You are on page 1of 2

SỰ PHÁT TRIỂN VỀ VĂN HỌC Ở PHƯƠNG TÂY THỜI CẬN ĐẠI:

*NHỮNG BUỔI ĐẦU CỦA THỜI CẬN ĐẠI (TK 17)

Pháp là Quốc gia tiêu biểu nhất về văn học phương Tây thời cận đại trong thế kỉ 17.

Thế kỷ 17 là thời kỳ loạn lạc và bão táp không ngừng không chỉ ở những khía cạnh chính trị, xã hội mà
còn cả ở văn học. Văn học cận đại đã kế thừa nền tảng vững chắc của thời kỳ Phục hưng trước đó, một
môi trường tiếp thu tinh hoa của các ngành khoa học.

Các cuộc xung đột dân sự, chính trị và tôn giáo nửa đầu thế kỷ 17 cũng được phản ánh qua văn học
phương Tây, điển hình là ở Ý, Đức, Tây Ban Nha và Pháp, Anh. Điều này đã dẫn đến sự phát triển của
phong cách văn học Baroque (thế kỉ 15 -18). Các tác phẩm văn học thời ấy phản chiếu những khát vọng
của cuộc sống thực như quyền công bằng, cuộc sống tốt đẹp của con người.

*Các ví dụ tiêu biểu: (SGK)

*TỪ ĐẦU TK 19 – ĐẦU TK 20:

Từ giữa TK 19 – đầu thế kỉ 20 đánh dấu sự thắng lợi hoàn toàn của CNTB đối với chế độ PK trên toàn
phạm vi thế giới, và chủ nghĩa tư bản sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Văn học giai đoạn này đã có
bước tiến vượt bậc về nội dung, tư tưởng và quy mô, đánh giấy bước chuyển ngoặt to lớn trong tư
tưởng khi con người không bị kìm hãm bởi các tôn giáo.

Các thành tựu tiêu biểu:

 Nội dung mang đậm tính trào phúng, chủ nghĩa hiện thực và nhân ái.

You might also like