You are on page 1of 383

TUẦN 1

TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: VÀO NĂM HỌC MỚI
Bài 1: CHIẾC NHÃN VỞ ĐẶC BIỆT (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nói được với bạn những chuẩn bị của em cho năm học mới.
- Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và
tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước đầu
đọc phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện với giọng phù hợp; trả
lời được các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Hiểu được nội dung bài đọc: Bạn nhỏ mong muốn được trở lại trường học để
gặp bạn bè sau kì nghỉ hè; tích cực chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho năm
học mới.
- Tìm đọc được một truyện về trường học, viết được Phiếu đọc sách và biết cách
chia sẻ với bạn Phiếu đọc sách của em.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được
nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- Tranh ảnh, video clip HS thực hiện một vài hoạt động chuẩn bị cho năm học
mới.
- HS: mang theo sách có truyện về trường học và Phiếu đọc sách đã ghi chép về
truyện đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TIẾT 1 - 2
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nói được với bạn những chuẩn bị của em cho năm học mới.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh
minh hoạ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho học sinh múa hát bài hát “Vui đến - HS tham gia múa hát.
trường”.
- GV giới thiệu tên chủ điểm và yêu cầu HS nêu -HS lắng nghe, suy nghĩ và trả
cách hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm lời.
Vào năm học mới.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi nói với bạn -HS thảo luận nhóm đôi
về những việc em chuẩn bị cho năm học mới: sách
vở, quần áo, ba lô,…
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV cho HS xem tranh và dẫn dắt vào bài mới:
Chiếc nhãn vở đặc biệt.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập.
- Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước đầu đọc
phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện với giọng phù hợp; trả lời được
các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Hiểu được nội dung bài đọc: Bạn nhỏ mong muốn được trở lại trường học để gặp
bạn bè sau kì nghỉ hè; tích cực chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho năm học
mới.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: Đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng - Hs lắng nghe.
người dẫn chuyện thong thả, vui tươi; giọng chị Hai
ở đoạn 1 thể hiện tâm trạng háo hức, ở đoạn 4 trìu
mến thể hiện tình cảm yêu thương; giọng bạn nhỏ
thể hiện niềm mong đợi).
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu - HS lắng nghe cách đọc.
đúng, chú ý câu dài. Đọc diễn cảm các lời thoại với
ngữ điệu phù hợp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (4 đoạn) - HS quan sát
+ Đoạn 1: Từ đầu đến thương quá đi thôi.
+ Đoạn 2:Tiếp theo đến ngày tựu trường.
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến mềm mại hiện lên.
+ Đoạn 4: Tiếp theo đến hết.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: reo, náo nức,… - HS đọc từ khó.
- Luyện đọc câu dài: Tôi mở một quyển sách,/ mùi - 2-3 HS đọc câu dài.
giấy mới thơm dịu/khiến tôi thêm náo nức,/ mong
đến ngày tựu trường.//; Ngắm những quyển vở mặc
áo mới,/ dán chiếc nhãn/ xinh như một đám mây
nhỏ,/ tôi thích quá,/ liền nói://…
- Giải nghĩa từ khó hiểu: -HS lắng nghe.
Náo nức: phấn khởi mong đợi một điều gì đó.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm 4.
đoạn theo nhóm 4.
- GV nhận xét các nhóm. - HS lắng nghe.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong - HS trả lời lần lượt các câu
sgk. GV nhận xét, tuyên dương. hỏi:
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời
đầy đủ câu.
+ Câu 1: Khi năm học mới sắp đến, hai chị em cảm + Khi năm học mới sắp đến,
thấy thế nào? hai chị em cảm thấy háo hức.
+ Câu 2: Hai chị em đã làm những việc gì để chuẩn + Hai chị em đã cùng mẹ đi
bị cho năm học mới? mua sách vở và bọc chúng lại
cẩn thận, dán những chiếc
nhãn vở xinh xinh.
+ Câu 3: Theo em, vì sao bạn nhỏ mong được đến + Bạn nhỏ mong được đến lớp
lớp ngay? ngay vì muốn khoe với bạn
chiếc nhãn vở tự viết; và bạn
nhỏ muốn gặp lại thầy cô và
bạn bè.
+ Câu 4: Em ước mong những gì ở năm học mới? + HS trả lời theo ý thích.
- GV mời HS nêu nội dung bài. - HS nêu theo hiểu biết của
mình.
- GV chốt nội dung bài đọc: Bạn nhỏ mong muốn -2-3 HS nhắc lại
được trở lại trường học để gặp bạn bè sau kì nghỉ
hè; tích cực chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập
cho năm học mới.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- GV đọc lại toàn bài. -HS lắng nghe.
- GV yêu cầu học sinh xác định được giọng đọc của - HS trả lời
người dẫn chuyện, chị Hai, bạn nhỏ và một số từ
ngữ cần nhấn giọng trên cơ sở hiểu nội dung bài.
- GV hướng dẫn đọc phân vai: người dẫn chuyện, -HS lắng nghe.
chị Hai, bạn nhỏ.
- GV yêu cầu đọc phân vai đoạn từ Chị Hai rủ tôi... -HS trong nhóm đọc phân vai
đến hiện lên. trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương. -HS lắng nghe.
3. Đọc mở rộng – Đọc một truyện về trường học
- Mục tiêu:
- Tìm đọc được một truyện về trường học, viết được Phiếu đọc sách và biết cách
chia sẻ với bạn Phiếu đọc sách của em.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 1: Viết Phiếu đọc sách
- GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách những -HS viết vào phiếu đọc sách.
điều em thấy thú vị: tên truyện, tên tác giả, nội
dung của truyện (HS cũng có thể ghi thêm lời nói,
hành động của nhân vật/ chi tiết em thích, lí do),…
+ Trang trí Phiếu đọc sách đơn giản theo nội dung
chủ điểm hoặc nội dung truyện em đọc.
3.2. Hoạt động 2: Chia sẻ Phiếu đọc sách
- GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ -HS chia sẻ trước lớp.
về Phiếu đọc sách của em: tên truyện, tên tác giả,
nội dung của truyện.
- GV nhận xét, tuyên dương. -HS lắng nghe.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
-GV cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” -Hs tham gia chơi trò chơi và
Câu 1: Nêu lại nội dung bài đọc “Chiếc nhãn vở trả lời các câu hỏi.
đặc biệt”
Câu 2: Chiếc nhãn vở của em có gì đặc biệt. Hãy
chia sẻ với bạn.
Câu 3: Em giữ gìn đồ dùng học tập như thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương. -HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

-------------------------------------------------------------------

TIẾNG VIỆT
Viết: Ôn viết chữ A, Ă, Â hoa ( (T3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù:
- Ôn lại và viết đúng kiểu chữ hoa: A, Ă, Â, tên riêng và câu ứng dụng.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các
bài tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi
trong bài.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: …………….
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- Mẫu chữ viết hoa A, Ă, Â cỡ nhỏ.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS nhảy múa bài “Baby Share” - HS tham gia múa hát.
để khởi động bài học.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Viết
- Mục tiêu:
+ Ôn lại và viết đúng kiểu chữ hoa: A, Ă, Â, tên riêng và câu ứng dụng.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Ôn viết chữ A, Ă, Â hoa
- GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa - HS quan sát video.
A
- GV cho HS viết bảng con (hoặc vở nháp). - HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu chữ Ă, Â hoa,
nhắc lại chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của -HS trả lời.
chữ Ă, Â hoa trong mối quan hệ so sánh với chữ
A hoa.
-GV cho HS xem video và viết mẫu chữ Ă, Â hoa
- GV cho HS viết vào vở tập viết. - HS quan sát video.
- GV chấm một số bài, nhận xét tuyên dương. - HS viết vào vở chữ A, Ă, Â
2.2. Viết ứng dụng (làm việc cá nhân, nhóm 2). hoa.
a. Viết từ
- GV mời HS đọc tên riêng: Chu Văn An - HS đọc tên riêng: Chu Văn An
- GV giới thiệu: Chu Văn An (1292 – 1370, là - HS lắng nghe.
nhà giáo, thầy thuốc, là người thầy đứng đầu, có
nhiều đóng góp đối với Trường Quốc Tử Giám và
nền quốc học nước nhà ở thế kỷ XIV – thời nhà
Trần,… Ông đã đào tạo nhiều nhân tài cho đất
nước. Ông được UNESCO vinh danh là Danh
nhân văn hoá thế giới. Tên ông được đặt cho
nhiều trường học ở các tỉnh, thành nước ta).
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách nối từ chữ C hoa -HS trả lời.
sang chữ h; từ chữ V hoa sang chữ ă và từ chữ A
- GV viết mẫu chữ Chu Văn An lên bảng. - HS xem viết mẫu.
- GV yêu cầu HS viết tên riêng vào vở tập viết. - HS viết tên riêng Chu Văn An
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. vào vở tập viết.
b. Viết câu.
- GV yêu cầu HS đọc câu. - 1 HS đọc yêu cầu
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần..
(Ca dao)
- GV giới thiệu câu ứng dụng: Câu ca dao ca ngợi - HS lắng nghe.
và khuyên chúng ta ghi nhớ công sức của người
nông dân đã vất vả để làm ra hạt gạo.
- GV nhắc HS viết hoa các chữ trong câu thơ: A - HS lắng nghe.
D. Lưu ý cách viết thơ lục bát.
- GV cho HS viết vào vở. - HS viết câu thơ vào vở.
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn. - HS nhận xét chéo nhau.
- GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương.
2.3. Luyện viết thêm
- GV cho HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ Hội An -HS đọc và tìm hiểu
và câu ứng dụng: Ai cũng mong năm học mới đến
thật nhanh.
- GV giới thiệu: Hội An là một thành phố trực - HS lắng nghe.
thuộc tỉnh Quảng Nam, Việt Nam. Phố cổ Hội An
từng là một thương cảng quốc tế sầm uất. Nơi đây
có những công trình kiến trúc đã xây dựng từ
hàng trăm năm trước, được UNESCO công nhận
là Di sản văn hoá thế giới từ năm 1999.
- GV cho HS viết vào vở. - HS viết từ và câu ứng dụng
vào vở.
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn. - HS nhận xét chéo nhau.
- GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến
vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn.
+ Cho HS quan sát video cảnh đẹp của Hội An. - HS quan sát video.
+ GV nêu câu hỏi em thấy Hội An là nơi như thế
nào? + Trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.


IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

------------------------------------------------------------------

Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỌC TẬP (T4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Mở rộng được vốn từ về Học tập, đặt câu với từ ngữ tìm được.
- Rèn kĩ năng sử dụng và phát triển vốn từ, có kỹ năng sử dụng từ ngữ hợp lý
trong các hoàn cảnh giao tiếp.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời các câu hỏi. Làm được các bài tập 1,
2.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm.
3. Phẩm chất.
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- - GV: SGK, Thẻ từ để tổ chức cho HS chơi trò chơi ở BT 1 phần luyện từ
và câu.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS hát và múa theo bài “Vui đến - HS múa hát.
trường”.
- GV Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài mới, Ghi bảng đầu bài. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi
bài.
2. Khám phá và luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Mở rộng vốn từ Học tập. Đặt câu có từ ngữ về Học tập.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện từ
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT1. - HS xác định yêu cầu của BT1.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm từ. - Cá nhân HS tìm 1 - 2 từ ngữ
cho mỗi nhóm a, b, c, d và ghi
vảo thẻ
- Gv tổ chức hs chơi trò chơi Tiếp sức trước lớp. - HS tham gia chơi trò chơi
- Gv nghe cá nhân hoặc các nhóm nhận xét bổ (Gợi ý: a. Toán, Tiếng Việt, Mĩ
sung. thuật,. . b. Giấy, bút, thước, cặp,
sách, , c. giày bút, sách bút, . d.
đọc sách, làm toán, ca hát,...).
- GV nhận xét,đánh giá, tuyên dương -HS lắng nghe.
2.2. Hoạt động 2: Luyện câu
Bài 2:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT2. - HS xác định yêu cầu của BT 2
- GV yêu cầu Hs thực hiện trong nhóm đôi - HS đọc lại các từ ngừ tìm được
ở BT 1 trong nhóm đôi.
1 - 2 HS nói câu vừa đặt trước
lớp.
- GV yêu cầu HS thực hiện vào vở. - HS thực hiện vào vở.
- GV mời HS chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ.
- GV nhận xét. - HS lắng nghe.
3. Vận dụng:
* Mục tiêu: Ôn lại từ ngữ về học tập.
* Cách tiến hành:
- Gv tổ chức cho HS Chơi trò chơi Vui đến - HS chơi trong nhóm đôi Tìm
trường đường đến trường
- HS chơi trong nhóm đôi Tìm đường đến trường - HS nói 1 - 2 câu về đồ vật em
(GV khuyến khích HS chọn đường đến trường có thấy trên đường đến trường
các đồ dùng học tập).
- Gv tổng kết bài học.
* Hoạt động nối tiếp:
Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
Cách tiến hành:
-Gọi HS nêu lại 1 số đồ dùng học tập. Hs nêu trước lớp
Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị:
“Lắng nghe những ước mơ”
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

TIẾNG VIỆT
BÀI 2: LẮNG NGHE NHỮNG ƯỚC MƠ (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ được về nghề nghiệp em thích theo gợi ý, nêu được phỏng đoán cùa
bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài
- Đọc trôi chảy bài đọc. ngắt nghỉ đúng dấu câu đúng logic ngữ nghĩa; bước đầu
thề hiện đúng giọng đọc văn bản thông tin trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Hiểu được nội dung bài đọc Bài tự giới thiệu của bạn Hà Thu là một sản phẩm
học tập trong giờ Tiếng Việt, vừa hay lại vừa trang trí đẹp.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được
nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- - GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn bài giới thiệu bản thân của Hà Thu.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu:
- Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. Chia sẻ được về nghề nghiệp
em thích theo gợi ý, nêu được phỏng đoán cùa bản thân về nội dung bài đọc qua
tên bài.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi chia sẻ với Hs chia sẻ nghề nghiệp em
bạn về nghề nghiệp em thích (tên nghề nghiệp, lí thích theo nhóm đôi.
do em thích, những cố gắng của em để thực hiện Hs khác nhận xét.
ước mơ nghề nghiệp,...). Hs ghi bài vào vở.
- GV giới thiệu bài mới. GV ghi tên bài đọc
mới “Lắng nghe những ước mơ”
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bài đọc. Ngắt nghỉ đúng dấu câu đúng logic ngữ nghĩa; bước đầu
thề hiện đúng giọng đọc văn bản thông tin trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài.
Hiểu được nội dung bài đọc Bài tự giới thiệu của bạn Hà Thu là một sản phẩm học
tập trong giờ Tiếng Việt, vừa hay lại vừa trang trí đẹp.
Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng Hs lắng nghe
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: giọng đọc toàn
bài thong thả, chậm rãi; nội dung tự giới thiệu
của bạn Hà Thu đọc với giọng trong sáng, vui
tươi, giọng cô giáo thản thiện, trìu mến.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu. HS đọc thành tiếng câu. Luyện
đọc từ khó do HS phát hiện.
Hs quan sát theo dõi
- GV chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến bài của Hà Thu.
+ Đoạn 2:Tiếp theo đến giáo viên dạy Mĩ thuật.
+ Đoạn 3: còn lại.
2-3 hs đọc trước lớp.
- Luyện đọc câu dài: Hs luyện đọc đoạn trước lớp.
Bố của em kể,/ ngày hôm đó,/ trời thu Hà Nội/ Hs khác nhận xét bổ sung.
đẹp dịu dàng/ nên bố mẹ đặt tên em/ là Hà Thu.//; Hs lắng nghe
Bài tự giới thiêu/ của cô giáo Mĩ thuật tương lai/ HS luyện đọc theo nhóm 3
vừa hay/ lại vừa trang trí đẹp !//.. .
- Giải nghĩa từ khó
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc 1 hs đọc cả bài
đoạn theo nhóm 3.
- GV nhận xét các nhóm. - HS trả lời lần lượt các câu
Gọi 1 hs đọc cả bài hỏi:
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 3 câu hỏi trong
sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Cô giáo cho Hà Thu và các bạn trong + Cô giáo cho Hà Thu và các
lớp viết về điều gì? bạn trong lớp chia sẻ nghề
nghiệp của mình.
+ Câu 2: Hà Thu viết những gì trong bài của + Hà Thu viết về ngày tháng
mình? năm sinh, tên của Hà Thu và
ước mơ của mình.
+ Câu 3: Vì sao cô giáo bảo Hà Thu đọc bài viết + Bài viết của Hà Thu vừa hay
cho các bạn cùng nghe? lại vừa đẹp.
- GV chốt nội dung bài đọc: Bài tự giới thiệu của 2-3 HS nhắc lại
bạn Hà Thu là một sản phẩm học tập trong giờ
Tiếng Việt, vừa hay lại vừa trang trí đẹp.

2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.


- GV đọc lại đoạn tự giới thiệu của bạn Hà Thu. HS luyện đọc lại trong nhóm.
- Gv tổ chức hs đọc trong nhóm. Một vài HS đọc trước lớp.
- Nhận xét Nhận xét tuyên dương.
3. Vận dụng
Mục tiêu:
Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
Cách tiến hành:
Gọi hs nêu lại nội dung bài 1 hs nêu trước lớp.
Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị:
Nói và nghe: giới thiệu các
thành viên của nhóm, tổ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

TIẾNG VIỆT
NÓI VÀ NGHE: GIỚI THIỆU CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM, TỔ(T2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Nói được 2-3 câu về một môn học em thích theo gợi ý.
- Biết làm quen với các bạn trong nhóm, tổ học tập mới; biết đặt tên nhóm; biết
tự giới thiệu, giới thiệu về nhóm, tồ và từng thành viên của nhóm, tổ trước lớp.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao
tiếp và hợp tác.
3. Phẩm chất: Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
• Mục tiêu
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
• Cách tiến hành
- GV cho HS hát bài “Baby share” - HS hát
- GV kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi
bài.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
Mục tiêu: Nói được 2-3 câu về một môn học em thích theo gợi ý. Biết làm quen
với các bạn trong nhóm, tổ học tập mới; biết đặt tên nhóm; biết tự giới thiệu, giới
thiệu về nhóm, tồ và từng thành viên của nhóm, tổ trước lớp.
Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động nói: Nói về một môn học em
thích
-Gv hs nêu yêu cầu của BT 2 và kể tên các môn HS xác định yêu cầu của BT 2
học ở lớp Ba. và kể tên các môn học ở lớp
Ba.
-Gv tổ chức HS trao đổi trong nhóm đôi về một HS trao đổi trong nhóm đôi về
môn học em thích dựa vào gợi ý: một môn học em thích.
+ Em thích môn học nào?
+ Em thích những hoạt động nào trong giờ học
môn đó?
+ Sản phẩm của môn học là gì?
+ Cảm xúc của em khi được học môn học đó như
thế nào? 2 - 3 HS trình bày kết quả
- GV gọi HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương -HS lắng nghe.
2.2. Nói và nghe
- Gv yêu hs xác định và phân tích yêu cầu của - HS xác định và phân tích yêu
BT cầu BT
- Gv yêu cầu HS đọc các gợi ý và trả lời một vài - HS đọc các gợi ý và trả lời
câu hỏi của GV để thực hiện yêu cầu BT: một vài câu hỏi của GV
+ Em có thể làm gì để làm quen vời các bạn
trong nhóm, tổ học tập mới?
+ Em muốn tự giới thiệu với các bạn những gì?
Vì sao?
+ Tên của nhóm, tổ em là gi?
- HS tổ chức họp nhóm, tổ theo yêu cầu BT - HS tổ chức họp nhóm, tổ
theo yêu cầu BT
- GV yêu cầu một vài nhóm, tồ giới thiệu trước Một vài nhóm, tồ giới thiệu
lớp trước lớp
- GV nhận xét nội dung. -HS lắng nghe.
3. Vận dụng
Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
Cách tiến hành:

Em hãy kể tên những môn học mà em biết 1-2 hs nêu


Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị:
Viết đoạn văn giới thiệu bản
thân.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

TIẾNG VIỆT
VIẾT SÁNG TẠO: VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU BẢN THÂN (T3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Nhận diện được cấu trúc, nội dung và viết được đoạn văn ngắn tự giới thiệu về
sở thích và ước mơ của bản thân.
- Nhận xét được bài viết em thích bằng từ ngữ và khuôn mặt phù hợp
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao
tiếp và hợp tác.
3. Phẩm chất.
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, ảnh chụp chân dung hs giới thiệu bản thân
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Mở SGK và ghi tựa bài.
- Giới thiệu bài mới- Ghi bảng đầu bài.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
Hoạt động Viết sáng tạo
Mục tiêu: Nhận diện được cấu trúc, nội dung và viết được đoạn văn ngắn tự giới
thiệu về sở thích và ước mơ của bản thân. Nhận xét được bài viết em thích bằng từ
ngữ và khuôn mặt phù hợp.
Cách tiến hành:
2.1. Nói về sở thích và ước mơ HS đọc và phân tích yêu cầu
Gv yêu cầu HS đọc BT1 BT1
Gv yêu cầu HS quan sát tranh, đọc các từ ngữ nói HS quan sát tranh, đọc các từ
về sở thích và ước mơ của bạn Hồng Ân. ngữ nói về sở thích và ước mơ
(GV khuyến khích HS phát triển ý tưởng dựa của bạn Hồng Ân.
vào tranh và từ ngữ gợi ý, VD: sở thích hoạt HS nói về sở thích và ước mơ
động, ước mơ -> những việc làm để thực hiện của bạn Hồng An trong nhóm
ước mơ,...). đôi. Hs khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét và rút ra một số điểm cần lưu ý khi
giới thiệu bản thân, tên, tuổi, sở thích, ước mơ,.
2.2. Viết đoạn văn ngắn giới thiệu bản thân HS đọc và phân tích yêu cầu
Gv yêu cầu HS đọc và phân tích yêu cầu BT 2. BT 2.
(GV khuyển khích HS phát triền ý tưởng. VD: HS giới thiệu bản thân trong
tên -> lí do đặt tên, tuổi, sở thích -> hoạt động, nhóm đôi
ước mơ -> những việc làm để thực hiện ước mơ;.. HS viết 4-5 câu giới thiệu bân
.). thân theo nội dung vừa nói
- Gv yêu cầu HS viết 4-5 câu giới thiệu bân thân vào vở.
theo nội dung vừa nói vào vở. 1 - 2 HS đọc bài trước lớp
- Gv yêu cầu HS dán ảnh hoặc trang trí đơn giản HS nghe bạn.
bài viết.
- GV nhận xét.
3. Vận dụng
Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
Cách tiến hành:
Gv tổ chức Chơi trò chơi Phòng tranh vui vẻ Hs tham gia trò chơi. HS tham
GV hướng dẫn cách thực hiện quan phòng tranh, đọc các bài
Gv nhận xét-tuyên dương. viết.
HS vẽ khuôn mặt và ghi từ
ngữ nhận xét phù hợp vào thẻ
nhận xét và gắn vào bài viết
em thích.
Một số HS chia sẻ suy nghĩ,
cảm xúc về bài viết em thích
trước lớp.
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn
bị: Em vui đến trường

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TUẦN 2
BÀI 3: EM VUI ĐẾN TRƯỜNG
(Đọc Em vui đến trường Tiết 1 – 2 / 16, 17)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù
- Chia sẻ về những điều em quan sát được trên đường đến trường theo gợi ý, nêu được phỏng
đón của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu
hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc “Vẻ đẹp của con đường tới trường và những
niềm vui của bạn nhỏ mỗi ngày ở lớp”
2. Năng lực, phẩm chất:
- NL: Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học. Năng lực hợp tác và
khả năng làm việc nhóm.
- PC: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái. Có ý thức tập thể và trách
nhiệm cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh, video clip một vài con đường đến trường ở thành thị, nông thôn, ... có âm thanh
tiếng chim hót, tiếng suối chảy, tiếng cười nói, tiếng xe cộ đi lại, ... (nếu có)
- Bảng phụ ghi bài thơ.
- HS mang theo sách có văn bản thông tin về trường học và Phiếu đọc sách đã
ghi chép về những thông tin đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nói được với bạn những chuẩn bị của em cho năm học mới.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, - HS chia sẻ trong nhóm
chia sẻ về những điều em quan sát được trên con đường
đến trường (cảnh đẹp, màu sắc, âm thanh, mùi hương,
...) bằng các giác quan. - HS trình bày trước lớp
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét. - HS chú ý lắng nghe.
- GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới - HS quan sát.
Em vui đến trường. - HS đọc
- GV yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh
minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc.
2. Khám phá và luyện tập
- Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm
hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ đẹp của con đường tới trường và những niềm vui của bạn nhỏ
mỗi ngày ở lớp.
+ Tìm đọc một văn bản thông tin về trường học, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn
Phiếu đọc sách của em.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Đọc
1.1. Đọc và trả lời câu hỏi:
1.1.1. Luyện đọc thành tiếng:
- GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng trong sáng, vui tươi, nhấn - HS nghe đọc
giọng ở những từ ngữ chỉ vẻ đẹp và cảm xúc của bạn
nhỏ khi đi trên đường cũng như khi tới lớp; ngắt nhịp ¼,
2/3 hoặc 3/2.
- GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: véo
von, phơi phới, giục giã,... ; hướng dẫn cách ngắt nghỉ
một số dòng thơ:
Tiếng trống/ vừa giục giã/
Trang sách hồng/ mở ra/
Giọng thầy/ sao ấm quá!/
Nét chữ em/ hiền hòa.//

Em/ vui cùng bè bạn/


Học hành/ càng hăng say/
Ước mơ/ đầy năm tháng/
Em/ lớn lên từng ngày.// - HS đọc thành tiếng câu,
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ
trong nhóm nhỏ và trước lớp. và trước lớp.
- GV giải thích nghĩa một số từ khó, VD: véo von (âm
thanh cao và trong, lên xuống nhịp nhàng, nghe vui và
êm tai); hiền hòa (hiền lành và ôn hòa)
1.1.2. Luyện đọc hiểu:
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó, VD: - HS giải nghĩa
phơi phới (gợi tả vẻ vui tươi, đấy sức sống của cảm xúc
đang dâng lên mạnh mẽ)
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/
- HS đọc thầm
nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi 1- 3 trong SHS.
– HS nêu nội dung bài đọc. - ND:Vẻ đẹp của con đường tới
trường và những niềm vui của bạn
nhỏ mỗi ngày ở lớp.
- HS thảo luận nhóm nhỏ đề trả lời câu hỏi 4 trong SHS
(GV có thể hướng dẫn HS làm mẫu khổ thơ đầu. Xác
định các tiếng cuối mỗi dòng thơ và phần vần của mỗi
tiếng → nhận xét các tiếng có vần giống nhau và vị trí)
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.1.3. Luyện đọc lại và học thuộc lòng
- HS xác định lại giọng đọc, nhịp thơ và một số - HS nhắc lại nội dung bài.
từ ngữ cần nhấn giọng trên cơ sở hiểu nội dung
bài thơ.
- HS nghe GV đọc toàn bài. - HS nghe GV đọc
- HS luyện đọc hai khổ thơ em thích trong nhóm,
trước lớp và học thuộc lòng bằng cách tự nhẩm
thuộc, xóa dần hoặc thay chữ bằng hình,...
- Một số HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. - HS luyện đọc.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
1.2. Đọc mở rộng – Đọc một bài đọc về trường
học.
1.2.1. Viết Phiếu đọc sách - HS viết vào Phiếu đọc sách những
- HS tìm đọc ở nhà (hoặc ở thư viện lớp, thư viện thông tin chính sau khi đọc bài: tên
trường,...) một bài đọc về trường học theo hướng bài đọc, tên tác giả, nội dung, thông
dẫn của GV. tin em chú ý,...
- HS có thể trang trí Phiếu đọc sách
đơn giản theo nội dung chủ điểm
hoặc nội dung văn bản đọc.
1.2.2. Chia sẻ Phiếu đọc sách
- HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về Phiếu - HS chia sẻ với các bạn trong nhóm.
đọc sách của em: tên bài đọc, tên tác giả, nội
dung, thông tin em chú ý,...
- HS dán phiếu đọc sách lên góc sản phẩm.
- Một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp
hoặc dán vào góc sáng tạo của lớp.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương tinh thần - HS chăm chú lắng nghe
học tập của cả lớp.
C. Hoạt động củng cố và nối tiếp
(?) Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét, đánh giá. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết
- Về học bài, chuẩn bị sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

BÀI 3. EM VUI ĐẾN TRƯỜNG


NGHE VIẾT: EM VUI ĐẾN TRƯỜNG – TIẾT 3 SHS / 18

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù
- Nghe viết đúng một đoạn trong bài thơ Em vui đến trường, phân biệt ch/tr, s/x hoặc g/r.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài và trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đánh giá bài viết của bạn trong nhóm.
3. Phẩm chất.
Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái. Có ý thức tập thể và trách nhiệm cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ từ để tổ chức cho HS chơi trò chơi khi thực hiện các BT chính tả, từ và câu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Viết
2.1. Nghe viết:
-HS đọc lại đoạn thơ trong bài Em vui đến - HS đọc lại đoạn thơ
trường, trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung đoạn
viết.
- HS quan sát, đánh vần (nếu cần) một số tiếng/ - HS đọc từ ngữ khó đọc, dễ viết sai
từ ngữ khó đọc, dễ viết sai do ảnh hưởng của
phương ngữ, VD: giục giã, mở, chữ,...
- HS nghe GV đọc từng dòng thơ và viết vào
VBT (GV hướng dẫn HS lùi vào 3 – 4 ô đầu mỗi
dòng thơ).
- HS nghe GV đọc
- HS trao đổi bài viết cho bạn bên cạnh, giúp bạn
soát lỗi.
- HS nghe bạn và GV nhận xét bài viết. - HS trao đổi bài với bạn
2.2. Phân biệt ch/tr
- HS xác định yêu cầu BT2 và đọc các tiếng ghi
- HS nghe nhận xét
trên nhãn vở và quyển vở.
- HS tìm tiếng ở mỗi nhãn vở phù hợp với tiếng
ở mỗi quyển vở theo cá nhân hoặc trong nhóm - HS đọc yêu cầu BT2
nhỏ.
- HS chơi trò chơi Tiếp sức: Gắn nhãn vở cho - HS tìm tiếng
quyển vở phù hợp trên bảng (Đáp án: truyền
thống, chuyền bóng, lời chào, dâng trào)
- HS chơi trò chơi
- HS nghe bạn và Gv đánh giá kết quả
- HS đọc lại các từ ngữ ghép được, giải nghĩa và
đặt câu (nếu có) - HS nghe nhận xét
- HS thực hiện BT vào VBT.
2.3. Phân biệt s/x hoặc g/r - HS đọc lại các từ ngữ ghép được;
giải nghĩa, đặt câu.
- HS xác định yêu cầu BT3, chọn phần BT sẽ
thực hiện và đọc mẫu. - HS làm vào VBT.
- HS tìm từ trong nhóm nhỏ bằng kĩ thuật Khăn
trải bàn.
- 1-2 nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp, các
nhóm khác lắng nghe và bổ sung (Gợi ý: s: sạch
sẽ, sung sướng, san sát, săn sóc, suôn sẻ,...; x:
xôn xao, xào xạc, xa xa, xanh xanh,...; g: gặp gỡ,
gay gắt, gan góc, gật gù,...; r: rung rinh, rì rào,
râm ran, réo rắt,...)
- HS đọc lại các từ ngữ tìm được, giải nghĩa và
đặt câu.
- HS thực hiện BT vào VBT.
Hoạt động củng cố và nối tiếp: - Nhận xét, tuyên dương.
(?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết
- Nhận xét, đánh giá. sau.
- Về học bài, chuẩn bị
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

BÀI 3. EM VUI ĐẾN TRƯỜNG


LUYỆN TỪ VÀ CÂU – SHS/18, 19
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Luyện tập về từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm, hoạt động.
- Nhận diện và đặt được câu kể để giới thiệu, để kể hoặc tả, dấu chấm.
- Chia sẻ được một vài nội dung đơn giản về hình ảnh, màu sắc,... trong một bức tranh mùa
thu. Nói được 1-2 câu về hình ảnh em thích trong bức tranh.
2. Năng lực, phẩm chất:
- NL: Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học. Năng lực hợp tác và
khả năng làm việc nhóm.
- PC: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái. Có ý thức tập thể và trách
nhiệm cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh phóng to để tổ chức hoạt động vận dụng (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3. Luyện từ và câu
3.1. Tìm những từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm,
hoạt động
- HS xác định yêu cầu của BT1 - HS xác định yêu cầu BT1
- HS chọn 2-3 đồ dùng học tập có trên bàn học
hoặc trong cặp sách, thực hiện BT vào VBT. Gợi
ý:
Từ gọi tên Từ chỉ hình Từ chỉ hoạt
đồ dùng học dáng, màu động sử dụng
tập sắc của đồ đồ dùng học
dùng học tập tập
Bút mực, Thon thon, Viết, kẻ, vẽ,...
quyển vở, vuông vức,
thước kẻ,... hình chữ nhật,
vàng nhạt,
xanh lá,... - HS chia sẻ kết quả về một đồ dùng
- HS chia sẻ kết quả trong nhóm và trước lớp, học tập.
mỗi em chia sẻ về một đồ dùng học tập. - HS nghe nhận xét.
- HS nghe bạn và GV nhận xét kết quả.
3.2. Nhận diện câu kể, dấu chấm - HS xác định yêu cầu BT 2
- HS xác định yêu cầu BT 2 - HS đọc đoạn văn
- HS đọc đoạn văn, trao đổi trong nhóm để thực
hiện lần lượt các yêu cầu a, b
(Đáp án
a. Câu dùng để giới thiệu: câu 1
Câu dùng để kể, tả: câu 2, 3
b. Cuối các câu kể tìm được có dấu chấm.) - Đại diện nhóm chia sẻ kết quả
- Một vài nhóm chia sẻ kết quả trước lớp, mỗi trước lớp
nhóm chia sẻ một yêu cầu. - HS lắng nghe nhận xét.
- HS nghe bạn và GV nhận xét kết quả và chốt:
Câu kể là câu thường dùng để giới thiệu hoặc
dùng để kể, tả. Cuối câu kể có dâu chấm. - HS xác định yêu cầu BT 3
3.3. Đặt câu kể - HS thực hiện yêu cầu theo nhóm
- HS xác định yêu cầu BT3 đôi.
- HS chọn một đồ dùng học tập em thích, thực - HS nói câu trước lớp
hiện yêu cầu BT trong nhóm đôi. - HS nghe bạn và GV nhận xét.
- Một vài HS nói câu trước lớp - HS viết vào VBT
- HS nghe bạn và GV nhận xét
- HS viết vào VBT 1-2 câu kể để giới thiệu, để - 2-3 HS chia sẻ bài làm trước lớp.
kể hoặc để tả đồ dùng học tập. - HS nghe bạn và GV nhận xét.
- Một vài HS chia sẻ bài làm trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét kết quả.
C. Vận dụng
- HS xác định yêu cầu của hoạt động chơi trò
chơi Bức tranh mùa thu
- HS trả lời một vài câu hỏi gợi ý của GV để tìm - HS trả lời một vài câu hỏi gợi ý của
ý tưởng nói: GV.
+ Bức tranh em chọn là bức tranh nào ?
+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ?
+ Bạn nhỏ dùng màu gì dể vẽ mỗi cảnh vật trong
tranh ?
+ ... - HS chia sẻ trong nhóm đôi.
- HS chia sẻ trong nhóm đôi và nói 1-2 câu về
hình ảnh em thích trong một bức tranh đã chọn. - HS nghe bạn và GV nhận xét
- HS nghe bạn và GV nhận xét về hoạt động và
tổng kết bài học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI: ĐỌC: BẢN TIN NGÀY HỘI NGHỆ SĨ NHÍ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Kể được tên một số câu lạc bộ dành cho thiếu nhi ở trường hoặc địa phương
em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và hình
ảnh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước
đầu thể hiện đúng giọng đọc văn bản thông tin; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu
bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Ban tổ chức Ngày hội Nghệ sĩ nhí của Trường
Tiểu học Mùa Xuân đã viết bản tin về lễ ra mắt các câu lạc bộ của trường với
nội dung hấp dẫn, hình thức sinh động.
- Chia sẻ được với bạn về một bản tin em đã đọc, nghe hoặc xem.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SHS, VBT, SGV.
+ Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
- Tranh ảnh, video clip một số hoạt động của câu lạc bộ dành cho thiếu nhi ở
trường hoặc ở địa phương.
- Một số bài viết hoặc bản tin ngắn trên các phương tiện thông tin (báo giấy,
tạp chí, tivi, đài phát thanh,…).
- Một số hình ảnh học sinh tham gia các nhiệm vụ học tập, hoạt động, công
trình măng non của lớp.
- HS: Sách, vở bài tập, bảng con, bút màu …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Hoạt động khởi động: (5 phút)


* Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, quan sát.
* Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi, lớp

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi kể với bạn tên - Câu lạc bộ mĩ thuật, câu lạc
một số câu lạc bộ dành cho thiếu nhi ở trường bộ nhảy, câu lạc bộ kịch, câu
hoặc địa phương em. HS có thể nói thêm về lịch lạc bộ sách,….
hoạt động, ích lợi, ... của câu lạc bộ. - HS đọc tên bài, phỏng đoán
- Gọi HS đọc tên bài, phỏng đoán nội dung bản nội dung.
tin. - HS lắng nghe.
- GV giới thiệu bài mới, quan sát giáo viên ghi
tên bài đọc: Bản tin Ngày hội Nghệ sĩ nhí.

B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (28 phút)

B.1 Hoạt động Đọc (... phút)

1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)


* Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, quan sát.
* Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp

a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: Giọng đọc rõ - HS lắng nghe.
ràng, rành mạch, nhấn giọng ở những từ ngữ
quan trọng: tên các câu lạc bộ, số lượng học sinh
tham gia, tên tiết mục,…, giáo viên đọc phần giới
thiệu về hoạt động của các câu lạc bộ theo thứ tự
đã đánh dấu và đọc từ trên xuống, đọc tên câu lạc
bộ -> hoạt động.
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu.

- HS đọc nối tiếp trong nhóm


- Luyện đọc một số từ ngữ khó: diễn viên, họa
đôi.
sĩ,....
- Giải nghĩa từ: hoạt cảnh… - HS luyện đọc: cá nhân-lớp
- hoạt cảnh: cảnh diễn bằng
c. Luyện đọc đoạn người đứng yên trên sân khấu
để tượng trưng một sự việc…
- Chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: từ đầu.... sáng tạo:
Đoạn 2: các hoạt động của câu lạc bộ.
Đoạn 3: phần còn lại.
- Luyện đọc câu dài:
Ngày hội / đã thu hút hơn 300 học sinh /và
phụ huynh tham gia / với nhiều hoạt động nghệ - HS luyện đọc ngắt nghỉ câu
thuật sáng tạo:// văn dài.

Ngày hội / kết thúc trong cảm xúc đẹp / của


phụ huynh và học sinh toàn trường.//
- Luyện đọc từng đoạn:
Tổ chức cho HS đọc nhóm 4, mỗi bạn 1 đoạn.

d. Luyện đọc cả bài: - HS luyện đọc nhóm từng


- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài. đoạn.

- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc luân phiên cả bài.
- 1 HS đọc

2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút)


* Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Cùng tìm hiểu SHS; nêu được nội dung bài
học, liên hệ bản thân.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, quan sát.
* Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp

- HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận trong - HS thực hiện theo yêu cầu
nhóm đôi để trả lời câu hỏi. của GV.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1: - HS đọc câu hỏi
Câu 1: Các câu lạc bộ của Trường Tiểu học Mùa
Xuân tổ chức hoạt động gì trong tháng 9?
+ Cho HS đọc thông tin đoạn văn đầu tiên để biết
các câu lạc bộ của Trường Tiểu học Mùa Xuân tổ
chức hoạt động gì trong tháng 9.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi - HS đọc
2:
Câu 2: Những ai tham gia ngày hội?
+ Cho HS đọc thông tin đoạn văn đầu tiên để - Câu 1: Ngày 23 tháng 9 năm
biết những ai tham gia ngày hội. 2022, các câu lạc bộ của
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. Trường Tiểu học Mùa Xuân
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi đã tổ chức ra mắt trước toàn
3: trường.

Câu 3: Mỗi câu lạc bộ tổ chức hoạt động gì?


+ HS đọc nội dung hoạt động của từng câu lạc bộ - HS đọc
để xem mỗi câu lạc bộ tổ chức hoạt động gì. - HS đọc
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - Câu 2: Hơn 300 học sinh và
phụ huynh tham gia ngày hội.
- HS đọc

- HS đọc

- Câu 3:

- Câu lạc bộ Dẫn chương


trình: 26 học sinh thử tài dẫn
chương trình

- Câu lạc bộ Nhà văn nhí: 18


học sinh tham gia sáng tác thơ,
truyện
- Câu lạc bộ Ca sĩ nhí: 30 học
sinh tham gia thi hát
- Câu lạc bộ Diễn viên nhí: 15
học sinh diễn hoạt cảnh
- Câu lạc bộ Hoạ sĩ nhí: 23
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi học sinh thi vẽ bìa sách.
4: - HS đọc
Câu 4: Em thích hoạt động của câu lạc bộ nào
nhất? Vì sao?
- HS: Em thích hoạt động của
+ GV hướng dẫn HS suy nghĩ và trả lời theo ý câu lạc bộ Nhà văn nhí nhất.
kiến của riêng mình. Vì em cảm thấy rất thích thú
trong việc sáng tác thơ, truyện
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. và em mong ước lớn lên sẽ trở
thành một nhà văn.
- HS đọc

- Câu 5:Thông tin: rõ ràng,


mạch lạc, ngắn gọn.
Cách trình bày: đẹp mắt, sinh
động, hấp dẫn.
Nội dung bài đọc: Ban tổ
chức Ngày hội Nghệ sĩ nhí của
Trường Tiểu học Mùa Xuân
Câu 5: Tìm từ ngữ phù hợp để nhận xét Bản tin
đã viết bản tin về lễ ra mắt các
Ngày hội Nghệ sĩ nhí về: Thông tin, cách trình
câu lạc bộ của trường với nội
bày.
dung hấp dẫn, hình thức sinh
động.
+ GV hd HS hãy xem thông tin trên bản tin như
thế nào và cách trình bày bản tin ra sao?
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài đọc Cậu học
sinh mới có nội dung gì?

3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (15 phút)


* Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc toàn bài; HS luyện đọc lại đoạn thông tin
về hoạt động của 3-4 câu lạc bộ em thích.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, quan sát.
* Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp

- GV yêu cầu HS nhắc lại, xác định được giọng - Giọng đọc rõ ràng, rành
đọc toàn bài. mạch, nhấn giọng ở những từ
ngữ quan trọng: tên các câu
lạc bộ, số lượng học sinh tham
gia, tên tiết mục,…, giáo viên
đọc phần giới thiệu về hoạt
động của các câu lạc bộ theo
thứ tự đã đánh dấu và đọc từ
trên xuống, đọc tên câu lạc bộ
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài. -> hoạt động.
Nội dung bài đọc: Ban tổ
chức Ngày hội Nghệ sĩ nhí của
Trường Tiểu học Mùa Xuân
đã viết bản tin về lễ ra mắt các
câu lạc bộ của trường với nội
dung hấp dẫn, hình thức sinh
động.
- HS nghe GV đọc mẫu đoạn thông tin về hoạt - HS lắng nghe.
động của câu lạc bộ.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- 2-3 nhóm HS đọc trước lớp. - HS luyện đọc.
- HS khá giỏi đọc cả bài. - 2, 3 nhóm đọc
- 1 HS đọc.

* Chia sẻ với bạn về một bản tin em đã đọc, nghe hoặc xem (5 phút)
* Mục tiêu: HS đọc 1 bản tin đã đọc, nghe hoặc xem và chia sẻ với bạn.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, quan sát.
* Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp

- Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. - HS nêu.


- Y/c HS chia sẻ trong nhóm đôi một bản tin em
đã được đọc, nghe hoặc xem (có thể mang bản tin
hoặc nội dung ghi chép sau khi xem hoặc nghe
bản tin tới lớp). Học sinh có thể chia sẻ về : - HS làm theo yêu cầu GV.
- Tên bảng tin - HS
- Tên phóng viên Sáng hôm qua, tớ đã đọc
Bản tin cuối tuần của phóng
- Nội dung chính của bản tin viên Sơn Ca. Bản tin thông
- Thông tin bản tin báo về cuộc thi hát ở trang
- Cách trình bày bản tin (nếu có) trại Lúa Mì vào 8 giờ tối Chủ
nhật. Cuộc thi đã thu hút hơn
- Cho HS chia sẻ bản tin bằng kĩ thuật Phòng 50 ca sĩ đến từ Vương quốc
tranh. Nắng Hồng. Chung cuộc, ca sĩ
- Gọi một vài HS có thể chia sẻ cảm xúc hoặc Hoạ Mi đã đoạt giải quán
những điều thú vị, ấn tượng về một bản tin của quân. Cách trình bày bản tin
bạn trong nhóm hoặc trước lớp. sinh động, còn có cả hình ảnh
cuộc thi.
- Gọi HS nhận xét
Sáng nay tớ đã nghe bản
- GV nhận xét.
tin hàng ngày được thông báo
trên loa phường. Bản tin đã
thông báo: sáng nay, tại
đường San Hô, học sinh các
trường tiểu học toàn thị xã
Đại Dương Xanh đã tham
gia Ngày hội đi bộ vì môi
trường... Ngày hội đã thu hút
sự quan tâm của đông đảo phụ
huynh và học sinh.
Tối hôm qua, tớ đã xem
bản tin chương trình Cặp lá
yêu thương trên tivi. Bản tin
thông báo là Chương trình
Cặp lá yêu thương đã trao
tặng quần áo, sách vở,... cho
50 em học sinh vùng lũ.
Những món quà nhỏ đã giúp
các em bớt khó khăn trước
thềm năm học mới.

* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


* Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp
* Hình thức: Cả lớp

- Nêu lại nội dung bài học - HS nêu.


- Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về
nội dung bài học - HS làm theo yêu cầu GV.
- Chuẩn bị tiết sau

- HS chuẩn bị.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI: BẢN TIN NGÀY HỘI NGHỆ SĨ NHÍ (Tiết 2)
Nói và nghe: Họp nhóm, tổ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
Bước đầu biết cách tổ chức và tham gia cuộc họp nhóm để bàn về việc thực
hiện một nhiệm vụ giờ lớp phân công.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SHS, VBT, SGV.
+ Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
- HS: Sách, vở bài tập, bảng con, bút màu …

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Hoạt động khởi động: (3 phút)


* Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ
đề bài học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp

GV cho HS bắt bài hát HS hát

B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)

B.4 Hoạt động Nói và nghe (... phút)


* Mục tiêu: HS biết cách tổ chức và tham gia cuộc họp nhóm để bàn về việc thực
hiện một nhiệm vụ giờ lớp phân công
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, quan sát.
* Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT và phân tích - HS đọc
gợi ý :
- Tên nhiệm vụ được phân công là gì?
- Thời gian thực hiện từ ngày …. đến ngày …
- Em phân công nhiệm vụ của từng bạn là gì?
- Kết quả mong đợi của nhiệm vụ.
- Một nhóm HS làm mẫu theo kĩ thuật Bể cá để
các nhóm nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Y/c HS tổ chức họp nhóm, có thư kí ghi lại nội
dung.
- 2, 3 nhóm HS chia sẻ lại kết quả trước lớp.
- 1 nhóm thực hiện mẫu

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ:
Nhóm em đã họp bàn về
- Gọi HS nhận xét. nhiệm vụ chuẩn bị tiết mục
- GV nhận xét. văn nghệ cho giờ sinh hoạt lớp
tuần sau. Thời gian cho nhiệm
vụ của chúng em là từ ngày 23
tháng 9 đến ngày 30 tháng 10.
Nhóm đã thống nhất bài hát và
phân cho bạn Hà là người hát,
em cùng bạn An, bạn Mai múa
phụ họa. Chúng em mong đợi
sẽ có một bài hát múa thật hay
cho giờ sinh hoạt lớp tuần tới.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.

* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


* Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp
* Hình thức: Cả lớp

- Nêu lại nội dung bài học - HS nêu.


- Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về
nội dung bài học - HS làm theo yêu cầu GV.
- Chuẩn bị tiết sau

- HS chuẩn bị.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI: BẢN TIN NGÀY HỘI NGHỆ SĨ NHÍ (Tiết 3)
Viết sáng tạo: Viết thông báo

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Nhận diện và viết được thông báo ngắn.
- Xoay Cây văn nghệ để chọn và nói được câu về hoạt động của câu lạc bộ đã
chọn hoặc câu lạc bộ em thích.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SHS, VBT, SGV.
+ Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
+ Hình ảnh thông báo phóng to.
+ Mô hình hoặc powerpoint trình chiếu Cây văn nghệ để tổ chức hoạt động.
- HS: Sách, vở bài tập, bảng con, bút màu …

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Hoạt động khởi động: (3 phút)


* Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ
đề bài học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp

GV cho HS bắt bài hát HS hát

B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)

B.5 Hoạt động Viết sáng tạo (... phút)


1. Nhận diện thể loại viết thông báo
* Mục tiêu: HS nhận diện và viết được thông báo ngắn; nói được câu về hoạt
động của câu lạc bộ đã chọn hoặc câu lạc bộ em thích.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, quan sát.
* Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
- Gọi HS xác định yêu cầu của BT 1, đọc nội - HS đọc, xác định yêu cầu BT
dung thông báo.
- Y/c HS thảo luận để trả lời các câu hỏi gợi ý
trong nhóm đôi: - HS thảo luận trả lời.
a. Thông báo trên của ai viết cho ai?
b. Người viết muốn thông báo những nội dung
a. Thông báo trên của Hiệu
gì?
trưởng viết cho toàn thể phụ
c. Người viết đề nghị điều gì? huynh.
b. Người viết muốn thông báo
thời gian tựu trường của học
sinh là 7 giờ 30 phút, ngày 15
tháng 8 năm 2022.
c. Người viết đề nghị phụ
huynh đưa học sinh đến
- Gọi 2, 3 nhóm chia sẻ trước lớp. trường đầy đủ, đúng giờ.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS chia sẻ.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
- GV nhận xét. Lưu ý một số nội dung khi viết sung.
thông báo.
- HS lắng nghe.

2. Thực hành viết thông báo


* Mục tiêu: HS nhận diện và viết được thông báo ngắn; nói được câu về hoạt
động của câu lạc bộ đã chọn hoặc câu lạc bộ em thích.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, quan sát.
* Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
- Gọi HS xác định yêu cầu của BT 2. - HS đọc, xác định yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập:
- Tên thông báo.
- Người tham dự lễ ra mắt.
- Thời gian diễn ra lễ ra mắt.
- Địa điểm diễn ra lễ ra mắt.
- Lời đề nghị.
- Y/c HS thảo luận viết thông báo.

- HS thảo luận trả lời.


- HS chia sẻ
- Gọi 2, 3 nhóm chia sẻ trước lớp.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét. Lưu ý một số nội dung khi viết


thông báo.

- Nhóm khác nhận xét, bổ


sung.
- HS lắng nghe.

3. Trao đổi với bạn cách gửi thông báo


* Mục tiêu: HS nhận diện và viết được thông báo ngắn; nói được câu về hoạt
động của câu lạc bộ đã chọn hoặc câu lạc bộ em thích.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, quan sát.
* Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
- Gọi HS xác định yêu cầu của BT 3 - HS đọc, xác định yêu cầu BT
- Y/c HS thảo thảo luận nhóm đôi. Gợi ý: phát
tờ rơi, dán thông báo, đăng website trường, gửi
thư điện tử… - HS thảo luận
- Gọi 2, 3 nhóm chia sẻ trước lớp.
- HS:

+ Thông báo qua loa phát


thanh trường: Nhờ cô tổng
phụ trách thông báo bằng loa
phát thanh.

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Thông báo bằng việc gửi
phiếu thông báo đến từng lớp
- GV nhận xét. học: Giờ ra chơi, em cùng các
bạn gửi phiếu thông báo đến
từng lớp học.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS lắng nghe.

B.5 Hoạt động Vận dụng (... phút)


* Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp
* Hình thức: Cả lớp

- Gọi HS xác định yêu cầu của hoạt động vận - HS nêu.
dụng.
- GV hướng dẫn cách thực hiện. Em hãy nói theo - HS làm theo yêu cầu GV.
những gợi ý sau:
+ Câu lạc bộ em đã chọn là câu lạc bộ nào?
+ Câu lạc bộ ấy tổ chức những hoạt động gì?
+ Hoạt động ấy diễn ra khi nào? Ở đâu?
- HS chơi.
- HS chơi trong nhóm nhỏ.
Em chọn câu lạc bộ Họa
sĩ nhí. Câu lạc bộ đã tổ chức
Cuộc thi Làm thiệp Chào
mừng ngày phụ nữ Việt Nam
20 tháng 10. Cuộc thi diễn ra
từ ngày 1 tháng 10 đến 15
tháng 10. Kết quả là tìm ra
những tấm thiệp được vẽ và
trang trí đẹp để tặng mẹ và cô.
- Gọi HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét. - GV nhận xét.

* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


* Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp
* Hình thức: Cả lớp

- Nêu lại nội dung bài học - HS nêu.


- Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về - HS làm theo yêu cầu GV.
nội dung bài học
- Chuẩn bị tiết sau - HS chuẩn bị.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

BÀI 4: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC


ĐỌC: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC – SHS/20, 21
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*. Kiến thức:
1. Đọc
- Nhớ lại và nói được về ngày đầu tiên đi học theo gợi ý; nêu được phóng đoán
về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời
các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: bài văn ghi lại những hồi
tưởng đẹp đẽ của tác giả về buổi đầu đi học.
- Tìm được từ ngữ chỉ cảm xúc của tác giả và bản thân trong ngày đầu tiên đi
học. Nói được 1-2 câu thể hiện cảm xúc khi nhớ về ngày đầu đi học.
2. Đọc – kể được câu chuyện Chiếc nhãn vở đặc biệt theo tranh và từ ngữ gợi ý.
3. Viết được đoạn văn ngắn tả một đồ dùng học tập của em.
4. Biết đố bạn về các đồ dùng học tập.
*. Năng lực, phẩm chất:
- NL: Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học. Năng lực hợp tác và
khả năng làm việc nhóm.
- PC: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái. Có ý thức tập thể và trách
nhiệm cá nhân.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh ảnh, video clip một số cảnh mùa thu (lá vàng rơi) hoặc cảnh HS tựu
trường, gặp thầy cô, gặp bạn bè,...(nếu có)
- Bảng phụ ghi đoạn từ Buổi sớm mai hôm ấy ... đến tôi đi học.
-Tệp ghi âm và video clip minh họa nội dung truyện Chiếc nhãn vở đặc biệt (nếu
có)
- Hình ảnh sơ đồ tư duy để thực hiện hoạt động nói/ viết về một đồ dùng học tập.
- Một số câu đố về đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động
- HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ để nói - HS thực hiện hoạt động nhóm đôi
về ngày đầu tiên em đi học (HS có thể nói về hoặc nhóm nhỏ để nói về ngày đầu tiên
những việc chuẩn bị cho ngày đầu đi học, quang em đi học.
cảnh trên đường đi,... hoặc HS cũng có thể chia
sẻ cảm xúc của các em trong ngày đầu đi học
kết hợp với tranh, ảnh vẽ cảnh HS tựu trường) - HS đọc tên bài kết hợp với quan
- HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh sát tranh minh họa
họa để phỏng đoán nội dung bài đọc. - HS nghe GV giới thiệu bài mới
- HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV
ghi tên bài Nhớ lại buổi đầu đi học.
B. Khám phá và luyện tập
1.1. Đọc và trả lời câu hỏi
1.1.1. Luyện đọc thành tiếng
- HS nghe GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng đọc toàn - HS nghe GV đọc mẫu.
bài thong thả, chậm rãi, nhấn giọng những từ
ngữ thể hiện vẻ đẹp của cảnh vật, hoạt động và
trạng cảm xúc của bạn nhỏ và các bạn HS). - HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc
- HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong trong nhóm nhỏ.
nhóm nhỏ và trước lớp kết hợp nghe GV hướng
dẫn. - HS đọc từ ngữ khó.
+ Cách đọc một số từ ngữ khó: nao nức, mơn
man, nảy nở, quang đãng, lắm lần, bỡ ngỡ,
quãng trời rộng,... - HS đọc câu dài.
+ Cách ngắt nghỉ một số câu dài: Tôi quên thế
nào được / những cảm giác trong sáng ấy/ nảy
nở trong lòng tôi/ như mấy cánh hoa tươi/ mỉm
cười giữa bầu trời quang đãng.//
Buổi tối mai hôm ấy,/ một buổi mai đầy sương
thu/ và gió lạnh,/ mẹ tôi/ âu yếm nắm tay tôi/
dẫn đi/ trên con đường làng dài/ và hẹp.//
Cảnh vật chung quanh tôi/ đều thay đổi,/ vì
chính lòng tôi/ đang có sự thay đổi lớn:/ hôm
nay tôi đi học.//
Họ thèm vụng/ và ước ao thầm/ được như - HS giải thích nghĩa của một số
những học trò cũ,/ biết lớp,/ biết thầy/ để khỏi từ ngữ khó.
phải rụt rè trong cảnh lạ.//
+ Giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó, VD:
nhớ lại (nhớ về những việc hoặc chuyện xảy ra,
còn gọi là hồi tưởng) ; tựu trường (đến trường
sau kì nghỉ hè); âu yếm (biểu lộ tình thương
yêu, trìu mến bằng dáng diệu, cử chỉ, giọng - HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận
nói),... theo cặp, nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi
1.1.2. Luyện đọc hiểu 1-3 trong SHS
- HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp,
nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi 1-3 trong SHS (Câu
2: Tác giả thấy lạ khi đi trên con đường làng
quen thuộc vì chính trong lòng tác giả đang có
sự thay đổi, đang có nhiều cảm xúc đan xen
trong buổi đầu đi học.), kết hợp giải thích nghĩa
của một số từ ngữ khó, VD: e sợ (có phần sợ sệt
nên ngần ngại, không mạnh dạn); rụt rè (tỏ ra e
dè, không mạnh dạn); thèm vụng (mong muốn - HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận
có được, hoặc làm được việc gì đo, nhưng giấu theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi 4
đi không thể hiện ra cho người khác biết); ước
ao thầm (mong ước thiết tha có được, đạt được
điều gì đo nhưng kín đáo, không biểu lộ ra
- HS xác định được giọng đọc của toàn bài và
ngoài,... một số từ ngữ cần nhấn giọng
- HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận theo cặp/
nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi 4 (GV có thể hướng - HS luyện đọc đoạn từ Buổi mai hôm
dẫn thêm bằng câu hỏi: “Vì sao chọn đáp án 3”/ ấy ... đến tôi đi học trong nhóm nhỏ.
giảng giải cho HS hiểu từ “kỉ niệm”)
1.1.3. Luyện đọc lại - Một vài HS đọc đoạn
- HS xác định được giọng đọc của toàn bài và
một số từ ngữ cần nhấn giọng trên cơ sở hiểu - HS đọc toàn bài.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
nội dung bài.
- HS luyện đọc đoạn từ Buổi mai hôm ấy ... đến
tôi đi học trong nhóm nhỏ.
- Một vài HS đọc đoạn từ Buổi mai hôm ấy ...
đến tôi đi học trước lớp.
- HS đọc toàn bài.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.

TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.2. Tìm từ ngữ chỉ cảm xúc trong ngày đầu
tiên đi học.
- HS xác định yêu cầu BT 2 - HS xác định yêu cầu BT 2
- HS tìm từ ngữ chỉ cảm xúc trong ngày đầu tiên - HS tìm từ ngữ chỉ cảm xúc trong ngày đầu
tiên đi học theo nhóm nhỏ
đi học theo nhóm nhỏ (Đáp án: bỡ ngỡ; hồi hộp,
lo lắng, vui mừng, nôn nao, náo nức, háo hức,...
Lưu ý: từ nao nức chỉ cảm xúc của trạng thái
nhớ lại mà không chỉ cảm xúc của buổi đầu đi
học; các từ : rụ rè, ngập ngừng, e sợ không phải
là từ ngữ chỉ cảm xúc mà là từ chỉ trạng thái). - Một vài HS nói trước lớp.
- Một vài HS nói trước lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
1.3. Nói câu thể hiện cảm xúc trong ngày đầu
- HS xác định yêu cầu của BT 3
đi học
- HS đọc lại các từ ngữ đã tìm ở BT 2,
- HS xác định yêu cầu của BT 3
nói trong cặp hoặc nhóm 1-2 câu thể
- HS đọc lại các từ ngữ đã tìm ở BT 2, nói trong
hiện cảm xúc của em khi nhớ về ngày
cặp hoặc nhóm 1-2 câu thể hiện cảm xúc của em đầu đi học.
khi nhớ về ngày đầu đi học. - Một và HS nói trước lớp.
- Một và HS nói trước lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét
- HS nghe bạn và GV nhận xét nội dung mới.
2. Nói và nghe
2.1. Kể từng đoạn câu chuyện Chiếc nhãn vở
đặc biệt - HS kể lại từng đoạn câu chuyện trong
- HS quan sát từng tranh và từ ngữ gợi ý dưới nhóm nhỏ.
tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm
nhỏ hoặc trước lớp dựa vào câu hỏi gợi ý của
GV:
+ Đoạn 1:
• Tranh vẽ những ai ?
• Mỗi người đang làm gì ?
• Thái độ của mỗi người ra sao ?
+ Đoạn 2:
• Bạn nhỏ đã làm gì để chuẩn bị cho năm
học mới ?
• Bạn cảm thấy thế nào khi mở một quyển
sách mới ?
+ Đoạn 3:
• Bạn nhỏ đề nghị được làm gì ?
• Bạn làm việc ấy thế nào ?
+ Đoạn 4:
• Bạn nhỏ mong điều gì ? Vì sao ?
2.2. Kể toàn bộ câu chuyện
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm đôi đôi.
(GV hướng dẫn HS sử dụng ánh mắt, cử chỉ,
phân biệt giọng các nhân vật khi kể) - 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước
- 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét phần kể chuyện. - HS nghe bạn và GV nhận xét

TIẾT 3
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3. Viết sáng tạo
3.1. Nói về đồ dùng học tập em thích
- HS xác định yêu cầu của BT 1, đọc sơ đồ tư - HS xác định yêu cầu của BT 1
duy gợi ý. - HS thực hiện theo nhóm đôi hoặc
- HS nói miệng về một đồ dùng học tập em thích nhóm nhỏ.
theo gợi ý trong nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ. - HS nói trước lớp.
- Một vài HS nói trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
- HS nghe bạn và GV nhận xét về nội dung nói
để điều chỉnh và phát triển ý tưởng.
Lưu ý: Đây là dạng bài HS đã học ở lớp hai, vì
vậy GV cần lưu ý hỗ trợ HS phát triển ý tưởng
khi nói, chú ý nói về đặc điểm nổi bật và cảm
xúc với đồ dùng học tập em thích.
3.2. Viết đoạn văn ngắn tả một đồ dùng học
tập của em
- HS xác định yêu cầu BT 2
- HS xác định yêu cầu BT 2
- HS viết đoạn văn vào VBT
- HS viết đoạn văn vào VBT
- Một vài HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- Một vài HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét về nội dung và
hình thức trình bày đoạn văn. - HS nghe bạn và GV nhận xét
C. Vận dụng
- HS xác định yêu cầu của hoạt động: Chơi trò
chơi Đố bạn
- HS nghe GV hướng dẫn cách thực hiện - HS nghe GV hướng dẫn
+ HS chơi đố bạn về đồ dùng học tập trong nhóm
đôi hoặc nhóm nhỏ.
+ HS có thể sử dụng câu đố sưu tầm được hoặc
tự suy nghĩ câu đó dựa vào những đặc điểm nổi
bật hay ích lợi của đồ dùng học tập.
+ Mỗi HS chuẩn bị 1-2 câu đố và suy nghĩ lời
giải để trả lời các câu đố của bạn.
+...
- HS chơi trong cặp hoặc nhóm nhỏ. - HS chơi trong cặp hoặc nhóm
- HS nghe bạn và GV nhận xét về hoạt động và nhỏ.
tổng kết bài học.
Hoạt động củng cố và nối tiếp:
(?) Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét, đánh giá. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết
- Về học bài, chuẩn bị sau.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: ĐỌC: CẬU HỌC SINH MỚI (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và
tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước đầu
đọc lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện với giọng phù hợp; trả lời được các
câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Gia đình và thầy giáo đều hài
lòng vì Lu-i Pa-xtơ vừa chăm chỉ học tập, và biết dành thời gian cùng các bạn
tham gia những trò chơi thú vị.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Kính trọng, biết ơn người lao động, người có công với
quê hương, đất nước.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SHS, VBT, SGV.


+ Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
- HS: Sách, vở bài tập, bảng con, bút màu …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
* Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
* Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp…
* Hình thức: thảo luận nhóm đôi.
- GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu hoặc - HS lắng nghe và nêu cách hiểu
của mình về chủ điểm.
suy nghĩ của em về tên chủ điểm Mái trường mến
yêu.
- Em hãy quan sát bức tranh bên dưới và chia sẻ - Bức tranh vẽ bốn nhân vật
với bạn về bức tranh theo những gợi ý sau: đó là: thầy giáo, người cha và
hai bạn học sinh. Họ đang
- Bức tranh vẽ những ai? đứng ở cổng và nói chuyện với
- Các nhân vật đang đứng ở đâu? nhau.

- Các nhân vật trong bức tranh đang làm gì?


- HS đọc
- Gọi HS đọc tên bài, phỏng đoán về nội dung bài
đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nghe GV giới thiệu bài mới: Cậu học sinh mới
Bài đọc viết về thời thơ ấu của Lu-i Pa-xtơ (1822-
1895) một nhà bác học người Pháp. Ông được biết
đến qua những nghiên cứu quan trọng về các nguyên
nhân và biện pháp chữa bệnh. Ông là người tạo ra
loại vắc-xin đầu tiên chữa bệnh dạ dày và bệnh than.
Những khám phá của ông đã cứu sống vô số người.
Lu-i Pa-xtơ cũng nổi tiếng trong việc phát minh ra kĩ
thuật bảo quản sữa và rượu để ngăn chặn vi khuẩn có
hại xâm nhập, quá trình này gọi là thanh trùng.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (… phút)
B.1 Hoạt động Đọc (... phút)
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, quan sát.
* Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: Giọng người dẫn - HS lắng nghe.
chuyện thông thả, giọng thầy giáo trầm ấm, thể
hiện thái độ thân thiện, giọng Lu-i Pa-xtơ vui tươi,
thể hiện sự lễ phép; nhấn giọng ở những từ ngữ
chỉ địa điểm vui chơi của Lu-i Pa-xtơ và các bạn,
chỉ thái độ của thầy giáo và gia đình về việc học
của Lu-i Pa-xtơ.
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ khó: Giô-dép, Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, - Cá nhân đọc – Lớp đọc
Rơ-nê, Quy-dăng-xơ, Véc-xen…
- Giải nghĩa từ: Ác-boa, gật gù, chặng… - Ác-boa: tên một thị trấn nhỏ
ở Pháp.
- Gật gù: gật nhẹ, chậm và
nhiều lần, biểu thị thái độ
đồng tình, tán thưởng.
c. Luyện đọc đoạn - Chặng: đoạn đường…
- Chia đoạn: 2 đoạn
Đoạn 1: từ đầu.... trắng phau.
Đoạn 2: tiếp theo.... nhận cậu vào trường.
Đoạn 3: tiếp theo... câu cá.
Đoạn 4: phần còn lại.
- Luyện đọc câu dài:
Gia đình ông Giô-dép /chuyển về Ác-boa /để Lu- - HS chú ý lắng nghe và luyện
đọc.
i có thể tiếp tục đi học.//
Cái bãi gần đường vào thị trấn/ là nơi đã diễn ra
những pha bóng chớp nhoáng,/ đầy hứng thú và
say mê.//
- Luyện đọc từng đoạn:
Tổ chức cho HS đọc nhóm 4, mỗi bạn 1 đoạn.
- HS đọc bài.
d. Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài.
- 1 HS đọc cả bài. - HS đọc.

2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút)


* Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Cùng tìm hiểu SHS; nêu được nội dung bài
học, liên hệ bản thân.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, quan sát.
* Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận trong - HS thảo luận.
nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi - HS đọc
1:
Câu 1: Ông Giô- dép dắt con trai đến gặp thầy
giáo để làm gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả - Ông Giô-dép dắt con trai
lời. đến gặp thầy giáo để xin học.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Nói lại nội dung cuộc đối thoại giữa thầy
Rơ-nê và Lu-i.
Thầy Rơ-nê hỏi tên của Lu-i
-
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả và hỏi cậu thích đi học hay
lời. thích chơi. Lu-i lễ phép nói với
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. thầy tên của mình và trả lời
cậu thích đi học.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Lu-i và các bạn chơi những trò gì? Ở đâu? Lu-i và các bạn chơi những trò sau:
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu trả - Những ván bi quyết liệt ở dưới
lời. gốc một cây to ở vệ đường.

+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - Những “pha" bóng chớp nhoáng,
đầy hứng thú và say mê ở cái bãi
gần đường vào thị trấn.

- Lu-i thường rủ Véc-xen, người


bạn thân nhất của mình câu cá ở
dưới chân cầu.

- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi


4: - Lu-i có những điểm gì đáng
Câu 4: Theo em, Lu-i có những điểm gì đáng khen là: lễ phép, ham học,
khen? chăm chỉ và đạt kết quả học
tập tốt.
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 4 để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. - Em thường chơi cùng các
bạn trò đá bóng, cầu lông, bắn
Câu 5: Kể tên một vài trời chơi em thường chơi bi, nhảy dây, rồng rắn lên
cùng các bạn. mây, thả diều, ô ăn quan,….
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài đọc Cậu học Nội dung bài đọc: Gia đình và
sinh mới có nội dung gì? Em hãy liên hệ bản thân thầy giáo đều hài lòng vì Lu-i
sau khi đọc xong bài.
Pa-xtơ vừa chăm chỉ học tập,
và biết dành thời gian cùng
các bạn tham gia những trò
chơi thú vị.
LHBT: phân phối thời gian
hợp lí cho các hoạt động.
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
* Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
* Hình thức tổ chức: Trò chơi.
Trò chơi: “Tôi bảo”
Luật chơi: Quản trò hô: Tôi bảo, tôi bảo
Cả lớp: bảo gì? bảo gì?
Quản trò: tôi bảo các bạn vỗ tay...(người quản trò
có thể hô bất kỳ động tác gì để tạo hứng thú cho
học sinh.)
- Giáo viên yêu cầu học sinh:
- Về nhà đọc lại bài “Cậu học sinh mới” và
trả lời lại các câu hỏi trên.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: ĐỌC: CẬU HỌC SINH MỚI (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- HS xác định được giọng đọc toàn bài; HS nghe GV đọc đoạn từ “Thầy hỏi...
nhận cậu vào trường”; HS luyện đọc đọc đoạn từ “Thầy hỏi... nhận cậu vào
trường”;
- Tìm đọc một bài thơ về trường học, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia
sẻ với bạn Phiếu đọc sách của em.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Kính trọng, biết ơn người lao động, người có công với
quê hương, đất nước.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SHS, VBT, SGV.


+ Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
- HS: Sách, vở bài tập, bảng con, bút màu …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
* Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp
- HS hát.
- GV cho HS hát 1 bài hát.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (… phút)
B.1 Hoạt động Đọc (... phút)
3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (15 phút)
* Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc toàn bài; HS luyện đọc đọc đoạn từ đầu
đến “Mẹ em rất đẹp ạ”;
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, quan sát.
* Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
- Giọng người dẫn chuyện
- GV yêu cầu HS nhắc lại, xác định được giọng
đọc toàn bài. thông thả, giọng thầy giáo
trầm ấm, thể hiện thái độ thân
thiện, giọng Lu-i Pa-xtơ vui
tươi, thể hiện sự lễ phép; nhấn
giọng ở những từ ngữ chỉ địa
điểm vui chơi của Lu-i Pa-xtơ
và các bạn, chỉ thái độ của
thầy giáo và gia đình về việc
học của Lu-i Pa-xtơ.
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài. Nội dung bài đọc: Gia đình và
thầy giáo đều hài lòng vì Lu-i
Pa-xtơ vừa chăm chỉ học tập,
và biết dành thời gian cùng
các bạn tham gia những trò
chơi thú vị.
- HS nghe GV đọc mẫu từ Thầy hỏi …nhận cậu
- HS chú ý lắng nghe, đọc
vào trường. thầm theo.
- HS đọc phân vai trong nhóm ba: HS có thể đổi
vai.
- 1-2 nhóm HS đọc phân vai trước lớp. - HS đọc.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
B.2 Hoạt động Đọc mở rộng: Đọc một bài thơ về trường học. (... phút)
* Mục tiêu: HS đọc được một bài thơ về trường học.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, quan sát.
* Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
* Viết Phiếu đọc sách - HS tìm đọc đọc trước lớp

- Em hãy tìm và đọc một bài thơ về trường học,


sau đó ghi vào phiếu đọc sách các thông tin sau:
Tên bài thơ, tác giả, cách tìm bài thơ, khổ thơ em
thích (Khổ thơ có từ dùng ấn tượng, vần thơ
hay,…) - VD:
- Em hãy chia sẻ truyện đã đọc và xem một vài Tên bài thơ: Em vẽ ngôi trường em
gợi ý sau:
Tên tác giả: Nguyễn Lãm Thắng
+ Tên bài thơ là gì?
Cách tìm bài thơ: em tìm thấy bài
+ Tác giả bài thơ là ai? thơ trên báo nhi đồng.

+ Em tìm ra bài thơ bằng cách nào? Khổ thơ em thích: khổ thơ đầu tiên,
khổ thơ có từ dùng hay như: rực rỡ,
+ Em thích khổ thơ nào? ô cửa nhỏ, chân trời,… vần thơ tự
+ Khổ thơ có những từ dùng hay nào, vần thơ ra do.
sao? Ngôi trường của em

Ngói hồng rực rỡ

Từng ô cửa nhỏ

Nhìn ra chân trời

- HS trang trí.

- Y/c HS trang trí phiếu đọc sách đơn giản theo


nội dung chủ điểm hoặc nội dung bài thơ em đọc.
* Chia sẻ Phiếu đọc sách:
- Y/c HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về - HS chia sẻ trong nhóm.
Phiếu đọc sách của em. Tên bài thơ mà tớ yêu thích là
- Gọi 2, 3 HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp bài “Em vẽ ngôi trường em”
hoặc dán Phiếu đọc sách vào góc sáng tạo của của tác giả Nguyễn Lãm
lớp. Thắng. Tớ tìm thấy bài thơ
trên báo nhi đồng. Khổ thơ tớ
thích là khổ thơ đầu tiên, khổ
thơ có từ dùng hay như: rực
rỡ, ô cửa nhỏ, chân trời,…
vần thơ tự do.
Ngôi trường của em
Ngói hồng rực rỡ
Từng ô cửa nhỏ
Nhìn ra chân trời
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét - HS lắng nghe.
* Hoạt động nối tiếp: (... phút)
* Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng
đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp
* Hình thức: Cả lớp
- Nêu lại nội dung bài học - HS nêu.

- Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về nội


- HS làm theo yêu cầu GV.
dung bài học
- Chuẩn bị tiết sau - HS chuẩn bị.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: CẬU HỌC SINH MỚI (Tiết 3)
Ôn chữ hoa N, M
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Viết đúng kiểu chữ hoa: N, M, tên địa danh và câu ứng dụng.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Kính trọng, biết ơn người lao động, người có công với
quê hương, đất nước.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SHS, VBT, SGV.


+ Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
- HS: Sách, vở tập viết, bảng con, bút màu …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
* Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp
GV cho HS bắt bài hát
HS hát
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (32 phút)
B.3 Hoạt động Viết (... phút)
1. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa: (15 phút)
* Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ N, M hoa theo đúng mẫu; viết chữ N, M hoa
bảng con, vở Tập viết 3 tập một.
* Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, quan sát.
* Hình thức: Cá nhân, lớp
Bước 1: Hoạt động cả lớp
– Cho HS quan sát mẫu chữ N, M hoa, xác định
chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ N, M - HS quan sát.
hoa.

Chữ N

- GV giới thiệu mẫu chữ viết N hoa:


+ Độ cao 2,5 li, độ rộng 3 li.
+ Gồm 3 nét cơ bản: móc ngược, thẳng xiên và
móc xuôi (hơi nghiêng).
- GV viết mẫu lên bảng: Đặt bút trên đường kẻ
ngang 2, viết nét móc ngược trái tới tận đường kẻ
6 (lưu ý đầu nét tròn). Từ điểm dừng bút tại
đường kẻ ngang 6, chuyển hướng để viết nét
thẳng xiên và dừng ở đường kẻ ngang 1. Tiếp
theo, viết nét móc xuôi phải từ dưới lên, đến
đường kẻ 6 thì cong xuống (lưu ý đầu nét tròn).
Điểm dừng bút ở đường kẻ ngang 5.
Chữ M

+ Độ cao 2,5 li, độ rộng 3 li.


+ Gồm 4 nét: móc ngược trái, nét thẳng đứng –
thẳng xiên và móc ngược phải.
+ Đặt bút dưới ĐK ngang 2, viết một nét móc
ngược trái, hơi lượn sang phải, dừng dưới ĐK
ngang 4, giữa ĐK dọc 2 và 3.
+ Không nhấc bút, viết nét thẳng đứng, dừng trên
ĐK ngang 1.
-Không nhấc bút, viết nét xiên phải, hơi lượn
vòng hai đầu, dừng dưới ĐK ngang 4, bên phải
ĐK dọc 3.
- Không nhấc bút, viết nét móc ngược phải, dừng
bút trên ĐK dọc 4, giữa ĐK ngang 1 và 2.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tập viết chữ N, M hoa vào bảng - HS viết b/c, viết vào VTV.
con, sau đó viết vào vở Tập viết.
* Luyện viết từ ứng dụng
- GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ ứng - HS đọc và tìm hiểu nghĩa từ
dụng Mũi Né (tên một mũi biển ở thành phố Phan ứng dụng
Thiết, tỉnh Bình Thuận. Đây là một trung tâm du lịch
nổi tiếng của tỉnh Bình Thuận và là một trong số các
khu du lịch quốc gia của Việt Nam, nổi tiếng với
những đồi cát rộng mênh mông, bãi biển tuyệt đẹp;
- Cho HS xem tranh ảnh, bản đồ.
- HS xem tranh ảnh, bản đồ.
- HS nhắc lại cách nói từ chữ M hoa sang chữ u và
chữ N hoa sang chữ e. - HS nhắc lại.
- HS quan sát cách giáo viên viết chữ Mũi Né.
- HS quan sát.
- HS viết chữ Mũi Né vào VTV.
- HS viết.
2. Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng (5phút)
* Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng dụng; HS viết câu ứng dụng vào vở Tập
viết.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thực hành…
* Hình thức: Cả lớp, cá nhân
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS đọc to câu trong phần Viết ứng
- HS đọc.
dụng:
Ai về Quảng Ngãi quê ta,
Miếng ngon, đường ngọt trắng ngà dễ ăn.
Ca dao
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- 2 dòng thơ.
Câu 1: Có mấy dòng thơ?
Câu 2: Mỗi dòng thơ có bao nhiêu tiếng? - dòng 1 6 tiếng, dòng 2 8
Câu 3: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải viết tiếng
hoa? - Viết hoa chữ cái A, M ở đầu
dòng. Từ Quảng Ngãi là tên
một địa danh nên viết hoa chữ
cái đầu của mỗi tiếng.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp: - HS quan sát, lắng nghe.
+ Viết chữ viết hoa A, M đầu câu. Viết hoa chữ cái
đầu của mỗi tiếng từ Quảng Ngãi.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường.
- HD tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng:
Quảng Ngãi là tên một tỉnh ở Nam Trung bộ nước ta. - HS lắng nghe.
Trước đây, Quảng Ngãi được biết đến là xứ sở của
nghề trồng mía, nấu đường. Đến mùa thu hoạch mía,
không khí rộn ràng khắp làng. Những lò nấu đường
thủ công đó lửa từ sáng đến tối, mùi đường non thơm
phức cả xóm. Nghề trồng mía, nấu đường, không khí
rộn ràng và mùi thơm của đường non chính là niềm
tự hào của người dân Quảng Ngãi.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết .
- HS viết vào vở.
3. Hoạt động 3: Luyện viết thêm (5phút)
* Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của từ Nguyễn An Ninh và câu ứng dụng:
“Mỗi ngày, em cùng bạn chơi nhiều trò thú vị.”; viết câu ứng dụng vào vở Tập viết.
* Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
* Hình thức: Cả lớp, cá nhân
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HD HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ Nguyễn An - HS đọc và tìm hiểu.
Ninh (1900 – 1943), là nhà văn, nhà báo, nhà nghiên
cứu tôn giáo và là nhà cách mạng ở đầu thế kỷ XX)
và câu ứng dụng: Mỗi ngày, em cùng bạn chơi nhiều
trò thú vị.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết từ Nguyễn An Ninh và câu - HS viết.
ứng dụng: “Mỗi ngày, em cùng bạn chơi nhiều trò
thú vị.”
vào vở Tập viết.

* Đánh giá bài viết (5’)


* Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết của HS;
HS sửa bài (nếu chưa đúng).
* Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa đúng. - HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
- HS lắng nghe.
* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
* Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
* Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
* Hình thức: Cả lớp, cá nhân
- Nêu lại quy trình cách viết chữ hoa M, N - HS nêu.

- Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về nội


- HS thực hiện.
dung bài học
- Chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 2
BÀI 1: CẬU HỌC SINH MỚI (Tiết 4)
Mở rộng vốn từ Trường học.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Mở rộng vốn từ về Trường học, đặt câu và mở rộng câu với từ ngữ tìm được.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Kính trọng, biết ơn người lao động, người có công với
quê hương, đất nước.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SHS, VBT, SGV.


+ Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
- HS: Sách, vở tập viết, bảng con, bút màu …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (3 phút)
* Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp
- GV cho lớp hát. - HS hát.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.4 Hoạt động Luyện từ, luyện câu (... phút)
1. Hoạt động 1: Luyện từ (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết tìm từ ngữ phù hợp với mỗi……, tìm được từ ngữ chỉ cảm
xúc của học sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.
* Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
* Hình thức: Cả lớp, cá nhân
* Bài 1
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1. - Tìm từ ngữ thích hợp với
mỗi
- Cho HS quan sát tranh minh họa, đọc mẫu và - HS thực hiện.
tìm cá nhân.
- Yêu cầu HS chia sẻ, thống nhất kết quả trong - HS chia sẻ với bạn cùng bàn.
nhóm đôi.
- HS chữa bài bằng hình thức chơi trò chơi tiếp
- Tranh 1: Giờ ra chơi
sức.
- Tranh 2: Giờ học
- Tranh 3: Giờ đọc sách
- Tranh 4: Giờ chào cờ
- Tranh 5: Giờ thể dục
- Tranh 6: Giờ tan trường
- HS nghe bạn và giáo viên nhận xét. - HS lắng nghe.
Bài 2
- Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập 2.
- HS xác định yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh gợi ý ở bài tập 1, tìm từ
ngữ chỉ cảm xúc của học sinh trong nhóm nhỏ - HS quan sát tranh, tìm từ.
bằng kĩ thuật Khăn trải bàn.
- Gọi 1,2 nhóm học sinh chữa bài trước lớp, các - HS trình bày: tự hào, vui vẻ,
nhóm khác nhận xét, bổ sung. thích thú, say sưa…
- GV nhận xét. - HS lắng nghe.

2. Hoạt động 2: Luyện câu (12 phút)


* Mục tiêu: HS đặt được 1, 2 câu có sử dụng từ ngữ ở bài tập 2; Đặt được 1,2 câu
có từ ngữ trả lời câu hỏi Khi nào? hoặc Ở đâu?
* Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
* Hình thức: Cả lớp, cá nhân
Bài 3
- HS xác định yêu cầu của bài tập 3. - HS xác định yêu cầu.
- HS đọc lại các từ ngữ tìm được ở bài tập 2 và - HS đọc M: Chúng em hào
câu mẫu. hứng tham gia trò chơi ô ăn
quan.
- HS đặt câu theo yêu cầu bài tập trong nhóm đôi. - HS thực hiện nhóm đôi.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp. Nhóm khác nhận xét, - HS chia sẻ:
bổ sung. - Chúng em thích thú đọc
sách.
- Chúng em tự hào hát quốc
- GV nhận xét. ca.
Bài 4 - HS lắng nghe.
- Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập, đọc mẫu.

- HS xác định yêu cầu BT, đọc


M: Giờ ra chơi, chúng em hào
- Yêu cầu HS nói câu có từ ngữ trả lời câu hỏi hứng tham gia trò chơi ô ăn
quan.
khi nào? Hoặc ở đâu? Trong nhóm đôi. - HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào vở bài tập.
- Gọi 2, 3 học sinh chữa bài trước lớp.
- HS viết vào VBT.
- Vào giờ đọc sách, chúng em
thích thú đọc những cuốn sách
hay.
- Giờ chào cờ, chúng em tự
hào hát bài quốc ca.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.

B. Hoạt động Vận dụng: (8 phút)


* Mục tiêu: Đọc 2 bài đồng dao; HS biết cách chơi các trò chơi có trong bài đồng
dao.
* Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
* Hình thức: nhóm, lớp.
- Gọi HS xác định yêu cầu của hoạt động. - Chơi trò chơi Tuổi thơ vui
vẻ.
- Gọi HS xác định yêu cầu thứ nhất. - Đọc hai bài đồng dao sau:
Mèo đuổi chuột, Tập tầm
vông.
- Y/c HS đọc nói tiếp trong nhóm đôi. - HS đọc nối tiếp.
- Học sinh nói về cách chơi các trò chơi có trong - HS trình bày.
hai bài đồng dao. Một vài nhóm học sinh trình
bày kết quả trước lớp.
- Gọi HS xác định yêu cầu thứ hai - HS đọc. Thực hiện chơi
GV có thể tổ chức kết hợp đọc bài đồng dao hoặc trong nhóm.
hát nói khi chơi ….
- Gọi HS chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc về trò chơi. - HS nêu.
- GV nhận xét. - HS lắng nghe.
* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
* Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp.
- Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với - HS tự đánh giá.
kết quả học tập của mình.
- Chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Chủ điểm 2: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI 3: MÙA THU CỦA EM (TIẾT 1 + 2)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Giải các câu đố và kể được tên một vài hoạt động diễn ra trong dịp Tết
trung thu, nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung qua tên bài.
- Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, dòng thơ; đúng logic
ngữ nghĩa; hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật trong
mùa thu, cùng bạn rước đèn, niềm vui chuẩn bị đón ngày khai trường.
- Tìm đọc một bài văn về trường học.
- Nghe-viết đúng một đoạn trong bài: Cậu học sinh mới, biết cách viết hoa
địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr, ươc/ươt.
- Tìm được từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm.
- Đặt được câu và xác định được các bộ phận của câu nêu đặc điểm.
- Đặt được tên cho bức tranh và nói được về ngôi trường em mơ ước.
2. Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập, có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm: mến bạn,
yêu trường.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- KHBD. SGK, VBT, SGV
- Tranh ảnh, video clip về một vài sự vật, hoạt động thường thấy trong dịp
Tết trung thu.
- Thẻ từ để tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
- SGK, vở tập viết.
- Hình ảnh Tết trung thu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
+ GV giới thiệu chủ điểm
+ GV dẫn dắt vào bài học: Kể tên một số hoạt - HS trả lời: rước đèn, phá cỗ,
động thường diễn ra vào dịp Tết trung thu ? múa lân, ngắm trăng, ca hát
Hôm nay chúng ta cùng học bài : Mùa thu của văn nghệ,...
em.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (15 phút)
a. Mục tiêu: HS đọc bài thơ Mùa thu của em
SGK trang 32, 33 với giọng thong thả, chậm rãi.
Ngắt cuối câu, nhấn mạnh từ ngữ, câu biểu thị ý
chính của bài thơ.
b. Cách thức tiến hành
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài - HS trả lời:
thơ SGK trang 32,33 và yêu cầu HS trả lời câu - Vẻ đẹp của thiên nhiên,
hỏi: Em hãy mô tả bức tranh và dự đoán về nội cảnh vật của mùa thu.
dung bài thơ Mùa thu của em. - Niềm vui cùng các bạn rước
đèn, niềm vui chuẩn bị đón
ngày khai trường.
- GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý lắng nghe, đọc
+ Giọng đọc trong sáng, chậm rãi, vui tươi. thầm theo.
+ Ngắt nghỉ cuối, nhấn mạnh ở những từ ngữ,
câu biểu thị ý chính của bài thơ.
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu trong nhóm - HS đọc câu.
đôi.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc: - HS chú ý lắng nghe và
+ Một số từ khó: màu lá sen, hội rằm, rước đèn. luyện đọc.
+ Cách ngắt nghỉ theo logic ngữ nghĩa như:
Mùa thu của em/
Là /xanh cốm mới/
Như nghìn/ con mắt
Mở nhìn/ trời êm.//
- GV cho HS đọc từng đoạn theo nhóm. - HS đọc bài trong nhóm.
- GV mời 2 HS đọc bài thơ: - HS đọc bài trước lớp.
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “lá sen”.
+ HS1 (Đoạn 2): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi phần Cùng tìm
hiểu SGK trang 33.
b. Cách thức tiến hành
- GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó:
+ rằm tháng tám: Tết trung thu.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi trong phần Cùng tìm
hiểu SGK trang 33.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Tìm từ ngữ chỉ màu sắc của mùa thu - HS trả lời: Màu sắc của mùa
trong hai khổ thơ đầu? thu là vàng, xanh cốm mới.
+ GV hướng dẫn HS đọc hai khổ thơ đầu để tìm
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Ở khổ thơ thứ ba, mùa thu của bạn nhỏ có - HS trả lời: Mùa thu của bạn
gì vui? nhỏ rất vui vì được rước đèn
+ GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ thứ ba để tìm họp bạn.
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Hai dòng thơ cuối bài cho em biết điều - HS trả lời: Hai dòng thơ
gì? cuối cho em biết hình ảnh
Lật trang vở mới năm học mới, công việc cho
Em vào mùa thu năm học mới.
+ GV hướng dẫn HS đọc kỹ 2 câu thơ để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Mùa thu của em có những gì đáng nhớ? - HS trả lời: niềm vui của
+ GV cho học sinh thảo luận nhóm để tìm câu trả ngày Tết trung thu.
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

TIẾT 2
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (15 phút)
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc toàn
bài; nghe GV đọc đoạn lại toàn bài; HS khá giỏi
đọc cả bài; nêu nội dung bài thơ, liên hệ bản
thân.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nhắc lại, xác định được giọng - HS trả lời: Giọng đọc nhẹ
đọc toàn bài. nhàng, tươi vui, chậm rãi.
- GV đọc lại đoạn toàn bài thơ. - HS chú ý lắng nghe, đọc
Bước 2: Hoạt động nhóm thầm theo.
- GV yêu cầu HS: - HS luyện đọc.
+ Luyện đọc 8 dòng thơ đầu.
+ Luyện đọc thuộc lòng 8 dòng thơ cuối.
- GV mời 3-4 HS thi đọc thuộc lòng trước lớp 8 - HS đọc bài.
dòng thơ cuối.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy liên hệ - Liên hệ với bản thân: ...
bản thân sau khi đọc xong bài.
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng (17 phút)
a. Mục tiêu: Đọc một bài văn về trường học.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- Học sinh tìm đọc ở nhà, hoặc ở thư viện trường. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- Viết vào Phiếu đọc sách những điều em thích.
- Trang trí Phiếu đọc sách.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV khen ngợi những HS nói đúng, hay, cách
nói sáng tạo.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (3 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
bài học.
- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiết
sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Chủ điểm 2: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI 3: MÙA THU CỦA EM (TIẾT 3 + 4)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Giải các câu đố và kể được tên một vài hoạt động diễn ra trong dịp Tết
trung thu, nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung qua tên bài.
- Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, dòng thơ; đúng logic
ngữ nghĩa; hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật trong
mùa thu, cùng bạn rước đèn, niềm vui chuẩn bị đón ngày khai trường.
- Tìm đọc một bài văn về trường học.
- Nghe-viết đúng một đoạn trong bài: Cậu học sinh mới, biết cách viết hoa
địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr, ươc/ươt.
- Tìm được từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm.
- Đặt được câu và xác định được các bộ phận của câu nêu đặc điểm.
- Đặt được tên cho bức tranh và nói được về ngôi trường em mơ ước.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập, có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Năng lực riêng:


• Phát triển kĩ năng đọc.
• Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
• Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm: mến bạn,
yêu trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- KHBD. SGK, VBT, SGV
- Tranh ảnh, video clip về một vài sự vật, hoạt động thường thấy trong dịp
Tết trung thu.
- Thẻ từ để tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
2. Học sinh
- SGK, vở tập viết.
- Hình ảnh Tết trung thu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 3
Hoạt động 1: Nhìn – viết (15 phút)
a. Mục tiêu: HS nhìn đoạn viết, nêu nội dung
đoạn; HS nhìn viết vào vở bài tập.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp
- GV mời 1HS đọc đoạn chính tả.
- GV mời 1-2 HS nêu nội dung của đoạn viết. -Học sinh trả lời: Những kỉ niệm
- GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó đọc, dễ trên con đường đi học.
viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của
phương ngữ: chặng, trụi, quyết liệt, chớp nhoáng.
- GV yêu cầu HS viết bảng con một số chữ dễ -Học sinh viết bảng con.
viết sai.
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 2 ô bắt đầu viết. -Học sinh lắng nghe, thực hiện.
Viết dấu chấm cuối câu.
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế -Học sinh viết bài chính tả.
ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào vở.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS lắng nghe, viết vào vở.
- GV yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh, cùng -Học sinh soát lỗi chính tả.
giúp nhau soát, sửa lỗi.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết.
Hoạt động 2: Luyện tập chính tả - Phân biệt
ch/tr, ươc/ươt (7 phút)
a. Mục tiêu: HS làm bài chính tả và ngoài bài
chính tả; đặt câu với các từ ngữ vừa tìm được.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập.
- HS đọc tên các địa danh Việt Nam. -HS đọc: Cao Bằng, Thái Bình,
Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, Sóc
Trăng, Bà Rịa-Vũng Tàu.
- Nhắc cách viết tên các địa danh. - HS trả lời: Tên các địa danh viết
- GV hướng dẫn HS: hoa.
+ Điền ch/tr vào chỗ trống: -HS điền vào vở.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. -HS thảo luận.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả. -HS trình bày
- GV hướng dẫn HS: Đọc thầm các từ đã cho
trong bài tập. Lần lượt ghép vần ươc/ươt sao cho
tìm được từ thích hợp.
- GV tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức, các nhóm
thực hiện bài tập trên bảng lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
TIẾT 4
Hoạt động 1: Luyện từ (5 phút)
a. Mục tiêu: HS tìm từ ngữ chỉ sự vật, chỉ đặc
điểm trong đoạn thơ. Biết đặt câu. Xác định bộ
phận của câu.
b. Cách thức tiến hành
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài.
Tìm từ ngữ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm trong khổ
thơ dưới đây:
Tiếng trống vừa giục giã
Trang sách hồng mở ra
Giọng thầy sao ấm quá!
Nét chữ em hiền hòa.
- GV lưu ý HS
- Học sinh thực hiện cá nhân tìm từ chỉ sự vật, - HS trình bày: Từ ngữ chỉ sự vật
chỉ đặc điểm. trong khổ thơ: trang sách, giọng
thầy, nét chữ, giấy, dòng kẻ.
- HS trình bày: Từ ngữ chỉ đặc điểm
trong khổ thơ: hồng, ấm, hiền hòa,
trắng, ngay ngắn.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả -Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 2: Nhận diện câu kể (8 phút)
a. Mục tiêu: Đặt được câu Ai thế nào?
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập - HS đọc yêu cầu bài.
2:
- Học sinh xác định yêu cầu bài tập 2. -Học sinh làm bài vào vở.
- GV hướng dẫn học sinh.
- Học sinh thực hiện cá nhân vào vở. -HS trình bày: Giọng thầy rất ấm.
Bước 2: Hoạt động nhóm Trang sách thơm tho.
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời đại diện 1-2HS trình bày kết quả.
Hoạt động 3: Xác định bộ phận câu (5 phút)
a. Mục tiêu: HS xác định bộ phận câu.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập -Học sinh thực hiện.
3:
Tìm trong câu em vừa đặt từ ngữ trả lời câu hỏi -Học sinh chia sẻ bài làm trước lớp
Ai (cái gì, con gì)? Thế nào?
- GV hướng dẫn HS: Lần lượt thực hiện. Giọng thầy rất ấm.
Bước 2: Hoạt động nhóm Trang sách thơm tho.
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi để xác
định bộ phận câu Ai (cái gì, con gì)? Thế nào?
- GV mời đại diện 1-2 HS trình bày câu trả lời.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HĐ 1: Chơi trò chơi Ngôi trường hạnh phúc
(8 p)
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu cách thực hiện trò
chơi, thực hiện theo nhóm nhỏ, chia sẻ kết quả
trước lớp.
b. Cách thức thực hiện:
- GV giới thiệu trò chơi Ngôi trường hạnh phúc:
Đặt tên cho mỗi bức tranh. Giới thiệu về ngôi
trường em mơ ước.
- GV phổ biến cách thức thực hiện trò chơi
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi theo từng
nhóm nhỏ.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm chia sẻ kết quả
trước lớp.
Hoạt động 2: Nói điều thích nhất ở trò chơi
Ngôi trường hạnh phúc (7 phút)
a. Mục tiêu: HS nói điều yêu thích nhất ở trò
chơi Ngôi trường hạnh phúc.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS nói điều em yêu thích nhất ở
trò chơi.
- GV hướng dẫn HS:
+ Qua trò chơi, em học được thêm điều gì?
+ Em có cảm thấy yêu ngôi trường của mình hơn
không?
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS trao đổi theo nhóm đôi.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày câu trả lời.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (3 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
bài học.
- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiết
sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Chủ điểm 2: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI 4: HOA CỎ SÂN TRƯỜNG (TIẾT 5 + 6)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nói về những hình ảnh và âm thanh quen thuộc ở trường.
- Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, dòng thơ; đúng logic
ngữ nghĩa; hiểu được nội dung bài đọc.
- Tìm được những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, hương thơm của 1-2 loài
cây.
- Đọc, kể được câu chuyện Cậu học sinh mới theo tranh.
- Biết cách điền và điền được một số thông tin vào tờ khai in sẵn.
- Nói được với bạn về vườn trường em mơ ước.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập, có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
• Phát triển kĩ năng đọc.
• Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
• Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm: mến bạn,
yêu trường, yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- KHBD. SGK, VBT, SGV
- Tranh ảnh, video clip về một số khu vườn, sân trường có nhiều cây, nhiều
hoa hoặc cảnh chăm sóc vườn hoa.
- Bảng phụ.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
- SGK, vở tập viết.
- Hình ảnh vườn cây, vườn hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
+ GV dẫn dắt vào bài học: Kể tên một số âm - HS trả lời: tiếng trống trường,
thanh quen thuộc ở trường? tiếng chim hót, ...
GV giới thiệu hôm nay chúng ta cùng học bài
Hoa cỏ sân trường.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (15 phút)
a. Mục tiêu: HS đọc bài Hoa cỏ sân trường SGK
trang 36, 37 với giọng thong thả, chậm rãi. Ngắt
cuối câu, nhấn mạnh từ ngữ, câu biểu thị ý chính
của bài.
b. Cách thức tiến hành
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài - HS trả lời:
SGK trang 36, 37 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Tên, vẻ đẹp và những điều thú vị
Em hãy mô tả bức tranh và dự đoán về nội dung của các loài hoa cỏ.
của bài .
- GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý lắng nghe, đọc thầm
+ Giọng đọc trong sáng, chậm rãi, vui tươi. theo.
+ Ngắt nghỉ cuối, nhấn mạnh ở những từ ngữ,
câu biểu thị ý chính của bài.
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu trong nhóm - HS đọc câu.
đôi.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc: - HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
+ Một số từ khó: cây đuôi lươn, cỏ may, tinh
nghịch, li ti.
+ Cách ngắt nghỉ một số câu dài:
Trên đó/ bước chân của thầy cô/ xen giữa những
bước chân tinh nghịch/ của các bạn nhỏ.//
- GV cho HS đọc từng đoạn theo nhóm. - HS đọc bài trong nhóm.
- GV mời 2 HS đọc bài: - HS đọc bài trước lớp.
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến bạn nhỏ.
+ HS2 (Đoạn 2): từ sát hàng rào đến hạt bụi.
+ HS2 (Đoạn 2): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó;
đọc thầm bài, trả lời câu hỏi phần Cùng tìm hiểu
SGK trang 37.
b. Cách thức tiến hành
- GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ khó:
+ cây đuôi lươn: cây cảnh, lá có nhiều màu.
+ cỏ may: loại cỏ thấp, quả nhỏ và nhọn, hay
bám vào quần áo.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm
trả lời các câu hỏi trong phần Cùng tìm hiểu
SGK trang 37.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Sân trường của bạn nhỏ có gì đặc biệt? - HS trả lời: Sân trường của bạn nhỏ
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn đầu để tìm câu có hai dãy lớp học.
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Tìm từ ngữ nói về hình dáng của hoa, cỏ - HS trả lời: Cây đuôi lươn dáng
trồng ở sát hàng rào? mềm, lá dài. Bụi cỏ may nở những
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu trả cánh hoa li ti. Bụi cỏ kết từng hạt
lời. nhỏ như hạt bụi.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi


3:
Câu 3: Hoa và đám cỏ thế nào khi: - HS trả lời:
a. Nhìn đám học trò đùa giỡn. a. Hoa và cỏ đứng bên nhau hiền
b. Có một cơn gió lớn tràn qua. lành nhìn các bạn nhỏ chạy nhảy, nô
c. Cơn gió đã thổi qua rồi. đùa.
b. Hoa và cỏ rung nhè nhẹ khi một
cơn gió tràn qua.
c. Cơn gió thổi qua lớn hơn đám cỏ
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi nghiêng ngả xô vào nhau.
4:
Câu 4: Em thích điều gì ở sân trường của bạn - HS trả lời theo cảm nhận của
nhỏ? Vì sao? mình.
+ GV cho học sinh thảo luận nhóm để tìm câu trả
lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV cho HS tìm từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, -Học sinh thảo luận.
hương thơm của 1-2 loài cây. Bài tập 2 -Học sinh trả lời: cao, thẳng, thấp,
- GV cho học sinh thảo luận theo nhóm. to, ..., nâu, vàng, trắng, ...
- Cho học sinh trình bày.
- GV cho HS nêu cảm xúc về một loài cây. Bài
tập 3.
- Cho học sinh trình bày.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN


THỨC
Hoạt động 4: GV cho sắp xếp các bức tranh
theo đúng trình tự sự việc trong truyện.
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, đọc tên truyện,
sắp xếp các bức tranh theo đúng trình tự sự việc
trong truyện, đọc nội dung từng tranh và phán
đoán nội dung câu chuyện; HS nghe GV kể
chuyện.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh SHS trang - HS quan sát tranh.
38. - HS suy nghĩ về nội dung các bức
tranh.

- GV yêu cầu HS nhìn tranh, rồi sắp xếp. - HS trả lời:


Sắp xếp theo thứ tự: 3-4-2-1
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV kể cho cả lớp nghe Cậu học sinh mới (GV - HS lắng nghe, kết hợp quan sát
vừa kể vừa kết hợp chỉ vào tranh minh họa để HS tranh minh họa trong SHS.
dễ hình dung hơn câu chuyện).
- GV kể câu chuyện lần thứ hai. GV yêu cầu HS
vừa nghe vừa kết hợp quan sát tranh minh họa để
nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS trao đổi về phán đoán từng nội
dung câu trả lời dưới mỗi tranh của mình
Hoạt động 5: Kể từng đoạn của câu chuyện
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, kể lại từng đoạn
của câu chuyện theo nội dung đã được GV kể
(không bắt buộc HS kể đúng từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp - HS lắng nghe, quan sát tranh, nhớ
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh. những chi tiết chính trong từng
- GV hướng dẫn HS nhớ lại những chi tiết chính đoạn.
của câu chuyện để kể lại từng đoạn của câu
chuyện (không bắt buộc HS kể đúng từng câu
chữ).
Bước 2: Hoạt động theo nhóm
- GV chia HS làm các nhóm (mỗi nhóm 4 HS). - HS trao đổi, so sánh về nội dung
Từng HS đảm nhận kể lại 1 đoạn của câu chuyện mình phán đoán và nội dung câu
theo tranh. chuyện GV kể.
- GV mời đại diện 2-3 nhóm kể lại câu chuyện - HS quan sát tranh.
trước lớp.
- GV khen ngợi những HS nhớ đúng và có cách - HS lắng nghe.
kể chuyện hay.
Hoạt động 6: Kể toàn bộ câu chuyện
a. Mục tiêu: HS kể được toàn bộ câu chuyện Sự
tích hoa cúc trắng (không bắt buộc HS kể đúng
từng câu chữ).
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành nhóm (2 người). Từng HS - HS trình bày.
lần lượt kể 2 đoạn của câu chuyện, HS kể nối
tiếp nhau. HS bổ sung, nhận xét cho nhau.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV mời đại diện 1-2 HS xung phong kể toàn bộ - HS tập kể chuyện.
câu chuyện trước lớp (GV hỗ trợ HS nếu cần
thiết).
- GV nhận xét phần kể chuyện của HS.
- GV khen ngợi HS nhớ, kể đúng được nội dung
của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nói về nhân vật mà em thích. Vì sao - HS trả lời. Nêu lý do em vì sao
em thích nhân vật đó. thích nhân vật đó.
+ Câu chuyện nói về nội dung gì? - HS nêu nội dung của câu chuyện.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (3 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
bài học.
- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

TIẾNG VIỆT
Chủ điểm 2: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI 4: HOA CỎ SÂN TRƯỜNG (TIẾT 7)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nói về những hình ảnh và âm thanh quen thuộc ở trường.
- Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, dòng thơ; đúng logic
ngữ nghĩa; hiểu được nội dung bài đọc.
- Tìm được những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, hương thơm của 1-2 loài
cây.
- Đọc, kể được câu chuyện Cậu học sinh mới theo tranh.
- Biết cách điền và điền được một số thông tin vào tờ khai in sẵn.
- Nói được với bạn về vườn trường em mơ ước.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập, có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
• Phát triển kĩ năng đọc.
• Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
• Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm: mến bạn,
yêu trường, yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- KHBD. SGK, VBT, SGV
- Tranh ảnh, video clip về một số khu vườn, sân trường có nhiều cây, nhiều
hoa hoặc cảnh chăm sóc vườn hoa.
- Bảng phụ.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
- SGK, vở tập viết.
- Hình ảnh vườn cây, vườn hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
TIẾT 7
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV cho HS hát và múa bài Vui đến trường của nhạc - HS hát
sĩ Nguyễn Văn Chung.
- GV giới thiệu vào bài (tiết 7).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 1: Nói với bạn về câu lạc bộ em muốn tham gia
a. Mục tiêu: HS nói được về câu lạc bộ mà em muốn
tham gia.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời đại diện 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập
1: Học sinh quan sát gợi ý:
- GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát gợi ý: bơi lội, bóng rổ, ...
+ HS chọn một câu lạc bộ muốn tham gia, trao đổi -Học sinh quan sát.
trong nhóm đôi dựa vào câu hỏi gợi ý: -Học sinh trao đổi trong
-Em muốn tham gia câu lạc bộ nào? Vì sao? nhóm.
-Câu lạc bộ do ai phụ trách?
-Em cần làm gì khi được tham gia câu lạc bộ? ...
+ GV nhận xét về nội dung trao đổi. -Học sinh nói trước lớp.
HĐ 2: Hoàn thành Đơn xin tham gia sinh hoạt câu
lạc bộ theo mẫu.
a. Mục tiêu: Hoàn thành Đơn xin tham gia sinh
hoạt câu lạc bộ theo mẫu.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc bài.
- HS lắng nghe.

b. Cách thức tiến hành


Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 2: Hoàn
thành Đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ theo
mẫu. - HS trả lời.
- GV hướng dẫn HS: Hoàn thành Đơn xin tham gia - HS lắng nghe, tiếp thu.
sinh hoạt câu lạc bộ theo mẫu.
Bước 2: Hoạt động cá nhân - HS đọc bài.
- GV hướng dẫn HS:
+ Xác định những thông tin cần điền. - HS lắng nghe, tiếp thu.
+ Học sinh điền thông tin.
- GV mời đại diện 3-4 HS đọc bài.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS làm tốt.
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Nói với bạn về vườn trường em mơ
ước
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được với các bạn về vườn
trường em mơ ước.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS dựa vào các gợi ý:
+ Em mơ ước vườn trường mình thế nào?
+ Em sẽ làm gì để vườn trường luôn tươi đẹp?
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chia sẻ.
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (3 phút)


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. HS thực hành nói về
vườn trường em mơ ước.
- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau.

RÚT KINH NGHIỆM


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: Gió sông Hương (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
Sau bài học, HS sẽ:
- Biết giới thiệu bản thân với một người bạn mới quen; nêu được phỏng đoán
về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Hiểu
được nội dung bài đọc: Uyên yêu mến và tự hào về quê hương mình. Em mạnh
dạn, tự tin giới thiệu về quê hương với cô giáo và những người bạn bằng giọng
ngọt ngào, truyền cảm.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời
cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để
giải quyết vấn đề thường gặp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng phân công và phối hợp thực
hiện nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: HS thêm yêu quê hương, yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Phẩm chất nhân ái: HS biết tôn trọng giọng nói của các vùng miền.
- Phẩm chất chăm chỉ: HS thêm mạnh dạn, tự tin,có ý thức, trách nhiệm,
hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động ở nhà, ở trường, ở địa phương.
- Phẩm chất trách nhiệm: HS nhận thức được vị trí, vai trò của mình trong gia
đình, với bạn bè, thầy cô và với những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: + Bản đồ, tranh ảnh, video clip về thành phố Huế.
+ Thẻ từ, bảng phụ hoặc bài trình chiếu ghi từ khó, câu dài và
đoạn “Trường mới….có tiếng thì thầm.”
- Học sinh: + Sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập.
+ HS mang theo sách có truyện về thiếu nhi và Phiếu đọc sách
đã ghi chép về truyện đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
-GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu -HS chú ý lắng nghe.
hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm Những
búp măng non.
-GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi: Giới thiệu về -HS bắt cặp, trao đổi: HS giới
bản thân với bạn. thiệu về tên, ngày tháng năm
sinh, địa chỉ, sở thích, ước
mơ,..
- GV mời đại diện 2 - 3 cặp chia sẻ trước lớp. -HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét. -HS lắng nghe.
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi để -HS thảo luận nhóm đôi: Hình
nói về những điều em thấy trong tranh minh hoạ: ảnh cầu Tràng Tiền ở thành
địa điểm, nhân vật,… phố Huế.
- GV gọi 1 – 2 HS nêu điều quan sát được. -HS nêu điều quan sát được.
- GV nhận xét, giới thiệu bài mới. -HS lắng nghe.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút)
B.1 Hoạt động Đọc ( 24 phút)
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
phân biệt được giọng của nhân vật, hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc phân biệt -HS lắng nghe GV đọc bài.
giọng nhân vật: giọng người dẫn chuyện thong
thả; giọng cô giáo trìu mến, thân thiện; giọng các
bạn vui tươi, thể hiện sự quan tâm; giọng Uyên
ngọt ngào; nhấn giọng những từ ngữ chỉ đặc
điểm của Huế, chỉ hành động, thái độ của cô giáo
và các bạn với Uyên, chỉ cảm xúc của Uyên ở
ngôi trường mới,…
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu, GV -HS luyện đọc câu nhóm đôi.
kết hợp hướng dẫn:
+ Cách đọc từ khó: rợp, bối rối, xúm, rụt rè... -HS đọc lại từ khó.
+ Giải nghĩa từ khó: Cồn Hến, núi Ngự Bình
(như sgk); Lê Lợi (1385 – 1433, là một nhà chính
trị, nhà lãnh đạo. ông được coi là vị vua huyền
thoại của Đại Việt với tài năng quân sự, khả năng
cai trị và lòng nhân ái đối với nhân dân. Tên ông
được chọn đặt cho một con đường ở Huế.
c. Luyện đọc đoạn
- Chia đoạn: Bài chia 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu...Huế xưa...
+ Đoạn 2: Trường mới...tròn xoe.
+ Đoạn 3: Giờ Tiếng Việt...nhẹ lướt mái chèo.
+ Đoạn 4: Lớp học...hết bài.
- Luyện đọc câu dài: GV hướng dẫn cách ngắt, -HS lắng nghe GV đọc câu
nghỉ hơi ở một số câu dài: Em nhớ ngôi nhà nhỏ dài.
bên Cồn Hến/và con đường Lê Lợi rợp bóng
cây.//; Cô giáo nhìn em khích lệ,/Uyên ngập
ngừng/rồi cất giọng dịu dàng/đọc một đoạn trong
bài Mời bạn về thăm xứ Huế/của nhà thơ Nguyễn
Lãm Thắng://
- GV gọi 1 – 2 HS đứng dậy luyện đọc câu dài - -HS luyện đọc câu dài.
Luyện đọc từng đoạn:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn (2 lượt). -HS đọc đoạn.
d. Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài. -1 HS đọc cả bài.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Uyên yêu mến và tự hào về quê hương mình.
Em mạnh dạn, tự tin giới thiệu về quê hương với cô giáo và những người bạn
bằng giọng ngọt ngào, truyền cảm.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
-GV yêu cầu học sinh đọc thầm bài tập đọc, thảo -HS chia nhóm, thảo luận tìm
luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4. câu trả lời.
-GV mời đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời. -Các nhóm cử đại diện trả lòi.
Câu 1. Trường mới của Nhã Uyên ở đâu? - Trường mới của Nhã Uyên ở
Hà Nội.
Câu 2. Đến nơi ở mới, Uyên nhớ những gì ở - Uyên nhớ ngôi nhà nhỏ bên
Huế? Cồn Hến và con đường Lê Lợi
rợp bóng cây. Uyên nhớ mỗi
sáng đến lớp, gió sông Hương
nhẹ đùa mái tóc. Mẹ vừa đưa
Uyên đến trường vừa kể
chuyện Huế xưa...
- Giọng của Nhã Uyên được tả
Câu 3. Giọng của Nhã Uyên được tả bằng những
bằng những từ: ngọt ngào, dịu
từ ngữ nào? dàng.

- Lớp học hôm ấy như có gió


sông Hương thổi tới vì Uyên
Câu 4. Vì sao lớp học hôm ấy như có gió sông đã mang giọng nói quê hương
Hương thổi tới?
sâu lắng ra Thủ đô thân
thương...
-HS nêu nội dung bài.

-GV nhận xét, chốt ý đúng.


-GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học.
-GV cùng HS nhận xét, chốt nội dung: Uyên yêu
mến và tự hào về quê hương mình. Em mạnh dạn,
tự tin giới thiệu về quê hương với cô giáo và
những người bạn bằng giọng ngọt ngào, truyền -2 HS đọc lại nội dung.
cảm.
-Gọi 2 HS đọc lại nội dung bài.
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi để nói về -HS thảo luận nhóm đôi.
đặc điểm của một bạn mà em yêu mến.
-GV gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Một số HS nói về người bạn
yêu mến. VD: Em và Phương
Hằng là những người bạn thân
thiết. Hằng là một cô bạn dễ
thương. Dáng người của bạn
khá nhỏ nhắn. Khuôn mặt trái
xoan rất xinh xắn. Làn da
trắng hồng tươi tắn. Mái tóc
đen dài được buộc gọn gàng.
Đôi mắt to và tròn và sáng rõ.
Chiếc má lúm đồng tiền khiến
bạn càng thêm duyên dáng.
Giọng nói của bạn nhẹ nhàng.
Hằng dễ gần lại vui tính. Hằng
còn rất khéo léo. Ở nhà, bạn
thường giúp đỡ mẹ nấu cơm.
Em cảm thấy bạn rất chăm chỉ
và siêng năng. Em mong rằng
sẽ luôn là bạn tốt của Hằng.
-GV cùng HS nhận xét cách trình bày của HS.
- Chuẩn bị: Dặn HS về nhà (hoặc thư viện lớp,
thư viện trường,...) tìm đọc một truyện về thiếu
nhi, viết những điều em thấy thú vị sau khi đọc
truyện: tên truyện, tên tác giả, những thông tin về
nhân vật (tên, đặc điểm),…chuẩn bị cho tiết 2.
-Nhận xét chung về tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: Gió sông Hương (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước
đầu đọc phân biệt được lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện với giọng phù
hợp.
- Tìm đọc một truyện về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia
sẻ với bạn về đặc điểm của một nhân vật em thích trong truyện.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời
cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để
giải quyết vấn đề thường gặp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện
nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: HS thêm yêu quê hương, yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Phẩm chất nhân ái: HS biết tôn trọng giọng nói của các vùng miền.
- Phẩm chất chăm chỉ: HS thêm mạnh dạn, tự tin,có ý thức, trách nhiệm,
hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động ở nhà, ở trường, ở địa phương.
- Phẩm chất trách nhiệm: HS nhận thức được vị trí, vai trò của mình trong gia
đình, với bạn bè, thầy cô và với những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên:
+ Thẻ từ, bảng phụ hoặc bài trình chiếu ghi từ khó, câu dài và đoạn “Trường
mới….có tiếng thì thầm.”
+ Tranh ảnh, video clip một số hoạt động học tập của HS ở trường (nếu có).
+ Một số bài thơ ngắn chủ đề thiếu nhi để hỗ trợ HS thi đọc.
- Học sinh:
+ Sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập.
+ HS mang theo sách có truyện về thiếu nhi và Phiếu đọc sách đã ghi chép
về truyện đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
-GV chuẩn bị 4 lá thăm, mỗi lá có một chữ số - 4 HS lần lượt chọn thăm số.
tương ứng 1, 2, 3, 4 cho 4 HS bốc thăm (hoặc - 4 HS lần lượt đọc bài.
chọn ô số trên màn hình) chọn đoạn mình đọc.
GV yêu cầu Hs có thăm số 1 đọc đoạn 1, đến HS
có số 2, số 3, số 4.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (15 phút)
3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (15 phút)
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc của người dẫn chuyện, từng nhân vật và
nhấn giọng ở một sốt từ ngữ chỉ đặc điểm của Huế, chỉ hành động, thái độ của cô
giáo và các bạn với Uyên ở trường mới,…trên cơ sở hiểu nội dung bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV gọi HS nêu lại nội dung bài. - 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc trên cơ
sở hiểu nội dung văn bản.
+Trong bài có những nhân vật nào? - Người dẫn chuyện, Nhã
Uyên, cô giáo, các bạn.
+ Đối với mỗi nhân vật, em đọc giọng như thế - HS nêu giọng đọc của các
nào? nhân vật.
-GV nhận xét, hướng dẫn HS đọc các vai: giọng -HS lắng nghe.
người dẫn chuyện thong thả; giọng cô giáo trìu
mến, thân thiện; giọng các bạn vui tươi, thể hiện
sự quan tâm; giọng Uyên ngọt ngào; nhấn giọng
những từ ngữ chỉ đặc điểm của Huế, chỉ hành
động, thái độ của cô giáo và các bạn với Uyên,
chỉ cảm xúc của Uyên ở ngôi trường mới,…
- HS nghe GV đọc mẫu đoạn từ “Trường -HS lắng nghe, ghi nhớ cách
mới….có tiếng thì thầm.” đọc.
- GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4. -HS luyện đọc trong nhóm 4
theo phân vai: người dẫn
chuyện, Nhã Uyên, cô giáo,
các bạn.
- GV gọi 2 nhóm đọc phân vai trước lớp. - 2 nhóm đọc phân vai.
- GV cùng HS nhận xét giọng đọc bài.
- GV gọi 1 HS khá, giỏi đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài.
B.2 Hoạt động Đọc mở rộng (10 phút)
4. Hoạt động 4: Đọc mở rộng – Đọc một truyện về thiếu nhi
a. Mục tiêu: HS viết được vào Phiếu đọc sách điều thú vị sau khi đọc truyện; HS
cảm thấy thích thú khi ghi lại và chia sẻ những điều mình thích từ quyển sách đã
đọc.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
4.1. Viết Phiếu đọc sách
-GV yêu câu HS nhớ lại truyện đã đọc ở nhà
(hoặc ở thư viện lớp, thư viện trường,…) một
truyện về thiếu nhi. Em hãy:
+ Viết vào Phiếu đọc sách những điều em thấy -HS nhớ lại truyện đã đọc và
thú vị sau khi đọc truyện: tên truyện, tên tác giả, ghi vào phiếu đọc sách.
những thông tin về nhân vật (tên, đặc điểm),…
+ Khuyến khích HS trang trí Phiếu đọc sách đơn -HS lên ý tưởng trang trí phiếu
giản theo nội dung chủ điểm hoặc nội dung đọc sách.
truyện.
4.2. Chia sẻ về nhân vật em thích
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4: chia sẻ với -HS chia sẻ phiếu đọc sách
bạn trong nhóm về Phiếu đọc sách của em: tên cho các bạn trong nhóm.
truyện, tên tác giả, những thông tin về nhân vật
(tên, đặc điểm),…
-GV yêu cầu 1 – 2 HS chia sẻ Phiếu đọc sách của -HS chia sẻ Phiếu đọc sách
mình trước lớp, chia sẻ một vài câu về nội dung trước lớp.
truyện, sau đó dán Phiếu đọc sách vào góc sản
phẩm của lớp. -HS lắng nghe.
-GV cùng HS nhận xét.
Ví dụ:
Truyện 1:

Tên truyện: Chó sói và cậu bé chăn cừu

Tên tác giả: Truyện ngụ ngôn

Nhân vật: cậu bé chăn cừu, người dân, cụ già.

Đặc điểm: ngắn gọn, hấp dẫn.

Tớ đã từng đọc truyện ngụ ngôn “Chó sói và cậu


bé chăn cừu”. Truyện có các nhân vật là cậu bé
chăn cừu, người dân, cụ già. Câu chuyện ngắn
gọn nhưng lại rất hấp dẫn và để lại bài học quý
giá rằng trung thực là một đức tính rất cần thiết
trong cuộc sống, nếu là một người luôn trung
thực, thật thà thì sẽ được mọi người xung quanh
yêu mến và quý trọng.

Truyện 2:

Tên truyện: Doraemon

Tên tác giả: Fujiko Fujio

Nhân vật: Doraemon, Nobita, Shizuka, Jaian,


Juneo,…

Đặc điểm: hài hước, thú vị, hấp dẫn, sinh động.

Tớ đã từng đọc truyện “Doraemon” của tác giả


Fujiko Fujio. Nhân vật trong truyện là
Doraemon, Nobita, Shizuka, Jaian, Juneo và
nhiều nhân vật khác. Truyện gồm nhiều mẩu
truyện nhỏ khác nhau rất hài hước và thú vị với
những hình ảnh sinh động.
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng
đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- HV hỏi: Em học được gì qua bài học ? - HS nêu nêu ý kiến.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Dặn HS: Chuẩn bị Vở tập viết, dụng cụ học tập.
- Nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: Gió sông Hương (Tiết 3)
Ôn chữ hoa D, Đ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
Học sinh viết đúng kiểu chữ hoa D, Đ, tên riêng và câu ứng dụng; hiểu ý
nghĩa câu ứng dụng.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS hoàn thành bài viết theo yêu cầu, có ý thức
thẫm mĩ khi viết chữ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời
cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để
giải quyết vấn đề thường gặp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phối hợp thực hiện nhiệm vụ học
tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: HS yêu thích sản phẩm của mình.
- Phẩm chất trung thực: HS thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá
bạn về chữ viết.
- Phẩm chất chăm chỉ: HS rèn chăm chỉ rèn chữ viết.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Mẫu chữ hoa D, Đ cỡ nhỏ.
- HS: Sách giáo khoa, Vở tập viết, bảng con, viết,...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
-GV cho HS hát đầu giờ. - HS hát đầu giờ.
-GV giới thiệu bài: Ôn chữ hoa D, Đ, Vừ A Dính -HS lắng nghe.
và câu ứng dụng.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.3 Hoạt động Viết (30 phút)
1. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa D, Đ: (10 phút)
a. Mục tiêu: HS nắm được quy trình viết chữ hoa D, Đ theo đúng mẫu.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
*Chữ D hoa: -HS quan sát mẫu chữ D hoa.
- GV cho HS quan sát chữ D hoa:
-GV yêu cầu HS nêu lại chiều cao, độ rộng, cấu - HS nhắc lại chiều cao, độ
tạo nét chữ của chữ D hoa. rộng, cấu tạo nét chữ của chữ
D hoa.
-GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng: Chữ D hoa -HS lắng nghe.
có chiều cao là 2,5 ô li, độ rộng thân chữ là 1 ô li,
nét thắt chân chữ cao là ¼ ô li. Chữ D hoa gồm 2
nét một nét từ trên xuống, một nét từ dưới lên,
tạo một nét thắt nhỏ ở chân chữ.
-GV viết mẫu chữ D hoa, vừa viết vừa nêu lại -HS quan sát và lắng nghe.
quy trình viết: Đặt bút ở vị trí cao 2,5 ô li xổ lượn
xuống đường kẻ đậm, sau đó bạn tạo nét thắt, và
lượn cong lên sang phải, chạm đường kẻ dọc thì
nét tiếp tục lia sang trái, khi nét đạt chiều cao 2,5
ô li thì nét vòng xuống dừng ở đường kẻ số 2.
-Yêu cầu HS viết chữ D hoa vào bảng con (Tuỳ -HS luyện viết vào bảng con
theo đối tượng HS, GV có thể thực hiện viết mẫu chữ D hoa.
từ 1 – 2 lần). GV quan sát, uốn nắn, hỗ trợ HS.
*Chữ Đ hoa: -HS quan sát chữ Đ hoa.
- GV cho HS quan sát chữ Đ hoa:

- GV yêu cầu HS nêu lại chiều cao, độ rộng, cấu - HS nhắc lại chiều cao, độ
tạo nét chữ của chữ Đ hoa. rộng, cấu tạo nét chữ của chữ
Đ hoa.
-GV nhận xét, chốt ý đúng: Chữ Đ hoa có chiều -HS lắng nghe.
cao là 2,5 ô li, độ rộng thân chữ là 1 ô li, nét thắt
chân chữ cao là ¼ ô li. Chữ Đ hoa gồm 2 nét một
nét từ trên xuống, một nét từ dưới lên, tạo một
nét thắt nhỏ ở chân chữ.
-GV viết mẫu chữ Đ hoa nêu: Sau khi viết chữ D
hoa, để viết chữ Đ hoa em chỉ cần viết một nét
gạch ngang ở đường kẻ số 1 có độ rộng 0.5 ô li.
-Yêu cầu HS viết chữ D hoa vào bảng con (Tuỳ -HS luyện viết vào bảng con
theo đối tượng HS, GV có thể thực hiện viết mẫu chữ Đ hoa.
từ 1 – 2 lần). GV quan sát, uốn nắn, hỗ trợ HS.
- Yêu cầu HS luyện tập viết vở tập viết. -HS viết chữ D, Đ hoa vào Vở
tập viết.
- Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và -HS tự đánh giá bài viết của
của bạn theo hướng dẫn của GV. mình.
2. Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng (6 phút)
a. Mục tiêu: HS quan sát, phân tích và hiểu nghĩa của từ ứng dụng; HS viết từ ứng
dụng vào vở Tập viết đúng yêu cầu
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng: Vừ A Dính. -HS đọc và nêu nghĩa của từ
+ Em biết gì về anh Vừ A Dính ? ứng dụng.
-GV nhận xét, chốt: Vừ A Dính (1913 – 1949), -HS lắng nghe.
người dân tộc Mông. Năm 13 tuổi, anh làm
nhiệm vụ canh gác, liên lạc, tiếp tế gạo, muối cho
nhân dân. Năm 1949, anh gia nhập bộ động Việt
Minh. Trong một lần liên lạc, Vừ A Dính bị quân
Pháp vây bắt và yêu cầu chỉ điểm nơi ở của cán
bộ Việt Minh. Anh chống lại và bị tra tấn nhưng
không để lộ tin tức. Cuối cùng anh hi sinh tại cây
đàocổ thụ ở Khe Trúc gần đồn Bàn Chăn. Anh
được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ
trang nhân dân.
+ Từ ứng dụng có mấy tiếng ? -Từ ứng dụng có 3 tiếng.
+ Những chữ cái nào cần viết hoa ? - V, A, D.
- GV viết từ ứng dụng lên bảng cho HS quan sát, -HS lắng nghe.
vừa viết GV vừa nhắc lại quy trình viết: Chữ V
hoa có độ cao 2,5 ô li, gồm 3 nét: Nét 1 là kết
hợp của nét cong trái và nét lượn ngang, nét 2 là
nét lượn dọc, nét 3 là nét móc xuôi phải. Chữ A
hoa cao 2,5 ô li gồm 3 nét: Nét 1 gần giống nét
móc ngược trái nhưng hơi lượn sang bên phải ở
phía trên, nét 2 là nét móc ngược phải, nét 3 là
nét lượn ngang.
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao -Chữ V, A, D, h có độ cao 2,5
như thế nào? ô li; các chữ cái còn lại cao 1
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? ô li.
- Bằng một con chữ o.
- Yêu cầu quan sát cách GV viết chữ có chữ cái
viết hoa: Khi viết chữ Vừ, kết thúc con chữ V lia
bút nhẹ qua con chữ ư, nét 1 con chữ ư không -HS quan sát và lắng nghe.
dính với con chữ V. Chữ Dính em viết nét 1 của
chữ i tiếp liền với điểm kết thúc nét 3 của chữ
viết hoa D. Chú ý: Chữ viết phải chính xác về độ
rộng, chiều cao, đủ nét, có nét thanh nét
đậm…Khi viết cần chú ý viết nét liền mạch, hạn
chế tối đa số lần nhấc bút. Nét rê bút, lia bút phải
thanh mảnh, tinh tế, chữ viết mới đẹp và tạo được
ấn tượng tốt.

- Yêu cầu HS viết chữ có chữ cái viết hoa và câu


ứng dụng vào vở tập viết. -HS viết từ ứng dụng vào
VTV.
3. Hoạt động 3: Luyện viết câu ứng dụng (9 phút)
a. Mục tiêu: HS quan sát, phân tích và hiểu nghĩa củacâu ứng dụng; HS viết câu
ứng dụng vào vở Tập viết đúng yêu cầu
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng, - HS đọc câu ứng dụng.
+ Em hiểu câu ứng dụng muốn khuyên điều gì ? - HS nêu ý kiến.
-GV nhận xét, chốt: Câu ca dao khuyên ta phải
biết giữ, bảo vệ ý kiến, quan điểm của mình,
không bị lung lay trước những ý kiến, lời nói của
người khác.
+ Những chữ cái nào trong câu cần viết hoa ? -D,L
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao -HS trả lời.
như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

- GV hướng dẫn HS:

+ Viết đúng chính tả.

+ Viết hoa các chữ cái đầu dòng.

+ Dòng thơ thứ nhất thụt đầu dòng 2 ô li, dòng


-HS viết câu ứng dạng vào
thơ thứ hai thụt đầu dòng 1 ô li.
VTV.
- Yêu cầu HS viết chữ có chữ cái viết hoa và câu
ứng dụng vào vở tập viết. GV đến quan sát và hỗ
trợ cho HS (nếu cần).
4. Hoạt động 4: Luyện viết thêm ( 5 phút)
a. Mục tiêu: HS đọc và hiểu nghĩa của từ Đơn Dương và câu ứng dụng: Dù đi đâu
Nhã Uyên cũng nhớ về quê hương.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ Đơn -HS đọc và nêu nghĩa của từ
Dương. viết thêm.
-GV nhận xét, chốt ý: Đơn Dương là tên một
huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao
nguyên với khí hậu mát mẻ, cảnh quan rừng núi
tươi đẹp. Đơn Dương có tiềm năng để phát triển
du lịch sinh thái như thuỷ điện Đa Nhim, cản
quan đèo Ngoạn Mục, …
- Yêu cầu HS viết từ Đơn Dương và câu ứng -HS viết bài vào vở.
dụng: Dù đi đâu Nhã Uyên cũng nhớ về quê
hương vào Vở tập viết.
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết. -HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
- Chuẩn bị: Xem trước bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
...............................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: Gió sông Hương (Tiết 4)
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Mở rộng vốn từ về Trẻ em, đặt câu về hoạt động học tập của em.
- Biết tham gia thi và đọc được những bài thơ ngắn về thiếu nhi.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời
cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để
giải quyết vấn đề thường gặp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện
nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Yêu quý, trân trọng sản phẩm của bản thân và của
bạn.
- Phẩm chất nhân ái: HS trung thực trong đánh giá kết quả học tập.
- Phẩm chất chăm chỉ: HS chăm chỉ, tự tin.
- Phẩm chất trách nhiệm: HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: + Thẻ từ (BT1); Bảng phụ (BT2)
+ Tranh ảnh hoặc video clip một số hoạt động học tập của HS ở
trường.
+ Một số bài thơ ngắn chủ đề thiếu nhi để hỗ trợ HS thi đọc.
- HS: Chuẩn bị 1 bài thơ ngắn về thiếu nhi; Sách giáo khoa, vở, dụng cụ học
tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (3 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Yêu câu HS hát đâu giờ. -HS hát.
- GV giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ: Trẻ em. -Lắng nghe.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.4 Hoạt động Luyện từ, luyện câu (... phút)
1. Hoạt động 1: Luyện từ (7 phút)
a. Mục tiêu: HS biết được một số từ ngữ dùng để chỉ trẻ em.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
-Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT1. - HS nêu yêu cầu BT1.
-GV gọi 1 HS đọc các từ trong BT1. - HS đọc các từ.
-Yêu cầu HS làm vào Vở bài tập. -HS làm bài vào VBT.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh – Ai
đúng.
+Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử đại -HS tham gia chơi trò chơi.
diện lên chọn thẻ từ có chứa từ ngữ chỉ trẻ em rồi
đính lên bảng. Đội nào chọn nhanh, đúng các từ
là đội thắng.
-GV cùng HS nhận xét, kết luận: Những từ ngữ -1-2 HS nêu lại kết quả BT1.
dùng để chỉ trẻ em là: nhi đồng, thiếu niên, thiếu
nhi, trẻ con.
2. Hoạt động 2: Mở rông vốn từ Trẻ em (10 phút)
a. Mục tiêu: HS tìm được cá từ chỉ hình dáng, hoạt động, tình cảm hoặc sự chăm
sóc của người lớn dành cho trẻ em.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
-Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT2. - HS nêu yêu cầu BT2.
-Yêu cầu lớp hoạt động nhóm 4, tổ chức làm bài -HS chia nhóm, nhận bảng
tập trong nhóm theo kĩ thuật Khăn trải bàn. phụ
-Yêu cầu các nhóm tìm 2 – 3 từ ngữ cho mỗi
nhóm rồi ghi kết quả vào khăn trải bàn.

-GV gọi 1 – 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp, -Các nhóm cử đại diện trình
các nhóm khác bổ sung. bày kết quả tìm từ. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận:
-1 HS đọc lại các từ ngữ.
a. Chỉ hình dáng của trẻ em: xinh xắn, mũm mũm,
đáng yêu, cao lớn, hồng hào…

b. Chỉ hoạt động học tập của trẻ em: đọc sách,
viết bài, hát, tập thể dục, vẽ tranh, bơi lội …

c. Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn


với trẻ em: che chở, chăm sóc, nâng niu, vỗ về,
động viên, săn sóc, chăm nom,…
3. Hoạt động 3: Luyện câu (6 phút)
a. Mục tiêu: HS đặt 2-3 câu về hoạt động học tập của trẻ em.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
-Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT3. -HS nêu yêu cầu BT3.
-Yêu cầu HS đọc lại các từ ngữ chỉ hoạt động học -1 HS đọc lại các từ ngữ.
tập của trẻ em vừa tìm được ở BT2.
-Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. -HS làm bài cá nhân.
-Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả trong nhóm đôi. -HS chia sẻ kết quả đặt câu
với bạn. HS tự đánh giá bài
của mình và của bạn.
-YC 2 – 3 HS nêu câu mình đặt. -HS nhận xét.
-GV nhận xét. Ví dụ:

+ Thiếu nhi cùng nhau vẽ tranh về Tổ quốc.

+ Các thiếu niên hăng hái tham gia đọc sách.


C. Hoạt động Vận dụng: (7 phút)
a. Mục tiêu: HS biết tham gia thi và đọc được những bài thơ ngắn về thiếu nhi.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt -HS nêu: Thi đọc thơ về thiếu
động. nhi.
- Tổ chức cho HS chia sẻ các bài thơ ngắn về -HS chia sẻ bài thơ ngắn về
thiếu nhi tìm được trong nhóm bàn. thiếu nhi tìm được trong
nhóm.
- GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi đọc trước -Đại diện các tổ thi đọc đoạn
lớp. thơ em thích (có thể chọn một
trong hai đọc trong sgk) trước
lớp.
-GV cùng HS bình chọn bạn đọc hay nhất.
* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với -HS thực hiện tự đánh giá kết
kết quả học tập của mình. quả học tập.
- Chuẩn bị: Xem trước bài 2, sgk trang 44-45.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................... KẾ HOẠCH
BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 2: Triển lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
Sau bài học, HS sẽ:
- Trao đổi được với bạn về một việc làm thể hiện sự quan tâm của Bác Hồ
với thiếu nhi; nêu được những phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua
tên bài và hình ảnh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước
đầu thể hiện đúng giọng đọc văn bản thông tin; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu
bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Việc Bác Hồ dành phòng khách của Phủ Chủ
tịch cho các cháu thiếu nhi tổ chức triển lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy
nói lên tình cảm, sự quan tâm đặc biệt của Bác với các em.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời
cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để
giải quyết vấn đề thường gặp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng phân công và phối hợp thực
hiện nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: HS biết tự hào về con người, đất nước Việt Nam.
- Phẩm chất nhân ái: HS biết yêu thương, quan tâm đến người khác.
- Phẩm chất chăm chỉ: HS thêm mạnh dạn, tự tin, có ý thức, trách nhiệm,
hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động ở nhà, ở trường, ở địa phương.
- Phẩm chất trách nhiệm: HS có ý thức tự giác trong học tập, hoàn thành
nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên:
+ Tranh ảnh, video clip một số việc làm thể hiện sự quan tâm của Bác Hồ với
thiếu nhi, hoạt động thiếu nhi làm theo lời Bác Hồ dạy.
+ Bảng phụ hoặc bài trình chiếu ghi từ khó, câu dài và đoạn “Từ ngày 22
tháng 6 …đến hết.”
- Học sinh: + Sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:

-GV tổ chức hoạt động nhóm đôi, nói với bạn về -HS thảo luận nhóm đôi: có
một việc làm thể hiện sự quan tâm của Bác Hồ thể nói về việc làm của Bác
với thiếu nhi. Hồ và suy nghĩ, cảm xúc của
em đối với việc làm đó.
-GV gọi HS nói trước lớp. - 1- 2 HS nói trước lớp.
-GV nhận xét, kết luận: Những việc làm thể hiện
sự quan tâm của Bác với thiếu nhi như: Bác luôn
nhắc thiếu nhi phải đoàn kết, thi đua học tập, lao
động, rèn luyện đạo đức, rèn luyện sức khoẻ.
Tấm lòng của Bác đối với thiếu nhi được thể hiện
qua những bức thư, những bài thơ mà cho đến
hôm nay vẫn chan chứa tình thương yêu vô hạn.
-Cho HS quan sát tranh, hỏi: Em thấy tranh vẽ -HS nêu ý kiến.
gì?
-GV dẫn vào giới thiệu bài mới: Triển lãm Thiếu -HS lắng nghe.
nhi với 5 điều Bác Hồ dạy.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (30 phút)
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (10 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: giọng đọc toàn -HS lắng nghe GV đọc bài.
bài rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở những từ
ngữ quan trọng: các mốc thời gian, tên triển lãm,
những việc làm của Bác Hồ, số HS tham gia
triển lãm,…
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu, GV -HS luyện đọc câu nhóm đôi.
kết hợp hướng dẫn:
+ Cách đọc từ khó: triển lãm, sự kiện,... -HS đọc lại từ khó.
+ Giải nghĩa từ khó: triển lãm (tổ chức trưng bày
vật phẩm, tranh ảnh hoặc hàng hoá tập trung
trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định
nhằm mục đích giới thiệu, quảng bá đến mọi
người trong xã hội, cộng đồng).
c. Luyện đọc đoạn
- Chia đoạn: Bài chia 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu...thiếu nhi.
+ Đoạn 2: Dịp hè năm 1961...của ngôi nhà.
+ Đoạn 3: Trong 20 ngày..hết bài.
- Luyện đọc câu dài: GV hướng dẫn cách ngắt, -HS lắng nghe GV đọc câu
nghỉ hơi ở một số câu dài: dài.
Trong 20 ngày/ có gần 10 vạn thiếu nhi/ đến xem
triển lãm/ và vui chơi.//Bác Hồ đã đến nói
chuyện/ và dự liên hoan với 2000 thiếu nhi/ trong
buổi bế mạc.// Bác rất phấn khởi/ khi nhìn thấy
thành tíc/ mà các cháu thiếu niên,/ nhi đồng đạt
được.//
- GV gọi 1 – 2 HS đứng dậy luyện đọc câu dài - -HS luyện đọc câu dài.
Luyện đọc từng đoạn:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn (2 lượt). -HS đọc đoạn.
d. Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài. -1 HS đọc cả bài.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (10 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Việc Bác Hồ dành phòng khách của Phủ
Chủ tịch cho các cháu thiếu nhi tổ chức triển lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy
nói lên tình cảm, sự quan tâm đặc biệt của Bác với các em.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
-GV yêu cầu học sinh đọc thầm bài tập đọc, thảo -HS đọc thầm bài tập đọc,
luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi 1, 2. thảo luận tìm câu trả lời.
-GV mời đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời. -Các nhóm cử đại diện trả lòi.
Câu 1. Dịp hè năm 1961, tại Phủ Chủ tịch - Dịp hè năm 1961, chính tại
diễn ra sự kiện gì? ngôi nhà của Bác ở Phủ Chủ
tịch có một sự kiện đáng ghi
nhớ. Từ ngày 22 tháng 6 đến
ngày 11 tháng 7, Bác đã dành
chỗ cho các cháu thiếu niên,
nhi đồng làm phòng triển lãm
Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ
dạy.
Câu 2. Tìm những chi tiết cho thấy:
a. Triển lãm thu hút được sự chú ý của thiếu a. Triển lãm thu hút được sự
niên, nhi đồng. chú ý của thiếu niên, nhi đồng:
Trong 20 ngày có gần 10 vạn
thiếu nhi đến xem triển lãm và
vui chơi.
b. Sự quan tâm của Bác Hồ với triển lãm. b. Sự quan tâm của Bác Hồ
với triển lãm:
Bác Hồ đã đến nói chuyện và
dự liên hoan với 2000 thiếu
nhi trong buổi bế mạc. Bác rất
phấn khởi khi nhìn thấy thành
tích mà các cháu thiếu niên,
-GV nhận xét, chốt ý đúng. nhi đồng đạt được.
+ Việc Bác Hồ dành phòng khách của Phủ Chủ -HS nêu ý kiến rút ra nội dung
tịch cho các cháu thiếu nhi tổ chức triển lãm nội dung bài.
Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy nói lên điều gì?
-GV cùng HS nhận xét, chốt nội dung: Việc Bác
Hồ dành phòng khách của Phủ Chủ tịch cho các
cháu thiếu nhi tổ chức triển lãm Thiếu nhi với 5
điều Bác Hồ dạy nói lên tình cảm, sự quan tâm
đặc biệt của Bác với các em.
-Gọi 2 HS đọc lại nội dung bài. -2 HS đọc lại nội dung.
-Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3. -HS đọc câu hỏi 3.
-Tổ chức thảo luận nhóm 4 theo kĩ thuật Khăn -HS thảo luận nhóm 4 bằng kĩ
trải bàn để trả lới câu hỏi 3. thuật Khăn trải bàn.
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày kết quả - Các nhóm cử đại diện trình
thảo luận. bày, nhóm khác nhận xét, bổ
-GV nhận xét, kết luận: Bác rất phấn khởi khi sung.
nhìn thấy thành tích mà các cháu thiếu niên, nhi
đồng đạt được vì Bác Hồ rất quan tâm đến các
cháu, luôn muốn các cháu học tập và rèn luyện
tốt, trở thành người có ích cho đất nước.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (10 phút)
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc của toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn
giọng trên cơ sở hiểu nội dung bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. -HS nêu nội dung bài.
+ Bài đọc với giọng như thế nào? -HS nêu ý kiến.
-GV nhận xét, kết luận: Giọng đọc toàn bài rõ -HS lắng nghe.
ràng, rành mạch, nhấn giọng ở những từ ngữ
quan trọng: các mốc thời gian, tên triển lãm,
những việc làm của Bác Hồ, số HS tham gia
triển lãm.
- GV đưa đoạn: “Từ ngày 22 tháng 6 …đến -HS lắng nghe, ghi nhớ cách
hết.” đọc mẫu cho HS nghe. đọc.
Từ ngày 22 tháng 6/ đến ngày 11 tháng 7,/
Bác đã dành chỗ cho các cháu thiếu niên,/nhi
đồng làm phòng triển lãm Thiếu nhi với 5 điều
Bác Hồ dạy.// Trung tâm triển lãm/ chính là
phòng khách của ngôi nhà.
Trong 20 ngày/ có gần 10 vạn thiếu nhi/ đến
xem triển lãm/ và vui chơi.//Bác Hồ đã đến nói
chuyện/ và dự liên hoan với 2000 thiếu nhi/ trong
buổi bế mạc.// Bác rất phấn khởi/ khi nhìn thấy
thành tíc/ mà các cháu thiếu niên,/ nhi đồng đạt
được.//
- GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi. - HS luyện đọc trong nhóm.
- GV gọi 2 nhóm đọc trước lớp. - 2 nhóm đọc trước lớp.
- GV gọi 1 HS khá, giỏi đọc cả bài. -1 HS đọc cả bài.
- GV cùng HS nhận xét giọng đọc bài.
* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
-Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. -HS nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: Xem trước nội dung trang 45, sgk.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 2: Triển lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
Sau bài học, HS:
- Nói được với bạn về những việc thiếu nhi đã làm theo lời Bác Hồ dạy.
- Nói được về hoạt động của lớp em trong tháng 9.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời
cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để
giải quyết vấn đề thường gặp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng phân công và phối hợp thực
hiện nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: HS biết tự hào về con người, đất nước Việt Nam.
- Phẩm chất nhân ái: HS biết yêu thương, quan tâm đến người khác.
- Phẩm chất chăm chỉ: HS thêm mạnh dạn, tự tin, có ý thức, trách nhiệm,
hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động ở nhà, ở trường, ở địa phương.
- Phẩm chất trách nhiệm: HS có ý thức tự giác trong học tập, hoàn thành
nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh, ảnh
- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:

-Tổ chức cho HS hát đầu giờ. -HS hát đầu giờ.
-GV giới thiệu bài -HS lắng nghe.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.2 Hoạt động Nói và nghe (30 phút)
a. Mục tiêu: HS dựa vào tranh và từ ngữ gợi ý, nói về những việc thiếu nhi đã làm
theo lời Bác Hồ dạy; Nói về hoạt động của lớp em trong tháng 9.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
1.Hoạt động 1: Nói về những việc thiếu nhi dã
làm theo lời Bác Hồ dạy (15 phút)
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT2. -HS nêu yêu cầu: Dựa vào
tranh và từ ngữ gợi ý, nói về
những việc thiếu nhi đã làm
theo lời Bác Hồ dạy.
-GV cho HS quan sát các bức tranh, nêu nội -3 HS lần lượt nêu nội dung
dung tranh và từ ngữ gợi ý. từng bức tranh.

- Yêu cầu HS thực hiện bài tập theo cặp để nói -HS trao đôi trong nhóm đôi.
vài câu về việc thiếu nhi đã làm theo lời Bác Hồ
dạy, có thể nói cảm xúc khi tham gia các hoạt
động đó.
- Yêu cầu một số nhóm HS nói trước lớp. -3 – 4 HS trình bày kết quả.
- Yêu cầu HS và GV đánh giá kết quả thực -HS nghe bạn và nhận xét kết
hành. quả.
-GV nhận xét:
+ Thiếu nhi thi đua học tập tốt.
+ Thiếu nhi rèn luyện đạo đức và biết sống vì
mọi người.
+ Thiếu nhi chung tay bảo vệ môi trường.
+ Chúng em tích cực trồng cây gây rừng.
+ Bạn nào cũng hào hứng khi được giúp đỡ mọi
người.

2.Hoạt động 2: Nói và nghe (15 phút)
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu hoạt động. -HS: Nói về hoạt động của lớp
em trong tháng 9 dựa vào gợi
ý.
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. -HS chia sẻ trong nhóm.
-GV nêu một số câu hỏi gợi ý:
+ Tháng 9, lớp em tổ chức những hoạt động gì?
-Các nhóm cử đại diện trình
+ Các cá nhân, nhóm, tổ đã tham gia các hoạt
bày kết quả thảo luận.
động ấy thế nào?
-HS nghe bạn và nhận xét.
+ Kết quả ra sao?
-Gọi 1- 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận.

-GV nhận xét, bổ sung:


+ Trong tháng qua, mọi hoạt động học tập sinh
hoạt của lớp diễn ra sôi nổi. Về học tập, cả lớp
thực hiện tháng thi đua chào mừng năm học mới,
các bạn tích cực học tập. Về vui chơi, cả lớp đã
biểu diễn một tiết mục văn nghệ hấp dẫn vào giờ
sinh hoạt lớp cuối tháng.
+ Hoạt động ý nghĩa nhất mà lớp đã cùng nhau
thực hiện là: quyên góp giúp đỡ học sinh có hoàn
cảnh khó khăn. Kết quả thu được rất đáng tuyên
dương:
- Nhóm 1: quyên góp được 38 đầu sách giáo khoa
- Nhóm 2: quyên góp được 15 truyện thiếu nhi
- Nhóm 3: quyên góp được nhiều quần áo
- Nhóm 4, 5: quyên góp được nhiều đồ dùng học
tập.
* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
+ Nêu cảm tưởng của em khi làm được việc tốt. -HS nêu ý kiến.
- Chuẩn bị: Xem trước nội dung trang 46 sgk, lên
ý tưởng trang trí cho bản tin tháng 9 của lớp để
chuẩn bị cho tiết học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 2: Triển lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy (Tiết 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Viết được bản tin tháng 9 của lớp em.
- Giải ô chữ và đặt câu với từ ngữ thuộc chủ điểm Thiếu nhi.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: HS yêu quý sản phẩm của mình.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ học bài
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách giáo khoa, File trình chiếu, ô chữ...
- HS: Sách giáo khoa, bút chì, bút chì màu,..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
-Tổ chức cho HS hát đầu giờ. -HS tham gia hát.
-GV giới thiệu bài mới và viết tự bài lên bảng: -HS lắng nghe và quan sát.
Triển lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy (Tiết
3)
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (28 phút)
B.3 Hoạt động Viết sáng tạo (28 phút)
a. Mục tiêu: HS thực hiện viết bản tin tháng 9 của lớp em theo gợi ý; Giải ô
chữ và đặt câu với từ ngữ thuộc chủ điểm Thiếu nhi.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
1. Hoạt động 1: Viết bản tin (10 phút)
-Gọi HS nêu yêu cầu BT1. -1 HS nêu yêu cầu BT1.
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 7: Thực hiện
viết bản tin dựa vào kết quả bài nói ở tiết trước.
-GV hướng dẫn HS: Em dựa vào gợi ý mẫu phía
trên để viết bản tin tháng 9 của lớp em.
+ Tên trường, lớp của em.
+ Các hoạt động học tập.
+ Các hoạt động vui chơi.
+ Hoạt động khác.
-GV theo dõi và hỗ trợ các nhóm. -HS thảo luận nhóm để thống
nhất về: tên bản tin, nội dung,
cách trình bày,… Sau đó thực
hiện viết bản tin dựa vào kết
*Kết quả mong muốn: quả bài nói ở tiết trước.
+ Trường Tiểu học Mùa Xuân. Lớp 3A
+ Hoạt động học tập: thực hiện tháng thi đua
chào mừng năm học mới, các bạn tích cực học
tập.
+ Hoạt động vui chơi: cả lớp đã biểu diễn một
tiết mục văn nghệ hấp dẫn vào giờ sinh hoạt lớp
cuối tháng.
+ Hoạt động khác: quyên góp giúp đỡ học sinh
có hoàn cảnh khó khăn.
2. Hoạt động 2: Trang trí bản tin (10 phút)
-Gọi HS nêu yêu cầu BT2. - HS nêu yêu cầu BT2.
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 7: Thực hiện - HS thảo luận nhóm để thống
trang trí bản tin em viết. nhất về cách trang trí bản tin:
chủ đề, chi tiết, màu sắc,…HS
phân công thực hiện trang trí
bản tin trong nhóm.
-Hết thời gian trang trí, GV yêu cầu các nhóm - 5 nhóm trưng bày sản phẩm
trưng bày sản phẩm theo kĩ thuật Phòng tranh để và lần lượt chia sẻ kết quả làm
chia sẻ bài trước lớp. việc của nhóm.
-HS nhận xét, chia sẻ điều em
-GV nhận xét thái độ, kết quả làm việc của các thích ở bản tin của nhóm bạn.
nhóm. Tuyên dương nhóm thực hiện tốt. Kết quả
mong muốn:
-Trò chơi Giải ô chữ.
3. Hoạt động 2: Vận dụng ( 8 phút) -HS quan sát gọi ý và tham gia
-Gọi HS nêu yêu cầu của hoạt động. chơi giải ô chữ.
-GV tổ chức cho HS giải ô chữ: chia mỗi dãy bàn
thành 1 đội, bốc số chọn lượt chơi, giải đúng mỗi -Các đội tham gia chơi giải ô
ô chữ được 1 điểm, đội có nhiều điểm nhất là đội chữ.
thắng.
-GV nhận xét, tính điểm cho các đội chơi.
- Tuyên dương đội thắng.
* Đáp án: 1. LUYỆN TẬP – 3. XINH XẮN – 6.
NGOAN – 7. RA CHƠI – 8. THÔNG MINH; Từ
khóa: THIẾU NHI. -HS đọc lại các từ ngữ.
-Cho HS đọc lại các từ ngữ chỉ hoạt động và từ
khóa trong ô chữ đã hoàn thành. -1 – 2 HS nêu câu mình đặt
-Yêu cầu HS đặt 1 – 2 câu về một hoạt động có ở trước lớp.
ô chữ đã hoàn thành. -HS nghe và nhận xét bạn.
-GV nhận xét, sửa chữa và uốn nắn nêu HS đặt
câu chưa đúng.
* Ví dụ:
+ Chúng em chăm chỉ luyện tập.
+ Bạn Hân học tập rất chăm chỉ.
* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
*Qua bài học, em học tập được những điều gì? -HS bày tỏ ý kiến.
- GV nhận xét tổng kết bài học.
- Chuẩn bị bài Hai bàn tay em.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
............................

TUẦN 6:
TIẾNG VIỆT
Bài 3: HAI BÀN TAY EM (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Hát một bài hát về đôi bàn tay và trao đổi được về ích lợi của đôi bàn tay;
nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi
động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả
lời được các câu hỏi tìm hiểu bài
- Hiểu được nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu quý đôi bàn tay xinh đẹp của mình
vì đôi bàn tay như người bạn, giúp bạn nhỏ làm rất nhiều việc có ích.
- Tìm đọc một văn bản thông tin về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và
biết cách chia sẻ với bạn cách em tìm bài đã đọc.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được
nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- Tranh ảnh, video clip, lời một bài hát về đôi bàn tay.
- Bảng phụ ghi ba khổ thơ đầu.
- HS: mang theo sách, báo có văn bản thông tin về thiếu nhi và Phiếu đọc
sách đã ghi chép về truyện đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TIẾT 1 – 2
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh
minh hoạ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho học sinh múa hát bài hát “Đôi bàn - HS tham gia múa hát.
tay”.
- GV hỏi HS ích lợi về đôi bàn tay của mình. -HS lắng nghe, suy nghĩ và trả
- GV nhận xét, tuyên dương. lời.
- GV cho HS xem tranh và dẫn dắt vào bài mới: - HS quan sát tranh minh họa,
Hai bàn tay em. đọc tên bài và phỏng đoán nội
dung bài đọc.

2. Hoạt động Khám phá và luyện tập.


- Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời
được các câu hỏi tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ rất yêu quý đôi bàn tay xinh đẹp của mình vì đôi bàn tay như người
bạn, giúp bạn nhỏ làm rất nhiều việc có ích.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: Đọc với giọng trong sáng, vui tươi,
nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ vẻ đẹp, hoạt động - Hs lắng nghe.
của đôi bàn tay, ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nhịp
- HS lắng nghe cách đọc.
một số dòng thơ, cụ thể ngắt nhịp 2/2 hay 1/3.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát
- GV chia khổ: (5 khổ)
+ Khổ 1: Từ đầu đến Cánh tròn ngón xinh.
+ Khổ 2:Tiếp theo đến Hoa ấp cạnh lòng.
+ Khổ 3: Tiếp theo đến Tóc ngời ánh mai.
+ Khổ 4: Tiếp theo đến Từng hàng giăng giăng.
+ Khổ 5: Tiếp theo đến hết
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: ấp, giăng giăng, thủ thỉ…
- HS đọc từ khó.
- GV hướng dẫn cách ngắt nhịp một số dòng thơ.
- 2-3 HS cả khổ thơ
Tay em/ đánh răng/
Răng/ trắng hoa nhài.//
Tay em/ chải tóc/
Tóc/ ngời ánh mai.//

Giờ/ em ngồi học/


Bàn tay/ siêng năng/
Nở hoa/ trên giấy/
Từng hàng/ giăng giăng.//
- Giải nghĩa từ khó hiểu:
-HS lắng nghe.
Giăng giăng: dàn ra theo hàng ngang
Ấp: áp bàn tay vào lòng
Thủ thỉ: nói nhỏ, vửa đủ nghe, để thổ lộ tình cảm
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm 5.
đoạn theo nhóm 5.
- GV nhận xét các nhóm. - HS lắng nghe.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong - HS trả lời lần lượt các câu
sgk. GV nhận xét, tuyên dương. hỏi:
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời
đầy đủ câu.
+ Câu 1: Trong khổ thơ đầu, hai bàn tay của bạn
+ Được so sánh với những nụ
nhỏ được so sánh với hình ảnh nào?
hồng, những ngón tay xinh
+ Câu 2: Hai bàn tay thân thiết với bạn nhỏ như thế
+ Buổi tối: hai hoa ngủ cùng
nào? bé
=> Buổi sáng: tay giúp bé
đánh răng
+ Câu 3: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì
+ HS phát biểu suy nghĩ của
sao? mình, VD:
Khổ 1: vì bàn tay bé tả đẹp
như nụ hồng.
Khổ 2: vì tay bé luôn ở cạnh
nhau , cả lúc bé ngủ tay cũng
ấp ôm lòng bé thật thân thiết
và tình cảm .
Khổ 3: vì tay bé thật có ích
giúp bé đánh răng , trải tóc ,

Khổ 4: vì tay làm cho chữ nở
hoa trên giấy
Khổ 5: Tay như người bạn
+ Câu 4: Nói về những việc em nên làm để giữ gìn tâm tình cùng bé
đôi bàn tay? + HS trả lời theo ý thích.
- HS nêu theo hiểu biết của
- GV mời HS nêu nội dung bài. mình.
- GV chốt nội dung bài đọc: Bạn nhỏ rất yêu quý
đôi bàn tay xinh đẹp của mình vì đôi bàn tay như
người bạn, giúp bạn nhỏ làm rất nhiều việc có ích. -2-3 HS nhắc lại
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại và học thuộc
lòng.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV yêu cầu học sinh xác định được giọng đọc,
-HS lắng nghe.
nhịp thơ và một số từ ngữ cần nhấn giọng trên cơ
- HS trả lời
sở hiểu nội dung bài thơ.
- GV yêu cầu HS luyện đọc 2-3 khổ thơ em thích
trong nhóm, trước lớp và học thuộc lòng bằng cách -HS học thuộc lòng khổ thơ
tự nhẩm thuộc, xóa dần hay thay chữ bằng hình. mình thích.
- GV nhận xét, tuyên dương. -HS nhận xét.

-HS lắng nghe.

3. Đọc mở rộng – Đọc một bài đọc về thiếu nhi


- Mục tiêu:
- Tìm đọc một văn bản thông tin về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn cách em tìm bài đã đọc.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 1: Viết Phiếu đọc sách
- GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách bài đọc
em đã đọc ở nhà (hay ở thư viện) một bài đọc về
thiếu nhi. Khi viết lưu ý những thông tin chính sau
-HS viết vào phiếu đọc sách.
khi đọc bài: tên bài đọc, tên sách, báo có bài đọc,
tên tác giả, nội dung chính của bài đọc.
+ Trang trí Phiếu đọc sách đơn giản theo nội dung
chủ điểm hoặc nội dung văn bản thông tin.
3.2. Hoạt động 2: Chia sẻ Phiếu đọc sách
- GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ
về cách em tìm bài đã đọc: tìm trong sách, báo hay -HS chia sẻ trước lớp.
tìm trên internet.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-HS lắng nghe.
- HS chia sẻ văn bản cho các
bạn trong nhóm cùng đọc.
- HS chia sẻ Phiếu đọc sách
trước lớp hay dán vào Góc
sáng tạo của lớp.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
-GV cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” -Hs tham gia chơi trò chơi và
Câu 1: Nêu lại nội dung bài đọc “Hai bàn tay em”. trả lời các câu hỏi.
Câu 2: Đôi bàn tay em có gì đặc biệt. Hãy chia sẻ
với bạn.
Câu 3: Thi đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích?
- GV nhận xét, tuyên dương.
-HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

-------------------------------------------------------------------

TIẾNG VIỆT
Nghe-viết: ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG ( (T3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù:
- Nghe – viết đúng đoạn Đường đến trường, phân biệt d/gi; ay/ây; uôc/uôt.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành
các bài tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu
hỏi trong bài.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS nhảy múa bài “Baby Share” - HS tham gia múa hát.
để khởi động bài học.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Viết
- Mục tiêu:
+ Nghe – viết đúng đoạn Đường đến trường.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Nghe-viết
- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn Đường đến trường.
- Gv đặt câu hỏi về nội dung đoạn viết:
- Bạn nhỏ và các bạn thường
+ Bạn nhỏ và các bạn thường làm gì trên đường
chuyện trò tíu tít, có khi đuổi
đi học?
nhau suốt dọc đường.
+ Bạn nhỏ phát hiện những điều gì trên cây gạo
- Bạn nhỏ phát hiện bông hoa
trước cửa đền Ngọc Sơn?
gạo đầu tiên nở trên cây gạo
trước đền Ngọc Sơn.
- Gv cho HS đánh vần một số tiếng/từ ngữ khó - HS đọc: tíu tít, đuổi...
đọc, dễ viết sai do ảnh hưởng của địa phương.
- GV đọc bài. - HS viết bài.
- HS tự soát lại bài.
- GV đọc lại bài. - HS đổi bài viết cho nhau để
soát lỗi.
- HS lắng nghe.
- GV chấm một số bài, nhận xét tuyên dương.
- HS đọc yêu cầu BT2 và các
2.2. Phân biệt d/gi chữ ghi trên thẻ..
- GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu BT2. - HS chơi trò chơi Tiếp sức, viết
các tiếng phù hợp với mỗi bông
- GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi Tiếp sức.
hoa.
Dự kiến đáp án: thúc giục, thể
dục, phút giây, sợi dây, giao bài,
dây bầu, dày cộp, giầy dép.
- HS đọc lại và đặt câu với một
- GV giải nghĩa từ vài từ ngữ tìm được.
- HS nhận xét.

- GV nhận xét, khen thưởng


2.3. Phân biệt ay/ây hay uôc/uôt (kĩ thuật
Khăn trải bàn) - HS xác định yêu cầu BT3,
- GV hướng dẫn HS làm BT (3) chọn BT cần thực hiện và đọc
mẫu.
- Hs tìm từ qua kĩ thuật Khăn trải
- Gv cho HS thảo luận nhóm bằng kĩ thuật Khăn bàn.
trải bàn - HS sửa bài thông qua hình thức
chơi trò chơi Truyền điện
- Gv cho HS chữa bài thông qua trò chơi Truyền
Dự kiến đáp án: ay/ây: dạy học,
điện
máy bay, găng tay, tỉnh dậy,
đám mây, trái cây.
Uôc/ uôt: viên thuốc, cái cuốc,
luộc rau, bạch tuộc, trắng muốt,
- Gv giải nghĩa từ biết tuốt, lạnh buốt.
- HS đặt câu với một vài từ ngữ
vừa tìm được.
- HS làm vào VBT
- HS đánh giá bài làm.
- Gv nhận xét bài làm, tuyên dương.

3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến
vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn.
- Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

------------------------------------------------------------------

Luyện từ và câu
NHẬN DIỆN SO SÁNH (T4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nhận diện biện pháp tu từ so sánh.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh.
- Gọi tên và cùng bạn chơi được một trò chơi thiếu nhi; nói được về lợi ích
của đôi bàn tay khi tham gia trò chơi.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm.
3. Phẩm chất.
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- - GV: SGK, Thẻ từ để tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. bài.
2. Luyện từ và câu
Mục tiêu: Nhận diện biện pháp tu từ so sánh.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh.
Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Nhận diện so sánh
Bài tập 1:
Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT1 - HS đọc các khổ thơ, câu văn.
Gv hướng dẫn phân tích mẫu một trường hợp: - HS xác định yêu cầu của BT
1
- Cá nhân HS tìm câu trả lời:
+ Hai bàn tay nhỏ được so sánh với gì? Vì sao + Hai bàn tay bé được so sánh
có thể so sánh như vậy? với hoa đầu cành.
+ Từ dùng để so sánh là từ
+ Từ nào dùng để so sánh? như.
Hs thực hiện cá nhân.
ð Gv chốt: Có thể so sánh hai sự vật có một
hoặc một vài đặc điểm giống nhau. Để so
sánh các sự vật cần dùng từ so sánh.
- GV yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu còn - HS trao đổi trong nhóm để
lại. thực hiện các yêu cầu.
- HS chia sẻ, thống nhất kết
quả trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- Gv nhận xét. - HS nhận xét.
2.2. Hoạt động 2: Đặt câu có hình ảnh so
sánh
- Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT2. - HS xác định yêu cầu BT2
và quan sát mẫu.
- Thảo luận nhóm 2 và thực
hiện yêu cầu.
- Hs làm vào VBT đặt 1, 2
câu có hình ảnh so sánh.
-Hs tự đánh giá bài làm của
mình và trong nhóm.
- Đại diện nhóm chia sẻ
- Gv nghe cá nhân hoặc các nhóm nhận xét bổ trước lớp.
sung. - HS nhận xét.
- GV đánh giá

3. Vận dụng:
Mục tiêu: - Gọi tên và cùng bạn chơi được một trò chơi thiếu nhi; nói được về lợi
ích của đôi bàn tay khi tham gia trò chơi.
Cách tiến hành:
- Gv tổ chức cho HS Chơi trò chơi Tuổi thơ vui - HS chơi trong nhóm đôi
vẻ. Tìm đường đến trường
- Gv gợi ý: - HS cùng bạn chơi trò chơi
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? vừa đoán tên.
+ Em đoán các bạn đang chơi trò gì? Vì sao? - Một vài em nói về lợi ích
của đôi bàn tay và chia sẻ
cảm xúc sau khi chơi.
- Gv tổng kết bài học. - HS nhận xét.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

TIẾNG VIỆT
BÀI 4: LỚP HỌC CUỐI ĐÔNG (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Trao đổi được với bạn về việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi bức tranh;
nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh
họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu đúng logic ngữ nghĩa; bước
đầu trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Hiểu được nội dung bài đọc: Các bạn học sinh miền núi vừa biết giúp đỡ
gia đình, vừa biết vượt khó để đến lớp. Mỗi bạn chính là một búp măng non.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được
nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- - GV: SGK, Bảng phụ viết đoạn từ Đêm qua,… đến yêu lao động.
- Tranh ảnh, clip nói về những việc làm của những bạn nhỏ để tổ chức
hoạt động khởi động.
HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. Trao đổi được với
bạn về việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi bức tranh; nêu được phỏng đoán của
bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
Cách tiến hành:
HS hoạt động nhóm đôi chia sẻ với bạn về việc Hs đọc tên bài kết hợp với
làm của các bạn nhỏ trong tranh hay ảnh quan sát tranh minh họa để
phỏng đoán nội dung bài đọc.
Hs khác nhận xét.

GV giới thiệu bài mới. GV ghi tên bài đọc mới Hs lắng nghe.
“Lớp học cuối đông”.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc. Ngắt nghỉ đúng dấu câu đúng logic ngữ nghĩa;
bước đầu trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu Các bạn học sinh miền núi
vừa biết giúp đỡ gia đình, vừa biết vượt khó để đến lớp. Mỗi bạn chính là một búp
măng non.
Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: giọng đọc toàn Hs lắng nghe
bài thong thả, chậm rãi; nhấn giọng những từ
ngữ tả cảnh thiên nhiên, hoạt động, trạng thái
của thầy giáo và các bạn nhỏ. HS đọc thành tiếng câu. Luyện
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu. đọc từ khó do HS phát hiện.
- Gv hướng dẫn HS cách đọc 1 số từ khó: rũ, Hs quan sát theo dõi
phả, rủ, sưởi.
- GV chia đoạn: (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến phả thêm hơi lạnh.
+ Đoạn 2:Tiếp theo đến bên đống lửa.
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến bàn tay yêu lao động. 2-3 hs đọc trước lớp.
+ Đoạn 4: còn lại. Hs luyện đọc đoạn trước lớp.
Hs khác nhận xét bổ sung.
- Luyện đọc câu dài:
Bạn Mai/ thì kể về đam cưới của chị gái,/về bộ
váy ao đẹp nhất,/sặc sỡ nhất/mà bạn nhìn
thấy.//Cái hàng rào đá/được xếp bằng những
hòn đá xanh,/bằng sự khéo léo,/cần cù/của
những bàn tay yêu lao động…//,…
- Giải nghĩa từ khó: rũ (khô héo, không còn sức
sống); xám xịt ( xám đen lại trông tối và xấu)
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện
Hs lắng nghe
đọc đoạn theo nhóm 4.
HS luyện đọc theo nhóm 4
- GV nhận xét các nhóm.
Gọi 1 hs đọc cả bài
1 hs đọc cả bài
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 3 câu hỏi
trong sgk. - HS thảo luận nhóm trả lời
lần lượt các câu hỏi:
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Những chi tiết nào trong bài cho thấy
trời rất rét? + Cuối mùa đông, trời rét
thêm, mặt đất cứng lại, cây cối
rũ lá úa vàng, đá xám xịt phả
+ Câu 2: Mỗi bạn kể cho thầy giáo nghe những thêm hơi lạnh
chuyện gì? + Bạn Mua kể về đám cưới
của chị gái với bộ váy áo đẹp
đẽ, sặc sỡ.

- Đêm qua con bò nhà bạn


Súa đẻ một con bê mập.

- Bạn Chơ kể về cái hàng rào


đá mà bố con bạn đang xếp
dở.
+ Câu 3: Nhờ đâu căn phòng trở nên rộn ràng?
+ Căn phòng nhỏ trở nên rộn
ràng vì tiếng Mông lẫn với
+ Câu 4: Theo em, mỗi bạn nhỏ có điểm gì tiếng Kinh
đáng khen? + Các bạn là những em bé
ngây thơ, trong sáng, biết giúp
+ Câu 5: Kể với thầy cô giáo về một việc tốt em đỡ bố mẹ những việc vừa sức
đã làm cùng người thân? của mình.
+ Em đã giúp mẹ nhặt rau, vo
gạo
- GV chốt nội dung bài đọc: Mỗi bạn nhỏ đáng Em giúp bố tưới cây, bắt sâu
khen vì vừa biết giúp đỡ gia đình trong lao
trong vườn
động, trong cuộc sống và biết vượt khó để đến
lớp.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- GV xác định lại giọng đọc toàn bài và một số
từ ngữ cần nhấn giọng
- Gv cho HS luyện đọc theo nhóm đoạn từ Đêm 2-3 HS nhắc lại
qua, … đến yêu lao động.
-HS lắng nghe.
Gv tổ chức hs đọc trong nhóm. HS luyện đọc lại trong
Nhận xét nhóm.
Một vài HS đọc trước lớp.
Nhận xét tuyên dương.
3. Vận dụng
a. Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu
nội dung. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
Gọi hs nêu lại nội dung bài 1 hs nêu trước lớp.
Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị
bài mới.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

TIẾNG VIỆT
NÓI CÂU THỂ HIỆN CẢM XÚC(T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nói được câu thể hiện sự thích thú với một sự vật, sự việc được nhắc đến
trong bài đọc; thể hiện cảm xúc với một việc làm tốt của bạn bè.
- Nghe –kể được câu chuyện Mơ ước của Sam theo tranh và câu hỏi gợi ý.
- Viết được đoạn văn ngắn tả cuốn sách của em, trong đoạn văn có hình ảnh
so sánh.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực
giao tiếp và hợp tác.
3. Phẩm chất: Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. bài.
2.Hoạt động Khám phá và luyện tập:
Mục tiêu: Nói được câu thể hiện sự thích thú với một sự vật, sự việc được nhắc
đến trong bài đọc; thể hiện cảm xúc với một việc làm tốt của bạn bè.
Nghe –kể được câu chuyện Mơ ước của Sam theo tranh và câu hỏi gợi ý.
Cách tiến hành:
2.1 Hoạt động Nói
Nói câu thể hiện cảm xúc
Gv hướng dẫn hs xác định yêu cầu của BT 2a HS xác định yêu cầu của BT
Gv tổ chức HS trao đổi trong nhóm đôi nói câu 2a
thể hiện sự thích thú của bản thân với: Chú bê HS trao đổi trong nhóm đôi để
con của nhà bạn Súa, cái hàng rào đá bạn Chơ nói câu thể hiện cảm xúc.
xếp cùng bố hay bộ váy áo của chị bạn Mua. 2 - 3 HS trình bày kết quả
trước lớp
+ Ồ, chú bê con xinh quá!
+ Cái hàng rào đá thật chắc
chắn.
+ Bộ váy áo mới đẹp làm sao!
- Gv nhận xét.
- Gv hướng dẫn hs xác định yêu cầu của BT 2b: HS trao đổi trong nhóm đôi để
Nói câu thể hiện cảm xúc với một việc làm tốt nói câu thể hiện cảm xúc.
của bạn bè trong nhóm. 2 - 3 HS trình bày kết quả
trước lớp
+ Súa đúng là một bạn nhỏ
yêu động vật!
GV nhận xét. + Bạn Chơ thật chăm chỉ
2.2. Hoạt động nghe
Nghe kể chuyện Mơ ước của Sam.
GV yêu cầu HS phỏng đoán nội dung câu HS đọc tên truyện và quan sát
chuyện. tranh minh họa, phỏng đoán
nội dung câu chuyện.
Gv kể chuyện lần 1, vừa kể vừa hỏi các câu hỏi HS lắng nghe và trả lời các
có dưới mỗi bức tranh để kích thích sự phỏng câu hỏi của Gv.
đoán, trí tò mò nhằm thu hút sự tập trung của HS.
Gv kể chuyện lần 2, kết hợp quan sát từng tranh HS ghi chép lại một số tình
tiết chính bẳng sơ đồ đon giản.
2.3. Kể từng đoạn câu chuyện
HS xác định yêu cầu của BT,
quan sát các câu hỏi gợi ý
GV hướng dẫn cách thêm vào đoạn thứ nhất mộ dưới tranh.
vài đặc điểm của cậu bé Sam.
Gv đặt câu hỏi gợi ý:
+ Sam thường theo cha đi đâu? HS thảo luận nhóm 4 để kể lại
+ Quan sát tranh, cho biết đặc điểm nổi bật của từng đoạn của câu chuyện
Sam? theo những gợi ý của GV
Đoạn 1: Tả ngoại hình của cậu bé Sam HS có thể sáng tạo bằng cách
Đoạn 2: Suy nghĩ của Sam khi làm bài thêm vào từng đoạn câu
Đoạn 3: Lời nói, hành động của bố chuyện một vài chi tiết nhỏ.
Đoạn 4: Lời nói, hành động của thầy giáo Đại diện các nhóm lên kể
chuyện theo từng đoạn.
2.3. Kể toàn bộ câu chuyện.
HS thảo luận nhóm 2 kể lại
toàn bộ câu chuyện.
Đại diện 1-2 HS kể toàn bộ
Gv nhận xét, tuyên dương. câu chuyện trước lớp.
HS nhận xét.
3. Vận dụng
Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
Em hãy nói lại nội dung câu chuyện 1-2 hs nêu
Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị
bài mới.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

TIẾNG VIỆT
VIẾT SÁNG TẠO: VIẾT VỀ MỘT CUỐN SÁCH EM THÍCH(T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Viết được đoạn văn ngắn tả cuốn sách của em, trong đoạn văn có hình ảnh
so sánh.
- Nói được về tên, bìa hoặc tranh minh họa của một cuốn sách em thích.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực
giao tiếp và hợp tác.
3. Phẩm chất.
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, hình ảnh sơ đồ tư duy, bìa một số sách.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Mở SGK và ghi tựa bài.
- Giới thiệu bài mới- Ghi bảng đầu bài.
2.Hoạt động Khám phá và luyện tập:
Hoạt động Viết sáng tạo
Mục tiêu: Nhận diện được cấu trúc, nội dung và viết được đoạn văn ngắn tả cuốn
sách của em, trong đoạn văn có hình ảnh so sánh.
Cách tiến hành:
2.1. Nói về một cuốn sách em thích HS đọc và phân tích yêu cầu
Gv yêu cầu HS đọc BT1 BT1
Gv yêu cầu HS quan sát tranh, đọc các gợi ý có HS quan sát tranh và ghi chép
trong sơ đồ tư duy nhanh một số nội dung đơn
giản.
HS nói trong nhóm đôi
HS nhận xét, góp ý lẫn nhau
GV nhận xét về nội dung nói, rút ra một số điểm Một vài HS nói trước lớp.
cần lưu ý và gợi ý cách nói câu có hình ảnh so HS lắng nghe.
sánh.

2.2. Viết về một cuốn sách của em.


Gv yêu cầu HS đọc và phân tích yêu cầu BT 2.
GV khuyến khích HS phát triền ý tưởng và đưa HS đọc và phân tích yêu cầu
ra 1 vài gợi ý. BT 2.
- Gv yêu cầu vài HS đọc bài trước lớp. HS thực hiện vào VBT.
- Gv yêu cầu HS dán ảnh hoặc trang trí đơn giản 1 - 2 HS đọc bài trước lớp
bài viết. HS nghe bạn nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Vận dụng
Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
Cách tiến hành:
Gv tổ chức Chơi trò chơi Phòng tranh vui vẻ Hs trao đổi với bạn theo nhóm
GV hướng dẫn cách thực hiện 4, dựa vào các câu hỏi gợi ý
của GV.
HS dán các sản phẩm của
nhóm xung quanh lớp.
HS tham quan phòng tranh,
đọc các bài viết.
HS vẽ khuôn mặt và ghi từ
ngữ nhận xét phù hợp vào thẻ
nhận xét và gắn vào bài viết
em thích.
Một số HS chia sẻ suy nghĩ,
cảm xúc về bài viết em thích
Gv nhận xét-tuyên dương. trước lớp.
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị
bài mới.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: PHẦN THƯỞNG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
*Đọc:
-Trao đổi với bạn những điều em thấy trong bức tranh của bài đọc; nêu được
phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài và hoạt động khởi động.
-Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước
đầu đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện và các nhân vật với giọng phù
hợp; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Khăn
quàng đỏ chính là phần thưởng đặc biệt cho những bạn học sinh chăm ngoan.
Nhi xứng đáng được nhận phần thưởng đặc biệt này.
*Chia sẻ được cảm xúc của em khi được khen hoặc nhận được phần thưởng.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước
- Phẩm chất nhân ái
- Phẩm chất chăm chỉ
- Phẩm chất trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+Tranh ảnh bài đọc phóng to để tổ chức hoạt động khởi động.
+Hình ảnh hoặc vật thật chiếc khăn quàng đỏ.
- HS: Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm đôi
-Giáo viên giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách -Học sinh lắng nghe
hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm Em là
đội viên.
-GV yêu cầu Học sinh hoạt động nhóm đôi để -HS thảo luận nhóm đôi và trả
trao đổi với bạn về những điều em thấy trong lời câu hỏi theo gợi ý
tranh: địa điểm, nhân vật (trang phục, hành động,
biểu cảm, cảm xúc của mỗi nhân vật,…)
-GV: Em hãy quan sát bức tranh trong bài đọc
dưới đây và nói với bạn theo gợi ý sau:

+Bức tranh vẽ những nhân vật nào? +Bức tranh vẽ một bạn học
sinh và bố.
+Các nhân vật trong tranh đang làm gì? +Bạn học sinh vừa đi học về
và đang khoe với bố chiếc
khăn quàng đỏ trên vai mình
với tâm trạng vui vẻ, hào
+Cảm xúc của các nhân vật trong tranh như thế hứng.
nào? +Bố bạn nhỏ cũng rất vui
mừng khi nhìn thấy con quàng
=> GV yêu cầu HS: Đọc tên bài và phỏng đoán chiếc khăn quàng đỏ trên vai.
nội dung bài đọc. =>HS: Đọc tên bài và phỏng
-Giáo viên giới thiệu bài mới, Giáo viên ghi tên đoán nội dung bài đọc.
bài mới Phần thưởng. -HS lắng nghe và quan sát

B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút)


*Hoạt động đọc:
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (13 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp, nhóm
a. Đọc mẫu
-Giáo viên đọc mẫu -HS lắng nghe
(Gợi ý: đọc phân biệt giọng các nhân vật: giọng
người dẫn chuyện thong thả, tươi vui; giọng Nhi
ở đoạn 1 ngây thơ pha chút tò mò, ở đoạn 4 thể
hiện sự tự hào, vui sướng; giọng bố âu yếm;
giọng bạn lớp trưởng tự tin.)
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu và kết hợp -HS đọc nối tiếp câu – đọc từ
nghe giáo viên hướng dẫn: khó
+Cách đọc một số từ ngữ khó: quàng, thấm thoắt,
hằng ao ước, ngước,…
c. Luyện đọc đoạn
- Chia đoạn:
-GV yêu cầu HS chia đoạn -HS chia đoạn: 4 đoạn
+Đoạn 1: Từ ngày đầu… đến
anh chị.
+Đoạn 2: Từ Nhi… đến khó
khăn
+Đoạn 3: Từ Thấm thoắt…
đến mọi người
+Đoạn 4: ngày kết nạp… đến
đội viên
- Luyện đọc câu dài:
+Cách ngắt nghỉ một số câu dài: Nghe bố giải -HS quan sát, lắng nghe và
thích,/ em tự nhủ sẽ cố gắng/ để được quàng khăn phát hiện những từ cần nhấn
đỏ/ như các anh chị.//; Em còn cùng thành viên giọng và nghỉ hơi
của Câu lạc bộ Chia sẻ yêu thương/ gói những -HS đọc lại
món quà đặc biệt/ gửi tặng các bạn nhỏ/ có hoàn
cảnh khó khăn.//;…
- Luyện đọc từng đoạn:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn và kết hợp -HS đọc nối tiếp đoạn – giải
nghe giáo viên: nghĩa từ
+Giải thích thêm nghĩa của một số từ ngữ khó
(nếu cần), ví dụ: thấm thoắt (thời gian qua đi một
cách nhanh chóng đến không ngờ);…
d. Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài theo nhóm -HS đọc cả bài nhóm đôi (2
đôi phút)
-HS đại diện nhóm đọc từng
đoạn trước lớp
- GV nhận xét -HS lắng nghe và nhận xét
*Tìm hiểu bài:
2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Khăn quàng đỏ chính là phần thưởng đặc
biệt cho những bạn học sinh chăm ngoan. Nhi xứng đáng được nhận phần thưởng
đặc biệt này.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm đôi
-GV yêu cầu Học sinh đọc thầm lại bài đọc và -HS đọc thầm và trả lời câu
trả lời câu hỏi 1 – 4 trong sách học sinh. hỏi
-Giáo viên cũng có thể cho học sinh đọc từng
đoạn và trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn và kết
hợp giải nghĩa của một số từ ngữ khó, ví dụ: hằng
ao ước: mong ước một cách thiết tha từ rất lâu)
+Câu 1: Bố giải thích thế nào khi nghe câu hỏi
của Nhi về chiếc khăn quàng đỏ?
+Câu 1: Bố giải thích với Nhi
rằng nếu chăm ngoan, lên lớp
+Câu 2: Ở trường, Nhi đã tham gia những hoạt Ba, bạn sẽ được nhận phần
động gì? thưởng đặc biệt này.
+Câu 2: Nhi nhanh chóng làm
quen với trường, lớp mới. Em
tham gia những giờ đọc sách
thú vị ở Thư viện Xanh. Em
còn cùng thành viên của Câu
lạc bộ Chia sẻ yêu thương gói
những món quà đặc biệt gửi
+Câu 3: Vì sao bạn lớp trưởng giới thiệu Nhi tặng các bạn nhỏ có hoàn cảnh
được kết nạp Đội? khó khăn.
+Câu 3: Bạn lớp trưởng giới
thiệu Nhi được kết nạp Đội vì
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để TLCH: bạn ấy luôn chăm chỉ, lại hay
+Câu 4: Nhi cảm thấy thế nào khi được kết nạp giúp đỡ mọi người.
Đội? Vì sao? -HS thảo luận nhóm đôi
+Câu 4: Nhi thấy tự hào khi
được kết nạp đội vì em được
bạn bè và thầy cô tin tưởng
bầu chọn vì đây là phần
-GV yêu cầu Học sinh rút ra nội dung bài trên cơ thưởng đặc biệt dành cho
sở trả lời các câu hỏi đọc hiểu. những học sinh chăm ngoan.
-HS nêu nội dung: Khăn
quàng đỏ chính là phần
thưởng đặc biệt cho những
bạn học sinh chăm ngoan. Nhi
-GV nhận xét xứng đáng được nhận phần
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để TLCH: thưởng đặc biệt này.
+Câu 5: Đặt một tên khác cho bài đọc. -HS nhận xét
-Giáo viên khuyến khích học sinh mạnh dạn nêu -HS thảo luận nhóm đôi
lên suy nghĩ của bản thân (Gợi ý niềm vui của +Câu 5:
Nhi, một niềm vui một ngày vui,...) Niềm tự hào của em.
-GV nhận xét Chiếc khăn quàng đỏ thắm.

-HS nhận xét


* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân
-GV yêu cầu HS đọc lại cả bài -HS đọc
-GV nhận xét -HS lắng nghe và thực hiện
-GV dặn dò

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: PHẦN THƯỞNG (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
-HS bước đầu đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện và các nhân vật với
giọng phù hợp.
-Tìm đọc một bài thơ về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia
sẻ với bạn về một hình ảnh em thích trong bài thơ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước
- Phẩm chất nhân ái
- Phẩm chất chăm chỉ
- Phẩm chất trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+Bảng phụ ghi đoạn từ Thấm thoắt ... đến hết.
+Một số hình ảnh học sinh chăm ngoan, làm việc tốt được khen thưởng,
tuyên dương.
- HS: mang theo sách có bài thơ về thiếu nhi và phiếu đọc sách đã ghi chép
về bài thơ đã học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Ôn lại các đọc và nội dung bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân
-GV cho HS đọc 1 vài đoạn và trả lời câu hỏi -HS đọc và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét -HS nhận xét
B. Hoạt động luyện tập: (25 phút)
1. Hoạt động luyện đọc lại (10 phút)
-GV yêu cầu Học sinh xác định được giọng -HS xác định được giọng đọc của
đọc của người dẫn chuyện, từng nhân vật và người dẫn chuyện, từng nhân vật
một số từ ngữ cần nhấn giọng trên cơ sở hiểu và một số từ ngữ cần nhấn giọng
nội dung bài.
-Giáo viên đọc lại đoạn từ Thấm thoắt … đến -HS lắng nghe
hết.
-GV yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm -HS luyện đọc trong nhóm
đoạn từ Thấm thoắt … đến hết.
-GV yêu cầu học sinh đọc phân vai đoạn trước -HS đọc phân vai đoạn trước lớp.
lớp. (học sinh khá, giỏi đọc cả bài)
2. Hoạt động Đọc mở rộng (18 phút)
2.1. Hoạt động Viết Phiếu đọc sách (8 phút)
a. Mục tiêu: HS đọc tìm đọc được một bài thơ thiếu nhi và ghi nhớ tên bài thơ, tên
tác giả, nội dung của bài, những từ ngữ hay, những hình ảnh đẹp,…
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân
-GV yêu cầu Học sinh tìm đọc ở nhà (hoặc ở -Học sinh tìm đọc và thực hiện
góc đọc sách của lớp, thư viện trường,…) một theo yêu cầu của GV
bài thơ về thiếu nhi theo hướng dẫn của giáo
viên:
+Viết vào Phiếu đọc sách những điều em ghi
nhớ sau khi đọc bài thơ: tên bài thơ, tên tác
giả, nội dung của bài, những từ ngữ hay,
những hình ảnh đẹp,…
+Trang trí Phiếu đọc sách đơn giản theo nội
dung chủ điểm hoặc nội dung bài thơ.
2.2. Hoạt động Chia sẻ về một hình ảnh em thích trong bài thơ (10 phút)
a. Mục tiêu: HS đọc được một bài thơ thiếu nhi
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm đôi
-GV yêu cầu Học sinh chia sẻ với bạn trong -Học sinh chia sẻ với bạn trong
nhóm đôi về Phiếu đọc sách của em: tên bài nhóm đôi
thơ, tên tác giả, nội dung của bài, những từ ngữ -Học sinh có thể đọc bài thơ cho
hay, những hình ảnh đẹp,… bạn nghe và chia sẻ về một hình
ảnh em thích trong bài.
-Một vài học sinh chia sẻ Phiếu
đọc sách trước lớp hoặc dán
Phiếu đọc sách vào Góc sáng
tạo/ Góc sản phẩm của lớp.
-Giáo viên nhận xét -Học sinh nghe bạn và giáo viên
nhận xét
* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
-GV nhận xét -HS lắng nghe và thực hiện
-GV dăn dò

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: PHẦN THƯỞNG (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
*Viết đúng kiểu chữ hoa: P, R, B, tên địa danh và câu ứng dụng.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước
- Phẩm chất nhân ái
- Phẩm chất chăm chỉ
- Phẩm chất trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Mẫu chữ viết hoa P, R, B cỡ nhỏ.
- HS: vở tập viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân
-GV cho HS viết tên các bạn trong lớp -HS viết vào bảng
-GV nhận xét -HS nhận xét
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút)
* Hoạt động Viết
1. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa: (6 phút)
a. Mục tiêu: Ôn luyện viết chữ hoa P, R, B
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân
- GV tổ chức cho HS quan sát và phân tích -HS quan sát và lắng nghe
mẫu:
+ Quan sát mẫu, xác định chiều cao, độ rộng,
cấu tạo nét chữ của chữ P hoa
+ Quan sát GV viết mẫu kết hợp với nghe GV
hướng dẫn quy trình viết chữ P hoa.
(Tuỳ theo đối tượng HS, GV có thể thực hiện
viết mẫu từ 1 – 2 lần.) -HS viết vào bảng con
-Yêu cầu HS viết chữ P hoa cỡ nhỏ vào bảng
con (nếu học sinh viết tốt, giáo viên có thể bỏ
qua bước này, cho học sinh viết vào VTV). -HS quan sát và thực hiện theo
-GV yêu cầu Học sinh quan sát mẫu chữ R, B yêu cầu của GV
hoa, nhắc lại chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét
chữ của chữ R, B hoa trong mối quan hệ so
sánh với chữ P hoa. -Học sinh quan sát
-GV viết mẫu (hoặc quan sát qua phần mềm
viết chữ) và nhắc lại quy trình viết chữ R, B
hoa (nếu học sinh viết tốt có thể chọn một học
sinh thay giáo viên viết chữ R, B trên bảng cho
cả lớp quan sát). -HS viết vào VTV
-GV yêu cầu Học sinh viết chữ P, R, B hoa vào
VTV -HS tự đánh giá bài viết của
-Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và mình và của bạn theo hướng dẫn
của bạn theo hướng dẫn của GV. của GV
2. Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng (6phút)
a. Mục tiêu: HS hiểu và viết được từ Pác Bó
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
-GV yêu cầu Học sinh đọc và tìm hiểu nghĩa -HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ
của từ ứng dụng Pác Bó (tên khu di tích lịch sử ứng dụng Pác Bó
cách mạng quốc gia đặc biệt của Việt Nam,
thuộc bản Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà
Quảng, tỉnh Cao Bằng).
-GV nhắc lại cách nối từ chữ P hoa sang chữ a, -HS lắng nghe
từ chữ B sang chữ o.
-GV viết chữ Pác Bó (nếu cần) -HS quan sát
-GV yêu cầu Học sinh viết chữ Pác Bó vào -HS viết vào VTV
VTV
3. Hoạt động 3: Luyện viết câu ứng dụng (7phút)
a. Mục tiêu: HS hiểu và viết được câu ứng dụng: Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Ca dao
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân
-GV yêu cầu Học sinh đọc và tìm hiểu nghĩa -HS đọc và tìm hiểu nghĩa
của câu ứng dụng: (Câu ca dao nói về truyền thống
Bầu ơi thương lấy bí cùng tương thân tương ái, khuyên
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. chúng ta phải biết yêu thương,
Ca dao đoàn kết và phải biết giúp đỡ lẫn
nhau.)
-GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa và cách -HS quan sát và lắng nghe
nối viết thường
-GV viết chữ có chữ cái viết hoa B -HS quan sát
-Yêu cầu HS viết chữ có chữ cái viết hoa và -HS viết vào VTV
câu ứng dụng vào VTV
4. Hoạt động 4: Luyện viết thêm (6phút)
a. Mục tiêu: HS hiểu và viết thêm: từ Lê Hồng Phong và câu ứng dụng Phần
thưởng của Nhi là chiếc khăn quàng đỏ thắm.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân
-GV yêu cầu Học sinh đọc và tìm hiểu nghĩa -HS đọc và tìm hiểu nghĩa
của từ Lê Hồng Phong và câu ứng dụng Phần (1902 – 1942, là một nhà hoạt
thưởng của Nhi là chiếc khăn quàng đỏ thắm. động cách mạng Việt Nam. Ông
là Tổng Bí thư thứ hai của Đảng
cộng sản Đông Dương – một
trong các tên gọi của Đảng cộng
sản Việt Nam - từ năm 1935 đến
năm 1936)
-GV nhắc lại quy trình viết -HS quan sát và lắng nghe
-GV yêu cầu Học sinh viết nội dung luyện viết -HS viết vào vở
thêm vào vở
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân
-GV yêu cầu Học sinh tự đánh giá phần viết -HS tự đánh giá và đánh giá bạn
của mình và của bạn.
- Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài -HS quan sát và lắng nghe
viết.
-GV nhận xét -HS lắng nghe và thực hiện
-GV dặn dò

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: PHẦN THƯỞNG (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
*MRVT về Đội viên, đặt câu với từ ngữ tìm được.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước
- Phẩm chất nhân ái
- Phẩm chất chăm chỉ
- Phẩm chất trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Thẻ từ để tổ chức cho học sinh chơi trò chơi khi thực hiện các bài tập
luyện từ và câu.
- HS: SGK và VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân
-GV cho HS chơi trò chơi có kiên thức liên quan -HS chơi trò chơi
đến bài học trước và bài học hôm nay
-GV nhận xét -Lắng nghe
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25phút)
* Hoạt động Luyện từ, luyện câu
1. Hoạt động 1: Luyện từ (15 phút)
a. Mục tiêu: HS tìm được những từ ngữ về hoạt động và phẩm chất của Đội viên
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm
*MRVT: Đội viên
*GV yêu cầu Học sinh xác định yêu cầu của bài -HS xác định yêu cầu
tập 1
- GV yêu cầu Học sinh đọc 5 điều Bác Hồ dạy -HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy và
thiếu niên nhi đồng và tìm từ ngữ theo yêu cầu làm việc nhóm đôi
trong nhóm đôi a: học tập, lao động
b: tốt, khiêm tốn, thật thà,
dũng cảm
-GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp -1-2 nhóm học sinh chia sẻ kết
quả trước lớp
-Giáo viên nhận xét -HS nhận xét và lắng nghe
*GV yêu cầu học sinh xác định yêu cầu của bài -Học sinh xác định yêu cầu
tập 2 và đọc mẫu của bài tập 2 và đọc mẫu
-GV yêu cầu học sinh tìm từ ngữ theo yêu cầu -HS làm việc theo nhóm
của bài tập trong nhóm nhỏ bằng kĩ thuật Khăn
trải bàn
Gợi ý: chăm chỉ học tập, chăm chỉ lao động, giữ
gìn vệ sinh, giữ gìn sức khỏe, giữ gìn trường lớp,
siêng năng học hỏi,…
-GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp -1-2 nhóm học sinh chia sẻ kết
quả trước lớp
-GV nhận xét -HS nhận xét và lắng nghe
2. Hoạt động 2: Luyện câu (10phút)
a. Mục tiêu: HS đặt được câu nói về học tập rèn luyện của học sinh
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
*Đặt câu nói về học tập rèn luyện của học sinh
-GV yêu cầu học sinh xác định yêu cầu của bài -Học sinh xác định yêu cầu
tập 3 và đọc câu mẫu của bài tập 3 và đọc câu mẫu
-GV yêu cầu học sinh nói về hoạt động học tập, -HS làm việc nhóm đôi
rèn luyện của học sinh trong nhóm đôi hoặc
nhóm nhỏ
-GV yêu cầu học sinh nói trước lớp, có thể kết -2-3 học sinh nói trước lớp, có
hợp sử dụng hình ảnh các hoạt động ở lớp, ở thể kết hợp sử dụng hình ảnh
trường. các hoạt động ở lớp, ở trường.
-GV yêu cầu HS thực hiện vào vở bài tập -HS thực hiện vào vở bài tập
-GV yêu cầu học sinh chia sẻ bài viết trước lớp -2-3 nhóm học sinh chia sẻ bài
viết trước lớp
-Giáo viên nhận xét -HS nhận xét
C. Hoạt động Vận dụng: (3 phút)
a. Mục tiêu:
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
-GV yêu cầu học sinh xác định yêu cầu của hoạt -Học sinh xác định yêu cầu
động: Chia sẻ được cảm xúc của em khi được của hoạt động
khen hoặc nhận phần thưởng.
-GV yêu cầu học sinh chia sẻ trong nhóm đôi -HS chia sẻ trong nhóm đôi
hoặc nhóm nhỏ theo gợi ý của giáo viên: hoặc nhóm nhỏ theo gợi ý của
+Nhớ lại một lần em được khen hoặc được nhận giáo viên
phần thưởng.
+Lí do em được khen hoặc được nhận phần
thưởng.
+Nhớ lại lời khen hoặc phần thưởng nhận được.
+Nhớ lại cảm xúc của em
-GV yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp (học sinh -2-3 học sinh chia sẻ trước lớp
có thể kết hợp với hình ảnh bản thân khi được (học sinh có thể kết hợp với
khen hoặc được nhận một phần thưởng) hình ảnh bản thân khi được
khen hoặc được nhận một
phần thưởng)
-GV nhận xét và tổng kết bài học -HS nhận xét và lắng nghe
* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
-Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với -HS tự đánh giá
kết quả học tập của mình.
-GV nhận xét -HS lắng nghe và thực hiện
-GV dặn dò

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 2: ĐƠN XIN VÀO ĐỘI (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
*Đọc:
-Tìm được từ ngữ gọi tên của các sự vật; nêu được phỏng đoán của bản thân
về nội dung bài đọc qua tên bài.
-Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước
đầu thể hiện đúng giọng đọc văn bản thông tin; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu
bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Bạn Tuấn Huy tự viết đơn để xin vào Đội
Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước
- Phẩm chất nhân ái
- Phẩm chất chăm chỉ
- Phẩm chất trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+Tranh ảnh, vật thật của một số vật gắn với Đội thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh (huy hiệu Đội, khăn quàng đỏ, cờ Đội, bài hát Cùng Nhau Ta Đi Lên).
- HS: SGK và VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm đôi
-GV yêu cầu Học sinh hoạt động trong nhóm đôi -HS thảo luận nhóm đôi
hoặc nhóm nhỏ, tìm từ ngữ gọi tên của các sự vật
có trong tranh. Học sinh có thể chia sẻ về tên của
từng sự vật, hình dáng, kích thước, màu sắc,… - Huy hiệu Đội
của một trong các sự vật đã gọi tên. - Khăn quàng
- Lá cờ Đội
- Đội ca
- Học sinh đọc tên bài và
phỏng đoán nội dung bài đọc.
-HS quan sát và lắng nghe

-GV yêu cầu Học sinh đọc tên bài và phỏng đoán
nội dung bài đọc.
-Giáo viên giới thiệu bài mới, ghi tên bài đọc mới
Đơn xin vào Đội.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút)
* Hoạt động Đọc
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (10 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm đôi
a. Đọc mẫu
-GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng đọc toàn bài rõ ràng, -HS lắng nghe
chậm rãi; nội dung về lời hứa của bạn Tuấn Huy
đọc giọng vui tươi, dứt khoát).
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu - kết -HS đọc nối tiếp câu – luyện
hợp nghe GV hướng dẫn: cách đọc một số từ ngữ đọc từ khó
khó: rèn luyện, trò giỏi,…
c. Luyện đọc đoạn
- Chia đoạn: 3 đoạn -HS lắng nghe
+Đoạn 1: Từ đầu ... đến Ban Chỉ huy Liên Đội
+Đoạn 2: Em tên là ... đến gương mẫu.
+Đoạn 3: Người viết đơn ... hết.
- Luyện đọc câu dài:
-GV hướng dẫn: cách ngắt nghỉ một số câu dài: -HS quan sát và lắng nghe
Sau khi được học Điều lệ/ và lịch sử Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh,/ em nhận thấy/
Đội là tổ chức tốt nhất/ giúp chúng em học tập,/
rèn luyện,/ trở thành người có ích cho đất
nước.//; Phấn đấu trở thành trò giỏi,/ con
ngoan,/ đội viên gương mẫu .//;…
- Luyện đọc từng đoạn:
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu – kết hợp giải -HS đọc nối tiếp câu – giải
thích nghĩa của một số từ ngữ khó nghĩa từ
ví dụ:
+điều lệ (văn bản quy định về tổ chức, hoạt động
của một đoàn thể)
+phấn đấu (gắng sức làm việc để đạt được mục
đích)
d. Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài...
-HS đọc nhóm đôi cả bài
2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (8 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Bạn Tuấn Huy tự viết đơn để xin vào Đội
Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm đôi
*Tìm hiểu bài
-GV yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài đọc và -HS thảo luận nhóm đôi để trả
thảo luận theo nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ để trả lời các câu hỏi ở SGK
lời câu hỏi 1 - 4 trong sách học sinh, kết hợp giải
nghĩa của một số từ ngữ khó (nếu có).
+Câu 1: Đơn này là của ai gửi cho ai? +Câu 1: Đơn này của bạn học
sinh Ngô Tuấn Huy gửi cho
Tổng phụ trách Đội Trường
Tiểu học Hợp Giang và Ban
Chỉ huy Liên đội
+Câu 2: Vì sao bạn Huy làm đơn xin vào Đội? +Câu 2: Sau khi được học
Điều lệ và lịch sử Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh,
bạn Huy nhận thấy Đội là tổ
chức tốt nhất giúp bạn học tập,
rèn luyện, trở thành người có
ích cho đất nước.
+Câu 3: Nêu nhận xét về cách trình bày đơn: +Câu 3:
a. Phần đầu đơn (từ đầu đến Ban chỉ huy Liên a) Phần đầu đơn ghi rõ:
đội) viết những gì? - Tên Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh ở giữa
cao nhất.
- Địa điểm và ngày tháng năm
viết đơn ở góc phải.
- Tên đơn ở chính giữa.
- Địa chỉ gửi đơn đến.
b. Ba dòng cuối đơn viết những gì? b) Ba dòng cuối đơn ghi rõ:
Người làm đơn - Chữ kí - Tên
của người làm đơn
+Câu 4: Bạn Ngô Tuấn Huy đã hứa những gì nếu +Câu 4: Bạn Ngô Tuấn Huy
được vào Đội? làm đơn xin được vào Đội và
xin hứa:
- Làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Thực hiện tốt điều lệ Đội.
- Phấn đấu trở thành trò giỏi,
con ngoan, đội viên gương
mẫu.
-GV yêu cầu học sinh rút ra nội dung bài trên cơ -HS rút ra nội dung bài: Bạn
sở trả lời các câu hỏi đọc hiểu. Tuấn Huy tự viết đơn để xin
vào Đội Thiếu niên tiền phong
Hồ Chí Minh.
-GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ
để trả lời câu hỏi 5 trong sách học sinh (giáo viên
khuyến khích học sinh đa dạng hóa nội dung nói
về những việc các em cần làm để phấn đấu trở
thành đội viên), có thể kết hợp sử dụng ảnh chụp
các hoạt động của học sinh.
+Câu 5: Để trở thành đội viên, các em cần phải +Câu 5: Để trở thành đội viên,
làm gì? em cần phải thực hiện 5 điều
Bác Hồ dạy để trở thành con
ngoan trò giỏi, Cháu ngoan
Bác Hồ, em có thành tích học
tập tốt và tích cực tham gia
phong trào, hoạt động của nhà
trường.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (7 phút)
a. Mục tiêu: Củng cố cách đọc đúng
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm đôi
-GV yêu cầu học sinh xác định được giọng đọc -HS xác định được giọng đọc
và một số từ ngữ, câu văn cần nhấn giọng trên cơ
sở hiểu nội dung bài.
-Giáo viên hướng dẫn đọc đoạn nói về lời hứa -HS lắng nghe
của bạn Tuấn Huy.
-GV yêu cầu học sinh luyện đọc lại đoạn nói về -Học sinh luyện đọc lại đoạn
lời hứa của bạn Tuấn Huy trong nhóm, trước lớp. nói về lời hứa của bạn Tuấn
Huy trong nhóm, trước lớp.
(Học sinh khá giỏi đọc toàn
bài.)
-Giáo viên nhận xét -HS nhận xét và lắng nghe
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
-GV cho HS đọc lại cả bài -HS đọc
-GV hỏi lại nội dung bài -HS nêu nội dung
-GV nhận xét -HS lắng nghe và thực hiện
-GV dặn dò

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 2: ĐƠN XIN VÀO ĐỘI (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
*Đọc:
-Tìm được đường giúp bạn nhỏ đưa thư và nói câu có từ ngữ chỉ phẩm chất
*Nói được về những việc em cần làm để phấn đấu trở thành đội viên.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước
- Phẩm chất nhân ái
- Phẩm chất chăm chỉ
- Phẩm chất trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+Tranh ảnh, vật thật của một số vật gắn với Đội thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh (huy hiệu Đội, khăn quàng đỏ, cờ Đội, bài hát Cùng Nhau Ta Đi Lên).
+Hình ảnh sơ đồ đường đi để tổ chức hoạt động tìm đường giúp bạn nhỏ.
+Video clip, hình ảnh về một số hoạt động, bài hát về Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh ở trường (nếu có).
- HS: SGK và VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
-GV cho HS chơi trò chơi có kiến thức liên quan -HS tham gia chơi
đến bài trước và bài học hôm nay
-GV nhận xét
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút)
1.Hoạt động 1: Tìm đường giúp bạn nhỏ đưa thư và nói câu có từ ngữ chỉ
phẩm chất (13 phút)
a. Mục tiêu: Tìm được từ chỉ phẩm chất và đặt với những từ đó
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm đôi
*GV yêu cầu học sinh xác định yêu cầu của bài -HS xác định yêu cầu BT 2
tập 2
- GV yêu cầu học sinh giúp bạn nhỏ đưa thư đến -HS lắng nghe
cho các cô chú cán bộ bằng cách tìm đường đi
liền mạch, biết trên đường đi có các bức thư ghi
từ ngữ chỉ phẩm chất của người liên lạc.
- GV yêu cầu học sinh thực hiện vào vở bài tập -Học sinh thực hiện vào vở bài
(đáp án: đường đi đúng sẽ gặp các từ ngữ mưu tập
trí, dũng cảm, gan dạ, thông minh, nhanh nhẹn) +đáp án: đường đi đúng sẽ gặp
các từ ngữ: mưu trí, dũng cảm,
gan dạ, thông minh, nhanh
nhẹn
-1-2 học sinh chữa bài bằng
cách nối/ tô màu đường đi trên
bảng tương tác hoặc trình
chiếu bài làm trước lớp.
-Học sinh đọc các từ ngữ xuất
hiện trên đường đi và giải
thích từ ngữ (nếu cần)
-Giáo viên nhận xét -HS nhận xét và lắng nghe
*Gv yêu cầu học sinh xác định yêu cầu của bài -HS xác định yêu cầu BT 3
tập 3
- GV yêu cầu học sinh đọc lại các từ ngữ chỉ -HS đọc: mưu trí, dũng cảm,
phẩm chất vừa tìm ở bài tập 2 và đặt câu trong gan dạ, thông minh, nhanh
nhóm đôi. nhẹn
-HS đặt câu:
+Thiếu niên cần rèn luyện tinh
thần dũng cảm.
+Gan dạ là một phẩm chất tốt
mà người đội viên cần có.
-1-2 học sinh nói trước lớp
-HS lắng nghe và nhận xét
-Giáo viên nhận xét
2. Hoạt động 2: Nói và nghe (12 phút)
a. Mục tiêu: HS nói được những việc em cần làm để phấn đấu trở thành đội viên.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm đôi
-GV yêu cầu học sinh xác định yêu cầu bài tập -Học sinh xác định yêu cầu bài
Nói về những việc em cần làm để phấn đấu trở tập: Nói về những việc em cần
thành đội viên dựa vào gợi ý: làm để phấn đấu trở thành đội
viên dựa vào gợi ý:

-GV yêu cầu học sinh quan sát và phân tích sơ đồ -Học sinh quan sát và phân
tư duy tích sơ đồ tư duy
+Em nghĩ xem em cần làm những gì để phấn đấu
trở thành đội viên.
Gợi ý: +Để phấn đấu trở thành đội
- Em cần có tinh thần học tập như thế nào? viên, em cần học tập chăm chỉ
- Em tham gia các hoạt động rèn luyện ra sao? để có thành tích học tập tốt,
- Em cần rèn luyện những phẩm chất gì? em sẽ tích cực tham gia phong
trào, hoạt động của nhà
trường. Không chỉ vậy, em
cần thực hiện 5 điều Bác Hồ
dạy để trở thành con ngoan trò
giỏi, Cháu ngoan Bác Hồ, rèn
luyện cho mình sự dũng cảm,
mưu trí và sự nhanh nhẹn.
-Một nhóm làm mẫu theo kĩ
thuật Bể cá để các nhóm nhận
xét, rút kinh nghiệm
-Học sinh nói trong nhóm đôi
-Giáo viên nhận xét nội dung thực hành hoặc nhóm nhỏ, học sinh có
thể ghi chép nhanh nội dung
bằng sơ đồ tư duy đơn giản.
- 1-2 nhóm học sinh chia sẻ
kết quả trước lớp
-Học sinh nghe bạn và nhận
xét
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
-GV yêu cầu 1 vài HS nêu lại phẩm chất của Đội -1 vài HS nêu
viên, đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy
-GV nhận xét -HS lắng nghe và thực hiện
-GV dặn dò
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 2: ĐƠN XIN VÀO ĐỘI (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
*Biết cách hoàn thành đơn xin vào Đội theo mẫu.
*Nói được một số phong trào của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước
- Phẩm chất nhân ái
- Phẩm chất chăm chỉ
- Phẩm chất trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+Một số mẫu đơn xin vào Đội
+Video clip, hình ảnh về một số hoạt động, bài hát về Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh ở trường (nếu có).
- HS: SGK và VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
-GV cho HS chơi trò chơi với những kiến thức về -HS tham gia chơi
Đội
-GV nhận xét
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (23 phút)
* Hoạt động Viết sáng tạo (23 phút)
1. Chia sẻ với bạn lí do, lời hứa của bản thân
khi được vào Đội (11 phút)
a. Mục tiêu: HS chia sẻ với bạn lí do, lời hứa của
bản thân
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm đôi
-GV yêu cầu học sinh xác định yêu cầu của bài -Học sinh xác định yêu cầu
tập 1 của bài tập 1
-GV yêu cầu học sinh đọc gợi ý và tham khảo các -Học sinh đọc gợi ý
đơn xin vào Đội (nếu có)
-GV yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm đôi -HS trao đổi nhóm đôi
hoặc nhóm nhỏ dựa vào một số câu hỏi gợi ý: + Em muốn được vào Đội vì
+Vì sao em muốn vào Đội? nhận thấy Đội là tổ chức tốt
nhất giúp em học tập, rèn
luyện, trở thành người con
ngoan, trò giỏi, người có ích
cho đất nước.
+ Khi được vào đội, em xin
+Khi được vào Đội, em hứa sẽ học tập, rèn hứa:
luyện, phấn đấu như thế nào? - Làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Thực hiện tốt điều lệ Đội.
- Phấn đấu trở thành trò giỏi,
con ngoan, đội viên gương
mẫu.
-Một vài học sinh trao đổi
-GV yêu cầu một vài học sinh trao đổi trước lớp. trước lớp.
-Học sinh nghe bạn và nhận
-Giáo viên nhận xét về nội dung trao đổi xét về nội dung trao đổi

2. Hoàn thành Đơn xin vào Đội (theo mẫu) (12


phút)
-GV yêu cầu học sinh xác định yêu cầu của bài -Học sinh xác định yêu cầu
tập 2, đọc nội dung trên tờ giấy in sẵn. của bài tập 2, đọc nội dung
trên tờ giấy in sẵn.
-GV yêu cầu học sinh xác định những thông tin -Học sinh xác định những
cần điền. thông tin cần điền.
-Học sinh điền thông tin vào
đơn in sẵn trên cơ sở kết quả
bài tập 1 và vở bài tập
-Một vài bài học sinh đọc bài
trước lớp
-Học sinh trưng bày đơn theo
kĩ thuật Phòng tranh để chia
sẻ bài làm trong lớp
-GV yêu cầu học sinh điền thông tin vào đơn in -Học sinh nghe bạn và nhận
sẵn trên cơ sở kết quả bài tập 1 và vở bài tập xét

-GV yêu cầu một vài bài học sinh đọc bài trước
lớp

-Giáo viên nhận xét


C. Hoạt động Vận dụng: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS nói được các phong trào của Đội
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm đôi
-GV yêu cầu học sinh xác định yêu cầu của hoạt -Học sinh xác định yêu cầu
động: Nói về 1-2 phong trào của Đội Thiếu niên của hoạt động: Nói về 1-2
Tiền phong Hồ Chí Minh. phong trào của Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh.

- GV yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm đôi -Học sinh trao đổi trong nhóm
hoặc nhóm nhỏ để nói về phong trào của Đội dựa đôi
vào một vài câu hỏi gợi ý của giáo viên:
+Tên phong trào +Phong trào của Đội Thiếu
+Các hoạt động gắn với phong trào niên Tiền Phong Hồ Chí Minh
+Mục đích, ý nghĩa của phong trào mà em biết đó là: Phong trào
+Cảm nghĩ của em khi được tham gia phong trào Nghìn việc tốt, Phong trào kế
đó hoạch nhỏ, Phong trào Trần
Quốc Toản.
-Một vài học sinh trình bày
trước lớp (có thể kết hợp với
hình ảnh, video clip một số
hoạt động do Đội tổ chức ở
trường).
-Giáo viên nhận xét về hoạt động và tổng kết bài -Học sinh nghe bạn và nhận
học xét về hoạt động và tổng kết
bài học

* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết. -HS lắng nhe
- GV nhận xét
- GV dặn dò
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 4: Lễ kết nạp Đội (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Đọc:
- Kể được tên một số buổi lễ thường được tổ chức ở trường em; nêu được
được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài; hoạt động khởi động và tranh
minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng lôgic ngữ nghĩa; trả lời
được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Quang cảnh trang
nghiêm của buổi lễ kết nạp Đội và niềm hân hoan, xúc động cảu các bạn đội
viên mới.
- Đóng được vai để nói và đáp lời chúc mừng các bạn đội viên mới của lớp
bằng ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ phù hợp
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng được vai để nói và đáp lời chúc mừng
các bạn đội viên mới của lớp bằng ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ phù hợp
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi
- Phẩm chất nhân ái: Biết động viên, dặn dò của chị đối với em
- Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên
- Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh, video clip một số buổi sinh hoạt dưới cờ ở trường em: Lễ khai
giảng, lễ chào chào cờ đầu tuần, lễ kết nạp Đội,...
- Bảng phụ ghi đoạn từ Thầy Tổng phụ trách ... đến “Sẵn sàng”
- Tệp ghi âm và video clip minh họa nội dung truyện Chú bé nhanh trí
- Một vài mẫu thư điện tử đơn giản
- Hình ảnh sơ đồ phóng to để tổ chức hoạt động vận dụng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Cả lớp - Nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi kể tên một - HS thảo luận nhóm đôi.
số buổi lễ thường được tổ chức ở trường em.
- GV mời các nhóm chia sẻ trước lớp. - Các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét.
- HS quan sát tranh minh họa
- GV giới thiệu bài mới.
và phỏng đoán nội dung bài
đọc.

B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30phút)


B.1 Hoạt động Đọc (25phút)
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (15phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Cả lớp.
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe.
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV HD HS đọc các từ khó: náo nức, hân hoan, - HS lắng nghe.
sẵn sàng, can dặn, giòn giã, rạng rỡ.
- Giải thích từ khó: náo nức (rất đông, rất vui); - HS lắng nghe.
tiêu biểu ( có nhiều thành tích trong học tập, rèn
luyện)
c. Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc câu dài: - HS lắng nghe.
GV HD cách ngắt câu dài: Trong buổi lễ chào cờ
sáng nay,/mọi ánh mắt thân thương/ đều hướng
về những học sinh tiêu biểu của khối lớp Ba.//;
Sau khi nghe danh sách đội viên mới,/các bạn
học sinh tiêu biểu/ tự tin bước lên//; Rồi hình ảnh
đẹp nhất của buổi lễ hiện ra/ khăn quàng đỏ
thắm/ được thầy Tổng phụ trách/ đặt lên vai các
bạn đội viên mới/ cùng lời căn dặn chan chứa tin
yêu//;
- Luyện đọc từng đoạn: - HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
d. Luyện đọc cả bài: - 1HS đọc lại toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài.

2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (5phút)


a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Quang cảnh trang nghiêm của buổi lễ kết nạp
Đội và niềm hân hoan, xúc động cảu các bạn đội viên mới.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Cả lớp - Nhóm
Câu 1: Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và trả - HS đọc thầm bài và trả lời
lời câu hỏi 1. câu hỏi.
Câu 2: Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo - Các nhóm trình bày.
luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 2.
Câu 3: Yêu cầu HS đọc to bài đọc và trả lời câu - 1 HS đọc to lại bài. 1 HS trả
hỏi 3. lời câu hỏi.
Câu 4: Yêu cầu HS đọc thầm bài đọc và trả lời - HS đọc thầm bài và trả lời
câu hỏi 4. câu hỏi.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc. - HS nêu nội dung bài đọc.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (5 phút)
a. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Cả lớp – Nhóm.
- GV đọc mẫu 1 đoạn. - HS nghe GV đọc mẫu 1
- Yêu cầu HS luyện đọc lại 1 đoạn nhóm 2. đoạn.
- HS luyện đọc lại 1 đoạn
- HS thi đọc trước lớp. nhóm 2.
- GV nhận xét và tuyên dương Hs đọc tốt. - HS thi đọc trước lớp.

* Hoạt động nối tiếp: (5phút)


a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Yêu cầu HS đọc lại bài. - 2HS đọc lại bài.
- Chuẩn bị: Nói và đáp lời chúc mừng các bạn - Hs lắng nghe.
đội viên mới.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
CHỦ ĐIỂM 4: Em là đội viên
BÀI 3: Ngày em vào Đội (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ
nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm
xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong
ngày em vào Đội.
- Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ
nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm
xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong
ngày em vào Đội.
- Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết
hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang.
- Luyện tập biện pháp tu từ so sánh.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý.
- Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng
của chị khi em được kết nạp Đội.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi
- Phẩm chất nhân ái: Biết động viên, dặn dò của chị đối với em
- Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên
- Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Tranh ảnh, video clip về hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh.
+ Bảng phụ ghi ba khổ thơ cuối.
- HS: mang theo sách có bài văn về thiếu nhi và Phiếu đọc sách đã ghi chép
về bài văn đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm đôi
- GV yêu cầu HS chia sẻ niềm vui trong học tập - HS chia sẻ niềm vui của
hay một niềm vui khi tham gia hoạt động khác. mình.
- GV nhận xét và tuyên dương HS chia sẻ.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc - HS quan sát tranh, đọc tên
tên bài và phỏng đoán nội dung bài học. bài và phỏng đoán nội dung
bài đọc.
- GV giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe.

B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)


B.1 Hoạt động Đọc (24 phút)
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân – cả lớp
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: giọng đọc trong - HS lắng nghe.
sáng, vui tươi, tha thiết; nhấn giọng ở những từ
ngữ nói lên niềm hi vọng của chị về sự thay đổi
của em (thời thơ dại, khao khát,…) chỉ màu sắc
của chiếc khăn quàng (tuoi thắm, đỏ chói), những
hình ảnh đẹp (lời ru vời vợi, trời xanh vẫn
đợi,…); gắt nhịp linh hoạt: 2/3, 3/2 hoặc ¼,
1/2/2,…)
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp từng câu.
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc các từ khó: thời thơ dại, vời
vợi, đỏ chói.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
c. Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn. - HS theo dõi và đọc lại.
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nhịp một số dong
thơ
Này em,/ mở cửa ra/
Một trời xanh/ vẫn đợi/
Cánh buồm/ là tiếng gọi/
Mặt biển/ và dòng sông.//
d. Luyện đọc cả bài: - 2HS đọc lại cả bài.
- Yêu cầu HS đọc cả bài.

2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút)


a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Cảm xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi
vọng và tin yêu của chị dành cho em trong ngày em vào Đội.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, Cá nhân – Nhóm đôi.
Câu 1: Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và trả - HS đọc thầm bài và trả lời
lời câu hỏi 1. câu hỏi.
Câu 2: Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo - Các nhóm trình bày.
luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 2.
Câu 3: Yêu cầu HS đọc to bài đọc và trả lời câu - 1 HS đọc to lại bài. 1 HS trả
hỏi 3. lời câu hỏi.
Câu 4: Yêu cầu HS đọc thầm bài đọc và trả lời - HS đọc thầm bài và trả lời
câu hỏi 4. câu hỏi.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc. - HS nêu nội dung bài đọc.
* Hoạt động nối tiếp: (6 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Yêu cầu HS đọc lại bài. - 2HS đọc lại bài.
- Chuẩn bị: tiết 2 học thuộc lòng bài thơ. - Hs lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
CHỦ ĐIỂM 4: Em là đội viên
BÀI 3: Ngày em vào Đội (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ
nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm
xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong
ngày em vào Đội.
- Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết
hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang.
- Luyện tập biện pháp tu từ so sánh.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý.
- Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng
của chị khi em được kết nạp Đội.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi
- Phẩm chất nhân ái: Động viên, dặn dò của chị đối với em
- Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên
- Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Tranh ảnh, video clip về hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh.
+ Bảng phụ ghi ba khổ thơ cuối.
- HS: mang theo sách có bài văn về thiếu nhi và Phiếu đọc sách đã ghi chép
về bài văn đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Tập thể
- Cho HS nghe và hát theo bài: Khăn quàng thắm - HS hát
mãi vai em (Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu)
- Dẵn dắtt học sinh vào bài
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (15 phút)
3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố - Học thuộc lòng (15 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic
ngữ nghĩa. Thuộc lòng được bài thơ.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Nhóm 5
- GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc, nhịp thơ - Lắng nghe và tìm các từ cần
và một số từ ngữ cần nhấn giọng trên cơ sở hiểu nhấn giọng
nội dung bài thơ.
- HS nghe GV đọc mẫu toàn bài. - Lắng nghe
- HS luyện đọc lại 2- 3 khổ thơ em thích nhóm 2 - Luyện đọc nhóm 2
và học thuộc lòng.
* Học thuộc lòng:
- HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. - HS thi đọc.
- GV nhận xét và tuyên dương HS đọc đúng.
B.2 Hoạt động Đọc mở rộng (10 phút)
a. Mục tiêu: Rèn đọc thêm cho HS
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân.
- Gv yêu cầu HS tìm đọc ở nhà hoặc thư viện một
số bài văn thiếu nhi
- Yêu cầu HS viết vào phiếu đọc sách những nội
- HS lắng nghe và thực hiện
dung em thích sau khi đọc bài: tên bài văn, tác yêu cầu của GV.
giả, hình ảnh đẹp,…
- GV yêu cầu HS chia trong nhóm 4 về hình ảnh - HS thảo luận nhóm 4 chia sẻ
đẹp trong bài văn em đã đọc. bài văn đã đọc.
- GV yêu cầu HS chia sẻ Phiếu đọc sách
- GV nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng
đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân

- Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài thơ. - HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị: Nghe – viết bài Ngày em vào Đội. - HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
CHỦ ĐIỂM 4: Em là đội viên
BÀI 3: Ngày em vào Đội (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ
nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm
xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong
ngày em vào Đội.
- Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết
hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang.
- Luyện tập biện pháp tu từ so sánh.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý.
- Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng
của chị khi em được kết nạp Đội.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi
- Phẩm chất nhân ái: Động viên, dặn dò của chị đối với em
- Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên
- Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Tranh ảnh, video clip về hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh.
+ Bảng phụ ghi ba khổ thơ cuối.
- HS: mang theo sách có bài văn về thiếu nhi và Phiếu đọc sách đã ghi chép
về bài văn đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (3 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng lại đoạn thơ - HS thi đọc.
trong bài Ngày em vào Đội.
- GV nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (33phút)
1. Nghe – viết (15 phút)
a. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện
tập viết hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân - Cả lớp
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn thơ trong bài Ngày em - 2HS đọc lại.
vào Đội.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 2. - HS trả lời câu hỏi 1 và 2.
- GV cho HS phân tích các từ khó: đỏ chói, màu. - HS phân tích từ khó.
- GV đọc từng dòng thơ. - HS lắng nghe và viết vào
VBT.
- HS trao đổi vở với bạn bên
- Yêu cầu HS trao đổi vở soát lỗi. cạnh soát lỗi.
- HS đánh giá bài viết của bạn.
- Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và - HS lắng nghe.
của bạn theo hướng dẫn của GV.
- GV nhận xét một số bài viết.
2. Luyện tập viết hoa địa danh Việt Nam (10 phút)
a. Mục tiêu: Rèn cho HS cách viết hoa tên địa danh Việt Nam.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca - 1HS đọc yêu cầu.
dao.
- GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa tên địa danh - 1 HS nhắc lại cách viết hoa
Việt Nam. tên địa danh Việt Nam.
- Yêu cầu quan sát cách GV viết chữ có chữ cái - HS quan sát.
viết hoa.
- Yêu cầu HS viết chữ có chữ cái viết hoa và câu - HS viết vào VBT.
ứng dụng vào vở BT.
- GV yêu cầu HS chia sẻ bài làm trước lớp. - HS chia sẻ bài làm của mình.
- GV nhận xét và tuyên dương HS viết đúng.
3. Phân biệt ch/tr (5 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được ch/tr
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, Thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài BT 3 - 1HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm tiếng - HS thảo luận nhóm đôi thực
phù hợp. hiện vào VBT.
- GV mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm làm đúng.

* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)


a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết.
- Chuẩn bị: Luyện từ và câu.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
CHỦ ĐIỂM 4: Em là đội viên
BÀI 3: Ngày em vào Đội (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ
nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm
xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong
ngày em vào Đội.
- Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết
hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang.
- Luyện tập biện pháp tu từ so sánh.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý.
- Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng
của chị khi em được kết nạp Đội.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi
- Phẩm chất nhân ái: Động viên, dặn dò của chị đối với em
- Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên
- Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Tranh ảnh, video clip về hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh.
+ Bảng phụ ghi ba khổ thơ cuối.
- HS: mang theo sách có bài văn về thiếu nhi và Phiếu đọc sách đã ghi chép
về bài văn đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Cả lớp.
Cho HS múa hát: Đội ca của nhạc sĩ: Phong Nhã
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (21phút)
1. BT1: Tìm hình ảnh so sánh và từ ngữ dùng để so sánh. (7phút)
a. Mục tiêu: Luyện tập biện pháp tu từ so sánh.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Thảo luận nhóm - Cả lớp
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1. - HS đọc yêu cầu BT1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm.
- GV mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày kết
quả.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm làm đúng.
2. BT 2: Tìm thêm từ ngữ dùng để so sánh (7phút)
a. Mục tiêu: Luyện tập biện pháp tu từ so sánh.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Cả lớp
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2. - HS đọc yêu cầu BT2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. - HS thảo luận nhóm.
- GV mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày kết
quả.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm làm đúng.
3. BT 3: Đặt được câu có hình ảnh so (7phút)
a. Mục tiêu: Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Cả lớp
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3. - HS đọc yêu cầu BT3.
- Yêu cầu HS tquan sát tranh và từ ngữ gợi ý. - HS quan sát tranh.
- GV yêu cầu HS làm vào VBT. - HS làm vào VBT.
- GV yêu cầu HS chia sẻ bài làm trước lớp. - HS chia sẻ bài làm trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm làm đúng.
Hoạt động Vận dụng: (6phút)
a. Mục tiêu: - Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết
nạp Đội.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đóng vai - Cá nhân – Cả lớp.
- GV yêu cầu HS: Nói và đáp lời chúc mừng của - HS lắng nghe.
chị khi em được kết nạp Đội.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Nói và đáp lời - HS thảo luận nhóm đôi nói
chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội. và đáp lời chúc mừng.
- GV yêu cầu các nhóm đóng vai. - HS đóng vai nói và đáp lời
chúc mừng trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương.
* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Cả lớp.
- Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với
kết quả học tập của mình.
- Chuẩn bị: Bài 4: Lễ kết nạp Đội.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 4: Lễ kết nạp Đội (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Đọc:
- Kể được tên một số buổi lễ thường được tổ chức ở trường em; nêu được
được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài; hoạt động khởi động và tranh
minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng lôgic ngữ nghĩa; trả lời
được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Quang cảnh trang
nghiêm của buổi lễ kết nạp Đội và niềm hân hoan, xúc động cảu các bạn đội
viên mới.
- Đóng được vai để nói và đáp lời chúc mừng các bạn đội viên mới của lớp
bằng ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ phù hợp
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng được vai để nói và đáp lời chúc mừng
các bạn đội viên mới của lớp bằng ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ phù hợp
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi
- Phẩm chất nhân ái: Biết động viên, dặn dò của chị đối với em
- Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên
- Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh, video clip một số buổi sinh hoạt dưới cờ ở trường em: Lễ khai
giảng, lễ chào chào cờ đầu tuần, lễ kết nạp Đội,...
- Bảng phụ ghi đoạn từ Thầy Tổng phụ trách ... đến “Sẵn sàng”
- Tệp ghi âm và video clip minh họa nội dung truyện Chú bé nhanh trí
- Một vài mẫu thư điện tử đơn giản
- Hình ảnh sơ đồ phóng to để tổ chức hoạt động vận dụng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Cả lớp - Nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi kể tên một - HS thảo luận nhóm đôi.
số buổi lễ thường được tổ chức ở trường em.
- GV mời các nhóm chia sẻ trước lớp. - Các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét.
- HS quan sát tranh minh họa
- GV giới thiệu bài mới.
và phỏng đoán nội dung bài
đọc.

B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30phút)


B.1 Hoạt động Đọc (25phút)
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (15phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Cả lớp.
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe.
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV HD HS đọc các từ khó: náo nức, hân hoan, - HS lắng nghe.
sẵn sàng, can dặn, giòn giã, rạng rỡ.
- Giải thích từ khó: náo nức (rất đông, rất vui); - HS lắng nghe.
tiêu biểu ( có nhiều thành tích trong học tập, rèn
luyện)
c. Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc câu dài: - HS lắng nghe.
GV HD cách ngắt câu dài: Trong buổi lễ chào cờ
sáng nay,/mọi ánh mắt thân thương/ đều hướng
về những học sinh tiêu biểu của khối lớp Ba.//;
Sau khi nghe danh sách đội viên mới,/các bạn
học sinh tiêu biểu/ tự tin bước lên//; Rồi hình ảnh
đẹp nhất của buổi lễ hiện ra/ khăn quàng đỏ
thắm/ được thầy Tổng phụ trách/ đặt lên vai các
bạn đội viên mới/ cùng lời căn dặn chan chứa tin
yêu//;
- Luyện đọc từng đoạn: - HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
d. Luyện đọc cả bài: - 1HS đọc lại toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài.

2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (5phút)


a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Quang cảnh trang nghiêm của buổi lễ kết nạp
Đội và niềm hân hoan, xúc động cảu các bạn đội viên mới.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Cả lớp - Nhóm
Câu 1: Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và trả - HS đọc thầm bài và trả lời
lời câu hỏi 1. câu hỏi.
Câu 2: Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo - Các nhóm trình bày.
luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 2.
Câu 3: Yêu cầu HS đọc to bài đọc và trả lời câu - 1 HS đọc to lại bài. 1 HS trả
hỏi 3. lời câu hỏi.
Câu 4: Yêu cầu HS đọc thầm bài đọc và trả lời - HS đọc thầm bài và trả lời
câu hỏi 4. câu hỏi.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc. - HS nêu nội dung bài đọc.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (5 phút)
a. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Cả lớp – Nhóm.
- GV đọc mẫu 1 đoạn. - HS nghe GV đọc mẫu 1
- Yêu cầu HS luyện đọc lại 1 đoạn nhóm 2. đoạn.
- HS luyện đọc lại 1 đoạn
- HS thi đọc trước lớp. nhóm 2.
- GV nhận xét và tuyên dương Hs đọc tốt. - HS thi đọc trước lớp.

* Hoạt động nối tiếp: (5phút)


a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Yêu cầu HS đọc lại bài. - 2HS đọc lại bài.
- Chuẩn bị: Nói và đáp lời chúc mừng các bạn - Hs lắng nghe.
đội viên mới.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
CHỦ ĐIỂM 4: Em là đội viên
BÀI 3: Ngày em vào Đội (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ
nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm
xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong
ngày em vào Đội.
- Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ
nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm
xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong
ngày em vào Đội.
- Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết
hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang.
- Luyện tập biện pháp tu từ so sánh.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý.
- Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng
của chị khi em được kết nạp Đội.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi
- Phẩm chất nhân ái: Biết động viên, dặn dò của chị đối với em
- Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên
- Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Tranh ảnh, video clip về hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh.
+ Bảng phụ ghi ba khổ thơ cuối.
- HS: mang theo sách có bài văn về thiếu nhi và Phiếu đọc sách đã ghi chép
về bài văn đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm đôi
- GV yêu cầu HS chia sẻ niềm vui trong học tập - HS chia sẻ niềm vui của
hay một niềm vui khi tham gia hoạt động khác. mình.
- GV nhận xét và tuyên dương HS chia sẻ.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc - HS quan sát tranh, đọc tên
tên bài và phỏng đoán nội dung bài học. bài và phỏng đoán nội dung
bài đọc.
- GV giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe.

B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)


B.1 Hoạt động Đọc (24 phút)
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân – cả lớp
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: giọng đọc trong - HS lắng nghe.
sáng, vui tươi, tha thiết; nhấn giọng ở những từ
ngữ nói lên niềm hi vọng của chị về sự thay đổi
của em (thời thơ dại, khao khát,…) chỉ màu sắc
của chiếc khăn quàng (tuoi thắm, đỏ chói), những
hình ảnh đẹp (lời ru vời vợi, trời xanh vẫn
đợi,…); gắt nhịp linh hoạt: 2/3, 3/2 hoặc ¼,
1/2/2,…)
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp từng câu.
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc các từ khó: thời thơ dại, vời
vợi, đỏ chói.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
c. Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn. - HS theo dõi và đọc lại.
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nhịp một số dong
thơ
Này em,/ mở cửa ra/
Một trời xanh/ vẫn đợi/
Cánh buồm/ là tiếng gọi/
Mặt biển/ và dòng sông.//
d. Luyện đọc cả bài: - 2HS đọc lại cả bài.
- Yêu cầu HS đọc cả bài.

2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút)


a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Cảm xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi
vọng và tin yêu của chị dành cho em trong ngày em vào Đội.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, Cá nhân – Nhóm đôi.
Câu 1: Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và trả - HS đọc thầm bài và trả lời
lời câu hỏi 1. câu hỏi.
Câu 2: Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo - Các nhóm trình bày.
luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 2.
Câu 3: Yêu cầu HS đọc to bài đọc và trả lời câu - 1 HS đọc to lại bài. 1 HS trả
hỏi 3. lời câu hỏi.
Câu 4: Yêu cầu HS đọc thầm bài đọc và trả lời - HS đọc thầm bài và trả lời
câu hỏi 4. câu hỏi.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc. - HS nêu nội dung bài đọc.
* Hoạt động nối tiếp: (6 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Yêu cầu HS đọc lại bài. - 2HS đọc lại bài.
- Chuẩn bị: tiết 2 học thuộc lòng bài thơ. - Hs lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
CHỦ ĐIỂM 4: Em là đội viên
BÀI 3: Ngày em vào Đội (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ
nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm
xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong
ngày em vào Đội.
- Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết
hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang.
- Luyện tập biện pháp tu từ so sánh.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý.
- Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng
của chị khi em được kết nạp Đội.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi
- Phẩm chất nhân ái: Động viên, dặn dò của chị đối với em
- Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên
- Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Tranh ảnh, video clip về hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh.
+ Bảng phụ ghi ba khổ thơ cuối.
- HS: mang theo sách có bài văn về thiếu nhi và Phiếu đọc sách đã ghi chép
về bài văn đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Tập thể
- Cho HS nghe và hát theo bài: Khăn quàng thắm - HS hát
mãi vai em (Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu)
- Dẵn dắtt học sinh vào bài
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (15 phút)
3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố - Học thuộc lòng (15 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic
ngữ nghĩa. Thuộc lòng được bài thơ.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Nhóm 5
- GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc, nhịp thơ - Lắng nghe và tìm các từ cần
và một số từ ngữ cần nhấn giọng trên cơ sở hiểu nhấn giọng
nội dung bài thơ.
- HS nghe GV đọc mẫu toàn bài. - Lắng nghe
- HS luyện đọc lại 2- 3 khổ thơ em thích nhóm 2 - Luyện đọc nhóm 2
và học thuộc lòng.
* Học thuộc lòng:
- HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. - HS thi đọc.
- GV nhận xét và tuyên dương HS đọc đúng.
B.2 Hoạt động Đọc mở rộng (10 phút)
a. Mục tiêu: Rèn đọc thêm cho HS
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân.
- Gv yêu cầu HS tìm đọc ở nhà hoặc thư viện một
số bài văn thiếu nhi
- Yêu cầu HS viết vào phiếu đọc sách những nội
- HS lắng nghe và thực hiện
dung em thích sau khi đọc bài: tên bài văn, tác yêu cầu của GV.
giả, hình ảnh đẹp,…
- GV yêu cầu HS chia trong nhóm 4 về hình ảnh - HS thảo luận nhóm 4 chia sẻ
đẹp trong bài văn em đã đọc. bài văn đã đọc.
- GV yêu cầu HS chia sẻ Phiếu đọc sách
- GV nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng
đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân

- Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài thơ. - HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị: Nghe – viết bài Ngày em vào Đội. - HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
CHỦ ĐIỂM 4: Em là đội viên
BÀI 3: Ngày em vào Đội (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ
nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm
xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong
ngày em vào Đội.
- Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết
hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang.
- Luyện tập biện pháp tu từ so sánh.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý.
- Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng
của chị khi em được kết nạp Đội.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi
- Phẩm chất nhân ái: Động viên, dặn dò của chị đối với em
- Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên
- Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Tranh ảnh, video clip về hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh.
+ Bảng phụ ghi ba khổ thơ cuối.
- HS: mang theo sách có bài văn về thiếu nhi và Phiếu đọc sách đã ghi chép
về bài văn đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (3 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng lại đoạn thơ - HS thi đọc.
trong bài Ngày em vào Đội.
- GV nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (33phút)
1. Nghe – viết (15 phút)
a. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện
tập viết hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân - Cả lớp
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn thơ trong bài Ngày em - 2HS đọc lại.
vào Đội.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 2. - HS trả lời câu hỏi 1 và 2.
- GV cho HS phân tích các từ khó: đỏ chói, màu. - HS phân tích từ khó.
- GV đọc từng dòng thơ. - HS lắng nghe và viết vào
VBT.
- HS trao đổi vở với bạn bên
- Yêu cầu HS trao đổi vở soát lỗi. cạnh soát lỗi.
- HS đánh giá bài viết của bạn.
- Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và - HS lắng nghe.
của bạn theo hướng dẫn của GV.
- GV nhận xét một số bài viết.
2. Luyện tập viết hoa địa danh Việt Nam (10 phút)
a. Mục tiêu: Rèn cho HS cách viết hoa tên địa danh Việt Nam.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca - 1HS đọc yêu cầu.
dao.
- GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa tên địa danh - 1 HS nhắc lại cách viết hoa
Việt Nam. tên địa danh Việt Nam.
- Yêu cầu quan sát cách GV viết chữ có chữ cái - HS quan sát.
viết hoa.
- Yêu cầu HS viết chữ có chữ cái viết hoa và câu - HS viết vào VBT.
ứng dụng vào vở BT.
- GV yêu cầu HS chia sẻ bài làm trước lớp. - HS chia sẻ bài làm của mình.
- GV nhận xét và tuyên dương HS viết đúng.
3. Phân biệt ch/tr (5 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được ch/tr
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, Thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài BT 3 - 1HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm tiếng - HS thảo luận nhóm đôi thực
phù hợp. hiện vào VBT.
- GV mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm làm đúng.

* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)


a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết.
- Chuẩn bị: Luyện từ và câu.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
CHỦ ĐIỂM 4: Em là đội viên
BÀI 3: Ngày em vào Đội (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ về một niềm vui của em ở trường; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ
nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm
xúc, những lời dặn dò, mong mỏi, hi vọng và tin yêu của chị dành cho em trong
ngày em vào Đội.
- Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi, viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Nghe – viết đúng một đoạn trong bài thơ Ngày em vào Đội; luyện tập viết
hoa tên địa danh Việt Nam, phân biệt ch/tr hoặc an/ang.
- Luyện tập biện pháp tu từ so sánh.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý.
- Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm đọc một bài văn viết về thiếu nhi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn về một hình ảnh đẹp trong bài văn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng
của chị khi em được kết nạp Đội.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Niềm tin yêu vào Đội của thiếu nhi
- Phẩm chất nhân ái: Động viên, dặn dò của chị đối với em
- Phẩm chất chăm chỉ: Phải học hành chăm chỉ để xứng đáng là đội viên
- Phẩm chất trách nhiệm: Là đội viên phải có trách nhiệm với Đội của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Tranh ảnh, video clip về hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh.
+ Bảng phụ ghi ba khổ thơ cuối.
- HS: mang theo sách có bài văn về thiếu nhi và Phiếu đọc sách đã ghi chép
về bài văn đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Cả lớp.
Cho HS múa hát: Đội ca của nhạc sĩ: Phong Nhã
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (21phút)
1. BT1: Tìm hình ảnh so sánh và từ ngữ dùng để so sánh. (7phút)
a. Mục tiêu: Luyện tập biện pháp tu từ so sánh.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Thảo luận nhóm - Cả lớp
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1. - HS đọc yêu cầu BT1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm.
- GV mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày kết
quả.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm làm đúng.
2. BT 2: Tìm thêm từ ngữ dùng để so sánh (7phút)
a. Mục tiêu: Luyện tập biện pháp tu từ so sánh.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Cả lớp
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2. - HS đọc yêu cầu BT2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. - HS thảo luận nhóm.
- GV mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày kết
quả.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm làm đúng.
3. BT 3: Đặt được câu có hình ảnh so (7phút)
a. Mục tiêu: Đặt được câu có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Cả lớp
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3. - HS đọc yêu cầu BT3.
- Yêu cầu HS tquan sát tranh và từ ngữ gợi ý. - HS quan sát tranh.
- GV yêu cầu HS làm vào VBT. - HS làm vào VBT.
- GV yêu cầu HS chia sẻ bài làm trước lớp. - HS chia sẻ bài làm trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm làm đúng.
Hoạt động Vận dụng: (6phút)
a. Mục tiêu: - Đóng vai, nói và đáp được lời chúc mừng của chị khi em được kết
nạp Đội.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đóng vai - Cá nhân – Cả lớp.
- GV yêu cầu HS: Nói và đáp lời chúc mừng của - HS lắng nghe.
chị khi em được kết nạp Đội.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Nói và đáp lời - HS thảo luận nhóm đôi nói
chúc mừng của chị khi em được kết nạp Đội. và đáp lời chúc mừng.
- GV yêu cầu các nhóm đóng vai. - HS đóng vai nói và đáp lời
chúc mừng trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương.
* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Cả lớp.
- Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với
kết quả học tập của mình.
- Chuẩn bị: Bài 4: Lễ kết nạp Đội.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TUẦN 9)
ÔN TẬP TIẾT 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
1. Ôn luyện lại các văn bản truyện đã học từ đầu học kì I: đọc thành tiếng
một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài.
2. Ôn luyện viết chữ hoa: viết đúng các chữ Ă, Â, N, M, Đ, P, R, B hoa cỡ
nhỏ, tên người, tên địa danh Việt Nam và câu ứng dụng.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: + Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, N, M, Đ, P, R, B (cỡ nhỏ).
+ Bản đồ hành chính Việt Nam và tranh ảnh về Nà Mạ, Đồng Tháp Mười
(nếu có).
+ Phiếu cho HS bốc thăm đoạn đọc và câu hỏi (nếu có).
- HS: Sách học sinh, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát, cả lớp.
B. Hoạt động Khám phá và Luyện tập: (30 phút)
1. Hoạt động 1: Ôn đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (10 phút)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1. - HS xác định yêu cầu của
BT1.
- Nhóm 4 HS bốc thăm, đọc thành tiếng một - HS thực hiện yêu cầu.
đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn
đọc hoặc nội dung bài.

- Yêu cầu một số HS đọc và trả lời câu hỏi trước - Một số HS đọc và trả lời câu
lớp. hỏi trước lớp.
- HS lắng nghe bạn trả lời. Chiếc nhãn vở đặc biệt:
Ngắm những quyển vở mặc áo
mới, dán chiếc nhãn xinh như
một đám mây nhỏ, bạn nhỏ
thích quá!
Cậu học sinh mới:
Ngoài giờ học, Lu-I và các
bạn thường chơi những ván bi
quyết liệt, những “pha" bóng
chớp nhoáng, đầy hứng thú và
say mê, Lu-i thường rủ Véc-
xen, người bạn thân nhất của
mình câu cá ở dưới chân cầu.
Gió sông Hương:
Cách tự giới thiệu của bạn
Nhã Uyên thật đặc biệt khi
Uyên đọc bài thơ về Huế với
dòng sông Hương, lớp học
hôm ấy như có gió sông
Hương thổi tới. Vì Uyên đã
mang giọng nói quê hương sâu
lắng ra Thủ đô thân thương...
Phần thưởng:
Ngày đầu vào lớp Một, nhìn
chiếc khăn quàng đỏ trên vai
các anh chị lớp lớn, Nhi thích
mê.

- GV nhận xét phần đọc và trả lời câu hỏi bằng


bông hoa cảm xúc.
2. Hoạt động 2: Ôn luyện viết chữ Ă, Â, N, M, Đ, P, R, B hoa (cỡ nhỏ).
2. 1. Ôn luyện viết chữ Ă, Â, N, M, Đ, P, R, B
hoa
- GV giới thiệu mẫu chữ Ă, Â, N, M, Đ, P, R, B
hoa cỡ nhỏ, xác định chiều cao, độ rộng các chữ,
cấu tạo nét của các chữ cái (theo nhóm chữ). - HS quan sát.
- GV viết mẫu hoặc quan sát qua phần mềm viết
chữ (có thể gọi HS có kĩ thuật viết tốt viết mẫu)
và nêu quy trình viết 1 – 2 chữ hoa cỡ nhỏ. - HS quan sát.
- HS viết chữ Ă, Â, N, M, Đ, P, R, B hoa cỡ nhỏ
vào vở tập viết.
2.2. Ôn luyện viết từ ứng dụng (tên người, tên - HS thực hiện theo yêu cầu
địa danh) của GV.

- Yêu cầu HS trình bày hiểu biết của mình về tên


địa danh Nà Mạ.
- Tên một thôn ở xã Trường
Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao
Bằng, quê hương của anh Kim
Đồng và cũng là nơi Đội Nhi
- GV giới thiệu và yêu cầu HS xác định vị trí của đồng cứu quốc được thành lập.
tỉnh Cao Bằng trên bản đồ Việt Nam, vị trí thôn
Nà Mạ trên bản đồ hành chính Cao Bằng. - HS lắng nghe và thực hiện
- Yêu cầu HS trình bày hiểu biết về tên riêng Đức theo yêu cầu của GV.
Thanh, Thanh Minh.
- Đức Thanh: Tên người phụ
trách đầu tiên của Đội Nhi
đồng Cứu quốc khi mới thành
lập, nay là Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh
- Thanh Minh: Tên thật là Lý
Văn Tình, là một trong năm
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết các đội viên đầu tiên của Đội
tên riêng: Nà Mạ, Thanh Minh, Đức Thanh. Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
- GV lưu ý HS trước khi viết bài: Minh.
+ Khi viết tên riêng cần viết hoa chữ cái đầu của - HS trình bày.
mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
- HS lắng nghe.
+ Chữ viết phải chính xác về độ rộng, chiều cao,
đủ nét, có nét thanh nét đậm…
+ Khi viết cần chú ý viết nét liền mạch, hạn chế
tối đa số lần nhấc bút.
+ Nét rê bút, lia bút phải thanh mảnh, tinh tế, chữ
viết mới đẹp và tạo được ấn tượng tốt.
- Yêu cầu HS xác định độ cao của các con chữ,
vị trí đặt dấu, khoảng cách giữa các tiếng,…
- GV viết từ Nà Mạ, Thanh Minh, Đức Thanh
hoặc có thể gọi HS có kĩ thuật viết tốt viết mẫu.
- Yêu cầu HS viết các tên riêng Nà Mạ, Thanh - HS trình bày.
Minh, Đức Thanh vào vở tập viết.
2.3. Luyện viết câu ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của bài ca - HS quan sát.
dao:
Ai đi Châu Đốc, Nam Vang, - HS thực hiện yêu cầu.
Ghé qua Đồng Tháp bạt ngàn bông sen.
Ca dao
- HS trả lời: Ca ngợi vẻ đẹp
trù phú cảu vùng Đồng Tháp
Mười – một vùng đất ngập
nước của đồng bằng sông Cửu
- Yêu cầu HS nhận xét câu ứng dụng: Long, đặc biệt là sản vật nơi
+ Cách trình bày. đây vô cùng phong phú với
nhiều tôm và trồng rất nhiều
hoa sen, hoa súng,…
- HS trả lời:
+ Viết hoa những chữ nào?
+ Dòng thơ thứ nhất thụt đầu
dòng 2 ôli, dòng thơ thứ hai
thụt đầu dòng 1 ôli.

- Yêu cầu HS viết câu ứng dụng vào vở tập viết. + Viết hoa các chữ cái đầu
2.4. Luyện viết thêm dòng và viết hoa chữ cái đầu
- Yêu cầu HS viết chữ Ă, Â, N, M, Đ, P, R, B các tên riêng: Châu Đốc, Nam
hoa cỡ nhỏ và câu ca dao vào vở tập viết. Vang, Đồng Tháp.
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của các từ - HS viết bài.
Đinh Bộ Lĩnh, Trần Phú, Bình Dương.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS trình bày.
+ Đinh Bộ Lĩnh (924 – 979, là
người có công dẹp loạn 12 sứ
quân, thống nhất giang sơn.
Ông là vị hoàng đế đầu tiên
của Việt Nam và đặt tên nước
là Đại Cồ Việt)
+ Trần Phú (1904 – 1931, là
một nhà cách mạng của Việt
Nam, là Tổng Bí thư đầu tiên
của Đảng Cộng Sản Việt Nam
– lúc đó có tên là Đảng Cộng
Sản Đông Dương – khi mới 26
tuổi).
+ Bình Dương (tên một tỉnh
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. thuộc vùng Đông Nam Bộ) và
- GV nhận xét, tuyên dương. của câu ứng dụng: Đội Thiếu
2.5. Đánh giá bài viết niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Yêu cầu HS tự đánh giá phần viết vủa mình và
của bạn.
- GV nhận xét một số bài viết và tổng kết.
- HS thực hiện tự đánh giá.
- HS lắng nghe.
C. Hoạt động củng cố và nối tiếp: (3 phút)
- Nêu lại nội dung bài. - Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe.
- Học bài, chuẩn bị bài mới.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TUẦN 9)
ÔN TẬP TIẾT 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
1. Ôn luyện lại các văn bản thông tin đã học từ đầu học kì I: đọc thành tiếng
một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài.
2. Nghe – viết được bài thơ “Con tàu của em”, ôn luyện cách viết hoa tên
người; phân biệt ay/ây hoặc iêc/iêt.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu cho HS bốc thăm đoạn đọc và câu hỏi. Thẻ từ để tổ chức hoạt động
chính tả.
- HS: Sách học sinh, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát, cả lớp.
B. Hoạt động Khám phá và Luyện tập: (30 phút)
1. Hoạt động 1: Ôn đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (10 phút)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1. - HS xác định yêu cầu của
BT1.
- Nhóm 4 HS bốc thăm, đọc thành tiếng một - HS thực hiện yêu cầu.
đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn
đọc hoặc nội dung bài.

- Yêu cầu một số HS đọc và trả lời câu hỏi trước - Một số HS đọc và trả lời câu
lớp. hỏi trước lớp.
- HS lắng nghe bạn trả lời. Lắng nghe những ước mơ:
Chi tiết cho thấy Hà Thu
muốn trở thành một cô giáo
Mĩ thuật là:
Từ khi còn bé xíu, em đã ước
mơ được làm cô giáo. Những
lúc rảnh rỗi, em thường vẽ
tranh hoặc chơi gấp giấy cùng
các bạn. Em mong lớn lên sẽ
trở thành giáo viên dạy Mĩ
thuật.
Triển lãm Thiếu nhi với 5
điều Bác Hồ dạy:
Việc Bác Hồ dành phòng
khách cho thiếu nhi tổ chức
triển lãm cho thấy Bác Hồ là
người rất yêu quý thiếu nhi,
Bác luôn muốn dành mọi sự
quan tâm và giáo dục tốt nhất
cho thiếu niên nhi đồng.
Bản tin Ngày hội Nghệ sĩ
nhí:
Số lượng người tham gia ngày
hội cho thấy ngày hội rất hấp
dẫn, thu hút được đông đảo
người tham gia.
Đơn xin vào Đội:
Bạn nhỏ nhận thấy Đội là tổ
chức tốt nhất giúp bạn học tập,
rèn luyện, trở thành người có
ích cho đất nước.
- GV nhận xét phần đọc và trả lời câu hỏi bằng
bông hoa cảm xúc.
2. Hoạt động 2: Ôn luyện viết chính tả
2. 1. Nghe – viết
- Yêu cầu HS đọc bài thơ “Con tàu của em”, trả - HS đọc bài thơ và trả lời câu
lời câu hỏi về nội dung bài viết: Trường, lớp hỏi: Trường được bạn nhr so
được bạn nhỏ so sánh với những gì? ánh với con tàu, lớp học được
so sánh như một toa tàu nhỏ.
- Yêu cầu HS đánh vần một số tiếng/từ ngữ khó - HS thực hiện yêu cầu.
đọc, dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ví dụ: tàu, mỗi, chuyển rung,…
- GV đọc từng dòng và viết bài thơ vào vở chính - HS viết bài vào vở chính tả.
tả.
- GV đọc lại bài viết, tự đánh giá phần viết của - HS thực hiện theo yêu cầu
mình và của bạn. của HS.
- GV nhận xét một số bài viết. - HS lắng nghe.
2.2. Ôn luyện cách viết hoa tên riêng
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT3. - HS trả lời: Viết các tên sau
vào vở cho đúng.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết hoa tên riêng và - HS nhắc lại quy tắc viết hoa
thực hiện vào vở bài tập. tên riêng và thực hiện yêu cầu
của GV.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - HS trình bày: Lâm Thanh
Yên Đan; Nguyễn Khánh
Linh; Lê Đình Huy; Trần Phúc
Nguyên.
- HS khác nhận xét bài làm. - HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
2.3. Phân biệt ay/ ây hoặc iêc/ iêt
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT4, lựa chọn BT - HS xác định yêu cầu BT4.
phương ngữ cần thực hiện. - HS thực hiện yêu cầu.
- Yêu cầu HS tìm trong nhóm đôi tiếng phù hợp
với mỗi ngôi sao và thực hiện BT vào VBT.
- HS chơi trò chơi Tiếp xức để chữa BT. - HS tham gia trò chơi.
a.
+ Chiếc máy bay đang lướt
nhanh trên những tầng mây
xanh.
+ Các thầy cô đều khen bài
trình bày của nhóm em.
+ Những chiếc thuyền máy
chở đầy hàng hóa đã cập bến.
b.
+ Làm việc nhà xong, em ngồi
viết bài.
+ Họ mải miết làm cỏ, bón
phân trên cánh đồng lúa xanh
biếc.
+ Những tiết mục xiếc và ảo
thuật luôn cuốn hút các khán
giả nhí.
- Yêu cầu HS giải nghĩa và đặt câu với từ ngữ - HS thực hiện yêu cầu.
vừa điền.
- Yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nhận xét và tổng kết.
C. Hoạt động củng cố và nối tiếp: (3 phút)
- Nêu lại nội dung bài. - Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe.
- Học bài, chuẩn bị bài mới.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TUẦN 9)
ÔN TẬP TIẾT 3
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
1. Ôn luyện lại các văn bản thơ đã học từ đầu học kì I: đọc thuộc lòng một
đoạn trong bài thơ em thích và chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài.
2. Ôn luyện MRVT Măng non; đặt câu với từ ngữ tìm được về hoạt động
của trẻ em.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: + Phiếu cho HS bắt thăm đoạn thơ và câu hỏi.
+ Hình ảnh cảu huy hiệu Đội, 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi
đồng, hình ảnh trẻ em, hình ảnh chào cờ.
+ Tranh ảnh các phong trào, các hoạt động, việc làm của thiếu nhi.
- HS: Sách học sinh, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát, cả lớp.
B. Hoạt động Khám phá và Luyện tập: (30 phút)
1. Hoạt động 1: Ôn đọc thuộc lòng (10 phút)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1. - HS xác định yêu cầu của
BT1.
- Nhóm 4 HS thi đọc thuộc lòng một đoạn trong - HS thực hiện yêu cầu.
bài thơ em thích và chia sẻ cảm xúc của em sau
khi đọc bài.
- Yêu cầu một số HS đọc bài trước lớp. - Một số HS đọc bài trước lớp.
- Yêu cầu HS lắng nghe bạn đọc bài và nghe cảm + Mùa thu của em: Đọc đoạn
xúc của bạn. thơ, em cảm thấy trong lòng
rộn ràng và phấn khởi. Em
không chỉ được nhớ về những
đêm trăng rằm tháng Tám
rước đèn vui vẻ cùng các bạn
mà còn nhớ về cảm xúc hân
hoan khi em bắt đầu năm học
mới.
+ Em vui tới trường: Đọc đoạn
thơ, em cảm thấy vui và hạnh
phúc. Em vui vì mỗi ngày
được đến trường, được nghe
thầy cô giảng bài, được học
tập và chơi đùa cùng các bạn.
Mỗi ngày đến lớp với em sẽ
đều là những niềm vui và
những tiếng cười.
+ Hai bàn tay em: Đọc đoạn
thơ, em lại thêm yêu đôi bàn
tay của mình. Đôi bàn tay nhỏ
xinh như hoa luôn luôn ở bên
cạnh em, giúp em làm mọi
việc.
+ Ngày em vào Đội: Đọc đoạn
thơ, em cảm thấy vô cùng tự
hào và tràn đầy hi vọng. Em tự
hào khi được vào Đội từ đó sẽ
có thật nhiều điều mới, thật
nhiều khát khao mới lại mở ra
trước mắt em. Và các em được
- GV nhận xét phần đọc thuộc lòng và trả lời câu khoác trên vai mình chiếc
hỏi bằng bông hoa cảm xúc. khăn quàng đỏ thắm.
2. Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ Măng non
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT2 và quan - HS đọc yêu cầu bài tập.
sát ô chữ và đọc các gợi ý.
- HS thi giải ô chữ trong nhóm hoặc trước lớp, - HS tham gia thi đua.
GV có thể tổ chức thành các đội thi. + Búp măng
+ Chăm chỉ
+ Nhi đồng
+ Dũng cảm
+ Khiêm tốn
+ Chào cờ
+ Kế hoạch nhỏ
- Yêu cầu HS tìm hiểu thêm về một số từ ngữ tìm Từ khóa: Măng non
được ở hàng ngang, hàng dọc bằng hình ảnh, vật
thật. - HS thực hiện theo yêu cầu
- Yêu cầu HS nhận xét. của GV.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS nhận xét.

3. Hoạt động 3: Đặt câu về hoạt động của trẻ em


- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT3. - HS xác định yêu cầu cảu bài
tập: Đặt câu có từ ngữ tìm
được ở bài tập 2.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ ngữ tìm được ở BT2 - HS thực hiện yêu cầu của
và quan sát hình gợi ý. GV.
- Yêu cầu HS đặt câu trong nhóm đôi và viết vào
vở VBT. - HS đặt câu trong nhóm đôi.
- 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp.
- HS chia sẻ trước lớp:
+ Nhi đồng như những búp
măng non.
+ Em chăm chỉ học bài và giúp
đỡ bố mẹ làm việc nhà.
+ Một đội viên cần rèn luyện
tinh thần dũng cảm.
+ Đầu tuần, chúng em được
tham gia dự lễ chào cờ.
+ Chúng em tham gia phong
- Yêu cầu HS nhận xét. trào kế hoạch nhỏ.
- GV nhận xét và tổng kết.
C. Hoạt động củng cố và nối tiếp: (3 phút)
- Nêu lại nội dung bài. - Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe.
- Học bài, chuẩn bị bài mới.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TUẦN 9)
ÔN TẬP TIẾT 4
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
1. Ôn luyện lại các văn bản miêu tả đã học từ đầu học kì I: đọc thành tiếng
một đoạn trong bài và nói về một hình ảnh đẹp trong bài.
2. Ôn luyện viết đoạn văn ngắn miêu tả đồ vật.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: + Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc.
+ Tranh ảnh, vật thật một số loại đồ chơi trẻ em.
+ Hình ảnh phóng to của sơ đồ tư duy tả đồ chơi.
- HS: Sách học sinh, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát, cả lớp.
B. Hoạt động Khám phá và Luyện tập: (30 phút)
1. Hoạt động 1: Ôn đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (10 phút)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1. - HS xác định yêu cầu của
BT1.
- Nhóm 4 HS thi đọc thành tiếng một đoạn trong - HS thực hiện yêu cầu.
bài văn em thích và nói về một hình ảnh đẹp
trong bài.
- GV đưa ra một số gợi ý: - HS lắng nghe, tham khảo.
+ Hình ảnh đẹp trong bài là hình ảnh nào?
+ Vì sao đó lại là hình ảnh đẹp?
+ Em cảm thấy nhưu thế nào trước hình ảnh đó?
- Yêu cầu một số HS đọc bài trước lớp. - Một số HS đọc bài trước lớp.
- Yêu cầu HS lắng nghe bạn đọc bài. Nhớ lại buổi đầu đi học.
Hình ảnh đẹp: Hoa và cỏ đứng
bên nha hiền lành nhìn các bạn
nhỏ chạy nhảy, nô đùa. Thỉnh
thoảng, đám hoa cỏ cũng rung
nhè nhẹ khi một cơn gió tràn
qua. Rồi cơn gió lớn hơn, đám
cỏ nghiêng ngả xô vào nhau.
Những hạt giống nhỏ theo gió
bay đi. Gió qua rồi, đám cỏ
quay trở lại trật tự hiền lành.
Nhìn sâu dưới chân có thấy
được cả những mầm non nhỏ
như những chú kiến đang ngơ
ngác trước những bước chân
học trò tung tăng đùa giỡn.
Hoa cỏ sân trường. Hình ảnh
đẹp trong bài văn đó là hình
ảnh đám hoa và cỏ trên sân
trường đứng bên nhau hiền
lành nhìn các bạn nhỏ chạy
nhảy, nô đùa. Hình ảnh thật
nhẹ nhàng và thân thương
khiến ta cảm thấy như hoa cỏ
giống như những người bạn
thân thiết của học trò. Em cảm
thấy thêm yêu hoa cỏ ở sân
trường hơn bao giờ hết, chúng
thật dịu dàng và đáng yêu.
Lớp học cuối đông. Hình ảnh
các bạn quây quần bên thầy
giáo kể về cuộc sống của
mình. Tiếng Mông lẫn tiếng
Kinh làm cho căn phòng nhỏ
thêm rộn ràng. Hình ảnh thật
ấm áp và cảm động giữa trời
mùa đông lạnh giá. Em cảm
thấy trong lòng thật xúc động
trước hình ảnh ấy.
Lễ kết nạp đội. Hình ảnh đẹp
nhất trong bài văn đó là hình
ảnh chiếc khăn quàng đỏ thắm
được thầy Tổng phụ trách đặt
lên vai các đội viên mới cùng
lời căn dặn chan chứa tin yêu.
Hình ảnh này thật xúc động,
đánh dấu việc các bạn nhỏ
chính thức trở thành đội viên.
Trong lòng em dâng lên một
niềm vui hân hoan và tự hào
khi chúng em được tham dự lễ
kết nạp Đội.

- GV nhận xét phần đọc và nói về hình ảnh đẹp


của HS bằng bông hoa cảm xúc.
2. Hoạt động 2: Ôn luyện viết đoạn văn ngắn miêu tả đồ vật
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT2 và quan - HS xác định yêu cầu của bài
sát ô chữ và đọc các gợi ý. tập: Viết đoạn văn ngắn (từ 5
– 7 câu) tả một món đồ chơi
mà em thích dựa vào gợi ý.

- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và các hình ảnh - HS quan sát theo yêu cầu của
hoặc đồ chơi thật để gợi ý. GV.

- GV đưa ra một số gợi ý để HS tham khảo: - HS lắng nghe gợi ý.


+ Món đồ chơi đó là gì?
+ Nó có hình dạng như thế nào? Kích thước ra
sao? Có màu sắc gì?
+ Món đồ chơi có đặc điểm gì nổi bật khiến em
thích?
+ Cách chơi món đồ chơi đó như thế nào?
+ Tình cảm cảu em dành cho món đồ chơi ấy ra
sao?
- Yêu cầu HS chia sẻ nhanh về đồ chơi em thích - HS thực hiện theo yêu cầu
trong nhóm đôi, góp ý, bổ sung cho nhau. của GV.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn vào VBT. - HS làm bài.
- Gọi 1 – 2 HS chia sẻ bài làm trước lớp. - HS trình bày bài làm.
- Yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
C. Hoạt động củng cố và nối tiếp: (3 phút)
- Nêu lại nội dung bài. - Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe.
- Học bài, chuẩn bị bài mới.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TUẦN 9)
ÔN TẬP TIẾT 5
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
1. Đọc trôi chảy bài đọc Cô Hiệu trưởng, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic
ngữ nghĩa, bước đầu đọc phân biệt được lời người dẫn truyện và lời các nhân vật
với giọng phù hợp.
2. Hiểu được nội dung bài đọc: Cô Hiệu trưởng đã giúp đỡ Tre – một HS
gặp khó khăn khi nói – trở nên mạnh dạn bằng tình yêu thương và cách giảng dạy
phù hợp.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Thẻ lựa chọn cho HS tham gia trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
- HS: Sách học sinh, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động Khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát, cả lớp.
B. Hoạt động Khám phá và Luyện tập: (30 phút)
1. Hoạt động 1: Ôn luyện đọc thành tiếng
- Yêu cầu HS đọc tên tựa bài, quan sát tranh, - HS đọc tựa đề bài, quan sát
phỏng đoán nội dung bài đọc trong nhóm nhỏ. tranh và phỏng đoán nội dung
bài đọc.
- GV giới thiệu bài đọc Cô Hiệu trưởng. - HS lắng nghe.
- Gv đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng nhẹ - HS lắng nghe.
nhàng, chậm rãi.
- Luyện đọc: - HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Yêu cầu đọc nhóm đôi nối tiếp từng câu.
+ Chia đoạn: 4 đoạn.
+ Luyện đọc câu dài.
+ Luyện đọc từng đoạn.
+ Luyện đọc cả bài.
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ ngữ
khó.
2. Hoạt động 2: Ôn luyện đọc hiểu
- GV hướng dẫn đọc thầm lại bài đọc, thảo luận - HS lắng nghe yêu cầu của
theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời các câu hỏi trong GV.
SHS.
- Yêu cầu các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận - Một vài nhóm chia sẻ kết
trước lớp. quả thảo luận trước lớp.
+ Mỗi sáng, trước khi vào lớp, Tre thích làm gì? + Vừa tới của phòng cô Hiệu
trưởng, Tre đã la toáng lên:
- Quê … Tây Nguyên
+ Tre gặp khó khăn gì? + Tre gặp khó khăn khi nói.
+ Tre dùng cách nào để trả lời câu hỏi của cô + Tre dùng cách vẽ tranh để
Hiệu trưởng? trả lời cô Hiệu trưởng.
+ Theo em, cô Hiệu trưởng đã làm gì giúp Tre trở + Cô Hiệu trưởng đã khuyến
nên mạnh dạn? khích, động viên Tre để giúp
Tre trở nên mạnh dạn.
+ Em thích nhân vật nào trong bài? Vì sao? + HS trả lời theo cảm nghĩ:
- Thích nhân vật Tre vì Tre là
một cô bé thông minh và đáng
yêu.
- Thích cô giáo vì cô luôn diuj
dàng, âu yếm, nhẹ nhàng động
viên và khích lệ Tre.
- HS rút ra nội dung bài trên cơ sở trả lời các câu - HS trả lời theo suy nghĩ của
hỏi. bản thân.
- GV nhận xét kết quả và nhận xét bài học. - HS lắng nghe.
C. Hoạt động củng cố và nối tiếp: (3 phút)
- Nêu lại nội dung bài. - Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe.
- Học bài, chuẩn bị bài mới.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TUẦN 9)
ÔN TẬP TIẾT 6
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
1. Ôn luyện nhận diện và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh.
2. Ôn luyện đặt và mở rộng câu về đồ chơi hoặc trò chơi.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Một vài hình ảnh cánh diều.
- HS: Sách học sinh, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động Khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát, cả lớp.
B. Hoạt động Khám phá và Luyện tập: (30 phút)
1. Hoạt động 1: Ôn luyện biện pháp tu từ so sánh
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT1. - HS đọc yêu cầu BT: Tìm và
nêu tác dụng của các hình ảnh
so sánh có trong mỗi đoạn thơ,
đoạn văn sau.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đọc và tìm hình - Thảo luận nhóm đôi.
ảnh so sánh có trong các đoạn thơ, đoạn văn.
- Yêu cầu HS chia sẻ kết quả trước lớp. - HS trình bày kết quả thảo
luận.
a. Hình ảnh so sánh: Cánh
diều như dấu á
b. Hình ảnh so sánh: Diều là
hạt cau.
c. Hình ảnh so sánh: Cánh
diều mềm mại như cánh
bướm.
- HS nhận xét.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Mời HS nhận xét kết quả của bạn.
- GV nhận xét và giải thích thêm về các hình ảnh
so sánh bằng vật thật, hình ảnh, video; giải thích
thêm về tác dụng cảu biện pháp tu từ so sánh ở
các đoạn văn, đoạn thơ trên: miêu tả hình dạng
của cánh diều, làm cho cánh diều thêm sinh động
và cụ thể hơn, giống như một dấu á, như một hạt
cau, như cánh bướm đang bay lượn trên bầu trời.
- HS thảo luận trong nhóm nhỏ và nêu tác dụng
của hình ảnh so sánh.
2. Hoạt động 2: Đặt câu về đồ chơi hoặc trò chơi
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT2 và quan - HS xác định yêu cầu BT2:
sát các gợi ý. Đặt 2 – 3 câu về một trò chơi
+ Tên trò chơi đó là gì? em thích theo gợi ý.
+ Cách chơi trò chơi đó như thế nào?
+ Emc ảm thấy như thế nào khi chơi trò chơi ấy?
- Yêu cầu HS nói miệng trong nhóm nhỏ. - HS thực hiện theo yêu cầu
Khuyến khích HS nói nối tiếp các câu thành đoạn dựa vào gợi ý của GV.
ngắn.
- 1 – 2 HS chia sẻ kết quả trước lớp. - HS trình bày.
- HS thực hiện BT vào VBT. - HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động 3: Mở rộng câu bằng từ ngữ trả lời câu hỏi Khi nào? hoặc Ở
đâu?
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT3, đọc các - HS xác định yêu cầu BT3:
câu cho trước. Thay từ ngữ trả lời câu hỏi
Khi nào? hoặc Ở đâu?
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm, viết các câu - HS thực hiện yêu cầu.
được mở rộng bằng từ ngữ trả lời câu hỏi Khi
nào? hoặc Ở đâu? vào VBT.
- 2 – 3 HS chữa bài trước lớp. - HS trình bày kết quả.
a. Giờ ra chơi học sinh ùa ra
sân như đàn ong vỡ tổ. (Khi
nào?)
b. Các bạn hào hứng chơi
nhảy dây ở sân trường. (Ở
đâu)
c. Những chú chim ríu rít trên
cành cây như muốn trò chuyện
- Yêu cầu HS nhận xét. cùng chúng em. (Ở đâu)
- GV nhận xét. - HS nhận xét.
C. Hoạt động củng cố và nối tiếp: (3 phút)
- Nêu lại nội dung bài. - Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe.
- Học bài, chuẩn bị bài mới.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TUẦN 9)
ÔN TẬP TIẾT 7
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
1. Ôn luyện viết đoạn văn ngắn giới thiệu một người bạn của em.
2. Trang trí và trình bày bài viết.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để
hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sơ đồ tư duy giới thiệu một người bạn; Một số bài tự giới thiệu đã học.
- HS: Sách học sinh, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động Khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát, cả lớp.
B. Hoạt động Khám phá và Luyện tập: (30 phút)
1. Hoạt động 1: Ôn luyện viết đoạn văn ngắn giới thiệu một người bạn của em
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT1 và sơ đồ gợi - HS xác định yêu cầu và quan
ý. sát sơ đồ gợi ý: Viết đoạn văn
+ Tên bạn ấy là gì? ngắn (từ 5 đến 7 câu) giới
+ Bạn ấy có sở thích gì? thiệu một người bạn của em
+ Ước mơ của bạn ấy là gì? dựa vào gợi ý.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi đoạn văn tự giới thiệu
trong nhóm đôi, đọc lại các bài tự giới thiệu đã
học để tìm ý cho đoạn viết.
- HS thực hiện vào VBT. - HS làm bài vòa VBT.
- 1 – 2 HS đọc đoạn văn trước lớp. - HS trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nhận xét bài viết, tuyên dương.
2. Hoạt động 2: Trang trí và trưng bày bài viết
- Yêu cầu HS trang trí và trưng bày bài viết bằng - HS thực hiện yêu cầu.
kĩ thuật Phòng tranh
- Mời HS quan sát, đọc và nhận xét bài viết của - HS thực hiện yêu cầu.
bạn.
- GV nhận xét, tổng kết và tuyên dương.
C. Hoạt động củng cố và nối tiếp: (3 phút)
- Nêu lại nội dung bài. - Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe.
- Học bài, chuẩn bị bài mới.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

TUẦN 10 : TIẾNG VIỆT

CHỦ ĐỀ 5 : ƯỚC MƠ CỦA EM

Bài 1 : Ý TƯỞNG CỦA CHÚNG MÌNH

Đọc: Ý tưởng của chúng mình (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ được với bạn về một bức tranh; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội
dung bài của tên bài đọc và tranh minh hoạ
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, bước đầu đọc
lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện với giọng phù hợp; trả lời được các câu hỏi
tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài học. Những chiếc máy mà các bạn nhỏ thể hiện
trong tranh là những ý tưởng độc đáo, sáng tạo. Nếu chế tạo được những chiếc máy
này, con người sẽ làm việc nhẹ nhàng hơn.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học : HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt
động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,...
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác : Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ
học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo :HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi,
bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề
thường gặp
– Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.
3. Phẩm chất:
- Biết hợp tác cùng bạn ( hợp tác)
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc sách, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: + Tranh ảnh, video clip để tổ chức hoạt động
+ Bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các từ khó, câu dài và đoạn từ Vậy là cả lớp...
Minh hào hứng
HS: + Sách, vở, dụng cụ học tập + Sách có truyện về Ước mơ và phiếu đọc sách đã
ghi chép về truyện đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Biết nhìn vào tranh để phỏng đoán nội dung tranh.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và
tranh minh hoạ.
- Cách tiến hành:
GV cho hs quan sát 3 bức tranh sau.
Yêu cầu HS chia sẻ với bạn về một trong HS tập trung chia sẻ, chú ý lắng nghe
số bức tranh các em đã quan sát trên
màn hình.
GV giới thiệu tên chủ đề và nêu cách hiểu
hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm Ước
mơ tuổi thơ.
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:
- GV mời đại diện 2 – 3 cặp chia sẻ trước HS bắt cặp, trao đổi: về một bức tranh
lớp. của em chủ đề, cảnh vật, màu sắc…->
đọc tên và phỏng đoán nội dung bài đọc.

2. Khám phá.
- Mục tiêu: - HS đọc được thành tiếng đoạn trong bài, phân biệt được giọng của nhân
vật.
- Hiểu được nội dung bài đọc: Những chiếc máy mà các bạn nhỏ thể hiện trong tranh
là những ý tưởng độc đáo, sáng tạo. Nếu chế tạo được những chiếc máy này, con người
sẽ làm việc nhẹ nhàng hơn.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành
tiếng
- GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài. - Hs lắng nghe.
Lưu ý: tập trung phân biệt các giọng đọc của
nhân vật. (Người dẫn truyền thong thả, giọng
cô giáo ấm áp, thân thiện; giọng Tâm, Minh
hào hứng thể hiện niềm hi vọng;nhấn giọng
khi đọc các từ ngữ hoạt động, đặc điểm (hào - HS lắng nghe cách đọc.
hứng. Mềm, nhanh, khổng lồ, tươi cười,…).
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài,
ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc - 1 HS đọc toàn bài.
diễn cảm các lời thoại với ngữ điệu phù - HS quan sát
hợp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mơ ước của mình
nhé. - HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Đoạn 2:Tiếp theo đến Minh hào hứng. - HS đọc từ khó.
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến hết. - 2-3 HS đọc câu dài.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: vẽ, nhện, sản phẩm, rô
bốt...
- Luyện đọc câu dài: *Bạn Tâm vẽ chiếc ô
-HS lắng nghe.
tô/ mềm như một quả bóng khổng lồ,vừa có
đuôi cá để bơi/ vừa có đôi cánh để bay.//
* Còn sản phẩm của bạn Minh / là cái máy
hình con cua khổng lồ, càng
- Giải nghĩa từ khó hiểu: - HS luyện đọc theo nhóm 3.
+chế tạo: tạo ra sản phẩm
+ Robot là một cỗ máy đặc biệt là một lập - HS lắng nghe.
trình bởi một máy tính có khả năng thực hiện
một loạt phức tạp của các hành động tự
động.

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS


luyện đọc đoạn theo nhóm 3.
- GV nhận xét các nhóm.
HS hình thành nhóm, đọc bài và thảo
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
luận trả lời câu hỏi:
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: HS
nắm được nội dung của bài đọc trên cơ sở trả -Đề bài của cô giáo dạy Mĩ thuật là: Nếu
lời các câu hỏi đọc hiểu. là nhà khoa học, các em sẽ chế tạo vật gì
để giúp con người làm việc vui hơn? Bây
* Cách thực hiện:
giờ mỗi bạn hãy vẽ lại đồ vật mơ ước
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu
của mình nhé.
hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- Bạn Tâm vẽ chiếc ô tô mềm như một
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn
quả bóng khổng lồ, vừa có đuôi cá để bơi
cách trả lời đầy đủ câu.
vừa có đôi cánh để bay.
+ Câu 1: Đề bài của cô giáo dạy Mĩ thuật là
gì? Sản phẩm của bạn lớp trưởng là một chú
nhện có cánh để hái Xoài.

Một bạn gái vẽ chú rô bốt hình con ốc


sên chuyên việc nhổ cỏ.
+ Câu 2: Các bạn đã vẽ những gì?
Còn sản phẩm của bạn Minh là cái máy
hình con cug khổng lồ, càng và chân
máy đều có thể hút được những hạt lúa
trên đồng.

-Em thích ý tưởng của bạn Tâm nhất. Vì


chiếc ô tô của bạn đầy sáng tạo và thú vị.
Nếu chiếc ô tô đó trở thành sự thật thì
chúng ta sẽ có một phương tiện vừa có
thể bay trên bầu trời và lặn dưới đại
dương. Điều ấy thật tuyệt vời biết bao!
-Nếu chế tạo được những chiếc máy này,
Câu 3: Em thích ý tưởng của bạn nào nhất?
con người sẽ làm việc mà giống như là
Vì sao?
đang dắt thú cưng đi chơi vậy.

-Thế giới diệu kì qua những bức tranh

-Giờ Mĩ thuật lí thú

-Đồ vật mơ ước của chúng mình

- HS trình bày và chăm chú lắng nghe


GV nhận xét.

Câu 4: Theo lời cô giáo, con người sẽ làm


việc thế nào nếu chế tạo được những chiếc
Hs suy nghĩ trả lời
máy các bạn đã vẽ?
Câu 5: Đặt một tên khác cho bài đọc.

- GV đặt câu hỏi khuyến khích HS chia sẻ:


Viết vào Phiếu đọc sách những điều em thấy
thú vị.
- HS tự nguyện xung phong chia sẻ.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá, chốt lại
đáp án đúng dựa trên câu trả lời đúng của các
nhóm.
GV đưa ra nội dung chính của bài học:
chúng ta hãy luôn yêu thương, đùm bọc lẫn
nhau trong cuộc sống. Hãy biết ước mơ và
biến ước mơ đó thành hiện thực.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
Em ước mong gì ở tương lai? - 3-4 HS tự nguyện xung phong chia sẻ.
- GV nhận xét, tuyên dương.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 TUẦN 10


BÀI 1: Ý TƯỞNG CỦA CHÚNG MÌNH
Đọc mở rộng: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về ước mơ
(Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Tìm đọc được một truyện về ước mơ, viết được: Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ
với bạn về tên, những suy nghĩ, việc làm của nhân vật em thích trong truyện đã đọc
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học : HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt
động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,...
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác : Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ
học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo :HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi,
bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề
thường gặp
– Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.
3. Phẩm chất:
- Biết hợp tác cùng bạn ( hợp tác)
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc sách, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đối với GV:
+ Tranh ảnh, video clip để tổ chức hoạt động
+ Bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các từ khó, câu dài và đoạn từ Vậy là cả lớp... Minh
hào hứng
+ Phiếu đọc sách
- Đối với HS:
+ Sách, vở, dụng cụ học tập + Sách có truyện về Ước mơ và phiếu đọc sách đã ghi
chép về truyện đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5 phút)
*Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
* Cách thực hiện
HD HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm
nhỏ, trao đổi với bạn về những cuốn sách - HS chia sẻ trong nhóm
mà em đã đọc..
GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi
- Lắng nghe, quan sát
tên bài đọc mới
- HS đọc tên bài kết hợp với quan sát
tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài - HS đọc
đọc: nhân vật, việc làm của các nhân
vật,…
2 .Hoạt động : Luyện đọc lại.
* Mục tiêu: Giúp HS xác định được giọng đọc của các nhân vật và một số từ ngữ cần
nhấn giọng trên cơ sở hiểu nội dụng bài.
* Cách thực hiện:
- GV đọc lại toàn bài. Hs theo dõi
- GV yêu cầu học sinh xác định được 3 hs luyện đọc
giọng đọc của người dẫn chuyện, cô giáo,
các bạn nhỏ và một số từ ngữ cần nhấn
giọng trên cơ sở hiểu nội dung bài.
- GV hướng dẫn đọc phân vai: người dẫn
chuyện, cô giáo, bạn nhỏ.
- GV yêu cầu đọc phân vai đoạn từ Vậy là - Gọi HS luyện đọc lại đoạn văn trên
cả lớp …. Minh hào hứng. - HS thi đọc trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương-
*Đọc mở rộng Đọc một truyện về ước mơ
GV có thể cho hs sưu tầm các mẫu truyện Hs xung phong đọc
trong Thư viện.
Nếu sau này mà được làm Bác sĩ em sẽ ước Hs tự chia sẻ
điều gì?
Nếu mà làm cô giáo để dạy các bạn nh3, em
mong ước gì ở các bạn nhỏ?
Lắng nghe
Gv nhận xét
Hoạt động : Viết Phiếu đọc sách HS nhớ và ghi truyện đã đọc vào phiếu
- GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách đọc sách.
những điều em thấy thú vị: tên truyện, tên
tác giả, nội dung của truyện (HS cũng có
thể ghi thêm lời nói, hành động của nhân - HS lên ý tưởng trang trí phiếu đọc đơn
vật/ chi tiết em thích, lí do),…
giản theo nội dung chủ điểm hoặc nội
+ Trang trí Phiếu đọc sách đơn giản theo
dung sách.
nội dung chủ điểm hoặc nội dung truyện
em đọc. - HS dán phiếu đọc sách lên góc sản
Chia sẻ phiếu đọc sách phẩm.
- GV chia lớp thành nhóm 4, các thành viên
- HS chăm chú lắng nghe
chia sẻ phiếu đọc sách cho nhau (tên truyện,
- HS chia sẻ phiếu đọc sách cho các
tên tác giả, nội dung của truyện...)
thành viên trong nhóm, chia sẻ nội dung..
- GV khuyến khích HS chia sẻ phiếu đọc
sách trước lớp hoặc dán vào phiếu đọc sách
vào góc sản phẩm của lớp.

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương tinh


thần học tập của cả lớp

4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
Gv cho hs nêu cảm tưởng về 1 cuốn sách Hs chia sẻ trước lớp
mà các em đã đọc
Em có ước mơ gì cho tương lai?
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động nối tiếp:
-Nhắc lại nội dung bài
-Chuẩn bị bài cho tiết sau. Hs lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3


BÀI 1: Ý TƯỞNG CỦA CHÚNG MÌNH
Viết: Ôn chữ hoa C, G (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Viết đúng kiểu chữ hoa C, G, tên địa danh và câu ứng dụng
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành
các bài tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu
hỏi trong bài.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- Mẫu chữ viết hoa C, G cỡ nhỏ.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
1. Năng lực đặc thù.
- MRVT về Ước mơ, đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.
- Giới thiệu về đồ vật em muốn chế tạo để giúp con người làm việc vui hơn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học : HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt
động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,...
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác : Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ
học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo :HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi,
bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề
thường gặp
– Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.
3. Phẩm chất:
- Biết hợp tác cùng bạn ( hợp tác)
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: (5 phút)
* Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
* Cách thực hiện:
- GV cho HS bắt nhịp bài hát Hs hát
- GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa C, G, Từ - HS lắng nghe
ứng dụng và câu ứng dụng.
- GV ghi bảng tên bài - Theo dõi

2 Viết
- Mục tiêu:
+ Ôn lại và viết đúng kiểu chữ hoa: C,G, tên riêng và câu ứng dụng.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
1. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa: ( 10 phút)
a. Mục tiêu:
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp, rèn luyện theo mẫu
- HS quan sát mẫu chữ C hoa, nhắc lại chiều cao, độ
rộng, cấu tạo nét chữ của C hoa. - HS quan sát mẫu
- HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ
- HS quan sát GV viết mẫu
C hoa.
- HS quan sát GV viết mẫu và
- HS viết chữ C hoa cỡ nhỏ vào bảng con ( nếu HS nêu quy trình viết chữ C, G
viết tốt, GV có thể bỏ qua bước này, cho HS viết vào hoa.
VTV). - HS viết vào bảng con, VTV
- HS quan sát mẫu chữ G hoa, nhắc lại chiều cao, độ
rộng, cấu tạo nét chữ của chữ G hoa trong mối quan
hệ so sánh với chữ C hoa.
- HS quan sát giáo viên viết mẫu và nêu quy trình
viết chữ G hoa( có thể chọn một HS viết tốt viết chữ
G hoa trên bảng cho cả lớp quan sát).
- HS viết chữ C, G hoa vào VTV.
*Cấu tạo chữ C hoa: Gồm nét cong trái và nét cong phải.
* Cách viết: Đặt bút trên ĐK dọc 2, dưới ĐK ngang 4, viết một nét cong trái nhỏ
phía trên ĐK ngang 2, lượn vòng lên chạm ĐK dọc 3 viết tiếp nét cong trái lớn
liền mạch với nét cong phải và dừng bút bên phải ĐK dọc 2, dưới ĐK ngang 2
(Chỗ bắt đầu viết nét cong trái lớn phải ngang bằng với điểm đặt bút)
*Cấu tạo chữ G hoa: Gồm nét cong trái và nét khuyết dưới
*Cách viết: Đặt bút trên ĐK dọc 2, dưới ĐK ngang 4 (phía trên), viết một nét cong
trái nhỏ (lưng chạm ĐK dọc 1), lượn vòng lên chạm ĐK dọc 3 viết liền mạch nét
cong rái lớn, dừng bút tại giao điểm của ĐK ngang 2 (phía trên) và ĐK dọc 3 (Chỗ
bắt đầu viết nét cong trái lớn phải ngang bằng với điểm đặt bút).
- Không nhấc bút, viết tiếp nét kuyết dưới và dừng bút trước ĐK dọc 4, dưới ĐK
ngang 2 (phía trên).
2. Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng ( 7 phút)

- HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu
Cần Giờ (Tên một huyện của Thành phố Hồ Chí nghĩa của từ ứng dụng
- GV nhắc lại quy trình viết
Minh, ở đây có khu rừng ngập mặn với nhiều loại
chữ C, G hoa và cách nối từ
động thực vật đặc trưng của miền Duyên Hải Việt
chữ G hoa sang chữ i.
Nam). - GV viết chữ Cần Giờ
- HS nghe GV nhắc lại cách nối chữ C hoa sang chữ - HD HS viết chữ Cần Giờ
â và từ chữ G hoa sang chữ i (nếu cần). vào VTV
- HS viết chữ Cần Giờ vào VTV.
Hoạt động 3: Luyện viết câu ứng dụng (8 phút)

- HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu
Bàn tay ta làm nên tất cả, nghĩa của câu ứng dụng
- GV cho HS nhắc lại cách
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
viết thể thơ lục bát
Hoàng Trung Thông
- HD HS viết câu ứng dụng
(Câu thơ ca ngợi sức lao động, sáng tạo của con vào VTV
người. Nhờ sức lao động, sự sáng tạo, con người đã
chinh phục được thiên nhiên, khắc phục mọi khó
khăn làm cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp).
- HS viết câu ứng dụng vào VTV.
2.5. Đánh giá bài viết
- HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. - HS tự đánh giá phần viết của
- HS nghe GV nhận xét một số bài viết. mình và của bạn.
- HS nghe GV nhận xét một số
bài viết
Luyện viết thêm:
- HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ Phan Đình Giót - HS đọc và tìm hiểu từ Phan
(1922-1954, là một trong 16 anh hùng lực lượng vũ Đình Giót

trang nhân dân được tuyên dương thành tích trong


- HS viết vào VTV
chiến dịch Điện Biên Phủ. Phan Đình Giót đã tham
gia nhiều chiến dịch lớn như: Trung Du, Tây Bắc,
Hoà Bình, Điện Biên Phủ) và câu ứng dụng: Con cua
máy sẽ giúp ba mẹ thu hoạch lúa nhanh hơn.
- HD HS viết từ Phan Đình Giót vào VTV
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và
vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. HS quan sát
+ Cho HS quan sát video cảnh đẹp của Cần Giờ.
+Cần Giờ thuộc Thành phố nào của nước ta?
+ Nếu có dịp được tới thăm vùng đất Cần Giờ thì Hs trả lời
em sẽ làm gì để có thể lưu lại những khoảng
khắc đẹp ở nơi đó?
- Nhận xét, tuyên dương
Lắng nghe để rút kinh nghiệm
*Nối tiếp:
Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết.
- Chuẩn bị bài sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: Ý TƯỞNG CỦA CHÚNG MÌNH
LTVC: Mở rộng vốn từ Ước mơ (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- MRVT về Ước mơ, đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.
- Giới thiệu về đồ vật em muốn chế tạo để giúp con người làm việc vui hơn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học : HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt
động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,...
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác : Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ
học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo :HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi,
bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề
thường gặp
– Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.
3. Phẩm chất:
- Biết hợp tác cùng bạn ( hợp tác)
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc sách, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đối với GV:
+ Tranh ảnh, video clip để tổ chức hoạt động
+ Thẻ từ để tổ chức trò chơi khi học LTVC
- Đối với HS:
+ Sách, vở, dụng cụ học tập + Sách có truyện về Ước mơ và phiếu đọc sách đã ghi
chép về truyện đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
+ Cách thực hiện:
Gv cho hs nói về ước mơ của mình sau này
GV dẫn dắc giới thiệu bài – ghi bảng Hs chia sẻ trước lớp về ước mơ của
mình

2. Khám phá.
1. Hoạt động 1: Luyện từ
+ Mục tiêu: HS quan sát, tìm từ phù hợp với từng quả bóng; chơi tiếp sức để tìm
được câu thành ngữ phù hợp.
+ Cách thực hiện:

Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1

- HS xác định yêu cầu

--HD HS tìm từ ngữ trong nhóm nhỏ. Chia sẻ kết - HS tìm các từ ngữ , thảo luận
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
quả trước lớp.
(Đáp án: Ước mơ, ước mong, ước
HS có thể thức hiện bài tập bằng hình thức trò chơi muốn, ước ao, mơ ước, mơ mộng,
thi tìm từ nhanh với bạn hoặc nhóm của bạn bằng mong muốn, mong ước, ao ước.

cách nối các tiếng đã cho tạo thành từ ngữ.


- HS nghe GV nhận xét kết quả. GV chỉ ra những từ
ngữ phù hợp
2. Hoạt động 2: Luyện câu
+ Mục tiêu: Hs tìm được các từ ngữ thuộc chủ đề Ước mơ. Từ đó nói được ước
mơ của em sau này
+ Cách thực hiện:
Bài 2: Đặt câu có từ ngữ thuộc chủ đề Ước mơ - HS xác định yêu cầu của BT
- HS xác định yêu cầu của BT 2, đọc lại các từ ngữ - HS làm việc theo nhóm
- HS viết vào VBT câu đã đặt
tìm được ở BT 1 và các câu mẫu.
- HS tự đánh giá bài làm của
- HS đặt câu theo yêu cầu BT trong nhóm đôi, nghe
mình và của bạn
bạn nhận xét để điều chỉnh cách diễn đạt, mở rộng Gợi ý đáp án:
câu,… a. Nói về nghề nghiệp em ước mơ.

- 1-2 HS nói câu trước lớp. Mơ ước của em là trở thành một cô
- HS nghe bạn và GV nhận xét. giáo.

- HS viết 1-2 câu vào VBT. Em luôn có ước mơ trở thành một

- HS nhận xét bài làm của bạn trong nhóm đôi. nhà thiết kế.

(Các BT 2b và 2c thức hiện tương tự nhưng có thể b. Nói về những ước mơ đẹp cho
bạn bè, người thân.
lược bớt một vài bước nếu thấy không cần thiết.)
Mong ước của em đó là bố mẹ sẽ
luôn mạnh khỏe để nuôi em khôn
lớn.

Ước muốn của em đó là em trai của


em sẽ thật ngoan ngoãn và thông
minh.

c. Nói về những ước mơ của em cho


tương lai.

Trong tương lai, em luôn ao ước sẽ


được đi du lịch vòng quanh thế giới.

Em mong ước mình có thể bay vào


vũ trụ.

3 Vận dụng: + Mục tiêu: HS biết giới thiệu về đồ vật em muốn chế tạo để giúp con
người làm việc vui hơn.
+ Cách thực hiện:
- HS xác định yêu cầu của hoạt động: Giới thiệu về
đồ vật em muốn chế tạo để giúp con người làm việc - HS xác định yêu cầu của
vui hơn. hoạt động
- HS thảo luận trong nhóm
- HS suy nghĩ và chia sẻ trong nhóm đôi về đồ vật
nhỏ
em muốn chế tạo để giúp con người làm việc vui hơn - 1-2 HS chia sẻ trước lớp.
dựa vào một số câu hỏi gợi ý của GV: - HS chia sẻ trước lớp
+ Em muốn chế tạo đồ vật gì? 1.Em muốn chế tạo một chiếc máy
+ Đồ vật ấy dùng để làm gì? bay đa năng. Chiếc máy bay ấy có cả
cánh để có thể bay trên bầu trời,
+ Công việc của con người thay đổi như thế nào
vừa có thể có đuôi để lặn đưới đại
nếu sử dụng đồ vật em chế tạo? dương. Như vậy chiếc máy đa năng
+… hoạt động như một chiếc máy bay và
một chiếc tàu lặn. Con người có thể
- HS nghe bạn và GV nhận xét, tổng kết tiết học.
sử dụng nó để khám phá khắp mọi
nơi.

2. Em muốn chế tạo một chú robot


máy xây nhà. Chiếc máy ấy như một
chú robot không lồ có thể xây dựng
mọi căn nhà. Người kĩ sư chỉ cần đưa
bản thiết kế nhà vào cỗ máy, robot
sẽ tự động xây dựng lên ngôi nhà
chúng ta mong muốn.

* nối tiếp:
+ Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
+ Cách thực hiện:

- Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với - Hs đánh giá
kết quả học tập của mình. - Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: … - Về học bài và chuẩn bị bài
cho tiết sau

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

TUẦN 10 : TIẾNG VIỆT

MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3


Bài 2: ĐIỀU KÌ DIỆU
Đọc Điều kì diệu; Luyện tập về từ ngữ có nghĩa giống nhau; đặt câu có từ
ngữ nói về nhân vật trong bài đọc ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Sắp xếp các tiếng thành cụm từ, tìm hiểu nội dung cụm từ xếp được; nêu được
phỏng đoán của bản thần về nội dung bài đọc qua tên bài.
- Đọc trôi chay bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Hiểu
được nội dung bài đọc: Nhờ ý chí, nghị lực phi thường, Tiến Anh không những
khắc phục được khó khăn trong học tập, sinh hoạt do khiếm khuyết cơ thể mà
còn thực hiện được ước mơ vẽ tranh của mình.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học : HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,...
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác : Khả năng phân công và phối hợp thực hiện
nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo : HS đưa ra các phương án trả lời cho câu
hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải
quyết vấn đề thường gặp
– Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn
học.
3. Phẩm chất: Có ý thức chăm đọc sách; Biết hợp tác cùng bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV: Tranh ảnh, video clip một số hoạt động/sản phẩm học tập của Tiến Anh
(nếu có).
- Bảng phụ ghi đoạn từ Tiến Anh trở thành… đến hết.
* Học sinh:
- SHS, ĐDHT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- Cách tiến hành:

- Gv cho HS hoạt động nhóm đôi sắp


xếp các từ đã cho thành cụm từ, trao
đổi về nội dung cụm từ xếp được
Đại diện các nhóm trả lời -> Gv chốt ý:
Vượt lên chính mình: luôn nỗ lực để
- HS hoạt động nhóm đôi, trả lời 2 câu
vượt qua những giới hạn, những khó
hỏi sau:
khăn để làm được điều tốt đẹp cho bản
1.Sắp xếp các từ chính, lên, mình vào
thân, gia đình và mọi người).
các chỗ trống cho thích hợp?
- HS đọc tên bài, phỏng đoán nội dung
2.Nêu cách hiểu của em về câu đã sắp
dựa vào tên bài đọc. xếp được?
- HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan - Lắng nghe
sát GV ghi tên bài đọc mới Điều kì
diệu.
2. Khám phá
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
- Cách tiến hành:
+ Đọc mẫu - HS nghe GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: toàn
bài đọc giọng thong thả, chậm rãi,
giọng của Tiến Anh trong sáng, tự
nhiên; nhấn giọng các từ ngữ thể hiện
khiếm khuyết và cố gắng, nổ lực của
Tiến Anh, sự động viên của mẹ và từ
ngữ chỉ những thành tích em đạt được
+Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
-HS đọc thành tiếng đoạn, bài đọc - HS đọc theo yêu cầu của GV
trong nhóm nhỏ và trước lớp kết hợp Lớp theo dõi sửa sai
nghe GV hướng dẫn:
- Cách đọc một số từ ngữ khó: xuất
sắc,…
- Cách ngắt nghỉ một số câu dài: Tiến
Anh đạt Giải Triển vọng/ cuộc thi vẽ
tranh thiếu nhi Ca-thay lần thứ 10,/ khu
vực Hà Nội,/ chủ đề Em vẽ ước mơ của
em,//;… Bài chia làm 3 đoạn
+ Giải thích nghĩa của một só từ Mỗi lần xuống hàng là 1 đoạn
ngữ khó, VD: song sinh (sinh đôi);… 3 hs nối tiếp nhau đoạn đọc
+ Luyện đọc đoạn - HS đọc thành tiếng đoạn, bài đọc
- GV chia đoạn: (3 đoạn) trong nhóm nhỏ và trước lớp
+ Đoạn 1: Từ đầu đến em không có đôi
tay
+ Đoạn 2:Tiếp theo đến đôi chân của
mình.
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến hết.
- GV gọi HS luyện đọc nối tiếp theo
đoạn. 2 hs đọc cả bài
+ Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài..
2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc, trả lời được câu hỏi SGK , rút ra được nội dung
chính của bài
- Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo HS lắng nghe, thực hiện.
nhóm đôi: - HS trả lời:
Câu 1: Khi được sinh ra, cơ thể của -Khi được sinh ra, em không có đôi tay.
Tiến Anh có gì khác biệt?
Câu 2: Mẹ đã làm gì để động viên Tiến -Mẹ ôm Tiến Anh vào lòng, nói về điểm
Anh? đặc biệt trên cơ thể em.
-Tiến Anh bắt đầu tập làm mọi việc. Em
cũng tập viết bằng đôi chân của mình.
Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy Cậu say mê tập vẽ và ước mơ trở thành
Tiến Anh rất cố gắng. hoạ sĩ. Cũng từ đôi chân kì diệu ấy, sắc
màu lấp lánh được thắp lên trong tranh.
-Tiến Anh trở thành một học sinh xuất
sắc của lớp 3A.
Tiến Anh đạt giải Triển vọng cuộc thi vẽ
câu 4: Sự nỗ lực của Tiến Anh đã mang tranh thiếu nhi Ca-thay lần thứ 10, khu
vực Hà Nội, chủ đề Em sẽ ước mơ của
lại điều gì?
em.
-Em cảm thấy vô cùng khâm phục sự cố
gắng của Tiến Anh. Bạn ấy đã chấp
nhẫn khuyết điểm của mình, không
ngừng nỗ lực vươn lên vượt qua khó
Câu 5: Em có suy nghĩ gì về sự cố
khăn. Và nghị lực kiên cường của Tiến
gắng của Tiến Anh?
Anh đã giúp bạn gặt hái được nhiều
GV nên khuyến khích HS chia sẻ các
thành quả tốt đẹp.
bài học mà các em rút ra được, từ đó
kết hợp giáo dục HS cần vượt lên chính
mình để chinh phục ước mơ.
+ Nội dung chính của bài: Nhờ ý chí,
- HS rút ra nội dung, ý ngĩa của bài trên
nghị lực phi thường, Tiến Anh không
những khắc phục được khó khăn trong
học tập, sinh hoạt do khiếm khuyết cơ
thể mà còn thực hiện được ước mơ vẽ
tranh của mình.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố:
- Mục tiêu: HS luyện đọc 1 đoạn trong bài với giọng đọc vui tươi, thể hiện sự
khâm phục
- Cách tiến hành:
- HS xác định giọng đọc và một số từ - HS luyện đọc trước lớp đoạn từ Tiến
ngữ cần nhấn giọng trên cơ sở hiểu nội Anh trở thành… đến hết.
dung bài.
- Học sinh luyện đọc đoạn từ: Tiến
Anh trở thành… đến hết trong nhóm
2 em đọc toàn bài
nhỏ.
- Gọi HS đọc toàn bài.
4. Hoạt động 4: Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành
+Em học được ở bạn Tiến Anh đức Sự cố gắng cần cù, chịu khó
tính gì?
+ Điều gì sẽ làm cho em cảm thấy
mình vẫn còn may mắn hơn 1 số bạn? - Hs suy nghĩ trả lời
* Hoạt động nối tiếp:
Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị

hs thực hiện theo yêu cầu của GV

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
Bài 2: ĐIỀU KÌ DIỆU
Nói và nghe : Nói về một nhân vật trong truyện( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Tìm từ ngữ có nghĩa giống với cố gắng, say mê; đặt được câu có từ ngữ tìm
được để nói về bạn Tiến Anh
- Kể tên một số nhân vật, nói được về một nhân vật em thích trong truyện đã học
theo gợi ý.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học : HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,...
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác : Khả năng phân công và phối hợp thực hiện
nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo : HS đưa ra các phương án trả lời cho câu
hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải
quyết vấn đề thường gặp
– Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn
học.
3. Phẩm chất: Có ý thức chăm đọc sách; Biết hợp tác cùng bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV: Tranh ảnh, video clip một số hoạt động/sản phẩm học tập của Tiến Anh
(nếu có).
- Bảng phụ ghi đoạn từ Tiến Anh trở thành… đến hết.
- Thẻ từ hoặc bảng nhóm để chơi trò chơi sau hoạt động đọc.
- Một vài truyện hoặc tranh ảnh nhân vật trong truyện thiếu nhi.
- Audio, video clip một số bài hát về ước mơ (nếu có).
* Học sinh:
- SHS, ĐDHT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Biết nhìn vào tranh để phỏng đoán nội dung tranh.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và
tranh minh hoạ.
- Cách tiến hành:

GV cho hs xem 1số hình ảnh nhân vật trong


truyện
Em hãy nhớ về những truyện em đã đọc và
nói về một nhân vật em ấn tượng.
Em thích nhân vật vào?
Nhân vật đó để lại cho em ấn tượng gì? HS bắt cặp, trao đổi: về một nhân
GV giới thiệu tên chủ đề và nêu cách hiểu vật trong truyện, đọc tên và phỏng
hoặc suy nghĩ của em về nhân vật. đoán nội dung bài đọc.
Nhân vật Tấm trong truyện Tấm
- GV mời đại diện 2 – 3 cặp chia sẻ trước Cám.
lớp.
Nhân vật người em trong truyện
Cây Khế
GV nhận xét Nhân vật Nhã Uyên trong truyện
Gió sông Hương
2. Khám phá:
- Mục tiêu: HS xác định được yêu cầu ở BT1,2. Biết nói được về một nhân vật em
thích trong truyện đã học theo gợi ý.
- Tìm từ ngữ có nghĩa giống với cố gắng, say mê; đặt được câu có từ ngữ tìm được
để nói về bạn Tiến Anh
- Cách tiến hành:
Bài 1: Tìm và đặt câu với từ ngữ có nghĩa
giống nhau
- HS tìm trong nhóm nhỏ bằng kĩ
- HS xác định yêu cầu thứ nhất: tìm từ ngữ thuật Khăn trải bàn
có nghĩa giống với các từ ngữ cố gắng, say
mê.
(Đáp án: Cố gắng: gắng sức, nỗ lực,
- HS thảo luận trong nhóm đôi và
ráng,…; Say mê: mê say, đam mê, ham
trình bày kết quả trước lớp.
mê,…), kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ
ngữ tìm được (nếu cần).
- HS xác định yêu cầu thứ hai: đặt 1-2 câu
với từ ngữ tìm được để nói về bạn Tiến Anh
Hs thực hiện theo yêu cầu của gv
bằng kĩ thuật Tia chớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
Hoạt động : Nói và nghe - 1-2 HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- HS xác định yêu cầu của BT 1 và kể tên
một số nhân vật trong truyện em đã nghe, đã
đọc bằng kĩ thuật Tia chớp.
Bài 2. HS xác định yêu cầu của BT 2.
- HS trao đổi trong nhóm đôi hoặc nhóm
nhỏ để thực hiện yêu cầu. HS nói:
Nhân vật nổi bật trong truyện Tấm
Em hãy nhớ về nhân vật em ấn tượng và nói Cám đó là nhân vật cô Tấm. Nhân
về nhân vật ấy theo những gợi ý sau: vật cô Tấm có ngoại hình xinh đẹp
- Tên nhân vật ấy là gì? dịu dàng. Cô Tấm là một cô gái
chăm chỉ và hiền lành, có tấm lòng
- Hình dáng nhân vật ra sao? nhân hậu.
- Tính cách nhân vật ấy như thế nào? Nhân vật nổi bật trong truyện Gió
sông Hương đó là Nhã Uyên. Nhã
- HS nghe bạn và GV nhân xét đánh giá kết
Uyên là một cô gái mang giọng nói
quả thực hành . trong trẻo của xứ Huế. Giọng nói
của bạn ấy ngọt ngào như một cơn
gió mùa thu.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện Tấm - 3-4 HS tự nguyện xung phong chia
cám. sẻ.
Kết thúc câu chuyện thì nhân vật nào
được hạnh phúc
- GV nhận xét, tuyên dương.
Nối tiếp:

Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài


viết.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
Bài 2: ĐIỀU KÌ DIỆU
Viết sáng tạo: Nhận diện và tìm ý cho bài văn viết về tình cảm với thầy cô
giáo hoặc một người bạn( Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nhận diện, tìm ý cho đoạn văn viết về tình cảm với thầy cô giáo hoặc một
người bạn.
- Hát bài hát về ước mơ và nói về ước mơ được nhắc đến trong bài hát.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học : HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,...
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác : Khả năng phân công và phối hợp thực hiện
nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo : HS đưa ra các phương án trả lời cho câu
hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải
quyết vấn đề thường gặp
– Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn
học.
3. Phẩm chất: Có ý thức chăm đọc sách; Biết hợp tác cùng bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV: Tranh ảnh, video clip một số hoạt động/sản phẩm học tập của Tiến Anh
(nếu có).
- Bảng phụ ghi đoạn từ Tiến Anh trở thành… đến hết.
- Thẻ từ hoặc bảng nhóm để chơi trò chơi sau hoạt động đọc.
- Một vài truyện hoặc tranh ảnh nhân vật trong truyện thiếu nhi.
- Audio, video clip một số bài hát về ước mơ (nếu có).
* Học sinh:
- SHS, ĐDHT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- Cách thực hiện:

- Gv cho lớp hát HS hát


- GV giới trực tiếp vào bài
2. Viết
-Mục tiêu: Hs biết Nhận diện, tìm ý cho đoạn văn viết về tình cảm với thầy cô
giáo hoặc một người bạn.
Hát một bài hát về ước mơ, nói về ước mơ được nhắc đến trong bài hát.
-Cách thực hiện
Hoạt động 1: Nhận diện đoạn văn viết về - HS đọc đoạn văn và xác định yêu
tình cảm với thầy cô giáo hoặc một người cầu của BT 1.
bạn - HS đọc và trả lời câu hỏi trong
GV gọi hs đọc yêu cầu Bài tập 1: Nói 4-5 nhóm đôi.
câu về bạn nhỏ thích theo gợi ý. a. Bạn Thanh Bình viết về người
a. Đọc câu văn đầu tiên để biết bạn Thanh bạn cùng lớp tên là Minh.
Bình viết về ai.
b. Bạn Minh rất hiếu thảo. Minh
b. Đọc câu văn đầu tiên và nội dung đoạn mơ ước chế tạo được một chiếc
văn để biết người đó có những điểm gì đáng máy hiện đại như thế để giúp ba mẹ
khen. thu hoạch lúa nhanh hơn.
Bạn còn rất tự tin khi giới thiệu với
cả lớp bức tranh của mình.

c. Em hãy tìm những từ ngữ, câu văn thể c.Từ ngữ: thật hiếu thảo,
hiện tình cảm của bạn Thanh Bình với người Câu văn: Bạn Minh lớp em thật
đó. hiếu thảo.

2 nhóm HS chia sẻ kết quả.


- HS nghe bạn và GV nhận xét, có thể rút ra
một vài lưu ý khi viết đoạn văn về tình cảm
với bạn bè hoặc thầy cô giáo về cấu tạo, nội
dung,…
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
1 hs đọc đề
Hoạt động 2. Tìm ý cho đoạn văn viết về
tình cảm với thầy cô giáo hoặc một người
bạn
- HS làm bài cá nhân vào VBT, tập
- HS xác định yêu cầu của BT 2 và đọc các
ghi chép bằng sơ đồ.
gợi ý.
- Một vài HS chia sẻ sơ đồ trong
- HS trả lời một vài câu hỏi để định hướng
nhóm và trước lớp
việc thực hiện yêu cầu: HS trình bày
Cô giáo đã dạy em năm lớp 2 là cô
a. Em hãy miêu tả đặc điểm hình dáng, tính
Thảo. Cô có mái tóc dài ngang lưng
tình, lời nói, việc làm của thầy cô hoặc bạn
và khuôn mặt rất xinh đẹp. Cô luôn
mà em có tình cảm.
ân cần, dịu dàng và quan tâm đến
b. Em chia sẻ một kỉ niệm đẹp giữa em với chúng em. Trong mỗi giờ học, em
thầy cô hoặc bạn khiến em nhớ mãi. luôn cảm thấy thích thú bởi lời
giảng của cô. Có một lần bố mẹ em
c. Em dùng từ ngữ, câu văn để thể hiện cảm
chưa kịp đến đón khi tan học, cô
xúc của mình với thầy cô hoặc người bạn
Thảo đã chở em về nhà. Mặc dù đã
đó.
không học cô nữa nhưng em vẫn rất
(GV có thể chụp bài làm của HS chiếu lên yêu quý cô Thảo. Em sẽ luôn nhớ
đến người cô giáo đón em vào lớp
màn hình để HS quan sát).
2.
- HS nghe bạn và GV nhận xét để bổ sung,
HS trình bày
hoàn chỉnh nội dung tìm ý. Hồng là người bạn cùng lớp của
em. Em và bạn quen nhau vào đầu
năm học lớp một. Hồng rất xinh
xắn, lại dễ thương. Chúng em
thường giúp đỡ nhau trong học tập.
Khi em cho bạn mượn chiếc bút.
Khi bạn giúp em trực nhật. Chúng
em cũng hay tâm sự với nhau. Có
một lần, em bị ốm, Hồng đã đến
thăm em hàng ngày và giảng lại bài
trên lớp cho em. Em yêu quý Hồng
rất nhiều.
3. Vận dụng
- HS xác định yêu cầu của hoạt động: Hát
một bài hát về ước mơ, nói về ước mơ được
nhắc đến trong bài hát.
- HS chia đội/ nhóm để thi hát các bài hát về
Hs xung phong chia sẻ
ước mơ trong 3-5 phút (mỗi bài có thể chỉ
hát 1-2 câu).
- HS nói về ước mơ được nhắc đến trong bài
hát đã thi theo kĩ thuật Phản xạ nhanh.
- HS nghe GV đánh giá và tổng kết bài học.
* nối tiếp:
+ Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
+ Cách thực hiện:
- Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp - Hs đánh giá
với kết quả học tập của mình. - Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: … - Về học bài và chuẩn bị bài cho
tiết sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 3: CHUYỆN XÂY NHÀ (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Trao đổi với bạn về nơi ở của các con vật trong những bức ảnh, nếu được
phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời
được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc : Cuộc sống đầy màu
sắc của thế giới loài vật trong vườn cùng với những ngôi nhà nhỏ xinh đã gọi cho
bạn nhỏ ước mơ chinh phục thiên nhiên để xây được ngôi nhà trên mây.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học, tự giác học tập và thông qua các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tích cực giải quyết yêu cầu của bài. Phát
triển tư duy ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết quý trọng và yêu vẻ đẹp thiên nhiên.
- Phẩm chất nhân ái: Có tấm lòng nhân hậu, sẻ chia.
- Phẩm chất chăm chỉ: Biết tích cực tham gia hợp tác nhóm.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, trong hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:+ SHS, SGV, Tranh ảnh, video clip về tổ nơi ở của con vật được nhắc đến
trong bài đọc và cuộc sống của chúng (nếu có).
+ Bảng phụ ghi 3 khổ thơ cuối.
- HS: Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- HS trao đổi về nơi ở của các con vật trong - Trao đổi cặp đôi, chia sẻ trước
những bức ảnh. GV có thể cho các em xem thêm lớp. Trả lời:
một số tranh ảnh, video clip đã chuẩn bị về tổ/ + Con dế sống ở trong lòng đất.
nơi ở một số con vật quen thuộc với các em và + Con cá sống ở dưới nước.
cuộc sống của chúng (nếu cần). + Con ốc sên sống ở trên cạn.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc tên và phỏng - HS quan sát, đọc tên và phỏng
đoán nội dung bài đọc. đoán nội dung bài đọc.
- GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài - HS lắng nghe và ghi tên bài đọc.
đọc mới Chuyện xây nhà.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (27 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (… phút)
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu
nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm.
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu với giọng trong sáng, vui tươi, - HS nghe GV đọc
nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ tên loài vật: kiến
gió, kiến lửa, xén tóc, bọ ngựa, đom đóm,... và
đặc điểm, hành động, tính chất: cuộn, oai, thuê,
luyện kiếm, vun vút, giăng đèn, thấp,...).
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp 2 dòng thơ. - Luyện đọc cá nhân chia sẻ cặp
đôi.
- GV hướng dẫn luyện đọc một số từ ngữ khó: - HS lắng nghe; 3, 4 HS đọc từ khó.
luyện kiếm, vun vút, giăng đèn,..
c. Luyện đọc từng khổ thơ.
- Bài có mấy khổ thơ? - 5 khổ thơ
- Luyện đọc nối tiếp 5 khổ thơ - 5 HS tiếp nối đọc bài đọc. Lớp
lắng nghe đọc thầm theo.
- Luyện đọc ngắt nhịp một số dòng thơ: - 3- 4 HS luyện đọc ngắt nhịp.
Nhà/ của chị kiến gió
Cuộn/ trong tàu lá khoai
Ụ đất -/ anh kiến lửa
Xây thành lũy đến oai!//
- Cho HS luyện đọc nối tiếp 5 khổ thơ. - 5 HS đọc nối tiếp.
- GV giải thích nghĩa một số từ khó: - HS lắng nghe
+ thành luỹ: công trình xây đắp kiên cố.
+ giăng: làm cho vật có chiều dài căng ra.
- Luyện đọc từng khổ thơ: - 5 HS luyện đọc nối tiếp
+ Luyện đọc trong nhóm 5 (nhận xét về kết quả + HS đọc thành tiếng bài đọc trong
luyện đọc theo tiêu chí : đọc đúng, đọc to rõ, ngắt nhóm 5 và trước lớp
nghỉ đúng chỗ)
d. Luyện đọc cả bài thơ:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài thơ. - 5 HS đọc luân phiên cả bài.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Cuộc sống đầy màu sắc của thế giới loài vật trong
vườn cùng với những ngôi nhà nhỏ xinh đã gọi cho bạn nhỏ ước mơ chinh phục thiên
nhiên để xây được ngôi nhà trên mây.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, quan sát, vấn đáp, …
- Cho HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo - HS thảo luận, chia sẻ câu trả lời:
nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi 1 – 3 trong SHS.
+ Đọc các dòng thơ nêu thắc mắc của bạn nhỏ + Cả khu vườn mênh mông
khi nhìn ngắm khu vườn. Sao chỉ toàn nhà nhỏ?
+ Tìm hình ảnh cho biết nhà hoặc nơi ở của mỗi Kiến gió:
con vật dưới đây: kiến gió, kiến lửa, bọ ngựa Nhà của chị kiến gió
Cuộn trong tàu lá khoai
Kiến lửa:
Ụ đất – anh kiến lửa
Xây thành luỹ đến oai!
Bọ ngựa:
Bác bọ ngựa luyện kiếm
Vun vút trên cành xoan.
+ Nhà của đom đóm có gì đẹp? - Nhà bạn đom đóm đẹp vì có đêm
giăng đèn mở hội thắp lên ngàn ánh
sao.
- Thảo luận nhóm nhỏ, trả lời câu 4: Em muốn - HS suy nghĩ và trả lời theo ý kiến
xây nhà ở đâu? Vì sao? (GV khuyến khích HS tự của mình. Ví dụ:
chọn nói về hình ảnh em thích kèm theo lời giải + Ngôi nhà mơ ước của em được
thích đơn giản). xây bên bờ biển. Ngôi nhà ấy được
bao quanh bởi những hàng dừa và
biển xanh. Ở đó, em có thể được
tắm biển mỗi ngày và ngắm cảnh
biển đầy thơ mộng và nghe tiếng
sóng biển dạt dào.
+ Nếu có thể tự xây được một ngôi
nhà, em sẽ xây ngôi nhà đó ở bên
bờ suối, có tiếng chim hót líu lo,
cây trĩu quả và tỏa bóng mát. Vườn
hoa xung quanh nhà đua nhau khoe
sắc. Trong không gian xanh mát đó,
em sẽ cùng các bạn tung tăng chạy
- Qua các câu trả lời của các bạn, em nào có thể nhảy mỗi ngày.
nêu nội dung của bài ? - Cuộc sống đầy màu sắc của thế
giới loài vật trong vườn cùng với
những ngôi nhà nhỏ xinh đã gọi
cho bạn nhỏ ước mơ chinh phục
thiên nhiên để xây được ngôi nhà
trên mây.
* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại
- Nêu lại nội dung bài. - HS nêu.
- Luyện đọc lại bài và tập trả lời các câu hỏi - Thực hành luyện đọc.
- Nhận xét, tuyên dương HS - Lắng nghe.
- Chuẩn bị: Bài Chuyện xây nhà (tiết 2) - Chuẩn bị bài dọc sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 3: CHUYỆN XÂY NHÀ (tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù:
- Tìm đọc một văn bản thông tin về ước mơ, viết được Phiếu đọc sách và biết cách
chia sẻ với bạn suy nghĩ của em về ước mơ được nhắc đến trong bài đọc.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học, tự giác học tập và thông qua các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tích cực giải quyết yêu cầu của bài. Phát
triển tư duy ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết quý trọng và yêu vẻ đẹp thiên nhiên.
- Phẩm chất nhân ái: Có tấm lòng nhân hậu, sẻ chia.
- Phẩm chất chăm chỉ: Biết tích cực tham gia hợp tác nhóm.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, trong hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– Bảng phụ ghi ba khổ thơ cuối.
– HS mang theo sách, báo có văn bản thông tin về ước mơ và Phiếu đọc sách đã
ghi chép về văn bản thông tin đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Lớp trưởng bắt giọng cho lớp hát - Cả lớp hát


- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe
- GV ghi bảng tên bài - HS nhắc lại tựa bài.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (27 phút)
B.1 Hoạt động Đọc
3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố - Học thuộc lòng (12 phút)
a. Mục tiêu: - Đọc đúng giọng, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ tên loài vật. Học thuộc
lòng 3 khổ thơ cuối.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, …
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - HS nêu lại nội dung
- GV đính bảng phụ (đã viết sẵn 3 khổ thơ) và - Lắng nghe, xác định giọng đọc.
HD học sinh đọc với giọng trong sáng, vui tươi,
nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ tên loài vật: kiến
gió, kiến lửa, xén tóc, bọ ngựa, đom đóm)
- GV đọc mẫu 3 khổ thơ cuối. - Lắng nghe GV đọc
- HS luyện đọc trong nhóm. - Luyện đọc 2-3 khổ thơ em thích
trong nhóm đôi và trước lớp.
* Học thuộc lòng:
- GV đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc
- HS học thuộc lòng từng dòng, khổ thơ, cả bài - HS học thuộc theo hướng hướng dẫn
thơ (bằng cách tự nhẩm thuộc, xóa dần hoặc thay của GV.
chữ bằng hình).
- HS thi đọc thuộc lòng trước lớp - HS thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét,
bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh đọc đúng - Lắng nghe GV nhận xét, rút kinh
giọng, diễn cảm. nghiệm.

B.2 Hoạt động Đọc mở rộng (15 phút)


a. Mục tiêu: - Tìm đọc một văn bản thông tin về ước mơ, viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn suy nghĩ của em về ước mơ được nhắc đến trong bài đọc.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
2.1. Viết phiếu đọc sách
- HS đọc ở nhà (hoặc ở thư viện lớp, thư viện - HS lắng nghe GV hướng dẫn.
trường,...) một bài đọc về ước mơ theo hướng
dẫn:
+ Viết vào Phiếu đọc sách những thông tin chính
sau khi đọc văn bản: tên bài đọc, tên tác giả, ước
mơ, điều thú vị...
+ HS có thể trang trí Phiếu đọc sách đơn giản
theo nội dung chủ điểm hoặc nội dung bài văn. -HS có thể trang trí Phiếu đọc sách.

2.2. Chia sẻ suy nghĩ về ước mơ trong bài đọc


- Cho HS chia sẻ với bạn trong nhóm đôi suy - HS chia sẻ với bạn trong nhóm suy
nghĩ của em về ước mơ được nhắc đến trong bài nghĩ của em về ước mơ được nhắc
đọc; có thể đọc bài cho bạn nghe hoặc chia sẻ văn đến trong bài đọc.
bản thông tin cho các bạn cùng đọc.
- Cho một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước - HS nghe bạn chia sẻ và đặt câu hỏi.
lớp hoặc dán Phiếu đọc sách vào Góc sáng tạo/
Góc sản phẩm
- GV nhận xét - HS lắng nghe và tìm đọc những bài
đọc mà mình thích.
* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, thực hành.
- Cho HS đọc một văn bản thông tin về ước mơ - HS đọc bài.
- Về tập đọc lại bài Chuyện xây nhà - Thực hành đọc lại bài.
- Chuẩn bị: Bài cho tiết học sau - Chuẩn bị bài cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 3 : CHUYỆN XÂY NHÀ (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nghe viết được đoạn trong bài Chuyện xây nhà, phân biệt ch/tr; r/d/gi hoặc
iên/iêng.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự giác học tập và thông qua các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Ước mơ chinh phục thiên nhiên để
xây dựng được ngôi nhà trên mây.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác trong học tập và làm việc
nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết quý trọng và yêu vẻ đẹp thiên nhiên.
- Phẩm chất nhân ái: Có tấm lòng nhân hậu, sẻ chia.
- Phẩm chất chăm chỉ: Biết tích cực tham gia hợp tác nhóm.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, trong lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh, ảnh, bảng phụ.
- HS: sách giáo khoa, vở chính tả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Lớp trưởng bắt giọng cho lớp hát - Cả lớp hát
- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe
- GV ghi bảng tên bài - HS nhắc lại tựa bài.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (27 phút)
B.3 Hoạt động Viết sáng tạo (... phút)
a. Mục tiêu: Nghe và viết đúng khổ thơ, phân biệt ch/tr; r/d/gi hoặc iên/iêng.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài thơ - HS đọc
+ Dòng thơ nào nêu thắc mắc của bạn nhỏ - Cả khu vườn mênh mông. Sao chỉ
khi nhìn ngắm khu vườn? toàn nhà nhỏ?
+ Tìm hình ảnh cho biết nhà hoặc nơi ở của + Kiến gió: Nhà của chị kiến gió.
kiến gió, kiến lửa, bọ ngựa? Cuộn trong tàu lá khoai.
Kiến lửa: Ụ đất – anh kiến lửa. Xây
thành luỹ đến oai!
Bọ ngựa: Bác bọ ngựa luyện
kiếm.Vun vút trên cành xoan.
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ viết sai+ phân - xén tóc, cửa hiệu, luyện kiếm, gieo,
tích từ. xa tít..
- HS viết bảng con từ khó - HS viết bảng con
- GV đọc cho HS viết - HS viết vào vở
- GV nhận xét, đánh giá 5-7 tập. - HS đổi chéo tập soát lỗi hộ bạn.
- GV nhận xét một số bài viết - HS lắng nghe rút kinh nghiệm.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 và các từ ngữ trên - HS đọc
thẻ
- HS hoạt động nhóm đôi - HS hoạt động nhóm đôi + chia sẻ
trước lớp + nhận xét.
- Đáp án: bán chú-bán trú.
câu truyện - câu chuyện.
- Nhận xét - lắng nghe
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập 3b - HS đọc
- HS hoạt động nhóm đôi chọn vần phù hợp. - HS hoạt động nhóm đôi. Chữa bài
bằng hình thức chia đội, chơi tiếp sức.
gắn nhanh các thẻ có chứa vần và dấu
thanh phù hợp vào chỗ trống. Đáp án:
kiến, khiêng, nghiêng, hiền.
- Nhận xét - lắng nghe
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
- Em nào nhắc lại quy tắc chính tả: âm k, gh, - Nguyên âm e, ê, i
ngh thường đi với nguyên âm nào?
- Về sao lỗi sai (nếu có). - Thực hành
- Chuẩn bị: tiết học sau - Chuẩn bị tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 3: CHUYỆN XÂY NHÀ (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Luyện tập về biện pháp tu từ so sánh. Ôn dấu chấm, ngắt đoạn văn thành
câu.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự giác học tập và thông qua các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng từ so sánh hoạt động với
hoạt động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác trong học tập và làm việc
nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết quý trọng và yêu vẻ đẹp thiên nhiên.
- Phẩm chất nhân ái: Có tấm lòng nhân hậu, sẻ chia.
- Phẩm chất chăm chỉ: Biết tích cực tham gia hợp tác nhóm.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, trong lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SKV,SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
- Lớp trưởng bắt giọng cho lớp hát. - Cả lớp hát
- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe
- GV ghi bảng tên bài - HS nhắc lại tựa bài.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (… phút)
B.4 Hoạt động Luyện từ, luyện câu (... phút)
1. Hoạt động 1: Luyện từ (10 phút)
a. Mục tiêu: Tìm được từ ngữ dùng để so sánh và các hoạt động được so sánh. Biết đặt
câu có hình ảnh so sánh.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
1. Luyện tập về so sánh
- HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Tìm những sự vật được so sánh và từ ngữ
dùng để so sánh trong mỗi đoạn thơ, câu văn
sau:
- HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm
- Các nhóm HS chia sẻ kết quả trước - Các nhóm chia sẻ kết quả + nhóm khác nhận
lớp. xét.
Hoạt động Từ Hoạt động
Sự vật
1 SS 2
lá cờ bay như reo
con trâu đen đi như đạp đất
dàn đom đóm bay như giăng đèn
mở hội
- Nhận xét chốt kết quả theo bảng và - HS lắng nghe, sửa bài.
giới thiệu dạng so sánh hoạt động với
hoạt động.
2. Đặt câu có hình ảnh so sánh:
- HS đọc yêu cầu và mẫu - Đặt câu có hình ảnh so sánh
- Bài tập yc các em đặt 2 câu có hình - HS làm vào vở bài tập (làm bài cá nhân+ đổi
ảnh so sánh chéo tập nhận xét)
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày + - HS trình bày bài làm của mình + các nhóm
nhận xét. khác nhận xét. Dự kiến:
+ Đàn kiến tha mồi như đang hành quân.
+ Các bạn học sinh áo trắng ùa ra như đàn
chim trắng đang bay.
- GV nhận xét - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
2. Hoạt động 2: Luyện câu (7 phút)
a. Mục tiêu: Biết dùng dấu chấm để ngắt đoạn văn thành câu.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
3. Ngắt đoạn văn sau thành bốn câu
và chép lại.
- HS đọc yêu cầu - Ngắt đoạn văn sau thành bốn câu bằng cách
sử dụng dấu chấm và viết lại vào vở cho đúng.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi. - HS hoạt động nhóm đôi để xác định vị trí
ngắt câu.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày + - Đại diện nhóm xác định vị trí ngắt câu trên
nhận xét. bảng phụ. Các nhóm khác nhận xét.
- Yêu cầu HS chép đoạn văn đã ngắt - HS viết đoạn văn vào VBT.
vào VBT
- GV nhận xét chốt kết quả đúng. - HS trao đổi bài để soát lỗi.
+ Sân thượng nhà ông ngoại là một mảnh vườn
thu nhỏ. Đám lá lốt khoe những chiếc lá hình
trái tim xanh mướt. Lá ngò gai như những
chiếc đũa cả màu xanh viền răng cưa. Đẹp nhất
là giàn gấc sai quả trông như người ta treo đèn
lồng.
B. Hoạt động Vận dụng: (10 phút)
a. Mục tiêu: Nói với người thân về ngôi nhà mơ ước.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
- Em hãy nghĩ về ngôi nhà mơ ước của - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
em và nói với người thân bằng cách trả
lời một vài câu hỏi gợi ý của GV để
tìm ý cho bài nói.
+ Ngôi nhà mơ ước của em nằm ở - HS trả lời theo suy nghĩ.
đâu?
+ Ngôi nhà mơ ước có hình dáng, màu - HS trả lời theo suy nghĩ.
sắc, … ra sao?
+ Vì sao em lại mơ ước có một ngôi - HS trả lời theo suy nghĩ.
nhà như thế?
+…
- Yêu cầu HS nói với bạn trong nhóm - Một vài HS nói + nhận xét (nếu còn thời
về ngôi nhà mơ ước (nếu còn thời gian)
gian)
- Nhận xét nhanh - Lắng nghe, rút kinh nghiệm
* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
- Cho HS chọn biểu tượng đánh giá - HS đánh giá bạn.
phù hợp với kết quả học tập của mình.
- Chuẩn bị: Bài Ước mơ màu xanh. - HS chuẩn bị bài sau

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 4: ƯỚC MƠ MÀU XANH (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Nói được về khu vườn trong tranh và nêu được phỏng đoán của bản thân về nội
dung bài đọc qua tên bài và nội dung nói.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Hiểu
được nội dung bài đọc: Khu vườn với cây cối xanh mướt đã làm dịu đi cái nắng gay
gắt của mùa hè, giúp nắng trở thành người bạn dễ thương của mọi vật và thắp lên
ước mơ nghề nghiệp ngát xanh của cô bé.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học, tự giác học tập và thông qua các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thắp lên ước mơ nghề nghiệp ngát xanh
của cô bé.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm.
3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết quý trọng và yêu vẻ đẹp thiên nhiên.
- Phẩm chất nhân ái: Có tấm lòng nhân hậu, sẻ chia.
- Phẩm chất chăm chỉ: Biết tích cực tham gia hợp tác nhóm.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, trong lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SHS, SGV, bảng phụ, tranh vẽ chủ đề “Ước mơ”
- HS: Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- Hãy suy nghĩ và nêu về ước mơ của bản thân. - HS chia sẻ trước lớp.
- Hoạt động nhóm đôi nói về khu vườn trong bức - Trao đổi cặp đôi, chia sẻ trước
tranh và đoán suy nghĩ của cô bé theo gợi ý: lớp.
+ Khu vườn có những gì?
+ Màu sắc trong khu vườn như thế nào?
+ Em có cảm nhận gì về khu vườn trong bức
tranh?
- GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài - HS đọc
đọc mới: Ức mơ màu xanh
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (27 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (22 phút)
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu
nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm.
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng nhẹ - HS nghe GV đọc
nhàng, chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ tả đặc điểm
của ánh nắng: chói chang, oi ả, gắt gỏng, trong
trẻo…, đặc điểm của cây cối: xòe rộng như một
chiếc dù khổng lồ…, đặc điểm, hành động của cô
bé: (đôi mắt xoe tròn, đen láy, thốt lên,…).
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu. - Luyện đọc cá nhân chia sẻ cặp
- GV hướng dẫn đọc, luyện đọc một số từ khó: oi đôi.
ả, dang dở, gắt gỏng, trong trẻo… - 3, 4 HS đọc từ khó.
c. Luyện đọc đoạn
- Chia đoạn: Bài chia làm mấy đoạn?
- GV hướng dẫn HS chia đoạn - 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu ... trên vạt cỏ xanh - HS lắng nghe.
+ Đoạn 2: Tiếp theo ... dịu dàng đến lạ
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng bài
- Luyện đọc câu dài: đọc. Lớp lắng nghe đọc thầm theo.
Những chú dế/ chui sâu vào lòng đất mát mẻ,/ - 3, 4 HS luyện đọc câu dài.
để lại trò chơi trốn tìm/ còn dang dở/ trên vạt cỏ
non xanh.// Những chú dế/ thập thò ở cửa hang,/
chừng như vừa nghĩ ra trò chơi mới/
- GV giải thích nghĩa một số từ khó:
+ chói chang: Độ sáng mạnh, làm cho lóa mắt. - HS lắng nghe.
+ oi ả: rất nóng và ẩm, không có gió, gây cảm
giác khó chịu.
+ gắt gỏng: ở mức độ cao, tác động khó chịu đến
giác quan con người.
- Luyện đọc từng đoạn:
+ Luyện đọc trong nhóm 3 (nhận xét về kết quả
luyện đọc theo tiêu chí : đọc đúng, đọc to rõ, ngắt + HS đọc thành tiếng bài đọc trong
nghỉ đúng chỗ) nhóm nhỏ và trước lớp
d. Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài.
3 HS đọc luân phiên cả bài.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (10 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Khu vườn với cây cối xanh mướt đã làm dịu đi cái
nắng gay gắt của mùa hè, giúp nắng trở thành người bạn dễ thương của mọi vật và thắp
lên ước mơ nghề nghiệp ngát xanh của cô bé.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, quan sát, vấn đáp, …
- Tìm những từ ngữ cho biết trời rất nóng? - … chói chang, oi ả, gắt gỏng.
- Tán hoàng lan được so sánh với sự vật gì? Vì - Tán hoàng lan được so sánh với
sao? chiếc dù khổng lồ vì hai sự vật này
có hình dạng tương đồng với nhau.
Giữa trời nắng, tán cây hoàng lan
xòe rộng ra che nắng tạo thành một
bóng râm, vì thế nó giống như một
chiếc dù khổng lồ đang che nắng.
- Nhờ đâu những hạt nắng trở nên dịu dàng? - Những hạt nắng trở nên dịu dàng
vì hạt nắng lọc qua những phiến lá
xanh.
- Khoảng trời của đám cây non là gì? - Khoảng trời của đám cây non
chính là vòm lá xanh của cây hoàng
lan.
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời: Theo em, vì sao cô - HS thảo luận, chia sẻ câu trả lời:
bé ước mơ trở thành người làm vườn? Cô bé ước mơ trở thành người làm
vườn vì cô bé yêu thiên nhiên, cô
yêu màu xanh của lá cây, yêu sự
dịu dàng của từng hạt nắng….
- Qua các câu trả lời của các bạn, em nào có thể - HS trả lời theo sự hiểu biết.
nêu nội dung của bài.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (5 phút)
a. Mục tiêu: Đọc đúng
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - HS nêu lại nội dung
- GV đính bảng phụ (đã viết sẵn) và HD học sinh - Lắng nghe, xác định giọng đọc.
đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng từ
ngữ tả đặc điểm, hành động của cô bé như: đôi
mắt xoe tròn, đen láy, thốt lên.
- GV đọc mẫu đoạn: Từ Một hạt nắng… đến hết - Lắng nghe GV đọc
- HS luyện đọc trong nhóm. - Luyện đọc trong nhóm đôi.

- HS thi đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc
hay, diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh đọc đúng - Lắng nghe GV nhận xét, rút kinh
giọng, diễn cảm. nghiệm.
* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại,
- Nêu lại nội dung bài. - HS nêu.
- Luyện đọc lại bài và tập trả lời các câu hỏi - Thực hành luyện đọc.
- Nhận xét, tuyên dương HS - Lắng nghe.
- Chuẩn bị: Bài Đồng hồ mặt trời. - Chuẩn bị bài dọc sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 4: ƯỚC MƠ MÀU XANH (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Đặt tên và nói được câu về bức tranh vẽ theo chủ đề Ước mơ em thích.
- Nghe – kể được truyện Ý tưởng của chúng mình.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học, tự giác học tập và thông qua các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tích cực giải quyết yêu cầu của bài. Phát
triển tư duy ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết quý trọng và yêu vẻ đẹp thiên nhiên.
- Phẩm chất nhân ái: Có tấm lòng nhân hậu, sẻ chia.
- Phẩm chất chăm chỉ: Biết tích cực tham gia hợp tác nhóm.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, trong hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SHS, SGV, bảng phụ, tranh vẽ chủ đề “Ước mơ”, video kể chuyện (nếu có)
- HS: Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Lớp trưởng bắt giọng cho lớp hát - Cả lớp hát


- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe
- GV ghi bảng tên bài - HS nhắc lại tựa bài.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (27 phút)
B.2 Hoạt động Nói và nghe (10 phút)
a. Mục tiêu: HS nói được câu về bức tranh vẽ theo chủ đề Ước mơ em thích và Nghe – kể
được truyện Ý tưởng của chúng mình
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, …
2.1. Đặt tên và nói về bức tranh em thích.
- Bài tập này có mấy yêu cầu? Hãy cho biết các - 2 yêu cầu: đặt tên tranh và nói về
yêu cầu của bài tập. bức tranh em thích.
- HS trao đổi nhóm đôi để tìm tên phù hợp cho - HS thảo luận nhóm đôi
mỗi bức tranh
- Yêu cầu nhóm giới thiệu tên của bức tranh và - Nhóm giới thiệu tranh (một bạn hỏi
giải thích. Các nhóm nhận xét 1 bạn trả lời). Các nhóm khác lắng
nghe và nhận xét nhóm bạn. Dự kiến:
+ Tranh 1: Ngôi nhà kẹo ngọt; Ngôi
nhà rực rỡ.
+ Tranh 2: Ngôi trường trên mây;
Trường học mơ ước.
- HS lắng nghe
- GV nhận xét - Lắng nghe và tập kể theo nhóm đôi.
* GV: Trong 2 bức tranh đó, em thích bức tranh
nào ? Hãy kể theo cặp đôi theo gợi ý sau:
+ Em thích bức tranh nào? - Đại diện một vài nhóm trình bày,
+ Điều gì ở bức tranh làm cho em thích? các nhóm khác nghe và nhận xét bạn.
- Yêu cầu một số nhóm HS nói trước lớp. Bài tham khảo:
Tranh 1: Em thích nhất là tranh Ngôi
nhà kẹo ngọt (rực rỡ sắc màu ) . Vì
ngôi nhà ấy được xây lên bởi đủ các
loại kẹo khác nhau (sắc màu rực rỡ).
Tên của bức tranh đã thể hiện được
nội dung của toàn bộ bức tranh.
Tranh 2: Em thích nhất là tranh
Trường học trên mây (trường học mơ
ước). Vì em quan sát thấy có một ngôi
trường đang nằm trên những đám
mây. Ngôi trường ấy không đứng im
mà sẽ luôn luôn bay lượn trong không
gian đi đến khắp mọi nơi với bao điều
lí thú.
- GV đánh giá kết quả thực hành và kết nối vào - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
bài học.
2.2. Nói và nghe:
2.2.1. Kể lại từng đoạn câu chuyện “Ý tưởng
của chúng mình”
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Kể lại từng đoạn câu chuyện…
- Các em quan sát tranh và đọc các gợi ý, nhớ lại - HS quan sát, lắng nghe.
những sự việc, chi tiết chính trong từng đoạn
chuyện để kể lại nối tiếp từng câu chuyện trong
nhóm 4.
Lưu ý: Khi kể có thể kết hợp sử dụng ánh mắt, cử
chỉ khi kể; phân biệt giọng các nhân vật: Giọng
của cô giáo hoặc cảm xúc của các bạn khi nghe
đề bài (đoạn 1) và suy nghĩ, cảm xúc của nhân
vật (đoạn 2, 3)
- HS tập kể trong nhóm 4. - HS tập kể trong nhóm.
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - 1-2 nhóm kể nối tiếp từng đoạn câu
chuyện trước lớp, các nhóm khác
nghe nhóm bạn kể, nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhân (nhóm) kể - HS nghe nhận xét, rút kinh nghiệm.
hay, hấp dẫn.
2.2.2. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm đôi. - HS tập kể trong nhóm.
- Gọi 1-2 nhóm kể toàn bộ câu chuyện trước lớp - Đại diện 1-2 HS kể toàn bộ câu
chuyện. Các nhóm khác nghe bạn kể,
nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhân (nhóm) kể - HS nghe nhận xét, rút kinh nghiệm.
hay, hấp dẫn.
* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
- Muốn kể hay, hấp dẫn, cần phải làm gì? - HS trả lời theo suy nghĩ.
- Về tập kể lại câu chuyện Ý tưởng của chúng - Thực hành tập kể.
mình.
- Chuẩn bị: Bài cho tiết học sau - Chuẩn bị bài cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 4: ƯỚC MƠ MÀU XANH (Tiết 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Luyện tập viết đoạn văn ngắn về tình cảm của em với thầy cô giáo hoặc
một người bạn.
- Nói được về khu vườn mơ ước của em
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học, tự giác học tập và thông qua các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tích cực giải quyết yêu cầu của bài
.Phát triển ngôn ngữ viết.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác trong học tập và làm việc
nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết quý trọng và yêu vẻ đẹp thiên nhiên.
- Phẩm chất nhân ái: Có tấm lòng nhân hậu, sẻ chia.
- Phẩm chất chăm chỉ: Biết tích cực tham gia hợp tác nhóm.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, trong hoạt động
nhóm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SHS, SGV, tranh ảnh, video clip 1 số khu vườn đẹp
- HS: Sách giáo khoa.VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (3 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Lớp trưởng bắt giọng cho lớp hát - Cả lớp hát


- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe
- GV ghi bảng tên bài - HS nhắc lại tựa bài.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.3 Hoạt động Viết sáng tạo (30 phút)
a. Mục tiêu: Nói và viết đoạn văn ngắn về tình cảm của em với thầy cô giáo hoặc
một người bạn.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết
trình, …
3.1 Nói về tình cảm của em với thầy cô giáo
hoặc một người bạn.
- Hãy cho biết yêu cầu của bài tập. - Hãy nói về tình cảm của em
với thầy cô giáo hoặc một
người bạn.
- HS trao đổi nhóm đôi theo gợi ý sau: - HS thảo luận nhóm đôi
+ Cô giáo (thầy giáo) hoặc một người bạn của
em tên gì?
+ Em thích nhất điều gì ở cô (thầy) hoặc bạn đó?.
+ Tình cảm em dành cho cô (thầy) hoặc bạn đó?
- Yêu cầu nói trước lớp. Các nhóm khác nhận xét - 1, 2 HS nói trước lớp
- GV nhận xét - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
3.2 Viết đoạn văn ngắn về tình cảm của em với
thầy cô giáo hoặc một người bạn.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hãy viết đoạn văn ngắn về
tình cảm của em với thầy cô
giáo hoặc một người bạn.
- Viết lại những điều đã nói ( bài tập 1) thành một - Lắng nghe GV.
đoạn văn
* Lưu ý: Khi viết đoạn phải đảm bảo:
+ Nội dung : Viết đúng và đầy đủ nội dung
+ Hình thức: Trình bày rõ ràng, dựa vào gợi ý
viết thành đoạn văn liền mạch.
- Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài cá nhân
- GV nhận xét - Lắng nghe, chỉnh sửa, mở
rộng, phát triển ý.
*Bài tham khảo:
1) Cô giáo mà em muốn kể là cô Dung. Cô là cô
giáo chủ nhiệm mà em rất quý mến. Cô rất
nghiêm khắc nhưng rất dễ gần.Ngoài việc trao
tặng cho em cả “bầu trời kiến thức”, cô còn dạy
em biết đoàn kết, yêu quý bạn bạn bè, kính trọng
và lễ phép với người lớn tuổi nữa. Em rất yêu
quý cô.
2) Mỹ là người bạn thân nhất của em. Chúng em
đã học chung với nhau 3 năm rồi.Bạn rất tốt
bụng, thường hay giúp em trong học tập. Chúng
em rất thích đọc sách cùng nhau. Em rất yêu quý
bạn. - Trang trí và trưng bày bài
3.3 Trang trí và trưng bày, bài viết viết của em.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Học sinh tự trang trí bài viết
của mình.
- Cho học sinh đọc lại bài và trang trí đơn giản - Học sinh tham quan phòng
cho bài viết. tranh, đọc 1 bài viết em thích.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày bài viết bằng kỹ
thuật “phòng tranh” trước lớp - Nói về khu vườn mơ ước của
VẬN DỤNG: em
- Yêu cầu của hoạt động vận dụng là gì? - Học sinh thảo luận nhóm

- Cho học sinh thảo luận nhóm 4 để tím ý, dựa


vào 1 số câu hỏi sau:
+ Em tưởng tượng khu vườn của mình ở đâu?
+ Khu vườn có những loài cây gì? MỖi loài cây
có gì đặc biệt?
+ Em đã làm gì để chăm sóc những loài cây đó ? - Đại diện nhóm trình bày.
+ Khu vườn giúp ích gì cho em? - Các nhóm khác nhận xét, bổ
- Cho học sinh trình bày. sung.
- GV nhận xét
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
- Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết. - Lắng nghe
- Khi viết đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu gì? - Nội dung và hình thức
- Chuẩn bị: Bài cho tiết học sau - Chuẩn bị bài cho tiết học
sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tiếng Việt
CHỦ ĐIỂM: CÙNG EM SÁNG TẠO
BÀI 1: ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI
ĐỌC: ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI (Tiết 1,2)
Thời gian thực hiện: ngày tháng năm 202

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Yêu nước: Biết ơn những nhà khoa học, thầy cô và những người có công tìm
tòi, khám phá
- Trách nhiệm: Mạnh dạn, sáng tạo trong học tập và cuộc sống
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống
và liên hệ bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học
tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình
huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
b. Năng lực đặc thù:
- - Nói được vể hinh dáng và ích lợi cùa một chiếc đồng hồ em thích; nêu
được phòng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài đọc và tranh minh
hoạ.
- - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa;
bước đầu đọc lời các nhân vật và người ẫn chuyện với giọng phù hợp; trả lời
được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Năm hơn mười tuổi,
nhờ tìm tòi, sáng chế, Niu – tơn đã chế tạo ra chiếc đồ hồ dựa vào quy luật
chuyển động của Mặt Trời.
- - Tìm đọc một bài thơ về một môn nghệ thuật hoặc một bài thơ thiếu nhi,
viết được Phiếu đọc sách và chia sẻ được hình ảnh em thích được nhắc đến trong
bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- SGV, SGK
- Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
- Bảng phụ, tranh ảnh, đồng hồ
2. Học Sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách tiến hành:
- GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách - HS lắng nghe
hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm
Cùng em sáng tạo từ đó nêu cách nghỉ của
em về chủ điểm
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi nói với - HS lắng nghe và thực hiện
bạn về hình dáng và lời ích của một chiếc
đồng hồ em thích. Phỏng đoán nội dung
bài đọc nhờ tên bài và tranh minh họa
- GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi - HS lắng nghe
tên bài đọc Đồng hồ Mật Trời lên bảng (I-
sắc Niu-tơn là một trong những người có
đóng góp lớn nhất cho sự phát triển của
nền khoa học hiện đại thế giớii. Nhũng
phát minh của ông giúp ích rất nhiều cho
nhân loại. Bài đọc này cho biết cụ thể hơn
về một trong những phát hiện và sáng chế
đọc đáo của I – sắc Niu – tơn khi ông còn
nhỏ.
- GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài đọc - HS đọc tên bài
Đồng hồ Mặt Trời lên bảng - mời HS nhắc
tên bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
2. 1. Đọc
a. Luyện đọc thành tiếng
* Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
b. Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc. - HS nghe đọc
- GV tổ chức đọc nối tiếp câu trong nhóm
đôi và gạch chận dưới từ khó đọc trong câu - HS lắng nghe
– GV QS hỗ trợ. - HS thực hiện
- Mời HS nêu từ khó đọc trong bài. - HS nêu: quy luật, tinh xảo, sáng
- GV hướng dẫn đọc từ khó theo từng chế,…
đoạn: quy luật, tinh xảo, sáng chế,… - HS đọc từ khó
- GV mời HS chia đoạn bài đọc - HS chia đoạn
- GV nhận xét
- Mời học sinh đọc nối tiếp đoạn. GVNX. - HS đọc, theo dõi bài.
- GV nhận xét, khen những HS đọc tốt.
- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ và luyện đọc
- HS lên ngắt câu.
một số câu dài:
+ Năm hơn mười tuổi,/ trên đường đi
học,/Niu-tơn quan sát thấy/ bóng cùa mình
rất dài/ cứ chạy ở đằng trước.//; Mỗi lần/
nhìn thấy "đồng hồ Niu – tơn”/ mọi người
lại nhớ đến/ cậu bé khéo tay,/ thông minh/
của làng mình.//;...
- Mời HS đọc câu dài. - HS đọc
- GV YC HS luyện đọc trong nhóm và mời - HS đọc trong nhóm
nhóm nhận xét theo tiêu chí.
- GV mời 2 nhóm đọc nối tiếp trước lớp. - HS thực hiện
- GV mời nhóm trưởng nhận xét. Mời cả - HSNX.
lớp nhận xét.
- GVNX. - HS lắng nghe
- YCHS đọc toàn bài. - HS đọc và theo dõi bài đọc.
b. Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới:
bóng, quy luật.
b. Cách tiến hành:
– Yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số - HS giải thích từ:
từ khó, VD: bóng, quy luật,… - Bóng: vùng không được ảnh sáng
chiểu tới do bị một vật che khuất
hoặc hình của vật trên nền
- Quy luật: một hoạt động ổn định,
lặp đi lặp lại
– HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận
theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong - HS thực hiện- trả lời
SHS. * Dự đoán:
1. Lúc nhỏ, Niu-tơn thích làm gì? 1. Lúc nhỏ, Niu-tơn thích: tìm tòi,
sáng chế, thường xuyên thiết kế và
làm ra các đồ chơi tinh xảo
2. Nhờ đâu Niu-tơn nghĩ đến việc chế tạo 2. Vì cậu cảm thấy mặt trời chuyển
một chiếc đồng hồ? động có quy luật. Hằng ngày, cậu
"đuổi theo" bóng nắng khắp nơi ghi
lại sự thay đổi bóng mình theo từng
giờ.
3. Giới thiệu chiếc đồng hồ do Niu-tơn 3. Chiếc đồng hồ bóng nắng có
làm. hình dáng tròn, mặt đồng hồ có
nhiều vạch, ở giữa cắm 1 cái que.
Nhờ bóng que đổ xuống các vạch
khác nhau mà có thể biết được lúc
đó là mấy giờ
4. Khi chế tạo đồng hồ xong, Niu-tơn đã 4. Khi chế tạo đồng hồ xong, Niu-
làm gì? Vì sao? tơn đã: đặt đồng hồ ở giữa làng để
nó báo giờ cho mọi người
5. Đặt một tên khác cho bài đọc. 5. Đặt một tên khác cho bài đọc
+ Sáng kiến đầu tiên của Niu - Tơn
+ Đông hồ của Niu - Tơn
- HS nêu nội dung bài
– Yêu cầu HS nêu nội dung bài ND: Năm hơn mười tuổi, nhờ tìm
tòi, sáng chế, Niu – tơn đã chế tạo
ra chiếc đồ hồ dựa vào quy luật
chuyển động của Mặt Trời.
– HS liên hệ với bản thân:
* GV kết luận- khen ngợi - HS lắng nghe
c. Luyện đọc lại
*Mục tiêu: Học sinh đọc ngắt, nghỉ đúng
chỗ, biết đọc diễn cảm lời các nhân vật.
* Hình thức: Cá nhân
* Cách tiến hành:
– Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. Từ đó, - Cả lớp theo dõi.
bước đầu xác định được giọng đọc của từng
nhân vật và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
– GV đọc lại đoạn: Từ những điều quan sát - HS lắng nghe
được đến cháu đã tan học
- HD HS luyện đọc trong nhóm, trước lớp – HS luyện đọc và luyện đọc trong
đoạn từ Từ những điều quan sát được đến nhóm, trước lớp đoạn từ “Từ những
cháu đã tan học điều quan sát được đến cháu đã tan
học”
- GVYCHS rút nội dung bài. - HS nêu
- GV mời 1 HS đọc cả bài – HS đọc cả bài
d. Luyện tập mở rộng
- HS đọc ở nhà (hoặc ở thư viện lớp, thư - HS xác định yêu cầu
viện trường, ) một bài thơ về nghề nghiệp
theo hướng dẫn của GV (HS tìm đọc bài
thơ phù hợp với lứa tuổi và có ý nghĩa giáo
dục: Bé thành phi công — Vũ Duy Thông.
Em làm thợ xây —Hoàng Dân)
- GV cho HS viết vào phiếu đọc sách - HS viết vào phiếu đọc sách
những điều HS ghi nhớ (tên bài thơ, tên tác
giả, tên nghề nghiệp, đặt tên khác cho bài
thơ - nếu thấy phù hợp
- HS có thể chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ - HS chia sẻ
về Phiếu đọc sách, đọc cho bạn nghe 4 -6
dòng thơ mình thích và chia sẻ lí do.
- Một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước - HS chia sẻ trước lớp
lớp hoặc dán Phiếu đọc sách vào Góc sáng
tạo/ Góc sản phẩm.
- Gv nhận xét – tuyên dương
3.Hoạt động nối tiếp:
- Nêu lại nội dung bài - HS nêu.
- Nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe
- Về học bài, chuẩn bị
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tiếng Việt
CHỦ ĐIỂM: CÙNG EM SÁNG TẠO
BÀI 1: ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI
ÔN LUYỆN VIẾT CHỮ S, L, T HOA
Thời gian thực hiện: ngày tháng năm 202

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt
khi ở nhà. Biết quan tâm, chăm sóc ngời nhà.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: tự giác học tập và tham gia các hoạt động.
- Giao tiếp hợp tác: biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi và hoạt
động nhóm.
2.2 Năng lực đặc thù:
Viết đúng chữ hoa S,L,T và câu ứng dụng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– SHS, VTV, VBT, SGV.
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
– Mẫu chữ viết hoa S,L,T.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Khởi động:
- GV cho HS bắt bài hát - Hs hát
- GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa S,L,T.
và câu ứng dụng.
- GV ghi bảng tên bài
- HS lắng nghe
2. Hình thành kiến thức mới:
* Viết
2.1. Luyện viết chữ S, L,T hoa
* Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo và cách
viết chữ hoa S, L, T.
* Cách tiến hành:
– Cho HS quan sát mẫu chữ S hoa, xác định - HS quan sát mẫu
chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con
chữ S hoa.
– GV yêu cầu HS quan sát GV viết mẫu và - HS quan sát GV viết mẫu
nêu quy trình viết chữ S hoa.
– GV yêu cầu HS viết chữ S hoa vào bảng - HS viết chữ S hoa vào bảng con,
con. VTV
– HD HS tô và viết chữ S hoa vào VTV.
– Cho HS quan sát mẫu chữ L hoa, xác định - HS quan sát mẫu và so sánh
chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con
chữ L hoa và so sánh với chữ hoa S.
– GV yêu cầu HS quan sát GV viết mẫu và - HS quan sát GV viết mẫu
nêu quy trình viết chữ L hoa.
- Gọi 1 HS viết chữ hoa L trên bảng lớp - HS viết
- GV nhận xét
- Cho HS quan sát mẫu chữ T hoa, nhắc - HS quan sát mẫu
chiều cao, độ rộng cấu tạo của chữ hoa T
trong mối quan hệ so sánh với chữ S và chữ
L hoa
– GV yêu cầu HS viết chữ T hoa vào bảng - HS viết chữ L hoa vào bảng con,
con. VTV
- Yêu cầu HS viết chữ hoa S, L, T vào VTV
2.2. Luyện viết từ ứng dụng
* Mục tiêu: HS hiểu được nghĩa của câu
ứng dụng và cách nối nét của các chữ.
* Cách tiến hành:
– HD HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng
dụng Võ Thị Sáu dụng
– GV nhắc lại quy trình viết chữ V hoa và
cách nối từ chữ V hoa sang chữ o, từ chữ T – HS nghe GV nhắc lại quy trình viết
hoa sang h, từ chữ S sang a.
– GV viết chữ Võ.
–HD HS viết chữ Võ và câu ứng dụng “Võ – HS viết vào vở BT
Thị Sáu” vào VTV.
2.3. Luyện viết câu ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu
ứng dụng.
Ai lên Phú Thọ thì lên,
Lên non Cổ Tích, lên đền Hùng Vương.
Ca dao
- Gọi HS nghĩa của câu ứng dụng - HS lắng nghe và thực hiện
- GV nhận xét
- Cho HS viết câu ứng dụng VTV

2.4. Luyện viết thêm


– Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ: - HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ: Lam
Lam Sơn và câu ứng dụng: Từ nhỏ Niu – tơn Sơn và câu ứng dụng: Từ nhỏ Niu – tơn
đã làm được nhiều đồ chơi tinh xảo đã làm được nhiều đồ chơi tinh xảo

– Hd HS viết chữ Lam Sơn, và câu ứng - HS viết


dụng vào VTV.
2.5. Đánh giá bài viết
– GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của – HS tự đánh giá phần viết của mình và
mình và của bạn. của bạn.
– GV nhận xét một số bài viết. – HS nghe GV nhận xét một số bài viết.

3. Hoạt động nối tiếp:


Qua bài hôm nay em học thêm kiến thức mới - HS lắng nghe và thực hiên
nào?
-Nhận xét chung cả lớp và dặn dò HS chuẩn
bị bài học sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tiếng Việt
CHỦ ĐIỂM: CÙNG EM SÁNG TẠO
BÀI 1: ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt
khi ở nhà. Biết quan tâm, chăm sóc ngời nhà.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung
-Tự chủ và tự học: tự giác học tập và tham gia các hoạt động.
-Giao tiếp hợp tác: biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm.
-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi và hoạt
dộng nhóm.
2.2 Năng lực đặc thù:
- Thông qua việc qua sát tranh, cho biết việc làm trong tranh, dự đoán cảm xúc
của
các nhân vật trong tranh.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt
được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện
- Hiểu được nội dung bài: Thái độ trìu mến, thương yêu học sinh và sự chia sẻ
của thầy giáo đã động viên An, giúp bạn cố gắng hơn trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: SHS, VTV, VBT, SGV.
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
* HS: SHS, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. KHỞI DỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú trước khi học cho
HS
Cách tiến hành:
- GV cho HS bắt bài hát
- GV giới thiệu bài
- GV ghi bảng tên bài - Hs hát
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: - HS lắng nghe
Luyện từ
* Mục tiêu: HS nhận biết được MRVT Sáng
tạo
* Cách tiến hành:
– Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1.
– HS quan sát hình, tìm từ ngữ chỉ hoạt - HS xác định yêu cầu
động, chỉ sản phẩm, chỉ đặc điểm chia sẻ kết - HS tìm từ ngữ
quả trong nhóm đôi/ nhóm nhỏ

– - Một vài HS chia sẻ kết quả trước lớp.


GV nhận xét kết quả. Chỉ hoạt Chỉ đặc
động Chỉ sản phẩm điểm

chế tạo, mới mẻ, độc


bản nhạc, đồng
sáng chế, đáo, tinh xảo,
hồ, máy móc,
phát minh, đặc sắc, du
sáng tác, thí rô-bốt, đèn điện dương
– HS qua sát nhận xét bạn nghiệm
- GV nhận xét – chốt - HS lắng nghe
* BT2
* Mục tiêu: HS tìm được các từ ngữ để điền
vào các bông hoa
* Cách tiến hành:
– Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2 - HS xác định yêu cầu của BT 2
– GV hướng dẫn cách tìm từ ngữ (GV gợi ý
cho HS)
– HD HS thảo luận trong nhóm nhỏ để tìm - HS tìm từ ngữ theo yêu cầu BT trong
từ ngữ để điền vào các bông hoa. nhóm đôi
– HS chia sẻ đáp án với bạn trong nhóm nhỏ - HS trình bày
và trình bày trước lớp. - HS tự đánh giá bài làm của mình và
của bạn
- HS trả lời: sáng chế, phát minh, chế
– HS nghe bạn và GV nhận xét. tạo, thí nghiệm

* Đặt câu về đặc điểm của một sản phẩm


- Mời HS xác định yêu cầu của BT 3 và - HS xác định yêu cầu của BT
quan sát câu mẫu.
- Mời HS nói trước lớp câu đặt theo yêu cầu.- HS trình bày
+ Những chú rô - bốt phục vụ trong nhà
hàng đó rất thông minh và độc đáo.
+ Đèn điện ngày nay được thiết kế rất
độc đáo.
- GV nhận xét. - HS lắng nghe
* Vận dụng
– HS xác định yêu cầu của hoạt động: Giới
thiệu một sản phẩm sáng tạo của em hoặc – HS lắng nghe
bạn
- Cho HS thảo luận nhóm đôi - HS lắng nghe và thảo luận
- GV gợi ý:
+ Sản phẩm sáng tạo em muốn giới thiệu là
gì?
+ Sản phẩm đó có đặc diểm gì nổi bật?
+ Cảm xúc của em ra sao khi làm được/ nhìn
thấy sản phẩm?
VD: Hộp bút, chậu hoa, lọ cắm bút, giỏ hoa
treo tường,...
– Một vài nhóm HS thực hiện trước lớp. – HS nói trước lớp và chia sẻ
– GV nhận xét. - HS lắng nghe
3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét, đánh giá tiết học. - HS nêu
- Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài cho - HS lắng nghe
tiết học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tiếng Việt
CHỦ ĐIỂM: CÙNG EM SÁNG TẠO
BÀI 2. CUỐN SÁCH EM YÊU
ĐỌC: CUỐN SÁCH EM YÊU
Thời gian thực hiện: ngày tháng năm ….

1.Yêu cầu cần đạt:


* Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp và hợp tác được hình thành qua hoạt động nhóm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua các hoạt động chính của bài
học (khởi động, khám phá, luyện tập và vận dụng);
Năng lực tự chủ và tự học qua hoạt động học cá nhân, được trình bày và
được thể hiện tích hợp trong các hoạt động và mục tiêu hoạt động.
* Năng lực đặc thù:
- Kể tên một vài uốn sách em thích; nêu được phỏng đoán của bản thân
về nội dung bài đọc qua tên bài
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa.
Hiều nội dung bài đọc: Bài đọc là những suy nghĩ, cảm xúc được bạn Hà Vy
ghi chép lại sau khi đọc truyện Totto-chan bên cửa sổ. Hi vọng những cảm
xúc đẹp ấy sẽ khơi gợi trí tò mò để các bạn tìm đọc tác phẩm rất nổi tiếng này.
- Biết dùng từ ngữ phù hợp để nhận xét Phiếu đọc sách của bạn, nói được
Phiếu đọc sách mà em thích.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; biết yêu
quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên khích lệ bạn be; ham học hỏi, yêu
thích đọc sách.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGV, SGK, Kế hoạch bài dạy, bài giảng.
- Học sinh: SGK.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Khởi động:
v Mục tiêu: GV giới thiệu tên chủ
điểm và nêu cách hiểu hoặc suy
nghĩ của em về tên bài học: Cuốn
sách em yêu
v Cách tiến hành:
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi, kể - HS thảo luận nhóm
tên một vài cuốn sách em thích, có yêu
lí do em thích
- Gọi HS đọc tên bài, phỏng đoán nội - HS trả lời
dung bài đọc, tên sản phẩm, nhận xét về
sản phẩm
– HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan – HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát
sát GV ghi tên bài đọc mới Cuốn sách GV ghi tên bài đọc mới Cuốn sách em yêu.
em yêu.
– HS đọc tên bài kết hợp với quan sát – HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh
tranh để phán đoán nội dung bài đọc. để phán đoán nội dung bài đọc.

2. Hình thành kiến thức mới:


Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
v Mục tiêu: Giúp học sinh đọc
đúng, lưu loát từ ngữ, câu, đoạn,
bài.
v Cách tiến hành:
+ Hướng dẫn luyện đọc từ khó:
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 - HS nghe GV đọc mẫu
- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau. - HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc
- Nghe và chỉnh sửa lỗi các em phát âm – HS biết liên hệ bản thân:
sai.
- Yêu cầu HS tìm từ khó có trong bài.
- Gạch dưới những âm vần dễ lẫn
- Cho HS đọc từ khó - HS đọc: Nhật Bản, To-mô-e, Kô-ba-y-a-
+ Luyện đọc: si, Totto-chan (Tốt-tô-chan),….
- Gv hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ một
số câu dài:
Các ban biểt không, hôm nay/ tớ được
ghé thăm một ngôi trường vô cùng đáng
yêu/ qua những trang sách nhỏ.//; Đặc - HS lắng nghe và luyện đọc
biệt, các bạn ẩy/ còn mang tới trường
suất cơm trưa/ với những món ăn vô
cùng hấp dẫn/ đến từ "núi" và
“biển”/rồi cùng ăn vớ thầy Hiệu
trưởng//,…
- GV cho HS luyện đọc nhóm đôi
- Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm
giúp học sinh.
- Giải thích nghĩa của một số từ khó: - HS trả lời:
VD ghé + ghé: đến
+ Thi đọc:
- Các nhóm thi đọc. - Các nhóm tham gia thi đọc.
- GV lắng nghe và nhận xét. - Đại diện các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
v Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời
được các câu hỏi có trong nội
dung bài.
v Cách tiến hành:
Giáo viên đặt câu hỏi: - HS lắng nghe và trả lời:
1. Bạn Hà Vy viết về cuốn sách: Totto -
1. Bạn Hà Vy viết về cuốn sách nào? chan bên cửa sổ
2. Bạn ghi chép những nội dung về cuốn
sách:
• Tên truyện: Totto - chan bên cửa sổ
2. Bạn ghi chép những nội dung gì về • Tên nhân vật: thầy Kô - ba - y - a - si
cuốn sách?
3. Em thích về ngôi trường trong bài viết
là: Học sinh bắt đầu một ngày với môn học
mình thích, được trải nghiệm cùng cây lá
trong vườn trường vì ở đây học sinh vừa
3. Em thích điều gì về ngôi trường trong học vừa được trải nghiệm với thiên nhiên
bài viết? Vì sao? tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu và dễ tập
trung hơn
4. Theo em, bạn Hà Vy thích truyện Totto-
chan bên cửa sổ vì đây là câu chuyện kể về
ngôi trường hạnh phúc của học sinh
5. Em có suy nghĩ khi đọc bài viết của bạn
Hà Vy: Cảm nhận được sự tự do phát triển
của học sinh trong trường học, thấy được
sự quan tâm của nhà trường đối với học
sinh và chắc chắn rằng em sẽ thử tìm đọc
cuốn truyện Totto - chan này
4. Theo em, vì sao bạn Hà Vy thích
truyện Totto-chan bên cửa sổ? - HS rút ra nội dung bài, rút ra bài học:
Bài đọc là những suy nghĩ, cảm xúc
được bạn Hà Vy ghi chép lại sau khi đọc
truyện Totto-chan bên cửa sổ. Hi vọng
những cảm xúc đẹp ấy sẽ khơi gợi trí tò
5. Em có suy nghĩ gì sau khi đọc bài mò để các bạn tìm đọc tác phẩm rất nổi
viết của bạn Hà Vy? tiếng này.

- GDKNS:
- Cho HS liên hệ, rút ra nội dung bài

Hoạt động 3: Luyện đọc lại


v Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi
chảy bài đọc
v Phương pháp, hình thức tổ
chức: Quan sát, viết mẫu, thực
hành, đàm thoại, trực quan, vấn
đáp, thảo luận.
v Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc mẫu lại. - HS nghe GV đọc đoạn từ Đã bao giờ…
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng. đến thầy Hiệu trưởng
- HS luyện tập theo cặp đôi, mỗi HS đọc
một hàng, sau đó đổi ngược lại.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh. - HS đọc cả bài.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài, chuẩn bị - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


Môn: Tiếng Việt
CHỦ ĐIỂM: CÙNG EM SÁNG TẠO
BÀI 2. CUỐN SÁCH EM YÊU
NÓI VÀ NGHE
Thời gian thực hiện: ngày tháng năm ….

1.Yêu cầu cần đạt:


* Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp và hợp tác được hình thành qua hoạt động nhóm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua các hoạt động chính của bài
học (khởi động, khám phá, luyện tập và vận dụng);
Năng lực tự chủ và tự học qua hoạt động học cá nhân, được trình bày và
được thể hiện tích hợp trong các hoạt động và mục tiêu hoạt động.
* Năng lực đặc thù:
- HS chia sẻ được Phiếu đọc sách của mình
- Nói được về một đồ vật em thích.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; biết
yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên khích lệ bạn be; ham học hỏi,
yêu thích đọc sách.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGV, SGK, Kế hoạch bài dạy, bài giảng, Mẫu chữ viết hoa.
- Học sinh: SGK.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bài
học.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS bắt bài hát - HS hát
- GV ghi bảng tên bài - HS nhắc lại tên bài.
2. Khám phá và luyện tập:
* Hoạt động 1: Nhận xét và nói về Phiếu đọc sách em thích
* Mục tiêu: HS có thể nhận xét và nói được Phiếu đọc sách mình thích
* Cách tiến hành
- Gọi HS đọc yêu cầu bài trang 94 - HS đọc yêu cầu bài
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi - HS lắng nghe và thực hiện
- GV yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm
một Phiếu đọc sách của mình và viết
nhận xét bằng một từ vào mẫu giấy nhỏ
đã được trang trí sau đó dán vào phiếu
đọc sách của nhóm
- Gọi HS chia sẻ trước lớp theo gợi ý:
+ Em thích Phiếu đọc sách của bạn - HS chia sẻ: ý nghã, thú vị, bổ ích
nào?
+ Điều gì trong Phiếu đọc sách khiến
em thích?
+ Em học được điều gì từ cách viết và
trang trí Phiếu đọc sách của bạn?
- GV nhận xét, khen ngợi - HS lắng nghe
* Hoạt động 2: Nói và nghe
* Mục tiêu: HS có thể nói được về một đồ vật em thích.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập
- GV chia lớp thành nhóm đôi để thực
hiện yêu cầu bài tập
- Cho HS tìm ý cho bài nói dựa vào câu
hỉ tìm ý
- Cho HS viết từ khóa hoặc vẽ hình
đơn giãn vào sơ đồ tư duy theo gợi ý:
+ Đồ vật em thích là gì?
+ Đồ vật có hình dáng, cấu tạo thế nào?
+ Đồ vật này giúp ích gì cho em và mọi
người?
- GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày - HS trả lời:
trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm thực - HS lắng nghe
hiện tốt.
3.Hoạt động nối tiếp:
* Mục tiêu: Khắc sâu nội dung bài học
* Cách tiến hành:
- Hôm nay em học được những gì? - HS nêu
- Nhận xét, đánh giá. - Về học bài và chuẩn bị bài cho
- Về học bài, chuẩn bị bài tiết sau. tiết sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……..………………..

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


Môn: Tiếng Việt
CHỦ ĐIỂM: CÙNG EM SÁNG TẠO
BÀI 2. CUỐN SÁCH EM YÊU
VIẾT SÁNG TẠO
Thời gian thực hiện: ngày tháng năm ….

1.Yêu cầu cần đạt:


* Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp và hợp tác được hình thành qua hoạt động nhóm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua các hoạt động chính của bài
học (khởi động, khám phá, luyện tập và vận dụng);
Năng lực tự chủ và tự học qua hoạt động học cá nhân, được trình bày và
được thể hiện tích hợp trong các hoạt động và mục tiêu hoạt động.
* Năng lực đặc thù: Giới thiệu được đồ vật quen thuộc cá nhân.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; biết
yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên khích lệ bạn be; ham học hỏi,
yêu thích đọc sách.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGV, SGK, Kế hoạch bài dạy, bài giảng, Mẫu chữ viết hoa.
- Học sinh : SGK.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động:
- GV cho HS bắt bài hát HS hát
- GV giới thiệu bài HS lắng nghe
- GV ghi bảng tên bài
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động: Viết sáng tạo
* Mục tiêu: Học sinh biết viết sáng tạo về
một đồ vật cá nhân
* Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh
quan sát tranh, đặt câu hỏi gợi ý để học
sinh trả lời.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các gợi ý: - Học sinh đọc yêu cầu cuả bài tập

- Cho HS thảo luận nhóm đôi nói về đồ vật


cá nhân mà mình thích
- Gọi HS nói trước lớp
- Một vài HS nói câu trả lời trước lớp.
VD: Mẹ mới mua cho em một chiếc mũ
lưỡi trai. Nó được làm bằng vải thô rất
dày dặn. Phía sau mũ có quai cài có thể
điều chỉnh độ rộng. Em luôn mang theo
chiếc mũ khi đi học. Khi trời nắng, em
lại lấy mũ ra đội. Chiếc mũ rất có ích đối
- GV nhận xét – GD: với em.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn (từ 6 đến - HS lắng nghe
8 câu) tả một đồ dùng có nhân em - HS viết vào VBT
thích, trong đoạn văn có hình ảnh so sánh Sinh nhật năm nay, bố tặng em một
vào VBT. chiếc xe đạp nhỏ. Bên ngoài chiếc xe
được sơn màu hồng. Phía trước có
một chiếc giỏ nhỏ để đựng đồ. Các
bộ phận như bàn đạp, yên xe, tay lái
đều có màu đen. Xe có hai bánh xe
hình tròn. Ở giữa bánh xe là các nan
hoa bằng thép rất chắc chắn. Lốp xe
bằng cao su bền và đẹp. Mỗi lần xe
chuyển động, những bánh xe lăn
quay đều quay như những vòng vay
chong chóng trông thật vui mắt. Em
rất thích chiếc xe đạp này.
Hoạt động: Vận dụng
v Mục tiêu: Học sinh có thể vận dụng
bài học vào cuộc sống
v Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh xác định yêu cầu - HS xác định yêu cầu của BT
của hoạt động. Chơi trò chơi Em là phóng
viên.
- Chia lớp thành nhóm đôi để xác định - HS lắng nghe và thực hiện
nhân vật yêu thích, xác định nội dung cuộc
trò chuyện với nhân vật (mở đầu, diễn
biến, kết thúc) dựa vào dựa ý:
+ Em và nhân vật sẽ nói và thể hiện cảm
xúc gì khi gặp nhau?
+ Em sẽ hỏi nhân vật điều gì? Nhân vật sẽ
trả lời thế nào?
+ Em và nhân vật nói gì khi chia tay?
- Cho HS đóng vai trước lớp - HS đóng vai
- Gọi HS khác nhận xét - HS lắng nghe
- GV nhận xét – khen ngợi
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài, chuẩn bị sau. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..

Tuần 13
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
Chủ đề: Cùng em sang tạo
BÀI 3: BÀN TAY CÔ GIÁO (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Trao đổi được với bạn về những việc hằng ngày của thầy cô giáo lớp em; nêu
được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời
được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Nhờ đôi bàn tay khéo léo
và sự sang tạo, cô giáo đã tạo ra một bức tranh thiên nhiên sinh động.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết chuẩn bị bài, sách vở đồ dùng học tập, quá
trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở
trên lớp,…
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho
câu hỏi vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp và
phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ:Chăm chỉ học tập, hợp tác và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
- Nhân ái: Yêu quý và kính trọng cô giáo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh ảnh, video về hoạt động của thầy cô (nếu có)
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
*. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm
- GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi về công -HS trao đổi với bạn trong nhóm đôi
việc hằng ngày của thầy cô giáo: Tên việc, cách về công việc hằng ngày của thầy cô
thực hiện, cảm xúc của thầy cô khi thực hiện giáo
công việc,…
-Cho HS quan sát tranh minh họa, đọc tên và -HS quan sát tranh minh họa, đọc tên
phỏng đoán nội dung bài đọc và phỏng đoán nội dung bài đọc
-GV giới thiệu bài, ghi tên bài: Bàn tay cô giáo -Lắng nghe

2. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25phút)


2.1. Hoạt động luyện đọc (15 phút)
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu
nghĩa từ trong bài.
*. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, thảo luận, nhóm 4
a. Đọc mẫu
.- GV đọc mẫu toàn bài. -Lắng nghe
*Lưu ý: đọc giọng nhẹ nhàng, trong trẻo, nhấn giọng
ở những từ ngữ chỉ cảm xúc: xinh quá, biết bao,…
và đặc điểm, hành động: cong cong, mềm mại, dập
dềnh,..)
b. Luyện đọc câu, đoạn, bài , giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từ khó: Thoắt, dập dềnh, rì rào,… -HS lần lượt đọc
- Cách ngắt nhịp
Như/ phép màu nhiệm/
Hiện/ trước mắt em/
Biển biếc bình minh/
Rì rào/ song vỗ…//
-Tổ chức cho HS luyện đọc tiếp nối câu, đoạn -HS đọc tiếp nối từng dòng thơ
Cho HS đọc tiếp nối dòng thơ, kết hợp sửa lỗi phát
âm
Cho HS đọc từng khổ thơ ( lượt) kết hợp giải nghĩa - HS tiếp nối đọc từng khổ thơ
từ khó: Thoắt ( rất nhanh); phô ( lộ ra, hiện ra); mầu -HS giải nghĩa từ.
nhiệm ( rất tài tình như có phép lạ);…
- Tổ chức cho HS đọc bài theo nhóm 4 -HS đọc nhóm 4
- Yêu câu HS đọc bài trước lớp - Các nhóm đọc trước lớp
-1 HS đọc cả bài
2. Hoạt động đọc hiểu (10 phút)
*. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc
*. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, thảo luận nhóm
-Học sinh đọc bài -1 HS đọc cả bài -Lớp đọc thầm
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - HS thực hiện
1-3
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ: Cô giáo của em - HS trả lời
rất khéo tay
* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Chuẩn bị: Đọc lại bài, tìm đọc bài văn về nghề nghiệp hoặc một sản phẩm sáng tạo

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 3: BÀN TAY CÔ GIÁO (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa. Thuộc
lòng 4 khổ thơ.
- Đọc bài văn về nghề nghiệp hoặc một sản phẩm sáng tạo, viết được phiếu đọc
sách và biết cách chia sẻ với bạn những điều đáng quý của nghề nghiệp hoặc đặc điểm
em thích ở sản phẩm sáng tạo được nhắc đến trong bài văn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm đọc bài văn về nghề nghiệp hoặc một
sản phẩm sáng tạo, phiếu đọc sách, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các hoạt
động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,…
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho
câu hỏi, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp và
phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, hợp tác và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
- Nhân ái: Tôn trọng và yêu quý người lao động và các nghề nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bài hát Cháu yêu cô chú công nhân. Bảng phụ ghi 4 khổ thơ cuối
- HS: Sách có bài văn về nghề nghiệp và phiếu đọc sách đã ghi chép về bài văn đã
đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
-Mở bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân -Lớp hát theo và nêu tên nghề
+ Trong bài hát nhắc đến nghề nghiệp nào? nghiệp có trong bài
- Kết nối vào bài mới - Lắng nghe
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút)
1. Hoạt động học thuộc lòng (10 phút)
*. Mục tiêu: Học sinh xác định được giọng đọc, nhịp thơ và học thuộc lòng
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp, thi đua
- GV cho HS luyện đọc lại 4 khổ thơ cuối ( hoặc HS -1 HS đọc
tự chọn)
- Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng từng câu, đoạn, -HS Thực hiện
cả bài bằng cách xóa dần
Yêu cầu HS học thuộc lòng theo nhóm đôi -Nhóm đôi đọc thuộc
- Yêu cầu học sinh thi đọc thuộc lòng toàn bài. - HS thi đua đọc trước lớp
- GV nhận xét- tuyên dương - Nhận xét
2. Hoạt động Đọc mở rộng (20 phút)
* Mục tiêu: HS viết được phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn những điều đáng
quý của nghề nghiệp hoặc đặc điểm em thích ở sản phẩm sáng tạo được nhắc đến trong
bài văn.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp, chia sẻ
2.1.Viết phiếu đọc sách
-GV cho HS viết vào phiếu đọc sách những nội dung -HS thực hiện
em thích:
+ Tên bài, tên tác giả, tên nghề nghiệp, từ ngữ: chỉ
hoạt động, chỉ đặc điểm
-Gợi ý cho HS trang trí Phiếu đọc sách đơn giản theo -HS thực hiện trang trí
chủ điểm hoặc nội dung bài văn
2.2. Chia sẻ theo nhóm 4 về Phiếu đọc sách của
mình.
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn về những điều đáng -HS thực hiện theo hướng dẫn
quý của nghề nghiệp hoặc đặc điểm em thích ở sản
phẩm sáng tạo được nhắc đến trong bài văn.
- Cho HS xác định yêu cầu của hoạt động
-Hướng dẫn HS tìm ý để trao đổi với bạn dựa vào
câu hỏi gợi ý:
+ Bài văn nhắc đến nghề nghiệp gì?
+Sản phẩm của nghề nghiệp đó là gì? -HS chia sẻ với bạn trong nhóm
+ Theo em nghề nghiệp đó có gì đáng quý? 4
-GV nhận xét - Trình bày trước lớp
- Nhân xét, bổ sung
* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
* Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã
học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Học thuộc bài thơ
- Chuẩn bị: Nhớ viết ( tiết 3)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
Chủ đề: Cùng em sang tạo
BÀI 3: BÀN TAY CÔ GIÁO (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nhớ, viết lại chính tả của đoạn thơ trong bài từ “ Một tờ giấy đỏ đến hết”
- Viết đúng kiểu chữ hoa, tên riêng của người nước ngoài
- Phân biệt được s/x, âc/ât
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết chuẩn bị bài, sách vở đồ dùng học tập, quá
trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở
trên lớp,…
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho
câu hỏi vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp và
phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ:Chăm chỉ học tập, hợp tác và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
- Nhân ái: Yêu quý và kính trọng cô giáo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh ảnh, video về hoạt động của thầy cô (nếu có), bảng phụ ghi sẳn
đoạn thơ, thẻ từ để tổ chức trò chơi khi thực hiện bài tập chính tả
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (2 phút)
*. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm

-Cho HS quan sát tranh minh họa, đọc tên và


phỏng đoán nội dung bài đọc -HS quan sát tranh minh họa, đọc tên
-GV giới thiệu bài, ghi tên bài: Bàn tay cô giáo
và phỏng đoán nội dung bài đọc
-Lắng nghe
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 30 phút)
2.1. Viết

a. Nhớ- viết (15 phút)


Mục tiêu: Nhớ, viết lại chính tả của đoạn thơ trong -Lắng nghe
bài từ “ Một tờ giấy đỏ đến hết” - HS đánh vần 1 số tiếng và từ
*. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, thảo khó đọc: phô, tỏa, dập dềnh
luận, lớp
.- GV cho hs nhẩm, thuộc lại đoạn thơ và trả lời 1, 2
câu hỏi về nội dung bài

- HS nhớ viết đoạn thơ vào vở


- HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, soát lỗi
- HS nghe bạn nhận xét và chữa lỗi
b. Viết tên riêng của người nước ngoài( 7 phút) - HS viết vào vở
Mục tiêu: Viết đúng kiểu chữ hoa, tên riêng của
người nước ngoài
*. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, thảo
luận, nhóm 2
- HS xác định yêu cầu của bài tập 2,
- HS thảo luận nhóm 2 để xác định tên riêng viết
chưa đúng: Véc-xen, Rơ-nê, I-sắc Niu-tơn
- HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh soát lỗi
- HS nghe bạn nhận xét và rút ra quy tắc viết tên - HS viết tên riêng vào vở
riêng của người nước ngoài: viết hoa chữ cái đầu tiên
của tiếng tạo thành mỗi bộ phận
- HS nghe GV nhận xét 1 số bài viết
c. Luyện tập( 8 phút)
Mục tiêu: Phân biệt được s/x, âc/ât
*. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, thảo
luận, nhóm 2 ( đáp án a: sổ, xa, sông, sáng,
- HS xác định yêu cầu của bài 3, chọn thực hiện bài sao; đáp án b: giấc, gấc, phất,
tập phân biệt mặt)
- HS trao đổi nhóm đôi để thực hiện yêu cầu và làm
vào vở)
- HS chơi tiếp sức để chữa bài
- HS nghe bạn và GV nhận xét

* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)


- HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Chuẩn bị đọc trước đoạn văn ở bài tập 1 để tìm từ có nghĩa giống nhau và tìm câu hỏi,
từ dung để hỏi có trong đoạn văn ở bài tập 4.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 3: BÀN TAY CÔ GIÁO (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
- HS nhận diện và sử dụng được 1 số từ ngữ có nghĩa giống nhau
- Nhận diện và sử dụng câu hỏi, từ để hỏi
- Đặt tên và giới thiệu bức tranh cô giáo trong bài đọc với người thân
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm đọc bài văn về nghề nghiệp hoặc một
sản phẩm sáng tạo, phiếu đọc sách, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các hoạt
động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,…
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho
câu hỏi, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp và
phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, hợp tác và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
- Nhân ái: Tôn trọng và yêu quý thầy cô, bố mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh ảnh, video về bài tập 1, bảng phụ ghi sẳn đoạn văn, thẻ từ để tổ chức
trò chơi khi thực hiện bài tập Luyện từ và câu
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (2 phút)
Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- Cho HS quan sát tranh minh họa, đọc tên và phỏng - Lắng nghe
đoán nội dung bài tập
- Kết nối vào bài mới
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
2.1 Hoạt động Luyện từ, luyện câu
a) Hoạt động 1: Luyện từ (10 phút): Tìm từ có nghĩa giống nhau
*. Mục tiêu: HS nhận diện và sử dụng được 1 số từ ngữ có nghĩa giống nhau
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp, thi đua, kỹ thuật Khăn phủ
bàn
- HS xác định yêu cầu của bài tập 1 -1 HS đọc
- HS trao đổi nhóm đôi để thực hiện
-HS Thực hiện : ngan- vịt xiêm,
- 2 HS chia sẻ kết quả trước lớp củ mì- củ sắn, kẹo đậu phộng-
- HS nghe bạn nhận xét kẹo lạc, muối mè- muối vừng

- HS xác định yêu cầu bài 2 - Nhận xét


- HS thảo luận nhóm 4
- GV nhận xét
b) Hoạt động 2: Đặt câu có sử dụng từ ngữ ở bài tập 1( 10 phút)
*. Mục tiêu: Nhận diện và sử dụng câu hỏi, từ để hỏi
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm 2, 4 , lớp, thi đua

- HS xác định yêu cầu bài 3 và quan sát mẫu


- HS đặt câu nhóm 2 -HS thực hiện nhóm 2
- HS chia sẻ
- GV nhận xét

- HS xác định yêu cầu bài 4

- HS thảo luận nhóm 4 -HS thực hiện : gì, sao, hả

- HS chia sẻ và nhận xét


- GV nhận xét
3. Hoạt động vận dụng: ( 10 phút)
*. Mục tiêu: Đặt tên và giới thiệu bức tranh cô giáo
trong bài đọc với người thân
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
4 , lớp, thi đua
- HS xác định yêu cầu của hoạt động Đặt tên và giới
thiệu bức tranh cô giáo trong bài đọc với người thân
- HS đặt tên và giới thiệu theo gợi ý -HS chia sẻ với bạn trong nhóm
+ Em đặt tên bức tranh là gì? Vì sao? 4
+ Em muốn giới thiệu điều gì về bức tranh? - Trình bày trước lớp
- HS chia sẻ theo nhóm 4 - Nhân xét, bổ sung
- GV nhận xét

* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)


* Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã
học, chuẩn bị bài cho tiết sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 4 : Thứ bảy xanh (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm văn bản. Hiểu được nội dung chính của văn bản
“ Thứ bảy xanh ”.
- Hiểu được ND bài học: Các bạn học sinh lớp 3 đã tạo nên nhiều mẫu chậu cây
độc đáo từ vỏ chai nhựa đã qua sử dụng để trang trí lớp trong ngày thứ bảy xanh. Việc
làm của các bạn vừa làm đẹp trường lớp vừa bảo vệ môi trường.”
- HS biết được ý nghĩa việc Bảo vệ môi trường.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết chuẩn bị bài, sách vở đồ dùng học tập, quá
trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở
trên lớp,…
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho
câu hỏi vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp và
phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hs biết trao đổi, thảo luận khi họp nhóm
3. Phẩm chất.
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, môi trường sống
- Giáo dục hs cần chăm chỉ, siêng năng trong cuộc sống
- Phẩm chất trách nhiệm: Cần có trách nhiệm góp phần bảo vệ môi trường xanh
sạch đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, bảng phụ, tranh ảnh phù hợp
- HS: SGK, một sản phẩm được tái chế ( nếu có )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút) Hát “ Em yêu bầu trời xanh” – Kể tên một số đồ dùng
hoặc đồ chơi tự làm mà em biết,
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp, trao đổi nhóm 2, cá nhân.
-Hs kể tên một số đồ dùng hoặc đồ chơi tự làm Lời giải chi tiết:
mà em biết. Đồ chơi và đồ dùng tự làm: con rối, con quay,
ném vòng, hộp bút, lọ hoa,…
- Hs trao đổi nhanh nhóm 2 để tìm đáp án.

B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 25 phút)


B.1 Hoạt động Đọc (... phút)
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (13 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ
trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân , nhóm
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng nhẹ Cây trầu bà: cây leo thân mếm, lá có hình trái
nhàng, chậm rãi, …. tim màu xanh hoặc xanh pha vàng, thường
b. Luyện đọc câu. Giải nghĩa từ khó. được trồng để trang trí.
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu. Hoạ tiết: ca rô hình trang trí dạng ô nhỏ hình
- Kết hợp giải nghĩa một số từ : Cây trầu bà, họa vuông nối tiếp nhau
Ngẫu hứng: cảm hứng ngẫu nhiên mà có.
tiết, ngẫu hứng, sole
So le: đặt các đồ vật cao thấp, dài ngắn không
c. Luyện đọc đoạn
đều hoặc không thẳng hàng với nhau
- Chia đoạn: Bài chia ra làm 3 đoạn:
* Đoạn 1: Từ đầu đến.....đã qua sử dụng.
* Đoạn 2: Từ Ở khung cửa sổ...... đến hoa sen
cạn
* Đoạn 3: Đoạn còn lại
- Luyện đọc câu dài: “Hàng chục chậu cây - 2,3 hs đọc câu dài
mười giờ/ hình chú gấu ngộ nghĩnh/ được treo - Hs nhận xét bạn
so le/ như những đường thêu ngẫu hứng/, chia
khung cửa sổ lớp 3B/ thành ô hoạ tiết ca rô
nhiều màu sắc/ trông rất vui mắt//.”
- Luyện đọc từng đoạn: -HS HĐ nhóm 3
* HS đọc theo nhóm 3- Hs đọc nối
* Các nhóm đọc trước lớp - HS nhận xét về cách đọc các bạn trong
* Hs trong lớp nhận xét nhóm.
* GV nhận xét. - Nhóm đọc trước lớp.
- Hs trong lớp nhận xét cách đọc của các bạn
d. Luyện đọc cả bài: trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài...

2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút)


a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc “ Thứ bảy xanh”
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, Nhóm 2, Nhóm 4
* Câu 1: Hs đọc thầm câu 1 và TLCH 1 “Các -Ngày thứ Bảy xanh, các bạn học sinh hào
bạn học sinh làm gì trong ngày thứ Bảy xanh? hứng tạo nên nhiều mẫu chậu cây độc đáo từ
( hs làm việc cá nhân ) những chiếc chai nhựa đã qua sử dụng.
- Hs nhận xét
- GV nhận xét - Lớp 3A, những chậu cây nối đuôi nhau giống
* Câu 2: Chậu cây tái chế của mỗi lớp có hình đoàn tàu hoả.
gì?
Lớp 3B: chậu cây mười giờ hình chú gấu ngộ
- Hs trao đổi Nhóm 2 để TLCH nghĩnh.
- HS trình bày kết quả sau khi trao đổi với bạn.
- Hs trong lớp nhận xét. Lớp 3C: chậu hình li rượu.
- GV nhận xét – Chốt ý đúng
* Câu 3: Mỗi lớp trồng cây và treo chậu cây
-Ở khung cửa sổ lớp 3A, những chậu cây trầu
tái chế thế nào?
bà được làm từ những chai nhựa khoét ngang,
- Hs có thể trao đổi Nhóm 4
nối đuôi nhau giống đoàn tàu hoả đang chở
- Đại diện nhóm trình bày
bầu không khí tươi mát vào lớp học.
- HS trong lớp nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý đúng. Hàng chục chậu cây mười giờ hình chú gấu
ngộ nghĩnh được treo so le như những đường
thêu ngẫu hứng, chia khung cửa sổ lớp 3B
thành ô hoạ tiết ca rô nhiều màu sắc trông rất
vui mắt.
Khung cửa sổ lớp 3C thật duyên dáng với
những bông sen cạn đỏ thắm nở từ miệng chậu
* Câu 4: Trong câu cuối bài, mỗi chậu cây tái hình li rượu.
chế được so sánh với hình ảnh nào?
(Em đọc kĩ câu cuối bài để biết mỗi chậu cây tái
-Mỗi chậu cây tái chế như một ánh mắt biết
chế được so sánh với hình ảnh nào )
cười.
- Hs làm việc cá nhân
- Hs TLCH, Hs khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý đúng
* Câu 5: Theo em, vì sao ngày thứ Bảy được
gọi là thứ Bảy xanh?
-Theo em, ngày thứ Bảy được gọi là thứ Bảy
- HS trao đổi Nhóm 4
xanh vì các bạn học sinh đã tái chế những
- Hs đại diện lên trình bày chiếc chai nhựa đã qua sử dụng để làm thành
- Hs trong lớp nhận xét các chậu cây. Như vậy không những các bạn
- Gv nhận xét – Chốt ý đúng đã thực hiện hành động bảo vệ môi trường mà
còn làm môi trường thêm xanh hơn vì đã có
3/ Luyện đọc lại: thêmnhữngchậucâyxanh.
Hs luyện đọc lại đoạn, Từ “ Ở khung cửa sổ đến
hoa sen cạn.”

* Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút)


a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức :Cá nhân, lớp
HS nêu những đồ vật có thể dùng tái chế, nêu tên. Em nghĩ mình sẽ làm được những đồ vật nào?
Em sẽ sử dụng đồ vật đó như thế nào?

Hs nêu những suy nghĩ của bản thân.


ð GV chốt ý , dặn dò

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 4: Thứ Bảy xanh (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức.
- Học sinh trao đổi với bạn ý tưởng trang trí lớp học từ chậu cây tái chế.
- Kể được từng đoạn, toàn câu chuyện: “ Ông trạng tính toán giỏi.”. Hs phát triển
năng lục ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tham gia và thực hiện các hoạt động học
tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho
câu hỏi vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp và
phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hs biết trao đổi, thảo luận khi họp nhóm
3. Phẩm chất.
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, môi trường sống
- Giáo dục hs cần chăm chỉ, siêng năng trong cuộc sống
- Phẩm chất trách nhiệm: Cần có trách nhiệm góp phần bảo vệ môi trường xanh
sạch đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Video về lớp học có trang trí nhiều cây xanh( nếu có )
- Bảng phụ, video kể chuyện ( nếu có )
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát “ Lớp chúng ta đoàn kết ”

B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 5 phút)


1.Hoạt động 1: Trao đổi với bạn ý tưởng trang trí lớp học từ chậu cây tái chế
- Hs hoạt động nhóm 4 (Có rất nhiều đồ có thể tái chế: chai nhựa, nắp chai, ống hút
nhựa, xốp,.. Em hãy nghĩ xem chúng ta có thể dùng những nguyên liệu ấy như thế nào
để làm đồtrangtrílớphọc. Em chọn những loại cây nào để trồng. Em sẽ để những chậu
cây ở vị trí nào cho phù hợp. )
(Làm chuông gió bằng chai nhựa, chậu cây, con vật, hộp bút trang trí từ chai nhựa
Làm hoa giả trang trí bằng ống hút. Làm đồng hồ từ nắp chai.)

-> đại diện nhóm lên trình bày, hs nhận xét


ð Gv Nhận xét chốt ý đúng
2. Hoạt động 2: Nói và nghe : Ông trạng giỏi tính toán

2.1 Nghe giáo viên kể chuyện: Ông trạng giỏi tính


toán
Gv kể chuyện lần 1 - Học sinh nghe và ghi chép một vài chi tiết
Gv kể chuyện lần 2 - Gv kết hợp hình ảnh để hs ghi nhớ chi tiết
2.2.Kể lại nội dung từng đoạn theo tranh và gợi ý
dưới tranh
- Hs kể theo nhóm. Mỗi bạn 1 đoạn Hs làm việc theo nhóm
Đoạn 1: -Các nhón lên trình bày kết quả
của nhóm
Lần đó, khi sứ thần nhà Minh sang thăm nước ta, vua
Lê Thánh Tông cử Lương Thế Vinh ra tiếp đón. Sứ
thần vốn nghe tiếng trạng nguyên nước Việt chẳng Hs kể theo Nhóm 4
những nổi tiếng về văn chương, âm nhạc, mà còn Các nhóm lên kể trước lơpa
tinh thông cả về toán học, nên rất muốn thử tài. Hs nhận xét

Đoạn 2:
Nhìn thấy một con voi to đang kéo gỗ dưới sông, sứ
thần liền thách đố:
- Quan trạng có thể cân xem con voi kia nặng bao
nhiêu được không?
Lương Thế Vinh từ tốn đáp:
- Xin vâng.
Đoạn 3:
Ra đến bến sông, ông chỉ chiếc thuyền bỏ không, sai
lính dắt voi lên. Thuyền đang nổi, do voi nặng nên
đầm sâu xuống. Lương Thế Vinh cho lính đánh dấu
mép nước bên mạn thuyền rồi dắt voi lên.
Đoạn 4:
Lúc này, ông lại ra lệnh cho quân lính chất đá lên
thuyền. Chờ thuyền đầm xuống, đúng đến chỗ đánh
dấu thì dừng lại.
Đoạn 5:
Sau đó, ông cho người cân từng viên đá trên thuyền
và cộng lại. Tính xong, ông thong thả nói với sứ nhà
Minh:
- Đây, con voi ông vừa chỉ, nặng chừng này cân!
Đoạn 6:
Kết quả khiến sứ thần phục lăn.
- Các nhóm trình bày
- Hs nhận xét bạn
=> Gv nhận xét.
2.3. Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hs làm việc theo nhóm 2( Kể cho bạn nghe )
- Hs kể trước lớp
- Hs khác nhận xét
- GV nhận xét , góp ý
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã
học, chuẩn bị bài cho tiết sau. -1Hs kể toàn bộ câu chuyện
b. Phương pháp, hình thức tổ chức - Hs nêu nội dung câu chuyện
Yêu cầu học sinh kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện: Hs nhận xét
Ông trạng giỏi tính toán”
Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? Ca ngợi sự thông
minh của Trạng nguyên Lương Thế Vinh
-Chuẩn bị: cho tiết học sau: Viết sáng tạo

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 4: THỨ BẢY XANH (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- HS nói, viết được lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong chuyện
đã đọc, đã nghe
- Giải được ô chữ để mở rộng vốn từ về Sáng tạo
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết chuẩn bị sách truyện, câu chuyện. Tích cực
tham gia các hoạt động học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nói và viết được lí do hoặc không
thích một nhân vật trong chuyện đã đọc, đã nghe. Vận dụng kiến thức, kĩ năng của
bài học để giải quyết vấn đề thường gặp và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có kĩ năng hợp tác với bạn trong nhóm, biết
lắng nghe, đánh giá nhận xét bài làm, tự tin trình bày trước lớp.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, hợp tác và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bài soạn PP thiết kế trò chơi ô chữ, bảng nhóm
- HS: Sách truyện, vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động: (2 phút)


Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.

-Tổ chức cho HS hát - Cả lớp


-Giới thiệu bài mới - Lắng nghe

2. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (27 phút)

3 VIẾT SÁNG TẠO


* Mục tiêu: HS nói, viết được lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong
chuyện đã đọc, đã nghe
* Phương pháp: quan sát, thực hành, thảo luận

3.1. Nói lí do em thích hoặc không thích một nhân


vật trong chuyện đã đọc, đã nghe
-Yêu cầu HS đọc bài tập 1 -1 HS đọc
-Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi nói cho nhau -HS làm việc nhóm đôi
nghe về một nhân vật trong câu chuyện đã đọc hoặc
đã nghe -HS trình bày trước lớp
-Các nhóm khác nhận xét bổ
sung
-GV nhận xét, khen ngợi
3.2. Viết đoạn văn ngắn về lí do em thích hoặc
không thích một nhân vật trong chuyện đã đọc,
đã nghe
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập -1-2 HS đọc
-HS dựa vào nội dung đã nói để
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp viết bài vào vở
1-2 HS viết vào bảng nhóm –
trình bày trước lớp.
-Nhận xét bổ sung
-Tổ chức cho HS trình bày chia sẻ trong nhóm đôi
-HS chia sẻ bài viết trong nhóm
đôi, nhận xét sửa bài cho nhau
-GV nhận xét

4. Hoạt động Vận dụng: (5 phút)


*Mục tiêu: HS giải được ô chữ để mở rộng vốn từ về Sáng tạo
* Phương pháp: Trò chơi, quan sát, thảo luận, giảng giải

- Cho HS đọc yêu cầu của hoạt động: Giải ô chữ - 1 HS đọc
- GV chiếu ô chữ , hướng dẫn cách chơi - HS quan sát lắng nghe
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 4, dựa vào chủ - HS làm bài theo nhóm 4 giải ô
đề và tranh minh họa để giải ô chữ chữ - trình bày
Đáp án: 1.Đọc sách, 2. Ca hát, 3. Đòan tàu, 4.
Ống bút. 5. Bản nhạc, 6. Chậu hoa
-Tổ chức cho HS giải nghĩa một số từ - Giải nghĩa từ vừa tìm được.
( Nếu còn thời gian)
- GV nhận xét đánh giá.
*. Hoạt động tiếp nối: 1 phút
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
..........................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY SGV 196, SGK 105


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Nói được về tranh minh họa bài đọc; nêu được phỏng đoán về nội dung bài
qua tên bài đọc và tranh minh họa.
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước
đầu đọc lời các nhân vật và người dẫn chuyện với giọng đọc phù hợp; trả lời
được các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Năng lực văn học: Hiểu được nội dung bài đọc: Sẻ non và bằng lăng là
những người bạn tốt vì đã biết quan tâm, chia sẻ với bé Thơ khi em bị ốm.
2. Năng lực chung.
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Yêu tiếng Việt.
- Phẩm chất nhân ái: Nhận thức được vai trò của tình bạn trong cuộc sống, từ
đó trân trọng tình cảm bạn bè, biết yêu mến, quan tâm, chăm sóc bạn bè, chia sẻ
động viên bạn khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao.
- Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
- Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGV, SGK, tranh ảnh, video clip về cây, hoa bằng lăng và chim sẻ non
tập bay (nếu có). Thẻ từ, bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các từ ngữ khó, câu dài
và đoạn Sẻ non rất yêu bằng lăng … đến nở muộn thế kia?
- HS: SGK, thước kẻ, bút,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, thảo luận nhóm 2
- GV giới thiệu tên chủ điểm, từ đó gọi HS nêu - HS nghe GV giới thiệu tên
cách hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm chủ điểm, từ đó nêu cách hiểu
Vòng tay bè bạn. hoặc suy nghĩ của em về tên
chủ điểm Vòng tay bè bạn.
– GV gọi HS đọc yêu cầu của hoạt động khởi – HS đọc yêu cầu của hoạt
động, thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ động khởi động, thảo luận
Quan sát tranh: nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ:
+ Mỗi người, vật, con vật trong tranh đang làm + Mỗi người, vật, con vật
gì? trong tranh đang làm:
• Chú chim sẻ đang tập
bay trên cành bằng lăng
• Cô bé đang nhìn hoa
bằng lăng và chim sẻ
qua khung cửa sổ

• Chú chim sẻ cố đậu lên


+ Chuyện gì xảy ra với người, vật, con vật trong cành hoa bằng lăng để
tranh? cô bé có thể nhìn thấy
-> Đọc tên và phỏng đoán nội dung bài đọc. bông hoa

- HS nghe GV giới thiệu bài


– GV giới thiệu bài mới, GV ghi tên bài đọc Chú mới, quan sát GV ghi tên bài
sẻ và bông hoa bằng lăng. đọc Chú sẻ và bông hoa bằng
lăng.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (27 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (24 phút)
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, đàm thoại, thực hành, cá nhân, nhóm
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: giọng người dẫn - HS nghe GV đọc mẫu
chuyện thong thả, giọng bé Thơ vui tươi, thể hiện
sự ngạc nhiên; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ
đặc điểm, suy nghĩ và hoạt động của sẻ non, bằng
lăng và bé Thơ...
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
GV hướng dẫn: HS lắng nghe và lặp lại
+ Cách đọc một số từ ngữ khó: nở, ngỡ, chúc,...
+ Giải thích thêm nghĩa của một số từ ngữ khó
(nếu cần), VD: bằng lăng (tên một loài cây thân
thẳng, lá hình ô voan màu xanh lục, hoa mọc
thành chùm, màu tím nhạt, thường nở vào mùa
hè); ngỡ (nghĩ là, tưởng là);..
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu.
c. Luyện đọc đoạn
- Chia đoạn: 3 đoạn - HS lắng nghe
- Luyện đọc câu dài: - HS lắng nghe và lặp lại
+ Cách ngắt nghỉ một số câu dài: Lập tức,/ sẻ/
nghe thấy tiếng reo/ từ trong gian phòng tràn
ngập ảnh nắng://;...
- Luyện đọc từng đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn
GV cho HS đọc nối tiếp đoạn
d. Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài. - HS đọc luân phiên cả bài.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Sẻ non và bằng lăng là những người bạn tốt vì
đã biết quan tâm, chia sẻ với bé Thơ khi em bị ốm.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, đàm thoại, thực hành, cá nhân, nhóm
– GV cho HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận .
theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi 1 – 3 trong
SHS, kết hợp giải thích nghĩa của một số từ ngữ
khó, VD: chắp cánh (chuẩn bị để thực hiện động
tác bay); chao (đưa qua đưa lại);..
1. Vì sao mùa hoa này, bằng lăng không vui? 1. Mùa hoa này, bằng lăng
không vui vì bé Thơ bạn của
Cây phải nằm viện
2. Bằng lăng giữ lại bông hoa cuối cùng để làm 2. Bằng lăng giữ lại bông hoa
gì? cuối cùng để đợi bé Thơ
3. Sẻ non giúp bé Thơ nhìn thấy bông hoa bằng 3. Sẻ non giúp bé Thơ nhìn
lăng cuối cùng bằng cách nào? thấy bông hoa bằng lăng cuối
cùng bằng cách: Nó chắp cánh
bay vù về phía bằng lăng
mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành
hoa rôi đáp xuống. Canh hoa
chao qua, chao lại. Sẻ non cố
đứng vững.Thế là bông hoa
chúc hẳn xuống, lọt vào khung
– GV yêu câu HS rút ra nội dung bài trên cơ sở cửa sổ
trả lời các câu hỏi đọc hiểu. – HS rút ra nội dung bài trên
cơ sở trả lời các câu hỏi đọc
hiểu: Sẻ non và bằng lăng là
những người bạn tốt vì đã biết
quan tâm, chia sẻ với bé Thơ
– GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ để trả khi em bị ốm.
lời câu hỏi 4 và 5 trong SHS – HS thảo luận theo nhóm nhỏ
để trả lời câu hỏi 4 và 5 trong
SHS (Câu 4: HS có thể nói về
một trong ba nhân vật và đưa
ra lời giải thích hợp lí; Câu 5:
HS có thể chọn đặt một số tên
như Tình bạn, Những người
bạn tốt,.. dựa vào nội dung bài
4. Em thích nhân vật nào trong bài? Vì sao? đã rút ra ở trên).
4. Em thích nhân vật chú chim
sẻ vì nhờ có chú chim sẻ mà
hoa bằng lăng đã được gặp bé
Thơ, nhờ có chú chim sẻ mà
đã đem lại niềm vui cho bé thơ
5. Đặt tên khác cho bài học và hoa bằng lăng.
5. Đặt tên khác cho bài học:
Chú sẻ, hoa bằng lăng và bé
Thơ

* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)


a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Cho HS nhắc lại nội dung bài đọc. - Sẻ non và bằng lăng là
những người bạn tốt vì đã biết
quan tâm, chia sẻ với bé Thơ
khi em bị ốm.
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị: mang theo sách có truyện về bạn bè
và phiếu đọc sách đã ghi chép về truyện đã đọc.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Nói được về tranh minh họa bài đọc; nêu được phỏng đoán về nội dung bài
qua tên bài đọc và tranh minh họa.
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước
đầu đọc lời các nhân vật và người dẫn chuyện với giọng đọc phù hợp; trả lời
được các câu hỏi tìm hiểu bài.
+ Tìm đọc một truyện về bạn bè, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia
sẻ với bạn về đặc điểm, lời nói của một nhân vật em thích trong truyện đã đọc.
- Năng lực văn học: Hiểu được nội dung bài đọc: Sẻ non và bằng lăng là
những người bạn tốt vì đã biết quan tâm, chia sẻ với bé Thơ khi em bị ốm.
2. Năng lực chung.
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Yêu tiếng Việt.
- Phẩm chất nhân ái: Nhận thức được vai trò của tình bạn trong cuộc sống, từ
đó trân trọng tình cảm bạn bè, biết yêu mến, quan tâm, chăm sóc bạn bè, chia sẻ
động viên bạn khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao.
- Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
- Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGV, SGK, tranh ảnh, video clip về cây, hoa bằng lăng và chim sẻ non
tập bay (nếu có). Thẻ từ, bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các từ ngữ khó, câu dài
và đoạn Sẻ non rất yêu bằng lăng … đến nở muộn thế kia?
- HS: SGK, thước kẻ, bút,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vận động, hát, cá nhân, toàn lớp
- GV cho HS vận động và hát bài “chào người - HS vận động và hát bài
bạn mới đến.” “chào người bạn mới đến.”
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (27 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (15 phút)
3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (15 phút)
a. Mục tiêu:
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc trên cơ - Nội dung bài đọc: Sẻ non và
sở hiểu nội dung văn bản. HS nhắc lại nội dung bằng lăng là những người bạn
bài. Từ đó bước đầu xác định được giọng đọc của tốt vì đã biết quan tâm, chia sẻ
từng nhân vật và một số từ ngữ cần nhấn giọng. với bé Thơ khi em bị ốm.
- Giọng người dẫn chuyện
thong thả, giọng bé Thơ vui
tươi, thể hiện sự ngạc nhiên;
nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ
đặc điểm, suy nghĩ và hoạt
động của sẻ non, bằng lăng và
bé Thơ...
- GV đọc mẫu đoạn từ Sẻ non rất yêu bằng lăng - HS nghe GV đọc mẫu đoạn
…đến nở muộn thế kia? từ Sẻ non rất yêu bằng lăng
…đến nở muộn thế kia?
- HS luyện đọc lại lời bé Thơ
trước lớp.
- HS luyện đọc trong nhóm,
trước lớp đoạn từ Sẻ non rất
yêu bằng lăng …đến nở muộn
thế kia?
- HS đọc/ thi đọc trước lớp
hay cho HS khá giỏi đọc cả
bài.
B.2 Hoạt động Đọc mở rộng (12 phút)
a. Mục tiêu: Tìm đọc một truyện về bạn bè, viết được Phiếu đọc sách và biết cách
chia sẻ với bạn về đặc điểm, lời nói của một nhân vật em thích trong truyện đã
đọc.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, thảo luận, cá nhân, nhóm
1.2.1 Viết Phiếu đọc sách
- HS đọc ở nhà (hoặc ở thư viện lớp, thư viện - HS đọc ở nhà (hoặc ở thư
trường,..) một truyện về bạn bè theo hướng dẫn viện lớp, thư viện trường,..)
của GV. một truyện về bạn bè theo
hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn HS viết vào phiếu đọc sách - Viết vào phiếu đọc sách
những điều em thấy thú vị sau khi đọc truyện: tên những điều em thấy thú vị sau
truyện, tên tác giả, nhân vật, tên, đặc điểm, lời khi đọc truyện: tên truyện, tên
nói,… tác giả, nhân vật, tên, đặc
điểm, lời nói,…
- GV hướng dẫn HS có thể trang trí Phiếu đọc - HS có thể trang trí Phiếu đọc
sách đơn giản theo nội dung chủ điểm hoặc nội sách đơn giản theo nội dung
dung truyện. chủ điểm hoặc nội dung
1.2.2 Chia sẻ về nhân vật em thích truyện.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trong nhóm nhỏ về
đặc điểm, lời nói của một nhân vật em thích trong - HS dựa vào Phiếu đọc sách
truyện. Có thể đọc truyện cho bạn nghe hoặc chia chia sẻ trong nhóm nhỏ về đặc
sẻ truyện cho các bạn cùng đọc. điểm, lời nói của một nhân vật
em thích trong truyện. Có thể
đọc truyện cho bạn nghe hoặc
chia sẻ truyện cho các bạn
- GV cho một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách cùng đọc.
trước lớp hoặc dán Phiếu đọc sách vào Góc sáng - Một vài HS chia sẻ Phiếu
tạo/ Góc sản phẩm của lớp. đọc sách trước lớp hoặc dán
Phiếu đọc sách vào Góc sáng
- GV nhận xét. tạo/ Góc sản phẩm của lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận
xét.
* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp, đàm thoại
- GV hỏi một vài HS: Em ấn tượng nhất với câu - HS trả lời
chuyện nào của các bạn đã kể?
- Chuẩn bị: bút mực, vở - HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Năng lực ngôn ngữ: Viết đúng kiểu chữ hoa E, Ê, tên riêng và câu ứng
dụng.
- Năng lực văn học: Hiểu được nghĩa của từ Ê-đê, nội dung câu:
Em về hội với Tản Viên
Bức tranh vẽ núi chiều êm Tây Hồ.
2. Năng lực chung.
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Yêu tiếng Việt.
- Phẩm chất nhân ái: Nhận thức được vai trò của tình bạn trong cuộc sống, từ
đó trân trọng tình cảm bạn bè, biết yêu mến, quan tâm, chăm sóc bạn bè, chia sẻ
động viên bạn khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao.
- Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
- Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Mẫu chữ viết hoa E, Ê cỡ nhỏ
- HS: Bảng con, tập viết, bút, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- GV cho HS vận động và hát bài “Ngày lễ hội”. - HS vận động và hát bài
“Ngày lễ hội”.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.3 Hoạt động Viết (27 phút)
1. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa: (7 phút)
a. Mục tiêu: Viết đúng kiểu chữ hoa E, Ê
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, làm mẫu, cá nhân
- GV tổ chức cho HS quan sát và phân tích mẫu: - HS quan sát và phân tích
mẫu:
* Chữ E
+ Quan sát mẫu, xác định chiều cao, độ rộng, cấu Đặc điểm: cao 2, 5 li, viết 1
tạo nét của chữ hoa. … nét.
Cấu tạo : là kết hợp của 3 nét
cơ bản, 1 nét cong dưới (gần
giống như đầu chữ C nhưng
hẹp hơn), 2 nét cong trái nối
liền nhau tạo một vòng xoắn
nhỏ ở giữa thân chữ.
+ Quan sát GV viết mẫu kết hợp với nghe GV Cách viết: đặt bút trên đường
hướng dẫn quy trình viết. .. kẻ 3, viết nét cong dưới rồi
(Tuỳ theo đối tượng HS, GV có thể thực hiện viết chuyển hướng viết tiếp 2 nét
mẫu từ 1 – 2 lần.) cong trái tạo vòng xoắn to ở
đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở
giữa thân chữ, phần cuối nét
cong trái thứ hai lượn vòng lên
đường kẻ 3 rồi lượn xuống.
Dừng bút trên đường kẻ 2.
- Yêu cầu HS luyện tập viết theo mẫu vào bảng - HS luyện tập viết theo mẫu
con hoặc vở tập viết. vào bảng con hoặc vở tập viết.
- Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và - HS tự đánh giá bài viết của
của bạn theo hướng dẫn của GV. mình và của bạn theo hướng
dẫn của GV.
* Chữ Ê: giống chữ E, thêm
+ Quan sát mẫu, xác định chiều cao, độ rộng, cấu dấu mũ giữa con chữ.
tạo nét của chữ hoa. …
+ Quan sát GV viết mẫu kết hợp với nghe GV
hướng dẫn quy trình viết. ..
(Tuỳ theo đối tượng HS, GV có thể thực hiện viết
mẫu từ 1 – 2 lần.)
- Yêu cầu HS luyện tập viết theo mẫu vào bảng - HS luyện tập viết theo mẫu
con hoặc vở tập viết. vào bảng con hoặc vở tập viết.
- HS tự đánh giá bài viết của
- Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và mình và của bạn theo hướng
của bạn theo hướng dẫn của GV. dẫn của GV.
2. Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng ( 5 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của từ Ê-đê, viết đúng tên riêng.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: làm mẫu, thực hành, cá nhân
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ ứng - HS đọc và tìm hiểu nghĩa
dụng: Ê-đê. của từ ứng dụng: Ê-đê (tên
- GV cho HS quan sát hình ảnh, trang phục đồng một dân tộc ít người, sinh
bào dân tộc Ê-đê hoặc xem video.. sống chủ yếu ở miền Trung
- GV viết chữ mẫu, nhắc học sinh quan sát và Việt Nam).
chú ý dấu gạch nối. - GV viết chữ mẫu, nhắc học
sinh quan sát và chú ý dấu
- Yêu cầu HS viết chữ có chữ cái viết hoa vào vở gạch nối.
BT. - Yêu cầu HS viết chữ có chữ
cái viết hoa vào vở BT.
3. Hoạt động 3: Luyện viết câu ứng dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của câu ứng dụng, viết đúng câu ứng dụng.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: làm mẫu, thực hành, cá nhân
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng - HS đọc và tìm hiểu nghĩa
dụng: của câu ứng dụng: Hội Tản
Em về hội với Tản Viên Viên: lễ hội mang đặc trưng
Bức tranh vẽ núi chiều êm Tây Hồ. của vùng đồng bằng Bắc Bộ,
- GV cho HS xem video khai hội Tản Viên Sơn được tổ chức ở huyện Ba Vì,
Thánh. Hà Nội, nơi thiên nhiên ban
tặng cho cảnh quan tươi đẹp
với núi, đồi, rừng, thác, sông,
- GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa và cách nối suối, hồ,…
viết thường. - HS quan sát, lắng nghe.
- Yêu cầu quan sát cách GV viết chữ có chữ cái
viết hoa. - HS quan sát, lắng nghe.
- Yêu cầu HS viết câu ứng dụng vào vở BT.
- HS viết câu ứng dụng vào vở
BT.
4. Hoạt động 4: Luyện viết thêm (5 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của câu luyện viết thêm, viết đúng câu luyện viết
thêm.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: làm mẫu, thực hành, cá nhân

- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ luyện - HS đọc và tìm hiểu nghĩa
viết thêm: Eo Gió của từ luyện viết thêm: Eo Gió
- GV cho HS xem hình ảnh, video minh họa. Tên một eo biển đẹp ở Quy
Nhơn. Eo Gió sở hữu những
dãy núi hình cánh cung với
nhiều hình thù kỳ lạ. Gió từ
biển cả lọt qua hõm núi này
như rót vào miệng phễu, thổi
lồng lộng khiến người vừa
đẫm mồ hôi vì lội cát, đến đây
đã chợt thấy se lạnh.
- GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa, nối nét với - HS lắng nghe, quan sát.
chữ thường.
- Yêu cầu HS viết từ luyện thêm vào vở. - HS viết từ luyện thêm vào
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu vở.
luyện viết thêm: Em rất khâm phục hành động - HS đọc và tìm hiểu nghĩa
dũng cảm của câu luyện viết thêm: Em
của sẻ non. rất khâm phục hành động
dũng cảm của sẻ non.
- GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa, nối nét với - HS lắng nghe, quan sát.
chữ thường.
- Yêu cầu HS viết từ luyện thêm vào vở. - HS viết câu luyện thêm vào
vở.
* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết. - HS tự đánh giá phần viết của
mình và của bạn.
– HS nghe GV nhận xét một
số bài viết.
- Chuẩn bị: Xem trước tiết 4.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Năng lực ngôn ngữ: MRVT về bạn bè, luyện tập về biện pháp tu từ so sánh
(so sánh âm thanh với âm thanh).
2. Năng lực chung.
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Yêu tiếng Việt.
- Phẩm chất nhân ái: Nhận thức được vai trò của tình bạn trong cuộc sống, từ
đó trân trọng tình cảm bạn bè, biết yêu mến, quan tâm, chăm sóc bạn bè, chia sẻ
động viên bạn khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao.
- Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
- Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, SGV, thẻ từ
- HS: SGK, SGV, bút, thước,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, đàm thoại, cá nhân
- GV cho HS hát bài “Tiếng hát bạn bè mình”. - HS hát bài “Tiếng hát bạn bè
mình”.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.4 Hoạt động Luyện từ, luyện câu (22 phút)
1. Hoạt động 1: Luyện từ (10 phút)
a. Mục tiêu: MRVT về bạn bè
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu câu bài. – HS xác định yêu cầu của BT
1.
- GV gọi HS đọc các tiếng cho trước, tìm từ cá – HS đọc các tiếng cho trước,
nhân và chia sẻ, thống nhất kết quả trong nhóm tìm từ cá nhân và chia sẻ,
nhỏ. thống nhất kết quả trong nhóm
nhỏ.
− 1 − 2 nhóm HS chia sẻ kết
quả trước lớp. (Đáp án: bạn
học, bạn bè, bạn thân, bạn
đường, đôi bạn, bè bạn,... Với
những từ HS ghép đúng nhưng
không liên quan tới chủ
điểm, GV có thể giải thích
thêm).
- GV cho HS tìm hiểu nghĩa, tìm từ ngữ nói về
bạn bè trong số các từ ngữ ghép được.
- GV nhận xét – HS nghe GV nhận xét
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu. – HS xác định yêu cầu của BT
2.
- GV cho HS thảo luân nhóm 3 viết từ theo PP – HS đọc mẫu, tìm từ trong
mảnh ghép. nhóm 3 theo kĩ thuật Mảnh
ghép (mỗi cá nhân thực hiện
một yêu cầu -> chia sẻ trong
nhóm 3). Chữa bài bằng hình
thức chơi tiếp sức (a. Yêu
thương, quý mến, gắn bó,...; b.
kể chuyện, đọc thơ, trao đổi,..;
- GV cho HS tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ tìm đuổi bắt, chạy nhảy, đạp
được. xe,...).
- GV nhận xét, chốt. – HS nghe GV nhận xét kết
quả.
2. Hoạt động 2: Luyện câu (12 phút)
a. Mục tiêu: đặt câu, luyện tập về biện pháp tu từ so sánh (so sánh âm thanh với
âm thanh).
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: làm mẫu, thực hành, cá nhân, nhóm
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề. - HS đọc đề
- Cho HS đặt câu cá nhân. - HS viết câu cá nhân
a. Em và Lan chơi với nhau
thân thiết từ nhỏ
b. Chúng em chơi nhảy dây
và bắn bi trong giờ ra chơi.
- HS đọc câu của mình, lớp
lắng nghe, nhận xét.
- GV chốt, nhận xét.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề. - HS đọc đề, đọc các câu thơ,
câu văn.
- Cho HS thảo luận theo nhóm 4 - HS thảo luận theo nhóm 4.
- HS sửa, các bạn lắng nghe
nhận xét.
- GV chốt: biện pháp tu từ so sánh (so sánh âm
thanh với âm thanh).
B. Hoạt động Vận dụng: (5 phút)
a. Mục tiêu: Cùng bạn đóng vai nói lời cảm ơn của bé Thơ tới những người bạn
của mình.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, vấn đáp, cá nhân, nhóm
- GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS xác định yêu cầu: Cùng
bạn đóng vai nói lời cảm ơn
của bé Thơ tới những người
bạn của mình.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4, lưu ý HS ánh - HS đóng vai để nói và đáp
mắt, gương mặt, cử chỉ,… trong quá trình đóng lời cảm ơn trong nhóm 4
vai. - Vài nhóm đóng vai trước
- Mời vài nhóm đóng vai trước lớp. lớp. Lắng nghe bạn nhận xét.

- GV nhận xét, khuyết khích HS nói lời cảm ơn


theo các cách khác nhau.
* Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với
kết quả học tập của mình.
- Chuẩn bị: đọc trước bài Thư thăm bạn

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 2: THƯ THĂM BẠN (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Chia sẻ được với bạn những cách em liên lạc với người thân, bạn bè; nêu
được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và hình ảnh minh
hoạ.
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa.
+ Biết cách sử dụng lời xưng hô phù hợp khi viết thư.
- Năng lực văn học: Hiểu được nội dung bài đọc: Bạn Nhã Uyên viết thư cho
bạn Thu Vân để hỏi thăm và kể về việc học tập của mình ở trường mới.
2. Năng lực chung.
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Yêu tiếng Việt.
- Phẩm chất nhân ái: Nhận thức được vai trò của tình bạn trong cuộc sống, từ
đó trân trọng tình cảm bạn bè, biết yêu mến, quan tâm, chăm sóc bạn bè, chia sẻ
động viên bạn khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao.
- Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
- Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: một số bức thư viết tay, bảng phụ ghi đoạn Thu Vân xa nhớ …đến đọc
thơ…
- HS: SGV, bút, thước,..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:

-GV cho HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, – HS hoạt động nhóm đôi
chia sẻ với bạn những cách em liên lạc với người hoặc nhóm nhỏ, chia sẻ với
thân, bạn bè. bạn những cách em liên lạc
với người thân, bạn bè. HS có
thể nói về hình thức (trao đổi
trực tiếp, nhắn tin, gọi điện
thoại, viết thư,...), nội dung,
thời gian,...

– GV cho HS đọc tên bài và quan sát hình thức – HS đọc tên bài và quan sát
trình bày để phỏng đoán nội dung bài đọc. hình thức trình bày để phỏng
đoán nội dung bài đọc.

– HS nghe GV giới thiệu bài


– GV giới thiệu bài mới, GV ghi tên bài đọc mới mới, quan sát GV ghi tên bài
Thư thăm bạn.
đọc mới Thư thăm bạn.

B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)


B.1 Hoạt động Đọc (27 phút)
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: toàn bài đọc - HS lắng nghe
giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở những từ
ngữ quan trọng: lời xưng hô, từ để hỏi, để kể,...
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
GV hướng dẫn: - HS lắng nghe và luyện đọc
+ Cách đọc một số từ ngữ khó: vẫn, khoẻ, dễ
mến, kể chuyện, diễn kịch,...
+ Giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó, VD:
thân thiện (tử tế và thiện cảm); hiền hoà (hiền
lành và ôn hoà);...
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu.
c. Luyện đọc đoạn
- Chia đoạn: 3 phần: Phần đầu thư, phần chính,
phần cuối thư
- Luyện đọc câu dài: - HS lắng nghe và luyện đọc
+Cách ngắt nghỉ một số câu dài: Mình/ rất thích
sinh hoạt Câu lạc bộ Em yêu Tiếng Việt/ và
thường cùng các bạn kể chuyện, diễn kịch, đọc
thơ,...//; Dù vậy,/ mình vẫn luôn nhớ Huế,/ nhớ
dòng sông Hương hiền hoà,/ nhớ thầy cô/ và các
bạn./; ...
- Luyện đọc từng đoạn: - HS lắng nghe và luyện đọc
- HS đọc luân phiên
d. Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài... - HS đọc luân phiên cả bài
2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Bạn Nhã Uyên viết thư cho bạn Thu Vân để
hỏi thăm và kể về việc học tập của mình ở trường mới.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, thảo luận nhóm
- GV cho HS trả lời câu 1 đến câu 4:
Câu hỏi 1. Bạn Nhã Uyên viết thư cho ai? Bạn - Bạn Nhã Uyên viết thư cho
xưng hô thế nào? Thu Vân, xưng "bạn với
mình".
Câu hỏi 2. Bạn Nhã Uyên hỏi thăm những gì? - Bạn Nhã Uyên hỏi thăm sức
khỏe cả nhà Thu Vân.
Câu hỏi 3. Bạn Nhã Uyên kể những gì? - Bạn Nhã Uyên kể:
• Đã quen với việc học ở
Hà Nội
• Thầy cô giáo rất thân
thiện, dễ mến
• Thích sinh hoạt câu lạc
bộ em yêu tiếng việt và
thường cùng các bạn kể
chuyện, diễn kịch, đọc
thơ...
• Như Huế, sống Hương ,
bạn bè và thầy cô
Câu hỏi 4. Phần cuối thư, bạn viết những gì? - Phần cuối thư, bạn viết lời
hỏi thăm sức khỏe gia đình và
chúc Thu Vân luôn vui vẻ và
đáng yêu.
- GV cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung - Nội dung bài đọc: Bạn Nhã
bài học. Uyên viết thư cho bạn Thu
Vân để hỏi thăm và kể về việc
học tập của mình ở trường
mới.
Câu hỏi 5. Theo em, tình cảm của Nhã Uyên với - Theo em, tình cảm của Nhã
quê hương và bạn bè thế nào? Uyên với quê hương và bạn
bè: sâu đậm và thấm thiết.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (15 phút)
a. Mục tiêu:
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc trên cơ - Nội dung bài đọc: Bạn Nhã
sở hiểu nội dung văn bản. HS nhắc lại nội dung Uyên viết thư cho bạn Thu
bài. Từ đó bước đầu xác định được giọng đọc của Vân để hỏi thăm và kể về việc
từng nhân vật và một số từ ngữ cần nhấn giọng. học tập của mình ở trường
mới.
- GV đọc mẫu đoạn Thu Vân xa nhớ …đến đọc
thơ… - HS nghe GV đọc mẫu đoạn
Thu Vân xa nhớ …đến đọc
- GV cho HS luyện đọc lại đoạn trên trong nhóm thơ…
nhỏ hay đọc trước lớp. - HS luyện đọc lại 1 đoạn (tự
chọn hoặc có hướng dẫn)
- GV tổ chức HS thi đọc/ đọc trước lớp hay cho trong nhóm nhỏ hay đọc trước
HS khá giỏi đọc cả bài. lớp.
- HS đọc/ thi đọc trước lớp
hay cho HS khá giỏi đọc cả
bài.
* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung bài học
- Chuẩn bị: tiết 2
- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 2: THƯ THĂM BẠN (tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Năng lực ngôn ngữ: Biết cách sử dụng lời xưng hô phù hợp khi viết thư.
Nói về một người bạn của em dựa vào gợi ý
2. Năng lực chung.
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Yêu tiếng Việt.
- Phẩm chất nhân ái: Nhận thức được vai trò của tình bạn trong cuộc sống, từ
đó trân trọng tình cảm bạn bè, biết yêu mến, quan tâm, chăm sóc bạn bè, chia sẻ
động viên bạn khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao.
- Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
- Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, SGV,
- HS: SGK, bút, ….
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:

- GV cho Học sinh hát bài Lá thư gửi thầy. Học sinh hát bài Lá thư gửi
thầy.

B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút)


B.4 Hoạt động Trao đổi với bạn bè về lời xưng hô khi viết thư (12 phút)
a. Mục tiêu: Trao đổi với bạn bè về lời xưng hô khi viết thư
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT và phân tích - HS xác định yêu cầu BT và
gợi ý (nếu có). phân tích gợi ý (nếu có).
- Yêu cầu HS thực hiện BT theo cặp hoặc nhóm - HS thực hiện BT theo cặp.
nhỏ hoặc nói trước lớp trên cơ sở hình ảnh, tranh
minh hoạ hoặc từ ngữ, câu gợi ý hoặc câu hỏi.
- Yêu cầu một số nhóm HS nói trước lớp. - Một số nhóm HS nói trước
lớp.

• Gửi bạn bè: Tớ - cậu, bạn -


mình
• Gửi thầy cô: Thầy (cô) -
em
• Gửi người thân:
o ông bà - con
o bố mẹ - con
- Yêu cầu HS và GV đánh giá kết quả thực hành o anh chị - em
và kết nối vào bài học.

B.5 Hoạt động Nói và nghe (13 phút)


a. Mục tiêu: Nói về một người bạn của em dựa vào gợi ý
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT và phân tích - HS xác định yêu cầu BT:
gợi ý (nếu có). Nói về một người bạn của em
dựa vào gợi ý:
+ Tên
+ Hình dáng
+ Tính tình
+ Tình cảm
- Yêu cầu HS thực hiện BT theo cặp hoặc nhóm - HS thực hiện BT theo cặp
nhỏ trên cơ sở hình ảnh, tranh minh hoạ hoặc từ
ngữ, câu gợi ý hoặc câu hỏi.
- Yêu cầu một số nhóm HS nói trước lớp. - Một số nhóm HS nói trước
- Yêu cầu HS và GV đánh giá kết quả thực hành lớp.
và kết nối vào bài học. Trong lớp em có nhiều bạn
nhưng em ấn tượng nhất là bạn
Thủy Tiên. Bạn có dáng người
tròn trịa, hơi thấp. Nước da của
bạn ấy trắng hồng, sạch sẽ. Bạn
có một khuôn mặt tròn, khi cười
hay nói, em thấy má bạn có hai
cái lúm đồng tiền xinh xinh. Mắt
bạn đen láy và tròn, miệng nhỏ,
che đi mấy cái răng cửa bị sún.
Lúc nào đi học, bạn cũng được
mẹ bím cho hai cái đuôi sam
lủng lẳng dưới cái nơ ruy băng
màu đỏ tươi. Ở lớp, bạn ngoan,
tốt bụng và học giỏi nên cô giáo
thương và các bạn cũng mến bạn
ấy nữa. Em và bạn cũng hay chơi
với nhau rất vui vẻ. Em rất quý
mến bạn và mong ước sang năm
lên lớp 4, tụi em vẫn là bạn thân
của nhau.
* Hoạt động nối tiếp: (3phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết. - HS lắng nghe
- Chuẩn bị: tiết 3, đọc lại bài thư thăm bạn
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 2: THƯ THĂM BẠN (Tiết 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Năng lực ngôn ngữ: Nhận diện được cấu tạo, nội dung một bức thư và biết
cách viết lời thăm hỏi trong thư gửi cho bạn bè. Thi đọc thơ về tình bạn và nói
được về hình ảnh hoặc câu thơ em thích.
2. Năng lực chung.
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Yêu tiếng Việt.
- Phẩm chất nhân ái: Nhận thức được vai trò của tình bạn trong cuộc sống, từ
đó trân trọng tình cảm bạn bè, biết yêu mến, quan tâm, chăm sóc bạn bè, chia sẻ
động viên bạn khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao.
- Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
- Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGV, SGK, thẻ từ màu xanh và hồng ở BT1
- HS: SGK, bút, vở,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:

Hát bài “ Trái Đất này là của chúng mình” Hát bài “ Trái Đất này là của
chúng mình”

B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút)


B.5 Hoạt động Viết sáng tạo (20 phút)
a. Mục tiêu: Nhận diện được cấu tạo, nội dung một bức thư và biết cách viết lời
thăm hỏi trong thư gửi cho bạn bè.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
Bài 1: Nhận diện thể loại:
- GV gọi HS đọc đề – HS xác định yêu cầu của BT
- GV cho HS đọc lại bài thư thăm bạn 1, đọc lại bài Thư thăm bạn,
đọc các thẻ màu hồng và
- GV cho HS thảo luận nhóm các thẻ màu xanh.
– HS thảo luận nhóm chọn các
thẻ màu xanh phù hợp với mỗi
thẻ màu hồng.
− HS làm bài vào VBT.
– Một vài cá nhân/ nhóm HS
chia sẻ kết quả trước lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận
xét.
- GV chốt những nội dung chính của một bức thư – HS rút ra cấu tạo và những
nội dung chính của một bức
thư dưới sự hỗ trợ của GV.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề - HS xác định yêu cầu của BT
2 và đọc các gợi ý.
- GV cho HS thảo luận nhóm – HS chia sẻ trong nhóm
những nội dung muốn thăm
hỏi, thông báo với bạn.
– HS viết bài vào VBT.
- GV mời HS đọc bài – Một vài HS chia sẻ kết quả
trước lớp.
Hà Nội, ngày 7 tháng 4 nằm
- GV nhận xét 2022
Ông bà ngoại kính mến!
Ông bà ngoại dạo này có khỏe
không? Dừa thu hoạch có
nhiều hơn lúc trước không?
Bây giờ là thời điểm cháu
đang ôn tập thi kì II nên
những ngày ngày nghỉ cuối
tuần cũng không thể về quê
được. Cháu nhớ ông bà lắm!
Mặc dù bài vở học kì này
nhiều và khó, nhưng cháu hết
sức cố gắng để đạt được danh
hiệu học sinh giỏi. Cháu nhất
quyết không phụ lòng cha mẹ
vất vả lo cho cháu ăn học và
sự tin tưởng của ông bà ngoại.
Sau khi thi xong, nhất là trong
dịp hè sắp tới, cháu sẽ về quê
ở lâu dài bên ông bà ngoại.
Ba mẹ cháu ở trên này cũng
khỏe cùng với cuộc sống tốt.
Em trai cháu đã nói bập bẹ và
chập chững bước đi rồi. Cuối
thư, cháu chúc ông bà ngoại
sống vui và sống mãi với con
cháu.
Cháu của ông bà ngoại
Kí tên
Minh Thư
– HS nghe bạn và GV nhận
xét.
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết. - hs lắng nghe
- Thi đọc thơ về tình bạn
– HS thi đọc thơ trong nhóm
nhỏ.
– Mỗi nhóm cử một HS thi
trước lớp và nói về câu thơ
hoặc hình ảnh em thích trong
bài thơ đã đọc.
– HS bình chọn bạn đọc hay
nhất.
– HS nghe GV nhận xét hoạt
động vận dụng.
- Chuẩn bị: tiết sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 3: ĐÔI BẠN (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nói về sự gắn bó của các sự vật trong tranh; nêu được phỏng đoán của bản
thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời
được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Mưa và gió tuy tính
tình khác nhau nhưng lại là đôi bạn thân vì đều có chung một ước mơ: giúp ích
cho cuộc sống con người.
- Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm hiểu, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp …
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời
cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để
giải quyết vấn đề thường gặp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện
nhiệm vụ học tập, tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tòi.
- Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá
bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, biết giúp đỡ bạn
trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Sách giáo khoa Tiếng Việt 3;
+ Bài Powerpoint;
+ Tranh ảnh, video clip một số sự vật, hiện tượng tự nhiên như cầu vồng, con
sóc, bông lúa, mưa, gió,…;
- HS: Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu:
+ Tạo cảm xúc vui tươi, phấn khởi trước giờ học.
+ Nói được sự gắn bó của các sự vật, hiện tượng tự nhiên.
+ Nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi
động và tranh minh hoạ.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- GV tổ chức cho HS hát một bài hát - GV cho - HS hát.
HS xem video về các sự vật, hiện tượng tự nhiên - HS xem video và thảo luận
và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nói về sự gắn nhóm đôi trả lời câu hỏi.
bó giữa các sự vật, hiện tượng tự nhiên. + Cầu vòng – đám mây: đám
mây giúp cầu vồng hiện lên
thật rực rỡ trên bầu trời.
+ Con sóc – cây: cây ra quả
chín, sóc ăn quả của cây.
+ Cây lúa – đồng ruộng: đồng
ruộng là nơi để cây lúa sinh
sống và phát triển.
- GV nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài: “Đôi - HS lắng nghe và nhắc lại tựa
bạn”. bài.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
B.1 Hoạt động Đọc
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa
từ trong bài.
- Hiểu được nội dung bài đọc: Mưa và gió tuy tính tình khác nhau nhưng lại là đôi
bạn thân vì đều có chung một ước mơ: giúp ích cho cuộc sống con người.
- Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng trong - HS lắng nghe và đọc thầm
sáng, vui tươi, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ vẻ theo.
đẹp, hoạt động, trạng thái của mưa, gió; ngắt nhịp
linh hoạt 2/3, 3/2, 1/4,…
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- GV cho HS đọc thầm lại bài tìm và phát hiện từ - HS đọc thầm lại bài tìm và
khó đọc. phát hiện từ khó đọc.
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó: ngập ngừng, - HS lắng nghe và đọc lại từ
thăn thoắt, khe khẽ, toả,... khó.
- GV hướng dẫn HS ngắt nhịp một số dòng thơ: - HS lắng nghe, dùng bút chì
Rồi/ gió lại tất tả/ ngắt nhịp và đọc lại.
Đi/ chẳng kịp chào ai/
Làm cho/ cả vườn cây/
Lặng nhìn theo/ ngơ ngác ...//

Còn mưa/ thì từng bước/


Đủng đỉnh/ dạo quanh nhà/
Hết đeo nhẫn/ cho hoa/
Lại xâu cườm/ cho lá...//
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu theo - HS đọc nối tiếp từng câu và
nhóm đôi kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó: giải nghĩa từ khó.
+ ngập ngừng: tỏ ra e ngại, nửa muốn nửa
không
+ thoăn thoắt: động tác nhanh, nhịp nhàng, liên
tục
+ đủng đỉnh: thong thả, chậm rãi
c. Luyện đọc đoạn
- GV hỏi: Bài này chia thành mấy đoạn? - Bài này chia thành 5 đoạn.
- GV nhận xết, chốt: Mỗi khổ thơ là một đoạn, - HS lắng nghe.
bài này có 5 khổ thơ nên có 5 đoạn.
+ Khổ thơ 1: Mưa về ... gõ cửa.
+ Khổ thơ 2: Bức mành ...bé ngủ!
+ Khổ thơ 3: Rồi gió ...ngơ ngác
+ Khổ thơ 4: Còn mưa ...cho lá
+ Khổ thơ 5: Hai tính tình ...bạn nhỉ!
- GV cho HS luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc đoạn.
- GV nhận xét.
d. Luyện đọc cả bài:
- GV yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài. - 2 HS đọc lại cả bài.
- GV nhận xét - HS lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc trên cơ sở trả lời các câu hỏi đọc hiểu.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, động não, trực
quan
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo - HS đọc thầm lại bài và trả lời
luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong Sách câu hỏi:
giáo khoa trang 111:
+ Câu 1: Ở khổ thơ thứ nhất, mưa và gió được so + Ở khổ thơ thứ nhất, mưa
sánh với gì? được so sánh như khách lạ,
gió được so sánh như người
thân.
+ Câu 2: Vì sao cả vườn cây ngơ ngác lặng nhìn + Vì gió đến và đi vội vã quá
theo gió? chả chào ai.
+ Câu 3: Tìm hình ảnh miêu tả những việc làm + “Còn mưa thì từng bước
của mưa? Đủng đỉnh dạo quanh nhà
Hết đao nhẫn cho hoa
Lại xâu cườm cho lá…”
+ Câu 4: Theo em, ước mơ của mưa và gió là gì? + Ước mơ của mưa và gió là
được đi chung với nhau và
cùng mang đến sự mát mẻ, dịu
dàng của thiên nhiên đến cho
con người.
- GV gọi HS trình bày câu trả lời. - HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại đáp án cho HS. - HS lắng nghe.
- GV đưa ra nội dung bài học: Mưa và gió tuy - HS lắng nghe và nhắc lại.
tính tình khác nhau nhưng lại là đôi bạn thân vì
đều có chung một ước mơ: giúp ích cho cuộc
sống con người.
* Hoạt động nối tiếp:
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV gọi HS nêu lại nội dung bài. - HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 3: ĐÔI BẠN (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Tìm đọc một văn bản thông tin về bạn bè, viết được Phiếu đọc sách và biết
cách chia sẻ với bạn một thông tin thú vị trong bài đọc.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm hiểu, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp …
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời
cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để
giải quyết vấn đề thường gặp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện
nhiệm vụ học tập, tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tòi.
- Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá
bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, biết giúp đỡ bạn
trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Sách giáo khoa Tiếng Việt 3;
+ Bài Powerpoint;
+ Phiếu đọc sách
- HS: Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- GV cho HS hát một bài hát - HS hát.
- GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
B.1 Hoạt động Đọc
3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố - Học thuộc lòng
a. Mục tiêu: Giúp HS xác định được giọng đọc, nhịp thơ và một số từ ngữ cần
nhấn giọng trên cơ sở hiểu nội dung bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn HS xác - HS xác định giọng đọc, nhịp
định giọng đọc, nhịp thơ và một số từ ngữ cần thơ và một số từ ngữ cần nhấn
nhấn giọng trên cơ sở hiểu nội dung bài thơ. giọng.
- GV đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS luyện đọc khổ thơ 2, 3, 4 trong - HS luyện đọc.
nhóm đôi, đọc trước lớp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - HS thi đọc.
- GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét bạn đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
* Học thuộc lòng:
+ GV đọc mẫu. - HS lắng nhge và đọc thầm
theo.
+ GV hướng dẫn HS học thuộc lòng từng câu, - HS học thuộc lòng từng câu,
đoạn, cả bài. đoạn, cả bài theo hướng dẫn
của GV.
+ GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng toàn bài. - HS đọc thuộc lòng bài thơ.
B.2 Hoạt động Đọc mở rộng
a. Mục tiêu: Giúp HS cảm thấy thích thú khi ghi lại những điều mình thích từ
quyển sách đã học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- GV yêu cầu HS nhớ lại bài đọc đã đọc ở nhà - HS nhớ lại bài đọc đã đọc về
(hoặc ở thư viện lớp, thư viện trường,…) về bạn bạn bè và viết vào Phiếu đọc
bè và viết vào Phiếu đọc sách những thông tin sách các nội dung đã hướng
chính sau khi đọc văn bản: tên bài đọc, tên tác dẫn.
giả, nội dung, thông tin thú vị,...

- GV khuyến khích HS trang trí phiếu đọc sách - HS trang trí Phiếu đọc sách
đơn giản theo nội dung chủ điểm hoặc nội dung theo ý thích.
truyện em đọc.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, các thành viên chia - HS chia sẻ Phiếu đọc sách
sẽ phiếu đọc sách cho nhau (tên truyện, tên tác cho các bạn trong nhóm.
giả, nội dung truyện,…)
- GV khuyến khích HS chia sẻ phiếu đọc sách - HS chia sẽ Phiếu đọc sách
trước lớp hoặc dán Phiếu đọc sách vào Góc sản của mình trước lớp và dán vào
phẩm của lớp. Góc sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương tinh thần - HS lắng nghe.
học tập của cả lớp.
* Hoạt động nối tiếp:
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng
đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV gọi HS đọc thuộc lòng lại bài Đôi bạn. - HS đọc bài Đôi bạn.
- GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 3: ĐÔI BẠN (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nhớ - viết được đoạn trong bài Đôi bạn; phân biệt được d/ gi; d/ gi/ r hoặc
d/ gi/ v.
- Phát triền năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm hiểu, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp …
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời
cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để
giải quyết vấn đề thường gặp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện
nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tòi.
- Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá
bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, biết giúp đỡ bạn
trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Sách giáo khoa Tiếng Việt 3;
+ Bài Powerpoint;
+ Thẻ từ để tổ chức cho HS chơi trò chơi khi thực hiện các BT chính tả.
- HS: Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- GV cho HS hát một bài hát. - HS hát.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng bài
Đôi bạn. thơ.
- GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nhận xét. - HS lắng nghe.
- GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa
bài.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
B.3 Hoạt động Viết
1. Hoạt động 1: Nhớ – viết
a. Mục tiêu:
- Nhớ - viết được đoạn trong bài Đôi bạn; phân biệt được d/ gi; d/ gi/ r hoặc d/ gi/
v.
- Phát triền năng lực ngôn ngữ.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức

- GV yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ Bức mành reo - 1- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn
khe khẽ … Lại xâu cườm cho lá và trả lời câu hỏi: thơ và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao cả vườn cây ngơ ngác lặng nhìn theo + Vì gió đến và đi vội vã quá
gió? chả chào ai.
+ Tìm hình ảnh miêu tả những việc làm của mưa. + “Còn mưa thì từng bước
Đủng đỉnh dạo quanh nhà
Hết đao nhẫn cho hoa
Lại xâu cườm cho lá…”
- GV hướng dẫn HS đánh vần một số tiếng/ từ - HS lắng nghe và viết vào
khó đọc, dễ viết sai. bảng con.
- GV nhắc HS cách trình bày bài viết. - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS nhớ viết bài vào vở. - HS nhớ viết đoạn chính tả
vào vở
- GV yêu cầu HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh - HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
soát lỗi.
- GV nhận xét một số bài. - HS lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Phân biệt d/ gi
a. Mục tiêu: HS phân biệt d/ gi để làm bài tập.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT 2 và các câu gợi ý. - HS đọc yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm từ ngữ - HS thảo luận nhóm đôi tìm
chứa tiếng bắt đầu bằng d hoặc gi có nghĩa phù từ ngữ chứa tiếng bắt đầu
hợp với gợi ý. bằng d hoặc gi
- GV gọi HS trả lời. - HS trả lời:
a. dành
b. dán
c. giúp
d. giấu
- GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét.
- GV nhận xét. - HS lắng nghe
- GV yêu cầu HS đặt câu với 1 – 2 từ tìm được. - HS đặt câu với từ tìm được.
- GV nhận xét. - HS lắng nghe.
3. Hoạt động 3: Phân biệt r/ d/ gi hoặc v/ d/ gi
a. Mục tiêu: HS phân biệt được r/ d/ gi hoặc v/ d/ gi
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT3 và xác định yêu - HS đọc yêu cầu và xác định
cầu của BT. yêu cầu của BT3.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi chọn tiếng - HS thảo luận nhóm hoàn
thành bài tập vào vở.
trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi làm vào vở
bài tập.
- HS chơi trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức để
a. dải lụa, giải thưởng, rải sỏi,
sửa bài.
tiếng rao, giao hàng, đồng
dao
b. vành nón, dành dụm, giành
chiến thắng, giang sơn, vang
dội, dang tay
- HS nhận xét.
- GV gọi HS nhận xét và đóng góp ý kiến.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét.
- HS đọc lại từ và giải nghĩa
- GV gọi HS đọc lại và giải nghĩa một số từ ngữ
từ.
tìm được qua hình ảnh.

Dải lụa vành nón

* Hoạt động nối tiếp:


a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV cho HS viết lại lỗi sai phổ biến. - HS viết bảng con.
- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 2
BÀI 3: ĐÔI BẠN (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Luyện tập về từ ngữ có nghĩa giống nhau.
- Nhận diện và sử dụng được dấu gạch ngang để đánh dấu chổ bắt đầu lời nói
của nhân vật.
- Viết từ ngữ về sở thích và tìm được các bạn có cùng sở thích trong lớp.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm hiểu, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp …
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời
cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để
giải quyết vấn đề thường gặp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện
nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tòi.
- Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá
bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, biết giúp đỡ bạn
trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Sách giáo khoa Tiếng Việt 3;
+ Bài Powerpoint;
+ Thẻ từ để tổ chức cho HS chơi trò chơi khi thực hiện các BT từ và câu.
- HS: Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- GV tổ chức cho HS hát một bài hát - HS hát.
- GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
B.4 Hoạt động Luyện từ, luyện câu
1. Hoạt động 1: Luyện tập về từ ngữ có nghĩa giống nhau
a. Mục tiêu: HS tìm được những từ ngữ có nghĩa giống nhau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT1 và xác định yêu - HS đọc và xác định yêu cầu
cầu của bài tập. BT.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm từ ngữ - HS thảo luận nhóm đôi tìm
có nghĩa giống nhau. từ ngữ có nghĩa giống nhau.
- GV gọi HS chia sẻ kết quả trước lớp. - HS trả lời:
Bé tí – nhỏ xíu, chăm chỉ -
chịu khó, hiền lành – hiền hậu,
yêu quý – yêu thương, học tập
– học hành, to lớn – khổng lồ.
- GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nhận xét. - HS lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Nhận diện dấu gạch ngang và sử dụng dấu gạch ngang
a. Mục tiêu: Nhận diện và sử dụng được dấu gạch ngang để đánh dấu chỗ bắt đầu
lời nói của nhân vật.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT3, đọc đoạn văn và - HS đọc và xác định yêu cầu
các yêu cầu của BT. bài tập
+ Đoạn văn có mấy nhân vật? Đó là các nhân vật + Đoạn văn có 2 nhân vật:
nào? Búp bê, Dế mèn.
+ Mỗi nhân vật làm gì ? + Búp bê đang làm việc, dế
mèn đang hát.
+ Mỗi nhân vật nói gì: + Búp bê nói:
- Ai hát đấy?
- Cảm ơn bạn. Tiếng hát
của bạn làm tôi hết mệt.
Dế mèn nói:
- Tối hát đây. Tôi là dế
mèn. Thấy bạn vất vả, tôi hát
để tặng bạn đấy.
+ Nhờ đâu em nhận ra lời nói của mỗi nhân vật? + Trước mỗi lời nói có dấu
gạch ngang.
+ Tìm những câu có dấu gạch ngang. + Những câu có dấu gạch
ngang:
- Ai hát đấy?
- Tối hát đây. Tôi là dế
mèn. Thấy bạn vất vả, tôi hát
để tặng bạn đấy.
- Cảm ơn bạn. Tiếng hát
của bạn làm tôi hết mệt.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời - HS thảo luận nhóm đôi và trả
câu hỏi: Dấu gạch ngang trong các câu tìm được lời: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời
dùng để làm gì? nói của nhân vật.
- GV gọi HS chia sẻ bài làm trước lớp. - HS chia sẻ bài làm trước lớp.
- GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nhận xét. - HS lắng nghe.
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT4. - HS đọc yêu cầu BT4.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hỏi đáp theo - HS thảo luận nhóm đôi hỏi
yêu cầu của BT. đáp với nhau.

- GV gọi HS hỏi đáp trước lớp.


- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS viết vào VBT 2 – 3 câu hỏi đáp - HS hỏi đáp trước lớp.
nội dung đã nói. - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS đánh giá bài làm của mình và - HS viết vào VBT câu hỏi
của bạn trong nhóm đôi. đáp nội dung đã nói.
- GV nhận xét, nhắc lại tác dụng của dấu gạch - HS trao đổi và đánh giá bài
ngang. làm.
- HS lắng nghe.

B. Hoạt động Vận dụng:


a. Mục tiêu: Viết từ ngữ về sở thích và tìm được các bạn có cùng sở thích trong
lớp.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV gọi HS xác định yêu cầu của hoạt động: - HS đọc và xác định yêu cầu.
Viết từ ngữ chỉ sở thích; tìm được các bạn có
cùng sở thích; chia sẻ về sở thích của nhóm.
- GV yêu cầu HS viết, vẽ từ ngữ chỉ sở thích của - HS viết, vẽ từ ngữ chỉ sở
mình. thích của mình.
- Gọi HS chia sẻ nội dung viết, vẽ để tìm những - HS chia sẻ nội dung viết, vẽ
bạn có cùng sở thích. để tìm những bạn có cùng sở
thích.
- GV yêu cầu HS di chuyển và chia sẻ trong - HS di chuyển và chia sẻ
nhóm với các bạn có cùng sở thích về những điều trong nhóm.
em biết, cảm xúc, thời gian, hoạt động,…
- GV gọi vài HS nói 2 – 3 câu về sở thích của cả - Một vài HS nói 2 – 3 câu về
nhóm trước lớp. sở thích của cả nhóm trước
lớp.
- GV nhận xét chung hoạt động vận dụng. - HS lắng nghe.
* Hoạt động nối tiếp:
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với - HS đánh giá kết quả học tập
kết quả học tập của mình. của mình.
- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài Hai người bạn.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 4: HAI NGƯỜI BẠN (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Xếp các tiếng cho trước thành cụm từ và chia sẻ suy nghĩ về cụm từ xếp
được; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh
minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Hiểu
được nội dung bài đọc: Tình bạn thời thơ ấu và những kỉ niệm rất đẹp giữa hai
người bạn hàng xóm.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm hiểu, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp …
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời
cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để
giải quyết vấn đề thường gặp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện
nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tòi.
- Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá
bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, biết giúp đỡ bạn
trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Sách học sinh, Sách giáo viên, Vở bài tập
+ Bài Powerpoint
+ Tranh ảnh HS cùng nhau tham gia các hoạt động, chơi trò chơi
- HS: Sách học sinh, Vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức xếp - HS chơi trò chơi Tiếp sức
các tiếng cho trước bạn, học, thầy thành cụm từ. xếp các tiếng thành cụm từ
Học thầy, học bạn
Học bạn, học thầy

- GV nhận xét. - HS lắng nghe


- GV yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ về câu xếp - HS chia sẻ suy nghĩa về câu
được. xếp được: Ngoài việc học hỏi
từ thầy cô giáo, các em còn
cần học hỏi kiến thức, điều
hay, lẽ phải từ bạn bè.
- GV yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với quan sát
tranh minh hoạ để phỏng đoán nội dung bài học. - HS quan sát tranh phỏng
đoán nội dung bài đọc.

- GV giới thiệu bài, ghi tựa bài: Trong tranh vẽ


- HS lắng nghe, nhắc lại tựa
hai bạn nhỏ đang đọc sách dưới gốc cây. Vậy hai
bạn nhỏ này là gì của nhau? Để trả lời cho câu bài.
hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu qua bài đọc ngày
hôm nay “Hai người bạn”
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
B.1 Hoạt động Đọc
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: giọng đọc toàn - HS lắng nghe và đọc thầm
bài thong thả, chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ theo.
chỉ hoạt động của người và chỉ vẻ đẹp, sự thay
đổi của cảnh,…
- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ - HS lắng nghe và luyện đọc
khó: chập choạng, chăm chí, xào xạc, chậm rì, từ khó.
vẩn vơ,…
- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ ở một số câu dài: - HS dùng bút chì đánh dấu
Tôi bê cả chồng sách ra vườn/ và chúng tôi nằm ngắt nghỉ hơi.
lăn trên bãi cỏ,/ mỗi đứa một cuốn sách trong
tay, /say mê đọc đến khi những dòng chữ nhoè đi
/ trong bóng chiều chập choạng. // Nó đọc chậm
rì / nhưng lần nào tôi cũng kiên nhẫn chờ nó đọc
xong / để cùng lật sang trang mới.//
- GV gọi HS đọc lại câu dài. - HS luyện đọc câu dài.
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu kết hợp - HS đọc nối tiếp câu kết hợp
giải nghĩa từ: giải nghĩa từ.
+ chập choạng: chiều tối, mờ mờ tối
+ kiên nhẫn: không nản lòng.
+ vẩn vơ: ở trạng thái suy nghĩ mà không biết
mình muốn gì?
c. Luyện đọc đoạn
- Bài này có thể chia thành mấy đoạn? - 4 đoạn.
- GV nhận xét, chốt lại: Bài này chia thành 4 - HS lắng nghe.
đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu ... sang nhà tôi chơi.
+ Đoạn 2: Tôi bê cả chồng sách ... đuổi nhau
trên cỏ.
+ Đoạn 3: Cũng có khi ... lật sang trang mới.
+ Đoạn 4: Trong khi chờ đợi ... lung linh hơn.
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc đoạn.
d. Luyện đọc cả bài:
- GV yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài. - 1-2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét. - HS lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc trên cơ sở trả lời các câu hỏi đọc hiểu.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài và thảo luận - HS đọc thầm lại bài và trả lời
nhóm đôi trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 trong Sách câu hỏi:
học sinh trang 115:
+ Câu 1: Tìm từ ngữ, câu văn cho thấy hai bạn + Tôi và Hồng Hoa ngày càng
rất thân nhau. thân nhau hơn.
+ Câu 2: Những câu văn nào cho thấy hai bạn + Tôi bê cả chồng sách ra
rất chăm chú đọc sách? vườn và chúng tôi nằm lăn
trên bãi cỏ,mỗi đứa một cuốn
sách trong tay, say mê đọc đến
khi những dòng chữ nhoè đi
trong bóng chiều chập
choạng. Những lúc đó, mải
chăm chú vào trang sách,
không ai nói với ai một lời
nào. Chỉ có tiếng lá xào xạc
đuổi nhau trên cỏ.
Cũng có khi tôi và Hồng Hoa
chụm đầu vào đọc chung một
quyển sách. Nó đọc chậm rì
nhưng lần nào tôi cũng kiên
nhẫn chờ nó đọc xong để cùng
lật sang trang mới.

+ Câu 3: Trong vườn, bạn nhỏ nhìn thấy những + Trong khi chờ đợi, tôi ngả
hình ảnh, nghe thấy những âm thanh gì? đầu trên cỏ, vổn vơ nhìn
những con chim sâu nhỏ hơn
nắm tay vừa thoăn thoắt
chuyển cành vừa kêu lích
chích. Đôi khi tôi lại thích thú
ngắm nhìn những tia nắng
nhấp nháy trên vòm lá.
+ Câu 4: Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì + Gợi ý: Thích hình ảnh chụm
sao? đầu vào đọc chung một quyển
sách vì thể hiện tình bạn đẹp
giữa hai người.
+ Câu 5: Hai bạn nhỏ có gì đáng khen? + Hai bạn nhỏ đáng khen vì
biết bảo ban, nhường nhịn
cùng làm những việc có ích.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc. - HS nêu nội dung bài đọc:
Tình bạn thời thơ ấu và những
kỉ niệm rất đẹp giữa hai người
bạn hàng xóm.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (5 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS xác định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn
giọng trên cơ sở hiểu nội dung bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc trên cơ - HS xác định giọng đọc toàn
sở hiểu nội dung văn bản. Từ đó bước đầu xác bài và một số từ ngữ cần nhấn
định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ giọng.
cần nhấn giọng.
- GV đọc lại đoạn từ Tôi bê cả chồng sách …lật - HS lắng nghe.
sang trang mới.
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn từ Tôi bê cả - HS đọc lại.
chồng sách …lật sang trang mới trong nhóm đôi.
- GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - HS thi đọc.
- GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét và chọn nhóm
đọc hay nhất.
- GV nhận xét. - HS lắng nghe.

* Hoạt động nối tiếp:


a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV gọi HS đọc toàn bài. - 1 -2 HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 4: HAI NGƯỜI BẠN (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Nói được về những hoạt động hoặc trò chơi em thường tham gia cùng bạn
và chia sẻ cảm xúc khi cùng bạn tham gia hoạt đọng hoặc chơi trò chơi.
- Nghe – kể được câu chuyện Những người bạn dựa vào sơ đồ đường đi.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm hiểu, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp …
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời
cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để
giải quyết vấn đề thường gặp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện
nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tòi.
- Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá
bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, biết giúp đỡ bạn
trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Sách học sinh, Sách giáo viên, Vở bài tập
+ Bài Powerpoint
+ Tranh ảnh, video kể chuyện Những người bạn dựa vào sơ đồ đuòng đi.
- HS: Sách học sinh, Vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:

- GV cho HS hát một bài hát. - HS hát.


- GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
B.4 Hoạt động Nói và nghe
1. Hoạt động 1: Nói về những hoạt động hoặc trò chơi em thường tham gia
cùng bạn.
a. Mục tiêu: Nói được về những hoạt động hoặc trò chơi em thường tham gia
cùng bạn và chia sẻ cảm xúc khi cùng bạn tham gia hoạt đọng hoặc chơi trò chơi.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu BT - HS đọc và xác định yêu cầu
BT.
- GV yêu cầu HS thực hiện BT theo nhóm đôi nói - HS thực hiện BT theo nhóm
về những hoạt động hoặc trò chơi em thường đôi nói về những hoạt động
tham gia cùng bạn, chia sẻ cảm xúc của em khi hoặc trò chơi em thường tham
cùng bạn hoạt động hoặc chơi trò chơi. gia cùng bạn, chia sẻ cảm xúc
của em khi cùng bạn hoạt
động hoặc chơi trò chơi.

- Yêu cầu một số nhóm HS nói trước lớp. - HS nói trước lớp.
- GV yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nhận xét, khuyến khích HS nói và đáp lời - HS lắng nghe.
khen theo nhiều cách khác nhau.

2. Hoạt động 2: Nói và nghe (15 phút)


a. Mục tiêu: Nghe – kể được câu chuyện Những người bạn dựa vào sơ đồ đường
đi.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc tên truyện - HS quan sát tranh, đọc tên
và phán đoán nội dung câu chuyện. truyện và phán đoán nội dung
câu chuyện.
- HS nghe GV kể chuyện lần
thứ nhất để kiểm tra phán
đoán.

- HS nghe GV kể chuyện lần


thứ hai kết hợp quan sát từng
tranh minh họa để ghi nhớ nội
- GV kể chuyện lần thứ nhất để kiểm tra phán dung từng đoạn câu chuyện.
đoán. GV vừa kể vừa dùng các câu hỏi kích thích
sự phỏng đoán, trí tò mò nhằm thu hút sự tập
trung sự chú ý của HS:
+ Công chúa quyết định lên đường đi đâu?
+ Trên đường đi, công chúa đã gặp những ai?
+ Cuối cùng, những ai trở thành bạn của công - HS quan sát tranh và câu hỏi
chúa? gợi ý để kể từng đoạn câu
- GV kể chuyện lần hai, yêu cầu HS kết hợp quan chuyện trong nhóm nhỏ.
sát sơ đồ đường đi để ghi nhớ nội dung từng đoạn
câu chuyện.
* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh và từ
ngữ gợi ý
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ, nghe GV hướng
dẫn kể đoạn thứ nhất dựa vào một số câu hỏi gợi
ý:
+ Chuyện diễn ra khi nào? Ở đâu?
+ Đoạn 1 có những nhân vật nào?
+ Chuyện gì xảy ra với nhân vật đó? - HS quan sát sơ đồ và kết hợp
- GV gọi 1 – 2 HS kể đoạn 1 trước lớp. các câu hỏi gợi ý để kể lại nối
- HS quan sát sơ đồ, nghe GV hướng dẫn kể các tiếp từng đoạn câu chuyện
đoạn tiếp theo dựa vào một số câu hỏi gợi ý: trong nhóm 3.

+ Trên đường đi, công chúa gặp những ai?


- Các nhóm HS kể nối tiếp
+ Theo em, mỗi nhân vật nói gì với công chúa? từng đoạn câu chuyện trước
lớp.
+ Công chúa đáp lại thế nào?
- Một số HS nhận xét. Các HS
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ và kết hợp các còn lại lắng nghe.
câu hỏi gợi ý để kể lại nối tiếp từng đoạn câu
- HS lắng nghe GV nhận xét.
chuyện trong nhóm 3. (GV hướng dẫn HS sử
dụng ánh mắt, cử chỉ khi kể; phân biệt giọng các
- HS kể toàn bộ câu chuyện
nhân vật.)
trong nhóm đôi.
- 1 -2 nhóm HS kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện
- Một số HS kể toàn bộ câu
trước lớp.
chuyện trước lớp.
- GV gọi HS nhận xét.
- HS nhận xét và lắng nghe
nhận xét của GV.
- GV nhận xét phần kể chuyện.
- HS nói về nhân vật em thích
* Kể toàn bộ câu chuyện
và giải thích lí do.
- GV yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong
nhóm đôi.
- GV mời một số HS kể toàn bộ câu chuyện trước
- HS đọc yêu cầu.
lớp.
- HS tưởng tượng, kể thêm
- GV và HS nhận xét phần kể chuyện.
phần kết của câu chuyện

- GV yêu cầu HS nói về nhân vật em thích và


giải thích lí do.
* Tưởng tượng để kể thêm phần kết của câu
- HS kể trong nhóm đôi.
chuyện
- 1 – 2 HS kể trước lớp.
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- HS nhận xét bạn và lắng
- GV hướng dẫn HS tưởng tượng, kể thêm phần
nghe GV nhận xét.
kết của câu chuyện:
+ Hoạt động trong tranh diễn ra khi nào? Ở
đâu?
+ Công chúa và các bạn đang làm gì?
- GV yêu cầu HS kể trong nhóm đôi.
- Gọi 1 – 2 HS kể trước lớp.
- GV và HS nhận xét phần kể chuyện.
* Hoạt động nối tiếp:
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV gọi HS nêu nội dung câu chuyện. - HS nêu nội dung câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 4: HAI NGƯỜI BẠN (Tiết 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Viết được bức thư ngắn gửi tới một người bạn để hỏi thăm và kể về việc
học của em.
- Nói được câu về một người bạn của em dựa vào từ ngữ gợi ý.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm hiểu, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các
hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp …
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời
cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để
giải quyết vấn đề thường gặp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện
nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn bè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tòi.
- Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá
bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, biết giúp đỡ bạn
trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Sách học sinh, Sách giáo viên, Vở bài tập
+ Bài Powerpoint
+ Vòng xoay Hoa tình bạn để chơi trò chơi vận dụng.
- HS:
+ Sách học sinh, Vở bài tập.
+ Vòng xoay Hoa tình bạn để chơi trò chơi vận dụng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày một bức - HS nhắc lại cách trình bày
thư. một bức thư.
- GV nhận xét. - HS lắng nghe.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
B.5 Hoạt động Viết sáng tạo
a. Mục tiêu: Viết được bức thư ngắn gửi tới một người bạn để hỏi thăm và kể về
việc học của em.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT. - HS đọc và xác định yêu cầu
BT.
- GV yêu cầu HS quan sát một bức thư viết tay. - HS quan sát bức thư.
- GV yêu cầu HS trao đổi nói về cách trình bày - HS trao đổi về cách trình bày
các phần trong một bức thư. các phần trong một bức thư.

- HS nhận xét.
- GV gọi HS nhận xét. - HS lắng nghe.
- GV nhận xét. - HS đọc và xác định yêu cầu
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT2. BT2.
- HS viết thư vào VBT.
- GV yêu cầu HS viết thư vào VBT. - HS trưng bày bức thư của
- GV yêu cầu HS trưng bày bức thư theo kĩ thuật mình.
Phòng tranh để chia sẻ bài làm trong nhóm nhỏ.
- GV nhận xét. - HS lắng nghe.
C. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Nói được câu về một người bạn của em dựa vào từ ngữ gợi ý.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT. - HS đọc và xác định yêu cầu
BT.
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi Hoa tình bạn. - HS lắng nghe và tiến hành
HS xoay Hoa tình bạn để tìm từ ngữ gợi ý. Có xoay Hoa tình bạn theo hướng
thể chọn 1 – 2 Hs chơi trước lớp. dẫn của GV.

+ Em xoay được những từ ngữ nào?


+ Em nói về bạn nào?
+ Em muốn nói gì về bạn đó?
- GV hướng dẫn HS phát triển ý (Ví dụ: Giới - HS lắng nghe và phát triển ý
thiệu tên bạn à Ý nghĩa của tên à Suy nghĩ của của bản thân.
em về tên bạn, …)
- GV yêu cầu HS chơi và nói trong nhóm nhỏ 2 – - HS tiến hành chơi và nói
3 câu về một người bạn của em dựa vào từ ngữ trong nhóm nhỏ về một người
xoay được. bạn dựa vào từ ngữ xoay
được.
- GV gọi một vài HS nói trước lớp. - Một vài HS nói trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá về hoạt động vận dụng. - HS lắng nghe.

* Hoạt động nối tiếp:


a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV nhận xét một số bài viết thư của HS. - HS lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài cho tiết sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: ÔNG NGOẠI (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
Hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ:
- Biết đọc và sử dụng ngôn ngữ bản thân nói về thầy giáo, cô giáo đầu tiên
của em.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng ngữ nghĩa; phân
biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nghĩa từ trong bài.
- Hiểu nội dung bài đọc: Ông ngoại là người thương yêu, luôn chăm lo, chỉ
bảo mọi điều cho bạn nhỏ những ngày chuẩn bị vào lớp Một.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giải quyết nhiệm vụ học tập; tích cực tham gia
học tập, biết xử lí tình huống và liên hệ bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ, anh chị em,
ông bà, người thân
- Phẩm chất chăm chỉ: Thích đọc sách, truyện và biết trao đổi lại với bạn nội
dung câu chuyện em đã đọc.
- Phẩm chất trách nhiệm: Thể hiện tình cảm với ông bà, cha mẹ, người thân
bằng các việc làm cụ thể…Từ đó các em thêm yêu quý, biết ơn ông bà, cha mẹ
và người thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách GV; một số tranh ảnh dùng minh họa các từ cần giải nghĩa trong
SGK; từ ngữ, câu dài cần chú ý luyện đọc.
- HS: SGK, từ điển Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (3 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi-đáp, Nhóm đôi
- GV giới thiệu về chủ điểm Mái ấm gia đình. - Ông bà, cha mẹ là những
- Nói về hoạt động của mọi người trong một người luôn quan tâm, chăm
bức tranh dưới đây: sóc con cháu từ ăn ngủ, học
hành, vui chơi…

- GV giới thiệu bài mới: Ông ngoại - Câu chuyện


của Nguyễn Việt Bắc sẽ cho chúng ta thấy được
tình cảm gắn bó, sâu nặng giữa ông và cháu.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (27 phút)
B.1 Hoạt động Đọc
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (15 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu.
- Hướng dẫn HS đọc một số từ khó: - HS đọc một số từ khó: lặng
+ lặng lẽ, vắng lặng, loang lổ, trong trẻo lẽ, vắng lặng, loang lổ, trong
- Giải nghĩa từ khó (ngoài SGK) trẻo.
+ lặng lẽ: im lặng, không có tiếng dộng, tiếng ồn -HS đọc giải nghĩa từ khó
+ vắng lặng: vắng vẻ và yên tĩnh phần chú thích trong SGK:
c. Luyện đọc đoạn Loang lổ là có nhiều mảng
- Chia đoạn: 4 đoạn màu đan xen, lẫn lộn.
Đoạn 1: Thành phố sắp vào thu…hè phố
Đoạn 2: Năm nay,…đầu tiên - HS theo dõi 4 đoạn trong
Đoạn 3: Một sáng… sau này SGK đã đánh số thứ tự
Đoạn 4: Trước ngưỡng cửa… tôi
- Luyện đọc câu dài:
- Hướng dẫn HS đọc ngắt/nghỉ hơi một số câu
dài. + Những cơn gió nóng mùa hè/đã nhường - HS đọc ngắt nghỉ ở một số
chỗ cho luồng khí mát dịu buổi sáng.// câu dài.
+ Trời xanh ngắt trên cao,/xanh như dòng sông
trong,/trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.//
+ Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy, /là tiếng
trống trường đầu tiên,/ âm vang mãi/ trong đời đi
học của tôi sau này//…
- Luyện đọc từng đoạn:
Đoạn 1: Thành phố sắp vào thu…hè phố -HS đọc nối tiếp 4 đoạn
Đoạn 2: Năm nay,…đầu tiên
Đoạn 3: Một sáng… sau này
Đoạn 4: Trước ngưỡng cửa… tôi
d. Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài. -HS đọc cả bài
2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Ông ngoại là người thương yêu, luôn chăm lo,
chỉ bảo mọi điều cho bạn nhỏ những ngày chuẩn bị vào lớp Một.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giảng giải, động
não. Cá nhân, cả lớp.
- HS đọc thầm lại cả bài và TLCH
Câu 1: Tìm những hình ảnh đẹp của Thành phố Câu 1: Trời sắp vào thu,
khi sắp vào thu không khí mát dịu; trời xanh
ngắt trên cao, xanh như dòng
sông trong, trôi lặng lẽ giữa
những ngọn cây hè phố.
Chuyển ý: Thành phố sắp vào thu thật đẹp và yên
bình. Mùa thu đến cũng là lúc HS bắt đầu một
năm học mới. Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị
đi học như thế nào?
Câu 2: Ông ngoại đã làm những gì cho bạn nhỏ Câu 2: Ông ngoại dẫn bạn nhỏ
khi bạn chuẩn bị vào lớp Một? đi mua vở, chọn bút, hướng
dẫn bạn cách bọc vở, dán
nhãn, pha mực và dạy bạn
Chuyển ý: Không chỉ giúp bạn nhỏ chuẩn bị mọi những chữ cái đầu tiên.
thứ trước khi đi học, ông ngoại còn đưa bạn nhỏ
đi thăm trường.
Câu 3: Em thích nhất việc làm nào của hai ông Câu 3:
+ Ông dẫn bạn nhỏ lang thang
cháu khi đến thăm trường?
khắp các căn phòng trống
trong cái vắng lặng của ngôi
trường cuối hè.
+ Ông nhấc bổng bạn nhỏ lên
cho bạn gõ thử vào mặt da
loang lổ của chiếc trống
trường.
Câu 4: Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là thầy giáo Câu 4: Vì ông là người dạy
đầu tiên? bạn những chữ cái đầu tiên,
- Kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó: người dẫn bạn đến trường và
+ Chậm rãi: động tác chầm chậm, không vội cho bạn gõ thử vào chiếc trống
vàng trường để nghe tiếng trống đầu
+ Trong trẻo: âm thanh rất trong, không lẫn tiếng tiên trong đời đi học.
ồn, tạo cảm giác dễ chịu - HS thảo luận nhóm đôi, kể
Câu 5: Nói với bạn về thầy giáo, cô giáo đầu tiên nhau nghe.
của em.
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, động não. Cá nhân, cả lớp.
- Yêu cầu HS kể lại 1 kỉ niệm đẹp với ông/bà của - HS kể kỉ niệm của bản thân
em.
- Chuẩn bị: Bài thơ về gia đình, phiếu đọc sách

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: ÔNG NGOẠI (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ:
- Biết đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng ngữ nghĩa
trong bài.
- Tìm đọc một bài thơ về gia đình, viết được Phiếu đọc sách và biết chia sẻ
với bạn về nội dung bài thơ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giải quyết nhiệm vụ học tập; tích cực tham gia
học tập, biết xử lí tình huống và liên hệ bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ, anh chị em,
ông bà, người thân
- Phẩm chất chăm chỉ: Thích đọc sách, truyện và biết trao đổi lại với bạn nội
dung câu chuyện em đã đọc.
- Phẩm chất trách nhiệm: Thể hiện tình cảm với ông bà, cha mẹ, người thân
bằng các việc làm cụ thể…Từ đó các em thêm yêu quý, biết ơn ông bà, cha mẹ
và người thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách GV; một số bài thơ, tranh ảnh dùng minh họa các từ cần giải
nghĩa
- HS: SGK, Phiếu đọc sách
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (3phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp
- HS tìm hát 1 bài thuộc chủ đề Mái ấm gia đình - Hát,múa Cả nhà thương nhau
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (15 phút)
3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố
a. Mục tiêu: HS đọc to, rõ ràng, thong thả, ngắt nghỉ đúng bài văn Ông ngoại
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, giảng giải. Cá nhân, cả lớp.
- GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc trên cơ - HS nhắc lại nội dung bài.
sở hiểu nội dung văn bản. Từ đó bước đầu xác định được
+ Giọng người dẫn chuyện thong thả, trìu mến, giọng đọc của từng nhân vật
thể hiện thái độ trân trọng. và một số từ ngữ cần nhấn
+ Giọng ông ngoại: trầm ấm, thể hiện thái độ giọng.
thân thương, yêu quý.
Lưu ý: đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm.
Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ cảnh sắc bầu trời
mùa thu, khung cảnh trường học, việc làm, thái
độ của ông ngoại, từ ngữ chỉ việc làm thái độ của
người cháu.
- GV đọc mẫu đoạn: “Ông còn nhấc bổng…đến
hết” - HS nghe GV đọc mẫu 1 đoạn
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn
- HS luyện đọc lại đoạn trong
- Tổ chức Thi đua đọc giữa cá nhân/nhóm nhóm nhỏ, đọc trước lớp.
- GV nhận xét, tổng kết. - HS đọc/ thi đọc trước lớp
hay cho HS khá giỏi đọc cả
bài.
B.2 Hoạt động Đọc mở rộng (15 phút)
a. Mục tiêu: HS đọc to, rõ ràng, thong thả, ngắt nghỉ đúng một bài thơ em yêu
thích về chủ đề gia đình.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, giảng giải, động não. Nhóm, cả lớp
1. Yêu cầu HS chuẩn bị Phiếu đọc sách
- Yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà (thư viện..) 1 bài - HS thực hiện theo yêu cầu.
thơ về gia đình theo hướng dẫn của GV Viết Phiếu đọc sách những
điều em ghi nhớ sau khi đọc
bài thơ: Tên bài thơ, tên tác
giả, vần thơ, nội dung bài
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có) khi HS đọc bài thơ….
thơ. - HS đọc trước lớp bài thơ đã
- Yêu cầu HS đọc: Phiếu đọc sách những điều em chuẩn bị.
ghi nhớ sau khi đọc bài thơ: Tên bài thơ, tên tác
giả, vần thơ, nội dung bài thơ
2. Hướng dẫn HS chia sẻ với bạn về nội dung
bài thơ
- GV gợi ý:
+ Bài thơ nói về nội dung gì? - HS làm việc theo nhóm
+ Tình cảm giữa mọi người như thế nào? ….
- Trưng bày, tuyên dương HS có phiếu đọc sách
được trang trí đẹp, đơn giản theo chủ điểm hoặc - HS chia sẻ Phiếu đọc sách
nội dung bài thơ. - HS xem phần trình bày và
nêu nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng
đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân
- Chuẩn bị: Bài 2: Vườn dừa của ngoại/122

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 1: ÔNG NGOẠI (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Biết viết đúng độ cao, độ rộng từng con chữ I, K và từ ứng dụng.
- Viết thành thạo, nét chữ mềm mại.
- Hiểu đúng nghĩa từ ứng dụng: Yết Kiêu-Đó là tên một anh hùng chống
giặc ngoại xâm vào đời nhà Trần
- Biết liên hệ bản thân: Các em càng thêm yêu quê hương đất nước.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giải quyết nhiệm vụ học tập; tích cực tham gia
học tập, biết xử lí tình huống và liên hệ bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ rèn chữ viết sạch đẹp, rõ ràng
- Phẩm chất trách nhiệm: Viết đúng các chữ I, K hoa và viết đúng từ, câu ứng
dụng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách GV; mẫu chữ hoa I, K cỡ nhỏ (hoặc phần mềm viết chữ hoa)
- HS: SGK, bảng con, vở tập viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- GV cho cả lớp cùng hát HS xem clip hát múa theo
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.3 Hoạt động Viết
1. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa: (15 phút)
a. Mục tiêu: HS quan sát mẫu chữ I,K hoa, xác định chiều cao, độ rộng các chữ;
quan sát GV viết mẫu, nêu quy trình viết chữ hoa; viết chữ hoa vào vở tập viết.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Hỏi-đáp
Bước 1: Ôn luyện viết chữ I, K hoa - Hoạt động cả lớp, cá nhân
- GV hướng dẫn, nhắc lại quy trình viết hoa chữ
I, K
- HS quan sát mẫu chữ hoa
+ HS quan sát mẫu chữ I, K hoa
- HS nhắc lại chiều cao, độ
+ HS nhắc lại chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét. rộng, cấu tạo nét.
+ Nêu cấu tạo nét chữ trong mối quan hệ so sánh - HS viết chữ I, K hoa cỡ nhỏ
với chữ I hoa. vào bảng con
- Quan sát GV viết mẫu kết hợp với nghe GV - HS viết chữ I, K hoa cỡ nhỏ
hướng dẫn quy trình viết. vào VTV.
- Yêu cầu HS luyện tập viết theo mẫu vào bảng
con hoặc vở tập viết.
- Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và
của bạn theo hướng dẫn của GV.
- GV nhận xét, chữa một số bài.
Bước 2: Luyện viết từ ứng dụng
- GV hướng dẫn HS viết từ ứng dụng Yết Kiêu - HS đọc và hiểu nghĩa từ Yết
Kiêu (1242 -1303) là một anh
- GV nhắc lại cácch nối từ chữ Khoa sang chữ I hùng chống giặc ngoại xâm
- GV viết mẫu chữ Yết Kiêu (nếu cần) đời nhà Trần. ông là một trong
năm mãnh tướng của trần
Hưng Đạo. Ông là người có
công giúp nhà Trần chống
giặc Nguyên Mông vào thế kỉ
XIII với biệt tài thuỷ chiến.
- HS viết vào vở tập viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết.
- Yêu cầu HS tự đánh giá bài viết của mình và
của bạn theo hướng dẫn của GV.
2. Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng (7 phút)
a. Mục tiêu: HS quan sát và đọc câu ứng dụng, HS viết vào vở Tập viết.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, giảng giải
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng - HS đọc:
dụng Tủ sách im lặng thế thôi
- GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa và cách nối Kể bao chuyện lạ trên đời cho
viết thường em
- Yêu cầu quan sát cách GV viết chữ có chữ cái - Hiểu ý nghĩa: Câu thơ nói về
viết hoa T, K giá trị của sách, cung cấp cho
- Yêu cầu HS viết chữ có chữ cái viết hoa và câu em biết bao câu chuyện, bài
ứng dụng vào vở tập viết thơ, tri thức cần thiết cho cuộc
sống…
- HS viết vào vở tập viết.
3. Hoạt động 3: Luyện viết thêm (8 phút)
a. Mục tiêu: HS đọc được và hiểu nghĩa của từ, câu ứng dụng:
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, luyện tập, thực hành.
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ Khánh - Từ ứng dụng: Khánh Hoà
Hoà; câu ứng dụng: Khi vào lớp Một, ông ngoại - Câu ứng dụng: Khi vào lớp
đã dạy tôi bài học đầu tiên. Một, ông ngoại đã dạy tôi bài
- GV nhắc lại quy trình viết học đầu tiên.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa, tiếng có chữ cái viết - HS viết vào vở tập viết.
hoa và câu ứng dụng - HS tự đánh giá phần viết của
- GV tổ chức cho HS quan sát và phân tích mẫu. mình và bạn.
- GV nhận xét một số bài viết
* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Đánh giá bài viết: GV tuyên dương một số bài
viết.
- Chuẩn bị: Luyện từ và câu-MRVT Gia đình

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 2
BÀI 1: ÔNG NGOẠI (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
Hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ:
- Biết Mở rộng vốn từ về Gia đình, mở rộng câu Vì sao? Nhờ đâu?
- Tìm được 2-3 từ ngữ chỉ gộp những người họ hàng; Xếp được các từ theo
nhóm, chọn được các thẻ từ phù hợp để tạo thành câu; Viết được lời cảm ơn gửi
đến thầy giáo, cô giáo đầu tiên của em.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lí tình huống và
liên hệ bản thân. Mở rộng được vốn từ về gia đình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết thể hiện tình cảm với những người thân trong gia
đình, thầy cô.
- Phẩm chất chăm chỉ: HS luyện từ, câu; có tinh thần tự học, tham gia các
hoạt động tập thể, thảo luận nhóm.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết thể hiện trách nhiệm với người thân bằng các
việc làm cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Thẻ từ để tổ chức cho HS khi thực hiện các bài tập LTVC; Tranh ảnh
video clip người thân giúp con em học tập, cùng các em vui chơi…
- HS: Từ điển, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Cho HS khởi động -HS hát khởi động
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.4 Hoạt động Luyện từ, luyện câu
1. Hoạt động 1: Luyện từ (20 phút)
a. Mục tiêu: HS tìm được 2-3 từ ngữ chỉ gộp những người họ hàng; Xếp được các
từ theo nhóm, chọn được các thẻ từ phù hợp để tạo thành câu
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, trực quan, trò chơi, cá nhân,
cả lớp.
Bài 1: - HS xác định yêu cầu BT1:
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT1 tìm từ chỉ gộp những người họ
- GV: Mỗi từ được gọi là từ ngữ chỉ gộp những hàng.
người trong gia đình, họ hàng đều chỉ từ hai
người trong gia đình trở lên. - HS đọc mẫu, tìm từ cá nhân
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, rồi thống nhất và chia sẻ thống nhất kết quả
trong nhóm đôi trong nhóm:
Chú bác, chú thím, cậu dì, dì
dượng…
-HS nghe GV nhận xét
- Tổ chức sửa bài: Trò chơi truyền điện/chuyền
hoa. HS tiếp nối nhau nêu từ của mình, mỗi em
chỉ cần nêu 1 từ, em nêu sau không được nhắc lại
từ mà bạn trước đã nêu.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT 2 - HS xác định yêu cầu BT2
- Hướng dẫn HS xếp các từ vào 3 nhóm (dựa vào - HS thảo luận, xếp các từ ngữ
nghĩa của từ), làm cá nhân vào VBT thành ba nhóm. HS làm vào
- Tổ chức sửa bài: chơi tiếp sức. GV cung cấp VBT
các thẻ từ, lớp chia thành 2 đội chơi, mỗi bên - HS sửa bài:
chia bảng làm 3 nhóm, HS lần lượt gắn thẻ từ vào + Mong đợi: mong chờ, trông
nhóm. Đội nào nhanh, đúng sẽ thắng. mong, chờ đợi
- GV nhận xét kết quả, tuyên dương các nhóm + Thương yêu: yêu thương,
yêu quý, thương mến,
+ Chăm sóc: chăm chút, chăm
Bài 3: nom, săn sóc…
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT 3 - HS xác định yêu cầu BT 3
- Hướng dẫn HS tìm từ ngữ phù hợp, làm cá nhân - 1-2 HS chữa bài trước lớp
vào VBT A. chăm sóc/săn sóc
- GV tổ chức sửa bài B. yêu quý/yêu thương
- GV nhận xét kết quả, cho HS đọc lại câu đã C. mong chờ/ mong đợi.
hoàn thành từ thích hợp vào chỗ trống.
2. Hoạt động 2: Luyện tập về từ ngữ trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? (5phút)
a. Mục tiêu: Biết chọn được các thẻ từ phù hợp để tạo thành câu
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Động não, trực quan, cá nhân, cả lớp.
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT4, đọc các - HS xác định yêu cầu của
thẻ màu xanh và thẻ màu hồng. BT4, đọc các thẻ màu xanh và
- GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu: chọn từ thẻ màu hồng
ngữ ở thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ ở thẻ -HS làm bài cá nhân vào VBT,
màu hồng để tạo thành câu. thống nhất kết quả trong nhóm
+ Vì được chăm sóc thường xuyên, mảnh vườn 1-2 HS chữa bài trước lớp
của bà luôn xanh tốt.
+ Những con tò he được làm ra nhờ đôi bàn tay -HS đọc lại các câu văn , tìm
khéo léo của nghệ nhân. từ ngữ trả lời cho câu hỏi Vì
+ Tôi thích nhất mùa hè vì được về quê thăm ông sao? Nhờ đâu?
bà.
- GV nhận xét kết quả.
B. Hoạt động Vận dụng: (5 phút)
a. Mục tiêu: Viết được lời cảm ơn gửi đến thầy giáo, cô giáo đầu tiên của em.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Động não, trực quan, cá nhân, cả lớp.

-Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động: - HS xác định yêu cầu BT
Viết lời cảm ơn cô giáo hoặc thầy giáo đầu tiên
của em - HS viết lời cảm ơn dựa vào
- Hướng dẫn HS viết lời cảm ơn thầy giáo, cô gợi ý của GV vào vở bài tập
giáo dựa vào gợi ý:
+ Thầy giáo hoặc cô giáo đầu tiên của em là ai?
Vì sao em gửi lời cảm ơn? - HS nhận xét phần bài làm
+ Em muốn nói gì để cảm ơn người đó? của mình và của bạn.
- Sửa bài làm của HS (2 em làm bài nhanh nhất - HS trao đổi về cách gửi lời
giành quyền ưu tiên được sửa bài) cảm ơn đến thầy giáo, cô gáo
- GV tổng kết bài học. đầu tiên của em.
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với
kết quả học tập của mình.
- Chuẩn bị: Bài 2: Vườn dừa của ngoại/122

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 2: VƯỜN DỪA CỦA NGOẠI (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
Hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng ngữ nghĩa; phân
biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nghĩa từ trong bài.
- Hiểu nội dung bài đọc: Cây dừa gắn bó với cuộc sống của ngoại và người
dân miền Tây
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giải quyết nhiệm vụ học tập; tích cực tham gia
học tập, biết xử lí tình huống và liên hệ bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quê hương, cha mẹ, anh
chị em, ông bà, người thân
- Phẩm chất chăm chỉ: Thích đọc sách, truyện và biết trao đổi lại với bạn nội
dung câu chuyện em đã đọc.
- Phẩm chất trách nhiệm: Thể hiện tình cảm với ông bà, cha mẹ, người thân
bằng các việc làm cụ thể…Từ đó các em thêm yêu quý, biết ơn ông bà, cha mẹ
và người thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách GV; một số tranh ảnh dùng minh họa các từ cần giải nghĩa trong
SGK (video clip vườn dừa, những hoạt động của người lớn và trẻ em trong vườn
dừa, đồ ăn, đồ dùng gia đình làm từ dừa); bảng phụ ghi đoạn từ “Vườn dừa gắn
bó… này”
- HS: SGK, từ điển tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (3 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Tổ chức trò chơi: Giải câu đố - HS chuẩn bị bảng con, bút


- Chia sẻ với bạn những điều em biết về cây dừa lông ghi đáp án.
- GV giới thiệu bài Vườn dừa của ngoại - HS lắng nghe.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.1 Hoạt động Đọc
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Giảng giải, trực quan, cá nhân
a. Đọc mẫu - HS lắng nghe
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu.
- Hướng dẫn HS đọc một số từ khó: mương, mát
rượi, bảy mươi, rạch…
- Giải nghĩa từ khó (ngoài SGK)
+ mương: kênh nhỏ để tưới tiêu - HS đọc từ khó: mương, mát
+ Đánh đáo, đánh đũa: tên các trò chơi dân gian rượi, bảy mươi, rạch…
+ rạch: đường dẫn nước từ sông vào đồng ruộng -HS đọc giải nghĩa từ khó
trong phần chú thích trong
c. Luyện đọc đoạn SGK: cái dừa, xài và miệt
- Chia đoạn: 2đoạn
Đoạn 1: Quanh nhà…đánh đũa -HS theo dõi 2 đoạn trong
Đoạn 2: Vườn dừa,…miệt này SGK và đánh dấu.
- Luyện đọc câu dài:
- Hướng dẫn HS đọc ngắt/nghỉ hơi một số câu - HS đọc ngắt nghỉ ở một số
dài. + Và mát vì có những trái dừa cho nước rất câu dài.
trong,/cho cái dừa mỏng mỏng/mềm mềm/vừa
đưa tay vào miệng/ đã muốn tan ra mát rượi.//
+ Vườn dừa/ đã gắn bó với ông từ thời thơ bé/đến
tận bây giờ/tuổi đã bảy mươi.//
- Luyện đọc từng đoạn:
Đoạn 1: Quanh nhà…đánh đũa -HS đọc nối tiếp 2 đoạn
Đoạn 2: Vườn dừa,…miệt này
d. Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài. -HS đọc cả bài
Gợi ý: Toàn bài đọc giọng thong thả, vui tươi,
nhấn. giọng ở những từ ngữ chỉ lợi ích của vườn
dừa, hoạt động của con người gắn bó với vườn
dừa
2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Cây dừa gắn bó với cuộc sống của ngoại và
người dân miền Tây
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Động não, cá nhân-nhóm
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và TLCH
Câu 1: Nhà ông bà ngoại có gì thú vị? Câu 1: Quanh nhà ông bà
ngoại là vườn dừa.
Câu 2: Vì tàu dừa che hết
Câu 2: Vì sao vườn dừa rất mát?
nắng, vì có gió thổi vào.
Câu 3:
Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy vườn dừa gắn a. với trẻ em: là chỗ mấy đứa
bó? con trai, con gái trong xóm ra
a. Với trẻ em trong xóm chơi nhảy dây, đánh đáo, đánh
b. Với ông của bạn nhỏ đũa
b. với ông bạn nhỏ: Vườn dừa
đã gắn bó với ông từ thời thơ
bé đến tận bây giờ/tuổi đã bảy
mươi.
Câu 4: Vì sao nói cây dừa là cuộc sống của ông Câu 4: vì những ngôi nhà
ngoại, của người dân miệt này? được xây dưới bóng dừa,
những đồ vật trong nhà, những
món ăn đều được làm từ các
bộ phận của cây dừa; nhiều
hoạt động của con người cũng
gắn bó mật thiết với vườn dừa.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố (6 phút)
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc của toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn
giọng trên cơ sở hiểu nội dung bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thi đua, cá nhân-nhóm
- GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc trên cơ - HS nhắc lại nội dung bài. Từ
sở hiểu nội dung văn bản. đó bước đầu xác định được
- GV đọc mẫu 1 đoạn, từ “Vườn dừa đã gắn bó… một số từ ngữ cần nhấn giọng.
miệt này” - HS luyện đọc lại 1 đoạn (có
- Tổ chức HS đọc/ thi đọc trước lớp hay cho HS hướng dẫn) trong nhóm nhỏ,
khá giỏi đọc cả bài. đọc trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc bài tốt
- Chuẩn bị: Tìm các loại cây, hoa, quả chứa tiếng
bắt đầu bằng chữ d; nói về đặc điểm của loại hoa,
quả đó.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 2: VƯỜN DỪA QUÊ NGOẠI (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
Hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ:
- Kể tên các loại trái cây, hoa quả bắt đầu bằng chữ d
- Nói được một số đặc điểm của các loại cây, hoa quả bắt đầu bằng chữ d
- Nói được về một số đặc điểm của mộtnha6n vật trong truyện tranh hoặc phim
hoạt hình em thích theo gợi ý.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lí tình huống và
liên hệ bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thể hiện tình cảm với ông bà, cha mẹ, người thân bằng
các việc làm cụ thể.
- Phẩm chất chăm chỉ: HS luyện đọc, viết; có tinh thần tự học, tham gia các
hoạt động tập thể, thảo luận nhóm.
- Phẩm chất trách nhiệm: Yêu quý, biết ơn ông bà, cha mẹ và người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách GV; bảng nhóm
- HS: VBT; Tranh ảnh, vật thật một số loại hoa, quả tên bắt đầu bằng chữ d;
Một số quyển truyện hoặc quảng cáo phim hoạt hình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Yêu cầu HS tìm hát bài về các loại quả -HS hát bài Quả
- GV giới thiệu bài
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)
B.4 Hoạt động Nói và nghe
a. Mục tiêu: HS kể được tên các loại cây, hoa, quả chứa tiếng bắt đầu bằng chữ d
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Khăn phủ bàn, nhóm, kĩ thuật Tia chớp
1. Thi kể tên và nói về một loại cây, hoa, quả - Kể được tên các loại cây,
vừa kể hoa, quả chứa tiếng bắt đầu
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT 1 bằng chữ d.
- Viết ý kiến cá nhân, nhóm
trưởng tổng hợp kết quả và
trình bày.
+ Dâu, dứa, dừa, dẻ…
- Hướng dẫn HS thực hiện BT theo cặp hoặc + Hướng dương, thược dược,
nhóm 4 (khăn phủ bàn) hoặc nói trước lớp trên dương xỉ, dâm bụt, dã quỳ,
cơ sở hình ảnh, tranh minh hoạ hoặc từ ngữ, câu dưa lê, dưa hấu, dưa chuột…
gợi ý hoặc câu hỏi.
- Kể trong nhóm từ 1-2 câu về
- Yêu cầu một số nhóm HS nói trước lớp. loại cây, hoa, quả vừa tìm
- Yêu cầu HS nhận xét được.
+ Về đặc điểm
- GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm
+ Về hương vị
2. Nói và nghe
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT 1 - HS quan sát và đọc lời các
- Hướng dẫn HS trao đổi, thống nhất kết quả nhân vật trong tranh và TLCH
trong nhóm theo kĩ thuật Tia chớp (nhân vật Ốc sên, xem phim
- GV nhận xét hoạt hình Chú ốc sên bay; dễ
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT 2 thương, đáng yêu, biết ước
Gợi ý: mơ)
- Kể trong nhóm một số đặc
+ Đặc điểm
điểm của 1 nhân vật trong
+ Hình dáng truyện tranh hoặc phim hoạt
+ Màu sắc hoặc trang phục hìnhem thích dựa vào gợi ý.
+ Hành động
- Yêu cầu một số nhóm HS nói trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi, cả lớp
- Thi đọc thơ, văn kể về các loại cây, hoa hoặc -Thi tiếp sức, đọc các bài thơ,
trái cây văn theo chủ đề.
- Chuẩn bị: Viết thư cho người thân
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 3: VƯỜN DỪA CỦA NGOẠI (Tiết 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
Hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ:
- Biết cách dùng từ xưng hô phù hợp khi viết thư và viết được lời hỏi thăm,
lời chúc hoặc lời hứa trong thư hỏi thăm người thân.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lí tình huống và
liên hệ bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thể hiện tình cảm với ông bà, cha mẹ, người thân bằng
các việc làm cụ thể.
- Phẩm chất chăm chỉ: HS luyện đọc, viết; có tinh thần tự học, tham gia các
hoạt động tập thể, thảo luận nhóm.
- Phẩm chất trách nhiệm: Yêu quý, biết ơn ông bà, cha mẹ và người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách GV
- HS: VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, giảng giải. Cá nhân, cả lớp.

- Trò chơi Chuyền thư - Hát bài Bác đưa thư, chuyền
- GV giới thiệu bài thư có ghi yêu cầu BT 1

B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (30 phút)


B.5 Hoạt động Viết sáng tạo
a. Mục tiêu: HS biết cách dùng từ xưng hô phù hợp khi viết thư và viết được lời
hỏi thăm, lời chúc hoặc lời hứa trong thư hỏi thăm người thân.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Kĩ thuật Phòng tranh, sơ đồ tư duy; nhóm
1. Trao đổi về lời xưng hô, lời thăm hỏi, lời
chúc hoặc lời hứa khi viết thư thăm hỏi người
thân - HS xác định yêu cầu BT1
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT 1 - Thảo luận nhóm lập sơ đồ tư
- Hướng dẫn HS thực hiện BT theo cặp hoặc duy tìm ý (câu a,b)
nhóm - HS thực hiện theo yêu cầu
a. Lời xưng hô: Ông bà, bố mẹ, Anh chị em
b. Lời thăm hỏi: Sức khoẻ, Công việc
- Yêu cầu một số nhóm HS nói trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét - HS xác định yêu cầu BT2
- GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm - HS viết vào VBT dựa vào
2. Viết lời chúc hoặc lời hứa trong thư thăm kết quả nói ở BT 1
hỏi người thân - HS trình bày bài làm và nhận
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT 2 xét bài làm của bạn
- Hướng dẫn HS thực hiện BT
- Yêu cầu HS triển lãm kết quả trong nhóm (lớp)
theo kĩ thuật Phòng tranh
- GV nhận xét bài làm của HS
* Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân
- Đánh giá bài viết: GV nhận xét một số bài viết.
- Chuẩn bị: Bài 3: Như có ai đi vắng/126
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TUẦN 17
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
BÀI 3: NHƯ CÓ AI ĐI VẮNG
(Tiết 1 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù.
- Chia sẻ những điều em thường trao đổi qua điện thoại với người thân theo gợi
ý ; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung qua tên bài và tranh minh
họa.
- Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa. Trả lời
được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Tình cảm ông cháu,
niềm vui, niềm hạnh phúc khi trò chuyện qua điện thoại, nỗi buồn khi đường
dây điện thoại bị hỏng.
- Tìm đọc một bài văn về gia đình, viết được phiếu đọc sách và biết cách trao
đổi với bạn về các từ ngữ dùng hay trong bài.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
2. Năng lực chung :
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được
nội dung bài.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ, anh chị em, ông
bà, người thân.
- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mởi rộng hiểu biết.
- Phẩm chất trách nhiệm: thể hiện tình cảm, trách nhiệm với ông bà, cha mẹ,
người thân bằng những việc làm cụ thể. Từ đó thêm yêu quý, biết ơn cha mẹ,
ông bà, người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Tranh ảnh hoặc video clip về cảnh trao đổi với người thân qua điện thoại.
Bảng phụ ghi ba khổ thơ đầu.
- HS: SGK Tiếng Việt 3 vở Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động : ( 5’)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, hỏi đáp.
- Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp - HS thảo luận theo cặp đôi chia sẻ cho
đôi trong 2 phút theo yêu cầu sau: nhau nghe.
Chia sẻ những điều em thường trao
đổi qua điện thoại với người thân theo
các gợi ý:
- Em thăm hỏi người thân về:
+ Sức khỏe có tốt không?
+ Công việc có thuận lợi không?
- Em sẽ kể về tình hình của em và gia
đình:
+ Sức khỏe của em và gia đình như
thế nào?
+ Việc học của em ra sao?
+ Công việc của bố mẹ em như thế
nào?
+ Hoạt động thường ngày có gì đặc
biệt? - Đại diện 1 số HS chia sẻ trước lớp.
- GV theo dõi HS làm việc. - HS khác nhận xét.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp. - HS quan sát nêu nội dung tranh: một
- GV nhận xét phần chia sẻ của HS. bạn nhỏ đang nói chuyện qua điện
- Cho HS quan sát tranh minh họa thoại với người ông của mình.
trong bài đọc và nêu nội dung tranh,
phỏng đoán tên bài. - HS nghe, ghi tên bài vào vở.
- GV giới thiệu bài học.
- GV ghi tên bài đọc mới lên bảng:
Như có ai đi vắng.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút)
B.1. Hoạt động Đọc ( 25 phút)
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (13 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Phương pháp: thực hành giao tiếp , thảo luận nhóm.
- Hình thức: cả lớp, nhóm , cá nhân.
- HS nghe.

a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu .
- Chú ý giọng đọc: giọng trong sáng,
vui tươi khi đọc 3 khổ thơ đầu, giọng
trầm hơi lắng xuống khi đọc khổ thơ
cuối; nhấn giọng những từ ngữ chỉ
cảm xúc của bạn nhỏ khi nói chuyện
với ông qua điện thoại, ngắt nhịp 2/3 - Bài thơ này có 4 khổ thơ.
hoặc 3/2 . - HS ngồi theo nhóm đọc từng dòng
b. Luyện đọc đoạn thơ, khổ thơ, bài thơ.
- Chia đoạn: - Đại diện 4 HS thi đọc từng khổ thơ
+ Bài thơ này có mấy khổ thơ? trước lớp.
- GV tổ chức cho HS đọc theo nhóm + HS1: đọc khổ thơ 1
bốn HS thời gian ( 5 phút) + HS2: đọc khổ thơ 2
- Theo dõi các nhóm đọc bài. + HS3: đọc khổ thơ 3
- GV sửa lỗi phát âm cho HS( nếu sai) + HS4: đọc khổ thơ 4.
- Gọi đại diện từng nhóm đọc từng - HS khác nhận xét.
khổ thơ trước lớp.

- HS luyện đọc cá nhân trước lớp.


- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc
tốt. - HS nghe và luyện đọc lại trước lớp.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ ngữ khó đọc
trên bảng: xa ngái, quá chừng, reo vui.
+ Treo bảng nhóm ghi khổ thơ 2,3
trước lớp HDHS cách ngắt nhịp thơ
Chẳng thấy/ ông nội đâu/
Mà giọng ông/ nói đấy/
Áp tai/ vào ống nghe/
Đỡ nhớ ông/ biết mấy//

Quê nội/ thì xa ngái/ - HS giải nghĩa từ ngữ khó:


Chưa một lần/ về thăm / + xa ngái: xa và cách trở về không
Chỉ nghe qua/ điện thoại/ gian , thời gian
Mà quá chừng /nhớ mong// + bất chợt: xảy ra bất ngờ trong
- GV cho HS giải nghĩa từ ngữ khó khoảnh khắc.
trong bài: xa ngái, bất chợt.
- 1 số HS đọc cả bài trước lớp, cả lớp
- GV nhận xét, bổ sung nếu HS chưa đọc thầm toàn bài.
nêu được.
c) Luyện đọc cả bài:
- GV gọi 1 số HS đọc cả bài thơ.
- GV nhận xét.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc
hiểu.(12’)
a) Mục tiêu: Học sinh trả lời được - HS ngồi theo nhóm đôi đọc thầm bài
câu hỏi, hiểu nội dung bài thơ. và trả lời lần lượt các câu hỏi 1,2,3.
b) Phương pháp, hình thức:
- Phương pháp: Thực hành giao tiếp,
Thảo luận, hỏi đáp.
- Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp. - Đại diện nhóm trả lời, HS khác nhận
- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi: xét
đọc thầm lại toàn bài và trả lời câu hỏi
1,2,3 trong SGK trang 127. - Bạn nhỏ kể trong khổ thơ đầu:
- Theo dõi HS làm việc, gợi ý HS nếu Không thấy ông nội nhưng bạn nghe
cần. được tiếng ông nội trong ống nghe, đỡ
- Gọi đại diện 1 số HS trình bày trước
nhớ ông nội hơn.
lớp. + Những dòng thơ trong bài diễn tả
Câu 1: Bạn nhỏ kể về điều gì trong tình cảm của bạn nhỏ với ông nội:
khổ thơ đầu? "Đỡ nhớ ông biết mấy
- GV nhận xét, khen ngợi HS. Mà quá chừng nhớ mong”
“Chuông điện thoại reo giòn
Câu 2: Những dòng thơ nào trong bài Bỗng niềm vui bất chợt"
diễn tả tình cảm của bạn nhỏ với ông - HS trả lời: giòn ( âm thanh nghe vui
nội? tai)
Gợi ý: Em đọc khổ thơ thứ hai và ba
để tìm những dòng thơ diễn tả tình - Cả nhà bạn nhỏ cảm thấy như có ai
cảm của bạn nhỏ với ông nội. vắng nhà khi đường dây điện thoại bị
đứt. Vì cả nhà đã quen nghe có tiếng
ông mỗi ngày qua điện thoại, hôm nay
không nghe được cả nhà như thiếu
- Nhận xét, bổ sung, cho HS giải tiếng ai đó.
nghĩa từ “ giòn” - HS nêu: đường dây đứt: đường dây bị
Câu 3: Cả nhà bạn nhỏ cảm thấy thế không liên lạc được.
nào khi đường dây điện thoại bị
đứt?Vì sao? - HS nêu hình ảnh mình thích và giải
- Nhận xét, bổ sung. thích lí do.
Ví dụ: Em thích hình ảnh trong bài
"chỉ nghe tiếng ông qua điện thoại mà
- Em hãy nêu nghĩa từ cụm từ: đường quá chừng nhớ mong", hình ảnh cho
dây đứt. thấy sự nhớ mong của bạn nhỏ đối với
- Nhận xét, chốt câu trả lời. ông ngoại và tình yêu thương sâu sắc
Câu 4: Em thích hình ảnh nào trong của bạn nhỏ dành cho ông.
bài? Vì sao? - HS nêu: Tình cảm ông cháu, niềm
- GV động viên khuyến khích HS vui, niềm hạnh phúc khi trò chuyện
trình bày, giải thích lí do. qua điện thoại, nỗi buồn khi đường dây
điện thoại bị hỏng.
- HS nêu lại nội dung bài thơ.

- Em hãy nêu nội dung bài thơ này?


- Nhận xét, chốt nội dung bài thơ, ghi
bảng nội dung bài thơ.
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến
thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho
tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - HS trả lời theo ý hiểu: yêu thương
Phương pháp: vấn đáp. cha mẹ, anh chị em, ông bà, người
Hình thức: cả lớp thân.
- Qua bài thơ này giúp em hiểu điều
gì?
- GDHS: yêu thương cha mẹ, anh chị
em, ông bà, người thân. thể hiện tình
cảm, trách nhiệm với ông bà, cha mẹ,
người thân bằng những việc làm cụ
thể
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị
trước: tìm đọc một bài văn về gia đình
để tiết sau viết phiếu đọc sách.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
___________________________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 3: NHƯ CÓ AI ĐI VẮNG (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa. Trả lời
được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Tình cảm ông cháu,
niềm vui, niềm hạnh phúc khi trò chuyện qua điện thoại, nỗi buồn khi đường
dây điện thoại bị hỏng.
- Tìm đọc một bài văn về gia đình, viết được phiếu đọc sách và biết cách trao
đổi với bạn về các từ ngữ dùng hay trong bài.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
2. Năng lực chung :
- Năng lực tự chủ, tự học: Học thuộc lòng 3 khổ thơ theo ý thích. Nêu được nội
dung bài. Viết được phiếu đọc sách theo yêu cầu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ, anh chị em, ông
bà, người thân.
- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mởi rộng hiểu biết.
- Phẩm chất trách nhiệm: thể hiện tình cảm, trách nhiệm với ông bà, cha mẹ,
người thân bằng những việc làm cụ thể. Từ đó thêm yêu quý, biết ơn cha mẹ,
ông bà, người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: SGK, sách có bài văn về gia đình.
- HS : HS mang theo sách có bài văn về gia đình và Phiếu đọc sách có ghi chép
về bài văn đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Trò chơi.
- Hình thức : Cả lớp
- GV tổ chức chơi trò “ Xì điện” để đọc lại từng - HS xung phong tham gia trò
khổ thơ trong bài “ Như có ai đi vắng” và trả lời chơi.
1 câu hỏi trong bài đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV giới thiệu bài học, ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (15 phút)
3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Học thuộc lòng (15 phút)
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc của bài thơ, luyện đọc lại bài thơ, học
thuộc lòng ba khổ thơ theo ý thích.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Phương pháp: Thực hành giao tiếp.
- Hình thức: cả lớp, nhóm, cá nhân.
- GV yêu cầu HS nêu lại giọng đọc của bài thơ : - HS nêu lại giọng đọc bài thơ:
Như có ai đi vắng. giọng trong sáng, vui tươi khi
đọc 3 khổ thơ đầu, giọng trầm
hơi lắng xuống khi đọc khổ thơ
cuối; nhấn giọng những từ ngữ
chỉ cảm xúc của bạn nhỏ khi nói
chuyện với ông qua điện thoại
- GV đọc lại toàn bài thơ. - HS nghe.
- Tổ chức HS luyện đọc lại từng khổ thơ trong - 1 số HS nối tiếp đọc lại bài
bài trước lớp. trước lớp.
- Gv nhận xét chung.
- Tổ chức cho HS tự nhẩm đọc thuộc 3 khổ thơ - HS luyện đọc thuộc 3 khổ thơ
mình thích trong nhóm 3 người . mình thích theo nhóm 3 HS.
- Theo dõi HS luyện đọc.
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. - Đại diện 1 số HS thi đọc thuộc
- GV nhận xét, tuyên dương HS thuộc bài. lòng trước lớp.
- HS khác nhận xét.
B.2 Hoạt động đọc mở rộng (10 phút)
a. Mục tiêu: Tìm đọc một bài văn về gia đình, viết được phiếu đọc sách và biết cách
trao đổi với bạn về các từ ngữ dùng hay trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Thực hành giao tiếp, thảo luận.
- Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV nêu yêu cầu: viết vào phiếu đọc sách những - HS viết phiếu đọc sách theo
nội dung em thích: hướng dẫn.
a. Em hãy tìm và đọc một bài đọc về bạn bè và Ví dụ:
ghi lại điều em thích: a) Tên bài văn: Trong lòng mẹ.
Tên bài văn Tác giả: Nguyên Hồng
Tác giả Hình ảnh đẹp: cậu bé Hồng nép
Từ dùng hay: từ chỉ tình cảm, từ chỉ hành động trong lòng mẹ đầy yêu thương.
Hình ảnh đẹp Từ ngữ hay: vội vã, bối rối, lập
b. Em hãy tìm 2- 3 từ ngữ hay được sử dụng cập.
trong bài đọc và chia sẻ với bạn về ý nghĩa và vai b.
trò của từ ngữ ấy. Vội vã: tỏ ra rất vội, muốn tranh
thủ thời gian đến mức tối đa để
cho kịp.
Từ này miêu tả hành động của
bạn nhỏ khi gặp mẹ đã vội vã
chạy đến với mẹ vì bạn đã mong
chờ giây phút này quá lâu rồi.
Bối rối: lúng túng, mất bình
tĩnh, không biết nên xử trí thế
nào
Từ ngữ này nhấn mạnh tâm
trạng của bạn nhỏ khi gặp lại
mẹ.
Lập cập: vội vã một cách khó
nhọc, vì mất bình tĩnh
Từ ngữ này tô đậm hơn nữa tâm
trạng và hành động của bạn nhỏ,
bạn nhỏ vô cùng vội vã và bối
rối khi gặp lại mẹ.
- Tổ chức cho HS chia sẻ phiếu đọc sách trong - HS trao đổi với bạn về phiếu
nhóm đôi. đọc sách, chia sẻ 2-3 từ ngữ
dùng hay trong bài văn.
- Gọi 1 số HS trình bày phiếu đọc sách trước lớp. - Một số HS trình bày phiếu đọc
- GV nhận xét, khen ngợi HS viết được phiếu đọc sách trước lớp.
sách . - HS nghe.
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng
đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Trò chơi
- Hình thức: Cả lớp
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Thi thả thơ”
trước lớp. - HS nghe cách chơi
- GV hướng dẫn cách chơi. - HS tham gia trò chơi trước lớp.
- Tổ chức cho HS chơi. - HS khác nhận xét.
- Nhận xét, khen ngợi qua trò chơi.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Như có ai đi vắng(
tiết 3)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

---------------------------------------------------------------

TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
BÀI 3: NHƯ CÓ AI ĐI VẮNG
(Tiết 3 )
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực đặc thù.
- Nghe viết được đoạn Vườn trưa;
- Phân biệt êch/ uêch; tr/ch hoặc ac/at.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực:
- Năng lực chung :
- Năng lực tự chủ, tự học: Nghe viết được bài chính tả “ Vườn trưa”, tự làm
được bài tập chính tả theo yêu cầu.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- HS có cơ hội hình thành và phát triển phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách
nhiệm ( bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ, anh chị em, ông bà, người thân;
thể hiện tình cảm, trách nhiệm với ông bà, cha mẹ, người thân bằng những việc
làm cụ thể. Từ đó thêm yêu quý, biết ơn cha mẹ, ông bà, người thân).
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Sách giáo khoa TV3, Thẻ từ để tổ chức chơi trò chơi khi thực hiện bài tập
chính tả.
- HS: Sách Tiếng Việt, Vở TV…
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Trò chơi âm nhạc.
- Hình thức: cả lớp.
- GV tổ chức cho cả lớp nghe bài hát “ Vườn cây - HS nghe.
của ba”.
- GV hỏi: Trong bài hát kế đến những cây gì?
- GV nhận xét, giới thiệu bài học. - HS trả lời.
- HS ghi tên bài học.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 35 phút)
B.3 Hoạt động Viết ( 25 phút)
1. Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. (25 phút)
a. Mục tiêu: HS viết được bài chính tả “ Vườn trưa”.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Phương pháp: Thực hành giao tiếp.
- Hình thức: Cả lớp.
- Gọi HS đọc bài chính tả “ Vườn trưa” - 2 HS đọc trước lớp.
- Bài văn tên là gì? + Bài: Vườn trưa
- Bài văn tả cảnh vật gì? +Tả cảnh đáng yêu của khu
vườn vào buổi trưa. Cao nhất là
cây cây dừa, thấp nhất là bụi rau
răm, tiếng xào xạc của những
- Yêu cầu HS tìm từ ngữ khó lên bảng cho HS bụi chuối.
đánh vần. - HS nêu: lành, lặng lẽ, chan
- GV cho HS viết lại một số từ ngữ khó vào bảng chứa, rau răm, dừa, gió…
con. - HS luyện viết vào bảng con.
- Gọi HS đọc lại những từ ngữ khó.
- Gv đọc bài cho HS viết. - HS đọc trước lớp.
- Tổ chức cho HS đổi bài soát lỗi. - HS viết bài.
- GV kiểm tra, nhận xét bài viết của một số HS. - HS đổi bài cho nhau soát lỗi.
- HS nhận xét bài của nhau.
2. Hoạt động 2: Bài tập ( 10 phút)
a. Mục tiêu: HS biết phân biệt các từ ngữ có vần êch/ uêch; ac/at.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Thực hành giao tiếp.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 và tiếng đã đã cho - HS đọc yêu cầu.
trước.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở BT, 2HS
làm bài trên bảng nhóm.
+ nguệch ngoạc, bạc phếch,
chênh chếch, trống huếch, rỗng
- Gọi HS trình bày bài làm. tuếch, trắng bệch.
- Gv nhận xét, chữa bài. - HS trình bày bài làm trên bảng.
- Gọi HS đọc lại những từ ngữ vừa điền HS khác nhận xét bài làm của
- GV nhận xét, giải thích nghĩa một số từ ngữ bạn.
khó hiểu. - 1 số HS đọc lại trước lớp.
HS giải thích:
+ nguệch ngoạc: thường để chỉ
nét viết hoặc nét vẽ xiên xẹo,
méo mó do chưa thạo hoặc do
vội vàng, thiếu cẩn thận.
+ bạc phếch: bị phai màu đến
mức ngả sang màu trắng đục
trông cũ và xấu.
+ chênh chếch: hơi chếch về một
phía.
- GV nhận xét, bổ sung. + trống huếch: trống rỗng và hở
rộng ra , hoàn toàn không thấy
có gì ở bên trong .
+ rỗng tuếch: hoàn toàn trống
rỗng, hàm ý chê.
+ trắng bệch: trắng một cách
nhợt nhạt
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3b và tiếng đã cho - HS đọc yêu cầu.
trước. - HS làm việc theo nhóm đôi.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi: chọn chữ b. Ve ngân khúc nhạc
hoặc vần thích hợp với mỗi bông hoa. Gió hát lao xao
- Theo dõi HS làm bài. Lũy tre xạc xaò
Đồng quê bát ngát
- HS đọc lại bài và giải thích
nghĩa từ ngữ: xạc xào, bát ngát.
+ xạc xào: mô phỏng tiếng như
tiếng lá cây lay động va chạm
vào nhau.
+ Bát ngát: rộng đến mức tầm
mắt không sao bao quát hết
được.
- HS nghe, đánh giá bài của bạn.
- HS xung phong lên chơi trước
lớp thành 2 đội, mỗi đội 4 HS.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi gắn thẻ từ trên
bảng.
- GV nhận xét, giải thích nếu HS chưa nêu được.
* Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Kĩ thuật: Tia chớp
- Hình thức: cả lớp.
- Em hãy tìm thêm một số từ ngữ có chứa vần - HS nêu nhanh trước lớp.
êch/ uêch; ac/at.
- GV nhận xét, đánh giá một số bài viết. - HS nghe.
- Chuẩn bị bài sau: tìm từ chỉ đặc điểm, từ ngữ có
nghĩa trái ngược nhau. Đóng vai gọi điện thoại
cho ông bà hoặc người thân để hỏi thăm sức khỏe
và kể về một niềm vui của em ở trường, biết chia
sẻ cảm xúc khi liên lạc với người thân.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

-------------------------------------------------------------------------------

TIẾNG VIỆT
TUẦN 17
CHỦ ĐIỂM: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
BÀI 3: NHƯ CÓ AI ĐI VẮNG
(Tiết 4 )
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực đặc thù.
- Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm, từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau.
- Đặt câu có sử dụng từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau nói về đặc điểm của các sự
vật, hiện tượng.
- Đóng vai gọi điện thoại cho ông bà hoặc người thân để hỏi thăm sức khỏe và
kể về một niềm vui của em ở trường, biết chia sẻ cảm xúc khi liên lạc với người
thân.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực:
- Năng lực chung :
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm được các từ ngữ và đặt câu có sử dụng từ ngữ
theo yêu cầu. Đóng được vai gọi điện thoại trong tình huống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- HS có cơ hội hình thành và phát triển phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách
nhiệm .
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Sách giáo khoa TV3, Thẻ từ để tổ chức chơi trò chơi khi thực hiện bài tập
luyện từ và câu.
- HS: Sách Tiếng Việt, Vở TV…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Phương pháp:
- Hình thức: cả lớp.
- GV tổ chức cho HS hát. - HS hát.
- GV giới thiệu bài học. - HS ghi tên bài học.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút)
B.4 Hoạt động Luyện từ, luyện câu (25 phút)
1. Hoạt động 1: Luyện từ (12 phút)
a. Mục tiêu: Luyện tập về từ chỉ đặc điểm, từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Phương pháp: Luyện tập theo mẫu, thực hành giao tiếp.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
Bài 1: Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ
có nghĩa trái ngược nhau. - HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn trước lớp. - HS đọc đoạn văn, quan sát mẫu.
- GVHD: Em đọc đoạn văn trên và tìm các - HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ
cặp từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau. trong nhóm đôi .
cao - thấp
rộn - hẹp
dày - mỏng
- Theo dõi HS làm bài . lớn – bé
- Gọi HS chia sẻ trước lớp. - HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, chốt những từ ngữ có nghĩa - HS khác nhận xét.
trái ngược nhau trong bài.
Bài 2: Tìm từ ngữ có nghĩa trái ngược với
mỗi từ ngữ sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và đọc các từ ngữ - HS đọc yêu cầu và từ ngữ trên mỗi
trong mỗi tranh. tranh.
- GV HDHS: Em đọc các từ trên và tìm một
từ có ý nghĩa trái ngược với mỗi từ ấy.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm ba
người và trình bày theo kĩ thuật truyền điện.
- Theo dõi HS làm bài.
- HS trao đổi theo nhóm ba, trình
bày theo kĩ thuật truyền điện trước
- Gọi HS trình bày kết quả trước lớp. lớp.
- Gv nhận xét, chốt các từ ngữ có nghĩa trái tròn – méo, lớn – bé, nóng - lạnh,
ngược nhau. cao - thấp
tươi- héo, chín – xanh
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.
- HS nhận xét.
2. Hoạt động 2: Luyện câu (7 phút)
a. Mục tiêu: Đặt câu có sử dụng từ ngữ trái ngược nhau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành giao tiếp.
- Hình thức:nhóm, cả lớp.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS: Em hãy chọn 2 – 3 cặp
từ ngữ có ý nghĩa trái ngược nhau để đặt câu
nói về đặc điểm khác nhau giữa các đồ dùng
trong nhà và giữa các sự vật, hiện tượng
trong thiên nhiên.

- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi. - HS làm việc theo nhóm đôi.
- Theo dõi HS làm bài.
- Gọi HS trình bày trước lớp. - Một vài HS chia sẻ bài làm trước
lớp.
a. Giữa các đồ dùng trong nhà
Khăn mặt của bố thì lớn còn của con
thì bé
Đôi đũa của anh thì cao còn của em
thì thấp
b. Giữa các sự vật, hiện tượng trong
thiên nhiên
Trời hôm qua thì nóng còn hôm nay
thì lạnh
Ngoài vườn, những quả xoài đã chín
còn quả bưởi thì còn xanh.
- GV nhận xét, chốt cách đặt câu đúng theo - HS nhận xét bài làm của bạn.
yêu cầu.
B. Hoạt động Vận dụng: ( 5 phút)
a. Mục tiêu: HS đóng vai, gọi điện thoại cho ông bà hoặc người thân để hỏi thăm sức
khoẻ và kể về một niềm vui của em ở trường
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Phương pháp: Đóng vai.
- Hình thức: nhóm, cả lớp.
- GV nêu yêu cầu: Em hãy đóng vai mình - HS nghe xác định yêu cầu của bài.
đang gọi điện thoại cho ông bà hoặc người
thân để hỏi thăm sức khoẻ và kể về một niềm - HS thực hành đóng vai theo nhóm
vui của em ở trường. đôi.
- Tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm đôi. - 1-2 cặp HS lên đóng vai trước lớp.
- Theo dõi HDHS. Ví dụ: Ông bà ơi, do đang trong đợt
- Mời 1-2 cặp HS lên đóng vai. thi nên hôm nay cháu không về thăm
- GV nhận xét cách đóng vai của HS. ông bà được. Cháu nhớ ông bà nhiều
lắm. Ông bà có khỏe không ạ? Ông
còn đau lưng nhiều không ông?
Ở trường cháu có rất nhiều niềm vui.
Cháu còn mới được kết nạp đội đấy
ông bà ạ. Cháu cảm thấy rất vui và
tự hào khi cháu đã trở thành một đội
viên ạ.
- Sau khi gọi điện thoại cho ông bà hoặc - HS chia sẻ cảm xúc của mình khi
người thân em cảm thấy thế nào? liên lạc với với thân.
- HS trình bày trước lớp.
- Gọi HS trình bày trước lớp. Ví dụ: Sau khi gọi điện thoại cho
- GV nhận xét chung. ông bà, em cảm thấy trong lòng rất
thoải mái và vui vẻ. Em đã hỏi thăm
và biết ông bà vẫn khỏe, hơn nữa em
còn được chia sẻ niềm vui của mình
với ông bà nữa. Có lẽ ông bà cũng
rất vui và tự hào về em.
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Phương pháp: thuyết trình..
- Hình thức: cả lớp.
- Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp - HS thực hiện theo yêu cầu.
với kết quả học tập của mình. - HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm bài các bài tập vào vở bài
tập.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 4 : Thuyền giấy ( tiết
1)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

TUẦN 17
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
BÀI 4: THUYỀN GIẤY
(Tiết 1 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Trao đổi về một đồ chơi gấp bằng giấy em thích, nói về cách chơi đồ chơi đó;
nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh
họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Hiểu
được nội dung bài đọc: Cảm xúc của người mẹ khi ngắm nhìn con hồn nhiên vui
chơi; mong con biết ước mơ những điều tốt đẹp cho tương lai.
- Tìm được từ ngữ nói lên mong ước của em cho người thân. Nói được câu thể
hiện mong ước của em với người thân.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được
nội dung bài.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ, người thân.
- Phẩm chất chăm chỉ: chăm chỉ đọc bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: yêu thương cha mẹ, học tốt để cha mẹ vui lòng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Một số đồ chơi gấp bằng giấy, tranh ảnh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi
đoạn từ “Con cười vui thích thú đến…bay xa, con nhé.”
- HS: SGK Tiếng Việt 3 vở Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động : ( 5 phút )
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, hỏi đáp.
- Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi - HS thảo luận theo cặp đôi chia sẻ cho
trong 2 phút theo yêu cầu sau: Trao đổi nhau nghe.
về một đồ chơi gấp bằng giấy em thích Đồ chơi gấp bằng giấy em thích: Gấp
theo gợi ý: Em hãy kể tên một số đồ đồ thuyền giấy, gấp hoa giấy, gấp giấy đông
chơi gấp bằng giấy em thích. - tây - nam - bắc, gấp máy bay giấy, gấp
thuyền giấy, gấp ngôi sao.

+Gấp thuyền giấy: em sẽ thả thuyền vào


chậu nước để thuyền bơi.
+ Nói về cách chơi đồ chơi đó. - Gấp hoa giấy: em dùng để cắm vào các
lọ hoa trang trí.
- Gấp hạc, gấp sao giấy: em xâu dây để
treo trang trí hoặc cho vào hộp thủy tinh.
- Gấp máy bay giấy: em phi máy bay để
máy bay giấy bay trong không khí.
- Một vài HS chia sẻ trước lớp.
- HS đọc tên bài và quan sát tranh minh
họa phỏng đoán nội dung bài đọc: Bức
tranh miêu tả cảnh trời mưa, bạn nhỏ vui
thích thả thuyền giấy, mẹ âu yếm nhìn
- Gọi HS chia sẻ trước lớp. con đang chơi…
- Yêu cầu đọc tên bài học và quan sát - HS ghi tên bài vào vở.
tranh minh họa trong bài để phóng đoán
nội dung bài đọc.

- GV giới thiệu bài học .


- GV ghi tên bài đọc mới lên bảng
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (25 phút)
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Phương pháp: thực hành giao tiếp , thảo luận nhóm.
- Hình thức: cả lớp, nhóm , cá nhân.
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc toàn - HS nghe
bài giọng thong thả, chậm rãi, trìu mến,
thiết tha; nhấn giọng những từ ngữ tả đặc
điểm, hoạt động, suy nghĩ của nhân vật
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu trong - HS đọc trong nhóm đôi từng câu.
nhóm đôi.
- Theo dõi HS đọc bài.
c. Luyện đọc đoạn - HS luyện đọc từ ngữ khó.
- Chia đoạn: Bài này có mấy đoạn?

- Bài có 4 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu….trước sân nhà.
+ Đoạn 2: Con cười vui thích…con nhé!
+ Đoạn 3: Con quên mất….tuổi thơ của
- Tổ chức cho HS luyện đọc từng đoạn mẹ.
trong nhóm 4 HS. + Đoạn : còn lại.
- Theo dõi HS đọc bài. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm 4
HS .
- Gọi đại diện HS đọc bài trước lớp. - Đại diện 4 HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét HS đọc bài. - HS khác nhận xét.
- HDHS đọc một số từ ngữ khó đọc trên - HS luyện đọc câu văn dài theo hướng
bảng: dập dềnh, lênh đênh, lanh canh. dẫn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu văn
dài: Con gửi gắm Con gửi gắm mong ước
gì /trong ánh mắt trong veo/ dõi theo
từng con thuyền/ giấy đang lênh đênh/
trên sóng nước?//
Những giọt nước mưa trong veo/ vỡ tan
trong lòng bàn tay nhỏ nhắn,/ bắn ra
những tia nước mát lạnh /bám trên đầu
tóc khiến con cười vang.// Tiếng cười /va
lanh canh vào mưa, /làm rộn/ nhịp tim
vừa trở lại tuổi thơ của mẹ.//
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa một số từ - HS nêu:
ngữ khó như: dập dềnh, lênh đênh, lanh Dập dềnh: chuyển động lên xuống một
canh. cách nhịp nhàng.
Lênh đênh: trôi bập bềnh trên mặt nước,
không có hướng.
Lanh canh: âm thanh trong và giòn, gợi
niềm vui.
- GV nhận xét, giải thích thêm (nếu HS
chưa hiểu)
d. Luyện đọc cả bài: - Một số HS đọc cả bài trước lớp, cả lớp
- Yêu cầu HS đọc cả bài trước lớp. đọc thầm theo.

2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (10 phút)


a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Hiểu được nội dung bài đọc: Cảm xúc của người
mẹ khi ngắm nhìn con hồn nhiên vui chơi; mong con biết ước mơ những điều tốt đẹp
cho tương lai.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Phương pháp: thực hành giao tiếp , thảo luận nhóm.
- Hình thức: cả lớp, nhóm , cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và - HS đọc thầm bài đọc và thảo luận cặp
thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi từ 1- đôi trả lời các câu hỏi từ 1-4 trong bài.
4 trong bài.
- Theo dõi HS trả lời. - HS trình bày câu trả lời.
- Gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời
trước lớp.
Câu 1: Khi mưa trút xuống, bạn nhỏ làm - HS đọc đoạn 1 trả lời: Con gấp những
những gì? chiếc thuyền giấy xinh xinh, thả xuống
- Nhận xét, chốt câu trả lời. dòng nước trước sân nhà.
Câu 2: Người mẹ nghĩ và mong muốn - Hs đọc đoạn 2 trả lời: Người mẹ nghĩ và
điều gì khi ngắm con vui chơi? mong muốn khi ngắm con vui chơi: hãy
để trí tưởng tượng của con mãi bay xa.
- Em hãy giải thích nghĩa từ “ xa thẳm” + xa thẳm: rất xa, xa đến mức như mờ đi,
- Nhận xét chung, bổ sung. chìm sâu vào khoảng không bao la.
- HS đọc đoạn 3 trả lời: Những chỉ tiết
Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy bạn cho thấy bạn nhỏ rất thích trò chơi hứng
nhỏ rất thích trò chơi hứng nước mưa? nước mưa:
+ Quên mất cuộc đi chơi đã định, quên cả
cái buồn chán vì trời mưa.
+ Con thích thú xoè bàn tay ra hứng mưa.
+ Những giọt nước mưa trong veo vỡ tan
trong lòng bàn tay nhỏ nhắn, bắn ra
- Nhận xét, bổ sung ( nếu cần) những tia nước mát lạnh bám trên đầu tóc
khiến con cười vang.
- HS đọc câu cuối đoạn 3 trả lời: Người
Câu 4: Vì sao người mẹ cảm thấy mình mẹ cảm thấy mình như đang trở lại tuổi
như đang trở lại tuổi thơ? thơ vì: tiếng cười của con gái va lanh
- Nhận xét chung. canh vào mưa làm rộn nhịp tim của người
mẹ.
- Em hãy nêu nội dung bài văn? - HS nêu: Cảm xúc của người mẹ khi
ngắm nhìn con hồn nhiên vui chơi; mong
con biết ước mơ những điều tốt đẹp cho
tương lai.
- HS nêu: Em cảm nhận được sự hồn
Câu 5: Em cảm nhận được điều gì sau khi nhiên, trong sáng và vô tư của bạn nhỏ
đọc bài văn? khi được nghịch những chiếc thuyền giấy
- GV nhận xét, liên hệ GDHS: luôn hồn dưới mưa. Em cũng cảm nhận được tình
nhiên, vô tư, yêu thương mẹ. yêu thương của mẹ dành cho con và khi
ngắm con vui chơi mẹ mong muốn trí
tưởng tượng của con mãi bay xa.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút)
a. Mục tiêu: HS xác định được giọng đọc và một số từ ngữ cần nhấn giọng , luyện đọc
lại đoạn 2 của bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Phương pháp: Thực hành giao tiếp.
- Hình thức: cả lớp, nhóm, cá nhân.
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung bài - HS nêu lại nội dung bài đọc.
đọc.
- Yêu cầu HS nêu lại giọng đọc của bài. - HS xác định lại giọng đọc: đọc toàn bài
giọng thong thả, chậm rãi, trìu mến, thiết
tha; nhấn giọng những từ ngữ tả đặc
điểm, hoạt động, suy nghĩ của nhân vật
- GV treo bảng nhóm đoạn 2 của bài từ “ - HS nghe.
Con cười….con nhé!” và đọc mẫu HS
nghe.
- Gv cho HS luyện đọc lại đoạn 2 trong - HS luyện đọc trong nhóm đôi.
nhóm ba.
- Gọi HS HS thi đọc đoạn 2 trước lớp. - Đại diện 4 HS thi đọc đoạn 2 trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương. - HS khác nhận xét.
- Gọi HS đọc lại cả bài. - 2 HS đọc lại cả bài.
- GV nhận xét HS đọc bài.
* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp/ cả lớp.
- Qua bài đọc giúp em hiểu điều gì? - HS nói theo cảm nhận.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị: tìm từ ngữ nói lên mong ước
của em cho người thân. Sưu tầm trước
câu chuyện “ Món quà tặng cha”.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
---------------------------------------------------
TUẦN 17
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
BÀI 4: THUYỀN GIẤY
(Tiết 2 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Tìm được từ ngữ nói lên mong ước của em cho người thân. Nói được câu thể
hiện mong ước của em với người thân.
- Nghe kể được câu chuyện “ Món quà tặng cha”.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm được từ ngữ, nói được câu thể hiện mong ước
của em với người thân, biết nghe và kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ, anh chị em, ông
bà, người thân.
- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc truyện.
- Phẩm chất trách nhiệm: thể hiện tình cảm, trách nhiệm với ông bà, cha mẹ,
người thân bằng những việc làm cụ thể. Từ đó thêm yêu quý, biết ơn cha mẹ,
ông bà, người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: tranh ảnh về Pa – xcan, máy tính Pa- scan, câu chuyện “ Món quà tặng
cha”.
- HS: SGK Tiếng Việt 3 vở Tiếng Việt .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Trò chơi.
- Hình thức cả lớp: Cả lớp.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ gọi - HS chơi trò chơi theo yêu cầu.
thuyền” đọc lại từng đoạn trong bài “
Thuyền giấy” và trả lời câu hỏi trong bài. - HS ghi tên bài học.
- GV nhận xét qua trò chơi.
- GV giới thiệu bài học, ghi bảng tên bài.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút)
1.2. Tìm từ ngữ, nói câu thể hiện mong ước của em cho người thân (10 phút)
a. Mục tiêu: Tìm từ ngữ, nói câu thể hiện mong ước của em cho người thân.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Phương pháp: thực hành giao tiếp.
- Hình thức: cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu bài.
- GVHD làm bài theo nhóm bốn: Tìm từ - HS Tìm từ ngữ nói lên mong ước của
ngữ nói lên mong ước của em cho người em cho người thân theo nhóm bốn ra vở
thân theo gợi ý: nháp.
+Sức khỏe: khỏe mạnh, bình an, mau
khỏi bệnh….
+Công việc: ổn định, thuận lợi, thành
công.
+Tình cảm: tốt đẹp, yêu thương, đoàn
kết…
- HS nói trong nhóm mong ước của em
cho người thân.
- Một vài HS nói trước lớp.
- HS khác nhận xét.

- Theo dõi HS làm việc.


- Kiểm tra các từ ngữ HS đã tìm được.
- GV yêu cầu HS nói với bạn mong ước
của em cho người thân theo nhóm bốn.

2. Nói và nghe (15 phút)


a. Mục tiêu: Nghe kể được câu chuyện “ Món quà tặng cha”.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Phương pháp: kể chuyện, thực hành giao tiếp.
- Hình thức: cả lớp, nhóm, cá nhân

2.1. Nghe kể chuyện “ Món quà tặng


cha”
- GV yêu cầu HS đọc tên truyện. - HS đọc tên truyện.
- GV cho HS quan sát chân dung Pa-xcan - HS quan sát chân dung Pa-xcan.
và giới thiệu về nhân vật chính trong
truyện: Pa – xcan được coi là một cậu bé
thần đồng. Pa- xcan nghiên cứu về máy
tính khi mới 18 tuồi. Những nghiên cứu
của ông có ảnh hưởng quan trọng đến
việc phát triển khoa học về kinh tế học và
xã hội hiện đại.
- GV cho HS quan sát tranh minh họa, từ - HS đọc lại tên truyện, xem tranh minh
ngữ gợi ý để phỏng đoán nội dung. họa, từ ngữ gợi ý để phỏng đoán nội dung
truyện.
- GV kể chuyện lần thứ nhất và đặt câu - HS nghe
hỏi : Cha của Pa-xcan đang làm gì? Pa- - HS phỏng đoán nội dung truyện.
xcan đã nghĩ điều gì?Món quà Pa-xcan
tặng bố là cái gì?
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh
minh họa trên bảng. - HS nghe.
2.2.Kể từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện.
- Yêu cầu HS kể lại đoạn 1 dựa vào tranh - HS dựa vào gợi ý kể lại đoạn 1 câu
số 1, một số câu hỏi gợi ý sau: chuyện.
+ Chuyện diễn ra ở đâu?Đoạn 1 có những
nhân vật nào? Chuyện gì xảy ra với mỗi
nhân vật?
+ Từ ngữ dưới tranh là gì? Từ ngữ đó cho
em biết điều gì về câu chuyện?
- Gọi HS kể lại đoạn 1 trước lớp. - 2 HS kể lại đoạn 1 trước lớp.
- GV nhận xét HS kể đoạn 1. - HS nhận xét.
- GV cho HS quan sát tranh 2, HD kể - HS quan sát tranh 2 và câu hỏi gợi ý để
đoạn 2 dựa vào câu hỏi gợi ý: kể đoạn 2.
+ Sau khi rời phòng cha Pa-xcan làm
gì?Lúc đó đã mấy giờ sáng?Từ ngữ dưới
tranh cho thấy Pa-xcan làm việc thế nào?
- Gọi 2HS kể đoạn 2 trước lớp. - 2 HS kể đoạn 2 trước lớp.
- Nhận xét chung. - HS nhận xét.
- GV cho HS quan sát tranh 3, HD kể - HS quan sát tranh 3 và câu hỏi gợi ý để
đoạn 3 dựa vào câu hỏi gợi ý: kể đoạn 3.
+ Pa-xcan đặt món quà lên bàn cha vào
lúc nào?
+ Gương mặt Pa-xcan và cha thế nào?
Theo em, Pa-xcan nói gì với cha?Khi
nhận món quà cha Pa-xcan đáp lại con
thế nào?
- Gọi 2HS kể đoạn 3 trước lớp. - 2 HS kể lại đoạn 3 trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV cho HS quan sát tranh 4, HD kể - HS quan sát tranh 4 và câu hỏi gợi ý để
đoạn 4 dựa vào câu hỏi gợi ý: kể đoạn 4.
+Pa-xcan giải thích gì với cha về món
quà?
+Theo em, cha Pa - xcan nói gì với con
trai?
- Gọi HS kể đoạn 3 trước lớp. - 2HS kể đoạn 4 trước lớp.
- GV hướng dẫn HS sử dụng ánh mắt, cử
chỉ khi kể, phân biệt lời các nhân vật.
- Gọi HS kể lại từng đoạn trước lớp. - Nhóm 4 HS lần lượt kể từng đoạn trước
- GV nhận xét. lớp. HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện -1-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước
trước lớp. lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt. - HS khác nhận xét.
2.3. Đặt tên khác cho câu chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4. - HS đọc yêu cầu bài 4.
- GV HDHS đặt tên khác cho câu chuyện - HS nghe hướng dẫn.
dựa vào nội dung / ý nghĩa/ nhân vật
chính/ chi tiết/ vật nổi bật nhất.
- Cho HS thảo luận đặt tên câu chuyện - HS đặt tên câu chuyện trong nhóm đôi.
trong nhóm đôi. - 1 số HS chia sẻ cách đặt tên câu chuyện
trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại cách đặt tên khác - HS nhận xét.
cho câu chuyện phù hợp nhất: Chiếc máy
tính đầu tiên.
- GV cho HS quan sát chiếc máy tính. - HS quan sát.

* Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút)


a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Phương pháp/ kĩ thuật: động não.
- Hình thức tổ chức: Cả lớp.
- Câu chuyện “ Món quà tặng cha” kể về - HS trả lời theo ý hiểu.
ai? Em học được Pa – xcan điều gì?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe. - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu.
- Chuẩn bị bài sau : Viết thư cho người
thân để thăm hỏi và kể về việc học tập,
rèn luyện,... của em khi lên lớp. Viết
phong bì để gửi thư tới người thân.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

___________________________________________

TUẦN 17
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: MÁI ẤM GIA ĐÌNH
BÀI 4: THUYỀN GIẤY
(Tiết 3 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Viết được thư gửi cho người thân theo gợi ý và tập viết phong bì thư.
- Thi hát và nói được 1-2 câu về bài hát về tình cảm gia đình.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự viết được lá thư và viết được phong bì thư theo
yêu cầu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ, anh chị em, ông
bà, người thân.
- Phẩm chất chăm chỉ: Ham thích viết thư.
- Phẩm chất trách nhiệm: viết thư gửi thăm sức khỏe người thân ở xa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Phong bì thư đã có các thông tin, có thể có cả tem thư và dấu bưu điện,
video một số bài hát về tình cảm gia đình.
- HS: SGK Tiếng Việt 3 vở Tiếng Việt, phong bì thư, bài hát về tình cảm gia
đình.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Hình thức cả lớp: Cả lớp.
- GV tổ chức cho HS nghe bài hát “ Bác - HS nghe bài hát.
đưa thư”.
- GV cho HS nêu cảm nhận khi nghe bài - HS nêu cảm nhận.
hát.
- GV giới thiệu bài học, ghi bảng tên bài. - HS ghi tên bài học.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (22 phút)
B.5 Hoạt động Viết sáng tạo (22 phút)
a. Mục tiêu: Biết viết thư cho người thân, tập viết phong bì thư.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Phương pháp: Thực hành giao tiếp, hỏi đáp.
- Hình thức: cả lớp, cá nhân, nhóm.
Bài 1: Viết thư cho người thân.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 và các gợi ý - HS đọc yêu cầu bài 1 và các gợi ý trong
trong bài. bài.
- GVHD HS Viết thư cho người thân để - HS nghe hướng dẫn.
thăm hỏi và kể về việc học tập, rèn luyện
của em khi lên lớp ba dựa vào gợi ý:

- HS viết thư vào vở bài tập dựa vào gợi


ý.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở bài tập
dựa vào gợi ý.
- Theo dõi, hỗ trợ HS cách viết thư, cách
- HS trung bày lá thư đã hoàn thành theo
trình bày lá thư.
kĩ thuật phòng tranh theo nhóm 4.
- Tổ chức cho HS trưng bày lá thư đã
- HS nhận xét bài cho nhau.
hoàn thành theo kĩ thuật phòng tranh theo
- 1 số HS trình bày lá thư trước lớp.
nhóm 4. - HS nhận xét, bình chọn bạn viết thư
hay.
- Gọi HS trình bày lá thư trước lớp.
- GV nhận xét cách viết thư của HS, khen - HS đọc yêu cầu bài tập.
ngợi HS biết cách viết thư đúng theo yêu - HS quan sát phong bì thư và trả lời theo
cầu. yêu cầu.
Bài 2: Viết phong bì để gửi thư tới
người thân.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV cho HS quan sát phong bì thư và trả
lời câu hỏi sau:

+ Góc trên cùng phía trái ghi họ và tên


địa chỉ người gửi thư.
+ Bên phải có ba dòng. Dòng 1 ghi họ và
tên người nhận thư. Dòng 2 ghi tên thôn,
xã. Dòng 3 ghi tên huyện, tỉnh người
nhận thư.
+ Góc trên cùng phía trái ghi những gì? - HS tập viết phong bì thư .
- HS chia sẻ phong bì thư trong nhóm
+Bên phải có mấy dòng? Nội dung từng đôi.
dòng là gì? 2 – 3 HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- GV nhận xét HD cách viết trên phong bì
thư.
- Tổ chức cho HS tự viết phong bì thư .
- Theo dõi hỗ trợ HS còn lúng túng.
- Gọi HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- GV nhận xét cách viết phong bì thư của
HS.
C. Vận dụng ( 5 phút)
a. Mục tiêu: Thi hát và nói được 1-2 câu về bài hát về tình cảm gia đình.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Phương pháp: Trò chơi.
- Hình thức: cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần vận dụng. - HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS nghe bài hát về tình cảm gia - HS nghe.
đình: Cả nhà thương nhau.
- Cho HS kể thêm tên một số bài hát về - HS kể tên bài hát về gia đình:
tình cảm gia đình.
- GV: Em cùng bạn thi hát các bài hát về - HS nghe hướng dẫn.
gia đình. Dưới đây là một số bài hát gợi ý: - HS thi hát bài hát về tình cảm gia đình
Gia Đình Nhỏ, Hạnh Phúc To. trong nhóm 5 HS và nói 1-2 câu về bài
Mẹ Yêu. hát.
Cả Nhà Thương Nhau. Ví dụ:Tới vừa hát bài Bàn tay mẹ. Đây là
Ba Ngọn Nến Lung Linh. bài hát nói về sự yêu thương, chăm sóc
Bố Là Tất Cả của mẹ dành cho con. Tình yêu của mẹ
Tổ Ấm Gia Đình. dành cho con là vô bờ bến
Bàn Tay Mẹ
Ba Kể Con Nghe.
Sau đó, em hãy nói với bạn về bài em đã
hát.
- Theo dõi HS thi hát.
- Gọi HS hát trước lớp và nói 1-2 câu về - Đại diện 1 số nhóm thi hát trước lớp và
bài hát. nói 1-2 câu về bài hát.
- GV nhận xét khen ngợi HS hát hay,
đúng chủ đề.
* Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học . Dặn dò chuẩn bị bài cho tiết
sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Kĩ thuật DH: Trình bày 1 phút.
- Hình thức: Cả lớp.
- GV cho HS nêu lại cách viết một lá thư - HS xung phong nêu trước lớp.
và phong bì thư.
- GV nhận xét tiết học. - HS nghe.
- Dặn HS đọc lại lá thư cho người thên
nghe, nhờ người thân gửi lá thư cho người
thân mình ở xa.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối học kì 1(
tiết 1,2)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI: ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc đúng và trả lời câu hỏi một đoạn văn, đoạn thơ có độ dài 70 – 80 tiếng,
tốc độ đọc khoảng 70 – 80 tiếng/ 1 phút
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ bản thân
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Yêu thương, biết giúp đỡ , chia sẻ với bạn
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia các hoạt động của lớp
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tờ thăm ghi các đoạn của đọc thành tiếng, SHS, SGV
- HS: SHS, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- GV cho HS nghe một bài hát.
B. Đánh giá kĩ năng đọc: ( 36 phút)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: Đọc tốt nội dung đoạn đọc và trả lời được câu hỏi về nội dung của
bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung kiểm tra - HS lắng nghe
đọc thành tiếng
- GV yêu cầu HS bắt thăm đoạn đọc: Điều đặc - HS bắt thăm
biệt, cách viết nhật kí đọc sách, Sài Gòn của em,
chim sơn ca.
- GV mời HS đọc bài bắt thăm và trả lời câu hỏi - HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá HS - HS lắng nghe
III. Củng cố, dặn dò ( 2 phút)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc lại
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS lắng nghe
- Nhận xét giờ học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI: ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc hiểu và trả lời được các câu hỏi về nội dung bài Các em nhỏ và cụ già
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ bản thân
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Yêu thương tôn trọng người lớn tuổi
- Phẩm chất nhân ái: Yêu thương, biết giúp đỡ , chia sẻ với bạn
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia các hoạt động của lớp
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SHS, SGV
- HS: SHS, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
GV cho HS nghe 1 bài hát và hát theo - HS hát
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 36 phút)
1. Hoạt động 1: Luyện đọc củng cố - Học thuộc lòng (15 phút)
a. Mục tiêu: Đọc – hiểu câu chuyện Các em nhỏ và cụ già
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung kiểm tra - HS lắng nghe
đọc hiểu bài Các em nhỏ và cụ già
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài Các em nhỏ và cụ - HS đọc thầm bài đọc
già
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi về nội dung bài
đọc Các em nhỏ và cụ già và làm bài - HS trả lời câu hỏi
- GV mời HS chia sẻ trước lớp
+ Em đọc câu văn cuối đoạn 1 để tìm chi tiết cho - HS chia sẻ
thấy cuộc dạo chơi của các bạn nhỏ rất vui. +Tiếng nói cười ríu rít.
+ Em đọc câu văn đầu đoạn 2 để biết các bạn nhỏ + Để hỏi thăm một cụ già
dừng lại làm gì. đang buồn bã.
+ Qua cuộc trao đổi với ông cụ, em hãy tìm chi
tiết cho thấy các bạn nhỏ rất ngoan.
+ Các bạn lễ phép hỏi ông cụ.
+ Em đọc lời nói của ông cụ trong đoạn văn thứ
tư để biết vì sao các bạn nhỏ không giúp được gì + Vì các em nhỏ đã biết quan
nhưng ông cụ văn thấy lòng nhẹ hơn.
+ Từ ngữ “Một lát sau” chỉ thời gian, vậy em suy tâm, chia sẻ với ông cụ.
nghĩ xem nó trả lời cho câu hỏi nào?

+ Em hãy đọc đoạn văn thứ tư để biết câu văn


nào dưới đây thể hiện cảm xúc của các bạn nhỏ + Khi nào
với nỗi buồn của ông cụ.
+ Các em nhìn cụ già đầy
+ Thương cảm có nghĩa là cảm động và thương thương cảm.
xót trước một tình cảnh nào đó.Em hãy tìm từ
ngữ có nghĩa giống như vậy.

+ Em thích chi tiết nào trong bài đọc? Vì sao? + bi cảm, cảm thương

+ Em thích nhất chi tiết “Đám


trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già
đầy thương cảm”. Chi tiết này
cho thấy những đứa trẻ thật
ngoan và tốt bụng. Các em có
một tình yêu thương con
người sâu sắc khi thấy thương
cảm trước cảnh một cụ già có
+ Bài đọc giúp em hiểu thêm điều gì? chuyện buồn.

+ Bài đọc giúp em hiểu thêm


về sự sẻ chia trong cuộc sống.
Đôi khi giúp đỡ người khác
không phải là chúng ta cho họ
vật gì, mà sự cho đi lớn nhất
đó là sự đồng cảm và sẻ chia
với những niềm vui, nỗi buồn
- GV nhận xét và đánh giá HS trong cuộc sống.

- HS lắng nghe
III. Củng cố, dặn dò ( 2 phút)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc lại
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS lắng nghe
- Nhận xét giờ học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI: BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nghe – viết được đoạn văn với tốc độ khoảng 50 – 55 chữ; trình bày hợp lý,
biết viết hoa đúng các chữ đầu mỗi dòng thơ
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ bản thân
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Yêu quê hương, biết giữ gìn cảnh đẹp quê hương
- Phẩm chất nhân ái: Yêu thương, biết giúp đỡ , chia sẻ với bạn
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia các hoạt động của lớp
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SHS, SGV
- HS: SHS, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- GV cho HS bài hát Chiều Hồ Gươm - HS lắng nghe
B. Đánh giá kĩ năng viết ( phút)
B.3 Hoạt động nghe – viết
1. Hoạt động 1: Nghe – viết đoạn văn: Hồ Gươm: (32 phút)
a. Mục tiêu: Viết đúng chính tả, viết hoa tên riêng, viết hoa sau dấu chấm, trình
bày bài sạch đẹp, khoa học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV đọc cho HS nghe bài viết Hồ Gươm - HS lắng nghe
- GV đọc bài Hồ Gươm cho HS viết vào VBT - HS viết VBT
- GV yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho bạn - HS đổi vở
- GV đọc lại bài HS lắng nghe và soát lỗi bài bạn - HS soát lỗi
- GV nhận xét bài viết - HS lắng nghe
III. Củng cố, dặn dò ( 3 phút)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc lại
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS lắng nghe
- Nhận xét giờ học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 2
BÀI: BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Viết được đoạn văn ngắn hoặc một bức thư
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ bản thân
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Yêu thương, biết giúp đỡ , chia sẻ với bạn
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia các hoạt động của lớp
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SHS, SGV
- HS: SHS, vở, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- GV cho HS nghe một bài hát - HS lắng nghe
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 36 phút)
1. Hoạt động 1: Viết đoạn văn ngắn ; viết thư cho bạn bè hoặc người thân ( 36
phút)
a. Mục tiêu: Viết được đoạn văn ngắn hoặc thư gửi cho bạn bè, người thân; viết
sạch đẹp, trình bày khoa học, hợp lý.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV yêu cầu HS đọc và chọn đề bài phù hợp - HS đọc đề bài và chọn đề bài
viết
- GV yêu cầu HS viết vào VBT - HS viết bài vào VBT
- GV mời HS trao đổi bài viết với bạn - HS trao đổi với bạn
- GV mời 3- 4 HS đọc bài viết - HS đọc bài viết
- GV yêu cầu HS đánh giá phần viết của mình và - HS đánh giá bài viết
của bạn
- GV nhận xét một số bài viết văn - HS lắng nghe
III. Củng cố, dặn dò( 2 phút)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc lại
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS lắng nghe
- Nhận xét giờ học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Ôn luyện đọc thành tiếng và đọc thuộc lòng
- Đọc hiểu và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc Nắng hồng
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ bản thân
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Yêu thương, biết giúp đỡ , chia sẻ với bạn
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia các hoạt động của lớp
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu bốc thăm bài đọc, SHS, SGV, tranh ảnh ,video clip về mùa
đông ở miền bắc.
- HS: SHS, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:

- GV mở clip bài hát: Vươn hai tay với lấy ông - Hs hát và làm theo động tác
mặt trời, Hs hát và tập theo các động tác của bài của bài hát

B. Hoạt động khám phá và luyện tập: (37 phút)


B.1 Hoạt động: Luyện đọc
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng và đọc thuộc lòng ( 15 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc hoặc đọc thuộc lòng, ngắt nghỉ đúng dấu câu,
trả lời câu hỏi về nội dung của bài đọc.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1. - HS đọc yêu cầu BT1
- GV cho HS bốc thăm, đọc thành tiếng hoặc
thuộc lòng một đoạn trong bài đọc đã học và trả
lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - HS bốc thăm và đọc bài
- GV yêu cầu HS lắng nghe và dò bài theo
- GV đưa ra câu hỏi.
- Gv nhận xét HS - HS lắng nghe và dò bài
2. Hoạt động 2: Ôn luyện đọc hiểu ( 22 phút) - Hs trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: Đọc – hiểu bài Nắng hồng, ngắt - HS lắng nghe
nghỉ đúng dấu câu, đúng nhịp thơ. Hiểu nội dung
bài đọc: Mẹ và nụ cười của mẹ chính là vạt nắng
hồng sưởi ấm mùa đông buốt giá, đem mùa xuân
về làm sáng bừng ngôi nhà nhỏ.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức.
* Luyện đọc thành tiếng
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài đọc
SHS trang 134 và trả lời câu hỏi: Em hãy đoán
xem bài đọc nói về nội dung gì? - HS quan sát tranh và trả lời :
Nội dung bài đọc nói về thời
tiết mùa đông rất lạnh và mẹ
cùng nụ cười của mẹ chính là
- GV giới thiệu bài Nắng hồng vạt nắng hồng sưởi ấm mùa
- GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc thong thả, đông buốt giá.
chậm rãi, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn. - HS lắng nghe
* Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó:
xám ngắt, se sẻ, màn sương.
- GV yêu cầu Hs đọc từ giải nghĩa :Bảng lảng: lờ - HS luyện đọc
mờ, chập chờn không rõ nét.
*. Luyện đọc đoạn - HS đọc từ giải nghĩa
- GV mời 5 HS đọc bài Nắng hồng
+ HS1: Từ đầu đến xám ngắt.
+ HS 2: tiếp theo đến vườn hoa - HS đọc bài , HS khác lắng
+ HS 3: tiếp theo đến đung đưa nghe và dò theo.
+ HS 4: tiếp theo đến đang trôi
+ HS 5: Đoạn còn lại.
* Luyện đọc cả bài:
- GV mời 4 HS đọc luân phiên cả bài Nắng hồng
* Luyện đọc hiểu:
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời câu - 4 HS đọc bài, HS khác lắng
hỏi ở SHS trang 135. nghe và dò bài.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1 - HS lắng nghe
Câu 1: Mùa đông, bầu trời và cây cối thế nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ thứ nhất để tìm - HS đọc yêu cầu
câu trả lời.
+ Gv mời 1 HS đọc khổ thư thứ nhất - HS lắng nghe và tìm câu trả
lời
+ GV mời HS trả lời câu hỏi - HS đọc khổ thư thứ nhất
- Hs trả lời: Mặt trời đi trốn,
cây khoác tấm áo nâu, áo trờ
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2 thì xám ngắt
Câu 2: Se sẻ và chị ong làm gì vào mùa đông?
+ GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ thứ hai để tìm - HS đọc yêu cầu
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1 HS đọc khổ thơ thứ hai - HS lắng nghe
+ Gv mời HS trả lời câu hỏi
- HS đọc khổ thơ thứ hai
- HS trả lời: Se Sẻ giấu tiếng
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 3 hát, núp sâu trong mái nhà.
Câu 3: Chiếc áo choàng của mẹ được so sánh với Chị ong không đến vườn hoa
hình ảnh nào? - HS đọc yêu cầu
+ GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ thứ tư để tìm
câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1 HS đọc khổ thơ thứ tư - HS lắng nghe
+ Gv mời HS trả lời câu hỏi
- HS đọc khổ thơ thứ tư
- HS trả lời Chiếc áo choàng
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 4 của mẹ được so sánh với hình
Câu 4: Điều gì thay đổi khi mẹ về nhà? ảnh "như đốm nắng đang trôi".
+ GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ cuối để tìm câu - HS đọc yêu cầu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1 HS đọc khổ thơ cuối - HS lắng nghe
+ Gv mời HS trả lời câu hỏi
- HS đọc khổ thơ cuối
- HS trả lời Điều thay đổi khi
mẹ về nhà: Mang theo vạt
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 5 nắng hồng, cả mùa xuân sáng
Câu 5: Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? bừng.
+ GV mời HS trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu
- HS trả lời theo ý riêng. VD:
Em thích hình ảnh khi mẹ về
nhà. Vì hình ảnh ấy rất đẹp và
ý nghĩa. Mẹ về nhà như mang
nắng về khiến căn nhà trở nên
- GV: Mẹ và nụ cười của mẹ chính là vạt nắng sáng bừng và ấm áp như mùa
hồng sưởi ấm mùa đông buốt giá, đem mùa xuân xuân.
về làm sáng bừng ngôi nhà nhỏ chính là nội dung - HS lắng nghe
bài đọc Nắng hồng

III. Củng cố, dặn dò( 1 phút)


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc lại
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS lắng nghe
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Ôn luyện đọc thành tiếng và đọc thuộc lòng
- Luyện tập viết chữ hoa C,G,S,L,E,I,K cỡ nhỏ, tên địa danh và câu ứng
dụng.
- Phân biệt d/r hoặc ăn/ăng
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Yêu đất nước và tự hào về quê hương
- Phẩm chất nhân ái: Yêu thương, biết giúp đỡ, chia sẻ với bạn
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia các hoạt động của lớp
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập , giúp các em hiểu
nghề nào cũng đáng quý, đáng trân trọng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Phiếu bốc thăm bài đọc, bảng nhóm SHS, SGV
+ Mẫu chữ viết hoa C,G,S,L,E,I,K
+ Bản đồ hành chính Việt Nam và tranh ảnh Sơn La, Cần Thơ, Kiên Giang,
Lý Thường Kiệt, Trần Quang Khải, Lê Thị Hồng Gấm, đồng bằng sông Cửu
Long,
- HS: SHS, vở, VTV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Gv cho hs nghe 1 bài hát: Việt Nam quê hương - HS lắng nghe
tôi
B. Hoạt động khám phá và luyện tập ( 37 phút)
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng và đọc
thuộc lòng (10 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc hoặc đọc
thuộc lòng, ngắt nghỉ đúng dấu câu, trả lời câu
hỏi về nội dung của bài đọc.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1. - HS đọc yêu cầu BT1
- GV cho HS bốc thăm, đọc thành tiếng hoặc - HS bốc thăm và đọc bài
thuộc lòng một đoạn trong bài đọc đã học và trả
lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- GV yêu cầu HS lắng nghe và dò bài theo - HS lắng nghe và dò bài
- GV đưa ra câu hỏi. - HS trả lời
- Gv nhận xét HS - HS lắng nghe
2. Hoạt động 2: Ôn luyện viết chữ ( 31 phút)
a. Ôn viết chữ C,G,S,L,E,I,K ( 5 phút)
* Mục tiêu: HS quan sát mẫu chữ C,G,S,L,E,I,K
hoa cỡ nhỏ; xác định chiều cao, độ rộng các chữ;
quan sát GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết 1-2
chữ hoa; viết chữ C,G,S,L,E,I,K hoa cỡ nhỏ vào
VTV.
* Phương pháp, hình thức tổ chức.
Bước 1: Hoạt động cả lớp - HS lắng nghe, tiếp thu
- GV cho HS quan sát mẫu chữ hoa
C,G,S,L,E,I,K và nhắc lại chiều cao
+ C: cao 2,5 li,
+ G: cao 2,5 li
+ S: cao 2,5 li
+ L: cao 2,5 li
+ E: cao 2,5 li
+ I: cao 2,5 li
+ K: cao 2,5 li
- GV yêu cầu HS viết vào VTV - HS viết VTV
b. Ôn luyện viết từ ( 5 phút)
* Mục tiêu: HS quan sát từ: Sơn La, Cần Thơ,
Kiên Giang hoa cỡ nhỏ; xác định chiều cao, độ
rộng các chữ; quan sát GV viết mẫu ; viết chữ
Sơn La, Cần Thơ, Kiên Giang vào VTV.
* Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu về tên riêng
Sơn La, Cần Thơ, Kiên Giang.
- GV giới thiệu và kết hợp xác định vị trí các tỉnh - HS quan sát các từ
trên bản đồ hành chính Việt Nam, xem một số
tranh ảnh về Sơn La, Cần Thơ, Kiên Giang. - HS lắng nghe, quan sát
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết
các tên riêng Sơn La, Cần Thơ, Kiên Giang.
- GV yêu cầu HS xác định
+ Độ cao các con chữ.
+ Vị trí đặt dấu thanh
- HS trả lời
+ Khoảng cách giữa các tiếng
- GV viết mẫu từ Sơn La - HS quan sát
- GV yêu cầu HS viết Sơn La, Cần Thơ, Kiên
Giang vào VTV - HS viết VTV
c. Ôn luyện viết câu ứng dụng ( 6 phút)
- GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu
ca dao: - HS đọc và tìm hiểu ca dao
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhụy vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
- GV mời 1- 2 HS trả lời nội dung của bài ca dao.- HS trả lời: Bài ca dao nói
đến vẻ đẹp tinh khiết của hoa
sen qua đó ca ngợi vẻ đẹp,
phẩm chất của con người Việt
Nam, đặc biệt là những người
lao động.
- Gv lưu ý HS viết hoa đầu câu và dòng thơ thứ - HS lắng nghe
nhất thụt đầu dòng 2 ô li, dòng thơ thứ hai thụt
đầu dòng 1 ô li.
- GV yêu cầu HS viết vào VBT
d. Luyện viết thêm ( 5 phút) - HS viết VBT
* Mục tiêu: Tìm hiểu nghĩa các tên riêng: Lý
Thường Kiệt, Trần Quang Khải, Lê Thị Hồng
Gấm, nghĩa câu ứng dụng: Đồng bằng sông Cửu
Long là vựa lúa lớn của cả nước.
* Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV yêu cầu HS quan sát các tên riêng.
- GV mời 3-4 HS chia sẻ nững hiểu biết của bản - HS quan sát
thân về các tên riêng đó. - Hs trả lời theo sự hiểu biết
- GV giới thiệu kèm hình ảnh về Lý Thường của mình.
Kiệt, Trần Quang Khải, Lê Thị Hồng Gấm, đồng - HS lắng nghe, quan sát
bằng sông Cửu Long.
- Gv yêu cầu HS viết C,G,S,L,E,Ê,I,K và câu ứng
dụng VBT
3. Hoạt động 3: Đánh giá bài viết ( 2 phút) - HS viết VBT
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết của
HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa đúng. - HS lắng nghe GV chữa bài,
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp. tự soát lại bài của mình.
4. Hoạt động 4: Phân biệt ăn/ăng ( 4 phút)
a. Mục tiêu: Tìm đúng các từ trái nghĩa có vần
ăn/ăng
b. Phương pháp, hình thức tổ chức.
- GV yêu cầu HS đọc BT4b trang 135
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều hành các bạn - HS đọc yêu cầu BT4b
làm việc ( khăn trải bàn) - NT điều hành các bạn làm
- Gv mời 1-2 nhóm trình bày bài làm của nhóm việc
- HS trình bày bài của nhóm:
nhạt – mặn; cong – thẳng; đen
- GV nhận xét – trắng; mềm – căng.
- HS lắng nghe
III. Củng cố, dặn dò ( 1 phút)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS nhắc lại
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Ôn luyện đọc thành tiếng và đọc thuộc lòng
- Ôn luyện về phép tu từ so sánh, từ ngữ có nghĩa giống nhau, từ ngữ có
nghĩa trái ngược nhau.
- Ôn luyện dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, ôn luyện câu kể, câu hỏi.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tham gia học tập, biết liên hệ bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân : Yêu thương, biết giúp đỡ , chia sẻ với bạn
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, tự giác tham gia các hoạt động của lớp
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SHS, SGV, phiếu bốc thăm bài đọc; thẻ từ
- HS: SHS, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- GV cho HS nghe bài hát: Cô giáo em - HS lắng nghe

B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (36 phút)


1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng và đọc thuộc lòng (12 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc hoặc đọc thuộc lòng, ngắt nghỉ đúng dấu câu,
trả lời câu hỏi về nội dung của bài đọc.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1. - HS đọc yêu cầu BT1
- GV cho HS bốc thăm, đọc thành tiếng hoặc
thuộc lòng một đoạn trong bài đọc đã học và trả - HS bốc thăm và đọc bài
lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- GV yêu cầu HS lắng nghe và dò bài theo
- GV đưa ra câu hỏi. - HS lắng nghe và dò bài
- Gv nhận xét HS - HS trả lời
2. Hoạt động 2: Ôn luyện về phép tu từ so - HS lắng nghe
sánh, từ ngữ có nghĩa giống nhau, từ ngữ có
nghĩa trái ngược nhau. ( 8 phút)
a. Ôn luyện từ ngữ dùng để so sánh
* Mục tiêu: HS tìm từ ngữ, hình ảnh so sánh
*Phương pháp, hình thức tổ chức.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2 trang 136 và
đọc bài thơ.
- HS đọc yêu cầu
- GV mời 1-2 HS đọc bài thơ
- GV yêu cầu HS tìm từ ngữ, hình ảnh theo - HS đọc bài thơ
nhóm đôi
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT - HS làm nhóm đôi
- GV mời 1- 2 HS chia sẻ kết quả
- HS làm VBT
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm tác dụng của - HS chia sẻ kết quả
hình ảnh so sánh - HS suy nghĩ trả lời
- Gv mời 1- 2 HS trả lời

HS trả lời: Nhờ có các hình


ảnh so sánh bài thơ sinh động
hơn, hình ảnh co giáo hiện lên
- GV nhận xét thật đẹp, thật gần gũi như một
b. Ôn luyện từ ngữ có nghĩa giống nhau, từ người mẹ
ngữ có nghĩa trái ngược nhau ( 8 phút) - Hs lắng nghe
* Mục tiêu: Nhận biết các từ ngữ giống nhau, từ
ngữ trái ngược nhau, đặt câu với một số từ ngữ
tìm được
* Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3 trang 136 và
đọc từ ngữ cho trước
Bước 2: Làm việc nhóm
- HS đọc yêu cầu, đọc từ ngữ
- GV yêu cầu NT điều hành các bạn tìm từ có
nghĩa giống nhau, từ ngữ có nghĩa trái ngược
- NT yêu cầu các bạn thống nhất kết quả và làm
vào VBT - NT điều hành các bạn
Bước 3: Hoạt động cả lớp
- HS thống nhất và làm VBT
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ kết quả

- GV mời 2-3 HS đặt câu với 1 số từ vừa tìm - HS chia sẻ: lành- dữ, quả-
được trái, chín – xanh, tiếng ca-
c. Ôn luyện dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu tiếng hát
chấm than; ôn luyện câu kể, câu hỏi ( 8 phút) - HS đặt câu.
* Mục tiêu:Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi,
dấu chấm than, tìm được câu kể, câu hỏi có trong
đoạn văn ở BT4
* Phương pháp, hình thức tổ chức
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT4 trang 136 và
đọc đoạn văn
- GV hỏi yêu cầu bài tập là gì? - HS đọc yêu cầu, đọc đoạn
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT văn
- Gv yêu cầu HS chia sẻ bài làm bằng trò chơi
tiếp sức - HS trả lời điền dấu chấm,
dấu chấm hỏi, dấu chấm than
- GV nhận xét bài
- Gv mời 1 HS đọc lại đoạn văn sau khi điền dấu
Bước 3: Hoạt động cả lớp HS chia sẻ bài làm: dấu chấm,
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu BT5 trang 136 dấu chấm, dấu chấm, dấu
Bước 4: Hoạt động nhóm đôi chấm than, dấu hỏi
- GV yêu cầu HS làm bài nhóm đôi - Hs lắng nghe
- GV mời 2 – 3 cặp HS chữa bài trước lớp - HS đọc đoạn văn

- HS xác định yêu cầu


- HS làm việc nhóm đôi

- HS chia sẻ câu hỏi: Những


chữ gì trên tấm biển kia?
- GV nhận xét 2-3 câu kể: Giữa vườn lá um
tùm xanh mướt còn ướt sương
GV: Câu hỏi: thường có các từ nghi vấn (ai, gì,
đêm, một bông hoa rập rờn
nào, sao, không,...).Khi viết cuối câu hỏi thường trước gió. Màu hoa đỏ thắm.
có dấu hỏi chấm (?) Câu kể: Cuối câu thường có Bé vừa đánh vần vừa đọc.
dấu chấm (.)
- HS lắng nghe

- HS lắng nghe
III. Củng cố, dặn dò ( 2 phút)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS nhắc lại
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

You might also like