và l − c > 0 nên tồn tại η1 > 0 sao cho với mọi
x thuộc I
1
|x − a| ≤ η1 ⇒ |f (x) − l| ≤ (l − c) < l − c
2
⇒ −f (x) + l < l − c ⇒ c < f (x).
ii) Cũng vậy, tồn tại η2 > 0 sao cho
∀x ∈ I, (|x − a| ≤ η2 ⇒ f (x) < d).

iii) Đặt η = M in(η1 , η2 ) > 0


∀x ∈ I, (|x − a| ≤ η ⇒ c < f (x) < d).
10

Định lí 1.1.13 ([9]). Giả sử lim f (x) = L, lim g(x) = M (L, M ∈ R).
x→a x→a
Khi đó

i) lim [f (x) ± g(x)] = L ± M ;


x→a

ii) lim [f (x) · g(x)] = L · M ;


x→a
Đặc biệt, nếu C là hằng số thì lim [C · f (x)] = C · L;
x→a

f (x) L
iii) Nếu M 6= 0 thì lim = .
x→a g(x) M

1.1.4. Quy tắc L’Hospital

Định lí 1.1.14 ([6]). Nếu các hàm số f (x) và g(x) xác định và liên tục
trong lân cận nào đó của điểm x0 , trong đó x0 là một số hay ∞ và khi
x → x0 cả f (x), g(x) đều tiến tới 0, còn các đạo hàm f ′ (x), g ′ (x) tồn tại
f ′ (x)
trong lân cận nói trên (có thể trừ điểm x0 ) và tồn tại giới hạn lim ′
x→x0 g (x)
hữu hạn hay vô hạn thì
f (x) f ′ (x)
lim = lim ′ .
x→x0 g(x) x→x0 g (x)

Chứng minh. Ta chứng minh định lý trong trường hợp x → x+


0 . Trường
hợp x → x−
0 được lặp lại tương tự.
Đặt f (x0 ) = g(x0 ) = 0. Với mọi x ∈ (x0 , b), các hàm số f (x) và g(x)
liên tục trên [x0 ,x] và có các đạo hàm hữu hạn trên khoảng (x0 , x).
Ngoài ra, g ′ (t) 6= 0 với mọi t ∈ (x0 , x) (với x đủ gần x0 ). Theo định lý
Cauchy, tồn tại ít nhất một điểm c ∈ (x0 , x) sao cho
f (x) f (x) − f (x0 ) f ′ (x)
= = ′ .
g(x) g(x) − g(x0 ) g (x)
f ′ (x)
Khi x → x0 và x > x0 thì c → x0 . Theo giả thiết, ta có ′ → l.
g (x)
Do đó,
f (x)
lim+ = l.
x→x0 g(x)
11

Nhận xét 1.1.15 ([4]).

1) Quy tắc L’Hospital vẫn đúng nếu

i) lim f (x) = 0, lim g(x) = 0;


x→∞ x→∞
ii) lim f (x) = ∞, lim g(x) = ∞;
x→x0 x→x0
iii) lim f (x) = ∞, lim g(x) = ∞.
x→∞ x→∞

f ′ (x) 0 ∞
2) Nếu lim ′ vẫn có dạng hay , các hàm số f ′ (x), g ′ (x) vẫn
x→x0 g (x) 0 ∞
thỏa mãn các giả thiết của quy tắc L’Hospital, ta có thể áp dụng
quy tắc đó một lần nữa.

1.1.5. Khai triển Taylor, Maclaurin của hàm số

Định nghĩa 1.1.16 ([12]). Hai hàm a(x) và b(x) cho trước xác định trong
một lân cận nào đó của điểm x0 thì khi x → x0 hàm b(x) biểu diễn được
dưới dạng
b(x) = a(x) + o(a(x)).
Khi đó hàm a(x) được gọi là phần chính của hàm b(x).

Định lí 1.1.17 ([12], Công thức Taylor). Giả sử hàm số f có đạo hàm
đến cấp n liên tục trên đoạn I = [α; β] và có đạo hàm cấp n + 1 trên
khoảng (α; β). Nếu a, b ∈ I thì tồn tại một số thực c giữa a và b (c ∈ (a; b)
nếu a < b, c ∈ (b; a) nếu a > b) sao cho
f ′ (a) f ′′ (a)
f (b) = f (a) + (b − a) + (b − a)2 + ...+
1! 2!
(n) (1.1)
f (a) f (n+1) (c)
(b − a)n + (b − a)n+1 .
n! (n + 1)!
Công thức (1.1) gọi là công thức Taylor, biểu thức
f (n+1) (c)
Rn = (b − a)n+1
(n + 1)!
được gọi là phần dư dạng Lagrăng.
12

Nếu a = 0 thì (1.1) được gọi là công thức Maclaurin.

Hệ quả 1.1.18. Khai triển Maclaurin của các hàm sơ cấp thường dùng:
x2 xn
x
1) e = 1 + x + + ... + + o(xn ), (x ∈ R). (1.2)
2! n!
x3 x5 x2n−1
2) sin x = x− + −...+(−1)n−1 +o(x2n ), (x ∈ R). (1.3)
3! 5! (2n − 1)!
x2 x4 x2n
3) cos x = 1 − + − ... + (−1)n + o(x2n+1 ), (x ∈ R). (1.4)
2! 4! (2n)!
1
4) = 1 − x + x2 − .... + (−1)n xn + ..., (−1 < x < 1) . (1.5)
1+x
1
5) = 1 + x + x2 + .... + xn + ..., (−1 < x < 1) . (1.6)
1−x
x2 x3 n−1 x
n
6) ln(1+x) = x− + −...+(−1) +o(xn ), (−1 < x < 1). (1.7)
2 3 n
x3 x5 n x
2n+1
7) arctan x = x − + − ... + (−1) + ..., (−1 ≤ x ≤ 1) . (1.8)
3 5 2n + 1

1 x3 1 · 3 x5 1 · 3 · 5... (2n − 1) x2n−1


8) arcsin x = x + · + · + ... + + ...,
2 3 2·4 5 2 · 4 · 6...2n (2n + 1)
(−1 < x < 1) . (1.9)
n · (n − 1) 2 n · (n − 1)...(n − k + 1) k
9) (1 + x)n = 1 + nx + x + ... + x
2! k!
+ ..., (−1 < x < 1). (1.10)

Nhận xét 1.1.19. Khai triển Taylor cho ta công thức đơn giản và cũng
rất tổng quát để xác định phần chính của hàm số. Do đó, để đơn giản hóa
trong việc tìm giới hạn nhờ công thức Taylor, ta thường tiến hành theo
các bước sau:

1) Khai triển Taylor của các hàm số cần tính giới hạn.

2) Tìm phần chính (ở tử số và mẫu số của phân thức) với độ chính xác
tương ứng cho trước.
13

3) Sử dụng tính chất của đa thức và định lí về giới hạn để suy ra kết quả
cần tìm.

1.2. ĐẠI LƯỢNG VÔ CÙNG BÉ

Mục này dành cho việc trình bày một số kiến thức liên quan đến đại
lượng vô cùng bé.

1.2.1. Định nghĩa

Định nghĩa 1.2.1 ([10]). Hàm số α(x) được gọi là vô cùng bé nếu
lim α (x) = 0.
x→x0
Ký hiệu là: VCB(x → x0 ).

1.2.2. Tính chất

Mệnh đề 1.2.2. Nếu lim f (x) = A ∈ R thì (f (x) − A) là VCB(x → x0 ).


x→x0

Định lí 1.2.3 ([10]). Giả sử α(x), β(x) là hai VCB(x → x0 ) và f (x) là


hàm bị chặn trong lân cận của x0 . Khi đó:

i) α (x) ± β (x) là VCB(x → x0 ).

ii) α (x) · β (x) là VCB(x → x0 ).

iii) α (x) · f (x) là VCB(x → x0 ).

Nhận xét 1.2.4. Nếu α(x) và β(x) là hai VCB(x → x0 ) thì chưa thể
α (x)
kết luận về thương là VCB(x → x0 ).
β (x)

1
Ví dụ 1.2.5. x2 sin và 2x2 là hai VCB(x → 0). Ta có
x
1 1
x2 sin sin
lim x = lim x = 1 lim sin 1
x→0 2x2 x→0 2 2 x→0 x
14

1
Nhưng không tồn tại lim sin .
x→0 x
2 1
x sin
Nên không thể kết luận x là VCB(x → 0).
2x 2

Từ Nhận xét 1.2.4 đặt ra cho ta câu hỏi: Liệu rằng có thể so sánh hai
VCB(x → x0 ) với nhau được hay không? Cần căn cứ vào tiêu chí nào để
so sánh chúng?
Để trả lời câu hỏi này, ta cần biết được bậc của các vô cùng bé.

1.2.3. Bậc của vô cùng bé

Định nghĩa 1.2.6 ([10]). Giả sử α(x), β(x) là các VCB(x → x0 ).

α(x)
i) Nếu lim = 0, ta nói rằng α(x) là VCB bậc cao hơn β(x).
x→x0 β(x)

α(x)
ii) Nếu lim = c ∈ R\ {0}, ta nói rằng α(x) và β(x) là các VCB
x→x0 β(x)
cùng bậc.
α(x)
iii) Nếu lim = ∞, ta nói rằng α(x) là VCB bậc thấp hơn β(x).
x→x0 β(x)

α(x)
iv) Nếu lim không tồn tại, ta nói rằng α(x) và β(x) không so sánh
x→x0 β(x)
được với nhau.

Ví dụ 1.2.7. α (x) = sin x − tan x và β (x) = 1 − cos x đều là các


VCB(x → 0). Vì:

1

sin x 1 −
α (x) sin x − tan x cos x
lim = lim = lim
x→0 β (x) x→0 1 − cos x x→0 1 − cos x
sin x
= lim = 0.
x→0 cos x
Do đó, α(x) là vô cùng bé bậc cao hơn β(x).
15

Ví dụ 1.2.8. α (x) = 1 − cos x và β (x) = x2 đều là các VCB(x → 0).


Ta có
α (x) 1 − cos x sin x 1
lim = lim = lim = .
x→0 β (x) x→0 x2 x→0 2x 2
Do đó, α(x) và β(x) là các vô cùng bé cùng bậc.

Nhận xét 1.2.9. Giả thiết các tỉ số sau đều có nghĩa, ta luôn có
a a b
=1⇒ =
b c c
Liệu rằng điều này còn đúng trong giới hạn hàm số hay không?
Tức là, giả sử α (x) , β (x) , γ (x) là các VCB(x → x0 ) và các giới hạn đều
tồn lại thì
α (x) α (x) β (x)
lim = 1 ⇒ lim = lim ?
x→x0 β (x) x→x0 γ (x) x→x0 γ (x)

Ta sẽ cùng nghiên cứu các vô cùng bé tương đương để trả lời cho câu
hỏi trên.

1.2.4. Vô cùng bé tương đương

Định nghĩa 1.2.10 ([10]). Cho α(x), β(x) là hai VCB(x → x0 ). Khi đó,
α(x) được gọi là tương đương với β(x) (ký hiệu là α(x) ∼ β(x)) nếu
α(x)
lim = 1.
x→x0 β(x)

Mệnh đề 1.2.11 ([11], Các VCB tương đương cơ bản khi x → 0). Giả sử
n ≥ p > 0, ap 6= 0, ta có các cặp VCB(x → 0) sau tương đương với nhau:

x2
1) sin x ∼ x, tan x ∼ x, 1 − cos x ∼ .
2
2) arcsin x ∼ x, arctan x ∼ x.

3) ex − 1 ∼ x, ax − 1 ∼ x ln a
1
4) ln(1 + x) ∼ x, loga (1 + x) ∼ x.
ln a
5) (1 + x)α − 1 ∼ αx.
16

6) an xn + an−1 xn−1 + ... + ap xp ∼ ap xp .

Nhận xét 1.2.12.

i) Mệnh đề 1.2.11 cho thấy các hàm sơ cấp thường gặp mà là VCB thì
đều tương đương được với một hàm lũy thừa.

ii) Theo Mệnh đề 1.2.11 thì sin x ∼ x khi x → 0. Do đó, việc thay
x bằng đại lượng α(x) → 0 thì sin α(x) ∼ α(x). Do đó, các kết
quả của Mệnh đề 1.2.11 được tổng quát thành arcsin(α(x)) ∼ α(x),
tan(α(x)) ∼ α(x), arctan(α(x)) ∼ α(x), ln(1 + α(x)) ∼ α(x),
eα(x) − 1 ∼ α(x), aα(x) − 1 ∼ α(x) ln a, ... Nhờ đó mà rất nhiều
hàm hợp của các hàm sơ cấp có thể tương đương được với một hàm
lũy thừa.

Ví dụ 1.2.13. Khi x → 0, ta có
ln(cos 4x) = ln(1 − 2 sin2 2x) ∼ −2sin2 2x ∼ −8x2 .
Thật vậy, vì
ln (cos 4x)
lim = 1.
x→0 −8x2

Chú ý 1.2.14. VCB tương đương được phép thay thừa số tương đương
vào tích và thương nhưng không được thay vào tổng và hiệu.

Định lí 1.2.15 ([10]). Giả sử α (x) , β (x) , γ (x) là các VCB(x → x0 ).


Khi đó

i) α(x) ∼ α(x).

ii) α(x) ∼ β(x) ⇒ β(x) ∼ α(x).

iii) α(x) ∼ β(x), β(x) ∼ γ(x) ⇒ α(x) ∼ γ(x).

iv) α (x) = o (β (x)) ⇒ β (x) ± α (x) ∼ β(x).

Chứng minh.
17

i) Hiển nhiên.

ii) Hiển nhiên.

iii) Ta có
α(x)

α(x) β(x)

α(x) β(x)
lim = lim · = lim · lim = 1.
x→x0 γ(x) x→x0 β(x) γ(x) x→x0 β(x) x→x0 γ(x)

Do đó, α(x) ∼ γ(x).

iv) Ta có
β (x) ± α (x)

α (x)

α (x)
lim = lim 1 ± = 1 ± lim
x→x0 β (x) x→x0 β (x) x→x0 β (x)

= 1.

Do đó, β (x) ± α (x) ∼ β(x).

Mệnh đề 1.2.16 ([12]). Giả sử α1 (x) , α2 (x) , β1 (x) , β2 (x) là các VCB
khi x → x0 và α1 (x) ∼ α2 (x), β1 (x) ∼ β2 (x). Khi đó
α1 (x) β1 (x) ∼ α2 (x) β2 (x) .

Nhận xét 1.2.17. Khi các giả thiết của Mệnh đề 1.2.16 được thỏa mãn,
nói chung α1 (x) ± β1 (x) ≁ α2 (x) ± β2 (x). Do đó, f (α1 (x)) ≁ f (α2 (x))
với f là một hàm số nào đó.

Ví dụ 1.2.18. Theo Mệnh đề 1.2.11, ta có


sin x ∼ x, x cos x ∼ x cos x, sin x ∼ tan x. r
r
x x
Tuy nhiên, sin x − x cos x ≁ x − x cos x và 1 − ≁ 1− .
sin x tan x
Thật vậy, r
x
1−
sin x − x cos x 2 sin x 1
lim = và lim r =− .
x→0 x − x cos x 3 x→0 x 2
1−
tan x

Hệ quả 1.2.19 ([10], Thay thế VCB tương đương). Nếu α(x), β(x) là các
VCB(x → x0 ), α(x) ∼ α1 (x) , β(x) ∼ β1 (x) thì
18

i) lim [α(x) · β(x)] = lim [α1 (x) · β1 (x)] ,


x→x0 x→x0

α(x) α1 (x)
ii) lim = lim ,
x→x0 β(x) x→x0 β1 (x)

nếu các giới hạn trên tồn tại.

Chứng minh. Thật vậy, vì α(x) ∼ α1 (x) , β(x) ∼ β1 (x) khi x → x0 .


Ta có
α(x) β(x)
lim = 1; lim =1
x→x0 α1 (x) x→x0 β1 (x)

Do đó,

α (x) β (x)

i) lim [α (x) · β (x)] = lim · α1 (x) β1 (x) ·
x→x0 x→x0 α1 (x) β1 (x)
= lim α1 (x) β1 (x) .
x→x0

α(x)

α(x) α1 (x) β1 (x)

ii) lim = lim · ·
x→x0 β(x) x→x0 α1 (x) β1 (x) β(x)
α(x) α1 (x) β1 (x) α1 (x)
= lim · lim · lim = lim .
x→x0 α1 (x) x→x0 β1 (x) x→x0 β(x) x→x0 β1 (x)

Hệ quả 1.2.20 ([10], Quy tắc ngắt bỏ các VCB bậc cao). Nếu α(x), β(x)
là các VCB(x → x0 ), β(x) là VCB bậc cao hơn α(x) thì
α(x) ± β(x) ∼ α(x).

Chứng minh. Thật vậy, ta có


α(x) ± β(x)

β(x)

β(x)
lim = lim 1 ± = 1 ± lim = 1.
x→x0 α(x) x→x0 α(x) x→x0 α(x)

Nhận xét 1.2.21. Giả sử α(x) và β(x) là các VCB(x → x0 ). α(x) và


β(x) đều là tổng của nhiều VCB không cùng bậc. Khi đó giới hạn của tỉ số
α(x)
bằng giới hạn của tỉ số hai VCB bậc thấp nhất trong α(x) và β(x).
β(x)
19

Ví dụ 1.2.22.
x + 3sin2 x + 4sin3 x x 1
L = lim = lim = .
x→0 7x + x3 + x8 x→0 7x 7
Mệnh đề 1.2.23. Giả sử α(x) và β(x) là các VCB(x → x0 ). Khi đó, nếu
α(x) ∼ β(x) thì α(x) − β(x) = o(α(x)).

x3
Ví dụ 1.2.24. sin x ∼ x ⇒ x − sin x ∼ (xem 1.3).
6

1.2.5. Các vô cùng bé tương đương bậc cao

Trên cơ sở các khai triển Taylor, Maclaurin của hàm số (Hệ quả 1.1.18)
và sử dụng quy tắc ngắt bỏ VCB bậc cao (Hệ quả 1.2.20), ta xây dựng
được các VCB tương đương bậc cao như sau:

x3 x3 x5
1) x − sin x ∼ ; x − sin x − ∼ (xem 1.3).
6 6 120
x2 x4 x2 x4 x6
2) 1 − cos x − ∼ − ; 1 − cos x − + ∼ (xem 1.4).
2 24 2 24 720
x3 3x2
3) sin x − x cos x ∼ ; x sin x − cos x + 1 ∼ (kết hợp 1.3 và 1.4).
3 2
x3 2x5
4) tan x = x + + + o(x5 ) (kết hợp 1.3 và 1.4).
3 15
x3 x3 2x5
5) tan x − x ∼ ; tan x − x − ∼ .
3 3 15
x3
6) tan x − sin x ∼ .
2
x3
7) tan(sin x) − x ∼ .
6
x3
8) sin(tan x) − x ∼ .
6
x3 x3 3x5
9) arcsin x − x ∼ ; arcsin x − x − ∼ .
6 6 40
20

x3 x3 x5
10) x − arctan x ∼ ; x − arctan x − ∼ .
3 3 5
x5
11) sin x + arcsin x − 2x ∼ .
12
x3
12) arcsin x − arctan x ∼ .
2
x2
13) sin x + cos x − 1 − x ∼ − .
2
x2
14) ln(cos x) ∼ − .
2
x3
15) ex − e−x ∼ 2x; ex − e−x − 2x ∼ .
3
16) xex − sin x ∼ x2 .
x2
17) esin x − 1 ∼ x; esin x − 1 − x ∼ .
2
x3
18) e sin x − x ∼ x ; e sin x − x − x ∼ .
x 2 x 2
3
x2
19) ex − sin x − 1 ∼ .
2
20) ex − cos x ∼ x.
x2
21) e tan x
− 1 ∼ x; e tan x
−1−x∼ .
2
x2
22) sin x − ln(1 + x) ∼ .
2
x2 x2 x3
23) x − ln(1 + x) ∼ ; x − ln(1 + x) − ∼ .
2 2 3
x2 x x2 x3
24) e − x − 1 ∼ ; e − x −
x
−1∼ .
2 2 3
n(n − 1) 2
25) (1 + x)n − 1 − nx ∼ x.
2
21

1.3. ĐẠI LƯỢNG VÔ CÙNG LỚN

Mục này dành cho việc trình bày một số kiến thức liên quan đến đại
lượng vô cùng lớn.

1.3.1. Định nghĩa

Định nghĩa 1.3.1 ([11]). Hàm số f (x) được gọi là một vô cùng lớn khi
x → a nếu
lim f (x) = ±∞.
x→a

Kí hiệu là: VCL(x → a).

1.3.2. Tính chất

i) Nếu fi (x), i = 1, 2, 3, ..., n là các VCL cùng dấu khi x → a thì tổng
n
fi (x) là một VCL khi x → a.
P
i=1
n
ii) Nếu gi (x), i = 1, 2, ..., n là các VCL(x → a) thì tích gi (x) cũng là
Q
i=1
một VCL(x → a).

iii) Nếu f (x) là VCL(x → a) và c ∈ R\ {0} thì cf (x) là VCL(x → a).

iv) Nếu f (x) là VCL(x → a) và g(x) là hàm bị chặn trong lân cận của
a thì f (x) + g(x) là một VCL(x → a).

1.3.3. Bậc của vô cùng lớn

Định nghĩa 1.3.2 ([11]). Giả sử f (x), g(x) là các VCL(x → a).

f (x)
i) Nếu lim = ∞ thì ta nói rằng f (x) là VCL bậc cao hơn g(x).
x→a g(x)

f (x)
ii) Nếu lim = 0 thì ta nói rằng f (x) là VCL bậc thấp hơn g(x).
x→a g(x)
22

f (x)
iii) Nếu lim = c ∈ R\ {0} thì ta nói rằng f (x), g(x) là các VCL
x→a g(x)
cùng bậc.

Ví dụ 1.3.3. f (x) = 2x và g(x) = x ln x đều là các VCL(x → +∞).


f (x) 2x 2
Ta có lim = lim = lim = 0.
x→+∞ g(x) x→+∞ x ln x x→+∞ 1 + ln x

Do đó, f (x) là VCL bậc thấp hơn g(x).



Ví dụ 1.3.4. f (x) = x2 + 4 và g(x) = 3x đều là các VCL(x → +∞).

f (x) x2 + 4 1
Ta có lim = lim = .
x→+∞ g(x) x→+∞ 3x 3
Do đó, f (x) và g(x) là VCL cùng bậc.

1.3.4. Vô cùng lớn tương đương

Định nghĩa 1.3.5 ([11]). Cho f (x) và g(x) là hai VCL(x → a). Khi đó,
f (x) được gọi là tương đương với g(x) nếu
f (x)
lim = 1.
x→a g(x)

Ký hiệu: f (x) ∼ g(x).

Định lí 1.3.6. Giả sử f (x), g(x), h(x) là các VCL(x → a). Khi đó

i) f (x) ∼ f (x).

ii) f (x) ∼ g(x) ⇒ g(x) ∼ f (x).

iii) f (x) ∼ g(x), g(x) ∼ h(x) ⇒ f (x) ∼ h(x).

Hệ quả 1.3.7. Nếu f (x) và g(x) là các VCL(x → a), f (x) ∼ f1 (x),
g(x) ∼ g1 (x) thì

i) lim [f (x)g(x)] = lim [f1 (x)g1 (x)],


x→a x→a
23

f (x) f1 (x)
ii) lim = lim ,
x→a g(x) x→a g1 (x)

nếu các giới hạn trên tồn tại.

Hệ quả 1.3.8. Có thể dễ dàng thấy rằng nếu f (x) là VCB(x → a) thì
1 1
là VCL(x → a) và ngược lại, nếu f (x) là VCL(x → a) thì là
f (x) f (x)
VCB(x → a).

Hệ quả 1.3.9 ([11], Quy tắc ngắt bỏ các VCL bậc thấp). Nếu f (x), g(x)
là các VCL(x → a), g(x) là VCL bậc thấp hơn f (x) thì f (x)±g(x) ∼ f (x).

Chứng minh. Thật vậy


f (x) ± g(x)

g(x)

g(x)
lim = lim 1 ± = 1 ± lim = 1.
x→a f (x) x→a f (x) x→a f (x)

Suy ra, f (x) ± g(x) ∼ f (x).

Nhận xét 1.3.10. Giả sử f (x), g(x) là các VCL(x → a). f (x) và g(x)
đều là tổng của nhiều VCL không cùng bậc. Khi đó, giới hạn của tỉ số
f (x)
bằng giới hạn của tỉ số hai VCL bậc cao nhất trong f (x) và g(x).
g(x)

x3 + x − x x3 1
Ví dụ 1.3.11. L = lim √ = lim = .
x→+∞ 5x3 − 5 x x→+∞ 5x3 5

Mệnh đề 1.3.12. Trong các hàm sơ cấp cơ bản, ta có ln x, ex , xn là


VCL(x → +∞) chúng có mối quan hệ về bậc như sau:

i) ln x là VCL bậc thấp hơn xn (với n > 0).

ii) ln x là VCL bậc thấp hơn ex .

iii) xn là VCL bậc thấp hơn ex (với n > 0).

Chứng minh. Thật vậy, ta dễ dàng chứng minh được mệnh đề trên bằng
quy tắc L’Hospital.
24

ln x 1
i) lim = lim = 0.
x→+∞ xn x→+∞ nxn

ln x 1
ii) lim = lim = 0.
x→+∞ ex x→+∞ xex

xn nxn−1 n!
iii) lim = lim = lim = 0.
x→+∞ ex x→+∞ ex x→+∞ ex

(Áp dụng quy tắc L’Hospital cho đến khi khử hết dạng vô định).

Từ Mệnh đề 1.3.12, đặt ra cho ta câu hỏi: Trong các hàm sơ cấp cơ bản,
hàm nào sẽ tương đương với nhau?

1.3.5. Các vô cùng lớn tương đương

Trên cơ sở so sánh bậc của các VCL(x → +∞) và quy tắc ngắt bỏ VCL
bậc thấp, ta xây dựng được các VCL tương đương như sau:

Mệnh đề 1.3.13. Với mọi m, n > 0

i) xn ± lnm x ∼ xn .

ii) ex ± lnm x ∼ ex .

iii) ex ± xn ∼ ex .

x2 + ln3 x x2 1
Ví dụ 1.3.14. L = lim = lim = .
x→+∞ 2x2 x→+∞ 2x2 2

7ex − 9ln4 x 7ex


Ví dụ 1.3.15. L = lim = lim x = 7.
x→+∞ ex + 5x7 x→+∞ e

Nhận xét 1.3.16. Nếu thay x bằng đại lượng f (x) → +∞ thì các kết quả
của Mệnh đề 1.3.13 được tổng quát thành f n (x) ± lnm f (x) ∼ f n (x),
ef (x) ± lnm f (x) ∼ ef (x) và ef (x) ± f n (x) ∼ ef (x) .
25

Ví dụ 1.3.17.
(2x + 1)7 + 6ln3 (4x − 1)
L = lim
x→+∞ 32x7 − 3x5 + 9x
(2x + 1)7
= lim
x→+∞ 32x7
= 4.
26

CHƯƠNG 2

ÁP DỤNG VÀO GIỚI HẠN HÀM SỐ

Chương này dành cho việc trình bày các nội dung sau:
1. Áp dụng vào tính giới hạn hàm số:
0
- Khử dạng vô định khi x → 0.
0
0
- Khử dạng vô định khi x → x0 6= 0.
0

- Khử dạng vô định .

- Khử dạng vô định ∞ − ∞.
- Khử các dạng vô định 0 · ∞; 1∞ ; 00 và ∞0 .
2. Trình bày một số sai lầm khi áp dụng vô cùng bé, vô cùng lớn
tương đương.

Nội dung được trình bày trong chương này có thể tìm ở các tài
liệu [1], [2], [3], [7], [8], [11], [12], [13], [14].

2.1. ÁP DỤNG VÀO TÍNH GIỚI HẠN HÀM SỐ

Khi tính giới hạn của hàm số, trước hết ta thường nghĩ đến việc sử
dụng tính chất giới hạn và tính liên tục của hàm số.

Nếu hàm số f (x) liên tục tại x0 thì lim f (x) = f (x0 ).
x→x0

Tuy nhiên, phần lớn những bài toán tìm giới hạn của hàm số mà ta gặp
đều có dạng vô định, nghĩa là ta không thể sử dụng được các tính chất
giới hạn hữu hạn để tìm giới hạn của hàm số ấy. Do đó, muốn tìm giới hạn
hàm số ở dạng vô định, ta phải tìm cách khử các dạng vô định để biến đổi
thành dạng xác định của giới hạn.
27

Các dạng vô định thường gặp là:


0 ∞
; ; ∞ − ∞; 0 · ∞; 1∞ ; 00 ; ∞0 .
0 ∞
Mục này dành cho việc trình bày một số cách khử các dạng vô định của
giới hạn hàm số bằng các đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn tương đương.
Đối với mỗi dạng vô định sẽ được trình bày ví dụ để minh họa và sáng tạo
một số bài tập.

2.1.1. Khử dạng vô định 0/0 khi x → 0

0
Giới hạn dạng vô định khi x → 0 có dạng
0
f (x)
lim trong đó lim f (x) = lim g(x) = 0.
x→0 g(x) x→0 x→0

x2
Bài toán 1. Tính giới hạn L1 = lim √ √ .
x→0 1 + x sin x − cos x

Phân tích: Ta sẽ phân tích bài toán này để thấy được tính đơn giản và
hiệu quả của việc sử dụng VCB tương đương.

Lời giải:
+ Giải theo cách sử dụng các giới hạn cơ √
bản:

x2 1 + x sin x + cos x

x2
L1 = lim √ √ = lim
x→0 1 + x sin x − cos x x→0 1 + x sin x − cos x
x2 1
= 2lim x x x = x x (2.1)
x→0
2sin2 + 2x sin cos sin2 sin
2 2 2 lim 2 + lim 2 cos x
x→0 x2 x→0 x 2
2
x x x

sin2 1 sin 1 sin
Do lim 2 = lim 2 
= và lim 2 = 1.
x→0 x2 4 x→0
 x 
4 x→0 x 2
2
4
Thay vào (2.1) ta được L1 = .
3
28

+ Giải theo cách sử dụng vô cùng bé tương đương


√ √
x2 1 + x sin x + cos x

x2
L1 = lim √ √ = lim
x→0 1 + x sin x − cos x x→0 1 + x sin x − cos x
√ √
x2 1 + x sin x + cos x

= lim (xem mục 1.2.5 công thức 3)
x→0 3x2
2
4
= .
3
Nhận xét 2.1.1. Qua Bài toán 1, ta thấy việc sử dụng VCB tương đương
trong tính giới hạn hàm số, bài toán sẽ được giải quyết một cách đơn giản,
gọn gàng, hiệu quả và có thể áp dụng đại lượng này đối với những bài toán
phức tạp hơn, tổng quát hơn.
ln (cos 4x)
Bài toán 2. Tính giới hạn L2 = lim .
x→0 sin 2x − ln (1 + 2x)

Lời giải: Sử dụng các VCB tương đương bậc cao (xem mục 1.2.5) khi
x → 0, ta có:
ln(cos 4x) ∼ −8x2 (xem công thức 14);
sin 2x − ln(1 + 2x) ∼ 2x2 (xem công thức 22).
ln (cos 4x)
Suy ra, ∼ −4.
sin 2x − ln (1 + 2x)
ln (cos 4x)
Vậy, L2 = lim = −4.
x→0 sin 2x − ln (1 + 2x)

tan x − x
Bài toán 3. Tính giới hạn L3 = lim .
x→0 x − sin x

Lời giải: Sử dụng các VCB tương đương bậc cao (xem mục 1.2.5) khi
x → 0, ta có
x3 x3
tan x − x ∼ ; x − sin x ∼ (xem công thức 1 và 5).
3 6
tan x − x
Suy ra, ∼ 2.
x − sin x
tan x − x
Vậy, L3 = lim = 2.
x→0 x − sin x
29

Sáng tạo bài tập: Trên cơ sở sử dụng các vô cùng bé tương đương bậc
cao, tác giả xây dựng một số bài toán sau đây:

Bài toán 4. Tính giới hạn


tan2 x
L4 = lim p p
x→0 1 + tan x · sin(tan x) − cos(tan x)
4
= (xem Bài toán 1).
3
Bài toán 5. Tính giới hạn √ √
( 3ex − 3)2
L5 = lim p p
x→0 1 + (ex − 1) · sin(ex − 1) − cos(ex − 1)
= 4 (xem Bài toán 1).

Bài toán 6. Tính giới hạn


ln(cos x)
L6 = lim √ .
x→0 4 1 + x2 − 1
x2 √ 1
Lời giải: Ta có ln(cos x) ∼ − , 4 1 + x2 − 1 ∼ x2 .
2 4
Suy ra, L6 = −2.

Bài toán 7. Tính giới hạn √


3
1 + sin x tan x − 1
L7 = lim
x→0 ln(cos 2x)
1
Giải tương tự Bài toán 6 ta có kết quả L7 = − .
6
Bài toán 8. Tính giới hạn
tan x − sin x + sin3 x
L8 = lim .
x→0 arcsin x − x
Lời giải:
x3
tan x − sin x + sin3 x + x3
L8 = lim = lim 2 3 = 9.
x→0 arcsin x − x x→0 x
6
Bài toán 9. Tính giới hạn
ex − etan x
L9 = lim .
x→0 x3 + 7x4
30

Lời giải:
tan x ex−tan x − 1 x − tan x x3 1
L9 = lim e · = lim = lim = .
x→0 x3 x→0 x3 x→0 3x3 3

2.1.2. Khử dạng vô định 0/0 khi x → x0 6= 0

0
Giới hạn dạng vô định khi x → x0 6= 0 có dạng
0
f (x)
lim trong đó lim f (x) = lim g(x) = 0.
x→x0 g(x) x→x0 x→x0

Phương pháp: Ta đổi biến,


 đặt
t = x − x0 khi x 6= ∞,
1
t = khi x = ∞.
x0
0
Khi đó, t → 0 nên bài toán trở thành dạng vô định khi t → 0.
0
ex−1 − sin(x − 1) − 1
Bài toán 10. Tính giới hạn L10 = lim .
x→1 (x − 1)2

Phân tích: + Ta có thể giải quyết bài toán này theo cách áp dụng quy tắc
L’Hospital như sau:
Đặt t = x − 1, ta có
et − sin t − 1 et − cos t et + sin t 1
L10 = lim = lim = lim = .
t→0 t2 t→0 2t t→0 2 2
+ Ta cũng có thể giải quyết bằng cách thay các VCB tương đương
(xem mục 1.2.5) như sau:
x2
Ta có e − sin x − 1 ∼
x
(công thức 19)
2
Suy ra
et − sin t − 1 t2
L10 = lim = lim 2
t→0 t2 t→0 2t

1
= .
2
31

Sáng tạo bài tập


sin(ex−1 − 1)
Bài toán 11. Tính giới hạn L11 = lim .
x→1 ln x
Lời giải: Đặt t = x − 1, ta được
sin(et − 1)
L11 = lim .
t→0 ln(t + 1)

Sử dụng VCB tương đương, ta thu được


sin(et − 1) ∼ et − 1 ∼ t,
ln(1 + t) ∼ t.
sin(et − 1) t
Suy ra, ∼ = 1.
ln(t + 1) t
sin(ex−1 − 1)
Vậy, L2 = lim = 1.
x→1 ln x
2x − 2
Bài toán 12. Tính giới hạn L12 = lim √ .
x→1 1 − 6 2 − x2

Lời giải: Đặt t = x − 1, ta được


2(2t − 1)
L12 = lim √ .
t→0 1 − 6 1 − 2t − t2
Sử dụng VCB tương đương cơ bản ta thu đươc
2t − 1 ∼ t ln 2,
p 1 1
1 − 2t − t2 − 1 ∼ (−2t − t2 ) ∼ − t.
6

6 3
2(2t − 1)
Suy ra, √ ∼ 6 ln 2.
1 − 6 1 − 2t − t2
2x − 2
Vậy, L12 = lim √ = 6 ln 2.
x→1 1 − 6 2 − x2

2 − (cos x + sin x)
Bài toán 13. Tính giới hạn L13 = limπ .
x→ 4 esin(x−π /4 ) − 1
π
Lời giải: Đặt t = x − , ta được
√ h4 π π i
2 − cos(t + ) + sin(t + ) √
L13 = lim 4 4 = lim 2 (1 − cos t) .
t→0 esin t − 1 t→0 esin t − 1
32

Sử dụng các VCB tương đương, ta thu được


t2 sin t
1 − cos t ∼ ; e − 1 ∼ t.
√ 2 √
2 (1 − cos t) 2t
Suy ra, L13 = lim sin t
= lim = 0.
t→0 e −1 t→0 2

2 − (cos x + sin x)
Vậy, L13 = limπ = 0.
x→ 4 esin(x−π /4 ) − 1

2.1.3. Khử dạng vô định ∞/∞

∞ f (x) f (x)
Giới hạn dạng vô định có dạng lim hoặc lim .
∞ x→x0 g(x) x→∞ g(x)

Trong đó lim f (x) = lim g(x) = ∞ hoặc lim f (x) = lim g(x) = ∞.
x→x0 x→x0 x→∞ x→∞

Phương pháp: Sử dụng tính chất 1/V CL = V CB , ta chuyển dạng vô định


0
này về dạng vô định như sau:
0
V CL1 1/V CL2 V CB2
= = .
V CL2 1/V CL1 V CB1

x ex
Bài toán 14. Tính giới hạn L1 = lim .
x→+∞ x + ex

Phân tích: Ta cùng xem xét hai phương pháp để giải quyết bài toán này
như sau:
+ Sử dụng quy tắc L’Hospital
√ x 1 x
x ex e 2 + xe 2
L14 = lim = lim 2
x→+∞ x + ex x→+∞ 1 + ex
1 x 1 x x x
e2 + (1 + )e 2 1+
= lim 2 2 2 = lim 4
ex
x
x→+∞ x→+∞ e 2

1
1 1
= lim 4 = x = 0.
x→+∞ 1 x 2 lim e 2
e2 x→+∞
2
33

(Sử dụng giới hạn cơ bản lim ax = +∞ khi a > 1 ⇒ lim e 2 = +∞).
x

x→+∞ x→+∞

+ Sử dụng VCL tương đương


√ √
x ex x ex x
L14 = lim = lim = lim √ = 0.
x→+∞ x + ex x→+∞ ex x→+∞ ex
(Vì x là VCL bậc thấp hơn ex .)

Nhận xét 2.1.2. Qua Bài toán 14, ta thấy sử dụng VCL tương đương
khiến cho việc giải quyết bài toán đỡ phức tạp hơn.

Sáng tạo bài tập


√ √
x2 + 4 + 2x + 3 x
Bài toán 15. Tính giới hạn L15 = lim √ .
x→+∞ x2 − 4 + x
Lời giải: Sử dụng các VCL tương đương, ta được:
√ √
x2 + 4 + 2x + 3 x ∼ 3x,

x2 − 4 + x ∼ 2x.
√ √
x2 + 4 + 2x + 3 x 3x 3
Vậy, L15 = lim √ = lim = .
x→+∞ x2 − 4 + x x→+∞ 2x 2
(x + 1)2 + ln7 (x + 1)
Bài toán 16. Tính giới hạn L16 = lim .
x→+∞ 9x2 − 2x − 1
Lời giải: Sử dụng các VCL tương đương, ta được:
(x + 1)2 + ln7 (x + 1) ∼ (x + 1)2 .
(x + 1)2 + ln7 (x + 1) (x + 1)2 1
Vậy, L16 = lim = lim = .
x→+∞ 9x2 − 2x − 1 x→+∞ 9x2 − 2x − 1 9

5x2 +3x+4
+ ln7 x2 + 9

e
Bài toán 17. Tính giới hạn L17 = lim √
3 2
x→+∞ (x2 +x+8)
e
Lời giải: √ √
5x2 +3x+4
+ ln7 x2 + 9
2

e e 5x +3x+4
L17 = lim √
3
= lim √ = 0.
x→+∞ (x2 +x+8)
2 x→+∞ 3 (x2 +x+8)2
e e
34

Bài toán 18. Tính giới hạn


2
e2x +3x+2 + x5 + 3x4 + 2018x3
L18 = lim .
x→+∞ 3ln9 (x2 + x + 2) + e2x2 +3x

Lời giải:
2
e2x +3x+2 + x5 + 3x4 + 2018x3
L18 = lim
x→+∞ 3ln9 (x2 + x + 2) + e2x2 +3x

2
e2x +3x+2
= lim 2
x→+∞ e2x +3x

= e2 .

2.1.4. Khử dạng vô định ∞ − ∞

Dạng tổng quát của giới hạn vô định ∞ − ∞ là


lim [f (x) − g(x)] hoặc lim [f (x) − g(x)],
x→x0 x→∞
trong đó:
lim f (x) = lim g(x) = ∞ hoặc lim f (x) = lim g(x) = ∞.
x→x0 x→x0 x→∞ x→∞

0 ∞
Phương pháp: Biến đổi giới hạn dạng này về dạng vô định hoặc .
0 ∞
Bài toán 19. Tính giới hạn 
1 1

L19 = lim − .
x→0 x ex − 1

Lời giải: Sử dụng VCB tương đương, ta có


x x x2
e − 1 ∼ x, e − 1 − x ∼ (theo mục 1.2.5).
2
Do đó
ex − 1 − x x2 1
L19 = lim = lim = .
x→0 x(ex − 1) x→0 2x2 2
35

Sáng tạo bài tập

Bài toán 20. Tính giới hạn 


1

L20 = lim cot x − .
x→0 x

Lời giải: Ta có 
cos x 1

x cos x − sin x
L20 = lim − = lim .
x→0 sin x x x→0 x sin x

Sử dụng VCB tương đương, ta có:


sin x ∼ x,
x3
x cos x − sin x ∼ − (theo mục 1.2.5).
3
Do đó
−x3
L20 = lim = 0.
x→0 3x2

Bài toán 21. Tính giới hạn 


x 1

L21 = lim − .
x→1 x − 1 ln x

Lời giải: Đặt x = 


t + 1, ta được
t+1 1

(t + 1) ln(t + 1) − t
L21 = lim − = lim
t→0 t ln(t + 1) t→0 t ln(t + 1)

Sử dụng VCB tương đương, ta có:


ln(t + 1) ∼ t,
t2
ln(t + 1) − t ∼ − (theo mục 1.2.5).
2
Do đó,
t2
t2 −
L21 = lim 2 = 1.
t→0 t2 2

Bài toán 22. Tính giới hạn


h√ p i
3
L22 = lim x3 + 3x2 − x2 − 2x .
x→+∞
36

Lời giải: Ta có
h√ p i
3
L22 3 2 2
= lim ( x + 3x − x) − ( x − 2x − x)
x→+∞

3
p
= lim ( x3 + 3x2 − x) − lim ( x2 − 2x − x)
x→+∞ x→+∞
2
3x −2x
= lim √ √ − lim √
x→+∞ ( 3 x3 + 3x2 )2 + x 3 x3 + 3x2 + x2 x→+∞ x2 − 2x + x
3x2 −2x
= lim 2
− lim (Ngắt bỏ VCL bậc thấp)
x→+∞ 3x x→+∞ 2x

= 1 + 1 = 2.

2.1.5. Khử dạng vô định 0 · ∞

Dạng tổng quát của giới hạn vô định 0 · ∞ là


lim [f (x) · g(x)] hoặc lim [f (x) · g(x)],
x→x0 x→∞
trong đó:
lim f (x) = 0, lim g(x) = ∞ hoặc lim f (x) = 0, lim g(x) = ∞.
x→x0 x→x0 x→∞ x→∞

Phương pháp: Sử dụng tính chất 1/V CL = V CB , ta chuyển dạng vô định


0
này về dạng vô định như sau
0
V CB1 V CB1
V CB1 · V CL2 = = .
1/V CL2 V CB2

Bài toán 23. Tính giới hạn


πx
L23 = lim (5 − x) tan( ).
x→5 10
Lời giải: Đặt x = 5 − t, ta có
π(5 − t)

π πt

L23 = lim t tan = lim t tan −
t→0 10 t→0 2 10
t 10
= lim = .
t→0 πt π
tan
10
37

Sáng tạo bài tập

Bài toán 24. Tính giới hạn


L24 = lim [ln(2x + 1) · cot x].
x→0

ln(2x + 1)
Lời giải: Ta có L24 = lim .
x→0 tan x
Sử dụng VCB tương đương, ta có: ln(2x + 1) ∼ 2x,
tan x ∼ x.

ln(2x + 1) 2x
Suy ra, ∼ .
tan x x
Vậy, L24 = 2.

Bài toán 25. Tính giới hạn " #


r
x+5
L25 = lim (x + 2) .
x→+∞ 8x3 − 3x2 + 7

Lời giải: Ta có s
" #
(x + 2)2 (x + 5)
r
x+5
L25 = lim (x + 2) = lim
x→+∞ 8x3 − 3x2 + 7 x→+∞ 8x3 − 3x2 + 7
s r
x3 + 9x2 + 24x + 20 1
= lim = (Ngắt bỏ VCL bậc thấp)
x→+∞ 8x3 − 3x2 + 7 8

2
= .
4

2.1.6. Khử các dạng vô định 1∞ ; 00 và ∞0

a) Dạng tổng quát của giới hạn 1∞ là:


lim [f (x)]g(x) trong đó lim f (x) = 1, lim g(x) = ∞.
x→x0 x→x0 x→x0

b) Dạng tổng quát của giới hạn 00 là:


lim [f (x)]g(x) trong đó lim f (x) = 0, lim g(x) = 0.
x→x0 x→x0 x→x0
38

c) Dạng tổng quát của giới hạn ∞0 là:


lim [f (x)]g(x) trong đó lim f (x) = ∞, lim g(x) = 0.
x→x0 x→x0 x→x0

Phương pháp: Ta có uv = ev ln u . Nếu lim u ln v = k thì lim uv = ek .


x→x0 x→x0
Do đó, để khử các dạng vô định của u ta chuyển sang khử dạng vô định
v

của v ln u. Khi đó, dạng vô định sẽ thay đổi như sau:


( ∞ )
1 ∞·0
( )
0
00 ↔ uv ⇒ v ln u ↔ 0 · ∞ → .
∞0 0·∞ 0

1
Bài toán 26. Tính giới hạn L26 = lim (cos 2x) x arcsin x .
x→0

Lời giải: Ta có
ln(cos 2x)
L26 = lim e x arcsin x .
x→0
ln(cos 2x)
Ta đi tính giới hạn k = lim .
x→0 x arcsin x

Sử dụng VCB tương đương, ta có: ln(cos 2x) ∼ −2x2 ,


x arcsin x ∼ x2 .

ln(cos 2x)
Suy ra, k = lim = −2.
x→0 x arcsin x

Vậy, L26 = e−2 .

Sáng tạo bài tập

Bài toán 27. Tính giới hạn


1
L27 = lim (1 + sin 2x) x .
x→0

ln(1+sin 2x)
Lời giải: Ta có L27 = lim e x .
x→0
ln(1 + sin 2x)
Ta đi tính giới hạn k = lim .
x→0 x
Sử dụng VCB tương đương, ta có ln(1 + sin 2x) ∼ sin 2x ∼ 2x.
Suy ra, k = 2. Vậy L27 = e2 .
39

Bài toán 28. Tính giới hạn



1+2x2 −1
L28 = lim (1 − cos x) .
x→0

Lời giải: Ta có √
( 1+2x2 −1) ln(1−cos x)
L28 = lim e .
x→0

Ta đi tính giới hạn k = lim ( 1 + 2x2 − 1) ln(1 − cos x).
x→0

Sử dụng VCB tương đương, ta có 1 + 2x2 − 1 ∼ x2 .
Suy ra, k = 0.
Vậy L28 = 1.

2.2. MỘT SỐ SAI LẦM KHI ÁP DỤNG VÔ CÙNG BÉ, VÔ


CÙNG LỚN TƯƠNG ĐƯƠNG

2.2.1. Sai lầm khi thay tương đương vào hiệu

Trong quá trình tính giới hạn hàm số, ta thướng mắc sai lầm khi thay
VCB tương đương vào hiệu các VCB, ta sẽ xem xét vấn đề này thông qua
các ví dụ cụ thể sau đây:
tan x − sin x cos x
Ví dụ 2.2.1. Tính giới hạn L1 = lim .
x→0 x3

Phân tích: Nếu ta thay VCB tương đương cho hiệu như sau:
tan x ∼ x, sin x ∼ x.
x3
2x
Suy ra, tan x − sin x cos x ∼ x − x cos x = x(1 − cos x) = 2xsin ∼ .
2 2
1
Do đó, L1 = (đây là kết quả sai).
2
Lời giải: Ta có
tan x − sin x cos x = tan x(1 − cos2 x) = tan xsin2 x ∼ x3 .
Vậy, L1 = 1.
40

x − sin x
Ví dụ 2.2.2. Tìm giới hạn L2 = lim .
x→0 x3

Phân tích: Nếu thay VCB tương đương sin x ∼ x, ta được


x − sin x ∼ x − x = 0.
Suy ra, L2 = 0 (đây là kết quả sai).

x3
Lời giải: Theo khai triển Taylor, ta có sin x = x − + o(x3 ).
6
x3
Do đó, x − sin x ∼ .
6
1
Vậy L2 = .
6
sin2 x
Ví dụ 2.2.3. Tính giới hạn L3 = lim 2 .
x→+∞ x + 2x + 7

Phân tích: Nếu thay VCB tương đương sin x ∼ x, ta được


sin2 x x2
∼ 2 .
x2 + 2x + 7 x + 2x + 7
Suy ra, L3 = 1 (đây là kết quả sai).

Lời giải:
Ta có 0 ≤ sin2 x ≤ 1 và lim (x2 + 2x + 7) = 0.
x→+∞
Vậy L3 = 0.

Nhận xét 2.2.4. Khi tính giới hạn nếu gặp dạng hiệu của các VCB thì ta
không được thay thế các VCB tương đương. Do đó, để tính được giới hạn
dạng này ta thường biến đổi để đưa về dạng tích, thương của các VCB như
Ví dụ 2.2.1. Đôi khi, tách thành tổng, hiệu các giới hạn (nếu giới hạn này
tồn tại). Ngoài ra, ta có thể kết hợp với quy tăc L’Hospital hay thay thế
VCB bậc cao hơn để tính giới hạn dạng này.
2 √
ex − 1 − 4x arctan x
Ví dụ 2.2.5. Tính giới hạn L4 = lim .
x→0 x2

Phân tích: Thêm bớt 1 vào tử số ta sẽ được giới hạn dạng hiệu của hai
41

VCB. Sau đó, thay thế VCB tương đương và thu được kết quả như sau:
2 √
ex − 1 + 1 − 1 − 4x arctan x
L4 = lim
x→0 x2
2 √
ex − 1 1 − 4x arctan x − 1
= lim − lim
x→0 x2 x→0 x2
x2 −2x2
= lim 2 − lim 2
x→0 x x→0 x

= 3.

ex − 1 − xex
Ví dụ 2.2.6. Tính giới hạn L5 = lim .
x→0 x2

Phân tích: Đây là giới hạn dạng hiệu hai VCB. Tuy nhiên, nếu tách thành
hiệu hai giới hạn thì các giới hạn đó không tồn tại nên không thể thực hiện
như Ví dụ 2.2.5. Nếu thay VCB tương đương vào hiệu ta sẽ thu được:
ex − 1 − xex ∼ x − xex = x(1 − ex ) ∼ −x2 .
Suy ra, L5 = −1 (đây là kết quả sai).

Lời giải: Sử dụng quy tắc L’Hospital, ta có


ex − ex − xex ex 1
L5 = lim = −lim =− .
x→0 2x x→0 2 2
Nhận xét 2.2.7. Quy tắc L’Hospital cũng là một trong những công cụ
0
để khử dạng vô định . Đặc biệt khi gặp các giới hạn dạng tổng, hiệu các
0
VCB như Ví dụ 2.2.6. Tuy nhiên, khi gặp giới hạn mà các VCB chứa trong
hàm hợp thì quy tắc L’Hospital sẽ gặp khó khăn. Do vậy, ta cần kết hợp
giữa phương pháp thay thế các VCB tương đương và quy tắc L’Hospital
để phát huy thế mạnh của từng phương pháp trong việc khử dạng vô định
0
.
0

Ví dụ 2.2.8. Tính giới hạn



( 3 x2 tan x + cos 2x − 1) arctan x
L6 = lim .
x→0 x − tan x

Phân tích: Nếu sử dụng quy tắc L’Hospital để giải quyết bài toán này thì
42

ta sẽ gặp không ít khó khăn trong việc tính đạo hàm. Nếu sử dụng phương
pháp thay thế VCB tương đương thì mẫu số là hiệu của hai VCB nên
không thể thay thế được. Do vậy, ta sẽ kết hợp hai phương pháp trên vào
giải bài toán này như sau:

Lời giải: Sử dụng thay thế VCB tương đương, ta có:



Tử số = ( x2 tan x + cos 2x − 1) arctan x
3

p3
= ( x2 tan x + 1 − 2 sin2 2x − 1) arctan x
1
∼ (−2sin2 2x + x2 tan x)x
3
2
∼ − x3 .
3
Suy ra
2 x3
L6 = − lim .
3 x→0 x − tan x
Áp dụng quy tắc L’Hospital ta thu được
2 3x2
L6 = − lim = 2.
3 x→0 −tan2 x

2.2.2. Sai lầm khi thay tương đương trong hàm

Theo Nhận xét 1.2.17 thì khi α(x) ∼ β(x) nói chung không suy ra được
f (α (x)) ≁ f (β (x)) với f là một hàm số nào đó. Do đó, trong quá trình
tính giới hạn, nếu ta thay VCB tương đương bên trong một hàm số nào
đó sẽ dẫn đến kết quả sai.

Ví dụ 2.2.9. Tính giới hạn


1

ln(1 + x sin x)

L7 = lim 2 ln .
x→0 x x2

Phân tích: Nếu ta thay VCB tương đương như sau:


ln(1 + x sin x) ∼ x sin x (2.2)
Ta thu được giới hạn
1

sin x

1
L7 = lim 2 ln =− .
x→0 x x 6
43

Kết quả này không đúng vì theo Nhận xét 1.2.17 thì từ (2.2) ta không suy
ra được 
ln(1 + x sin x)
 
sin x

ln ∼ ln .
x2 x

Lời giải: Sử dụng phương pháp thay thế VCB tương đương ta thu được
1 ln(1 + x sin x) − x2
 
L7 = lim 2 ln 1 +
x→0 x x2
ln(1 + x sin x) − x2
= lim
x→0 x4
2
Áp dụng quy tắc L’Hospital, ta thu được kết quả L7 = − .
3

Ví dụ 2.2.10. Tính giới hạn


1 πx2
 
L8 = lim 2 sin √ .
x→0 x 1 + 2x tan x − 1
Phân tích: Tương tự Ví dụ 2.2.9, nếu ta thay VCB tương đương như sau:

Từ 1 + 2x tan x − 1 ∼ x tan x, suy ra
πx2
   πx 
sin √ ∼ sin (2.3)
1 + 2x tan x − 1 tan x
Do đó, ta có
1  πx  π
L8 = lim 2 sin = .
x→0 x tan x 3
π
Kết quả này sai vì (2.3) không đúng. Kết quả đúng là L8 = − .
6
44

CHƯƠNG 3

ÁP DỤNG VÀO TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Chương này dành cho việc trình bày các nội dung sau:
1. Nhắc lại các khái niệm cơ bản về tích phân suy rộng:
- Tích phân suy rộng loại I.
- Tích phân suy rộng loại II.
- Các tiêu chuẩn so sánh.
2. Trình bày một số áp dụng vô cùng bé, vô cùng lớn tương đương
trong xét sự hội tụ của tích phân suy rộng và sáng tạo bài tập .

Nội dung được trình bày trong chương này có thể tìm ở các tài liệu
[5], [6], [8], [9],[10], [11], [12], [13].

3.1. MỘT SỐ KIẾN THỨC LIÊN QUAN

Mục này dành cho việc trình bày một số kiến thức liên quan đến
tích phân suy rộng loại I, loại II và các tiêu chuẩn so sánh.

3.1.1. Tích phân suy rộng loại I

Định nghĩa 3.1.1 ([6]). Giả sử f (x) là một hàm số xác định trên khoảng
[a, +∞) và khả tích trên mọi đoạn [a, b] với b > a. Nếu
Zb
lim f (x)dx = I,
b→+∞
a
45

trong đó I ∈ R, hoặc I = +∞ hoặc I = −∞ thì I được gọi là tích phân


suy rộng của hàm số f (x) trên khoảng [a, +∞) và được kí hiệu là
Z+∞
f (x)dx.
a
Vậy
Z+∞ Zb
f (x)dx = lim f (x)dx.
b→+∞
a a
Z+∞
Khi đó, ta nói rằng f (x)dx tồn tại. Nếu I là hữu hạn, tức là I ∈ R thì
a
Z+∞
ta nói f (x)dx là hội tụ. Tích phân không hội tụ gọi là phân kỳ.
a

Ví dụ 3.1.2. Với mọi số thực b > 0, ta có


Z+∞ Zb b
−x −x −x
1 − e−b = 1.

e dx = lim e dx = lim (−e ) = lim
b→+∞ b→+∞ 0 b→+∞
0 0
Z+∞
Do đó, e−x dx hội tụ.
0

Nhận xét 3.1.3. Tương tự, nếu f (x) là một hàm số xác định trên khoảng
Za
(−∞, a) và nếu f (x)dx có nghĩa với mọi b < a, ta định nghĩa
b
Za Za
f (x)dx = lim f (x)dx.
b→−∞
−∞ b
miễn là giới hạn ở vế phải tồn tại.
Z+∞
dx
Định lí 3.1.4 ([11]). Tích phân suy rộng , a > 0, α ∈ R hội tụ nếu

a
α > 1 và phân kỳ nếu α ≤ 1.
46

Chứng minh. Ta xét các trường hợp sau

1) Nếu α = 1, ta có
Z+∞ +∞
dx
= ln x = +∞.
x a
a

2) Nếu α < 1, ta có
Z+∞ +∞
dx x1−α
= = +∞
xα 1 − α a
. a

3) Nếu α > 1, ta có
Z+∞ +∞
dx x1−α a1−α
= =
xα 1 − α a α−1
a

Từ đó suy ra điều cần chứng minh.

Z+∞
1

5

Ví dụ 3.1.5. Tích phân √ dx hội tụ α= >1 .
3
x5 3
2
Z+∞
1

3

Tích phân √ dx phân kỳ α= <1 .
5
x3 5
2

Định lí 3.1.6 ([6]). Giả sử hàm số f (x) xác định trên khoảng [a, +∞) và
khả tích trên đoạn [a, b] với b > a. Khi đó, với mọi số thực a′ > a, ta có
Zb Za′ Zb
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx.
a a a′
Zb Zb
Do đó, lim f (x)dx tồn tại khi và chỉ khi lim f (x)dx tồn tại và
b→+∞ b→+∞
a a′
Z+∞ Z+∞
f (x)dx hội tụ khi và chỉ khi f (x)dx hội tụ.
a a′
47

Nếu một trong hai tích phân suy rộng nói trên tồn tại thì
Z+∞ Za′ Z+∞
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx.
a a a′

Định lí 3.1.7 ([6]). Giả sử hàm số f (x), g(x) xác định trên khoảng [a, +∞)
và khả tích trên đoạn [a, b] với b > a. Khi đó

Z+∞ Z+∞
a) Nếu các tích phân suy rộng f (x)dx và g(x)dx hội tụ thì tích
a a
Z+∞
phân suy rộng [f (x) + g(x)]dx cũng hội tụ và
a
Z+∞ Z+∞ Z+∞
[f (x) + g(x)]dx = f (x)dx + g(x)dx.
a a a

Z+∞
b) Nếu các tích phân suy rộng f (x)dx hội tụ và λ là một hằng số
a
Z+∞
thực thì tích phân λf (x)dx hội tụ và
a
Z+∞ Z+∞
λf (x)dx = λ f (x)dx.
a a

Ví dụ 3.1.8. Tích phân


Z+∞ Z1 Z+∞
dx dx dx
I= = + .
x2 + 2x + 5 x2 + 2x + 5 x2 + 2x + 5
−∞ −∞ 1
Z1
dx
Xét A = , với mọi số thực b < 0 ta có
x2 + 2x + 5
−∞
Z1 Z1  1
dx dx 1

x + 1
A= = lim = lim arctan
x2 + 2x + 5 b→−∞ x2 + 2x + 5 2 b→−∞ 2
b
−∞ b
48

1 π 1  π  3π
= · − · − = .
2 4 2 2 8
Z1
dx
Suy ra, A = hội tụ.
x2 + 2x + 5
−∞
Z+∞
dx
Xét B = , với mọi số thực a > 0 ta có
x2 + 2x + 5
1
Z+∞ Za  a
dx dx 1

x + 1
B= = lim = lim arctan
x2 + 2x + 5 a→+∞ x2 + 2x + 5 2 a→+∞ 2
1
1 1
1 π 1 π π
= · − · = .
2 2 2 4 8
Z+∞
dx
Suy ra, B = 2
hội tụ.
x + 2x + 5
1
Z+∞
dx
Vậy, I = hội tụ.
x2 + 2x + 5
−∞

Định lí 3.1.9 ([6]). Giả sử hàm số f (x) xác định trên khoảng [a, +∞) và
khả tích trên đoạn [a, b] với b > a. Nếu f (x) ≥ 0 với mọi x ∈ [a, +∞) thì
Z+∞
tích phân f (x)dx luôn luôn tồn tại (hữu hạn hoặc bằng +∞).
a

Zb
Chứng minh. Đặt F (b) = f (x)dx, b ≥ a. Nếu b′ ≥ b thì
a

Zb Zb Zb′ Zb′
F (b′ ) = f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx = F (b) + f (x)dx ≥ F (b).
a a b b
Zb
Hàm số f (x) tăng trên [a, +∞) nên tồn tại lim F (b) = lim f (x)dx,
b→+∞ b→+∞
a
49

Z+∞
tức là tồn tại f (x)dx và
a
+∞
Z Zb
f (x)dx = sup F (b) = sup f (x)dx.
b∈[a,+∞) b∈[a,+∞)
a a
Z+∞ Zb
Hiển nhiên, f (x)dx hội tụ khi và chỉ khi sup f (x)dx < +∞, tức là
b≥a
a a
Z+∞
f (x)dx luôn luôn tồn tại.
a

3.1.2. Tích phân suy rộng loại II

Định nghĩa 3.1.10 ([6], Tích phân của các hàm số không bị chặn). Giả
sử f (x) là một hàm số xác định trên khoảng (a, b] (a, b ∈ R, a < b) và khả
tích trên mọi đoạn [c, b], với a < c ≤ b. Nếu
Zb
lim+ f (x)dx = I,
c→a
c
trong đó I là một số thực hoặc I = ±∞ thì I được gọi là tích phân của
hàm f (x) trên khoảng (a, b] và được kí hiệu là
Zb Zb
f (x)dx hoặc f (x)dx.
a a+
Zb
Khi đó ta nói rằng f (x)dx tồn tại. Nếu I là hữu hạn thì ta nói
a
Zb
f (x)dx hội tụ. Tích phân không hội tụ gọi là phân kỳ.
a

Z4 Z4 4

dx dx √
Ví dụ 3.1.11.

√ = lim √ = lim+ 2 x − 2 = 2 2.
x − 2 c→2+ x − 2 c→2 c
2 c
50

Z4
dx
Do đó, √ hội tụ.
x−2
2

Z1 Zc
dx dx
Ví dụ 3.1.12. = lim = lim (ln |t − 1|) = −∞.
x − 1 c→1− x − 1 c→1−
0 0
Z1
dx
Do đó, phân kỳ.
x−1
0

Zb
dx
Định lí 3.1.13 ([11]). Tích phân suy rộng , a < b, α > 0 hội
(b − x)α
a
tụ nếu α < 1 và phân kỳ nếu α ≥ 1.

Chứng minh. Hàm số dưới dấu tích phân trở nên vô cùng tại x = b.
Ta xét các trường hợp sau

1) Nếu α = 1, ta có
Zb Zc
dx dx
= lim− = lim − [ln (b − c) − ln (b − a)] = +∞.
b − x c→b b − x c→b−
a a

2) Nếu α 6= 1, ta có
Zb Zc "
1−α c
#
dx dx (b − x)
α = lim− α = lim− −
(b − x) c→b (b − x) c→b 1 − α a
a a
1 h 1−α 1−α
i
= lim− (b − c) − (b − a) .
c→b α − 1
Nhưng khi c → b− ,
Zb
1−α dx (b − a)1−α
* Với α < 1 thì (b − c) → 0 nên = .
(b − x)α 1−α
a
Zb
1−α dx
* Với α > 1 thì (b − c) → +∞ nên = +∞.
(b − x)α
a
51

Từ đó suy ra điều cần chứng minh.

3.1.3. Các tiêu chuẩn so sánh

Định lí 3.1.14 ([11], Tiêu chuẩn so sánh 1). Giả sử hàm số f (x), g(x)
xác định trên khoảng [a, +∞) và khả tích trên đoạn [a, b] với b > a. Nếu
0 ≤ f (x) ≤ g(x), với mọi x ∈ [a, +∞) thì
Z+∞ Z+∞
f (x)dx ≤ g(x)dx.
a a
Từ đó suy ra
Z+∞ Z+∞
a) Nếu g(x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
a a

Z+∞ Z+∞
b) Nếu f (x)dx phân kỳ thì g(x)dx phân kỳ.
a a

Chứng minh. Với mọi số thực b ≥ a, ta có


Zb Zb
f (x)dx ≤ g(x)dx.
a a
Do đó
Zb Zb
lim f (x)dx ≤ lim g(x)dx,
b→+∞ b→+∞
a a

tức là
Z+∞ Z+∞
f (x)dx ≤ g(x)dx.
a a
52

Z+∞
Ví dụ 3.1.15. Ta có, 0 < e−x ≤ e−x
2
với mọi x ≥ 1, mà e−x dx hội tụ
1
Z+∞
2
nên e−x dx hội tụ.
1

Z+∞
1 1 + e−x 1
Ví dụ 3.1.16. Ta có, 0 < < với mọi x ≥ 1, mà dx phân
x x x
1
Z+∞
1 + e−x
kỳ nên dx phân kỳ.
x
1

Định lí 3.1.17 ([13], Tiêu chuẩn so sánh 2). Giả sử hàm số f (x), g(x)
xác định trên khoảng [a, +∞) và khả tích trên đoạn [a, b] với b > a. Nếu
f (x) ≥ 0, g(x) ≥ 0, với mọi x ∈ [a, +∞) và
f (x)
lim = k.
x→+∞ g(x)

Khi đó:
Z+∞ Z+∞
i) k = 0: Nếu g(x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
a a

Z+∞ Z+∞
ii) k ∈ R 6= 0: f (x)dx và g(x)dx cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
a a

Z+∞ Z+∞
iii) k = +∞: Nếu f (x)dx hội tụ thì g(x)dx hội tụ.
a a

Z+∞
Nhận xét 3.1.18. Để xét sự hội tụ của tích phân f (x)dx bằng tiêu
a
f (x)
chuẩn so sánh 2, ta cần xây dựng hàm g(x) sao cho lim = 1, nghĩa
x→+∞ g(x)
53

là f (x), g(x) là hai VCL tương đương. Tuy nhiên, cần chú ý rằng cả hai
hàm f (x), g(x) cùng khả tích trên [a; +∞).

Hệ quả 3.1.19. Giả sử hàm số f (x), g(x) xác định trên khoảng [a, +∞)
và khả tích trên đoạn [a, b] với b > a. Nếu f (x) ≥ 0, g(x) ≥ 0 trên [a, +∞)
và khi x → +∞
f ∼ g.
Z+∞ Z+∞
thì các tích phân f (x)dx và g(x)dx cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
a a

Chứng minh. Vì f ∼ g (x → +∞) nên tồn tại một hàm số h xác định
trên khoảng [a, +∞) sao cho
f (x) = g(x)h(x) với x đủ lớn và lim h(x) = 1. Do đó, tồn tại
x→+∞
một số thực a ≥ a sao cho h(x) < 2 với mọi x ≥ a′ và ta có

0 ≤ f (x) ≤ 2g(x) với mọi x ≥ a′ .


Z+∞ Z+∞
Theo Định lí 3.1.14, từ đó suy ra rằng nếu g(x)dx hội tụ thì f (x)dx
a a
Z+∞ Z+∞
hội tụ. Thay đổi vai trò của f và g : Nếu f (x)dx hội tụ thì g(x)dx
a a
hội tụ.

2x 2x 2
Ví dụ 3.1.20. Ta có f (x) = √ ∼ 5/2 = 3/2 khi x → +∞.
x5 + x + 1 x x
1
Chọn g(x) = . Khi đó
x3/2
f (x)
lim= 2.
x→+∞ g(x)
Z+∞ Z+∞
3 2x
Vì g(x)dx hội tụ (α = > 1) nên √ dx hội tụ.
2 x5 + x + 1
1 1

1 1
Ví dụ 3.1.21. Ta có f (x) = √ ∼√ khi x → +∞.
5x + ln x 5x1/2
54

1
Chọn g(x) = . Khi đó
x1/2
f (x) 1
=√ .
lim
x→+∞ g(x) 5
+∞ +∞
1 1
Z Z
Vì g(x)dx phân kỳ (α = < 1) nên √ dx phân kỳ.
2 5x + ln x
1 1

Hệ quả 3.1.22. Giả sử f (x) và g(x) xác định và không âm trên khoảng
[a; +∞), (a > 0) khả tích trên mọi đoạn hữu hạn [a; A], (A ≥ a) sao cho
ϕ(x)
với mọi x đủ lớn f (x) có dạng f (x) = α , (α > 0). Khi đó:
x
i) Nếu α > 1, ϕ(x) là hàm không âm và bị chặn trên 0 ≤ ϕ(x) ≤ M
Z+∞
thì f (x)dx hội tụ.
a

ii) Nếu 0 ≤ α ≤ 1, ϕ(x) là hàm không âm và bị chặn dưới ϕ(x) ≥ m > 0


Z+∞
thì f (x)dx phân kỳ.
a

Z+∞
x−1
Ví dụ 3.1.23. Xét sự hội tụ của tích phân I = dx.
x3 + 3x + 2
1
Cách 1: Dùng tiêu chuẩn so sánh 1
x−1
f (x) = là hàm xác định trên [1; +∞)
dx3 + 3x + 2
x−1
0 ≤ f (x) = 3 , ∀x ∈ [1, +∞)
x + 3x + 2
x−1 x 1
Do f (x) < 3
< 3 = 2 , ∀x ∈ [1; +∞)
x x x
Z+∞
1
Mà hội tụ.
x2
1
Z+∞
x−1
Nên I = dx hội tụ (theo Định lí 3.1.14).
x3 + 3x + 2
1
55

Cách 2: Dùng tiêu chuẩn so sánh 2


x−1 1
Ta có 0 ≤ f (x) = 3 ∼ 2 khi x → +∞.
x + 3x + 2 x
1 f (x)
Chọn g(x) = 2 , khi đó lim = 1.
x x→+∞ g(x)
Z+∞
1
Mà hội tụ.
x2
1
Z+∞
x−1
Nên I = dx hội tụ (theo Định lí 3.1.17).
x3 + 3x + 2
1

Định lí 3.1.24 ([6], Tiêu chuẩn Cauchy về sự hội tụ của tích phân).
Giả sử hàm số f (x) xác định trên khoảng [a, +∞) và khả tích trên đoạn
Z+∞
[a, b] với b > a. Khi đó, tích phân f (x)dx hội tụ nếu và chỉ nếu với
a
một số dương ε bất kỳ, tồn tại một số thực b0 ≥ a sao cho
Zb2

(∀b1 , b2 ∈ R) b2 ≥ b1 ≥ b0 ⇒ f (x)dx < ε.


b1

Chứng minh. Gọi F là hàm số xác định trên [a, +∞) bởi
Zb
b → F (b) = f (x)dx.
a
Theo tiêu chuẩn Cauchy về sự tồn tại giới hạn của hàm số
∃ lim F (b) ⇔ ∀ε > 0, ∃b0 ≥ a.
b→+∞
sao cho
(∀b1 , b2 ∈ R) b2 ≥ b1 ≥ b0 ⇒ |F (b2 ) − F (b1 )| < ε.
Zb2
Mà F (b2 )−F (b1 ) = f (x)dx, nên từ đó suy ra điều phải chứng minh.
b1

Z+∞
Định nghĩa 3.1.25 ([6]). Ta nói rằng f (x)dx hội tụ tuyệt đối nếu
a
56

Z+∞
|f (x)| dx hội tụ.
a

Định lí 3.1.26 ([6]). Tích phân hội tụ tuyệt đối thì hội tụ.
Z+∞ Z+∞
Chứng minh. Giả sử f (x)dx hội tụ tuyệt đối, tức là |f (x)| dx hội
a a
tụ. Cho ε > 0 tùy ý. Theo tiêu chuẩn Cauchy về sự hội tụ của tích phân,
tồn tại b0 ≥ a sao cho
Zb2
(∀b1 , b2 ∈ R) b2 ≥ b1 ≥ b0 ⇒ |f (x)| dx < ε.
b1

Zb2 Zb2

Do đó, f (x)dx ≤ |f (x)| dx < ε với b2 ≥ b1 ≥ b0 .


b1 b1
Z+∞
Vậy tích phân f (x)dx hội tụ (theo tiêu chuẩn Cauchy).
a

Z+∞
cos x
Ví dụ 3.1.27. Xét tích phân I = dx
x2
1
cos x
Vì f (x) = đổi dấu trên khoảng [1; +∞).
x2
Z+∞
cos x

Nên ta xét tích phân I1 = 2 dx.
x
1
cos x 1
Ta có 0 ≤ |f (x)| = 2 ≤ 2 .

x x
Z+∞
1
Mà dx hội tụ
x2
1
Z+∞
cos x

Nên I1 = 2 dx hội tụ (theo Định lí 3.1.14).
x
1

Vậy, I hội tụ tuyệt đối nên hội tụ.


57

Định lí 3.1.28. Cho hàm số f (x) và g(x), nếu

Z+∞
a) Hàm số f liên tục trên khoảng [a, +∞) thì tích phân f (x)dx hội
a
tụ.

b) Hàm số g đơn điệu và bị chặn trên khoảng [a, +∞) thì tích phân
Z+∞
f (x)g(x)dx hội tụ.
a

Chứng minh. Vì hàm số g(x) đơn điệu và bị chặn trên khoảng [a, +∞)
nên hàm số g(x) có giới hạn hữu hạn khi x → +∞: lim g(x) = A ∈ R.
x→+∞
Hàm số g − A đơn điệu trên khoảng [a, +∞) và lim [g(x) − A] = 0.
x→+∞
Zb
Từ a) suy ra rằng hàm số b 7→ f (x)dx bị chặn trên [a, +∞). Theo dấu
a
Z+∞
hiệu Dirichle, từ đó suy ra tích phân f (x)[g(x) − A]dx hội tụ.
a
Z+∞
Vì f (x)dx hội tụ và
a
Z+∞ Z+∞ Z+∞
f (x)g(x)dx = f (x)[g(x) − A]dx + Af (x)dx,
a a a
Z+∞
nên tích phân f (x)g(x)dx hội tụ.
a

Z+∞
1
Ví dụ 3.1.29. 2
dx hội tụ và 0 ≤ sin2 x ≤ 1.
x
1
Z+∞
sin2 x
Nên dx hội tụ.
x2
1
58

3.2. ÁP DỤNG XÉT SỰ HỘI TỤ CỦA TÍCH PHÂN SUY RỘNG

3.2.1. Áp dụng cho tích phân suy rộng loại I

Bài toán 29. Xét sự hội tụ của tích phân sau


Z+∞
I1 = e−3x dx.
1

Lời giải: Ta có: et > t, ∀t ≥ 1.


1 1
Suy ra, 0 ≤ 3x < 3 , ∀x ≥ 1 .
e x
Z+∞
1
Mà hội tụ.
x3
1
Z+∞
Nên I1 = e−3x dx hội tụ (theo Định lí 3.1.14).
1

Bài toán 30. Xét sự hội tụ của tích phân sau


Z+∞
dx
I2 = √ √ .
x + 1 3 x2 + 1
1

Lời giải: Ta có
1 1
0 < f (x) = √ √ ∼ khi x → +∞.
x + 1 3 x2 + 1 x7/6
1
Chọn g(x) = . Khi đó
x7/6
f (x)
lim = 1.
x→+∞ g(x)
Z+∞
dx
Mà hội tụ.
x7/6
1
Z+∞
dx
Nên I2 = √ √ hội tụ (theo Định lí 3.1.17).
x + 1 3 x2 + 1
1
59

Sáng tạo bài tập

Bài toán 31. Xét sự hội tụ của tích phân sau


Z+∞
x + sin x
I3 = dx.
x2 (x − sin x)
1

sin x
Lời giải: Ta có lim = 0, nên x là VCL bậc cao hơn sin x.
x→+∞ x
x + sin x x 1
Do đó, f (x) = 2 ∼ 3 = 2 (ngắt bỏ VCL bậc thấp).
x (x − sin x) x x
1
Chọn g(x) = 2 . Khi đó
x
f (x)
lim = 1.
x→+∞ g(x)
Z+∞
dx
Mà hội tụ.
x2
1
Z+∞
x + sin x
Suy ra, I3 = dx hội tụ (theo Định lí 3.1.17).
x2 (x − sin x)
1

Bài toán 32. Xét sự hội tụ của tích phân sau


Z+∞ 
1

I4 = x cos − 1 dx.
x
1

1 1
Lời giải: Ta có: cos − 1 ∼ − 2 khi x → +∞.
 x 2x
1 1
Suy ra, x cos − 1 ∼ − .
x 2x
1
Chọn g(x) = . Khi đó
x
f (x) 1
lim =− .
x→+∞ g(x) 2
Z+∞ Z+∞ 
dx 1

Mà phân kỳ. Vậy I4 = x cos − 1 dx phân kỳ.
x x
1 1
60

3.2.2. Áp dụng cho tích phân suy rộng loại II

Bài toán 33. Xét sự hội tụ của tích phân sau


Z1
dx
I5 = √ .
e x−1
0

1
Lời giải: Ta có 0 < f (x) = √ , ∀x ∈ (0; 1]
e x−1
1 1
Khi x → 0, √∼ √ .
e x−1 x
1
Chọn g(x) = 1/2 . Khi đó
x
f (x)
lim+ = 1.
x→0 g(x)
Z1 Z1
dx dx
Mà hội tụ. Do đó, I5 = √ hội tụ.
x1/2 e x−1
0 0

Bài toán 34. Xét sự hội tụ của tích phân sau


Z1
dx
I6 = √ .
ln(x + 1 + x2 + 2x)
0

Lời giải:
1 1 1
Ta có 0 < f (x) = √ ∼ √ ∼√ .
ln(x + 1 + x2 + 2x) x + x2 + 2x 2x
1
Chọn g(x) = . Khi đó
x1/2
f (x) 1
lim+ =√ .
x→0 g(x) 2
Z1
dx
Mà hội tụ.
x1/2
0
Z1
dx
Nên I6 = √ hội tụ.
ln(x + 1 + x2 + 2x)
0
61

Sáng tạo bài tập

Bài toán 35. Xét sự hội tụ của tích phân sau


Z1 √ 3
1 + x2 − 1
I7 = .
ln(1 − x + tan x)
0

√ 1 2 1 2
1+ −1 3 xx2 x 1
Lời giải: Ta có 0 < f (x) = ∼ 3 ∼ 3 = .
ln(1 − x + tan x) tan x − x 1 3 x
x
3
1
Chọn g(x) = . Khi đó
x
f (x)
lim+ = 1.
x→0 g(x)

Z1 Z1 √ 3
dx 1 + x2 − 1
Mà phân kỳ. Nên I7 = phân kỳ.
x ln(1 − x + tan x)
0 0

Bài toán 36. Xét sự hội tụ của tích phân sau


π
Z2
dx
I7 = √ dx.
sin x cos x
0

1  π
Lời giải: Ta có: 0 ≤ f (x) = √ , ∀x ∈ 0; .
sin x cos x 2
π π π
Z2 Z3 Z2
dx dx dx
I7 = √ dx = √ dx + √ dx.
sin x cos x sin x cos x sin x cos x
0 0 π
3
π
Z3
dx
+ Xét A = √ .
sin x cos x
0
1 1
Ta có f1 (x) = √ ∼ √ (khi x → 0+ ).
sin x cos x x
1
Chọn g1 (x) = 1/2 . Khi đó
x
f1 (x)
lim+ = 1.
x→0 g1 (x)
62

π
Z1 Z3
dx dx
Mà dx hội tụ. Nên A = √ hội tụ.
x1/2 sin x cos x
0 0
π
Z2
dx
+ Xét B = √ .
π
sin x cos x
3
π−
Tương tự như trên, khi x → ta có
2
1 1 1
f2 (x) = √ =√ π ∼ π
sin x cos x sin x sin −x −x
2 2
1
Chọn g2 (x) = π . Khi đó
−x
2
f2 (x)
lim− = 1.
x→ π2 g2 (x)
π π
Z2 Z2
dx dx
Mà π phân kỳ. Nên B = √ phân kỳ.
π 2 −x π
sin x cos x
3 3
π
Z2
dx
Vậy, I7 = √ phân kỳ.
sin x cos x
0

Bài toán 37. Xét sự hội tụ của tích phân sau


Z1 p
1 − 5 1 + ln(cos x)
I8 = dx.
sin x − x cos x
0

Lời giải: Khi x →p0+ , ta có


1 − 5 1 + ln(cos x) (−1/5) ln(cos x) 3x2 3
f (x) = ∼ 3
∼ 3
= .
sin x − x cos x x /3 10x 10x
Z1
1
Vì dx phân kỳ (α = 1). Do đó, I8 phân kỳ.
x
0
63

Bài toán 38. Xét sự hội tụ của tích phân sau


Z1
ex − e−x
I9 = √
3 dx.
1 − e 1+x7 −1
0

Lời giải: Khi x → 0+ , ta có


ex − e−x 2x 2x 6
f (x) = √
3 ∼ √ ∼ = − .
1 − e 1+x7 −1 1 − 3 1 + x7 (−1/3)x7 x6
Z1
dx
Vì phân kỳ (α = 6 > 1).
x6
0
Do đó, I9 phân kỳ.

Bài toán 39. Xét sự hội tụ của tích phân sau


Z1 √
5
ln(1 + x3 )
I10 = dx
ex − 1
0

Lời giải: Khi x → 0+ , ta có √


5
ln(1 + x3 ) x3/5 1
f (x) = ∼ =
ex − 1 x x2/5
Z1
dx 2
Vì hội tụ (α = < 1).
x2/5 5
0
Do đó, I10 hội tụ.
64

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, luận văn đã thu được những
kết quả sau:

1.1. Hệ thống được các tính chất cơ bản của hàm số, giới hạn của hàm
số.

1.2. Đưa ra các phương pháp tìm giới hạn của hàm số bằng đại lượng
vô cùng bé, vô cùng lớn tương đương.

1.3. Đưa ra các phương pháp xét sự hội tụ của tích phân suy rộng bằng
đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn tương đương.

1.4. Đưa ra các sai lầm khi sử dụng các đại lượng vô cùng bé, vô cùng
lớn tương đương trong việc tính giới hạn hàm số.

1.5. Trên cơ sở đó đã sáng tạo được một số bài toán tìm giới hạn của
hàm số và xét sự hội tụ của tích phân suy rộng.

2. Kiến nghị

2.1. Với những gì đã tìm hiểu được, tôi hy vọng luận văn sẽ là một tài
liệu tham khảo hữu ích cho bản thân và là nguồn tư liệu tốt cho những ai
quan tâm đến lớp các bài toán về giới hạn của hàm số.

2.2. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng do thời gian và khả năng có
hạn nên chắc chắn luận văn còn có những thiếu sót. Vì thế, tôi rất mong
nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp.
65

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
[1] Trần Bình (2009), Bài tập Giải tích, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

[2] Nguyễn Tài Chung (2013), Chuyên khảo giới hạn, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.

[3] Doãn Minh Cường, Nguyễn Đoan Huy và Ngô Xuân Sơn (1986),
Những bài toán sơ cấp chọn lọc, NXB Giáo Dục.

[4] Nguyễn Quý Dy và Nguyễn Văn Nho (2000), Tuyển tập 200 bài toán
giải tích, NXB Giáo Dục.

[5] Jean-Marie Monier (1999), Giải tích, Tập 1, NXB Giáo Dục.

[6] Nguyễn Xuân Liêm (2009), Giải tích, Tập 1 và tập 2, NXB Giáo Dục.

[7] Nguyễn Văn Mậu và Nguyễn Thuỷ Thanh (2002), Giới hạn dãy số và
hàm số, NXB Giáo Dục.

[8] Lê Quang Hoàng Nhân (2008), Giáo trình Toán cao cấp, NXB
Thống kê.

[9] Đoàn Quỳnh, Trần Nam Dũng, Nguyễn Vũ Lương và Đặng Hùng
Thắng (2015), Tài liệu chuyên Toán Đại số và Giải tích 11, NXB
Giáo Dục.

[10] Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc
Minh, Đặng Hùng Thắng (2007), Đại số và Giải tích 11 Nâng cao,
NXB Giáo Dục.

[11] Nguyễn Đình Trí, Lê Trọng Vinh và Dương Thủy Vỹ (2005),


Toán cao cấp, Tập 1, NXB Giáo Dục.

[12] Lê Văn Trực (2007), Giải tích Toán học, Tập 1, NXB Quốc gia Hà Nội.
66

[13] Vũ Tuấn (2011), Giải tích Toán học, Tập 1, NXB Giáo Dục.

[14] Phan Đức Tuấn và Nguyễn Thị Thu Thủy (2017), “Ứng dụng
vô cùng bé tương đương trong tính giới hạn hàm số”, Tạp chí Khoa học
và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 22(01), tr. 26-30.
KHAI TRIỂN TAYLOR
Công thức khai triển Taylor với phần dư Lagrange

f có đạo hàm cấp n+1 trong (a, b) chứa x0:

f  x0  f  x0  2
f ( x ) f  x0    x  x0    x  x0 
1! 2!
(n )
f  x0  x  x n  R
  0 n
n!
f (n 1)  c  n 1
Rn   x  x0  , c nằm giữa x và x0
(n  1)!
(khai triển Taylor đến cấp n trong lân cận x 0)
Công thức khai triển Taylor với phần dư Peano

f có đạo hàm cấp n tại x0:

f  x0  f  x0  2
f ( x ) f  x0    x  x0    x  x0 
1! 2!
(n )
f  x0  x  x n  o ( x  x ) n

n!
 0  0 
Phần dư Peano.
x0 = 0: khai triển Maclaurin.
Ý nghĩa của khai triển Taylor

f(x): biểu thức phức tạp

 cần tìm 1 hàm số đơn giản hơn và gần bằng


f(x) để thuận tiện trong tính toán.

Hàm đơn giản nhất là đa thức.


f(x) = sinx
f(x) = sinx

4 2n  1
xn 7
f ( x )  ( 1)  o( x )
n 1 (2n  1)!

3
f ( x ) x  o ( x ) x 3
f ( x ) x   o( x )
3!
Ví dụ 1.

Tìm khai triển Taylor đến cấp 3 trong lân cận x = 1


cho
1
f (x) 
x

(khai triển f thành đa thức theo lũy thừa của (x – 1)


đến (x – 1)3)
•Với phần dư Peano, chỉ cần tính đến đh cấp 3.
•Với phần dư Lagrange, phải tính đến đh cấp 4.
1 1
f (x)   f (1) 1 f ( x )  2  f (1)  1
x x
2
f ( x )  3  f (1) 2 (4) 24
x f (x)  5
6 x
f ( x )  4  f (1)  6
x
f (1) f (1) 2 f (1)
f ( x ) f (1)  ( x  1)  ( x  1)  ( x  1)3  o ( x  1)3
 
1! 2! 3!
1 2 6
1  ( x  1)  ( x  1)  ( x  1)3  o ( x  1)3
2
 
1! 2! 3!
2 3 3
1  ( x  1)  ( x  1)  ( x  1)  o ( x  1) 
Phần dư Peano
Nếu dùng phần dư Lagrange:

2 3
f ( x ) 1  ( x  1)  ( x  1)  ( x  1)  R3

(4) 24
f (x)  5
x

f ( 4) (c ) 4 1 24 4 ( x  1) 4
R3  ( x  1)  ( x  1) 
4! 4! c 5
c5
Ví dụ 2

Viết khai triển Maclaurin đến cấp 3 cho f(x) = tan x

f ( x ) 1  tan 2 x f ( x ) 2 tan x (1  tan 2 x )

f ( x ) 2(1  tan 2 x )  6 tan 2 x (1  tan 2 x )


f (0) f (0)
f ( x ) f (0)  ( x  0)  ( x  0) 2
1! 2!
f (0)
 ( x  0)3  o ( x  0)3
 
3!
x3
tan x  x   o ( x 3 )
3
Ví dụ 3

Biết f(x) là đa thức bậc 3, với f(2) = 0, f’(2) = -1,


f ”(2) = 4, f ’”(2) = 12, tìm f(1), f ’(1)

Vì f(x) là đa thức bậc 3 nên f(4)(x) = 0


 Khai triển Taylor của f đên cấp 3 không có
phần dư.

f (2) f (2) 2 f (2)


f ( x ) f (2)  ( x  2)  ( x  2)  ( x  2)3
1! 2! 3!
f (2) f (2) 2 f (2)
f ( x ) f (2)  ( x  2)  ( x  2)  ( x  2)3
1! 2! 3!

1 4 2 12
0  ( x  2)  ( x  2)  ( x  2)3
1! 2! 3!

 ( x  2)  2( x  2) 2  2( x  2)3

 f ( x )  1  4( x  2)  6( x  2) 2

 f (1) 1, f (1) 1


Bảng công thức kt Maclaurin cơ bản

2 n
x x x x n
e 1       o( x )
1! 2! n!
n
x 2 x3 n 1 x n
ln(1  x ) x      ( 1)  o( x )
2 3 n
   (  1) 2
(1  x ) 1  x  x 
1! 2!
 (  1) (  n  1) n n
 x  o( x )
n!
1 2 3 n n n
1  x  x  x    ( 1) x  o ( x )
1 x
2n  1
x3 x5 n 1 x 2n  1
sin x x      ( 1)
3! 5! (2n  1)!
o x  
2n
 hay  o  x  
2n
x2 x4 n x 2n
cos x 1      ( 1)
2! 4! ( 2n )!
o x 
2 n 1
 hay  o  x  
Khai triển Maclaurin của arctan và hyperbolic

x3 x5 x 2n  1
sinh x x       o x 2n  1 
3! 5! (2n  1)!
x2 x4 x 2n 2n
cosh x 1     
2! 4! (2n )!
o x  
Giống sinx, cosx nhưng không đan dấu
2n  1
x3 x5 x
arctan x x      ( 1)n  1  o x 2n  1
 
3 5 2n  1

Giống sinx, nhưng mẫu số không có giai thừa.


Lưu ý về thay tương đương cho sinh, cosh

x3 x5 x 2n  1 2n  1
sinh x x     
3! 5! (2n  1)!
o x  
bậc cao hơn x (khi x→0)

 sinh x x , khi x  0

x2 x4 x 2n
cosh x 1       o x 2n
 
2! 4! (2n )!
2
x
 cosh x  1  ,khi x  0
2
Ví dụ áp dụng

1. Tìm khai triển Taylor đến cấp 3 trong lân cận


x = 1 cho:
1
f (x) 
x

x0 = 1  0, đặt biến phụ : u = x – x0 = x – 1

1
f (x)  1  u  u 2  u 3  o u 3
 
1u

Trả về biến cũ:


f ( x ) 1  ( x  1)  ( x  1) 2  ( x  1)3  o ( x  1)3
 
2. Tìm khai triển Taylor đến cấp 3 trong lân cận
x = 1 cho:
f ( x ) ln( x  2)
n
x 2 x3 n 1 x n
u= x–1 ln(1  x ) x      ( 1)  o( x )
2 3 n
f ( x ) ln(3  u ) ln(1  2  u )
2 3
(2  u ) (2  u )
2  u    o (2  u )3  
2 3

Sai! (u + 2)  0 khi u = 0 (hay x = 1)


f ( x ) ln(3  u )
x 1
0
 
 u  u
ln 3  1   ln 3  ln  1  
 3  3
2 3
u u
   
ln 3 
u   3  3    u 3 
 o   
3 2 3
 3 

1 1 2 1 3 3
ln 3  u  u  u  o (u )
3 18 81

Nhớ trả về x
3. Tìm khai triển Maclaurin đến cấp 3 cho:
x 2
f (x)  2
x  3x  4

x 2 1 6
f (x)   
( x  1)( x  4) 5( x  1) 5( x  4)

1 1 6 1
 
5 x  1 20 1  x
4
Lưu ý: khi khai triển cho f+g, mỗi hàm phải khai
triển đến bậc được yêu cầu.
1 1 6 1
f (x )  
5 x  1 20 1  x
4
1
 1  x  x 2  x 3  o( x 3 )
 
5
2 3   x 3  
6   x  x  x
 1             o    
20   4  4  4   4   

1 1 7 2 25 3
f (x)   x  x  x  o( x 3 )
2 8 32 128
4. Tìm khai triển Maclaurin đến cấp 3 cho:

f ( x ) e x .ln(1  x )

1. Khi tích các khai triển, chỉ giữ lại tất cả các lũy
thừa từ bậc yêu cầu trở xuống và xếp thứ tự
bậc từ thấp đến cao.
2. Tính bậc trong khai triển cấp n cho tích f.g:
Bậc thấp nhất trong khai triển của f là k
g khai triển đến bậc (n – k)
Và ngược lại.
Bậc thấp nhất trong khai triển của ex là x0.
 ln(1 + x) khai triển đến x3 (vì x3.x0 = x3)
Bậc thấp nhất trong khai triển của ln(1+x) là x1
 ex khai triển đến x2 (vì x2.x1 = x3)

x
e ln(1  x )

2 3 2 3 4
 x x   x x x 
 1  x     x    
 2! 6!   2 3 4 
2 3
f ( x ) e x ln(1  x ) khai triển cấp 3
(0) (1)

 x2 2   x 2
x 3
3 
f (x)   1  x   o ( x )  x   o( x ) 
 2!   2 3 

x 2 x3
x    o( x 3 )
2 3
5. Tìm khai triển Maclaurin đến cấp 3, cấp 4 cho:
f ( x ) sin x.ln(1  x )

1. Khai triển cấp 4: 3 3


f ( x ) sin x.ln(1  x )
3
(1) (1)
 x 2 3
3   x x 3 
f (x)   x   o( x )   x    o( x ) 
 3!  2 3 
3 4
x x
x 2    o( x 3 )
2 6
2. Khai triển cấp 3:
2 2
f ( x ) sin x.ln(1  x )
(1) (1)

2  x2 2 
f (x)   x  o( x )  x
2
 o( x ) 
 
3
x
x 2   o( x 3 )
2
7. Tìm khai triển Maclaurin đến cấp 3 cho:
x  x2
f ( x ) e
Đặt u(x) = x – x2 thì u(0) = 0
 khai triển Maclaurin của f theo u.

Khi khai triển u theo x, giữ lại tất cả những lũy


thừa từ x3 trở xuống
2 2 2 3
x  x2 2  x x   x x 
f ( x ) e 
1  x  x  
2!

3!
2 3
2
x  x x 1 
o x  x  
2 1 2 1 3
1  x  x  x  x3  x  o x3 
2 6

1 2 5 3
1  x  x  x  o x 3  
2 6

Để tìm bậc khai triển của f theo u phải xác định


bậc VCB của u theo x.
6. Tìm khai triển Maclaurin đến cấp 4 cho:
f ( x ) ln(cos x )
ln(cos x ) ln(1  cos x  1)
1 2
u cos x  1  x
2
khai triển f đến u 2
Cần khai triển đến x4
2
 cos x  1 2
ln(1  cos x  1) cos x  1 
2
 
 o  cos x  1
2 4 2 4 2
x x 4 1 x x 4  4
1 
2! 4!
 
  o x  1  1 
2  2! 4!
 
  o x  1  o x  

x2 x4
   o x4  
2 12
7. Tìm khai triển Maclaurin đến cấp 5 cho:
f ( x ) tan x
5 4
sin x 1
tan x  sin x 
cos x 1  cos x  1
(1) (0)
sin x  1  (cos x  1)  (cos x  1) 2  o (cos x  1) 2 
 
  x2 x4 2 2 
  x 
sin x  1   1    o( x 4 )  1   1   o( x 2 )  1  o( x 4 ) 
  2 24   2  
 x3 x5 5   1 2 5 4
 x    o ( x )   1  x  x  o ( x 4 ) 
 6 120   2 24 
1 3 2 5
x  x  x  o ( x 5 )
3 15
3 5
Cách 2: x x
x   o( x 5 )
sin x 6 120
tan x  
cos x x2 x4
1   o(x 5 )
2 24

x3
x 5 x2 x4
x  1 
6 120 2 24
1 3 1 5 1 3 2 5
x  x +o x  x  x
3 30 3 15
2 5
 x +o
15
1 3 2 5
tan x x  x  x  o ( x 5 )
3 15
Bổ sung: tìm khai triển của f(x) = cosh x

e x  e x
cosh x 
2
 x 2 x3 x 2n  1 x 2n
 1  x        o x 2n
 
 2! 3! (2n  1)! (2n)!
x 2 x3 x 2n  1 x 2n 2n 
1  x  
2! 3!
  
(2n  1)! (2n )!

o x  :2 

x2 x 2n
1      o x 2n
 
2! (2n )!
Bổ sung: tìm khai triển của f(x) = arctan x

f ( x ) arctan x 1
f ( x )  2
g ( x )
1 x

Khai triển Maclaurin cho g(x) đến x2n.


2 4 6 n 2n 2n
g ( x ) 1  x  x  x    ( 1) x  o( x )
f (0) g (0)  1 2!
f (0) 0
(2 k ) (2 k  1)
f (0) g (0) 1 f (0) g (0) 0
(2k 1) (2k ) k
f (0) g (0) 0 f (0) g (0) ( 1) (2k )!
f (0) f (0) 2 f (0) 3
f ( x ) f (0)  x x  x 
1! 2! 3!
f (2n ) (0) 2n f (2n ) (0) 2n 1
  x  x  o x 2n 1
 
(2n )! (2n )!

2n  1
x3 x5 n 1 x 2n  1
arctan x x 
3
    ( 1)
5 2n  1
o x  
Cách viết khai triển cho arctan là cách viết khai
triển cho hàm ngược nói chung.
Các lưu ý khi viết khai triển Taylor tai x0

1. Luôn luôn chuyển về khai triển Maclaurin

2. Áp dụng các công thức cơ bản trên biểu thức


u(x) với điều kiện u(x0) = 0.

3. Khai triển cho tổng hiệu: từng hàm phải khai triển
đến bậc được yêu cầu.
4. Khai triển cho tích: lấy bậc yêu cầu trừ ra bậc
thấp nhất trong kt mỗi hàm để biết được bậc kt
của hàm còn lại.
5. Khai triển cho hàm hợp: tính bậc VCB cho u(x).
Áp dụng trong tính đạo hàm.

Bài toán: tìm đạo hàm cấp n của f tại x0.

B1: Viết khai triển taylor theo (x-x0) đến cấp n

B2: Xác định hệ số của (x-x0)n trong khai triển.

B3: Giả sử hệ số trong B2 là a


f(n)(x0) = a.n!
Ví dụ

1. Tìm đh cấp 3 tại x = 0, với f(x) = ex.sinx

Khai triển Maclaurin đến cấp 3 của f là


 x2 2   x 3
3 
f ( x )  1  x   o(x )   x   o( x ) 
 2!  3! 
3 3
x x
Các số hạng chứa x3 là:  
3! 2!
 Hệ số của x3 là: 1 1 1
  
3! 2! 3
1
 f (0)  3! 2
3
2
2. Tìm đh cấp 3 tại x = 0,f ( x ) ln(1  x  x )

Khai triển Maclaurin đến cấp 3 của f là


2 2 2 3
2 ( x  x ) ( x  x )
f ( x ) x  x    o( x 3 )
2 3
1 3 1 3
Các số hạng chứa x là: 3  2 x  x
2 3
2
 Hệ số của x là: 3 
3
2
 f (0)  3!  4
3
1
3. Tìm đh cấp 12, 13 tại x = 0, f (x) 
2  x3

Khai triển Maclaurin đến cấp 13 của f là

1 1  x 3  x 3 2x 3 3
1 
f (x)   3   1       
2 x 2   2   2   2 
1 
2
x 3 4
x 3 5 
      o  
 2   2  

1  x12 13 
  1   
2  16
0o x  

1  x12 13 
f ( x )   1   
2  16
 
0o x 

2
 Hệ số của x là: 
12

3
Hệ số của x13 là: 0

(12) 1 (13)
f (0)  12! , f (0) 0 13!
16
Áp dụng khai triển Taylor trong tính giới hạn

1. Thông thường chỉ áp dụng kt Tayor để tính gh


nếu các pp khác (gh cơ bản, VCB, L’Hospital)
tính quá dài hoặc không tính được.

2. Đa số các bài dùng Taylor rơi vào trường hợp


thay VCB hoặc VCL qua tổng, hiệu gặp triệt
tiêu.
Do đó các biểu thức được khai triển đến khi
hết triệt tiêu ở phần đa thức thì dừng, phần
VCB bậc cao bỏ đi khi tính lim
Ví dụ

1. Tìm các hằng số a,p để VCB (x)  axp khi x → 0.

a /  ( x ) x  sin x

3
 x 3 
x   x   0( x ) 
 3! 
3
x
  0( x 3 )
3!
3
x 1
  a  , p 3
3! 6
b /  ( x ) 2 x  e x  e  x

2 x  2sinh x
3
 x 3  3
2 x  2  x   o ( x )  2 x
 3! 
c /  ( x ) sin x  x cos x
3 2
x 3  x 2 
x   o(x )  x  1   o( x ) 
6  2 
3 3
x 3 x
  o( x ) 
3 3
2. Tính giới hạn:
2
x
a / lim 5
x  0 1  5x  x  1

x2
 lim
x 0 1 1 1 1  2 2
1  .5 x    1 5
 x  o ( x ) x 1
5 2! 5  5 

x2 x2
1
 lim 2  lim 
x 0 x x 0  x 2
2
 o( x 2 )
2 2
x tan x
e e
b / lim 3
x  0 x  3x 4

x  tan x
tan x e 1
 lim e
x 0 x3
x  tan x
 lim 1
x 0 x3
x3
x x  o( x 3 )
3 1
 lim 3 
x 0 x 3

You might also like