You are on page 1of 9

ĐỀ SỐ 5

25x + 25− x + 1
Câu 1: Cho 5x + 5− x = a . Rút gọn biểu thức M = bằng:
5 x + 5− x + 1
A. a + 1 B. a2 −1 C. a − 1 D. a 2 + 1
Câu 2: Đồ thị của hàm số y = x − 3x + 1 có điểm cực đại là:
3

A. A ( −1;3) B. C (1; −1) C. D (1;1) D. B ( −1; −3)


Câu 3: Cho khối đa diện đều cạnh a loại 5;3 . Tên gọi của khối đa diện đều này là:
I.Thập nhị diện đều II.Nhị thập diện đều
III.Khối mười hai mặt đều IV.Khối hai mươi mặt đều
A. III B. I C. I , III D. II , IV
Câu 4: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A. y = −2 x 4 + 4 x 2 + 1 B. y = −2 x 4 − 4 x 2 + 1 C. y = −2 x 4 + 4 x + 1 D. y = −2 x 4 + 2 x 2 + 1
Câu 5: Cho hình chóp S. ABCD với đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 3cm, AD = 4cm . SA
vuông góc với đáy, SA = 3cm . Thể tích khối chóp là:
A. 9cm3 B. 27cm3 C. 18cm3 D. 12cm3
Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A. y = 0; x = 3; y = 3 B. x = 0; y = 0; y = 3 C. x = 0; x = 3; y = 3 D. x = −4; y = 0; y = 3
Câu 7: Đa diện đều loại  p; q được hiểu là:
A. Mỗi mặt là đa giác đều p cạnh, mỗi đỉnh được là đỉnh chung đúng q mặt.
B. Luôn có tâm đối xứng, trục đối xứng và mặt đối xứng.
C. Có duy nhất một công thức để liên hệ giữa số đỉnh, số mặt, số cạnh của mỗi khối
đa diện.
D. Mỗi mặt là đa giác đều q cạnh, mỗi đỉnh được là đỉnh chung đúng p mặt.
Câu 8: Đồ thị của hàm số y = f ( x ) có dạng như đường cong
trong hình vẽ bên. Gọi M là GTLN, m là GTNN của
hàm số y = f ( x ) trên đoạn  −1;1 . Tính P = M − 2m .
A.3
B.4
C.1
D.5

Câu 9: Hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây đồng biến trên khoảng nào?

A. ( −;0 ) và (1;+ ) B. ( −1;1) C. ( 0;2) D. ( −2; −1)


Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
x –∞ -2 0 +∞
y' + 0 – 0 +
3 +∞
y
–∞ -1
Chọn hàm số phù hợp với bảng biến thiên?
A. y = x3 − 3x 2 − 1 B. y = x3 + 3x 2 − 1 C. y = x3 + 3x − 1 D. y = x3 − 3x − 1
2018.log 2017
Câu 11: Giá trị của M = a a2
(0  a  1) bằng
A. 20171009 B. 10092017 C. 20172018 D. 20182017
x2 − 1 − 3
Câu 12: Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiêm cận đứng?
x2 − 2 x
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
1
Câu 13: Tìm tập xác định D của hàm số y = ( 3 x 2 − 2 x − 1) 3

A. D =  −; −   (1; +) B. D =  − ;1


1 1
 3  3 

C. D = − ;1 D. D =  −; −   1; + )


1 1
 3   3
Câu 14: Xét hai số thực a, b dương khác 1. Số mệnh đề Đúng là?
I. ln ab = b ln a II. ln(a + b) = ln a + ln b III. ln(ab) = ln a + ln b
a ln a ln a
IV. ln = V. logb a =
b ln b ln b
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
x +1
2
Câu 15: Gọi GTLN và GTNN của hàm số: y = lần lượt là M , m .
2x + 4x + 5
2

Tính P = 5M + 6m
A. 6 B. 7 C. 8 D. 5
Câu 16: Cho hàm số y = a , (0  a  1) . Khẳng định nào sau đây là khẳng định Sai?
x

A.Hàm số y = a x đồng biến trên tập xác định của nó khi a  1


B.Đồ thị hàm số y = a x có đường tiệm cận ngang là trục hoành
C.Hàm số y = a x có tập xác định là và có tập giá trị là ( 0; + )
D.Đồ thị hàm số y = a x có đường tiệm cận đứng là trục tung
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:
x –∞ -2 0 +∞
y' + 0 – 0 +
0 +∞
y
–∞ -1
Giải phương trình 2 f ( x) − 4 = 0 ta được mấy nghiệm âm?
A. 2 B. 0 C. 3 D. 1
Câu 18: Hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Số giao điểm của đường thẳng 2 y − 3 = 0 với đồ thị hàm
số y = f ( x) là:
A. 3 B. 4
C. 2 D. 6
Câu 19: Giá trị của biểu thức M = log 2 2 + log 2 4 + log 2 8 + ... + log 2 4096 bằng
A. 78 B. 56 C. 36 D. 48
Câu 20: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có diện tích 9cm2 . Thể tích
khối chóp là 18 cm3 . Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng đáy.
A. 9 B. 2 C. 6 D. 3
Câu 21: Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Có thể chia khối lập phương này thành:
A. Bốn khối tứ diện đều và một khối chóp tam giác đều
B. Bốn khối chóp tam giác đều và một khối tứ diện đều
C. Bốn khối lăng trụ giác đều
D. Bốn khối tứ diện đều
Câu 22: Đặt log 2 3 = a , log5 3 = b . Hãy biểu diễn log 6 45 theo a và b :
2a 2 − 2ab a + 2ab 2a 2 − 2ab a + 2ab
A. log 6 45 = B. log 6 45 = C. log 6 45 = D. log 6 45 =
ab − b ab − b ab + b ab + b
1
Câu 23: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − mx 2 + (m2 − 4) x + 1 đạt cực đại tại
3
x=3
A. m = 5 B. m = 1 C. m = −1 D. m = 7
Câu 24: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và có bảng biến thiên như hình bên
dưới .
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
x –∞ 0 +∞
y' – 0 + 0 – 0 +
+∞ 0 +∞
y

A. (2;5) B. (−2;0) C. (−1;1) D. (0;2)


a
Câu 25: Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' . Có AA ' = , AB = a . Góc tạo bởi hai mặt
2
phẳng ( A ' BC) và ( A ' B ' C ') bằng
A. 60 B. 75 C. 45 D. 30
Câu 26: Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' . Có AB = a, AA ' = 2a . Tính khoảng cách từ
điểm A ' đến đường thẳng BC bằng
a 13 a 19 a 3
A. B. a 5 C. D.
2 2 2
1
Câu 27: Cho log3 a = 2,log 2 b = . Tính Q = 2log3 (log3 (3a)) + log 1 b2
2 4

3 5
A. B. C. 4 D. 0
2 4
Câu 28: Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn log 2 c = 5log 2 a + 3log 2 b . Mệnh đề nào dưới
đây đúng
A. c = 5a + 3b B. c = 3a + 5b C. c = a5b3 D. c = a5 + b3
Câu 29: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên có đạo hàm f '( x) = x( x 2 − 1)( x 2 − 3x + 2)
Hỏi hàm số y = f ( x) có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 30: Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Biết AC ' = 12cm . Tính thể tích khối tứ diện
ACB ' D '
10 4 3 8 7
A. cm3 B. cm C. cm3 D. cm3
3 3 3 3
Câu 31: Cho hàm số y = − x − mx + ( 4m + 9) x + 5 với m là tham số. Tính tổng các giá trị nguyên
3 2

của m để hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; + ) ?


A. −42 B. 39 C. −39 D. 42
Câu 32: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a biết SA vuông góc với đáy
ABC và ( SBC ) hợp với đáy ( ABC ) một góc 600. Tính thể tích hình chóp
a3 6 a3 3 3a 3 3 a3 3
A. B. C. D.
4 8 8 6
Câu 33: Nhân ngày quốc tế phụ nữ 8-3 năm 2020, Anh Hải Đăng quyết định mua tặng Bạn
Gái một món quà và đặt nó vào trong một chiếc hộp có thể tích là 32(đvtt) có đáy là
hình vuông và không có nắp. Để món quà trở nên thật đặc biệt và xứng đáng với giá
trị của nó Anh Hải Đăng quyết định mạ vàng cho chiếc hộp, biết rằng độ dày lớp mạ
vàng tại mọi điểm trên hộp là như nhau. Gọi chiều cao và độ dài cạnh đáy của chiếc
hộp lần lượt là h và x. Để lượng vàng trên hộp là nhỏ nhất thì giá trị của x2 + h2 phải
là?

A. x2 + h2 = 5 B. x2 + h2 = 13 C. x2 + h2 = 20 D. x2 + h2 = 10
Câu 34: Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông, AB = BC = a, cạnh bên
A ' A = a 2. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
AM , B ' C ?
2a a 6 a 3a
A. d = B. d = C. d = D. d =
7 7 7 7
Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ

Hàm số g ( x ) = 2019 +  f ( x ) có bao nhiêu điểm cực đại?


2

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 36: Cho hàm số f ( x ) , có bảng xét dấu f ' ( x ) như sau:

Hàm số y = f ( 5 − 2 x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 4;5) B. ( −; −3) C. ( 3;4 ) D. (1;3)
Câu 37: Cho hàm số ( C ) : y = x3 − 3x + 2. Phương trình tiếp tuyến của ( C ) biết hệ số góc của tiếp
tuyến đó bằng 9 là
 y = 9 x − 14  y = 9 x + 15  y = 9x −1  y = 9x + 8
A.  B.  C.  D. 
 y = 9 x + 18  y = 9 x − 11  y = 9x + 4  y = 9x + 5
Câu 38: Giá trị nhỏ nhất của m để hàm số y = x3 − 3x 2 + 3 ( −m2 + 2m + 4 ) x − m + 1 đồng biến trên
( 0; + ) là
A. −3 B. −1 C. −2 D. 4
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ' ( x ) xác định, liên tục trên và có đồ thị như
hình vẽ. Hàm số g ( x ) = 4 f ( x ) − x4 + 6x2 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 5 B. 0 C. 1 D. 3
Câu 40: Ông Tư gửi 5 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,7% / tháng. Chưa đầy một năm
thì lãi suất tăng lên thành 1,15% / tháng. Tiếp theo, sáu tháng sau lãi suất chỉ còn
0,9% / tháng. Ông Tư tiếp tục gửi thêm một số tháng nữa rồi rút cả vốn lẫn lãi được
5787710,707 đồng. Hỏi Ông Tư đã gửi tổng thời gian bao nhiêu tháng?
A. 17 B. 15 C. 18 D. 16
x−2
Câu 41: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y = có
(m2 − 2m − 3) x 2 + 1
hai đường tiệm cận ngang
A. m  −3 hoặc m  1 B. m  −1 hoặc m  3 C. m = −1 hoặc m = 3 D. −1  m  3
Câu 42: Cho hàm số y = ax 2 + bx − 2 x. Đặt P = a + b . Tìm P để hàm số có đường tiệm cận
ngang là y = 2
A. P = 3 B. P = 8 C. P = 12 D. P = 0
Câu 43: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A.Trong một hình đa diện nếu số mặt và số đỉnh lẻ thì số cạnh chẵn
B.Trong một hình đa diện nếu số đỉnh và số cạnh lẻ thì số mặt lẻ
C.Trong một hình đa diện nếu số mặt và số đỉnh lẻ thì số cạnh lẻ
D.Trong một hình đa diện nếu số mặt và số cạnh lẻ thì số đỉnh lẻ
Câu 44: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và AB = 2 AC = 2a, BC = a 3.
Tam giác SAD cân tại S , hai mặt phẳng (SAD) và ( ABCD) vuông góc nhau. Biết SB
hợp với ( ABCD) góc 60 . Tính thể tích khối chóp S. ABCD .
a 3 31 a 3 31 a 3 31 a 3 31
A. B. C. D.
2 12 6 8
Câu 45: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và AB = 2 AC = 2a, BC = a 3.
Tam giác SAD vuông cân tại S , hai mặt phẳng (SAD) và ( ABCD) vuông góc nhau. Gọi
A, B, C, D lần lượt thuộc các đoạn thẳng SA, SB, SC, SD sao cho
SA SD 1 SB SC  2
= = ; = = . Tính thể tích khối chóp S. ABCD .
SA SD 2 SB SC 3
7a3 7a3 7a3 7a3
A. B. C. D.
12 72 36 18
Câu 46: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, cạnh SA vuông góc với đáy, góc
BAD = 120 , K là trung điểm BC và SKA = 45 . Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng
(SBC)?
a 6 a 3 a 6 4a
A. d = B. d = C. d = D.
3 2 2 8 6
2x
Câu 47: Cho hàm số y = có đồ thị (C ) và điểm M ( x0 ; y0 )  (C ), x0  0. Biết rằng khoảng cách
x+2
từ I (−2;2) đến tiếp tuyến của (C ) tại M là lớn nhất, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 2 x0 + y0 = 0 B. 2 x0 + y0 = −4 C. 2 x0 + y0 = −2 D. 2 x0 + y0 = 2
Câu 48: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều. Nếu tăng độ dài cạnh đáy lên 4 lần và
độ dài đường cao giảm đi một nửa thì thể tích S . ABC tăng lên bao nhiêu lần?
A. 32 B. 16 C. 4 D. 8
Câu 49: Một ngọn hải đăng đặt ở vị trí A cách bờ biển 5km, trên bờ biển có một kho hàng ở vị
trí C cách B một khoảng 7km. Người canh hải đăng có thể chèo thuyền từ A đến M
trên bờ biển với vận tốc 2km / h rồi đi bộ từ M đến C với vận tốc 4km / h . Xác định độ
dài đoạn BM để người đó đi từ A đến C nhanh nhất.
A

5km

M C
B
7km
5 5
A. 2 5 km B. 5 3 km C. km D. km
3 2 2
Câu 50: Cho hàm số f ( x) , hàm số y = f ( x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất
phương trình f ( x)  2x + m ( m là tham số thực ) nghiệm đúng với mọi x  ( 0;2) khi và
chỉ khi

A. m  f (2) − 4 B. m  f (2) − 4 C. m  f (0) D. m  f (0)

You might also like